Dấu ấn thời đại qua truyện ngắn tinh tuyển 60 năm trên báo văn nghệ (1948 2008)

120 29 0
Dấu ấn thời đại qua truyện ngắn tinh tuyển 60 năm trên báo văn nghệ (1948   2008)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh trần thị h-ơng sen dấu ấn thời đại qua truyện ngắn tinh tuyển 60 năm báo văn nghệ (1948 - 2008) Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2010 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh trần thị h-ơng sen dấu ấn thời đại qua truyện ngắn tinh tuyển 60 năm báo văn nghệ (1948 - 2008) Chuyên ngành: văn học Việt Nam MÃ số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dÉn khoa häc: PGS.TS BiƯn MInh §iỊn Vinh - 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp cấu trúc luận văn Chương MỘT CÁI NHÌN CHUNG VỀ HÀNH TRÌNH TRUYỆN NGẮN TINH TUYỂN 60 NĂM TRÊN BÁO VĂN NGHỆ (1948 - 2008) 1.1 Vị trí truyện ngắn văn học Việt Nam đại (sau 1945) 1.1.1 Một số quan niệm truyện ngắn 1.1.2 Vị trí truyện ngắn văn học Việt Nam đại 10 1.1.3 Truyện ngắn tinh tuyển 60 năm báo Văn nghệ - thành tựu truyện ngắn Việt Nam sau 1945 11 1.2 Vai trò Truyện ngắn tinh tuyển 60 năm báo Văn nghệ nhận thức phản ánh thời đại 13 1.2.1 Bối cảnh thời đại sau 1945 qua chặng đường 13 1.2.2 Sự nhận thức phản ánh kịp thời truyện ngắn 16 1.2.3 Sáu mươi năm - hành trình truyện ngắn với nhiều thành tựu đáng ghi nhận 22 Chương BIẾN CHUYỂN CỦA THỜI ĐẠI QUA TRUYỆN NGẮN TINH TUYỂN 60 NĂM TRÊN BÁO VĂN NGHỆ, TỪ CON ĐƯỜNG SỐNG (tập I) ĐẾN NỢ TRẦN GIAN (Tập V) 27 2.1 Dấu ấn thời đại Con đường sống 27 2.1.1 Khái quát tập I - Con đường sống 27 2.1.2 Con đường sống - Con đường cách mạng kháng chiến 27 2.2 Dấu ấn thời đại Bút máu 34 2.2.1 Khái quát tập II - Bút máu 34 2.2.2 Cuộc sống đường lên chủ nghĩa xã hội 34 2.2.3 Hiện thực kháng chiến vẻ đẹp người chiến trường 40 2.3 Dấu ấn thời đại Mầm sống 43 2.3.1 Khái quát tập III - Mầm sống 43 2.3.2 Chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời đại chống Mỹ 44 2.3.3 Cuộc sống lao động sản xuất, xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc 49 2.4 Dấu ấn thời đại Muối rừng 57 2.4.1 Khái quát tập IV - Muối rừng 57 2.4.2 Vấn đề đạo đức sự, đời tư 57 2.4.3 Chân dung trí thức, kẻ có chức quyền tha hóa 66 2.5 Dấu ấn thời đại Nợ trần gian 72 2.5.1 Khái quát tập V - Nợ trần gian 72 2.5.2 Bi kịch thời hậu chiến tình u nhân, gia đình 72 2.5.3 Vấn đề nông thôn người nông dân Việt Nam 79 Chương CẢM QUAN THỜI ĐẠI VỚI NHỮNG ĐỔI MỚI TRONG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CỦA TRUYỆN NGẮN TINH TUYỂN 60 NĂM TRÊN BÁO VĂN NGHỆ (1948 - 2008) 84 3.1 Cốt truyện, tình xung đột nghệ thuật 84 3.1.1 Cốt truyện 84 3.1.2 Tình 86 3.1.3 Xung đột nghệ thuật 90 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 94 3.2.1 Một vài giới thuyết nhân vật cách phân loại nhân vật 94 3.2.2 Nhân vật quần chúng 95 3.2.3 Nhân vật cá nhân 96 3.3 Nét chủ đạo giọng điệu ngôn từ nghệ thuật Truyện ngắn tinh tuyển 60 năm báo Văn nghệ 99 3.3.1 Giọng điệu 99 3.3.2 Ngôn từ nghệ thuật 104 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 So với thể loại khác, bút ký, phóng sự, thơ, tiểu thuyết,… truyện ngắn sớm có chỗ đứng văn học Việt Nam đại Trải qua giai đoạn phát triển lịch sử văn học, truyện ngắn chiếm ưu gặt hái nhiều thành công Những tác phẩm giới thiệu nước chủ yếu truyện ngắn Khơng phải hình thức truyện ngắn, dễ tiếp nhận, mà thực độc giả nước bắt gặp truyện ngắn cốt cách người Việt Nam Đặc biệt, chưa có thể loại văn học nào, mà ba hệ nhà văn Việt Nam viết thành công thể loại truyện ngắn Và, có khơng nhà văn gần đời trung thành với thể loại 1.2 Với dung lượng vừa phải, súc tích, gần gũi đời sống hàng ngày, truyện ngắn nhanh chóng người đọc đón nhận Mặt khác, có giới hạn từ ngữ, truyện ngắn thường đăng tải tờ báo, tạp chí hàng ngày Vì vậy, nói truyện ngắn có tầm ảnh hưởng tác động lớn đến việc nhận thức phản ánh thời đại 1.3 Ngay từ buổi đầu, bên cạnh nhiệm vụ, chức chính, báo chí nói chung xem “bà đỡ” cho tài văn học Đồng thời, nơi phát bồi dưỡng văn tài Báo Văn nghệ - quan ngôn luận Hội Nhà văn Việt Nam, kịp thời đăng tải tác phẩm văn học mới, mà “địa điểm” diễn đàn phê bình, lý luận,… góp phần tích cực việc định hướng văn nghệ nước nhà, xây dựng lối sống sạch, lành mạnh, bảo vệ chuẩn mực đạo đức truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam Từ hệ qua hệ khác, đội ngũ nhà văn tập hợp xung quanh báo Văn nghệ ngày đông đảo, bổ sung cho lực lượng sáng tác văn học suốt chục năm qua Bút pháp thể phong cách truyện ngắn tác giả báo Văn nghệ ngày đa dạng, phong phú Nội dung thể loại, phản ánh dấu ấn thời đại lịch sử Việt Nam Nhân kỷ niệm 60 năm ngày thành lập, báo Văn nghệ phát hành Truyện ngắn tinh tuyển tuyển tập bao gồm truyện ngắn đăng báo Văn nghệ đạt giải qua thi sáng tác báo tổ chức Có thể nói, Truyện ngắn tinh tuyển 60 năm báo Văn nghệ, mặt thành tích đạt báo Văn nghệ nói riêng, mặt khác nói lên thành tựu truyện ngắn Việt Nam sau 1945 nói chung Tuyển tập Truyện ngắn tinh tuyển 60 năm báo Văn nghệ gây ý giới độc giả Song nay, chưa có viết hay cơng trình nghiên cứu sâu vào tìm hiểu nội dung, hình thức tuyển tập truyện Chính thế, lý thúc chọn Truyện ngắn tinh tuyển 60 năm báo Văn nghệ (1948 - 2008), nhằm sâu tìm hiểu nhận thức phản ánh thời đại Có thể xem luận văn cơng trình khảo sát, nghiên cứu dấu ấn thời đại qua Truyện ngắn tinh tuyển 60 năm báo Văn nghệ (1998 - 2008) Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu truyện ngắn Việt Nam đại nói chung (một vài tổng quan) Truyện ngắn Việt Nam từ sau 1945 đến nay, chiếm khối lượng tác giả, tác phẩm đồ sộ, đa dạng phong phú Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, đánh giá, nhận xét thể loại truyện ngắn qua thời kỳ, giai đoạn lịch sử Trước hết phải kể đến công trình giáo trình lịch sử văn học, tiêu biểu Văn học Việt Nam 1945 - 1975 tác giả Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội; Văn học Việt Nam kỷ XX (do Phan Cự Đệ chủ biên), v.v… Đặc biệt đáng kể số chuyên luận thể loại truyện ngắn Bùi Việt Thắng người theo sát vận động truyện ngắn Việt Nam đại Tác giả có nhiều cơng trình bàn thể loại truyện ngắn như: Bình luận truyện ngắn (Nxb Văn học, 1999), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000), Một bước truyện ngắn (Nxb Văn học, 2000),… Ngoài ra, báo, tạp chí chun ngành có nhiều viết ơng thể loại Trong Một bước truyện ngắn, Bùi Việt Thắng nói đến phong phú tác phẩm tác giả kế tục hệ, phát khuynh hướng tìm tịi thể sáng tác truyện ngắn, tác giả nhấn mạnh đến khuynh hướng mang phong cách cổ điển, phong cách trữ tình, phong cách thực Trong viết “Sự vận động thể loại văn xuôi văn học thời kỳ đổi mới” (Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 2/2002), tác giả Lý Hoài Thu cho rằng: “Trong nhịp độ đời sống công nghiệp đại, sức ép phương tiện nghe nhìn, truyện ngắn phát huy ưu cách hiệu quả” [67] Hay “Khả truyện ngắn việc thể người” (Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 5/2006), Vũ Thị Tố Nga đánh giá: “Có thể nói, chưa văn xi nói chung truyện ngắn nói riêng, người lại khai thác nhiều chiều kích bình diện đến Tiếp cận với giới nhân vật sáng tác, người đọc tiếp xúc với người thực đời, sinh động, phong phú không phần phức tạp Với ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, truyện ngắn góp phần làm cân hài hịa trở lại cách nhìn nhận người mặt cộng đồng tập thể giai đoạn văn học trước" [45] 2.2 Nghiên cứu truyện ngắn Việt Nam đại qua thời kỳ Phùng Ngọc Kiếm Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1975 nhận xét: “Truyện ngắn thể loại có đóng góp bật văn học 1945 - 1975 Hình tượng nghệ thuật người truyện ngắn tiêu biểu cho quan niệm người văn học 30 năm sau cách mạng” [26, tr.302] Với “Những thành tựu đạt truyện ngắn sau 1975” (Tạp chí Văn học, số 9/1996), tác giả Bích Thu nhận định: “Sự phát triển truyện ngắn từ 1975 đến tượng mang tính tất yếu, không phát triển nội thân thể loại mà tác động đổi phương diện môi trường sáng tạo mới, giao lưu rộng rãi với văn hố giới” [66] Ngồi ra, tác giả cịn đề cập đến cách tân phương diện chủ đề, kết cấu, tư nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật người ngôn ngữ trần thuật,… truyện ngắn sau 1975 Bên cạnh cơng trình nghiên cứu, viết báo tạp chí chuyên ngành, thể loại truyện ngắn đối tượng nghiên cứu nhiều khoá luận Tốt nghiệp, luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ như: Lê Thị Hường với đề tài Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 1995 (Luận án Tiến sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội, 1995), Nguyễn Thị Kim Hoa với Con người cá nhân truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh, 2007), Trương Thị Chính với đề tài Cảm hứng phê phán truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2000 (Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh, 2008), v.v… Những cơng trình trên, tuỳ theo mục đích, tác giả có cách tiếp cận khác với quy mơ mức độ khác Vì thế, đánh giá khơng hẳn có thống nhìn chung, tất quan tâm đến thể loại truyện ngắn Việt Nam đại đề cập đến thành tựu, đóng góp truyện ngắn đời sống văn học Việt Nam đương đại Như vậy, truyện ngắn Việt Nam đại nói chung, truyện ngắn báo Văn nghệ nói riêng, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết đề cập đến Song nay, chưa có cơng trình nghiên cứu nhận thức phản ánh thời đại Truyện ngắn tinh tuyển 60 năm báo Văn nghệ Kế thừa thành nghiên cứu người trước, đề tài Dấu ấn thời đại qua truyện ngắn tinh tuyển 60 năm báo Văn nghệ (1948 - 2008) khái quát, hệ thống hoá nhận thức phản ánh thời đại Truyện ngắn tinh tuyển 60 năm báo Văn nghệ Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Dấu ấn thời đại qua truyện ngắn tinh tuyển 60 năm báo Văn nghệ (1948 - 2008) 3.2 Giới hạn đề tài Đề tài bao quát truyện ngắn đăng báo Văn nghệ (đã qua tinh tuyển) từ 1948 - 2008 Văn khảo sát Truyện ngắn tinh tuyển 60 năm báo Văn nghệ, gồm tập: Tập I: Con đường sống, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2008 Tập II: Bút máu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2008 Tập III: Mầm sống, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2008 Tập IV: Muối rừng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2008 Tập V: Nợ trần gian, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2008 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Đưa nhìn chung hành trình Truyện ngắn tinh tuyển 60 năm báo Văn nghệ 4.2 Khảo sát, phân tích, xác định dấu ấn thời đại qua tập Truyện ngắn tinh tuyển 60 năm báo Văn nghệ 4.3 Khảo sát, phân tích, xác định biến chuyển thi pháp thể loại Truyện ngắn tinh tuyển 60 năm báo Văn nghệ yêu cầu thời đại qua giai đoạn 101 trọng, ngợi ca Bên cạnh đó, truyện ngắn có cách gọi hắn, lão, thị, thằng,… cách gọi thân mật xuất 3.3.1.2 Giọng điệu cảm thông, chia sẻ Là người trực tiếp cầm súng, tham gia kháng chiến, chứng kiến bước thăng trầm lịch sử dân tộc, đội ngũ nhà văn hiểu, thông cảm, chia sẻ với nhân vật Truyện ngắn Con đường sống Minh Lộc, Đánh trận giặc lúa Bùi Hiển, tái tạo khơng khí sơi kháng chiến tồn dân tộc Ở đó, độc giả cảm nhận sẻ chia chân thành, thông cảm tác giả Qua cách gọi tên, xưng hô với nhân vật, độc giả dễ nhận thấy nhập giọng người kể Khoảng cách người kể nhân vật gần gũi với Ví dụ như, truyện Bộ quần áo Ngô Ngọc Bội, tác giả không kể hồn cảnh gia đình ơng Vạn, mà cịn trần thuật theo cách nhìn ơng Vạn “…Ơng để ý nhìn: miếng rách lập lều vai áo, bà Vạn vá Ông lắc đầu, da trán cau cau: “Không may cho bà ấy, đến cùn đời mặc thôi” Người đâu lại có người suốt đời chịu cực khổ Đến lúc có ăn có mặc phải bóp chắt để nhường nhịn chồng Chẳng nghĩ đến ăn ngon mặc lành Làm hì hục trâu lăn suốt ngày” [52, tr.17] Nói hồn cảnh Tha truyện Lẽ mọn, Cẩm Thạch kể giọng điệu cảm thông, chia sẻ: “Cô cáo giữ nhà cho lão Hải, thu vén rạc người, canh ba chưa nằm, canh năm dậy, xơ múi đâu! Chẳng qua lão muốn dụ người làm khơng cơng, co kéo cho đủ bốn chân cổ phần Lương tháng cô Tha, lão lĩnh hết Ăn uống có bao Chung quy bù chi bù đắp cho lão với vợ Cơ Tha há miệng mắc quai” [52, tr.265] Số phận Bùi truyện Nợ trần gian Nguyễn Bản nghiệt ngã không Chị phải tha hương cầu thực nơi đất khách quê người Cuộc sống với bao lo toan, vất vả chị khơng thể từ bỏ, nơi có 102 đứa chị “Nó máu thịt chị Nó cười, khóc, hờn dỗi chị Nó xú xí, chị, ngả ngốn lịng chị Nó lẫm chẫm tập đi, bập bẹ tập nói Nó làm chị lo âu, vui mừng, sung sướng Nó giới sinh động chị bầu trời đất triền miên tím sẫm Sao chị bỏ được” [55, tr.71] Tác giả phần chia sẻ nỗi lòng người mẹ với chị Bùi Ở truyện ngắn Người bạn xuống tàu ga xép Văn Chinh, người trần thuật cảm thông với số phận nhân vật: “Cũng số kiếp mà Châu lại học Học viện Nông nghiệp nhiệt đới Đức nước thiết thực nên người ta dạy cho sinh viên nước lạc hậu thành kỹ sư đa ngành, nghĩa chăn ni, trồng trọt, thủy lợi, khí kinh tế học Các kỹ sư nước khác làm giám đốc đội trưởng sản xuất Cịn Châu, nơng trường hẻo lánh chúng tôi, anh làm vệ sinh chuồng trại” [55, tr.93] Và, có người trần thuật kể câu chuyện người khác, sau lại nhân vật tự nói Trong Thư nhà Hồ Phương, mở đầu câu chuyện lời trần thuật Phương, giọng kể lại Lượng nhân vật truyện Hay, truyện Người kháng chiến Nguyễn Văn Bổng, giống Qua hình thức thư, nhân vật Nam nhân vật “tôi” tự kể câu chuyện Bằng giọng điệu trần thuật, nhà văn cảm thông trước số phận bất hạnh, hồn cảnh éo le nhân vật Tác giả khơng người chứng kiến kể lại, mà người cuộc, khơng khách quan kể lại điều nhìn thấy, nghe thấy, mà cịn nhập vào nhân vật, nói giọng nói, cảm xúc nhân vật 3.3.1.3 Giọng điệu giễu nhại, bỡn cợt Sự biểu ý nghĩa quan niệm giọng điệu giễu nhại, bỡn cợt rõ truyện ngắn có loại biểu tượng thể nét cảm nhận khác nhà văn người 103 Nam Cao miêu tả Hoàng đặc sắc: “Anh Hoàng Anh bước khệnh khạng, thong thả người khí to béo q, vừa bước vừa bơi hai cánh tay kềnh khệnh hai bên, khối thịt bên nách kềnh trông tủn ngủn ngắn quá” [51, tr.13] Và, giọng kể qua nhân vật Độ nói Hồng truyện Đơi mắt, với giọng điệu giễu nhại, bỡn cợt: “Anh Hoàng nhà văn, đồng thời tay chợ đen tài tình Khi chúng tơi rúm xương nhiều thảo chẳng biết bán cho ai, anh Hoàng phong lưu, chó anh chưa phải nhịn bữa Nhưng xác người chết đói ngập phố phường Nó chết có lẽ chén phải thịt người ươn hay hút phải nhiều xú khí Thảm hại thay cho nó!” [51, tr.12] Với chân dung này, độc giả hình dung Hoàng người sống no đủ, nhàn hạ, phong lưu, đối lập với hoàn cảnh thực nhân dân thời kỳ đầu kháng chiến Kim Lân kể bà Hai giọng giễu nhại, bỡn cợt bà biết lo toan cho gia đình mà khơng biết đến cơng việc chung kháng chiến: “mụ Hai ngồi ngây thuỗn mặt trước đĩa đèn dầu lạc, lầm bầm tính tiền cua, tiền bún, tiền chuối, tiền kẹo… mụ Hai khóc lóc, năn nỉ bắt ông phải đi… mụ khẩn khoản nói với người, với đồng chí thơn đội trưởng… Mụ xuống bếp ngồi tính tiền hàng Vẫn tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo… Vẫn giọng rì rầm, rì rầm thường ngày” [51, tr.05] Sau đại hội Đảng lần thứ VI (1986), giọng điệu ngợi ca, sử thi khơng cịn phù hợp Văn học hơm mải miết tìm cho giọng điệu riêng, phản ánh tâm tư, tình cảm, suy nghĩ người thời kỳ đổi Văn học giai đoạn hướng đến mối quan hệ dân chủ bình đẳng người viết, nhân vật độc giả Để nói thói hư, tật xấu, tha hóa biến chất sống người xã hội, nhà văn sử dụng giọng điệu giễu nhại, bỡn cợt 104 Truyện ngắn Ngoại ô trăng lạnh Hoàng Minh Tường, câu chuyện cảnh giác tha hóa, vơ ý, mà khơn lường người lính cũ thời hậu chiến Tác giả sử dụng giọng điệu giễu nhại, bỡn cợt qua cách kể chuyện nhân vật: “Hàng vạn người tranh thở hít nhúm khơng khí bụi bặm Ra ngồi thống mát… Có đêm tơi ngủ mê Tôi mơ thấy từ mộ, ông già mặc áo Tôn Trung Sơn, đội mũ cối, giày Cơsưghin tiến lại phía tơi Họ chào tơi “đồng chí” Trơng họ đạo mạo, mà xanh xao gầy yếu q Tơi hỏi: “Vì vị yếu thế?” Họ bảo: “Hồi âm phủ bãi bỏ chế độ tem phiếu Ở nghĩa trang khác người trần cúng viếng nhiều, có nhiều lộc Ở kín cổng, cao tường, lạnh lẽo quá” [55, tr.369] Trong truyện Trinh tiết xóm Chùa Đồn Lê, tác giả nói nhân vật giọng điệu ấy: “Từ dạo bị người ta dụ dỗ đem bán tận Hồng Kông, chốn lầu xanh kiếm anh Từ Hải lấy làm chồng, mừng cho phúc phận nhà Mừng biết mang thân xác tìm q quán, lại mang kèm theo hàng đống tiền, vàng, nả…” [55, tr.189] Truyện ngắn giai đoạn sau, xuất nhiều giọng điệu giễu nhại, bỡn cợt trước Bằng cách tạo liên tưởng hài hước, tình đối nghịch, nhà văn qua lên án, phê phán mặt trái, yếu nảy nở tồn thực đời sống ngày hơm nay, để từ giúp người nhận chất tượng, có thái độ đắn 3.3.2 Ngôn từ nghệ thuật Ngôn từ nghệ thuật “khái niệm loại hình ngơn ngữ dùng để biểu đạt nội dung hình tượng tác phẩm nghệ thuật ngôn từ (sáng tác lời truyền miệng văn học viết) [17, tr.1090] 105 Trong Truyện ngắn tinh tuyển 60 năm báo Văn nghệ, bên cạnh sử dụng lớp từ đậm chất thực, nhà văn sử dụng lớp từ đậm chất thơ, chất trữ tình 3.3.2.1 Sử dụng lớp từ giàu chất thực Truyện ngắn tinh tuyển phản ánh dấu ấn thời đại lịch sử Việt Nam nên tác phẩm giai đoạn 1945 - 1975 nhà văn sử dụng lớp ngôn từ đậm chất thực Qua đối thoại Minh, ông giáo Liên ông Như Những ngày cuối năm Trần Đăng, độc giả dễ dàng nhận điều đó: “- Phải đấy, ơng giáo Chung góc lợn với ơng Cả Ích À, qua làng báo tin Tây lại bắn năm chục mcchiê ơng giáo Vị chi nghìn bảy trăm năm mươi tư - Một nghìn bảy trăm năm mươi tư Làm mà tính được? -Minh trố mắt hỏi - Tính lại, cậu bảo lại cịn khơng tính? … Ơng Như cịn khoe làng tính tầm đạn Tiếng mc-chiê nổ từ vị trí, đếm hết năm mươi đạn rơi vào làng; đếm bốn mươi đạn xuống đất làng trước mặt bị ngã, sáu mươi làng sau lưng” [51, tr.47] Truyện Mầm sống Triệu Bôn, sử dụng ngôn từ đậm chất thực: “Hiện ta đánh tơi tới khắp nơi, đồng sông Cửu Long nhé, Sài Gịn nhé, Huế nhé, Cơng Tum, Đắc Lắc nhé… Thằng Ních-xơn chưa ngồi ấm đít ghế tổng thống nước Mỹ phải giật gấu vá vai tứ tung rồi, với phong trào nhân dân Mỹ đòi chấm dứt chiến tranh nữa…” [53, tr.19] Bùi Ngọc Tấn sử dụng lớp từ để nói lên độc ác giả man kẻ thù xâm lược Mặc dù chiến tranh lùi xa, “trên chị, vết giày đinh tím bầm lên rõ mồn Ở bả vai gần mười vết giày đinh chồng chéo lên Ở thắt lưng, hai vết giày đinh to khổ in ngang đến 106 mạn sườn tím đen lại Giày đinh bắp tay, cổ, ngực Trên da tái chị, máu tụ lại thành vết rõ, lỗ tròn nhỏ đầu đinh, gót hình vằn cung có sắt mũi bè bè đơi giày lính” [52, tr.245] Với lớp ngôn từ giàu chất thực, đội ngũ nhà văn phản ánh chất lịch sử qua tác phẩm Điều mang lại cho độc giả cảm nhận hết khơng khí hào hùng chiến tranh tang thương, mát mà đồng bào ta phải gánh chịu 3.3.2.2 Sử dụng lớp từ giàu chất thơ Ở truyện Muối rừng, Nguyễn Huy Thiệp miêu tả phiến đá vôi cao ngất, đàn khỉ lông vàng rừng dâu da chín đỏ bên cạnh vực sâu lãng đãng sương mù rừng Tây Bắc se lạnh, với lớp ngôn từ giàu chất thơ Và, truyện Rẻo cao Nguyên Ngọc, cảnh thiên nhiên tươi đẹp làm rung động lòng người: “Hễ đến mùa xuân, sườn núi Mèo lẩn sương mai trắng xóa bắt đầu nở đóa hoa màu tím nhạt, y hoa tím lại giữ chân đồng chí giao thơng huyện dọc đường thôi” [53, tr.164] Hay truyện ngắn 49 cơm nguội Nguyễn Quang Lập, có chi tiết giàu chất điện ảnh: “… nhắm nghiền mắt Mát rượi ram ráp Mát rượi ram ráp Mát rượi ram ráp Mát rượi ram ráp…” [54, tr.152] Điệp khúc giống âm mưa rơi chảy vào tâm hồn người đàn bà vậy, tưới đẫm tâm hồn tưởng khơ héo khao khát, tiếc nuối tuyệt vọng Truyện ngắn Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư, đánh giá thơ văn xuôi Cách sử dụng lặp lại cấp độ từ ngữ, hình ảnh thấm tình người diễn đạt giọng văn giản dị, mộc mạc tác giả tạo nên chất thơ Những từ “cánh đồng”, “nỗi nhớ” lặp lặp lại nhiều tác phẩm Với ngôn ngữ riêng, 107 trẻo, độc đáo đa âm sắc, Nguyễn Ngọc Tư làm lay động người đọc qua tác phẩm Trải qua bao sóng gió đời, đại úy Thanh Đào chèo Nguyễn Thế Phương tâm sự: “Tôi nghĩ đời trước héo đời người làm tắt tiếng hát, giọng hát Bích mãi ngân lên tơ điểm cho đời Tiếng hát Bích nối theo tiếng hát Nương, kiếp đào chèo Nương chẳng nữa” [52, tr.222] Qua câu chuyện, thấy dù hệ có chết đi, hệ khác thay không làm sắc văn hóa dân tộc Những điệu chèo êm ả ăn sâu vào máu người nghệ sỹ, thời gian trôi nữa, điệu chèo ngân vang ngày phát triển hơn, tài trẻ ngày đêm không ngừng học hỏi Dương Thị Xuân Qúy truyện ngắn Hoa rừng sử dụng lớp từ đậm chất thơ để so sánh vẻ đẹp cô giao liên Phước với vẻ đẹp thiên nhiên: “có bơng hoa rừng đẹp kín đáo Những bơng hoa thường xuyên mọc lên từ khe đá khắc khổ, lẩn khuất thầm lặng gốc rễ xù xì Những hoa nom đỗi mảnh mai, chẳng có bão mưa vùi dập nỗi” [52, tr.234] Với cách sử dụng ngôn từ nghệ thuật phong phú đa dạng, Truyện ngắn tinh tuyển 60 năm báo Văn nghệ khẳng định thêm lần thành tựu thể loại truyện ngắn văn học Việt Nam đại Nhân kỷ niệm 60 năm ngày thành lập, báo Văn nghệ phát hành sách Truyện ngắn tinh tuyển 60 năm báo Văn nghệ Nhìn lại tiến trình văn học Việt Nam nói chung, thể loại truyện ngắn nói riêng, có quyền tự hào năm tháng hào hùng dân tộc giá trị văn học sống người 108 KẾT LUẬN Trải qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, với bao khó khăn thử thách, báo Văn nghệ giữ vững lĩnh, phong cách văn học cách mạng Việt Nam Nhiều tác phẩm báo Văn nghệ, trở thành ăn tinh thần cho tồn thể cộng đồng Với thành tích đạt được, báo Văn nghệ vinh dự đón nhận phần thưởng, danh dự cao quý Đảng Nhà nước trao tặng So với thể loại khác, truyện ngắn sớm có chổ đứng quan trọng báo Văn nghệ Qua thi truyện ngắn báo Văn nghệ tổ chức, Văn nghệ phát nhiều tài năng, đóng góp phần khơng nhỏ cho lịch sử văn học dân tộc Với khơng truyện ngắn xuất sắc, khơng tác giả đơng đảo độc giả yêu mến, nhiều người số trở thành bút trụ cột văn học Việt Nam đại Bút pháp thể phong cách truyện ngắn tác giả báo Văn nghệ ngày đa dạng, phong phú Điều minh chứng cho tìm tịi sáng tạo đội ngũ nhà văn góp phần khẳng định chổ đứng thể loại truyện ngắn văn học Việt Nam đại Truyện ngắn tinh tuyển 60 năm báo Văn nghệ, phần phản ánh phát triển thành tựu đạt truyện ngắn nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung Cách mạng tháng Tám thành cơng, văn học đời truyện ngắn phát triển văn học cách mạng non trẻ sớm hòa nhập vào sống kháng chiến Giai đoạn 1945 - 1975 giai đoạn phát triển rực rỡ thể loại truyện ngắn, lực lượng sáng tác lẫn số lượng tác phẩm chất lượng nghệ thuật Vẻ đẹp người lính chiến trường người xây dựng chủ nghĩa xã hội nhà văn thể 109 cách chân thực sinh động, từ tạo nguồn lực tinh thần mới, thơi thúc tồn dân kháng chiến chống giặc ngoại xâm Nhiều truyện ngắn cho thấy chiến tranh khơng hủy diệt thảm khốc, mà cịn kiểm chứng giá trị, bảo vệ phát triển tảng tinh thần toàn xã hội, thử thách ý chí cơng dân trước số phận đất nước Sau 1975, Việt Nam bước vào thời kỳ hậu chiến Trước thực trạng xã hội, đội ngũ nhà văn tìm kiếm câu trả lời tiếng nói nghệ thuật truyện ngắn Có thể xem giải pháp hữu hiệu cho vấn đề đời sống đạo đức tinh thần, đời sống vật chất xã hội Họ tiếp tục viết đề tài chiến tranh với nhìn sâu sắc nhiều chiều Bên cạnh đó, có nhiều tác phẩm hướng vào vấn đề nóng bỏng đặt đời sống xã hội - vấn đề đời tư v.v… Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đề phương hướng đổi lĩnh vực văn học bước vào thời kỳ đổi Nhà văn tiếp tục nhận thức phản ánh thời đại với nhìn tinh tế, chân xác, táo bạo, mẻ góp phần cảnh báo tệ nạn xã hội bảo vệ phẩm giá người Nhìn lại q trình phát triển truyện ngắn, nói thể loại gắn bó với số phận dân tộc nhân dân, gắn bó với kiện lớn lịch sử thời đại Với ý thức xã hội gắn liền với ý thức công dân sâu sắc, tài năng, trí tuệ, lịng dũng cảm trách nhiệm người cầm bút chân chính, hệ tác giả truyện ngắn có nhiều đóng góp đáng trân trọng cho văn học nước nhà Dẫu không tránh khỏi nhược điểm tư tưởng bút pháp, điều đáng nhấn mạnh Truyện ngắn tinh tuyển 60 năm báo Văn nghệ phản ánh thành tựu thể loại truyện ngắn Việt Nam đại, nhận thức phản ánh thời đại suốt hành trình kỷ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tạ Duy Anh (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên, Hà Nội [2] Hồi Anh, “Nghĩ truyện ngắn hơm nay”, nguồn http://trieuxuan.info [3] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [4] M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [5] Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Tạp chí Văn học, (số 4), tr.21-25 [6] Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nxb Văn học, Hà Nội [7] Hồng Duy, “Quy ước diễn ngôn văn chương giai đoạn 1986 - 1991”, nguồn http://vietvan.vn [8] Đoàn Ánh Dương (2007), “Cánh đồng bất tận, nhìn từ quy mơ tự ngơn ngữ trần thuật”, Tạp chí Văn học, (số 2) [9] Phan Cự Đệ chủ biên (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Lê Khắc Đô (1990), Văn học Việt Nam 1945 - 1964, Tủ sách trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội [11] Hà Minh Đức (2002), “Những thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học, (số 7), tr.3 - [12] Hà Minh Đức (2007), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Văn Giá, “Tính phồn tạp văn hóa làng q qua văn Nguyễn Hữu Nhàn”, nguồn http://vietvan.vn 111 [14] Hoàng Thị Thu Giang, “Cốt truyện kết cấu truyện ngắn đầu kỷ XX: biến đổi theo hướng đại”, nguồn http://vannghequandoi.com.vn [15] Hồ Thế Hà, “Hướng tiếp cận từ phân tâm học truyện ngắn Việt Nam sau 1975”, nguồn http://www.lethieunhon.com.vn [16] Phùng Ngọc Hải (2006), “Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam đại từ sau 1975”, nguồn http://www.evan.com.vn [17] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Nguyễn Văn Hạnh (1993), “Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người”, Tạp chí Văn học, (số 3) [19] Hoàng Ngọc Hiến, “Giọng điệu văn chương”, nguồn http://vietvan.vn [20] Đào Duy Hiệp (2007), “Chất thơ Cánh đồng bất tận”, nguồn http://www.evan.vnexpress.net [21] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [22] Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá chủ biên (2004), Từ điển Văn học (Bộ mới), Nxb Thế Giới, Hà Nội [23] Thanh Hoa, “Dòng chảy yêu thương Cánh đồng bất tận”, nguồn http://www.evan.vnexpress.net [24] Nguyễn Hoà (2005), “Văn chương 2004 - oằn nhập nhồ cũ mới”, nguồn http://www.evan.vnexpress.net [25] Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội [26] Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [27] Tôn Phương Lan (1999), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 112 [28] Tôn Phương Lan (2004), “Truyện ngắn chiến tranh nhìn từ vận động thể loại”, Tạp chí Văn học, (số 11), tr.62 - 74 [29] Phong Lê (1980), Văn xuôi Việt Nam đường thực xã hội chủ nghĩa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [30] Phong Lê (1993), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [31] Phong Lê (1994), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [32] Phong Lê (2001), “Trên hành trình văn học chống Pháp (1946 - 1954)”, Tạp chí Văn học, (số 12), tr.4 - 15 [33] Phong Lê (2004), “Phác thảo văn học giải phóng miền Nam (1960 1975) sứ mệnh lịch sử nó, tồn cảnh văn học Việt Nam chống Mỹ”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 5), tr.3 - 20 [34] Phong Lê (2005), “Văn học Việt Nam sau 1945” (nhìn từ mục tiêu cơng việc “Viết”), Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 3), tr.68 - 90 [35] Phong Lê (2006), Văn học Việt Nam trước sau 1975, nhìn từ yêu cầu phản ánh thực, Nxb Giáo dục, Hà Nội [36] Phong Lê, “Hiện thực xã hội chủ nghĩa văn học Việt Nam sau nửa kỷ nhìn lại”, nguồn http://vietvan.vn [37] Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội [38] Nguyễn Đăng Mạnh (1988), Văn học Việt Nam 1945 - 1975 (tập I), Nxb Giáo dục, Hà Nội [39] Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn, Trần Đình Sử, Ngơ Thảo (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 113 [40] Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [41] Nguyễn Đăng Mạnh (1998), Văn học Việt Nam 1945 - 1975 (tập II), Nxb Giáo dục, Hà Nội [42] Sương Nguyệt Minh (2006), “Văn học chiến tranh người lính khơng cũ”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (số 656), tr.98 [43] Sương Nguyệt Minh, “Đi tìm Cơn mưa hoa mận trắng”, nguồn http://vannghequandoi.com.vn [44] Hoàng Thiên Nga (2005), “Đọc Nguyễn Ngọc Tư qua Cánh đồng bất tận”, Tạp chí Văn nghệ, (số 39) [45] Vũ Thị Tố Nga (2006), “Khả truyện ngắn việc thể người”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 5) [46] Lã Nguyên, “Nhìn lại bước Lắng nghe tiếng nói (về văn học Việt Nam thời đổi 1975 - 1991)”, nguồn http://vietvan.vn [47] La Nguyễn (2010), “Những học từ truyện ngắn”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (số 706), tr.115 [48] Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [49] Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [50] Nhiều tác giả (1997), Văn học 1975 - 1985: tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [51] Nhiều tác giả (2008), Con đường sống, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [52] Nhiều tác giả (2008), Bút máu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [53] Nhiều tác giả (2008), Mầm sống, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [54] Nhiều tác giả (2008), Muối rừng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [55] Nhiều tác giả (2008), Nợ trần gian, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [56] Phạm Thị Phương (1998), “Tìm hiểu tính cách nhân vật qua kết cấu truyện ngắn”, Tạp chí Văn học, (số 4), tr.94 114 [57] Trần Đình Sử (2001), “Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỷ XX”, Tạp chí Văn học, (số 8), tr.6 [58] Nguyễn Thành (2009), “Thi pháp kết cấu truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí Văn nghệ Qn đội, (số 697), tr.102 [59] Nguyễn Bá Thành, Bùi Việt Thắng (1990), Văn học Việt Nam 1965 1975, Tủ sách trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội [60] Bùi Việt Thắng (2000), “Một bước truyện ngắn”, Tạp chí Nhà văn, (số 1), tr.170 [61] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [62] Bùi Việt Thắng, “Truyện ngắn trẻ - văn chương suồng sã đời”, nguồn http://phongdiep.net [63] Đoàn Cầm Thi (2004), “Chiến tranh, tình yêu, tình dục văn học Việt Nam đương đại”, nguồn http://evan.vnexpress.net [64] Nguyễn Đình Thi (2003), “Những chặng đường văn nghệ cách mạng”, Tạp chí Văn học, (số 5), tr.71 [65] Lã Nhâm Thìn, Nguyễn Văn Long chủ biên (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [66] Bích Thu (1996), “Những thành tựu đạt truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí Văn học, (số 9) [67] Lý Hoài Thu (2002), “Sự vận động thể loại văn xuôi văn học thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, (số 1) [68] Lê Hương Thủy (2006), “Truyện ngắn sau 1975 - số đổi thi pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 11), tr.59 - 69 [69] Phan Trọng Thưởng (2005), “Văn học Việt Nam 60 năm nhìn lại (1945 - 2005)”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 9), tr.3 - 12 115 [70] Vũ Toàn, “Hồ Thị Ngọc Hoài “va đập” tâm hồn”, nguồn http://tuoitre.vn [71] Lê Thị Dục Tú (1997), Quan niệm người tiểu thuyết - Tự lực văn đoàn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [72] Lê Thị Dục Tú (2007), “Thể loại “truyện ngắn” đời sống văn học đương đại”, Tạp chí Văn học, (số 2) [73] Lê Ngọc Trà (2002), Văn chương thẩm mỹ văn hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội [74] Lê Ngọc Trà (2002), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Tạp chí Văn học, (số 2), tr.33 - 42 [75] Lê Ngọc Trà, “Văn nghệ trị”, nguồn http://www.tranhuong.com ... trước, đề tài Dấu ấn thời đại qua truyện ngắn tinh tuyển 60 năm báo Văn nghệ (1948 - 2008) khái quát, hệ thống hoá nhận thức phản ánh thời đại Truyện ngắn tinh tuyển 60 năm báo Văn nghệ Đối tượng... nghiên cứu Dấu ấn thời đại qua truyện ngắn tinh tuyển 60 năm báo Văn nghệ (1948 - 2008) 3.2 Giới hạn đề tài Đề tài bao quát truyện ngắn đăng báo Văn nghệ (đã qua tinh tuyển) từ 1948 - 2008 Văn khảo... định dấu ấn thời đại qua tập Truyện ngắn tinh tuyển 60 năm báo Văn nghệ 4.3 Khảo sát, phân tích, xác định biến chuyển thi pháp thể loại Truyện ngắn tinh tuyển 60 năm báo Văn nghệ yêu cầu thời đại

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan