1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn 6

17 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 55,9 KB

Nội dung

MỤC LỤC 1/17 ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI TRONG TIẾT DẠY THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ A.PHẦN MỞ ĐẦU I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận Việc đổi phương pháp dạy học năm gần xem phương châm quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục Chính xuất nhiều phương pháp dạy học mới.Một vấn đề đặt giáo viên ôm đồm nhiều phương pháp dạy học khiến cho học bị phân tán Vậy để dạy văn có hiệu giáo viên nên chọn phương pháp thích hợp cho kiểu Một số phương pháp để đạt mục đích sử dụng trò chơi.Trò chơi vừa hoạt động giải trí vừa phương pháp giáo dục nhiều giáo dục tiên tiến áp dụng Lồng ghép trò chơi dạy, học Ngữ văn kết hợp với phương pháp dạy học khác có ý nghĩa tích cực yêu cầu đổi Cơ sở thực tiễn Trong chương trình Ngữ văn THPT, phân mơn Tiếng Việt có vai trị quan trọng việc rèn luyện khả sử dụng ngôn ngữ, diễn đạt, cách thức tạo lập loại văn phục vụ cho trình giao tiếp lĩnh vực người sống Mặc dù có vị trí, chức quan trọng vậy, xuất tình trạng nhiều học sinh khơng hứng thú học phân môn Nhiều học sinh cảm thấy áp lực, chưa tích cực lĩnh hội kiến thức, có học sinh lại cho mơn học khơng cần thiết Về phía giáo viên, phương pháp để thu hút học sinh hạn chế Như việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy chưa thực phổ biến, tiết học cịn tình trạng đọc – chép, nhiều giáo viên sa vào “ độc thoại” bục giảng Hình thức vận dụng trò chơi vào tiết học hoi có nhiều mức gượng ép khiến cho tiết học trở nên đơn điệu dẫn đến việc nhận thức học sinh bị hạn chế 2/17 Tính cấp thiết Phân môn Tiếng Việt chiếm dung lượng nhỏ so với phần đọc hiểu văn nólại góp phần hình thành nhiều lực cho học sinh, có lực lĩnh hội tạo lập văn Hầu hết, học sinh có chung cảm nhận tiết Tiếng Việt thường khô khan, cứng nhắc Trong chương trình Ngữ văn 10 tập 1, phần Tiếng Việt có tiết Thực hành phép tu từ ẩn dụ - hoán dụ Về kiến thức em học từ THCS (lớp 6) nên dẫn đến tình trạng học sinh biết tỏ chủ quan, cảm thấy nhàm chán; có học sinh bị rỗng kiến thức tỏ ngần ngại, khơng tích cực Vậy để tạo hấp dẫn để học đạt kết tốt nhất? Đứng trước thực tế đó, để học sinh phát huy lực học môn Ngữ văn nói chung, hứng thú với tiết Tiếng Việt, cho học sinh khai thác gắn liền với hoạt động sáng tạo qua phương pháp trò chơivới minh họa phần Tiếng Việt lớp 10, Thực hành phép tu từ ẩn dụ- hoán dụ II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Người viết chọn đề tàiVận dụng phương pháp trò chơi tiết dạy “Thực hành phép tu từ ẩn dụ- hốn dụ” để góp phần mở hướng tiếp cận cho học, đồng thời tạo hứng thú cho học sinh để nâng cao chất lượng Từ đó, đề xuất hướng cho việc giảng dạy môn Ngữ văn, đặc biệt phân môn Tiếng Việt III.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU -Những kiến thức phương pháp dạy học theo trò chơi -Những kiến thức áp dụng cụ thể qua tiết dạy Thực hành phép tu từ ẩn dụ - hoán dụ IV.PHẠM VI, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU -Đề tài nghiên cứu phạm vi tiết Tiếng Việt chương trình Ngữ văn 10, tập Thực hành phép tu từ ẩn dụ- hoán dụ -Thời gian nghiên cứu đề tài: Năm học 2018 - 2019; 2019 - 2020 3/17 V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để nghiên cứu đề tài, người viết sử dụng phương pháp: quan sát, điều tra, đối chiếu – so sánh, thực nghiệm Ngồi ra, cịn có thêm số phương pháp khác VI SỐ LIỆU KHẢO SÁT TRƯỚC KHI THỰC HIỆN GIẢI PHÁP Lớp Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi Em có hứng thú với học Thực hành phép tu từ ẩn dụ hốn dụ khơng? Khả phát giá trị nghệ thuật hai phép tu từ ẩn dụ hốn dụ văn Em có đặtđược câu viết đoạn văn có sử dụng hai phép tu từ khơng? Trong giao tiếp, em có hay sử dụng hai phép tu từnày khơng? -Bình thường -Có -Có -Khơng (8HS=20%) (2HS=5%) (3HS=7.5%) (38HS =95%) Năm học -Khơng -Khơng 2018-2019 (32HS=80%) (38HS=95%) -Rất khó khăn - Có viết đoạn (2HS =5%) (37HS =92.5%) 10A9 (Sĩ số 40) 4/17 B.PHẦN NỘI DUNG I.Vài nét phương pháp dạy học qua lồng ghép trò chơi Đặc điểm chung Trị chơi loại hình hoạt động giải trí, thư giãn; ăn tinh thần bổ ích khơng thể thiếu.Trị chơi sử dụng nhiều tình khác hoạt động trải nghiệm sáng tạo làm quen, khởi động, dẫn nhập vào nội dung học tập, cung cấp tiếp nhận tri thức; đánh giá kết quả, rèn luyện kĩ củng cố tri thức tiếp nhận… Phương pháp giúp phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn gây hứng thú cho học sinh; giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức mới; giúp chuyển tải nhiều tri thức nhiều lĩnh vực khác nhau; tạo bầu khơng khí thân thiện; tạo cho em tác phong nhanh nhẹn Do đặc thù phân mơn mà việc vận dụng lồng ghép trị chơi có điểm khác Tuy nhiên việc cho học sinh trải nghiệm sáng tạo qua hình thức trị chơi phân môn Tiếng Việt phù hợp cả, đặc biệt tiết thực hành, luyện tập Vận dụng tốt hình thức này, học Tiếng 5/17 Việt khơng cịn khơ cứng, học sinh cảm thấy thoải mái, hứng thú, quan trọng góp phần phát triển lực sử dụng ngôn ngữ Qua trị chơi, tư khả ngơn ngữ em bộc lộ tự nhiên, giáo viên phát uốn nắn kịp thời mặt hạn chế Biện pháp tiến hành giải Với mục đích khắc sâu lại kiến thức hai phép tu từ ẩn dụ - hoán dụ để em vận dụng kiến thức việc phát phép tu từ, nâng cao lực cảm thụ, kỹ dùng từ sống, tổ chức tiết dạy theo hình thức trị chơi học tập với quy trình cụ thể sau: - Bước 1: Giáo viên giới thiệu tên mục đích trị chơi - Bước 2: Hướng dẫn chơi Bước bao gồm việc sau: +Số người tham gia, số đội tham gia,thư ký +Cách sử dụng trò chơi: Bảng phụ giáo viên, bút dạ, phấn, máy chiếu… +Cách chơi: Quy định việc làm cụ thể đội, thời gian chơi +Cách xác nhận kết tính điểm: Thư ký người tổng hợp điểm cuối - Bước 3: Thực trò chơi - Bước 4: Nhận xét sau chơi Bước gồm việc sau: +Giáo viên nhận xét thái độ tham gia trò chơi đội, việc làm chưa tốt cần rút kinh nghiệm +Công bố kết đội trao phần thưởng cho đội chiến thắng +Một số học sinh khắc sâu lại kiến thức, kỹ học mà trò chơi thể Tùy đặc trưng phân môn mà giáo viên xây dựng hệ thống trị chơi phong phú, đa dạng với nhiều tên gọi khác II.Giáo án thể nghiệm: Tiết 45: Tiếng Việt Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ I Mục tiêu cần đạt Về kiến thức 6/17 - Nâng cao hiểu biết phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ - Thấy điểm tương đồng khác biệt hai biện pháp tu từ: ẩn dụ hốn dụ Về kĩ - Có kĩ phân biệt, phân tích phép tu từ ẩn dụ, hốn dụ - Vận dụng hai phép tu từ diễn đạt Về thái độ - Có ý thức trân trọng, giữ gìn giàu đẹp tiếng Việt Từ đó, góp phần làm phong phú, giàu có tiếng mẹ đẻ - Bồi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ, cảm nhận hay, đẹp tiếng Việt Hình thành lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giải vấn đề… II Phương pháp, phương tiện Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, sơ đồ tư duy, tổ chức trò chơi… Phương tiện: - Giáo viên: Sách giáo khoa Ngữ văn 10- tập 1, Chuẩn kiến thức kỹ 10, máy tính, máy chiếu, đồ dùng tổ chức trò chơi, giáo án - Học sinh: Sách giáo khoa, đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (Kiểm tra trình dạy mới) Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG GV yêu cầu: Các em thật ý lắng nghe đoạn nhạc (phát đoạn hát Khi tóc thầy bạc): “Tuổi ấu thơ hoa nở mái trường Một đò sang ngang” 7/17 GV phát vấn: Em vừa nghe câu cuối gì? Trong câu sử dụng biện pháp tu từ mà em học rồi? HS: Trả lời GV chuyển: Hôm nay, để giúp em củng cố, nâng cao hiểu biết hai phép tư từ ẩn dụ - hoán dụ, vào học: Tiết 45: Thực hành phép tu từ ẩn dụ - hốn dụ HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn I.Ơn tập phép tu từ ẩn dụ hốn tập phép tu từ ẩn dụ hoán dụ dụ GV: Để tái lại kiến thức 1.Phép tu từ ẩn dụ học, trị a/Khái niệm khởi động - Ẩn dụ gọi tên vật, tượng Cô chia lớp thành nhóm, nhóm bàn (nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4) Trong vịng 90 giây nhóm ghi lại tất thông tin nhớ ẩn dụ, hoán dụ (khái niệm, tác dụng, phân loại) tên vật, tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt b/Tác dụng -Tăng tính gợi hình, gợi cảm Thời gian hết, tất nhóm dừng -Câu văn, thơ có tính hàm súc bút, em treo kết làm việc c/ Các kiểu ẩn dụ thường gặp vị trí ban đầu nhóm -Ẩn dụ hình thức GV nhận xét, biểu dương -Ẩn dụ cách thức -Ẩn dụ phẩm chất GV khái quát lại kiến thức sơ đồ tư -Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 2.Phép tu từ hoán dụ a/Khái niệm -Hoán dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có quan hệ gần gũi, 8/17 nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt b/ Cấu tạo - Tăng tính gợi hình, gợi cảm -Câu văn, thơ có tính hàm súc c/ Các kiểu hốn dụ thường gặp -Lấy phận để toàn thể -Lấy vật chứa để vật bị chứa - Lấy dấu hiệu vật để vật Hoạt động 2: Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ -Lấy cụ thể để gọi trừu tượng GV tổ chức trị chơi “Đi tìm ẩn dụ, II.Thực hành phép tu từ ẩn dụ, hốn dụ” nhóm qua hốn dụ vịng.GV cử học sinh thư ký để ghi chép số điểm nhóm qua vòng -Vòng 1: Ai nhanh hơn? Luật chơi: HS làm việc độc lập để trả lời câu hỏi giáo viên Mỗi câu trả lời đúng, thành viên mang cho nhóm 10 điểm GV gợi ý cụ thể cho ngữ liệu Ngữ liệu 1: Bài tập 1: a/ Ngữ liệu 1: Thuyền có nhớ bến GV: Em có nhận thấy câu ca dao, Bến khăng khăng đợi từ thuyền, bến không thuyền thuyền, bến mà mang nội dung (Ca dao) ý nghĩa khác không? 9/17 HS trả lời GV: Dựa vào đâu mà em lại có liên -Thuyền: Ln di chuyển ngược tưởng đấy? xuôi HS trả lời → So sánh ngầm: Chỉ chàng trai GV: Giữa thuyền bến có quan hệ (nay mai đó) với nhau? Từ mối liên hệ ấy, em -Bến: Cố định có liên tưởng đến điều tình cảm → So sánh ngầm: Chỉ cô gái (thủy người? chung đợi chờ) HS trả lời GV kết luận: Muốn xác định ẩn => Mối quan hệ gắn bó thuyền dụ, em phải hiểu ý nghĩa bến → Gắn bó, thủy chung hình ảnh ẩn dụ để tránh cách suy người gái diễn khơng có Ngữ liệu 2: GV: Cụm từ đầu xanh, má hồng tác giả muốn nói đến điều gì? Ám nhân vật Truyện Kiều? HS trả lời GV: Hoán dụ sử dụng câu b/Ngữ liệu thơ có tác dụng gì? Đầu xanh tội tình HS trả lời Má hồng đến q nửa chưa thơi GV nhận xét, bổ sung (Truyện Kiều – Nguyễn Vòng 2: Chung sức Du) Luật chơi: Các nhóm thảo luận - Đầu xanh: Tuổi trẻ (Thúy Kiều) thời gian phút hình -Má hồng: Người gái trẻ đẹp ảnh ẩn dụ, hốn dụ phân tích ý nghĩa (Thúy Kiều) hình ảnh câu thơ => Nhấn mạnh tuổi trẻ, sắc đẹp sau: Thúy Kiều: trẻ trung, xinh đẹp Nhóm1: bất hạnh Thơn Đồi nhớ thơn Đơng Bài tập 2: Cau thơn Đồi nhớ giầu khơng thơn 10/17 1.Ngữ liệu 1(nhóm 1) (Tương tư – Nguyễn Bính) - Cau, giầu khơng: ẩn dụ ước mơ kết duyên chàng trai yêu Nhóm 2: Áo nâu liền với áo xanh Nơng thơn liền với thị thành đứng lên Nhóm 3: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Viếng lăng Bác – Viễn Phương) Nhóm 4: - Thơn Đồi, thơn Đơng: hoán dụ (lấy vật chứa đựng vật bị chứa đựng) chàng trai (người thơn Đồi) gái (người thôn Đông) => Tâm trạng tương tư, nhớ thương chàng trai dành cho cô gái 2.Ngữ liệu (Nhóm 2) - Áo nâu: người nơng dân Chặng đường trải bước hoa - Áo xanh: người công nhân hồng - Nông thôn: người nông thôn Bàn chân thấm đau mũi - Thị thành: người thành phố gai Hết thời gian phút, nhóm treo => Nhân dân nước đứng lên đánh kết thảo luận vị trí nhóm giặc Mỗi câu trả lời 15 điểm 3.Ngữ liệu (Nhóm 3) Đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét, - Mặt trời (1): Mặt trời tự nhiên, chốt kiến thức chiếu sáng đem lại ánh sáng –sự sống cho mn lồi, vĩnh - Mặt trời (2): Bác Hồ (Bác tìm đường cứu nước đưa đất nước thoát khỏi lầm than, Bác sống lịng dân tộc) => Ca ngợi cơng lao to lớn bộc lộ lịng kính u Bác 4.Ngữ liệu (Nhóm 4) - Hoa hồng: điều tốt đẹp, vinh quang, thành công - Những mũi gai: khó khăn, thử thách - Bàn chân: Hoán dụ người 11/17 => Để tới thành cơng phải trải qua khó khăn, thử thách -Vịng 3: Về đích (Trị chơi: Ngơi may mắn) Mỗi nhóm chọn ngơi III Đặt câu có sử dụng phép tu từ ẩn dụ, hốn dụ 1.Nhận diện ẩn dụ qua hình ảnh, * Có ngơi sao, ngơi tương ứng gọi tên câu thành ngữ có chứa với câu hỏi, may mắn nội dung ẩn dụ tương ứng (được gấp đôi số điểm) -Đầu voi đuôi chuột * Nếu trả lời đúngđược 20 điểm, trả lời -Qua cầu rút ván sai 0đ * Nếu trả lời sai nhóm khác 2.Đặt câu có sử dụng biện pháp tu từ giành quyền trả lời (bằng cách giơ tay ẩn dụ hoán dụ nhanh) Và trả lời 10 điểm, - Những chiến binh áo đỏ mang trả lời sai: điểm vinh quang cho đất nước * Thời gian suy nghĩ 15 giây (Ẩn dụ: Chiến binh; Hoán dụ: Áo Sau ba vòng thi thư ký tổng kết số điểm đỏ) nhóm đạt GV tuyên bố nhóm - Cả phịng học chăm nghe chiến thắng giảng (Hốn dụ: phịng học) HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt GV: Qua việc thực hành tập *Phân biệt ẩn dụ - hoán dụ trên, em khác - Giống nhau: ẩn dụ hoán dụ? (GV gợi mở: Khác + Gọi tên vật, tượng chế cấu trúc nghĩa) tên vật, tượng khác HS Trả lời + Tăng sức gợi hình, gợi cảm GV Nhận xét, bổ sung -Khác nhau: + Cơ chế: Ẩn dụ: dựa liên tưởng giống (liên tưởng tương đồng) hai đối tượng so sánh ngầm 12/17 Hoán dụ: Dựa sụ liên tưởng gần gũi (liên tưởng kế cận) hai đối tượng + Cấu trúc nghĩa: Ẩn dụ: Có chuyển trường nghĩa Hốn dụ: Khơng có chuyển trường nghĩa HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: Tạo đoạn hội Một đoạn hội thoại có ẩn dụ thoại có sử dụng ẩn dụ hoán dụ hoán dụ HS thực nhiệm vụ báo cáo HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: Tìm sách thư viện, thông tin + Sưu tầm thêm số ca dao, qua mạng thơ trung đại có sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ -HS thực nhiệm vụ Từ việc sử dụng hình thức lồng ghép trò chơi trò chơi tiết Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ với việc vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực (phương pháp giải vấn đề, thảo luận nhóm, kỹ thuật đồ tư duy),bản thân nhận thấy có kết khả quan: khơng khí lớp học sơi nổi, thân thiện; học sinh hào hứng, tích cực, chủ động, mạnh dạn phát biểu ý kiến, tránh việc thụ động đọc chép giảng giáo viên; từ đó, em 13/17 tự khắc sâu kiến thức trọng tâm học có kỹ để áp dụng kiến thức tình giao tiếp cụ thể sống C.KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Số liệu khảo sát sau thực giải pháp Lớp 10A7 (Sĩ số 42) Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi Em có hứng thú với học Thực hành phép tu từ ẩn dụ hốn dụ khơng? Khả phát giá trị nghệ thuật hai phép tu từ ẩn dụ hoán dụ văn Em có đặt câu viết đoạn văn có sử dụng hai phép tu từ không? Trong giao tiếp, em có hay sử dụng hai phép tu từ khơng? -Rất thích -Lúc phát lúc khơng (3HS=7.2%) - Có -Có sử dụng -Phát giá trị hai phép tu từ(39HS=92.8% ) viết đoạn (42HS=100%) Năm học 20192020 Lớp (38HS=90.5%) (39HS=92.8% -Hơi khó khăn ) (4HS =9.5%) -Không sử dụng (3HS=7.2%) Bảng đối chiếu số liệu trước sau thực giải pháp Câu hỏi 1: Em có hứng thú với Câu hỏi 2: Câu hỏi 3: Khả phát Em có đặt giá trị câu viết 14/17 Câu hỏi 4:Trong giao tiếp, em có học Thực hành phép tu từ ẩn dụ hốn dụ khơng? 10A9 (Sĩ số 40) nghệ thuật hai phép tu từ ẩn dụ hoán dụ văn đoạn văn có sử dụng hai phép tu từ khơng? hay sử dụng hai phép tu từ khơng? -Bình thường -Có -Có -Khơng (8HS=20%) (2HS=5%) (3HS=7.5%) (38HS=95%) -Khơng -Khơng -Rất khó khăn - Có viết đoạn (2HS =5%) (37HS =92.5%) Năm học (32HS=80%) 20182019 10A7 (38HS=95%) -Rất thích -Phát (Sĩ số (42HS=100%) hiệnđược giá trị hai 42) phép tu từ Năm học (39HS=92.8% ) 20192020 -Lúc phát lúc khơng - Có (38HS=90.5%) -Khơng sử dụng -Hơi khó khăn viết đoạn (3HS=7.2%) (4HS =9.5%) (39HS=92.8% ) 83% 85.6% -Có sử dụng (3HS=7.2%) Độ chênh 80% 87.8% Có thể thấy qua hai bảng so sánh kết trước sau thực giải pháp, số có thay đổi theo chiều hướng tích cực Chính vậy, khẳng định phương pháp lồng ghép trị chơi có tác dụng tích cực việc nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Tiếng Việt nói riêng mơn Ngữ văn nói chung 3.Kết luận Tóm lại, sử dụng phương pháp lồng ghép trò chơi dạy học học sinh rèn luyện kỹ năng: nói-đọc-viết, phát huy tính tích cực, chủ động em Đồng thời, giáo viên đánh giá mức độ hiểu biết, 15/17 lực diễn đạt học sinh để tiếp tục điều chỉnh phương pháp dạy học Khuyến nghị - Đối với cấp lãnh đạo: Mở lớp tập huấn, bồi dưỡng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực để giáo viên có hội trao đổi, học tập lẫn - Đối với nhà trường: Trang bị thêm nhiều phịng học có sử dụng máy móc đại - Đối với giáo viên: Không ngừng học tập, tự bồi dưỡng kiến thức, phương pháp dạy học để bước nâng cao chất lượng giảng dạy Trên số kinh nghiệm cá nhân mà mạnh dạn nêu ra, hi vọng nhận trao đổi ủng hộ người quan tâm 16/17 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Dạy học tích cực: Một số phương pháp kỹ thuật dạy học – Ban quản lý dự án Việt –Bỉ, NXB Đại học sư phạm, 2010 Lý luận dạy học đại – Bernd Meier Nguyễn Văn Cường – NXB Đại học Sư phạm, 2019 Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập – Phan Trọng Luận (chủ biên) – NXB Giáo Dục, 2009 Thiết kế học Ngữ văn 10, tập – Phan Trọng Luận (chủ biên) – NXB Giáo Dục Việt Nam, 2009 17/17 ... đề xuất hướng cho việc giảng dạy môn Ngữ văn, đặc biệt phân môn Tiếng Việt III.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU -Những kiến thức phương pháp dạy học theo trò chơi -Những kiến thức áp dụng cụ thể qua tiết... học đại – Bernd Meier Nguyễn Văn Cường – NXB Đại học Sư phạm, 2019 Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập – Phan Trọng Luận (chủ biên) – NXB Giáo Dục, 2009 Thiết kế học Ngữ văn 10, tập – Phan Trọng Luận... tiến áp dụng Lồng ghép trò chơi dạy, học Ngữ văn kết hợp với phương pháp dạy học khác có ý nghĩa tích cực yêu cầu đổi Cơ sở thực tiễn Trong chương trình Ngữ văn THPT, phân mơn Tiếng Việt có vai trị

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w