Tín ngưỡng thờ thần của cư dân ven biển nghệ an

119 41 0
Tín ngưỡng thờ thần của cư dân ven biển nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ ANH TÍN NGƯỠNG THỜ THẦN CỦA CƯ DÂN VEN BIỂN NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ VINH - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ ANH TÍN NGƯỠNG THỜ THẦN CỦA CƯ DÂN VEN BIỂN NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN VŨ TÀI VINH - 2010 Lêi cảm ơn hon thnh lun ny, tụi ó nhận giúp đỡ tập thể Thầy, Cô giáo khoa Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Vinh Nhân dịp này, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy Cô, đặc biệt TS Trần Vũ Tài, người trực tiếp hướng dẫn tơi q trình tiến hành nghiên cứu đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới Thư viện tỉnh Nghệ An; Trung tâm Thư viện Nguyễn Thúc Hào - trường Đại học Vinh; Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Nghệ An cung cấp tư liệu để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 12 năm 2010 Học viên Phan ThÞ Anh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học đề tài Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG Chương VÀI NÉT VỀ TÍN NƯỠNG THỜ THẦN CỦA CƯ DÂN VEN BIỂN VIỆT NAM 1.1 Khái niệm tín ngưỡng thờ thần 1.1.1 Tín ngưỡng thờ thần hình thái tín ngưỡng thờ thần 1.1.2 Nguồn gốc tín ngưỡng thờ thần 11 1.2 Một số tục thờ thần người Việt vùng ven biển 14 1.2.1 Tục thờ thần cư dân ven biển Bắc Bộ 14 1.2.2 Tục thờ thần cư dân ven biển Trung Bộ 18 1.2.3 Tục thờ thần cư dân ven biển Nam Bộ 21 Chương TỤC THỜ THẦN CỦA CƯ DÂN VEN BIỂN NGHỆ AN 26 2.1 Vài nét khái quát tự nhiên, xã hội vùng ven biển Nghệ An 26 2.1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên, xã hội vùng ven biển Nghệ An 26 2.1.2 Một số nét sinh hoạt văn hoá 30 2.2 Tục thờ thần cư dân miền biển Nghệ An 39 2.2.1 Hệ thống thần thờ vùng ven biển Nghệ An 39 2.2.2 Một số tục thờ thần tiêu biểu 59 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ TÍN NGƯỠNG THỜ THẦN CỦA CƯ DÂN MIỀN BIỂN NGHỆ AN 75 3.1 Đặc điểm tín ngưỡng thờ thần cư dân ven biển Nghệ An 75 3.2 Vai trị tín ngưỡng thờ thần đời sống văn hóa cư dân ven biển 82 3.3 Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tâm linh khu vực ven biển Nghệ An 88 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ xuất loài người, với việc tạo giá trị vật chất nuôi sống xã hội, người sáng tạo giá trị văn hoá tinh thần Từ đời sống hàng ngày, nhận thức, quan niệm giới hình thành, bộc lộ; văn hố tâm linh xuất Tâm linh hình thái ý thức thiêng liêng, cao đời sống đời thường người, niềm tin thiêng liêng sống tín ngưỡng tơn giáo Tìm hiểu cội nguồn giá trị tâm linh người, có tín ngưỡng thờ thần góc khuất huyền bí, khó tiếp cận lại thú vị hấp dẫn để hiểu sâu sắc chất tư duy, cách nhìn nhận người tự nhiên, xã hội 1.2 Theo C Mác, người tạo thần thánh theo mơ thức xã hội người Và tất thần thánh tạo đó, sống biểu tượng người dân tộc tạo thần thánh Tục thờ thần xuất thể ý thức người dạng thần linh, từ tin theo, tơn thờ, lễ bái dần trở thành nếp sống xã hội; xuất phát từ hoạt động mưu sống, từ nhận thức tự nhiên sống từ quan niệm tôn thờ người xuất chúng Đời sống tâm linh tín ngưỡng thờ thần hướng tập thể người vào niềm tin chung thiêng liêng, vững quan hệ cộng đồng làng xã Tìm hiểu văn hố làng xã Việt Nam khơng thể khơng tìm hiểu tín ngưỡng thờ thần Trong cốt lõi chung tín ngưỡng thờ thần dân gian Việt Nam, qua thời gian, đặc điểm chung có biến đổi, bổ sung hay nhiều mai một; qua không gian vùng, tục thờ thần lại có đặc điểm riêng, mà trước hết phản ánh khác nguồn gốc cư dân hay đặc trưng sinh hoạt kinh tế vùng… Tìm hiểu tín ngưỡng thờ thần điều nên làm, để hiểu khía cạnh văn hố tâm linh dân tộc 1.3 Làng xã cổ truyền Nghệ An mơi trường văn hóa, tế bào bản, gương phản chiếu văn hóa cổ truyền dân tộc Nghệ An- vùng đất xem nơi văn hóa xứ Nghệ, văn hóa sơng Lam, nơi hội tụ nhiều sắc thái văn hóa, từ miền núi đến đồng miền biển Mỗi vùng góp phần tạo nên cho văn hóa xứ Nghệ đa dạng nhiều màu sắc, có sinh hoạt văn hóa tâm linh, trước hết tín ngưỡng thờ thần Vật chất yếu tố định ý thức Ở khu vực ven biển, sinh hoạt kinh tế chủ yếu cư dân gắn với nguồn lợi từ biển Đặc trưng kinh tế quy định đến sinh hoạt văn hóa tinh thần, đời sống tín ngưỡng cư dân? Với chiều dài 82km đường bờ biển, vùng biển Nghệ An đóng góp khơng nhỏ cho phát triển kinh tế tỉnh Theo đó, vùng đất tạo nên vùng văn hóa biển đặc thù khác lạ.Tìm hiểu tín ngưỡng thờ thần cư dân ven biển Nghệ An hướng nhằm phác họa lại diện mạo tín ngưỡng, góp phần làm rõ đặc điểm tục thờ thần gắn với sống cư dân miền biển với đặc trưng kinh tế biển Nghệ An, đồng thời chứng minh rõ cho đa dạng đời sống văn hóa tín ngưỡng người xứ Nghệ Từ đây, hiểu đặc trưng tín ngưỡng thờ thần miền biển Nghệ An nhìn hệ thống tín ngưỡng thờ thần cư dân ven biển Việt Nam 1.4 Trong thời điểm nay, sống đại với tốc độ phát triển kinh tế, thị hóa nhanh chóng, người có thời gian để trở với cội nguồn, nhìn lại nét đẹp văn hóa tâm linh người xưa Nhiều sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng dần bị mai một, sắc văn hóa dần bị lãng qn, dấu tích, di tích văn hóa có nguy trở thành phế tích Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tâm linh tốt đẹp, có tín ngưỡng thờ thần cư dân miền biển Nghệ An yêu cầu thiết Với ý nghĩa lý luận thực tiễn đó, tác giả mạnh dạn chọn vấn đề “Tín ngưỡng thờ thần cư dân ven biển Nghệ An” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tín ngưỡng thờ thần vấn đề thuộc giới tâm linh với nhiều yếu tố huyền bí có khả dẫn dụ người Tìm hiểu tín ngưỡng thờ thần hướng nhằm bước đầu khám phá góc khuất giới tâm linh Thờ thần Nghệ An, tục thờ thần người Việt nước nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu chun sâu tư liệu lịch sử, địa chí Từ thời kì phong kiến, tài liệu thông sử “Đại Việt sử kí tồn thư” (Ngơ Sĩ Liên), “Lịch triều hiến chương loại chí” (Phan Huy Chú), “Việt sử thơng giám cương mục” (Quốc sử qn triều Nguyễn)… có nhiều đề cập đến văn hố tín ngưỡng tín ngưỡng thờ thần cư dân vùng đất Nghệ An góc độ lịch sử Các sách địa phương chí “Nghệ An kí” (Bùi Dương Lịch), “Hoan Châu kí” (Nguyễn Cảnh Thị) hay “An Tĩnh cổ lục” (H.Le Breton) sách biên soạn công phu, viết địa lý, lịch sử xứ Nghệ Các tác phẩm ghi chép cách phong phú, xác hiểu biết vùng đất Nghệ Tĩnh, đồng thời bước đầu phác hoạ số nét đặc trưng khí chất, đời sống văn hố người cung cấp thêm hiểu biết địa danh, danh lam, thắng tích mảnh đất xứ Nghệ, có hệ thống đền thờ nhiều địa danh thuộc dải đất ven biển Nghệ An Trên sở hiểu biết này, có điều kiện nghiên cứu sâu hơn, lí giải thêm nhiều vấn đề xung quanh tín ngưỡng thờ thần cư dân ven biển Nghệ An Trong tài liệu “Địa chí văn hố Quỳnh Lưu”, “Diễn Châu địa chí văn hố làng xã” PGS Ninh Viết Giao, tác giả có tập hợp, khái qt tồn diện văn hố làng xã huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu suốt trường kì lịch sử Những tài liệu cung cấp nhiều tư liệu tín ngưỡng thờ thần cư dân miền biển Nghệ An, đặc biệt việc thống kê, hệ thống thần thờ hầu hết đơn vị làng xã huyện câu chuyện lưu truyền xung quanh vị thần địa phương Chuyên sâu vấn đề văn hố tâm linh tín ngưỡng, tác phẩm “Đền Cờn, tục thờ Tứ Vị thánh nương quần thể di tích văn hố xã Quỳnh Phương” (PGS Ninh Viết Giao), Kỷ yếu Hội thảo “Lễ hội đền Cờn, tục thờ Tứ Vị thánh nương với văn hoá biển Việt Nam” giúp cung cấp thêm tư liệu di tích đền Cờn- ngơi đền đẹp, linh thiêng bậc xứ Nghệ, lễ hội đền Cờn mang đậm màu sắc văn hoá xứ biển nhiều câu chuyện gắn với vị thần thờ phổ biến vùng ven biển Nghệ An- Tứ Vị thánh nương Tài liệu chuyên khảo quan trọng tín ngưỡng thờ thần Nghệ An “Tục thờ thần thần tích Nghệ An” Ninh Viết Giao Tác phẩm tìm hiểu tích thành hồng, nhân vật lịch sử, danh nhân văn hoá gắn liền với di tích lịch sử văn hố Nghệ An, từ tìm hiểu tồn nhiên thần, thiên thần nhân thần nhân dân Nghệ An thờ phụng Trong đó, tài liệu hệ thống chi tiết nhân vật thờ khu vực ven biển Nghệ An, vào tìm hiểu số thần tích tiêu biểu Tác giả Trần Nghị Luận văn thạc sĩ “Tín ngưỡng, tơn giáo cư dân miền biển Nghệ An” nghiên cứu vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo vùng biển Nghệ An, có nội dung tín ngưỡng thờ thần Tuy không tập trung nghiên cứu tục thờ thần tài liệu chuyên khảo “Văn bia Nghệ An”, “Kho tàng truyện kể dân gian xứ Nghệ”… nhiều đề cập đến mảng cung cấp cho tư 99 [34] Vũ Ngọc Khánh (2006), Đạo thánh Việt Nam, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội [35] Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (2002), Linh thần Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [36] Văn Lợi, Nguyễn Tú (2001), Địa chí văn hố miền biển Quảng Bình, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội [37] Vũ Tự Lập (Cb) (1991), Văn hố cư dân đồng sơng Hồng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [38] Ngô Sĩ Liên (1967), Đại Việt sử ký toàn thư (Tập 2), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [39] Bùi Dương Lịch (1993), Nghệ An ký, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [40] Le’opold Cadie’re (1997), Về văn hoá tín ngưỡng truyền thống người Việt, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội [41] Thu Linh, Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống đại, NXB Văn hoá, Hà Nội [42] Nguyễn Thị Lĩnh (2008), Văn hóa truyền thống làng Hội Thống, Nghi Xuân, Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh [43] Nguyễn Nghĩa Nguyên (1993), Từ Cổ Loa đến đền Công, NXB Nghệ An [44] Trần Nghị (2008), Tín ngưỡng, tơn giáo cư dân miền biển Nghệ An, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh [45] Phan Đình Phương (1998), Đền Cờn, UBND xã Quỳnh Phương [46] Vũ Quỳnh (1960), Lĩnh Nam chích quái, NXb Văn hoá, Hà Nội [47] Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Việt sử thông giám cương mục, NXB Giáo dục, Hà Nội [48] Quốc sử quán triều Nguyễn (1970), Đại Nam thống chí (Tập 2), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 100 [49] Nguyễn Minh San (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội [50] Sở Văn hố - Thơng tin Nghệ An (2005), Nghệ An di tích- danh thắng, NXB Nghệ An [51] Tạp chí Văn hố nghệ thuật, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Số 315, tháng 9/2010 [52] Tạp chí Thế giới di sản, Hội di sản văn hóa Việt Nam, Số 1+2, tháng 1/2010 [53] Nguyễn Phương Thảo (1994), Văn hoá dân gian Nam Bộ- phác thảo, NXb Giáo dục, Hà Nội [54] Phạm Thị Thảo, Trần Thị An, Bùi Xuân Mỹ (1997), Thành hồng Việt Nam, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội [55] Nguyễn Cảnh Thị (1998), Hoan Châu ký, NXB Hà Nội [56] Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh [57] Hồ Đức Thọ (2001), Đền Cờn với địa- lịch sử văn hoá tâm thức dân gian, NXB Văn hoá dân tộc [58] Đặng Việt Thủy (2009), Hỏi đáp đền tiếng Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân [59] Thùy Trang (2009), Văn hóa làng xã- Tín ngưỡng, tục lệ hội làng, NXB Thời đại [60] Trung tâm KHXHNV Quốc gia (2000), Văn hoá dân gian làng ven biển, NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội [61] Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần, người đất Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [62] Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 101 [63] Văn hoá truyền thống tỉnh Bắc Trung Bộ (Kỷ yếu hội thảo khoa học), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [64] UBND huyện Nghi Lộc, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nguyễn Xí [65] UBND huyện Quỳnh Lưu (2010), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Lễ hội đền Cờn, tục thờ Tứ Vị Thánh nương với văn hoá biển Việt Nam”, NXB Nghệ An [66] Trần Đại Vinh (1995), Tín ngưỡng dân gian Huế, NXB Thuận Hố - Huế [67] Vũ Tiến Vinh (2002), Giữ gìn sắc văn hóa làng vùng đồng ven biển tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh [68] Viện văn hóa thơng tin (2004), Tiếp cận văn hóa nghệ thuật miền Trung (Tập 1), Huế [69] Viện Văn hóa Thơng tin (2004), Tiếp cận văn hóa nghệ thuật miền Trung (Tập 2), Huế [70] Lý Tế Xuyên (2001), Việt điện u linh, NXB Văn học PHỤ LỤC Phụ lục Bài văn tế đền Cờn, xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu Phụ lục Nội dung văn bia đền Cờn, xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu Diễn Châu phủ, Quỳnh Lưu huyện, Hương Cần xã, Càn Miện thơn Quang viên hướng bắc Phan Hữu Trạch, Hồng Tất Lộc, Hồ Hữu Phiên, Nguyễn Tiến Lâm, Lê Hữu Hiến, Lê văn Dũng, Bùi Văn Bảng, Hồ Văn Thư, Phan Văn Long, Hoàng Văn, Hồ Khoan, Phan Văn Mục, Hoàng Tất Việt, Hồ Văn Vị, Lê Giáp, Hồ Viết Sửu, Nguyễn Tất Khâm, Hồ Như Tài, Hồng Cơng Mậu, Nguyễn Tất Đắc, Hồ Viết Lưu, Đậu Văn Minh, Đậu văn Bích, Hồng Hữu Vũ, Văn Giáp, Hồ đắc Lộc, Nguyễn Viết Lưu, Lê Hiếu Khố, Hồng Văn Soan, Hồ Thiển, Lê Dật, Phan Mậu Chinh, Hồ Văn Mông, Phan Hữu Đắc, Hồ Lai, Lê Cự, Nguyễn Thái, Hồ Mỗ Lê Quân Khuê, Hồ Can, Nguyễn Bảo Dân, Nguyễn Siêu, Hoàng đắc Danh, Phạm Tộc, Hồ Xướng, Lê Bính, Hồ Hữu Điều, Phan Mai, Nguyễn Bảo: Lê Thắng, Hồ Đồn, Hoàng Dung, Nguyễn Vụ, Phan Lại, Hồ Lân, Lê Lai Thất Bối, Vụ Đính, Lê Tương, Trương Thuỷ Lê Văn Cảnh Bi tảo lễ Khâm sự: Sắc Quỳnh Lưu huyện, Hương Cần xã, Càn Miện thôn Quan viên hương sắc Phan Hữu Trạch, Hồ Hữu Phiên, Nguyễn Tiến Lâm, Lê Tiến Hiền, Lê Văn Dũng, Hoàng Tất Việt, Hồ Viết Vị, Hồ Viết Sửu, Nguyễn Tất Khâm, Hồ Mỹ, Đậu Văn Minh, Đậu Văn Bính Lịch lai giai cấp thơn binh dân hang cập cầu ngư tịng nghị duyệt lịch vị mạc phụng lỗ Đại càn quốc gia Nam Hải tứ vị thánh nương hệ đệ niên khai mạc, cần lương bồi trúc đề cập quan thuyền quân xưởng nội niên Phụng tiết bất đắc, nhiện tróc khâm thử, Cảnh Trị nguyên niên thất nguyệt nhị thập ngũ nhật cung phụng Đại nguyên soái, thống quốc chính, thái thương sư phụ, cơng cao nhân thánh, thánh vương lịch Quỳnh Lưu huyện, Càn Miếu thôn Quan viên tỉnh tướng thần thôn xã Phan Hữu Trạch, Hồ Hữu Phiên, Nguyễn Nhương Lâm, Lê Tiến Hiệu, Lê văn Dung, Trương Văn Bảng, Hồ Văn Thư, Phan văn Long, Hoàng Văn Đốc, Hồ Lạn, Phan Văn Lưu Cự tiểu đăng hệ sở khải văn, lưu nguyên thôn tự tiên triều dị lang cung Đại Càn quốc gia Nam hải tứ vị thánh nương hiển hữu linh ứng dị ký niên gian; Lễ cung hoàn cấp, cẩn phụng giai ứng Bản thôn binh dân hạng, liệt kê hương hoả phụng dị tước quốc Vinh niên khai hạng cần hương tinh đại, sai mại cập ngư nghệ, chư thuế tịnh lưu vạn hộ Khánh Đức nguyên niên thập nhị nguyệt sơ thập nhật Nguyên soái chưởng quốc chinh Tây định vương lịch Quỳnh Lưu huyện, Hương Cần xã, Càn Miếu thôn, quan viên tịch vũ: Phan Hữu Trạch, Hồ Hữu, Nguyễn Tiến Lâm, Lê Tiến Hiền, Lê Văn Dũng, Trương Văn Bảng, Hồ Hữu Thư, Phan Văn Long, Hoàng Đốc, Hồ Lạn, Phan văn Lưu, Hồng Tất Việt, Hồ Sửu Khai Ngun thơn tự tiền triều dị lai phụng Đại càn quốc gia Nam Hải tứ vị thánh nương hữu linh ứng Ngưỡng cấp thôn binh dân hạng hứa hương hoả phụng y lịch chỉ: Dịch cập cầu ngư nghệ chư thuế ngạch, tỉnh giai nhiên kỳ phụng dung tiết bất đắc công đại nghinh trọng Thịnh Đức tam thất nguyệt sở nhị nhật cung phụng Khâm sai trước chế hãng thuỷ chư dinh kiên, tống vu, Thái uý tuyên quốc công gia chế: Quỳnh Lưu huyện, Hương Cần xã, Càn Miếu thôn phụng chỉ: Nguyễn Tiến Lâm, Lê Tiến Hiền, Lê Văn Dũng, Trương văn Bằng, Hồ Văn Thư, Phạm Văn Long, Hoàng văn Khuê, Hồ Lãm, Phan Văn Phụ, Hồng Hồ Huyện, Đậu văn Bính, Hồng Hữu, Hồ Đắc Lộc Tồn thơn cự tiểu đẳng, hệ sở bẩm vị thánh nương hiển hữu linh ứng di phụng hàm chỉ, giai cấp thôn binh hạng phụng hưởng Nhưng tuân lịch nội dị hợp lệ thọ quốc mạch kỳ phụng sai cập đăng, đắc mun đương phụng bất đắc sụ Cảnh Trị tam niên lục nguyệt sơ nhị nhật Mính viết Việt thích thiên thư điện yên thương ngượng, phủ viết Diễn Châu, xã danh cà trướng long chuyển bạch ngã trúc chu huyền ngã chi hồi mỹ thành sơn hà mỹ yên hưng vương Địa tú trung linh nhân tài vạ, lộ nam chồng kỳ luân nữ sinh loan phượng, lập đăng triều nông vụ tập hổ thù câu truyền lương đồ tồn dụng văn tế ghi tài, vũ vân đại tường chức nhiệm cơng khanh, thi ví lương đồng, lịch vinh đối thi, ân hoàng thượng ngu, vũ trung gia trang, ân trọng Thánh mẫu Nam thiên, càn miếu khanh hoả, lưu truyền xã thôn, phụng ngọc hiển, trương chu xá, quốc gia trị yên, thái bình ca xứng, thơ lâm châu hoàn, thời hoà hương đáng, phong thuận diên giai Hưng hộ bách tính, thái hồ vạn vật, mâu sướng cầu ngư, thiết bi lễ trạch Chiêu bách truyền, hoàng ngọc phúc thiên cổ bất di, vạn đại chiêm ngưỡng Cảnh trị tam niên, thập nguyệt Cốc nhật Lược dịch: Nội dung văn bia khắc khắc lại nhiều năm khác nhau, chủ yếu nói việc nhà vua chuẩn cấp cho dân địa phương làm dân “tạo lệ” để phụng đền nên miễn hoãn phần thuế nghề kiếm cá, công dịch, hàng năm khai sông, đắp đập, bắc cầu làm đê nha mo Quan lại không sách nhiễu sưu sài, đài tải, phu phen tạp dịch… Phụ lục Tư liệu liên quan đến đền thờ Nguyễn Xí - Truyền thuyết phát tích dịng họ Nguyễn Xí (xã Nghi Hợp, huyện Nghi Lộc) Ngày nhân dân vùng thường kể cho nghe chuyện hổ Con hổ có liên quan đến dịng họ Nguyễn cơng thần truyền lại sau: Từ thủa xa xưa vùng đất Thượng Xá vùng gò bãi hoang vu chưa có người Ơng Nguyễn Quang Hợp người từ bên làng Cương Giám Nghi Xuân sang Thượng Xá khai khuẩn đất hoang dựng nhà làm nghề đấu muối Đến già ông bỏ tiền xây dựng chùa Vàng tu chùa Vào đêm ông nằm mộng thấy có mẹ vào xin ơng rằng: Sáng vào sửu ông đừng đánh chuông Nếu ơng đánh chng người ta giết mẹ tơi mất, nói xong mẹ biến Bên cạnh chùa có làng làm nghề mổ thịt lợn, thường ngày nghe tiếng chuông chùa làm chừng để mổ lợn chợ bán Nhưng sáng hôm không nghe tiếng chuông nên ngủ quên không mổ lợn chợ Sáng ơng sang chùa nói với ông Hợp hôm ông không đánh chuông? ông Hợp liền kể lại câu chuyện nằm mộng đêm cho ơng hàng thịt nghe Sau ơng hàng thịt chuồng lợn thấy lươn mua định sáng làm thịt đẻ hai hai có giống mèo Ơng lo sợ kể cho ơng hợp nghe nói tằng điềm khơng tốt trở định giết lợn giống mèo Thấy ông Hợp liền xin lợn giống mèo nuôi Càng ngày lợn giống mèo lớn trở thành hổ Một thời gian sau ông Hợp cưới vợ cho trai Nguyễn Hội, ông giao toàn gia sản hổ cho Nguyễn Hội ni, sau ơng trở q Nghi Xn Từ ơng Nguyễn hội cai quản vùng đất Thượng Xá Con hổ với ông Hội ơng tập cho ngồi canh thả cá ông đập hang Một hôm tối trời ông chơi làng Ngồi thăm xem hổ có ngồi canh khơng Hổ ngồi canh ngửi thấy mùi lạ ơng Hội uống ruợu, vừa thấy bóng người liền nhảy lên vồ chết ông Hội Sau hổ vồ chết nhận chủ hổ gầm lên, sau cõng xác ông Hội chôn Đồng Lam (cạnh nhà ông Hội) ngồi canh mộ không nhà Hôm sau cháu không thấy ông Hội hổ nên toả nơi tìm Đến Đồng Lam thấy xác ơng Hội đắp sơ sài đưa xác ông táng núi Voi ( ngày núi Voi nằm phía Đơng bắc cách đền Nguyễn Xí khoảng 1km, núi giống voi mà gọi tượng voi phía trán voi có vùng đất phẳng khoảng chừng 30m2 tương truyền nơi nhân dân táng thi hài ơng Hội) Đến đêm hổ thấy khơng cịn xác ông Hội gầm lên khắp làng Sau lên núi voi tìm mộ bới xác ông Hội chôn lại chỗ cũ Đồng Lam Và ngồi canh mộ suốt đêm ngày không cho dân làng mang chôn nơi khác Sau dân làng khơng dám đưa xác ơng Hội từ mộ ơng Nguyễn Hội đắp ngày to nằm khu đất khoảng chừng 90m2 cánh đồng Lam Cũng truyền thuyết hổ có vùng kể lại rằng: Ngày trước ông Hội thường thả bắt cá đập Nang Vào đêm ơng lấy đập Nangthì thấy hổ nằm gần Sợ ông định bỏ chạy Nhưng ông thấy hổ quằn quại, mắt hổ có điều van lơn cầu xin Thì hổ đẻ ông Hội đỡ đẻ cho hổ Để trả ơn ngày ơng Hội thả đơm cá đập Nang hổ lại ngồi canh cho cụ Vào đêm trời sáng, trăng lu ông Hội thăm ngờ hổ thấy có người đến không thường lệ, liền chồm lên quật chết ông Hội Sau ngửi mùi hổ biết giết nhầm ân nhân mình, hối hận ngầm lên Sau đưa xác cụ chơn đồng Lam Ai dè chỗ táng cụ hàm rồng Chính mà dịng dõi họ Nguyễn phát tinh làm tướng (Vì ngày đền cịn có tượng hổ sư thờ hai bên trung điện) Xem hổ ông thầy địa lý táng cho mộ vào đất hàm rồng phát tướng Đây truyền thuyết để thêu dệt cắt nghĩa cách thô thiển tượng Nguyễn Xí tướng lĩnh có tài năng, có khí phát có mưu kháng chiến chống Minh xâm lược Thực việc ông Nguyễn Hội chết bị hổ vồ tha xác đến đồng Lam để giấu mồi theo loại vật Sau dân làng tìm thấy đưa thi hài ông lên định núi Voi táng Đêm hổ không thấy mồi ngầm lên sau tìm bới xác đem chỗ giấu mồi cũ Sau dân làng bắp thành mộ ông Nguyễn Hội cho hổ táng Gọi hổ sư nói Phụ lục Ảnh chụp số di tích lễ hội vùng ven biển Nghệ An Thần Lúa thờ đền Cờn (Cốc Thần) Thần Gỗ thờ đền Cờn (Mộc Thần) Tứ vị Thánh Nương (hay gọi Tứ vị Vua Bà) Cảnh tế yết vào chiều 21/1 Kỷ Sửu đền Cờn Lễ hội đền Cng Đền thờ Nguyễn Xí Đua thuyền Lễ hội đền Cờn Lễ hội song nước Cửa Lò ... thần cư dân ven biển Nghệ An Chương Một số nhận xét tín ngưỡng thờ thần miền biển Nghệ An NỘI DUNG Chương VÀI NÉT VỀ TÍN NƯỠNG THỜ THẦN CỦA CƯ DÂN VEN BIỂN VIỆT NAM 1.1 Khái niệm tín ngưỡng thờ thần. .. VỀ TÍN NƯỠNG THỜ THẦN CỦA CƯ DÂN VEN BIỂN VIỆT NAM 1.1 Khái niệm tín ngưỡng thờ thần 1.1.1 Tín ngưỡng thờ thần hình thái tín ngưỡng thờ thần 1.1.2 Nguồn gốc tín ngưỡng thờ thần. .. NGƯỠNG THỜ THẦN CỦA CƯ DÂN MIỀN BIỂN NGHỆ AN 75 3.1 Đặc điểm tín ngưỡng thờ thần cư dân ven biển Nghệ An 75 3.2 Vai trị tín ngưỡng thờ thần đời sống văn hóa cư dân ven biển 82

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:18

Hình ảnh liên quan

Bảng thống kê các thiên thần,nhiên thần được thờ ở ven biển Nghệ An: - Tín ngưỡng thờ thần của cư dân ven biển nghệ an

Bảng th.

ống kê các thiên thần,nhiên thần được thờ ở ven biển Nghệ An: Xem tại trang 48 của tài liệu.
105 Long Vương Đền Đông Phú Đa Quỳnh Bảng - Tín ngưỡng thờ thần của cư dân ven biển nghệ an

105.

Long Vương Đền Đông Phú Đa Quỳnh Bảng Xem tại trang 53 của tài liệu.
99 Thần Hổ Hùm gia ba tạng đại - Tín ngưỡng thờ thần của cư dân ven biển nghệ an

99.

Thần Hổ Hùm gia ba tạng đại Xem tại trang 53 của tài liệu.
Nếu thờ nhiên thầnlà hình thức tín ngưỡng có nguồn gốc từ tín ngưỡng nguyên thủy thì thờ nhân thần chỉ xuất hiện khi xã hội phát triển, nhận thức  của con người đã ở một trình độ nhất định, phổ biến là ở thời kì phong kiến - Tín ngưỡng thờ thần của cư dân ven biển nghệ an

u.

thờ nhiên thầnlà hình thức tín ngưỡng có nguồn gốc từ tín ngưỡng nguyên thủy thì thờ nhân thần chỉ xuất hiện khi xã hội phát triển, nhận thức của con người đã ở một trình độ nhất định, phổ biến là ở thời kì phong kiến Xem tại trang 56 của tài liệu.
đền Mai Bảng Mai Bảng Nghi Thuỷ Cửa Lò - Tín ngưỡng thờ thần của cư dân ven biển nghệ an

n.

Mai Bảng Mai Bảng Nghi Thuỷ Cửa Lò Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bằng Phú đa Quỳnh Bảng Quỳnh Lưu - Tín ngưỡng thờ thần của cư dân ven biển nghệ an

ng.

Phú đa Quỳnh Bảng Quỳnh Lưu Xem tại trang 64 của tài liệu.
khoa bảng trong làng Đền Hiền Từ Thiện Kỵ Quỳnh Thiện Quỳnh Lưu - Tín ngưỡng thờ thần của cư dân ven biển nghệ an

khoa.

bảng trong làng Đền Hiền Từ Thiện Kỵ Quỳnh Thiện Quỳnh Lưu Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng thống kê các đình, đền có thờ Tứ Vị thánh nương: - Tín ngưỡng thờ thần của cư dân ven biển nghệ an

Bảng th.

ống kê các đình, đền có thờ Tứ Vị thánh nương: Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng thống kê các đền, nghè, miếu có thờ Sát Hải đại vương: - Tín ngưỡng thờ thần của cư dân ven biển nghệ an

Bảng th.

ống kê các đền, nghè, miếu có thờ Sát Hải đại vương: Xem tại trang 74 của tài liệu.