1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đạo giáo và sinh hoạt tín ngưỡng dân gian của người việt nam

118 58 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********* VŨ HỒNG VẬN ĐẠO GIÁO VÀ SINH HOẠT TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Chuyên nghành: TRIẾT HỌC Mã số: 602280 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG VĂN CHUNG TP HỒ CHÍ MINH – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********* VŨ HỒNG VẬN ĐẠO GIÁO VÀ SINH HOẠT TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2008 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: ĐẠO GIÁO VÀ QUÁ TRÌNH DU NHẬP, PHÁT TRIỂN CỦA NÓ Ở VIỆT NAM 11 1.1 TỪ ĐẠO GIA ĐẾN ĐẠO GIÁO 11 1.1.1 Nguồn gốc tiền đề hình thành Đạo giáo Trung Quốc 11 1.1.2 Những nội dung hệ thống thần tiên Đạo giáo 37 1.2 QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO GIÁO Ở VIỆT NAM 1.2.1 Cách thức Đạo giáo truyền bá vào Việt Nam 43 44 1.2.2 Sự hòa nhập Đạo giáo vào sinh hoạt tinh thần, tín ngưỡng của.người.Việt.Nam 53 Chương 2: TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN VIỆT NAM QUA SỰ TIẾP XÚC VỚI ĐẠO GIÁO 2.1 TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN 61 63 2.1.1 Đặc điểm tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 63 2.1.2 Mối quan hệ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên với Đạo giáo 65 2.2 TÍN NGƯỠNG THÀNH HỒNG 72 2.2.1 Khái niệm Thành hoàng 72 2.2.2 Sự khác biệt Thành hoàng Thành hoàng làng 75 2.3 TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU 2.3.1 Nguồn gốc tín ngưỡng thờ Mẫu 82 83 2.3.2 Những triết lý tín ngưỡng thờ Mẫu, hệ thống thần.tiên.của.Mẫu 2.4 LỄ HỘI 85 98 2.4.1 Lý hình thành lễ hội 98 2.4.2 Vai trò lễ hội đời sống tinh thần người Việt 101 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nếu phương Đông coi nôi lớn văn minh nhân loại Trung Quốc trung tâm văn hóa cổ xưa, rực rỡ phong phú văn minh Trong đó, tư tưởng triết học, tơn giáo có ý nghĩa quan trọng văn hóa cổ Trung Quốc Trong tơn giáo góp phần cho phong phú văn hóa Trung Quốc có Đạo giáo Đạo giáo tơn giáo có sức sống kỳ lạ lịch sử Trung Quốc Nó vượt qua nhiều thử thách không gian thời gian để tồn tận ngày Xét không gian, đời, Đạo giáo có ảnh hưởng từ lưu vực Hoàng Hà, bắc Trung Quốc truyền bá xuống lưu vực Trường Giang lan tỏa khắp đất nước Trung Hoa rộng lớn Trong lịch sử Đạo giáo giao lưu với nhiều văn hóa khác để lại dấu ấn khơng nhỏ nhiều nước châu Á Ta thấy ảnh hưởng tín ngưỡng nghi thức nhiều tầng lớp người nhiều kỷ, đặc biệt lớp người bình dân Xét thời gian, Đạo giáo tồn khoảng hai ngàn năm cịn tiếp tục đường diễn tiến mình, tồn khơng cịn độc lập buổi ban đầu Đạo giáo Trung Quốc truyền bá vào Việt Nam từ sớm (khoảng năm đầu công nguyên), nội dung tôn giáo truyền bá vào Việt Nam sớm tiền Đạo giáo, chủ yếu Tiên đạo, khác với Ngũ Đấu Mễ Đạo Thái Bình Đạo hai tổ chức đạo giáo ban đầu Trung Quốc hình thành vào năm 141 184 sau công nguyên sau truyền bá vào nước ta Đạo giáo truyền bá vào Việt Nam có lúc tôn giáo độc lập thời Lý, Trần Nhưng từ thời tượng dung hợp Đạo giáo với Phật giáo Nho giáo diễn Đến thời Lê, Đạo giáo nhanh chóng hòa nhập với Phật giáo, đa số đạo quán biến thành Phật tự, đạo sĩ, đạo kinh bị mai Đến thời Nguyễn, mà Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống trị xã hội, nhà Nguyễn trọng dụng tôn vinh “quốc giáo” Đạo giáo gần hẳn đời sống tín ngưỡng người Việt Nam, danh từ Đạo giáo khơng cịn người đời nhắc đến nhiều Đạo giáo có ảnh hưởng lớn sâu rộng đời sống truyền thống văn hóa dân tộc ta - đặc biệt đời sống tầng lớp nhân dân lao động Trên sở thuyết vơ vi, lại sẵn mang tư tưởng phản kháng giai cấp thống trị, vậy, giống Trung Hoa, thâm nhập vào Việt Nam, Đạo giáo phù thủy người dân sử dụng làm vũ khí chống lại giai cấp thống trị trước xâm lược thực dân phương Bắc Trong thời kháng chiến chống Pháp, để đối phó với kẻ địch có ưu súng đạn, nhiều khởi nghĩa tích cực sử dụng ma thuật phù thủy vũ khí tinh thần Khi truyền bá vào Việt Nam, “trong Nho giáo chưa tìm chỗ đứng Việt Nam Đạo giáo tìm thấy tín ngưỡng tương đồng có sẵn từ lâu” [ 58, 277] Sự sùng bái ma thuật, phù phép, bùa người Việt cổ, trở thành mảnh đất mầu mở cho gieo mầm Đạo giáo “Vì vậy, dễ hiểu Đạo giáo, trước hết Đạo giáo phù thủy, thâm nhập nhanh chóng hịa quyện dễ dàng với tín ngưỡng ma thuật cổ truyền tới mức khơng cịn ranh giới” [ 58, 277] Do vậy, mà tình hình nghiên cứu Đạo giáo Việt Nam phức tạp, khiến cho khơng nhà nghiên cứu quy hết tất tín ngưỡng dân gian Việt Nam cho Đạo giáo, ngược lại, Từ - Số đầu số thứ tự tài liệu tham khảo - Số cuối số trang tài liệu tham khảo “người Việt Nam sính đồng bóng, bùa lại chẳng biết Đạo giáo gì” [ 58, 277] Điều dẫn đến tình trạng khó khăn việc xác định, nghiên cứu Đạo giáo Việt Nam tín ngưỡng dân gian Việt Nam Việc sưu tầm, nghiên cứu Đạo giáo quan hệ với tín ngưỡng dân gian Việt Nam cịn chưa đầy đủ, tồn diện sâu sắc Phật giáo Nho giáo Nếu có vào xem xét mối quan hệ tín ngưỡng dân gian với Đạo giáo nữa, lại xuất nhiều quan điểm khác nhau, nhận định khác nhau, đơi cịn mâu thuẫn Có thể kể đến như: Quan điểm khác thời điểm du nhập Đạo giáo vào nước ta; vay mượn cách thể chế hóa Đạo giáo Trung Quốc với tín ngưỡng dân gian Việt Nam; đặc điểm khác biệt thiên đình Đạo giáo Trung Quốc thiên đình Mẫu Việt Nam - thiên đình Đạo giáo Việt Nam; biểu giới quan nhân sinh quan người Việt qua quan niệm thờ cúng tổ tiên, Thành hoàng, lễ hội; tác động trở lại Đạo giáo tín ngưỡng dân gian Việt Nam.…Ngồi có nhiều vấn đề bỏ ngỏ, chưa thể đến kết luận thống Lịch sử văn hóa dân tộc gắn liền với trình dựng nước giữ nước người dân Việt Truyền thống văn hóa coi hành trang, với sức mạnh tri thức đưa đất nước bước vào thời đại Việc bảo tồn, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc nhiệm vụ cấp bách toàn Đảng, toàn dân ta, đặc biệt thời kỳ tồn cầu hóa Khi kinh tế ngày phát triển, quốc gia giới xích lại gần văn hóa dân tộc ngày trở thành trung tâm ý Văn kiện Đảng, sách nhà nước Việt Nam nhiều lần khẳng định vai trò tầm quan trọng mục tiêu “xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Vì thế, việc nghiên cứu đề tài: “Đạo giáo sinh hoạt tín ngưỡng dân gian người Việt Nam” cho cần thiết Thông qua việc nghiên cứu “gạn đục khơi trong”, xác định nhân tố tích cực, giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam, dù nghiên cứu đóng góp phần nhỏ Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn trên, tơi chọn đề tài: “Đạo giáo sinh hoạt tín ngưỡng dân gian người Việt nam” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Việc tìm hiểu Đạo giáo, trình bày khơng quan tâm nhiều Nho giáo Phật giáo, song có cơng trình nghiên cứu Đạo giáo xuất Ngoại trừ cơng trình nghiên cứu Đạo giáo tiếng Hán số ngôn ngữ khác mà tác giả chưa biết tiếp cận lý ngơn ngữ, kể đến số cơng trình sau: Trước hết số tác phẩm Đạo giáo coi “thánh kinh” số học giả dịch bình bình diện triết học như: Đạo đức kinh Lão Tử Nghiêm Toản bình giải thích I vào năm 1959 II vào năm 1972 Hay sách “tử tưởng Lão Trang”(1959) Hầu ngoại Lư, Triệu Kỷ Bân dịch tiếng Việt Cũng “thánh kinh” đó, sau hịa bình lập lại số học giả bình giải thích bình diện triết học như: Lão tử - Đạo đức kinh(1994) Trang tử - Nam hoa kinh(1994) Nguyễn Hiến Lê dịch giải xuất năm Lão Tử Đạo đức kinh(1995) Thu Giang, Nguyễn Duy Cần dịch bình chú….Nói chung tác giả tập trung thích bình giải tác phẩm bình diện triết học, hay tập trung vào tìm hiểu tư tưởng Lão Tử Trang Tử - Những người Đạo giáo coi tổ sư sáng lập Đạo giáo, kinh sách họ coi thánh kinh Đạo giáo Thời gian trở lại đây, số sách lịch sử triết học, tôn giáo Trung Quốc, sách nghiên cứu, phê bình Đạo giáo học giả Trung Quốc, Pháp…được tái xất dịch giới thiệu Việt Nam, ví dụ như: “Đạo giáo tơn giáo Trung Quốc”(2000) Henri Maspero (Nhà xuất Khoa học xã hội); “Tôn giáo đời sống đại”(2004) học giả Trung Quốc Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện thông tin Khoa học xã hội giới thiệu (Nhà xuất Khoa học xã hôi, Hà Nội)…Phần lớn sách đề cập đến vấn đề tơn giáo Trung Quốc, lấy Đạo giáo làm trọng tâm, trình bày nội dung Đạo giáo…giúp người đọc có nhìn tổng quát trình hình thành, phát triển Đạo giáo Trung Quốc Đồng thời, sách đưa số vấn đề gợi mở nguồn gốc Đạo giáo nghi lễ tế tự nó… gây ý cho tác giả Riêng tiếng Việt, kể đến số cơng trình: “Người Việt Nam với Đạo giáo” (2003), Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội PGS Nguyễn Duy Hinh chủ biên Trong sách này, tác giả vào phân tích phạm trù “đạo” Đạo Đức kinh Lão Tử Nam Hoa kinh Trang Tử, đời Đạo giáo tiền đề nó, q trình tồn thịnh suy tàn Đạo giáo Trung Hoa, Đạo giáo Việt Nam qua triều đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn Tác giả chủ yếu dùng kiến thức Hán học mình, dịch giải số nguyên tác Đạo giáo tiếng Hán Chính điều tạo lòng tin cho tác giả q trình trích dẫn Và phần lớn trích dẫn tác giả Đạo giáo dựa vào sách Tiếp đến sách “Đạo gia văn hóa”(2000) – Đại học Sư phạm Hà Nội, Trung tâm Trung Quốc học, Nxb, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Quyển sách tập hợp viết dạng nghiên cứu nhà khoa học xung quanh Đạo gia Đạo giáo Có thể kể đến số viết sau: GS – TSKH Phương Lựu – Vài nét Đạo gia Đạo giáo; Nhà văn Ông Văn Tùng - Đạo giáo với văn hóa cổ đại Trung Hoa; PGS TS Lê Văn Quán – Đạo gia với văn hóa Phương Đơng; GS Vương Khả - Sơ lược Đạo giáo Việt Nam… Riêng phần nghiên cứu sinh hoạt tín ngưỡng dân gian người Việt Nam qua quan hệ Đạo giáo, kể đến số sách sau: “Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam”(2004) – Nguyễn Khắc Thuần, Nxb, Giáo dục Trong sách này, tác giả dành chương II để viết Đạo giáo, đời Đạo giáo, sơ lược trình truyền bá Đạo giáo vào Việt Nam, vài nét vị trí Đạo giáo đời sống văn hóa tư tưởng Việt Nam thời cổ - trung đại hội nhập Đạo giáo với văn hóa Việt Nam “Cơ sở văn hóa Việt Nam” (1999) – Trần Ngọc Thêm, Nxb, Giáo dục Trong chương IV “văn hóa ứng xử với mơi trường văn hóa”, tác giả có đề cập “Đạo giáo văn hóa Việt Nam” Trong phần này, tác giả trình bày trình từ Đạo gia đến Đạo giáo; thâm nhập phát triển Đạo giáo Việt Nam, tính chất khái lược, ý “Bản sắc văn hóa Việt Nam”(2004) – Phan Ngọc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Trong sách chuyên khảo bàn văn hóa Việt Nam, tác giả dành hai chương: chương X chương XI để sơ lược Đạo giáo Trung Hoa, tín ngưỡng Việt Nam qua tiếp xúc với Đạo giáo Trung Hoa…Cuốn sách trình bày sơ lược lịch sử Đạo giáo Trung Hoa, chứng minh tín ngưỡng Việt Nam lại có thay đổi độc đáo so với gốc Trung Quốc Tuy vậy, tác giả tập trung vào tín ngưỡng thờ 100 Trên sở bất biến này, xã hội cụ thể, lễ hội mang hình thức khác Tuy có phân biệt lễ hội nguyên lý Còn thực tế, lễ hội thường đan xen vào với Lễ việc cá nhân hay gia đình nhằm mục đích cầu phúc hay tạ ơn, bà lễ chùa, đồng bào công giáo, hay tín đồ Cao Đài, Hịa Hảo…Cịn hội việc làm cộng đồng, mục đích tìm lại thân phận bình đẳng diện mạo tôn trọng Trong đất nước bị Nho giáo tơn ti hóa gắt gao, hội Việt Nam có nhiều đặc điểm để chống lại kiểu tôn ti Theo học giả Phan Ngọc có năm đặc điểm: “Thứ nhất, hội dựa vào lễ Lễ dù gắn với hội tách riêng Cịn hội dứt khốt phải có lễ để lấy làm bình phong tơn giáo che chở cho việc làm mà ngày thường người dân bình thường khó thực Thứ hai, hội cộng đồng, gia đình có trị vui, hội để vui chơi, người ta nói: vui hội Thứ ba, hội phải có nữ, khơng có nữ khơng thể có hội hè hết Và then chốt hội hè để nam nữ gặp nhau, trao đổi tâm tình Thứ tư, hội có ca dao, hát trò lấy văn chương làm sở tộc người làm thơ Thư năm, xã hội nông nghiệp, hội lễ chu kỳ nông nghiệp định, trước hết chu kỳ lúa nước” [ 47, 354] 101 Có thể tách bạch chúng để xem xét, để thấy khác biệt hẳn tôn ti kiểu Nho giáo Còn thực tế, đặc điểm đan xen vào với nhau, khơng tài tách riêng Tách yếu tố để xem xét chẳng qua nhu cầu nêu bật yếu tố mà thơi Yếu tố bật, che mờ yếu tố khác, tâm thức người dân Việt quen với sống nông nghiệp tồn yếu tố chi phối tồn lễ hội ta thấy cư dân công nghiệp Xét lễ hội người Việt vơ phong phú đa dạng Khó kể hết đất nước ta có lễ hội, tác giả khơng có ý định liệt kê lễ hội Trên sở tìm hiểu lễ hội, tác giả trọng vào lễ hội có liên quan đến tín ngưỡng Thành hồng tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam, tìm hiểu giá trị đích thực 2.4.2 Vai trò lễ hội đời sống tinh thần người Việt Đối với cư dân nông nghiệp người Việt, lễ hội tổ chức vào dịp nghề nơng rảnh rang mà thơi Cịn riêng lễ hội nằm thời gian sau vụ mùa phải có lý riêng: Hoặc gắn liền với tục lệ, quy định tôn giáo…Nhưng cịn dấu vết nghi lễ nơng nghiệp Trước tiên nói lễ hội làng, lễ hội làng văn hóa thiêng liêng Tại nhiều người gọi viết lễ hội làng sinh hoạt văn hóa thiêng liêng nhất? Đó tín ngưỡng thờ thần Tế thần, biết ơn thần, cầu mong thần phù hộ năm làm ăn mới, cộng đồng trào dâng hân hoan dịp lễ thần ấy, nội dung lễ hội Trong ngày lễ hội, khía cạnh đời sống thường nhật nâng lên thành thiêng liêng Khơng gian thiêng liêng đình đền năm im lìm, tái trở lại cư dân làng xã Đèn nến lúc sáng trưng, cờ ngũ sắc (gồm mầu: xanh, đỏ, vàng, trắng, tím thể ngũ hành 102 Thậm chí, trò diễn đời thường hàng ngày cho dung tục, nhảm nhí như: Cướp nơ mường, gà phủ tắt đèn… lúc trở thành thiêng liêng, trở thành lễ phồn thực, cầu mong cháu đầy đàn, sống sung túc… Quan trọng thiêng liêng lễ hội làng lễ tế thần Tế thần thể nguyên hợp người thần thời nguyên thủy để lại Ngày nay, nghi thức hóa buổi chầu triều đình phong kiến Tế thần diễu lễ, dâng lễ vật, đọc chúc văn tỏ lịng thành kính biết ơn vị thần che chở, bảo bọc cho dân làng suốt năm qua, cầu xin thần ban phước lành cho năm mới, đặc biệt cầu mong thần ban cho vụ mùa bội thu Tế thần, biểu giao cảm người thần, hoạt động thiêng liêng mở đầu cho lễ hội Lễ hội làng diễn tín ngưỡng thờ thần nói chung, tín ngưỡng Thành hồng nói riêng, vui mùa cư dân làng xã mà hình thành Tất diễn lễ hội biểu hai mặt: Thế giới 103 Nói đến hội phải nói đến vai trò phụ nữ Cuộc sống người phụ nữ xã hội cũ ln bó hẹp vào gia đình, họ hàng, làng xã Họ suốt ngày phải vất vả chợ búa, cơm nước, giỗ chạp, lo chuyện đồng áng, có điều kiện tiếp xúc với nam giới, đặc biệt nam giới ngồi làng Chính nhờ lễ hội tạo điều kiện cho trai gái gặp nhau, quen biết dẫn đến hôn nhân Đặc biệt, che chở nghi lễ, họ tự hơn, không bị ràng buộc quy định hà khắc Nho giáo Chính vậy, chị đứng tuổi thích lễ, niên nam nữ lại thích hội trị vui Trong hội, họ trưng diện quần áo đẹp nhất, gặp người, biểu diễn sở trường mình, tạo nên mối quan hệ vượt quan hệ thân tộc, làng xóm láng giềng: Diện mạo thân phận họ có dịp nâng cao, thay đổi so với đời sống thường nhật buồn tẻ Hội nơi tốt để niên nam nữ biểu lộ giá trị trước người, giá trị mà trước họ buộc lịng phải chơn chặt vỏ bọc hà khắc Nho giáo Sự biểu lộ nhằm mục đích trước hết tranh thủ thiện cảm người khác giới Trong hội, người nữ có dịp trổ tài khéo léo mình, đặc biệt tài nội trợ, thêu thùa, may vá, đàn hát… Ngoài hội làng, chủ yếu liên quan đến Thành hoàng làng vị thần bảo hộ làng, phải kể đến, lễ hội liên quan đến nhân vật lịch sử, đến kiện lịch sử, hay lễ hội tôn giáo, lễ hội phong tục…Có đặc điểm chung là: Các lễ hội dù có đa dạng vậy, yếu tố để tạo nên thống tục thờ Mẫu 104 Không phải ngẫu nhiên mà chùa, đền có bàn thờ Mẫu Người Việt Nam khơng nhìn thần linh kẻ biết đến quyền uy trừng phạt Thần Phật họ cha mẹ, họ người sống tình thương cha mẹ, cha mẹ đất cha mẹ giới siêu nhiên Để tỏ lòng thành kính cha mẹ đất người phải hiễu đễ, chăm sóc cha mẹ, hiếu thuận Cịn cha mẹ giới siêu nhiên, để tỏ lịng thành kính có cách tổ chức lễ hội Một mặt để tưởng nhớ người mẹ có cơng bao bọc, chăm lo cho mình; mặt khác khơng phần quan trọng, tạo nên đồn kết, gắn bó người Mẫu Có thể dạng khúc xạ vấn đề trung tâm - vấn đề tổ quốc luận Trên thực tế, xét mặt lý luận, tơn giáo có tham vọng vượt khỏi phạm vi nước nên khơng có quy chế nước Trái lại, cần phải có phủ định trị, phủ định đất nước để độc chiếm tư tưởng tín đồ Nhưng tín ngưỡng, tơn giáo vào Việt Nam hay sinh Việt Nam, trước sau phải khúc xạ qua tâm thức tổ quốc luận người Việt Nam mà thay đổi Riêng tín ngưỡng thờ Mẫu, quy trách nhiệm với đồng bào Nó kết tinh khát vọng tâm thức hướng sống đất, lo khắc phục khó khăn thực tế sống để tồn tại, không chứa đựng kiến giải siêu hình Những người mẹ - Mẫu quan tâm đến sống người dân, tới vận mệnh đất nước Cho nên, lễ hội biểu lộc hai tâm ý Dân gian mong muốn, lần lễ hội diễn lần sống dậy nguyên lý Mẹ, để giữ gìn lịng từ bi bác ái, để chứng minh giai 105 Riêng tín ngưỡng thờ Mẫu, Mẫu Liễu Hạnh nhân dân ta coi trọng, xếp vào hàng “Tứ bất tử” dân tộc, hàng năm nhân dân tổ chức lễ hội cho bà, lễ hội Phủ Dầy Lễ hội tổ chức vào đầu tháng giêng, nhân dân tỉnh, nước náo nức trẩy hội Họ tâm niệm: Về hội Phủ Dầy với mẹ, hội Phủ Dầy quê giỗ mẹ Huyền tích Mẫu Liễu, phải từ ngưỡng mộ dân gian nguyên thủy, với tiếp nhận văn hóa nhân loại, sàng lọc đấu tranh với khuynh hướng “vọng ngoại” để có nét đẹp hồi cổ, trở thành tín ngưỡng nội địa, song song tồn với tơn giáo ngoại lai, giữ gìn chất bình đẳng, tự chủ, bác xã hội, nên dân chúng nâng niu, bảo tồn, đời đời Và lễ hội đời mục đích Như vậy, dự lễ hội nhu cầu bỏ qua người dân Việt Thường người cất công dự lễ hội nhiều địa phương khác nhau, có lại lễ hội địa phương Ngồi mục đích tốt đẹp nói trên, lễ hội cịn dịp để người gặp gỡ, giao lưu học hỏi lẫn Khơng sáng tạo bất ngờ đời từ lễ hội Tính đến nay, nhiều lễ hội khơng cịn tổ chức nữa, tính riêng lễ hội cịn trì số lượng phong phú Trong lễ hội đó, có phần khơng nhỏ Đạo giáo, gắn liền với đền, miếu, đạo quán Đó chưa kể đến số trường hợp ngoại lệ như: Có lễ hội mang mầu sắc Đạo giáo, tổ chức linh đình khơng gắn với đền, miếu hay đạo quán (lễ hội dân vạn chài vùng Nghệ An, Hà Tĩnh) Có lễ hội Đạo giáo lại tổ chức 106 Lễ hội, yêu cầu tạo nên sống trần gian, có thực, có ấm no, hạnh phúc, đựơc tin yêu đời này, dù thực tế có nghèo khổ đến đâu, khơng phải đợi đến giầu có Hiểu văn hóa ngày hiểu văn hóa Việt Nam, cội nguồn nguồn lực nội sinh dân tộc, giúp dân tộc Việt Nam vượt qua bao khó khăn trước xâm lược lực lượng thực dân, trước khó khăn thiên tai để trường tồn ngày hơm 107 KẾT LUẬN Nếu tính từ Đại Đạo chi bang Hòa Điền cổ đại, Đạo giáo có hai ngàn năm tồn phát triển Cịn tính từ Ngũ Đấu Mễ Đạo (184), Thái Bình đạo (141) Đạo giáo có gần hai ngàn năm tồn phát triển Trong khoảng hai ngàn năm đó, Đạo giáo có lúc thăng trầm, để lại dấu ấn khó phai văn hóa Trung Hoa rực rỡ Xét cấp độ giá trị, hệ tư tưởng Đạo giáo khơng giữ vai trị hệ tư tưởng thống trị toàn xã hội Trung Quốc hầu hết triều đại phong kiến Nho giáo, tầm ảnh hưởng hồn tồn khơng nhỏ, đặc biệt lớp người bình dân Trong trình tồn phát triển mình, Đạo giáo phân làm hai phái: Đạo giáo phù thủy - dùng pháp thuật để trừ tà, trị bệnh…chủ yếu giúp cho dân thường khỏe mạnh; Đạo giáo thần tiên - dạy tu luyện, luyện đan, dành cho quý tộc cầu trường sinh bất tử, hướng tới tu luyện thành thần tiên Như vậy, thực tế hình thành Đạo giáo cung đình Đạo giáo dân gian đối lập Hơn nữa, vùng khác nhau, tổ chức Đạo giáo khác lại thực q trình tơn giáo hóa khác Chính điều làm cho Đạo giáo khó nghiên cứu đầy đủ chi tiết Đạo giáo truyền bá vào Việt Nam từ sớm, tiền Đạo giáo (chủ yếu tiên đạo).Quá trình truyền bá tiếp nhận q trình Đạo giáo khơng ngừng khẳng định vị trí quan trọng sinh hoạt tinh thần tín ngưỡng người Việt Tuy tồn với tư cách tôn giáo độc lập thời gian tương đối ngắn, sau hịa nhập nhanh chóng vào Nho giáo, Phật giáo tín ngưỡng dân gian Việt Nam Nhưng từ chỗ khơng ngờ, Đạo giáo thiết thực góp phần bổ sung thêm nhận thức vũ trụ nhân sinh mà Phật giáo Nho giáo chưa bàn đến giả 108 Phải khẳng định lại, truyền bá vào nước ta, lúc Nho giáo chưa tìm chỗ đứng, Đạo giáo tím thấy yếu tố tương đồng có sẵn từ lâu Đạo giáo, trước hết Đạo giáo phù thủy thâm nhập nhanh chóng hịa quyện dễ dàng với tín ngưỡng ma thuật cổ truyền tới mức khó phân định ranh giới Do vậy, mà tình hình nghiên cứu Đạo giáo Việt Nam phức tạp, khó nghiên cứu Đó chưa kể đến, có nhiều quan điểm cho rằng: tín ngưỡng dân gian Việt Nam biến tướng khác Đạo giáo nói riêng văn hóa Trung Hoa nói chung Khơng thể phủ nhận yếu tố Đạo giáo, yếu tố văn hóa Hán tồn tín ngưỡng dân gian Việt Nam, quy hết tín ngưỡng dân gian Việt Nam vào Đạo giáo, hay văn hóa Trung Hoa hồn tồn sai lầm Những giá trị văn hóa cha ông để lại trình sáng tạo tranh đấu mệt mỏi người dân Việt trải qua bao hệ, tạo nên tập đại thành văn hóa riêng người Việt Biết dung hợp yếu tố đặc sắc văn hóa khác, dựa nội sinh dân tộc, khúc xạ qua tâm thức tổ quốc luận để sáng tạo giá trị văn hóa riêng dân tộc mình, cách khôn khéo để không bị lệ thuộc vào giá trị tinh thần dân tộc khác Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng Thành hồng, tín ngưỡng thờ Mẫu lễ hội người Việt minh chứng hùng hồn cho lý lẽ sao? 109 Với hàng loạt lễ hội, Đạo giáo góp phần đáng ghi nhận vào trình củng cố mối liên kết cộng đồng, vào tôn vinh tổ tiên vào sáng tạo giá trị văn hóa chung dân tộc Ở Việt Nam, Đạo giáo thứ tôn giáo tàn lụi từ lâu Dấu vết hoạt động cuối Đạo giáo kiện nhóm tín đồ xuất sách mang tên “Đạo giáo” vào năm 1933 Sài Gòn, viết theo tinh thần tôn giáo gồm ba tập Đến nay, tượng đồng bóng, đội bát nhang, bùa chú, thầy phù thủy, thầy địa lý, bói tốn…tuy lưu truyền, chúng cịn di sản tín ngưỡng dân gian truyền thống mà Đạo giáo cịn lại vài bóng dáng mờ ảo đâu đó, khái niệm buổi ban đầu dần nhạt nhòa tâm thức người Việt, hệ thống thần tiên thêm bớt nhiều, cảnh thần tiên tiêu diêu thoát tục phải nhường lại cho thực tiễn biến đổi không ngừng nghỉ…Nhưng, với ngàn xưa, Đạo giáo lại thành tố quan trọng văn hóa rực rỡ Việt Nam Soi vào ngàn xưa để hiểu rõ mình, cách để khẳng định giá trị văn hóa truyền thống tiếp tục cơng xây dựng văn hóa dân tộc 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Toan Ánh (2005), Nếp cũ Tín ngưỡng Việt Nam, Quyển thượng, Nxb Trẻ Toan Ánh (2005), Phong tục thờ cúng, Nxb Thanh Niên Toan Ánh (2005), Hội hè đình đám, Nxb Trẻ Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Đồng Tháp Giản Chi Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thanh Niên, t.1 Giản Chi Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thanh Niên, t.2 Dỗn Chính (chủ biên – 2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chu Xuân Diên (1995), Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu, Nxb Đại học Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 10 Lê Anh Dũng (1994), Con đường tam giáo Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Duy (2001), Văn hóa học Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Duy (2001), Văn hóa Việt Nam buổi đầu dựng nước, Nxb Hà Nội 111 15 Nguyễn Đăng Duy (2004), Văn hóa Việt Nam đỉnh cao Đại Việt, Nxb Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thơng tin 17 ĐHSPHN, Trung tâm Trung Quốc học (2000), Đạo gia văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin 18 Đại Việt sử ký toàn thư (2004), Bản in nội quan bản, Mộc khắc năm Chính Hòa thứ 18 (1697), Nxb Khoa học xã hội, t.1 19 Đại Việt sử ký toàn thư (2004), Bản in nội quan bản, Mộc khắc năm Chính Hịa thứ 18 (1697), Nxb Khoa học xã hội, t.2 20 Đại Việt sử ký toàn thư (2004), Bản in nội quan bản, Mộc khắc năm Chính Hịa thứ 18 (1697), Nxb Khoa học xã hội, t.3 21 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ XV BCHTƯ khóa VIII, Nxn Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Thu Giang, Nguyễn Duy Cần dịch bình (1995), Lão tử, Đạo Đức kinh, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Trần Văn Giầu (1988), Triết học tư tưởng, Nxb TP Hồ Chí Minh 29 Đỗ Thị Hảo (1984), Các nữ thần Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 112 30 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng Thành hoàng Viêt Nam, Nxb Khoa học xã hội 31 Nguyễn Duy Hinh (2003), Người Việt Nam với Đạo giáo, Nxb Khoa học xã hội 32 Trương Sỹ Hùng (chủ biên – 2003), Mấy tín ngưỡng tơn giáo Đơng Nam Á, Nxb Thanh Niên 33 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học 34 Nguyễn Văn Huyên (1995), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, t.1 35 Nguyễn Văn Huyên (1995), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, t.2 36 Lưu Hồng Khanh (2005), Lão Tử Đạo Đức kinh, Nxb Trẻ 37 Vũ Khiêu (1996), Bàn văn hiến Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 38 Trần Trọng Kim (2006), Việt Nam sử lược, Nxb Thanh Hóa 39 Phùng Hữu Lan (1999), Đại cương triết sử Trung Quốc (Nguyễn Văn Dương dịch), Nxb Thanh Niên 40 Đinh Xuân Lâm ( chủ biên – 1999), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, t.1 41 Đinh Xuân Lâm ( chủ biên – 1999), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, t.2 42 Nguyễn Hiến Lê (1994), Chú dịch giới thiệu, Lão Tử Đạo Đức kinh, Nxb Văn hóa 43 Nguyễn Hiến Lê (1994), Chú dịch giới thiệu, Trang Tử Nam Hoa kinh, Nxb Văn hóa 44 Đặng Văn Lung (1991), Tam tòa thánh Mẫu, Nxb Văn hóa dân tộc 113 45 Hầu Ngoại Lư, Triệu Kỷ Bân, Đỗ Quốc Tường (1959), Tư tưởng Lão Trang, Nxb Sự thật, Hà Nội 46 Henri Maspero (2000), Đạo giáo tôn giáo Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội 47 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt nam, Nxb Văn học 48 Lưu Ngơn (2004), Đàm đạo với Lão Tử, Nxb Văn học 49 Lê Văn Quán (2006), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Lao động 50 Trương Hữu Quýnh (chủ biên – 2004), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, t.1 51 Vũ Quỳnh, Kiều Phú (1990), Lĩnh Nam chích quái, Nxb Văn học 52 Lê Văn Siêu (2003), Việt Nam văn minh sử, Nxb Lao động 53 Sử Ký Tư Mã Thiên (2003), Nxb Văn học 54 Tấn Tài, Phước Đức (2006), Từ điển thuật ngữ Đạo giáo, Nxb Tơn giáo 55 Nhất Thanh (1973), Tín ngưỡng Đạo giáo Việt Nam, tạp chí phương Đơng, số 22, 23, 24 56 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, t.2 57 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, nhìn hệ thống – loại hình, Nxb TP Hồ Chí Minh 58 Trần Ngọc thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 59 Nguyễn Ngọc Thuần (2004), Đại cương lịch sử văn hóa việt Nam, Nxb Giáo dục 60 Nguyễn Tài thư (1982), Thử tìm hiểu vị trí đạo Nho, Phật, Lão lịch sử tư tưởng Việt Nam, tạp chí Triết học 114 61 Nguyễn Tài Thư ( chủ biên - 1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, t.1 62 Nguyễn Tài Thư ( chủ biên – 1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Nghiêm Toản (1959), Lão Tử Đạo Đức kinh, Bộ quốc gia xuất 64 Nghiêm Toản (1972), Lão Tử Đạo Đức kinh, II, Nhà sách Khai Trí 65 Trí Tuệ (2004), Lã Tử, tư tưởng sách lược, Nxb Mũi Cà Mau 66 E.B Tylor (2000), Văn hóa nguyên thủy, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 67 Nguyễn Xn Uẩn (1946), Ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Việt Nam, Nxb Đại La, Hà Nội 68 Lữ Vân (2003), Tôn giáo Trung Quốc 100 câu hỏi trả lời, Nxb Tơn giáo 69 Trần Đại Vinh (2005), Tín ngưỡng dân gian Huế, Nxb Văn hố thơng tin 70 Lã Trấn Vũ (1964), Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội 71 Trần Quốc Vượng (1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 72 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 73 Trần Quốc Vượng (2005), dịch giải, Việt sử lược, Nxb Thuận Hóa 74 Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện thông tin khoa học xã hội (2004), Tôn giáo đời sống đại, Nxb Khoa học xã hội ... TRIỂN CỦA ĐẠO GIÁO Ở VIỆT NAM 1.2.1 Cách thức Đạo giáo truyền bá vào Việt Nam 43 44 1.2.2 Sự hòa nhập Đạo giáo vào sinh hoạt tinh thần, tín ngưỡng của. người. Việt. Nam 53 Chương 2: TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN. .. từ Đạo gia đến Đạo giáo, giá trị sinh hoạt tín ngưỡng dân gian người Việt Nam qua tiếp xúc với Đạo giáo - Về mặt thực tiễn: Luận văn góp phần giúp người đọc hiểu Đạo giáo Trung Quốc; số tín ngưỡng. .. gian người Việt Nam, coi Đạo giáo trọng tâm nghiên cứu, từ thành đó, coi hệ quy chiếu với tín ngưỡng dân gian Việt Nam, từ thấy nét tương đồng, khác biệt dung hợp sinh hoạt tín ngưỡng dân gian người

Ngày đăng: 29/08/2021, 09:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w