Thực hành tín ngưỡng thờ mẫu thông qua hình thức lên đồng dưới góc độ tâm lý học trị liệu

13 2 0
Thực hành tín ngưỡng thờ mẫu thông qua hình thức lên đồng dưới góc độ tâm lý học trị liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC HÀNH TÍN NGƯỠNG THỜ MÂU THỐNG QUA HÌNH THỨC LÊN ĐồNG DƯỚI GÓC ĐỘ TÂM LÝ HỌC TRỊ LIỆU Đỗ Duy Hưng Trần Anh Châu Viện Nghiên cứu Tôn giáo TĨM TẤT Thực hành Tín ngưỡng thờ Mầu Tam phủ cùa người Việt trở thành di sản văn hóa phỉ vật đại diện nhãn loại UNESCO ghi danh vào thảng 12/2016 Trong nghi le thực hành tín ngưỡng thờ Mau, nghi lễ lên đồng (hầu đồng) hình thức thực hành bản, chủ yếu đồng thực Trên sở liệu thu thập phương pháp vấn sâu đổi với 19 đồng, đồng thầy thực hành tín ngiỉỡng thờ Mau Nam Định, Thái Bĩnh Hà Nội phirơng pháp quan sát tham dự, nhóm tác giả phán tích tác động nghi lễ thực hành tín ngưỡng thờ Mau đến tâm lý tin đồ ba khía cạnh: hóa giải rối nhiều tâm lý; giải tỏa căng thắng áp lực sống thỏa mãn đồng họ thực hành nghi lễ lên đồng Từ khóa: Tín đồ; Tín ngưỡng; Thực hành thờ Mau; Lên đồng; Tâm lý trị liệu Ngày nhận bài: 14/9/2020; Ngày duyệt đăng bài: 25/10/2021 Mở đầu Tín ngưỡng thờ Mầu hay tín ngưỡng thờ Mầu Tam phủ tín ngưỡng có từ lâu đời Việt Nam Tín ngưỡng thờ Mầu Tam phủ hình thức thờ cúng người Mẹ hóa thân miền trời, sơng nước, rừng núi, hình thành tảng tín ngưỡng thờ Nữ thần (Ngơ Đức Thịnh, 1996) Trải qua thời gian, tín ngưỡng du nhập vào điện thờ thân, thánh, quan, hàng cô, cậu dân gian thờ cúng Hom nữa, hình thức thực hành tín ngưỡng lên đồng, mang tính chat Shaman giáo, hình thức xuất nhập thần nhiều lần ơng đồng, bà đồng (Eliade, 2004) Đây tượng thực hành tín ngưởng, tơn giáo phổ biến tộc người Việt Nam giới Có nhiều nghiên cứu nước ngồi tác dụng tâm lý, vai trò trị liệu sinh hoạt văn hóa tâm linh vấn đề cịn chưa ý TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số 11 (272), 11 -2021 77 nghiên cứu nhiều Việt Nam Trong nghi lễ thực hành tín ngưỡng thờ Mầu, nghi lễ lên đồng (hầu đồng) hình thức thực hành bản, chủ yếu đồng thực Nghiên cứu cũa M Durand (1959) lên đồng miền Bắc Việt Nam cho “lúc đầu lên đồng để thiết lập mối quan hệ linh hồn người cố - nguồn gốc tốt - xấu với người vốn hay bị ám ảnh chết” Còn theo nhà nhân học Milton Singer “lên đồng” hay “hầu bóng” hình thức biểu diễn đa dạng, kết hợp nghi lễ sân khấu, âm nhạc, lời hát, trang phục, phong tục nhảy múa nhập thần Hiêu cách khái quát, nhà nhân học Milton Singer nói dạng đặc biệt “biểu diễn vãn hóa” (Singer, 1972, tr 71) Nghiên cứu Viện Nghiên cứu Tôn giáo giai đoạn từ 1995 - 1998 ràng lên đông bước thừa nhận hoạt động sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng truyền thống ý nghĩa tích cực phần công nhận xã hội” (Điều tra Viện Nghiên cứu Tôn giáo, năm 1995 - 1998)0) Nghiên cứu cúa tác giả Nguyễn Kim Hiền (2004), Trần Mạnh Cường (1999), Nguyễn Thị Hiền (2010) cho nghi lễ lên đồng “phương thc” có tác dụng trị liệu tâm sinh lý, có tác dụng trị liệu chừa bệnh (những “bệnh âm” bệnh rối loạn tâm sinh lý) Thực hành tín ngưỡng thờ Mầu nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác như: Tôn giáo học; Xã hội học; Dân tộc học; Tâm lý học; Y học Trong viết này, nhóm tác giả tiếp cận từ góc độ tâm lý học trị liệu để làm rõ tác động nghi lễ thực hành tín ngưỡng thờ Mầu đến tâm lý tín đồ Khách thể phương pháp nghiên cứu Bài viết trình bày kết phân tích liệu thu thập phương pháp vấn sâu quan sát tham dự Nghiên cứu tiến hành vân sâu 19 đồng/đồng thây thực hành tín ngưỡng thờ Mầu Nam Định, Thái Bình Hà Nội Việc thực hành nghi lễ thực điện công mà chủ yếu Nam Định Cụ thể là: người Hà Nội (gồm nam giới; nữ giới giới tính khác); người Thái Bình (1 nam) 15 người Nam Định (gồm nam; 10 nữ; độ tuổi từ 23 đến 52; có đồng thầy; người làm nhiệm vụ chấp tác hội; người thuộc nhóm đệ tử; người thuộc nhóm cung văn hầu dâng, tất người thực hành nghi lễ từ ba năm trở lên) Nam Định, Thái Bình, Hà Nội xem vùng tập trung nhiều hoạt động thực hành tín ngưỡng thờ Mầu Những người chấp tác, đệ tử, cung văn, hầu dâng nhóm đối tượng vấn quan trọng Việc vấn họ giúp hiểu nhiều vấn đề: nguyên nhân, mục đích cách thức họ tham gia vào việc thực hành nghi lễ đây; họ gia nhập vào sinh hoạt tín ngưỡng Phủ mà lại khơng phải Phủ 78 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số 11 (272), 11 -2021 khác; cách họ thiết lập trì quan hệ với đồng thầy người khác Phủ; họ gây dựng niềm tin, tương hồ nào; họ sử dụng khai thác mối quan hệ thực hành nghi lễ sống đời thường Để đảm bảo đạo đức nghiên cứu, danh tính “thơng tín viên”, tên người tham gia vấn sâu không ghi cụ the viết Ngồi ra, nghiên cứu cịn dùng phương pháp quan sát tham dự Đây phương pháp quan trọng ngành dân tộc học/nhân học Sử dụng phương pháp giúp nhà nghiên cứu thâm nhập sâu vào giới tín đồ thực hành thờ Mầu, vào mối quan hệ thành viên hội, hiểu sâu chất cùa tiệm cận đến việc “diễn giải văn hóa tâm linh người cuộc”, tơn trọng tiếng nói người Tác giả viết tham dự quan sát so hoạt động hội ngày sóc, vọng(2) hàng tháng; tham gia “sinh hoạt” quan sát số nghi lễ giải hạn đầu năm, làm lễ “đổi tiền âm lấy tiền dương” để bán nhà; tham dự quan sát mối quan hệ thành viên nghi lễ lên đồng; quan sát tham dự hoạt động mang tính chất cố định năm kỳ hội, lễ thượng nguyên, lễ vào hạ, lễ tán hạ, lề cuối năm; tham dự quan sát họp đầu năm cuối năm hội; tham gia quan sát hoạt động lễ hội Kết nghiên cứu Qua quan sát tham dự vấn sâu, nhận thấy việc thực hành nghi lễ lên đồng (hầu đồng, hầu bóng) có số tác động đến tâm lý người thực nghi lễ 3.1 Hóa giải rối nhiễu tâm lý Thơng thường q trình trở thành đồng, đồng thầy hồn tồn khơng đơn giản Đó q trình phức tạp, có đấu tranh, giằng xé nội tâm tin hay không tin vào tồn quyền thần thánh Vì vậy, muốn đến với Thánh Mầu, người có “căn”, có “số” phải trải qua giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Khi nhân cách hành vi tâm trạng cá nhân có biểu bất thường kéo dài xin “đội bát nhang”, tức tự nguyện xin làm “con tơi nhà Thánh”, người chưa phải “căn cao số nặng” mà họ có niềm tin, tình cảm với Thánh Mau nên họ xin “đội bát nhang” để mong Thánh Mầu để ý đến phù hộ cho khỏe mạnh, làm ăn phát tài Nếu sau “đội bát nhang” mà tinh thần bất ổn kéo dài phải làm lễ “tiễn căn” Do quan niệm số đồng thầy, “lễ tiễn căn” hiểu theo quan điểm sau: Thứ nhất: người TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số 11 (272), 11 -2021 79 “đội bát nhang” có “căn”, có “số” khơng đủ điều kiện kinh tế đế mở phủ trình đồng, tuổi cao sức yếu họ làm lề đế khất việc trình đồng mở phủ khơng phải hầu Thánh Thứ hai: Những đồng, đồng thầy lên đồng, hầu Thánh lâu năm, tuổi cao sức yếu, ốm đau bệnh tật làm lễ xin khất hầu xin Thánh Mầu lúc khỏe lên đồng xin khất vĩnh viễn Giai đoạn 2: Neu trình khơng hiệu (sau thời gian sức khỏe, trạng thái tâm lý, biểu hành vi khơng trở lại bình thường) cá nhân đưa đến Đen Phủ, “đen cửa Thánh” Neu gia đình người bệnh đồng ý làm lễ “trình đồng, mở phủ” Việc thầy đồng thực (những thầy đồng cấp sắc làm nghi lễ này) Cũng có nhiều người khơng trải qua giai đoạn mà trình đồng mở phủ ln Những người “có căn” “có đồng”, sau trình đồng mở phủ thời gian nhừng tượng rối nhiều hành vi, rối nhiều tâm lý trạng thái bất ổn đời sống thường nhật giải ổn thỏa, trở lại sinh hoạt bình thường “Câu chuyện ơng đồng, bà đồng bị “kết tóc”, bị “ốm”, bị “hành” rât phô biến Theo lời họ họ coi bị “bắt sát”, bị mắc bệnh “tâm linh”, họ gọi “bệnh âm” Những bệnh nhìn nhận triệu trứng “căn cao, số dầy” hay nói cách khác họ có đồng Có người mơ gặp Thánh, mơ thấy rắn, thấy đỉa hay mơ bay bổng đen thê giới vơ hình khác Họ bị kết tóc (tức tóc họ bị tết, bết lại mà không rõ lý do, chải duỗi được, số trường hợp khác lại có biêu tâm lý khơng bình thường, khơng kiêm sốt hành vi, lời nói như: nói khơng đầu khơng cuối, khơng có chủ ngữ, vị ngừ, hay lang thang ” (dẫn theo tác giả Ngô Đức Thịnh, 2010, tr 168) Qua khảo sát tác giả, có đên 98% sơ người hỏi đêu cho biêt bị “bệnh âm” hay cịn gọi “chấm đồng”, “bắt đồng” Đa số đồng cho biết trước “trình đơng mở phủ”, họ có biêu mệt mỏi, khó chịu mn năm, ngủ li bì liên tục từ đên ngày, chí khám không phát bệnh cụ thể, đặc biệt có số người đến đền nghe hát văn, xem hầu lại khỏi Việc tham gia lên đồng khơng có tính chất bắt buộc chiều Hiện có người bị rối nhiễu tinh thần, khuyên phải “ra trình đồng”, họ thường hay lo lắng, đơi dẫn việc “tiễn căn” hay xin hỗn “trình đồng”; chí trình đồng sau xin khất (tạm hỗn) Với thân họ, việc xin hoãn, khất tham gia lên đồng cách né tránh áp lực tinh thần Như vậy, thấy khơng phải dễ dàng chọn lên đồng làm phương thức giải vấn đề tinh thần bất ổn thân, 80 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số 11 (272), 11 -2021 người thường xuyên tiếp xúc với mơi trường này, việc lựa chọn mang tính cá nhân nên chưa kết luận “lên đồng” hình thức có tính chất định trình trị liệu Ngược lại, với hay nhiều cá nhân, việc lên đồng lại thể hiệu rõ nét phương diện điều chỉnh vấn đề liên quan đến sức khỏe tinh thần họ Từ trường hợp cụ thể sống, câu hỏi đặt ra: Đồng thầy với biện pháp trị liệu đặc biệt mà chữa khỏi bệnh cho bệnh nhân này? Thực tế cho thấy đồng thầy chừa cho người bệnh chớm, tức bệnh giai đoạn đầu thời kỳ khủng khoảng tâm lý, họ có ý thức thời gian tỉnh táo, cân nhiều thời gian bị loạn trí Qua q trình trị chuyện, chúng tơi thấy hàu hết đồng thầy nhiều có vốn tri thức y học dân gian, trước chữa bệnh hỏi nguồn người bệnh kỹ (nguyên nhân gây bệnh) Một số nghiên cứu rằng: nhiều người thừa nhận thực tế hầu hết người lên đồng có trải qua biến cố bất thường tinh thần, đến số trạng thái khủng khoảng bế tắc, số đến khơng cịn muốn tiếp tục sống Điều đó, dẫn họ tới gia nhập vào tín ngưỡng sinh hoạt phức tạp (Nguyễn Kim Hiền, 2004) Không giống cách chữa bệnh Shaman giáo, lên đồng vùng châu thổ Bắc Bộ với mục đích sử dụng nghi lễ vào chức nàng chữa bệnh chiếm tỷ lệ không nhiều không phổ biến, điều khơng có nghĩa tồn chức chữa bệnh Thông qua tài liệu tác giả Nguyễn Thị Hiền cho thấy, hầu hết bệnh chữa nghi lễ lên đồng bệnh có nguồn gốc liên quan đến thần kinh người Nếu chia theo môn nghiên cứu, thuộc tâm lý học thần kinh tâm thần học (Nguyễn Thị Hiền 2004, tr 295) Qua câu chuyện bệnh nhân với biểu bết tóc, hay ngất xỉu, thường xun đau đầu khơng rõ nguyên nhân, nặng đầu, ốm vặt, hành vi bất thường mà khám khơng phát bệnh thực chất bệnh dạng phát sinh tâm lý, tinh thần bị khủng hoảng (y học gọi bệnh tâm căn) Từ góc độ tiếp cận tâm thần học, với thực nghiệm khảo sát điều tra mười đồng, Trần Mạnh Cường rút kết luận chất lên đồng khu vực Phủ Dầy (Nam Định) “trạng thái biến đổi ý thức nhân tố ám thị tự ám thị gây ra” Tác giả cho nhân tố ám thị mạnh niềm tin tiếp xúc người với thần linh hỗ trợ yếu tố âm nhạc, màu sắc, chất kích thích Nhận định Nguyễn Kim Hiền (2004) viết “Lên đồng Việt Nam, sinh hoạt tâm linh mang tính trị liệu” lại cho “chức trị liệu lên đồng nằm việc điều chỉnh hệ TẠP CHÍ TẢM LÝ HỌC, số 11 (272), 11 -2021 81 thống tâm sinh lý âm nhạc, chầu văn” khiến cho “năng lượng tiềm ẩn người tham gia vào vận động làm tăng thêm sức sống” Các nghiên cứu dù chưa lý giải thấu đáo chế chữa trị, phương thức tiến hành, xác suất hay tỷ lệ thành công, điều quan trọng tác giả cung cấp cho kiến giải khoa học gợi ý quan trọng trình nghiên cứu giá trị nghi lễ với nhóm xã hội đặc thù Từ nghiên cứu mang tính chuyên ngành tâm thần học Trần Mạnh Cường (1999), kết hợp bảng phân loại DSM-IV

Ngày đăng: 03/11/2022, 08:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan