1. Trung Quốc
Theo quy định của Hiến pháp, Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc ( National’s people Congress)là cơ quan quyền lực tối cao. Điều này có nghĩa là trong hệ thống cơ cấu nhà nớc và chính phủ ở Trung quốc, đại hội đại biểu nhân dân là cơ quan có địa vị pháp lý cao nhất. Uỷ ban thờng vụ của đại hội đại biểu nhân dân là cơ quan thờng trực của đại hội, thực hiện các nhiệm vụ của đại hội trong thời gian đại hội không họp. Đại hội đại biểu nhân dân họp mỗi năm một lần, trong thời gian ngoài kỳ họp, thì ủy ban Thờng vụ điều hành công việc. ủy ban Thờng vụ của Đại hội đại biểu gồm có Chủ tịch, một số Phó Chủ tịch, Tổng th ký và một số ủy viên. Các ủy viên ủy ban Thờng vụ Đại hội đại biểu không kiêm nhiệm chức danh khác. Đại hội có quyền hạn rất lớn, chủ yếu là quyền lập pháp, quyền sửa dổi hiến pháp, giám sát thực thi hiến pháp, tổ chức các cơ quan nhà nớc tối cao
khác, bầu chủ tịch, phó chủ tịch nớc, căn cứ theo đề nghị của chủ tịch nớc phê chuẩn chức vụ Thủ tớng và phê chuẩn các chức vụ phó thủ tớng, quốc vụ khanh, Bộ trởng và tổng kiểm toán nhà nớc và Tổng th ký chính phủ theo đề nghị của Thủ tớng. Đại hội bầu ra Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trởng viện kiểm sát nhân dân tối cao, xét duỵet kế hoạch phát triển kinh tê-xã hội và ngân sách nhà nứơc.
Đại hội có quyền bãi nhiệm, miễn nhiệm các chức vụ trên. Chủ tịch nớc và phó chủ tịch nớc do Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc bầu ra, không nhất thiết phải là đại biểu của Đại hội, có nhiệm kỳ cùng với nhiệm kỳ của đại hội.Theo nghị quyết của Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc hoặc ủy ban Thờng vụ đại hội đại biểu, các luật đã ban hành, Chủ tịch nớc thực hiện các chức năng và quyền hạn của mình nh bổnhiệm hoặc miễn nhiệm các thành viên Quốc vụ viện, ban hành các sắc lệnh, tiếp đón các đại diện ngoại giao thay mặt nhà nớc, ký kết các hiệp định với nhà nớc khác.
Hội đồng Nhà nớc ( Quốc vụ viện) là Chính phủ nhân dân trung ơng, là cơ quan hành chính cao nhất nớc CHND Trung Hoa. Hội đồng này thi hành các luật đã ban hành, và các quyết định do Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc và ủy ban Thờng vụ của Đại hội đa ra. Hội đồng Nhà nớc chịu trách nhiệm và báo cáo về công việc của mình trớc Đại hội đại biêủ nhân dân toàn quốc và ủy ban Thờng vụ của Đại hội đại biểu nhân dân. Hội đồng Nhà nớc có các chức năng và quyền hạn chủ yếu nh xây dựng các biện pháp hành chính, thông qua các quy định hành chính, ra quyết định và sắc lệnh để lãnh đạo thống nhất công việc của các bộ và các ủy ban, cũng nh của các cơ quan thuộc thẩm quyền. Hội đồng gồm có Thủ t- ớng, các Phó Thủ tớng, các ủy viên Hội đồng, các bộ trởng và những ngời đứng đầu các ủy ban nhà nớc, Tổng kiểm toán và Tổng Th ký. Đại hội đại biểu nhân dân có quyền bãi miễn thủ tớng và các thành viên khác của Quốc vụ viện. Dự toán ngân sách do Quốc vụ viện xây dựng và tình hình chấp hành dự toán phải đ- ợc Đại hội đại biểt nhân dân toàn quốc phê chuẩn.
Hội đồng nhà nớc là cơ quan hành pháp của nhà nớc, là cơ quan hành chính nhà nớc cao nhất. Hội đồng nhà nứoc bao gồm các bộ và các uỷ ban. Ngoài ra, còn có một tổ chức đặc biệt đặt dới sự quản lý trực tiếp của Quốc vụ viện ( Uỷ ban hành chính và giám sát tài sản thuộc sở hữu nhà nớc của Quốc vụ viện) và 16 cơ quan trực thuộc Quốc vụ viện nh Tổng cục Hải quan, Tổng cục thuê, Tổng cục phát thanh, truyền hình và điện ảnh, Văn phòng quốc gia về ngăn ngừa tham nhũng và 17 đơn vị sự nghiệp của Quốc vụ viện ( Trung tâm nghiên cứu phát triển, Học viện xã hội quốc gia, viện kỹ thuật và công nghệ quốc gia, ...)
Hội đồng nhà nớc theo hệ thống trách nhiệm thủ tớng và các bộ và uỷ ban của Hội đồng nhà nớc theo hệ thống trách nhiệm bộ trởng. Trong việc giải quyết các vấn đề đối ngoại, các uỷ viên hội đồng nhà nớc có thể tiến hành những hoạt động quan trọng thay mặt thủ tớng sau khi đợc Thủ tớng uỷ quyền. Tổng kiểm toán nhà nớc là ngời đứng đầu Kiểm toán nhà nớc, có trách nhiệm giám sát và kiểm toán vấn đề tài chính của nhà nớc. Tổng th ký có trách nhiệm giải quyết các công việc hàng ngày của Hội đồng nhà nớc và là chánh văn phòng của Hội đồng nhà n- ớc.
Hội đồng nhà nớc có trách nhiệm tuân thủ các nguyên tắc và chính sách của Đảng cộng sản Trung quốc cũng nh các đạo luật và quy định của Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc ( Quốc hội), và giải quyết các công việc nh chính trị nội bộ, ngoại giao, quốc phòng, tài chính, kinh tế, văn hoá và giáo dục.
Theo quy định của Hiến pháp hiện hành, Hội đồng nhà nớc có thẩm quyền lập quy, trình đề xuất, điều hành hành chính, quản lý kinh tế, ngoại giao, quản lý xã hội và các quyền hạn khác đợc Quốc hội và Uỷ ban thờng vụ quốc hội trao cho.
Hệ thống hành chính Trung Quốc đợc chia thành ba cấp: trung ơng, tỉnh và cơ sở. ở trung ơng, số lợng các bộ, ban, ngành rất lớn. Tại địa phơng, hiện có 30 đơn vị cấp tỉnh, bao gồm 22 tỉnh, 5 khu tự trị và 3 thành phố do trung ơng quản lý (Đài Loan đợc xếp là tỉnh thứ 23). Bên dới có 333 quận tự trị, 2148 huyện tự trị và 697 quận thuộc các thành phố.
Theo Hiến pháp và các luật liên quan của Trung Quốc, các chính quyền địa ph- ơng đợc chia thành ba loại chính: chính quyền địa phơng các cấp, chính quyền tự
trị của các vùng dân tộc, và chính quyền các đặc khu hành chính. Tổ chức chính quyền địa phơng chia thành 4 cấp: (1) Cấp tỉnh: gồm chính quyền tỉnh, khu tự trị và thành phố do trung ơng quản lý là cấp chính quyền địa phơng cao nhất. Hiện Trung quốc có 31 chính quyền cấp tỉnh gồm 22 tỉnh, 5 khu tự trị, và 4 thành phố do trung ơng quản lý là Bắc Kinh, Thợng Hải, Tianjing và Chongqing; (2) Cấp
thành phố: gồm các thành phố trực thuộc tỉnh, các quận, các quận huyện tự trị;
(3) Cấp hạt (county): gồm các hạt, các hạt tự trị, các thành phố thuộc hạt quản lý, các đặc khu, các huyện công, nông, lâm nghiệp, các quận trong thành phố thuộc tỉnh v.v.; và (4) Cấp thị trấn: gồm các thị trấn và các xã là cấp chính quyền địa phơng thấp nhất. Theo Hiến pháp 1982, Trung Quốc có đặc khu hành chính Hồng kông, Ma Cao và Đài Loan (hiện đang tranh chấp).