Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN NGHĨA Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Nhã Bản T.P Hồ Chí Minh , 2010 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn, tơi nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: - Các thầy cô lãnh đạo, chuyên viên, tra Phòng Giáo dục Đào tạo Quận 1; Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng trường tiểu học Nguyễn Thái Bình, Lương Thế Vinh, Trần Khánh Dư, Nguyễn Huệ, Đuốc Sống; giáo viên Quận - Các thầy cô lãnh đạo, thầy cô khoa sau Đại học - Trường Đại học Vinh - Các thầy giáo, cô giáo Khoa Giáo dục tiểu học, Khoa Tâm lý giáo dục, Khoa Quản lý giáo dục - Trường Đại học Vinh - Cán Phòng Tổ chức-Cán trường Đại học Sài Gịn Đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Nhã Bản người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Với thời gian nghiên cứu cịn hạn chế, thực tiễn cơng tác lại vơ sinh động có nhiều vấn đề cần giải quyết, chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong đóng góp chân thành giáo sư, thầy giáo, cô giáo, cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp bạn đọc để luận văn có thêm giá trị thực tiễn Xin chân thành cám ơn! Thành phố Hồ Chí Minh , năm 2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Những đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG Chƣơng 1: Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu: 11 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 11 1.2 Một số khái niệm đề tài 13 1.3 Kiểm tra hoạt động chuyên môn hiệu trưởng trường tiểu học 21 Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động kiểm tra chuyên môn trƣờng tiểu học Quận Thành phố Hồ Chí Minh: 38 2.1 Thực trạng giáo dục tiểu học Quận 1, TPHCM 38 2.2 Thực trạng công tác tra- kiểm tra Quận 40 Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra chuyên môn trƣờng tiểu học: 61 3.1 Cơ sở định hướng đề xuất biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra chuyên môn trường tiểu học 61 3.2 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra chuyên mơn trường tiểu học 62 3.3 Khảo sát tính khả thi biện pháp đề xuất 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 92 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ BGD & ĐT: Bộ Giáo dục Đào tạo BKTCM: Ban kiểm tra chuyên môn CBQL: Cán quản lý CM: Chuyên môn GV: Giáo viên HS: Học sinh HSG: Học sinh giỏi HT: Hiệu trưởng NĐ- CP: Nghị định Chính phủ QĐ: Quyết định TH: Tiểu học TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh THCS: Trung học sở THĐĐ: Thực đầy đủ TT: Tiên tiến THPT: Trung học phổ thông TW: Trung Ương UBND: Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Chất lượng giáo dục đào tạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố Một yếu tố hàng đầu định tới chất lượng giáo dục đào tạo chất lượng hoạt động chuyên môn trường học Để hoạt động chuyên môn nhà trường thực tốt, điều then chốt phải tăng cường công tác quản lý Hiệu trưởng hoạt động chuyên môn nhà trường Trong nhiều khâu công tác quản lý hoạt động chuyên mơn, khâu kiểm tra đánh giá có ý nghĩa quan trọng Nhờ kiểm tra đánh giá kịp thời xác mà hoạt động chuyên môn điều chỉnh có cải tiến đáng kể Vì lẽ đó, nói đến quản lý chun mơn trường học phải nói đến khâu kiểm tra đánh giá hoạt động Đây khâu, chức hoạt động quản lý giáo dục Hiệu trưởng nhà trường Theo điều 17, Điều lệ trường tiểu học, Hiệu trưởng trường tiểu học người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý hoạt động chất lượng giáo dục nhà trường Hiệu trưởng Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện bổ nhiệm trường tiểu học công lập, công nhận trường tiểu học tư thục theo đề nghị Trưởng phịng giáo dục đào tạo Nhiệm kì Hiệu trưởng cơng lập năm; hết nhiệm kì, Hiệu trưởng luân chuyển đến trường khác lân cận theo yêu cầu điều động Hiệu trưởng giao quản lý trường tiểu học Sau năm học, Hiệu trưởng trường tiểu học cấp có thẩm quyền đánh giá công tác quản lý hoạt động chất lượng giáo dục nhà trường Còn quy chế tổ chức hoạt động hệ thống tra giáo dục đào tạo, điều 22 quy định “ Hiệu trưởng, thủ trưởng quan giáo dục - đào tạo ngành có trách nhiệm sử dụng máy quản lý cán đơn vị kiểm tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ kế hoạch cá nhân phận thuộc quyền, xét giải khiếu nại, khiếu tố vấn đề thuộc trách nhiệm quản lý mình” Kiểm tra trường học phương thức thu nhận thơng tin tình hình chất lượng, nội dung, tổ chức hoạt động giáo dục Đó hệ thống quan sát so sánh xem lao động sư phạm thực tế có phù hợp với kế hoạch, tiêu chuẩn quy tắc… dự kiến trước hay khơng Đó vạch rõ kết tác động chủ thể đến khách thể, vạch rõ lệch lạc phạm phải so với yêu cầu sư phạm nguyên tắc tổ chức Nhà trường có mục tiêu cấp học chung, có tập thể giáo viên, tập thể học sinh cần thiết phải có người huy tồn hoạt động nhà trường Trọng tâm hoạt động nhà trường dạy học Để thực tốt chức kiểm tra vai trị Hiệu trưởng khơng thể thiếu nhà trường Hiệu trưởng phải lưu ý việc quản lý hoạt động kiểm tra chuyên môn giáo viên cho đạt hiệu quả, giúp giáo viên rút đưọc kinh nghiệm học tập nâng cao trình độ chun mơn “Trong nhà trường tiểu học, giáo viên lực lượng giáo dục chính, giữ vai trị chủ đạo hoạt động giáo dục Giáo viên tiểu học người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục học sinh trường tiểu học sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học.”( Điều 30, Điều lệ trường tiểu học )[12, tr.23] Giáo viên người có vai trị quan trọng có tính định q trình giảng dạy giáo dục, người tổ chức hoạt động trẻ, đưa em vào giới tri thức khoa học, văn hóa, nghệ thuật Giáo viên gương sáng cho học sinh noi theo Bằng thân kết hợp với giá trị chuẩn mực thể nội dung môn học, giáo viên tiểu học góp phần to lớn việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em Mặc dù để học tập có kết học sinh phải biết chủ động tự giác học tập người thầy biết tổ chức, định hướng giúp học sinh tìm tịi suy nghĩ, rèn luyện kỹ năng, củng cố vận dụng kiến thức Nói cách khác, phương pháp kết học tập học sinh phần lớn tài nghệ thuật sư phạm giáo viên Vì để đảm bảo chất lượng giáo dục, người quản lý phải tìm cách để tác động vào người thầy để chuẩn bị khả cho họ, tạo điều kiện cho họ kiểm tra lao động họ Xã hội phát triển yêu cầu giáo dục ngày cao trình độ chun mơn giáo viên phải ngày nâng lên Do đó, kiểm tra, bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên yêu cầu tất yếu quản lý trường học Hiện nay, tình hình kiểm tra trình độ chun mơn giáo viên trường tiểu học cịn hạn chế Cán quản lý cịn gặp khơng khó khăn, khơng ý tới cơng tác kiểm tra chun mơn, giao khốn cho Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn trọng tới công tác tài chánh, tổ chức lúng túng tổ chức thực cơng tác Qua việc kiểm tra trình độ chun mơn giáo viên, ta đánh giá, nhận xét bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn giáo viên Thực tế chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề góc độ Hiệu trưởng trường tiểu học Vì lý trên, chọn đề tài “Một số biện pháp Hiệu trưởng đổi công tác kiểm tra hoạt động chuyên môn trường tiểu học Quận 1-Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu: Trên sở tìm hiểu thực trạng hoạt động kiểm tra chuyên môn Hiệu trưởng số trường tiểu học đề xuất số biện pháp đổi quản lý hoạt động kiểm tra chuyên môn Hiệu trưởng trường tiểu học điạ bàn Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh góp phần nâng cao hiệu lực quản lý Hiệu trưởng Nhiệm vụ nghiên cứu: + Xây dựng sở lý luận vấn đề nghiên cứu + Tìm hiểu thực trạng công tác kiểm tra hoạt động chuyên môn Hiệu trưởng số trường tiểu học Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh + Đề xuất biện pháp đổi công tác kiểm tra hoạt động chuyên môn Hiệu trưởng trường tiểu học Khách thể , đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động kiểm tra chuyên môn Hiệu trưởng trường tiểu học Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp đổi công tác kiểm tra hoạt động chuyên môn Hiệu trưởng trường tiểu học 4.3 Phạm vi nghiên cứu: + Đề tài giới hạn nghiên cứu biện pháp đổi kiểm tra hoạt động chuyên môn Hiệu trưởng + Giới hạn khách thể điều tra: - Địa bàn nghiên cứu: Trường tiểu học Nguyễn Thái Bình; Trường tiểu học Lương Thế Vinh; Trường tiểu học Trần Khánh Dư; Trường tiểu học Nguyễn Huệ; Trường tiểu học Đuốc Sống Quận TP HCM - Số người điều tra: Lãnh đạo, thường trực tra, cán chuyên trách Phòng Giáo dục ( người); cán quản lý ( 10 người); Giáo viên tiểu học ( 50 người) Các phƣơng pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc tài liệu phân tích tài liệu có liên quan: hoạt động quản lý, quản lý giáo dục, quản lý hoạt động kiểm tra chuyên môn 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: quan sát, điều tra viết, tổng kết kinh nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia… + Quan sát cách dự lớp: vạch kế hoạch quan sát có chủ động biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra chuyên môn Hiệu trưởng trường tiểu học theo góc độ để thu thập thơng tin số liệu công tác kiểm tra chuyên môn + Điều tra đối tượng cần thiết liên quan đến đề tài ( Dùng phiếu điều tra) Giả thuyết khoa học: 10 Hoạt động kiểm tra chuyên môn trường tiểu học cịn hạn chế, máy móc, hành chánh Nếu xác định nội dung công tác kiểm tra chuyên môn Hiệu trưởng đề xuất biện pháp cải tiến cơng tác hiệu hoạt động chun mơn nhà trường nâng cao Những đóng góp luận văn: Phát thực trạng đề xuất số biện pháp đổi quản lý nhằm tăng cường công tác kiểm tra chuyên môn giáo viên tiểu học Cấu trúc luận văn gồm: + Mở đầu; + Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu; + Chương 2: Thực trạng hoạt động kiểm tra chuyên môn trường tiểu học quận 1, thành phố Hồ Chí Minh; + Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra chuyên môn trường tiểu học; Kết luận kiến nghị Ngồi cịn có Danh mục; Tài liệu tham khảo; Phụ lục 101 Câu : Theo đ/c biện pháp xây dựng, tổ chức thực tăng cường kiểm tra hoạt động chuyên môn HT nhằm nâng cao chất lượng kết đây? Các công việc Hiệu trưởng làm Rất cần Cần Không cần Ban kiểm tra Giáo viên cần học tập quy chế chuyên môn Thiết lập chế điều kiện cho Ban kiểm tra Giáo viên thực tốt quy chế kiểm tra Xây dựng áp dụng quy chế khen thưởng ( Ghi nhận thành giáo viên đóng góp) Sắp xếp bố trí đội ngũ hợp lý Xây dựng kế hoạch kiểm tra sát tình hình trường Tổ chức dự có hiệu Tạo động lực cho người dạy, người học Đảm bảo thông tin cần thiết quản lý Chỉ đạo thực đổi nội dung chương trình đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá, đại hoá 10 Đẩy mạnh việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán quản lý đảm bảo phẩm chất trị, đạo đức, lực, chuẩn hố trình độ đào tạo 11 Kiểm tra định kỳ loại sổ sách quy định Câu : Để khảo sát mức độ hợp lý số biện pháp kiểm tra chuyên môn HT GV trường tiểu học địa bàn Quận TP HCM , theo đ/c chọn nội dung nào? Các biện pháp kiểm tra hoạt động chuyên môn Rất cần Hiệu trưởngtrường tiểu học Kiểm tra dự trực tiếp Giáo viên Kiểm tra qua thao giảng đăng kí chuyên đề Kiểm tra sổ liên lạc nhà trường gia đình Kiểm tra sổ bồi dưỡng chun mơn Kiểm tra qua giáo án Kiểm tra qua sổ điểm Kiểm tra qua sổ chủ nhiệm việc thực công tác chủ nhiệm Chất lượng đầu vào chất lượng đầu lớp chủ nhiệm Cần Khơng cần 102 Kiểm tra qua tổ nhóm chun môn Kiểm tra qua tiếp thu học học sinh sau tiết dạy 10 Kiểm tra qua đánh giá ban kiểm tra chuyên môn việc thực nhiệm vụ kiểm tra ban kiểm tra chuyên môn 11 Kiểm tra qua đánh giá cán quản lý 12 Kiểm tra qua việc thu thập thông tin nhiều hình thức ( Điều em muốn nói), trang thông tin Web, qua dư luận quần chúng, qua đồng nghiệp,… Câu : Theo đ/c đánh giá mức độ sử dụng biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra chuyên môn trường tiểu học nơi đ/c công tác mức độ nào? Mức độ Tương Thường đối xuyên thường xuyên Không Biện pháp TT thường quản lý hoạt động xuyên kiểm tra chuyên môn trường tiểu học Ký thoả ước lao động người Hiệu trưởng giáo viên Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động kiểm tra chuyên môn Tổ chức thực kế hoạch quản lý hoạt động kiểm tra chun mơn Xây dựng quy trình hoạt động kiểm tra chuyên môn Công tác bồi dưỡng nghiệp vụ hoạt động kiểm tra chuyên môn Tăng cường điều kiện vật chất cho quản lý hoạt động kiểm tra chuyên môn Đổi phương pháp quản lý hoạt động kiểm tra chuyên môn Kiểm tra đánh giá hoạt động kiểm tra chuyên môn Xã hội hoá việc quản lý chất lượng giảng dạy giáo viên Câu : Để đảm bảo cho Hiệu trưởng đánh giá chất lượng, hiệu quản lý hoạt động kiểm tra chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quản lý 103 thời gian tới , xin đ/c cho biết số ý kiến sau: Theo đ/c biện pháp quản lý kiểm tra hoạt động chun mơn có tính cần thiết ? có tính khả thi? S T T Các biện pháp Sự cần thiết Không Rất cần Cần cần thiết thiết thiết Tính khả thi Có Khơng Ký thỏa ước lao động người Hiệu trưởng giáo viên Tổ chức, bồi dưỡng, tạo điều kiện cho lực lượng làm công tác kiểm tra chuyên môn Tăng cường kiểm tra đánh giá Xã hội hóa việc quản lý chất lượng giảng dạy giáo viên Xin đồng chí cho biết thêm thân : Nam Nữ Thâm niên công tác : Dạy lớp : Khối trưởng Quê quán : Hệ đào tạo : Đ/c có đề xuất với trường, với ngành khơng Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 104 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Dành cho Chuyên gia, Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng Để góp phần nâng cao hiệu kiểm tra chuyên môn Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng trường tiểu học Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến số nội dung cách đánh dấu (x) vào ô, (hàng) phù hợp hệ thống câu hỏi đây: Câu 1: Cho biết ý kiến đánh giá nội dung công tác kiểm tra hoạt động chuyên môn Hiệu trưởng trường tiểu học ( nơi đ/c công tác) Quận TP.HCM? Đối tượng KT Nội dung kiểm tra chuyên môn Ý kiến đánh giá Có Khơng 1.Trình độ nghiệp vụ sư phạm Giáo viên qua dự Giáo viên 2.Việc thực quy chế chuyên môn Đánh giá kết giảng dạy 4.Việc thực phạm vi khác 5.Tư tưởng đạo đức tác phong Học sinh 6.Trình độ học lực 7.Thực văn kế hoạch Tổ Các loại hồ sơ chuyên Các hoạt động chuyên môn môn 10.Năng lực tổ trưởng chuyên môn 11 Phòng học, phòng làm việc Cơ sở vật 12.Thư viện tủ sách giáo khoa chất 13 Các trang thiết bị khác 14 Môi trường nhà trường Câu 2: Đ/c cho biết ý kiến đánh giá biện pháp tổ chức nội dung kiểm tra chuyên môn Hiệu trưởng trường tiểu học ( nơi đ/c công tác) Quận TP.HCM? Tên biện pháp tổ chức kiểm tra Tuyển chọn đội ngũ Giáo viên có lực; giáo viên giỏi tham gia ban kiểm tra chuyên môn Ý kiến đánh giá Có Khơng 105 Tuyển chọn đội ngũ Cán quản lý ( đề cử) Tổ chức, xây dựng, bồi dưỡng tạo điều kiện cho ban kiểm tra chun mơn hồn thành nhiệm vụ Ký thoả ước lao động người Hiệu trưởng giáo viên Hội nghị cán công nhân viên chức Giao trách nhiệm cho cá nhân tổ chức thực chức kiểm tra Tổ chức chuyên đề học tập chuyên môn công tác kiểm tra Tăng cường kiểm tra đánh giá nhiều hình thức kiểm tra Xã hội hoá việc quản lý chất lượng giảng dạy giáo viên thông qua việc phối hợp với ban ngành thu nhận thông tin hoạt động kiểm tra chuyên môn Câu : Hãy cho biết ý kiến đánh giá biện pháp đạo nội dung kiểm tra chuyên môn Hiệu trưởng trường tiểu học (hoặc nơi đ/c công tác) Quận TP.HCM? Tên biện pháp đạo kiểm tra Hiệu trưởng Chỉ đạo kiểm tra thực quy chế Chỉ đạo kiểm tra bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên chương trình thay sách đổi phương pháp dạy học Chỉ đạo kiểm tra học sinh nắm tình hình đối tượng học sinh lớp Chỉ đạo kiểm tra hồ sơ sổ sách Chỉ đạo kiểm tra thực chương trình kế hoạch Chỉ đạo dự Chỉ đạo khảo sát sau tiết dự Chỉ đạo kiểm tra tổ chuyên môn Chỉ đạo xây dựng thực chuyên đề 10 Chỉ đạo kiểm tra thực Bồi dưỡng thường xuyên 11 Chỉ đạo, bồi dưỡng Giáo viên tự làm sử dụng đồ dùng dạy học để phát huy tính học tập tích cực học sinh 12 Sắp xếp bố trí đội ngũ hợp lý Ý kiến đánh giá Có Khơng 106 13 Xây dựng kế hoạch mơn sát tình hình trường 14 Tổ chức dự có hiệu 15 Tạo động lực cho người dạy, người học 16 Đảm bảo thông tin cần thiết quản lý Câu : Đ/c cho biết ý kiến đánh giá biện pháp kiểm tra chuyên môn Hiệu trưởng trường tiểu học ( nơi đ/c công tác) Quận TP.HCM? Tên biện pháp kiểm tra Hiệu trưởng Ý kiến đánh giá Có Khơng Tuyển chọn đội ngũ thực công tác kiểm tra hoạt động chuyên môn năm học Hiệu trưởng định thành lập ban kiểm tra chuyên môn năm học Lập kế hoạch kiểm tra ( phân công, phân việc, phân thời gian thực cụ thể, rõ ràng) Bồi dưỡng nghiệp vụ cho ban kiểm tra chuyên môn Tổ chức cho giáo viên tham gia chuyên đề học tập quy định kiểm tra chuyên môn Tổ chức buổi thao giảng Kiểm tra hồ sơ sổ sách ban kiểm tra chuyên môn Kiểm tra hồ sơ sổ sách giáo viên Kiểm tra buổi sinh hoạt chuyên môn 10 Thăm lớp dự 11 Dự buổi họp Hội cha mẹ học sinh 12 Lựa chọn phương pháp kiểm tra phù hợp 13 Nắm vững nội dung, phương pháp kiểm tra hoạt động kiểm tra chuyên môn Câu : Đ/c cho biết ý kiến đánh giá việc thực nhiệm vụ kiểm tra chuyên môn Hiệu trưởng trường tiểu học ( nơi đ/c công tác) Quận TP.HCM? Các công việc chuyên môn Phổ biến đến giáo viên biên chế năm học, mục tiêu, nhiệm vụ năm học Tổ chun mơn tìm hiểu chương trình, xây dựng kế hoạch giao nhiệm vụ xây dựng chuyên đề Ýkiến đánh giá Có Khơng 107 Mỗi Giáo viên xây dựng kế hoạch giảng dạy dạy Kiểm tra tiến độ thực phân phối chương trình Kiểm tra chất lượng theo phiếu kiểm tra đánh giá Tổ chức kiểm tra công tác thi đua trường Kiểm tra hoạt động; việc thực nhiệm vụ; việc hoàn thành hồ sơ kiểm tra đầy đủ, đánh giá chuẩn, quy định kiểm tra thời gian Câu : Theo đ/c biện pháp xây dựng, tổ chức thực tăng cường kiểm tra hoạt động chuyên môn Hiệu trưởng trường tiểu học ( nơi đ/c công tác) Quận TP.HCM nhằm nâng cao chất lượng kết đây? Các công việc Hiệu trưởng làm Rất cần Cần Không cần Ban kiểm tra Giáo viên cần học tập quy chế chuyên môn Thiết lập chế điều kiện cho Ban kiểm tra Giáo viên thực tốt quy chế kiểm tra Xây dựng áp dụng quy chế khen thưởng ( Ghi nhận thành giáo viên đóng góp) Sắp xếp bố trí đội ngũ hợp lý Xây dựng kế hoạch kiểm tra sát tình hình trường Tổ chức dự có hiệu Tạo động lực cho người dạy, người học Đảm bảo thông tin cần thiết quản lý Chỉ đạo thực đổi nội dung chương trình đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố, đại hoá 10 Đẩy mạnh việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán quản lý đảm bảo phẩm chất trị, đạo đức, lực, chuẩn hố trình độ đào tạo 11 Kiểm tra định kỳ loại sổ sách quy định Câu : Để khảo sát mức độ hợp lý số biện pháp kiểm tra chuyên môn Hiệu trưởng giáo viên trường tiểu học địa bàn Quận TP HCM , theo đ/c chọn nội dung nào? Các biện pháp kiểm tra hoạt động chuyên môn Rất cần Cần Không 108 Hiệu trưởngtrường tiểu học cần Kiểm tra dự trực tiếp Giáo viên Kiểm tra qua thao giảng đăng kí chuyên đề Kiểm tra sổ liên lạc nhà trường gia đình Kiểm tra sổ bồi dưỡng chuyên môn Kiểm tra qua giáo án Kiểm tra qua sổ điểm Kiểm tra qua sổ chủ nhiệm việc thực công tác chủ nhiệm Chất lượng đầu vào chất lượng đầu lớp chủ nhiệm Kiểm tra qua tổ nhóm chun mơn Kiểm tra qua tiếp thu học học sinh sau tiết dạy 10 Kiểm tra qua đánh giá ban kiểm tra chuyên môn việc thực nhiệm vụ kiểm tra ban kiểm tra chuyên môn 11 Kiểm tra qua đánh giá cán quản lý 12 Kiểm tra qua việc thu thập thông tin nhiều hình thức ( Điều em muốn nói), trang thông tin Web,tin nhắn SMS, qua dư luận quần chúng, qua đồng nghiệp,… Câu : Theo đ/c đánh giá mức độ sử dụng biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra chuyên môn Hiệu trưởng trường tiểu học ( nơi đ/c công tác) Quận TP.HCM mức độ nào? Mức độ Biện pháp TT quản lý hoạt động kiểm tra chuyên môn trường tiểu học Ký thoả ước lao động người HT GV Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động KTCM Tổ chức thực kế hoạch quản lý hoạt động kiểm tra chuyên môn Xây dựng quy trình hoạt động KTCM Cơng tác bồi dưỡng nghiệp vụ hoạt động KTCM Tăng cường điều kiện vật chất cho quản lý hoạt động kiểm tra chuyên môn Tương Không Thường đối thường xuyên thường xuyên xuyên 109 Đổi phương pháp quản lý hoạt động KTCM Kiểm tra đánh giá hoạt động KTCM Xã hội hoá việc quản lý chất lượng giảng dạy GV Câu : Để đảm bảo cho Hiệu trưởng đánh giá chất lượng, hiệu quản lý hoạt động kiểm tra chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quản lý thời gian tới, xin đ/c cho biết số ý kiến sau: Theo đ/c biện pháp quản lý kiểm tra hoạt động chun mơn có tính cần thiết ? có tính khả thi? S T T Các biện pháp Sự cần thiết Rất Không Cần cần cần thiết thiết thiết Ký thỏa ước lao động người Hiệu trưởng giáo viên Tổ chức, bồi dưỡng, tạo điều kiện cho lực lượng làm công tác kiểm tra chuyên môn Tăng cường kiểm tra đánh giá Xã hội hóa việc quản lý chất lượng giảng dạy giáo viên Xin đồng chí cho biết thêm thân : Nam Chuyên gia: Hiệu trưởng: Thâm niên cơng tác: Q qn: Tính khả thi Có Khơng Nữ Phó Hiệu trưởng: Hệ đào tạo: Đ/c có đề xuất với trường, với ngành khơng Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 110 PHỤ LỤC ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG TH……………… Độc lập – Tự – Hạnh phúc , ngày tháng năm PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY Ở CẤP TIỂU HỌC ( Kèm theo công văn số 10358/BGDĐT-GDTH ngày 28/9/2007 BGD&ĐT) Họ tên người dạy : Tên dạy : - Môn: Lớp : - Trường tiểu học : Quận 1- TP.Hồ Chí Minh Các lĩnh vực I KIẾN THỨC ( điểm ) II KĨ NĂNG SƢ PHẠM ( điểm ) III THÁI ĐỘ SƢ PHẠM ( điểm ) IV HIỆU Tiêu chí 1.1 Xác định vị trí, mục tiêu, chuẩn kiến thức kĩ năng, nội dung bản, trọng tâm dạy 1.2 Giảng dạy kiến thức xác, có hệ thống 1.3 Nội dung dạy học đảm bảo giáo dục tồn diện (về thái độ, tình cảm, thẩm mĩ) 1.4 Khai thác nội dung dạy học nhằm phát triển lực học tập học sinh 1.5 Nội dung dạy học phù hợp tâm lí lứa tuổi, tác động tới đối tượng, kể học sinh khuyết tật, học sinh lớp ghép (nếu có) 1.6 Nội dung dạy học cập nhật vấn đề xã hội, nhân văn gắn với thực tế, đời sống xung học sinh 2.1 Dạy học đặc trưng môn, loại ( lí thuyết, luyện tập, thực hành, ôn tập…) 2.2 Vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng theo hướng phát huy tính động sáng tạo học sinh 2.3 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ môn học theo hướng đổi 2.4 Xử lý tình sư phạm phù hớp đối tượng có tác dụng giáo dục 2.5 Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, kể ĐDDH tự làm thiết thực có hiệu 2.6 Lời giảng mạch lạc, truyền cảm; chữ viết đúng, đẹp; trình bày bảng hợp lí 2.7 Phân bố thời gian đảm bảo tiến trình tiết dạy, đạt mục tiêu dạy phù hợp với thực tế lớp học 3.1 Tác phong sư phạm chuẩn mực, gần gũi, ân cần với học sinh 3.2 Tôn trọng đối xử công với học sinh 3.3 Kịp thời giúp đỡ học sinh có khó khăn học tập, động viên để học sinh phát triển lực học tập 4.1 Tiến trình tiết dạy hợp lí, nhẹ nhàng; hoạt động học Điểm tối đa 1 0,5 1 0,5 0,5 0,5 1 1 Điểm đánh giá 111 QUẢ ( điểm ) tập diễn tự nhiên Hiệu phù hợp với đặc điểm học sinh tiểu học 4.2 Học sinh tích cực chủ động tiếp thu học, có tình cảm, thái độ 4.3 Học sinh nắm kiến thức, kĩ học biết vận dụng vào luyện tập, thực hành sau tiết dạy XẾP LOẠI TIẾT DẠY Tốt 18 đ – 20 đ Các tiêu chí: 1.2; 2.1; 3.2; 4.3 không bị điểm 20 Khá 14 đ – 17,5 đ Các tiêu chí: 1.2; 2.1; 3.2; 4.3 khơng bị điểm Trung bình 10 – 13,5 đ Các tiêu chí: 1.2; 2.1; 3.2; 4.3 không bị điểm Chƣa đạt Dƣới 10 Hoặc tiêu chí: 1.2; 2.1; 3.2; 4.3 bị điểm Điểm tiết dạy: …………./20 Xếp loại:…… Nhận xét chung tiết dạy ( Ưu điểm, khuyết điểm ) GHI CHÚ: - Thang điểm tiêu chí là: 0; 0,5; ( Riêng tiêu chí 2.2 là: 0; 0,5; 1; 1,5; 2, tiêu chí 4.3 là:0; 1; 2; ) - Điểm hiệu tiết dạy ( tiêu chí 4.3 ) thay đổi kết khảo sát sau tiết dạy: + Đạt yêu cầu từ 90% trở lên ( điểm ) + Đạt yêu cầu từ 70% trở lên ( điểm) + Đạt yêu cầu từ 50% trở lên ( điểm ) + Đạt yêu cầu 50% ( điểm) - Khi chấm điểm cần vào đặc thù môn dạy cụ thể điểm tiêu chí cách linh hoạt, tránh máy móc,cứng nhắc Một lĩnh vực đạt điểm tối đa có tiêu chí lĩnh vực khơng cho điểm, cần giải thích rõ phần điểm tiêu chí cộng thêm vào tiêu chí mà giáo viên đạt xuất sắc lĩnh vực Ghi chép hoạt động dạy học chủ yếu theo trình tự tiết dạy Ý kiến giáo viên: Họ tên người dự giờ: Chức vụ: Đơn vị công tác: Ghi Người dự ( Ký tên ) 112 PHỤ LỤC ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Độc lập - Tự - Hạnh phúc Quận 1, ngày tháng năm BIÊN BẢN KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG SƢ PHẠM NHÀ GIÁO Năm học : Họ tên nhà giáo kiểm tra : Dạy môn : Năm vào ngành : Nhiệm vụ giao : Đơn vị công tác : I/ Kết kiểm tra : Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống ( sở phiếu nhận xét xếp loại viên chức hàng năm Hiệu trưởng cung cấp ) Kết công tác giao: a Nhận xét việc thực quy chế chuyên môn - Về hồ sơ chuyên môn: - Việc thực quy định chuyên môn: b Kết xếp loại dạy kiểm tra viên dự ( kèm theo phiếu dự ) c Kết giảng dạy nhà giáo: kiểm tra viên trực tiếp khảo sát kết học tập môn ( sổ gọi tên ghi điểm lớp nhà giáo giảng dạy ) Loại giỏi : tỉ lệ : Loại khá: tỉ lệ : 113 Loại trung bình : tỉ lệ : Loại yếu : tỉ lệ : Loại : tỉ lệ : d Thực nhiệm vụ khác giao ( sở nhận xét hiệu trưởng nhà trường ) Đề xuất xếp loại nhà giáo: II/ Kiến nghị: Với nhà giáo kiểm tra: Với quan quản lý giáo dục ( nhà trường, Sở giáo dục-Đào tạo ) Ý kiến nhà giáo ( Họ tên chữ ký) Hiệu trưởng ( Ký, đóng dấu ghi họ tên) Kiểm tra viên ( Họ tên chữ ký) 114 PHỤ LỤC ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TRƢỜNG TH……………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Quận , ngày tháng năm PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN VỀ CÔNG TÁC KHÁC Họ tên giáo viên kiểm tra toàn diện: Năm sinh: ………………… Trình độ chuyên môn:……………………… Năm vào ngành: ………………….Đang dạy lớp: ………………………… I NHẬN XÉT VỀ THỰC HIỆN CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM: + Xếp loại: II NHẬN XÉT VỀ THỰC HIỆN CÁC CÔNG TÁC KIÊM NHIỆM KHÁC: 1/ Công tác kiêm nhiệm cụ thể: 2/ Nhận xét công tác kiêm nhiệm: + Xếp loại: HIỆU TRƯỞNG 115 PHỤ LỤC ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TRƢỜNG TH……………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Quận , ngày tháng năm PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN Năm học: Họ tên giáo viên đượckiểm tra: Năm sinh:……………….; Hệ đào tạo:…………… Năm vào ngành:……… Trường: …………………………………Lớp: Kết kiểm tra gần trường xếp loại: Nhận xét, đánh giá phẩm chất trị, đạo đức, lối sống: 1/ Nhận thức trị tư tưởng; chấp hành sách pháp luật nhà nước: 2/ Chấp hành quy chế ngành, quy định quan, đơn vị, đảm bảo số lượng, chất lượng ngày, lao động: 3/ Đạo đức, nhân cách, lối sống; ý thức đấu tranh chống biểu tiêu cực; tín nhiệm đồng nghiệp, học sinh nhân dân; tinh thần đồn kết; tính trung thực cơng tác; quan hệ đồng nghiệp; thái độ phục vụ nhân dân học sinh: Xếp loại: HIỆU TRƯỞNG ... trạng hoạt động kiểm tra chuyên môn Hiệu trưởng số trường tiểu học đề xuất số biện pháp đổi quản lý hoạt động kiểm tra chuyên môn Hiệu trưởng trường tiểu học điạ bàn Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. .. động kiểm tra chuyên môn Hiệu trưởng trường tiểu học Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp đổi công tác kiểm tra hoạt động chuyên môn Hiệu trưởng trường tiểu học 4.3... vấn đề góc độ Hiệu trưởng trường tiểu học Vì lý trên, chọn đề tài ? ?Một số biện pháp Hiệu trưởng đổi công tác kiểm tra hoạt động chuyên môn trường tiểu học Quận 1- Thành phố Hồ Chí Minh? ?? làm đề