1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tín ngưỡng thờ mẫu của người việt nam phần 1

102 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chịu trách nhiệm xuất Q GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM CHÍ THÀNH Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TS ĐỖ QUANG DŨNG Biên tập nội dung: Trình bày bìa: Chế vi tính: Đọc sách mẫu: ThS PHẠM THỊ KIM HUẾ TS HOÀNG MẠNH THẮNG ThS HOÀNG THỊ THU HƯỜNG BÙI BỘI THU PHẠM DUY THÁI NGUYỄN THỊ HẰNG HOÀNG THỊ THU HƯỜNG VIỆT HÀ Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 4139-2020/CXBIPH/23-337/CTQG Số định xuất bản: 5374-QĐ/NXBCTQG, ngày 15/10/2020 Nộp lưu chiểu: tháng 10 năm 2020 Mã s ISBN: 978-604-57-6118-2 Biên mục xuất phẩm cđa Th− viƯn Qc gia ViƯt Nam Vị Hång VËn Tín ngỡng thờ mẫu ngời Việt : Sách chuyên khảo / Vũ Hồng Vận - H : Chính trị Quèc gia, 2020 - 184tr ; 21cm TÝn ng−ìng dân gian Thờ mẫu Việt Nam Sách chuyên khảo 398.4109597 - dc23 CTH0628p-CIP LI NH XUT BẢN Tín ngưỡng thờ Mẫu nhiều tín ngưỡng dân gian Việt, phổ biến, có lịch sử lâu đời, giữ vị trí đặc biệt sinh hoạt tinh thần người dân Việt Nam; nhu cầu tinh thần phận nhân dân Tín ngưỡng thờ Mẫu gần gũi với thiên nhiên, đất trời, gắn với thân phận người phụ nữ Việt Nam Thờ Mẫu tin tưởng, ngưỡng mộ, tôn vinh thờ phụng vị nữ thần gắn với tượng tự nhiên, vũ trụ người đời cho có quyền sáng tạo, bảo trợ che chở cho sống người như: trời, đất, sông nước, rừng núi ; thờ thái hậu, hồng hậu, cơng chúa người sống tài giỏi, có cơng với dân, với nước, hiển linh phù trợ cho người an, vật thịnh Trải qua trình hình thành phát triển, tín ngưỡng thờ Mẫu nước ta phát triển hình thành tín ngưỡng Tam phủ (Thiên phủ, Nhạc phủ, Thoải phủ), Tứ phủ, ngồi có thêm Địa phủ Ngày 01 tháng 12 năm 2016, Phiên họp Ủy ban Liên Chính phủ bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 11 UNESCO, di sản “Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ” Việt Nam thức ghi danh danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Để giúp độc giả có thêm tài liệu nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách Tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Nam (Sách chuyên khảo) TS Vũ Hồng Vận Nội dung sách bao gồm chương Chương đề cập nguồn gốc, trình hình thành phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu Chương phân tích hình thái tín ngưỡng thờ Mẫu (khơng gian thờ cúng, hệ thống thánh thần, tổ chức tín đồ, điểm tương đồng khác biệt tín ngưỡng thờ Mẫu Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ) Chương phân tích tín ngưỡng thờ Mẫu sinh hoạt tinh thần người Việt Nam, biểu đời sống tâm linh, tượng hầu bóng, lễ hội đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng thờ Mẫu Nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu sinh hoạt tinh thần người Việt Nam để hiểu thêm tượng, quan niệm xã hội , từ hiểu phần nguồn gốc, đặc thù tư tưởng, tín ngưỡng dân gian Việt Nam, giá trị văn hoá truyền thống mà bậc tiền nhân dày cơng xây dựng; đồng thời góp phần nâng cao nhận thức nhân tố tích cực, giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc thời kỳ đổi Thờ Mẫu tượng xã hội tương đối phức tạp khó nghiên cứu, dung hợp nhiều tín ngưỡng, tơn giáo biểu qua nhiều hình thái khác Tác giả ban biên tập cố gắng trình biên soạn, biên tập, song nội dung sách khó tránh khỏi hạn chế Rất mong nhận ý kiến đóng góp độc giả Xin giới thiệu sách bạn đọc Tháng 02 năm 2020 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT Chương NGUỒN GỐC, Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU I KHÁI NIỆM TÍN NGƯỠNG, TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN VIỆT NAM, TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Khái niệm tín ngưỡng Để tìm hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu, trước tiên ta phải tìm hiểu khái niệm tín ngưỡng, tơn giáo, tín ngưỡng dân gian người Việt Nam Bởi vì, nhà khoa học chưa có quan điểm thống xem thờ Mẫu tín ngưỡng hay tơn giáo Chủ nghĩa Mác - Lênin coi tín ngưỡng, tơn giáo loại hình thái ý thức xã hội phản ánh cách hoang đường, hư ảo thực khách quan Điều Ph Ăngghen khẳng định: “mọi tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo - vào đầu óc người - lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế”1 Trong lịch sử tiến hố mình, người trước hết có nhu cầu cải tạo tự nhiên để tạo cải vật chất, đáp ứng nhu cầu ngày cao Nhưng, trình độ khả cải tạo tự nhiên cịn thấp kém, người ln cảm thấy yếu đuối, bất lực trước tượng tự nhiên, gắn cho tự nhiên sức mạnh siêu nhiên Đó sở cho nảy sinh tượng thờ cúng (đặc biệt thờ cúng nhiên thần) Khi xã hội có phân chia giai cấp áp giai cấp ngày trở nên gay gắt mối quan hệ xã hội phức tạp Một phận người dân lao động rơi vào tình bế tắc, bất lực trước lực thống trị; thêm vào đó, yếu tố tự phát, ngẫu nhiên, rủi ro bất ngờ nằm ý muốn khả giải thích người, gây cho họ sợ hãi, lo lắng Đó nguyên nhân khiến người ta tìm đến dựa vào che chở lực lượng thần bí “Trong thời kỳ đầu lịch sử, lực lượng thiên nhiên trước tiên phản ánh thế, trình phát triển dân tộc khác nhau, lực lượng thiên nhiên nhân cách hóa cách nhiều vẻ hỗn tạp C Mác Ph Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.20, tr.437 Con người sáng suốt khơng có sai lầm lại cơng bằng, tơn kính, thành thực, thẳng, hiểu biết chuyện cao chuyện thấp thần linh giáng vào, đàn ơng gọi nghiễn, đàn bà gọi vu Các “nghiễn” “vu” ơng đồng, bà cốt, biết ý muốn thần linh nên giao tiếp với thần linh Trong “cửu ca” miêu tả cảnh bà đồng cốt lên đồng để tiếp xúc với thần linh linh hồn Họ mặc quần áo vị thần nhập vào họ, họ múa theo tiếng sáo, tiếng trống với nhiều hành động lạ Trong lễ bùn than, người ta lấy than bùn bôi lên đầu để tỏ lòng hối lỗi trước thần linh xung quanh tiếng chiêng, trống inh ỏi, hương trầm bay ngào ngạt, tiếng cầu kinh làm người ta tự chủ mê Đó điều kiện để tiếp xúc với thần linh với linh hồn người khuất Khi họ ngất đi, lúc vị thần nhập vào người Sau đó, lời nói hành động xem vị thần hay linh hồn nhập vào họ Muốn vậy, đồng cốt phải sống sống thể xác sẵn sàng đón nhận thần linh, việc trai giới Con (chân) nhang, đệ tử tín đồ khơng trực tiếp đồng, khơng có khả giao tiếp với thần linh, linh hồn Con nhang thường người gia đình hay lối xóm, tín đồ, tức người có niềm tin Mẫu, lo hương khói, dâng cúng lễ vật để chư vị thánh thần phù hộ, độ trì, giúp cho 86 sống gia đình Đặc biệt dịp lên đồng, ngồi chủ đồng, nhang, đệ tử người trực tiếp nghe thánh phán truyền, ban phát tài lộc chữa bệnh Con nhang, đệ tử hợp mạng trở thành đồng Đặt mối tương quan so sánh với tín ngưỡng, tơn giáo khác, hình thức tổ chức, tín đồ huyền tích Mẫu, hệ thống thánh thần thờ Mẫu loại hình tín ngưỡng dân gian, khó trở thành tơn giáo độc lập Cũng mặt nêu trên, mô hình tổ chức tín ngưỡng thờ Mẫu tương đương với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng, tượng phản ánh thực mối quan hệ xã hội gia đình, dịng tộc người, xóm làng người dân Việt Nam đời sống thường nhật Ngoài tương đồng ấy, tín ngưỡng thờ Mẫu cịn sinh hoạt văn hóa tâm linh, âm nhạc, lời ca, điệu múa biểu loại hình dân ca lĩnh vực văn hóa dân gian IV ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở BẮC BỘ, TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ Cùng với mở mang bờ cõi, theo chân người khai khẩn, tín ngưỡng thờ Mẫu có thay đổi, thích ứng với vùng đất Tuy nhiên, 87 giá trị cốt lõi bảo tồn lưu truyền ngày Điểm tương đồng - Tính âm thuyết ưu phụ nữ: Sự tín vọng Mẫu chứng tỏ thuyết ưu phụ nữ so với nam giới người Việt Phương thức sản xuất nông nghiệp lúa nước mang nặng yếu tố âm tính, nữ giới gắn với quyền sáng tạo, sinh sản, làm tăng trưởng loại trồng Người Việt tộc người khác coi lực lượng tự nhiên mẹ đề cao vai trò nữ giới đời sống xã hội Thông qua tượng thờ Mẫu Tam phủ (Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng Ngàn Mẫu Thoải), Tứ phủ (Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải Mẫu Địa), thờ Mẫu Liễu Hạnh người Việt thần thánh hóa yếu tố tự nhiên, tơn kính sùng bái tự nhiên người Việt Việc thờ nữ thần Po Inư Nagar người Chăm xưa, hay Thiên Y A Na Thánh Mẫu người Việt miền Trung, thờ Bà Chúa Xứ Nam Bộ biểu tín ngưỡng sùng bái tự nhiên đời sống văn hóa cộng đồng cư dân Thờ cúng Nữ thần, Mẫu thần phương thức ứng xử người nhân cách hóa tín ngưỡng sùng bái tự nhiên Ở đây, Mẫu hình tượng trừu tượng hóa từ bà mẹ cụ thể chế độ mẫu hệ Người mẹ sinh sản, 88 nuôi dưỡng cái; mẹ định sinh tồn Người mẹ cụ thể có điểm tương đồng với trời, đất, núi, rừng, sông nước, nguồn sống nuôi dưỡng người Những tượng vượt tầm hiểu biết người, người Việt thời cổ chí suốt thời kỳ Bắc thuộc Từ đó, dẫn đến ngưỡng vọng xuất hành vi sùng bái, tôn thờ tượng tự nhiên; thần thánh hóa trời, đất, núi rừng, sơng nước thành Thánh Mẫu có nhiều quyền năng, phép thuật, là: Mẫu Thiên, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Địa, Mẫu Thoải; lập Tam phủ, Tứ phủ để thờ phụng Kể từ Nho giáo vào Việt Nam, với việc nhấn mạnh vai trò nam giới phụ nữ bị đẩy khỏi quyền, đẩy khỏi văn học thống Nói chung, giới chức cầm quyền tầng lớp xã hội khơng cịn coi trọng phụ nữ Nhưng thực tế, đời sống lớp người Việt bình dân vai trị người phụ nữ giữ vị trí đặc biệt Trong tâm thức lớp người bình dân, người mẹ (Mẫu) coi có quyền lực bất khả kháng Mẹ trở thành biểu tượng thường trực ứng xử người Việt Vì vậy, Việt Nam người mẹ tôn vinh thành riêng tín ngưỡng - thờ Mẹ (Mẫu) - Hầu đồng: Hầu đồng (hầu bóng) nét đặc trưng tín 89 ngưỡng thờ Mẫu, xuất tất trung tâm thờ tự tín ngưỡng trải ba miền: Bắc, Trung, Nam “Đồng theo chữ Hán em trai 10 tuổi (nhi đồng) ngây thơ trắng Chữ đồng cịn có nghĩa cùng, người với thần, tiên, thánh, mẫu hoàn nhập vào làm Đồng gắn liền với bóng, có nghĩa người ngồi đồng, lên đồng bóng thần linh nhập vào người đó, nên đồng bóng liền với nhau”1 Như vậy, lúc đầu người chọn hầu đồng bé trai, sau em gái, bà, ngồi đồng, chí nhiều người đàn ông ngồi đồng Cho nên, người ta gọi người đàn ơng lên đồng “đồng cơ”, “bóng cậu” Khi người lên đồng có nhiều người phục vụ, người ta gọi hầu đồng, chầu đồng Không phải tiếp xúc với thánh, thần, tiên, Mẫu Chỉ có người đặc biệt tiếp xúc với họ Người ta nói, người người có “căn”, tức “rễ” gắn bó với thần linh Sau đó, họ phải thần linh chọn, thử thách, tập dượt để trở thành người đặc biệt khác với người xung quanh Người ta tin vị thần linh nhập hồn vào thân xác ông đồng, bà đồng nhằm phán truyền, Nguyễn Đăng Duy: Văn hóa tâm linh (tái có sửa chữa), Nxb Hà Nội, 1998, tr.156 90 diệt trừ tà ma, chữa bệnh, ban phúc, ban lộc cho chân nhang, đệ tử Khi thần linh nhập vào đồng lúc ơng đồng, bà đồng khơng cịn mà thân vị thần nhập vào họ Hầu đồng thường diễn không gian thờ tự Mẫu, điện sân chầu Cùng với không gian, hầu đồng cịn gắn với thời gian hình thức tổ chức lễ chầu Hai yếu tố phong phú đa dạng, chí phức tạp, có tính thống tín ngưỡng thờ Mẫu từ Bắc xuống Nam - Hình thức ca, diễn: Một điểm đặc biệt hình thức lên đồng tín ngưỡng thờ Mẫu phải có âm nhạc, lời ca phục vụ cho tượng đó, hát chầu văn Hình thức diễn xướng thể quán tín ngưỡng thờ Mẫu, yêu cầu bắt buộc buổi hầu đồng Âm nhạc hát chầu văn điệu ví, đờn, đọc phú, nhị, đàn tỳ bà, đàn nguyệt Âm nhạc hát chầu văn nằm thang âm nhạc truyền thống, tích gộp từ nhiều điệu dân ca nhiều vùng, miền thành điệu dân ca chầu văn với nhiều luyến láy, nốt giật, kích thích hưng phấn, nhún nhảy, uốn éo thể say hương khói Kết hợp với lời ca lục bát, song thất lục bát giản dị, mộc mạc Số lượng giá 91 buổi lên đồng có lên tới ba mươi sáu giá Chúng ta bắt gặp số văn chầu phục vụ buổi hầu bóng Ví văn chầu Đệ Nhị Thượng Ngàn: Khi chơi ngàn núi ngàn me Ngàn giang ngàn nứa, trúc tre ngàn vầu Hay: Đứng ngàn rừng cao chất ngất Trơng bóng bà phát phất quỳnh lâm Tay đàn miệng lại hát ngâm Thánh tha thánh thót huyền cầm nhặt khoan Văn chầu Mẫu Liễu: Làng Vân Cát giáng sinh thần nữ Cõi trời Nam hòa thân Vốn xưa đệ nhị cung tiên Phong lưu cơng chúa Thiên đình Văn chầu ông Hoàng Bảy: Bao phen chiến lược tung hoành Định an xã tắc đế binh cõi Đất Lào Cai nơi dụng võ Quyết tay đội ngũ tiến cơng Văn chầu ơng Hồng Mười: Trời Nam có đức Hồng Mười Phong tư mực tuyệt vời khơng hai, Nên chi bậc anh tài Văn thao võ lược tư trời thơng minh 92 Sự tích Thiên Y A Na: Gốc Nha Trang Kỳ Nam cội Tiếng thơm đầy Nam Hải yên kinh Vốn xưa Chúa Thiên đình Đại An núi ấy, giáng linh cõi Kể từ thể no mây trăng rạng Dưới vườn dưa thấp thống bóng tiên Tiều phu phụ người nhân hiền Xui lên gặp Chúa tiên nhà Điểm khác biệt - Chủ thần hệ thống thờ tự Mẫu: + Ở Bắc Bộ, nói đến tín ngưỡng thờ Mẫu thực chất Mẫu Tam phủ, Tứ phủ Tứ phủ bao gồm: Thánh Mẫu Thượng Thiên, Thánh Mẫu Thoải, Thánh Mẫu Thượng Ngàn, Thánh Mẫu Địa Phủ Sau có thêm Mẫu Liễu Hạnh Cũng nhiều tôn giáo khác, thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ thể mối quan hệ thiên - địa - nhân triết lý nhân sinh người Việt Trong tín ngưỡng thờ Mẫu Bắc Bộ, hình ảnh “Tam tịa” thánh Mẫu đưa lên ngự cao điện thờ Mẫu Đây nét đặc trưng khác biệt tín ngưỡng thờ Mẫu Bắc Bộ + Ở Trung Bộ, thờ Mẫu thờ mẹ xứ sở Mẫu vào miền Trung, tiếp thu thêm việc thờ nữ thần xứ sở người Chăm Po Inư Nagar, tín ngưỡng có pha chút Đạo giáo thần tiên, biến thành thờ Thiên Y A Na, bà mẹ 93 y theo mệnh trời Riêng Huế, có điện thờ mẹ xứ sở Po Inư Nagar người Chăm, sau người Việt tiếp thu thành nữ thần Thiên Y A Na, nơi thờ đổi thành Điện Hòn Chén, Huệ Nam điện, Thiên Y A Na gọi Bà Chúa Ngọc Như phân tích, Mẫu vào miền Trung, tiếp xúc với huyền tích Mẹ xứ sở Po Inư Nagar người Chăm, có nhiều điểm tương đồng với Thánh Mẫu người Việt, nên Việt hóa mẹ xứ sở Chăm thành Thánh Mẫu Thiên Y A Na Do vậy, Điện Hòn Chén Huế coi tâm điểm tín ngưỡng thờ Mẫu miền Trung, có hệ thống thờ Mẫu miền Bắc Tuy vậy, có điểm khác biệt nội cung chánh điện, Thiên Y A Na đặt vị trung tâm, hai bên tả hữu Mẫu Thoải Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Liễu Hạnh lại đặt hàng + Ở Nam Bộ, Mẫu kết hợp với nữ thần Đất người Khmer Nam Bộ thành phổ biến thờ Bà Chúa Xứ khắp làng ấp Nam Bộ, điển hình thờ Bà Chúa Xứ Châu Đốc, An Giang Hệ thống thần gồm hai lớp: lớp nơi thờ Bà Chúa Xứ; lớp thứ hai bàn thờ Hội đồng Chủ thần bàn thờ Mẫu núi Bà Đen Bà Đen Sở dĩ gọi Bà Đen Bà có khn mặt đen Hình tượng Bà Đen thường liền với hình tượng Bà Trắng; hai vị nữ thần văn hóa Khmer 94 biết đến tên gọi Neang Khmau Mé Sar Khi di cư vào vùng Nam Bộ, với tâm thức thờ Mẫu có sẵn từ miền Bắc, tương tự Bà Chúa Xứ, người ta dễ dàng tiếp nhận nữ thần Neang Khmau nhanh chóng Việt hóa vị nữ thần Đến vấn đề phát sinh, văn hóa Khmer tồn hai vị nữ thần Neang Khmau Mé Sar; tiếp nhận lưu dân Việt chấp nhận Neang Khmau, Mé Sar lại không tiếp nhận? Để lý giải nguyên nhân này, cần nghiên cứu kỹ thêm chức vị Mẫu Nam Bộ Không giống tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ Bắc Bộ vị Mẫu phụ trách phủ (miền) khác nhau; tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ chất có tương đồng với Mẫu Thoải Mẫu Địa tín ngưỡng Tam phủ, Tứ phủ Với điều kiện sông nước nhiều, yếu tố “nước” quan trọng việc phát triển đời sống người dân Do đó, việc phụng thờ thêm vị Nữ thần Mé Sar không cần thiết Rất nhiều nhà nghiên cứu nhận định, hình tượng Bà Đen kết hỗn dung văn hóa Chăm - Khmer Việt Cụ thể hơn, văn hóa Chăm, vị Nữ thần xứ sở họ Po Inư Nagar biết đến với tục danh Muk Juk Chính hình tượng kết hợp với vị Nữ thần Neang Khmau người Khmer tạo nên hình tượng Bà Đen 95 * Các nghi lễ thờ cúng Nghi lễ thờ cúng đền thờ Thánh Mẫu gọi hầu Hầu có dạng: hầu bóng (cịn gọi hầu mát) hầu đồng Hầu bóng nghi lễ thờ cúng đơn thuần, người hầu thực nghi lễ theo trình tự từ xưa để lại Hầu đồng, diễn theo trình tự hầu mát, quan niệm người hầu có phần hồn vị Thánh Linh giáng vào, nhập vào Như đề cập, miền Bắc, đền thờ Thánh chia thành hệ thống: Tứ phủ Tam phủ, tức hệ đền thờ Thánh Mẫu, hệ đền thờ Hưng Đạo Đại vương tướng lĩnh, gia thân nhà Trần Hai hệ đền thờ ấy, người Việt gọi cách thân mật giản dị đền thờ Cha đền thờ Mẹ Trong đền thờ Thánh Mẫu đứng đầu Mẫu Đệ Nhất (Công chúa Liễu Hạnh) Tiếp đến Mẫu Đệ Nhị, Mẫu Đệ Tam tiếp đến Chầu (tức Mẫu thuộc dân tộc thiểu số), từ Chầu Bà đến Chầu Bé, 12 Chầu Sau 12 Chầu 12 quan lớn gọi theo thứ tự Quan Lớn Đệ Nhất, Đệ Nhị, Đệ Tam Sau 12 Quan Lớn 12 ơng Hồng, gọi theo thứ tự Hồng Nhất, Hồng Đơi, Hồng Bảy, Hồng Mười Các Quan Lớn, Ơng Hồng có thần phả, số vị cịn có gốc tích nhân thần, quê quán, sắc phong triều đại Ví dụ, ơng Hồng Bảy có đền thờ riêng Lào Cai, ơng Hồng Mười có đền thờ riêng Nghệ An, v.v Sau ơng Hồng Cơ, 96 Cậu Các Cô, Cậu nhân vật lịch sử, số vị cịn có đền thờ riêng địa phương nước Ví dụ: Cơ Bơ có đền thờ Thanh Hóa, Cậu Út có đền thờ Cửa Sót (Hà Tĩnh) Riêng miền Trung miền Nam Việt Nam, nghi lễ thờ cúng dường đơn giản Một phần chủ thần điện thờ Mẫu miền Trung miền Nam có một: Núi Bà Đen thờ Linh Sơn Thánh Mẫu, Miếu Bà Chúa Xứ thờ Bà Chúa Xứ, cịn hàng Cơ Cậu Bà có từ đến người Một phần, tính cách lối sống người miền Nam đơn giản nên việc thờ cúng theo lẽ mà thực Nghi lễ thờ cúng đền thờ Thánh Mẫu Việt Nam gọi “hầu” Chữ hầu có nghĩa chữ hầu dùng giao tiếp thường ngày, ví ta nói, hầu ơng, hầu bà, hầu cha, hầu mẹ, hầu quan Trong nghi thức thờ cúng đền thờ Thánh Mẫu, chữ hầu có nghĩa hầu Mẫu, hầu Thánh Khi nói đến chữ hầu tức nói đến nghi thức thờ cúng đền thờ Thánh Mẫu Trong đền thờ Thánh Mẫu, thay việc đọc văn người hầu Thánh hát văn Thay việc cúng bái, người hầu Thánh lại biểu thị động tác múa - động tác múa cách điệu từ đời sống lao động thường ngày múa chèo thuyền, múa ngựa, múa gươm, múa đao, múa chăn tằm dệt vải, múa “lên rừng 97 hái lộc tìm hoa” Ở miền Nam, động tác múa lược bớt nhiều Như vậy, nội dung nghi thức hầu Thánh lại hát múa Đó hát, điệu múa dân gian thời gian thử thách, chọn lọc tồn bền vững nghìn năm lịch sử dân tộc, tiếp nối từ đời qua đời khác Tuy vùng miền có đơi chút khác biệt tương đồng Có thể khẳng định chắn rằng, hát, điệu múa góp phần quan trọng để làm nên giá trị tổng thể tinh hoa văn hóa cổ truyền dân tộc Nghi thức thờ Mẫu nghi thức thờ cúng độc đáo, đặc sắc văn hóa Việt người Việt có Chính lẽ mà UNESCO cơng nhận tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Tuy nhiên, giá trị văn hóa nghi thức thờ cúng đền thờ Thánh Mẫu khơng Nghi thức thờ cúng tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam tập hợp bao gồm nhiều giá trị văn hóa tổng hợp Chẳng hạn, văn hóa trí, văn hóa phục trang, văn hóa ẩm thực Tất nhiên, khu vực khác nhau, cách chuẩn bị khác Chỉ tính miền Bắc: văn hóa ẩm thực cỗ cúng đền thờ, xin nói thêm đơi nét “mâm sơn trang” lễ nghi thờ Mẫu Mâm sơn trang để cúng Mẫu Thượng Ngàn mười hai Bà Mụ Trong lễ 98 nghi thờ Mẫu, mâm sơn trang phải bày đủ sản vật tiêu biểu rừng biển như: cơm lam, chè măng giang, bánh đa, bánh đúc, bún lá, xôi cẩm, cá luộc, trứng luộc, cua bể, cua đồng, ốc luộc, tôm luộc, thịt heo nướng, muối vừng, muối lạc, tương ớt, nước chẻo Người hầu Mẫu, dâng mâm sơn trang cúng Mẫu, nói chung phải cố gắng sắm đủ lễ vật nói Thoảng hoặc, đơi người lý đó, có lúc làm thiếu vài kể Theo quy định từ xưa, cúng xong, người hầu Thánh phải đem mâm sơn trang để mời khách thập phương đến dự lễ ăn uống Người xưa quan niệm rằng, lễ vật thờ Thánh cúng xong phải phát hết cho khách thập phương (gọi tản lộc), với quan điểm “một miếng lộc Thánh gánh lộc trần” Ai tham lam giữ lại cho khơng hưởng phúc lộc Thánh ban Về trang phục, thấy trang phục người Việt từ thời thượng cổ bảo tồn, tái gần nguyên vẹn giá hầu Mỗi giá hầu có trang phục riêng Mỗi trang phục riêng lại kéo theo cách ăn mặc riêng Cái khăn mỏ quạ khác khăn piêu nên cách vấn khăn Chầu, Mẫu khác Các Mẫu giày, hia Các Chầu quấn chân xà cạp Cô Bơ mặc áo trắng, tóc bỏ gà Cơ đơi Cam Đường mặc áo tứ thân màu nâu xanh, chít khăn mỏ quạ, gánh vải bán Nói tóm lại, cân đai, giày, mũ, khuyên vàng, vòng bạc, trâm cài, 99 lược giắt, người khác Trong đền thờ Thánh Mẫu, có người chuyên nghề phục trang cho giá đồng Họ thơng hiểu văn hóa lễ nghi trang phục truyền thống Có “bản hội” đến đền hầu liệt giá Chúng ta đếm 43 giá đồng với 43 cách ăn mặc khác Thông thường nay, người hầu Thánh hầu 12 giá tùy vào “căn kiếp” người hầu mà chọn lọc giá hầu Trong hầu Thánh, người hát văn hát thỉnh, hát mời 43 giá đồng người hầu tùy ý lựa chọn Nếu giá khơng hầu người hầu đưa tay lên đầu nắm lại, hiệu cho người hát văn biết để hát câu “xe loan Thánh giá hồi cung” Ngoài ra, hai người chuyên hầu trà, rượu, thuốc, nước phải học cách rót rượu, dâng trà, cầm hương, che quạt cách tắc, có bản, tn thủ lễ nghi phong tục cổ truyền biểu động tác, cử mang tính văn hóa 100 ... TRIỂN CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU I KHÁI NIỆM TÍN NGƯỠNG, TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN VIỆT NAM, TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Khái niệm tín ngưỡng Để tìm hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu, trước tiên ta phải tìm hiểu khái niệm tín. .. ứng xử người Việt Nam Vì vậy, Việt Nam người mẹ tơn vinh thành riêng tín ngưỡng - thờ Mẹ (Mẫu) 44 Chương CÁC HÌNH THÁI CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Thờ Mẫu tín ngưỡng dân gian có tính ổn định bền vững... cho người Do đó, việc thờ Mẫu mang tính chất thờ mẹ rừng cây, thờ Mẫu Thượng Ngàn Như vậy, tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt khởi đầu gắn với người từ cư trú vùng rừng núi Với hình ảnh Mẫu Địa, Mẫu

Ngày đăng: 07/02/2023, 23:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w