1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hịch việt nam thời trung đại

107 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 728,95 KB

Nội dung

1 Lời cảm ơn Tr-ớc hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Phạm Tuấn Vũ ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn giúp đỡ suốt trình thực đề tài! Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Ngữ văn Tr-ờng Đại học Vinh đà tạo điều kiện tốt cho thực đề tài này! Xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè đà động viên, khích lệ hoàn thành luận văn! Vinh, tháng 11 năm 2010 Học viên: Đặng Thị Thúy MC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 11 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 12 Chƣơng 1: Khái niệm thể hịch Diễn trình thể hịch Việt Nam thời trung đại 1.1 Khái niệm thể hịch 13 1.1.1 Nguồn gốc thể hịch 14 1.1.2 Chức thể hịch 14 1.1.3 Sự du nhập thể hịch vào Việt Nam 15 1.2 Diễn trình thể hịch Việt Nam 16 1.2.1 Giai đoạn từ kỷ X đến kỷ XV 16 1.2.2 Giai đoạn từ kỷ XVI đến nửa đầu kỷ XVIII 20 1.2.3 Giai đoạn từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX 22 1.2.4 Giai đoạn nửa sau kỷ XIX 29 Chƣơng 2: Cấu trúc văn hịch Việt Nam thời trung đại 13 37 2.1 Nhân vật phát ngôn văn hịch 37 2.1.1 Tư cách phát ngơn thống 39 2.1.2 Tư cách phát ngơn phi thống 42 2.2 Mạch lôgic văn hịch 46 2.2.1 Mạch lôgic phổ biến 46 2.2.2 Những tượng cá biệt 54 2.3 Sự kết hợp lý tình, tƣ lơgic tƣ hình tƣợng văn hịch 2.3.1 Những văn hài hòa hai yếu tố 61 2.3.2 Những văn có lấn át yếu tố 69 2.3.2.1 Yếu tố lý lẽ 69 2.3.2.2 Yếu tố tình cảm 75 Chƣơng 3: Quan hệ thể hịch với đời sống trị xã hội Việt Nam thời trung đại 3.1 Văn tự dùng thể hịch với quan niệm thể ngôn ngữ 3.1.1 Chữ Hán dùng thể hịch 80 3.1.2 Chữ Nôm dùng thể hịch 86 3.2 Quan hệ trực tiếp mật thiết thể hịch với đời sống trị xã hội quốc gia 3.2.1 Quan hệ đồng biến 87 3.2.1.1 Biểu 89 3.2.1.2 Nguyên nhân 91 3.2.2 Quan hệ nghịch biến 92 3.2.2.1 Biểu 92 3.2.2.2 Nguyên nhân 95 63 80 84 89 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Càng ngày, người ta nhận thức vai trò thể loại thời đại văn học Thể loại, nhà nghiên cứu văn học Xô Viết M.Bakhtin khái quát, “nhân vật lịch sử văn học” Thể loại cho thấy ý thức văn học, ý thức thẩm mỹ dân tộc thời đại; thước đo trình độ phát triển văn tự; phản ánh giao lưu văn học dân tộc Nghiên cứu thể loại văn học trung đại nói chung thể hịch nói riêng nhằm nhận thức đặc điểm phổ quát đặc thù 1.2 Văn học trung đại chia làm hai loại: Văn học chức (bao gồm chức tục chức tôn giáo) văn chương thẩm mỹ Trong đó, thể loại văn học chức giữ vai trị trung tâm, cịn thể loại khơng mang chức tơn giáo, chức tục giữ vai trò thứ yếu Những thể loại văn học chức thể loại trước hết hướng đến chức ngồi văn học, ví dụ chức tổ chức, quản lý xã hội (hịch, chiếu) chức tôn giáo (kệ) Hịch thể loại quan trọng văn học chức văn học Việt Nam thời trung đại, có tác phẩm hịch tiếng chẳng hạn: Phạt Tống lộ bố văn Lý Thường Kiệt, Dụ chư tì tướng hịch văn Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, Hịch Tây Sơn Quang Trung Nguyễn Huệ, Hịch đánh Tây Lãnh Cồ… Trong đó, Dụ chư tì tướng hịch văn khơng tác phẩm xuất sắc thể loại mà xuất sắc văn học Việt Nam trung đại 1.3 Việt Nam từ thời lập quốc phải đương đầu với lực xâm lược mạnh bạo Trong văn học, thể loại sử dụng sớm thể loại có tác dụng tập hợp nhân quần bảo vệ Tổ quốc Hịch thể văn dùng việc binh, lời người đứng đầu vương triều tướng lĩnh thủ lĩnh phong trào nhằm vạch rõ tội ác đối phương khích lệ người chiến đấu tiêu diệt kẻ thù Từ thời Hai Bà Trưng có hịch cứu nước, sang thời Lý có Phạt Tống lộ bố văn, sang thời Trần có Dụ chư tì tướng hịch văn, thời Lê có Hịch Quang Trung, sang thời Nguyễn có Hịch đánh Tây Hịch loại văn có mối liên hệ mật thiết với đấu tranh xã hội, chiến tranh chống xâm lược phương Bắc bảo vệ Tổ quốc Nghiên cứu đề tài nhằm nhận thức mối liên hệ thể hịch với đấu tranh giai cấp đấu tranh dân tộc thời trung đại 1.4 Hịch thể loại từ Trung Quốc du nhập “Nguồn gốc xa xưa hịch thệ, tức lời thề trước xuất chinh Trong Thượng thư (tức Kinh thư) có Cam thệ, Mục thệ, Phí thệ, Tần thệ… Hịch có cịn gọi vũ hịch “lúc gấp cắm lơng chim để truyền đạt, ý nhanh gấp bay” Những lưu truyền có Dụ Ba Thục hịch Tư Mã Tương Như, Vị Viên Thiệu hịch Tượng Châu Trần Lâm, Vị Từ Kính Nghiệp thảo Võ Chiếu hịch Lạc Tân Vương” [7, 170] Từ hịch thấy xuất thời Chiến quốc (Hịch Tề Hồn cơng đánh Sở - theo Lưu Hiệp Văn tâm điêu long) Ở Trung Quốc thời cổ - trung đại, văn hịch có số lượng lớn nước này, việc chinh phạt tập đồn phong kiến khơng thời khơng có, chiến tranh đàn áp nông dân, giao tranh với nước ngồi; bên cạnh đó, đất nước lại sẵn người có học vấn, đào luyện cách viết hịch Nghiên cứu hịch Việt Nam thời trung đại thấy đời sống thể loại Việt Nam, thấy tiếp thu hịch Trung Quốc cách sáng tạo 1.5 Mỗi thể loại văn học loại giá trị tinh thần, không tồn tự thân mà tương tác với thể loại khác Thể hịch đặt tương quan so sánh với thể văn luận khác như: cáo, chiếu… Vì vậy, nghiên cứu diễn trình thể hịch góp phần nhận thức đời sống văn chương Việt Nam trung đại 1.6 Tác phẩm Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn không ảnh hưởng sâu rộng tới xã hội văn chương đương thời mà tận ngày đánh giá cao dạy - học chương trình văn học phổ thơng Nghiên cứu đề tài góp phần dạy - học tốt Hịch tướng sĩ chương trình Ngữ văn Lịch sử vấn đề Liên quan đến vấn đề nghiên cứu, kể tên số cơng trình nghiên cứu tác giả sau: - Đinh Gia Khánh Chương V: Chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân đạo văn học đời Trần, giáo trình Văn học Việt Nam (thế kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII) - Trần Đình Sử cơng trình Thi pháp văn học trung đại Việt Nam - Trần Văn Giàu cơng trình Hợp tuyển thơ văn yêu nước nửa sau kỷ XIX (1858 - 1900) - Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam giáo trình Lý luận văn học, tập 2, Tác phẩm thể loại văn học - Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), cơng trình Từ điển thuật ngữ văn học - Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên) Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, 2004 - Phạm Tuấn Vũ với cơng trình Văn luận Việt Nam thời trung đại Có thể khái quát vấn đề tác giả nghiên cứu thành phương diện cụ thể sau: Các tác giả trình bày khái niệm, nguồn gốc số đặc điểm bật thể hịch : - “Hịch thể văn xuôi cổ dùng để kêu gọi hiểu dụ quần chúng… Thể văn thường dùng để mở đầu cho khởi nghĩa hoạt động quân đấy, nhằm xác định danh nghĩa hoạt động đấy” [8, 588 - 589] - “Hịch thể văn kêu gọi người đứng đầu, truyền mệnh lệnh chủ tướng tới người dân hay kẻ quyền Hịch thường kể tội kẻ phản nghịch hay vô đạo để kêu gọi đánh đổ chúng Hịch thường dùng lý lẽ sắc bén, thực đanh thép để thuyết phục Hịch thường dùng phép khoa trương, khiêu khích để kích thích tình cảm người nghe Hịch thường viết hình thức biền ngẫu” [15, 429] - “Hịch loại văn lộ bố công khai chiếu, cáo sử dụng lĩnh vực quân nhằm lên tiếng tố cáo, lên án đối tượng Cũng có hịch dùng để hiểu dụ, răn dạy thần dân người quyền… Tên gọi hịch thấy sớm Sử ký Tư Mã Thiên (Trương Nghi liệt truyện), từ sau hịch thức trở thành thể loại văn Hịch đời Hán viết thẻ gỗ dài hai thước gọi “thư hai thước” Hiện hịch sớm Trung Quốc chép Văn tuyển Tiêu Thống Dụ Ba Thục hịch Tư Mã Tương Như thời Hán Vũ Đế, tiêu biểu cho hịch văn thời kỳ đầu, nặng hiểu dụ, vỗ tính chất trách móc, mắng mỏ kích động tốt lời văn Tính chất biểu cảm làm cho hịch phân biệt với giấy tờ văn thư khác Thời Ngụy Tấn có hịch Trần Lâm, Nguyên Vũ, Chung Hội tiếng… Hịch gọi lộ bố, nghĩa loại văn thư khơng dán kín, giống ngày ta gọi thư ngỏ, nhằm công bố cho tất người Đời Hán Mã Siêu làm lộ bố phạt Tào Tháo Thể văn có từ đời Hán” [14, 249] - “Hịch thể văn thư cổ mà tướng lĩnh, vua chúa người thủ lĩnh tổ chức, phong trào dùng để kêu gọi, cổ vũ người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù… Hịch thường viết theo lối văn tứ lục, có viết văn xi hay thơ lục bát Bài hịch có cấu trúc theo phần chính: Phần đầu: nêu nguyên lý đạo đức hay trị sở tư tưởng lý luận Phần giữa: nêu thực trạng đáng ý (thường kể tội kẻ thù) Phần cuối: nêu giải pháp lời kêu gọi chiến đấu” [6, 121] Các tác giả vào phân tích số tác phẩm hịch tiêu biểu, tập trung Dụ chư tì tướng hịch văn Trần Quốc Tuấn Ở người viết xếp theo trình tự thời gian xuất văn hịch - “Đời Lý có Lộ bố phạt Tống Lý Thường Kiệt kể tội vua Tống ngu hèn, sách bạo ngược “khiến trăm họ lầm than mà riêng thỏa mưu nuôi béo mập” Tuyên bố đánh Tống để cứu dân, dân chúng khỏi lo sợ, yên lòng Nổi tiếng Dụ chư tì tướng hịch văn Trần Quốc Tuấn, thường gọi Hịch tướng sĩ văn… Hịch thể văn nghị luận, đòi hỏi có lý lẽ, có dẫn chứng thuyết phục, đặc điểm thể loại văn kích động tình cảm tinh thần người nghe… Bài hịch vừa kích động tình cảm nghĩa khí, cơng phẫn, vừa kích động ý thức danh dự, vừa phân biệt thiệt hơn, vừa lệnh - kết hợp tài tình nghệ thuật phân tích lơgíc, nghệ thuật kích động tâm lý, tạo thành văn bất hủ chan chứa tinh thần nghĩa khí yêu nước” [14, 249] - “Bài hịch tiêu biểu có giá trị văn học Việt Nam Hịch tướng sĩ văn Trần Hưng Đạo Thời kỳ Pháp xâm lược nước ta (nửa sau kỷ XIX) có nhiều hịch chữ Nôm xuất lưu truyền rộng rãi nhân dân (như Hịch đánh Tây Lãnh Cồ, Hịch đánh chuột Nguyễn Đình Chiểu…” [6, 121] - “Hịch tướng sĩ, tác phẩm văn xuôi tiếng nhà quân kiệt xuất nhà văn Việt Nam Trần Quốc Tuấn, chữ Hán, gồm 74 vế, xen tản văn với biền ngẫu… Hịch tướng sĩ lấy tư cách vị Tiết chế thống lĩnh quân đội nhà Trần kêu gọi tướng sĩ quyền khẩn trương luyện tập, mài sắc căm hờn, chuẩn bị đánh tan giặc Nguyên cướp nước, song thực chất lời tun ngơn thức triều đình nhà Trần trước nguy chiến tranh xâm lược giặc gây Mở đầu, viện dẫn chứng lịch sử khứ nói lên nghĩa vụ thiêng liêng hy sinh cứu nước Tiếp theo, phần chủ yếu, phân tích âm mưu thái độ hống hách qn địch, lịng căm thù nóng bỏng ý nguyện cứu nước thân, hậu trái ngược, chắn xảy đến cho đời sống toàn tướng sĩ, trường hợp mải mê vui chơi thua giặc, ngược lại, hăng hái luyện tập thắng giặc Phần kết luận nhắc lại lần nữa, kẻ thù không đội trời chung giặc Mông Thát yêu cầu gấp rút luyện tập võ nghệ để thắng kẻ thù” [8, 580] - “Nhìn thấu suốt dã tâm giặc cướp nước, nhận thức rõ mối họa Tổ quốc, Trần Quốc Tuấn tiêu biểu cho tinh thần cảnh giác dân tộc Đặt việc giết giặc lên hàng đầu, chết không chịu lùi, Trần Quốc Tuấn lại tiêu biểu cho khí phách anh hùng dân tộc… Trong Hịch tướng sĩ mà đối tượng tỳ tướng mình, Trần Quốc Tuấn khơng nói đến dân thường Tuy vậy, xác định ý chí chiến gắn bó lợi ích cụ thể tầng lớp xã hội với vận mệnh Tổ quốc đó, gắn bó vận mệnh tầng lớp với trước kẻ thù chung, hịch có giá trị lịch sử giá trị nhân dân… Giá trị nghệ thuật tác phẩm trước hết tính chất hùng biện Có lý, có tình, vừa thiết tha, vừa nghiêm nghị, hịch tác động đến lý trí tình cảm Tác giả sử dụng cách linh hoạt vững vàng sở trường thể biền văn để khắc họa cách khúc chiết 10 sắc nét hình tượng, tư tưởng mặt song song đối lập, đoạn mạch cân xứng hơ ứng với Những hình tượng tư tưởng, với trình tự từ thấp đến cao, liên tiếp dồn dập, cụ thể sinh động gắn với thực tế chiến đấu lúc đương thời Lập luận chặt chẽ Hịch có sở vững sâu sắc nhận thức sáng suốt tình hình đất nước tình cảm chân thành ý chí gang thép tác giả… Với Hịch tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn có đóng góp quan trọng vào khẳng định vị trí tác phẩm luận lịch sử văn học dân tộc Hịch tướng sĩ văn tác phẩm lớn biểu tinh thần yêu nước văn học đời Trần” [12, 89 - 90] - “Bài hịch có ba phần lớn Mở đầu Trần Quốc Tuấn đưa nhiều dẫn chứng để khẳng định bậc trung thần nghĩa sĩ đời có Tiếp đến người viết trình bày tình đất nước phê phán cách sống không phù hợp với tướng lĩnh Trong phần kết thúc, vị chủ tướng nêu cách hành xử thuận nghịch để tướng sĩ lựa chọn Bố cục hịch đơn giản, sáng rõ, hợp lơgíc nhận thức, hợp với chức thể văn cổ động cho hoạt động quân từ việc tác động vào trí tuệ tình cảm người… Hịch tướng sĩ chủ yếu viết văn biền ngẫu, phần lớn câu văn gồm hai vế cân xứng Đây loại văn có tính ước lệ cao khơng thuận lợi cho lập luận Tuy nhiên, Trần Quốc Tuấn vượt lên mặc định đó, ơng gắn bó với đất nước chân thành với tướng sĩ quyền, lực làm chủ quy luật lơgíc cảm xúc Trong hịch này, lý lẽ triển khai tuần tự, điều trước chuẩn bị cho điều sau, điều sau bổ sung, khẳng định hay bác bỏ điều trước Tác giả không đơn dùng lý lẽ Đi liền với cảm xúc mạnh mẽ” [19, 180 - 183] - “Hai hịch lời dụ tướng Quang Trung đánh dấu chiến công lớn chiến dịch ông: lật đổ nhà Trịnh, đánh dẹp nhà 93 đội ta tội ác mà bọn vua quan nhà Tống gây với nhân dân Trung Hoa (phép miêu, trợ dịch Vương An Thạch), Lý Thường Kiệt viết Phạt Tống lộ bố văn Bài hịch có đoạn: “Nay chức mệnh quốc vương, tiến quân lên Bắc, muốn dẹp yên sóng yêu nghiệt: có ý phân biệt quốc thổ không phân biệt chúng dân Phải quét nhơ bẩn hôi tanh, để đến thủa ca ngày Nghiêu, hưởng tháng Thuấn thăng bình” Và văn thu hiệu to lớn quân đội Lý Thường Kiệt tiến tới đâu nhân dân vùng biên giới Trung Hoa hưởng ứng ủng hộ Mặt khác, thể phong kiến, số phận dân chúng không quan tâm (cổ thư Trung Hoa ghi chép chinh phạt thường kết thúc câu “làm cỏ thành”), dân chúng ngoại tộc Vậy mà hịch tuyên bố “chỉ có ý phân biệt quốc thổ mà khơng có ý phân biệt chúng dân”, nghĩa coi dân Trung Quốc dân Đó biểu thái độ nhân với ngoại tộc - điều mà lịch sử cổ - trung đại Trung Hoa khơng có Như thế, có nghĩa Phạt Tống lộ bố văn làm tốt cơng tác địch vận Có thể nói, thành cơng hịch mở đầu tốt đẹp cho thành tựu khác thể hịch Đến thời kỳ nhà Trần, văn học viết nước ta có bước chuyển mạnh nhiều phương diện: số lượng, thể loại, nghệ thuật, nội dung, chữ viết Bài hịch Trần Quốc Tuấn (Dụ chư tì tướng hịch văn) viết trước xâm lăng quân Nguyên Mông lần thứ hai (sau năm 1258) Từ kháng chiến lần thứ (1258) đến thời điểm gần ba thập kỷ, số tướng lĩnh có tư tưởng cầu an, hưởng lạc, lơ việc binh nhung Bài hịch Trần Quốc Tuấn lời nhắc nhủ kịp thời, hâm nóng tinh thần chiến đấu Mở đầu, Trần Quốc Tuấn đưa nhiều dẫn chứng để khẳng định bậc trung thần nghĩa sĩ đời có Tiếp đến, người viết trình bày tình đất nước phê phán cách sống không phù hợp với tướng lĩnh Trong phần kết thúc, vị 94 chủ tướng nêu cách hành xử thuận nghịch để tướng sĩ lựa chọn Tư tưởng hịch tư tưởng trung nghĩa theo đạo thần chủ (lịng trung bề tơi với chủ) khơng phải lịng trung bề tơi với vua Tuy nhiên hịch không kêu gọi người ta hi sinh cho ông chủ trực tiếp mà cịn phải biết hi sinh nước Điều phản ánh đặc thù thời đại Lý Trần quyền lợi giai cấp, quyền lợi người gắn bó chặt chẽ với quyền lợi Tổ quốc Bố cục hịch đơn giản, sáng rõ, hợp lôgic nhận thức, phù hợp với chức thể văn cổ động cho hoạt động quân từ việc tác động vào trí tuệ tình cảm người Trong hịch, lý lẽ triển khai tuần tự, điều trước chuẩn bị cho điều sau, điều sau bổ sung, khẳng định hay bác bỏ điều trước Tác giả không đơn dùng lý lẽ Đi liền với cảm xúc mạnh mẽ: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa, căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù, cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa ta cam lịng!” Và khơng cịn hịch khác đời Trần cho phép đối sánh đồng đại, chí văn hịch giá trị đời Tống Phạt Tống lộ bố văn khác xa trước tác Hưng Đạo Đại Vương quy mô giá trị văn chương Như thấy, giai đoạn này, nhà nước phong kiến giai đoạn cực thịnh, đất nước phát triển rực rỡ Số lượng tác phẩm hịch không nhiều thành tựu đạt lại rực rỡ, đóng góp khơng nhỏ cho thể hịch nói riêng văn luận nói chung 3.2.1.2 Ngun nhân Trước hết, xét phương diện tư tưởng, lúc này, tư tưởng vương triều phong kiến thuận với lòng dân, quân dân đồng lòng giữ vững độc lập chủ quyền ln đặt lợi ích quốc gia lên hết Vì thế, hịch đời thời điểm vận mệnh dân tộc đặt cam go, 95 thử thách Bài hịch Phạt Tống lộ bố văn viết vào năm 1075 Khi ấy, giặc Tống tập trung quân đội, xây dựng hậu cần châu Ung (Quảng Tây), châu Khẩm, châu Liêm (Quảng Đông), chuẩn bị mở xâm lược nước ta Hiểu rõ dã tâm giặc, Lý Thường Kiệt chủ động đem quân công hậu cần ấy, phá tan xâm lược Tống đất Tống Ông viết hịch để nói rõ mục đích chiến đấu Bài hịch Trần Quốc Tuấn (Dụ chư tì tướng hịch văn) viết trước xâm lăng quân Nguyên Mông lần thứ hai (sau năm 1258) Từ kháng chiến lần thứ (1258) đến thời điểm gần ba thập kỷ, số tướng lĩnh có tư tưởng cầu an, hưởng lạc, lơ việc binh nhung Bài hịch Trần Quốc Tuấn lời nhắc nhủ kịp thời, hâm nóng tinh thần chiến đấu Vì thế, hai hịch có ý nghĩa lịch sử to lớn đời sống trị quốc gia Những hịch có sức tác động mạnh mẽ tới tướng lĩnh, nhân dân nhân dân đồng tình ủng hộ Bên cạnh đó, thấy, tác giả hai hịch vị tướng kiệt xuất, đồng thời nhà văn tài dân tộc Bài hịch thành công không nhờ nghệ thuật lập luận sắc bén nhà quân sự, nhà văn mà nhịp đập nóng hổi trái tim u nước, ln hy sinh thân cho vận mệnh quốc gia 3.2.2 Quan hệ nghịch biến 3.2.2.1 Biểu Trước hết, điểm qua chút tình hình lịch sử giai đoạn từ nửa sau kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX Những năm kỷ XVIII, đất nước ta rơi vào tình trạng bế tắc Hậu việc tranh giành quyền lợi tập đoàn phong kiến từ kỷ trước đưa đến việc chia đất nước làm hai miền Chính quyền hai miền đến giai đoạn tụt sâu xuống vực thẳm thối nát Đời sống nhân dân khốn khổ Các 96 thứ thuế khóa, phu phen tạp dịch nặng nề, cộng vào thiên tai, mùa màng nhiều năm Đồng ruộng hoang vắng, chợ búa tiêu điều, người đói phiêu bạt khắp nơi, xác chết nằm ngổn ngang ngồi hào rãnh Sự sống thơi thúc người cúi đầu chịu đựng mà phải đứng lên chống lại Những nông dân khởi nghĩa bùng nổ liên tiếp Năm 1771, từ miền đất phía Tây Bình Định, thuộc huyện Tây Sơn, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lên tập hợp quần chúng, chiếm vùng trung du miền núi phủ Quy Nhơn làm địa, chuẩn bị dậy tiến đánh sở quyền địa phương vùng Với chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút oanh liệt, nghĩa quân Tây Sơn hoàn toàn tiêu diệt chế độ cát chúa Nguyễn xây dựng ngót hai trăm năm Rồi nhân đà thắng lợi, Nguyễn Huệ kéo Bắc tiêu diệt chúa Trịnh Vậy sau hai kỷ bị phân chia bè phái phong kiến, thống đất nước khôi phục Sau lật đổ thống trị chúa Trịnh, Nguyễn Huệ trả quyền cho vua Lê, kéo quân Nam, lực chúa Trịnh lại lên địi lập lại ngơi chúa tranh giành quyền lợi, xã hội lại hỗn loạn Trước nguy ngai vàng bị sụp đổ, Lê Chiêu Thống vội vã cầu cứu nhà Thanh Nguyễn Huệ định lên ngơi hồng đế kéo quân tiến Bắc Và vòng mười ngày đầu xuân Kỷ Dậu (1789), quân dân ta lãnh đạo tài tình Nguyễn Huệ đánh tan 28 vạn quân xâm lược Mãn Thanh, giải phóng kinh thành Thăng Long giải phóng tồn đất nước Đây thắng lợi tuyệt diệu, chiến cơng huy hồng hiển hách lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc Có thể nói thời kỳ giai cấp phong kiến khơng cịn đại diện cho dân tộc, vai trị thuộc nhân vật ưu tú tầng lớp khác Đây thời đại chứng kiến vai trò to lớn nhân dân 97 Giai đoạn có văn hịch xuất sắc: Hịch Tây Sơn, Hịch truyền quan lại, quân dân phủ Quảng Ngãi, Quy Nhơn Hịch thời Quang Trung phản ánh hào khí thời đại, ý thức dân tộc phát triển, biểu qua nhận thức chủ quyền lãnh thổ, truyền thống văn hiến Hịch thời Tây Sơn vừa kế thừa truyền thống tốt đẹp thể hịch kỷ trước khẳng định nghĩa dân tộc trình độ lý luận cao, lý trí kết hợp với cảm xúc, đồng thời phản ánh thời đại lịch sử oanh liệt mà ý thức dân tộc, ý thức giai cấp phát triển cao độ Nửa sau kỷ XIX, dân tộc ta phải đương đầu với xâm lăng thực dân Pháp Đây thời kỳ cờ yêu nước nằm tay trí thức phong kiến yêu nước nhân dân Cuộc đối đầu lần gay go gấp bội triều đình phong kiến khơng cịn vai trị tích cực, đường đến cáo chung bộc lộ hết hủi bại Kẻ thù phương thức sản xuất, có vũ khí tối tân cơng nghiệp tư Đây thời kỳ có bi kịch lịch sử lớn Những tác phẩm xếp vào văn thơ yêu nước thời kỳ phần lớn tác phẩm người trực tiếp chiến đấu, số đông thủ lãnh cấp phong trào kháng Pháp từ 1858 đến cuối kỷ (có thủ lãnh tồn quốc Tơn Thất Thuyết, thủ lãnh tồn kỳ Nguyễn Quang Bích, thường thủ lãnh hạt) Chính tác phẩm người chiến đấu thủ lãnh phong trào thơ văn yêu nước nửa sau kỷ XIX thơ văn xác định rõ kẻ thù dân tộc, nguy chủ yếu đất nước, âm mưu địch Đó thơ văn phát động cách có ý thức lịng căm thù khinh bỉ nhân dân ta kẻ xâm lược tàn bạo; vạch mặt lũ bán nước hại dân, hàng giặc, làm tay sai cho giặc Những tác phẩm hịch thời kỳ nhiều có nhiều hịch xuất sắc Có hịch đời hồn cảnh bi thiết có ý nghĩa 98 lịch sử quan trọng Theo Tổng tập văn học Việt Nam, tập 17, 19 Hợp tuyển thơ văn yêu nước, ta kể tên tác phẩm hịch thời kỳ sau: - Hịch sĩ phu kêu gọi chống Pháp - Hịch Nguyễn Tri Phương kêu gọi giáo dân Hoa kiều đánh Tây - Hịch kêu gọi nghĩa binh đánh Tây - Hịch Quản Định - Hịch kêu gọi chống Pháp - Hịch quân - Trừ văn hịch (Hịch trừ muỗi) - Chân Nhân hịch biến thiên hạ (Hịch Chân Nhân kêu gọi quốc dân) - Hịch văn thân Hà Nội gửi văn thân Nam Định - Hịch Lãnh Cồ 3.2.2.2 Nguyên nhân Đương thời, tư tưởng giai cấp thống trị đối lập với tư tưởng nhân dân Triều đình phong kiến khơng cịn vai trị tích cực, đường đến cáo chung bộc lộ hết hủ bại Thời kỳ này, nhiều khởi nghĩa nông dân nổ Các hịch lãnh tụ khởi nghĩa phong trào viết nên Nội dung hịch kỷ sau phức tạp không xuất phát từ đấu tranh dân tộc mà từ xung đột giai cấp, hồn cảnh chế độ phong kiến suy thối Tác giả hịch vị thủ lĩnh tài năng, đồng thời nhà văn dân tộc Các hịch thành công không nhờ nghệ thuật lập luận sắc bén nhà quân sự, nhà văn mà tình cảm u nước mãnh liệt Trên chúng tơi nghiên cứu quan hệ thể hịch với đời sống trị quốc gia Xét phương diện văn tự dùng thể hịch với quan 99 niệm thể ngơn ngữ, ta thấy: văn tự dùng thể hịch có chữ Hán chữ Nơm Tuy nhiên, có văn hịch sưu tầm đến khơng rõ ngun văn viết chữ Hán hay chữ Nôm Giai đoạn từ kỷ X đến hết kỷ XV có hai văn hịch Phạt Tống lộ bố văn Lý Thường Kiệt Dụ chư tì tướng hịch văn Trần Quốc Tuấn viết chữ Hán Đây thời kỳ quyền lợi giai cấp thống trị gắn liền với quyền lợi nhân dân, đất nước Đây thời kỳ xã hội phong kiến coi trọng chữ Hán chữ Nôm (văn học chữ Nôm đến kỷ XV dần trở thành phận quan trọng dòng văn học viết) chữ Nôm sử dụng văn quan trọng triều đình Mặt khác, đối tượng mà văn hịch hướng tới người có học thức Chính lý mà văn hịch thời kỳ viết chữ Hán Giai đoạn nửa sau kỷ XIX, có bốn văn hịch viết chữ Hán: Hịch kêu gọi chống Pháp Nguyễn Duy Cung, Trừ văn hịch Phạm Văn Nghị, Chân Nhân hịch biến thiên hạ Chân Nhân, Hịch văn thân Hà Nội gửi văn thân Nam Định (khơng rõ tác giả); đối tượng người nghe mà hịch hướng tới chủ yếu tầng lớp trí thức Giai đoạn từ nửa sau kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX, Hịch Tây Sơn tương truyền Nguyễn Hữu Chỉnh viết, nguyên văn chữ Nôm Giai đoạn nửa sau kỷ XIX, có sáu văn hịch viết chữ Nôm: Hịch quân, Hịch kêu gọi nghĩa binh đánh Tây, Hịch Lãnh Cồ, Hịch Nguyễn Tri Phương kêu gọi giáo dân hoa kiều đánh Tây, Hịch sĩ phu kêu gọi chống Pháp, Hịch Quản Định Vì để dễ đến với tầng lớp bình dân nhằm kêu gọi nhân dân đứng lên chống giặc, hịch thời kỳ viết chữ Nôm Thể hịch có quan hệ trực tiếp mật thiết với đời sống trị quốc gia Mối quan hệ đồng biến, nghịch biến 100 KẾT LUẬN Hịch thể văn dùng việc binh, ghi lời người đứng đầu vương triều, tướng lĩnh thủ lĩnh phong trào nhằm vạch rõ tội ác đối phương khích lệ người chiến đấu tiêu diệt kẻ thù Thể hịch bắt nguồn từ Trung Quốc đời gắn liền với chinh phạt tập đoàn phong kiến Chức hịch gây khí thế, tạo lòng tin cho quân sĩ trước trận làm cho đối phương sợ hãi, tinh thần chiến đấu Thể hịch Trung Quốc nhanh chóng du nhập vào Việt Nam khẳng định vị trí văn luận trung đại nói riêng văn học dân tộc nói chung Điều bắt nguồn từ điều kiện lịch sử phải chống giặc ngoại xâm đất nước tài vị tướng lĩnh, đồng thời nhà văn Hịch cơng văn hành xưa, đời có giao tranh, chinh phạt người đứng đầu quốc gia hay thủ lĩnh quân cần tập hợp lực lượng, khích lệ tướng sĩ quyền Giá trị loại văn không bị quy định thể văn chúng, mà phụ thuộc trực tiếp vào tài người viết, phụ thuộc trực tiếp vào tính chất thể chế trị đương thời Vì thế, chúng tơi tìm hiểu diễn trình thể hịch Việt Nam thời trung đại theo thời kỳ lịch sử Giai đoạn từ kỷ X đến hết kỷ XV, số lượng tác phẩm hịch để lại khơng nhiều Thời Lý có Phạt Tống lộ bố văn Lý Thường Kiệt, thời Trần có Dụ chư tì tướng hịch văn Trần Quốc Tuấn Hai tác phẩm có ý nghĩa lịch sử ý nghĩa văn học to lớn Đặc biệt, Dụ chư tì tướng hịch văn khơng tác phẩm xuất sắc thể loại mà xuất sắc văn học Việt Nam trung đại Giai đoạn từ kỷ XVI đến nửa đầu kỷ XVIII thời kỳ vắng bóng tác phẩm hịch Giai đoạn từ nửa sau kỷ XVIII đến nửa đầu kỳ XIX, hịch thời Quang Trung phản ánh hào 101 khí thời đại, ý thức dân tộc phát triển, biểu qua nhận thức chủ quyền lãnh thổ, truyền thống văn hiến Đó thời giai cấp phong kiến khơng cịn đại diện cho dân tộc, vai trị thuộc nhân vật ưu tú tầng lớp khác, thời đại chứng kiến vai trò to lớn nhân dân Hịch thời Tây Sơn vừa kế thừa truyền thống tốt đẹp thể hịch kỷ trước khẳng định nghĩa dân tộc trình độ lý luận cao, lý trí kết hợp với cảm xúc, đồng thời phản ánh thời đại lịch sử oanh liệt mà ý thức dân tộc, ý thức giai cấp phát triển cao độ Giai đoạn nửa sau kỷ XIX, tác phẩm hịch nhiều giai đoạn trước có nhiều hịch xuất sắc, có hịch đời hồn cảnh bi thiết có ý nghĩa lịch sử quan trọng Những hịch đời giai đoạn góp phần làm phong phú thêm cho thể hịch Việt Nam thời trung đại Tìm hiểu văn hịch Việt Nam thời trung đại cần quan tâm đến nhân vật phát ngơn Trước hết, điều xuất phát từ đặc trưng thể hịch nói riêng văn luận nói chung Hịch thể văn dùng việc binh, ghi lời người đứng đầu phong trào tướng lĩnh thủ lĩnh phong trào nhằm vạch rõ tội ác đối phương khích lệ người chiến đấu tiêu diệt kẻ thù Vì thế, nhân vật phát ngôn hịch gắn với đấu tranh mà hịch phát động Có chiến tranh mà vương triều phong kiến phát động để bảo vệ chủ quyền độc lập dân tộc; có khởi nghĩa thủ lĩnh phong trào nông dân, mà phong trào đối lập tư tưởng với tư tưởng triều đại phong kiến đương thời Vì thế, nói tới nhân vật phát ngơn văn hịch, ta phân chia thành: tư cách phát ngơn thống tư cách phát ngơn phi thống Nhân vật phát ngơn với tư cách thống có văn hịch giai đoạn từ kỷ X đến hết kỷ XV Phạt Tống lộ bố văn Lý Thường Kiệt Dụ chư tì tướng hịch văn Trần Quốc Tuấn Nhà nước 102 phong kiến thời kỳ giai đoạn thịnh trị, đất nước phát triển rực rỡ Lúc này, tư tưởng vương triều phong kiến không đối lập gay gắt với quyền lợi dân tộc, quân dân đồng lòng giữ vững độc lập chủ quyền ln đặt lợi ích quốc gia lên hết Vì thế, hịch đời thời điểm vận mệnh dân tộc đặt cam go, thử thách Nhưng lời hiệu triệu toàn quân, toàn dân hưởng ứng tạo thành sức mạnh to lớn, đưa tới thắng lợi vang dội cho dân tộc Những tác phẩm hịch đời giai đoạn từ kỷ XVI đến hết kỷ XIX, nhân vật phát ngôn thường với tư cách phi thống Điều bắt nguồn từ đời tác phẩm hịch gắn với thời điểm lịch sử đặc biệt dân tộc Hịch thời Quang Trung phản ánh hào khí thời đại, ý thức dân tộc phát triển, biểu qua nhận thức chủ quyền lãnh thổ, truyền thống văn hiến Đó thời giai cấp phong kiến khơng cịn đại diện cho dân tộc, vai trị thuộc nhân vật ưu tú tầng lớp khác, thời đại chứng kiến vai trò to lớn nhân dân Vì thế, nhân vật phát ngơn văn hịch thời Tây Sơn dù với tư cách phi thống kêu gọi tồn dân lịng đứng lên đấu tranh thống đất nước bảo vệ độc lập dân tộc Nửa sau kỷ XIX, dân tộc ta phải đương đầu với xâm lăng thực dân Pháp Đây thời kỳ cờ lãnh đạo yêu nước cách mạng nằm tay trí thức phong kiến yêu nước nhân dân Cuộc đối đầu lần gay go gấp bội triều đình phong kiến khơng cịn vai trị tích cực, đường đến cáo chung bộc lộ hết hủi bại Giai cấp phong kiến không giương cao cờ yêu nước kêu gọi nhân dân đứng dậy chống giặc ngoại xâm mà cắt đất cho giặc Vì thế, dù phát ngơn với tư cách phi thống hịch thời kỳ nhận hưởng ứng nhân dân lời hiệu triệu với tinh thần thời đại, với bánh xe tất yếu lịch sử 103 Tìm hiểu cấu trúc văn hịch, trước hết bàn tới kết hợp lý tình, tư lơgic tư hình tượng - điều xuất phát từ đặc trưng thể hịch Hịch thể văn luận thời trung đại tồn lâu dài có ý nghĩa lịch sử văn học lịch sử tư tưởng dân tộc, chức hịch tương thích với lịch sử nước nhà phải chống giặc ngoại xâm người Việt Nam ln có ý chí thống đất nước Chức hịch gây khí thế, tạo lịng tin cho quân sĩ trước trận làm cho đối phương sợ hãi, hết tinh thần chiến đấu Vì thế, hịch mặt phải sử dụng yếu tố lý lẽ suy luận góp phần phân tích cho quân sĩ nhân dân thấy trạng đất nước, tội ác giặc, hiểu chân lý để từ lựa chọn cho đường chiến đấu đắn; mặt khác phải sử dụng yếu tố tình cảm, hình tượng để tác động tới cảm xúc người nghe Văn tự dùng thể hịch Việt Nam thời trung đại có chữ Hán chữ Nơm Tuy nhiên, có số văn đến chưa rõ nguyên văn viết chữ Hán hay chữ Nôm Giai đoạn từ kỷ X đến hết kỷ XV có hai văn hịch Phạt Tống lộ bố văn Lý Thường Kiệt Dụ chư tì tướng hịch văn Trần Quốc Tuấn viết chữ Hán Đây thời kỳ quyền lợi giai cấp thống trị gắn liền với quyền lợi nhân dân, đất nước Đây thời kỳ xã hội phong kiến coi trọng chữ Hán chữ Nôm (văn học chữ Nôm đến kỷ XV dần trở thành phận quan trọng dịng văn học viết) chữ Nơm sử dụng văn quan trọng triều đình Mặt khác, đối tượng mà văn hịch hướng tới người có học thức Chính lý mà văn hịch thời kỳ viết chữ Hán Giai đoạn nửa sau kỷ XIX, có nhiều văn hịch viết chữ Hán ví dụ: Hịch kêu gọi chống Pháp Nguyễn Duy Cung, Trừ văn hịch Phạm Văn Nghị, Chân Nhân hịch biến thiên hạ Chân Nhân, Hịch văn thân Hà Nội gửi văn thân Nam Định 104 (khơng rõ tác giả); đối tượng người nghe mà hịch hướng tới chủ yếu tầng lớp trí thức Giai đoạn từ nửa sau kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX, Hịch Tây Sơn tương truyền Nguyễn Hữu Chỉnh viết, nguyên văn chữ Nôm Giai đoạn nửa sau kỷ XIX, có sáu văn hịch viết chữ Nôm: Hịch quân, Hịch kêu gọi nghĩa binh đánh Tây, Hịch Lãnh Cồ, Hịch Nguyễn Tri Phương kêu gọi giáo dân hoa kiều đánh Tây, Hịch sĩ phu kêu gọi chống Pháp, Hịch Quản Định Vì để dễ đến với tầng lớp bình dân nhằm kêu gọi nhân dân đứng lên chống giặc, hịch thời kỳ viết chữ Nôm Thể hịch có quan hệ trực tiếp mật thiết với đời sống trị quốc gia Tuy nhiên, mối quan hệ đồng biến, nghịch biến 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Chữ Nơm thời Lý - Trần, Tạp chí Văn học, số 6/1974, tr.44-48 Lại Nguyên Ân, Các thể tài chức văn học trung đại Việt Nam, Tạp chí Văn học số 1/1997, tr 156 - 62 Lại Nguyên Ân (2005), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nxb đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Sĩ Cẩn (1984), Mấy vấn đề phương pháp dạy thơ văn cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1992), Con đường giao tiếp văn học cổ - trung đại Việt Nam nhìn mối quan hệ khu vực, Tạp chí Văn học số 1, tr.13-23 Lê Bá Hán, Trình Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phạm Thị Hảo (2008), Khái niệm thuật ngữ lý luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), (chủ biên), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long, Tạp chí Văn học nước ngồi số 3/1996, tr.143-209 10 Nguyễn Phạm Hùng (1996), Văn học Lý – Trần nhìn từ thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Phạm Hùng (1999), Văn học Việt Nam (từ kỷ X đến kỷ XX), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (2004), Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 106 13 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14.Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15.Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2008), Lý luận văn học, tập 2, Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 16 Chu Thiên, Đặng Huy Vận, Nguyễn Bỉnh Khôi biên soạn (1976), Hợp tuyển thơ văn yêu nước nửa sau kỷ XIX (1858 - 1900), Nxb Văn học, Hà Nội 17 Phạm Tuấn Vũ (2007), Văn học trung đại Việt Nam nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phạm Tuấn Vũ (2009), Thể phú văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Phạm Tuấn Vũ (2010), Văn luận Việt Nam thời trung đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20.Tổng tập văn học Việt Nam, tập 1, (1997), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21.Tổng tập văn học Việt Nam, tập 2, (1997), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22.Tổng tập văn học Việt Nam, tập 3B, (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23.Tổng tập văn học Việt Nam, tập 4, (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24.Tổng tập văn học Việt Nam, tập 5, (1995), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25.Tổng tập văn học Việt Nam, tập 6, (1997), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26.Tổng tập văn học Việt Nam, tập 7, (1997), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27.Tổng tập văn học Việt Nam, tập 9A, (1993), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 107 28.Tổng tập văn học Việt Nam, tập 9B, (1997), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29.Tổng tập văn học Việt Nam, tập 10A, (1996), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30.Tổng tập văn học Việt Nam, tập 16, (1997), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31.Tổng tập văn học Việt Nam, tập 17, (1993), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32.Tổng tập văn học Việt Nam, tập 19, (1996), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... niệm thể hịch Diễn trình thể hịch Việt Nam thời trung đại Chương 2: Cấu trúc văn hịch Việt Nam thời trung đại Chương 3: Quan hệ thể hịch với đời sống trị xã hội Việt Nam thời trung đại 16 CHƢƠNG... thể hịch Diễn trình thể hịch Việt Nam thời trung đại 1.1 Khái niệm thể hịch 13 1.1.1 Nguồn gốc thể hịch 14 1.1.2 Chức thể hịch 14 1.1.3 Sự du nhập thể hịch vào Việt Nam 15 1.2 Diễn trình thể hịch. .. định hết tác giả, tác phẩm hịch xuất sắc văn học trung đại Việt Nam 14 Mục đích nghiên cứu Nhận thức diễn trình thể hịch Việt Nam thời trung đại Khái quát đặc điểm thể hịch giai đoạn (theo phân

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w