1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong tục và tín ngưỡng việt nam qua tư liệu hán nôm thời trung đại

216 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 216
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TẠ ĐỨC TÚ PHONG TỤC VÀ TÍN NGƯỠNG VIỆT NAM QUA TƯ LIỆU HÁN NÔM THỜI TRUNG ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HĨA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TẠ ĐỨC TÚ PHONG TỤC VÀ TÍN NGƢỠNG VIỆT NAM QUA TƢ LIỆU HÁN NƠM THỜI TRUNG ĐẠI Ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN KIM CHÂU TS NGUYỄN NGỌC QUẬN Ngƣời phản biện độc lập: PGS.TS PHAN THỊ HỒNG PGS.TS NGUYỄN TUẤN CƢỜNG Ngƣời phản biện 1: Ngƣời phản biện 2: Ngƣời phản biện 3: TS NGUYỄN VĂN HIỆU PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP TS NGUYỄN THỊ NGUYỆT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, luận án Phong tục tín ngưỡng Việt Nam qua tư liệu Hán Nôm thời trung đại cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng có trùng lặp, chép từ cơng trình nghiên cứu Tác giả luận án Tạ Đức Tú MỤC LỤC DẪN NHẬP .1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 11 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài .13 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 13 4.2 Phạm vi nghiên cứu .15 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 Đóng góp luận án 19 Bố cục luận án .20 CHƢƠNG PHONG TỤC, TÍN NGƢỠNG VÀ NGUỒN TƢ LIỆU HÁN NƠM NGHIÊN CỨU PHONG TỤC, TÍN NGƢỠNG 21 1.1 Khái niệm nội dung phong tục, tín ngƣỡng .21 1.1.1 Khái niệm nội dung phong tục 21 1.1.1.1 Khái niệm phong tục 21 1.1.1.2 Nội dung phong tục 26 1.1.2 Khái niệm nội dung tín ngƣỡng 30 1.1.2.1 Khái niệm tín ngƣỡng 30 1.1.2.2 Nội dung tín ngƣỡng 36 1.2 Nguồn tƣ liệu nghiên cứu phong tục, tín ngƣỡng 42 1.2.1 Tổng quan nguồn tƣ liệu Hán Nôm phong tục, tín ngƣỡng 42 1.2.2 Địa chí phạm vi nguồn tƣ liệu nghiên cứu 47 1.2.3 Hƣơng ƣớc phạm vi nguồn tƣ liệu nghiên cứu 52 Tiểu kết Chƣơng 63 CHƢƠNG NỘI DUNG PHONG TỤC QUA TƢ LIỆU ĐỊA CHÍ VÀ HƢƠNG ƢỚC HÁN NÔM 65 2.1 Phong tục lễ tết qua tƣ liệu địa chí hƣơng ƣớc Hán Nôm 65 2.1.1 Phong tục lễ tết Ngun đán qua tƣ liệu địa chí Hán Nơm 65 2.1.2 Các tết khác năm qua tƣ liệu địa chí Hán Nơm 71 2.1.3 Phong tục tết Nguyên đán tết khác qua tƣ liệu hƣơng ƣớc Hán Nôm 76 2.2 Phong tục hôn nhân qua tƣ liệu địa chí hƣơng ƣớc Hán Nơm 82 2.2.1 Khái quát phong tục hôn nhân .82 2.2.2 Phong tục hôn nhân qua tƣ liệu địa chí Hán Nơm 83 2.2.3 Phong tục hôn nhân qua tƣ liệu hƣơng ƣớc Hán Nôm .84 2.3 Phong tục tang ma qua tƣ liệu địa chí hƣơng ƣớc Hán Nôm 88 2.3.1 Khái quát phong tục tang ma .88 2.3.2 Phong tục tang ma qua tƣ liệu địa chí Hán Nơm .90 2.3.3 Phong tục tang ma qua tƣ liệu hƣơng ƣớc Hán Nôm .92 2.4 Phong tục hƣơng ẩm qua tƣ liệu hƣơng ƣớc Hán Nôm 101 2.4.1 Khái quát phong tục hƣơng ẩm 101 2.4.2 Nội dung phong tục hƣơng ẩm qua tƣ liệu hƣơng ƣớc 106 2.4.2.1 Khao vọng khoa bảng 109 2.4.2.2 Khao vọng hƣơng chức, quan viên 111 2.4.2.3 Khao vọng hƣơng lão, nhập hƣơng 114 Tiểu kết Chƣơng .117 CHƢƠNG NỘI DUNG TÍN NGƢỠNG QUA TƢ LIỆU ĐỊA CHÍ VÀ HƢƠNG ƢỚC HÁN NƠM 119 3.1 Thờ cúng thần, Phật qua qua tƣ liệu địa chí hƣơng ƣớc Hán Nơm 119 3.1.1 Khái quát việc thờ cúng thần, Phật văn hóa Việt Nam 119 3.1.2 Thờ cúng thần, Phật qua tƣ liệu địa chí Hán Nơm 120 3.1.3 Thờ cúng thần, Phật qua tƣ liệu hƣơng ƣớc Hán Nôm 127 3.2.2 Thờ cúng tổ tiên qua tƣ liệu địa chí Hán Nơm 133 3.2.1 Khái quát việc thờ cúng tổ tiên văn hóa Việt Nam .133 3.2.2 Việc thờ cúng tổ tiên qua tƣ liệu địa chí Hán Nơm 135 3.3 Một số lễ cúng khác qua tƣ liệu địa chí hƣơng ƣớc Hán Nôm 139 3.3.1 Cúng giỗ Hậu thần 139 3.3.2 Cúng lễ cầu mƣa cúng lễ Thƣờng tân 142 3.4 Sự phong phú tín ngƣỡng dân gian qua địa chí hƣơng ƣớc Hán Nơm 148 3.4.1 Sự phong phú tín ngƣỡng dân gian qua tƣ liệu địa chí Hán Nơm 148 3.4.2 sƣ phong phú tín ngƣỡng dân gian qua tƣ liệu hƣơng ƣớc Hán Nôm 153 Tiểu kết Chƣơng .156 KẾT LUẬN 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các ngày vía Phật năm…………………………………….…143 Bảng 3.2 Vị trí kỳ mục, hƣơng chức tham gia cúng đình ………………… 150 Bảng 3.3 Lễ tiết năm theo tín ngƣỡng Việt Nam đƣợc phản ánh qua tƣ liệu địa chí……………………………………………………………………….…165 DANH MỤC VIẾT TẮT ĐNNTC: Đại Nam thống chí GĐTTC: Gia Định thành thơng chí HN: Hà Nội QSQTN: Quốc sử quán triều Nguyễn TGLA: Tác giả luận án VNCHN: Viện Nghiên cứu Hán Nôm DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Trong văn hóa, phong tục tín ngƣỡng phận quan trọng không tách rời Hai nội dung thuộc tảng văn hóa tinh thần, thực tiễn tổ chức đời sống ngƣời trƣớc môi trƣờng tự nhiên xã hội Do vậy, từ trƣớc tới có nhiều cơng trình nghiên cứu bàn khía cạnh phong tục tín ngƣỡng Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nghiên cứu nƣớc phong tục nhƣ tín ngƣỡng chủ yếu mơ tả nhân loại học Những cơng trình viết văn hóa phong tục, tín ngƣỡng phản ánh đời sống văn hóa tinh thần phong phú ngƣời Việt Qua cơng trình ấy, thấy đƣợc tranh đa diện vùng quê, tập tục, nhƣ Việt Nam phong tục Phan Kế Bính, Văn minh Việt Nam Nguyễn Văn Huyên, Đất lề quê thói Nhất Thanh hay Nếp cũ Toan Ánh Những cơng trình nghiên cứu nhƣ giới thiệu văn hóa phong tục, tín ngƣỡng ngƣời Việt (chủ thể) khác biệt vùng văn hóa (khơng gian) thời kỳ văn hóa (thời gian) Đồng thời, tác giả nêu lên nhận xét, đánh giá phong tục, tín ngƣỡng Nhƣng việc đánh giá theo hƣớng tiếp cận xƣa Các tác giả xem nếp xƣa đƣợc biểu việc ngƣời giữ nét truyền thống, đời sống tinh thần chủ yếu dựa vào phong tục, đồng thời thực hành vi tín ngƣỡng phổ biến Và ngƣợc lại, tác giả xem biểu đời sống văn hóa tinh thần ngày nay1 nét truyền thống khơng cịn đƣợc thể cách trọn vẹn Có nghĩa ngƣời Việt Nam giai đoạn đại nhạt phong tục, tín ngƣỡng Cách tiếp cận nhƣ có hồn tồn xác cộng đồng ngƣời có đời sống tinh thần phong phú đời sống tâm lý giàu sắc nhƣ ngƣời Việt chúng ta? Tại thời điểm soạn sách Vấn đề quan tâm chỗ xƣa xƣa nào, không gian nào, thời gian nào; chế vận hành hay trì xƣa gì? Những xƣa đến lúc bị vỡ cấu trúc, buộc phải thay đổi; nguyên nhân trình thay đổi diễn nhƣ nào? Qua trình khảo cứu tƣ liệu Hán Nôm Việt Nam, dƣới chấp bút nhà Nho phần đông theo đƣờng khoa bảng, tác phẩm họ mang đậm dấu ấn sống đƣơng thời Chúng thấy rằng, lĩnh vực khác nhƣng ngƣời viết trọng phản ánh thực tiễn xã hội Kể tác phẩm chí qi, truyền kỳ… bối cảnh, chi tiết xuất phát từ thực tiễn Đặc biệt, mảng đề tài địa lý lịch sử yếu tố thực tiễn xã hội đời sống ngƣời khơng thể khơng đƣợc nói tới Khi chúng tơi ý đến mảng phong tục, tín ngƣỡng đƣợc ghi chép, phản ánh nhƣ tƣ liệu Hán Nơm phát hầu hết nhà biên soạn sách Hán Nơm có quan tâm đến phong tục nhƣ tín ngƣỡng Trong sách Hán Nôm, cần phân biệt biên soạn với sáng tác Biên soạn sách gắn với mục tiêu phƣơng pháp cụ thể, kết thành khoa học lĩnh vực khoa học thực tiễn Trong sáng tác thiên hƣớng cá nhân, sáng tác tác giả Hán Nôm thời trung đại chủ yếu thi ca, từ phú Kết nối với tƣ liệu viết phong tục, tín ngƣỡng đƣợc viết chữ Quốc ngữ, thấy chƣa có cơng trình nghiên cứu có hệ thống giá trị văn hóa phong tục tín ngƣỡng đƣợc phản ánh qua tƣ liệu Hán Nơm Trong thực tế mảng tƣ liệu Hán Nôm tồn phản ánh phong phú “thâm nhập” mặt đời sống vật chất tinh thần ngƣời Việt khoảng mƣời kỉ sử dụng chữ Hán chữ Nơm Trong đó, giá trị văn học, lịch sử, văn hóa, xã hội đặc biệt phong phú Sự phong phú phong tục, tín ngƣỡng mà tƣ liệu Hán Nôm phản ánh bắt nguồn từ quan điểm tiếp cận ngƣời xƣa Do vùng miền có khơng gian địa lý, có lịch sử lối sinh hoạt khác khiến cho đời sống tinh thần vật chất họ khác hẳn Các phản ánh phong tục, tín ngƣỡng tƣ liệu Hán Nôm cụ thể, không gian lẫn thời gian Nhiều tác giả trọng tổng kết, so sánh vùng với vùng khác2 Những biên chép nhƣ thế, đề tài phong tục tín ngƣỡng lại xuất tác giả đại Tuy nhiên, mục đích biên soạn quan niệm sáng tác thời trung đại mà tác giả Hán Nôm Việt Nam có kết nối, kế thừa phản ánh Việc phần tổ chức đời sống cộng đồng, ngƣời Việt quan niệm Trống làng làng đánh, thánh làng làng thờ3 Mặt khác, quan trọng hơn, điều kiện lƣu hành sách mục đích biên soạn tác giả tập thể tác giả khác Chính mục đích biên soạn dẫn tới việc phản ánh đánh giá phong tục, tín ngƣỡng tác phẩm họ khác đi, nói đến ngƣời đó, xã hội Đây hạn chế mà chúng tơi muốn khai thác, kết nối lại, làm rõ thêm để có đánh giá khách quan luận án Việc nghiên cứu phong tục tín ngƣỡng qua tƣ liệu Hán Nơm cho nhìn khách quan, cụ thể theo chiều lịch đại giá trị phong tục tín ngƣỡng ngƣời Việt Giá trị thứ (điều) có ý nghĩa sống, đƣợc truyền từ hệ sang hệ khác chúng đƣợc gìn giữ, phát huy điều kiện Các giá trị văn hóa phong tục, tín ngƣỡng tƣ liệu Hán Nơm đƣợc phản ánh khẳng định giá trị văn hóa tinh thần truyền thống ngƣời Việt Từ đó, góp phần định hƣớng bảo tồn phát huy giá trị chúng điều kiện Bởi giá trị văn hóa phong tục tín ngƣỡng đƣợc miêu tả (phản ánh) qua tƣ liệu Hán Nơm minh chứng sống động, thực tiễn đời sống tinh thần ngƣời Việt truyền thống đƣợc định Chi tiết xin xem Phụ lục luận án Những chỗ in nghiêng mà khơng phải tên tác phẩm đƣợc trích dẫn hay nhắc đến (có kèm tác giả) thành ngữ, tục ngữ, ca dao hay câu chữ thƣờng dùng tƣ liệu Đối với chỗ dùng âm Hán Việt khơng phổ thơng chúng tơi giải thích Footnote - 21 - dùng bùa phép ngƣời Cao Miên, Bồ Đà Tang chế dùng xen đạo Nho lẫn đạo Phật Có việc cầu đảo thêm hát xƣớng (múa bóng); thỏa nguyện việc hay thắp hƣơng tạ ơn Hơn nhân làm rể trƣớc sau cƣới; sính lễ riêng dùng heo Hải Nam (tức heo khơng đƣợc tồn sắc) Ngƣời Kinh, ngƣời Thổ thƣờng xen lẫn nhau, nhƣng ngƣời giữ tục ngƣời Phong tục ngƣời Thổ thƣờng năm đến tháng Ba dựng lều trại, sắm hƣơng đèn hoa cúng chùa Hồ (lễ hội dâng bông) Lễ hội diễn ba ngày, ăn uống, mùa hát, đánh cầu, tạp kĩ gọi ăn mừng năm mới, giống nhƣ ngƣời Kinh mừng tết Nguyên đán Tháng Tám có lễ rƣớc nƣớc, tháng Mƣời tiễn nƣớc (lễ hội Ok om bok) Đến nhƣ trị chuyện dùng xen (pha lẫn) tiếng Việt, tiếng Tàu tiếng Cao Miên 31 Tỉnh Hà Tiên: Kẻ sĩ biết chữ, dân siêng làm ăn Ngƣời quân tử hay chuộng điều lễ nghĩa, siêng việc công; kẻ tiểu nhân an thƣờng thủ phận, có gian tham hay trộm cƣớp Nhiều ngƣời sống hào hoa, thích khoe khoang trang sức Khi bệnh tật tìm thầy uống thuốc, lại ƣa dùng đồng bóng bùa phép Cao Miên, Đồ Bà Gặp việc tang tế, lễ nghi theo Nho, mà theo Phật Có việc nhƣ ý, thỏa nguyện đốt đèn trời Cƣới gả dùng ba lễ: ăn hỏi, xin cƣới rƣớc dâu Tính ƣa thờ Phật, ngày Tam nguyên dùng hoa hƣơng đèn cầu phúc trƣớc bàn thờ Phật Đêm Nguyên đán xem bầu trời, thấy khí trời sáng đốn năm đƣợc mùa làm ruộng, thấy khí đất sáng đốn năm đƣợc mùa chài lƣới, di tục chiêm nghiệm năm Tết Đoan dƣơng làm bánh ú có sừng để cúng tổ tiên tổ chức đua thuyền Tết Thanh minh trai, gái tảo mộ ơng bà, gọi Đạp Tết Trung thu mời bạn bè thân hữu tới nhà chung thƣởng trăng thu Đêm Trừ tịch đốt đèn suốt đêm gọi thủ tuế Còn tục ngƣời Thổ thƣờng năm đến tháng Ba sắm hƣơng đèn hoa cúng chùa Hồ, tháng Tám rƣớc nƣớc, tháng Mƣời tiễn nƣớc, giống nhƣ phong tục tỉnh An Giang GIA ĐỊNH THÀNH THÔNG CHÍ Gia Định phƣơng Nam, vị trí Dƣơng Minh (sáng chói), ngƣời dân trung dũng khí tiết, trọng nghĩa khinh tài, phụ nữ Giai nhân mỹ nữ nhiều, mà hạng giàu sang, cao thọ, khôn khéo để lại tên tuổi giới phụ nữ Họ sùng đạo Phật, tin việc đồng bóng, kính trọng nữ thần, nhƣ: bà Chúa Ngọc, bà Chúa Động, bà Hỏa - 22 - Tinh, bà Thủy Long (tục gọi phụ nữ sang trọng bà), cô Hồng, cô Hạnh v.v tức coi việc theo hai hào âm quẻ Ly Lại thờ thần Táo quân, hai bên vẽ hai ngƣời đàn ông, vẽ ngƣời phụ nữ, tƣợng trƣng cho quẻ Ly, có ý hai hào dƣơng ngồi hào âm làm chủ Phong tục đủ lễ gồm quan, hôn, tang, tế Hôn lễ dựa vào mai mối mà định duyên, thƣờng dùng trầu cau làm trọng Nhƣng đủ sáu lễ gia đình sĩ phu thực đƣợc, lại có tục làm rể trƣớc cƣới vợ Nhiều nhà có trai hay gái phải chấp ruộng đất, trâu bò để chi tiêu cho việc cƣới gả Về việc tang lễ hay dùng Gia lễ Văn Cơng Nghi tiết Khâu Thị, phần nhiều tang tế thƣờng dùng nhạc lễ Áo tang dùng tơ lụa sắc xanh đen Lại có tục cử hành tang lễ theo kiểu nhà Phật, cúng cơm chay 49 ngày thơi Đám tang có sắm sửa rƣợu thịt, cỗ bàn để khao đãi khách khứa đến phúng điếu tống táng Nhiều nhà tin theo thầy địa lý, quàn quan tài năm để tìm đất theo luật phong thủy, có lệnh nghiêm cấm thấy có thay đổi Ở Nơng Nại, đêm 28 tháng Chạp, “Na nhân” đánh trống (Hồ cổ), gõ phách; đoàn năm ngƣời, mƣời ngƣời theo dọc đƣờng, thấy nhà hào phú đẩy cửa ngõ vào dán bùa nơi cửa, niệm thần chú, trống phách lên, hát lời chúc mừng Chủ nhà dùng cỗ bàn chè rƣợu khoản đãi gói tiền thƣởng tạ Xong nhà lại qua nhà khác, làm nhƣ vậy, hôm Trừ tịch thơi, có ý đuổi tà ma, tiễn cũ rƣớc Vào ngày Trừ tịch, trƣớc cửa lớn nhà dựng tre, buộc giỏ tre, giỏ đựng trầu, cau, vôi; bên giỏ treo giấy vàng bạc, gọi dựng nêu Việc khơng thể khảo cứu ngun Có ngƣời nói chia ba giới thống trị thuyết hoang đƣờng, tin đƣợc Đến ngày mồng triệt hạ, gọi hạ nêu Trong ngày tết, phàm khoản nợ nần thiếu thốn không đƣợc đòi hỏi, đợi ngày hạ nêu đƣợc đòi Tục thƣờng đến cuối năm lo may sắm quần áo mới, quét dọn nhà cửa, treo câu liễn mừng năm mới, đặt bàn ghế, trang trí bàn thờ tổ tiên, trƣng bày lễ vật tốt đẹp để khoe diện, dặn cháu phải cẩn thận việc để bói điềm lành trịn năm Bắt đầu Dần ngày đầu năm phải dậy thắp hƣơng đèn dâng trà lễ bái tổ tiên Sau lạy mừng tuổi ngƣời trƣởng thƣợng, chúc tụng phƣớc thọ, đầu xuân - 23 - đƣợc giàu sang, khỏe mạnh Đặt cỗ bàn dâng lên bàn thờ gia tiên, ngày hai lần sớm chiều, phụng nhƣ sống Lễ vật gồm phẩm, bánh mứt, tất thực vật đem trƣng bày Đến ngày mồng làm lễ đệ tiễn, tức lễ đƣa thần Lễ dùng đồ dán giấy nhƣ đồ hàng mã đem đốt Ở dịp tết đốt pháo, có thứ pháo đồng, pháo thiếc, tiếng nổ chấn động rừng núi Ngày tết họ uống rƣợu nếp than ăn bánh tét Nay xét lễ ngày tết Nguyên đán sách Lễ không thấy chép, nhƣng thể đạo lý sâu dày mà không hại đến điều nghĩa Chỉ hàng sĩ phu tuân theo điển lệ quốc gia, tùy theo chức phận mà kính cẩn theo, khơng dám tự tiện thay đổi Ngoài việc phải chiếu theo điều kiện điển lễ, cịn có nhƣng việc trái lễ nhƣ tục truyền ba ngày tết ngày quan đƣa tiễn tiên tổ, hạng thứ dân khơng đƣợc cúng ngày ấy, để tránh cho tổ tiên cõi u minh khỏi bị ép kiêng gánh đồ vật cơng Vì phải đợi đến ngày mồng 5, mồng cúng Ấy sai lầm quái đản, xem thƣờng việc tế tự, theo điển lệ quốc gia, đến ngày mồng cúng lễ tống tiễn, cịn việc sai lầm nên châm chƣớc mà bỏ Ngày tết Nguyên đán cúng tổ tiên, có ngƣời bày mía có đủ gốc ngọn, treo đủ loại phẩm thân mía, tục cho mía để tổ tiên dùng làm gậy cho ngƣời già chống, có kẻ đê tiện lấy việc kê vào văn từ khấn vái, thật sai lầm đáng trách Ngày tết Nguyên đán sang hèn, lớn nhỏ, no say vui chơi, ngƣời nghèo thôn dã sắm đủ lễ vật cúng tổ tiên Từ ngày dựng nêu trở đi, trò bạc vui chơi khơng bị ngăn cấm, đến ngày hạ nêu Các tết Đoan dƣơng, Thất tịch, Trung thu, Trùng cửu, Trùng thập theo tục ngƣời Hoa Về xã tế, làng có dựng ngơi đình, ngày cúng tế ngày đại cát, phải chọn cho đƣợc tốt đẹp Đến buổi chiều ngày ấy, lớn nhỏ nhóm họp đình, họ lại suốt đêm ấy, gọi túc yết Sáng hôm sau học trị lễ mặc áo, mão, gióng trống khua chiêng làm lễ chánh tế Ngày sau làm lễ dịch tế, gọi đại đoàn, lễ xong lui nhà Ngày cúng tế tùy theo làng, không thiết Hoặc lấy tháng Giêng cầu phúc gọi xuân tế; lấy tháng Tám, tháng Chín báo ơn thần, gọi thu tế; lấy ba tháng mùa đơng làm tế trịn năm Tế chƣng, tế lạp để tạ ơn thần Việc tế có chủ ý chung gọi Kỳ yên Ngoài tế vật phẩm thƣờng dùng, có mổ trâu bị ca hát - 24 - hay khơng cịn tùy lệ làng; thứ tự chỗ ngồi không bắt buộc, nhƣng thƣờng nhƣờng cho hƣơng quan ngồi trên, làng có học thức làm theo lệ hƣơng ẩm tửu, giảng quốc luật hƣơng ƣớc Ấy gọi làng có tục tốt Ở Gia Định, vào tháng cuối năm thƣờng lo chăm sóc phần mộ tổ tiên, việc theo quốc điển, cho tết Nguyên đán, nhà cửa ngƣời trang hoàng khang trang, chi lễ cháu thờ ngƣời chết nhƣ sống, ngồi xem cỏ rậm rạp, mồ mả sụt lở mà không đắp sửa Tuy đời xƣa ta khơng có lễ tế mộ, nhƣng lễ nghĩa mà ra, xem Trung Hoa có lễ Thanh minh tảo mộ, nƣớc ta làm lễ tảo mộ tháng Chạp phải nghĩa Phong tục có dịp cúng cầu đảo, nhà có hỉ thƣờng mở tiệc diễn tuồng Nhƣ nhà Giáp mở rạp tuồng, trƣớc hết giết heo chia gửi cho ngƣời quen biết, báo ngày mời đến nhà xem hát, gọi tiêu lễ (lễ biếu) Tục nhà sinh dùng đoạn củi tắt chẻ đầu cán gỗ kẹp ngang, dựng trƣớc cửa Nếu sinh trai trở đầu củi tắt vơ nhà, sinh gái trở đầu củi để làm hiệu ngăn cấm (tục gọi khem) Trấn Phiên An: Kẻ sĩ trọng danh tiết, phong tục chuông xa hoa Văn vật, nhà cửa, y phục, đồ dùng trấn Phiên An phần nhiều giống nhƣ phong tục Trung Quốc Tàu hải dƣơng đến buôn bán qua lại cột buồm nối liền nhau, hàng hóa tấp nập, trở thành nơi đô hội Gia Định, nƣớc không đâu sánh Những ngƣời sống thuyền, mai đó, gọi dân giang hồ, ngƣời từ xứ khác tụ họp lại với gọi dân tứ chiếng (chữ chiếng chánh, nghĩa gốc bốn phƣơng trôi đến ở) Chợ Bình An chỗ tụ tập dân anh chị vùng Trấn Biên Hồ: Ở núi đẹp sơng trong, phong tục hậu Công việc giản dị, kẻ sĩ chuộng Thi Thƣ, ngƣời dân siêng cày cấy, dệt cửi, họ có sẵn sản nghiệp Văn vật, nhà cửa, y phục giống nhƣ phong tục Trung Hoa Trấn Vĩnh Thanh: Chỉ hai xứ Long Hồ, Sa Đéc có phong tục giống trấn Phiên An, ngồi dân nơi khác chuộng thật Địa cách trở, sông rạch chằng chịt, không nhờ ghe thuyền khơng thể lại đƣợc, nên thạo việc chèo chống Trấn vốn nhiều cá sấu cọp dữ, nhƣng dân cƣ quen nên không sợ hãi Tuy đàn bà trẻ con, dùng liềm cắt cỏ hay địn sóc lúa đuổi bắt đƣợc cọp - 25 - Trấn Định Tƣờng: Phong tục xứ Mỹ Tho giống với trấn Phiên An Ngƣời huyện Kiến Đăng chuyên việc ruộng vƣờn, đất huyện Kiến Hƣng nửa ruộng, nửa vƣờn Dân chun nghề làm ruộng trồng dâu ni tằm, có nhiều sĩ phu dũng cảm tiết nghĩa Huyện Kiến Hoà đất ruộng màu mỡ, nhìn hết tầm mắt khơng thấy bờ ranh, nên ngƣời lấy nghề nông làm gốc Trong nhà dân thƣờng dùng bồ vây lại chứa lúa dùng quanh năm Ngƣời dân lại có đức tính trung hậu cần kiệm, ƣa làm việc nghĩa, sống yên vui, nơi lƣu giữ đƣợc phong tục từ xƣa Trấn Hà Tiên: Phong tục cịn chịu ảnh hƣởng ngƣời Tàu, có hàng thân sĩ Tánh ngƣời nông nỗi, họ ƣa khoe diện nhiều trang sức Con trai hay dùng lƣợc nhỏ chải đầu, bới cao tóc dùng khăn bao lại Con gái mặc áo ngắn chật tay, họ ƣa dùng màu non lợt thiên, ngọc lam, thúy vũ, lục đậu Ăn trầu cau lấy thuốc rê xát hai hàm ngậm hai môi phía trái, có ý khoe hàm ngời láng chỉnh tề Họ biết việc thêu đan, may vá, đƣờng kim mũi nấu nƣớng khéo léo PHÚ THỌ TỈNH ĐỊA CHÍ Sự canh nơng phồn thịnh Dân cƣ không trồng lúa, ngô, đậu mà thôi, họ trồng chè, sơn, cà phê, dứa, cọ, dừa v.v Đại đa số nhà thôn quê lợp nhà cọ, thứ trồng nhiều đồi, phủ Lâm Thao huyện Phù Ninh Cũng thế, đình, chùa thƣờng lợp khơng lợp ngói nhƣ gần khắp làng trung châu Đàn ông thƣờng xa làm thuê đồn điền hay đồi núi, nên cơng việc nhà phó thác cho phụ nữ Vì thế, cày bừa ruộng nƣơng làng phần nhiều đàn bà làm lấy Ở trung châu, cơng việc đàn ơng cán đáng, nặng nề khó nhọc Ở Phú Thọ đàn bà, gái hàng ngày lanh lẹ dắt trâu đồng, dầm mƣa dãi nắng cày bừa Lúc làm, họ gói cơm vào cọ mang theo để ăn ngồi đồng, Lâm Thao có câu hát: Dù ngược xuôi, Cơm nắm cọ người Lâm Thao Trong gia đình nghèo, khơng có ruộng nƣơng, đàn bà gái vất vả khơng Họ phải làm xa nhƣ đàn ông Hoặc làm thuê đồn điền trồng chè, sơn, cà phê, gánh hàng chợ, vào rừng chặt củi, bẻ măng, hay lâm - 26 - sản khác nhƣ rễ ăn trầu, sơn thục khúc khắc mà ngƣời Trung Hoa dùng làm thuốc, nhựa trám dùng làm hƣơng Một vài phong tục lạ: Một vài làng tỉnh có phong tục lạ, nhƣ Thanh Lâu, phủ Thanh Ba, dân làng cho đàn bà, gái tắm khỏa thân bên giếng hay đầm ao thƣờng Cách năm năm, quan phải nhiều lần ngăn câm, khuyên dụ, dân Cách sinh hoạt dân Mƣờng Mán: tóm tắt câu: cơm lam, nƣớc vác, nhà gác, lợn thui Cơm ăn hàng ngày, không thổi nồi, họ đổ gạo vào ống nứa tƣơi, đốt cho chín bóc ăn Nƣớc múc vào ống tre hay ông bƣơng, để vác cho tiện lúc trèo cao hay xuống dốc Nhà nhà sàn, tức nhƣ nhà gác; dƣới sàn nuôi súc vật, để tiện việc đề phòng ác thú Nhƣng chăn ni nhƣ vệ sinh Thực phẩm có rau cá khơ, có thịt Các ngày hội hè khơng có cơng việc phải giết thú vật, họ dùng lửa thui trƣớc nấu chín - 27 - Phụ lục NỘI DUNG PHONG TỤC, TÍN NGƢỠNG TRONG MỘT SỐ VĂN BẢN HƢƠNG ƢỚC Phụ lục chúng tơi trích giới thiệu nội dung trình bày phong tục tín ngƣỡng số văn hƣơng ƣớc Chúng giới thiệu điều ƣớc bàn phong tục tín ngƣỡng, không sử dụng câu dẫn dắt, lý giải văn ƣớc TỤC LỆ XÃ TƢƠNG MAI, TỔNG THỊNH LIỆT, HUYỆN THANH TRÌ, PHỦ THƢỜNG TÍN, TỈNH HÀ TÂY Lệ thờ thần: Việc phụng thờ thần chính, sau đến việc cỗ bàn Dân xã thay lo liệu việc cúng tế Từ năm Ất Sửu bắt đầu, từ lớn đến 18 tuổi phải thay lo liệu Từ Thôn trƣởng trở đi, đảm đƣơng việc thờ thần miễn lao dịch tháng Khi phụng thờ, tùy hoàn cảnh mà kiệm ƣớc, nhiều khơng q 10 quan, không dƣới quan Nên chọn lễ vật sẽ, gọn gàng, không nên bày biện nhiều thứ Chỉ cần mâm cơm, vò rƣợu, đĩa trầu đƣợc Đến ngày tế quan viên, chức mục khăn áo chỉnh tề, cung kính hành lễ Tế xong theo thứ bậc dƣới ăn uống Tuy giáp tế mâm, nhƣng ƣng thuận cho ăn uống hai giáp ngồi cùng, để lại mâm chia cho Thôn trƣởng, Giáp trƣởng Khi cúng tế mà giáp có chuẩn bị lợn đầu lợn bốn giáp kính biếu viên chủ tế, sắc mục, Hậu thần Xã trƣởng Hàng năm lấy ngày mồng tháng Hai làm Xuân tế, ngày 14 tháng Tám làm Thu tế Vào hai kỳ Xuân tế, Thu tế, có xƣớng ca ngơi thứ y lệ cũ Quan viên, chức mục, Xã trƣởng, Giáp trƣởng ngồi Các chỗ ngồi khác bốn giáp phân định theo tuổi, không đƣợc tranh giành Mỗi ngày cúng tiến mâm xơi quan viên, chức mục, Xã trƣởng thay làm Có giao Giáp trƣởng nhận làm thêm lợn, vò rƣợu mâm xôi Mỗi ngày ca hát xong hƣởng lộc Lệ khao vọng: Trong xã, có vinh hiển lần đầu nhƣ đƣợc bầu Xã trƣởng, trúng khoa trƣờng trúng tạp lƣu khao vọng Ngƣời đỗ đạt, vinh hiển khao mâm xôi, vị rƣợu, 100 trầu quan Ngơi thứ vàchỗ ngồi họ đình bốn giáp xếp - 28 - Lệ hương lão: Trong xã từ 50 tuổi trở lên đủ điều kiện thăng thứ Hàng năm, vào ngày mồng tháng Giêng ngƣời biện lợn, mâm xôi, 100 trầu cúng tiến thần linh đƣợc giáp xếp chỗ ngồi đình trung Lệ lan giai: Mỗi nhà có dịp cƣới gả dâng mạch tiền cổ, mâm xơi, vị rƣợu, 100 trầu, đầu lợn mời hƣơng chức đình thƣa bẩm Ai gả ngồi làng nộp lễ thêm mâm xôi, đùi lợn giá mạch, vị hƣơng chức đƣợc hƣởng thêm 10 trầu Ngƣời đến lấy ngƣời làng tuân thủ lệ nhƣ Khơng đƣợc u sách thêm Lệ nghiêm phong hóa: Trong xã, ngƣời sống buông thả, trộm cắp, dâm bồn, loạn luân, bất hiếu hay cậy vòi tiền tang tế khơng hợp pháp viên quan, chức mục Xã trƣởng tróc phạt lợn rƣợu trị giá quan Chỗ ngồi đình đổi, xã trả cho giáp phân lại Ai vắng mặt hôm luận tội bị luận tội thêm Lệ tang ma: tang ma nghĩa giúp nên cần giản tiện Trƣớc ngày đƣa đám, gia chủ biện mâm xôi, vò rƣợu, 50 trầu nộp lên giáp Đến ngày đƣa tang, 36 ngƣời nộp quan, 24 ngƣời trở lên nộp quan, từ 12 ngƣời nộp quan giáp cắt cử ngƣời đƣa đám Trong lúc đƣa tang, giáp nhận mâm xôi quan tiền Cỗ bàn tùy điều kiện nhà Tiết kiệm thay trâu bị lợn rƣợu đƣợc Nhà q nghèo khơng cần mời giáp đến đƣa tang mà nộp quan tiền vò rƣợu Khi cúng Tiểu tƣờng vậy, không đƣợc yêu sách thêm TỤC LỆ XÃ THƢỢNG CÁT, TỔNG HẠ TRÌ, HUYỆN TỪ LIÊM, PHỦ QUỐC OAI, TỈNH HÀ ĐÔNG Lệ thờ thần: Vào tháng Hai tháng Tám có lễ Kỳ phúc, trƣớc hết làng thƣởng giáp mạch để tỏ lòng kính trọng Ngƣời ăn nói bậy bạ đình phạt lợn rƣợu giá quan mach Trong lúc hành lễ đình, để trẻ đùa giỡn ngồi lẫn với nhạc cơng tróc phạt mạch Số tiền giao Đƣơng cai thu Ai khơng theo luận tội Lệ tháng có lễ nghênh thần Cờ xí, lộng trƣợng cần đƣợc uy nghi Nếu vội vã để thất lễ tróc phạt quan mạch Đến lúc nghênh tế, vắng mặt tróc phạt mạch Số tiền giao Thủ phiêu thu - 29 - Hàng năm vào lễ Thƣờng tân có giết bị, cốt phải giữ gìn vật phẩm cho nghiêm chỉnh Nếu kẻ lấy cắp miếng thịt trở lên tróc phạt, nhẹ mạch, nặng quan Lệ luận phạt: Việc phạt tiền từ chiếu theo phạm tội nặng Đáng phạt trâu phạt trâu, đáng phạt lợn phạt lợn, khơng đƣợc dùng lợn thay trâu Nếu lợn phạt nhỏ Xã trƣởng quy tiền tƣơng đƣơng để mua thêm đồ lễ KHÓAN LỆ XÃ TIÊN XÁ, TỔNG NỘI VIÊN, HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH Lệ tư gian: Trong thôn ngƣời phụ nữ phạm chịu luật nƣớc nghiêm Ngƣời hƣơng phạm điều này, xác định thật Lý trƣởng sai ngƣời thơng báo tồn dân hội họp, chƣớc định tiền khóan theo lệ 30 quan để nghiêm phong tục Ngƣời đàn ông tƣ gian bị phạt nhƣ không đƣợc dự tế Lệ hôn nhân: Trong xã ngƣời lấy chồng lấy vợ, sính lễ hai nhà nhiều tùy tình cảm Riêng lệ lan giai (nộp cheo) vào ngày sóc (mồng một) ngày vọng (rằm) tháng ấy, phải sắm sửa mâm trầu cau quan tiền để cáo yết thần linh Mọi việc (lễ cƣới) xong xuôi, chiếu theo lệ xã, ngƣời đƣợc ăn miếng trầu Tiền nộp cheo ghi sổ cơng lƣu giữ để tồn dân chi tiêu (dùng vào việc công làng) Nếu ngƣời xã khác lấy vợ ngƣời xã sắm sửa mâm trầu cau 20 quan tiền để yết cáo thần linh xin nhập xã dân Mọi việc (lễ cƣới) xong xuôi, chiếu theo lệ xã, ngƣời đƣợc ăn miếng trầu Tiền nộp cheo ghi sổ công lƣu giữ dùng để sửa đình Lệ tang ma: Nhà có ngƣời mất, tang chủ dâng trà rƣợu trình với Lý trƣởng để thơng báo cho tồn dân xã giúp tống táng Sau chôn cất xong, tùy tang chủ khoản đãi ăn uống, không đƣợc giản ƣớc Nếu nhƣ ngƣời gia cảnh nghèo khó khơng thể sửa soạn đầy đủ dùng hộp trầu cau, quan tiền, vào ngày sóc vọng nộp cho làng đƣợc KHOÁN LỆ XÃ XUÂN HỘI, TỔNG NỘI VIÊN, HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH Lệ hôn nhân: Lệ ngƣời có gái gả chồng soạn 10 trầu cau, chĩnh rƣợu 1, lại sắm sửa trầu cau chiếu theo dân xã từ 18 tuổi trở lên, ngƣời đƣợc - 30 - miếng Ngƣời có gái lấy chồng ngồi xã soạn 30 trầu cau, thùng rƣợu, đầu lợn, mâm xơi để cúng đình Lệ tang sự: Ngƣời chẳng may qua đời, tang chủ phải trình báo với Lý trƣởng để thơng báo đến Trƣởng giáp chọn ngƣời đƣa tiễn Sau đƣa tiễn xong gia chủ khoản đãi ăn uống Nếu nhƣ gia chủ giàu có thƣởng thêm tiền đƣờng, nhiều dân xã chia Theo lệ cũ, chiếu nạp thƣợng hạng 30 quan, trung hạng 20 quan, hạ hạng 10 quan tiền Tiền sung cơng, dùng chung cho tồn xã Nhà nghèo khó, khơng có tiền nộp theo lệ này phải xin nhờ ngƣời xóm dịng tộc tống táng Khoản đãi tùy tình với xóm giềng, dịng tộc, xã khơng can dự Lệ ngƣời tàn tật không đủ điều kiện đứng ngồi ngƣời làng chƣa đủ đời khơng đƣợc dự tế đình; nhà có đại tang khơng đƣợc vào đình Những ngƣời khơng đƣợc hƣơng ẩm để tôn trọng việc phụng thờ biểu dƣơng phong tục TỤC LỆ THÔN QUÁN, XÃ HẠ BÁI, TỔNG THƢỢNG BÁ, HUYỆN DIÊN HÀ, TỈNH THÁI BÌNH Lệ cưới gả: Nhà có trai gái dựng vợ gả chồng trƣớc tiên nộp tiền lệ lan giai quan mạch, trầu cau 200 miếng Sau trình thƣ ký ghi sổ bạ tịch Nhà gả sang làng khác nộp gấp đôi tiền lệ lan giai Lệ hiếu: Nhà khơng may có ngƣời tang chủ biện lễ trầu cau đến làng trình báo Câu đƣơng báo cho toàn dân giáp biết để đến giúp đỡ việc tang Xong việc nộp cho giáp quan mạch tiền Việc cổ bàn khoản đãi to nhỏ nghi, khơng thúc ép Nhà giả bày cỗ bàn, làng biện lễ phúng điếu trị giá quan Nhà nghèo không theo lệ Lệ tết: tết Nguyên đán hàng năm, tồn thơn dƣới thay biện lễ xôi gà cúng mồng một, mồng hai, mùng ba mồng bốn Mỗi cỗ đĩa xôi, gà, dâng lễ đình Xong lễ tồn dân thụ lộc - 31 - Phụ lục KẾT CẤU MỘT SỐ VĂN BẢN ĐỊA CHÍ Phụ lục giới thiệu kết cấu nội dung số văn địa chí để thấy rõ vị trí vấn đề phong tục (lồng vào nội dung tín ngƣỡng) văn địa chí: - Các số mục liệt kê đặt để tiện theo dõi ĐẠI NAM NHẤT THỐNG CHÍ Sách viết địa chí 31 tỉnh dƣới đời vua Tự Đức, thứ tự tỉnh tính từ kinh sƣ xuống phía nam tỉnh, trở lên phía bắc tỉnh, lại xuống nam (nhƣ cột A) Mỗi tỉnh viết 24 mục theo cách viết địa chí cổ (cột B) CỘT A: TỈNH CỘT B: NỘI DUNG TRONG MỖI TỈNH Kinh sƣ - Thừa Thiên Phận dã: giới hạn theo trời Quảng Nam Kiến trí diên cách: lịch sử trình thay đổi địa lý Quảng Ngãi Hình thế: Vị trí địa dƣ Quảng Trị Khí hậu: thời tiết, chế độ mùa, chế độ mƣa nắng Quảng Bình Phong tục: phong tục, tín ngưỡng, dị tục… Bình Định Thành trì: thành, địa đồ Phú Yên Học hiệu: trƣờng học Khánh Hoà Hộ khẩu: số ngƣời cƣ trú tỉnh Bình Thuận Điền phú: tình hình thu thuế ruộng 10 Hà Tĩnh 10 Sơn xun: núi non, sơng ngịi 11 Nghệ An 11 Cổ tích: kiến trúc lịch sử, tín ngƣỡng, tơn giáo 12 Thanh Hóa 12 Quan tấn: cửa ải, cửa biển 13 Ninh Bình 13 Thị tập: phân bố chợ búa, tình hình họp chợ 14 Hà Nội 15 Nam Định 16 Hƣng Yên 17 Hải Dƣơng 18 Quảng Yên 19 Bắc Ninh 20 Thái Nguyên 21 Sơn Tây 14 Tân lƣơng: bến đập 15 Đê uyển: đê điều 16 Lăng mộ: mồ mả vua quan 17 Từ miếu: đền, miếu 18 Tự quán: chùa, quán 19 Nhân vật: ngƣời có tiếng tỉnh 20 Liệt nữ: phụ nữ tiết liệt, giỏi giang 21 Tiên Thích: bậc chân tu Đạo giáo, Phật giáo - 32 - 22 Hƣng Hóa 22 Thổ sản: sản vật địa phƣơng 23 Tuyên Quang 23 Tân độ: bến đò 24 Lạng Sơn - Bên cạnh đó, nhiều nơi (tùy theo khơng gian địa lý) 25 Cao Bằng kể thêm: Khê đàm (khe, đầm), Dịch trạm (các trạm nghỉ, dịch 26 Biên Hoà quán), Lý lộ (đƣờng sá), Kiều lƣơng (cầu cống) 27 Gia Định - Biên chép tỉnh tuân thủ thứ tự kể 28 Định Tƣờng 29 Vĩnh Long 30 An Giang 31 Hà Tiên - 33 - ĐỒNG KHÁNH DƢ ĐỊA CHÍ Sách chép 19 tỉnh nƣớc ta vào đời vua Đồng Khánh (thứ tự nhƣ Cột A), tỉnh chép phủ, huyện (ví dụ nhƣ Cột B: phủ, huyện tỉnh Hà Nội) Mỗi phủ, huyện chép mục nội dung (ví dụ nhƣ cột C: chép phủ Hoài Đức): CỘT A: TÊN TỈNH Hà Nội CỘT B: PHỦ, HUYỆN TỈNH HÀ NỘI 1.1 Phủ Hoài Đức (Phủ Kiêm lý (quản lý cấp dƣới mà không đặt máy quyền riêng) Thống hạt (quản lý máy quyền cấp dƣới trực tiếp) huyện) CỘT C: NỘI DUNG MIÊU TẢ CỦA ĐỊA CHÍ 1.1.1 Tên tổng, gồm: - Tổng số xã - Dân đinh - Binh đinh - Tổng ruộng đất - Tổng thu thuế 1.1.2 Phong tục 1.1.3 Sản vật 1.1.4 Khí hậu 1.1.5 Núi sơng 1.1.6 Đƣờng Hải Dƣơng 1.2 Huyện Từ Liêm Hƣng Yên 1.3 Huyện Thọ Xƣơng & Vĩnh Thuận Nam Định 1.4 Phủ Thường Tín Quảng Yên 1.5 Huyện Thƣợng Phúc Bắc Ninh 1.6 Huyện Thanh Trì Lạng Sơn 1.7 Huyện Phú Xuyên Cao Bằng 1.8 Phủ ứng Hoà Hƣng Hóa 1.9 Huyện Sơn Minh 10 Thái Nguyên 1.10 Huyện Thanh Oai 11 Tuyên Quang 1.11 Huyện Chƣơng Đức 12 Sơn Tây 1.12 Huyện Hoài An Các đơn vị biên 13 Ninh Bình chép nội dung gồm 1.13 Phủ Lý Nhân mục kể 14 Thanh Hóa 1.14 Huyện Duy Tiên & Kim Bảng 15 Nghệ An 1.15 Huyện Thanh Liêm 16 Hà Tĩnh 1.16 Huyện Bình Lục 17 Quảng Bình 1.17 Huyện Nam Xƣơng 18 Quảng Trị Các tỉnh liệt kê tƣơng tự 19 Thừa Thiên Phần lại địa chí đồ tất tỉnh, phủ, huyện nƣớc ta đời Đồng Khánh - 34 - GIA ĐỊNH THÀNH THƠNG CHÍ Quyển Tinh dã chí Quyển Sơn xuyên chí Quyển Cƣơng vực chí Quyển Phong tục chí Trình bày phong tục tồn thành, lễ tết cuối năm Nơng Nại phong tục năm trấn thuộc thành Gia Định Quyển Sản vật chí Quyển Thành trì chí HẢI DƢƠNG PHONG VẬT CHÍ Núi sơng: kể theo phủ, huyện tỉnh Hải Dƣơng Chép nhiều thơ ca ngợi cảnh vật, núi sông Nhân vật: chép theo mục: 2.1 Đế vƣơng (kể Mẫu hậu Ỷ Lan, Quốc mẫu họ Vũ mẹ chúa Trịnh Giang Trịnh Doanh, văn thần); 2.2 Võ tƣớng; 2.3 Thiền sƣ; 2.4 Danh y; 2.5 Du sĩ; 2.6 Trí mẫu; 2.7 Tài nữ; 2.8 Hiền mẫu; 2.9 Trinh tiết phụ; 2.10 Phú gia phụ Phong tục Thổ nghi (những sản vật địa phƣơng) Tứ dân kỹ nghệ ĐƠNG TRIỀU HUYỆN CHÍ Hình Khóang sản Khí hậu Vùng ven biên giới Phong tục Núi sông Lễ nghi 10 Bến nƣớc Thổ sản 11 Chợ Sản vật rừng núi 12 Chùa cổ - 36 - Phụ lục KẾT CẤU MỘT SỐ VĂN BẢN HƢƠNG ƢỚC Phụ lục giới thiệu kết cấu nội dung số văn hƣơng ƣớc để thấy rõ vấn đề phong tục (cũng nhƣ tín ngƣỡng) văn hƣơng ƣớc: - Các số mục liệt kê đặt để tiện theo dõi HƢƠNG ƢỚC LÀNG LA NỘI, TỔNG LA NỘI, HUYỆN TỪ LIÊM, PHỦ HOÀI ĐỨC, TỈNH HÀ NỘI Thờ thần Chăm lo sản xuất Nhập tịch Cấm cờ bạc Nộp cheo Tuần phòng Khao vọng Nội cƣ, ngoại cƣ Khuyến học 10 Tang HƢƠNG ĐOAN XÃ PHÙ XÁ ĐOÀI, TỔNG PHÙ XÁ, HUYỆN KIM ANH, TỈNH PHÚC YÊN Thờ tự đình, chùa 10 Lệ giỗ tƣ gia Ruộng công, ruộng kỵ 11 Lệ chăm lo phần mộ Lệ tế tháng Hai tháng Mƣời 12 Lệ việc hiếu (tang) Lệ tế Văn 13 Lệ nhân Lệ cúng sóc, vọng 14 Lệ đóng góp giáp làng Lệ cúng Tiến tân, Kỳ phúc 15 Lệ thƣợng thọ Lệ cúng Nguyên đán, Đoan ngọ 16 Lệ khao vọng Lệ thờ Hậu 17 Lệ hƣơng ẩm Lệ thờ Phật chùa ... cứu phong tục, tín ngƣỡng 1.2.1 Tổng quan nguồn tư liệu Hán Nơm phong tục, tín ngưỡng Qua khảo sát hai sở lƣu trữ tƣ liệu Hán Nôm lớn nƣớc VNCHN Thƣ viện Quốc gia Việt Nam (đều HN) tƣ liệu bàn phong. .. mảng phong tục, tín ngƣỡng Việt Nam qua tƣ liệu Hán Nôm thời trung đại Thời trung đại Việt Nam cách dùng lĩnh vực văn học lịch sử với đặc điểm bật hệ tƣ tƣởng Nho gia văn tự dùng sáng tác chữ Hán, ... viết Phong tục, Tế kỳ đảo Tang lễ chúa Trịnh Những tƣ liệu cho nhìn khách quan, trung thực ngƣời Việt Nam, xã hội Việt Nam mà qua khảo cứu tƣ liệu Hán Nơm phong tục, tín ngƣỡng thời trung đại

Ngày đăng: 31/10/2022, 07:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w