Dấu ấn của hậu hiện đại qua truyện ngắn tiệm may sài gòn của phạm thị hoài

11 534 1
Dấu ấn của hậu hiện đại qua truyện ngắn tiệm may sài gòn của phạm thị hoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Contents Lời dẫn Chủ nghĩa hậu đại xu hướng văn hóa đương đại đặc trưng chối bỏ thật khách quan siêu tự Chủ nghĩa hậu đại nhấn mạnh vai trò ngơn ngữ, quan hệ quyền lực, động thúc đẩy; đặc biệt cơng việc sử dụng phân loại rõ ràng nam với nữ, bình thường với đồng tính, trắng với đen, đế quốc với thực dân Chủ nghĩa hậu đại ảnh hưởng tới nhiều lĩnh vực văn hóa, bao gồm phê bình văn học, xã hội học, ngơn ngữ học, kiến trúc, nghệ thuật thị giác, âm nhạc Có thể nhận thấy đời sống văn học Việt Nam có hai xu hướng theo lối hậu đại Một xu hướng kết hợp thủ pháp hậu đại (giễu nhại, liên văn bản, giải thiêng, cực hạn, huyền ảo, phân mảnh…) với đặc trưng thể loại truyền thống Các sáng tác khuynh hướng chủ yếu gắn với thể loại truyện ngắn tiểu thuyết Xu hướng thứ hai đổi triệt để, từ hình thức nội dung theo hướng hậu đại, cách ly hẳn với truyền thống văn học cũ Các sáng tác xu hướng chủ yếu gắn với thể loại thơ, mà đặc biệt thơ Tân hình thức, thơ văn xi, thơ trình diễn… Tiệm may Sài Gòn truyện ngắn viết theo xu hướng thứ Chương Vài nét tác giả Phạm Thị Hoài tác phẩm Tiệm may Sài Gòn 1.1 Tác giả Phạm Thị Hoài tên thật Phạm Thị Hoài Nam sinh năm 1960 tỉnh Hải Dương Năm 1977, chị đến Đông Berlin, học Đại học Humboldt tốt nghiệp chuyên ngành Văn khố Năm 1983, chị trở Việt Nam, sống Hà Nội làm chuyên viên lưu trữ văn thư mười năm Năm 1988, văn đàn Việt Nam xuất tiểu thuyết có dung lượng ngắn (80 trang) gây ý cho cơng chúng thời gian dài, Thiên sứ tác giả Phạm Thị Hoài Đây tác phẩm đầu tay nữ sĩ trình làng đánh dấu nghiệp viết văn Cuốn tiểu thuyết xuất Hà Nội dịch sang tiếng Anh (The Heavenly Messenger), Pháp, Tây Ban Nha, Ý, Đức (Die Kristallbotin) Phần Lan Tuy nhiên, tiểu thuyết bị cấm phát hành Việt Nam lúc Năm 1993, tiểu thuyết "Thiên sứ" tiếng Đức đoạt giải thưởng "Tiểu thuyết nước hay nhất" tổ chức Frankfurter LiBeraturpreis Đức Năm 2000, tiểu thuyết "Thiên sứ" với dịch Tiếng Anh giành giải Dinny O'Hearn cho thể loại văn học Sau Thiên sứ, Phạm Thị Hoài mắt độc giả tập truyện ngắn Mê lộ (1989), Man nương (1993), tiểu thuyết Marie Sến (1996) số tác phẩm khác đăng tải mạng điện tử chị viết định cư bên Đức Phạm Thị Hồi tác giả nhiều tiểu luận truyện ngắn xuất nhiều tạp chí văn chương Hoa Kỳ, Úc, Thụy Sĩ Đức, hay số tuyển tập truyện Việt Nam đương đại, gồm có: Night, Again Vietnam: A Traveler's Literary Companion, Sunday Menu( Tôn Thất Quỳnh Du dịch sang tiếng Anh in lần đầu Pháp năm 1977 với tựa đề Menu de dimanche, tiếng Anh Sunday Menu Pandarus Books xuất Úc năm 2006 University of Hawaii Press xuất Hoa Kỳ vào năm 2007) Phạm Thị Hồi dịch giả tiếng, bà người dịch tác phẩm Franz Kafka, Bertolt Brecht, Friedrich Dürrenmatt, Thomas Bernhard sang tiếng Việt Bà người biên soạn Trần Dần – Ghi: 1954-1960), tuyển tập báo Trần Dần Năm 2001, Phạm Thị Hồi sáng lập nên tạp chí Talawas Internet Đây tạp chí có tầm ảnh hưởng lớn cộng đồng Tuy nhiên, theo Talawas, từ cuối tháng năm 2004, quyền nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam kiểm soát trang web thiết lập tường lửa để ngăn chặn việc truy cập từ nước Cuối năm 2014, Blog bà Pro&Contra thức chia tay bạn đọc Trong lời bạt dịch Thiên sứ Tôn Thất Quỳnh Du, ông viết Phạm Thị Hoài sau: “Ở Việt Nam, cách viết Phạm Thị Hoài khiến đọc giả nhà phê bình hết lời ca ngợi kẻ chê bai Những viên chức văn hóa Việt Nam phản đối nhìn phê phán bà nước Việt Nam tại, bà vi phạm thiếu tôn trọng truyền thống phạm phải điều cấm kỵ xã hội […] Mặc dù bị cơng kích diễn đàn cơng khai, Phạm Thị Hoài chưa bị cáo bất đồng quan điểm trị Thay vào đó, kẻ phỉ báng buộc tội bà có nhìn bi quan đáng Việt Nam, bà sỉ nhục “sứ mệnh thiêng liêng nhà văn”, chí bà viết “dung tục” Nhưng, nhà phê bình mạnh mẽ thừa nhận bà nhà văn có mắt u ám việc mổ xẻ chi tiết, chua cay, hài hước, lại có thính giác tốt nhịp điệu tiếng Việt” 1.2 Tóm tắt truyện ngắn Câu chuyện nhân vật kể tiệm may nằm thủ Hà Nội có tên Tiệm may sài Gòn.Nhân vật tơi xin vào học may.(trước học đủ thứ ngành có người u tên Dũng) Tại nhân vật bắt gặp thứ cách ngạc nhiên lạ lẫm Mới vào bà chủ tuôn tràng tiếng việt thông báo đầy đủ thơng tin u cầu đóng tiền học Tiệm may chật ních với 20 người Dạy 120 kiểu toàn hàng chợ dán mác (Toa tàu chợ chật ních ước mơ) , thú vị nhũng người tiệm may tồn có tên dấu sắc (Tuất, Bích, Chút, Bát, Phúc, Thốt, Ngát, Thấm, Bắc, bà chủ Tuyết, Con gái Xuyến, hai cô dâu Phấn Đức, bốn thầy dạy may Quyết, Túc, Chiến, Thắng) Những cô gái học nghề từ quê lên Tiệm may có thầy giáo , hai thầy dạy cắt thầy Quyết thầy Túc Hai thầy dạy may thầy Chiến Thắng Bà chủ tên Tuyết, có gái tên Xuyến làm nhiệm vụ vắt sổ, hai cô dâu làm đủ thứ việc, có giúp việc Trong số gái có tên Lan(con Chút) Cơ trốn gia đình lên thành phố học may, thích mặc đồ đẹp, mang giày gót đường tàu nằm, hay bị thầy Túc lợi dụng ve vãn,sờ mó, bị bà chủ Tuyết mắng sang sảng thiếu tiền học phí Bà chủ Tuyết có bệnh chửi thi khơng ngừng được(bệnh nói nhiều, mà ác khẩu, chơi chữ Bà thành viên câu lạc thơ, thầy thành viên câu lạc thơ đó) Một lần bà lên bà chửi không chịu Con bé Lan lại mặc trang phục đường ray, lần tàu không tránh nữa, thân đứt làm mảnh đồn tàu Thống Nhất vào Sài Gòn Bà chủ Tuyết sau chết Lan bà ân hận vài ngày bệnh nói nhiều lại quay trở lại Nhân vật tơi biệt phái sài Gòn, chia tay với Dũng, dự định học lớp học khác, lớp thư kí giám đốc Chương Dấu ấn hậu đại 2.1 Những nội dung mang dấu ấn hậu đại 2.1.1 Thế giới nhân vật vô hồn Trong truyện, tác giả khơng cho biết nhân vật có đường viền nhân thân nào, khn mặt, tính cách Mà điểm nhìn miêu tả nhân vật thường xuyên di chuyển Vì thế, chân dung, tâm trạng nhân vật bị tán thành mảnh vỡ Muốn nắm nhân vật, người đọc phải tự lắp ráp nhiều mảnh ghép nằm rải rác ngẫu nhiên tác phẩm Hầu khó bắt gặp đoạn văn phân tích tâm lí, tâm trạng nhân vật cách liền mạch, tập trung Nhân vật “thản nhiên” trước biến cố sống Chẳng hạn, nhân vật nhắc đến tên cách qua loa, miễn cưỡng Tuất, Bích, Chút, Bát, Phúc, Thốt, Ngát, Thấm, Bắc… Hay nhân vật Lan tên thật Chút tác giả giới thiệu qua vài chi tiết khơng có hộ Hà Nội, tự bỏ nhà đi, học xong lớp 10, ln thiếu tiền học phí, thích ăn mặc đẹp đường ray nằm, hay hỏi câu ngớ ngẩn Hoặc nhân vật tơi tác giả giới thiệu người Hà Nội, học tiếng Pháp, tiếng Anh, computer, trang điểm cô dâu, có người yêu tên Dũng Hai thầy Quyết Túc giới thiệu qua loa: Là người hướng dẫn cho bọn khơng có tổ chức Đứa ới thầy thầy đến, khơng thầy Quyết trẻ nằm bàn để hát, thầy Túc ngồi rung đùi tán chuyện Thầy Quyết cởi trần Thầy Túc áo khoác hờ để lộ bụng phệ Thầy Quyết trông xinh trai Thầy Túc nghề giáo viên trường Đại học Mỹ thuật, nên thường nói chuyện làm đám học trò nhà quê đường mà tin Thầy Quyết chủ yếu dạy cắt Thầy Túc dạy cách mơđiphê ăn chơi nghệ sĩ Có nhiều nhân vật hồn tồn tồn qua nhìn, ấn tượng nhân vật khác Có lẽ mà nhân vật chẳng có tính cách, khiến người đọc nhầm lẫn nhân vật với nhân vật khác Nhân vật mảnh vỡ, khơng tái trình tác phẩm văn học đại mà dẫn đến thay đổi yếu tố cốt truyện 2.1.2 Xã hội phi lí truyện ngắn Để mổ xẻ, phân tích xã hội phi lí, Phạm Thị Hồi khai thác triệt để chi tiết dù nhỏ đời sống Có thể chia phi lí truyện Phạm Thị Hoài làm hai cấp độ: gia đình ngồi xã hội 2.1.2.1 Cái phi lí gia đình Trong gia đình, phi lí mối quan hệ họ hàng huyết thống, phá vỡ, đảo lộn lề lối kỉ cương, phép tắc, tôn ti trật tự vốn thang giá trị thiết lập hàng ngàn năm qua Chẳng hạn : Khi bố Lan quê bước vào tiệm Cô Tuyết hỏi: "Bác mua sơ mi hay quần thụng, hay xin học cho cháu?" Bố bảo không dám, mếu máo kể lể tìm đứa gái lên Hà Nội học may, ba tháng không thấy về, sáu tháng không thấy Cô Tuyết bảo: "Bác Hà Nội hàng trăm tiệm may" Bố đáp: "Tơi tiệm thứ mười chín" Bố đến cửa Tuyết hỏi với: "Thế em tên nhỡ đâu" "Ở nhà gọi Chút" Con bé Lan từ gầm bàn chui lên bảo tôi, bố em Hình ảnh người cha từ quê lên Hà Nội để tìm đứa gái bỏ nhà sáu tháng không tin tức Tiệm may Sài Gòn làm người đọc giật vơ tâm, vơ tình với bậc sinh thành Hay hình ảnh hai dâu bà chủ Tuyết lần bà lên đám gái tên dấu sắc hết cởi mặc vào, đứa cởi truồng vô phúc Hai cô dâu cô lên bên gác xép, từ đầu cô bên trái cô bên phải thay trả miếng mẹ chồng tranh thủ móc kháy Dưới đất giãy đành đạch, lơ lửng khơng bốp chát rào rào, quý lẽ dùng riêng cho đem ấn vào mồm nhau, cô Xuyến gái ngồi vắt sổ lại bình luận chua Tất nhốn nháo gia đình cho người đọc thấy hình ảnh xáo trộn, phi lí, rời rạc khơng có gắn kết thành viên gia đình Có lẽ mà gái vơ tâm, hời hợt với cha ruột hai dâu hỗn hào, khơng chút kiêng dè, nể nang , tôn trọng với mẹ Con người trở nên đơn, lạc lồi sống gia đình mình, họ khơng có tiếng nói chung, người mảnh vỡ đơn Rõ ràng, thiếu thốn vật chất, tinh thần hai người sống gần kề gia đình mà lắng nghe thấu hiểu để lấp phần khoảng trống Vì thế, người tác phẩm trở thành người cô đơn bất tận gia đình 2.1.2.2 Cái phi lí ngồi xã hội Khác với phi lí tồn gia đình, Phạm Thị Hồi táo bạo bóc trần phi lí ngồi xã hội Xưa nay, cho giáo dục nghiệp thiêng liêng, cao cả, nghề dạy học nghề trồng người, giáo viên kỹ sư tâm hồn Thế nhưng, nhìn gai góc trung thực ngòi bút sắc sảo lĩnh Phạm Thị Hồi trở thành thứ “xa xỉ phẩm” Chủ đề giáo dục nói riêng giới tri thức Việt Nam nói chung nhà văn cơng kích qua truyện ngắn Chẳng hạn như: Cảnh dạy cắt may hai thầy giáo Tiệm may Sài Gòn: “hai thầy Quyết Túc hướng dẫn cho bọn khơng có tổ chức Đứa ới thầy thầy đến, khơng thầy Quyết trẻ nằm bàn để hát, thầy Túc ngồi rung đùi tán chuyện Thầy Quyết cởi trần Thầy Túc áo khoác hờ để lộ bụng phệ” Hình ảnh kết hợp với hành động sàm sỡ học trò làm cho người thầy méo mó đến dị hợm: “Lúc tơi lên gác bé Lan ướm áo khoác màu hồng, thầy Túc vuốt chỗ ngực, bảo chỗ nhăn phải lược lại, xong thầy bảo: “Xin lỗi nhé”, luồn tay vào để kiểm tra lần lót” Phạm Thị Hồi công phá làm sụp đổ không thương tiếc thành trì vững xã hội giáo dục tầng lớp trí thức để trưng ánh sáng thực phi lí phũ phàng khơng phần tàn nhẫn tồn hoành hành xã hội Việt Nam năm đổi Để phơi bày phi lí ngồi xã hội, Phạm Thị Hồi nói nhiều đến chết Dù chết điều dường khơng mong muốn, truyện Phạm Thị Hồi lại xuất người “tha thiết” đón chờ chết Đó chết phi lí, chết Lan Cái chết mang màu sắc siêu thực tính chất phi lí kịch phi lí phương Tây kỉ XX Vì lí đưa đến chết nhân vật lí Lan, gái chênh vênh đời, sống thực đen tối, bế tắc, khát khao sống sống đích thực người ln mong muốn tìm ý nghĩa đích thực sống khơng Cơ chọn cách gửi gắm ước mơ vào tàu Thống Nhất, gửi gắm linh hồn vào Sài Gòn để sống Để lột trần xã hội phi lí, vơ nghĩa, Phạm Thị Hồi hướng ngòi bút sắc sảo đanh thép vào cá thể, cá nhân tồn xã hội Việt Nam buổi giao thời Đó người suốt đời biết lặp lặp lại hành động máy cài đặt sẵn Hình ảnh lột trần qua nhiều nhân vật, nhân vật vào tiệm học nghe : Ở tầng suốt ngày vang vang chia mông cộng ngực trừ nách, mông ngực nách Ở nhà chả nghe rõ nói gì, có hét lên quạt trần vãi tung tiếng hét thành hạt vụn Hay hình ảnh bà chủ Tuyết, tràng tiếng Việt cực sáng cô lên chúng không chấm hết Bọn gái có tên dấu sắc quanh quẩn với cơng cởi mặc vào trắng hồng Cô Tuyết, cô gái, hai cô dâu, chị người bốn thầy đứng ngây nhìn, đàn bướm rào rào vừa dùng thuốc phiện, ngõ chợ cách tiệm bước chân chuột say thuốc lảo đảo qua đường Trong lối công phá sâu mọt xã hội, Phạm Thị Hồi khơng thèm đếm xỉa đến thứ mà người chờ đợi.Tất thực phi lí phơi bày cách lạnh lùng đến tàn nhẫn Có thể nói, phơ bày thực phi lí gia đình ngồi xã hội, Phạm Thị Hồi muốn gióng lên hồi chng cảnh báo phi lí sống cở tồn người cá nhân, cá tính bị đánh đồng Khi ấy, xã hội lồi người tập hợp sao, có chung khuôn mặt, chung nếp tư Cá nhân trở nên đớn hèn nỗ lực khẳng định cá tính trở thành điều xa xỉ cá nhân khơng đủ tự tin để trả lời câu hỏi ai, để khẳng định có khơng trước vòng xốy đời Phản ánh thực xã hội phi lí, Phạm Thị Hồi nhiều làm thay đổi nhìn quen thuộc, phiến diện, chiều thực văn học trước 1975 Hiện thực tác phẩm chị trần trụi, không “tô hồng” chẳng “bôi đen”, đơi chỗ cực đoan, chỗ cực đoan lại chỗ tối, phần khuất lấp người mà Phạm Thị Hồi dám phản ánh, góp phần hồn thiện tranh thực vốn khuyết lâu văn học nước nhà 2.1.3 Những kết dở dang Truyện kết thúc chia tay đầy ngao ngán Cuộc chia tay thứ chia tay Lan với sống, chấm dứt kiểu sống không sống, chấm dứt gần gũi thiếu tính người, tình người người sống chung tập thể mà nơi Tiệm may Sài Gòn, toa tàu đen chật ních ước mơ Cái chết Lan không chấm hết mà người tiệm may Sài Gòn người nối tiếp sống bế tắc, quẩn quanh Lan Họ lại bắt đầu bắt chước sở thích, thói quen để kéo dài sống gần vô tận Cuộc chia tay thứ hai chia tay nhân vật tơi người u tên Dũng Đó tình hời hợt, chán ngán khơng có đồng điệu, gắn kết hai tâm hồn Kết thúc tình với Dũng dường mở cho nhân vật hướng đi, dự định mẻ Những hướng dường nằm vòng luẩn quẩn, bế tắc, khơng lối Kết thúc truyện đầy thảm bại ê chề, thật trớ trêu, chia lìa, rời bỏ… khiến cho câu chuyện thêm thấm đẫm tâm trạng hoài nghi tồn tại, loại tâm trạng chi phối mạnh mẽ cách cảm nhận đời sống người Kết thúc hoàn toàn mở, người đọc tác giả cấp cho quyền viết tiếp kết khác, kết cho mảnh đời sống hoài nghi 2.2 Những nét đặc sắc nghệ thuật mang dấu ấn hậu đại 2.2.1 Phi đại tự Toàn nội dung truyện xoay quanh vấn đề đời thường người ngoại biên, cô đơn, lạc lõng ln hồi nghi với sống 2.2.2 Phi trung tâm Khơng có nhân vật tâm truyện mà nhân vật giữ vai trò định, chi tiết nhân vật trải 2.2.3 Liên văn Chi tiết tiệm may Sài Gòn Chi tiết liên tưởng Hình ảnh tiệm may Sài Gòn - “Man nương” (Phạm Thị Hoài) , nhân vật xem toa tàu đen hình ảnh phòng bốn mét chật ních ước mơ nhân bốn mét rưỡi nhân hai mét tám - “Kiêm , hình ảnh buồng ga tàu treo mạo hiểm tầng năm Đoàn tàu Thống Nhất tiến vào Sài - Hình ảnh đồn tàu mà chị em Liên Gòn mong gặp đêm truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam Bà chủ Tuyết với thói quen lên Nhân vật cụ cố Hồng tác phẩm “Số mắc bệnh nói nhiều khơng đỏ” Vũ Trọng Phụng với câu nói “ ngừng lại Biết rối, khổ lắm, nói mãi” 2.2.4 Cốt truyện Cả truyện ngắn tập hợp mảnh đời rời rạc người đến từ nơi khác tập lại tiệm may chật hẹp Cốt truyện bị giảm nhẹ vai trò dẫn dắt hành động truyện Cốt truyện bị tính liền mạch cốt truyện truyền thống Câu chuyện kết thúc tình trạng có nhiều khả tiến triển 2.2.5 Giọng điệu Đọc truyện ngắn ta thấy giọng điệu kể chuyện lạnh lùng, khinh bạc, chí tàn nhẫn Nhân vật người kể chuyện xuất ngơi thứ số ít, tự xưng “tơi”, kể giới vơ tình, vơ nghĩa, vơ hồn Thế giới có văn minh mà chẳng thấy tiến bộ, khó tìm thấy gương mặt đích thực người, có ham hố phàm tục, thật trớ trêu, thảm bại ê chề, tương lai đợi chờ phía trước gắn với dự cảm lìa bỏ, chia xa 2.2.6 Trò chơi đặt tên Phạm Thị Hồi khơng gọi tên cụ thể theo đặc điểm nhân vật mà kéo người đọc vào trò chơi đặt lại tên cho tất có tên Trong Tiệm may Sài Gòn, người họ ai, nghề nghiệp, tuổi tác, đẹp xấu, gầy béo, cơng dân hay ngồi vòng pháp luật, trinh tiết hay qua đủ cám dỗ, sống vững vàng hai chân mặt đất hay phiêu diêu tận đâu đâu, đạo tặc hay hiền nhân, nhóm máu hay nhóm máu khác Tất không đáng kể Họ xuất hiện, có tên nhiên người mờ nhật, sống dật dờ người đọc thay tên thành tên khác cho phù hợp với nội dung Ngay tên tác phẩm nhân vật tác phẩm đặt lại “Toa tàu đen chật ních ước mơ” : “Cái tiệm may Sài Gòn toa tàu đen chật ních ước mơ, tơi mua vé suốt vào tương lai treo đầy sơ mi hàng chợ áo gió đóng mác Nam Triều Tiên”(Tiệm may Sài Gòn) 10 Kết luận Phạm Thị Hoài nhà văn đưa văn học nước nhà đổi theo hướng hậu đại.Truyện ngắn Tiệm may Sài Gòn truyện ngắn thể rõ ý thức đổi tác giả Những sáng tác Phạm Thị Hoài xuất văn đàn Việt Nam thực tạo cú sốc với nhiều người giới phê bình văn học Nhiều người khen hết lời bút pháp lạ độc đáo khơng người phê phán văn chương sung tục Nhưng dù chê hay khen Phạm Thị Hoài thể lĩnh khả nữ văn sĩ đại, độc đáo Đó kết q trình khơng ngừng học tập cô du học sinh Việt Nam kết hành trình tìm tòi, sáng tạo, đổi nghệ thuật nhà văn tâm huyết với nghề Và nét đổi độc đáo thể phần nội dung nghệ thuật truyện ngắn Tiệm may sài Gòn chũng ta vừa tìm hiểu 11 .. .Tiệm may Sài Gòn truyện ngắn viết theo xu hướng thứ Chương Vài nét tác giả Phạm Thị Hoài tác phẩm Tiệm may Sài Gòn 1.1 Tác giả Phạm Thị Hồi tên thật Phạm Thị Hoài Nam sinh năm... Hồi nhà văn đưa văn học nước nhà đổi theo hướng hậu đại. Truyện ngắn Tiệm may Sài Gòn truyện ngắn thể rõ ý thức đổi tác giả Những sáng tác Phạm Thị Hoài xuất văn đàn Việt Nam thực tạo cú sốc với... nhân vật tâm truyện mà nhân vật giữ vai trò định, chi tiết nhân vật trải 2.2.3 Liên văn Chi tiết tiệm may Sài Gòn Chi tiết liên tưởng Hình ảnh tiệm may Sài Gòn - “Man nương” (Phạm Thị Hoài) , nhân

Ngày đăng: 17/05/2018, 13:58

Mục lục

    Vài nét về tác giả Phạm Thị Hoài và tác phẩm Tiệm may Sài Gòn

    1.2 Tóm tắt truyện ngắn

    Dấu ấn hậu hiện đại

    2.1. Những nội dung mang dấu ấn hậu hiện đại

    2.1.1 Thế giới nhân vật vô hồn

    2.1.2 Xã hội phi lí trong truyện ngắn

    2.1.2.1. Cái phi lí trong gia đình

    2.1.2.2. Cái phi lí ngoài xã hội

    2.1.3 Những cái kết dở dang