Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
80,18 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NAM TRƯỜNG THPT A BÌNH LỤC THƠNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Dạy học “Chiếu cầu hiền” – Ngơ Thì Nhậm (Chương trình Ngữ Văn 11 – Ban bản) theo hướng tích hợp Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : môn Ngữ Văn 11, ban Thời gian áp dụng sáng kiến : Từ năm học 2017 - 2018 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TácTÀI giả : MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ DẠY BÀI “CHIẾU CẦU HIỀN” – - Họ tênNGÔ : BùiTHÌ AnhNHẬM Đào THEO HƯỚNG TÍCH HỢP TRONG - Năm sinh : 1993 NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG - Nơi thường trú : Phủ Lý –NĂM Hà Nam HỌC : 2018 - 2019 - Trình độ chun mơn : Đại học - Chức vụ công tác : Giáo viên Cấp học: Trung học phổ thông - Nơi làm việc: Trường THPT A Bình Lĩnh vực: Lục Chun mơn - Địa liên hệ: Bùi Anh Đào Môn: Ngữ Văn Giáo viên giảng dạy mơn Ngữ Văn Trường THPT A Bình Lục, Hà Nam - Điện thoại : 0396555150 Đơn vị áp dụng sáng kiến : - Trường THPT A Bình Lục, Hà Nam Người thực hiện: Bùi Anh Đào Địa : Thị trấn Bình Mỹ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Chức vụ: Giáo viên Có đính kèm sản phẩm in Phim ảnh Bình Lục, tháng năm 2019 PHẦN MỞ ĐẦU Bối cảnh sáng kiến kinh nghiệm “Dạy học Chiếu cầu hiền – Ngơ Thì Nhậm theo hướng tích hợp , phát triển lực người học nhà trường phổ thông” Giáo dục thực hoàn cảnh kinh tế - xã hội cụ thể phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Vì thế, yêu cầu kinh tế xã hội giáo dục, đội ngũ lao động sở quan trọng cho việc xác định phương hướng phát triển giáo dục Sự phát triển kinh tế - xã hội đặt yêu cầu giáo dục nhiều phương diện khác - Hội nhập quốc tế : Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hóa kinh tế xã hội Mặt khác, Việt Nam gia nhập WTO ngày 15/11/2006, tức trực tiếp tham gia tích cực vào q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế Điều có ý nghĩa vấn đề tồn cầu hóa u cầu kinh tế tri thức xã hội tri thức trực tiếp tác động đến kinh tế, xã hội thị trường lao động Việt Nam Đối với giáo dục, tồn cầu hóa đặt hội thách thức lớn tạo khả mở rộng dịch vụ đầu tư quốc tế giáo dục, tạo khả tăng cường trao đổi kinh nghiệm khoa học giáo dục, tăng cường công tác quốc tế giáo dục đaò tạo, thân giáo dục mang tính tồn cầu hóa Tồn cầu hóa giáo dục tạo cạnh tranh mạnh mẽ chất lượng giáo dục đào tạo Toàn cầu hóa đặt yêu cầu người lao động Giáo dục cần đào tạo người đáp ứng đòi hỏi xã hội Đây thách thức việc gia nhập WTO tồn cầu hóa với giáo dục - Xã hội tri thức giáo dục Tồn cầu hóa kết tiến loài người đổi công nghệ, đặc biệt công nghệ thơng tin Vì vậy, khái niệm tồn cầu hóa gắn liền với khái niệm kinh tế thị trường hay xã hội tri thức Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam tác động xã hội tri thức tồn cầu hóa dẫn đến thay đổi cấu thị trường lao động nghề nghiệp Bên cạnh lực chuyên môn, người lao động cần có lực chung : lực hành động, tính tự lực trách nhiệm, tính động sáng tạo, lực hợp tác, lực giải vấn đề phức tạp, khả tự học suốt đời khả sử dụng ngoại ngữ giao tiếp làm việc Lý chọn/thực sáng kiến: Quan điểm dạy học tích hợp định hướng đổi toàn diện giáo dục, bước chuyển từ cách tiếp cận nội dung giáo dục sang tiếp cận lực nhằm đào tạo người có tri thức mới, động, sáng tạo giải vấn đề thực tiễn sống Hiện nay, xu hướng tích hợp tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào đổi chương trình vàSGK THPT Chương trình THPT, mơn Ngữ văn, năm 2002 Bộ GD&ĐT dự thảo ghi rõ: “Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo để tổ chức nội dung chương trình, biên soạn SGK lựa chọn phương pháp giảng dạy.” (tr 27) “Nguyên tắc tích hợp phải qn triệt tồn mơn học, từ Đọc văn, Tiếng Việt đến Làm văn; quán triệt khâu trình dạy học; quántriệt tromg yếu tố hoạt động học tập; tích hợp chương trình; tích hợp SGK; tích hợp phương pháp dạy học GV tích hợp hoạt động học tập HS; tích hợp sách đọc thêm, tham khảo.” (tr 40) Đặc biệt, nghị 29 - NQ/TWvề đổi giáo dục đào tạo nêu rõ nội dung tích hợp liên mơn nằm lộ trình đổi tồn diện phương pháp dạy học kiếm tra đánh giá trường phổ thông theo hướng phát triển lực người học Như vậy, nước ta nay, vấn đề cần hay khơng cần tích hợp xây dựng nội dung chương trình, biên soạn SGK lựa chọn phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn không đặt Bài toán đặt lĩnh vực lí luận phương pháp dạy học mơn phải tiếp cận, nghiên cứu vận dụng dạy họctích hợp vào dạy học Ngữ văn THPT nhằm hình thành phát triển lực cho HS cách có hiệu hơn, góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục đào tạo môn Từ thực tiễn đó, sáng kiến kinh nghiệm kết ứng dụng dạy học tích hợp vào việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn trường THPT Phạm vi đối tượng sáng kiến: - Đối tượng: Học sinh trường THPT, tập trung vào đối tượng lớp 10 11.Trong viết này, tơi trình bày vai trị, ý nghĩa, tầm quan trọng cách thức tích hợp kiến thức tiết học Ngữ văn 11 Bên cạnh đó, hình thức áp dụng phương pháp tiết học văn trường THPT - Phạm vi: Tập trung sâu tìm hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng cách tích hợp kiến thức dạy học văn thuộc chương trình Ngữ văn 11 năm học 2018 – 2019 tiếp tục hoàn thiện vào năm 2019 - 2020 Mục đích sáng kiến: Ngày nay, với phát triển vũ bão khoa học, kĩ thuật công nghệ, tri thức lồi người gia tăng nhanh chóng Khơng thông tin ngày nhiều mà với phát triển phương tiện công nghệ thông tin, ngày có nhiều hội để người dễ dàng tiếp cận thơng tin Tình hình nói buộc phải xem lại chức truyền thống người giáo viên truyền đạt kiến thức, đặc biệt kiến thức môn khoa học riêng rẽ Giáo viên phải biết dạy tích hợp khoa học, dạy cho học sinh cách thu thập, chọn lọc, xử lí thơng tin, đặc biệt biết vận dụng kiến thức học việc xử lý tình đời sống thực tế Theo hướng dạy học tích hợp, nhiều nước giới, có khu vực Đơng Nam Á, đưa vào trường phổ thông môn học/lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn Một số nghiên cứu nước cho thấy, việc dạy học tích hợp mơn Khoa học đóng góp hình thành lực tìm hiểu khoa học từ giúp học sinh vận dụng để giải vấn đề thực tiễn ; dạy học tích hợp phương thức phát triển lực học sinh Kinh nghiệm nước cho thấy việc dạy học tích hợp giúp cho học sinh hình thành lực có lực vận dụng kiến thức để giải vấn đề đặc biệt vận dụng kiến thức vào thực tiễn vấn đề nảy sinh đời sống, sản xuất liên quan với lĩnh vực tri thức mà thường địi hỏi vận dụng tổng hợp tri thức thuộc số môn học khác Điều có nghĩa giáo dục phổ thơng phải giúp học sinh có nhìn giới tính chỉnh thể vốn có nó, khơng bị chia cắt, tách rời thành môn, lĩnh vực sớm Vì thế, tổ chức tốt dạy học tích hợp (từ việc xây dựng chương trình, biên soạn sách giáo khoa theo định hướng tích hợp việc tổ chức dạy học tích hợp) hình thành phát triển lực cao người học: lực vận dụng kiến thức đặc biệt vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Với sáng kiến kinh nghiệm “Dạy học Chiếu cầu hiền – Ngơ Thì Nhậm theo hướng tích hợp , phát triển lực người học nhà trường phổ thông”, thiết nghĩ hội để tơi mở mang không kiến thức chuyên môn Ngữ Văn mà cịn dịp để tơi nghiên cứu sâu lĩnh vực Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, Kĩ giao tiếp tư vấn định hướng nghề nghiệp cho học sinh cấp THPT Đồng thời, tơi vận dụng cách thành thạo khéo léo hơn, sáng tạo phương pháp dạy học tích cực nay, theo kịp lộ trình đổi sách giáo khoa chương trình giáo dục phổ thông tổng vào năm tới, tránh việc thụ động bỡ ngỡ khó tiếp thu sau Bài học tích hợp cịn tạo khơng khí hứng thú, phấn khích cho học sinh THPT- lứa tuổi hiếu động thích khám phá, tìm tịi thể hiện, khiến cho tiết học không bị đơn điệu, nhàm chán mà tiết học, em củng cố nhiều kiến thức môn khác Đồng thời cịn giúp học sinh giới quan riêng minh sống, sống có lý tưởng hoài bão chắp cánh ước mơ cịn non nớt em, để em có khả định hướng nghề nghiệp tương lai - Tìm hiểu số dạy tích hợp kiến thức nhiều môn học - Rèn luyện tư suy luận nhanh nhạy, kĩ liên hệ, tổng hợp, đánh giá, nhận xét, so sánh, đối chiếu… nhiều kĩ khác cho học sinh - Hơn nữa, qua sáng kiến này, nghĩ tài liệu tham khảo để thầy cô giáo thấy ý nghĩa việc dạy học tích hợp với phát triển lực học sinh Bài học “Chiếu cầu hiền” tảng để thầy bàn nhiều phương pháp tích hợp liên mơn hay xâu chuỗi mảng kiến thức : Đọc văn – Tiếng Việt – Làm văn môn Văn nhiều học khác Như vậy, học bớt nhàm chán, lơi học sinh, kích thích trí tị mị tự khám phá khoa học cho học sinh Đây phương hướng, nhiệm vụ cốt lõi chương trình giáo dục phổ thông tổng thể hướng tới PHẦN NỘI DUNG MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ DẠY BÀI CHIẾU CẦU HIỀN – NGƠ THÌ NHẬM THEO HƯỚNG TÍCH HỢP TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG I Thực trạng Cơ sở lý luận Trên giới, tư tưởng tích hợp giáo dục xuất từ năm 60 kỷ XX áp dụng rộng rãi Ở Việt Nam, từ năm 1987, việc nghiên cứu xây dựng môn tự nhiên-xã hội theo quan điểm tích hợp thực thiết kế đưa vào dạy học từ lớp đến lớp Chương trình cấp trung học chủ yếu thực tích hợp mức thấp, chưa đặt nặng vấn đề dạy học tích hợp trung học Thực tiễn thập niên 90 nay, việc dạy học mang tính “hàn lâm, lý thuyết” Đặc điểm trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học quy định chương trình chưa trọng đầy đủ đến chủ thể người học đến khả ứng dụng tri thức học tình thực tiễn Mục tiêu dạy học chương trình đưa cách chung chung, không chi tiết; Việc quản lý chất lượng giáo dục tập trung vào “điều khiển đầu vào” nội dung dạy học Với quan điểm dần đến hệ tri thức người học nhanh chóng bị lạc hậu nội dung dạy học quy định cách chi tiết cứng nhắc chương trình Đồng thời, việc kiểm tra đánh giá chủ yếu dựa việc kiểm tra khả tái tri thức mà không định hướng vào khả vận dụng tri thức tình thực tiễn sản phẩm đào tạo người mang tính thụ động, hạn chế khả sáng tạo động, sản phẩm giáo dục không đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội thị trường lao động Trong năm gần đây, với phát triển vũ bão khoa học công nghệ với bùng nổ thông tin, lượng tri thức nhân loại phát minh ngày nhiều, kiến thức lĩnh vực có liên quan mật thiết với Đồng thời, yêu cầu xã hội, nhu cầu thực tế đòi hỏi người phải giải nhiều tình sống Khi giải vấn đề đó, kiến thức lĩnh vực chuyên môn thực mà cần phải vận dụng kiến thức liên ngành cách sáng tạo Từ thực tế đặt cho giáo dục đào tạo vấn đề phải thay đổi quan điểm giáo đục mà dạy học tích hợp định hướng mang tính đột phát để đổi toàn diện nội dung phương pháp giáo dục Qua nghiên cứu tìm hiểu, người nghiên cứu thấy chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện đầy đủ dạy học theo quan điểm tích hợp cấp học trung học phổ thông Với nghiên cứu này, mong đưa đến cách hiểu cụ thể hoạt động dạy học theo quan điểm tích hợp chương trình dạy học mơn Ngữ văn cấp học Trung học phổ thông Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng dạy học tích hợp chung Như phân tích trên, việc sử dụng phương pháp dạy học tích hợp tất yếu dạy học môn Ngữ văn.Thế nhưng, việc vận dụng phương pháp thực tế lúc đạt hiệu + Nhiều dạy, giáo viên chưa ý đến việc vận dụng phương pháp dạy học tích hợp Do đó, dẫn đến việc khai thác dạy thiếu tính hệ thống, thiếu chiều sâu, làm cho chất lượng dạy không đạt Ví dụ : Dạy “ Những đứa gia đình” Nguyễn Thi, phân tích đặc điểm phẩm chất người gia đình nhân vật Việt cần phải liên hệ đến phẩm chất nhân vật tác phẩm Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành để thấy rõ hơn, sâu sắc phẩm chất lịch sử người Việt Nam thời kháng chiến chống Mĩ Đồng thời để thấy vẻ đẹp riêng người vùng văn hóa, vùng đất khác Có giúp học sinh thấy mối liên hệ tác phẩm, chiều sâu hình tượng… + Nhiều dạy, giáo viên tích hợp cách gượng gạo, đơn vị kiến thức tích hợp khơng có mối liên hệ gắn bó Ví dụ : Dạy Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu lại đem so sánh nhân vật người đàn bà làng chài với nhân vật bà Hiền Một người Hà nội Nguyễn Khải tiêu chí vai trị người phụ nữ gia đình gượng ép Bởi lẽ, hai người đàn bà hai gia đình hai hồn cảnh khác nhau, xây dựng hai cảm hứng khác nhau, so sánh cần cân nhắc + Nhiều dạy, giáo viên lựa chọn đơn vị kiến thức tích hợp chưa trọng tâm Vẫn thừa nhận dạy học cần vận dụng phương pháp dạy học tích hợp.Song, việc vận dụng để phục vụ cho mục tiêu dạy sử dụng ngẫu hứng, tùy tiện Kiểu vận dụng này, làm lệch nội dung, mục tiêu cần đạt tiết dạy Ví dụ: Dạy Vợ Nhặt Kim Lân mục tiêu cần đạt nội dung thấy vẻ đẹp tâm hồn người lao động nghèo bên bờ vực chết Đó lòng ham sống, khát vọng hạnh phúc lòng nhân người Vậy, tích hợp liên hệ người vợ nhặt với nhân vật chị Dậu ( Tắt đèn – Ngơ Tất Tố ) để nói thân phận người làm lạc hướng mục tiêu học + Khi vận dụng phương pháp dạy học tích hợp, giáo viên thiếu chuần bị kĩ càng, sử dụng tích hợp cách tùy hứng dẫn đến hiệu tích hợp khơng cao Ví dụ : Giáo viên chưa chủ động chuẩn bị liệu để phục vụ việc dạy học tích hợp Dạy Sóng Xuân Quỳnh điểm nhấn cảm quan khát vọng Xn Quỳnh tình u lứa đơi Tất nhiên, với này, tích hợp với cảm quan khát vọng Xuân Diệu tình yêu hồn tồn hợp lí Thế nhưng, nhắc đến Xn Diệu, ơng Hồng thơ tình u giáo viên lúng túng chọn thơ nào, tứ thơ, câu thơ cần viện dẫn để phân tích, so sánh để thấy điểm giống điểm khác biệt hai thi nhân nói tình u 2.2 Nguyên nhân : Có nguyên nhân sau : - Chưa có ý thức, chưa trọng đến phương pháp dạy học tích hợp cịn mẻ giáo viên THPT - Kĩ lựa chọn đơn vị kiến thức tích hợp cịn hạn chế: tích hợp khơng tâm; tích hợp gị ép, gượng gạo - Chủ quan, tùy hứng, thiếu chuẩn bị, thiếu kế hoạch - Chưa hiểu rõ quy trình chuẩn bị để thực dạy học theo phương pháp dạy học tích hợp 2.3 Hậu : Từ nguyên nhân trên, thấy, từ việc áp dụng phương pháo dạy học nhỏ mà không dẫn đến hậu lớn Đó : + Học sinh khơng nhận gắn kết đơn vị kiến thức SGK, vấn đề mà người biên soạn sách lưu tâm + Học sinh không cảm nhận chiêu sâu, vẻ đẹp riêng tác phẩm văn học hệ thống thể loại, đề tài, chủ đề + Ảnh hưởng đến chất lượng viết làm văn học sinh Đó vận dụng kết hợp kiến thức Tiếng Việt, Văn học vào Làm văn vận dụng kiến thức không phong phú Tức ảnh hưởng đến chất lượng học tập + Ảnh hưởng đến phương pháp lực cảm thụ văn học học sinh 2.4 Kết luận chung Công đổi giáo dục thực vơ mạnh mẽ, tồn diện mặt nội dung phương pháp Hiện nay, xu hướng tích hợp tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào đổi chương trình sách giáo khoa THPT Chương trình mơn Ngữ văn THPT năm 2002 Bộ GD&ĐT dự thảo ghi rõ: “Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo để tổ chức nội dung chương trình, biên soạn sách giáo khoa lựa chọn phương pháp giảng dạy”, “Nguyên tắc tích hợp phải quán triệt tồn mơn học, từ Đọc văn, Tiếng Việt đến Làm văn; quán triệt khâu trình dạy học; quán triệt yếu tố hoạt động học tập; tích hợp chương trình; tích hợp sách giáo khoa; tích hợp phương pháp dạy học giáo viên tích hợp hoạt động học tập học sinh; tích hợp sách đọc thêm, tham khảo, học tập học sinh mặt, lớp ngồi giờ; tìm cách phát huy lực tự học học sinh, phát huy tinh thần dân chủ, bồi dưỡng lòng tin cho học sinh em tự tin tự học, xem tự học có ý nghĩa đào tạo có kết quả.” (Chương trình THPT môn Ngữ văn - Bộ GD&ĐT, năm 2002) Dạy học tích hợp kiến thức khoa học cho học sinh (HS) cách làm sáng tạo mẻ, để truyền đạt cho HS kiến thức khoa học không khô cứng, mà tạo điều kiện cho HS vận dụng kiến thức vào tình đời sống hàng ngày Dạy Ngữ Văn tích hợp với Lịch sử; Giáo dục Công dân; Giáo dục giá trị sống, kĩ sống; định hướng nghề nghiệp, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh giúp cho HS giúp học sinh nắm vững kiến thức, có lực vận dụng kiến thức môn học đề giải vấn đề đặt học, gắn liền với thực tiễn, hòa nhập việc học với cách ứng xử, hoàn thiện nhân cách sống Chiếu cầu hiền Ngơ Thì Nhậm viết thay vua Quang Trung tác phẩm tiêu biểu cho tư tưởng, cốt cách, đức độ vua Quang Trung văn phong Ngơ Thì Nhậm Khát vọng xây dựng Nhà nước hùng mạnh mặt thúc Quang Trung ý đến vai trị quan trọng giới nho sĩ, trí thức Đây tư tưởng cốt lõi chiếu Kết hợp với việc học “Hiền tài nguyên khí quốc gia” – Thân Nhân Trung (lớp 10) “Chiếu cầu hiền” học sinh nhận thức dù thời đại nào, nhân tố người phải coi trọng, nhân tài cần tạo hội để đem cống hiến cho đất nước Hơn nữa, với đặc điểm tâm hồn dân tộc truyền thống đào tạo nhân tài cho đất nước chiếu có ý nghĩa vô to lớn nghiệp trồng người Và điều Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Với lí đó, việc dạy học Chiếu cầu hiền tích hợp liên mơn thiết thực, mang tính thời sự, đặc biệt tình hình đất nước ta Dạy học theo hướng cung cấp cho em kiến thức văn học, xã hội, bên cạnh tác động trực tiếp đến việc rèn đức, luyện tài, nâng cao kĩ lập luận diễn đạt học sinh; từ hình thành em ý thức vai trị hiền tài, thân công xây dựng đất nước Chúng tơi cho tích hợp giáo dục kĩ sống, có ý nghĩa thiết thực với học sinh việc lựa chọn giá trị sống tích cực thực tế sống Có thể thấy người quan tâm ý thức vai trò quan trọng nhân tài đất nước từ sớm Chủ tịch Hồ Chí Minh Dạy học Chiếu cầu hiền tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần giáo dục, nâng cao nhận thức trị, thực chủ trương Đảng, thực thị số 03 Bộ trị tiếp tục học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh dự thảo chương trình giáo dục phổ thông Chúng mong muốn qua việc học văn văn học theo hướng tích hợp em thiết lập mối liên hệ môn học nhà trường, đặc biệt môn Ngữ Văn, môn Lịch sử môn Giáo dục Công dân; Giáo dục giá trị sống, kĩ sống; hiểu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, từ có tinh thần học tập tích cực Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn việc dạy học nay, để bổ sung kiến thức cho thân để giúp em học sinh học tập môn Ngữ Văn đạt kết cao đồng thời tạo hứng thú học tập học sinh với môn tốt hơn, mạnh dạn chọn đề tài để nghiên cứu 10 Hơn nữa, tác phẩm sử dụng đắc địa hai câu hỏi tu từ vừa thể thành tâm, khiêm nhường, vừa hướng tới sĩ phu Bắc Hà để họ tự nhận cách ứng xử chưa hợp lý đồng thời đường để thay đổi cho họ đem tài năng, đức độ phục vụ triều đại Qua tác phẩm, học sinh củng cố thêm tri thức câu hỏi tu từ rèn luyện kĩ khái quát hiệu biện pháp tu từ Mặt khác, tác phẩm “ Chiếu dời đô” sử dụng nhiều từ Hán Việt Giáo viên tích hợp với tiết dạy Tiếng Việt “Khái quát lịch sử Tiếng Việt” để học sinh nắm vững lịch sử Tiếng Việt thời kì sau Bắc thuộc, độc lập tự chủ Học sinh khám phá hệ thống chữ Viết thời vua Quang Trung, chọn lọc từ Hán Việt, phân tích từ nghĩa gì, phân tích cách vay mượn từ xác ( Vay mượn trọn vẹn, rút gọn hay đổi yếu tố, thu hẹp nghĩa hay mở rộng nghĩa ) Không tích hợp với “Khái quát lịch sử Tiếng Việt”, từ Hán Việt tác phẩm “Chiếu cầu hiền” cịn tích hợp với “Những yêu cầu sử dụng Tiếng Việt” Thực trạng đáng báo động xã hội giới trẻ có vốn từ vựng yếu kém, bí từ, chí dùng từ khơng với u cầu ngữ âm, chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp, phong cách ngơn ngữ Có trường hợp khơng biết dùng từ “Nhậm chức” hay “nhận chức” đúng, “ xán lạn hay sáng lạng ?” ; có trường hợp sử dụng từ Hán Việt không theo phong cách ngôn ngữ Từ đó, tích hợp “Chiếu cầu hiền” với học Tiếng Việt phần bồi dưỡng cho em học sinh kiến thức lịch sử tiếng dân tộc, lịng u mến, biết cách sử dụng giữ gìn sáng Tiếng Việt 2.1.3 Tích hợp kiến thức Văn học Với văn này, giáo viên tích hợp theo cụm thể loại giúp học sinh hình thành tri thức thể loại vận dụng tri thức đọc hiểu thể loại + VD: Dạy “Chiếu cầu hiền” Ngơ Thì Nhậm, nên yêu cầu học sinh nhà xem trước lại : “Chiếu dời đô” Lý Công Uẩn học Lớp Khi dạy lớp, từ phần khởi động đốn chữ, ta đặt câu hỏi: Câu : Tên tác phẩm chiếu Lý Công Uẩn ? Câu : Qua “Chiếu dời đô” học Lớp 8, em hiểu thể chiếu? Giáo viên giúp học sinh vận dụng tri thức học vào đọc – hiểu 25 văn bản: VD: Người hiền (còn gọi hiền tài) người nào? Nêu vai trị vị trí người hiền quốc gia, dân tộc? Hs nhắc lại vai trò người hiền tài học lớp 10: “Hiền tài nguyên khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh lên cao, ngun khí suy nước yếu, xuống thấp” (Thân Nhân Trung) Chúng ta tích hợp kiến thức văn học hoạt động vận dụng, liên hệ thực tiễn học sinh VD: Viết làm văn nghị luận xã hội: Sau học “Hiền tài nguyên khí quốc gia” – Thân Nhân Trung “Chiếu cầu hiền” Ngơ Thì Nhậm theo em, hiền tài có vị trí, vai trị quan trọng công xây dựng đất nước nay? Ngay từ mai sau thân em làm để thực người “tận tụy, hết lòng, phụng Tổ quốc, phụng nhân dân”? 2.1.4 Tích hợp với kiến thức lí luận văn học Thơng qua việc bình giảng, phân tích nội dung tư tưởng tác phẩm “Chiếu cầu hiền”, giáo viên linh hoạt lồng ghép để chứng minh cho học sinh kiến thức lý luận chức năng, đặc trưng văn học với đời sống chẳng hạn : “ Cũng hội họa, ca nhạc, điêu khắc… văn học môn nghệ thuật Đối tượng văn học người – người học tập, lao động, chiến đấu, người tình yêu mối quan hệ xã hội khác, người không gian thời gian với thiên nhiên, vũ trụ Nói văn học nhân học, Văn học không phản ánh đời sống người mà phải nhận thức người đời sống người, nói lên ước mơ, khát vọng, tâm tư, tình cảm người chiều sâu tâm hồn với đa dạng, phong phú Chỉ đến lúc văn học văn học đích thực văn học thể khám phá sáng tạo, có kiến giải hay đẹp người đời sống người.” Hay vấn đề tư tưởng nhà văn với tác phẩm nghệ thuật : Văn học thể tinh tế tư tưởng tình cảm, ước mơ khát vọng, quan điểm lý tưởng thẩm mĩ nhà văn người sống Mỗi trang văn, thơ (đích thực) dù nói gì, đề tài rộng lớn hay bé nhỏ thể lòng yêu, ghét tác giả, thể quan điểm nhân sinh lên án ác, ca ngợi tình yêu, đưa tới hướng thiện, cao cả, đẹp thiên nhiên người.” 2.2 Tích hợp dọc 26 Như trình bày phần sở lý luận, tích hợp theo chiều dọc hệ thống hóa kiến thức có liên quan với thời điểm thích hợp cho học sinh nắm bắt vấn đề cách hệ thống Khi thực tích hợp dọc, kiến thức nhắc lại, liên hệ với giúp học sinh khắc sâu, nhớ lâu nội dung học Khi thực tiết dạy “Chiếu cầu hiền”, chúng tơi kết nối kiến thức vai trò tầm quan trọng người hiền tài với hưng vượng quốc gia thơng qua hai học “Hiền tài ngun khí quốc gia” lớp 10 “Chiếu cầu hiền” lớp 11 Về phân môn Tiếng Việt, kết nối kiến thức thực hành từ Hán Việt học sinh học cấp 2, ẩn dụ học sinh học lớp 10, “Khái quát lịch sử Tiếng Việt” lớp 10, “Những yêu cầu sử dụng Tiếng Việt” lớp 10 Lên đến lớp 11, lấy văn “Chiếu cầu hiền” làm ví dụ minh họa, học sinh nhận biết “Đặc điểm loại hình Tiếng Việt” phong cách ngơn ngữ tác phẩm ( Phong cách ngơn ngữ luận ) Chương trình văn lớp 12 có “Tổng kết phần Tiếng Việt: lịch sử, đặc điểm loại hình phong cách ngơn ngữ”, học sinh ôn tập tổng hợp theo hệ thống trên, giúp học sinh ghi nhớ tốt kết nối kiến thức Tiếng Việt THPT theo hệ thống Nói tóm lại, giả sử gọi chương trình Ngữ Văn đường tròn đồng tâm, lấy tác phẩm “Chiếu cầu hiền” làm tâm có kết nối kiến thức xuyên suốt chương trình Ngữ Văn THPT, giúp hệ thống kiến thức xâu chuỗi, học sinh khắc sâu, nhớ lâu nội dung học 2.3 Tích hợp liên mơn 2.3.1 Tích hợp kiến thức lịch sử Là tác phẩm thuộc thời kì văn học trung đại, lại liên quan đến nhiều kiện lịch sử thời đại, tác phẩm đưa vào chương trình cải cách sách giáo khoa năm gần đây, " Chiếu Cầu hiền" Ngơ Thì Nhậm nhiều tác phẩm hay đòi hỏi người đọc - hiểu cần phải có lượng kiến thức lịch sử, xã hội sâu rộng thẩm thấu giá trị văn Chúng mạnh dạn đề xuất dạy học văn tích hợp với kiến thức lịch sử: Phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước bảo vệ Tổ quốc cuối kỉ XVIII (bài 23 Lịch sử lớp 10) Việc hiểu kiến thức lịch sử quan trọng, cánh cửa khám phá nội dung văn Cụ thể: Trướctiết học GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm ngồi học (4 nhóm) với đề tài “Vai trò vua Quang Trung khởi nghĩa Tây Sơn triều đại 27 Tây Sơn”, thời gian chuẩn bị cho đề tài tuần Đến tiết học văn “Chiếu cầu hiền”, nhóm cử đại diện lên thuyết trình ngắn gọn đề tài, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung Mục đích việc thuyết trình tăng tính tích cực, chủ động học sinh; giúp học sinh hiểu tư tưởng, tài lòng vị vua sáng Trong trình tìm tư liệu học sinh nắm hoàn cảnh đời “Chiếu cầu hiền” để hiểu vua Quang Trung lại quan tâm tới vấn đề cầu hiền, tầm quan trọng ý nghĩa việc cầu hiền thời điểm bàn luận Học sinh lí giải tượng đặc biệt lịch sử Ngơ Thì Nhậm dịng họ Ngơ gia văn phái Ngồi nắm kiến thức lịch sử, học sinh có điều kiện hiểu sâu sắc nội dung liên quan văn tâm lý sĩ phu Bắc Hà (cho Nguyễn Huệ lại xuất thân từ tầng lớp bình dân, coi thường Nguyễn Huệ hiểu biết lễ nghi chữ thánh hiền); tác giả đặt câu hỏi nước đơi: Hay trẫm đức khơng đáng để phò tá chăng? Hay thời đổ nát chưa thể phụng vương hầu học sinh hiểu tình hình lịch sử thực tế lúc khơng phải Sau học sinh thuyết trình, giáo viên chốt lại vấn đề thật ngắn gọn Để tạo hứng thú đồng thời củng cố, chốt lại kiến thức lịch sử giáo viên cho học sinh xem đoạn video Quang Trung – Nguyễn Huệ 2.3.2 Tích hợp kiến thức giáo dục công dân Hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam xây dựng bảo vệ tổ quốc Bác Hồ dặn hệ niên học sinh “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập em” Vậy học sinh công dân trẻ tuổi đất nước cần phải làm để giữ gìn phát huy truyền thống yêu nước dân tộc góp phần xây dựng bảo vệ q hương, đất nước? Giáo viên hồn tồn tích hợp nội dung vào học Chiếu cầu hiền Như vậy, hồn tồn lồng ghép phần học giáo dục cơng dân vào dạy học tác phẩm 14: Công dân với công xây dựng bảo vệ Tổ quốc (lớp 10) Cụ thể giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận nhóm sau học sinh học: Qua vừa học, em rút học cho HS cho thân 28 công xây dựng đất nước nay? Thanh niên HS cần làm để thực trách nhiệm xây dựng Tổ quốc? Với câu hỏi thế, nhiều học sinh trả lời số nội dung tích cực học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đức… Giáo viên gợi ý thêm để cuối học sinh rút học cho học sinh niên nghiệp xây dựng đất nước hơm 2.3.3 Tích hợp với kĩ định hướng nghề nghiệp cho học sinh theo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể GS Nguyễn Minh Thuyết - Tổng chủ biên Chương trình giáo dục phổ thơng cơng bố chương trình giáo dục phổ thơng họp báo ngày 27/12/2018 sau : “Trong giai đoạn giáo dục bản, thực yêu cầu Nghị đổi toàn diện giáo dục, chương trình thực lồng ghép nội dung liên quan với số môn học chương trình hành để tạo thành mơn học tích hợp, thực tinh giản, tránh chồng chéo nội dung giáo dục, giảm hợp lí số mơn học; đồng thời thiết kế số môn học theo chủ đề, tạo điều kiện cho học sinh lựa chọn chủ đề phù hợp với sở thích lực thân Trong giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, bên cạnh số môn học hoạt động giáo dục bắt buộc, học sinh lựa chọn môn học chuyên đề học tập phù hợp với sở thích, lực định hướng nghề nghiệp Trong Chương trình GDPT hành, kết nối chương trình cấp học mơn học chương trình mơn học chưa chặt chẽ; số nội dung giáo dục bị trùng lặp, chồng chéo chưa thật cần thiết học sinh phổ thơng Chương trình GDPT ý đến tính kết nối chương trình lớp học, cấp học môn học chương trình mơn học lớp học, cấp học Việc xây dựng chương trình tổng thể, lần thực Việt Nam, đặt sở cho kết nối này” Như vậy, theo tinh thần chương trình GDPT mới, chúng tơi thấy việc khơi gợi học sinh đam mê môn học, bồi dưỡng nhân cách thắp lên học sinh lý tưởng, hoài bão, ước mơ vấn đề vô cấp bách thời đại công nghệ 4.0 Chúng thiết nghĩ rằng, sau học sinh thấy rõ vai trò trụ cột 29 người hiền tài với quốc gia dân tộc sách “chiêu hiền đãi sĩ” Đảng Nhà nước, học sinh có động lực học tập, rèn luyện đạo đức, muốn trở thành đời, sống đời “ngun bản” xây dựng Khi em học sinh có đam mê, có lĩnh ý chí, em tự biết cách xây dựng khung kế hoạch cho đời mình, biết nắm hội để “đi tắt đón đầu thành cơng”, trở thành cơng dân có ích cho xã hội Đây thành cơng thành công ngành nghề giáo dục cao quý ! 2.3.4 Tích hợp với mơn ngoại ngữ Cũng theo tinh thần chương trình giáo dục phổ thơng mới, ngồi mơn học bắt buộc, học sinh cịn học thêm mơn tự chọn : Tiếng dân tộc thiểu số, ngoại ngữ Văn “Chiếu cần hiền” nguyên tác viết chữ Hán Trong trình dạy, hầu hết giáo viên trình chiếu phần nguyên tác cho học sinh xem Đây điều kiện thuận lợi để học sinh tiếp xúc tim hiểu ngơn ngữ tiếng Trung Giáo viên môn Văn cấp trung học phổ thông bốn năm rèn luyện trường đại học sư phạm học mơn “Hán Nơm”, lại có trường đại học sư phạm dạy ngoại ngữ Tiếng Anh dạy ngoại ngữ Tiếng Trung đại Đây lợi khơng nhỏ với giáo viên mơn Văn Giáo viên viết thử cho em xem vài chữ Chiếu, giới thiệu nét, chữ, ý nghĩa chữ tượng hình khả minh Chúng tơi áp dụng thử lớp phân công giảng dạy Kết học sinh tò mò thích thú với chữ ý nghĩa chữ Hán chúng tơi lấy ví dụ Hiện nay, thời đại mở cửa, người biết nhiều thứ tiếng động thành thu tỉ lệ thuận với cố gắng người Trung Quốc Việt Nam hai nước láng giềng, hoạt động ngoại giao, giao lưu nông nghiệp, công thương nghiệp đẩy mạnh Thế hệ trẻ tương lai thông thạo nhiều thứ tiếng nước lợi cho thân cho xã hội Các em tìm nhiều công việc phù hợp với đam mê lực : kinh doanh bn bán, phiên dịch viên, dịch thuật, diễn viên, ca sĩ…vv 2.3.5 Tích hợp kĩ sống 30 Hiện nay, nội dung giáo dục kỹ sống nhiều quốc gia đưa vào dạy cho học sinh trường phổ thông nhiều hình thức khác Ở Việt Nam để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ vừa có đức vừa có tài, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người học, giáo dục phổ thông đổi mạnh mẽ địi hỏi người giáo viên khơng “dạy chữ” mà phải “dạy người” Cho nên trình giảng dạy người giáo viên phải biết lồng ghép giáo dục kỹ sống cho em học sinh, việc tích hợp giáo dục kỹ sống vào trình giảng dạy quan trọng cần thiết Với văn “Chiếu cầu hiền”, nội dung trọng tâm thành công văn sức thuyết phục Văn có sức thuyết phục thấu tình đạt lí, nghệ thuật viết chiếu với hệ thống lập luận chặt chẽ, cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh độc đáo đặc biệt thái độ cầu hiền chân thành tha thiết, đỗi khiêm nhường vua Quang Trung Bởi vậy, dạy học văn này, giáo viên hồn tồn tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh: kĩ thuyết phục sống Sau học, giáo viên hướng dẫn học sinh củng cố, cho học sinh sức thuyết phục chiếu, hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ hệ thống lập luận văn Từ đây, giáo viên đặt câu hỏi với học sinh “Bài học mà rút từ nghệ thuật ứng xử vua Quang Trung Ngơ Thì Nhậm gì?” Giáo viên giúp em nhận học cách ứng xử đời: lấy chí để thuyết phục chí, lấy tâm để thuyết phục tâm, lấy công bằng, dân chủ để thuyết phục nhân, nghệ thuật ứng xử người thời đại Bạo lực sức mạnh kẻ yếu ! 2.3.6 Tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Đề cao vai trị nhân tài, tích cực tìm kiếm trọng dụng nhân tài truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Nội dung chiếu lần khẳng định, nhấn mạnh vai trò, sứ mệnh người hiền tài; đồng thời đưa đường lối cầu hiền vua Quang Trung Không phải đến ngày lại quan tâm tới việc bồi dưỡng trọng đãi người tài mà từ lâu Đảng Nhà nước ta có nhiều sách quan tâm, đãi ngộ Một người quan tâm ý thức vai trò quan trọng nhân tài đất nước từ sớm Chủ 31 tịch Hồ Chí Minh Bác ln ln coi trọng, có ý thức tìm kiếm, trọng dụng người tài “kiến thiết cần có nhân tài Nhân tài nước ta dù chưa có nhiều khéo lựa chọn, khéo phân phối, khéo dùng nhân tài ngày phát triển thêm nhiều” Đồng thời, Người khẳng định quốc gia, đất nước sử dụng nhân tài khuyết điểm to, làm lãng phí vốn quý Đảng Nhà nước xây dựng kiến thiết Với hướng suy nghĩ trên, cho rằng, dạy học chiếu hội để học sinh ý thức vai trò người hiền tài xã hội nay; đồng thời giáo viên giới thiệu vài chủ trương sách Đảng Nhà nước việc trọng dụng tìm kiếm người hiền tài Bên cạnh đó, học tích hợp giáo dục tư tưởng, đạo đức học sinh mà không khô cứng, gượng ép cách giáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh việc tìm kiếm trọng dụng người hiền tài – câu chuyện Bác Hồ Giáo sư, Viện sĩ Tôn Thất Tùng chẳng hạn Giáo viên nêu vấn đề: Từ nội dung “Chiếu cầu hiền”, em có suy nghĩ vai trị nhân tài xã hội nay? Đảng Nhà nước ta có sách để trọng dụng nhân tài? Giáo viên đưa câu hỏi tình để học sinh tự trả lời, từ dẫn dắt tới chủ trương sách Đảng Nhà nước ta việc tìm kiếm, trọng dụng hiền tài mà không gượng ép: Hiện nay, đất nước ta có tình trạng “chảy máu chất xám”, có nhiều nhân tài sau du học nước sinh sống, làm việc cống hiến nước Nếu em người quản lí đất nước tốt, em có cách tiến cử đãi ngộ người hiền nào? 2.3.7 Ứng dụng công nghệ thông tin môn học Công nghệ thông tin không giúp cho hoạt động người đạt hiệu mà tham gia tích cực, trực tiếp việc tạo người lực Loài người thuở xưa dùng que gậy, dùng đồ đá, đồ đồng, tiến lên dùng đồ sắt; từ công cụ thủ công tới giới, giới tự động, điện tử, vi tính Mỗi bước tiến công cụ lao động kéo theo bước phát triển nhảy vọt văn minh Công nghệ thông tin đời, phát triển tích hợp đồng thời tiến công nghệ tổ chức thơng tin Đó bước tiến vĩ loại Nhưng đồng thời, vĩ đại nữa, công nghệ thông tin tham gia trực tiếp việc tạo người lực theo phương thức đại Có thể nói rằng, cơng nghệ thông tin vừa kỹ thuật, kinh tế, vừa văn hóa 32 Cơng nghệ thơng tin thúc đẩy giáo dục mở, giúp người tiếp cận nhiều thông tin, thông tin nhiều chiều, nhanh, rút ngắn khoảng cách, thu hẹp không gian, tiết kiệm “chưa có” thời gian; từ đó, người phát triển nhanh kiến thức, nhận thức, trí tuệ tư Do thơng tin nhiều chiều nên hoạt động giáo dục tất yếu phải dân chủ hơn, hạn chế áp đặt chiều, tự tư tưởng tốt người học, nhờ vậy, tư độc lập phát triển, dẫn đến lực phát triển Với phương pháp dạy học theo dự án, giáo viên giao cơng việc tìm hiểu trước đến lớp, thuyết trình nhóm khả thao tác Word, Powerpoint, tìm kiếm thơng tin Internet học sinh nhuần nhuyễn, thành thục, động mở mang vốn kiến thức thân giới bên Đây lợi từ ngồi ghế nhà trường em học sinh, tránh trường hợp yếu kiến thức xã hội hay lực tin học hành – văn phịng sau em làm quan, công ty Hiệu sáng kiến đem lại Qua năm nghiên cứu thực đề tài với tinh thần đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực đạt kết sau: Các tiết dạy thực với lớp 11A6 trường THPT A Bình Lục, qua thực tế dạy học, tơi thấy việc kết hợp kiến thức liên môn vào để giải vấn đề mơn học việc làm cần thiết, hữu ích Điều địi hỏi người giáo viên mơn khơng nắm mơn dạy mà cịn phải khơng ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để tổ chức, hướng dẫn em giải tình huống, vấn đề đặt môn học cách nhanh nhất, hiệu Việc dạy học đạt kết khả quan Học sinh thu nhận lượng kiến thức lớn môn để làm phong phú kiến thức Chiếu cầu hiền (Ngơ Thì Nhậm) Học sinh hiểu sâu sắc môn Ngữ Văn, nhận thức vấn đề lịch sử văn học Qua đó, học sinh cịn cập nhật tình hình thời sự, tăng thêm hiểu biết hiểu biết tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, chủ trương sách Đảng Nhà nước, mở rộng tư cách ứng xử đắn với việc xã hội 33 Khi thực tiết dạy tích hợp với công nghệ thông tin cho học sinh xem video, xem hình ảnh, thơng tin liên quan đến học học sinh hào hứng, phấn khởi tự em có thêm cảm nhận, hiểu biết mà thân tự khám phá học Kết học tập chứng minh trình dạy học liên mơn tích hợp phương pháp hiệu để tác động đến trình nhận thức tích cực học sinh Học theo hướng tích hợp giúp em vừa dễ dàng tiếp cận với kiến thức tác phẩm luận trung đại, vừa hình thành tư rộng lớn hơn, trau dồi lực giải vấn đề học sinh Từ đó, học sinh học kiến thức mơn xã hội liên hệ chặt chẽ với mà không bó hẹp phạm vi mơn học, giúp em vững vàng đường học tập thực tế sống Bên cạnh đó, thực tinh thần đổi chương trình Giáo dục trung học phổ thông tổng thể, người giáo viên không “dạy chữ, dạy người” mà giúp học sinh định hướng nghề nghiệp tương lai Chúng thiết nghĩ rằng, việc giáo dục học sinh ni dưỡng cho lý tưởng sống, hồi bão, ước mơ vơ quan trọng để em bước chân vào đời Thông qua lực hình thành qua học “Chiếu cầu hiền”, cho em học sinh lớp 11 sớm ý thức vai trò trách nhiệm cá nhân việc phát triển cộng đồng xã hội, tạo tiền đề để em chọn đường đắn cho tương lai năm lớp 12 - Sau bảng tiêu chí đánh giá kết thông qua khảo sát độ tin cậy, nắm vững kiến thức : Lớp 11A6 Tiêu chí Giỏi Khá Đạt Chưa đạt Số học sinh 20 12 - Đánh giá theo tiêu chí hứng thú học Tiêu chí Rất Hứng thú Hứng thú Khơng hứng thú Số học sinh 10 20 - Đánh giá theo hiểu biết - lí giải 34 Tiêu chí Lí giải tốt Lí giải Cịn khúc mắc Số học sinh 18 10 III Khả áp dụng sáng kiến Nhìn chung , sáng kiến kinh nghiệm tiến hành, thử nghiệm quy trình nơi tơi cơng tác, có quan tâm góp ý đồng nghiệp Do đó, bước đầu tơi đánh giá thành công Một tạo phong trào thi đua vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề, tích hợp nội dung kiến thức Hai tạo khơng khí sơi sinh hoạt tổ nhóm chun mơn, góp phần tự bồi dưỡng cho giáo viên mơn Ba học sinh tích cực, chủ động bước đầu sáng tạo có thói quen họctập chủ động Bốn sáng kiến kinh nghiệm tạo nhìn mới, cách nghĩ việc làm để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, giúp học sinh yêu thích hứng thú với mơn học nói riêng Đơn giản khóa khâu thiết kế giảng, chủ động chọn phương pháp, phương tiện dạy học Và quan trọng làm cho tác phẩm văn học trung đại vốn triết lí, khó hiểu trở lên gần gũi, hấp dẫn với người dạy người học Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng tốt cho văn văn học trung đại với tác phẩm văn học thời kì khác cần bổ sung tri thức theo tiến trình lịch sử, thay đổi hệ tư tưởng, thẩm mĩ xã hội SKKN áp dụng cho phần Tiếng Việt, phần Làm văn môn học khác muốn lấy dẫn chứng để làm phong phú cho học Nó dễ dàng áp dụng khơng địi hỏi cao sở vật chất, phương tiện đại hay kinh phí Tuy nhiên, khó khăn giáo viên cần đầu tư, nghiên cứu tương đối sâu kiến thức môn liên quan Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng đại trà giáo viên dạy văn, nhà trường tỉnh Nếu đầu tư sâu hơn, áp dụng cho mơn ngữ văn tồn quốc theo tinh thần chương trình giáo dục phổ thơng IV Kết luận kiến nghị 35 Kết luận Việc áp dụng kiến thức liên môn nội dung phong phú, để sử dụng phương pháp cho phù hợp với đặc điểm mơn học địi hỏi người giáo viên cần có kiến thức thời gian nghiên dạy để phù hợp với nội dung Với học sinh, kiến thức liên môn áp dụng học tạo hứng thú cho em để em vừa hiểu nội dung học lại vừa hiểu thêm kiến thức môn học khác, đồng thời vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn, từ em phát triển tồn diện mặt: đức- trí- thể- mĩ Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn khơng phải mới, biết vận dụng hợp lý, người giáo viên làm cho giảng thêm sinh động, có tính hấp dẫn với học sinh Qua kết thực nghiệm thân, thấy vận dụng nguyên tắc liên môn dạy học Ngữ văn theo phương pháp tích hợp kích thích hứng thú học tập học sinh, giúp em lĩnh hội tốt nhằm nâng cao hiệu học Việc vận dụng phương pháp kết hợp với hình thức dạy học tích cực khác làm học sinh thêm u thích mơn Ngữ văn, truyền cho em lòng yêu nước, tự hào với truyền thống dân tộc, từ có ý thức việc xây dựng bảo vệ đất nước Đề xuất, kiến nghị * Đối với giáo viên: - Vai trị người giáo viên quan trọng việc lựa chọn phương pháp thích hợp để giảng dạy Tùy vào nội dung luận bàn hình thức thể văn bản, đặc điểm tiếp nhận học sinh, thời gian tiếp nhận mà giáo viên vận dụng cách phân tích văn kết hợp với phương pháp dạy học nêu vấn đề, thảo luận nhóm - Đối với tình có vấn đề, học sinh dựa kiến thức học kiến thức thân để tìm giải pháp Giáo viên khơng nên có kết luận cứng nhắc với tình Kết luận nên dạng gợi ý bao quát hướng giải mà học sinh đưa Từ đó, học sinh tranh luận với khả tính khả thi phương án lựa chọn 36 - Giáo viên cần gợi ý cho học sinh tư liệu cần địa website để em có nguồn tư liệu chuẩn xác - Giáo viên tích lũy vốn tri thức tác phẩm, lịch sử, vấn đề thời sự, xã hội có liên quan để giúp em nhận diện vấn đề nghị luận hệ thống lập luận văn * Đối với học sinh: - Có nhu cầu bộc lộ suy nghĩ cá nhân trước tập thể Nên chủ động tham gia thảo luận nhóm ngồi học để có hiểu biết tác giả, bối cảnh văn học, hoàn cảnh lịch sử - thời đại đời tác phẩm - Cần đọc – hiểu văn trước tiến hành tìm hiểu lớp nhằm khám phá văn lí trí, tâm hồn Bình Lục, ngày 18/2/2019 Người thực Bùi Anh Đào 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn 10- 11 - 12, Sách giáo viên Ngữ văn 11 (tập 1) - Nhiều tác giả - NXB Giáo dục, 2009 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ Văn 11 Sách giáo khoa Lịch sử 10, Sách giáo viên Lịch sử 10, NXB Giáo dục, 2009 Sách giáo khoa Giáo dục công dân 10, Sách giáo viên Giáo dục công dân 10, NXB Giáo dục, 2009 Nguyễn Thị Mỹ Lộc ( 2010 ) Giáo dục giá trị sống, kĩ sống cho học sinh trung học phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Kim Phong (Chủ biên) (2007), Kĩ đọc – hiểu văn Ngữ Văn 11 ), Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1999) Từ điển thuật ngữ Văn học - Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) – NXB Đại học Quốc gia Đỗ Ngọc Thống ( 2005 ) Vẻ đẹp văn nghị luận, Văn học Tuổi trẻ số Phan Thị Thanh Vân, Những lưu ý đọc văn nghị luận Phan Quốc Thanh., Phương pháp dạy tích hợp chùm văn nghị luận thời trung đại chương trình Ngữ văn lớp 11 10 Một vài suy nghĩ việc dạy văn nghị luận – Bùi Thị Vui 11 Các nguồn tư liệu Nguyễn Huệ, Nguyễn Trường Tộ báo điện tử 12 Một số sáng kiến kinh nghiệm dạy học tích hợp Ngữ Văn 13 Một số vấn đề phương pháp dạy - học Văn nhà trường, NXBGD, 2001 14 Một số tư liệu Interner phương pháp dạy học tích hợp 15 Huỳnh Văn Sơn – Nguyễn Kim Hồng – Nguyễn Thị Diễm My(2018), Phương pháp dạy học phát triển lực học sinh Trung học phổ thông –NXB Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 16 Trần Đình Sử, Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nhà xuất Đại học sư phạm HN 38 17 Lã Nhâm Thìn,Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, Nhà xuất giáo dục ( 2015 ) 39 ... thực tiết dạy ? ?Chiếu cầu hiền? ??, chúng tơi kết nối kiến thức vai trò tầm quan trọng người hiền tài với hưng vượng quốc gia thông qua hai học ? ?Hiền tài nguyên khí quốc gia” lớp 10 ? ?Chiếu cầu hiền? ??... lực cao người học: lực vận dụng kiến thức đặc biệt vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Với sáng kiến kinh nghiệm ? ?Dạy học Chiếu cầu hiền – Ngơ Thì Nhậm theo hướng tích hợp , phát triển lực người...PHẦN MỞ ĐẦU Bối cảnh sáng kiến kinh nghiệm ? ?Dạy học Chiếu cầu hiền – Ngơ Thì Nhậm theo hướng tích hợp , phát triển lực người học nhà trường phổ thông” Giáo dục thực hoàn cảnh kinh tế - xã hội cụ