II. CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
4 Ban Điều hành hỗ trợ cải cách hành chính, Dự án VIE/92/002, Số 129/BĐH, Báo cáo kết quả khảo sát hành
ơng. Các cấp này chỉ đại diện cho quyền lợi địa phơng và cũng không phải là cơ quan thay mặt Nhà nớc để giải quyết các công việc của Trung ơng tại địa phơng. Do đó không có vấn đề chồng chéo chức năng, không có hiện tợng chính quyền địa phơng vừa đại diện cho cả hai quyền lợi của trung ơng và của địa phơng, nhng quyền hạn lại không rõ ràng. Mặt khác, cả hai đều thực hiện hình thức tản quyền, có hệ thống Sở - Ty thuộc hệ thống tổ chức của trung ơng, nhng đặt trụ sở tại địa phơng để thực thi các công việc của trung ơng tại địa phơng nh quản lý các công trình giao thông, bến cảng, sân bay, xí nghiệp trung ơng, và giám sát các chính quyền địa phơng”5.
Công vụ Phi-líp-pin đợc chính thức thành lập vào năm 1900 do Công luật số 5 quy định. Theo đó, công vụ là một định nghĩa chung vận dụng cho mọi ngời nam, nữ làm việc cho chính phủ để thực hiện các dịch vụ công tại mọi cơ quan quyền lực nhà nớc và các đơn vị trực thuộc. Tuy nhiên vào thời điểm này, Philíppin vẫn đang chịu sự đô hộ của Mỹ, và Mỹ đã đa hệ thống hành chính, kể cả hệ thống quản lý công chức vào đất nớc này. Cho đến nay, ảnh hởng của hệ thống quản lý của Mỹ đối với Phi-líp-pin vẫn còn rất rõ nét.
Cơ quan quản lý công vụ trung ơng của Phi-líp-pin là Hội đồng Công vụ (CSC), chịu trách nhiệm xây dựng và thực hiện các chính sách và tiêu chuẩn đối với đội ngũ công chức cả nớc. Hiện có khoảng hơn 1 triệu 300 nghìn ngời, các chức danh công vụ đợc chia ra làm hai loại: chức nghiệp (tuyển dụng căn cứ vào công tích và sự phù hợp qua thi tuyển; có cơ hội để đợc đề bạt lên các chức danh cao hơn; công việc bảo đảm); phi chức nghiệp (tuyển dụng căn cứ theo các yếu tố khác chứ không phải là công tích và sự phù hợp; đợc bổ nhiệm theo thời hạn nhất định). Các chức danh này đợc chia làm ba cấp: cấp phục vụ (có trình độ kiến thức dới bậc đại học, chiếm 32% công chức); cấp chuyên môn, khoa học và kỹ thuật (có bằng cấp chuyên môn theo các chức danh và chiếm 67% tổng số công chức); và cấp quản lý và lãnh đạo (chiếm 0,5% tổng số công chức). Việc tuyển dụng công chức do Ban Công vụ tiến hành thông qua các kỳ thi tuyển mang tính cạnh tranh cao để bảo đảm cơ hội bình đẳng cho mọi công dân, trong đó có một số hình thức thi tuyển mới vận dụng qua hệ thống máy tính. Việc đánh giá công chức đợc ủy nhiệm cho các cơ quan thực hiện theo hớng dẫn của Ban Công vụ, lấy đó làm căn cứ để nâng bậc, thởng, cho đi đào tạo, hoặc để có biện pháp kỷ luật thích đáng. Đánh giá công chức tiến hành theo năm cấp độ là: xuất sắc, giỏi, đạt, cha đạt, và yếu. Chính sách trả công của Phi-líp-pin quy định rằng lơng công chức phải là công bằng, bình đẳng, tơng ứng với lơng của khu vực t nhân trả cho công việc tơng tự và tuân thủ luật về mức lơng tối thiểu. Ngoài lơng ra, công chức còn đợc hởng một số khoản phụ cấp khác nhau nh phụ cấp may trang phục, phụ cấp nghỉ phép, nghỉ ốm, nghỉ đẻ v.v.
Các phơng hớng cải cách hành chính Phi-líp-pin hiện nay đang tiến hành nhằm đáp ứng đợc các yêu cầu đòi hỏi của ngời dân, nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ và tính trách nhiệm, cũng nh làm giảm bớt tính chất tập trung quyền lực. Các nhiệm vụ chủ yếu bao gồm: (a) xây dựng nên một nền công vụ chuyên nghiệp với những đòi hỏi ngày càng cao về trình độ chuyên môn và
nghiệp vụ của ngời công chức; (b) xây dựng nên một nền công vụ hiệu quả thông qua việc tinh giản và hợp lý hoá bộ máy, tăng cờng các biện pháp khuyến khích vật chất; (c) một nền công vụ phi tập trung hoá, tăng cờng tính tự quản và trách nhiệm của các cấp chính quyền địa phơng thông qua Luật Chính quyền địa phơng năm 1991; (d) tạo lập một nền công vụ có trách nhiệm cao, có năng lực, và có đầy đủ tính nhân văn. Những định hớng cải cách lớn bao gồm việc t nhân hoá các doanh nghiệp nhà nớc để thu hẹp phạm vi của công vụ; hợp lý hoá nền công vụ nhằm "sử dụng tối u nhân sự trong các cơ quan chính phủ thông qua hệ thống giảm biên chế, đa ra những hình phạt..." (Luật Cộng hoà số 7430); và cải cách tiền lơng cho phù hợp hơn với sự tăng trởng kinh tế.
3. Brunõy
. Tại Brunõy, tổ chức bộ mỏy hành chớnh là sự kết hợp lý thỳ giữa mụ hỡnh bộ mỏy thư lại theo kiểu phương Tõy, với mụ hỡnh quõn chủ truyền thống. Mặc dự cỏc khu vực khỏc cũng phỏt triển đa dạng, song tại nước này, khu vực cụng vẫn chiếm vai trũ chủ đạo với tỷ trọng lớn nhất trong GDP.
Nền hành chớnh cụng Brunõy gồm 3 bộ phận cấu thành chủ yếu: thể chế, tổ chức, cụng nghệ quản lý. Nú là 1 sự pha trộn cú chọn lọc giữa thể chế phương Đụng và phương Tõy. Từ kế hoạch 5 năm lần thứ 6, nền hành chớnh cụng và nền cụng vụ cú 1 tỏc động to lớn đến nền kinh tế, nhất là sự phỏt triển của khu vực cụng so với khu vực tư. Bộ mỏy thư lại được tăng cường theo hướng hiện đại hoỏ, tuyển dụng những người cú học thức và kỹ năng hành chớnh giỏi, với yờu cầu là: trung thực nhất, thật thà nhất, cú trỏch nhiệm nhất.
Hiến phỏp quy định Quốc Vương Brunõy là nguyờn thủ quốc gia. Đồng thời, kể từ năm 1984 khi nước này độc lập hoàn toàn, Quốc vương cũng là người kiờm giữ chức Thủ tướng với thực quyền, đứng đầu nền hành chớnh dõn sự của Brunõy với văn phũng Thủ tướng là nơi xõy dựng đường lối chớnh sỏch chiến lược của Chớnh phủ, và bổ nhiệm cỏc Bộ trưởng chịu trỏch nhiệm thực hiện cỏc chớnh sỏch của Chớnh phủ, và lónh đạo, giỏm sỏt ngành hành chớnh của mỡnh.
Quốc vương Brunõy cú một Hội đồng cỏc Bộ trưởng làm nhiệm vụ xem xột tất cả cỏc vấn đề thuộc cụng tỏc của Chớnh phủ. Hội đồng này cũng là cơ quan cố vấn cho Quốc vương. Nền cụng vụ cú văn phũng Thủ tướng, ban cụng vụ, ban tổ chức, cơ quan quản lý và vụ an toàn của Chớnh phủ, tổng kiểm toỏn, cục chống tham nhũng.
Cỏc Bộ truởng Nội cỏc gồm :
- Thủ tướng kiờm Bộ trưởng quốc phũng - Bộ trưởng ngoại giao
- Bộ trưởng tài chớnh
- Cố vấn đặc biệt của Thủ tướng - Bộ trưởng Nội vụ
- Bộ trưởng giỏo dục - Bộ trưởng tư phỏp
- Bộ trưởng Cụng nghiệp và tài nguyờn cơ bản - Bộ trưởng cỏc vấn đề tụn giỏo
- Bộ trưởng Phỏt triển
- Bộ trưởng Văn hoỏ, Thanh niờn và Thể thao - Bộ trưởng Y tế
- Bộ trưởng Liờn lạc
Ngoài 13 Bộ trưởng, cũn cú 7 Thứ trưởng.
Về chớnh quyền địa phương, tại Bandar Seri Begawan, Belait, Seria và Tutong cú cỏc Hội đồng thành phố. Cỏc hội đồng này gồm cỏc quan chức cao cấp của Chớnh phủ bổ nhiệm, và cỏc thành viờn người địa phưong. Họ bao gồm cỏc đại diện do Quốc vưong chỉ định từ ngành cảnh sỏt, cụng chớnh, từ văn phũng quận, phũng quản lý đất đai, cơ quan kế hoạch đụ thị, sở tụn giỏo, cứu hoả và y tế. Quyền hạn của cỏc Hội đồng này bao gồm quản lý đường sỏ, vườn cõy cụng viờn, lập kế hoạch và kiểm soỏt việc phỏt triển xõy dựng, chiếu sỏng đường phố, thoỏt nước, đặt ra cỏc tiờu chuẩn về y tế đối với việc cấp giấy phộp kinh doanh bỏn lẻ, và phỏt triển kinh tế tại địa bàn. Bộ nội vụ điều hành cỏc Hội đồng tại Bandar Seri Begawan và Belait.
4. Indonexia
Ở Inđụnờxia, từ khi cú lệnh mới của Tổng thống Suharto, kinh tế được đặt lờn ưu tiờn, ổn định và phỏt triển theo nền “dõn chủ chỉ huy”. Từ những năm 1970 do khủng hoảng dầu lửa, giỏ lờn cao, nhờ sự nỗ lực của bản thõn cộng với sự viện trợ của nước ngoài, nền kinh tế cú phỏt triển ( năm 1965: 50 rupi/ đầu người, đến năm 1994: 765 rupi/ đầu người). Đó thi hành chớnh sỏch tự do hoỏ và phi quy chế hoỏ, nhưng lại bị nợ nần nước ngoài cao, kết cấu hạ tầng và chớnh sỏch kinh tế tỏ ra ko thớch hợp. Do đú phải cải cỏch kinh tế và hành chớnh. Sau khi giành được độc lập( 1945) và từ khi Hà Lan rỳt lui (1948), Inđụnờxia thành lập một nền dõn chủ nghị viện, nhưng bị rơi vào tỡnh trạng
quản lý thiếu hiệu lực và hiệu quả, nạn tham nhũng. Từ năm 1957, sau cuộc biến động chớnh trị, suy thoỏi kinh tế, xung đột xó hội và ý thức hệ, Tổng thống Suharto thay Sukarno, và quõn đội giữ một vai trũ nổi bật.
Từ năm 1974, cú một sự thay đổi quan trọng về cơ cấu của nền cụng vụ: tập trung hoỏ; cụng chức cao và trung cấp tăng lờn, cụng chức thấp giảm bớt; tăng cường quõn sự hoỏ Chớnh phủ; Tổng thống là người nắm quyền lực tương đối tự trị. Hiến phỏp tuyờn bố: “ Nước Cộng hoà và chủ quyền quốc gia nằm trong tay nhõn dõn”.
Tổng thống đồng thời là Nguyờn thủ quốc gia và là người đứng đầu hành phỏp. Tổng thống cú nhiệm kỳ 5 năm và do Hội đồng tư vấn nhõn dõn (Quốc hội) bầu ra. Vị tổng thống hiện nay là Tướng Suharto nhậm chức từ năm 1968, và đó được tỏi cử 5 lần. Mọi quyền hạn và trỏch nhiệm về quản lý nhà nước đều tập trung trong tay Tổng thống, song do ụng chịu trỏch nhiệm trước Hội đồng tư vấn nhõn dõn nờn mọi hoạt động của ụng phải tuõn theo Hướng dẫn chớnh sỏch nhà nước do Hội đồng ban hành.
Inđụnờxia cú một chương trỡnh phỏt triển dài hạn (kế hoạch 5 năm lần thứ sỏu), tiếp tục những ưu tiờn: cải cỏch thể chế; cải cỏch nhõn sự; cải cỏch cỏc chế độ và thủ tục; cải cỏch chế độ hành chớnh về kế hoạch hoỏ, theo dừi, kiểm tra; cải cỏch cỏc thiết chế tổ chức kinh tế trung ương và địa phương; cải cỏch hoàn thiện sự tham gia của cộng đồng vào sự phỏt triển đất nước; cải cỏch cỏc cơ quan chớnh phủ; cải cỏch hoàn thiện kỷ luật và tuõn thủ phỏp luật của nền cụng vụ.
Trong suốt 25 năm thuộc chương trỡnh phỏt triển dài hạn lần thứ nhất 1970-1994, số lượng cũng như phạm vi của cỏc cơ quan trung ương tăng lờn rất nhiều. Kể từ năm 1993 tới nay, số lượng cỏc cơ quan trung ưong gồm 21 bộ, 4 cơ quan Bộ trưởng điều phối, 13 văn phũng Bộ trưởng Nhà nước, 21 Tổng cục và 3 quan chức cao cấp cú quy chế Bộ trưởng Nhà nước.
Mỗi bộ cú một Tổng Thư ký đứng đầu cụng vụ của bộ, một tổng thanh tra và nhiều vụ trưởng. Cỏc chức danh này cú cựng địa vị, song thực thi cỏc chức năng khỏc nhau. Tổng Thư ký phụ trỏch cỏc cụng việc hành chớnh của bộ, cũn tổng thanh tra thực thi chức năng kiểm toỏn nội bộ. Vụ truởng điều hành cụng việc hàng ngày của Vụ mỡnh phụ trỏch. Cỏc trưởng phũng giỳp việc cho Vụ trưởng trong mảng cụng việc cụ thể.
Hai mươi mốt bộ của Inđụnờxia là: - Bộ Nụng nghiệp
- Bộ Hợp tỏc xó và Doanh nghiệp nhỏ - Bộ nhõn lực
- Bộ Giỏo dục và Văn hoỏ - Bộ Mỏ và Năng lượng - Bộ Quốc phũng và An ninh - Bộ Cụng chớnh - Bộ Tài chớnh - Bộ cỏc vấn đề tụn giỏo - Bộ Ngoại giao - Bộ xó hội - Bộ Lõm nghiệp
- Bộ Du lịch, Bưu điện và Viễn thụng - Bộ Y tế - Bộ Nội vụ - Bộ Thương mại - Bộ Cụng nghiệp - Bộ Giao thụng - Bộ Thụng tin - Bộ phụ trỏch di cư
Hiện tại, do nhiệm vụ ngày càng trở nờn phức tạp, chớnh phủ Inđụnờxia phải tăng thờm số lượng cỏc cơ quan Bộ trưởng điều phối và cỏc Bộ trưởng Nhà nước. Chỉ trong chương trỡnh phỏt triển dài hạn lần này, số lượng cỏc cơ quan bộ trưởng điều phối tăng từ hai lờn bốn, và cỏc bộ trưởng nhà nước từ ba người lờn mười ba người. Nhỡn chung cỏc cơ quan này cú số lượng nhõn viờn khụng nhiều và khụng trực tiếp cung cấp dịch vụ và thực thi cụng việc theo ngành dọc, mà chỉ tập trung vào giỏm sỏt và điều phối cỏc hoạt động của Chớnh phủ theo cỏc nhúm lĩnh vực. Mỗi cơ quan do một thứ trưởng phụ trỏch.
Cỏc cơ quan bộ trưởng điều phối gồm: Cơ quan Giỏm sỏt kinh tế, tài chớnh và phỏt triển; Cơ quan phỳc lợi nhõn dõn; Cơ quan cỏc cụng tỏc chớnh trị và an ninh; Cơ quan cỏc cụng tỏc cụng nghiệp và thương mại.
Cỏc cơ quan của bộ trưởng nhà nước gồm: - Cải cỏch hành chớnh - Dõn số - Cỏc cụng tỏc nụng nghiệp - Nhà ở cho nhõn dõn - Văn phũng nội cỏc - Nghiờn cứu và cụng nghệ - Mụi trường - Vai trũ của phụ nữ - Thực phẩm - Văn phũng Nhà nước - Đầu tư
- Thanh niờn và thể thao
- Lập kế hoạch phỏt triển quốc gia
Ngoài ra cũn cú hàng loạt cỏc tổng cục hoạt động trong nhiều lĩnh vực. Phần lớn cỏc tổng cục này chịu trỏch nhiệm bỏo cỏo trực tiếp trước Tổng thống nước Cộng hoà. Một số tổng cục cú từ sắc lệnh trước đõy như Học viện Hành chớnh quốc gia, Cơ quan quản lý nhõn sự nhà nước, Tổng cục Thống kờ, Hội đồng quản trị nhà nước. Một số tổng cục mới tỏch ra khỏi bộ theo sắc lệnh mới như cơ quan kiểm soỏt tài chớnh và phỏt triển vốn là tổng cục tài chớnh thuộc Bộ tài chớnh, thư viện quốc gia vốn trước kia thuộc Bộ Giỏo dục và Văn hoỏ. Số cũn lại mới được thành lập theo sắc lệnh mới gồm: Hội đồng quốc gia về điều phối kế hoạch hoỏ gia đỡnh; Hội đồng lập kế hoạch phỏt triển quốc gia; cơ quan đỏnh giỏ và ứng dụng cụng nghệ; và cơ quan kiểm soỏt sự tỏc động tới mụi trường.
Hệ thống tổ chức bộ mỏy chớnh quyền địa phương của Inđụnờxia, theo quy định của Luật số 5 năm 1974, bao gồm 4 cấp: tỉnh (provinsi); huyện
( Kabupaten và Kotamdya); xó và phường ( Kecamatan), làng, khu phố ( village).
Tỉnh là cấp chớnh quyền địa phương lớn nhất, sau cấp trung ương. Hiện nay trong cả nước cú 27 tỉnh rất khỏc nhau cả về diện tớch và dõn số. Vớ dụ năm 1990 dõn số của tỉnh Tõy Jawa là 35,3 triệu người, trong khi bốn tỉnh thuộc đảo Kalimantan lại chỉ cú 9,1 triệu người. Năm tỉnh của đảo Jawa cú tổng diện tớch là 132.102 km2, song riờng tỉnh Maluku lại trải rộng 998 hũn đảo và cú diện tớch lờn tới 850.000 km2.
Tỉnh cú một tỉnh trưởng, do Tổng thống nước Cộng hoà bổ nhiệm cho thời hạn 5 năm, trờn cơ sở đề cử của Hội đồng tư vấn nhõn dõn tỉnh. Hội đồng này cú thể đề cử để Tổng thống bổ nhiệm vị tỉnh trưởng đương nhiệm thờm một nhiệm kỳ nữa, song khụng quỏ hai nhiệm kỳ. Hội đồng là cơ quan dõn cử và cựng làm việc với tỉnh trưởng trong việc chuẩn bị phỏp luật và ngõn sỏch. Tỉnh trưởng cũn cú sự tư vấn về chớnh sỏch và hoạt động của Hội đồng tư vấn tỉnh, bao gồm cú đại diện của Hội đồng tư vấn nhõn dõn và cỏc nhúm khỏc. Tuỳ thuộc vào diện tớch, cú thể cú cỏc phú tỉnh trưởng để giỳp điều hành. Ngoài ra cũn cú văn phũng tỉnh với cỏc phũng chức năng như tài chớnh, kiểm toỏn, tổ chức cỏn bộ… để quản lý cụng tỏc trong vựng và quản lý nhõn viờn.
Trong cả nước hiện cú 292 huyện, thị; 241 huyện nụng thụn và 57 thị xó. Thụng thường mỗi tỉnh cú từ 6-8 huyện, thị; với tỉnh lớn. tuỳ theo dõn số và diện tớch cú thể cú nhiều huyện, thị hơn. Cơ cấu tổ chức ở huyện, thị giống như