- Trò chơi dân gian bắt nguồn từ cuộc sống, nhằm đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí của con người... HS: Chú ý ghi bài.[r]
(1)Tuần 33
Tiết 33 Ngày soạn:9/ 04/ 2017 VẼ TRANH
ĐỀ TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải:
1 Kiến thức:
- Tìm hiểu văn hố dân gian thơng qua trũ chơi dân gian
2 Kĩ năng:
- Vẽ tranh đề tài
3 Thái độ:
- Trân trọng, giữ gìn yêu quý giá trị truyền thống văn hoá dân tộc
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, đánh giá, luyện tập
III/ CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:
- Chuẩn bị nội dung đề tài
- Biểu điểm chấm
2 Học sinh:
- Chu n b ẩ ị đầ đủ ụy d ng c h c t p, n i dung ụ ọ ậ ộ đề t i
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Phút
Hoạt động 1:
Trò chơi dân gian bắt nguồn từ đâu? Nhằm mục đích gì?
Hãy kể trũ chơi dân gian mà em biết?
Trò chơi dân gian thường diễn đâu?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, chốt ý, ghi bảng HS lắng nghe, ghi
GV cho HS xem tranh mẫu HS chỳ ý quan sát
I Tìm chọn nội dung đề tài:
- Trò chơi dân gian bắt nguồn từ sống, nhằm đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí người - Đấu vật, múa rồng, rồng rắn, chơi ô ăn quan, đua thuyền, bịt mắt bắt dê
- Ở lễ hội, sân đỡnh, khu vui chơi giải trí, nhà …
(2)10 Phút
20 Phút
Hoạt động 2:
Cho HS xem ĐDDH, minh họa bước vẽ đặt câu hỏi
Em nêu bước vẽ vẽ tranh đề tài trũ chơi dân gian?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, ghi bảng HS: Chú ý ghi
Hướng dẫn HS cách vẽ bảng HS quan sát, ghi nhớ
Hoạt động 3:
GV: Theo dồi HS làm hứơng dẫn cho Hs cách Tìm màu cho vẽ
Tìm vẽ màu phự hợp với đề tài tranh
Gồm bước:
- Tìm, chọn nội dung đề tài
- Sắp xếp bố cục (Phân chia mảng chính, mảng phụ)
- Vẽ hình phự hợp
- Vẽ màu tươi vui, rực rỡ
III Bài tập:
Em vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian
4 Củng cố: (4 phút)
- Chọn số tổ treo lên bảng cho HS nhận xét
- HS nhận xét bạn
- GV kết luận nhận xét lại
- Nhận xét học
5 Dặn dò: (1 phút)
- Về nhà xem lại trước