Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý đào tạo ở các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh

117 7 0
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý đào tạo ở các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  BÙI QUỐC HOÀNG “Một số biện pháp nâng cao hiệu quản lý đào tạo trƣờng trung cấp chun nghiệp ngồi cơng lập địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2010 LỜI CẢM ƠN  Hoàn thành luận văn này, với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới:  Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy Trường Đại học Vinh Ban giám hiệu, Phòng Tổ chức Cán Trường Đại học Sài Gòn tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu  Đặc biệt xin trân trọng cám ơn TS Phan Quốc Lâm, người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn  Ban Giám hiệu Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Sài Gòn tạo điều kiện cho tác giả hồn thành khóa học nghiên cứu  Phịng Giáo dục chuyên nghiệp – Sở Giáo dục đào tạo thành phố Hồ Chí Minh Hội đồng quản trị, Ban Giám hiệu, cán bộ, nhân viên, giáo viên trường Trung cấp chun nghiệp ngồi cơng lập địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cung cấp thơng tin tư liệu đóng góp ý kiến q báu trình thực đề tài  Cảm ơn bạn đồng nghiệp gia đình động viên, khuyến khích tơi thời gian học tập nghiên cứu Chắc chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, kính mong dẫn thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để kết nghiên cứu hoàn thiện hơn, đạt kết cao Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2010 Tác giả Bùi Quốc Hoàng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNTT : Cơng nghệ thơng tin CSVC : Cơ sở vật chất ĐNGV : Đội ngũ giáo viên GDCN : Giáo dục chuyên nghiệp GV : Giáo viên GVCH : Giáo viên hữu GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo HS : Học sinh LĐTB&XH : Lao động thương binh xã hội NCL : Ngồi cơng lập NXB : Nhà xuất NVSP : Nghiệp vụ sư phạm QLĐT : Quản lý đào tạo TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TTB : Trang thiết bị TP Hồ Chí Minh : Thành phố Hồ Chí Minh UBND : Ủy ban Nhân dân XHH : Xã hội hóa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể Đối tượng nghiên cứu Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 L ịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 C ác khái niệm 1.2.1 K hái niệm quản lý, quản lý giáo dục quản lý giáo dục chuyên nghiệp 1.2.2 K hái niệm Giáo dục nghề nghiệp – Trung cấp chun nghiệp – Trung cấp chun nghiệp ngồi cơng lập 15 1.2.3 K hái niệm đào tạo 16 1.2.4 K hái niệm biện pháp quản lý 17 1.2.5 K hái niệm quản lý đào tạo 17 1.3 Đặc điểm, vai trò giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp – Những chủ trương sách Đảng Nhà nước giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp 21 1.3.1 Đặc điểm, vai trò giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 21 1.3.2 Những chủ trương sách Đảng Nhà nước giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp 22 1.4 Sự cần thiết nâng cao hiệu quản lý đào tạo trường Trung cấp chuyên nghiệp 24 Tiểu kết chương 28 Chƣơng 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 29 2.1 Thực trạng Giáo dục chuyên nghiệp địa bàn TP Hồ Chí Minh 29 2.2 Thực trạng trường Trung cấp chun nghiệp ngồi cơng lập địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 31 2.2.1 Về đội ngũ cán quản lý 32 2.2.2 Về đội ngũ giáo viên 34 2.2.3 Về sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật dạy học 40 2.2.4 Về quy mô đào tạo 41 2.2.5 Về chất lượng đào tạo 45 2.2.6 Về công tác tổ chức, quản lý 47 2.3 Thực trạng công tác quản lý đào tạo trường Trung cấp chun nghiệp ngồi cơng lập địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 48 2.3.1 Khái quát chung thực trạng công tác quản lý đào tạo trường TCCN ngồi cơng lập địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 49 2.3.2 Kết khảo sát đánh giá thực trạng công tác quản lý đào tạo số trường TCCN ngồi cơng lập 52 2.4 Những thuận lợi, khó khăn việc quản lý đào tạo trường Trung cấp chun nghiệp ngồi cơng lập địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 60 2.4.1 Những thuận lợi 60 2.4.2 Những khó khăn 62 Tiểu kết chương 65 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG CẤP CHUN NGHIỆP NGỒI CƠNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 66 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 66 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 66 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 68 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 68 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện 69 3.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu quản lý đào tạo trường Trung cấp chun nghiệp ngồi cơng lập địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 69 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho Hội đồng quản trị, Ban Giám hiệu thành viên nhà trường chủ trương xã hội hóa giáo dục 70 3.2.2 Kiện toàn cấu tổ chức máy nhà trường đáp ứng nhiệm vụ đào tạo 72 3.2.3 Đầu tư phát triển sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề đại phục vụ cho ngành học đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội 73 3.2.4 Làm tốt công tác xây dựng kế hoạch phát triển giáo viên hữu 74 3.2.5 Nâng cao lực sư phạm kỹ thuật, chuyên môn nghề nghiệp, lực bổ trợ cho đội ngũ giáo viên 75 3.2.6 Hồn chỉnh nội dung, chương trình phương pháp đào tạo 79 3.2.7 Đổi công tác quản lý, thực tốt chế độ sách đảm bảo ngày tốt quyền lợi vật chất, tinh thần cho đội ngũ cán quản lý giáo viên hữu 81 3.2.8 Các biện pháp tổ chức đánh giá kết giảng dạy, học tập Đồng thời xây dựng hồn thiện quy trình tra, kiểm tra q trình đào tạo 85 3.3 Mối quan hệ điều kiện thực biện pháp 87 3.3.1 Đảm bảo tính đồng mối quan hệ biện pháp 87 3.3.2 Chú trọng xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý, nhân viên giáo viên hữu 88 3.3.3 Chăm lo kiện toàn cấu tổ chức máy nhà trường 88 3.3.4 Đặc biệt coi trọng việc đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề đại nhằm đảm bảo hoạt động đào tạo 89 3.3.5 Quan tâm xây dựng môi trường công tác tốt để thành viên nhà trường có điều kiện tham gia cống hiến 89 3.3.6 Xây dựng môi trường sư phạm tốt tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý đào tạo có hiệu 90 3.4 Kết thăm dò mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 91 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 K ết luận 96 K iến nghị 97 2.1 Đối với Trung ương, Bộ Giáo dục Đào tạo 97 2.2 Đối với UBND thành phố Hồ Chí Minh, Sở Giáo dục Đào tạo 98 2.3 Đối với trường TCCN ngồi cơng lập địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Mơ hình hoạt động quản lý 10 Sơ đồ 1.2 Chức quản lý 11 Biểu đồ 2.1 Thống kê nhóm ngành nghề 29 Biểu đồ 2.2 Thống kê trình độ chun mơn giáo viên 36 Biểu đồ 2.3 Thống kê trình độ tin học đội ngũ giáo viên trường TCCN ngồi cơng lập Biểu đồ 2.4 Thống kê trình độ ngoại ngữ đội ngũ giáo viên trường TCCN ngồi cơng lập Biểu đồ 2.5 38 Chỉ tiêu tuyển sinh năm học 2008-2009 20092010 trường TCCN ngồi cơng lập Biểu đồ 3.1 37 44 Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 94 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thời kỳ đặt yêu cầu lớn nguồn nhân lực Trọng trách cho ngành giáo dục – đào tạo phải cung cấp đội ngũ đông đảo người lao động có trình độ kiến thức, kĩ nghề nghiệp phẩm chất đạo đức để đáp ứng nhu cầu ngày cao kinh tế xu cạnh tranh hội nhập với giới Vì thế, giáo dục lĩnh vực Đảng Nhà nước quan tâm hàng đầu, có chiến lược, sách ưu tiên nhằm xây dựng phát triển “nền kinh tế tri thức” Nghị Đại hội IX Đảng nêu rõ: “Tiếp tục đổi chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy phương thức đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao, đặc biệt ngành kinh tế mũi nhọn, công nghệ cao Đổi giáo dục với chủ trương XHH giáo dục, mơ hình phương thức đào tạo trở nên đa dạng Từ hàng loạt trường ngồi cơng lập đời khắp tỉnh thành đất nước Nhờ có đóng góp đáng kể vào nhiệm vụ nhà trường “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Tuy nhiên bên cạnh thành tựu, ngành giáo dục bộc lộ yếu kém, nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu nhằm sửa đổi, bổ sung, khắc phục để nâng cao chất lượng đào tạo ngày hoàn chỉnh bền vững 1.2 Đào tạo nghề lĩnh vực trực tiếp tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sản xuất, cho nhu cầu xã hội Gắn với việc hình thành khu cơng nghiệp, khu công nghệ cao với hệ thống trường đào tạo nghề Phát triển nhanh phân bố hợp lý hệ thống trường dạy nghề địa bàn nước, mở rộng hình thức đào tạo nghề đa dạng, linh hoạt, động” [12,tr.38] Theo yêu cầu nghiệp giáo dục, TCCN ngày giữ vị trí quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân với nhiệm vụ đào tạo kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có trình độ trung cấp, cơng nhân kỹ thuật lành nghề, vừa có tri thức vừa có kỹ thái độ lao động tốt góp phần quan 10 trọng vào nghiệp CNH - HĐH đất nước Vì năm học 2009-2010 xác định “Năm học đổi quản lý, nâng cao chất lượng đẩy mạnh đào tạo theo nhu cầu xã hội”, công tác QLĐT trường TCCN NCL phải hoạt động để đảm bảo chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu học tập, quy mô nguồn lao động ngày tăng xã hội Trong tình hình chung nói đó, chất lượng đào tạo bậc TCCN trường NCL vấn đề cần quan tâm Bởi nội dung, phương pháp đào tạo chưa tương xứng với mục tiêu yêu cầu GDCN Luật giáo dục quy định Có thể nhiều nguyên nhân từ thực trạng GDCN hệ thống NCL, điều bật việc quản lý, tổ chức trình đào tạo hệ thống trường nghề chưa vươn kịp với yêu cầu chung Dĩ nhiên quản lý đào tạo trường trung cấp chuyên nghiệp NCL có đặc thù khác với trường TCCN công lập Vì thế, vấn đề mà xã hội ý, đề tài có tính thời sự, ln thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, cấp quản lý ngành 1.3 Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế lớn, có cơng thương nghiệp phát triển, nhờ ngành GDCN thành phố giai đoạn vừa qua đạt thành tựu khả quan, góp phần tích cực vào việc đáp ứng nhu cầu nhân lực cho địa phương cho nước Nhưng mặt khác, trình xây dựng phát triển hệ thống giáo dục địa bàn thành phố xuất nhiều mâu thuẫn, bất cập cần tháo gỡ Một điều mâu thuẫn bất cập nói yếu lực QLĐT, thiếu linh hoạt hệ thống trường TCCN trước nhu cầu to lớn nhân lực phát triển hội nhập thành phố đặt Mạng lưới trường TCCN TP Hồ Chí Minh phát triển gấp lần so với 10 năm trước Nếu trước năm 1999 có trường trung cấp trực thuộc Sở GD&ĐT có 30 trường, có 2/3 số trường NCL, thu hút nhà đầu tư bên cạnh hệ trường công lập nhà nước đầu tư Hằng năm, số trường TCCN thu hút 30 ngàn HS đến 103 Biểu đồ 3.1 Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Kết bảng 3.1 biểu đồ 3.1 cho thấy đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất việc nâng cao hiệu QLĐT trường TCCN NCL địa bàn TP Hồ Chí Minh tương đối cao Thể điểm trung bình chung mức độ cần thiết 8,54 điểm trung bình chung tính khả thi 8,50 so với điểm cao 10 Biện pháp biện pháp đánh giá cao với số điểm >9,75 điểm xếp thứ bậc mức độ cần thiết, với đánh giá trùng với kiến tác giả Phải đầu tư phát triển sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề đại phục vụ cho ngành học phải kiện toàn cấu tổ chức máy nhà trường đáp ứng nhiệm vụ đào tạo việc cần thiết trường TCCN NCL chưa có sở ổn định, thuê mướn, đội ngũ CBQL, GV vừa thiếu vừa yếu Nhưng tính khả thi biện pháp chuyên gia, CBQL, GV trường chưa đánh giá cao, thực tế khơng có quỹ đất xây trường, UBND thành phố cấm khơng cho xây trường nội thành, Nhà nước chưa có sách thỏa đáng việc cho thuê đất để trường NCL xây trường, … Để biện pháp có tính khả thi cao trường 104 TCCN NCL cần phải bỏ vốn đầu tư thêm, phải phối hợp chặt chẽ với quan ban ngành, doanh nghiệp để có sở riêng khơng phải th mướn, phải cho học sinh thực hành thực tập thiết bị đại nâng cao chất lượng đào tạo Ở biện pháp biện pháp đánh giá cao tính khả thi với số điếm > 9,6 xếp thứ bậc 2, lẽ biện pháp tốn chi phí, thực hoàn thành thời gian ngắn Tiểu kết chƣơng Xuất phát từ thực trạng giáo dục chuyên nghiệp địa bàn TP Hồ Chí Minh thực trạng quản lý đào tạo trường TCCN NCL địa bàn TP Hồ Chí Minh, đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý đào tạo trường TCCN NCL địa bàn TP Hồ Chí Minh Các biện pháp nêu hệ thống đồng có liên quan, tác động lẫn Do vậy, việc thực biện pháp phải đồng bộ, quán tất mặt như: nhận thức XHH giáo dục, kiện toàn cấu tổ chức, đầu tư phát triển sở vật chất, tăng cường trang thiết bị dạy nghề đại, xây dựng phát triển ĐNGV, hồn chỉnh nội dung chương trình, … phải phù hợp với phát triển chung trường TCCN, đồng thời mang nét đặc thù riêng loại hình trường TCCN tư thục KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 Kết luận Sự nghiệp CNH-HĐH trình hội nhập quốc tế đất nước đặt yêu cầu nhu cầu ngày cao số lượng, chất lượng trình độ đào tạo lao động kỹ thuật Trong lao động qua đào tạo nghề chiếm tỷ lệ vị trí quan trọng Điều có nghĩa hệ thống đào tạo nghề nghiệp phải vươn lên tầm phát triển mới, đáp ứng hiệu nhu cầu kinh tế thời kỳ hội nhập Giáo dục chuyên nghiệp TP Hồ Chí Minh có đóng góp khơng nhỏ việc cung cấp lao động trình độ trung cấp cho thị trường lao động-việc làm năm qua Thành phố cố gắng việc phát triển bậc đào tạo này, điều thể qua chủ trương, sách, đầu tư, đời nhiều trường TCCN NCL năm gần Nhưng nhìn chung, việc quản lý trường TCCN NCL cịn nhiều khó khăn, bất cập nên chúng tơi hoàn thành số nội dung sau: 1.1 Kết nghiên cứu lý luận cho thấy đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu QLĐT trường TCCN NCL địa bàn TP Hồ Chí Minh 1.2 Kết nghiên cứu thực trạng chúng tơi đánh giá tồn diện thực trạng GDCN TP Hồ Chí Minh thực trạng QLĐT trường TCCN lập địa bàn TP Hồ Chí Minh 1.3 Luận văn đề xuất biện pháp quản lý có tính khả thi nhằm góp phần nâng cao hiệu QLĐT trường TCCN NCL là: 1.3.1 Nâng cao nhận thức cho Hội đồng quản trị, Ban Giám hiệu thành viên nhà trường chủ trương XHH giáo dục 1.3.2 Kiện toàn cấu tổ chức máy nhà trường đáp ứng nhiệm vụ đào tạo 1.3.3 Đầu tư phát triển sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề đại phục vụ cho ngành học đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội 1.3.4 Làm tốt công tác xây dựng kế hoạch phát triển GVCH 106 1.3.5 Nâng cao lực sư phạm kỹ thuật, chuyên môn nghề nghiệp, lực bổ trợ cho ĐNGV 1.3.6 Hồn chỉnh nội dung, chương trình phương pháp đào tạo 1.3.7 Đổi công tác quản lý, thực tốt chế độ sách đảm bảo ngày tốt quyền lợi vật chất, tinh thần cho đội ngũ CBQL GVCH 1.3.8 Các biện pháp tổ chức đánh giá kết giảng dạy, học tập Đồng thời xây dựng hồn thiện quy trình tra, kiểm tra trình đào tạo Kết thăm dò cho thấy biện pháp đề xuất phù hợp với mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ đề tài đặt Những biện pháp trình bày đánh giá với tỷ lệ cao mức độ cần thiết tính khả thi Trong thực biện pháp cần phải giải cách đồng bộ, phối hợp xen kẽ xu vận động phát triển Biện pháp tiền đề, sở để thực biện pháp ngược lại Kiến nghị Để thực tốt biện pháp nâng cao hiệu QLĐT trường TCCN NCL địa bàn TP Hồ Chí Minh, chúng tơi xin có số ý kiến sau: 2.4 Đối với Trung ƣơng, Bộ Giáo dục Đào tạo Tăng cường lãnh đạo Đảng, Nhà nước chủ trương XHH giáo dục; tăng cường công tác tra, kiểm tra sở giáo dục NCL để nghiệp giáo dục đạt chất lượng hiệu cao Kiên xử lý nghiêm trường tư thục không đảm bảo hoạt động đào tạo, không thực đề án, cam kết thành lập trường nhằm đảm bảo quyền lợi cho người học Nhanh chóng hồn chỉnh hệ thống văn pháp quy, cập nhật kịp thời, tạo điều kiện cho sở GDCN đổi đồng thuận lợi, đặc biệt quan tâm đến loại hình trường tư thục Phân cấp mạnh mẽ cho địa phương sở đào tạo có điều kiện để phát huy cao lực có cho nghiệp phát triển chung GDCN nước nhà 107 Nhà nước cần có sách khuyến khích cho người học, người dạy bậc TCCN trường tư thục Có sách, chế thích hợp thúc đẩy doanh nghiệp, quan, đơn vị sản xuất tích cực tham gia vào trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo trường TCCN tạo mối quan hệ chặt chẽ đào tạo với nhu cầu xã hội Có sách nhằm XHH cơng tác phân luồng HS phổ thông, thúc đẩy tham gia địa phương, doanh nghiệp, đoàn thể Lựa chọn ưu tiên đào tạo nhân lực cho số lĩnh vực ngành nghề trình độ đào tạo như: Hạn chế việc cho trường mở ngành nghề nhiều; giảm tiêu đào tạo bậc TCCN trường cao đẳng, đại học; cần tăng quy mô đào tạo cho bậc TCCN Việc cuối Bộ GD&ĐT nên ban hành chương trình khung cho ngành nghề kịp thời đầy đủ để trường thực thống có tính liên thơng cho bậc học sau 2.5 Đối với UBND thành phố Hồ Chí Minh, Sở Giáo dục Đào tạo Cần rà soát, quy hoạch lại mạng lưới trường TCCN NCL, không để tập trung số quận, huyện mà phân bố vùng ngoại ô, vùng gần khu công nghiệp Không cho xây dựng trường khu nội thành kể việc mở sở chi nhánh Có sách đất đai trường tư thục miễm giảm tiền thuê đất, cho thuê dài hạn, giao đất dự án giáo dục Đơn giản thủ tục, hỗ trợ việc vay vốn cho trường NCL tiếp cận với nguồn vốn Quỹ phát triển giáo dục thành phố, trái phiếu giáo dục phủ, nguồn vốn từ nước nguồn tài trợ Xây dựng chế mối quan hệ chặt chẽ doanh nghiệp, quan, đơn vị sản xuất địa bàn trường TCCN Phải có quan dự báo đầy đủ, xác, kịp thời nhu cầu phát triển nhân lực ngành nghề địa bàn thành phố tỉnh thành lân cận 108 Thành lập Ban đạo giáo dục hướng nghiệp phân luồng, xuyên suốt từ thành phố đến quận, phường Định hướng phân luồng HS từ cấp THCS tạo điều kiện để trường TCCN mở rộng quy mô phù hợp với ngành nghề địa phương Sở Giáo dục Đào tạo nên tăng cường số lượng chuyên viên Phòng Giáo dục chuyên nghiệp nhằm tổ chức quản lý tốt trường TCCN NCL xu số lượng trường tăng đáng kể năm qua Hằng năm, Sở nên tổ chức chuyên đề bồi dưỡng cho CBQL, GV trường TCCN cách thường xuyên có hiệu 2.6 Đối với trƣờng TCCN ngồi cơng lập địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Nhà đầu tư cần nâng cao nhận thức, đạo đức nghề nghiệp để thật coi trọng người học tạo điều kiện để người học đạt chất lượng yêu cầu, tránh tình trạng dường ngày phổ biến cốt tuyển sinh nhiều tốt, không quan tâm đến chất lượng thực việc làm HS tốt nghiệp Vì vậy, vận động “đào tạo theo nhu cầu xã hội” cần nhận thức đầy đủ thực sâu rộng theo hướng nâng cao hiệu đào tạo, chất lượng sản phẩm đào tạo đáp ứng tốt yêu cầu thị trường lao động Trước mắt khẩn trương kiện toàn máy nhà trường đủ số lượng chất lượng, đặc biệt quan tâm đến đội ngũ CBQL ĐNGV hữu Trong điều kiện nay, trường nên tập trung xây dựng phát triển với điều lệ trường TCCN để trở thành trường TCCN tiên tiến, đại thành phố nước Không nên nâng cấp lên trường cao đẳng điều kiện cịn q nhiều khó khăn, khơng nên liên kết với trường cao đẳng, đại học để đào tạo cao đẳng, đại học gây ảnh hưởng định đến chức năng, nhiệm vụ đào tạo TCCN 109 Cần có chế độ, sách đãi ngộ để thu hút giữ chân người tài giỏi lại cơng tác trường Có sách ưu đãi khuyến khích nhằm khích lệ tạo điều kiện cho cán bộ, GV học tập nâng cao trình độ Thực tốt công tác Kiểm định chất lượng, thực quy chế “Ba công khai”, xây dựng công bố “Chuẩn đầu ra” thật khoa học thực tế, tránh hình thức đối phó, phi thực tế Tiến tới hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề đủ đáp ứng cho quy mô đào tạo Đừng để trường hợp nhiều HS mà khơng có chỗ học, khơng đủ phương tiện thực hành, thực tập thường xuyên xãy 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chỉ thị số 40/CT-TƯ ngày 15/6/2004 việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục [2] Ban Chấp hành Trung ương, Thông báo kết luận Bộ Chính trị số 242- TB/TW, ngày 15/4/2009 tiếp tục thực Nghị Trung ương (Khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 [3] Bộ GD&ĐT, Quy chế đào tạo TCCN hệ quy, 2007 [4] Bộ GD&ĐT, Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường TCCN, 2007 [5] Bộ GD&ĐT, Chỉ thị 55/2008/CT-BGDĐT tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin, ngành giáo dục giai đoạn 20082012, 2008 [6] Bộ GD&ĐT, Điều lệ trường TCCN, 2008 [7] Bộ GD&ĐT, Thông tư Quy chế tổ chức hoạt động trường TCCN tư thục, 2009 [8] Bộ GD&ĐT, Thông tư 16/2010/TT- BGDĐT Ban hành Quy định chương trình khung TCCN, 2010 [9] Bộ GD&ĐT, Chỉ thị số 3399/CT-BGDĐT việc hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2010-2011 GDCN, 2010 [10] Trần Hữu Cát – Đoàn Minh Duệ, Đại cương Khoa học quản lý, NXB Nghệ An, 2008 [11] Đảng Cộng sản Việt Nam, “Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 [12] Đảng Cộng sản Việt Nam, “Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ 9”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 [13] Nguyễn Minh Đường, Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước K70-14, Hà Nội, 1996 111 [14] Trần Khánh Đức, Quản lý Kiểm định chất lượng đào tạo theo ISO TQM, NXB Giáo dục, 2006 [15] Vũ Ngọc Hải, Đào tạo sử dụng nguồn nhân lực để đẩy mạnh CNH, HĐH xây dựng kinh tế tri thức Việt Nam, Tạp chí Phát triển giáo dục số 6(66), 2004 [16] Vũ Ngọc Hải – Đặng Bá Lâm – Trần Khánh Đức, Giáo dục Việt Nam, đổi phát triển đại hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004 [17] Nguyễn Kỳ - Bùi Trọng Tuân, Một số vấn đề lý luận quản lý giáo dục, trường Cán quản lý giáo dục, Hà Nội, 1984 [18] Quốc hội, Luật Giáo dục, 2005 [19] Quốc hội, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục, 2009 [20] Nguyễn Ngọc Minh, Biện pháp quản lý góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường Trung cấp nghề Nga Sơn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa, 2009 [21] Trần Xuân Sinh – Đồn Minh Duệ, Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2008 [22] Nguyễn Bá Sơn, Một số vấn đề khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 [23] Sở GD&ĐT TP Hồ Chí Minh, Đổi phát triển giáo dục chuyên nghiệp TP Hồ Chí Minh - Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, 2010 [24] Nguyễn Viết Sự, Giáo dục nghề nghiệp - vấn đề giải pháp, 2005 [25] Thái Văn Thành, Tập giảng chuyên đề: Tổ chức quản lý trình sư phạm, Đại học Vinh, 2010 [26] Tổng cục dạy nghề - Bộ LĐTB&XH, Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán quản lý dạy nghề, 2008 [27] Trường cán QLGD, Nguyễn Ngọc Quang nhà sư phạm người góp phần đổi lý luận dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 112 [28] Nguyễn Thị Mỹ Trinh, Tập giảng chuyên đề: Thanh tra giáo dục, Đại học Vinh, 2009 [29] Nguyễn Minh Tú, Một số biện pháp quản lý công tác đào tạo trường dạy nghề tỉnh Quảng Nam, 2004 [30] Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, 2008 [31] Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, 2004 [32] Hà Thế Vinh, Một số biện pháp quản lý đào tạo trường Trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ Phú Lâm, quận TP Hồ Chí Minh, 2006 [33] Hồng Ngọc Vinh, Tình hình giáo dục TCCN định hướng phát triển – Kỷ yếu Hội thảo Dự báo xu hướng phát triển Giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2011-2020, đề tài B2008-37-51TĐ – Viện KHGD Việt Nam, 12/2009 [34] Viện Triết học, Từ điển Triết học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 113 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƢỜNG TCCN NGỒI CƠNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH Kính gửi: Đồng chí Để đề xuất: “Một số biện pháp nâng cao hiệu quản lý đào tạo trƣờng Trung cấp chun nghiệp ngồi cơng lập địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, chúng tơi đề nghị đồng chí cho biết ý kiến biện pháp đây: Các biện pháp Mức độ cần thiết TT Nội dung khảo sát Rất cần thiết Nâng cao nhận thức cho Hội 01 đồng quản trị, Ban Giám hiệu thành viên nhà trường chủ trương XHH giáo dục Kiện toàn cấu tổ chức máy 02 nhà trường đáp ứng nhiệm vụ đào tạo Đầu tư phát triển sở vật chất, 03 trang thiết bị dạy nghề đại phục vụ cho ngành học đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội 04 05 Làm tốt công tác xây dựng kế hoạch phát triển GVCH Nâng cao lực sư phạm kỹ thuật, chuyên môn nghề nghiệp, Cần thiết Tính khả thi Khơng Rất cần khả thiết thi Khả Không thi khả thi 114 lực bổ trợ cho ĐNGV 06 Hồn chỉnh nội dung, chương trình phương pháp đào tạo Đổi công tác quản lý, thực tốt chế độ sách đảm bảo 07 ngày tốt quyền lợi vật chất, tinh thần cho đội ngũ CBQL GVCH Các biện pháp tổ chức đánh giá 08 kết giảng dạy, học tập Đồng thời xây dựng hồn thiện quy trình tra, kiểm tra q trình đào tạo Ngồi biện pháp nêu đồng chí có đề xuất, biện pháp khác nhằm nâng cao hiệu quản lý đào tạo trƣờng TCCN NCL địa bàn thành phố Hồ Chí Minh: a) b) Đồng chí có ý kiến biện pháp nêu trên: X in đồng chí vui lịng cho biết: Họ tên: Chức vụ: Điện thoại: Xin cám ơn ý kiến quý báu đồng chí ! TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2010 Người góp ý 115 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG CẤP CHUN NGHIỆP NGỒI CƠNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH Kính gửi: Thầy/Cơ Để nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hiệu quản lý đào tạo trƣờng Trung cấp chun nghiệp ngồi cơng lập địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, chúng tơi xin đề nghị q Thầy/Cô cho biết ý kiến thực trạng quản lý đào tạo trường TCCN NCL địa bàn thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng nội dung, quản lý mục tiêu đào tạo chất lƣợng công tác quản lý đào tạo TT Mức độ đánh giá Nội dung Rất hợp lý Nội dung mục tiêu đào tạo Quản lý mục tiêu đào tạo Chất lượng công tác QLĐT Hợp lý Chƣa kợp lý Thực trạng lực cán quản lý đào tạo; Xây dựng chƣơng trình đào tạo, kế hoạch đào tạo; Quản lý hành chính; Quản lý chất lƣợng đào tạo; Đánh giá chất lƣợng đào tạo Mức độ đánh giá TT Nội dung khảo sát Rất tốt 01 Năng lực quản lý 02 Năng lực chuyên môn nghiệp vụ 03 Kinh nghiệm (thâm niên) 04 05 Năng lực bổ trợ (ngoại ngữ, tin học, nghiên cứu khoa học) Thái độ trị, phẩm chất nghề Tốt Khá Trung bình Yếu 116 nghiệp, đạo đức Chương trình đào tạo - Bám sát chương trình khung - Đúng quy chế đào tạo TCCN 06 - Phù hợp với thực tế đáp ứng yêu cầu đổi GDCN (tăng thực hành) - Nội dung chi tiết theo kịp phát triển ngành nghề - Công khai cho học sinh Kế hoạch đào tạo - Theo chương trình 07 duyệt 08 - Đảm bảo số tiết thực hành, số thực tập - Xây dựng thời khóa biểu 09 10 11 12 Quản lý Hồ sơ tuyển sinh Quản lý Hồ sơ đào tạo (Sổ tay GV, Sổ lên lớp, Bảng điểm, …) Quản lý Hồ sơ tốt nghiệp Công văn giấy tờ (đi, đến, báo cáo, kế hoạch, …) 13 Quản lý chất lượng đào tạo 14 Quản lý quy trình đào tạo 15 Quản lý hoạt động học tập HS .X in Thầy/Cơ vui lịng cho biết: Họ tên: Chức vụ: Điện thoại: Xin cám ơn ý kiến quý báu Thầy/Cô ! 117 TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2010 Ngƣời góp ý ... ? ?Một số biện pháp nâng cao hiệu quản lý đào tạo trƣờng trung cấp chuyên nghiệp ngồi cơng lập địa bàn thành phố Hồ Chí Minh? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Một số biện pháp nâng cao hiệu quản lý đào tạo trường. .. niệm quản lý đào tạo 1.2.5.1 Khái niệm Quản lý đào tạo quản lý hoạt động đào tạo, tức quản lý chương trình đào tạo, quản lý công tác giáo viên, quản lý hoạt động học tập học sinh, quản lý việc... 69 3.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu quản lý đào tạo trường Trung cấp chun nghiệp ngồi cơng lập địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 69 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho Hội đồng quản trị,

Ngày đăng: 04/10/2021, 16:11

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ 1.1. Mơ hình hoạt động quản lý - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý đào tạo ở các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Sơ đồ 1.1..

Mơ hình hoạt động quản lý Xem tại trang 18 của tài liệu.
 Tổ chức: Là quá trình hình thành nên cấu trúc và các quan hệ giữa các  thành  viên,  giữa  các  bộ  phận  trong  một  tổ  chức  nhằm  làm  cho  họ  thực  hiện thành cơng các kế hoạch và đạt được mục tiêu tổng thể của tổ chức - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý đào tạo ở các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh

ch.

ức: Là quá trình hình thành nên cấu trúc và các quan hệ giữa các thành viên, giữa các bộ phận trong một tổ chức nhằm làm cho họ thực hiện thành cơng các kế hoạch và đạt được mục tiêu tổng thể của tổ chức Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.1. Thống kê đội ngũ CBQL các trường TCCN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh năm học 2008-2009  - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý đào tạo ở các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bảng 2.1..

Thống kê đội ngũ CBQL các trường TCCN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh năm học 2008-2009 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.2. Thống kê đội ngũ giáo viên các trường TCCN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh năm học 2008-2009  - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý đào tạo ở các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bảng 2.2..

Thống kê đội ngũ giáo viên các trường TCCN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh năm học 2008-2009 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.3. Thống kê trình độ tin học của đội ngũ giáo viên các trường TCCN ngồi cơng lập  - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý đào tạo ở các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bảng 2.3..

Thống kê trình độ tin học của đội ngũ giáo viên các trường TCCN ngồi cơng lập Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.4. Thống kê trình độ ngoại ngữ của đội ngũ giáo viên các trường TCCN ngồi cơng lập  - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý đào tạo ở các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bảng 2.4..

Thống kê trình độ ngoại ngữ của đội ngũ giáo viên các trường TCCN ngồi cơng lập Xem tại trang 46 của tài liệu.
1. Trung cấp Vạn Tường 1575 1345 85,40 1575 1247 79,18 2.Trung  cấp  Tin  học  –  - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý đào tạo ở các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh

1..

Trung cấp Vạn Tường 1575 1345 85,40 1575 1247 79,18 2.Trung cấp Tin học – Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.5. Thống kê chỉ tiêu tuyển sinh trong 2 năm 2008 và 2009 - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý đào tạo ở các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bảng 2.5..

Thống kê chỉ tiêu tuyển sinh trong 2 năm 2008 và 2009 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.7. Khảo sát việc quản lý mục tiêu đào tạo - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý đào tạo ở các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bảng 2.7..

Khảo sát việc quản lý mục tiêu đào tạo Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.9. Khảo sát năng lực cán bộ quản lý đào tạo - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý đào tạo ở các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bảng 2.9..

Khảo sát năng lực cán bộ quản lý đào tạo Xem tại trang 62 của tài liệu.
Qua bảng 2.10, cho thấy kết quả đánh giá thực trạng việc xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo như sau:  - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý đào tạo ở các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh

ua.

bảng 2.10, cho thấy kết quả đánh giá thực trạng việc xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo như sau: Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2.11. Khảo sát quản lý hành chính - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý đào tạo ở các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bảng 2.11..

Khảo sát quản lý hành chính Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.13. Khảo sát đánh giá quản lý quy trình đào tạo - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý đào tạo ở các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bảng 2.13..

Khảo sát đánh giá quản lý quy trình đào tạo Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.12. Khảo sát việc quản lý chất lượng đào tạo - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý đào tạo ở các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bảng 2.12..

Khảo sát việc quản lý chất lượng đào tạo Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.14. Khảo sát đánh giá quản lý hoạt động học tập của học sinh - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý đào tạo ở các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bảng 2.14..

Khảo sát đánh giá quản lý hoạt động học tập của học sinh Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý đào tạo ở các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bảng 3.1..

Kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất Xem tại trang 100 của tài liệu.
Kết quả bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 cho thấy đánh giá mức độ cần thiết và tính khả  thi  của  8  biện  pháp  đề  xuất  trong  việc  nâng  cao  hiệu  quả  QLĐT  ở  các  trường TCCN NCL trên địa bàn TP - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý đào tạo ở các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh

t.

quả bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 cho thấy đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thi của 8 biện pháp đề xuất trong việc nâng cao hiệu quả QLĐT ở các trường TCCN NCL trên địa bàn TP Xem tại trang 103 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan