1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mao trạch đông với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở trung quốc từ 1949 đến 1976

77 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 843,66 KB

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử Trần thị nhinh Khóa luận tốt nghiệp đại học Mao trạch đông với công xây dựng Chủ nghĩa xà hội Trung quốc từ 1949 đến 1976 chuyên ngành lịch sử giíi Vinh, 2010 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày 1/10/1949, Quảng trường Thiên An Môn thủ đô Bắc Kinh, Mao Trạch Đông trịnh trọng tuyên bố với giới đời nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Sự kiện đánh dấu cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Trung Quốc thắng lợi, có ý nghĩa vô to lớn không đất nước Trung Quốc mà cịn có ý nghĩa quốc tế sâu sắc Thắng lợi kết thúc 100 năm Trung Quốc bị ách thống trị tư nước ngoài, chấm dứt 30 năm nội chiến, đưa Trung Quốc bước vào ngưỡng cửa kỷ nguyên - kỷ nguyên độc lập, tự tiến lên CNXH Thắng lợi gắn liền với vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc, đứng đầu Mao Trạch Đông Từ địa vị xuất thân học vấn thấp, trải qua biến động, tranh đấu với Tưởng Giới Thạch nhiều nhân vật khác nội Đảng Cộng sản Trung Quốc, để trở thành lãnh tụ Đảng, Chủ tịch nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa - đời Mao Trạch Đông thật huyền thoại, câu chuyện phi thường với hành động phi thường mà cá nhân làm Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc, đứng đầu Mao Trạch Đông, nhân dân Trung Quốc giành thắng lợi công khôi phục kinh tế, cải cách dân chủ xây dựng CNXH giai đoạn 1949 - 1958 Tuy nhiên, hai mươi năm tiếp giai đoạn bất ổn định, chí hỗn loạn lịch sử Trung Quốc đại Từ đường lối “Ba cờ hồng” đến 10 năm “Đại Cách mạng văn hóa vơ sản” chuỗi sai lầm nghiêm trọng Đảng Cộng sản Trung Quốc mà Mao Trạch Đông kiến trúc sư sai lầm Do vậy, việc nghiên cứu, đánh giá Mao Trạch Đông công xây dựng CNXH Trung Quốc điều bổ ích lý thú Tìm hiểu lịch sử Trung Quốc thời Mao Trạch Đông (1949 – 1976) giúp nhận thức đầy đủ công lao sai lầm mà ông mang lại cho đất nước Trung Quốc thời kỳ Ngày nay, Trung Quốc giành nhiều thắng lợi to lớn đường lên xây dựng CNXH, trở thành cường quốc kinh tế giới Có điều cho thấy, Đảng Cộng sản Trung Quốc kịp thời nhận khuyết điểm, sai lầm rút học kinh nghiệm từ sau thất bại thời kỳ trước, sáng suốt đưa đường lối mang đặc sắc Trung Quốc để lãnh đạo đất nước Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH, việc nghiên cứu lịch sử Trung Quốc, tìm hiểu Mao Trạch Đơng có ý nghĩa to lớn Với lý trên, chọn vấn đề: "Mao Trạch Đông với công xây dựng CNXH Trung Quốc từ 1949 đến 1976" làm đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến có nhiều cơng trình, viết nhà sử học ngồi nước đề cập, quan tâm đến vai trị Mao Trạch Đông lịch sử Trung Quốc đại Đặc biệt số phải kể đến cơng trình, tác phẩm tiêu biểu sau: Cuốn "Mao Trạch Đơng - đời gia tộc”, Thái Hồng biên dịch, NXB Thanh Niên năm 2006 Cuốn sách giới thiệu đầy đủ vÒ đời người thân Mao Trạch Đông Cuốn “Hồ sơ quyền lực Mao Trạch Đông” xuất năm 2008, tác giả Shaun Bieslin cung cấp thơng tin hữu ích, học xương máu niềm tin, ước mơ, ý chí hành động, tầm nhìn, sai lầm nhân vật lịch sử Mao Trạch Đông làm học cho Cuốn "Mao Trạch Đông mắt học giả nước ngồi" NXB Văn hố Thơng tin xuất năm 2005, thể nhìn tác giả nước Mao Trạch Đơng cách sâu sắc tồn diện chặng đường hoạt động cách mạng nhận xét cá nhân nhân vật lịch sử Cuốn “Mao Trạch Đông ngàn năm công tội" Thông xã Việt Nam phát hành năm 2009, trình bày công lao sai lầm đường hoạt động cách mạng trị Mao Trạch Đơng nhiều góc độ với đánh giá khách quan Bộ sách “Mười năm đại cách mạng văn hoá Trung Quốc" nhà nghiên cứu Trung Quốc Lý Vĩnh, Ơn Lạc Quần, Hách Thuỵ Đình biên soạn năm 1996, học giả Phong Đảo dịch tiếng Việt gồm tập: Tập 1: Những người có cơng bị hại Tập 2: Những kẻ hội thăng tiến Tập 3: Những bình luận cách mạng văn hoá Tập 4: Viết người bị nạn cách mạng văn hoá Đây sách cơng phu, miêu tả tồn diện Đại cách mạng văn hóa vơ sản, việc đánh giá Mao Trạch Đông phản ánh gián tiếp qua nhiều kiện Ngoài ra, vấn đề Mao Trạch Đông với công xây dựng CNXH Trung Quốc đề cập phân tán nhiều góc độ khác nhiều tác phẩm như: “Lịch sử giới đại” (2001) Nguyễn Anh Thái, NXB Giáo dục; “Nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa chặng đường lịch sử nửa kỷ (1949 - 1999), NXB Quốc gia Hà Nội; “Chủ tịch Mao Trạch Đông”(1995), NXB Sự thật Hà Nội; Bài viết “Tư tưởng chiến lược Trung Quốc thời Mao Trạch Đông", Thông tin Khoa học xã hội, 8/1979… Trong cơng trình này, cơng trình viết trước năm 1991, đặc biệt năm 80 Việt Nam, đánh giá Mao Trạch Đông mang tính chiều, tội nhân lịch sử Trung Quốc người khởi xướng tư tưởng bành trướng Trung Quốc Sau hai nước bình thướng hóa quan hệ, tác phẩm bắt đầu có đánh giá khách quan Các cơng trình, tác phẩm nêu dù dù nhiều, trực tiếp hay gián tiếp đề cập đến khía cạnh đề tài Đây sở ban đầu vô quý giá cho tác giả tiếp tục nghiên cứu cách có hệ thống khách quan nhân vật Mao Trạch Đông giai đoạn xây dựng CNXH nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (1949 - 1976) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu tìm hiểu quan điểm, sách vai trị Mao Trạch Đông thời kỳ xây dựng CNXH Trung Quốc (1949 - 1976) 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung, đề tài nghiên cứu quan điểm, sách Mao Trạch Đơng với cơng xây dựng CNXH nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (1949 - 1976) Tuy nhiên, để làm sáng rõ vấn đề này, đề tài có đề cập khái quát nhân vật Mao Trạch Đông với lịch sử Trung Quốc thời kỳ trước đó: 1919 - 1935 giai đoạn Mao Trạch Đông với việc xác lập đường lối cứu nước mới; 1935 - 1949 giai đoạn Mao Trạch Đông với cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Trung Quốc Về thời gian, đề tài nghiên cứu Mao Trạch Đơng từ ngày 1/10/1949, nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa đời ông vào 09/09/1976 Những vấn đề giới hạn nêu không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Đề tài tiến hành nghiên cứu sở nguồn tài liệu tin cậy cơng bố ngồi nước - Các diễn văn, phát biểu, văn kiện, tài liệu hồi ký Mao Trạch Đông dịch tiếng Việt - Các cơng trình nghiên cứu, viết cơng bố tạp chí chun ngành Việt Nam Nghiên cứu Quốc tế, Nghiên cứu Trung Quốc….; Thông xã Việt Nam, Viện nghiên cứu Trung Quốc v.v - Những cơng trình nghiên cứu khoa học, khoá luận tốt nghiệp đại học, đề tài đề cập đến sách kinh tế, trị, đối ngoại Trung Quốc từ 1949 - 1976 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở nguồn tài liệu thu thập được, khóa luận sử dụng phương pháp luận Mác – Lênin phương pháp nghiên cứu lịch sử nhằm tái khách quan khoa học vai trị Mao Trạch Đơng từ 1949 đến 1976 Tác giả vận dụng đầy đủ phương pháp mơn, có phương pháp lịch sử phương pháp lôgich hai phương pháp nhằm giải vấn đề đặt Bên cạnh cịn vận dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành bổ trợ khác như: Phương pháp mô tả, so sánh, xác minh phê phán tư liệu, phương pháp sưu tầm, liệt kê, liên hệ Bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục nội dung khoá luận gồm chương: Chương 1: Khái quát Mao Trạch Đông trước năm 1949 Chương 2: Mao Trạch Đông với công xây dựng CNXH Trung Quốc (1949 - 1966) Chương 3: Mao Trạch Đông với “Đại cách mạng văn hố vơ sản” Trung Quốc (1966 - 1976) B NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ MAO TRẠCH ĐÔNG TRƯỚC NĂM 1949 1.1 Gia Mao Trạch Đông Chủ tịch Mao Trạch Đông sinh ngày 26/12/1893, nhà hoạt động trị, nhà lãnh đạo tiếng, nhà lãnh đạo đầy kinh nghiệm Đảng Cộng sản Trung Quốc Ông lãnh tụ nhân dân Trung Quốc, Chủ tịch Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, đồng thời Chủ tịch Chính phủ Trung ương nước Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa Mao Trạch Đông xuất thân gia đình nơng dân làng Thanh Khê, huyện Tương Đàm, tỉnh Hồ Nam Phía bờ nam sơng Trường Giang cuộn sóng hồ lớn Trung Quốc - Hồ Đång Đình Hồ Đồng Đình sóng nước mênh mông, rộng dài vô tận, tên gọi: “Đồng Đình tám trăm dặm" Phía Nam hồ mở vùng đất rộng 210.000 km2, mà có tên tỉnh Hồ Nam Hồ Nam trải dài chân núi Nghi Sơn, tỉnh tươi đẹp giàu có bậc Trung Quốc, tiếp giáp với tỉnh Hồ Bắc, Quý Châu, Quảng Tây, Quảng Đông, Giang Tây Phong cảnh nơi thích hợp với người, núi cao sừng sững, giao thơng thuỷ phát triển, có dịng sơng chảy qua Sơng Tương, Sơng Tư, Sơng Ngun, Sơng Lễ Trong sơng Tương lớn nhất, tỉnh Hồ Nam gọi tắt tỉnh “Tương" Đường hẻm Lễ Lăng Nghi - Xuân nối liền hai tỉnh Tương - Cống, thung lũng tiếng Linh Lăng - Quế Lâm tức đường hẻm Tương - Quế, từ xưa đường giao thông quan trọng nối xuống Quảng Tây Các tuyến đường sắt quốc lộ Kinh - Quảng, Tương - Quế, Tương - Kiềm, Chi - Liễu chạy dọc ngang hình thành nên mạng lưới giao thông thuỷ khắp Đường hàng không từ Trường Sa Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu, Quý Châu, Thẩm Dương kết hợp với giao thông mặt đất tạo thành mạng lưới giao thông lập thể Cư trú Hồ Nam dân tộc Hán, Miêu, Thổ, Đông, Dao, Hồi, Choang, Uygua Đầu kỷ XX Hồ Nam có 30 triệu nhân khẩu, lên tới 50 triệu người Người Hồ Nam cần cù, chất phác, quật cường, có truyền thống yêu nước, yêu quê hương, dũng cảm đấu tranh Ở Hồ Nam sớm có câu “Nhân tài vật thịnh" Từ thời cận đại đến xuất nhiều nhân tài với nghiệp lớn lao nhà tư tưởng Vương Thuyền Sơn, Nguỵ Nguyên; lãnh tụ cải cách Duy Tân Đàm Tự Đồng, Đường Tài Thường; bậc tiên phong cách mạng Tân Hợi Trần Thiệu Hoa, Thu Cẩn, Tống Giáo Nhân Hồng Hưng, Thái Ngạc Họ khơng nhân kiệt thời, việc họ làm, họ suy nghĩ chấn động hầu khắp Trung Hoa, vang vọng đến ngày Thủ phủ Hồ Nam Trường Sa, nằm hạ lưu Tương Giang, có danh thắng Nhạc Lộc thư viện, Thuyền Sơn học xã, Ai Vãn Đình, Kết Tử Châu nơi học tập, hội họp, giao lưu bạn bè Mao Trạch Đơng thời trẻ Ơng thường với số bạn học niên có chung chí hướng, gặp gỡ nơi bàn luận chí lớn cứu nước, “tô điểm non sông, mở mang văn tự" Từ Trường Sa theo hướng Tây Nam đến huyện Tương Đàm lưu vực sông Trường Giang, nằm nơi hợp lưu hai dịng sơng Tương sơng Liên Thuỷ, có thắng cảnh cơng viên Vũ Hồ, đền Quan Thánh, cung Vạn Thọ tiếng Cách Tương Đàm 90 dặm phía Tây Bắc có làng ven núi tiếng: Thiều Sơn, quê hương Mao Trạch Đông Trước ngày thành lập nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa người nông dân Thiều Sơn giống phần lớn người nông dân Trung Quốc, quanh năm nghèo đói, lạc hậu Lúc chưa có đường sắt, đường bộ, giao thông đường thuỷ Nếu muốn đến huyện lỵ Tương Đàm phải từ sáng sớm đến tối mịt Còn muốn đến tỉnh lỵ Trường Sa phải ngày rưỡi đường nửa đường đáp thuyền Sống có dịng họ Mao, Lý, Chung, Chu, Châu, Bành, Sùng Họ Mao lớn Con người trung hậu, chất phác, cần cù, lương thiện nghèo khổ Có thể nói, quê hương Hồ Nam Mao Trạch Đông nơi hội tụ nhiều điều kiện địa - trị, kinh tế, văn hoá lịch sử thuận lợi Với đặc trưng lịch sử - văn hoá vùng đất này, Hồ Nam xứng đáng tỉnh "địa linh nhân kiệt" bậc Trung Quốc Sinh lớn lên bối cảnh ấy, Mao Trạch Đông sớm thụ hưởng tinh hoa vùng đất này, tạo sở tảng ban đầu tư tưởng quan trọng để ông “cất cánh” tiếp thu văn hoá dân tộc thời đại sau Cha Mao Trạch Đông Mao Di Xương - sinh năm 1870, tự Thuận Sinh, hiệu Lương Bật, người thường gọi “Thuận Sinh đại a công" Ông suốt đời theo nghề nông buôn bán, nơng dân có chí tiến thủ "Tổ Ân Di Trạch Viễn, ThÕ Đại Vĩnh Thừa Xương” câu ca ghi lại trật tự hệ tộc phả họ Mao Thiều Sơn Tổ phụ Mao Di Xương Mao Tổ Nhân Về nguồn gốc dịng họ Mao Trạch Đơng, tộc phả họ Mao Thiều Sơn Mao Vũ Cư Mao Quốc Kiều hiệu đính năm 1941 ghi chép rõ ràng: Về cụ viễn Tổ họ Mao Thiều Sơn, tộc phả “Quyển phàm Lệ" viết: “Dựa theo phả cũ, nguồn gốc Giang Tây, từ đời ông Nhượng Thượng Thư Công đời nhà Tống, nhà huyện Cù, sinh trai ông Hưu, làm quan đến chức Ngân Quang lộc Đại phu, Tế tửu Quốc tử giám kiêm Điện trung Thị ngự sử, đất Cát Châu đón ơng Thượng thư Nhượng phụng dưỡng, làm nhà Cát Thuỷ, Long Thành Đến đời thứ hai mươi mốt, có ơng Bá ôn làm quan Thái tử Thái bảo, Thượng thư Bộ Binh, cháu nối đời, làm quan giống dòng rạng rỡ, kể hết người, thực không ghi chép được" Tộc phả Thiều Sơn coi cụ Mao Thái Hoa thời Nguyên thuỷ tổ: “Tộc phả - Quyển một" giới thiệu sau: “Cụ Thái Hoa vào năm Nguyên Chí Chính, chạy loạn từ Long Thành, Cát Châu, Giang Tây xuống Lan Thương Vệ Vân Nam, lấy vợ người họ Vương, sinh tám người Năm Canh Thân, Minh Hồng vũ thứ mười ba (1380) lập chiến cơng nên cất nhắc Tĩnh Sở (tên riêng vùng Lưỡng Hồ) Sau trưởng Thanh Nhất, thứ tư Thanh Tứ theo Về Phi Tử Kiều Cửa Bắc Tương Hương mười năm khai phá trồng trọt khu Thiết Ba, Ơ Đường, Đơng Đường Thiều Sơn, ruộng đất có bốn trăm mẫu, lập thành dân giáp " Qua đoạn ghi chép cho ta thấy, cụ Thuỷ tổ Mao Thái Hoa Mao Trạch Đông vốn quê huyện Long Thành, phñ Cát Châu, tỉnh Giang Tây (nay huyện Cát Thủ - tỉnh Giang Tây) Sau di cư xuống Vân Nam, có cơng chiến trận, lại từ Vân Nam chuyển đến cư trú Phi Tử Kiều (cầu Lụa Đào) cửa bắc huyện thành Tương Hương tỉnh Hồ Nam Vài năm sau, trưởng Mao Thái Hoà Mao Thanh Nhất, thứ Mao Thanh Tứ chuyển tới Tương Đàm, vùng Thiều Sơn tiếng sau Ít lâu sau, Mao Thái Hoa tạ thế, gia tộc họ Mao ngày đông đúc vùng Thiều Sơn non xanh nước biếc Tộc phả họ Mao Thiều Sơn ghi “Gia tộc họ Mao sau định cư Thiều Sơn (thuộc tỉnh Hồ Nam) sống nghề nông, đời truyền đời khoảng 500 năm Họ Mao tới đời cháu thứ bảy Mao Thái Hoa, bắt đầu hiệu đính viết tiếp gia phả, đặt hai mươi chữ để gọi thứ tự lớp cháu chắt "Lập Hiển Vinh Triều Sĩ; Thể Đại Vĩnh Thừa Xương” Từ năm 1737 đến năm 1941 dòng tộc lần tu sửa tộc phả 10 Trong năm “Đại cách mạng văn hố vơ sản" giáo dục Trung Quốc bị tổn thất đặc biệt nghiêm trọng Từ năm 1966 trường học nước phải đóng cửa để “làm cách mạng" Tháng 10/1967, Trung ương Đảng Chính phủ có “thơng tư gửi trường tiểu học, trung học mở cửa trở lại, vừa học vừa làm cách mạng"[12;154] Từ năm 1969, lãnh đạo “đội tuyên truyền công nhân", trường học vào giai đoạn thực “đấu, phê, cải" “giáo dục cách mạng" Các trường phải lấy “đấu tranh giai cấp" làm nội dung chủ yếu giảng dạy học tập Bỏ chế độ thi vào đại học, thay chế độ xét tuyển “quần chúng giới thiệu, lãnh đạo phê duyệt, nhà trường thẩm tra" Đối tượng xét tuyển “công, nông, binh ưu tú, có kinh nghiệm thực tiễn hai năm, có trình độ văn hoá thực tế tương đương tốt nghiệp sơ trung (cấp hai) trở lên" Đình việc đưa học sinh nước du học, đồng thời từ chối học sinh nước tới Trung Quốc lưu học Từ đầu năm 1970 Thủ tướng Chu Ân Lai Đặng Tiểu Bình có nỗ lực để khắc phục tình trạng trên, thành tựu hạn chế Những năm “Đại cách mạng văn hố vơ sản" gây cho nghiệp nghiên cứu khoa học kỹ thuật Trung Quốc tổn thất to lớn Một loạt nhà khoa học tiếng bị hại Công tác nghiên cứu khoa học rơi vào tình trạng trì trệ Đội ngũ nhà khoa học đào tạo 17 năm kể từ Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa đời mỏng, chuyển sang “Đại cách mạng văn hoá" phần lớn số họ phải “hạ phóng" để “rèn luyện qua lao động" Nhưng nói nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn bị phá hoại nghiêm trọng nghiên cứu khoa học tự nhiên khoa học kỹ thuật ý đạt thành tựu đáng ghi nhận Tiếp theo thử bom nguyên tử thành công vào năm 1964, ngày 27/10/1967 lần Trung Quốc thử thành công tên lửa đạn đạo (mang đầu đạn hạt nhân) Ngày 17/6/1967, lần Trung Quốc thử thành cơng 63 bom khinh khí, ngày 24/4/1970 vệ tinh trái đất Trung Quốc chế tạo lần phóng thành cơng Những thành tựu không che dấu hết sai lầm tai hại hệ nghiêm trọng lịch sử mà Mao Trạch Đông người lãnh đạo cao 3.4 Mao Trạch Đơng với ngoại giao Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa thời kỳ (1965 - 1976) Về đường lối đối ngoại, Mao Trạch Đông đưa lý thuyết „Ba giới" Trong thời kỳ này, mâu thuẫn Trung - Xô phát triển lên đỉnh cao, quan hệ Trung - Mỹ nối lại cải thiện Thành tựu quan trọng Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa giành lại vị trí diễn đàn Liên Hợp Quốc Quan điểm đạo hoạt động đối ngoại Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa lý luận “Ba giới" Trong buổi tiếp Tổng thống Dămbia ngày 22/2/1977, Mao Trạch Đơng nói rõ thuyết “ba giới" sau: Tôi cho Mỹ Liên Xô giới thứ Phái trung gian gồm Nhật Bản, Châu Âu Canada giới thứ hai Chúng ta giới thứ ba Thế giới thứ ba có dân đơng Châu Á, trừ Nhật Bản, thuộc “thế giới thứ ba” Cả Châu Phi, Mỹ La Tinh thuộc “Thế giới thứ ba” Ngày 6/4/1974 diễn đàn Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, Phó Thủ tướng, trưởng đoàn đại biểu Trung Quốc - Đặng Tiểu Bình trình bày thuyết “Ba giới" Mao Trạch Đông: giới thứ gồm Mỹ Liên Xô giới siêu cường, kẻ áp bóc lột quốc tế lớn thời đại ngày nay; giới thứ hai quốc gia tư chủ nghĩa, có tính chất “hai mặt", vừa mâu thuẫn vừa liên kết với giới thứ nhất; giới thứ ba gồm 100 quốc gia Á - Phi - Mỹ La Tinh Nam Âu, chiếm 2/5 diện tích 3/4 dân số giớí nước bị siêu cường áp bức, bóc lột, khống chế Trung Quốc 64 thuộc giới thứ ba, nước Á, Phi, Mỹ La Tinh chống lại siêu cường Xô - Mỹ Trong năm “Đại cách mạng văn hố" mâu thuẫn Trung - Xơ phát triển sâu sắc, gay gắt, dẫn đến chiến tranh biên giới năm 1969 Sáng ngày 2/3/1969 bùng nổ xung đột vũ trang quy mô lớn quân đội Trung Quốc quân đội Liên Xô tranh chấp chủ quyền hịn đảo Trân Bảo sơng Uxuri (thuộc đoạn biên giới Liên Xô với tỉnh Hắc Long Giang - Trung Quốc) Cuộc xung đột kéo dài cuối tháng Xe tăng, máy bay huy động tham chiến Hai bên chịu tổn thất nặng nề Ngày 10/6/1969, xung đột vũ trang Trung - Xô lại nổ khu vực biên giới Tân Cương Tháng 7, tháng 8/1969 xung đột vũ trang tiếp tục xảy số vùng biên giới khác Tân Cương Hắc Long Giang Ngày 11/9, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô Côsưghin đường từ Việt Nam nước có gặp với Thủ tướng Chu Ân Lai sân bay Bắc Kinh Hai bên đồng ý đình chiến biên giới mở đàm phán để giải vấn đề tranh chấp Ngày 20/10/1969 đàm phán Trung - Xơ biên giới hai nưíc bắt đầu tiến hành Bắc Kinh, qua thời gian dài, vấn đề chưa giải Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam chế độ Ngơ Đình Diệm sụp đổ Trung Quốc bật đèn xanh cho Mỹ ném bom miền Bắc Việt Nam, đồng thời đưa quân Mỹ trực tiếp xâm lược miền Nam Việt Nam Khi Việt Nam muốn ngồi thương lượng với Mỹ để phối hợp ba mặt trận qn sự, trị, ngoại giao Trung Quốc ngăn cản Khi nhân dân Việt Nam đà đến thắng lợi hồn tồn Trung Quốc bắt tay với quyền Níchxơn, dùng vấn đề Việt Nam để đổi chác lấy việc giải vấn đề Đài Loan Sau nhân dân Việt Nam giải phóng hoàn toàn miền Nam khỏi ách thống trị thực dân mới, thống nước nhà, Trung Quốc dùng 65 thủ đoạn trị, quân sự, kinh tế, ngoại giao để làm suy yếu nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, hòng khuất phục nhân dân Việt Nam, hậu thuẫn qn cho tập đồn qn Pơn pốt - Iêngxary xâm lược Việt Nam phía Tây Nam lực lượng quân Trung Quốc xâm lược Việt Nam phía Bắc Những người cầm quyền Trung Quốc huy động 60 vạn quân gồm nhiều quân đoàn nhiều sư đoàn độc lập, nhiều đơn vị binh chủng kỹ thuật với gần 800 xe tăng xe bọc thép, hàng ngàn pháo, hàng trăm máy bay loại Trung Quốc Trung Quốc điên cuồng phát động chiến tranh xâm lược Việt Nam ngày 17/2/1979 toàn biên giới dài 1000 km, quân Trung Quốc đến đâu tàn sát dân thường, kể phụ nữ, trẻ sơ sinh, người già, phá huỷ triệt để làng bản, chùa chiền, nhà thờ, trường học, vườn trẻ, bệnh viện Trung Quốc hành động tàn bạo chiến trường Việt Nam Đối với nhân dân Lào nhân dân Campuchia, Trung Quốc phản bội cách độc ác bẩn thỉu Trung Quốc hy sinh lợi ích dân tộc nhân dân Lào Campuchia Hội nghị Giơnevơ năm 1954 Trong thời kỳ sau hội nghị Giơnevơ, Trung Quốc ngăn cản nhân dân Lào nhân dân Campuchia đấu tranh cho độc lập dân tộc, hồ bình, trung lập Khi nhân dân Campuchia hồn thành giải phóng đất nước ngày 17/4/1975, Trung Quốc hậu thuẫn tập đoàn Pơnpốt - Iêngxary thực sách tàn sát diệt chủng khoảng 1.700.000 người Campuchia, biến nước thành chư hầu kiểu mới, quân để cơng Việt Nam phía Tây Nam Đối với nước Cộng hồ Nhân dân Lào, Trung Quốc phá hoại cơng xây dựng hồ bình nhân dân Lào, trang bị giúp đỡ lực lượng phản động Lào gây rối loạn, đưa nhiều sư đoàn áp sát biên giới Lào - Trung, hòng ép nhân dân Lào vào quỹ đạo Trung Quốc Trung Quốc chia rẽ nhân dân nước Đơng Dương hịng làm suy yếu thơn tính nước 66 Trong quan hệ Xô - Trung phát triển theo chiều hướng gay gắt quan hệ Trung - Mỹ tiến triển theo chiều hướng hồ dịu Trung Quốc ngày xích lại gần với Mỹ, Nhật Trong năm 50 – 60, hai nước Trung - Mỹ chưa thiết lập quan hệ ngoại giao tiếp xúc khơng thức cấp đại sứ quán diễn thường xuyên Sau Ních xơn lên làm Tổng thống, chÝnh phủ Mỹ có chuyển hướng sách Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Tháng 2/1969, Ních xơn thị cho cố vấn an ninh Kitxinhgiơ “tìm khả hồ giải với người Trung Quốc" Ngay sau đó, Ních xơn nhờ Tổng thống Pháp Đờ Gơn chuyển nguyện vọng muốn đối thoại phủ Mỹ tới phủ Trung Quốc Trong chuyến thăm số nước châu Á châu Âu vào cuối tháng 7, đầu tháng 8/1969, Ních xơn lại nhờ Tổng thống Pakixtan Chủ tịch Rumani chuyển nguyện vọng đối thoại tới lãnh đạo Trung Quốc Ngày 18/2/1970 phát biểu Quốc hội Mỹ sách đối ngoại, Ních xơn trực tiếp phát tín hiệu muốn bình thường hố quan hệ với Trung Quốc Ních xơn cho Trung Quốc quốc gia vĩ đại, đầy sinh khí, khơng nên tiếp tục lập Trung Quốc đứng ngồi “đại gia đình quốc tế", Ních xơn cam kết cố gắng tìm biện pháp cải thiện quan hệ với Bắc Kinh Đầu tháng 10/1970 buæỉ tiếp chuyện với phóng viên tuần báo Thời Đại (Mỹ), Ních xơn tỏ ý muốn thăm Trung Quốc Tín hiệu Ních xơn phát phía Trung Quốc đón nhận Trong buổi tiếp chuyện người bạn Mỹ Itga Xn©u ngày 18/12/1970, Mao Trạch Đơng ngỏ ý hoan nghênh Ních xơn thăm Trung Quốc Ngày 9/7/1971, Kitxinhgiơ qua Pakixtan bí mật bay sang Bắc Kinh, mật đàm với Chu Ân Lai, chuẩn bị cho chuyến thăm Ních xơn Ních xơn thực chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 21 đến ngày 28/2/1972 Ngay chiều ngày 21, Mao Trạch Đơng tiếp Ních xơn, hai bên trao đổi ý kiến cách thẳng thắn quan hệ Trung - Mỹ vấn đề 67 quốc tế khác Sau đó, hội đàm diễn đoàn đại biểu Trung Quốc Chu Ân Lai lãnh đạo đồn đại biểu Mỹ Ních xơn đứng đầu bàn việc bình thường hố quan hệ hai nước vấn đề quốc tế khác mà hai bên quan tâm Ngày 28/2/1972, hai bên Trung - Mỹ “Thông cáo chung" Thượng Hải Trong “Thông cáo chung" Thượng Hải, phía Trung Quốc nhấn mạnh “vấn đề Đài Loan vấn đề then chốt cản trở việc bình thường hố quan hệ Trung - Mỹ giải phóng Đài Loan cơng việc nội Trung Quốc toàn lực lượng vũ trang thiết bị quân Mỹ phải rút khỏi Đài Loan " [12; 160] Phía Mỹ tuyên bố: nước Mỹ nhận thức tất người Trung Quốc hai bên bờ eo biển Đài Loan cho có nước Trung Quốc, Đài Loan phận Trung Quốc Trong thời gian này, nước Mỹ tuỳ thuộc vào tiến trình hồ dịu tình hình căng thẳng khu vực để giảm bớt dần lực lượng vũ trang thiết bị quân Đài Loan Bản thơng cáo chung Thượng Hải chuyến thăm Trung Quốc Tổng thống Mỹ - Ních xơn năm 1972 bất ngờ quan hệ quốc tế lúc Sự cải thiện quan hệ Trung - Mỹ việc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa gia nhập Liên Hợp Quốc tác động tới quan hệ Trung Quốc với nước tư chủ nghĩa khác Ngày 25/9/1972, Thủ tướng Nhật Bản Tanaca thăm Trung Quốc, ngày 29/9/1972 công bố tuyên bố chung Trung - Nhật thức thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước Ngày 19/9/1972, phủ Nhật tuyên bố cắt đứt quan hệ ngoại giao với quyền Đài Loan Như vậy, Mỹ mở cánh cửa Trung Quốc, Nhật vào trước Năm 1978, Trung Quốc thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Mỹ ký kết hiệp ước hữu nghị với Nhật, hình thành liên minh Mỹ Trung Quốc - Nhật Bản 68 Như vậy, thời kỳ “Đại cách mạng văn hố" sách đối ngoại Trung Quốc liên tục thay đổi 1800 sách đối ngoại theo kiểu “Hồng vệ binh" Từ chỗ dựa hẳn vào Liên Xô quay sang chống đối kịch liệt cho Liên Xơ kẻ áp bóc lột quốc tế Trong lại Liên minh, bắt tay với Mỹ để chống Liên Xô phá hoại phong trào cách mạng giới Tiểu kết: Có thể nói, “Đại cách mạng văn hóa vơ sản” sai lầm nghiêm trọng Mao Trạch Đơng quan điểm, sách, đạo hành động cấp Trung ương Xuất phát từ việc tốn mâu thuẫn trị nội sau thất bại đường lối “Ba Ngọn cờ hồng”, tích tụ nhiều năm ngày sâu sắc, khơng giải biện pháp dân chủ, từ lý luận cách mạng văn hóa cách mạng vơ sản, từ đấu tranh giai cấp thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội….Mao Trạch Đông đẩy Trung Quốc vào 10 năm hỗn loạn (1966 - 1976) Mao Trạch Đông người trực tiếp phát động lãnh đạo phong trào, phong trào phát động nhanh chóng vượt ngồi vịng kiểm sốt ông Lâm Bưu, Giang Thanh, Trương Xuân kiều, Diêu Văn Nguyên, Vương Hồng Văn….đã lợi dụng "cách mạng văn hoá" mê quần chúng tiến hành hoạt động khích, đưa đất nước nhân dân trung Quốc vào thảm kịch kéo dài 10 năm Cuộc "Đại cách mạng văn hố vơ sản" thực chất đỉnh cao tranh giành quyền lực giới lãnh đạo Trung Quốc thời “Đại cách mạng văn hóa” hệ chuỗi kiện xuÊt phát từ quan điểm có phần độc tài Mao Trạch Đơng Những nhìn thấy Mao người sử dụng máy quyền lực để dọn đường cho Bất kỳ thời điểm nào, ơng áp đặt tư tưởng Ơng sẵn sàng trao quyền cho người khác miễn họ tn theo mệnh lệnh mình, ơng sẵn sàng chịu người thân cận 69 họ chệch đường lối ông Một luận thuyết Mao thời kỳ “Đại cách mạng văn hố vơ sản” nêu ra: "Ngu dân có lợi cho bạo qn, cịn làm cho nhân dân thơng minh có lợi cho chúng ta" [21; 573] Tuy Mao nói bình đẳng lại qn phải người đối xử bình đẳng so với người khác Đây khơng phải nói Mao có tượng tha hố Về mặt vật chất, Mao đơn giản đồng liêu Mao, Mao khơng có tư tưởng đuổi theo vật chất Trên sở khơng cho phép đồng liêu có ý kiến bất đồng lý tính nguyên tắc, Mao xác lập cho tiền đề quán, từ cưỡng chế thi hành chế độ chuyên chế cá nhân Mặc dù Mao cá nhân đầy quyền lực, c¶ nhà độc tài chuyên chế hùng mạnh phải dựa vào ủng hộ người khác để thống trị Xét trường hợp Mao, đặc biệt sau năm 1959, ông không vị trí thống lĩnh Stalin Liên Xơ Để thực thi số sách mình, ơng phải xây dựng liên minh với nhóm khác Ví dụ, khơng thuyết phục đồng đội ngũ lãnh đạo Trung ương ủng hộ kế hoạch phát triển vào năm 1956, ông phải xây dựng liên minh với lãnh đạo tỉnh để thực mục đích Tương tự, năm 1960 tổ chức Đảng dường quay lưng lại với Mao, ông hướng dẫn quân đội huy Lâm Bưu chỗ dựa quyền lực thay Xét nhiều phương diện, nói “Đất nước Trung Hoa Mao Trạch Đơng” ơng nhân vật quan trọng nghiệp phát triển đất nước sau năm 1949[13; 85] Tuy nhiên, Trung Hoa khơng phải hồn tồn nhà nước tập quyền, Mao chưa nhân vật nắm tay tồn quyền lực, để xây dựng định đoạt vận mệnh đất nước Quyền lực Mao có nhiều hạn chế đáng kể “Đại cách mạng văn hóa vơ sản” cách thức ông cố gắng khắc phục chúng 70 C.KẾT LUẬN Trần Vân, người chịu đựng mối xung đột với Mao sau năm 1949, đánh giá Mao sau: Nếu Mao chết vào năm 1949 người ta nhớ tới ông anh hùng cách mạng vĩ đại ! Nếu ông chết sau phong trào Đại nhảy vọt dù hình ảnh bị ảnh hưởng, ơng nhớ tới với lịng ngưỡng mộ, ơng chết vào năm 1976 “chẳng cịn để nói nữa”[13;292] Đây đánh giá đời Mao Trạch Đơng cịn nhiều điều chưa thỏa đáng, đáng để suy ngẫm người lịch sử Trung Hoa đại Trước hết, phải khẳng định rằng: nhìn từ góc độ nào, Mao Trạch Đông nhân vật lịch sử kiệt xuất Trung Quốc kỷ XX Là nhà cách mạng, Mao Trạch Đông lãnh đạo thành công cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước nửa thực dân nửa phong kiến, đưa nước Trung Hoa – quốc gia lớn lãnh thổ văn minh – bước vào thời kỳ độc lập, thống nhất, tiến lên CNXH Là nhà tư tưởng, Mao với lực quan sát lịch sử theo đuổi lý luận chân thiện mỹ, sáng tạo kết hợp lý luận phổ biến Mác - Lênin với thực tiễn Trung Quốc, sáng lập hệ thống tư tưởng phù hợp với yêu cầu lịch sử Trung Quốc Quan điểm dựa vào nông dân, lấy nông thôn bao vây thành thị chiến lược cụ thể Mao sản phẩm thực tiễn sau nhiều năm biến động lịch sử Đảng Cộng sản Trung Quốc từ 1921đến 1935 quan điểm đặc sắc cách mạng Trung Quốc Là nhà quân sự, Mao Trạch Đông nhận thức quy luật đặc biệt chiến tranh cách mạng nhân dân, đặt nguyên tắc chiến thuật chiến lược, sáng tạo kỳ tích chiến tranh, lấy yếu thắng mạnh, lấy nhỏ thắng lớn Những lãnh tụ tiềm tàng Đảng Cộng sản Trung Quốc nhiều tôn trọng giữ tập quán sinh hoạt nhân dân Trung Quốc, đồng thời lại tỏ ln ln muốn làm vừa lịng 71 Matxơva Nhưng Mao khơng phải việc phải theo người Nga, Mao Trạch Đông sáng tạo phương thức lãnh đạo mới, mạnh dạn, táo bạo Thực tế, Mao Trạch Đông người hướng đạo thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Trung Quốc kháng Nhật, đánh Tưởng từ 1935 đến 1949 Mao nói vị cứu tinh cho dân tộc Trung Hoa trước năm 1949 Thứ hai, từ sau năm 1949, Cương lĩnh xã hội dân chủ nhân dân độ lên XHCN Mao Trạch Đông cương lĩnh đắn, phát huy tác dụng tích cực năm 1949 - 1958 Trong giai đoạn này, lãnh đạo Mao Trạch Đông, Trung Quốc có bước vững đường độ tiến lên CNXH Về trị, hệ thống quyền vững từ Trung ương đến địa phương xây dựng củng cố, đỉnh cao Hiến pháp năm 1954 Về kinh tế, quan điểm cải cách dân chủ xóa bỏ tàn dư chế độ cũ kinh tế xã hội Những thành tựu kế hoạch năm lần thứ (1953 – 1958) tạo sở vững cho kinh tế Trung Quốc Về đối ngoại, sách “nhất biên đảo” hành động kiên Mao Tây Tạng, Đài Loan, Triều Tiên … nâng cao vị Trung Quốc trường quốc tế Thứ ba, xuất phát từ nhiều điều kiện lịch sử khách quan chủ quan, Mao Trạch Đông mắc phải sai lầm nghiêm trọng vấn đề lớn trình xây dựng CNXH từ 1958 đến 1978 Trên phương diện kinh tế, quan điểm Mao Trạch Đông đường lối “Ba cờ hồng: Đường lối chung, Đại nhảy vọt, Công xã nhân dân” đường lối tả khuynh, không dựa vào thực tiễn Trung Quốc, nhận thức sai lầm xây dựng CNXH Sai lầm trì đến năm 1978, dù nhiều ý kiến phản đối, dù Chu Ân Lai có thay đổi nội hàm phương châm “điều chỉnh, củng cố, bổ sung, nâng cao”… chứng tỏ tính cách bảo thủ độc đốn Mao Trạch Đơng Trên phương diện trị - xã hội văn hóa, “Đại cách mạng văn hóa vơ sản” sai lầm nghiêm trọng Mao Trạch Đông quan điểm, sách, đạo hành 72 động cấp Trung ương Xuất phát từ việc toán mâu thuẫn trị nội sau thất bại đường lối “Ba cờ hồng”, tích tụ nhiều năm ngày sâu sắc, không giải biện pháp dân chủ, từ lý luận “cách mạng văn hóa” cách mạng vô sản, từ đấu tranh giai cấp thời kỳ xây dựng CNXH….Mao Trạch Đông đẩy Trung Quốc vào 10 năm hỗn loạn (1966 - 1976) Như vậy, bùng nổ “Đại cách mạng văn hố vơ sản” mà thực chất “một khủng hoảng trị hành vi phản văn hố có nguồn gốc sâu xa từ nhận thức sai lầm lý luận cách mạng vô sản” [11; 338] Mao Trạch Đông người trực tiếp phát động lãnh đạo phong trào, phong trào phát động nhanh chóng vượt ngồi vịng kiểm sốt ông Những bọn người có dã tâm lợi dụng "cách mạng văn hoá" mê quần chúng tiến hành hoạt động khích, đưa đất nước nhân dân trung Quốc vào thảm kịch kéo dài 10 năm Cuộc "Đại cách mạng văn hố vơ sản" thực chất đỉnh cao tranh giành quyền lực giới lãnh đạo Trung Quốc thời Thứ tư, lịch sử Trung Quốc từ 1958 đến 1978 sản phẩm điều kiện lịch sử cụ thể, quy tội vào người số người khơng hợp lý Trách nhiệm Đảng Cộng sản Trung Quốc sai lầm nhỏ Đảng Cộng sản Trung Quốc hồn cảnh có chiến tranh lâu dài, đấu tranh giai cấp liệt, nên xã hội XHCN nảy sinh nghiệp XHCN có quy mơ tồn quốc cịn thiếu chuẩn bị mặt tư tưởng chưa có kinh nghiệm mặt lý luận cách đầy đủ Những liên hệ thực tiễn tác phẩm Mác, Ănghen, Lênin, Stalin kim nam cho hành động, khơng thể lời giải đáp sẵn có để cung cấp cho Đảng giải vấn đề xã hội Trung Quốc Đứng trước vấn đề đấu tranh giai cấp điều kiện mới, lại theo thói 73 quen vận dụng nguyên xi cách cũ, vËn dụng phương pháp kinh nghiệm cũ “Diên An”, sử dụng lối phát động đại quy mô quần chúng đấu tranh bão táp, từ dẫn đến đấu tranh giai cấp nghiêm trọng to lớn Đảng Cộng sản Trung Quốc cho sau hoàn thành cải tạo XHCN, sản xuất nhỏ tiếp tục hàng ngày, hàng giờ, sinh số đông tư giai cấp tư sản, hình thành hàng loạt sách kinh tế tả khuynh thành thị nông thôn, sách đấu tranh giai cấp thành thị nông thôn Sự chia rẽ tư tưởng Đảng Cộng sản Trung Quốc phản ánh đấu tranh giai cấp ngồi xã hội, hình thành đấu tranh liệt, liên tục nội Đảng Từ làm cho Đảng hiểu sai việc mở rộng đấu tranh giai cấp có nghĩa bảo vệ sáng chủ nghĩa Mác Việc hiểu sai đấu tranh giai cấp ngày ăn sâu Đảng làm cho mối quan hệ nội Đảng ngày căng thẳng Như Đảng Cộng sản Trung Quốc khó chống lại số quan điểm tả khuynh Mao Trạch Đông đề ra, quan điểm tả khuynh phát triển lên dẫn đến phát sinh kéo dài “Đại cách mạng văn hoá” Khi Đảng Cộng sản Trung Quốc đứng trước nhiệm vụ chuyển trọng tâm công tác sang xây dựng CNXH, uy tín quyền lực cá nhân Mao Trạch Đông đạt đến đỉnh cao Mao Trạch Đông trở thành kiêu ngạo, xa rời thực tế, xa rời quần chúng, tác phong cá nhân chủ nghĩa chủ quan chủ nghĩa ngày trở nên nghiêm trọng vượt lên nguyên tắc tập thể lãnh đạo, với chế độ tập trung dân chủ sinh hoạt trị Đảng Cộng sản Trung Quốc làm cho Đảng ngày suy yếu đưa tới bị phá hoại nghiêm trọng Hiện tượng hình thành từ từ, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc phải gánh lấy phần trách nhiệm Trung Quốc dân tộc lớn cách ứng xử với vấn đề trị xã hội từ ngàn xưa đến thẫm đẫm tính liệt độc đốn Từ 74 sách “đốt sách chơn Nho” thời Tần Thủy Hồng đến “Đại cách mạng văn hóa vơ sản” thời Mao Trạch Đơng phải lµ hệ lụy lịch sử để lại? Xem xét kiện Thiên An Môn năm 1989 nào? Đó vấn đề lý giải nhiều năm cịn bí ẩn khó trả lời Sự phê phán lớn Mao Trạch Đông tập trung vào phong trào “Đại nhảy vọt” đặc biệt “Cách mạng văn hoá” Quan niệm Mao không sai lầm cuối bị phá vỡ Nhưng tư tưởng ơng khơng hồn tồn biến mà xác định cương lĩnh cải cách Đảng, hình ảnh ơng diện Quảng trường Thiên An Môn Mao Trạch Đông nằm an nghỉ lăng - Lăng Mao Chủ tịch - nằm Quảng trường Thiên An Môn Hàng người vào viếng vị lãnh tụ tiếng thời dài hết quảng trường Nhưng có người đến để cảm ơn điều Mao làm cho người dân Trung Quốc vào trước năm 1956 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sư Đơng Bình (2000), Chu Ân Lai - điều chưa biết cách mạng văn hố NXB trẻ TP Hồ Chí Minh [2] Thái Hồng (2006), Mao Trạch Đơng đời gia tộc, NXB Thanh niên [3] Nguyễn Thị Thu Hiền (2004), khoá luận tốt nghiệp ĐH, Trung Quốc thời kỳ "Đại cách mạng văn hố vơ sản" (1966 - 1976), Đại học Vinh [4] Nguyễn Hiến Lê (1997), Sử Trung Quốc, tập II NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội [5] Nguyễn Hiến Lê (2001) Sử Trung Quốc, tập III NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội [6] Nguyễn Thái Bạch Liên (2001), 28 ngày đêm định vận mệnh lịch sử Trung Quốc, NXB Mũi Cà Mau [7] Diệp Vĩnh Liệt (2001), Những nhân vật lịch sử Trung Quốc đại NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội [8] Mao Mao (2002), Cha tơi Đặng Tiểu Bình, NXB Văn hố thơng tin [9] Vũ Dương Ninh (2001), Một số chuyên đề lịch sử giới, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội [10] Ô.Vla-đimirốp, V.ri-a-don-xep (1983), Những trang tiểu sử trị Mao Trạch Đơng, NXB Sự thật, Hà Nội [11] Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý (2001), Lịch sử Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội [12] Nguyễn Huy Quý (2004), Lịch sử Trung Quèc đại, NXB ChÝnh trÞ Quèc gia, Hà Nội [13] Shaun Breslin (2008), Hồ sơ quyền lực Mao Trạch Đông, NXB Công ty sách Alpha [14] Lý Vnh, ễn Lc Qun, Hách Thuỵ Đình (1996), Mười năm Đại cách mạng văn hố Trung Quốc, Tập I: Những người có cơng bị hại, NXB TP Hồ Chí Minh 76 [15] Lý Vĩnh, Ôn Lạc Quần, Hách Thuỵ Đình (1996), Mười năm Đại cách mạng văn hoá Trung Quốc, Tập II: Những kẻ hội thăng tiến, NXB TP Hồ Chí Minh [16] Lý Vĩnh, Ơn Lạc Quần, Hách Thuỵ Đình (1996), Mười năm Đại cách mạng văn hoá Trung Quốc, Tập III: Những bình luận cách mạng văn hố, NXB TP Hồ Chí Minh [17] Lý Vĩnh, Ơn Lạc Quần, Hách Thuỵ Đình (1996), Mười năm Đại cách mạng văn hoá Trung Quốc, Tập IV: Vài nét người bị nạn cách mạng văn hoá, NXB TP Hồ Chí Minh [18] Khuất Thạch (2003), Những kiện quan trọng nước CHND Trung Hoa, NXB Thanh Hoá [19] Nguyễn Anh Thái (2001), Lịch sử giới đại, NXB Giáo dục, Hà Nội [20] Văn Ngọc Thành (2000), Lịch sử nước châu Á, Châu Phi Châu Mĩ La Tinh từ 1945 đến nay, Tủ sách Đại học Vinh [21] Mao Trạch Đông mắt học giả nước ngồi (2005), NXB văn hố thơng tin, Hà Nội [22] Nước CHND Trung Hoa chặng đường lịch sử nửa kỷ (1949 - 1999), (1999), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [23] Chủ tịch Mao Trạch Đông (1995), NXB Sự thật, Hà Nội [24] Mười vị đại ngun sối - Những điều chưa biết (1996), NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội [25] Mao - thảm kịch Đảng Cộng sản Trung Quốc (1984), tập III, NXB Thông tin Lý luận, Hà Nội [26] Mao - thảm kịch Đảng Cộng sản Trung Quốc (1984), tập IV NXB Thông tin Lý luận, Hà Nội [27] Thông tin KHXH (1979), Tư tưởng chiến lược Trung Quốc thời Mao Trạch Đông, Viện Thông tin KHXH Việt Nam [28] Thông xã Việt Nam, (2009), Mao Trạch Đông ngàn năm công tội, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Hà Nội 77 ... Chương MAO TRẠCH ĐÔNG VỚI CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở TRUNG QUỐC (1949 – 1966) 2.1 Vai trò Mao Trạch Đông xây dựng củng cố hệ thống trị (1949 - 1966) Nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa... việc nghiên cứu lịch sử Trung Quốc, tìm hiểu Mao Trạch Đơng có ý nghĩa to lớn Với lý trên, chọn vấn đề: "Mao Trạch Đông với công xây dựng CNXH Trung Quốc từ 1949 đến 1976" làm đề tài khoá luận... sản Trung Quốc mà Mao Trạch Đông kiến trúc sư sai lầm Do vậy, việc nghiên cứu, đánh giá Mao Trạch Đông công xây dựng CNXH Trung Quốc điều bổ ích lý thú Tìm hiểu lịch sử Trung Quốc thời Mao Trạch

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w