1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu thảo luận môn hành chính

51 277 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 263,5 KB

Nội dung

I.CC NC PHT TRIN 1 Vơng quốc Anh: Vơng quốc Anh là quốc gia quân chủ lập hiến ở Châu Âu với dân số là 59,6 triệu ngời và diện tích là 241.752 km2. Nữ hoàng Anh là ngời đứng đầu nhà nớc về mặt danh nghĩa. Nghị viện gồm hai viện là Thợng viện gồm các nghị viên thừa kế theo dòng tộc, Hạ viện gồm 659 nghị viên. Thủ tớng là ngời đứng đầu chính phủ và có quyền bổ nhiệm nội các gồm các thành viên từ Thợng viện hoặc Hạ viện 1 . Hiện tại ở trung ơng có 12 bộ chủ yếu chịu trách nhiệm về các vấn đề mang tính chính sách. Vơng quốc Anh là tập hợp của bốn nớc: Anh, Xcốt-len, Bắc Ai-len và xứ Uên. Tại Xcốt-len, Bắc Ai-len và xứ Uên, hệ thống chính quyền địa phơng là một cấp, nghĩa là một cơ quan chính quyền chịu trách nhiệm cung cấp mọi dịch vụ trên địa bàn. Tại Anh, hệ thống chính quyền địa phơng có thể một cấp hoặc hai cấp. ở các thành phố lớn thì chính quyền địa phơng theo một cấp, còn tại nông thôn thì chính quyền địa phơng theo hai cấp là cấp hạt (county tơng đơng tỉnh), và cấp quận. Tuy nhiên, có sự phân công rất rõ ràng về lại hình dịch vụ mỗi cấp cung ứng. Hội đồng hạt thì chịu trách nhiệm về những dịch vụ có phạm vi rộng và có tính chiến lợc nh giao thông, tài nguyên, đờng xá, xử lý rác thải v.v. Hội đồng quận thì chủ yếu chịu trách nhiệm về các dịch vụ trực tiếp trên địa bàn nh môi trờng, nhà ở, và th gom rác. Riềng một số công trình phúc lợi nh viện bảo tàng, phòng trng bày và công viên thì cả hai cấp hội đồng cùng chia sẻ trách nhiệm. Ngoài ra, dù không thành một cấp, song ở một số địa phận có hội đồng xã (parish). Hiện nay công vụ nớc Anh bao gồm khoảng 370 nghìn công chức (con số này là kết quả của những nỗ lực cải cách công vụ trong thập kỷ 1980 thời bà Thatcher làm Thủ tớng, đã tinh giản từ hơn 700 nghìn công chức trớc đó), làm việc tại các Bộ ở trung ơng, những ngời làm việc tại các cấp chính quyền địa ph- ơng không đợc xem là công chức. Jim Cordell đã khái quát các đặc điểm chính của nền công vụ Vơng quốc Anh hiện nay là: (a) Tính thờng nhiệm với đại đa số các công chức làm việc theo chế độ chức nghiệp; (b) Tính trung lập và vô nhân x- ng 1 đối với đảng phái chính trị để có thể phục vụ cho bất kỳ đảng cầm quyền nào; và (c) cơ cấu theo hệ thứ bậc với chức vụ Th ký thờng trực là ngời đứng đầu công vụ tại mỗi Bộ. Có nhiều cấp và hạng khác nhau trong công vụ, song có thể chia thành ba nhóm chính là: Các nhóm phục vụ làm việc tại các bộ khác nhau, mỗi nhóm có thang bảng lơng riêng và yêu cầu riêng về trình độ chuyên môn khi vào làm trong công vụ; Các nhóm chuyên gia, kỹ thuật; và Các ngạch riêng của mỗi Bộ nh thanh tra thuế, hải quan, giám ngục và nhân viên xuất nhập cảnh 2 . Từ đó đến nay, hệ thống công vụ và công chức của Vơng quốc Anh thờng xuyên đợc cải cách, hoàn thiện làm cơ sở cho sự phát triển quốc gia. Năm 1977, Hạ viện Anh đã yêu cầu phải định nghĩa rõ ràng hơn về công chức, nhấn mạnh tới một đặc điểm thiết yếu của công chức là thay mặt nhà nớc giải quyết công việc, 1 Theo www.clgf. org.uk 1 Impersonality: ngời công chức làm việc không vụ lợi, nhân danh công quyền chứ không nhân danh mình với t cách là một con ngời cụ thể (các TG). 2 Jim Cordell, Sđd, tr. 192-192. 1 nh vậy những ngời không có vị trí công tác nhà nớc đợc pháp luật quy định thì không phải là công chức. Nhân viên chính trị, t pháp, quân đội, thậm chí cả Vơng thất (những ngời này trớc kia cũng đợc coi là công chức vì họ đợc hởng bổng lộc của Nữ hoàng) và những ngời làm dịch vụ công với những điều kiện làm việc khác với công chức đều không đợc liệt vào công chức. Nh vậy, khái niệm công chức chỉ bao hàm những nhân viên công tác trong ngành hành chính nh nội chính và ngoại giao. Theo ông Martin Minogue (1996) thuộc Trờng Đại học tổng hợp Manchester, Vơng quốc Anh, cải cách hành chính nớc này tập trung vào hiện đại hoá công vụ, đợc thúc đẩy rất nhanh kể từ năm 1968, với việc chuyển trọng tâm từ trớc đây đơn thuần quản lý chiến lợc toàn bộ bộ máy quan chức với một Ban Công vụ để quản lý chung và một Học viện Công vụ (Civil Service College) để đào tạo công chức cấp cao cho toàn bộ hệ thống sang một hệ thống quản lý chính sách chiến lợc gắn với việc sử dụng có trách nhiệm các nguồn lực, biến các quan chức thành các nhà quản lý 1 . Các bớc cơ bản trong cải cách công vụ của nớc này là: Bảng 1.1: Cải cách hành chính 1968 Báo cáo Fulton 1970 Xem xét lại chính sách của trung ơng và xem xét lại việc phân tích chính sách 1979 Cơ quan thúc đẩy hiệu quả và các báo cáo điều tra Rayner 1982 Sáng kiến quản lý tài chính 1986 Sáng kiến các bớc tiếp theo 1991 Điều lệ quyền lợi công dân (Nguồn: Pháp luật và sự quản lý của Nhà nớc, 1996, tr. 15). Cải cách hành chính tại Anh đi đôi với trào lu t nhân hoá đợc khởi xớng và thực hiện mạnh mẽ tại nớc này kể từ đầu thập kỷ 1980. Nhiều chức năng trớc đây vốn thuộc nhà nớc nay đã chuyển sang cho các thành phần kinh tế xã hội ngoài nhà nớc, kể cả t nhân đảm nhiệm. Với việc Chính phủ Anh dành khoản ngân sách khá lớn để đền bù và đào tạo lại những ngời đã từng phục vụ trong hệ thống công vụ, quá trình này đã giảm bớt nhiều công chức, nhng đồng thời cũng kéo theo một số vấn đề, đặc biệt là việc có những công việc nhất định phải do nhà nớc nắm, sau khi chuyển sang cơ chế thị trờng, Chính phủ Anh đã nhận thấy cần giữ lại trong công vụ. Ví dụ, từ giữa thập kỷ 1990, Học viện Công vụ (Civil Service College) vốn đã chuyển ra thực hiện theo cơ chế thị trờng, thực hiện đào tạo theo hợp đồng và tổ chức cả các khoá đào tạo cho khu vực t nhân. Đến năm 1999, Chính phủ Anh nhận thấy cần tập trung hoạt động của Học viện vào đào tạo công chức cấp cao, kể cả tập huấn 1-2 ngày cho các vị Bộ trởng đơng nhiệm, nên đã chuyển lại Học viện này vào Văn phòng Nội các Anh. Việc này cho thấy, cũng nh bất kỳ một quốc gia nào khác đang tiến hành cải cách công vụ, Vơng 1 Hội đồng Anh, Pháp luật và sự quản lý của Nhà nớc (bản dịch), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998, 15-16. 2 quốc Anh cũng đang trải nghiệm các cải cách khác nhau nhằm mang lại một nền công vụ hiệu lực và hiệu quả cao. 2 Hoa kỳ: L m t quc gia theo th chế liên bang và là nền kinh tế lớn nhất thế giới, nớc Mỹ đã xây dựng nên một hệ thống chính quyền và bộ máy hành chính phức tạp để điều hành xã hội. Nớc Mỹ là một trong những nhà nớc hiện đại đầu tiên xây dựng hệ thống chính trị trên cơ sở một bản Hiến pháp viết thành văn. Quyền lực nhà nớc thiết lập trên cơ sở nguyên tắc tam quyền phân lập 2 . Quốc hội Mỹ gồm hai viện là Th- ợng viện và Hạ viện. Hạ viện đợc bầu hai năm một lần theo các đơn vị bầu cử có số dân tơng đối đồng dều. Thợng viện đại diện cho các bang ở Mỹ, mỗi bang có hai thợng nghị sĩ, đợc bầu cho nhiệm kỳ 6 năm, trong đó, cứ 2 năm thì 1/3 số th- ợng nghị sĩ lại đợc bầu lại. Các cuộc bầu cử vào Quốc hội và bầu cử tổng thống tổ chức vào tuần đầu tiên của tháng 11. Khác với các nớc theo chế độ nghị viện ở Châu Âu, ở Mỹ, không ai, kể cả Tổng thống, có quyền giải tán Quốc hội và tổ chức bầu lại. Quốc hội thực hiện chức năng lập pháp và đồng thời giám sát hoạt động của ngành hành pháp. Tổng thống Mỹ đợc bầu cử gián tiếp theo hình thức đại cử tri cho nhiệm kỳ 4 năm, và không đợc bầu lại sau hai nhiệm kỳ. Là ngời đứng đầu ngành hành pháp, Tổng thống có quyền bố trí chính phủ theo cách thức của mình. Mỗi bộ tr- ởng là một chính khách chịu trách nhiệm về lĩnh vực của mình (bảng dới đây là danh sách các bộ chủ chốt và năm thành lập). Thông thờng, do các bộ trởng là những ngời đã ủng hộ trong quá trình tranh cử Tổng thống nên họ là những ngời rất gần gũi trong việc điêu hành. Bảng 1: Các bộ ở Mỹ Bộ Năm thành lập Kho bạc Ngoại giao Nội vụ T pháp Nông nghiệp Thơng mại Lao động Quốc phòng Y tế và phục vụ con ngời Nhà ở và phát triển đô thị Giao thông Năng lợng Giáo dục 1789 1789 1849 1870 1889 1913 1913 1947 1953 1965 1966 1977 1979 2 J.A.Chandler (BT) (2000). Hành chính so sánh. Rutledger: Luân Đôn (Bản tiếng Anh). tr: 202. 3 Cơ quan điều hành của Tổng thống Mỹ là cơ quan đầy quyền lực, do Tổng thống thành lập và trực tiếp quản lý. này có ba bộ phận: các trợ lý của Tổng thống, các uỷ ban cố vấn, và Văn phòng quản lý ngân sách. Bộ phận quan trọng nhất chính là số nhân viên tại Nhà trắng, có khoảng 500 ngời, do ngân sách trả l- ơng. Bên cạnh đó, Tổng thống còn thành lạp một số uỷ ban hay hội đồng cố vấn về các ván đề chính sách trong và ngoài nớc, nh Hội đồng an ninh quốc gia thành lập năm 1947, Hội đồng cố vấn kinh tế thành lập cuối thập kỷ 1940. Về hệ thống t pháp, cơ quan cấp cao nhất là Tòa án tối cao do hiến pháp quy định. Toà náy gồm có 9 chánh án nổi tiếng do Tổng thống bổ nhiệm và Th- ợng viện thông qua. Một khi đã đợc bổ nhiệm làm chánh án toà này thì không bao giờ bị bãi nhiệm. Toà án tối cao có quyền giải thích Hiến pháp, xử lý những tranh chấp giữa ngành lập pháp và hành pháp về việc giải thích chính xác Hiến pháp, và có tiếng nói quyết định mỗi khi có công dân hay tổ chức nào đó cho rằng một đào luật nhất định là không tuân thủ Hiến pháp. Nền công vụ và chế độ công chức của Mỹ đi theo một quá trình phức tạp từ chế độ thải loại (spoil system) tới chế độ công tích (merit system). Sở dĩ nh vậy là do Hiến pháp nớc này quy định chế độ Tổng thống với việc Tổng thống bổ nhiệm các quan chức cấp cao theo kiến nghị, hoặc đợc sự đồng ý của Thợng nghị viện, bổ nhiệm các quan chức trung cấp và sơ cấp theo sự ủy quyền của Nghị viện. Với cơ sở pháp lý nh vậy, thông thờng thì sau khi đắc cử, Tổng thống bổ nhiệm những ngời đã có nhiều công lao trong cuộc tranh cử của đảng mình và những ngời thân tín vào thành phần chủ chốt trong chính phủ. Điều đó góp phần dẫn tới chế độ thải loại (spoil system, mang nặng tính chính trị, đảng phái nhóm TG), một chế độ về sau mang lại hiệu quả thấp trong quản lý hành chính nhà nớc và những hủ bại của giới quan chức nh tệ hối lộ và tham nhũng. Điều đó đã vấp phải sự phê phán kịch liệt về mọi mặt từ phía nhân dân Mỹ và nhất là từ phía đảng đối lập. Bản thân sự phân chia quyền lợi không đồng đều trong nội bộ đảng cầm quyền cũng mang lại những ly gián và công kích lẫn nhau giữa các quan chức và giữa các bộ, ngành hay địa phơng. Vì vậy, chế độ thải loại dần bị thay bằng một chế độ công vụ thích ứng hơn. Tới giữa thế kỷ 19, mô phỏng theo hệ thống công vụ và chế độ công chức của Anh, Mỹ đã ban hành hai đạo luật, đặc biệt qui định về việc công chức trớc khi tuyển dụng đều phải qua thi tuyển. Cho tới thập kỷ 70 của thế kỷ 19, lần đầu tiên trong lịch sử, quốc gia này đã lập ra một cơ quan dân sự để chịu trách nhiệm chính về cải cách bộ máy công vụ và công chức. Nớc Mỹ đã cử ngời của mình sang Anh để học tập hệ thống của nớc này, với dự định thí điểm trớc hết tại Bộ Nội chính một số kỹ năng và kỹ thuật công vụ. Năm 1883 đánh dấu một bớc chuyển quan trọng trong công vụ, với việc Quốc hội Mỹ ban hành Luật Păng-téc- đơn. Luật này tuyên bố bãi bỏ chế độ thải loại trong công vụ, và chính thức thể chế hoá chế độ công tích vận dụng trong toàn bộ hệ thống nớc này. Theo Luật mới này thì ủy ban dân sự chịu trách nhiệm quản lý các chu trình trong công vụ nh việc thi cử, tuyển dụng, sát hạch, thuyên chuyển, đãi ngộ, thởng phạt, bồi d- ỡng, nghỉ hu v.v. Đặc biệt, việc thi tuyển công khai để chọn lựa và sử dụng những ngời có tài năng, không cho phép các quan chức tham gia vào các phong trào 4 chính trị hoặc quyên góp vì các mục tiêu chính trị - xã hội, không đợc lợi dụng việc phân chia các chức vụ làm vật đặt cợc cho các kỳ tranh cử là các nội dung cực kỳ quan trong trong luật này. Mặc dù những nguyên tắc căn bản của luật vẫn đợc vận dụng cho đến nay ở Mỹ, song với thực tế là chế độ hai đảng Dân chủ và Cộng hoà thay nhau nắm quyền, không tránh khỏi những tệ nạn nhất định của chế độ chia phần, nh là tàn tích của chế độ thải loại trớc đây trong công vụ. Từ khi Mỹ thực hiện Luật chế độ công chức công khai thi tuyển thì số l- ợng công chức của chính phủ tăng lên rất nhiều. Kể từ năm 1978, cải cách công vụ của Mỹ tập trung vào các nội dung cơ bản là: (a) thực hiện chế độ tiền lơng theo công tích, căn cứ vào thành tích công tác để trả lơng cho công chức; (b) cải cách chế độ sát hạch, đánh giá công chức, lấy đó làm căn cứ để khen thởng, đề bạt, bồi dỡng v.v.; (c) thiết lập chức vụ hành chính cao cấp (senior executives) với các tiêu chuẩn và điều kiện đợc quy định rõ ràng; và (d) thành lập cơ quan quản lý công chức là cơ quan độc lập, chịu trách nhiệm trực tiếp trớc Tổng thống. Nớc Mỹ cũng rất tích cực trong việc cải cách bộ máy hành chính của mình, với việc thành lập ra một ủy ban chịu trách nhiệm về việc xem xét lại và hiện đại hoá bộ máy chính phủ do cựu Phó Tổng thống Al Gore khi ông này còn đơng nhiệm, đứng đầu. Kể từ năm 1992, phong trào Sáng tạo lại chính phủ đợc khởi xớng với một tác phẩm đợc Tổng thống Mỹ tán dơng là sách gối đầu giờng do hai học giả David osborne và Ted Gaebler viết. Phong trào này đã có những ảnh hởng lớn lao đến quá trình cải cách nhà nớc và công vụ của Mỹ với 10 nguyên tắc cải cách cho chính phủ kinh doanh là: 1. Lái thuyền chứ không chèo thuyền; 2. Tăng cờng quyền lực cho các cộng đồng chứ không phải chỉ đơn thuần là phân phát dịch vụ; 3. Khuyến khích cạnh tranh hơn là độc quyền; 4. Đợc hớng dẫn bởi sứ mạng chứ không phải bằng qui tắc định hớng; 5. Xem trọng đầu ra của vốn hơn là đầu vào; 6. Thoả mãn các nhu cầu của ngời tiêu dùng chứ không phải của bộ máy quan chức; 7. Tập trung vào việc kiếm đợc các nguồn lực chứ không chỉ tiêu phí các nguồn lực; 8. Đầu t vào việc phòng ngừa các vấn đề hơn là chữa chạy; 9. Phân quyền; 10. Giải quyết các vấn đề bằng cách tận dụng vị thế thị trờng hơn là xây dựng nên các chơng trình công cộng 1 . Một trong những đặc điểm cơ bản của chế độ công vụ Mỹ là ảnh hởng của phân quyền trong nhà nớc liên bang. Do Chính phủ Liên bang giao rất nhiều quyền cho các bang, mỗi bang lại có luật riêng của mình, do vậy, ngoài các đặc điểm chung của cả liên bang, mỗi bang lại có những nét đặc thù trong tổ chức và vận hành hệ thống công vụ và công chức. Điểm nổi bật trong cải cách công vụ của Mỹ là chế độ mở. Có thể nói nớc này là điển hình với việc tuyển chọn, sử dụng và trả lơng công chức, kể cả công chức cấp rất cao theo cơ chế cạnh tranh 1 5 D. Osborne và T. Gaebler, Sáng tạo lại chính phủ, Mỹ, 1992. 5 trên thị trờng. Mọi ngời có trình độ, năng lực theo yêu cầu của công việc đều có cơ hội đăng ký thi tuyển và đợc tuyển dụng vào các vị trí công vụ còn cha có ngời giữ. Chế độ công vụ này có u điểm là nhanh chóng tuyển dụng đợc những ngời có trình độ và năng lực phù hợp nhất cho hoạt động công vụ cụ thể, nhà nớc không phải bỏ chi phí đào tạo ban đầu. Hơn nữa, do những ngời đợc tuyển này là từ các nguồn khác nhau, cho nên họ mang theo phong cách làm việc từ các thành phần kinh tế xã hội khác vào hoạt động của bộ máy nhà nớc Mỹ, làm cho nó có sức sống mới và công vụ Mỹ đợc xem là thực dụng nhất thế giới. Tuy vậy, chế độ này cũng có nhợc điểm là thiếu tính ổn định, nhất là với một số hoạt động công vụ đặc thù. Ngoài ra, nền công vụ không liên tục nên khó vận dụng các qui trình nh luôn chuyển và đào tạo, bồi dỡng công chức. Về chính quyền địa phơng, có hai đặc điểm nổi bật trong việc phân chia quyền lực trong chế độ tự do kiểu Mỹ là sự phân chia giữa chính phủ trung ơng và các chính quyền bang; và sự độc lập của các chính quyền địa phơng 3 . Hiến pháp sửa đổi lần thứ 10 của Mỹ qui định rằng các bang chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ các công việc trên địa bàn bang, ngoài các công việc đã giao cho Liên bang. Nh vậy, các bang có quyền hạn rất lớn đối với những vấn đề thuộc luật dân sự, luạt hình sự và phúc lợi xã hội, từ đó dẫn tới việc các bang có những qui định rất khác nhau về những nội dung này, và cơ cấu tổ chức các bang cũng không hoàn toàn giống nhau. Tuy nhiên, mỗi bang đều có Hiến pháp viết thành văn, qui định việc có Thống đốc bang là ngời đứng đầu hành pháp, đợc bầu trực tiếp cho nhiệm kỳ 4 năm. Ngoài ra, mỗi bang có cơ quan lập pháp và toà án riêng. Toàn bộ hệ thống này hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp Liên bang. Do Hiến pháp Liên bang không qui định về việc thành lập chính quyền địa phơng, nên việc bố trí và sắp xếp các đơn vị chính quyền địa phơng do các bang quyết định. Vì vậy, quyền hạn cũng nh phạm vi của các đơn vị chính quyền hạt (county), các thành phố là rất khác nhau giữa các bang. Hội đồng hạt do bầu cử tại địa bàn để thực hiện các chính sách và chức năng của hạt, nh đăng ký giấy phép lái xe, cảnh sát, phòng chữa cháy, duy tu bảo dỡng đờng bộ, và quy hoạch. Các thành phố cũng khác nhau về phạm vi và tầm quan trọng, với hội đồng thành phố và bầu ra thị trởng. 3.Pháp: Nghị viện gồm hai viện: Hạ viện và Thợng viện. Hạ viện thông qua luật và giám sát hoạt động của chính phủ. Từ tháng 3 năm 1986, Hạ viện bao gồm 577 hạ nghị sĩ (555 hạ nghị sĩ cho nội địa và 22 hạ nghị sĩ cho các tỉnh hải ngoại). Tr- ớc đó Hạ viện gồm 491 đại biểu. Các cuộc bầu cử hạ viện diễn ra 5 năm một lần theo hình thức phổ thông trực tiếp. Thời hạn 5 năm này đợc gọi là nhiệm kỳ. Nhiệm kỳ này có thể bị rút ngắn trong trờng hợp Tổng thống giải tán Quốc hội. Hạ viện có các vai trò: (1) Trong lĩnh vực lập pháp: Hạ nghị sĩ có thể trình dự án luật gọi là "đề xuất luật". Hạ viện thông qua luật và ngân sách nhà nớc; (2) Giám sát hoạt động của chính phủ: hạ nghị sĩ có thể đợc biết về hoạt động của chính phủ bằng cách đặt câu hỏi: câu hỏi viết hạ nghị sĩ đặt câu hỏi để bộ trởng trả lời trong Công báo, và câu hỏi trực tiếp hạ nghị sĩ đặt ra trong cuộc họp công khai để 3 J.A.Chandler (BT) (Sđd), tr: 209. 6 bộ trởng trả lời trực tiếp. Hạ viện có thể lật đổ chính phủ thông qua kiến nghị kiểm duyệt hoặc bỏ phiếu bất tín nhiệm. Thợng viện bao gồm 321 thợng nghị sĩ đợc bầu theo hình thức phổ thông gián tiếp, nhiệm kỳ 9 năm. Có những cuộc bầu cử thợng viện diễn ra ba năm một lần bởi vì 1/3 số thành viên của Thợng viện thay đổi ba năm một lần. Việc bầu cử thay đổi tuỳ theo số thợng nghị sĩ mà tỉnh phải bầu. Thợng viện có vai trò trình dự án luật đợc gọi là "đề xuất luật". Thợng viện thông qua luật và ngân sách của Nhà nớc. Ngợc lại với Hạ viện, Thợng viện không thể lật đổ Chính phủ. Các bộ trởng và các thành viên của Chính phủ do Tổng thống bổ nhiệm theo đề nghị của Thủ tớng. Khi Thủ tớng đệ trình đơn từ nhiệm của chính phủ lên Tổng thống nớc Cộng hoà thì toàn bộ chính phủ sẽ thay đổi. Khi Tổng thống nớc Cộng hoà cách chức một bộ trởng hay khi một bộ trởng từ chức thì sẽ có sự thay đổi ở cấp bộ. Số bộ trởng và các thành viên của chính phủ có sự khác nhau giữa các chính phủ. Có trật tự thứ bậc giữa các bộ trởng. Thủ tớng là ngời đứng đầu Chính phủ. Các bộ trởng Nhà nớc chịu trách nhiệm về bộ đợc coi là quan trọng hơn hoặc giữ vai trò phối hợp. Các bộ trởng đứng đầu một bộ (theo luật chung), ví dụ : kinh tế, giáo dục, t pháp, quốc phòng . Các bộ trởng đợc uỷ nhiệm: bộ tr- ởng nhận nhiệm vụ từ Thủ tớng về một nhiệm vụ đặc biệt (ví dụ nh : kế hoạch quản lí quy hoạch lãnh thổ, tỉnh và lãnh thổ hải ngoại .). Quốc vụ khanh có vai trò hạn chế hơn, bao gồm : quốc vụ khanh độc lập, quốc vụ khanh bên cạnh Thủ tớng, quốc vụ khanh bên cạnh bộ trởng. Hội đồng bộ trởng bao gồm Thủ tớng và các bộ trởng dới sự lãnh đạo của Tổng thống nớc Cộng hoà. Các quốc vụ khanh chỉ đợc tham gia về những vấn đề có liên quan. Thủ tớng có thể lãnh đạo Hội đồng bộ trởng theo sự uỷ nhiệm của Tổng thống. Chính phủ định quyết định và điều hành chính sách đó. Chính phủ bao gồm hệ thống hành chính và lực lợng vũ trang. Chính phủ giữ vai trò hành pháp cùng với Tổng thống. Vai trò của bộ trởng: bộ trởng có vai trò chính trị với t cách là thành viên của chính phủ. Bộ trởng trình và bảo vệ ngân sách trởng Nghị viện. Bộ trởng có vai trò hành chính với t cách là ngời đứng đầu nhân sự của một bộ. Theo quy định của Hiến pháp : thành viên của chính phủ không đợc là thành viên của Nghị viện, không đợc thực hiện nhiệm vụ đại diện các tổ chức nghề nghiệp mang tính quốc gia, công vụ và các hoạt động nghề nghiệp. Nh vậy, bộ trởng không thể đồng thời là hạ nghị sĩ, thợng nghị sĩ hoặc ngời lãnh đạo tổ chức công đoàn. Chính phủ hiện nay gồm Thủ tớng và 25 Bộ trởng (xem danh sách tại Phụ lục 1), có trách nhiệm: (1) về chính trị Chính phủ chịu trách nhiệm trớc Quốc hội, có thể bị Quốc hội lật đổ thông qua kiến nghị kiểm duyệt hoặc bỏ phiếu bất tín nhiệm. Khi đó, Thủ tớng buộc phải đệ đơn từ nhiệm của Chính phủ lên Tổng thống; (2) trớc toà án; Bộ trởng phải chịu trách nhiệm về mặt dân sự và trong thời gian thực hiện nhiệm vụ bộ trởng có thể bị buộc phải bồi thờng thiệt hại cho các cá nhân. Bộ trởng phải chịu trách nhiệm về mặt hình sự và có thể bị toà án xét xử khi phạm tội. 7 Hệ thống hành chính là nơi giúp chính phủ thực thi chính sách. Tất cả những quyền lực chính trị mà hệ thống hành chính có đợc đều để thực hiện các quyết định của chính phủ. Tại trung ơng, Tổng thống có quyền bổ nhiệm một số chức danh dân sự và quân sự của Nhà nớc; quyền lập quy theo luật chung thuộc về Thủ tớng. Tuy nhiên, Tổng thống có quyền kí các pháp lệnh và nghị định đợc thảo luận ở Hội đồng bộ trởng. Tổng thống có bộ phận giúp việc là Văn phòng tổng thống bao gồm các cộng sự và các chuyên gia chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến chính sách đối nội và đối ngoại. Văn phòng này chịu trách nhiệm giám sát hoạt động của Chính phủ, tình hình hoạt động của từng bộ, phối hợp hoạt động với cơ quan hành pháp trong mối quan hệ chặt chẽ với bộ phận giúp việc của Thủ tớng. Trừ những quyền thuộc về Tổng thống và phạm vi ủy quyền có thể dành cho các bộ trởng, theo luật chung Thủ tớng có quyền bổ nhiệm các chức danh dân sự và quân sự. Về quyền lập quy theo luật chung, Thủ tớng đảm nhiệm vai trò chủ yếu trong hoạt động của Nhà nớc: đa ra sáng kiến lập pháp, tiếp kí phần lớn các quyết định của Tổng thống và đặc biệt là thực hiện quyền lập quy một cách tự chủ hoặc phụ thuộc. Các "bộ trởng chịu trách nhiệm về việc thi hành" phải tiếp kí các văn bản có liên quan của Thủ tớng. Trong vai trò điều hành và phối hợp : Với cơng vị là ngời đứng đầu Chính phủ, Thủ tớng không thể thay thế các bộ trởng trong việc thực hiện nhiệm vụ hoặc thay đổi quyết định của họ, nhng Thủ tớng giữ vai trò là ngời điều hành nội các, là trọng tài của nhiều lựa chọn khác nhau do các bộ đề xuất, ngời sắp xếp chơng trình và thực hiện chơng trình đó. Ngoài ra, Thủ tớng thực hiện việc phối hợp hoạt động của chính phủ thông qua việc lãnh đạo một số lợng lớn các hội đồng và ủy ban liên bộ. Các bộ phận giúp việc của Thủ tớng gồm: (1) Văn phòng dân sự có Chủ nhịêm văn phòng, các chuyên gia về kỹ thuật và những ngời thực hiện những công việc cụ thể. Văn phòng này đảm nhiệm việc phổ biến các mệnh lệnh, tập trung đề xuất của các bộ, điều hành công việc, thúc đẩy cải cách, chuẩn bị và thực hiện các dự án; (2) Văn phòng quân sự bao gồm khoảng 5 ngời, t vấn cho Thủ tớng về những vấn đề liên quan đến quốc phòng mà Thủ tớng chịu trách nhiệm.; (3) Văn phòng chính phủ: đợc thành lập từ năm 1935, đảm nhiệm vai trò chính yếu về mặt hành chínhchính trị. Cơ cấu của Văn phòng này rất gọn nhẹ, kín đáo, hiệu quả, tập trung vào những nhiệm vụ trọng yếu của Chính phủ. Văn phòng này đảm nhiệm việc chuẩn bị các cuộc họp liên bộ, các cuộc họp của Hội đồng bộ trởng, đảm bảo nội dung của các biên bản và các quyết định, kiểm tra tính hợp thức của các văn bản từ giai đoạn chuẩn bị cho tới khi công bố trên Công báo và đến việc thực hiện các biện pháp áp dụng; (4) và các bộ phận khác nh: các phòng hành chínhtài chính, phòng Công báo, phòng T liệu Pháp, phòng pháp luật và kỹ thuật thông tin, văn phòng quốc phòng và Uỷ ban liên bộ về các vấn đề hợp tác kinh tế châu Âu, phòng hành chính và công vụ. Số lợng các bộ trởng và quốc vụ khanh khoảng từ 30 đến 40 ngời tuỳ theo tính chất công việc. Một số bộ có tính chất bền vững nh bộ T pháp, bộ Nội vụ, bộ 8 Quốc phòng .; trong khi đó có một số bộ hay có sự thay đổi về chức năng nh bộ Kinh tế và Tài chính, bộ Ngoại giao. Bộ trởng đứng đầu một bộ và đảm nhiệm vai trò là ngời lãnh đạo duy nhất của bộ đó. Bộ trởng có thẩm quyền mang tính thứ bậc đối với toàn bộ các nhân viên dới quyền, ra mệnh lệnh hoặc chỉ dẫn cho họ, có thể áp dụng những hình thức kỉ luật đối với họ theo các quy chế và quy tắc chung của pháp luật. Ngoài ra, nh tất cả những ngời đứng đầu một cơ quan khác, bộ trởng có quyền áp dụng tất cả các biện pháp cần thiết để đảm bảo cho hoạt động của bộ máy hành chính dới quyền. Quyền lập quy của bộ trởng chỉ đợc thực hiện trong phạm vi của bộ về mặt nhân sự và cơ cấu. Về nguyên tắc, các bộ trởng không có quyền lập quy nói chung - với danh nghĩa là nguồn luật hoặc là nghĩa vụ đối với những đối tợng bị quản lí, nhng pháp luật cũng dành cho các bộ trởng quyền lập quy nói riêng trong một số lĩnh vực cụ thể. Ngoài ra, còn có các cơ quan theo hình thức tản quyền của các bộ, ví dụ : các cơ quan hành chính ở địa phơng của các bộ lớn có tính chất bền vững nh phòng Nông nghiệp cấp tỉnh, các phòng văn hoá cấp vùng; các cơ quan t vấn, ví dụ nh Uỷ ban về đạo đức liên quan đến khoa học và y tế đặt bên cạch bộ trởng bộ Y tế; các cơ quan thanh tra và kiểm tra, ví dụ nh Uỷ ban liên bộ về đánh giá chịu t ách nhiẹm phối hợp và phát triển các ý tởng về việc đánh giá các chính sách công; các cơ quan hành chính độc lập, ví dụ nh Hội đồng về cạnh tranh, Uỷ ban quốc gia về tin học và các quyền tự do . Về chính quyền địa phơng, nớc Pháp chia thành cấp vùng, cấp tỉnh và cấp xã. Hiện có 22 vùng và 4 vùng hải ngoại. Mỗi vùng có Hội đồng đợc bầu theo hình thức phổ thông trực tiếp, với nhiệm kỳ 6 năm. Hội đồng đảm nhiệm việc giải quyết các vấn đề của vùng thông qua việc thảo luận, và đảm nhiệm việc thông qua ngân sách của vùng. Chủ tịch hội đồng lãnh đạo các cuộc họp của Hội đồng cấp vùng, chịu trách nhiệm về việc thực hiện các quyết định của Hội đồng, lãnh đạo các cơ quan hành chính của vùng và hỏi ý kiến của Hội đồng kinh tế và xã hội về tất cả những vấn đề thuộc thẩm quyền của mình. Hội đồng kinh tế và xã hội: là cơ quan t vấn, đa ra ý kiến về dự án ngân sách, về việc chuẩn bị và thực hiện dự án, và về những vấn đề Chủ tịch hội đồng cấp vùng yêu cầu. Ngời đứng đầu vùng là tỉnh trởng của thủ phủ của vùng, chịu trách nhiệm thúc đẩy và phối hợp hoạt động của các tỉnh trởng khác trong vùng, thực hiện các chính sách của Chính phủ về vấn đề phát triển vùng và có quyền quyết định việc sử dụng các khoản đầu t có tính chất công. Nớc Pháp có 96 tỉnh ở lãnh thổ nội địa và 5 tỉnh hải ngoại. Các đại biểu hội đồng hàng tỉnh đợc bầu theo hình thức phổ thông trực tiếp, với nhiệm kỳ 6 năm. Hội đồng đảm nhiệm việc giải quyết các công việc của tỉnh qua việc thảo luận, và thông qua ngân sách của tỉnh. Chủ tịch hội đồng chịu trách nhiệm chuẩn bị và thực thi các quyết định của Hội đồng. Tỉnh trởng đảm nhiệm việc thông báo cho chính phủ về tình hình của tỉnh; bảo đảm việc chuẩn bị và giám sát các cuộc bầu cử; lãnh đạo các cơ quan hành chính dân sự theo thẩm quyền; chịu trách nhiệm về quyền lợi quốc gia; về việc tuân thủ pháp luật về trật tự công cộng ở cáp 9 tỉnh theo nguyên tắc tản quyền; giám sát việc thực hiện các nghị định và quyết định của chính phủ; kí các hợp đồng nhân danh Nhà nớc và đại diện cho Nhà nớc trớc pháp luật . Cả nớc có khoảng 36.700 xã. Hội đồng cấp xã có cơ cấu từ 9 (đối với những xã dới 100 dân) đến 69 ngời (đối với những xã từ 30 000 dân trở lên). Hội đồng đảm nhiệm việc giải quyết các vấn đề của cấp xã thông qua việc thảo luận. Xã trởng (thị trởng) và những ngời dới quyền: do hội đồng cấp xã bầu ra từ các thành viên của hội đồng với nhiệm kỳ 6 năm. Xã trởng vừa là công chức cấp xã vừa là công chức Nhà nớc. Trong số các nớc phơng Tây thì Pháp là nớc vận dụng chế độ công chức thờng nhiệm tơng đối muộn. Chế độ công chức hiện nay của Pháp thực sự đợc chính thức xác lập kể từ sau Đại chiến thế giới lần thứ hai. Trớc cuộc Đại cách mạng năm 1789, nớc Pháp duy trì khá lâu chế độ quan liêu phong kiến trung ơng tập quyền. Theo chế độ này, việc mua quan bán tớc không phải là hiếm thấy. Ngay cả khi lập ra chính quyền của giai cấp t sản sau Đại cách mạng, tàn d của chế độ trung ơng tập quyền hãy còn là khá nặng nề. Cho đến thời kỳ Na-pô- lê-ông đã hình thành nên một bộ máy hành chính đồ sộ với khoảng 50 vạn quan lại và 50 vạn quân nhân. Mặc dù bộ máy hành chính thời gian này đợc coi là khá hiệu quả trong vận hành bộ máy chiến tranh khổng lồ đó, việc nuôi dỡng và duy trì sự ổn định của nó luôn đặt ra các yêu cầu phải cải tiến. Kể từ năm 1846 trở đi, Chính phủ Pháp đã nhiều lần cố gắng xây dựng luật về công chức, song vì có quá nhiều đảng phái, nội các thờng xuyên thay đổi, tình hình chính trị bất ổn định, cho nên cha thành. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhận thấy rõ yêu cầu phải đổi mới bộ máy quan lại, Chính phủ lâm thời do Tớng Đờ Gôn đứng đầu đã tiến hành cải cách bộ máy này. Các bớc đi quan trọng là thành lập Cục quản lý dân sự thuộc Phủ Thủ t- ớng, và thành lập Trờng Hành chính quốc gia (ENA) để phụ trách vấn đề đào tạo và bồi dỡng đội ngũ công chức cấp cao. Tới tháng 10 năm 1946, trên cơ sở học hỏi kinh nghiệm của nớc Anh, Pháp đã ban bố luật công chức thống nhất, từ đó xây dựng nên hệ thống công vụ và chế độ công chức hiện nay. Một số đặc điểm nổi bật của hệ thống công vụ ở Pháp là: (a) quyền lực Nhà nớc tập trung ở trung ơng, vì vậy hệ thống công vụ cũng tập trung, công chức ở địa phơng chịu sự quản lý chặt chẽ của trung ơng; (b) mang sắc thái thể thức, thủ tục cao. Công chức chịu trách nhiệm cao trớc cấp trên, lấy việc tuân lệnh làm chính, chú trọng hình thức, qui định, trình tự làm việc đúng thủ tục giấy tờ; (c) chế độ công chức theo các bộ chứ không hoàn toàn thống nhất vào chính phủ 1 . Quy chế công chức của Pháp dựa trên cơ sở cải cách các chế độ từ trớc, đợc ban hành ngày 4/2/1959. Tổng số công chức có khoảng 350 nghìn ngời, trong đó công chức tại các bộ ở trung ơng có khoảng 250 nghìn, và công chức quản lý hành chính nhà nớc ở địa phơng có khoảng 100 nghìn ngời. Cơ quan quản lý công chức toàn quốc là Tổng cục công chức và hành chính với mục đích phát triển chế độ công chức, cải cách hành chính, thúc đẩy khoa học hoá, hiện đại hoá công vụ. Việc tuyển dụng công chức căn cứ theo hai nguyên tắc cơ bản: cơ hội 1 Học viện Hành chính quốc gia, Môn học công vụ, công chức, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997, 10 . thống. Chính phủ định quyết định và điều hành chính sách đó. Chính phủ bao gồm hệ thống hành chính và lực lợng vũ trang. Chính phủ giữ vai trò hành pháp. khi phạm tội. 7 Hệ thống hành chính là nơi giúp chính phủ thực thi chính sách. Tất cả những quyền lực chính trị mà hệ thống hành chính có đợc đều để thực

Ngày đăng: 25/12/2013, 12:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Các bộ ở Mỹ - Tài liệu thảo luận môn hành chính
Bảng 1 Các bộ ở Mỹ (Trang 3)
Tổng thống Mỹ đợc bầu cử gián tiếp theo hình thức đại cử tri cho nhiệm kỳ 4 năm, và không đợc bầu lại sau hai nhiệm kỳ - Tài liệu thảo luận môn hành chính
ng thống Mỹ đợc bầu cử gián tiếp theo hình thức đại cử tri cho nhiệm kỳ 4 năm, và không đợc bầu lại sau hai nhiệm kỳ (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w