Môn phong tục và lễ hội dân gian việt nam đề tài phong tục thờ cúng tổ tiên của người việt nam

14 2 0
Môn phong tục và lễ hội dân gian việt nam đề tài phong tục thờ cúng tổ tiên của người việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC VĂN HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VĂN HÓA HỌC MÔN PHONG TỤC VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỀ TÀI PHONG TỤC THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Sinh viên thực hiện Trần Nguyễn Quỳnh Anh nhóm 1 L[.]

ĐẠI HỌC VĂN HĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VĂN HĨA HỌC MƠN PHONG TỤC VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: PHONG TỤC THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Trần Nguyễn Quỳnh Anh- nhóm Lớp: 19DVH MSSV: D19VH076 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS- TS Trần Hoài Anh Thành phố Hồ Chí Minh ngày tháng năm 2022 Lời cảm ơn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên trường Đại học Văn hóa TPHCM nói chung giảng viên khoa văn hóa học nói riêng giảng dạy truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu thời gian học tập Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Trần Hồi Anh tận tình giúp đỡ, bảo, hướng dẫn trực tiếp trình học tập Trong thời gian học tập với thầy tiếp thu kiến thức mặt lý thuyết mà kiến thức thực tế phương pháp nghiên cứu văn hóa cần thiết cho chun mơn sau LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trải qua 4000 năm lịch sử người Việt hình thành nên nhiều phong tục truyền thống tốt đẹp tận hệ sau tiếp nối, gìn giữ Trong số phong tục truyền thống bật việc thờ cúng tổ tiên Có thể nói nét đẹp văn hóa mang tính đặc trưng người Việt mà nét đẹp thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều chuyên gia văn hóa tồn giới Hình ảnh bàn thờ gia tiên (hay gọi cách khác bàn thờ tổ tiên ông bà) điều thiếu gia đình người Việt Dù bạn người thuộc tầng lớp xã hội, người nghèo hay người giàu gia đình thiếu bàn thờ gia tiên Mục đích nghiên cứu Đạo thờ ơng bà đạo có từ lâu đời Việt Nam nhiên du nhập đạo giáo khác mà đạo thờ ơng bà dần bị lãng qn tiểu luận tập trung đạo thờ ông bà Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các gia đình thờ cúng tổ tiên Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Điều tra, tổng hợp - Đối chiếu, so sánh, kết luận Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt: 1.1 Khái niệm tín ngưỡng: Tín ngưỡng hệ thống niềm tin mà người tin vào để giải thích giới để mang lại bình an cho cá nhân cộng đồng Tín ngưỡng hiểu tôn giáo Điểm khác biệt tín ngưỡng tơn giáo chỗ, tín ngưỡng mang tính dân tộc nhiều tơn giáo, tín ngưỡng có tổ chức khơng chặt chẽ tơn giáo Khi nói đến tín ngưỡng người ta thường nói đến tín ngưỡng dân tộc hay số dân tộc có số đặc điểm chung cịn tơn giáo khơng mang tính dân tộc Tín ngưỡng khơng có hệ thống điều hành tổ chức tôn giáo, có hệ thống lẻ tẻ rời rạc Tín ngưỡng phát triển đến mức độ thành tơn giáo 1.2 Tại người việt thờ cúng tổ tiên? Tổ tiên theo quan niệm người Việt Nam, trước hết người huyết thống, cha, mẹ, ông, bà, cụ, kỵ v.v… người sinh Tổ tiên người có cơng tạo dựng nên sống vị “Thành hoàng làng” “Nghệ tổ” Khơng thế, tổ tiên cịn người có cơng bảo vệ làng xóm, q hương, đất nước khỏi nạn ngoại xâm Trần Hưng Đạo thành “Cha” tổ chức cúng, giỗ vào tháng âm lịch hàng năm “Tháng giỗ cha” nhiều nơi cộng đồng người Việt Ngay “Thành hồng” nhiều làng khơng phải người có cơng tạo dựng nên làng, mà có người có cơng, có đức với nước cụ xa xưa tơn thờ làm “thành hồng” Tổ tiên tín ngưỡng người Việt Nam cịn “Mẹ Âu Cơ”, “Vua Hùng”, người sinh dân tộc đại gia đình Việt Nam *Cơ sở tâm linh: Cơ sở quan trọng cho việc hình thành tơn giáo tín ngưỡng quan niệm tâm linh người giới Cũng nhiều dân tộc khác, người Việt xuất phát từ nhận thức “vạn vật hữu linh” – vật có linh hồn, giới tự nhiên xung quanh mình, linh hồn trở thành đầu mối tín ngưỡng Từ quan niệm hình thành nên niềm tin tồn linh hồn mối liên hệ người chết người sống (cùng chung huyết thống) Người chết linh hồn trở chứng kiến, theo dõi hành vi cháu, quở trách phù hộ sống họ Ngồi lí tin vào người khuất, ý thức tôn trọng cội nguồn đức tính hiếu thảo người Việt sở quan trọng hình thành nên tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Con cháu bày tỏ lòng biết ơn bậc sinh thành, lúc họ chết sống đồng thời thể hiện trách nhiệm liên tục lâu dài cháu nhu cầu tổ tiên Trách nhiệm biểu không hành vi sống (giữ gìn danh dự tiếp tục truyền thống gia đình, dịng họ, đất nước) mà hành vi cúng tế cụ thể Từ đó, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên dần hình thành Tín ngưỡng tục thờ cúng tổ tiên tồn nhiều dân tộc Đông Nam Á song xem tín ngưỡng đặc trưng cho người Việt tính phổ biến cộng đồng, gia đình người Việt có bàn thờ gia tiên Người phương Đơng vốn có thói quen tâm lý tình biểu người Việt trở nên sâu sắc Con người vừa chịu quan niệm “sống mồ mả, sống bát cơm” mong nhận “phúc ấm tổ tiên” lại lo trách nhiệm để phúc cho cháu “đời cha ăn mặn đời khát nước” Bởi mà cúng lễ tổ tiên, mặt người hướng khứ, định hướng cho (giáo dục truyền thống gia đình, đạo lý làm người cho cháu) mặt khác chuẩn bị cho tương lai Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có nội dung bình dị giàu tính thực tiễn, khơng cực đoan nhiều tơn giáo khác Bằng việc thờ cúng tổ tiên, hệ trước nêu gương cho hệ sau khơng trách nhiệm bậc sinh thành mà để giáo dục dạy dỗ cháu lưu truyền nòi giống Trong tế lễ, lời khấn vái họ thật giản dị, thực tiễn: lời cầu xin che chở, phù trợ cho sống hàng ngày họ bình n, sn sẻ Khơng biết cầu xin hiệu nào, trước hết, người cảm thấy thản mặt tâm linh, điểm tựa tinh thần quan trọng cho sống Do đó, khả phổ biến không gian thời gian tín ngưỡng điều dễ hiểu Cơ sở xã hội: Khi bước vào chế độ  phụ quyền, vai trị người đàn ơng trở nên quan trọng họat động kinh tế sinh họat gia đình Con mang họ cha trai ý thức uy quyền gia đình Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên bắt nguồn từ Không chịu ảnh hưởng từ chế độ phụ quyền, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên cịn chịu ảnh hưởng từ ba dịng tơn giáo Việt Nam Đó là: Nho giáo: Theo Khổng Tử, sống người khơng phải tạo hóa sinh thân tự tạo mà nhờ cha mẹ, sống cha mẹ lại gắn với ông bà hệ sau hệ trước, mà hệ sau phải biết ơn hệ trước Cùng với tư tưởng tôn quân, quyền huynh phụ củng cố thêm tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nước ta ngày thể chế hóa Đạo giáo: Nếu Khổng giáo đặt tảng lý luận đạo đức, trật tự kỉ cương xã hội cho tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Đạo giáo góp phần củng cố niềm tin vào tồn lực siêu nhiên linh hồn người chết thông qua số nghi lễ thờ cúng như: gọi hồn, bùa chú, ma chay, tang lễ, mồ mả đốt vàng mã Phật giáo: Phật giáo có ảnh hưởng lớn đến giữ gìn phát triển tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việt Nam trước hết quan niệm Phật giáo chết, kiếp luân hồi nghiệp báo Những tư tưởng Phật giáo có ảnh hưởng lớn lao đến phát triển tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt khơng mà có chép y nguyên Người Việt Nam quan niệm cha mẹ tổ tiên lo lắng, quan tâm  cho họ chết Người sống chăm lo đến linh hồn người chết, vong hồn người chết quan tâm đến sống người sống Bản chất việc thờ cúng: 2.1 Thờ cúng tổ tiên để lưu giữ kí ức tổ tiên: Đặc trưng đời sống người Việt tính lí Vì gia đình hình ảnh người khuất luân hữu không xa rời đời sống thành viên gia đình làng xã Chết khơng phải tất mà dạng chuyển hóa vật chất từ dạng sang dạng khác tổ tiên tồn giới siêu hình mà người khơng thể nhìn thấy Trong gia đình bàn thờ nơi cháu lưu gữ hình ảnh thân thuộc người đa khuất Việc thờ cúng lặp lặp lại công việc quen thuộc, khoi dậy cháu kí ức tổ tiên 2.2 Nhắc nhở ý thúc cội nguồn:  Với đạo lý uống nước nhớ nguồn nên thờ cúng tổ tiên thành cẩn xuất phát từ lịng hiếu kính nhớ ân thâm nghĩa trọng, ăn sâu vào tiềm thức người từ lúc cịn thơ bé: Cây có gốc nở cành xanh ngọn, Nước có nguồn bể rộng sơng sâu Người ta nguồn gốc từ đâu? Có cha có mẹ sau có Các hình thức thờ cúng: 3.1 Cúng cáo thường xuyên: Người Việt thường cúng Gia tiên vào ngày Sóc – Vọng (Sóc ngày Mồng Một, Vọng ngày Rằm hàng tháng), lễ Tết, giỗ lúc cần gia tiên phù hộ như: sinh con, đẻ cái, kết hôn, làm nhà, lập nghiệp, có trục trặc sức khỏe Đây cách để thể đạo lý Uống nước nhớ nguồn Ngày cúng giỗ Trong tục thờ cúng tổ tiên, người Việt coi trọng việc cúng giỗ vào ngày (còn gọi kỵ nhật) thường tính theo âm lịch (hay cịn gọi ngày ta) Họ tin ngày người vào cõi vĩnh Không ngày giỗ, việc cúng tổ tiên thực đặn vào ngày mồng (còn gọi ngày sóc), ngày rằm (cịn gọi ngày vọng), dịp lễ Tết khác năm như: Tết Nguyên đán, Tết Hàn thực, Tết Trung thu, Tết Trùng cửu, Tết Trùng thập… Những nhà có việc quan trọng dựng vợ gả chồng, sinh con, làm nhà, xa, thi cử…, người Việt dâng hương, làm lễ cúng tổ tiên để báo cáo để cầu tổ tiên phù hộ, hay để tạ ơn công việc thành công Bản chất việc thờ cúng tổ tiên người Việt từ niềm tin người sống người chết có liên hệ mật thiết hỗ trợ Con cháu thăm hỏi, khấn cáo tiền nhân Tổ tiên che chở, dẫn dắt hậu nên việc cúng giỗ thực mối giao lưu cõi dương cõi âm Đây lễ vô quan trọng, nhớ đến ơng bà tổ tiên thể lịng thành kính với vong linh người khuất, khơng phụ thuộc vào việc làm giỗ lớn hay nhỏ Chỉ với chén nước, trứng, nén hương giữ đạo hiếu 3.2 Cách thức lễ: Nghi lễ thờ cúng: trước tiến hành nghi lễ thờ cúng gia chủ phải tắm rửa nước cỏ có mùi thơm Sau người thực việc cúng phải mặc quần áo chỉnh tề thường quần áo mà gia chủ mặc đò trắng nhiên xã hội đại ngày cần ăn mặc chỉnh tề người ta quan tâm đến cách ăn mặc lễ cúng Cách thức vái lạy: Vái thường áp-dụng đứng, dịp lễ trời Vái thay cho lạy trường hợp Vái chắp hai bàn tay lại để trước ngực đưa lên ngang đầu, cúi đầu khom lưng xuống sau ngẩng lên, đưa hai bàn tay xuống lên theo nhịp lúc cúi xuống ngẩng lên Tùy theo trường-hợp, người ta vái 2,3,4, hay vái Lạy hành-động bày tỏ lịng tơn-kính chân-thành với tất-cả tâm-hồn thể-xác người hay người quá-cố vào bậc Có hai lạy: lạy đàn ông lạy đàn bà Có bốn trường hợp lạy: lạy, lạy, lạy, lạy Mỗi trường hợp có mang ý-nghĩa khác Ở đàn ơng đàn bà có tư vái lạy khác Thế lạy đàn ông cách đứng thẳng theo nghiêm, chắp hai tay trước ngực dơ cao lên ngang trán, cúi xuống, đưa hai bàn tay chắp xuống gần tới mặt chiếu hay mặt đất xịe hai bàn tay đặt nằm úp xuống, đồng thời quì gối bên trái gối bên phải xuống đất, cúi rạp đầu xuống gần hai bàn tay theo phủ- phục Sau cất người lên cách đưa hai bàn tay chắp lại để lên đầu gối trái lúc co lên đưa phía trước ngang với đầu gối chân phải quì để lấy đà đứng dậy, chân phải quì theo đà đứng lên để với chân trái đứng nghiêm lúc đầu Cứ theo mà lạy tiếp cho đủ số lạy (xem phần Ý-Nghĩa Lạy đây) Khi lạy xong vái ba vái lui Có thể q chân phải hay chân trái trước được, tùy theo thuận chân quì chân trước Có điều cần nhớ q chân xuống trước chuẩn-bị cho đứng dậy phải đưa chân phía trước nửa bước tì hai bàn tay chắp lại lên đầu gối chân để lấy đứng lên Thế lạy theo kiểu khoa-học vững-vàng Sở-dĩ phải quì chân trái xuống trước thường chân phải vững nên dùng để giữ thăng-bằng cho khỏi ngã Khi chuẩn-bị đứng lên Sở-dĩ chân trái co lên đưa phía trước vững-vàng nhờ chân phải vững để làm chuẩn Thế lạy bà cách ngồi xuống đất để hai cẳng chân vắt chéo phía trái, bàn chân phải ngửa lên để phía đùi chân trái Nếu mặc áo dài kéo tà áo trước trải ngắn phía trước kéo vạt áo sau phía sau để che mơng cho đẹp mắt Sau đó, chắp hai bàn tay lại để trước ngực đưa cao lên ngang với tầm trán, giữ tay chắp mà cúi đầu xuống Khi đầu gần chạm mặt đất đưa hai bàn tay chắp đặt nằm úp xuống đất để đầu lên hai bàn tay Giữ độ hai giây, dùng hai bàn tay đẩy để lấy ngồi thẳng lên đồng-thời chắp hai bàn tay lại đưa lên ngang trán lần đầu Cứ theo mà lạy tiếp cho đủ số lạy cần thiết (xem phần Ý Nghĩa Lạy đây) Lạy xong đứng lên vái ba vái lui hoàn tất lạy Cũng có số bà lại áp dụng lạy theo cách quì hai đầu gối xuống chiếu, để mơng lên hai gót chân, hai tay chắp lại đưa cao lên đầu giữ hai tay chắp mà cúi xuống, đầu gần chạm mặt chiếu xịe hai bàn tay úp xuống chiếu để đầu lên hai bàn tay Cứ tiếp tục lạy theo cách trình bày Thế lạy làm đau ngón chân đầu gối mà cịn khơng đẹp mắt Cách khấn tổ tiên: Lời khấn vái lời nói chuyện với người cố, lời khấn lịng người cịn sống muốn khấn Lễ khấn gồm thủ tục sau: – Sau mâm cỗ đặt xong gia trưởng ăn mặc chỉnh tề (ngày xưa khăn đống áo dài) mở cửa Ở xứ lạnh phải ráng cửa khơng đóng cửa kín mít – Sau phải khấn xin Thành Hồng Thổ địa để họ khơng làm khó dễ Linh hưởng lễ giỗ Và sau đoạn khấn theo lối xưa: Duy … quốc… Tỉnh/Thị xa… trang/gia tại… (số nhà) Việt lịch thứ 488…, thử nhật … (ngày âm lịch) húy nhật  gia phụ/mẫu/Tằng tổ v.v Hiển khảo/Tỷ (tên) (cho đàn bà hiển tỷ;  với ơng nội ngọai thêm chữ tổ – hiển tổ khảo/tỷ), Hiếu tử/nữ/tơn v.v (Tên) tâm thành kính cáo thành hồng thổ thần địa, tiền chủ tiếp dẫn gia phụ mẫu/cô di v.v (Người giỗ hôm nay) đồng cung thỉnh Cao tằng tổ khảo, cao tằng tổ tỷ, liệt vị tổ tiên, hiển tổ khảo, hiển tổ tỷ, cô di tỷ muội, nội ngoại đồng giai lâm, tọa ngự linh sàn chứng giám Cẩn cáo Đồ lễ dâng cúng gia tiên: Thịt động vật để cúng gia tiên động vật mà người cho “ thịt sạch” Theo vật có đặc tính xấu bị loại bỏ cúng tế Ví dụ chuột tương ứng với loại người chuyên làm chuyện đục khoét, rắn có nọc độc hình ảnh người độc ác, vịt lạch bạch không bay xa so sánh người chậm chạp… cá mè, cá trê, lươn, chạch vv… không xem đồ lễ chúng sống bùn nhơ tưởi hay có màu đen màu tang tóc Con chó – vật ni thân gần với người, đồ ăn từ thịt chó lại bị xem thứ khơng tinh sạch, chó ăn chất thải dùng tế lễ Những vật dùng lễ cúng Gà lợn đồ lễ quan trọng người Việt nghi lễ: tục thờ cúng tổ tiên, thành hoàng, thổ thần, cúng trời đất… Người Việt dùng cá để dâng cúng, loài cá xem sạch, dâng cúng thường xuyên cá chép, cá trắm Với hoa hoa dâng lên tổ tiên loại mà gia đình trồng với ý nghĩa dang lên tổ tiên thành lao động Ý nghĩa sâu xa việc cúng lễ đạt đến đỉnh cao Chân – Thiện – Mĩ Việc cúng lễ khơng cần cầu kì, cốt yếu việc thành tâm 3.3 Bàn thờ tổ tiên: Trong gia đình người Việt thường có bàn thờ tổ tiên, ơng bà (hay cịn gọi ơng Vải) Tuỳ theo nhà, cách trang trí đặt bàn thờ khác Biền, bàn thờ nơi tưởng nhớ, giới thu nhỏ người khuất Hai đèn tượng trưng cho mặt trời, mặt trăng, hương tinh tú Hai bát hương để đối xứng, phía sau đèn thường có hai cành hoa cúc giấy, với nhiều bơng nhỏ bao quanh bơng lớn Cũng có nhà cắm “cành vàng ngọc” (một thứ hàng mã) với cầu mong làm ăn vàng, bạc, buôn bán lãi gấp gấp 10 lần năm trước Ở có trục “vũ trụ” khúc trầm hương dạng khúc khuỷu, vươn lên bát hương Nhiều gia đình đặt xen đèn hương hai đĩa để đặt hoa lễ gọi mâm ngũ (tuỳ miền có biến thiên loại quả, loại có ý nghĩa nó), phía trước bát hương để bát nước trong, coi nước thiêng Hai mía đặt hai bên bàn thờ để cụ chống gậy với cháu, dẫn linh hồn tổ tiên từ trời hạ giới… Bàn thờ tổ tiên đặt nơi cao ráo, trang trọng nhà (gian nhà tầng, tầng nhà tầng) Trên bàn thờ bày bát hương, chân đèn, vị hay hình ảnh người cố, chỗ thắp nến Đồ cúng thiếu hương, hoa, chén nước lã Ngồi có thêm thức ăn, trà rượu, có có đồ vàng mã (quần áo đồ dùng làm giấy), tiền âm phủ… Sau tàn nửa tuần hương, đồ vàng mã tiền âm phủ đem đốt, gọi hoá vàng, cịn chén rượu cúng đem rót xuống đống tàn vàng Tục truyền phải làm người chết nhận đồ cúng tế, hương khói bay lên trời, nước (rượu) hòa với lửa mà thấm xuống đất Cách trí Lớp Chiếc rương thật lớn, cao khoảng 1m, dài rộng 2m Mặt trước gồm ba ô, ô khắc chữ đại tự (大佀) Đôi khi, rương thay bàn to, kê mễ (1m) Có mâm đặt phía bàn thờ Mâm to đựng cỗ, mâm bé bày hương hoa ngày giỗ Chiếc thứ phải bé thứ Có thần chủ đặt khám thờ kê bệ Có thể thay ngai (chiếc ỷ) để tổ tiên thuộc hàng cao kiểm sốt cháu thờ cúng Trước thần chủ thường có đĩa đựng trầu cau, ly nước lã trong, chén (hoặc bình) rượu nhỏ, đĩa đồng sứ đặt bên để đặt hoa quả, thức ăn để thờ…Bên đặt vị tổ tiên sứ, thay ảnh chân dung người treo lên tường sau đặt mặt bàn thờ Lớp Hương án thật cao Bình hương lớn sứ đồng, có để cát tro trong, cắm trụ sắt cao để đặt hương vòng Hai bên có đèn, bật cúng lễ Hai đồng để thắp nến, thay hạc đồng Đồng thay sứ Có thể trang trí thêm đồ vật hồnh phi, câu đối… vào bàn thờ hai bên.Việc thắp hương bàn thờ phải thắp theo số lẻ: 1, 3, 5, 7, 9, 11,… mà tránh thắp số chẵn 2, 4, 6, 8, 10,… Người ta quan niệm rằng, số lẻ dương nên phù hợp với tổ tiên(người dương thắp cho người âm) Loại hương thẳng gồm phần: chân hương màu hồng đỏ, bụi hương thơm Có loại hương vịng bao gồm nhiều vịng hương, có buộc dây, đặt que sắt bình hương Khi thắp hương, người ta phải để hương cho thật thẳng, tránh để hương bị nghiêng, méo hay siêu đổ khiến đốm lửa nén hương không nhau, làm hương bị tắt lửa, hương tàn xuống gây cháy đồ lễ vật bàn thờ gây Hỏa hoạn Khi thắp hương, trơng coi cần thiết Bàn thờ người chết Những người chưa thờ chung với tổ tiên mà lập bàn thờ riêng gian thờ gian nhà ngang Được trí tương đối sơ sài: bát nhang, vị (hoặc ảnh), lọ hoa, chén nước, đèn… Trong vịng 100 ngày (tính từ ngày an táng xong), người ta thắp hương cơm canh trước gia đình ăn cơm, mời người thụ hưởng Lúc này, linh hồn người chết quyến luyến người thân, “hồn vía cịn nặng” chưa thể siêu được, cịn luẩn quẩn xung quanh nhà Những người sống khơng muốn tin vào thật họ vừa người thân, làm để dịu nỗi buồn Nhưng có nơi cúng 49 ngày (tức lễ chung thất) Sau 49 ngày, bát nhang người rước lên bàn thờ tổ tiên Sau lễ trừ phục (còn gọi đàm tế) bàn thờ người loại bỏ đồ thờ riêng, đưa ảnh chân dung bát nhang lên bàn thờ tổ tiên, đặt hàng Trường hợp khơng có bàn thờ tổ tiên giữ lại cũ, cần yết cáo tổ tiên lên bàn thờ tổ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người việt phạm vi làng nước Sự khác biệt tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Nam số nước khu vực: 4.1 Những hình thức thờ cúng tổ tiên bản: Ở Nhật Bản: Đạo Shinto (thần đạo) tín ngưỡng địa Nhật Bản Đạo Shinto thờ bách thần Nghi thức thờ cúng Shinto bao gồm tục thờ cúng tổ tiên Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Nhật Bản mang màu sắc Thần đạo Trong nhà truyền thống Nhật Bản đặt gian Bustrudan Đây gian phòng để thờ Phật người Nhật đặt ban thờ để thờ cúng tổ tiên Ngoài việc thiết lập ban thờ gia, hầu hết gia đình Nhật Bản có gửi tro cốt người khuất chùa Do đó, bên cạnh việc thực nghi thức cúng tế tổ tiên nhà họ tổ chức làm lễ cúng chùa Các nghi thức cúng tế tổ tiên chùa nhà sư thực dựa yêu cầu thân chủ Tại gia đình, vào ngày giỗ, họ dâng đồ cúng đọc kinh trước ban thờ Phật ban thờ tổ tiên Ở Hàn Quốc:  Căn vào hình thức đối tượng thờ cúng người Hàn, thia làm ba hình thức thờ cúng tổ tiên sau: – Kije: nghi lễ nhằm tưởng nhớ người – Ch’arye: lễ tưởng nhớ người thân gia đình Nghi lễ thực vào buổi sáng ngày lễ đặc biệt – Myojje: lễ tưởng nhớ bên mộ Nghi lễ thực tiến hành thăm viếng mộ tổ tiên, ông bà Việc xếp đồ lễ ban thờ địi hỏi phải có trật tự định Chẳng hạn, đồ hoa có màu đỏ phải xếp riêng phía Đơng, đến hoa có màu trắng phải xếp phía Tây bàn thờ Tiếp theo hàng thức ăn, đến hoa quả, rau, cháo đặc số loại thịt cá Cuối bát cơm, đơi cháo với thìa đũa Phía trước bàn thờ bày đồ cúng bàn để bát nhang trước bát nhanh khay rượu Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tồn ba cấp độ: gia đình – làng xã – quốc gia với mức độ đậm nhạt khác Thờ cúng tổ tiên cịn hình thái tín ngưỡng có ý nghĩa lớn mặt tổ chức cộng đồng xã hội truyền thống Sống xã hội, xét theo trục dọc trục ngang, người sống biệt lập, đơn độc Theo trục dọc phụ hệ, thờ cúng tổ tiên nối tiếp liên tục hệ: ông bà – cha mẹ – thân Mỗi người phải có trách nhiệm thờ phụng bốn đời trước: cao, tằng, tổ, khảo (kỵ, cụ, ông, bố) họ tin cháu bốn đời cúng giỗ Theo trục ngang, thờ cúng tổ tiên gắn bó người mối liên kết Nhà – Làng – Nước Với tư cách tập thể – gồm người sống người chết gắn bó với huyết thống thờ chung thủy tổ, có sức mạnh đảm bảo giá trị tinh thần cho thành viên làng – nước Từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đến tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương kết tinh phát triển giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống đặc sắc dân tộc Việt Nam Những giá trị góp phần bồi đắp lịng u nước thương nịi, đạo lý uống nước nhớ nguồn, có trước có sau; xây dựng đời sống tinh thần phong phú thời đại Khơng khác, từ giá trị làm nên sức sống trường tồn dân tộc Việt Nam trước bao biến cố lịch sử ngàn năm dựng nước giữ nước Tuổi trẻ mầm non đất nước, cần tiếp tục phát huy tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên phong tục thờ Hoàng Thành thờ Vua Hùng nhân dân ta, qua phần góp sức vào việc làm giàu vẻ đẹp văn hoá đất nước Việt Nam ta Nguồn gốc tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Theo nhà nghiên cứu Trần Đăng Sinh: “Tổ tiên khái niệm dùng để người có huyết thống cụ, kỵ, ông bà, cha mẹ người có cơng sinh thành ni dưỡng, có ảnh hưởng lớn đến đời sống vật chất tinh thần tới hệ cháu” Các nhà nghiên cứu không thống việc xác định thờ cúng tổ tiên tơn giáo hay tín ngưỡng Thờ cúng tổ tiên nhìn coi tơn giáo, hầu hết nhà có bàn thờ, làm nghi thức thờ cúng trang trọng thành kính, nghĩa có dấu hiệu tơn giáo Nhưng chưa phải tơn giáo hiểu theo nghĩa chặt chẽ khái niệm Thờ cúng tổ tiên khơng có giáo lý thống nhất, khơng có giáo hội với phép tắc nghiêm ngặt thường thấy tôn giáo xưa Ở miền Bắc nước ta, nhiều người gọi thờ cúng tổ tiên đạo thờ tổ tiên Tuy nhiên, số nhà nghiên cứu cho rằng, dân chúng quan niệm “đạo” nghĩa tơn giáo, đạo Cơng giáo, đạo Phật, đạo Hồi mà phải hiểu đạo lý làm người, đạo làm con, đạo hiếu nghĩa Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên hình thành từ xa xưa tồn nhiều dân tộc giới Ở Việt Nam, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên loại hình tín ngưỡng dân gian, xuất phát từ quan niệm “vạn vật hữu linh” - vật có linh hồn, người Việt dân tộc khác giới tôn sùng vị thần cổ sơ nhiên thần, đặc biệt thần cây, thần đá, thần núi, thần sông nước Việc nhân hóa thần tự nhiên tạo bước chuyển cho việc hình thành hệ thống nhân thần Khi người bắt đầu khám phá thân mình, mối quan hệ giới hữu hình vơ hình, sống chết khiến người quan tâm, muốn lý giải Sự hạn chế người trước tự nhiên xã hội, dẫn đến hạn chế việc giải thích chết người Khi chết linh hồn đâu, thể xác hay linh hồn đâu? Thế giới bên này, giới bên kia, sống chết nào? Họ khơng lý giải giải thích sai Đó tiền đề thờ cúng tổ tiên

Ngày đăng: 18/04/2023, 16:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan