1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đạo Giáo Với Tín Ngưỡng Thờ Mẫu Của Người Việt Nam .Pdf

93 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MỨT ĐẠO GIÁO VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA NGƯỜI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH 2022 ĐẠI H[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MỨT ĐẠO GIÁO VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA NGƯỜI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MỨT ĐẠO GIÁO VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 8.22.90.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ HỒNG VẬN TP HỒ CHÍ MINH - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Vũ Hồng Vận, chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cơng trình Đề tài có kế thừa kết nghiên cứu số nghiên cứu trước dạng trích dẫn, nguồn gốc trích dẫn liệt kê theo quy định Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mứt ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Luận văn này, tác giả nhận nhiều giúp đỡ tận tình Q thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến: Quý Thầy, Cô tập thể cán Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy, giúp đỡ, động viên trao đổi ý kiến khoa học quý báu suốt thời gian học tập để tác giả hồn thành Luận văn này; Phịng sau Đào tạo, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành Luận văn này; Tập thể lớp cao học triết khóa 2019-2021, đồng nghiệp, anh chị bạn bè giúp đỡ mặt chuyên môn ủng hộ, chia sẻ giúp đỡ suốt trình học trình làm luận văn để tác giả hồn thành Luận văn này; Cảm ơn gia đình tạo động lực niềm tin để tác giả thực cơng trình nghiên cứu này; Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Tiến sĩ Vũ Hồng Vận - người hướng dẫn khoa học bảo tận tình, hướng dẫn giúp đỡ tác giả suốt trình học tập thực Luận văn Một lần tác giả xin trân trọng cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, Ngày Tháng Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mứt năm 2022 iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 12 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 12 CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN 13 Ý NGHĨA LÝ LUẬN, THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN 14 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 14 PHẦN NỘI DUNG 15 Chương 1: KHÁI QUÁT ĐẠO GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA NGƯỜI VIỆT NAM 15 1.1 ĐẠO GIÁO VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐẠO GIÁO 15 1.1.1 Nguồn gốc Đạo giáo 15 1.1.2 Những nội dung Đạo giáo 25 1.1.3 Các khuynh hướng Đạo giáo 33 1.2 TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA NGƯỜI VIỆT NAM 35 1.2.1 Khái niệm tín ngưỡng, tín ngưỡng dân gian Việt Nam tín ngưỡng thờ Mẫu 35 1.2.2 Nguồn gốc tín ngưỡng thờ Mẫu 36 1.2.3 Các hình thái tín ngưỡng thờ Mẫu 38 iv 1.2.4 Tín ngưỡng thờ Mẫu sinh hoạt tinh thần người Việt Nam 42 Kết luận chương 46 Chương 2: ẢNH HƯỞNG ĐẠO GIÁO TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA NGƯỜI VIỆT NAM 48 2.1 ĐẠO GIÁO TRONG HỆ THỐNG THẦN TIÊN CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU 48 2.1.1 Hệ thống thần tiên tín ngưỡng thờ Mẫu 48 2.1.2 Ảnh hưởng Đạo giáo hệ thống thần tiên tín ngưỡng thờ Mẫu 49 2.2 ĐẠO GIÁO VỚI HIỆN TƯỢNG “LÊN ĐỒNG” 51 2.2.1 Khái quát tượng “lên đồng” 51 2.2.2 Ảnh hưởng Đạo giáo với tượng lên đồng 53 2.3 ĐẠO GIÁO VỚI CÁC HÌNH THỨC THỜ CÚNG VÀ QUAN NIỆM VỀ NHÂN SINH TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU 55 2.3.1 Các hình thức thờ cúng tín ngưỡng thờ Mẫu 55 2.3.2 Ảnh hưởng Đạo giáo hình thức thờ cúng quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ Mẫu 59 2.4 GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI ĐẠO GIÁO 60 2.4.1 Giá trị tín ngưỡng thờ Mẫu .60 2.4.2 Hạn chế tín ngưỡng thờ Mẫu 64 2.5 BIỆN PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU HIỆN NAY 65 v Kết luận chương 71 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 86 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế giới rộng lớn kho tàng đa dạng văn hóa, phong tục, tập quán, truyền thống Đây thật vấn đề vô tận nhà nghiên cứu lĩnh vực Triết học khoa học khác Phương Đông “cái nôi vĩ đại” văn minh nhân loại, Trung Quốc tinh hoa lâu đời giàu có văn minh Tơn giáo triết học góp phần tạo nên đa dạng văn minh Trung Quốc Đạo giáo Đạo giáo có từ lâu đời vượt qua bao song gió khơng gian thời gian tồn hôm Trong lịch sử phát triển Trung Quốc, Đạo giáo chưa trở thành hệ tư tưởng thống trị xã hội Nho giáo vai trị đời sống xã hội Trung Quốc to lớn, đặc biệt lớp người bình dân người Trung Quốc cho “đặc sản” dân tộc Về việc truyền bá đạo, cho thấy Đạo truyền bá từ sớm vào Việt Nam Về xác định thời điểm cách thức xác Đạo giáo truyền bá vào Việt Nam, đến chưa có nguồn sử liệu xác định cụ thể, theo ý kiến nhiều nhà nghiên cứu, Đạo giáo truyền bá vào nước ta sau Nho giáo Phật giáo theo hai phương thức: Một là, Đạo giáo sĩ tộc (Đạo giáo thần tiên) theo chân lực lượng xâm lược (các quan lại Trung Quốc tôn sùng Đạo giáo); hai là, Đạo giáo Phù thủy (Đạo giáo dân gian) theo chân người tha hương, bị đàn áp lực lượng thống trị phong kiến Trung Quốc Từ chỗ “không ngờ”, Đạo giáo nhanh chóng thâm nhập vào đời sống người Việt Nam, người dân Việt Nam tiếp nhận, cải biến trở thành phận văn hóa khơng thể tách rời Trong q trình tồn phát triển Việt Nam, Đạo giáo có mối quan hệ tác động tới nhiều tín ngưỡng dân gian người Việt Nam, có tín ngưỡng thờ Mẫu Hiện nay, Thờ Mẫu cho thấy tín ngưỡng dân gian địa, Việt, có lịch sử lâu đời, có biến chuyển, thích ứng với thay đổi xã hội thời kỳ Thờ Mẫu tín ngưỡng người dân Việt, đáp ứng nhu cầu tâm linh đời sống họ Thờ Mẫu mang lại niềm tin có sức hút giai tầng xã hội Thờ Mẫu góp phần quan trọng việc bảo vệ, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam suốt tiến trình lịch sử dựng nước, giữ nước Dân tộc ta khơng có tơn giáo địa theo nghĩa nó, mà có tín ngưỡng địa Dù thuộc dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam có tín ngưỡng thờ cúng cha mẹ, tổ tiên, Thành Hồng người có cơng với dân, với nước, với xóm làng Thờ Mẫu có vị trí quan trọng sinh hoạt tinh thần nhân dân Việt, nhu cầu tinh thần phận người dân khứ, Mẫu hiểu khuôn, hay biểu trưng, kết tinh thực tế đời sống văn hóa tinh thần người dân Việt, có sức hấp dẫn người, nhiên, đặt nhiều câu hỏi cho học giả theo nhiều hướng khác quan tâm tới vấn đề Thờ Mẫu nét sinh hoạt văn hóa dân gian có đồng cảm giá trị văn hóa, đóng góp vào việc củng cố ý thức cộng đồng, nét văn hóa tín ngưỡng tâm linh thuộc tín ngưỡng dân gian đa thần dân tộc Việt Nam, có mối tương giao với Nho giáo, Phật giáo, có Đạo giáo Nhiều năm qua, việc nghiên cứu Đạo giáo ảnh hưởng tơn giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Nam hệ thống tín ngưỡng dân gian Việt Nam cịn gặp khó khăn Có nhiều quan điểm cho rằng, văn hóa Việt Nam, có tín ngưỡng thờ Mẫu có chép văn hóa tơn giáo lớn Ấn Độ, Trung Quốc, … có chăng, nhìn nhận nhầm tưởng Điều gây nhiều khó khăn cho q trình nghiên cứu văn hóa địa - vấn đề đặt cần giải Nhiều tài liệu nhiều học giả nước, nước cho thấy thờ Mẫu kết hợp hài hòa Đạo giáo với tín ngưỡng dân gian địa Sự tiếp nhận người Việt Đạo giáo giống thêm niềm tin vào vị thần mới, có uy lực với sống họ Tác giả Trần Ngọc Thêm cho “trong có nhánh Đạo giáo phù thủy vào, thâm nhập hòa quyện với tín ngưỡng ma thuật cổ truyền tới mức khơng nhìn ranh giới chúng” (Trần Ngọc Thêm, 2000, Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam) Văn hóa biểu đời sống người Việt vô phong phú, tín ngưỡng dân gian Việt Nam có vai trị quan trọng đời sống văn hóa họ thờ Mẫu sinh hoạt tín ngưỡng quan trọng làm giàu phong phú thêm kho tàng văn hóa dân tộc Tuy vậy, nói, khơng phải hiểu, hiểu lại hiểu theo hướng sai lệch, tiêu cực cho tín ngưỡng thờ Mẫu biểu khác Đạo giáo điều làm giá trị văn hóa dân tộc, giá trị độc đáo vốn có loại hình tín ngưỡng Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn trên, với say mê nghiên cứu mong muốn hiểu biết thêm phần ảnh hưởng Đạo giáo đến đời sống tinh thần, phong phú, đa dạng sinh hoạt tín ngưỡng dân gian Việt Nam, tác giả chọn đề tài: “Đạo giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ 72 KẾT LUẬN Trong q trình tồn tại, phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu dung nạp đan xen nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo khác Đạo giáo biểu rõ nét Đạo giáo tôn giáo địa Trung Quốc, xuất vào cuối thời Đông Hán truyền bá vào Việt Nam từ sớm, có tiếp nhận hài hịa đạo sinh hoạt tinh thần, tín ngưỡng người Việt Trong lịch sử Đạo giáo tồn với tư cách tôn giáo độc lập thời gian ngắn (dưới triều đại Lý, Trần), nhanh chóng hịa nhập vào Nho giáo, Phật giáo dịng chảy tín ngưỡng dân gian Việt Nam Đạo hình thành số khía cạnh khác nhau, nên tạo đa dạng sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo Đạo giáo có ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Nam, mang tính tính chất tích cực, lại có tính hạn chế định Như vậy, có dung hợp yếu tố đặc sắc Đạo giáo, dựa nội sinh dân tộc để sáng tạo giá trị văn hóa riêng dân tộc dẫn tới giá trị văn hóa người Việt khơng bị hịa tan khơng bị lệ thuộc vào giá trị tinh thần dân tộc khác Và khẳng định yếu tố Đạo giáo, yếu tố văn hóa Hán có ảnh hưởng tới tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Nam Nhưng cho tín ngưỡng dân gian Việt Nam có tín ngưỡng thờ Mẫu vào Đạo giáo, hay văn hóa Trung Quốc hoàn toàn sai lầm Trong giai đoạn Đạo giáo vài nét mờ ảo, khái niệm buổi ban đầu dần nhạt tâm thức người Việt, hệ thống thần tiên thêm bớt nhiều, cảnh thần tiên tiêu diêu thoát tục nhường lại cho thực tiễn biến đổi không ngừng nghỉ, Với ngàn 73 đời xưa Đạo giáo lại thành tố quan trọng văn hóa rực rỡ Việt Nam Ngày nay, xu hướng tồn cầu hóa mạnh mẽ đất nước ta có biến đổi sâu sắc kinh tế, trị, văn hóa xã hội thờ Mẫu có thay đổi mặt lý luận lẫn nhận thức Tuy nhiên, thay đổi tích cực cịn có tượng mê tín dị đoan thương mại hóa tín ngưỡng Đảng Nhà nước ta xây dựng, thực đường lối, sách tín ngưỡng, tơn giáo từ thực tiễn hoạt động tín ngưỡng thờ Mẫu nước ta Đảng ta xác định tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta nhận thức chuyển biến sinh hoạt tôn giáo, mở rộng hoạt động tôn giáo xu chung giới có Việt Nam Tại Văn kiện Đại hội XIII khẳng định, “Thực tốt mục tiêu đồn kết tơn giáo, đại đoàn kết toàn dân tộc Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tơn giáo vào giữ gìn nâng cao đạo đức truyền thống xã hội, xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, góp phần ngăn chặn tệ nạn xã hội”; “Vận động, đồn kết, tập hợp tổ chức tơn giáo, chức sắc, tín đồ sống “tốt đời, đẹp đạo”, đóng góp tích cực cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bảo đảm cho tổ chức tôn giáo hoạt động theo quy định pháp luật hiến chương, điều lệ Nhà nước công nhận Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp nguồn lực tôn giáo cho phát triển đất nước Điều lần khẳng định quan điểm quán Đảng ta bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo với việc tin tưởng, coi trọng vai trò tôn giáo nghiệp xây dựng, phát triển đất nước 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2003), Nghị số 25-NQ/TW ngày 12/3/2003 Bùi Văn Tam (2004) Phủ Dầy tín ngưỡng Mẫu Liễu Hạnh Hà Nội: NXB Văn hóa dân tộc C Mác Ph Ăng ghen (1994) Toàn tập, tập 20, tr 437 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Chu Xuân Diên (1995) Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Tổng hợp Cung Thị Ngọc (2002) Tư tưởng triết học Trang Tử tác phẩm Nam Hoa Kinh Luận án tiến sĩ triết học, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia Viện Triết học Dỗn Chính, Trương Giới & Trương Văn Chung (1994) Giải thích danh từ triết học sử Trung Quốc Hà Nội: NXB Giáo dục Dỗn Chính, Trương Giới Trương Văn Chung (1994) Giải thích danh từ triết học sử Trung Quốc Hà Nội: NXB Giáo dục Dỗn Chính (chủ biên - 2004) Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Đại học sư phạm Hà Nội, Trung Tâm Trung Quốc học (2000) Đạo gia văn hóa NXB Văn hóa Thơng tin 10 Đàm Gia Kiện (chủ biên - 1993) Lịch sử văn hóa Trung Quốc (Nguyễn Thạch Giang, Phan Văn Các dịch) Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 75 11 Đặng Nghiêm Vạn (2003) Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 12 Đặng Nghiên Vạn (1996) Về tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 13 Đặng Thai Mai (1994) Xã hội sử Trung Quốc Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 14 Đặng Văn Lung (1991) Tam tịa Thánh Mẫu Hà Nội NXB: Văn hóa dân tộc 15 Đào Duy Anh (1992) Việt Nam văn hóa sử cương NXB: Thành phố Hồ Chí Minh 16 Đào Duy Anh (1996) Từ điển Hán - Việt Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 17 Đào Duy Anh (2007) Kinh đạo nam Hà Nội: NXB Lao động 18 Đỗ Thị Hảo (1984) Các nữ thần Việt Nam Hà Nội: NXB Phụ nữ 19 Giản Chi & Nguyễn Hiến Lê (2004) Đại cương triết học Trung Quốc, tập Hà Nội: NXB Thanh Niên 20 Giản Chi & Nguyễn Hiến Lê (2004) Đại cương triết học Trung Quốc, tập Hà Nội: NXB Thanh Niên 21 Hà Thúc Minh (1996) Lịch sử triết học Trung Quốc Thành phố Hồ Chí Minh : NXB thành phố Hồ Chí Minh 22 Hàn Sinh Tuyên (2008) Tư tưởng Đạo gia (Lê Anh Minh dịch) NXB Tam giáo đồng nguyên 76 23 Hầu Ngoại Lư, Triệu Kỷ Bân & Đỗ Quốc Tường (1959) Tư tưởng Lão Trang Hà Nội: NXB Sự thật 24 Henri Maspereo (2000) Đạo giáo tôn giáo Trung Quốc (Lê Diên dịch) Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 25 Hồ Đức Thọ (2004) Huyền tích Thánh Mẫu Liễu Hạnh di sản văn hóa Phủ Dầy Hà Nội: NXB Văn hóa Thơng tin 26 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia (2004) Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 27 Kalten, Max (1999) Triết học Trung Hoa (Phan Ngọc dịch) Hà Nội: NXB Thế giới 28 Lã Trấn Vũ (1964) Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc Hà Nội: NXB Sự thật 29 Lê Anh Dũng (1994) Con đường Tam giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh: NXB TP Hồ Chí Minh 30 Lê Doãn Tá (chủ biên - 1994) Tập giảng lịch sử triết học, tập I, II, III Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 31 Lê Thị Chiêng (1997) Mẫu Liễu Tây Hồ Phịng Văn hóa Thơng tin quận Tây Hồ, Hà Nội 32 Lê Trung Vũ (1992) Lễ hội cổ truyền Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 33 Lê Văn Chưởng (2004) Tín ngưỡng thờ Mẫu (cội nguồn, hình thái, văn chầu văn) Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ 34 Lê Văn Quán (2006) Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc Hà Nội: NXB Lao động 77 35 Lê Xuân Giang (1995) Thờ thần Việt Nam T1,2 Hà Nội: NXB Văn học 36 Lịch sử Đạo giáo Trung Quốc, Phòng tư liệu Viện Triết học, mã số 1.002 TL (Tác giả?) 37 Lịch sử văn hóa Trung Quốc (Tùng thư Tam bách đề) (1999) (Trần Ngọc Thuận, Đào Duy Đạt Đào Phương Chi dịch) Hà Nội: NXB Văn hóa Thơng tin 38 Lưu Hồng Khanh (2005) Lão Tử Đạo Đức kinh Thành phố Hồ Chí Minh: NXB trẻ 39 Lưu Hồng Khanh (2005) Lão Tử Đạo Đức kinh Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Trẻ 40 Lưu Ngơn (2004) Đàm đạo với Lão Tử Nhà xuất Văn học 41 Nghiêm Toản (1959) Lão Tử Đạo Đức kinh Bộ quốc gia xuất 42 Nghiêm Toản (1972) Lão Tử Đạo Đức kinh, II Nhà sách Khai Trí 43 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) (1996) Đạo Mẫu Việt Nam Hà Nội: NXB Văn hóa Thơng tin 44 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) (2004) Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam châu Á Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 45 Ngô Đức Thịnh (1992) Tục thờ Mẫu Liễu Hạnh - sinh hoạt tín ngưỡng văn hóa cộng đồng Tạp chí Văn học 46 Ngô Đức Thịnh (1996) Đạo Mẫu Việt Nam, tập Hà Nội: NXB Văn hóa thơng tin 78 47 Ngơ Vĩnh Chính & Vương Miện Quý (chủ biên - 1996) Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc (Lương Duy Thứ dịch) Hà Nội: NXB Văn hóa Thơng tin 48 Ngơ Vĩnh Chính, Vương Miện Qúy(chủ biên) (1996) Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc (Lương Duy Thứ dịch) Hà Nội: NXB Văn hóa - thơng tin 49 Nguyễn Duy Hinh (1996) Tín ngưỡng Thành Hoàng Việt Nam Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 50 Nguyễn Duy Hinh (1999) Đạo giáo Trung Quốc xưa nay, Nghiên CứuTrung Quốc 51 Nguyễn Duy Hinh (2003) Người Việt Nam với Đạo giáo Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 52 Nguyễn Đăng Duy (2001) Đạo giáo với văn hóa Việt Nam Hà Nội: NXB Hà Nội 53 Nguyễn Đăng Duy (2001) Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam.Hà Nội: NXB Văn hóa thơng tin 54 Nguyễn Đăng Duy (2001) Văn hóa học Việt Nam Hà Nội: NXB Văn hóa thơng tin 55 Nguyễn Đăng Duy (2001) Văn hóa Việt Nam buổi đầu dựng nước Hà Nội: NXB Hà Nội 56 Nguyễn Đăng Duy (2002) Văn hóa tâm linh Hà Nội: NXB Văn hóa thơng tin 57 Nguyễn Đăng Duy (2004) Văn hóa Việt Nam đỉnh cao Đại Việt Hà Nội: NXB Hà Nội 79 58 Nguyễn Đăng Thục (1991) Lịch sử triết học phương Đông, tập NXB Thành phố Hồ Chí Minh 59 Nguyễn Đăng Thục (1991) Lịch sử triết học phương Đơng, tập NXB Thành phố Hồ Chí Minh 60 Nguyễn Đăng Thục (1991) Lịch sử triết học phương Đơng, tập NXB Thành phố Hồ Chí Minh 61 Nguyễn Hiến Lê (1997) Đại cương văn học sử Trung Quốc Thành Phố Hồ Chí Minh: NXB Trẻ 62 Nguyễn Hiến Lê (Chú dịch giới thiệu) (1994) Trang Tử Nam Hoa kinh Hà Nội: NXB Văn hóa - Thông tin 63 Nguyễn Hiến Lê (Chú dịch giới thiệu.) (1994) Lão Tử Đạo Đức kinh Hà Nội: NXB Văn hóa 64 Nguyễn Hữu Thơng (chủ biên) (1995) Tín ngưỡng thờ Mẫu miền TrungViệt Nam Huế: NXB Thuận Hóa 65 Nguyễn Hữu vui (chủ biên) (1992) Lịch sử triết học t.2 Hà Nội: NXB Tư tưởng văn hóa 66 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên - 1992) Lịch sử triết học, t2 Hà Nội: NXB Tư tưởng Văn hóa 67 Nguyễn Khắc Thuần (2004) Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập Hà Nội: NXB Giáo dục 68 Nguyễn Minh San (1996) Những nữ thần danh tiếng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam Hà Nội: NXB Phụ nữ 69 Nguyễn Minh San (1996) Những nữ thần danh tiếng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam Hà Nội: NXB Phụ nữ 80 70 Nguyễn Minh San (1998) Tiếp cận tín ngưỡng dân gian Việt Nam Hà Nội: NXB Văn hoá dân tộc 71 Nguyễn Tài Thư (chủ biên - 1997) Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 72 Nguyễn Tài Thư (chủ biên - 1997) Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 73 Nguyễn Tài Thư (1982) Thử tìm hiểu vị trí đạo Nho, Phật, Lão lịch sử tư tưởng Việt Nam Tạp chí Triết học 74 Nguyễn Thị Cảnh Dương (2006) Lược sử tích Thánh Mẫu di tích Phủ Dầy Tiên Hương, Nam Định 75 Nguyễn Tôn Nhan (1998) Một trăn nhân vật tiếng văn hóa Trung Quốc Nhà xuất Văn học 76 Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên - 2006) Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, t.1 77 Nguyễn Văn Huyên (1995) Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, t.1,2 Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 78 Nguyễn Xuân Uẩn (1946) Ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Việt Nam Hà Nội: NXB Đại La 79 Nhậm Kế Dũ (chủ biên - 1963) Lịch sử triết học Trung Quốc Bản dịch Viện nghiên cứu Hán Nôm NXB Bắc Kinh 80 Nhất Thanh (1973) Tín ngưỡng Đạo giáo Việt Nam Tạp chí phương Đơng, số 22, 23, 24 81 81 Phạm Đức Dương Châu Thị Hải (1998) Bước đầu tìm hiểu tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt - Hoa lịch sử Hà Nội: NXB Thế giới 82 Phạm Văn Đồng (1994) Văn hóa đổi Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 83 Phan Ngọc (2002) Bản sắc văn hóa Việt Nam Hà Nội: NXB Văn học 84 Phan Ngọc (2005) Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận Hà Nội: NXB Văn hóa thơng tin 85 Phùng Hữu Lan (1977) Trung Quốc triết học sử (Nguyễn Hữu Ái dịch) Tủ sách triết học 86 Quốc hội (2016) Luật Tín ngưỡng, tơn giáo, số: 02/2016/QH14 87 Sử ký Tư Mã Thiên (2003) Hà Nội: NXB Văn học 88 Tấn Tài, Phước Đức (2006) Từ điển thuật ngữ Đạo giáo Nhà xuất Tôn giáo 89 Thạch Phương Lê Vũ Trung (1995) 60 Lễ hội truyền thống Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 90 Thu Giang, Nguyễn Duy Cần dịch bình (1995) Lão Tử, Đạo Đức kinh Hà Nội: NXB Văn học 91 Thu Linh Đặng Văn Lung (1984) Lễ hội truyền thống Hà Nội: NXB Văn hoá 92 Toan Ánh (1992) Tín ngưỡng Việt Nam, thượng NXB Thành phố Hồ Chí Minh 93 Toan Ánh (2005) Phong tục thờ cúng NXB Thanh Niên 82 94 Trần Đại Vinh (2005) Tín ngưỡng dân gian Huế Hà Nội: NXB Văn hóa - Thơng tin 95 Trần Ngọc Thêm (1996) Tìm sắc văn hóa Việt Nam, nhìn hệ thống - loại hình NXB TP Hồ Chí Minh 96 Trần Ngọc Thêm (2000) Cơ sở văn hóa Việt Nam Hà Nội: NXB Giáo dục 97 Trần Quốc Vượng, Nguyễn Vĩnh Phúc & Lê Văn Lan (1994) Tìm hiểu di sản văn hóa dân gian Hà Nội Hà Nội: NXB Hà Nội 98 Trần Quốc Vượng (1996) Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 99 Trần Quốc Vượng (2000) Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm Hà Nội: NXB Văn hoá dân tộc 100 Thu Linh Đặng Văn Lung (1984) Lễ hội truyền thống Hà Nội: NXB Văn hoá 101 Toan Ánh (1992) Tín ngưỡng Việt Nam, thượng NXB Thành phố Hồ Chí Minh 102 Toan Ánh (2005) Phong tục thờ cúng NXB Thanh Niên 103 Trần Đại Vinh (2005) Tín ngưỡng dân gian Huế Hà Nội: NXB Văn hóa - Thơng tin 104 Trần Ngọc Thêm (1996) Tìm sắc văn hóa Việt Nam, nhìn hệ thống - loại hình NXB TP Hồ Chí Minh 105 Trần Ngọc Thêm (2000) Cơ sở văn hóa Việt Nam Hà Nội: NXB Giáo dục 106 Trần Quốc Vượng, Nguyễn Vĩnh Phúc & Lê Văn Lan (1994) Tìm hiểu di sản văn hố dân gian Hà Nội Hà Nội: NXB Hà Nội 83 107 Trần Quốc Vượng (1996) Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 109 Trần Quốc Vượng (2000) Văn hố Việt Nam tìm tịi suy ngẫm Hà Nội: NXB Văn hoá dân tộc 110 Trần Văn Giầu (1973) Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập NXB Khoa học xã hội 111 Trần Văn Giầu (1988) Triết học tư tưởng NXB TP Hồ Chí Minh 112 Trang Tử (1992) Nam Hoa Kinh, tập (Nguyễn Duy Cần dịch bình chú) Hà Nội: NXB Hà Nội 113 Trang Tử (1992) Nam Hoa Kinh, tập (Nguyễn Duy Cần dịch bình chú) Hà Nội: NXB Hà Nội 114 Trí Tuệ (2004) Lão Tử, tư tưởng sách lược NXB Mũi Cà Mau 115 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện nghiên cứu tôn giáo (2003) Đề cương giảng chuyên đề tiến sĩ khoa học tôn giáo Hà Nội 116 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2004) Đại cương lịch sử Việt Nam, t.1 Hà Nội: NXB Giáo dục 117 Trương Sỹ Hùng (chủ biên - 2003) Mấy tín ngưỡng tôn giáo Đông Nam Á Hà Nội: NXB Thanh Niên 118 Từ điển Triết học (1986) Mátxcơva: Nhà xuất Tiến 119 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004) Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo số 21/2004/PL-UBTVQH11 ngày 18 tháng năm 2004 84 120 V.I.Lênin (1981) Toàn tập, tập 12, tr.169-170 NXB: Tiến bộ, Mátxcơva 121 Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện thông tin khoa học xã hội (2004) Tôn giáo đời sống đại Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 122 Vũ Hồng Vận (2017) Đạo giáo biểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự Thật 123 Vũ Hồng Vận (2020) Tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự Thật 124 Vũ Khiêu (1996) “Vua Hùng với trăm họ - trách nhiệm dòng họ với nhiệm vụ trước mắt”, sách Cội nguồn, tập Hà Nội: Hiệp hội Câu lạc UNESCO Việt Nam xuất 125 Vũ Khiêu (1996) Bàn văn hiến Việt Nam Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 126 Vũ Ngọc Khánh Ngô Đức Thịnh (1990) Tứ Hà Nội: NXB Văn hóa dân tộc 127 Vũ Ngọc Khánh (2001) Tín ngưỡng dân gian Việt Nam Hà Nội: NXB Văn hóa dân tộc 128 Vũ Ngọc khánh (2001) Tín ngưỡng dân gian Việt Nam Hà Nội: NXB Văn hóa dân tộc 129 Vũ Ngọc Khánh (chủ biên - 2000) Vân Cát thần nữ Hà Nội: NXB Văn hóa dân tộc 85 130 Vũ Thị Hiên (1999) Đạo giáo sinh hoạt tinh thần người Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, đại học Quốc gia Hà Nội, đại học Khoa học xã hội Nhân văn 86 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Nguyen Thi Mut (2021) Taoism with Vietnamese Mother Goddess Worshipping Belief International Journal of Philosophy Vol 9, No 3, 2021, pp 152-157 doi: 10.11648/j.ijp.20210903.15

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w