1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đóng góp của nguyễn mộng tuân cho văn học thời lê sơ

97 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 847,13 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp cấu trúc luận văn Chương VỊ TRÍ CỦA NGUYỄN MỘNG TUÂN TRONG VĂN HỌC THỜI LÊ SƠ 1.1 Văn học thời Lê sơ (một vài tổng quan) 1.1.1 Thời Lê sơ 1.1.2 Bối cảnh sinh thành tình hình chung văn học thời Lê sơ 10 1.1.2.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội văn học thời Lê sơ 10 1.1.2.2 Tình hình văn học thời Lê sơ 11 1.2 Vị trí Nguyễn Mộng Tuân văn học thời Lê sơ 14 1.2.1 Cuộc đời, người nghiệp thơ văn Nguyễn Mộng Tuân 14 1.2.1.1 Cuộc đời người 14 1.2.1.2 Sự nghiệp thơ văn 20 1.2.2 Vị trí Nguyễn Mộng Tuân văn học thời Lê sơ 21 1.2.2.1 Nguyễn Mộng Tuân - gương mặt sáng giá văn học thời Lê sơ .21 1.2.2.2 Một tác giả hàng đầu thể loại phú 21 1.2.2.3 Một nhà thơ có vị trí đáng kể văn học thời Lê sơ 22 Chương NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NGUYỄN MỘNG TUÂN CHO VĂN HỌC THỜI LÊ SƠ Ở THỂ LOẠI PHÚ 2.1 Thể phú thành tựu văn học trung đại Việt Nam 24 2.1.1 Phú - thể loại văn học trung đại Việt Nam 24 2.1.1.1 Khái niệm nguồn gốc thể phú văn học trung đại Việt Nam 24 2.1.1.2 Quá trình phát triển thể phú văn học trung đại Việt Nam 29 2.1.1.3 Thành tựu phú thời Lê sơ 31 2.2 Giá trị phú Nguyễn Mộng Tuân 34 2.2.1 Một khối lượng tác phẩm lớn với nhiều nội dung, tư tưởng mang tính thời đại sâu sắc 34 2.2.1.1 Ca ngợi nghiêp cứu nước nhân dân - thân sức mạnh dân tộc 34 2.2.1.2 Ca ngợi địa linh nhân kiệt đất Việt, đề cao người anh hùng dân tộc biết dựa vào lòng dân 39 2.2.1.3 Biểu sinh động tư tưởng yêu nước lòng tự tôn dân tộc 46 2.2.2 Một bút pháp động, sáng tạo, tài hoa 51 2.2.2.1 Khả đưa vấn đề thời vào thể phú 51 2.2.2.2 Nghệ thuật cấu tứ 57 2.2.2.3 Nghệ thuật miêu tả 58 Chương NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ THƠ CỦA NGUYỄN MỘNG TUÂN 3.1 Một nhìn chung thơ Nguyễn Mộng Tuân 60 3.1.1 Về hình thức thể loại 60 3.1.2 Về đề tài chủ đề 60 3.2 Những đặc sắc tư tưởng, tình cảm thơ Nguyễn Mộng Tuân 60 3.2.1 Tư tưởng yêu nước lòng tự hào dân tộc 60 3.2.2 Cảm nhận người thời đại với niềm tin mãnh liệt, đặc biệt Nguyễn Trãi 68 3.2.3 Một tình yêu thiên nhiên tha thiết 76 3.3 Nghệ thuật thơ Nguyễn Mộng Tuân 84 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tìm hiểu, sưu tầm, giới thiệu thai thác giá trị văn hóa khứ, có văn học luôn việc làm cần thiết Chúng ta đến đại không xuất phát từ truyền thống tiếp thu giá trị truyền thống Nhiều tác giả, tác phẩm văn học trung đại giới thiệu, nghiên cứu công phu thành tựu đáng mừng Nhưng cịn có biết tượng văn hóa, văn học khác mà chúng cần biết đến Nguyễn Mộng Tuân dường xa lạ với nhiều người 1.2 Bên cạnh Nguyễn Trãi, tác giả lớn nhiều nhà nghiên cứu sưu tầm, dày công khai thác cơng bố, tác giả thời với ơng Nguyễn Mộng Tuân cần quan tâm nghiên cứu Nguyễn Mộng Tuân kẻ sĩ tham gia hàng ngũ nghĩa quân Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược Cũng bạn đồng liêu (Nguyễn Trãi, Lý Tử Tấn, Vũ Mộng Nguyên…), Nguyễn Mộng Tuân đem hết trí lực phục vụ triều Lê cịn non trẻ Ơng khơng nhà trị có tầm nhìn xa trơng rộng, mà cịn nhà văn xuất sắc 1.3 Tác phẩm Nguyễn Mộng Tuân ghi chép tản mạn nhiều tư liệu khác nhau, chí bị thất truyền, Cúc Pha tập Nguyễn Mộng Tuân từ trước đến nhà nghiên cứu quan tâm giới thiệu, có dòng sơ lược tiểu sử tài liệu mang tính chất khảo cứu 1.4 Bản thân công tác giảng dạy trường mang tên Nguyễn Mộng Tuân (Trường THPT Nguyễn Mộng Tuân), mong muốn đề tài nghiên cứu giúp đồng nghiệp học sinh tiếp cận Nguyễn Mộng Tuân cách tốt Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tên tuổi Nguyễn Mộng Tuân từ lâu nhắc đến nhiều tư liệu lịch sử văn chương trung đại Nhưng để tìm hiểu cách hệ thống đời, nghiệp tác phẩm ông đến chưa giới khoa học quan tâm mức, có sơ lược tiểu sử Có thể tìm thấy Nguyễn Mộng Tuân số tài liệu: Trong Tổng tập văn học Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 2000, tác giả Bùi Văn Nguyên có giới thiệu sơ lược tiểu sử hành trạng Nguyễn Mộng Tuân Tập tác giả truyền dịch thơ phú Trong cơng trình Tên tự, tên hiệu tác giả Hán Nôm Việt Nam, Trịnh Khắc Mạnh, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 2002, Trịnh Khắc Mạnh cho biết sơ lược tiểu sử tác giả Nguyễn Mộng Tuân có nhắc tới Cúc Pha Tập, tiếc tập thơ bị thất truyền Trong Việt Nam sử lược, Nxb Đà Nẵng 2003, Trần Trọng Kim có nhắc đến đóng góp Nguyễn Mộng Tuân công kháng chiến chống quân Minh Trong Văn chương Nguyễn Trãi, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 1984, Bùi Văn Nguyên nhắc đến công lao Nguyễn Mộng Tuân khởi nghĩa Lam Sơn số nét tương đồng thơ văn Nguyễn Trãi Nguyễn Mộng Tuân Nguyễn Mộng Tuân giới thiệu Từ điển văn học Rất đáng ý có số luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ nhiều có đề cấp đến Nguyễn Mộng Tuân Trong luận án Tiến sĩ Phạm Tuấn Vũ (2001) công trình nghiên cứu Thể Phú Văn học trung đại Việt Nam, tác giả có nhắc đến đóng góp Nguyễn Mộng Tuân Luận văn thạc sĩ Hán Nôm Nguyễn Kim Măng (2001), bước đầu khảo sát văn tìm hiểu giá trị thơ chữ Hán Nguyễn Mộng Tuân, tác giả khảo sát số lượng thơ đáng kể Nguyễn Mộng Tuân tác giả có đóng góp đáng kể cho văn học Việt Nam Trung đại có vị trí tương đối quan trọng lịch sử Việt Nam cuối kỉ XIV, đầu kỉ XV Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đóng góp Nguyễn Mộng Tuân cho văn học thời Lê sơ 3.2 Giới hạn đề tài: Đề tài cố gắng bao quát sáng tác Nguyễn Mộng Tuân cịn để lại, tìm hiểu, xác định đóng góp ông Văn tác phẩm Nguyễn Mộng Tuân, luận văn dựa vào cuốn: Quần hiền phú tập…, số tác phẩm thơ lưu giữ Nhiệm vụ nghiên cứu Đưa nhìn khái quát sáng tác Nguyễn Mộng Tuân bối cảnh văn học thời Lê sơ Phân tích, xác định đóng góp Nguyễn Mộng Tuân thể loại phú Phân tích, xác định đóng góp Ngun Mộng Tuân thơ Cuối rút kết luận vị trí đóng góp Nguyễn Mộng Tn cho văn học thời Lê sơ nói riêng văn học trung đại Việt Nam nói chung Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, có phương pháp chính: Phương pháp thống kê - phân loại, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh - đối chứng, phương pháp hệ thống Đóng góp cấu trúc luận văn 6.1 Đóng góp Luận văn cơng trình tìm hiểu, xác định đóng góp Nguyễn Mộng Tuân cho văn học thời Lê sơ với nhìn hệ thống tương đối tồn diện Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tư liệu tham khảo cho việc tiếp cận Nguyễn Mộng Tuân 6.2 Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai chương: Chương Vị trí Nguyễn Mộng Tuân văn học thời Lê sơ Chương Những đóng góp Nguyễn Mộng Tuân cho văn học thời Lê sơ thể loại phú Chương Những đóng góp thơ Nguyễn Mộng Tuân Chương VỊ TRÍ CỦA NGUYỄN MỘNG TUÂN TRONG VĂN HỌC THỜI LÊ SƠ 1.1 Văn học thời Lê sơ (một vài tổng quan) 1.1.1 Thời Lê sơ (1428 – 1527) Giai đoạn thời kỳ xây dựng lại đất nước sau thời bị nhà Minh đô hộ Sau lên ngôi, Lê Thái Tổ nhanh chóng bắt tay vào xây dựng đất nước bị tàn phá qua nhiều năm chiến tranh Sang thời Lê Thánh Tông, vua tiến hành loạt cải cách đưa Đại Việt bước vào thời kỳ phát triển thịnh trị coi hoàng kim chế độ phong kiến Việt Nam Bộ máy quyền phong kiến hồn thiện dần đến thời vua Lê Thánh Tơng nhà nghiên cứu đánh giá hoàn chỉnh Đứng đầu triều đình vua Để tập trung quyền lực vào nhà vua Lê Thánh Tông bãi bỏ số chức vụ cao cấp tướng quốc đại tổng quản đại hành khiển Vua trực tiếp nắm quyền hành kể chức tổng huy quân đội Giúp việc cho vua có quan đại thần Dưới thời Lê Thánh Tông, quan làm việc tối đa đến tuổi 65 ông bãi bỏ luật cha truyền nối cho gia đình có cơng - cơng thần Ơng tơn trọng việc chọn quan phải người có tài đức Ngay sau giành quyền lực, thành lập nhà Lê, trừ số người Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích, Nguyễn Xí, Lương Thế Vinh, Đinh Liệt phần lớn quan lại (nhất cơng thần) có biểu tham Về trị: từ giao chức tham mưu quân Hồ Quý Ly đề nghị “chọn quan viên, người có tài năng, luyện tập võ nghệ, thơng hiểu thao lược khơng tôn thất cho làm tướng coi quân ” Năm 1400, sau lên ngôi, Quý Ly đặt lệ cử quan Tam quán Nội nhân lộ thăm hỏi sống nhân dân tình hình quan lại để thăng, giáng Năm 1402, nhà Hồ xuất qn đánh Chămpa khơng có kết gì, phải rút quân Trong thời gian này, nhà Hồ có sách: Về kinh tế: Ban chiếu hạn nô tiến hành điều tra dân số, nắm lại toàn số dân đinh nước, đánh thuế ruộng đất đổi tiền giấy, thu hồi hết tiền đồng Đồng thời nhà Hồ đặt chức thị giám, ban mẫu cân thước, thủng đấu, định lại biểu thuế đinh thuế ruộng Về xã hội: 1401, nhà Hồ quy định quan lại, quý tộc chiếu theo phẩm cấp nuôi số nô tì, nơng nơ định Số thừa sung cơng Mỗi gia nô nhà nước đền bù năm quan tiền , trừ loại nuôi gia nô người nước ngồi, số gia nơ cịn lại phải ghi dấu hiệu trán theo tước phẩm chủ Cùng năm đó, nhà Hồ cho lộ làm lại sổ hộ, biên hết tên người từ hai tuổi trở lên, dân phiêu tán bị loại khỏi sổ; dân kinh thành trú ngụ phiên trấn phải trở quê quán Khi sổ làm xong, số dân từ 15 đến 60 tuổi tăng lên gấp hai lần Năm 1403, sau đánh chiếm vùng đất từ Hoá Châu đến Cổ Luỹ (Bắc Quảng Ngãi) nhà Hồ đưa “những người có mà khơng có ruộng” vào biên làm quân ngũ, lại trấn giữ lâu dài, kêu gọi nhà giàu nạp trâu để đưa vào Năm 1405, nạn đói xảy ra, nhà Hồ lệnh cho quan địa phương khám xét nhà giàu có thừa thóc, bắt phải bán cho dân đói theo thời giá Nhà Hồ đặt Quảng tế thự để chữa bệnh cho dân Về văn hoá - Giáo dục: Hồ Quý Ly soạn sách Minh Đạo, phê phán Khổng Tử, chê trách nhà Tống nho, đề cao Chu Công Sửa đổi chế độ thi cử, cho xây kinh An Tơn (Vĩnh Lộc - Thanh Hố), để lại cho thời sau cơng trình kiến trúc lớn Đó thành nhà Hồ Thành hình chữ nhật, chu vi khoảng km, mặt sau xây khối đá hình hộp mặt mài nhẵn, phẳng dài từ đến mét, cao mét, dày 0,70 mét Cổng xây cơng phu, ghép đá hình vịm, cao 8m Trong thành có khu dinh thự, cịn lại rồng đá chạy dọc bậc thềm Hồ Quý Ly bắt tất nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục tổ chức thi giáo lí nhà Phật, thơng hiểu lại làm sư Nhà Hồ ngăn cấm xử phạt người làm nghề phương thuật Hồ Quý Ly cho sửa đổi chế độ thi cử, đặt kì thi Hương địa phương thi hội kinh thành Những người thi hội phải làm văn sách vua đề để định thứ bậc Trong bốn trường thi, Hồ Quý Ly bỏ trường thi ám tả cổ văn thay kinh nghĩa Năm 1400, ông cho mở khoa thi đầu tiên, chọn đươc 20 người đỗ thái học sinh Trong khoa thi có khn mặt tiêu biểu Nguyễn Trãi, Lý Tử Tấn, Vũ Mộng Nguyên, Nguyễn Mộng Tuân…Mở rộng hệ thống Giáo dục xuống địa phương, đặc biệt coi trọng chữ Nơm, tự dịch thiên “Vơ dật” sách thượng thư để dạy cho vua Trần Thuận Tông, dịch sách kinh thi nữ quan dạy phi tần,cung nữ Hồ Quý Ly làm nhiều thơ Nôm (hầu hết bị mất) Hồ Quý Ly bật bối cảnh suy thoái nhà Trần Cụ thể, cải cách tồn diện, từ trị đến kinh tế tài chính, văn hố, giáo dục, xã hội Tuy nhiên tình bị thúc bách nhiều mặt, số việc làm Hồ Quý Ly gây thêm mâu thuẫn nội bộ, ảnh hưởng sâu sắc đến ý thức đoàn kết, thống nhân dân xảy nạn ngoại xâm Hồ Quý Ly nhà cải cách lớn lịch sử nước ta cải cách ông khiến người đời sau, nhà nghiên cứu suy nghĩ, đánh giá Tóm lại, khủng hoảng xã hội nửa sau kỉ XIV phản ánh tình trạng suy thối nhà Trần tính chất lỗi thời cấu trúc nhà nước đương thời Nhân vật Hồ Quý Ly đời bật lên bối cảnh Từng bước tiến lên nắm quyền hành, Hồ Quý Ly mong muốn cứu vãn tình đặc biệt khó khăn phức tạp ông kiên thực cải cách Có thể thấy, cải cách tồn diện, từ trị đến kinh tế - tài chính, văn hố giáo dục, xã hội Thơng qua cải cách kinh tế xã hội, trị, Hồ Quý Ly dự định xoá bỏ đặc quyền lực tầng lớp quý tộc Trần, xây dựng nhà nước quan liêu không đẳng cấp, quyền lực tập trung, để trực tiếp giải khó khăn nước chống lại lực xâm lược từ bên Tuy nhiên, cải cách có chỗ mạnh so với thời (chính sách hạn điền), có chỗ chưa thật triệt để (gia nơ, nơ tì khơng giải phóng) Chính sách tiền tệ nhằm thu lại hạn chế việc sử dụng đồng chi dùng ngày, tập trung nguyên vật liệu phục vụ quốc phòng - nhu cầu thiết Nhưng lưu hành tiền giấy vấn đề hoàn toàn mẻ nước ta đương thời, không đáp ứng thực tiễn phát triển cịn hạn chế kinh tế hàng hố cuối kỉ XIV Cải cách văn hoá, giáo dục có ý nghĩa tiến đầy đủ Thế nhưng, ngày 18/11/1406, núp danh nghĩa “phù Trần diệt Hồ” nhà Minh mang 40 vạn quân sang xâm lược nước ta Nhà Hồ trước sau chủ trương kiên khởi nghĩa tích cực chuẩn bị cho kháng chiến Tuy nhiên, kháng chiến nhà Hồ lãnh đạo bị thất bại nhanh chóng Thực tế kháng chiến chứng tỏ rằng: Thất bại kháng chiến có phần cách đánh chủ yếu hậu năm trước Cuộc khủng hoảng cuối thời Trần làm suy yếu lực lượng tự vệ cùa triều đình lẫn nhân dân, đồng thời làm tăng mâu thuẫn nhân dân giai cấp thống trị Hồ Quý Ly mạnh tay tiến hành cải cách, chí dành lấy ngơi vua, lập triều đại để cải cách Nhà Hồ làm số việc phù hơp với yêu cầu chung xã hội hồi lại không xoa dịu mâu thuẫn vốn có: nước dân nghèo phải chịu sưu thuế nặng, binh dịch khổ sở, bọn địa chủ phán hận nhà Hồ thi hành sách hạn điền, hạn nô Tầng lớp tri thức nho sĩ bị phân hố mạnh, phận lớn khơng ủng hộ triều đình Tơn thất nhà Trần căm giận nhà Hồ cướp vua Vào cuối tháng -1407, đất nước rơi vào ách đô hộ nhà Minh, chúng đổi nước ta thành quận Giao Chỉ, coi địa phương quận huyện Trung Quốc Chúng lập quyền theo mơ hình “chính quốc”, với thực sách hộ tàn bạo Với tư tưởng yêu nước, nước ta phản kháng hay vùng lên khởi nghĩa chúng dùng vũ lực đàn áp khốc liệt với nhiều thủ đoạn man rợ Quân giặc “đi đến đâu chém, giết thả cửa, chất 80 Thao bồi xa giá tác sơn hành, Chương túc lâm tuyền hỉ khí sinh Phong tảo động mơn nghênh ngự phục, Tuyền minh bạo bố trợ giám thanh… (May theo hầu xe xua thăm miền núi, Rừng suối trang nghiêm, toả khí vui mừng Gió qt cửa hang để nghênh đón nghi trượng nhà vua, Suối reo thác đổ nhịp theo tiếng chuông ngựa…) (Tồn Việt thi lục, Bài 5) Hay có lúc ta lại thấy thi nhân đắm cảnh đẹp mơ màng buổi chiều bên hồ Tây, nơi khiến bao tao nhân mặc khách với bầu rượu túi thơ, lênh đênh thuyền nan mặc trôi theo dòng nước mà ngâm vịnh: …Phong thụ mạt hà thiên sắc, Lơ hoa hồ tuyết nguyệt tam canh Bănh hồ triệt để vô tiêm tể, Đan quế phi hương bất tận tình… (…Cây phong quét ráng chiều thành sắc với trời, Hoa lau lẫn vào tuyêt ánh trăng lúc canh ba Hồ đến tận đáy chút cặn nào, Đan quế toả hương khơng dứt…) (Toàn Việt thi lục, 128) Nguyễn Mộng Tuân mê trước cảnh tuyệt đẹp đó, tranh thi nhân dùng hai gam màu chủ đạo tối sáng Trong màu vàng phong đỏ ráng chiều dần chìm vào thời gian trở thành màu tối, đêm ánh trăng lúc canh ba rọi chiếu vào màu hoa lau lẫn tuyết tạo nên khung cảnh nét đẹp riêng 81 Ơng u thiên nhiên, thích nơi vắng lặng, lịng ln hướng tới đời, lo lắng cho vận mệnh đất nước: …Thệ kiệt khốn tâm thù đại tạo, Khu khu hà túc đạo hiền lao (…Thề đem tấc lòng báo đền ơn vua, Khư khư nhận bậc hiền tài đủ) Cúc Pha lấy Ức Trai làm gương noi theo ông Ức Trai dành đời lo tròn đạo nghĩa để báo đáp ơn tri ngộ Đó hồi bão đơi bạn chí tình này: …Bạch phát nhân thiên hạ lự, Thanh trung lưu giữ tử tôn truyền Nho lâm kỉ hứa chiêm sơn đẩu, Hảo vị triều đình lực tiến hiền (…Tóc bạc lo trịn đạo nghĩa, Lịng trung giữ truyền cháu Làng nho nhìn vào ông Bắc Đẩu, Muốn giúp triều đình tiến cử người hiền tài) Chính thiên nhiên đem đến cho Cúc Pha tĩnh tâm thản, nên cảnh thơ ơng có chút buồn khơng q bi quan, thất vọng: …Vãng thê lương hương hoả tại, Dạ thâm tế vũ khấp hàn trùng (…Buồn thương việc cũ hương khói, Đêm khuya mưu nhỏ khóc đêm lạnh) Rồi thời khơng ý, nhà thơ lại có thú nhàn ngồi trướng mai nhấp nháp hương vị ấm trà mới: …Duy hữu ngâm ơng tam địa ốnh, Mai hoa trướng bạn trà âu (…Chỉ có nhà thơ giữ lòng sạch, Trong trướng hoa mai làm bạn với ấm trà) 82 Trong Đại Việt sử kí Tồn thư ghi rõ việc này, Nhân Tơng hai tuổi lên nối ngơi, “việc văn giáo lặng lẽ băng hàn, người hiền từ phải bó cánh […] người hiền tài Nguyễn Mộng Tuân bị đẩy vào vịng tai hoạ…” Bởi thơ ông bên cạnh lời hùng tráng khảng khái yêu nước, tỏ ý chí người dự vào hàng “những người vui sau thiên hạ” “tấm lòng gắn với nỗi lo trước thiên hạ”, nhiều lúc lại có tư tưởng nhàn tản, chán chường muốn lui ẩn: …Cảm vọng nhị Sơ nghiêm tổ trướng, Nô chàng mã phú quy lai (…Mong cháu họ Sơ lễ tiễn đưa, Quất ngựa làm thơ “trở ẩn) Có nhiều ta cảm nhận rõ dư vị chua chát Nguyễn Mộng Tn nói thời ơng rút nhận định: “thiện sứ công thần […] có giữ tính mạng” Có lẽ câu thơ ông viết sau Nguyễn Trãi - người bạn tri kỉ ông bị vua Lê giết hại Ơng cho khơng có người cơng thần bảo tồn tính mạng, nên cảm thấy chốn quan trường mệt mỏi, nơi tốt cho ta cảm giác thoải mái trở thôn dã: …Dục tác cố viên tùng cúc chủ Hưu luân đoạt ngã Phượng hồng trì Thanh phong tùng tháp tăng cộng Sổ khoảnh sơn điền vị hạc tư… (…Muốn làm chủ vườn tùng khóm cúc cũ Chớ nói chuyện cướp ao phượng hồng ta Gió mát giường thơng nhà sư đàm đạo Vài khoảnh rộng chân núi làm mồi cho lũ hạc…) Với tâm hồn phong phú nhạy cảm, Nguyễn Mộng Tuân có nhiều thơ xúc cảm trước thiên nhiên, vẻ đẹp quê hương, đất nước Khơng 83 hình ảnh thiên nhiên mang vẻ đẹp cao quý thơ cổ ta thường gặp, hình ảnh đời thường, dân dã, bình dị Cũng Cây chuối thơ Nguyễn Trãi thể rõ đa tình, xúc cảm, Nguyễn Mộng Tn vậy, ơng viết: Tiêu toàn phượng vĩ ảnh tiêu sơ Bát thuý hàn quang điện bất Trích tối sầu tâm tương hiểu vũ Hữu hoài thâm ý bán phong thư (Ngọn chuối vuốt lên đơi chim phượng, in bóng lưa thưa Hắt lên ánh sáng lạnh màu xanh mướt, không giả tạo nhuộm Giọt sầu tâm nát theo mưa buổi sớm Tình ý sauu xa vương vấn phong thư viết dở) (Ba tiêu) Hình ảnh đọt chuối Nguyễn Trãi xem phong thư kín: Tình thư phong cịn kín Gió nơi đâu gượng mở xem (Cây chuối) Còn với Nguyễn Mộng Tuân coi ý nghĩ xâu xa chớm nở, mang lòng chưa viết ra, có giá trị nửa phong thư Hơn nữa, Cúc Pha cịn thoả nguyện với sống bình dị mà thật cao mình, dù “có chăn mỏng giấy, may vải tơ chuối”: Tiêu bố đương niên dạng khinh Chế lai loại hợp trác hư minh… Cẩm trướng phồn hoa nhàn đố sũng Chỉ khâm tố kiệm quan tình (Vải tơ chuối trước nhẹ May thành vây thoáng sáng… Kẻ trướng gấm chốn phồn hoa nhàn nhã phải đố kị Chính thứ chăn mỏng giấy cần kiệm lại thứ đáng quan tâm) 84 Chính “n phận nghèo hèn” không thèm sánh với bọn công tôn làm vẻ cao, nên Cúc Pha ln hồ với thiên nhiên để tìm thư thái lịng Giao cảm thiên nhiên giải bày tâm trạng: Tha niên hy khước phù tang khứ Kết ốc vân biên tâm thượng xuân (Rồi đến năm mà ánh mặt trời sáng rực xú phù tang Ta dựng nhà bên cõi mây cho lòng xuân trẻ lại) (Chải tóc) Chán danh lợi nơi phồn hoa hội, lịng Cúc Pha lại hướng nơi vườn tùng khóm cúc, với khoảnh vườn rộng đủ làm mồi cho lũ hạc, lúc hứng mời nhà sư uống trà đàm đạo Có lẽ Nguyễn Mộng Tuân hiểu rõ quan điểm “thiên nhân tương dữ” “vạn vật đồng thể” triết lí phương Đơng Nên đến cuối đời cảm thấy chốn quan trường hiểm nguy khó lường, ơng liền trở với thiên nhiên thấy lịng thật thản 3.3 Nghệ thuật thơ Nguyễn Mộng Tuân Nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Mộng Tuân Lê Quý Đôn nhận xét: “thơ văn bình dị, khơng có chất buồn sở từ, nhiều người ham chuộng Thơ cận thể gồm 143 bài” Quả vậy, 143 thơ chữ Hán lại đến thơ cận thể Thơ cận thể gọi “kim thể thi”, loại thơ đối lập với cổ thể thi Cổ thể thi loại thơ xuất trước đời Đường, có hình thức tương đối tự do, khơng bị trói buộc nhiều loại cách luật, câu thơ không bị hạn chế số chữ, khơng địi hỏi luật trắc đối ngẫu Ngược lại, thơ cận thể lại có yêu cầu nghiêm khắc âm luật, cách điệu nên gọi thơ cách luật dù cải biến, phát triển lên từ thơ cổ thể Thơ cận thể phổ biến từ đời Đường trở sau, bao gồm thơ “luật” “tuyệt cú” với đặc điểm chủ yếu là: câu chữ quy định chặt chẽ, loại thất ngơn luật có quyền có câu chữ, không hay số câu, chữ Thể thơ bắt buộc phải có đối, hai liên cú (gồm câu) 85 thơ luật phải đối xứng Người làm thơ phải đặc biệt trọng vận trắc, hầu hết gieo vần bình trắc chữ phải hài hoà xen kẽ Làm thơ cận thể gị bó khó thế, thơ Nguyễn Mộng Tuân thoát, tự nhiên Khi đọc lên, ta khơng có cảm giác đều dễ chán Bài ơng cảm xúc mà viết ra, nên ơng hay đặt tên thơ Khiêm hứng, Ngẫu tác hay Khiển hoài Trong Mạn thuật ông viết: Tuỳ thời đắc cú mạn phong tao, Cảm nhận thi trung tế hào… (Tuỳ lúc viết câu thơ hay, tao nhã, Đâu dám nhận bậc thi hào thời…) Khi Nguyễn Mộng Tuân làm thơ lúc tâm hồn ông thực thư thái: Thái bình thời tiết đắc hư nhàn, Song ngoại sơn trúc mỹ quan… (Thời thái bình thư thả nhàn rỗi, Ngồi cửa sổ ngắm núi biếc thật đẹp…) Chất thơ Cúc Pha dung dị mà gần gũi, khơng ham hào nhống bên ngồi, mà nói lên nỗi lịng Trong Mừng nhà quan Thừa Ức Trai ông viết: Thiện trị ưng tri Trương Tử Kinh, Hà tu lậu ốc soạn tâm minh Nhất điều thuỷ lãnh tri tam quán, Tứ bích gia bần phú lục kinh (Ông giống trương kỉ kinh khéo chọn nơi làm nhà, Đâu thẹn nhà sơ sài mà soạn minh Nhà quan Tri tam quán lạnh dòng nước, Bốn vách nghèo xác toàn sách kinh) 86 Thời trước làm thơ, thơ chữ Hán, phổ biến việc dùng điển cố, dùng điển tích cũ với tên người, tên đất hay câu liên quan đến mẩu chuyện kể lại sách để thể điều tác giả muốn nói Dùng điển cố kiểu tu từ hấp dẫn làm cho câu thơ trở nên đọng, mà nói nhiều ý Nhưng với cách thức vào tay người không rung động mà muốn làm thơ, dùng điển cố trở thành trị đố chữ khô khan Thơ chữ Hán ông hay dùng điển cố, ta đọc thật dễ hiểu: Đa tình bạch phát dĩ ti ti, Để tồn hiếu tước my Dục tác cố viên tùng cúc chủ, Hưu luận đoạt ngã Phượng hồng trì (Khách đa tình tóc bạc phơ, Cuối để chức tước ràng buộc Vẫn muốn làm chủ vườn tùng cúc cũ, Chớ nói chuyện cướp ao phượng hồng ta) (Tồn Việt thi lục, 61) Điển cố “ao phượng hoàng” ao cấm thuộc Trung thư sảnh, nên Trung thư sảnh gọi phượng hồng trì Xưa có điển ơng Tn Húc đời Tấn, làm quan tồ Trung thư sảnh, sau thăng chức Thượng thư lệnh, có người đến mừng, Tn Húc nói: “Tơi bị đoạt ao phượng hồng rồi, ơng cịn mừng nỗi gì” Bởi Nguyễn Mộng Tuân chọn điển cố đó, ý ơng muốn nói đến việc dù thăng chức, ơng cịn làm Trung thư sảnh Cái hay thơ ông “ý ngơn ngoại” Cịn thơ tả thiên nhiên Nguyễn Mộng Tuân, lại thấy ơng có cách nhìn tạo vật, khơng rập khn người khác Ta có cảm tưởng nhà thơ khoảnh khắc gạt bỏ nỗi ưu tư, hoàn toàn dành tâm hồn để cảm nhận đẹp thiên nhiên: 87 …Phong thụ mạt hà thiên sắc, Lô hoa tuyết nguyệt tam canh Băng hồ triệt để vơ tiêm tể, Đan quế phi hương bất tận tình… (…Cây phong quét ráng chiều thành sắc, Hoa lau lẫn vào tuyết, ánh trăng lúc canh ba Hồ tận đáy không chút cặn, Đan quế toả hương ngào ngạt khơng dứt…) (Tồn Việt thi lục, 20) Trong cảnh có màu đỏ phong dần lẫn vào ráng chiều, nên sắc đỏ rực Màu đỏ tương phản với màu trắng hoa lau ánh trăng lúc canh ba, tất làm bật dòng nước suốt tới đáy Bức tranh thiên nhiên đối xứng, việc sử dụng màu sắc tài tình Nguyễn Mộng Tuân thể sở trường “thi trung hữu hoạ” ông, mà nhà thơ thể Từ tả cảnh nhà thơ chuyển sang tả tình, tình cảnh hoà quyện vào nhau, làm thơ thêm sâu sắc Có nhà thơ đưa đến cảnh tượng nhuốm màu triết lí ý nghĩa nhiệm vụ, thấm đuộm nỗi nhớ niềm yêu: …Nhuyễn hồng bất động thiên nhai các, Hư bạch trường sinh trú thuỵ trường Hà lao tưởng tượng Hoa Tư quốc, Thân đa niên tưởng ngọc đường (…Bụi hồng không động đến gác trời, Lòng thường thản giấc ngủ dài […] Cần phải mơ tưởng đến nước Hoa Tư, Cuối đời nhiều năm nhớ tới chốn Ngọc đường) (Toàn Việt thi luc, 46) Như biết, thông thường dung lượng thơ cận thể thất ngơn bát cú, gói gọn 56 chữ, với dung lượng ngôn từ hạn hẹp 88 có điều nhà thơ muốn nói mà phải nén Nhưng Nguyễn Mộng Tuân vượt qua thử thách thơ luật Đường, thủ pháp điêu luyện, vận dụng cụm từ song âm tiết từ láy “thao thao”, “liệt liệt”, “trì trì”, “trạm trạm”, “phân phân”, ơng sử dụng nhuần nhuyễn Chính thủ pháp tạo nên tính hiệu quả, tăng sức biểu cảm làm cho câu thơ trở nên mềm mại …Dương dương đắc vũ kham ái, Phức phức tuỳ phong hương cánh nghiên (…Nước mênh mông, gặp mưa xuống mưa thật vui tai, Phưng phức mùi thơm theo gió khiến thơm hơn) Có lẽ Cúc Pha làm thơ lịng Tâm hồn nghệ sĩ ông thực rung động trước người, cảnh vật vẻ đẹp thiên nhiên Dù thơ ông làm thơ cận thể khơng thấy gị bó Thơ ơng đọng dễ hiểu khiến người đọc có cảm giác gần gũi Ta thấy phú, ông bút có phong cách riêng Khi Lí Tử Tấn Nguyễn Mộng Tuân viết chung đề tài núi Chí Linh, Nguyễn Mộng Tn lại có cách nhìn khác với Lý Tử Tấn Đối với ơng núi Chí Linh lên thật hồnh tráng hiểm trở, quân tuyệt vời, có giá trị chiến lược cao Nghìn trượng đá cao kể kim thang chốn hiểm, Lưng trời vách đá đứng xem tày bách nhị cửa quan Còn mắt nghệ sĩ Lý Tử Tấn thì: Hàng dãy dựng bình phong chừ dằng dặc, Nhiều chịm cắm mây ngọc chừ chon von Tuy chung đề tài, giống chủ đề cách miêu tả biểu ông tạo cho thơ, phú phong cách riêng có sức hút lạ Đó nhận xét Nguyễn Dữ, tác giả Truyền kì mạn lục bình luận thi nhân tiếng: “thơ ơng Lý Chuyết Am kì lạ mà tiêu tao, thơ ông Tùng Xuyên 89 chàng trai xung trận, thơ ông Cúc Pha gái chơi xn, mềm mại” Có lẽ nhà nho ham chuộng thơ Nguyễn Mộng Tuân điển tích Nho giáo đó, điều làm cho thơ ông khác với văn thơ thời Lí Trần trước Chúng ta ngày yêu thơ ông lại nét uyển chuyển sâu lắng câu Ở người chân thật ơng bộc lộ người lí trí bị quên đi, dù mang âm điệu anh hùng thời đại trở thành có sức lôi mạnh mẽ Nguyễn Mộng Tuân số tri thức tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, giúp Lê Lợi chống giặc Minh xâm lược Khi đất nước hồ bình, vua nhỏ lên ngơi Nguyễn Mộng Tuân số bạn Nguyễn Trãi, Lý Tử Tấn,… trở thành trụ cột đất nước Không thế, Nguyễn Mộng Tuân dùng tác phẩm thơ văn để nhắc nhở nhẹ nhàng bậc vua quan mạnh dạn đề xuất ý tưởng quan trọng nội trị ngoại giao thời chiến thời bình Tâm hồn nghệ sĩ ơng thực rung động trước cảnh vật thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng đất nước Thơ Nguyễn Mộng Tuân hầu hết thơ cận thể, không thấy gị bó, khn phép thơ Đường luật Nguyễn Dữ nhận xét thơ Nguyễn Mộng Tuân thật “…thực gái chơi xuân, mền mại”[31,233] 90 KẾT LUẬN Ở Nguyễn Mộng Tuân, đời tư tưởng có gắn bó song trùng Suốt thời đại phong kiến lịch sử nước ta, Nguyễn Mộng Tuân có sáng tác văn chương tải đạo yêu nước thầm lặng, có sức hấp dẫn lớn khơng tác phẩm phú mà thơ Nguyễn Mộng Tuân để lại số lượng tác phẩm phú đồ sộ (41 bài) Tựu trung phản ánh khí bừng bừng chiến thắng quân dân ta thời kì kháng Minh, nói lên tiết tháo chí khí kẻ sĩ u nước Nguyễn Mộng Tn có tình bạn cao đẹp với Nguyễn Trãi, coi Nguyễn Trãi người bạn tri kỉ, sáng tác mình, Nguyễn Mộng Tn có đồng cảm, tâm đắc thực Tuy nhiên, Nguyễn Mộng Tn cịn xa lạ với Vì vậy, tìm hiểu, giới thiệu thơ văn Nguyễn Mộng Tuân cần thiết Nguyễn Mộng Tuân tự Văn Nhược, hiệu Cúc Pha, quê xóm Chằm, làng Viên Khê, xã Đông Anh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá Là tác giả sống vào cuối kỉ XIV đầu kỉ XV, ơng đỗ Thái học sinh kì thi năm Canh Thìn Thời điểm lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam diễn phức tạp Hồ Quý Ly lật đổ ngai vàng nhà Trần, lập nên nhà Hồ Đồng thời, nhà Minh núp danh nghĩa “phù Trần diệt Hồ” đem quân sang xâm lược nước ta Trong khởi nghĩa Lam Sơn, ơng tìm đến Lê Lợi Lê Lợi trọng dụng Dưới ba đời vua Lê, Nguyễn Mộng Tuân đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng Trung thư lệnh, Tả nạp ngôn, Kinh xa đô uý, ông vua yêu mến ban cho tước Vinh lộc đại phu sau đánh Chiêm Thành Ở thời Lê, phú nở rộ ngịi bút đội ngũ đơng đảo nhà thơ giàu nhiệt huyết sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Mộng Tuân để lại số lượng tác phẩm đáng tự hào (41 bài), chủ yếu đề tài tác phẩm phú Nguyễn Mộng Tuân ngợi ca công kháng Minh cổ vũ việc 91 xây dựng đất nước hịa bình, đồng thời ơng đưa kiến giải xây dựng đất nước Có thể nói, qua văn chương - đường nghệ thuật tinh tế có hiệu quả, Nguyễn Mộng Tuân thể rõ tài Nguyễn Mộng Tuân nhà thơ xuất sắc, nhiều người ham chuộng Một bậc lão thần Nguyễn Mộng Tn sống thời loạn, ơng hiểu rõ nỗi thống khổ người dân Tấm lòng yêu nước thương dân xuyên suốt tác phẩm thơ ông Không tỏ rõ thái độ, nỗi lòng thân căm ghét quân xâm lược mà cịn biểu tích cực niềm tự hào dân tộc Hơn nữa, tâm hồn Cúc Pha rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên Hình ảnh cỏ, hoa gần gũi sống lên sinh động thơ ông Mỗi thơ phác họa tranh khó quên cảnh sắc độc đáo, tươi đẹp Với đóng góp Nguyễn Mộng Tuân thơ, phú cho văn học trung đại Việt Nam, nên cần phải có tuyển tập thơ, đánh giá xứng đáng Nguyễn Mộng Tuân Hi vọng tương lai, đề tài mở rộng để xứng đáng với tầm vóc đóng góp Nguyễn Mộng Tuân văn học trung đại Việt Nam trường THPT mang tên Nguyễn Mộng Tuân 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (chủ biên, 1995), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Kế Bính (1930), Việt Hán văn khảo, Trung Bắc tân văn, Hà Nội B.L.Riptin (1974), “Mấy vấn đề nghiên cứu văn học trung cổ phương Đông theo phương pháp loại hình”, Tạp chí văn học, (2) Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá - 2006, Danh nhân Thanh Hoá, Nxb Thanh Hoá Nguyễn Đổng Chi (1942), Văn học cổ văn học sử, Nxb Hàn Thuyên, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (chủ biên, 1981), Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phong Châu - Nguyễn Văn Phú, Phú Việt Nam chọn lọc, Nxb Văn học Phong Châu - Nguyễn Văn Phú (giới thiệu, sưu tầm, thích), Phú Việt Nam cổ kim, Nxb Văn hoá - Thông tin Trường Chinh (1972), Mấy vấn đề văn hoá - văn nghệ, Nxb Văn hoá, Hà Nội 10 Nguyễn Thọ Dực (1974), Lịch triều hiến chương loại chí (bản dịch), tập IX, tủ sách cổ văn Uỷ ban dịch thuật, Bộ văn hoá - Giáo Dục, Thanh niên Sài Gịn 11 Phan Thị Đào (1999), Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, Nxb Thuận Hóa - Huế 12 Phan Thị Đào (1999), Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, Nxb Thuận Hoá - Huế 13 Trần Văn Giáp (1971), Lược truyện tác gia Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 14 Phạm Thị Hảo (2008), Khái niệm thuật ngữ lí luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên, 2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới 93 16 Nguyễn Phạm Hùng (1999), Văn học Việt Nam (từ kỉ X đến kỉ XX), Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Dương Quảng Hàm (1943), Việt Nam văn học sử yếu, Nha học Đơng- Pháp xuất bản, Hà Nội 18 Chương Bồi Hồn, Lạc Ngọc Minh (chủ biên, 2000), Văn học sử Trung Quốc, Tập 1, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 19 Đinh Gia Khánh (1976), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, Nxb Văn học Hà Nội 20 Đinh Gia Khánh (chủ biên, 1976), Hợp tuyển văn học Việt Nam kỉ X đến kỉ XVII, Nxb Văn học Hà Nội 21 Trần Trọng Kim (2002), Việt Nam sử lược, Nxb Đà Nẵng 22 Huỳnh Lý (chủ biên, 1978), Hợp tuyển Văn học Việt Nam kỉ XIX, Nxb Văn học Hà Nội 23 Hồng Văn Lâu (1993), Đại Việt sử kí toàn thư, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Trịnh Khắc Mạnh (2000), Tên tự, tên hiệu tác giả Hán Nôm Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Lạc Ngọc Minh (chủ biên, 2000), Văn học sử Trung Quốc, Tập 1, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 26 Nhiều tác giả (1980), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Bùi Văn Nguyên (1984), Văn chương Nguyễn Trãi, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 28 Bùi Văn Nguyên (chủ biên, 2000), Tổng tập văn học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Ngô Đức Thọ (1997), Chữ huý Việt Nam qua triều đại, Nxb Văn hoá Hà Nội 30 Bùi Duy Tân (1995), “Văn học chữ Hán mối tương quan với văn học chữ Nôm Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (2) 94 31 Trúc Khê Ngơ Văn Triện (Dịch,1957), Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ, Nxb Hà Nội 32 Trương Hữu Quýnh (chủ biên, 1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo Dục 33 Trần Lê Sáng (1974), “Tìm hiểu văn phú thời kì Trần - Hồ”, Tạp chí Văn học, (6) 34 Nguyễn Hữu Sơn (sưu tầm, tuyển chọn, 2000), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Đinh Công Vĩ, Thảm án công thần khai quốc đời Lê, Nxb Đà Nẵng 36 Phạm Tuấn Vũ (2009), Thể phú văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 37 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội ... Những đóng góp Nguyễn Mộng Tuân cho văn học thời Lê sơ thể loại phú Chương Những đóng góp thơ Nguyễn Mộng Tuân Chương VỊ TRÍ CỦA NGUYỄN MỘNG TUÂN TRONG VĂN HỌC THỜI LÊ SƠ 1.1 Văn học thời Lê sơ. .. đóng góp Nguyễn Mộng Tuân thể loại phú Phân tích, xác định đóng góp Nguyên Mộng Tuân thơ Cuối rút kết luận vị trí đóng góp Nguyễn Mộng Tuân cho văn học thời Lê sơ nói riêng văn học trung đại Việt... Đóng góp Nguyễn Mộng Tuân cho văn học thời Lê sơ 3 3.2 Giới hạn đề tài: Đề tài cố gắng bao quát sáng tác Nguyễn Mộng Tn cịn để lại, tìm hiểu, xác định đóng góp ơng Văn tác phẩm Nguyễn Mộng Tuân,

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w