1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện ngắn dưới ánh sáng so sánh báo cáo tổng kết kết quả đề tài nghiên cứu khoa học cấp đại học quốc gia b2005 18b 04

231 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 231
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA TÊN ĐỀ TÀI: TRUYỆN NGẮN DƯỚI ÁNH SÁNG SO SÁNH Chủ nhiệm đề tài: TS Đào Ngọc Chương Mã đề tài: B2005 – 18b – 04 Thời gian thực hiện: 24 tháng Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng 5/2009 DẪN NHẬP Truyện ngắn, phương diện lý thuyết, thử thách Cho đến phát biểu liên quan đến lý thuyết truyện ngắn nằm quỹ đạo tiểu thuyết hiểu thể loại riêng biệt, khác truyện ngắn; có cảm giác thế, từ tên gọi! Đó tính chất lưỡng nan vấn đề sở tính lưỡng thê truyện ngắn Hiện tượng nhìn từ góc độ lịch sử, nghĩa từ tính vận động thể loại thời gian, tình trạng khơng cải thiện nhiều Thế thực tế phát biểu truyện ngắn không ngừng đời; chuyện sáng tác thể loại thế, đổi nhà văn ý Nghĩa đời sống truyện ngắn phát triển, lý thuyết truyện ngắn tưởng ổn định không ngừng đặt vấn đề, đặc biệt mối quan hệ truyện ngắn tiểu thuyết Có thể cần có nhìn động mở truyện ngắn cần có nhìn khả (biến) động truyện ngắn Đó lý Nhưng đề tài không khảo sát truyện ngắn (được hiểu tổng thể) góc độ lý thuyết mà cịn ý đến thực thể vận động đặt ánh sáng so sánh, nghĩa đề tài đặt thực thể truyện ngắn mối quan hệ nhiều chiều với thực thể truyện ngắn khác phận truyện ngắn mối quan hệ nhiều chiều với phận truyện ngắn khác nhiều cấp độ Có phát biểu truyện ngắn phương diện lý thuyết sau có may khả thủ Nói cách ngắn gọn, chúng tơi tiến hành so sánh thể tài truyện ngắn (nếu nói vậy) cấp độ tồn phận Ở hướng khác, tiến hành so sánh truyện ngắn xuyên quốc gia, sở phương diện loại hình, chủ yếu hướng tới khác biệt văn hóa, đặc điểm phong cách… tiến hành sở đặc trưng văn hóa Hiện mơn học Truyện ngắn quốc tế (International short story) thuộc ngành Văn học so sánh tiến hành nhiều đại học khác giới Đó lý mang tính thực tiễn đề tài Những giới thuyết trở ngại coi chúng giới hạn định Vì thế, chúng tơi coi giới thuyết định hướng lỏng lẻo gợi ý mỏng mảnh để chúng tơi có may “tình cờ” đạt đến điều Có điều chúng tơi cần nói đây, sau chúng tơi trở lại với Đó chúng tơi ý đến truyện ngắn Việt Nam, số trường hợp chúng tơi có so sánh chuẩn bị cho cơng trình so sánh tương lai, trục trục so sánh, theo hướng dân tộc trung tâm Làm điều muốn thể quan niệm văn học so sánh yêu cầu hiểu khơng phải để hiểu theo nghĩa việc so sánh tạo điều kiện (hay lâu dài) cho việc hiểu Sự cần thiết đề tài nằm chủ yếu Trong phần không đề cập đến lịch sử vấn đề Nội dung phần lịch sử vấn đề đề cập đến hai chương liên quan đến lý thuyết truyện ngắn văn học so sánh Vì đề cập đến vấn đề phương pháp nghiên cứu Gần đây, thường nói đến phương pháp nghiên cứu liên ngành vừa yêu cầu nhìn biện chứng tồn tại, tức thực thể tổng thể (đa diện) quan niệm đối tượng nghiên cứu, nhìn biện chứng lẽ tồn với tư cách phương thức quan hệ tổng thể Phương pháp nghiên cứu liên ngành chạm tới nhiều lĩnh vực, thực tế nghiên cứu, có lĩnh vực người nghiên cứu đặc biệt quan tâm tổng thể đa lĩnh vực ấy, hay cách khác, có phương diện chi phối nhìn nhà nghiên cứu chi phối tổng thể đa lĩnh vực Chính tượng tạo nên tính tổng thể phương pháp nghiên cứu liên ngành, cho phép khơng xuất tổng cộng phương pháp Xuất phát từ tượng này, lưu ý đến hướng tiếp cận thi pháp sở quan trọng để từ vận dụng phương pháp nghiên cứu khác Ngay từ tên chuyên luận - truyện ngắn ánh sáng so sánh - cho thấy quan tâm đến phương pháp nghiên cứu loại hình, hơn, phương pháp nghiên cứu loại hình cấu trúc tự Chúng tơi tìm cấu trúc truyện ngắn đặc điểm khu biệt loại hình, chừng mực định, nhìn nhận sở lịch sử phát triển, tiến hành so sánh truyện ngắn với tiểu thuyết Những điểm giải trước hết phương diện lý thuyết, sau thực tiễn đời sống truyện ngắn với mơ típ, chủ đề, đề tài, kết thúc… Dĩ nhiên, phương pháp nhấn mạnh trên, vận dụng phương pháp, thao tác thích ứng khác Mục tiêu đóng góp đề tài hẳn nhiên cần đề cập đến Đề tài hướng tới mục tiêu cụ thể như: Nghiên cứu truyện ngắn phương diện lý thuyết lịch sử nhằm giải tính khởi nguyên loại hình tự số đặc điểm khu biệt khác thể loại Đó sở để khảo sát truyện ngắn yếu tố cấu trúc loại hình tự theo hướng so sánh xuyên lịch sử quốc gia Trong nỗ lực định, đề tài sẽ/đã quan tâm đến truyện ngắn Việt Nam, chưa nhiều, nhằm khẳng định thành tựu đặc trưng thể loại văn học dân tộc Qua điểm trên, đề tài hướng tới khẳng định vấn đề văn học so sánh với tư cách ngành nghiên cứu ngày quan tâm đồng thời ý kiến tình hình bế tắc ngành nghiên cứu tồn bối cảnh xuất ngành nghiên cứu liên quan dịch thuật học Từ điểm vấn đề vừa nêu, đề tài Truyện ngắn dướii ánh sáng so sánh triển khai thành hai chương (hay cịn gọi phần) với mục liên quan sau: - Chương một: Truyện ngắn với tiểu thuyết – đặc điểm truyện ngắn - Chương hai: Truyện ngắn với truyện ngắn truyện ngắn văn học so sánh Chúng không đề cập đến đóng góp đề tài Bởi đóng góp lên nhìn nhận người đọc khác trình vận dụng nhà nghiên cứu, có quan tâm Cịn việc phải đóng góp đề tài thì, theo chúng tơi, khảo sát truyện ngắn thể loại luôn vận động lịch sử tác động, tương đồng xuyên quốc gia Và thế, truyện ngắn hình thức cảm nhận giới CHƯƠNG MỘT: TRUYỆN NGẮN VỚI TIỂU THUYẾT NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỆN NGẮN 1.Thuật ngữ truyện ngắn Những định nghĩa truyện ngắn (short story) xem thống Chúng ta lấy định nghĩa nào, ví dụ định nghĩa truyện ngắn Bách khoa Wikipedia chẳng hạn, có điểm cần thiết để nhận diện thực thể truyện ngắn Tơi xin trích phần dài để làm tư liệu đồng thời để có vấn đề trao đổi: “The short story is a literary genre of fictional, prose narrative that tends to be more concise and “to the point” than longer works of fiction such as novellas (in the modern sense of the term) and novels Short stories have their origins in oral storytelling traditions and the prose anecdote, a swiftly-sketched situation that comes rapidly to its point.With the rise of the comparatively realistic novel, the short story evolved as a miniature version, with some of its first perfectly independent examples in the tales of E T A Hoffmann and Anton Chekhov” Short stories were a staple of early-19th-century magazines and often led to fame and novel-length projects for their authors… Điều dễ dàng nhận định nghĩa truyện ngắn (short story) thường thực so sánh với tiểu thuyết (novel) truyện vừa (novella) Theo cách nhìn đó, (vấn đề) độ dài (và dung lượng nữa) nét khu biệt thể loại Truyện ngắn thể loại văn học điều khơng cần thiết phải bàn cãi, loại hình tự (narrative) Nhưng yếu tố văn xi (prose) tính chất hư cấu (fictional), theo tôi, hai điểm cần ý trước ý đến mối quan hệ truyện ngắn với tiểu thuyết Định nghĩa Wikipedia ý đến điểm quan trọng Chính yếu tố văn xi tính chất hư cấu xuất phát từ nguồn gốc truyện ngắn – nằm truyền thống truyện kể dòng chuyện vặt/giai thoại (anecdote) văn xuôi Những ý kiến đẩy tới chỗ quan tâm đến khái niệm tiểu thuyết lịch sử thể loại văn chương Trung Quốc Có lần viết sáng tác nói chung, tiểu thuyết Ernest Hemingway nói riêng, tơi có cho khái niệm tiểu thuyết Trung Quốc phục sẵn lịch sử để gặp người đồng bào văn học phương Tây novel, nghĩa có tương ứng đến kỳ lạ hai khái niệm cho thực thể thể loại Thực viết ý đến đối tượng miêu tả phù vân, thoáng chốc, ngày tiểu thuyết-novel, ý đến thân phận hạ đẳng hệ thống đẳng cấp văn chương Đông lẫn Tây phương, ý đến tính tự văn xi nó, chúng tơi khơng ý đến độ dài nó; độ dài làm nên toàn đặc trưng truyện ngắn tên gọi tiểu thuyết lịch sử Vì thế, ý đến vấn đề độ dài, chạm vào vấn đề cốt tử truyện ngắn (Chú ý khái niệm conte tiếng Pháp) Độ dài theo nằm chữ tiểu từ/khái niệm tiểu thuyết lịch sử văn học Trung Quốc Trong viết Thể loại văn học Trung Quốc thời trung đại đăng tạp chí Nghiên cứu Văn học số 11/2007 (do Trần Nho Thìn dịch), khảo sát tồn hệ thống (các) thể loại văn chương Trung Quốc nhà lý luận cổ Trung Quốc đề cập đến cơng trình mình, GS.VS B L Ruftin có nhắc đến Lưu Hâm người có bảng phân loại đối loại hình loại thể văn chương dựa vào sách chép tay thư viện cung đình Rất khơng may, cơng trình Lưu Hâm bị thất truyền Người kế tục công việc Lưu Hâm Ban Cố, sử gia kỷ thứ I sau Cơng ngun Trong chương Nghệ văn chí Hán thư, Ban Cố chia thành mười ba mục (trong dịch cơng trình Lỗ Tấn lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, Lương Duy Thứ dùng “mười ba bó”), có mục gọi tiểu thuyết Điều ý xuất phát điểm tên gọi tiểu thuyết (sách Lưu Hướng) quan niệm Ban cố thực thể tiểu thuyết Theo GS.VS B L Ruftin, “vào thời Ban Cố bắt đầu hình thành văn xi kể tích thánh văn xi tự Ví dụ Lưu Hướng (77-6 trước CN) – cha Lưu Hâm…, soạn Liệt nữ truyện (Truyện kể phụ nữ tiếng, kể người đức hạnh lẫn người tội lỗi) Tác phẩm nhắc đến thư mục Ban Cố, chương “các tác giả nho sĩ” trước tác riêng rẽ mà thành phần tổng tập tác phẩm Lưu Hướng gồm 67 mục Đồng thời tác phẩm Lưu Hướng bao hàm tuyển tập khác ông – Thuyết uyển (Vườn lời nói), có truyện ngắn văn xuôi Các tuyển tập câu chuyện kể “nhân tiện” Ban Cố nhắc đến mục “tiểu thuyết” (những lời nói nhỏ) kết thúc bảng liệt kê trước tác nhà triết học thuộc trường phái khác Như soạn giả giải thích, tuyển tập biên soạn quan lại cấp thấp có nhiệm vụ lượm lặt câu chuyện đầu đường xó chợ (đạo thính đồ thuyết –Ban Cố, tr 1745) Xem ra, chúng loại văn xuôi dân gian quan lại đặc biệt ghi chép nhuận sắc để giúp người cầm quyền biết dân chúng nói Về sau, trải qua gần hai ngàn năm, tiếng Hán, thuật ngữ tiểu thuyết bắt đầu tác phẩm văn xuôi tự sự” Về văn xuôi tự sự, chỗ khác, GS.VS B L Ruftin cho việc nhà biên sọan nhà lý luận thời Lưu Hiệp, Tiêu Thống xem thường sách tuyển tập truyện thần kỳ, tuyển tập truyện tiếu lâm… “cho thấy tính tự sự, tính hấp dẫn khơng được…xem dấu hiệu tính nghệ thuật Cần có nghìn năm để thừa nhận văn xi tự nhánh bình quyền văn học Trung Quốc” Những trích dẫn dài dòng cho thấy thực trạng thực thể gọi tiểu thuyết truyền thống văn học Trung Quốc Theo chúng tôi, chữ tiểu thuật ngữ tiểu thuyết có hai nét nghĩa; nét nghĩa thứ độ dài tác phẩm (xin đọc lại ý kiến GS.VS B L Ruftin) nét nghĩa thứ hai đối lập với đạo (xin đọc Lisevich, I X., Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc) Nét nghĩa thứ cụ thể nên có khả bao hàm hai nét nghĩa: độ dài tác phẩm phù vân/vụn vặt đời đối lập với vĩnh cửu/to lớn bao trùm đạo* Nét nghĩa thứ liên quan đến truyện ngắn, nét nghĩa thứ hai liên quan đến tính chất/bản chất đối tượng miêu tả thực thể thể loại mà thường gọi “tiểu thuyết” hiểu hệ thống đẳng cấp văn chương thượng đẳng hạ đẳng, nghĩa không phân biệt độ dài ngắn tác phẩm Vì thế, thân nghĩa thuật ngữ truyện ngắn đụng phải nghịch lý; mặt khơng bao hàm đặc trưng thể loại, mặt khác, chúng tơi đề cập, độ dài thể loại làm nên nét khu biệt trình phát triển.Tại mối quan hệ truyện ngắn với tiểu thuyết xuất Có nhà nghiên cứu phàn nàn phải so sánh với tiểu thuyết nói truyện ngắn, làm truyện ngắn phụ thuộc vào tiểu thuyết truyện ngắn đẻ tiểu thuyết! Những phàn nàn chạm tới vấn đề thú vị: tương ứng phần xác với phần hồn (tiểu ngắn nhỏ) tách rời tên gọi “hai” thể loại lịch sử phát triển 1.Lịch sử phát triển thể loại phương Đông lẫn phương Tây cho thấy thực tế có thực thể tự văn xuôi xuất với qui mô nhỏ xuất phát điểm phát triển độ dài Thực thể trước hết sống dân gian, tức truyền thống truyền miệng, mang tính hư cấu hướng đối tượng đời bình dân, hạ đẳng, hư phù, dịch biến Hiện tượng giải thích với cách gọi tên thực thể truyện ngắn hai thứ ngơn ngữ có nhiều người sử dụng * Nét nghĩa gợi nghĩ khái niệm đại tự chủ nghĩa hậu đại tiếng Anh tiếng Trung Quốc Trong tiếng Anh, sở loại hình fiction có short story, novella, novel; có tác giả gọi truyện ngắn short fiction, chí có nhà nghiên cứu gọi truyện ngắn novel trường hợp cơng trình Studies in the Short Story, Virgil Scott David Madden truyện ngắn The Garden of Forking Paths Jorge Luis Borges: “ “A shapeless mass of contradictory rough drafts” is what the novel The Garden of Forking Paths once seemed to its fictional author’s great-grandson, Yu Tsun, who narrates Borges’ own story called “The Garden of Forking Paths”” (tr 348-349) Truyện The Garden of Forking Paths Jorge Luis Borges Nguyễn Trung Đức dịch từ tiếng Tây Ban Nha in tập Tuyển tập (Antología), NXB Đà Nẵng, 2001, tr 212-226* Chúng ta khơng thể nói Virgil Scott David Madden viết nhầm độ dài truyện rõ theo trang in, nói thực thể gọi Short Story với thực thể gọi Novel có mối quan hệ đặc biệt.Trong tiếng Trung Quốc, truyện ngắn gọi đoản thiên đoản thiên tiểu thuyết, thế, thực thể mà thường gọi “tiểu thuyết” với độ dài định gọi trường thiên tiểu thuyết Dù vậy, chất tiểu thuyết truyện ngắn điểm hiển nhiên, không cần thảo luận, nhìn truyện ngắn trình phát triển nó, ví dụ truyện ngắn trung đại so với truyện ngắn đại Về vấn đề này, đề cập đến sau Nhưng đây, dễ dàng nhận cấu trúc tên gọi vừa trình bày có song hành tương ứng hai khái niệm “tiểu thuyết” với “fiction”: bên đời thường, phù vân, dịch chuyển nơi hang ngõ hẽm với bên hư cấu, bịa đặt, gắn với tưởng tượng, dĩ nhiên, người viết Hình bao hàm hai nét nghĩa ta đẩy tất tới điểm sáng tạo người nghệ sĩ Và cấu * Ngoài tác phẩm, đọan trích có ghi tên dịch giả, tác phẩm, đọan dịch lại người viết dịch PAPER DUE 19 Friday, March 10th (Screening of film will be scheduled this week) Assignment: Literature into Film Watch Smoke Signals or Blow-Up Read Ann Charters, "Short Stories into Film and Video." Two page response paper on making literature into film and Smoke Signals (or BlowUp) required, may be turned in any time between March 8th and March 22nd SPRING BREAK 20 Monday, March 20th Leslie Marmon Silko, "Yellow Woman." Paula Gunn Allen, "Whirlwind Steals Yellow Woman." Leslie Marmon Silko, "Language and Literature from a Pueblo Indian Perspective." Gender and Literature 21 Wednesday, March 22nd Charlotte Perkins Gilman, "The Yellow Wallpaper." Sandra M Gilbert and Susan Gubar, "A Feminist Reading of Gilman's 'The Yellow Wallpaper.'" Charlotte Perkins Gilman, "Undergoing the Cure for Nervous Prostration." Weir Mitchell on his rest cure (READER) 22 Friday, March 24th Ingeborg Bachmann, "The Barking" (READER) 23 Monday, March 27th Alice Walker, "Roselily." 24 Wednesday, March 29th Bessie Head, "Life." 25 Friday, March 31st Edna O'Brien, "The Scandalous Woman" (READER) Modernist Literature 26 Monday, April 3rd Virginia Woolf, "Kew Gardens." Katherine Manfield, "Review of Virginia Woolf's 'Kew Gardens.'" 27 Wednesday, April 5th Thomas Mann, "Mario and the Magician" (READER) 28 Friday, April 7th James Joyce, "The Dead." Richard Ellman, "A Biographical Perspective on Joyce's 'The Dead.'" Frank O'Connor, "Style and Form in Joyce's 'The Dead.'" 29 Monday, April 10th William Faulkner, "A Rose for Emily." William Faulkner, "The Meaning of 'A Rose for Emily.'" 30 Wednesday, April 12th Regular class time: Modernism Wrap-Up; Introduction to Existentialism 216 31 Wednesday, April 12th: 5:00, Advance Make-Up session Paper Workshop & Peer Editing.PAPER DRAFT DUE 32 Friday, April 14th Jean-Paul Sartre, "The Wall" (READER) Jean-Paul Sartre, "We Write for Our Times" (READER) Jean-Paul Sartre, "On Being a Writer" (READER) Monday, April 17th HOLIDAY Philosophy and Literature 33 Wednesday, April 19th Albert Camus, "The Guest." PAPER DUE 34 Thursday, April 20th Milan Kundera, "Let the Old Dead Make Room for the Young Dead" (READER) 35 Friday, April 21st Clarice Lispector, "The Smallest Woman in the World." Julia Alvarez, "On Clarice Lispector's 'The Smallest Woman in the World.'" An Unfairly Short Introduction to East Asian Literatures 36 Monday, April 24th Lu Xun, "Diary of a Madman." Lu Xun, Preface to A Call For Arms" (READER) 37 Wednesday, April 26th Yukio Mishima, "Swaddling Clothes." Friday, April 28th No class (Advance make-up, Wednesday, April 12th) Monday, May 1st No class (Make-up, Wednesday, May 3rd) 38 Wednesday, May 3rd Regular time: Abe Akira, "Peaches." 39 Wednesday, May 3rd 5:00 p.m (Make-up session) Rohinton Mistry, "Swimming Lessons." Finishing Up 40 Friday, May 5th Sandra Cisneros, "The House on Mango Street." Sandra Cisneros, "Straw into Gold." Ellen McCracken, "On Cisnero's 'The House on Mango Street.'" Mark Zimmerman, "U.S Latino Literature: History and Development." PAPER DUE (option to rewrite) 41 Monday, May 8th Ursula LeGuin, "The Ones Who Walk Away from Omelas." PAPER DUE (no rewrite option) 42 Wednesday, May 10th William Gibson, "Johnny Mnemonic" (READER) David G Hartwell, Introduction to A Science Fiction Century Monday, May 15th: REWRITES DUE FOR PAPERS SUBMITTED ON FRIDAY, MAY 5th 217 COMPARATIVE LITERATURE NEIL HARTLEN Fall 1997 305 South College MWF 10:10-11:00 Office hours: W 1:30-3:30 Machmer W-22 Phone: 545-5810/E-mail: nhartlen@complit.umass.edu INTERNATIONAL SHORT STORY This class is an introduction to the close reading and textual analysis of short fiction As a Comparative Literature class, it aims to examine stories written in languages other than English (read in translation) as well as to consider the heterogeneity of English-language short story production Stories can open up different worlds to the reader, and we will work to develop strategies of reading that are sensitive to cultural differences In addition, we will work toward an understanding of the short story as a specific literary genre, with strengths and limitations shared between various story writers Since the reading load is not as heavy as for other courses, you will be expected to careful and thorough readings of the assigned stories before coming to class When you've read them once, read them again! You will be required to demonstrate your analytical skills in class discussion as well as in numerous papers, details of which are provided below Texts: The Story and its Writer Anne Charters, ed (Available at Atticus/Albion Books, Amherst) Numerous handouts, given out in class (C) Requirements: • Daily Attendance You are allowed only three (3) unexcused absences Every absence thereafter drops the final term grade by one-half of a letter grade • Loudmouthed participation • Reading aloud • Daily Question/Comment paragraph: This is due every Monday and Wednesday morning, will be collected, and will form part of your participation grade It should consist of several sentences of questions, thoughts, ruminations, speculations or arguments which you are to bring up in class You will occasionally be called upon to read your paragraph aloud You should jot it down while you are reading; it is to treated as class preparation, not as formal writing • Three 2-3 page "responses", typed, to be written on the stories of your choice Potential topics will be provided; you may also choose a topic of your own They should be more organized than your paragraphs, and must address a particular argument or question (i.e they must have a thesis) Use evidence from the story (citing where necessary) They are not plot summaries; they are brief expository essays They will be graded 218 • One final paper, pp./2000 words, on the subject of your choice (once again, suggestions will be provided.) This will go through two revisions The first draft will be subjected to "peer review", the second draft will be corrected by the instructor, the third will be graded Grade: 30% Preparation and Participation (includes question/comment paragraphs) 30% Responses 40% Final paper (including drafts) ***Additional writing guidelines will follow Week One Formal and Thematic Introduction to the "International Short Story" 9/3 "The Snow Child", Angela Carter (C) Short and sweet? 9/5 "A Travel Piece", Margaret Atwood (C) How we relate to different cultures? The flawed model of the travel writer Weeks Two-Four Short Story: Origins and Materials 9/8 "The Necklace" and "The Writer's Goal", Guy de Maupassant A straightforward tale with a twist 9/10 "The Purloined Letter" (C), Edgar Allan Poe The question at the heart of the story 9/12 Discussion 9/15 "The Tell-Tale Heart" and "The Importance of the Single Effect in the Prose Tale", Edgar Allan Poe With what eloquence does a madman speak? 9/17 "The Overcoat", Nikolai Gogol The narrator is sane but shifty 9/19 Disc 9/22 "The Lady with the Pet Dog" and "Technique in Writing the Short Story", Anton Chekhov The objects that speak reality 9/24 The Problems of/in Translation (In-class exercise.) 9/26 Disc First response due Weeks Five to Nine: Inside and Across Nations: Writing and Difference Week Five: Writing and Sexual Difference 9/29 "Desirée's Baby", Kate Chopin At the crossroads of gender and race 10/1 "The Yellow Wallpaper", Charlotte Perkins Gilman Who is making the narrator sick? "The Hidden Woman" (C), Colette What does a woman want? 10/3 Disc Weeks Six to Eight: Colonial differences 10/6 "Heart of Darkness", Joseph Conrad, Session One Europe's bad dream 10/8 "Heart of Darkness", Session Two 10/10 Disc 10/13 No class, Columbus Day 219 10/15 "A Meeting in the Dark" (C), Ngugi wa Thiong The legacy of colonialism 10/17 No class, instructor away 10/20 "Dead Men's Path" (C), Chinua Achebe The irony of colonialism Second response due 10/22 "In the Shadow of War", Ben Okri Civil war through a child's eyes 10/24 Disc Week Nine: Internal colonies and minor literatures 10/27 "The Metamorphosis", Franz Kafka, Session One Deterritorialization I: the tragedy and comedy of the absurd 10/29 "The Metamorphosis", cont'd "The Guest", Albert Camus Deterritorialization II: The grim reality of the absurd 10/31 Disc Weeks Ten-Thirteen: Literary Representation: A Meta-narrative of Short Story Development 11/3 "A Simple Heart", Gustave Flaubert Naturalism and attention to detail 11/5 "The Boarding House" (C), James Joyce Modernism and economy of style 11/7 Disc 11/10 "Diary of a Madman" (C), Lu Xun The cannibalism of tradition Third response due 11/12 "The Thief" (C), Tanizaki Junichiro The evolution of a species 11/14 "The Postmaster" (C), Rabindrath Tagore The cost of modernism and urbanization 11/17 "The House on the Esplanade" (C), Anne Hébert The hint of the supernatural 11/19 "A Very Old Man with Enormous Wings", Gabriel García Márquez The supernatural brought down to earth; the wonder of magic realism 11/21 Disc 11/24 Peer-evaluation day: first draft of final paper due 11/26 "The Garden of Forking Paths", Jorge Luis Borges Postmodernism, and the labyrinth of time, space, and meaning 11/28 No Class (Thanksgiving Break) Weeks 14-15: Doing what we can with what we've got; heterogeneity at home 12/1 "All at One Point" (C), Italo Calvino The languages of art and science implode Revised draft of final paper due 12/3 "Simon's Luck" (C), Alice Munro Time as a multi-faceted jewel 12/5 "Girl", Jamaica Kinkaid and "Roselily", Alice Walker Two experimental narratives Revised drafts returned with comments 12/8 "The Management of Grief", Bharati Mukherjee Mourning in a divided community 12/10 "Good Advice is Rarer than Rubies" (C), Salman Rushdie At home at the crossroads 220 12/12 Closing remarks Final paper, final draft due COMPARATIVE LITERATURE NEIL HARTLEN January 1997 Comp Lit, South College M-F 9-11:30 Dept.: 545-0929 Herter 118 Home: 584-9026 INTERNATIONAL SHORT STORY Texts: • The Story and its Writer Anne Charters, ed (Available at Jeffrey Amherst College Store) • Numerous Handouts Goals: • To read, think about, and understand a wide variety of fiction • To get a sense of the short story as a genre • To work on your critical writing skills • To express yourself verbally in an articulate and verbose manner • To learn and to be able to use basic rhetorical terms Requirements: • Daily Attendance • Loudmouthed participation • Reading aloud • Daily Question/Comment paragraph: This is due every morning, will be collected, and will form part of your discussion grade It should consist of several sentences of questions, thoughts, ruminations, speculations or arguments which you are to bring up in class You will occasionally be called upon to read your paragraph aloud You should jot it down while you are reading; it is to treated as class preparation, not as formal writing • Seven 1-2 page "responses", typed, to be written on the stories of your choice They are due without exception on the day those stories are being discussed Potential topics will be provided; you may also choose to respond to a question on the "Story Response Suggestions" handout, or choose a topic of your own They should be more organized than your paragraphs, and must address a particular argument or question (i.e they must have a thesis) Use evidence from the story (citing where necessary).They are not plot summaries; they are brief expository essays At least three must be written by the end of week two (Jan 10); another two by the end of week three (Jan 17) They will be graded You may, if you wish, substitute an oral report for one or two of these responses (see instructor) 221 • One final paper (3-5 pp.), on the subject of your choice (once again, suggestions will be provided.) This will go through two revisions The first draft will be subjected to "peer review", the second draft will be corrected by the instructor, the third will be graded • All writing for the class is to be re-submitted in class on Thursday, Jan 23rd, in a 9" by 12" manila envelope If you wish to have your work returned to you, please self-address and stamp (with sufficient postage!) the envelope Grade: • 50% Writing (final paper, "responses") • 50% Talking (class discussion, question/comment paragraphs) Jan Introduction Carter (England), "The Snow Child" (C) Atwood (Canada), "A Travel Piece" (C) de Maupassant (France), "The Necklace" (B) Poe (U.S.A.), "The Black Cat" (C), "The Tell-Tale Heart" (B) [these two too similar] Gogol (Russia), "The Overcoat" (B) Chekhov (Russia), "The Lady with the Pet Dog" (B) Gilman (U.S.), "The Yellow Wallpaper" (B) Chopin (U.S.), "Désiréeís Baby" (B) Colette (France), "The Hidden Woman" (C) Joyce (Ireland), "The Boarding House" (C) Mansfield (England), "The Garden Party" (B) Woolf (England), "Kew Gardens" (B) Conrad (Poland/England), "Heart of Darkness" (B) 10 Achebe (Nigeria), "Civil Peace" (B) Okri (Nigeria), "In the Shadow of War" (B) Ngugi, "A Meeting in the Dark" (C) 13 Kafka (Germany/Czechoslovakia), "The Metamorphosis" (B) 14 Kundera (Czechoslovakia), "The Hitchhiking Game" (B) Wolf (Germany), "Exchanging Glances" (B) 15 Borges (Argentina), "The Garden of Forking Paths" (B) Garcia Marquez (Columbia), "A Very Old Man with Enormous Wings" (B) Somers (Uruguay), "The Fall" Final Paper Draft #1 DUE Bring three copies to class! 16 Hébert (Canada), "The House on the Esplanade" (C) Munro (Canada), "Simonís Luck" (C) Peer Review Sheets DUE 17 Walker (U.S.), "Roselily" (B) Baldwin (U.S.), "Sonnyís Blues" (B) Final Paper Draft #2 DUE 21 Lu Xun (China), "Diary of a Madman" (C) Tanizaki Junichiro (Japan), "The Thief" (C) Yukio Mishima (Japan), "Fountains in the Rain" (B) Final Paper Draft #2 Returned 22 Tagore (India), "The Postmaster" (C), "The Cabuliwallah" (C) 222 Rushdie (India/U.K.), "Good Advice is Rarer than Rubies" (C) 23 Mukherjee (India/U.S.), "The Management of Grief" (B) Calvino (Italy), "All at One Point" (C) Barthelme, "The Indian Uprising" (B) Final Paper Draft #3 Due B): The Story and its Writer (C): Photocopied handout 223 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Aristote, Nghệ thuật thơ ca, Lê Đăng Bảng…dịch, Nxb Lao Động, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây, 2007 2.Lê Huy Bắc, Truyện ngắn: lý luận, tác giả tác phẩm, tập một, Nxb Gíao Dục, Hà Nội-2004 3.Jorge Luis Borges, Tuyển tập (Antología), Nguyễn Trung Đức tuyển dịch, NXB Đà Nẵng, 2001 William Boyd, Lược sử truyện ngắn, Hà Linh dịch, http://evan.com.vn 5.Ivan Bunin, Những lối hang tăm tối, NXB Văn Học, Hà Nội 2005 Robert Olen Butler, From Where You Dream: the Process of Writing Fiction, Grove/Atlantic, Inc., New York, 2005 Berverly Ann Chin, and others, Literature – The Reader’s Choice, Glencoe/ Mc Graw-Hill, The McGraw-Hill Companies, Inc., New York, 2002 Fritjof Capra, Đạo vật lý, Nguyễn Tường Bách biên dịch, Nxb Trẻ, 1999 9.Kate Chopin, The Story of an Hour, http://www.wsu.edu:8080/ 10 Chuyên đề: Văn học so sánh - Lịch sử quan niệm, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10/2006 11 Đào Ngọc Chương, Thi pháp tiểu thuyết sáng tác Enest Hemingway, NXB Đại học Quốc Gia Thành phố HCM 2003 12 Đào Ngọc Chương, Phê bình huyền thoại, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2009 13 Antoine Compagnon, Bản mệnh lý thuyết, Lê Hồng Sâm Đặng Anh Đào dịch, Nxb Đại học Sư Phạm, 2003 14.Nguyễn Văn Dân, Lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội-1998 224 15 Harold Delisle, …, The Personal Response to Literature, Houghton Mifflin Company, Boston 1971 16 Chu Xuân Diên, Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu liên ngành, Tủ sách Đại học Tổng Hợp Tp HCM, 1995 17 Robert DiYanni, Literature – Approaches to Fiction, Poetry, and Drama, The McGraw-Hill Companies, Inc., New York, 2004 18.Wilfred L Guerin and…, A Handbook of Critical Approaches to Literature, Oxford University Press, New York 1992 19 William Faulker, Essays, Speeches and Public Letters, Edited by James B Meriwether, Random House, New York, 1965 20 Martin Heidegger, Tác phẩm triết học, Tập thể dịch giả, Nxb Đại học Sư Phạm, 2004 21 Ernest Hemingway, In Our Time, Charles Scribner’s Sons, New York, 1958 22 Ernest Hemingway, Ông già biển cả, Huy Phương dịch giới thiệu, Nxb Vaăn Học, 1986 23 Michael Holquist, Dialogism-Bakhtin and his World, Routledge, London and New York, 1990 24.Cù Hựu Nguyễn Dữ, Tiễn đăng tân thoại- Truyền kỳ mạn lục, Phạm Tú Châu Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch, Nxb Văn Học, Hà Nội-1999 25 I P Ilin E A Tzurganova (chủ biên), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ 20, Tập thể dịch giả, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 26 Cao Hành Kiện, Truyện ngắn Cao Hành Kiện, NXB Công An Nhân Dân, Hà Nội 2004 27 Cao Hành Kiện, Tuyển tập tác phẩm, Tập thể dịch giả, Nxb Công An Nhân Dân, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, 2006 28 Naomi Lebowitz, The Philosophy of Literary Amateurism, University of Missouri Press, Columbia and London, 1994 225 29 C de Ligny – M Rousselot, Văn học Pháp, Trịnh Thu Hồng, Đỗ Phương Mai dịch, Nxb Giáo Dục-1998 30 IU M Lotman, Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2004 31 George Lukács, The Theory of the Novel, The Mit Press, Cambridge, Massachusetts, 1990 32.Jean-Francois Lyotard, Hoàn cảnh hậu đại, Ngân Xuyên dịch, Buì Văn Nam Sơn hiệu đính &giới thiệu, Nxb Trí Thức, 2007 33.David Madden, Virgil Scott, Studies in the Short Story, Holt, Rinehart and Winston, New York 1984 34.Claude-Edmonde Magny, The Age of the American Novel, translated by Eleanor Hochman, Frederick Ungar Publishing Co., New York, 1972 35 Guy de Maupassant, Sợi dây chuyền kim cương, Minh Thanh dịch, http://vnthuquan.net/truyen 36 Francis Mulhern (edited & introduced), Contemporary Marxist Literary Criticism, Longman Publishing, New York, 1992 37 Nguyễn Đăng Na, Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại – Những vấn đề văn xuôi tự sự, NXB Giáo Dục, Hà Nội 2003 38 Nguyễn Nam, Phiên dịch học Lịch sử-văn hóa trường hợp Truyền kỳ mạn lục, NXB Đại Học Quốc Gia TP HCM 2002 39 Nguyên Ngọc, Nghĩ dọc đường, Nxb Văn Nghệ, Tp HCM-2006 40.Vương Trí Nhàn sưu tập, biên sọan, dịch, Sổ tay truyện ngắni, Nxb Tác Phẩm Mới, Hội Nhà Văn-1980 41 Linda J Nicholson (edited and troduced), Feminism/Postmodernism, Routledge, New York and London, 1990 42 Tim O’Brien, The Things They Carried, Broadway Books, New York 1998 43 O’Henry, Tuyển tập truyện ngắn, Tập thể dịch giả, Nxb Văn học, 1998 226 44 Hùynh Như Phương, Trường phái Hình thức Nga, NXB Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, 2007 45.Jean-Marie Schaeffer, Qu’est-ce qu’un genre littéraire?, Éditions du Seuil, Paris, 1989 46 Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Giáo Dục, 1999 47.Dỗn Quốc Sỹ sưu tập, Ngụ ngơn, hai, NXB Sáng Tạo, SG 1969 48 Doãn Quốc Sỹ, Introduction to Literature and Prose Fiction, Saigon Faculty of Letters, 1972 49 Doãn Quốc Sỹ, Văn học tiểu thuyết, Nxb Sáng Tạo, Sài Gòn, 1972 50 Tập thể tác giả, 15 nhà thơ Mỹ kỷ XX, Hoàng Hưng…dịch, Nxb Hội Nhà Văn, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, 2004 51 Tập thể tác giả, Nghệ thuật thủ pháp, Lý thuyết Chủ nghĩa hình thức Nga, Đỗ Lai Thúy biên sọan với dịch nhiều người khác, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội 2001 52.Tập thể tác giả, Văn học so sánh-Lý luận Ứng dụng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội-2001 53 Tập thể tác giả, Nhà văn bàn nghề văn, Hội Văn học Nghệ thuật Qủang Nam-Đà Nẵng, 1983 54 Tập thể tác giả, Văn chương Hoa Kỳ, Lê Bá Kông Phan Khải dịch, Nxb Ziên Hồng, Saigon-Vietnam, 1966 55 Tập thể tác giả, Văn học so sánh-nghiên cứu dịch thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 56.Tzvetan Todorov (réunis, présentés et traduits), Théorie de la Littérature, Éditions du Seuil, Paris, 1965 57 Tzvetan Todorov, Poétique de la Prose, Éditions du Seuil, Paris, 1971 58 Tzvetan Todorov, Thi pháp văn xuôi, người dịch: Đặng Anh Đào – Lê Hồng Sâm, NXB Đại học Sư Phạm, Hàn Nội 2004 227 59 Tzvetan Todorov, Symbolisme et interpretation, Éditions du Seuil, Paris, 1978 60 Tzvetan Todorov, Mikhail Bakhtin -Nguyên lý đối thoaị, Đào Ngọc Chương dịch, Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM, 2004 61.Alain Touraine, Phê phán tính đại, Huyền Giang dịch, Nxb Thế Giới, Hà Nội-2003 62 Nguyễn Văn Trung, “Những quan niệm phê bình mới”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Sài Gịn, (7-8), tr 80-115, năm 1968 63 A Tsêkhốp, Cô dâu – tập truyện, Mai Thúc Luân dịch giới thiệu, Nxb Đồng Nai, 1985 64 Hoàng Ngọc Tuấn, Văn học đại hậu đại qua thực tiễn sáng tác góc nhìn lý thuyết, Nxb Văn Nghệ, California, Hoa Kỳ, 2002 65 Phùng Văn Tửu, Tiểu thuyếp Pháp đại – Những tìm tịi đổi mớii, Nxb Khoa học Xã hội & Nxb Mũi Cà Mau, Minh HẢI, 1990 66 Phùng Văn Tửu, Lui Aragong, Nxb Gíao Dục, Hà Nội- 1997 67 Kathryn Vanspanckeren, Outline of American Literature, The United States Information Agency 68.Văn chương – Tuyển tập thơ-văn-nghiên cứu-phê bình –Truyện ngắn Mỹ đại, Nxb Thanh Niên, 2000 69 A Xô-skin, Vận dụng thể truyện ngắn, người dịch: Ngân Thương, NXB Văn Học, Hà Nội 1962 70 http://www.stg.brown.edu/projects/decameronNew/DecIndex.php 71 http://en.wikipedia.org/wiki/Hypertet 72.http://www.livinginternet.com/w/wi_nelson.htm 73.http://en.wikipedia.org/wiki/Ted_Nelson 74.http://forum.llc.ed.ac.uk/issue8/martin.pdf 75.http://fajardo-acosta.com/worldlit/borges/garden.htm 76.http://litsum.com/garden-of-forking-paths 77.http://www.enotes.com/indian-uprising 228 78.http://www.jessamyn.con/barth/uprisingarticle.html 79.http://en.wikipedia.org/wiki/Comanche 80.http://en.wikipedia.org/wiki/Metafiction 81.http://www2.iath.virginia.edu/elab 82.http://www.britanica.com/EBchecked/topic/322639/Alfred-Korbybski 83.http://www.generalsemantics.org/index.php/gslc/essays-articles 84.http://en.wikipedia.org/wiki/Alfred_Korzybski 85.http://en.wikipedia.org/wiki/General_Semantics 86.http://www.bbc.co.uk/history/worldwars/wwone/mirror0401.shtml#startcontent 87.http://www historyofwar.org/articles/battles_albert1916.html 88.http://en.wikipedia.org/wiki/Battle_of_the_Somme 89.http://vi.wikipedia.org/wiki/Albert_Einstein 90.http://fr.wikipedia.org/wiki/%C3%89sope 91.http://www.aesops-fables.org/uk 92.http://www.univie.ac.at/constructivism/pub/totosy98/1.html 93.http://darkwing.uoregon.edu/~clj/aboutus.html 94.http://en.wikipedia.org/wiki/Comparative_Literature 95.http://muse.jhu.edu/journals/cls 229 MỤC LỤC DẪN NHẬP CHƯƠNG MỘT: TRUYỆN NGẮN VỚI TIỂU THUYẾT – NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỆN NGẮN Thuật ngữ truyện ngắn Truyện ngắn phác thảo tiểu thuyết Truyện ngắn phận tiểu thuyết Truyện ngắn hạt nhân tiểu thuyết Truyện ngắn tình tiết – khởi nguồn văn xuôi tự Trường hợp The Things They Carried Tim O’Brien tượng tiểu thuyết – truyện ngắn Về ý kiến B Eikhenbau tiểu luận “Về lý thuyết văn xuôi” CHƯƠNG HAI: TRUYỆN NGẮN VỚI TRUYỆN NGẮN HAY LÀ VĂN HỌC SO SÁNH VÀ TRUYỆN NGẮN Tổng quan ngành văn học so sánh Việt Nam Lịch sử văn học so sánh – điểm liên quan Văn học so sánh – trường hợp truyện ngắn Những biến cải sáng tạo Nguyễn Dữ truyện Chuyện gạo so với truyện Chiếc đèn mẫu đơn Cù Hựu Thời gian kết thúc hai truyện ngắn: Sợi dây chuyền kim cương (1884) Guy de Maupassant Câu chuyện (1894) Kate Chopin Mơtíp/cổ mẫu Ơng lão ba truyện ngắn Anton Chekhov, Ernest Hemingway Nam Cao Đề tài “Trở về” ba truyện ngắn: Canh khuya Ivan Bunin, Nhà lính Ernest Hemingway Mua cần câu cho ông ngoại Cao Hành Kiện Thực phi thực truyện ngắn Công viên lối rẽ hai ngả Jorge Luis Borges Cuộc loạn người Da Đỏ Donald Barthelme 5 17 26 38 45 56 71 92 92 96 105 112 125 141 156 170 KẾT LUẬN 211 PHỤ LỤC 213 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 224 230

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w