1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an hoa 9

214 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

20 phút Hoạt động của giáo viên - Cho học sinh cả lớp tiến hành nêu mục tiêu và các bước tiến hành thí nghiệm 1 sgk , tiến hành thí nghiệm theo nhóm : + Hướng dẫn học sinh lắp dụng c[r]

(1)ÔN TẬP ĐẦU NĂM A Mục tiêu Kiến thức - Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học chất, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, đơn chất và hợp chất cụ thể, hệ thống hóa kiến thức các công thức tính toán Kỹ Rèn luyện kĩ : Nhận biết các dạng chất đã học, viết phương trình hóa học, tư lô rích hệ thống các kiến thức đã học Thái độ - Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao B Chuẩn bị Giáo viên - Sách giáo khoa và giáo án - Bảng sơ đồ hệ thống kiến thức , chương trình kiến thức lớp Học sinh - Ôn lại kiến thức bản chương trình lớp C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp II Kiểm tra III Bài Hoạt động I : Kiến thức chất (16 phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động I : Kiến thức chất (15 phút) Gv Cho học sinh nghiên sơ đồ: + Nguyên tố, chất, đơn chất, hợp chất oxi, hiđro, oxit Bazơ, oxit axit, axit, muối Hs Nghiên cứu sơ đồ Gv Cho học sinh nêu các khái niệm: Đơn chất, hợp chất? cách phân loại và gọi tên? Hs trả lời + Nêu các khái niệm , cách phân loại + Từ đó gọi tên các đơn chất, hợp chất chương trình học lớp Gv Hãy nêu các khái niệm và nêu tên gọi, cách phân loại các hợp Nội dung I Kiến thức chất + Các khái niệm đơn chất , hợp chất , phân tử , và tính chất các đơn chất , hợp chất + Các khái niệm oxit (oxit bazơ , oxit axit), bazơ, axit, muối,cũng tên gọi chúng (2) chất : Oxit, bazơ, muối, axit? Hs trả lời Gv Em hãy nêu khác đơn chất kim loại và đơn chất phi kim ? Hs Sự khác đó là : + Đơn chất kim loại dẫn điện, dẫn nhiêt tốt, có ánh kim, tồn chủ yếu dạng rắn + Đơn chất phi kim chủ yếu tồn cả ba trạng thái, không có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt kém Gv Oxit axit khác oxit bazơ điểm nào? Hs Oxit axit cấu tạo từ phi kim và oxi còn oxit bazơ cấu tạo từ kim loại và oxi Gv Em hãy nêu các khái niệm phân tử khối, nguyên tử khối, khối lượng mol? Hs trả lời Hoạt động II : Kiến thức các công thức tính toán (15 phút) Gv Cho học sinh nêu các công thức chuyển đổi các đại lượng n, m, M? Hs trả lời Gv Em hãy nêu ý nghĩa các đại lượng công thức vừa nêu và đơn vị? Hs trả lời Gv Gọi HS nhận xét, bổ sung cho đúng Gv Cho học sinh nêu công thức tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm dung dịch? Hs trả lời Gv Em hãy nêu ý nghĩa các đại lượng công thức vừa nêu và đơn vị? Hs trả lời Gv Gọi HS nhận xét, bổ sung cho đúng Gv.Làm nào để so sánh khí nào nặng hay nhẹ khí nào bao nhiêu II Các công thức tính toán + Các công thức chuyển đổi m mol M m=n M (g) m M = ( g /mol) n n= Trong đó n Là số mol chất m là khối lượng chất M là khối lượng mol chất + Công thức tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm dung dịch n (mol /lit ) V m C %= ct 100 % mdd C M= Trong đó CM là nông độ mol dung dịch C% là nồng độ phần trăm dung dịch n là số mol chất tan V là thể tích dung dịch + Công thức tính tỉ khối dA/B = MA / MB (3) lần ? Hs Dùng công thức tính tỉ khối chất khí : dA/B = MA / MB ; MA= dA/B MB , Đối với không khí : khối lượng mol không khí = 29 Gv Cho học sinh nêu các bước tính theo phương trình hóa học Hs Nêu các bước tính theo phương trình hóa học Gv cho HS nhận xét, bổ sung cho đúng Hoạt động bài tập (15 phút) - GV ®a bµi tËp vµ gäi häc sinh đọc bài? - HS §äc bµi - Yêu cầu các nhóm thảo luận để đa c¸c bíc gi¶i - Gäi HS lªn b¶ng lµm bµi tËp MA= dA/B MB Đối với không khí: Khối lượng mol không khí = 29 + Các bước tính theo phương trình hóa học + Viết phương trình hóa học + Tính số mol chất đã cho liệu có thể chuyển đổi thành số mol bài toán + Theo phương trình hóa học tính số mol chất bài toán yêu cầu xác định + Chuyển sang khối lượng thể tích, nồng độ Theo yêu cầu bài toán II Bài tập * Bµi 1: Cho 5,6g Fe ph¶n øng hoµn toµn víi dung dÞch HCl Ph¶n øng x¶y theo sơ đồ sau: Fe + HCl → FeCl2 + H2 a LËp PTHH cña ph¶n øng trªn b Tính thể tích khí hiđrro thu đợc điều kiÖn tiªu chuÈn c TÝnh khèi lîng muèi FeCl2 t¹o thµnh sau ph¶n øng Gi¶i nFe= m 5,6 = =0,1(mol) M 56 a PTHH cña ph¶n øng: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 1mol 1mol 1mol ? ? ? → → b Thể tích khí hiđrro thu đợc điều kiện tiªu chuÈnlµ: n H =nFe=0,1(mol) →V H =n 22 , l=0,1 22 , 4=2 , 24( l) 2 c Khèi lîng muèi FeCl2 t¹o thµnh sau ph¶n øng: nFeCl =n Fe =0,1( mol) → mFeCl =0,1 127=12, 7(g) * Bµi Hßa tan 8g CuSO4 100ml H2O Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol dung dịch thu đợc Gi¶i - GV ®a bµi tËp Gäi häc sinh đọc bài? - HS đọc bài - GV gọi đại diện các nhóm nêu các bíc lµm? - HS tr¶ lêi ? §Ó tÝnh CM cña dung dÞch ta ph¶i tính các đại lợng nào Nêu biểu thức tÝnh 100 ml=0,1l ; M CuSO =160( g) m → nCuSO = = =0 , 05(mol) M 160 n , 05 →C M = = =0,5(M ) V 0,1 4 §æi 100ml H2O = 100g ( v× D H O =1 g /ml ) (4) ? §Ó tÝnh C% cña dung dÞch ta cßn thiếu đại lợng nào Nêu cách tính → mddCuSO =m H O + mCuSO =100+ 8=108(g) →C % ddCu SO = 100 % ≈ 7,4 % 108 4 IV Củng cô - Giáo viên chốt lại phần kiến thức trọng tâm bài học V Dặn - Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Nghiên cứu kỹ lại bài, nghiên cứu chương I, bài “Tính chất oxit ,khái quát phân loại oxit ” CHƯƠNG I : CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ BÀI 1:TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT – KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT A Mục tiêu Kiến thức - HS biết tính chất hóa học oxit bazơ, oxit axit và dẫn phương trình hóa học để minh họa - Học sinh hiểu để phân loại oxit người ta dựa vào tính chất hóa học các oxit đó Kỹ - Vận dụng tính chất hóa học để giải các bài tập định tính và định lượng Thái độ - Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao B Chuẩn bị Giáo viên - Sách giáo khoa và giáo án - Dụng cụ: ống nghiệm nhỏ , ống hút , cốc thủy tinh, giá để ống nghiệm - Hóa chất: CuO, dung dịch axitClohiđric ( HCl ), nước cất, dung dịch CuCl2 Học sinh - Nghiên cứu trước nội dung bài mới nhà - Chuẩn bị các dụng cụ , hóa chất thí nghiệm , cùng với giáo viên trước buổi học C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp II Kiểm tra III Bài Đặt vấn đề Ở lớp chúng ta đã tìm hiểu sơ lược oxit (công thức , phân loại…), vì để hiểu kĩ bản chất oxit ( tính chất hóa học …), nội dung bài học hôm , sẽ giúp các em tìm hiểu điều đó Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động I : Nghiên cứu tính chất hóa học của oxit bazơ (15 phút) Gv Cho học sinh hoạt động nhóm làm Nội dung I Tính chất hóa học của oxit bazơ Tác dụng với nước ⃗ Ca(OH)2 - PTHH : CaO + H2O ❑ (5) các thí nghiệm sau : + Cho cùng lúc CaO và CuO vào ống nghiệm, nhỏ nước nước vào cả ống nghiệm - quan sát tượng xảy ra? Hs làm thí nghiệm và quan sát Gv Hãy nêu tượng xảy ra? Hs trả lời ống chứa CaO tác dụng với nước toả nhiệt Còn ống nghiệm chứa CuO không có tượng gì sảy Gv Oxit bazơ có tác dụng với nước không? Hs Oxit bazơ có tác dụng với nước Gv Gọi Hs viết PTHH? Hs viết PTHH Gv Sản phẩm tạo thuộc loại hợp chất gì? Hs trả lời Gv Vậy qua thí nghiệm trên em rút kết luận gì tính chất oxit bazơ với nước ? Hs Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành bazơ Gv Cho học sinh nghiên cứu thí nghiệm Nêu cách tiến hành thí nghiệm? Hs trả lời Gv Yêu cầu Hs làm thí nghiệm Hs làm thí nghiệm Cho vào ống nghiệm ít bột CuO màu đen, nhỏ tiếp -3 giọt dd HCl vào ống nghiệm Gv Hãy nêu tượng xảy ra? Hs trả lời Bột CuO tan tạo thành dung dịch có màu xanh Gv Oxit bazơ có tác dụng với axit không? Hs Oxit bazơ có tác dụng với axit Gv Gọi Hs viết PTHH? Hs viết PTHH Gv Sản phẩm tạo thuộc loại hợp chất gì? Hs trả lời - Kết luận Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ Tác dụng với axit - PTHH ⃗ CuCl2 + H2O CuO + HCl ❑ - Kết luận Oxit bazơ tác dụng với axit tạo dung dịch muối và nước (6) Gv Vậy qua thí nghiệm trên em rút kết luận gì tính chất oxit bazơ với axit ? Hs Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước Gv giới thiệu oxit bazơ còn tác dụng với oxit axit Ví dụ PTHH CaO + CO2 ⃗t CaCO3 Hs nghe và viết PTHH Gv cho Hs nhận xét sản phẩm thuộc hợp chất nào? Hs trả lời Hoạt động II : Nghiên cứu tính chất hóa học của oxit axit (12 phút) Gv Em hãy nhớ lại kiến thức lớp và nghiên cứu SGK nêu tính chất hóa học oxit axit ? Hs trả lời Gv Cho học sinh nhận xét bổ sung cho đúng Hs nhậ xét Tác dụng với oxit axit - Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối - PTHH CaO + CO2 ⃗t CaCO3 II Tính chất hóa học của oxit axit Tác dụng với oxit bazơ - Một số oxit axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối ⃗ Na2CO3 Na2O + CO2 ❑ Tác dụng với nước - Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dd axit ⃗ 2H3PO4 P2O5 + 3H2O ❑ Tác dụng với bazơ - Một số oxit axit tác dụng với dd bazơ tạo thành muối ⃗ CaCO3 ↓ + H2O CO2 + Ca(OH)2 ❑ III Phân loại oxit Hoạt động III : Nghiên cứu phân loại + Oxit bazơ: Là oxit tác dụng oxit (5 phút) với dung dịch axit , tạo thành muối và Gv Cho học sinh nghiên cứu SGK nêu nước ( Na2O , CuO , BaO ) cách phân loại oxit + Oxit axit: Là oxit tác dụng Hs trả lời với dung dịch bazơ , tạo thành muối và Gv Yêu cầu học sinh cho biết oxit nước ( SO2 , CO2 , P2O5 …) trung tính là oxit nào? + Oxit lưỡng tính : Là oxit tác + Tương tự với oxit lưỡng tính ? dụng với dung dịch bazơ , và tác dụng Hs trả lời với dung dịch axit tạo thành muối và Gv Cho học sinh nhận xét, đánh giá, nước ( Al2O3 , ZnO , …) bổ sung cho đúng + Oxit trung tính: Còn gọi là (Oxit không tạo muối ), là oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước ( CO , NO) IV Củng cô: ( phút ) - Yêu cầu học sinh làm bài tập sau + Cho 1,6 (gam) Đồng (II)Oxit , tác dụng với 100 (gam) dung dịch axitsunphuaric(H2SO4 ) (7) có nồng độ 20% a) Viết phương trình phản ứng tạo b) Tính nồng độ phần trăm các chất có dung dịch ,sau phản ứng kết thúc - Hướng dẫn a) Theo bài ta có phương trình hóa học : CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O b) Theo bài ta có : n CuO = 1,6 / 80 = 0,02 ( mol ) - Suy khối lượng H2SO4 = 100* 20 / 100 = 20 (g) , từ đó ta có số mol H2SO4 =20/98 = 0,2 (mol ) - Vậy theo phương trình ta có : số mol CuO = số mol H2SO4 (phản ứng) = 0,02 ( mol ) + Số mol H2SO4 (dư) = 0,2 – 0,02 = 0,18 (mol ) , khối lượng H2SO4 = 0,18 * 98 = 18,04(g) + Số mol CuO = số mol CuSO4 (phản ứng) = 0,02 ( mol ) , từ đó suy khối lượng CuSO4 = 0,02* 160 = 3,2 (g) - Vây : C% H2SO4 (dư) = 18,04 *100 / ( 100 + 1,6 ) = 17,76 % C% CuSO4 = 3,2 *100 / ( 100 + 1,6 ) = 3,15 % V Hướng dẫn nhà : ( 3phút ) - Nghiên cứu kĩ lại bài SGK , làm bài tập từ đến SGK trang - Nghiên cứu trước bài “ Một sô oxit quan trọng” : chuẩn bị cho tiết học sau Ngày Tuần : Ngày Tiết : soạn giảng : 29 : 31 – 8 - 2011 2011 BÀI : MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG ( Tiết 1) A) Mục tiêu: 1)Kiến thức :-HS biết tính chất hóa học canxi oxit, biết ứng dụng và phương pháp điều chế công nghiệp 2) Kỹ : Vận dụng tính chất hóa học để giải các bài tập lí thuyết và bài tập thực hành hóa học 3) Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài B) Trọng tâm : Tính chất hóa học canxioxit C) Chuẩn bị : 1) Giáo viên : - Sách giáo khoa và giáo án - Dụng cụ : Ống nghiệm, pipét, cốc thủy tinh , sơ đồ hình 1.4 và hình 1.5 phóng to - Hóa chất (8) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh nghiên cứu SGK nêu mục tiêu và các bước tiến hành thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm + Qua thí nghiệm em có nhận xét gì phản ứng và sản phẩm tạo thành ? - Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho đúng - Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho đúng - Cho học sinh nghiên cứu SGK nêu tính chất hóa học Canxi oxit với oxit axit ? Hoạt động học sinh Tác dụng với nước - Hoạt động nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên Hiện tượng : Có khói bốc lên, phản ứng toả nhiệt, đồng thời có chất rắn màu trắng lắng xuống đáy ống nghiệm, dd suốt ⃗ Ca(OH)2 + PTHH : CaO + H2O ❑ - Sản phẩm tạo thành là Canxi hiđroxit, là chất ít tan nước Tác dụng với axit - Nêu mục tiêu thí nghiệm , Làm thí nghiệm theo nhóm + Thí nghiệm: Cho vào ống nghiệm ít bột CaO, nhỏ tiếp -3 giọt dd HCl vào ống nghiệm + Hiện tượng quan sát được: Bột CaO tan - Qua tính chất hóa học tạo thành dung dịch không màu, đồng thời trên ta phân loại Canxi oxit ống nghiệm nóng lên, chứng tỏ phản ứng tỏa nhóm oxit nào ? nhiệt + PTHH: CaO ⃗ + HCl ❑ CaCl2 + H2O Tác dụng với oxit axit - Canxi oxit tác dụng với số oxit axit tạo thành muối PTHH : CaO + CO2 ⃗t CaCO3 - Canxi oxit là oxit bazơ : CaO ( vôi sống ) , dd axit HCl , dung dịch Ca(OH)2 , nước cất 2) Học sinh : - Nghiên cứu trước nội dung bài mới - Chuẩn bị số dụng cụ hóa chất trước buổi học , cũng với giáo viên * Phương pháp : - Chủ yếu sử dụng phương pháp thực hành thí nghiệm , phương pháp trực quan , kết hợp phương pháp đàm thoại nêu vấn đề D) Tiên trình dạy học : I) Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số + ổn định tổ chức lớp học ( phút ) II) Kiểm tra bài cũ : Nêu tính chất hóa học oxit bazơ ? Viết phương trình hóa học để minh họa ? ( phút ) III) Nêu vấn đề bài : Theo em Canxi oxit có tính chất nào ? Nó có ứng dụng gì đời sống và sản xuất nước ta ? ( phút ) IV) Các hoạt động học tập : Hoạt động I : Nghiên cứu tính chất hóa học Canxi oxit (15 phút) *) Tiểu kết : + Tác dụng với nước : - Chất hóa học Canxi oxit ⃗ Ca(OH)2 CaO + H2O ❑ (9) + Tác dụng với axit : CaO + HCl + Tác dụng với oxit axit : CaO + CO2 Vậy canxi oxit là oxit bazơ ⃗ CaCl2 + H2O ❑ ⃗ t CaCO3 Hoạt động II : Nghiên cứu ứng dụng canxi oxit ( 5phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh nghiên cứu SGK nêu ứng dụng Canxi oxit - Đặt câu hỏi : + Tại CaO lại dùng để khử chua đất trồng trọt ? - Cho học sinh nhận xét, bổ sung và đánh giá cho đúng Hoạt động học sinh - Hoạt động cá nhân nêu ứng dụng Canxi oxit + Dùng làm nguyên liệu công nghiệp xây dựng, luyện kim, làm nguyên liệu cho hóa học, làm nguyên liệu để khử chua đất trồng trọt, khử trùng, hút ẩm *) Tiểu kết : Ứng dụng canxi oxit + Trong công nghiệp luyện kim , công nghiệp hóa học , khử chua đất trồng trọt … Hoạt động III : Nghiên cứu phương pháp sản xuất Canxi oxit ( phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh nghiên cứu các sơ đồ 1.4 và 1.5 phóng to : + Em hãy nêu các bước chính sản suất CaO công nghiệp ? + So với lò thủ công thì lò công nghiệp có ưu điểm gì ? - Cho học sinh làm bài tập lớp bài tập 1.a SGK trang - Cho học sinh nhận xét, đánh giá cho đúng Hoạt động học sinh - Sản xuất CaO công nghiệp theo các bước chính sau: + Cho nguyên liệu vào lò nung : CaCO3, than đá + Nâng nhiệt độ : Đốt cho than đá cháy, tỏa nhiệt để phân hủy CaCO3 thành CaO +) PTHH : CaCO3 ⃗t CaO + CO2 ↑ + Ưu điểm : Sản xuất mẻ nhiều hơn, giá re hơn, cần ít nhân công lao động và tiết kiệm nhiên liệu *) Tiểu kết : + Sản xuất Canxioxit + Nguyên liệu : CaCO3 , đá vôi , củi , dầu hỏa … + Các phản ứng hóa học : C + O2 ⃗t CO2 + Q PTHH : CaCO3 ⃗t CaO + CO2 ↑ * Kết luận T1 : - Giaó viên cho học sinh nắm nội dung chính bài học V) Cũng cô : ( 3phút ) - Giaó viên cho học sinh làm bài tập sau + Bằng phương pháp hóa học nào , có thể nhận biết từng chất mỗi dãy chất sau a) Hai chất rắn màu trắng là CaO và Na2O (10) b) Hai chất khí không màu là CO2 và O2 - Hướng cô bài : a) Ta lấy mỗi chất ít ( cho vào bình riêng biệt ) , cho nước vào ( ít ) , sau đó lấy nước lọc mỗi bình , thử bằng khí CO2 (hoặc dung dịch Na2CO3 ) + Ta có phương trình hóa học : CaO + H2O Ca(OH)2 ( dung dịch ít tan ) Ca(OH)2 ( dung dịch ít tan ) + CO2 CaCO3 (kết tủa) + H2O Vậy bình nào có xuất kết tủa trắng ít tan , đó là bình đựng CaO Còn bình nào không thấy tượng gì , đó là bình đựng Na2O PTHH : Na2O + H2O NaOH NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O b) Cho chất khí không màu CO2 và O2 , dẫn qua dung dịch nước vôi , chất khí nào làm đục nước vôi đó là bình đựng khí CO2 , bình còn lại là khí O2 Ca(OH)2( dung dịch ít tan ) + CO2 CaCO3(kết tủa) + H2O IV) Dặn : ( phút ) - Các em nhà học bài và làm các câu hỏi bài tập cuối bài , ( câu đến câu ) vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế sống - Nghiên cứu tiếp nội dung bài mới : “ số oxit quan trọng ” chuẩn bị số dụng cụ , hóa chất trước buổi học cùng với giáo viên A) Mục tiêu : Kiến thức :-HS biết tính chất hóa học lưu huỳnh oxit, biết ứng dụng và phương pháp điều chế Ngày soạn : Tuần : Ngày giảng : Tiết : BÀI : MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG ( Tiết 2) công nghiệp và phòng thí nghiệm Kỹ : Vận dụng tính chất hóa học để giải các bài tập lí thuyết và bài tập thực hành hóa học Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài B) Trọng tâm : Tính chất hóa học Lưu huỳnh đioxit C) Chuẩn bị : Giáo viên : - Sách giáo khoa và giáo án - Dụng cụ : Ống nghiệm, pi pét, cốc thủy tinh , dụng cụ điều chế khí SO2 , sơ đồ hình 1.6 và hình 1.7 phóng to - Hóa chất: Dungdịch axit H2SO4 (loãng) ,Na2SO3 ,dung dịch Ca(OH)2 , nước cất, giấy quỳ tím Học sinh : - Nghiên cứu trước bài , chuẩn bị số dụng cụ hóa chất trước buổi học , cũng với giáo viên (11) * Phương pháp : - Chủ yếu sử dụng phương pháp thực hành thí nghiệm , phương pháp trực quan , kết hợp phương pháp đàm thoại nêu vấn đề C) Tiên trình dạy học : I) ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số + ổn định tổ chức lớp học ( phút ) II) Kiểm tra bài cũ : Nêu tính chất hóa học Canxi oxit ? Viết phương trình hóa học để minh họa ? ( phút ) III) Nêu vấn đề bài : Theo em Lưu huỳnh oxit có tính chất nào ? Nó có ứng dụng gì đời sống và sản xuất nước ta ? ( phút ) IV) Các hoạt động học tập : Hoạt động I : Nghiên cứu tính chất hóa học Lưu huỳnh oxit (14 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho học sinh nghiên cứu SGK - Lưu huỳnh oxit là chất khí không màu, nêu tính chất vật lí SO2 mùi hắc, độc, nặng không khí + Giới thiệu các dụng cụ điều Tác dụng với nước chế SO2 cho học sinh quan sát - Hoạt động nhóm quan sát thí nghiệm biểu diễn giáo viên + Yêu cầu học sinh quan sát hình + nhận xét tượng, giải thích và viết minh họa SGK, quan sát biểu phương trình hóa học diễn thí nghiệm giáo viên + Hiện tượng : Có khí bay qua ống dẫn nêu nhận xét khí tan vào ống nghiệm chứa nước làm hồng giấy quỳ tím ⃗ H2SO3 + Vậy dung dịch làm hồng giấy + PTHH : SO2+ H2O ❑ quỳ tím đó là dung dịch gì ? + Dung dịch làm hồng giấy quỳ tím đó là dd axit sunphuarơ H2SO3 - Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho đúng Tác dụng với dd bazơ + Biểu diễn thí nghiệm cho học + Quan sát tượng theo nhóm và giải sinh quan sát, yêu cầu học sinh thích, viết phương trình hóa học nêu tượng quan sát và + Thí nghiệm : Sục khí SO2 qua ống dẫn khí giải thích + Cho học sinh vào cốc đựng dung dịch Ca(OH)2 nhận xét, đánh giá, bổ sung cho đúng +) Hiện tượng quan sát được: Có kết tủa màu đục xuất hiện, đó là kết tủa CaSO3 tạo - Cho học sinh nghiên cứu SGK SO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 ⃗ CaSO3 ↓ nêu tính chất hóa học SO2 + PTHH: SO2 + Ca(OH)2 ❑ tác dụng với oxit bazơ + H2 O Tác dụng với oxit bazơ - Qua tính chất hóa học Lưu huỳnh oxit tác dụng với số oxit trên ta phân loại Lưu huỳnh bazơ tạo thành muối oxit nhóm oxit nào ? PTHH :CaO + SO2 ⃗t CaSO3 - Lưu huỳnh oxit là oxit axit *) Tiểu kết : - Tính chất hóa học Lưu huỳnh oxit ⃗ H2SO3 + Tác dụng với nước : SO2+ H2O ❑ ⃗ CaSO3 ↓ + H2O + Tác dụng với dd bazơ : SO2 + Ca(OH)2 ❑ (12) + Tác dụng với oxit bazơ : CaO + SO2 ⃗t CaSO3 Hoạt động II : Nghiên cứu ứng dụng Lưu huỳnh oxit (4 phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh nghiên cứu SGK nêu ứng dụng lưu huỳnh oxit - Cho học sinh nhận xét, bổ sung và đánh giá cho đúng Hoạt động học sinh - Hoạt động cá nhân nêu ứng dụng Lưu huỳnh oxit + Phần lớn SO2 dùng làm sản xuất axit H2SO4, dùng làm chất tẩy trắng, dùng diệt nấm mốc *) Tiểu kết : - Ứng dụng Lưu huỳnh oxit + Sản xuất axit H2SO4, dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ công nghiệp giấy , dùng diệt nấm mốc Hoạt động III: Nghiên cứu phương pháp sản xuất Lưu huỳnh oxit (9 phút) Hoạt động giáo viên - Em đã quan sát thí nghiệm giáo viên để điều chế SO2, + Vậy em hãy nghiên cứu thông tin qua SGK Nêu phương pháp điều chế SO2 phòng thí nghiệm ? - Cho học sinh nhận xét, đánh giá cho đúng + Cho học sinh nghiên cứu SGK nêu các phương pháp sản xuất lưu huỳnh oxit công nghiệp + Cho học sinh nhận xét, đánh giá, cho điểm cho đúng + Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập SGK trang 11 + Cho học sinh nhận xét, đánh giá cho đúng, giáo viên nhận xét, đánh giá cho điểm Hoạt động học sinh Trong phong thí nghiệm - Để điều chế SO2 phòng thí nghiệm ta dùng các muối Sun phit cho tác dụng với axit ( HCl, H2SO4 ) + PTHH : ⃗ 2NaCl +SO2 ↑ + H2O Na2SO3 +2HCl ❑ (l) Trong công nghiệp - Trong công nghiệp người ta thường sản xuất SO2 bằng cách : + Đốt lưu huỳnh không khí ⃗ SO2 ↑ + PTHH : S + O2 ❑ - Đốt quặng pirit sắt: FeS2 + PTHH : 2FeS2 + 7O2 ⃗t 2Fe2O3 + 4SO2 ↑ + Khí oxi và khí hiđro có thể làm khô lẫn nước bằng CaO đựơc còn hai khí trên thì không đựơc vì chúng tác dụng với CaO + PTHH : CaO + ⃗ CO2 ❑ CaCO3 ⃗ CaSO3 CaO + SO2 ❑ *) Tiểu kết : - Phương pháp sản xuất Lưu huỳnh oxit ⃗ 2NaCl +SO2 ↑ + H2O + Trong phòng thí nghiệm : Na2SO3 +2HCl ❑ (13) ⃗ SO2 ↑ , 2FeS2 + 7O2 ⃗ + Trong công nghiệp : S + O2 ❑ t 2Fe2O3 + SO2 ↑ * Kết luận T2 : - Giaó viên cho học sinh nắm nội dung chính bài học V) Cũng cô : ( phút ) - Yêu cầu học sinh làm bài tập sgk + Dẫn 112 ml khí SO (đktc) , qua 700ml dung dịch Ca(OH) có nồng độ 0,01M , sản phẩm là muối canxisunphít (CaSO3 ) a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy b) Tính khối lượng các chất sau phản ứng - Hướng cô bài : ⃗ CaSO3 ↓ + a) Theo bài ta có phương trình hóa học : SO2 + Ca(OH)2 ❑ H2O b) Theo giả thiết ta có : số mol SO2 = 0,112/22,4 = 0.005 ( mol) , số mol Ca(OH)2 = 0,01* 0,7 = 0,007 ( mol ) Vậy theo phương trình hóa học ta có : Số mol SO2 = số mol Ca(OH)2 = 0,005 ( mol ) + Số mol Ca(OH)2(dư) = 0,007 – 0,005 = 0,002 ( mol ) Suy khối lượng Ca(OH)2(dư) = 0,002*74 = 0,148 ( gam ) Theo phương trình ta có : số mol SO2 = số mol CaSO3 = 0,005 ( mol ) , suy khối lượng CaSO3 = 0,005*120 = 0,6 ( gam ) * Kiểm tra đánh giá : ( phút ) - Giaó viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm + Khoanh tròn vào ý đúng câu sau : Trong các chất sau : CaO , CO2 , Na2O , SO2 , chất nào tác dụng với nước , tạo dung dịch nước vôi (dung dịch Ca(OH)2 ít tan ) a) Na2O b) CO2 c) SO2 d) CaO Đáp án : d VI) Dặn : ( phút ) Các em nhà học bài , làm câu hỏi bài tập sgk ( câu đến câu ) , vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế sống - Nghiên cứu trước nội dung bài mới “ Tính chất hóa học axit ” , chuẩn bị số dụng cụ thí nghiệm và hóa chất trước buổi học Ngày Tuần : Ngày Tiết : soạn giảng : : – – 9 – – 2011 2011 BÀI : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT A) Mục tiêu: Kiến thức : HS biết tính chất hóa học chung axit và dẫn phương trình hóa học để chứng minh cho các tính chất đó Kỹ : Vận dụng tính chất hóa học , giải các bài tập lí thuyết và bài tập thực hành hóa học, giải thích số tượng tự nhiên có liên quan đến tính chất các axit (14) Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài B) Trọng tâm : Tính chất hóa học axit C) Chuẩn bị : Giáo viên : - Sách giáo khoa và giáo án - Dụng cụ : ống nghiệm, đũa thủy tinh, giấy quỳ tím - Hóa chất : Fe2O3 , dung dịch Ca(OH)2, dung dịch HCl, Al, Zn, dung dịch H2SO4 Học sinh : - Nghiên cứu trước bài , chuẩn bị số dụng cụ thí nghiệm , hóa chất cùng với giáo viên trước buổi học * Phương pháp : - Chủ yếu sử dụng phương pháp thực hành thí nghiệm , phương pháp trực quan ( quan sát ) , kết hợp phương pháp thuyết trình D) Tiên trình dạy học : I) ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số + ổn định tổ chức lớp học ( phút ) II) Nêu vấn đề bài mới: Theo em các axit có tính chất hóa học nào ? ( phút ) III) Các hoạt động học tập : Hoạt động I : Nghiên cứu tính chất làm đổi màu chất thị (5 phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh quan sát tượng cho giấy quỳ tím vào ống nghiệm đựng dd HCl + Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho đúng Hoạt động học sinh - Quan sát, nêu tượng + Hiện tượng : Giấy quỳ tím đổi màu thành màu đỏ - Kết luận : dung dịch axit làm đổi màu giấy quỳ tím thành màu đỏ *) Tiểu kết : - Tính chất làm đổi màu chất thị + Axit là chất thị màu , làm cho giấy quỳ tím hóa đỏ ( màu đỏ giấy quỳ tím cho biết độ mạnh yếu axit ) Hoạt động II : Nghiên cứu tác dụng axit với kim loại (8 phút) Hoạt động giáo viên GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK nêu mục tiêu thí nghiệm, các bước tiến hành thí nghiệm Hoạt động học sinh - Hoạt động nhóm nêu mục tiêu và nêu các bước tiến hành thí nghiệm - Tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn - Làm thí nghiệm theo nhóm giáo viên + Dung dịch H2SO4 cũng có tính +Thí nghiệm : Lấy ống nghiệm, ống thứ chất tương tự Vậy em có nhận xét cho vào - viên kẽm, ống thứ hai gì tính chất các dung dịch cho vào dây đồng, cho vào cả hai ống axit cho tác dụng với kim nghiệm dung dịch HCl, quan sát loại ? tượng + Hiện tượng : ống thứ có khí bay lên, các viên kẽm tan ra, ống thứ hai không thấy tượng gì sảy (15) - Cho học sinh nhận xét, bổ sung và đánh giá cho đúng ⃗ ZnCl2 + H2 + PTHH : Zn + 2HCl ❑ ↑ *) Tiểu kết : - Axit tác dụng với kim loại + Dung dịch axit tác dụng với số kim loại , tạo thành muối và giải phóng khí Hiđro ⃗ ZnCl2 + H2 ↑ Ví dụ : PTHH : Zn + 2HCl ❑ Hoạt động III : Nghiên cứu tác dụng axit với oxit bazơ (7 phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh nghiên cứu SGK nêu mục tiêu và các bước tiến hành thí nghiệm + Làm thí nghiệm theo nhóm - Qua thí nghiệm trên em rút nhận xét gì tính chất axit tác dụng với các oxit bazơ ? - Cho học sinh nhận xét, đánh giá Hoạt động học sinh - Làm thí nghiệm theo nhóm + Thí nghiệm : Cho vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 ít bột Fe2O3, quan sát tượng + Hiện tượng : Bột Fe2O3 tan ra, dung dịch chuyển thành màu vàng nâu ⃗ Fe2(SO4)3 + PTHH : Fe2O3 + 3H2SO4 ❑ 3H2O - Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước *) Tiểu kết : - Axit tác dụng với oxit bazơ + Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước ⃗ Fe2(SO4)3 + 3H2O Ví dụ : PTHH Fe2O3 + 3H2SO4 ❑ Hoạt động IV : Nghiên cứu tác dụng axit với Bazơ (8 phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh nghiên cứu SGK nêu mục tiêu thí nghiệm, các bước tiến hành thí nghiệm - Làm thí nghiệm theo nhóm Hoạt động học sinh - Hoạt động nhóm nêu mục tiêu và nêu các bước tiến hành thí nghiệm - Tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên + Em hãy nêu các tượng mà em quan sát thí nghiệm + Thí nghiệm : Lấy ống nghiệm cho vào đó trên ? ít Cu(OH)2, nhỏ 2- ml dung dịch HCl ta thấy Cu(OH)2 màu xanh bị tan đồng - Tương tự HCl thì dd H2SO4 thời dung dịch chuyển thành màu xanh ⃗ CuCl2 + củng có tính chất tương tự + PTHH : Cu(OH)2 + 2HCl ❑ H2O + Vậy em có nhận xét gì tính chất các dd Axit cho tác - dd axit tác dụng với bazơ tạo thành muối dụng với bazơ ? và nước - Cho học sinh nhận xét, bổ sung (16) và đánh giá cho đúng + Đây là phản ứng trung hòa *) Tiểu kết : - Axit tácdụng với bazơ + Dung dịch axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước ⃗ CuCl2 + H2O Ví dụ : PTHH Cu(OH)2 + 2HCl ❑ Hoạt động V: Nghiên cứu axit mạnh - axit yếu (4 phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh nghiên cứu SGK + Đặt câu hỏi cho biết để phân biệt axit mạnh, axit yếu người ta đã dựa vào yếu tố nào ? - Cho học sinh nhận xét, bổ sung và đánh giá cho đúng Hoạt động học sinh - Hoạt động cá nhân nêu yếu tố dùng để phân biệt các axit mạnh và các axit yếu + Dựa vào tính chất hóa học các axit để phân loại các axit + Các axit mạnh : HCl, HNO3, H2SO4 + Các axit yếu : H2CO3, H2S *) Tiểu kết : - Axit mạnh - axit yếu + Các axit mạnh : HCl, HNO3, H2SO4 + Các axit yếu : H2CO3, H2S * Kết luận : - Giaó viên cho học sinh nắm nội dung chính bài học IV) Cũng cô : ( phút ) - Giaó viên cho học sinh làm bài tập sau + Cho 10 gam hỗn hợp bột kim loại , hãy xác định thành phần phân trăm ( theo khối lượng ) mỗi kim loại hỗn hợp theo a) Phương pháp hóa học , viết phương trình hóa học b) Phương pháp vật lí ( Biết rằng Đồng không tác dụng với axit HCl và axit H2SO4 (loãng) ) - Hướng cô bài : a) Theo phương pháp hóa học : ta cho 10 gam hỗn hợp kim loại , tác dụng với axit HCl axit H2SO4 (loãng) thì Cu không tác dụng ⃗ FeCl2 + H2 ↑ + PTHH : Fe + 2HCl ❑ Sau đó lấy khối lượng hỗn hợp 10(gam) bột kim loại , trừ khối lượng Cu sau lọc , ta xác định khối lượng Fe có hỗn hợp , từ đó xác định thành % khối lượng Fe và Cu có hỗn hợp b) Theo phương pháp vật lí : dùng nam châm ( bọc ni lon đầu nam châm ) , chà nhiều lần vào 10 gam hỗn hợp , ta thu bột Fe đầu nam châm , còn lại kim loại Cu , từ đó xác định % các kim loại có hỗn hợp * Kiểm tra đánh giá : ( phút ) - Giaó viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm Khoanh tròn vào ý đúng câu sau Khi nhỏ 1giọt axitClohiđric ( HCl ) , lên mẫu giấy quỳ tím , ta thấy màu giấy quỳ tím là a) Xanh b) Đen c) Đỏ d) Tím Đáp án : c (17) V) Dặn : - Các em nhà học bài , và làm các câu hỏi cuối bài ( câu đến câu ) , vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế sống , và làm thực hành thí nghiệm - Nghiên cứu trước nội dung bài mới “ Một số axit quan trọng ” ,chuẩn bị các dụng cụ thí nghiệm và hóa chất cho buôi học sau Ngày soạn : - – 2011 Tuần : Ngày giảng : Tiết : – – 2011 BÀI : MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG ( Tiết 1) A) Mục tiêu : Kiến thức :-HS biết tính chất hóa học axit clohiđric, axit sunfuric loãng, viết đúng phương trình hóa học, biết ứng dụng axit clohiđric Kỹ : Sử dụng an toàn axit này phòng thí nghiệm, vận dụng tính chất để giải các bài toán định tính và định lượng Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài B) Trọng tâm : Tính chất hóa học axit ( HCl ) và axit ( H2SO4 ) C) Chuẩn bị : Giáo viên : - Sách giáo khoa và giáo án - Dụng cụ : ống nghiệm, pipét, giấy quỳ tím, cốc thủy tinh - Hóa chất : Zn, CaO, Cu(OH)2, dd HCl Học sinh : - Nghiên cứu trước bài , Đem các dụng cụ hóa chất cùng với giáo viên trước buổi học * Phương pháp : - Chủ yếu sử dụng phương pháp thực hành thí nghiệm , phương pháp đàm thoại gợi mở , kết hợp phương pháp thuyết trình D) Tiến trình dạy học : I) ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số + ổn định tổ chức lớp học ( phút ) II) Mở bài : ( phút ) Trong thực tế chúng ta gặp nhiều axit ( axit HCl , axit H2SO4 …) , ứng dụng chủ yếu axit ( axit HCl , axit H2SO4 …) , tính chất hóa học và tính chất vật lí axit nào ? bài học hôm sẽ giúp các em tim hiểu điều đó III) Các hoạt động học tập : Hoạt động I : Kiểm tra bài cũ - Nêu vấn đề bài mới (5 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nêu tính chất hóa học axit ? - Trả lời câu hỏi Viết phương trình hóa học để minh + Nhận xét, bổ sung cho đúng, họa ? + Theo em axit clohiđric có tính - Suy nghĩ và dự đoán chất nào ? Nó có ứng dụng gì đời sống và sản xuất nước ta ? (18) Hoạt động II : Nghiên cứu tính chất vật lí Axit sunfuric (4 phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh quan sát ống nghiệm chứa axit sunfuric đặc, nghiên cứu SGK + Nêu tính chất vật lí axit sunfuric Hoạt động học sinh - Hoạt động cá nhân trả lời + Là chất lỏng, không màu, sánh, tan tốt nước và tỏa nhiều nhiệt - Cho học sinh nhận xét, đánh giá *) Tiểu kết : - Tính chất vật lí Axit sunfuric + Axitsunphuaric (axit H2SO4 ) là chất lỏng sánh , không màu , nặng gấp lần nước ( D = 1,83 gam / cm3 , C% = 98% ) , không bay , tan nhiều nước , tỏa nhiệt lớn Hoạt động IV : Nghiên cứu tính chất hóa học axit sunfuric loãng (6 phút ) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh nghiên cứu SGK Nêu tính chất hóa học axit sunfuric loãng và nhận xét + Tại nhúng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, lúc đầu phản ứng nhanh sau đó chậm dần ? + Qua đây em có nhận xét gì tính chất hóa học axit sunfuric loãng ? - Cho học sinh nhận xét, bổ sung và đánh giá cho đúng Hoạt động học sinh - Hoạt động cá nhân tính chất hóa học axit sunfuric loãng và nhận xét - Tính chất hóa học : + Làm đổi màu giấy quỳ tím thành đỏ + Tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđro ⃗ FeSO4 + H2 ↑ PTHH : Fe + H2SO4 ❑ + Tác dụng với bazơ tạo muối và nước ⃗ CaSO4 ↓ + PTHH : Ca(OH)2+ H2SO4 ❑ 2H2O + Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và ⃗ CuSO4 + nước PTHH : CuO + H2SO4 ❑ H2O + Axit sunfuric loãng có tính chất tính chất các axit chung *) Tiểu kết : - Tính chất hóa học axit sunfuric loãng ( t/ c tượng tự axit Clohiđric ) + Làm đổi màu giấy quỳ tím thành đỏ + Tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđro ⃗ FeSO4 + H2 ↑ Vì dụ : Fe + H2SO4 ❑ ⃗ CaSO4 ↓ + + Tác dụng với bazơ tạo muối và nước : Ca(OH) 2+ H2SO4 ❑ 2H2O (19) + Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước ⃗ CuSO4 + H2O Ví dụ : PTHH : CuO + H2SO4 ❑ * Kết luận : - Giaó viên cho học sinh nắm nội dung chính bài học IV) Cũng cô T1 : ( phút ) - Yêu cầu học sinh làm bài tập nhỏ sau + Có chất CuO , BaCl , Zn , ZnO , chất nào nói trên tác dụng với dung dịch axit Clohđric ( axit HCl ) , dung dịch axit ( H2SO4 (loãng) ,sinh a) Chất khí cháy không khí b) Dung dịch có màu xanh lam c) Dung dịch không màu và nước d) Chất kết tủa trắng không tan nước và axit Viết phương trình phản ứng hóa học Hướng cô bài T1: a) Chất ( Zn) tác dụng với axit nói trên , tạo khí H cháy không khí ⃗ H2 ↑ + ZnCl2 (1) Zn + 2HCl ❑ b) Chất ( CuO) tác dụng với axit nói trên , tạo Dung dịch có màu xanh lam ⃗ CuSO4 (xanh lam ) (Dung dịch CuSO4 ) CuO + H2SO4(loãng) ❑ + H2O (2) c) Chất ( ZnO) tác dụng với axit nói trên , tạo dung dịch không màu và nước ⃗ CuSO4 + H2O ZnO + H2SO4(loãng) ❑ (3) d) Chất (BaCl2) tác dụng với axit nói trên , tạo BaSO4 (kết tủa) ⃗ BaSO4 (kết tủa) + HCl BaCl2 + H2SO4(loãng) ❑ (4) V) Dặn : ( phút ) – Về nhà học bài và làm bài tập cuối bài ( câu , câu , câu , câu , câu ) - Nghiên cứu trước nội dung bài “ ứng dụng , điều chế , nhận biết axit H 2SO4 ” , cho tiết học sau Ngày soạn : Tuần : Ngày giảng : 13 – – 2011 Tiết : 12 - - 2011 BÀI : MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG ( Tiết ) A) Mục tiêu: Kiến thức :-HS biết tính chất hóa học axit sunfuric đặc, viết đúng phương trình hóa học, biết ứng dụng axit sunfuric Kỹ : Sử dụng an toàn axit này phòng thí nghiệm, vận dụng tính chất để giải các bài toán định tính và định lượng Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, hăng say xây dựng bài B) Trọng tâm : Nhận biết axitsunphuaric (H2SO4 ) và muối sunphat , vận dụng kiến thức làm bài tập C) Chuẩn bị : Giáo viên : - Sách giáo khoa và giáo án (20) - Dụng cụ : ống nghiệm, pipét, cốc thủy tinh - Hóa chất : Cu, đường sacarozơ, dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch Na2SO4, dung dịch BaCl2 Học sinh : - Nghiên cứu trước bài , Đem các dụng cụ hóa chất cùng với giáo viên trước buổi học * Phương pháp : - Chủ yếu sử dụng phương pháp thực hành thí nghiệm , kết hợp phương pháp thuyết trình D) Tiến trình dạy học : I) ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số + ổn định tổ chức lớp học ( phút ) II) Mở bài : ( phút ) Nội dung bài trước ta đã tìm hiểu tính chất hóa học axit ( axit HCl , axit H2SO4 loãng …) , tính chất hóa học H2SO4 đặc nào ? bài học hôm sẽ giúp các em tim hiểu điều đó III) Các hoạt động học tập : Hoạt động I : Nghiên cứu tính chất hóa học axit sunfuric đặc (14 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho học sinh nghiên cứu nêu - Hoạt động nhóm làm thí nghiệm mục tiêu thí nghiệm 1, nêu các -Thí nghiệm : Cho vào hai ống nghiệm bước tiến hành thí nghiệm chưa dung dịch H2SO4 đặc mỗi ống nghiệm - làm thí nghiệm theo nhóm miếng đồng, đun nóng ống nghiệm 2, quan sát tượng + Biểu diễn thí nghiệm cho học sinh quan sát và nhận xét Hiện tượng : ống nghiệm không có tượng gì sảy ra, ống nghiệm có khí bay + Giải thích cho học sinh nghe và lên mùi hắc, đồng thời dd ống nghiệm tiếp thu: chuyển thành màu xanh PTHH: + Đường đã bị hút nước chuyển Cu + 2H2SO4 đặc to CuSO4 + 2H2O + thành C rắn màu đen, sau đó C tác SO2 ↑ dụng với H2SO4 tạo hỗn hợp SO2 và CO2 đẩy C lên, nên ta thấy + Nhận xét : dd H2SO4 đặc không tác dụng khối màu đen bị đẩy lên với Cu nguội, tác dụng với Cu nóng - Cho học sinh kết luận tính + Quan sát thí nghiệm giáo viên, nhận chất hóa học H2SO4 xét tượng xảy Hiện tượng : Đường chuyển dần thành màu đen, có khí bay lên, đồng thời cốc chất màu đen đùn lên theo thành cốc tạo thành khối hình trụ *) Tiểu kết : - Tính chất hóa học axit sunfuric đặc + dung dịch H2SO4 đặc không tác dụng với Cu nguội, tác dụng với Cu nóng PTHH Cu + 2H2SO4 đặc to CuSO4 + 2H2O + SO2 ↑ + Khi cho đường tiếp xúc với axit H2SO4 đặc đường chuyển dần thành màu đen, có khí bay lên, đồng thời cốc chất màu đen đùn lên theo thành cốc tạo thành khối hình trụ (21) PTHH : C12H22O11 +H2SO4 (đặc) to 12 C + 11 H2O Hoạt động II : Nghiên cứu ứng dụng axit sunfuric (5 phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh nghiên cứu SGK , Hình 1.12 nêu ứng dụng axit sunfuric + Cho học sinh nhận xét, bổ sung và đánh giá cho đúng Hoạt động học sinh - Hoạt động cá nhân nêu ứng dụng axit sunfuric + Làm phẩm nhuộm, chất tẩy rửa, làm nguyên liệu phụ tẩy cho sản xuất giấy, chế biến dầu mỏ, sản xuất muối, axit *) Tiểu kết : - Ứng dụng axit sunfuric + Làm phẩm nhuộm, chất tẩy rửa, làm nguyên liệu phụ tẩy cho sản xuất giấy … Hoạt động IV: Nghiên cứu phương pháp nhận biết axit sunfuric và muối sunfat (12 phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh nghiên cứu SGK + Nêu mục tiêu thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên - Cho học sinh nhận xét, bổ sung và đánh giá cho đúng Hoạt động học sinh - Hoạt động nhóm làm thí nghiệm Thí nghiệm : Lấy vào ống nghiệm (23ml) dung dịch Na2SO4, ống nghiệm (2-3 ml) dung dịch H2SO4, cho vào cả hai ống nghiệm (2-3 giọt) dung dịch BaCl2 + Hiện tượng : Cả hai ống nghiệm xuất kết tủa trắng ⃗ BaSO4 ↓ + PTHH : Na2SO4+ BaCl2 ❑ 2NaCl ⃗ BaSO4 ↓ + 2HCl H2SO4 + BaCl2 ❑ - Nhận xét : Ta có thể nhận biết muối tan sunfat và axit sunfuric bằng cách cho tác dụng với 1số kim loại Mg , Zn , Al , Fe … *) Tiểu kết : - Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat + Nhận biết muối tan sunfat và axit sunfuric bằng cách cho tác dụng với 1số kim loại ( Mg , Zn , Al , Fe …) * Kết luận : - Giaó viên cho học sinh nắm nội dung chính bài học IV)Cũng cô : ( phút ) - Giaó viên cho học sinh làm bài tập sau + Bằng cách nào có thể nhận biết từng cặp chất , mỗi cặp chất sau theo phương pháp hóa học ? a) Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 b) Dung dịch Na2SO4 và dung dịch H2SO4 Viết các phương trình hóa học - Hướng cô bài : (22) a) Dùng dung dịch AgNO3 nhận biết axit HCl và dung dịch còn lại H2SO4 Phương trình hóa học : AgNO3 + HCl AgCl kết tủa + HNO3 ( Hoặc nhận biết axit H2SO4 bằng các dung dịch BaCl2 , Ba(NO3 )2 …) b) Ta cho kim loại Zn tác dụng với dung dịch Na2SO4 và dung dịch H2SO4 , thì ta thấy dung dịch Na2SO4 không tác dụng với kim loại Zn , còn dung dịch H2SO4 tác dụng với kim loại Zn giải phóng khí Hiđro phương trình hóa học : Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 * Kiểm tra đánh giá : ( 2phút ) - Giaó viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm + Hòa tan lượng sắt vào 500ml dung dịch H2SO4 thì vừa đủ , sau phản ứng thu 33,6 lít khí Hiđro (đktc) , nồng độ mol dung dịch H2SO4 là a) 3M b) 3,2M c) 2,9M d) 4M Hãy chọn đáp án đúng Đáp án : a V) Dặn : ( 3phút ) - Các em nhà học bài và làm các câu hỏi cuối bài ( câu đến câu ) vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế sống , ( ví dụ sử dụng axít H2SO4 sản xuất , phân biệt axit sun phuaricvà muối sun phat ) - Nghiên cứu trước nội dung bài mới “ Luyện tập – tính chất hóa học oxit và axit ” chuẩn bị cho tiết học sau Ngày soạn : 15 – – 2011 Tuần : Ngày giảng : 16 – – 2011 Tiết : BÀI : LUYỆN TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT , AXIT A) Mục tiêu: Kiến thức : Học sinh hiểu tính chất hóa học oxit axit, oxit bazơ, và mối quan hệ chúng - Những tính chất hóa học axit - Dẫn phản ứng để minh họa cho chất trên bằng phản ứng cụ thể Kỹ : Vận dụng kiến thức đã biết để làm bài tập Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao B) Trọng tâm : Vận dụng kiến thức đã học , giải các bài tập C) Chuẩn bị : Giáo viên : - Sách giáo khoa và giáo án - Sơ đồ hệ thống kiến thức “ Sơ đồ tính chất hóa học oxitbazơ , oxitaxit ” , và “ sơ đồ tính chất hóa học axit ” Học sinh : - Nghiên cứu trước bài mới , ôn lại nội dung kiến thức đã học “ lí thuyết và bài tập ” (23) * Phương pháp : - Chủ yếu sử dụng phương pháp nêu vấn đề , phương pháp đặt vấn đề và giải vấn đề C) Tiến trình dạy học : I) ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số + ổn định tổ chức lớp học ( phút ) II) Mở bài : ( phút ) - Thông qua kiến thức đã học , thì ta thấy oxit ( oxitaxit , oxitbazơ ) và axit có tính chất hóa học nào ? chúng có tính chất hóa học nào ? bài học hôm giúp các em tìm hiểu điều đó III) Các hoạt động học tập : Hoạt động I : Kiến thức cần nhớ (12 phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh nghiên cứu các sơ đồ trên bảng phụ rồi phân công cho các nhóm dựa vào sơ đồ SGK và trên bảng để viết PTHH hoàn thành các sơ đồ trên - Sơ đồ : + axit (1) Oxitaxit Oxitbazơ (4) + bazơ Muối + Nước (2) (3) Muối (3) + Nước + Nước Bazơ (dd) (5) Axit (dd) - Sơ đồ : Muối + Hiđro đỏ Màu + Kim loại + Qùy tím Hoạt động học sinh - Nghiên cứu sơ đồ + Nhóm 1, : Nghiên cứu sơ đồ SGK và trên bảng, viết phương trình hóa học theo nhóm - Ví dụ minh họa : ⃗ CaSO4 ↓ + H2O 1) CaO + H2SO4 ❑ ⃗ CaSO4 ↓ + 2) SO3 + Ca(OH)2 ❑ H2O 3) CaO + SO3 ⃗ 4) ❑ CaSO4 ⃗ CaO + H2O ❑ Ca(OH)2 ⃗ H2SO4 5) SO3 + H2O ❑ +Nhóm 3, : Nghiên cứu sơ đồ SGK và trên bảng, viết phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng sơ đồ - Ví dụ minh họa : ⃗ ZnSO4 + H2 ↑ H2SO4 + Zn ❑ Làm quỳ tím hóa đỏ ⃗ BaSO4 ↓ + H2O H2SO4 + BaO ❑ ⃗ BaSO4 ↓ + 4.H2SO4 + Ba(OH)2 ❑ H2O (1) Axit + bazơ Muối+Nước + Oxitbazơ Nước (3) Muối + - Giao nhiệm vụ cho học sinh các nhóm : - Cho các nhóm nhận xét, đánh giá, bổ sung cho đúng - Nhóm 1,2 : Nghiên cứu sơ đồ 1, viết phương trình hóa học - Nhóm 3, : Nghiên cứu sơ đồ 2, viết phương trình phản ứng (24) * Tiểu kết : - Kiến thức cần nhớ + Thông qua sơ đồ ( sơ đồ và sơ đồ ) , giúp học sinh nhớ lại kiến thức tính chất hóa học oxit và axit Hoạt động II : Luyện tập (21 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hoạt động nhóm làm bài tập - Cho học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập SGK trang 21 + Những chất tác dụng với nước là : SO2, Na2O, CaO, CO2 - Cho học sinh các nhóm bổ sung, + Những chất tác dụng với axit đánh giá clohiđric: CuO, Na2O, CaO - giáo viên nhận xét, đánh giá + Những chất tác dụng với NaOH là: + Cho học sinh hoạt động nhóm SO2, CO2 làm bài tập SGK trang 21 + Viết phương trình hóa học + Cho học sinh các nhóm bổ sung, đánh giá - Hoạt động nhóm làm bài tập 3: + Để loại bỏ tạp chất SO2 và CO2 khỏi - giáo viên nhận xét, đánh giá CO ta có thể cho hỗn hợp khí lội qua dung + Cho học sinh hoạt động nhóm dịch nước vôi trong, đó các tạp chất này làm bài SGK trang 21 sẽ bị giữ lại còn CO không tác dụng thu tinh khiết ⃗ CaCO3 ↓ + PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ❑ H2O SO2 + ⃗ Ca(OH)2 ❑ CaSO3 ↓ + H2O + Cho đại diện các nhóm bổ - Hoạt động nhóm làm bài tập PTHH: ⃗ CuSO4 + H2O xung, đánh giá, nhận xét CuO + H2SO4 ❑ (a) ⃗ Cu +2H2SO4 ❑ CuSO4 +SO2 ↑ + 2H2O (b) *) Tiểu kết : - Giaó viên cần phân tích đề bài toán , hướng dẫn học sinh cách giải và vận dụng kiến thức đã học , vào giải các bài toán hóa học + Các kim loại ( phi kim ) tác dụng với khí oxi , tạo bazơ oxitaxit + Phản ứng phân hủy các bazơ ( không tan ) muối không tan , tạo bazơ oxitaxit + Các oxitaxit tác dụng với các dung dịch bazơ ( tan ) , tạo muối không tan và nước + Các oxitaxit tác dụng với nước tạo axit tương ứng … IV) Cũng cô : ( phút ) - Giaó viên treo bảng hệ thống kiến thức “ tính chất hóa học oxit và tính chất hóa học axit ” , mối quan hệ các bài học , giúp học sinh nhớ và khắc sâu kiến thức đã học , vào giải các bài toán hóa học V) Dặn : ( phút ) - Nghiên cứu chuẩn bị bài thực hành : “ Tính chất hóa học của oxit và axit ” (25) Mỗi nhóm chuẩn bị bản báo cáo thực hành, bao diêm, chuẩn bị nghiên cứu mục tiêu thí nghiệm, các bước tiến hành thí nghiệm Ngày soạn : 19 - - 2011 Tuần : Ngày giảng : 20 – – 2011 Tiết : BÀI : THỰC HÀNH - TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT A) Mục tiêu: Kiến thức :- Khắc sâu tính chất hóa học oxit và axit Kỹ : Rèn luyện kĩ thực hành hóa học, giải bài tập thực hành hóa học, thí nghiệm với lượng nhỏ các chất Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, nhiệt tình tham gia thực hành với nhóm, trung thực, hăng hái B) Trọng tâm : Học sinh làm các thí nghiệm 1, ,3 , viết các tường trình lớp C) Chuẩn bị : Giáo viên : - Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, làm thử trước các thí nghiệm - Dụng cụ : Mỗi nhóm mỗi nhóm ống nghiệm, bình thuỷ tinh, pipet, giấy quỳ tím, muỗng sắt - Hóa chất : P đỏ, CaO, dd HCl, dd H2SO4 loãng, dd Na2SO4 Học sinh : Nghiên cứu trước bài, nghiên cứu các thí nghiệm sách giáo khoa, chuẩn bị báo cáo thực hành D) Tiến trình dạy học : I) ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số + ổn định tổ chức lớp học ( phút ) II) Học sinh : ( phút ) Giáo viên cho học sinh kiểm tra chuẩn bị và báo cáo nhóm mình III) Các hoạt động học tập : Hoạt động I : Phản ứng canxi oxit với nước ( phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh nêu mục tiêu, các bước tiến hành thí nghiệm + Hướng dẫn học sinh lắp dụng cụ, cho hóa chất để tiến hành thí nghiệm Cho học sinh tiến hành thí nghiệm Quan sát tượng Hoạt động học sinh Thí nghiệm 1: Tác dụng CaO với nước + Nêu mục tiêu, các bước tiến hành thì nghiệm + Lắp dụng cụ và hóa chất theo hướng dẫn giáo viên - Cho mẫu nhỏ CaO vào ống nghiệm, nhỏ nước vào ống nghiệm, Cho mẫu giấy quỳ tím vào ống nghiệm (26) - Cho học sinh giải thích tượng trên, yêu cầu học sinh nêu kết luận tính chất hóa học CaO Nhận xét : - Khi cho nước vào ống nghiệm ta thấy CaO tan và tỏa nhiệt mạnh, cho nước vào chất rắn tan hết vào nước - Khi cho giấy quỳ tím vào ta thấy giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh ⃗ Ca(OH)2 PTHH: CaO + H2O ❑ + Do dd sau phản ứng là dung dịch bazơ nên nó làm cho giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh - Vậy CaO tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ Hoạt động II Phản ứng điphotpho pentaoxit với nước ( phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh nêu mục tiêu thí nghiệm và các bước tiến hành thí nghiệm Hoạt động học sinh Thí nghiệm 2: Phản ứng điphotpho pentaoxit với nước - Cho các nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên - Đại diện nhóm nêu mục tiêu các bước tiến hành thí nghiệm Các nhóm còn lại bổ sung + Cho các nhóm báo cáo kết quả, cả lớp bổ sung, đánh giá hoạt động các thành viên nhóm, đánh giá thành công thí nghiệm + Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên + Vậy qua thí nghiệm em rút kiến thức gì tính chất hóa học P2O5 ? - Quan sát và nhận xét tượng - Cho vào muỗng sắt ít P đỏ, đốt ngoài không khí rồi đưa vào lọ thủy tinh miệng rộng có chứa sẵn ít nước,đậy kín, sau cháy xong ta lắc cho khí lọ tan hết vào nước, cho giấy quỳ tím vào lọ thủy tinh Nhận xét: - Giấy quỳ tím chuyển màu đỏ PTHH : 4P + 5O2 ⃗t 2P2O5 ⃗ 2H3PO4 P2O5 + 3H2O ❑ + Điphotpho pentaoxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit Hoạt động III Nhận biết các dung dịch (13 phút) (27) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh nêu mục tiêu thí nghiệm và các bước tiến hành thí nghiệm + Cho các nhóm tiến hành quan sát sơ đồ SGK, nêu phương pháp nhận biêt ba chất, thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên + Tại ta lại phải đánh số thứ tự cho mỗi lọ ? + Cho các nhóm báo cáo kết quả, cả lớp bổ sung, đánh giá hoạt động các thành viên nhóm, đánh giá thành công thí nghiệm Hoạt động học sinh Thí nghiệm 3: Nhận biết ba dung dịch HCl, H2SO4, Na2SO4 … - Đại diện nhóm nêu mục tiêu các bước tiến hành thí nghiệm Các nhóm còn lại bổ sung + Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên - Quan sát và nhận xét tượng - Ghi số thứ tự 1, 2, vào lọ - Lấy mỗi lọ giọt dung dịch nhỏ vào giấy quỳ tím, mẫu Dung dịch nào không làm đổi màu giấy quỳ tím là dung dịch Na2SO4 , hai dung dịch còn lại làm giấy quỳ tím chuyển màu đỏ - Lấy 1ml dung dịch mỗi lọ axit còn lại vào ống nghiệm tương ứng, nhỏ vào cả hai lọ dung dịch BaCl2, ống nghiệm nào có kết tủa trắng là ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4, ống nghiệm còn lại không có tượng gì là dung dịch HCl ⃗ BaSO4 ↓ + PTHH : BaCl2 + H2SO4 ❑ 2HCl + Ta phải đánh số thứ tự cho mỗi lọ nhằm mục đích tránh lẫn lộn với các bình cho ta làm thí nghiệm nhận biết * Kết luận : Giaó viên nhắc lại nội dung chính buổi thực hành IV) Cũng cô : ( phút ) - Yêu cầu học sinh viết bản tường trình ( nhà) + Nêu các bước tiến hành thí nghiệm , và trình bày lại các tượng quan sát làm các thí nghiệm trên ( TN1 , TN2 , TN3 ) V) Dặn : ( phút ) - Giáo viên cho học sinh thu dọn thí nghiệm, lau rửa dụng cụ thí nghiệm, cho học sinh các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm nhóm mình, viết báo cáo thí nghiệm + Hướng dẫn học sinh trình bày báo cáo thí nghiệm và nạp báo cáo thí nghiệm nhà + Nghiên cứu kỹ lại bài + Nghiên cứu lại các thao tác thí nghiệm, cách sử dụng dụng cụ và hóa chất - Chuẩn bị kiến thức để làm bài kiểm tra tiết Ngày soạn : 22 – - 2010 Tuần : (28) Ngày Tiết : 10 giảng : 23 – – 2010 KIỂM TRA 45 PHÚT A) Mục tiêu: Kiến thức : Đánh giá chất lượng học sinh học và tiếp thu bài qua kiểm tra viết trực tiếp Kỹ : Rèn luyện kĩ : Làm bài độc lập, nhanh, chính xác Thái độ : Nghiêm túc, trung thực, có tinh thần phê và tự phê cao B) Chuẩn bị : I) Giaó viên : - Sách giáo khoa và giáo án ( đề thi và đáp án ) II) Học sinh : - Giấy thi và đồ dùng học tập ( bút , thước …) C) Tiến trình bài giảng : I) Đề thi : Kiến thức, Kĩ , Cơ bản Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Tổng điểm * Ma trận của đề thi : Mức độ kiến thức , kĩ Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 1 1,5 2,5 3,5 2,5 Tổng Điểm 1 1 1,5 2,5 10 1) Trắc nghiệm : ( 4đ) Khoanh tron vào ý đúng các câu sau Câu 1: ( 1đ) Có chất khí sau , H2 , N2 , O2 , SO3 , chất khí nào tác dụng với nước , và làm cho giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ a) H2 b) SO3 c) N2 d ) O2 Câu : (1đ) Khi nung đá vôi ( thành phần chính CaCO3 ) , sản phẩm tạo chất nào sau đây ? a) CaO b) CO2 c) CO d) CaO , CO2 Câu : (1đ) Cho 200 ml dung dịch HCl 2M , trung hòa vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH , nồng độ mol dung dịch NaOH cần dùng là bao nhiêu ( các số dưới đây ) ? a) 2,2 M b) 2,3 M c) 2M d) 2,1M câu : (1đ) Có chất sau , BaO , BaCl2 , Zn , ZnO , chất nào nói trên tác dụng với dung dịch HCl , giải phóng khí H2 (29) a) BaO d) ZnO 2) Tự luận : ( 6đ) b) BaCl2 c) Zn Câu : ( 2đ) Viết các phương trình hóa học , cho dãy chuyển hóa sau S (1) SO2 (2) SO3 (3) H2SO4 (4) Na2SO4 Câu : ( 1,5đ) Có lọ bị nhãn đựng dung dịch suốt , dung dịch H2SO4 ,dung dịch NaCl , dung dịch KCl , làm nào để nhận biết dung dịch H2SO4 bằng phương pháp hóa học , lọ nói trên Câu : ( 2,5đ) Cho lượng sắt dư , tác dụng với dung dịch axit HCl , phản ứng kết thúc thu 3,36 lít khí (đktc) a) Viết phương trình hóa học xảy b) Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng II) Đáp án : 1) Trắc nghiệm : (4đ) , câu 1: b (1đ) , câu : d (1đ) , câu : c (1đ) , câu : c (1đ) 2) Tự luận : ( 6đ) Câu 1: ( 2đ) Theo bài ta có các phương trình hóa học sau S + O2 to SO2 (0,5đ) , 2SO2 + O2 to 2SO3 (0,5đ) , SO3 + H2O to H2SO4 (0,5đ) , H2SO4 + 2NaOH to Na2SO4 + 2H2O (0,5đ) , Câu : ( 1,5đ) Sử dụng giấy quỳ tím cho vào lọ , lọ không thấy tượng gì , đó là dung dịch NaCl , dung dịch KCl ( 0,5đ) Lọ làm cho giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ , đó là lọ đựng dung dịch H2SO4 (1đ) Câu : ( 2,5đ) a) Theo bài ta có phương trình hóa học : Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (1đ) b) Theo bài ta có : Số mol khí H2 = 3,36/ 22,4 = 0,15 ( mol ) (0,5đ) Theo phương trình hóa học ta có : 1mol Fe tạo 1mol khí H2 0,15mol Fe tạo 0,15 mol khí H2 (0,5đ) Khối lượng Fe tham gia phản ứng là : = 0,15 * 56 = 8,4 gam ( 0,5đ) II) Cũng cô : - Hết thu bài kiểm tra và đồng thời đưa đáp án bài thi , giúp học sinh tự đánh giá lượng kiến thức mà mình tiếp thu quá trình học tập III) Dặn : - Các em nhà học bài và ôn lại nội dung kiến thức đã học “ tính chất hóa học oxit axit ” Tiếp tục nghiên cứu nội dung bài mới “ Tính chất hóa học bazơ ” cùng với giáo viên chuẩn bị các dụng cụ , hóa chất cho tiết học sau (30) Ngày soạn : 26 – – 2011 Tuần : Ngày giảng : 27 – – 2011 Tiết : 11 BÀI : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ A) Mục tiêu : Kiến thức :- Biết tính chất hóa học bazơ, và dẫn phương trình hóa học để minh họa Kỹ : Vận dụng tính chất hóa học để giải các bài tập định tính và định lượng - Vận dụng kiến thức mình để giải thích tượng đời sống Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao B) Trọng tâm : Tác dụng bazơ với oxit , axit , nhiệt phân bazơ không tan C) Chuẩn bị : Giáo viên : - Sách giáo khoa và giáo án - Dụng cụ : ống nghiệm, chén sứ, đèn cồn , đũa thủy tinh , giấy lọc … - Hóa chất : dung dịch NaOH, Cu(OH)2, dung dịch phenol phtalein, giấy quỳ tím … Học sinh : - Nghiên cứu trước bài mới , cùng với giáo viên chuẩn bị các hóa chất , dụng cụ trước buổi học * Phương pháp : - Chủ yếu sử dụng phương pháp thực hành thí nghiệm , phương pháp đàm thoại nêu vấn đề D) Tiến trình dạy học : I) ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số + ổn định tổ chức lớp học ( phút ) II) Mở bài : ( phút ) Như chúng ta biết bazơ phân thành loại ( bazơ tan và bazơ không tan học lớp ) , tính chất hóa học chúng nào ? bài học hôm sẽ giúp chúng ta điều đó III) Các hoạt động học tập : Hoạt động I : Nghiên cứu tác dụng bazơ với chất thị màu ( phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh hoạt động nhóm nghiên cứu thí nghiệm, nêu mục tiêu thí nghiệm, các bước tiến hành thí nghiệm - Làm thí nghiệm theo nhóm + Em quan sát giấy quỳ tím chuyển màu gì ? + Ống nghiệm chuyển màu gì ? + Vậy qua thí nghiệm trên em rút kiến thức gì tính chất bazơ với các chất thị màu ? - Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ Hoạt động học sinh - Hoạt động nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên Hiện tượng : Cho vào ống nghiệm mỗi ống -3ml dung dịch NaOH, cho vào ống mẫu giấy quỳ tím, ống đến hai giọt phenol phtalein + Hiện tượng : Mẫu giấy quỳ tím ống chuyển thành màu xanh, dung dịch ông nghiệm chuyển màu đỏ - (31) sung cho đúng Nhận xét SGK *) Tiểu kết : - Tác dụng bazơ với chất thị màu + Các dung dịch bazơ ( Kiềm ) làm đổi màu chất thị : Làm cho giấy quỳ tím chuyển màu xanh , làm cho dung dịch phenolptalein không màu , chuyển thành màu đỏ Hoạt động II : Nghiên cứu tác dụng bazơ với oxitaxit (8 phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh nhớ lại kiến thức oxit axit , nêu tính chất dd bazơ với oxit axit +Trong trường hợp trên, tỉ lệ số mol CO2 và Ca(OH)2 là bao nhiêu thì chúng tạo thành cả muối sau phản ứng ? - Cho học sinh nêu trạng thái các chất phản ứng trên - Cho học sinh nhận xét, đánh giá Hoạt động học sinh - Hoạt động cá nhân nêu tính chất oxit axit với dd bazơ + Tính chất : dung dịch bazơ (kiềm ) có thể tác dụng với số oxit axit tạo thành muối và nước ⃗ CaCO3 ↓ + PTHH: Ca(OH)2 + CO2 ❑ H2O ⃗ Na2SO3 + H2O 2NaOH + SO2 ❑ *) Tiểu kết : - Tác dụng bazơ với oxitaxit + Dung dịch bazơ (kiềm ) có thể tác dụng với số oxit axit tạo thành muối và nước ⃗ Na2SO3 + H2O ) ( 2NaOH + SO2 ❑ Hoạt động III : Nghiên cứu tác dụng bazơ với axit (6 phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh nghiên cứu SGK Nghiên cứu lại tính chất axit , nêu tính chất bazơ tác dụng với dung dịch axit - Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho đúng Hoạt động học sinh - Nghiên cứu SGK nêu tính chất bazơ với dung dịch axit +Tính chất : Bazơ tác dụng với dung dịch axit tạo muối và nước ( phản ứng trung hòa ) ⃗ CuCl2 + PTHH : Cu(OH)2 + 2HCl ❑ 2H2O * Tiểu kết : - Tác dụng bazơ với axit + Bazơ tác dụng với dung dịch axit tạo muối và nước ⃗ CaCl2 + 2H2O Ca(OH)2 + 2HCl ❑ Hoạt động IV : Nghiên cứu phân hủy bazơ ( không tan ) (10 phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh nghiên cứu SGK , Hoạt động học sinh - Nghiên cứu SGK làm thí nghiệm theo (32) nêu mục tiêu thí nghiệm, các bước tiến hành thí nghiệm - Làm thí nghiệm theo nhóm + Em hãy đọc tên các chất thí nghiệm trên ? + Qua thí nghiệm em rút kiến thức gì ? hướng dẫn giáo viên - Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho đúng + Vậy bazơ ( không tan ) bị phân hủy nhiệt độ cao tạo oxit bazơ và nước + Thí nghiệm : Nung nóng Cu(OH)2 (màu xanh) chén sứ + Hiện tượng : Màu xanh hợp chất Cu(OH)2 bị thay dần bằng màu đen , đồng thời có nước bốc lên PTHH : Cu(OH)2 ⃗t CuO + H2O *) Tiểu kết : - Sự phân hủy bazơ ( không tan ) + Vậy bazơ ( không tan ) bị phân hủy nhiệt độ cao tạo oxit bazơ và nước 2Fe(OH)3 ⃗t Fe2O3 + 3H2O * Kết luận : - Giaó viên cho học sinh nắm nội dung chính bài học IV) Cũng cô : ( phút ) - Yêu cầu học sinh làm bài tập sau + Cho 15,5 gam Natrioxit ( Na2O) tác dụng với nước , thu 0,5 lít dung dịch bazơ a) Viết phương trình hóa học b) Tính nồng độ mol dung dịch bazơ thu - Hướng cô bài : Theo bài ta có PTHH : Na2O + H2O 2NaOH Số mol Na2O = 15,5/ 62 = 0,25 ( mol ) , Vậy theo phương trình hóa học ta có : Số mol Na2O = 2* số mol NaOH = 0,25 *2 = 0,5 (mol) Ta có nồng độ mol dung dịch NaOH = 0,5/0,5 = (M) * Kiểm tra đánh giá : ( phút ) - Giaó viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm Có lọ không nhãn , mỗi lọ đựng chất sau : Cu(OH)2 , Ba(OH)2 , Na2SO4 , hãy chọn thuốc thử nào sau đây , có thể nhận biết chất mỗi lọ ? a) Dung dịch phenolptalein b) Dùng giấy quỳ tím c) Dùng dung dịch BaCl2 d) Dùng dung dịch H2SO4 Đáp án : d V) Dặn : ( phút ) - Các em nhà học bài , làm các câu hỏi cuối bài ( câu 1đến câu ) , vận dụng các kiến thức đã học vào thức hành thí nghiệm và sống - Nghiên cứu trước nội dung bài mới “ Một số bazơ quan trọng ” , chuẩn bị cho tiết học sau (33) Ngày soạn : Tuần : Ngày dạy : 30 – – 2011 Tiết : 12 29 – - 2011 BÀI : MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG ( Tiết ) A) Mục tiêu: Kiến thức :-HS biết tính chất hóa học natri hiđroxit, và dẫn phương trình hóa học để minh họa - biết ứng dụng quan trọng natri hiđroxit Kỹ : Biết phương pháp sản xuất bằng điện phân dung dịch NaCl công nghiêp, viết phương trình điện phân Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao B) Trọng tâm : Tính chất hóa học Natrihđroxit C) Chuẩn bị : Giáo viên : - Sách giáo khoa và giáo án - Dụng cụ : ống nghiệm cở nhỏ , cốc thủy tinh , phểu , giấy lọc … - Hóa chất : Các dung dịch NaOH , dung dịch HCl , dung dịch H2SO4 , khí CO2 , khí SO2 , giấy quỳ tím Học sinh : Nghiên cứu trước bài học nhà * Phương pháp : - Chủ yếu sử dụng phương pháp nêu vấn đề , kết hợp phương pháp trực thực nghiệm và trực quan D) Tiến trình dạy học : I) ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số + ổn định tổ chức lớp học ( phút ) II) Mở bài : ( phút ) - Trong đời sống cũng học tập , chúng ta biết số các bazơ ( dung dịch NaOH , dung dịch Ca(OH)2 …) , các bazơ này có tính chất nào ? chúng có ứng dụng gì ? bài học này sẽ giúp các em tìm hiểu điều đó III) Các hoạt động học tập : Hoạt động I : Kiểm tra bài cũ - Nêu vấn đề (5 phút) Hoạt động giáo viên - Nêu tính chất hóa học bazơ ? Viết phương trình hoá học minh hoạ cho các tính chất trên ? - Natri hiđroxit có tính chất gì ? ứng dụng nó đời sống ? Cho học sinh nhận xét, giáo viên Hoạt động học sinh B Canxihiddroxit- Thang PH - Nêu tính chất, viết phương trình hóa học - Nhận xét, bổ sung cho đúng + Suy nghĩ, tìm câu trả lời (34) đánh giá Hoạt động II : Nghiên cứu tính chất vật lí Natri hiđroxit (5 phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh hoạt động cá nhân nêu tính chất vật lí Natri hiđroxit - Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho đúng Hoạt động học sinh - Hoạt động cá nhân nêu tính chất vật lí + Là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều nước và tỏa nhiệt dung dịch Natri hiđroxit có tính nhờn, ăn da tay, làm bục vải … *) Tiểu kết : - Tính chất vật lí Natri hiđroxit + Là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều nước và tỏa nhiệt Dung dịch Natri hiđroxit có tính nhờn, ăn da tay, làm bục vải … Hoạt động III : Nghiên cứu tính chất hóa học Natri hiđroxit (12 phút) Hoạt động giáo viên - Natri hiđroxit là bazơ mạnh + Em hãy cho biết nó có tính chất hóa học nào bazơ ? - Nếu có dung dịch NaOH, khí CO2 và cốc thuỷ tinh làm nào để điều chế dung dịch Na2CO3 không trộn lẫn tạp chất ? + Em hãy nêu trạng thái các chất phản ứng trên ? - Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho đúng Hoạt động học sinh - Hoạt động cá nhân nghiên cứu SGK nêu tính chất hóa học natri hiđroxit + Natri hiđroxit làm đổi màu giấy quỳ tím thành màu xanh, đổi màu dung dịch phenol phtalein thành màu đỏ + Natri hiđroxit tác dụng với số oxit axit tạo thành muối và nước ⃗ Na2CO3 + PTHH: 2NaOH + CO2 ❑ H2O ⃗ NaHCO3 NaOH + CO2 ❑ + Tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước ( phản ứng trung hòa) ⃗ NaCl + H2O PTHH : NaOH + HCl ❑ *) Tiểu kết : -Tính chất hóa học Natri hiđroxit + Làm đổi màu giấy quỳ tím thành màu xanh , đổi màu dung dịch phenol phtalein thành màu đỏ + Natri hiđroxit tác dụng với số oxit axit tạo thành muối và nước + Tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước Hoạt động IV : Nghiên cứu ứng dụng Natri hiđroxit (5phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh nghiên cứu SGK , Hoạt động học sinh - Nghiên cứu SGK nêu ứng dụng (35) nêu ứng dụng Natri hiđroxit + Ứng dụng : Sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa tổng hợp, bột giặt Sản xuất tơ nhân tạo Sản xuất giấy Sản xuất nhôm Chế biến dầu mỏ - Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho đúng *) Tiểu kết : - Ứng dụng Natri hiđroxit Sản xuất xà phòng , sản xuất tơ nhân tạo , sản xuất giấy , sản xuất nhôm , chế biến dầu mỏ Hoạt động V : Nghiên cứu phương pháp sản xuất Natri hiđroxit (5 phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh nghiên cứu SGK, nêu phương pháp sản xuất Natrihiđroxit công nghiệp + Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho đúng Hoạt động học sinh - Nghiên cứu SGK nêu phương pháp sản xuất natri hiđroxit công nghiệp - Trong công nghiệp người ta sản xuất Natri hiđroxit bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn 2NaCl + 2H2O đp 2NaOH + H2+ Cl2 Màng ngăn *) Tiểu kết : - Phương pháp sản xuất Natri hiđroxit + Sản xuất NaOH bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn 2NaCl + 2H2O đp 2NaOH + H2+ Cl2 Màng ngăn * Kết luận : - Giaó viên cho học sinh nắm nội dung chính bài học IV) Cũng cô : (5 phút) - Giaó viên yêu cầu học sinh làm bài tập sgk + Dẫn từ từ 1,568 lít CO (đktc) , vào dung dịch có hòa tan 6,4 gam NaOH , sản phẩm là dung dịch muối Na2CO3 a) Hãy xác định khối lượng muối thu sau phản ứng b) Chất nào dư và chất dư là bao nhiêu ( lít gam ) - Hướng cô bài : Theo bài ta có phương trình hóa học : 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O Số mol CO2 = 1,568/ 22,4 = 0,07 ( mol ) , số mol NaOH = 6,4/40 = 0,16 ( mol ) Theo phương trình hóa học : số mol NaOH (phản ứng) = số mol CO = 2* 0,07 = 0,14 (mol) Suy số mol NaOH(dư) = 0,16 – 0,14 = 0,02 ( mol ) Theo phương trình hóa học : số mol CO2 = số mol Na2CO3 = 0,07 ( mol ) (36) Khối lượng muối Na2CO3 thu = 0,07* 106 = 7,42 (gam) b) Chất dư là NaOH , và khối lượng NaOH(dư) = 0,02*40 = 0,8 (gam ) V) Dặn : ( phút ) Các em nhà học bài và làm các câu hỏi cuối bài ( câu đến câu ) Nghiên cứu tiếp bài “ Một số bazơ quan trọng ” cho tiết học sau Ngày soạn: 03/10/2012 Ngày dạy: /10/2012 Tuần : 07 Tiết : 13 BÀI : MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG ( Tiết ) A Mục tiêu Kiến thức -HS biết tính chất hóa học canxi hiđroxit, và dẫn phương trình hóa học để minh họa - Học sinh biết ứng dụng quan trọng canxi hiđroxit, biết ý nghĩa thang pH Kỹ - Biết ý nghĩa pH dung dịch, rèn luyện tiếp kĩ viết phương trình hoá học Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao B Chuẩn bị Giáo viên : - Dụng cụ : Ống nghiệm cỡ nhỏ , cốc thủy tinh , phểu , giấy lọc … - Hóa chất : Các dung dịch Ca(OH)2 , dung dịch HCl , dung dịch H2SO4 , giấy đo pH , giấy quỳ tím Học sinh : - Nghiên cứu trước bài C Tiến trình lên lớp (37) Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ - Nêu tính chất hóa học Natri hiđroxit ? Viết phương trình hóa học để minh họa ? Bài Đặt vấn đề: Canxi hiđroxit có tính chất gì ? Thang pH cho ta biết điều gì ? Hoạt động I : Nghiên cứu tính chất vật lí của canxi hiđroxit Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung B Canxihiđroxit- Thang PH I Tính chất Tính chất vật lý Gv: Cho học sinh hoạt động cá nhân quan sát hình 1.17 SGK Hs: Quan sát Gv: Yêu cầu hs nêu tính chất vật lí canxi hiđroxit? Hs: Canxihiđroxit là chất rắn, màu + Là chất rắn, màu trắng, tan ít nước trắng, tan ít nước tạo thành tạo thành dung dịch suốt không màu dung dịch suốt không màu Gv: Kết luận lại Hoạt động II : Nghiên cứu tính chất hóa học của Canxi hiđroxit Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Tính chất hóa học Gv: Canxi hiđroxit là bazơ mạnh Gv: Em hãy cho biết nó có tính chất nào bazơ ? Hs: Hoạt động nhóm nghiên cứu SGK , nêu tính chất hóa học canxi hiđroxit Gv:Cho học sinh nêu tính chất hoá học canxi hiđroxit? Hs: Dung dịch Canxi hiđroxit làm đổi màu giấy quỳ tím thành màu xanh , đổi màu phenol phtalein thành màu đỏ Hs: Tác dụng với axit tạo thành muối và nước a Làm đổi màu chất thị b Tác dụng với axit tạo thành muối và nước (phản ứng trung hòa) PTHH : ⃗ CaCl2 + Ca(OH)2 + 2HCl ❑ (38) Gv: Yêu cầu hs viết phương trình minh họa? Hs: Viết pt Gv: Hãy viết ptpư cho phản ứng canxi hiđroxit với oxit axit? Hs: Viết ptpư Gv: Ngoài dung dịch canxi hiđroxit còn tác dụng với dung dịch muối chúng ta sẽ học bài sau 2H2O c.Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước ⃗ CaCO3 ↓ PTHH: Ca(OH)2 + CO2 ❑ ⃗ + H2O Ca(OH)2 + 2CO2 ❑ Ca(HCO3)2 d Tác dụng với muối (bài sau) Hoạt động III : Nghiên cứu ứng dụng của canxi hiđroxit Hoạt động của giáo viên va học sinh Gv: Ở ngoài đời sống canxi hiđroxit còn gọi là (vôi tôi) Gv: Em thường thấy cha mẹ, chú, bác dùng vôi tôi làm gì ? Hs Trả lời gv: Cho học sinh nghiên cứu SGK , nêu số ứng dụng khác canxi hiđroxit Hs: Trả lời Nội dung Ứng dụng - Làm vật liệu xây dựng - Dùng sản xuất chất diệt trùng, khử chua đất trồng trọt - Khử độc chất thải công nghiệp, diệt trùng chất thải công nghiệp và xác chết động vật … Hoạt động IV : Nghiên cứu thang pH Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung II Thang PH Gv: Cho học sinh nghiên cứu SGK, nêu ý nghĩa thang pH? - Thang pH cho ta biết độ axit hay bazơ Hs: Nghiên cứu SGK nêu ý nghĩa + Nếu pH = thì dung dịch có môi trường thang pH trung tính + Nếu pH< thì dd có môi trường axit + Nếu pH > thì dd có môi trường bazơ Củng cô - Yêu cầu học sinh làm bài tập sau Có lọ nhãn , mỗi lọ đựng chất rắn màu trắng sau : CaCO3 , CaO , Ca(OH)2 , hãy nhận biết từng chất đựng mỗi lọ bằng phương pháp hóa học , viết các phương trình phản ứng (39) Hướng dẫn + Lấy mỗi chất ít chất sau ( CaCO3 , CaO , Ca(OH)2 ) , vào ống nghiệm rồi cho nước vào Nếu chất nào không tan thì đó là chất CaCO3 Nếu chất nào ít tan mà làm xanh giấy quỳ tím , thì chất đó là Ca(OH)2 Nếu chất nào tan mà có tỏa nhiệt , thì đó là CaO Hướng dẫn nhà - Làm các câu hỏi , bài tập cuối bài (câu đến câu ) vận dụng các kiến thức đã học vào cuốc sống , sản xuất - Nghiên cứu trước nội dung bài mới “ tính chất hóa học muối ” , cùng với giáo viên chuẩn các hóa chất , dụng cụ thí nghiệm cho tiết học sau Ngàysoạn:03/10/2012 Ngày giảng:10/2012 Tuần : 07 Tiết : 14 BÀI : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI A Mục tiêu Kiến thức - Biết tính chất hóa học muối, và dẫn phương trình hóa học để minh họa - Hiểu nào là phản ứng trao đổi và điều kiện xảy phản ứng trao đổi Kỹ - Vận dụng tính chất hóa học để giải các bài tập định tính và định lượng - Vận dụng kiến thức mình để giải thích tượng đời sống Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao B Chuẩn bị Giáo viên : - Dụng cụ : Các ống nghiệm nhỏ , muỗng lấy hóa chất , đũa thủy tinh … - Hóa chất : dung dịch NaOH , dung dịch CuSO4, dung dịch AgNO3, dung dịch BaCl2, dung dịch NaNO3 , dây đồng Học sinh : Nghiên cứu trước nội dung bài học nhà C Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ : Em hãy nêu tính chất hóa học Ca(OH)2, viết phương trình phản ứng để minh họa ? Bài : Muối có tính chất hóa học nào ? Hoạt động I : Nghiên cứu tính chất tác dụng của muôi với kim loại Hoạt động của giáo viên và học Nội dung sinh I Tính chất hóa học của muôi (40) Muôi tác dụng với kim loại Gv: Cho học sinh hoạt động nhóm làm thí nghiệm Gv: Nêu các bước tiến hành thí nghiệm? Hs: Cho vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 dây đồng, Quan sát tượng xảy sau thời gian Hs: Hoạt động nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên Gv: Em hãy nêu tượng xảy mà em quan sát thí nghiệm ? Hs: Dung dịch từ không màu chuyển sang màu xanh, đồng thời xung quanh dây đồng có lớp kim loại màu sáng bám vào Gv: Vì có tượng vậy? Hs: Dung dịch có màu xanh sản phẩm tạo muối đồng, kim loại trắng bạc bám vào dây đồng là bạc bám vào Gv: Hãy viết ptpư xảy ra? Hs: Viết ptpư Gv: Theo em thí nghiệm trên kim loại bạc và kim loại đồng kim loại nào có độ hoạt động hóa học mạnh Hs: Vì đồng đẩy bạc khỏi muối bạc nên đồng có khả hoạt động mạnh bạc Gv: Vậy kim loại tác dụng với muối , phải là kim loại có tính chất hóa học mạnh kim loại muối ) Gv: Vậy qua thí nghiệm trên em rút kết luận gì tính chất muối với kim loại ? Hs: Trả lời - Thí nghiệm - Hiện tượng ⃗ 2Ag ↓ PTHH : Cu + 2AgNO3 ❑ +Cu(NO3)2 - Kết luận: Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới Hoạt động II : Nghiên cứu tính chất muôi tác dụng với axit Hoạt động của giáo viên và học Nội dung (41) sinh Gv: Cho học sinh nghiên cứu thí nghiệm sgk Gv: Nêu cách tiến hành thí nghiệm? Hs: Nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm chứa sẵn dung dịch BaCl2 Quan sát tượng Gv: Hướng dẫn hs làm thí nghiệm Hs: Làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên Muôi tác dụng với axit - Thí nghiệm Gv: Em hãy nêu các tượng mà em quan sát ? Hs: Hiện tượng : Có kết tủa trắng xuất Gv: Vậy muối có tác dụng với axit ⃗ BaSO4 ↓ không? Viết ptpư xảy ra? - PTHH : BaCl2 + H2SO4 ❑ Hs: Viết ptpư +2HCl Gv: Qua thí nghiệm trên em rút két luận gì tính chất - Kết luận: Muối có thể tác dụng với axit hóa học muối với axit ? tạo thành muối mới và axit mới Hs: Nêu kết luận Hoạt động III : Nghiên cứu tính chất của muôi tác dụng với muôi Hoạt động của giáo viên va học Nội dung sinh Gv: Cho học sinh nghiên cứu Muôi tác dụng với muôi SGK , nêu - Thí nghiệm các bước tiến hành thí nghiệm Hs: Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa sẵn dd NaCl Gv: Yêu cầu hs tiến hành thí nghiệm sgk? Hs: Tiến hành thí nghệm Gv: Em hãy nêu các tượng mà em quan sát ? Hs: Hiện tượng : Có kết tủa trắng xuất ⃗ AgCl ↓ + Gv: Vậy muối có tác dụng với muối PTHH : AgNO3 + NaCl ❑ không? Viết ptpư xảy ra? NaNO3 Hs: Viết ptpư Gv: Qua thí nghiệm trên em rút - Kết luận: Hai dung dịch muối có thể tác (42) kết luận gì tính chất hóa học dụng với tạo thành muối mới muối với muối ? Hs: Trả lời Gv: Theo em tính chất này để phản ứng xảy thì cần phải có điều kiện gì sản phẩm ? Hs: Điều kiện để phản ứng xảy là có chất kết tủa tạo thành có chất khí sinh , (hoặc có nước tạo thành ) Hoạt động IV : Nghiên cứu tính chất muôi tác dụng với bazơ Hoạt động của giáo viên và học Nội dung sinh Gv: Cho học sinh nghiên cứu Muôi tác dụng với bazơ SGK , nêu các bước tiến hành thí nghiệm Hs: Nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm đựng dung dịch - Thí nghiệm NaOH Hiện tượng : Có kết tủa màu xanh xuất Gv: Yêu cầu hs tiến hành thí nghiệm sgk? Hs: Tiến hành thí nghệm Gv: Em hãy nêu các tượng mà em quan sát ? Hs: Hiện tượng : Có kết tủa màu xanh xuất - PTHH : ⃗ Cu(OH)2 ↓ + Gv: Vậy muối có tác dụng với CuSO4 + 2NaOH ❑ bazơ không? Viết ptpư xảy ra? Na2SO4 Hs: Viết ptpư - Kết luận: dung dịch muối có thể tác dụng Gv: Qua thí nghiệm trên em rút với dung dịch bazơ tạo thành muối mới và kết luận gì tính chất hóa học bazơ mới muối với bazơ ? Hs: Trả lời Hoạt động V : Nghiên cứu tính chất phân hủy của muôi Hoạt động của giáo viên và học Nội dung sinh Gv: Cho học sinh nghiên cứu Phản ứng phân hủy muôi SGK , nhớ lại kiến thức lớp 8, (43) cho biết vài phản ứng phân hủy - Nhiều muối bị phân hủy nhiệt độ cao muối VD : CaCO3 ⃗t CaO + CO2 ↑ Hs: Nghiên cứu SGK thực yêu cầu giáo viên 2KClO3 ⃗t 2KCl + 3O2 Hoạt động VI : Nghiên cứu phản ứng trao đổi dung dịch Hoạt động của giáo viên và học Nội dung sinh II Phản ứng trao đổi dung dịch Gv: Cho học sinh nghiên cứu SGK Nhận xét các phản ứng hóa học Hs: Nghiên cứu sgk của muôi Gv: Nêu nhận xét các phản ứng hóa học muối ? Hs: Trong các phản ứng trên xảy trao đổi thành phần hóa học cho các chất tham gia phản ứng Phản ứng trao đổi Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học , Gv: Cho học sinh nêu khái niệm đó hợp chất tham gia phản ứng phản ứng trao đổi trao đổi với , thành phần cấu Hs: Trả lời tạo chúng để tạo hợp chất mới Gv: Em hãy cho biết để sảy phản Điều kiện xảy phản ứng trao đổi ứng trao đổi dung dịch cần có điều kiện gì ? Phản ứng trao đổi dung dịch Hs: Trả lời các chất xảy sản phẩm tạo thành có chất không tan , chất khí có tạo nước Củng cô - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập sgk +Trộn 30ml dung dịch có chứa 2,22 gam CaCl2 với 70ml dung dịch có chứa 1,7gam AgNO3 a) Hãy cho biết tượng quan sát và viết phương trình phản ứng b) Tính khối lượng chất rắn sinh Hướng dẫn a) Theo bài ta có phương trình hóa học : CaCl2 + 2AgNO3 Ca(NO3)2 + 2AgCl Sau phản ứng , có kết tủa trắng tạo thành b) Số mol CaCl2 = 2,22/ 111 = 0,02 ( mol ) , số mol AgNO3 = 1,7/170 = 0,01( mol ) Theo phương trình ta có : Số mol CaCl2( tham gia) = 1/2 số mol AgNO3 = 0,01/2 = 0,005 ( mol ) Lượng CaCl2(dư) và AgNO3 tham gia phản ứng hết (44) Theo phương trình ta có : Số mol AgNO3 = Số mol AgCl( tạo thành) = 0,01 ( mol ) Khối lượng chất rắn sinh là : m AgCl = 0,01 143,5 = 1,435 ( gam ) Hướng dẫn nhà - Nghiên cứu kĩ lại bài SGK - Làm bài tập từ đến SGK trang 33 - Hướng dẫn bài tập : + Tính số mol cả hai chất, viết phương trình hóa học, tính theo chất thiếu phương trình hóa học + Tính số mol chất còn lại dung dịch, tính nồng độ mỗi dung dịch thu với lưu ý là thể tích dung dịch bây bằng tổng thể tích hai dung dịch chưa phản ứng - Nghiên cứu trước bài “ Một số muối quan trọng” chuẩn bị cho tiết học sau Hợp Lý ngày /10/2012 Ký duyệt Tuần : Ngày giảng : 14 – 10 – 2011 Tiết : 16 BÀI 11: PHÂN BÓN HÓA HỌC A) Mục tiêu : Kiến thức : - Một số phân bón đơn và phân bón kép thường dùng và công thức hóa học chúng - Phân bón vi lượng là gì và số nguyên tố vi lượng cần cho thực vật Kỹ : Biết tính toán để tìm thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố dinh dưỡng phân bón hóa học Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao B) Trọng tâm : Vai trò các nguyên tố đối với thực vật , phân bón đơn , phân bón kép C) Chuẩn bị : Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập Học sinh : Nghiên cứu trước bài * Phương pháp : - Chủ yếu sử dụng , phương pháp thuyết trình ( thông báo ) , phương pháp trực quan D) Tiến trình dạy học : I) ổn định tổ chức lớp : - Kiểm tra sĩ số + ổn định tổ chức lớp học ( phút ) II) Kiểm tra bài cũ : ( phút ) Nêu tính chất hóa học muối kali nitrat ? Viết phương trình hóa học để minh họa cho các phản ứng trên ? (45) III) Nêu vấn đề bài : ( phút ) Phân bón hóa học chúng ta thường dùng là chất nào ? Chúng tạo nên chủ yếu từ nguyên tố nào ? IV) Các hoạt động học tập : Hoạt động I : Nghiên cứu phân bón hóa học thường dùng (28 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phân bón đơn : - Dựa vào SGK em hãy cho biết - Hoạt động cá nhân nghiên cứu SGK trả phân bón đơn là gì ? lời + Phân bón chưa ba nguyên tố N, P, K gọi là phân bón Hiện trên thị trường thường có đơn + loại phân bón đơn nào ? Hiện có ba loại phân bón đơn : + Em hãy kể số loại phân bón Phân đạm : Chứa N ( NH4NO3 , (NH4 )2SO4 mà gia đình em thường dùng ? …) - Cho học sinh nhận xét, đánh giá, Phân lân : Chứa P (Ca3(PO4 )2 ,Ca(H2PO4 )2 bổ sung cho đúng …) Phân kali : Chứa K (KCl , KNO3 …) + Em hãy cho biết phân bón kép là gì ? + Nêu các loại phân bón kép mà em biết ? Phân bón kép : - Nghiên cứu SGK nêu các loại phân + Khi thu hoạch xong nông dân bón kép thường đốt rơm, để láy tro làm + Phân bón chứa hai ba nguyên tố N, phân vải ruộng ? P,K gọi là phân bón kép - Theo em tro đó chứa + Hỗn hợp phân bón trộn với nguyên tố nào cần thiết cho cây ? theo tỉ lệ định ( phân NPK ) , phù - Cho học sinh nhận xét, đánh giá hợp với từng loại cây trồng + Cho học sinh nghiên cứu và cho biết phân bón vi lượng cung cấp cho cây nguyên tố nào ? + Theo em thay phân hoá Phân bón vi lượng : học bằng phân hữu ( chẳng hạn - Nghiên cứu SGK nêu các nguyên tố phân chuồng ) thì có tốt không ? phân vi lượng cung cấp cho cây Vì ? + Phân bón vi lượng : cung cấp cho cây - Cho học sinh nhận xét, đánh giá các nguyên tố vi lượng cần thiết : Fe, Cu, Mn - Trả lời câu hỏi giáo viên *)Tiểu kết : - Những phân bón hóa học thường dùng + Phân bón đơn : Phân bón chưa ba nguyên tố N, P, K gọi là phân bón đơn ( Phân đạm chứa N , Phân lân chứa P , Phân kali chứa K ) (46) + Phân bón kép : Phân bón chứa hai ba nguyên tố N, P,K (Hỗn hợp phân bón trộn với theo tỉ lệ định ) + Phân bón vi lượng : Chứa các nguyên tố vi lượng cần thiết : Fe, Cu, Mn * Kết luận : - Giaó viên cho học sinh nắm nội dung chính bài học V) Cũng cô : ( phút ) - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập sau + Có phân bón hóa học sau : KCl , NH4NO3 , NH4Cl , (NH4 )2SO4 , Ca3(PO4 )2 , Ca(H2PO4 )2 , (NH4 )2HPO4 , KNO3 a) Hãy xếp phân bón hóa học này thành nhóm phân bón đơn và phân bón kép b) Trộn phân bón nào với , ta phân bón kép NPK ? - Hướng cô bài : a) Hai nhóm phân bón : - Phân bón đơn : KCl , NH4NO3 , NH4Cl , (NH4 )2SO4 , Ca3(PO4 )2 , Ca(H2PO4 )2 - Phân bón kép : (NH4 )2HPO4 , KNO3 Phân bón kép NPK : Trộn các phân bón KCl , NH4NO3 , (NH4 )2HPO4 , theo tỉ lệ thích hợp , phân bón NPK *) Kiểm tra đánh giá : ( phút ) - Giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm Trong các hợp chất hóa học sau KCl , NH4NO3 , NH4Cl , CO(NH3 )2 , hợp chất phân bón nào chứa thành phần nguyên tố (K) hợp chất ? a) NH4NO3 b) KCl c) NH4Cl d) CO(NH3 )2 Đáp án : b VI) Dặn : ( phút ) - Nghiên cứu kĩ lại bài SGK , làm bài tập từ đến SGK/39 - Hướng dẫn bài tập : + Đun nón cả ba chất với dung dịch kiềm, chất nào có mùi khai là phân NH4NO3 + Cho dung dịch Ca(OH)2 vào cả hai chất còn lại, chất nào có kết tủa là Ca(H2PO4)2, chất còn lại là KCl - Nghiên cứu trước bài “ Mối quan hệ các hợp chất vô cơ.” (47) Ngày soạn: 10/10/2012 Ngày giảng: 10/2012 Tuần : 08 Tiết : 15 BÀI 10 : MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG A Mục tiêu Kiến thức - HS biết muối nari clorua có dạng hòa tan nước biển, kết tinh mỏ muối - Học sinh biết ứng dụng quan trọng muối nari clorua đời sống và công nghiệp Kỹ năng: Vận dụng tính chất các muối trên thực hành và bài tập Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao B Chuẩn bị Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập Học sinh : Nghiên cứu trước bài C Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Nêu tính chất hóa học muối? Viết phương trình hóa học để minh họa cho các phản ứng trên ? Bài (48) Đặt vấn đề: NaCl tồn nào tự nhiên, chúng có ứng dụng gì đơì sống và sản xuất ? Hoạt động I : Nghiên cứu muôi Natriclorua Hoạt động của giáo viên và học Nội dung sinh Trạng thái tự nhiên - Gv: Cho học sinh nghiên cứu SGK nêu tồn tự nhiên - Trong tự nhiên natri clorua tồn muối natri clorua? nước biển dạng hòa tan nước biển, - Hs: Hoạt động cá nhân nêu các và các mỏ muối dạng kết tinh dạng tồn muối natri clorua - Gv: Em hãy cho biết muối ăn khai thác từ đâu ? - Hs: Trong tự nhiên natri clorua tồn nước biển dạng hòa tan nước biển, và các mỏ muối dạng kết tinh - Gv: Cho hs nghiên cứu sgk? - Hs: Tìm hiểu sgk - Gv: Hãy cho biết làm nào để thu muối từ các mỏ muối trên ? - Hs: + Trong nước biển : Người ta phơi nước muối dưới trời nắng, sau thời gian muối kết tinh, ta thu muối + Ở mỏ muối khai thác bằng cách đào hầm giếng sâu tới mỏ muối sau đó người ta hòa tan muối vào nước sạch, sau đó phơi cho muối kết tinh để muối - Gv: Giải thích cho hs cách khai thác muối - Gv: Cho học sinh nghiên cứu sgk? - Hs: Tìm hiểu sgk - Gv: Nêu ứng dụng muối natri clorua sống? - Hs: Trả lời - Gv: Phân tích sơ đồ ứng dụng muối natri clorua để thấy Cách khai thác - Trong nước biển : Cho nước mặn bay thu muối kết tinh - Ở mỏ muối khai thác bằng cách đào hầm giếng sâu tới mỏ muối Ứng dụng - Làm gia vị và bảo quản thực phẩm - Dùng để sản xuất: Na, Cl2, H2, NaOH, Na2CO3, NaHCO3, (49) ứng dụng quan trọng natri clorua Củng cô - Cho hs nêu lại trạng thái tự nhiên, cách khai thác và ứng dụng muối natri clorua - Cho hs làm bài tập: Có các dung dịch muối không màu: NaCl, MgCl2, KNO3, Na2SO4 Các thuốc thử để phân biệt các muối đó là: a Quỳ tím, NaOH, AgNO3 b BaCl2, NaOH, AgNO3 c Phenolphtalein, NaOH, BaCl2 d BaCl2, NaOH, quỳ tím Gv hướng dẫn hs làm bài tập: Đáp án đúng là B - Trong các muối sau CaCO3 , KClO3 , KNO3 , NaCl , muối nào khó bị nhiệt phân hủy và sử dụng làm thức ăn a) CaCO3 b) KNO3 c) NaCl d) KClO3 Đáp án : C Hướng dẫn nhà - Hướng dẫn học bài , nghiên cứu kĩ lại bài sgk, làm bài tập từ đến SGK / 36 - Nghiên cứu trước nội dung bài mới “ Phân bón hóa học” chuẩn bị cho tiết học sau - Chuẩn bị hóa chất cho bài sau : mỗi nhóm chuẩn bị các mẫu phân bón hóa học thường dùng địa phương Ngàysoạn10/10/2012 Ngàygiảng: 10/2012 Tuần : 08 Tiết : 16 BÀI 11: PHÂN BÓN HÓA HỌC A Mục tiêu Kiến thức - Một số phân bón đơn và phân bón kép thường dùng và công thức hóa học chúng - Phân bón vi lượng là gì và số nguyên tố vi lượng cần cho thực vật Kỹ : Biết tính toán để tìm thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố dinh dưỡng phân bón hóa học Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao (50) B Chuẩn bị Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập Học sinh : Nghiên cứu trước bài mới C Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ : Nêu lại trạng thái tự nhiên, cách khai thác và ứng dụng muối natri clorua? Bài : Đặt vấn đề: Phân bón hóa học chúng ta thường dùng là chất nào ? Chúng tạo nên chủ yếu từ nguyên tố nào ? Hoạt động I : Nghiên cứu phân bón hóa học thường dùng Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung I Những phân bón hóa học thường dùng Phân bón đơn - Gv: Dựa vào sgk em hãy cho biết Phân bón chứa ba nguyên tố phân bón đơn là gì ? N, P, K gọi là phân bón đơn - Hs: Phân bón chứa - Phân đạm thường dùng: ba nguyên tố N, P, K gọi là phân + Ure: (NH2)2CO bón đơn + Amoni sunfat: (NH4)2SO4 - Gv: Hiện trên thị trường + Amoni sunfat: (NH4)2SO4 thường có loại phân bón - Phân lân thường dùng: đơn nào? Em hãy kể số loại + Phốt phát tự nhiên Ca3(PO4)2 phân bón mà gia đình em thường + Supe phốt phát Ca(HPO4)2 dùng ? - Phân kali thường dùng: KCl, K2SO4 - Hs: Trả lời - Gv: Giới thiệu số phân đạm thường dùng: + Ure: (NH2)2CO tan nhiều nước chứa 46%N + Amoni nitrat: (NH4NO3) tan nhiều nước chứa 35%N + Amoni sunfat: (NH4)2SO4 tan nhiều nước chứa 21 %N Một số phân lân thường dùng là: + Phốt phát tự nhiên; Thành phần chính là Ca3(PO4)2 không tan nước, tan chậm đất chua + Supe phốt phát: là phân lân đã qua chế biến hóa học, thành phần chính có Ca(HPO4)2 tan nước Phân kali thường dùng là KCl, (51) K2SO4 dễ tan nước - Gv: Em hãy nghiên cứu sgk và cho biết phân bón kép là gì ? Phân bón kép - Hs: Phân bón kép là phân bón - Phân bón chứa hai ba nguyên tố N, chứa hai ba nguyên tố N, P,K P,K gọi là phân bón kép gọi là phân bón kép - Gv: Phân bón kép là hỗn hợp - Ví dụ NPK là hỗn hợp các muối: phân bón đơn trộn với + Amoni nỉtat: NH4NO3 theo tỉ lệ định ( phân + Đi amoni hiđro phôtphat (NH4)2HPO4 NPK ) , phù hợp với từng loại cây + Kali clorua KCl trồng - Gv: Nêu các loại phân bón kép mà em biết ? - Hs: Trả lời - Gv: Khi thu hoạch xong nông dân thường đốt rơm, để lấy tro làm phân vải ruộng Theo em tro đó chứa nguyên tố nào cần thiết cho cây ? - Cho học sinh nhận xét, đánh giá - Gv: Cho học sinh nghiên cứu sgk và cho biết phân bón vi lượng cung cấp cho cây nguyên tố Phân bón vi lượng nào ? - Phân bón vi lượng : cung cấp cho cây các - Hs: Phân bón vi lượng cung cấp nguyên tố vi lượng cần thiết : Fe, Cu, cho cây các nguyên tố vi lượng Mn cần thiết : Fe, Cu, Mn – Gv: Theo em thay phân hoá học bằng phân hữu ( chẳng hạn phân chuồng ) thì có tốt không ?Vì ? - Hs: Trả lời - Gv cho học sinh nhận xét, đánh giá Củng cô - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập sau Có phân bón hóa học sau : KCl , NH4NO3 , NH4Cl , (NH4 )2SO4 , Ca3(PO4 )2 , Ca(H2PO4 )2 , (NH4 )2HPO4 , KNO3 a) Hãy xếp phân bón hóa học này thành nhóm phân bón đơn và phân bón kép b) Trộn phân bón nào với , ta phân bón kép NPK ? - Hướng dẫn a) Hai nhóm phân bón : - Phân bón đơn : KCl , NH4NO3 , NH4Cl , (NH4 )2SO4 , Ca3(PO4 )2 , Ca(H2PO4 )2 - Phân bón kép : (NH4 )2HPO4 , KNO3 (52) Phân bón kép NPK : Trộn các phân bón KCl , NH4NO3 , (NH4 )2HPO4 , theo tỉ lệ thích hợp , phân bón NPK Trong các hợp chất hóa học sau KCl , NH4NO3 , NH4Cl , CO(NH3 )2 , hợp chất phân bón nào chứa thành phần nguyên tố (K) hợp chất ? a) NH4NO3 b) KCl c) NH4Cl d) CO(NH3 )2 Đáp án : b Hướng dẫn nhà - Nghiên cứu kĩ lại bài SGK , làm bài tập từ đến SGK/39 - Hướng dẫn bài tập : - Đun nóng cả ba chất với dung dịch kiềm, chất nào có mùi khai là phân NH4NO3 - Cho dung dịch Ca(OH)2 vào cả hai chất còn lại, chất nào có kết tủa là Ca(H2PO4)2, chất còn lại là KCl - Nghiên cứu trước bài “ Mối quan hệ các hợp chất vô cơ.” Hợp Lý ngày /10/2012 Ký duyệt Ngàysoạn: 17/10/2012 Ngàygiảng: 10/2012 Tuần : 09 Tiết : 17 (53) BÀI 12 : MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ A Mục tiêu Kiến thức -HS biết mối quan hệ các hợp chất vô với nhau, viết PTHH biểu diễn chuyển đổi qua lại chúng Kỹ - Vận dụng hiểu biết mối quan hệ này để giải thích tượng tự nhiên, áp dụng sản xuất và đời sống - Vận dụng mối quan hệ các hợp chất vô để giải bài tập định tính và định lượng Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao B Chuẩn bị Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị bảng phụ “ mối quan hệ các loại hợp chất vô ” ( không viết sẵn mũi tên ) Học sinh : Nghiên cứu trước bài mới C Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra Bài Đặt vấn đề: Các hợp chất vô có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, mối quan hệ đó nào ? Hoạt động I : Nghiên cứu môi quan hệ các hợp chất vô Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung I Môi quan hệ các hợp chất vô cơ: - Gv: Treo sơ đồ trên bảng để chuẩn bị trước - Gv: Yêu cầu các nhóm HS thảo luận các nội dung sau: + Điền vào các ô trống các loại hợp chất vô cho phù hợp + Chọn các loại hợp chất vô để thực các chuyển hóa sơ đồ trên - Gv: Gọi HS lên bảng điền các loại hợp chất vô vào chỗ trống - Hs: Lên bảng điền các loại hợp chất thích hợp vào ô còn trống - Gv: Gọi hs khác nhận xét(góp ý để hoàn chỉnh sơ đồ) - Nêu đặc điểm mũi tên hai muối - Hoạt đông nhóm lấy ví dụ cụ thể VD : - Oxit bazơ, oxit axit đến muối ⃗ BaCO3 BaO + CO2 ❑ - Bazơ đến muối và ngược lại : ⃗ CaCl2 + 2H2O AgNO + 2HCl ❑ ⃗ Cu(OH)2 + 2HCl AgNO3 + 2NaOH ❑ (54) chiều và mũi tên chiều? - Nhắc lại hợp chất bazơ, muối, axit, oxit - Hs quan sát sơ đồ, nêu đặc điểm mũi tên hai chiều và mũi tên chiều + Trường hợp có mối quan hệ biểu thị bằng mũi tên chiều: Hợp chất này có thể chuyển thành hợp chất không có trường hợp chuyển ngược lại + Trường hợp mũi tên hai chiều: Chỉ hai chất có thể chuyển hóa lẫn thông qua phản ứng hóa học Hoạt động II : Nghiên cứu phản ứng hóa học minh họa Hoạt động của giáo viên và học Nội dung sinh - Gv: Yêu cầu HS viết PTHH để II Những phản ứng hóa học minh họa minh họa cho sơ đồ phần I? MgO(r) + H2SO4(dd) →MgSO4(dd) + H2O(l) - HS: Viết các PTHH minh họa SO3(k) + 2NaOH(dd)→ Na2SO4(dd) + H2O(l) - Gv: Gọi HS khác nhận xét và bổ Na2O(r) + H2O(l)→ 2NaOH(dd) sung cho đúng 2Fe(OH)3(r)→ Fe2O3(r) + 3H2O(l) P2O5(r) + 3H2O(l) →2H3PO4(dd) KOH(dd) + HNO3(dd)→ KNO3(dd) + H2O(l) CuCl2(dd)+2KOH(dd)® Cu(OH)2(r) +2KCl(dd) ⃗ AgCl + HNO3 AgNO3 + HCl ❑ - Cho học sinh nghiên cứu 6HCl(dd) + Al2O3(r) ®2AlCl3(dd) + 3H2O(l) phản ứng hóa học minh họa SGK để hiểu thêm chuyển đổi qua lại các hợp chất vô * BT3 ? + Phương trình hóa học : ⃗ 2FeCl3 + 3BaSO4 - Gv: Cho hs ứng dụng làm bài tập 1.Fe2(SO4)3+3BaCl2 ❑ ⃗ Fe(OH)3 ↓ SGK trang 41? 2.FeCl3 + 3NaOH ❑ ⃗ - Hs: Hoạt động cá nhân nghiên + 3NaCl 3.Fe2(SO4)3+6KOH ❑ cứu SGK làm bài tập 2Fe(OH)3+ 3K2SO4 4.2Fe(OH)3 ⃗ Fe2(SO4)3 +3H2O +3H2SO4 ❑ - Gv: Cho học sinh nhận xét, đánh 5.2Fe(OH)3 ⃗t Fe2O3 + 3H2O giá, bổ sung cho đúng Củng cô - Yêu cầu học sinh làm bài tập sau Cho các dung dịch sau đây , phản ứng với từng đôi một, hãy ghi dấu (x) có phản ứng xảy , dấu (0) không có phản ứng xảy NaOH HCl H2SO4 (55) CuSO4 HCl Ba(OH)2 x x 0 x 0 x Viết PTHH cho biến đổi hóa học sau: a.Na2O NaOH Na2SO4 NaCl NaNO3 b.Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 Đáp án a.1.Na2O(r) + H2O(l)® 2NaOH(dd) 2.NaOH(dd) + H2SO4(dd) ®Na2SO4(dd) + H2O(l) 3.Na2SO4(dd) +BaCl2(dd)® 2NaCl(dd) +BaSO4(r) NaCl(dd) +AgNO3(dd) ®NaNO3(dd) +AgCl(r) b.1.2Fe(OH)3(r) Fe2O3(r)® + 3H2O(l) 2.Fe2O3(r) + 6HCl(dd)®2FeCl3(dd) + 3H2O(l) 3.FeCl3(dd)+AgNO3(dd) ® Fe(NO3)3(dd) +AgCl(r) 4.2Fe(OH)3(r)+3H2SO4(dd)® Fe2(SO4)3(dd)+ 6H2O(l) Hướng dẫn nhà - Hướng dẫn học bài , nghiên cứu kĩ lại bài SGK - Làm bài tập từ đến SGK trang 41 - Nghiên cứu bài “ Luyện tập chương I.” chuẩn bị cho tiết học sau Ngàysoạn: 17/10/2012 Ngàygiảng: 10/2012 Tuần : 09 Tiết : 18 BÀI 13 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ A Mục tiêu Kiến thức : Học sinh hiểu phân loại các hợp chất vô cơ, hệ thống hóa tính chất hóa học mỗi loại hợp chất và viết phương trình hóa học cho các phản ứng các hợp chất đó Kỹ : Vận dụng kiến thức đã biết để làm bài tập Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao B Chuẩn bị Giáo viên : - Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập - Bảng phụ : “ sơ đồ phân loại các hợp chất vô ”/ sgk và “ sơ đồ tính chất hóa học các loại hợp chất vô ” ( sơ đồ chưa viết tính chất hóa các loại hợp chất ) (56) Học sinh : Nghiên cứu trước bài C Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra Bài Hoạt động I : Kiến thức cần nhớ Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Phân loại các hợp chất vô - Gv: Cho học sinh nghiên cứu sơ đồ SGK - Hs: Nghiên cứu sơ đồ - Gv: Hợp chất vô phân thành loại chính ? Mỗi loại có thể phân chia thành thành phần nhỏ không? - Hs: Hợp chất vô chia thành bốn loại chính + Hợp chất oxit : Gồm oxit axit và oxit bazơ + Hợp chất bazơ : Gồm bazơ không tan và bazơ tan + Hợp chất axit : Gồm axit có oxi và axit không có oxi + Hợp chất muối : Gồm muối trung hòa và muối axit Lấy ví dụ cho mỗi trường hợp ? + Em hãy cho biết bazơ là gì , muối là gì , axit là gì , oxit là gì ? - Hs: Lấy ví dụ - Gv: Cho hs nhắc lại tính chất hóa học oxit, axit, bazơ, muối? Vận dụng làm bài tập - Hs nhắc lại tính chất hóa học oxit, axit, bazơ, muối + Hợp chất oxit : Gồm oxit axit và oxit bazơ + Hợp chất bazơ : Gồm bazơ không tan và bazơ tan + Hợp chất axit : Gồm axit có oxi và axit không có oxi + Hợp chất muối : Gồm muối trung hòa và muối axit Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô Hoạt động II : Luyện tập Hoạt động của giáo viên và học sinh - Gv: Yêu cầu hs làm bài tập sgk Nội dung * BT1 (57) - Hs: Trả lời - Gv: Cho học sinh nhận xét, đánh giá cho đúng - Gv: Yêu cầu hs làm bài tập 2: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt lọ hóa chất bị nhãn KOH, HCl, H2SO4,KCl, Ba(OH)2 KCl mà dùng quỳ tím: - Hs làm bài tập - Gv: Cho học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập SGK trang 43 - Hs làm bài tập sgk - Gv: Cho học sinh các nhóm bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Gv: Muối phản ứng với axit tạo thành muối mới và axit mới Tại phản ứng trên lại tạo khí CO2 ? - Gv giải thích * BT2 KOH HCl H2SO4 Ba(OH)2 KCl quỳ tím HCl đỏ H2SO4 không màu KCl xanh Ba(OH)2 KOH * BT2/ sgk Phương án e đúng : Vì hợp chất phản ứng với dung dịch HCl , sinh khí làm đục nước vôi (khí CO2) là muối Na2CO3, nên có khí CO2 không khí mới tác dụng với NaOH tạo nên ⃗ Na2CO3 + - PTHH : 2NaOH + CO2 ❑ H2O ⃗ 2NaCl + H2O + CO2 Na2CO3 + 2HCl ❑ ↑ Củng cô - Treo bảng sơ đồ “ phân loại các hợp chất vô ” và “ tính chất hóa học các loại hợp chất vô ” , giúp học sinh thấy mối quan hệ các kiến thức đã học , học sinh nhớ và khắc sâu kiến thức , đồng thời biết vận dụng kiến thức vào giải các bài tập hóa học Hướng dẫn nhà - Hướng dẫn học bài, làm bài tập SGK trang - Nghiên cứu, chuẩn bị bài thực hành : “ Tính chất hóa học bazơ vả muối.” - Mỗi nhóm chuẩn bị bản báo cáo thực hành, đinh sắt, chuẩn bị nghiên cứu mục tiêu thí nghiệm, các bước tiến hành thí nghiệm Ngày soạn: 24/10/2012 Hợp Lý ngày /10/2012 Ký duyệt Tuần : 10 Ngày soạn: 24/10/2012 Ngày dạy: /11/2012 Tuần 10 Tiết : 19 BÀI 14 : THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI A Mục tiêu (58) Kiến thức : Khắc sâu tính chất hóa học bazơ và muối Kỹ : Rèn luyện kĩ thực hành hóa học, giải bài tập thực hành hóa học, thí nghiệm với lượng nhỏ các chất Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, nhiệt tình tham gia thực hành với nhóm B Chuẩn bị Giáo viên - Dụng cụ : Mỗi nhóm ống nghiệm, pipet, muỗng sắt - Hóa chất : Đinh sắt, dung dịch NaOH , dung dịch HCl , dung dịch FeCl3 , Cu(OH)2 , dung dịch Na2SO4 , dung dịch H2SO4 , dung dịch CuSO4 Học sinh : Nghiên cứu trước bài, nghiên cứu các thí nghiệm sgk , chuẩn bị báo cáo thực hành C Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra : - Nêu tính chất hóa học bazơ? Viết phương trình phản ứng minh họa? - Nêu tính chất hóa học muối? Viết phương trình phản ứng minh họa? Bài Hoạt động I : Tính chất hóa học của bazơ Hoạt động của giáo viên và học sinh - Gv: Cho học sinh nêu mục tiêu và các bước tiến hành và làm thí nghiệm SGK - Hs: Hoạt động nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dd FeCl3 - Gv: Nêu tượng xảy ra? - Hs: Trả lời - Em hãy viết ptpư xảy ra? - Hs: Viết pt - Từ đó em có thể rút kết luận gì tính chất hóa học bazơ? - Hs: Nêu kết luận Nội dung I Tính chất hóa học của bazơ Thí nghiệm 1: Natri hiđrôxit tác dụng với muối - Thí nghiệm - Hiện tượng : Có kết tủa màu nâu lắng xuống dưới - PTHH ⃗ Fe(OH)3 ↓ 3NaOH + FeCl3 ❑ + 3NaCl - Kết luận : Bazơ tác dụng với muối tạo thành muối mới và bazơ mới Thí nghiệm : Đồng (II) hiđroxit tác dụng với axit - Thí nghiệm - Gv: Cho học sinh nêu các bước tiến hành thí nghiệm và làm thí nghiệm SGK - Hs: Hoạt động nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa ít Cu(OH)2 - Gv: Nêu tượng xảy ra? - Hiện tượng - Hs: Trả lời - Em hãy viết ptpư xảy ra? - PTHH : ⃗ CuCl2 + - Hs: Viết pt Cu(OH)2 + 2HCl ❑ (59) - Từ đó em có thể rút kết luận gì? - Hs: Nêu kết luận 2H2O - Kết luận : Bazơ tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước Hoạt động II : Tính chất hóa học của muôi Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung II Tính chất hóa học của muôi - Gv: Cho học sinh nêu các bước tiến hành Thí nghiệm 3: Phản ứng thí nghiệm và làm thí nghiệm đồng (II) sunfat tác dụng với kim SGK loại - Hs: Hoạt động nhóm làm thí nghiệm - Thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa sẵn dung dịch đồng (II)sunfat, để sau khoảng phút - Gv: Nêu tượng xảy ra? - Hiện tượng : - Hs: Trả lời - Em hãy viết ptpư xảy ra? - PTHH : ⃗ Cu ↓ + FeSO4 - Hs: Viết pt Fe + CuSO4 ❑ - Từ đó em có thể rút kết luận gì? - Kết luận : Dung dịch muối có thể - Hs: Nêu kết luận tác dụng với số kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới - Gv: Cho học sinh nêu các bước tiến hành Thí nghiệm 4: Bari clorua tác thí nghiệm và làm thí nghiệm dụng với muối SGK - Hs: Hoạt động nhóm làm thí nghiệm - Thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm đựng dung dịch Na2SO4 - Gv: Nêu tượng xảy ra? - Hiện tượng - Hs: Trả lời - PTHH : ⃗ BaSO4 ↓ + - Em hãy viết ptpư xảy ra? BaCl2 +Na2SO4 ❑ - Hs: Viết pt 2NaCl - Kết luận : Muối tác dụng với - Từ đó em có thể rút kết luận gì? số muối tạo thành hai muối - Hs: Nêu kết luận mới Thí nghiệm : Bari clorua tác - Gv: Cho học sinh nêu các bước tiến hành dụng với axit thí nghiệm và làm thí nghiệm - Thí nghiệm SGK - Hs: Hoạt động nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên Nhỏ vài (60) giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa sẵn dung dịch H2SO4 - Gv: Nêu tượng xảy ra? - Hs: Trả lời - Em hãy viết ptpư xảy ra? - Hs: Viết pt - Từ đó em có thể rút kết luận gì? - Hs: Nêu kết luận - Gv: Thí nghiệm thường dùng để phân biệt và nhận biết hoá chất nào với dung dịch HCl, dung dịch HNO3 ? Yêu cầu học sinh nêu : Thí nghiệm dùng để phân biệt dung dịch H2SO4 với các dung dịch axit khác - Hiện tượng : Có kết tủa trắng xuất ⃗ - PTHH : BaCl2 + H2SO4 ❑ BaSO4 ↓ + 2HCl - Kết luận : Muối tác dụng với số axit tạo thành muối mới và axit mới Củng cô - Yêu cầu học sinh viết bản tường trình thí nghiệm nhà: Nêu các bước tiến hành thí nghiệm ( TN1 đến TN5 ) , nêu rõ các tượng thí nghiệm quan sát ,viết các phương trình hóa học xảy Hướng dẫn nhà - Giáo viên cho học sinh thu dọn thí nghiệm, lau rửa dụng cụ thí nghiệm, cho học sinh các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm nhóm mình, viết báo cáo thí nghiệm - Hướng dẫn học sinh trình bày báo cáo thí nghiệm và nạp báo cáo thí nghiệm , nghiên cứu kỹ lại bài + Nghiên cứu lại các thao tác thí nghiệm, cách sử dụng dụng cụ và hóa chất + Nghiên cứu chuẩn bị cho bài kiểm tra tiết (61) (62) Ngày soạn: /12/2012 Ngày dạy: /12012 Tuần : 18 Tiết : 36 KIỂM TRA HỌC KÌ I A Mục tiêu Kiến thức : Đánh giá chất lượng học sinh học và tiếp thu bài qua kiểm tra học kì Kỹ : Rèn luyện kĩ : Làm bài độc lập, nhanh, chính xác Thái độ : Nghiêm túc, trung thực, có tinh thần phê và tự phê cao B Chuẩn bị Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đề kiểm tra Học sinh : Nghiên cứu, ôn tập chuẩn bị giấy kiểm tra C Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra : Bài Đề kiểm tra Câu (2,5đ): Trình bày tính chất hóa học kim loại? Viết PTHH minh họa với kim loại magie? Câu 2.(2đ) Hoàn thành phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau OH ¿2 → FeO → Fe Fe → FeCl2 → Fe ¿ Câu 2: (2,5đ) Có các dung dịch sau đựng các bình nhãn: HCl, NaOH, H2SO4 Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch trên? Câu 3: (3đ) Cho 2,7 g nhôm vào 100ml dung dịch H2SO4 phản ứng xong thu V lít khí hidro(đktc) a) Viết phương trình hóa học b, Tính V b) Tính CM dung dịch H2SO4? II Đáp án (63) Câu 1: (2đ) Theo bài ta có phương trình hóa học dãy chuyển hóa sau Fe+2 HCl → FeCl2 + H OH ¿2 +2 NaCl ¿ OH ¿2 ⃗t FeO+ H O ¿ ¿ FeCl 2+ 2NaOH → Fe ¿ Đúng mỗi PTHH 0,5 điểm Câu : ( 2,5đ) Dùng ống hút , hút mỗi lọ giọt nhỏ vào giấy quỳ tím , lọ nào làm cho giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh , thì lọ đó đựng dung dịch NaOH ( 0,5đ) lọ còn lại làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ ,đó là lọ đựng dung dịch HCl , H2SO4 , ( 0,5đ) Lấy mỗi lọ vài giọt dung dịch rồi cho vào ống nghiệm Nhỏ vào mỗi ống nghiệm vài giọt dung dịch muối BaCl2 lọ nào thấy xuất kết tủa trắng thì lọ đó chứa dung dịch H2SO4, còn lại là lọ đựng dung dich HCl(0,5đ) PTHH: BaCl2 + H SO → BaSO +2 HCl (1đ) ( Nếu các phương pháp khác đúng đ ) Câu : (3đ) a Theo bài ta có phương trình hóa học 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 6H2 (1đ) b Theo giả thiết ta có : Số mol Al = 2,7/27 = 0,1 ( mol ) (0,5đ) theo phương trình phản ứng ta có : mol Al tạo mol H2 0,1 mol Al tạo 0,3 mol H2 (0,5đ) Thể tích hidro là V= 22,4.n= 22,4.0,3=6,72 (l) (0,5đ) c theo phương trình phản ứng ta có : mol Al phản ứng với mol H2SO4 0,1 mol Al phản ứng với 0,15 mol H2SO4 (0,5đ) Nồng độ H2SO4 là n , 15 1000 =1,5 M (0,5đ) CM= V =100 Củng cô - Hết thu bài kiểm tra và đồng thời đưa đáp án bài thi , giúp học sinh tự đánh giá lượng kiến thức mà mình tiếp thu quá trình học tập Hướng dẫn nhà - Các em nhà học bài và ôn lại nội dung kiến thức đã học “chất Hợp Lý ngày /12/2012 Ký duyệt (64) Ngày soạn: 30/10/2012 Ngày dạy: /11/2012 Tuần : 11 Tiết : 21 CHƯƠNG II : KIM LOẠI BÀI 15 : TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI A Mục tiêu Kiến thức - HS biết số tính chất vật lí kim loại : Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có ánh kim - Một số ứng dụng kim loại có liên quan đến tính chất vật lí kim loại Kỹ - Biết thực thí nghiệm đơn giản, quan sát và nhận xét tượng, mô tả tượng chính xác - Biết liên hệ thực tế tính chất vật lí số kim loại Thái độ: Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, hăng say xây dựng bài B Chuẩn bị Giáo viên: Chuẩn bị mạch điện hình 2.1 và số đoạn dây thép, đồng, nguồn điện Học sinh : Nghiên cứu trước bài C Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra Bài mới: Kim loại có tính chất nào? Chúng có ứng dụng gì đời sống và sản xuất? Hoạt động I : Nghiên cứu tính dẻo của kim loại Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung I Tính dẻo (65) - Gv: Cho học sinh hoạt động cá nhân, nghiên cứu sgk - Hs nghiên cứu sgk - Gv: Nêu nhận xét tính dẻo kim loại, lấy ví dụ tính dẻo kim loại ứng dụng đời sống? - Hs: Kim loại có tính dẻo, các kim loại khác có tính dẻo khác nhau, có tính dẻo nên kim loại rèn, kéo sợi và dát mỏng Ví dụ : Dây nhôm dùng mạch điện nhà, gói kẹo bằng nhôm - Gv: Tính dẻo kim loại các nguyên tử kim loại xếp thành từng lớp lên nhau, liên kết với và có thể trượt lên nên gây tính dẻo kim loại - Hs nghe giảng - Kim loại có tính dẻo - Các kim loại khác có tính dẻo khác Ví dụ : Dây nhôm dùng mạch điện nhà, gói kẹo bằng nhôm Hoạt động II : Nghiên cứu tính dẫn điện của kim loại Hoạt động của giáo viên và học Nội dung sinh II Tính dẫn điện - Gv: Cho học sinh nghiên cứu thí - Thí nghiệm nghiệm, nêu các bước tiến hành thí - Nhận xét: Kim loại thì có tính dẫn điện , nghiệm và làm thí nghiệm theo các kim loại khác thì có tính dẫn điện nhóm khác - Hs trả lời và làm thí nghiệm theo nhóm - Gv: Khi cắm phích điện thì có tượng gì xảy ra? - Hs: Đèn sáng - Gv: Từ đó em có thể rút nhận xét gì? - Hs: Kim loại có tính dẫn điện - Gv: Em hãy cho biết kim loại nào thường dùng làm dây dẫn điện - Hs: Các kim loại thường dùng làm dây dẫn điện kim loại đồng, kim loại nhôm - Gv: Theo em các kim loại khác có tính dẫn điện giống (66) không ? - Hs: Các kim loại khác có tính dẫn điện khác Hoạt động III : Nghiên cứu tính dẫn nhiệt của kim loại Hoạt động của giáo viên và học Nội dung sinh III Tính dẫn nhiệt - Gv: Cho học sinh làm thí nghiệm - Thí nghiệm theo sgk? - Hs: Làm thí nghiệm - Nhận xét - Gv: Hãy nêu tượng xảy ra? + Kim loại thì có tính dẫn nhiệt - Hs: Trả lời + Các kim loại khác thì có khả - Gv: Làm thí nghiệm tương tự với dẫn điện khác dây đồng, nhôm cũng thấy tượng vậy, từ đó em có thể rút nhận xét gì? - Hs: Kim loại có tính dẫn nhiệt - Gv: Theo em các kim loại khác có tính dẫn nhiệt giống không ? - Hs: Các kim loại khác thì có khả dẫn điện khác - Gv giải thích tính dẫn nhiệt kim loại Hoạt động IV : Nghiên cứu tính chất ánh kim của kim loại Hoạt động của giáo viên và học Nội dung sinh - Gv: Cho học sinh nghiên cứu IV Ánh kim SGK, số dụng cụ làm bằng - Kim loại có ánh kim , các kim loại khác kim loại + thì có ánh kim là khác Nhận xét tính ánh kim kim - Ví dụ: Đồng, bạc, vàng… loại? nêu ví dụ - Hs: Kim loại có ánh kim - Gv: Hãy nêu số ứng dụng nó đời sống? - Hs: Ứng dụng : Sử dụng làm đồ trang sức cho người Củng cô - Giáo viên cho học sinh làm bài tập sau (67) + Có các kim loại sau: Đồng, kẽm, bạc, natri, hãy kim loại nào dẫn điện tốt ? - Hướng dẫn Kim loại Bạc Ag dẫn điện tốt Trong các kim loại sau , kim loại nào thường dùng làm dụng cụ nấu ăn ? a) Sắt ( Fe ) b) Natri ( Na ) c) Bạc ( Ag ) d) Kẽm ( Zn ) Đáp án : a Hướng dẫn nhà - Làm bài tập từ 1đến 5/SGK - Nghiên cứu trước bài “ Tính chất hóa học kim loại ” Ngày soạn: 30/10/2012 Ngày dạy: /11/2012 Tuần : 11 Tiết : 22 BÀI 16 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC KIM LOẠI A Mục tiêu Kiến thức - Biết tính chất kim loại nói chung : Tác dụng kim loại với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối Kỹ - Biết rút kiến thức kim loại bằng cách : Nhớ lại kiến thức cũ lớp và chương II lớp - Tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng, giải thích và rút nhận xét Từ phản ứng số kim loại cụ thể khái quát hóa và rút tính chất chung kim loại, viết phương trình hóa học để minh họa Thái độ - Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, hăng say xây dựng bài B Chuẩn bị Giáo viên: Lọ thuỷ tinh có nắp, đèn cồn, ống nghiệm, kẹp gỗ, muỗng sắt, lọ chứa oxi, lọ chứa khí clo, dd CuSO4, kẽm viên, dây sắt, Na kim loại Học sinh: Nghiên cứu trước bài C Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu các tính chất vật lí kim loại và ứng dụng chúng đời sống ? Bài mới: Kim loại có tính chất hóa học nào ? Hoạt động I : Nghiên cứu phản ứng của kim loại với phi kim Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung I Phản ứng của kim loại với phi kim (68) - Gv: Cho học sinh hoạt động nhóm nghiên cứu thí nghiệm Nêu mục tiêu và các bước tiến hành thí nghiệm? - Hs: Hoạt động nhóm nêu mục tiêu và các bước tiến hành thí nghiệm - Gv: Biểu diễn thí nghiệm cho học sinh quan sát - Hs: Quan sát thí nghiệm - Gv: Em hãy nêu tượng quan sát ? - Hs: Dây sắt nóng đỏ đốt lọ chứa oxi thì cháy sáng, bắn tung toé hạt nhỏ màu trắng xung quanh - Gv: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK nêu sản phẩm tạo thành thí nghiệm - Hs: Sản phẩm tạo thành thí nghiệm là oxit sắt từ - Gv: Hãy viết ptpư xảy ra? - Hs: Viết pt - Gv: Hãy nêu nhận xét phản ứng kim loại với oxi? - Gv: Biểu diễn thí nghiệm cho học sinh quan sát Nêu tượng quan sát và nhận xét? - Hs: Hiện tượng natri nóng chảy chảy khí clo tạo thành khói trắng - Gv: Khói trắng đó chính là muối NaCl, em hãy viết phương trình biểu diễn phản ứng xảy ? - Hs: Viết pt - Gv: Tại phản ứng ta lại phải đốt nóng chảy Na rồi mới đưa Na vào lọ chứa khí Clo ? - Hs: Trả lời - Gv: Từ đó hãy nêu nhận xét tính chất kim loại với số phi kim Tác dụng với oxi - Thí nghiệm to t ® Fe3O4 - PTHH : 3Fe + 2O2   - Nhận xét: Nhiều kim loại phản ứng với oxi tạo thành oxit Tác dụng với phi kim khác - Thí nghiệm - Hiện tượng : Natri nóng chảy cháy khí clo tạo thành khói trắng t ® 2NaCl - PTHH : 2Na + Cl2   - Nhận xét: Ở nhiệt độ cao , kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối (69) Hoạt động II : Nghiên cứu phản ứng của kim loại với dung dịch axit Hoạt động của giáo viên và học Nội dung sinh I Phản ứng của kim loại với dung dịch axit - Gv: Ở chương II ta đã nghiên Một số kim loại ( Zn , Fe …) tác dụng với cứu tính chất axit với kim loại axit H2SO4 loãng, HCl tạo thành muối và Em hãy nêu vài ví dụ minh họa giải phóng khí hiđro ⃗ ZnCl2 + H2 tính chất kim loại với dung PTHH : Zn + 2HCl ❑ ⃗ MgCl2 + H2 dịch axit ? Mg + 2HCl ❑ - Hs: Nêu số ví dụ Hoạt động III : Nghiên cứu phản ứng của kim loại với dung dịch muôi Hoạt động của giáo viên và học sinh - Gv: Cho học sinh làm thí nghiệm theo nhóm + Lấy dây kim loại đồng, cho vào ống nghiệm chứa dd bạc nitrat + Lấy tiếp kim loại kẽm cho vào ống nghiệm thứ chứa dung dịch đồng (II) sunfat - Hs: Hoạt động nhóm làm thí nghiệm - Gv: Hãy nêu tượng xảy ra? - Hs: Hiện tượng : ống nghiệm thứ có chất rắn màu trắng bám vào dây đồng, dung dịch dần chuyển sang màu xanh Ống nghiệm thứ có chất rắn màu đỏ bám vào kẽm, đồng thời dung dịch nhạt màu xanh dần - Gv: Theo em các chất rắn bám vào hai kim loại đó là gì ? - Chất rắn bảm dây đồng là bạc kim loại, kẽm là đồng - Gv: Viết phương trình phản ứng xảy ? - Hs: Viết pt - Gv: Em hãy nhận xét độ hoạt Nội dung III Phản ứng của kim loại với dung dịch muôi Phản ứng của đồng với dung dich bạc nitrat - Thí nghiệm - Hiện tượng ⃗ Cu(NO3)2 + PTHH : Cu + 2AgNO3 ❑ 2Ag ⃗ ZnSO4 + Cu Zn + CuSO4 ❑ (70) động Cu so với Ag, Zn so với Cu ? - Cho học sinh nhận xét, đánh giá - Gv: Vì đồng có độ hoạt động hóa học mạnh bạc nên đẩy bạc khỏi muối nó, tương tự kẽm có độ hoạt động mạnh đồng nên đẩy đồng khỏi muối nó - Yêu cầu học sinh nêu kết luận - Kết luận: Các kim loại hoạt động hóa học mạnh ( trừ Na , K , Ca …) , có thể đẩy kim loại hoạt động yếu khỏi dung dịch muối , tạo thành muối mới và kim loại mới Củng cô - Gọi đại diện học sinh lên bảng , viết số phương trình phản ứng , minh họa cho tính chất hóa học kim loại - Kim loại Zn tác dụng với dùng dịch axit sunfuric H2SO4 loãng cho sản phẩm là a) ZnSO4 b) Khí H2 c) ZnSO4 và Khí H2 d) ZnSO4 , H2SO4 5.Hướng dẫn nhà - Làm bài tập từ đến SGK trang 51 - Nghiên cứu trước bài “ Dãy hoạt động hóa học kim loại ” Hợp Lý ngày /11/2012 Ký duyệt (71) Ngày soạn: 06/11/2012 Ngày dạy: /11/2012 Tuần : 12 Tiết : 23 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI A Mục tiêu (72) Kiến thức: Biết dãy hoạt động hóa học kim loại, biết ý nghĩa dãy hoạt động Kỹ - Biết cách tiến hành thí nghiệm nghiên cứu số thí nghiệm đối chứng để rút kim loại mạnh hơn, kim loại yếu và xếp theo từng cặp Từ đó rút cách xếp theo dãy - Biết rút ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại, viết PTHH và vận dụng dãy hoạt động hóa học phản ứng cụ thể Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao B Chuẩn bị Giáo viên - Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, kẹp gỗ - Hóa chất : Đinh sắt, lá đồng, dây đồng, kim loại Na, dd CuSO4, dd AgNO3, dd HCl, nước cất Học sinh : Nghiên cứu trước bài C Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ : Em hãy nêu các tính chất hóa học kim loại và viết phương trình hóa học để minh họa cho các tính chất đó ? Bài : Theo em dãy hoạt động hóa học kim loại có ý nghĩa nào ? Hoạt động I: Nghiên cứu phương pháp xây dựng dãy hoạt động hóa học kim loại Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Thí nghiệm - Gv: Cho học sinh hoạt động nhóm a Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu thí nghiệm Nêu mục tiêu và các bước tiến hành thí nghiệm? - Hs: Nêu mục tiêu và các bước tiến hành thí nghiệm - Gv: Yêu cầu hs tiến hành thí nghiệm - Hs tiến hành thí nghiệm Cho dây đồng vào ống nghiệm chứa dung dịch FeSO4 Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4 - Hãy nêu tượng xảy ra? - Hs: Hiện tượng : Ở ống nghiệm b Hiện tượng không có tượng gì, Ở ống nghiệm ta thấy có kết tủa màu đỏ bám vào đinh sắt, đồng thời dung dịch màu xanh nhạt dần - Gv: Hãy dựa vào hiểu biết (73) em để giải thích tượng xảy ống nghiệm ? - Gv: Em hãy viết ptpư xảy ra? - Hs: Viết pt - Gv: Từ đó em có thể rút kết luận gì? - Hs nêu kết luận c Nhận xét: Sắt đẩy đồng khỏi dung dich muối PTHH : ⃗ Cu + FeSO4 Fe + CuSO4 ❑ d Kết luận Sắt hoạt động hóa học mạnh đồng Thí nghiệm - Gv: Cho học đọc thí nghiệm Nêu các bước tiến hành thí nghiệm? - Hs: Nêu các bước tiến hành thí nghiệm - Gv: Tiến hành thí nghiệm yêu cầu hs quan sát.Cho mẩu đồng vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 Cho mẩu bạc vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 - Hãy quan sát Nêu tượng xảy ra? - Hs: Hiện tượng : Ở ống nghiệm có kết tủa trắng xám bám vào dây đồng, đồng thời dung dịch chuyển màu xanh Ở ống nghiệm không có tượng gì - Gv: Từ tượng trên em có thể rút nhận xét gì? - Hs nhận xét - Gv: Em hãy viết ptpư xảy ra? - Hs: Viết pt - Gv: Từ đó em có thể rút kết luận gì? - Hs nêu kết luận a Hiện tượng b Nhận xét Đồng đẩy bạc khỏi dung dịch muối PTHH : ⃗ Cu(NO3)2+ 2Ag Cu + 2AgNO3 ❑ c Kết luận Đồng hoạt động hóa học mạnh bạc Thí nghiệm - Gv: Cho hs tiến hành thí nghiệm theo các bước sgk - Hs tiến hành thí nghiệm Cho đinh sắt và lá đồng nhỏ vào hai ống nghiệm nhỏ chứa dung dịch HCl - Gv: Em hãy nêu tượng xảy ra? a Hiện tượng - Hs: Hiện tượng : ống nghiệm chứa đinh sắt có tượng bọt khí lên, đồng thời đinh sắt bị ăn mòn dần Còn ống nghiệm chứa lá đồng không có tượng gì xảy b Nhận xét Sắt đẩy hiđro - Gv: Từ tượng trên em có thể rút khỏi dung dịch axit nhận xét gì? (74) - Hs nhận xét - Gv: Em hãy viết ptpư xảy ra? - Hs: Viết pt - Gv: Từ đó em có thể rút kết luận gì? - Hs nêu kết luận - Gv: Tiến hành thí nghiệm yêu cầu hs quan sát Cho mẫu Na và đinh sắt vào hai cốc nước cất riêng biệt - Hãy quan sát Nêu tượng xảy ra? - Hs: Hiện tượng : Cốc nước có mẫu Na thấy có khí bay lên, đồng thời Na phản ứng mãnh liệt với nước, cốc không có tượng gì xảy - Gv: Từ tượng trên em có thể rút nhận xét gì? - Hs nhận xét - Gv: Em hãy viết ptpư xảy ra? - Hs: Viết pt - Gv: Vậy thông qua thí nghiệm trên ta có thể xếp các nguyên tố từ trái qua phải theo chiều giảm dần độ hoạt động hóa học Dãy các nguyên tố gọi là dãy hoạt động hóa học kim loại ⃗ FeCl2 + H2 PTHH : Fe +2HCl ❑ ↑ c Kết luận Sắt đứng trước hiđro dãy hoạt động hóa học Thí nghiệm a.Hiện tượng b Nhận xét Natri hoạt động hóa học mạnh sắt PTHH : ⃗ 2NaOH + H2 ↑ 2Na + 2H2O ❑ * Kết luận Dãy hoạt động hóa học số kim loại K, Na, Mg, Ai, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au Hoạt động II : Nghiên cứu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học Hoạt động của giáo viên và học sinh - Gv: Dựa vào dãy hoạt động hóa học và nghiên cứu SGK Em hãy nêu ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại ? - Hs: Dãy hoạt động hoá học cho biết : - Mức độ hoạt động hoá học các kim loại giảm dần từ trái sang phải - Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước nhiệt độ thường tạo thành kiềm giải phóng hidro - Kim loại đứng trước H phản ứng với số dd axit ( HCl, H2SO4loãng ) giải phóng hidro - Kim loại đứng trước (trừ Na, K ) đẩy kim loại đứng sau khỏi dd muối Nội dung II Dãy hoạt động hoá học của kim loại có ý nghĩa nào ? (SGK) (75) Củng cô - Yêu cầu học sinh làm bài tập sau + Cho 10,5 gam hỗn hợp kim loại Cu , Zn , vào dung dịch axit H2SO4(dư) , người ta thu 2,24 ( lít ) khí ( đktc ) a) Viết phương trình hóa học b) Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng - Hướng dẫn ⃗ a) Theo bài ta có phương trình hóa hoc : Zn + H2SO4 ❑ ZnSO4 + H2 ↑ b) Theo bài ta có số mol khí H2 (đktc) sinh = 2,24/22,4 = 0,1 ( mol ) Theo phương trình trên ta có : số mol Zn = số mol khí H2 (đktc) sinh = 2,24/22,4 = 0,1( mol ) Khối lượng Zn đã tham gia phản ứng = 0,1*65 = 6,5 ( gam ) Khối lượng kim loại Cu còn lại ( không tham gia phản ứng với dung dịch axit ) = 10,5 – 6,5 = ( gam ) + Dãy kim loại nào sau đây , xếp đúng theo chiều tăng dần khả hoạt động hóa học kim loại ? a) Na , Mg , Al , Zn b) Mg , Na , Zn , Al c) Mg , Al , Zn , Na d) Na , Al , Mg , , Zn Đáp án : a Hướng dẫn nhà - Nghiên cứu kĩ lại bài SGK - Làm bài tập 3, SGK trang 54 - Nghiên cứu trước bài “ Nhôm ” và chuẩn bị dụng cụ hóa chất , cho tiết học sau Ngày soạn: 06/11/2012 Tuần : 12 Ngày dạy: /11/2012 Tiết : 24 BÀI 18 : NHÔM A Mục tiêu Kiến thức - Biết tính chất vật lí kim loại nhôm : tính nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt - Biết tính chất hóa học nhôm và ứng dụng, phương pháp sản xuất nhôm công nghiệp Kỹ : Biết dự đoán tính chất hóa học nhôm từ tính chất kim loại nói chung và các tính chất đã học Làm thí nghiệm với nhôm, viết các phương trình phản ứng để biểu diễn tính chất hóa học nhôm Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, cẩn thận thí nghiệm, có tinh thần tập thể cao B Chuẩn bị (76) Giáo viên + Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, sơ đồ điện phân nhôm phóng to /sgk , … + Hóa chất: Bột nhôm, dây nhôm, dung dịch CuCl2, dung dịch NaOH đặc Học sinh: Nghiên cứu trước bài C Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ : Em hãy viết lên bảng dãy hoạt động hóa học kim loại và nêu ý nghĩa nó ? Bài : Kim loại nhôm có tính chất hóa học nào, ứng dụng nó ngoài đời sống ? Hoạt động I : Nghiên cứu tính chất vật lí của nhôm Hoạt động của giáo viên và học sinh - Gv: Em hãy nghiên cứu SGK nêu tính chất vật lí nhôm ? - Hs: Nhôm là kim loại màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, nóng chảy 6600C, có tính dẻo + Em hãy giải thích tính dẻo nhôm ? Nội dung I Tính chất vật lí của nhôm + Nhôm là kim loại màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, nóng chảy 6600C, có tính dẻo Hoạt động II : Nghiên cứu tính chất hóa học của nhôm Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung II Tính chất hóa học - Gv: Biểu diễn thí nghiệm bột Nhôm có tính chất hóa học nhôm với oxi không khí cho học sinh chung của kim loại không? quan sát a Phản ứng với oxi Gv: Yêu cầu học sinh nêu tượng + Thí nghiệm quan sát được? - Hs: Hiện tượng: Bột nhôm cháy bắn + Hiện tượng tung toé hạt màu trắng - Gv: Hãy viết ptpư hóa học xảy ra? + PTHH : - Hs: Viết pt 4Al + 3O2 ⃗t 2Al2O3 - Gv: Ở điều kiện thường nhôm phản ứng với oxi không khí Ngoài oxi thì nhôm còn phản ứng với phi kim khác không ? - Gv: Nghiên cứu SGK nêu tính chất b Phản ứng với phi kim khác nhôm với phi kim khác Nhôm tác dụng với nhiều phi kim khác : S, Cl2 tạo thành muối nhôm (77) - Gv: Hãy viết ptpư hóa học minh họa? - Hs: Viết pt - Gv: Nhôm không phản ứng với dung dịch H2SO4đặc nguội và dung dịch HNO3 đặc nguội - Gv: Theo em nhôm có phản ứng với dung dịch axit không ? Lấy ví dụ minh hoạ ? - Hs lấy ví dụ minh họa - Gv: Chú ý nhôm phản ứng với dung dịch axit HCl và dung dịch H2SO4 loãng tạo muối và giải phóng khí H2 Nhôm không phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nguội và dung dịch HNO3 đặc nguội - Gv: Nhôm có phản ứng với dung dịch muối không ? Theo em nhôm phản ứng với dung dịch muối kim loại nào? - Gv: Nhôm phản ứng với muối các kim loại đứng sau nó dãy hoạt động hóa học không ? - Hs trả lời - Gv: Em hãy nêu tượng quan sát thí nghiệm trên ? - Hs: Hiện tượng : Có kim loại màu đỏ bám vào dây nhôm - Gv: Viết ptpư xảy - Hs viết pt - Gv: Ngoài các tính chất trên nhôm còn có tính chất nào khác không ? - Gv: Cho học sinh làm thí nghiệm theo sgk? - Hs: Hoạt động nhóm làm thí nghiệm Cho dây nhôm vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH - Gv: Em hãy nêu tượng quan sát thí nghiệm trên ? - Hs: Hiện tượng : có chất khí không màu bay lên - Gv: Từ đó em có nhận xét gì? - Hs nêu nhận xét ⃗ 2AlCl3 VD : 2Al + 3Cl2 ❑ c Phản ứng nhôm với dung dịch axit ⃗ 2AlCl3 + 3H2 VD : 2Al + 6HCl ❑ ↑ d Phản ứng với dung dịch muối Nhôm phản ứng với muối các kim loại đứng sau nó dãy hoạt động hóa học PTHH ⃗ 2AlCl3 + 3Cu 2Al + 3CuCl2 ❑ ↓ Nhôm có tính chất hóa học nào khác? + Thí nghiệm + Hiện tượng : Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm, có chất khí không màu bay lên + Nhận xét Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm Hoạt động III : Nghiên cứu ứng dụng của nhôm (78) Hoạt động của giáo viên và học sinh - Gv: Cho học sinh nghiên cứu SGK nêu ứng dụng nhôm - Hs: Nghiên cứu SGK nêu ứng dụng nhôm - Gv giải thích số ứng dụng nhôm Nội dung III Ứng dụng - Dùng làm đồ gia dụng, dây dẫn điện, vật liệu xây dựng Hoạt động IV: Nghiên cứu phương pháp sản xuất nhôm Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - Gv: Treo tranh hình vẽ sơ đồ H2.14 IV Sản xuất nhôm phóng to lên bảng Yêu cầu học sinh nghiên cứu sơ đồ và thông tin SGK - Hs: Nghiên cứu sơ đồ và SGK - Gv: Nêu phương pháp sản xuất nhôm công nghiệp? - Hs: Trong công nghiệp người ta điện phân nóng chảy nhôm oxit có + Trong công nghiệp người ta điện quặng, với xúc tác là criolit để thu phân nóng chảy nhôm oxit với xúc tác nhôm là criolit để thu nhôm - Gv: Viết ptpư sản xuất nhôm? PTHH : 2Al2O3 ⃗t 4Al + 3O2 ↑ - Hs viết pt Củng cô - Yêu cầu học sinh làm bài tập sau + Có nên dùng các nồi xô chậu , nồi nhôm để đựng vôi , vữa xây dựng ( các chất có chứa thành phần axit ) không ? giải thích - Hướng dẫn + Không nên dùng các nồi , xô chậu để đựng vôi , vữa xây dựng ( các chất có chứa thành phần axit ) Giải thích : vì đựng các chất vôi , vữa xây dựng ( chứa thành phần kiềm ) nên kim loại nhôm sẽ tác dụng với chất kiềm , làm cho các đồ dùng đó nhanh hỏng Hoặc kim loại nhôm sẽ tác dụng với chất chứa axit Hướng dẫn nhà - Nghiên cứu kĩ lại bài SGK , làm bài tập từ đến SGK - Hướng dẫn bài tập 6* : thí nghiệm cả hai chất phản ứng với axit, thí nghiệm có Al phản ứng với NaOH Dựa vào thí nghiệm ta tính lượng Al có hỗn hợp, sau đó tính Mg từ thí nghiệm ⃗ MgSO4 + H2 ↑ PTHH : Mg + H2SO4 ❑ (1) ⃗ ↑ 2Al + 3H2SO4 ❑ Al2(SO4)3 + 3H2 (2) ⃗ ↑ 2Al + 2NaOH + O2 ❑ 2NaAlO2 + H2 (3) Hợp Lý ngày /11/2012 (79) Ký duyệt Ngày soạn: 15/11/2012 Ngày dạy: /11/2012 Tuần : 13 Tiết : 25 BÀI 19 : SẮT A Mục tiêu Kiến thức :- Biết tính chất vật lí và tính chất hóa học sắt, biết liên hệ tính chất hóa học sắt với số ứng dụng đời sống, sản xuất Kỹ : - Biết dự đoán tính chất hóa học sắt từ tính chất chung kim loại và vị trí sắt dãy hoạt động hóa học - Biết dùng thí nghiệm và kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán và kết luận tính chất hóa học sắt - Viết các phương trình hóa học minh họa cho các tính chất sắt Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, cẩn thận thí nghiệm, có tinh thần tập thể cao B Chuẩn bị Giáo viên - Dụng cụ : Đèn cồn, kẹp gỗ, diêm … - Hóa chất : Dây sắt hình lò so, than, bình đựng khí clo ( khí Clo điều chế trước phòng TN ) Học sinh : Nghiên cứu trước bài C Tiến trình lên lớp I ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ : Em hãy nêu tính chất hóa học nhôm ? Viết phương trình hóa học minh hoạ ? III Bài : Đặt vấn đề: Kim loại sắt có tính chất hóa học nào, ứng dụng nó ngoài đời sống ? Hoạt động I : Nghiên cứu tính chất vật lí của sắt Hoạt động của giáo viên và học Nội dung (80) sinh - Gv : Hãy dự đoán tính chất vật lí I Tính chất vật lý sắt từ tính chất vật lí kim + Sắt là kim loại màu trắng xám, có ánh loại và điều em biết ? kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, dẻo, có tính - HS thảo luận , đại diện nhóm nhiễm từ , là kim loại nặng phát biểu - Gv: Cho học sinh nghiên cứu SGK Nêu tính chất vật lí sắt - Hs: Nêu tính chất vật lí sắt + Em hãy lấy ví dụ chứng minh sắt có tính dẻo và tính nhiễm từ ? - Hs trả lời Hoạt động II : Nghiên cứu tính chất hóa học của sắt Hoạt động của giáo viên và học sinh - Gv: Từ tính chất hoá học kim loại và vị trí sắt trong dãy hoạt động hoá học hãy dự đoán tính chất hoá học sắt - Gv : lớp ta đã biết phản ứng sắt với phi kim nào ? Mô tả tượng và viết PTHH ? - Hs trả lời, viết pt minh họa - Gv : Sắt tác dụng với phi kim khác nào ? - Gv: Biểu diễn thí nghiệm cho học sinh quan sát, nhận xét và viết phương trình hóa học TN : Nung đầu dây sắt quấn lò so cho nóng đỏ, đưa vào lọ thuỷ tinh có chứa khí clo - Hs: Quan sát thí nghiệm giáo viên, nhận xét tượng xảy và viết phương trình hóa học - Gv: Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho đúng - Gv: Cho học sinh nghiên cứu SGK nêu tính chất hóa học sắt với dung dịch axit - Hs nghiên cứu sgk - Gv: Vậy sản phẩm tao là muối sắt (II) hay sắt (III).Viết phương Nội dung II Tính chất hóa học Tác dụng với phi kim - Phản ứng với oxi : 3Fe + 2O2 ⃗t Fe3O4 - Phản ứng với clo +Hiện tượng : Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ PTHH : 2Fe + 3Cl2 ⃗t 2FeCl3 Tác dụng với dung dịch axit - Sắt tác dụng với axit tao thành muối sắt (II) và giải phóng H2 (81) trình hóa học minh họa? ⃗ FeCl2 + H2 ↑ - Hs viết pt PTHH : Fe + 2HCl ❑ - Gv: Sắt tác dụng với HNO3 và H2SO4đặc nóng không giải phóng H2 Sắt cũng không tác dụng với các dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc nguội - Gv: Theo em sắt tác dụng với dung dịch muối kim loại nào ? - Hs: Sắt tác dụng với dung dịch muối kim loại đứng sau nó dãy hoạt động hóa học - Gv: Viết PTHH minh họa? - Hs viết pt Tác dụng với dung dịch muối - Gv yêu cầu HS rút kết luận tính chất hoá học sắt ? - Hs nêu kết luận ⃗ FeSO4 + Cu PTHH : Fe + CuSO4 ❑ ⃗ Fe(NO3)2 + 2Ag Fe + 2AgNO3 ❑ * Kết luận :Sắt có tính chất hoá học kim loại IV Củng cô - Giáo viên cho học sinh làm bài tập sau + Ngâm bột sắt dư 10 ml dung dịch CuSO4 (1M) , sau phản ứng kết thúc lọc chất rắn A , và dung dịch B Cho A tác dụng với HCl dư , tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng - Hướng dẫn ⃗ FeSO4 + Cu (1) - Theo bài ta có PTHH: Fe + CuSO4 ❑ Ta có số mol CuSO4 = 0,01* = 0,01 ( mol ) Vì Fe (dư) nên CuSO4 tham gia phản ứng hết , chất rắn A là Cu , Fe (dư) , và dung dịch B là dung dịch FeSO4 Tiếp tục cho A tác dụng với dung dịch HCl (dư) thì Fe (dư) phương trình (1) tác dụng với HCl (dư) , còn Cu không tác dụng ⃗ FeCl2 + H2 ↑ (2) - Ta có phương trình phản ứng : Fe + 2HCl ❑ Sau phản ứng (2) sắt dư phương trình (1) sẽ hết - Theo phương trình (1) ta có : số mol CuSO4 = số mol Cu = 0,01 ( mol ) Vậy khối lượng chất rắn Cu còn lại là : m Cu = 0,01*64 = 0,64 ( gam ) V Hướng dẫn nhà - Nghiên cứu kĩ lại bài SGK , làm bài tập 1, 2, 4, SGK trang 60 (82) - Nghiên cứu trước bài “ Hợp kim sắt : Gang - Thép ” Ngày soạn: 15/11/2012 Ngày dạy: /11/2012 Tuần : 13 Tiết : 26 BÀI 20 : HỢP KIM SẮT : GANG , THÉP A Mục tiêu Kiến thức - Biết gang là gì ? Thép là gì ? tính chất và số ứng dụng gang và thép - Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất gang lò cao - Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất thép lò luyện thép Kỹ - Biết sử dụng các kiến thức thực tế gang thép để đưa ứng dụng gang và thép - Biết khai thác thông tin sản xuất gang thép từ sơ đồ lò phản ứng - Viết các phương trình hóa học minh họa cho các tính chất các phản ứng sản xuất Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, có tinh thần tập thể cao B Chuẩn bị Giáo viên - Mẫu vật : Gang ( cái kim , lốc máy …) , thép ( xây dựng …) - Tranh ảnh sơ đồ lò luyện gang ( lò cao phóng to ) , sơ đồ lò luyện thép phóng to ( h2.16 & h 2.17 /sgk ) Học sinh : Nghiên cứu trước bài mới , liên hệ thực tế ( tìm hiểu trước các mẫu vật bằng gang và thép ) C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ III Bài Theo em gang là gì ? Thép là gì ? Làm nào để sản xuất gang và thép ? Hoạt động I : Nghiên cứu hợp kim của sắt Hoạt động của giáo viên và học sinh - Gv: Cho học sinh nghiên cứu SGK Cho biết gang là gì ? - Hs: Gang là hợp kim sắt với C, đó hàm lượng C chiếm từ - 5% - Gv: Ngoài gang còn có số kim loại và các nguyên tố khác ( Si , Mn , S …) Gang cứng và giòn -Yêu cầu học sinh nghiên cứu Nội dung I Hợp kim của sắt - Gang là hợp kim sắt với C, đó hàm lượng C chiếm từ - 5% (83) SGK cho biết thép là gì ? - Hs: Thép là hợp kim sắt với C và số nguyên tố khác Trong đó hàm lượng C dưới 2% - Gv: Em hãy nêu số thiết bị, đồ dùng sản xuất từ gang, thép ? Hs trả lời - Thép là hợp kim sắt với C và số nguyên tố khác Trong đó hàm lượng C dưới 2% Hoạt động II : Nghiên cứu sản xuất gang, thép Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - Gv: Yêu cầu học sinh nghiên cứu II Sản xuất gang, thép SGK - Hs nghiên cứu sgk Sản xuất gang nào? - Gv: Nêu nguyên liệu , nguyên tắc sản xuất, quá trình sản xuất gang lò cao? - Hs: Nguyên liệu : - Nguyên liệu: Quặng manhetit, Quặng manhetit, hematit, than cốc, hematit, than cốc, không khí, đá vôi không khí giàu oxi, số chất phụ - Nguyên tắc sản xuất gia đá vôi Dùng C để khử quặng sắt lò cao + Nguyên tắc sản xuất : - Quá trình sản xuất : Dùng C để khử quặng sắt lò cao + Nguyên liệu có kích thước thích hợp - Gv: Treo tranh vẽ hình 2.16 cho học đưa vào lò, xếp xen kẽ sinh quan sát Gv phân tích cho hs quá + Không khí nóng thổi từ dưới lên t0 trình sản xuất PTPƯ : C(r) + O2(k)  ® CO2(k) C(r) + CO2(k)→ 2CO(k) 3CO((k)+ F e2O3(r)→ 3CO2(k+2Fe(r) + Đá vôi bị phân huỷ thành CaO CaO kết hợp với SiO2 tạo thành xỉ CaO(r) +SiO2(r)→ CaSiO2(r) +Xỉ nhẹ lên trên đưa ngoài - Gv: Yêu cầu học sinh nghiên cứu Sản xuất thép nào? SGK - Nguyên liệu : Gang, thép phế liệu, - Gv : Luyện thép nào ? khí oxi Nguyên liệu luyện thép là gì ? Nguyên tắc luyện thép các phản ứng xảy quá trình luyện thép ? - Quá trình sản xuất - Hs thảo luận nhóm rút kiến thức Thổi khí oxi vào lò luyện thép đã nung cần nhớ : + Nguyên liệu : Gang, thép nóng chảy gang nhiệt độ cao, khí oxi phế liệu, khí oxi oxi hóa sắt thành oxi sắt II, sau đó FeO + Nguyên tắc sản xuất : Oxi hóa oxi hóa các nguyên tố có gang số kim loại, phi kim để loại khỏi ⃗ Fe + CO PTHH : FeO + C ❑ gang phần lới các nguyên tố C, Si, Mn Sản phẩm thu là thép - Gv cho HS nhìn vào tranh sơ đồ luyện gang thuyết trình cho hs (84) - Gv: Tại kích thước quặng sắt , than cốc , đá vôi đưa vào lò phải có kích thước thích hợp ? - Cách đưa nguyên liệu rắn và nguyên liệu khí theo hai chiều ngược có lợi nào ? - Hs trả lời - Gv: Cho học sinh nhận xét, đánh giá cho đúng IV Củng cô - Giáo viên cho học sinh làm bài tập sau + Tính khối lượng quặng hematit chứa 60% Fe2O3 , cần thiết để sản xuất gang chứa 95% Fe Biết hiệu suất quá trính là 80% - Hướng dẫn - Theo bài ta có phương trình hóa học : Fe2O3 + CO ⃗t 2Fe + 3CO2 (1) + Tính theo phương trình ta có : 160 kg Fe2O3 tạo 2*56 kg Fe x kg Fe2O3 tạo 950 kg Fe Vậy suy ta có : x = 950*160/2*56 = 1357,14 kg (Vì hiệu suất quá trình luyện gang 80%) - Nên khối lượng quặng hematit chứa 60% Fe2O3 , nên khối lượng quặng cần dùng là : = 1357,14*100/80 = 2827,38 kg V Hướng dẫn nhà - Nghiên cứu lại bài - Làm bài tập 1, 2, 3, 5,6 SGK trang 63 - Nghiên cứu trước bài “ Sự ăn mòn - Bảo vệ kim loại không bị ăn mòn ” Hợp Lý ngày /11/2012 Ký duyệt Ngày soạn: 22/11/2012 Ngày dạy: /11/2012 Tuần : 14 Tiết : 27 BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN A Mục tiêu Kiến thức - Biết nào là ăn mòn kim loại (85) - Nguyên nhân dẫn tới kim loại bị ăn mòn , yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại - Biện pháp bảo vệ đồ vật nhà khỏi bị ăn mòn : Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường, chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn Kỹ - Biết liên hệ với các tượng thực tế ăn mòn kim loại, yếu tố ảnh hưởng và bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn - Biết thực các thí nghiệm nghiên cứu ăn mòn, từ đó đề các phương pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn Thái độ: Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, có tinh thần tập thể cao B Chuận bị Giáo viên - Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập - Tranh hình 2.18 phóng to, chuẩn bị trước các thí nghiệm hình 2.19 khoảng tuần, sau đó lấy làm kết quả để phân tích bài học Học sinh : Nghiên cứu trước bài C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết gang là gì ? Thép là gì ? III Bài Đặt vấn đề: Theo em nào là ăn mòn kim loại ? Làm nào để ngăn chặn ăn mòn kim loại đó ? Hoạt động I : Nghiên cứu nào là ăn mon kim loại ? Hoạt động của giáo viên và học sinh Gv: Treo tranh hình 2.18 phóng to lên bảng Cho học sinh nghiên cứu sgk , tranh hình? Hs: Nghiên cứu SGK , tranh hình Gv: Nêu khái niệm ăn mòn kim loại? Hs: Là phá huỷ kim loại, hợp kim tác dụng môi trường gọi là ăn mòn kim loại Gv: Em hãy kể số tượng ăn mòn đời sống ? Hs trả lời Gv: Vậy yếu tố nào đã ảnh hưởng đến tượng ăn mòn kim loại ? Hs trả lời Nội dung I Thế nào là ăn mon kim loại ? - Sự phá huỷ kim loại, hợp kim tác dụng môi trường gọi là ăn mòn kim loại Ví dụ: Con dao để lâu ngày nơi ẩm bị ăn mòn ghỉ sét, khung cửa bằng thép để lâu bị ghỉ sét… Hoạt động II : Nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởng đến ăn mon kim loại Hoạt động của giáo viên và học sinh Gv: Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả thí nghiệm đã chuẩn bị trước Nội dung II Những yếu tô ảnh hưởng đến ăn mon kim loại (86) nhà hình 2.19 quan sát Gv: Em hãy cho biết môi trường tiếp xúc với các đinh sắt ống nghiệm trên là môi trường gì ? Hs trả lời Gv: Hãy cho biết ăn mòn kim loại với môi trường ống nghiệm? Hs: + Đinh sắt ống nghiệm tiếp xúc với môi trường không khí khô : Không bị ăn mòn + Đinh sắt ống nghiệm tiếp xúc với môi trường nước có giàu oxi : Bị ăn mòn chậm + Đinh sắt ống nghiệm tiếp xúc với môi trường dung dịch muối ăn Bị ăn mòn nhanh + Đinh sắt ống nghiệm tiếp xúc với môi trường nước cất : Không bị ăn mòn Gv:Vậy em có nhận xét gì ăn mòn kim loại với môi trường mà nó tiếp xúc Gv Từ đó em hãy nêu nhận xét Hs trả lời Gv: Em hãy cho biết vài ví dụ thực tế ảnh hưởng nhiệt độ đến ăn mòn kim loại? Hs trả lời Gv Từ đó em có nhận xét gì? Hs trả lời Ảnh hưởng của các chất môi trường + Đinh sắt ống nghiệm không bị ăn mòn + Đinh sắt ống nghiệm bị ăn mòn chậm + Đinh sắt ống nghiệm bị ăn mòn nhanh + Đinh sắt ống nghiệm không bị ăn mòn * Nhận xét: Sự ăn mòn kim loại không xảy xảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần môi trường mà nó tiếp xúc Ảnh hưởng của nhiệt độ Lấy ví dụ : + Ví dụ kiềng bếp nhanh bị ăn mòn kim loại… Nhiệt độ cao sẽ làm cho ăn mòn kim loại xảy nhanh Hoạt động III : Làm nào để bảo vệ các đồ vật kim loại không bị ăn mon ? Hoạt động của giáo viên và học Nội dung sinh Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với - GVđặt câu hỏi : Từ nội dung 1và môi trường và thực tế đời sống , hãy + Sơn, mạ, bôi dầu lên bề mặt kim loại thử nêu biện pháp bảo vệ kim loại + Để đồ vật nơi khô ráo, thoáng mát khỏi bị ăn mòn mà em biết Chế tạo hợp kim ít bị ăn mon Hs trả lời VD chế tạo thép không gỉ Gv : Giải thích Gv: Yêu cầu hs các biện pháp cụ thể cho mỗi trường hợp (87) Cho học sinh đọc phần ghi nhớ, phần có thể em chưa biết IV Củng cô + Giải thích sắt môi trường nước cất lại không bị ăn mòn , môi trường dung dịch nước muối , kim loại Fe lại bị ăn mòn nhanh - Hướng dẫn + Sắt môi trường nước cất lại không bị ăn mòn , là kim loại Fe không tác dụng với nước ( Fe đứng sau Mg ) Trong môi trường dung dịch NaCl thì có phân li các nguyên tử nước ( Na ,Cl , H ,OH ) Khi đó nguyên tử Fe mới có điều kiện kết hợp với các nguyên tử ( Cl ) tạo thànhhợp chất ⃗ FeCl2 + NaOH + H2 ↑ Fe + 2H2O + NaCl ❑ V.Hướng dẫn nhà - Nghiên cứu kĩ lại bài SGK - Làm bài tập 1, 2, 3, SGK trang 67 - Nghiên cứu trước bài “ Luyện tập chương II : Kim loại ” Ngày soạn: 22/11/2012 Ngày dạy: /11/2012 Tuần : 14 Tiết : 28 BÀI 22 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG II : KIM LOẠI A Mục tiêu Kiến thức : Ôn tập hệ thống lại : + Dãy hoạt động hóa học kim loại + Tính chất hóa học kim loại nói chung Tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối và điều kiện để phản ứng xảy + Tính chất giống và khác nhôm và sắt + Thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép , + Sự ăn mòn kim loại là gì, biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn Kỹ + Biết hệ thống hóa, rút kiến thức bản chương + So sánh để rút tính chất giống và khác nhôm và sắt + Biết vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hóa học để xét các phản ứng có xảy hay không và viết các phương trình hóa học Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao B Chuẩn bị Giáo viên - Soạn bài , chuẩn bị đồ dùng học tập - Sơ đồ hệ thống kiến thức “ chương II : Kim loại ”ở bảng phụ - Hệ thống câu hỏi ( bài tập ) + phiếu học tập Học sinh : Nghiên cứu trước bài (88) C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ III Bài Hoạt động I : Kiến thức cần nhớ Hoạt động của giáo viên và học sinh Gv: Cho học sinh nghiên SGK thực yêu cầu SGK + Em hãy nêu tính chất hoá học chung kim loại ? Hs trả lời Gv: Cho học sinh nghiên cứu sgk nêu tính chất giống và khác kim loại nhôm và kim loại sắt? Hs: + Giống : Có tính chất hóa học kim loại Đều không phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội + Khác nhau: - Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm - Nhôm phản ứng tạo hợp chất có hóa trị III, còn sắt phản ứng tạo hợp chất có hóa trị II và III tuỳ thuộc vào hợp chất phản ứng và điều kiện phản ứng - Gv: Cho học sinh nêu thành phần hợp kim gang và thép, tính chất, phương pháp sản xuất gang và thép? Hs: Nghiên cứu SGK nêu thành phần gang và thép, tính chất, sản xuất gang và thép công nghiệp Gv: Nêu khái niệm ăn mòn kim loại, các yếu tố ảnh hưởng và Nội dung I Kiến thức cần nhớ Tính chất hóa học kim loại PTHH ⃗ 2NaCl 2Na + Cl2 ❑ ⃗ Ca(OH)2 + H2 ↑ Ca + 2H2O ❑ ⃗ FeCl2 + H2 ↑ Fe + 2HCl ❑ ⃗ ZnCl2 + Cu ↓ Zn + CuCl2 ❑ (r) Tính chất hóa học kim loại nhôm và sắt có gì giống và khác ? + Giống : Có tính chất hóa học kim loại Đều không phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội + Khác : - Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm - Nhôm phản ứng tạo hợp chất có hóa trị III, còn sắt phản ứng tạo hợp chất có hóa trị II và III tuỳ thuộc vào hợp chất phản ứng và điều kiện phản ứng Hợp kim sắt Sự ăn mòn và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn + Các yếu tố ảnh hưởng : Các chất tiếp xúc với kim loại ngoài môi trường, nhiệt độ (89) phương pháp khắc phục? Hs trả lời + Phương pháp khắc phục : Cách li kim loại với môi trường, chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn Hoạt động II : Bài tập Hoạt động của giáo viên và học sinh Gv gọi hs lên làm bài tập 1,2 sgk?Yêu cầu hs dưới lớp nghiên cứu làm bài tập Hs làm bài tập Gv: Hướng dẫn bài Theo em Cu có phản ứng với dung dịch FeCl3 không ? Hs trả lời Gv: Cho học sinh cả lớp bổ sung, đánh giá sau đó giáo viên nhận xét, đánh giá cho đúng Gv: Cho học sinh nghiên cứu và trả lời bài tập SGK trang 69 Hs trả lời Gv Cho các nhóm nhận xét, bổ xung cho đúng Gv: Gọi hs làm bài tập 4a Hs làm bài tập Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập Nội dung II Bài tập * Bài tập 2Zn + O2 → 2ZnO Cu + Cl2 → CuCl2 Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 Zn + CuSO4→ ZnSO4 + Cu * Bài tập a/ Al + Cl2 → 2AlCl3 d/ Fe +Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu * Bài tập : Đáp án C * Bài tập a, Al + 3O2 → Al2O3 Al2O3 + HCl ->2 AlCl3 + 3H2 AlCl3 + NaOH → 3NaCl +Al(OH)3 t0 Al(OH)3  ® Al2O3 + H2O đpnc Al2O3   ® 4Al + 3O2 Al + 3Cl2 → 2AlCl3 * Bài tập á A +Cl2  ® ACl Theo phương trình hóa học 9,2 gam A phản ứng tạo thành 23,4 gam muối Vậy 2.MA gam sau phản ứng tạo thành 2( MA+35,5) gam muối Từ đó ta có phương trình sau 9,2(MA + 35,5) = 23,4.MA Giải phương trình ta MA= 23 Vậy kim loại tác dụng với khí Clo là Na IV Củng cô - Giáo viên treo sơ đồ hệ thống kiến thức “ kim loại ” , giúp học sinh thấy mối quan hệ các bài học , nhớ và khắc sâu kiến thức , đồng thời biết vận dụng kiến thức vào giải các bài tập hóa học V Hướng dẫn nhà - Làm bài tập 2, SGK trang 69 - Hướng dẫn bài tập + Viết phương trình hóa học (90) + Tính số mol sắt tham gia phản ứng Cứ mol Fe tham gia phản ứng thì khối lượng sắt tăng gam Vậy x mol Fe tham gia phản ứng khối lượng tăng 0,08 gam Suy x = 0,01 mol + Tính khối lượng FeSO4 tạo thành = 1,52 gam + Khối lượng CuSO4 còn dư = 2,6 gam + Tính khối lượng dung dịch sau phản ứng mdd= 27,92 gam + Tính nồng độ phần trăm các chất có dung dịch Hợp Lý ngày /11/2012 Ký duyệt Ngày soạn: 30/11/2012 Ngày dạy: /12/2012 Tuần : 15 Tiết : 29 BÀI 23 : THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT A Mục tiêu Kiến thức - Khắc sâu tính chất hóa học nhôm và sắt - Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hóa học, khả làm bài tập thực hành hóa học Kỹ - Rèn luyện kĩ thực hành hóa học, giải bài tập thực hành hóa học, thí nghiệm với lượng nhỏ các chất - Rèn luyện ý thức cẩn thận kiên trì thực hành hóc học Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, nhiệt tình tham gia thực hành với nhóm, trung thực, hăng hái (91) B Chuẩn bị Giáo viên - Dụng cụ : Mỗi nhóm : mỗi nhóm ống nghiệm, pipet, muỗng sắt, đèn cồn … - Hóa chất : Bột sắt, bột nhôm, dung dịch NaOH, lưu huỳnh bột Học sinh : Nghiên cứu trước bài , nghiên cứu các thí nghiệm sgk , chuẩn bị báo cáo thực hành C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ III Bài Hoạt động I : Tác dụng của nhôm với oxi Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung I Tiến hành thí nghiệm Thí nghiêm Tác dụng của nhôm với oxi Gv: Yêu cầu hs nêu mục tiêu và các bước - Thí nghiệm tiến hành thí nghiệm sgk Hs trả lời Gv: Cho hs tiến hành thí nghiệm theo nhóm: Hướng dẫn học sinh lắp dụng cụ, cho hóa chất để tiến hành thí nghiệm Hs: Hoạt động nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên Lấy tờ giấy bìa dầy, cho bột nhôm vào đó và rắc lên lửa đèn cồn Gv: Hãy quan sát và nêu tượng? - Hiện tượng Hs: Bột nhôm cháy sáng, tạo hạt cháy sáng bắn sang hai bên, đó là hạt nhôm oxit tạo thành Gv: Em hãy viết pthh xảy ra? - PTHH : 4Al + 3O2 ⃗t 2Al2O3 Hs viết pt Gv: Cho học sinh giải thích tượng Trong phản ứng này nhôm là chất trên, cho biết vai trò nhôm khử phản ứng Hs trả lời Hoạt động II : Tác dụng của sắt với lưu huỳnh Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Gv: Yêu cầu hs nêu mục tiêu và các bước Thí nghiệm Tác dụng của sắt tiến hành thí nghiệm sgk với lưu huỳnh Hs trả lời - Thí nghiệm : Lấy bột sắt và bột (92) Gv hướng dẫn HS trộn bột sắt với bột lưu huỳnh theo tỉ lệ 7:4 thể tích cho vào ống nghiệm nung trên lửa đèn cồn có đốm sáng đỏ xuất Gv: Cho hs tiến hành thí nghiệm theo nhóm Hs: Hoạt động nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên Gv: Hãy quan sát và nêu tượng? Hs: Sắt tác dụng mạnh với lưu huỳnh, hỗn hợp nóng đỏ, toả nhiều nhiệt Gv: Em hãy viết pthh xảy ra? Hs viết pt lưu huỳnh theo tỉ lệ 7:4 thể tích, trộn đều, đưa vào ống nghiệm, đốt nóng - Hiện tượng - PTHH : Fe + S ⃗t FeS Hoạt động III : Nhận biết kim loại nhôm và sắt Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Thí nghiệm Nhận biết kim loại Gv hướng dẫn HS cho ít kim loại nhôm và sắt nhôm và sắt vào từng ống nghiệm , - Thí nghiệm : cho tiếp khoảng 2-3ml dung dịch NaOH, quan sát tượng và nhận biết đâu là nhôm , đâu là sắt Hs nghe hướng dẫn Gv: Cho hs tiến hành thí nghiệm theo nhóm Hs: Hoạt động nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên Gv: Hãy quan sát và nêu tượng? - Hiện tượng : Ở ống nghiệm chứa bột Hs: Hiện tượng ống nghiệm chứa nhôm có khí bay lên, bột nhôm có khí bay lên, Còn ống nghiệm chứa sắt không có Còn ống nghiệm chứa sắt không có tượng gì tượng gì Gv: Em hãy giải thích tượng trên Hs trả lời Gv: Từ đó em có nhận xét gì tính chất nhôm Hs Nhôm phản ứng với dung dịch natri hođroxit IV Củng cô - Yêu cầu học sinh viết bản tường trình thí nghiệm nhà (93) - Nếu các bước tiến hành thí nghiệm ( TN1 đến TN3 ) , nêu rõ các tượng thí nghiệm quan sát ,viết các phương trình hóa học xảy V.Hướng dẫn nhà - Giáo viên cho học sinh thu dọn thí nghiệm, lau rửa dụng cụ thí nghiệm - Hướng dẫn học sinh trình bày báo cáo thí nghiệm và nộp báo cáo thí nghiệm , nghiên cứu kỹ lại bài - Nghiên cứu lại các thao tác thí nghiệm, cách sử dụng dụng cụ và hóa chất - Nghiên cứu trước nội dung bài mới “ Chương III : phi kim , sơ lược bảng hệ thống tuần hoàn ” ( bài 25 : tính chất phi kim ) Ngày soạn: 30/11/2012 Ngày dạy: /12/2012 Tuần : 15 Tiết : 30 CHƯƠNG III : PHI KIM, SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC BÀI 25 : TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM A Mục tiêu Kiến thức - Biết số tính chất vật lí phi kim : Phi kim tồn cả ba trạng thái rắn, lỏng, khí Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp - Biết tính chất hóa học phi kim : Tác dụng với oxi, với kim loại, và với hiđro Kỹ - Biết sử dụng tính chất đã học để rút tính chất vật lí phi kim - Biết nghiên cứu thí nghiệm clo tác dụng với khí hiđro để rút tính chất hóa học phi kim - Viết các PTHH minh hoạ cho tính chất hóa học phi kim - Từ các phản ứng cụ thể biết khái quát hóa thành tính chất hóa học phi kim nói chung Thái độ: Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, cẩn thận thí nghiệm, có tinh thần tập thể cao B Chuẩn bị Giáo viên - Dụng cụ : Đèn cồn, diêm, ống dẫn khí bằng thuỷ tinh, dây dẫn khí - Hóa chất : Bộ thí nghiệm điều chế khí hiđro, lọ thuỷ tinh đựng sẵn khí clo Học sinh : Nghiên cứu trước bài mới C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ III Bài Đặt vấn đề: Phi kim có tính chất hóa học và tính chất vật lí nào ? Hoạt động I : Nghiên cứu tính chất vật lí của phi kim (94) Hoạt động của giáo viên và học sinh Gv: Cho học sinh nghiên cứu SGK nêu tính chất vật lí phi kim? Hs: Ở điều kiện thường phi kim tồn cả ba trạng thái : Rắn, lỏng, khí Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt kém và nhiệt độ nóng chảy thấp Một số phi kim độc clo, brôm, iôt Nội dung I Phi kim có tính chất vật lý nào - Ở điều kiện thường phi kim tồn cả ba trạng thái : Rắn, lỏng, khí - Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt kém và nhiệt độ nóng chảy thấp - Một số phi kim độc clo, brôm, iôt Hoạt động II : Nghiên cứu tính chất hóa học phi kim Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung II Phi kim có tính chất hóa Gv: Thông qua thí nghiệm đã làm học nào? trương trình lớp và bài Tác dụng với kim loại trước Em hãy cho biết tính chất hóa - Với phi kim oxi học phi kim với kim loại ? 3Fe + 2O2 ⃗t Fe3O4 Hs: Phi kim phản ứng với kim lọai Nhận xét : Oxi phản ứng với kim loại Gv: Với phi kim oxi Hãy viết phương tạo thành các oxit kim loại trình hóa học để minh họa? Nhận xét sản phẩm? Hs: Viết pt, nêu nhận xét - Với phi kim khác Gv: Với phi kim khác Hãy viết Fe + S ⃗t FeS phương trình hóa học để minh họa? 2Na + Cl2 ⃗t 2NaCl Nhận xét sản phẩm? Nhận xét : Phi kim khác tác dụng với Hs: Viết pt, nêu nhận xét kim loại tạo thành muối 2.Tác dụng với hiđro - Oxi tác dụng với hiđro Gv: Hãy nhớ lại kiến thức hóa học và cho biết oxi có phản ứng với hidro O2 + 4H2 → 2H2O không? Viết PTHH minh họa? - Clo tác dụng với hiđro Hs viết PT + Hiện tượng Gv: Yêu cầu hs nêu mục tiêu và các bước tiến hành thí nghiệm tác dụng khí clo với khí hiđro Hs trả lời Gv: Biểu diễn thí nghiệm cho học sinh quan sát Hs quan sát (95) Gv: Hãy nêu tượng xảy ra? Hs: Hiđro cháy khí clo tạo thành khí không màu, màu vàng lục khí clo nhạt dần biến Giấy quỳ tím hóa đỏ Gv: Hãy viết phương trình hóa học xảy ra? Hs viết PTHH Gv: Vậy qua thí nghiệm em rút nhận xét gì tính chất hóa học phi kim với hiđro ? Hs trả lời Gv: Em hãy nêu vài ví dụ tính chất hóa học phi kim với oxi ? Hs trả lời Gv: Từ đó rút tính chất chung các phi kim với oxi ? Hs: Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit + PTHH : H2 + Cl2 ⃗t 2HCl Nhận xét Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí Tác dụng với oxi S + O2 ⃗t SO2 4P + 5O2 ⃗t 2P2O5 Nhận xét : Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit Mức độ hoạt động của phi kim Dựa vào phản ứng phi kim với Gv: Cho học sinh nghiên cứu SGK hiđro và kim loại để đánh giá mức độ nêu sở để đánh giá mức độ hoạt hoạt động phi kim động phi kim? + F là phi kim mạnh Hs trả lời + S, P, C, Si là phi kim hoạt Gv cho học sinh nhận xét, bổ sung cho động yếu đúng IV Củng cô - Yêu cầu học sinh làm bài tập sau + Nung hỗn hợp gồm 5,6 gam sắt và 1,6 gam lưu huỳnh môi trường không có không khí , sau phản ứng thu hỗn hợp chất rắn A , cho dung dịch HCl 1M , phản ứng vừa đủ với A thu hỗn hợp khí B a) Viết phương trình hóa học b) Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã tham gia phản ứng - Hướng dẫn a) Theo bài ta có phương trình phản ứng Fe + S ⃗t FeS ( 1) ⃗ FeCl2 + H2 ↑ Fe + 2HCl ❑ (2) ⃗ FeCl2 + H2S ↑ ( ) FeS + 2HCl ❑ b) Vậy hỗn hợp chất rắn A thu : Fe , FeS Hỗn hợp khí B : H2 , H2S Theo bài ta có : nFe = 5,6/56 = 0,1(mol ) , nS = 1,6/32 = 0,05( mol ) Theo phương trình ta có : nFe( phản ứng) = nS(phản ứng ) = nFeS( sinh ra) = 0,05( mol ) nFe( dư ) = 0,1- 0,05 = 0,05( mol ) (96) Vậy số mol HCl đã tham gia phản ứng = 2*nFe( phản ứng) + 2*n FeS(sinh ra) = 0,05*2 + 0,05*2 = 0,2( mol ) Thể tích dung dịch HCl đã tham gia phản ứng : VHCl = 0,2/1 = 0,2 ( mol ) V.Hướng dẫn nhà - Nghiên cứu kĩ lại bài SGK - Làm bài tập 1, 2, 3, 4, SGK trang 76 - Nghiên cứu trước bài “ Clo ” chuẩn bị trước các hóa chất , dụng cụ thí nghiệm trước buổi học Hợp Lý ngày /12/2012 Ký duyệt Ngày soạn: 03/12/2012 Tuần : 16 Ngày dạy: /12/2012 Tiết : 31 BÀI 26 : ClO ( Tiết 1) A Mục tiêu Kiến thức - Biết tính chất vật lí clo - Học sinh biết tính chất hóa học clo Kỹ - Biết dự đoán tính chất hóa học clo từ tính chất chung phi kim - Biết dùng thí nghiệm và kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán và kết luận tính chất hóa học clo - Viết các phương trình hóa học minh họa cho các tính chất clo Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, cẩn thận thí nghiệm, có tinh thần tập thể cao B Chuẩn bị Giáo viên - Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh, giấy quỳ tím, ống nghiệm - Hóa chất : Bộ điều chế khí clo, dd NaOH, nước cất Học sinh : Học bài cũ và nghiên cứu trước bài mới C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu tính chất hóa học phi kim ? Viết phương trình hóa học minh hoạ ? III Bài Đặt vấn đề: Clo là phi kim hoạt động hóa học mạnh, có nhiều ứng dụng thực tế Vậy nó có tính chất và ứng dụng nào? Hoạt động I : Nghiên cứu tính chất vật lí của clo Hoạt động của giáo viên và học sinh Gv: Em hãy cho biết kí hiệu hóa Nội dung I Tính chất vật lí (97) học, nguyên tử khối, công thức phân tử clo? Hs trả lời Gv: Cho học sinh quan sát lọ đựng khí clo Nêu tính chất vật lí khí clo Hs Clo là chất khí màu vàng lục Gv: Hãy nghiên cứu SGK nêu số tính chất vật lí khác clo? Hs trả lời - Clo là chất khí màu vàng lục, mùi hắc Clo nặng không khí và tan nước Clo là khí độc Hoạt động II : Nghiên cứu tính chất hóa học của clo Hoạt động của giáo viên và học sinh Gv: Em hãy dự đoán clo có tính chất hóa học phi kim không ? Hs trả lời Gv: Hãy nhớ lại kiến thức các bài trước và cho biết clo có phản ứng với kim loại hay không? Viết PTHH minh họa? Hs Clo có phản ứng với kim loại Gv: Hãy nhận xét sản phẩm tạo thành các phản ứng trên? Hs: Sản phẩm tạo thành muối clorua Gv: Từ đó hãy nên nhận xét tính chất clo phản ứng với kim loại Hs nhận xét Gv: Hãy nhớ lại kiến thức lớp và cho biết clo có phản ứng với hidro không? Viết PTHH minh họa? Hs Trả lời Gv: Từ đó hãy cho biết clo có tính chất hóa học phi kim không? Hs Clo có tính chất hóa học phi kim phản ứng với kim loại, với hidro Gv: Gọi hs đọc kết luận sgk Hs đọc bài Gv chú ý clo không phản ứng trực tiếp với oxi Gv Theo em clo còn có tính chất hóa Nội dung II Tính chất hóa học Clo có tính chất hóa học của phi kim không? a Tác dụng với kim loại PTHH 2Na + Cl2 ⃗t 2NaCl 2Fe + 3Cl2 ⃗t 2FeCl3 Nhận xét Clo phản ứng với kim loại tao thành muối clorua b Tác dụng với khí hiđro PTHH : H2 + Cl2 ⃗t 2HCl *Kết luận: Clo có tính chất hóa học phi kim phản ứng với kim loại, với hiđro (98) học nào khác? Hs trả lời Gv: Biểu diễn thí nghiệm clo tác dụng với nước để học sinh quan sát Hs quan sát Gv: Hãy nêu tượng mà em quan sát được? Hs trả lời Khi cho khí clo sục vào nước, sau đó đưa giấy quỳ tím vào cốc nước ta thấy lúc đầu giấy quỳ tím đổi màu đỏ, sau đó màu Gv: Em hãy viết PTHH xảy Hs viết PT Gv: Em hãy cho biết phản ứng trên chất nào làm quỳ tím hoá đỏ, chất nào làm màu quỳ tím? Hs: HCl làm quỳ tím hoá đỏ, HClO làm màu quỳ tím Clo có tính chất hóa học nào khác? a Tác dụng với nước - Thí nghiệm - PTHH Cl2 + H2O ⃗ ❑ HCl + HClO b Tác dụng với dung dịch NaOH - Thí nghiệm Gv: Biểu diễn thí nghiệm tác dụng với dung dịch NaOH tương tự thí nghiệm nước với khí clo Hs quan sát Gv: Hãy nêu tượng mà em quan sát được? Hs trả lời Hiện tượng : dung dịch trở thành dung dịch không màu, cho giấy quỳ tím vào thì giấy quỳ tím màu - PTHH ⃗ NaCl + NaClO + H2O Gv: Em hãy viết PTHH xảy NaOH +Cl2 ❑ Hs viết PT - Dung dịch muối natri clorua và Gv Dung dịch muối natri clorua và natrihipoclorit dược gọi là nước gia-ven natrihipoclorit dược gọi là nước giaven IV Củng cô - Cho học sinh làm bài tập sau + Có chất khí đựng riêng biệt lọ là : Clo , hiđroclorua , oxi Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết từng khí đựng mỗi lọ - Hướng dẫn + Cho nước vào lọ nói trên , sau đó cho giấy qùy tím vào để thử các chất khí Nếu lọ nào làm cho giấy quỳ tím chuyển màu đỏ , sau đó có tượng màu , thì đó là lọ đựng khí Clo ⃗ Vì Cl2 + H2O ❑ HCl + HClO (99) Nếu lọ nào làm cho giấy quỳ tím chuyển màu đỏ , thì lọ đó là khí hiđroclorua Lọ không thấy tượng gì , đó là lọ đựng khí Oxi V Hướng dẫn nhà - Nghiên cứu kĩ lại bài SGK - Làm bài tập 1, 2, 3, 5, 9, 10 SGK trang 81 - Nghiên cứu phần còn lại bài “ Clo ” chuẩn bị trước các hóa chất , dụng cụ thí nghiệm trước buổi học Ngày soạn: 03/12/2012 Ngày dạy: /12/2012 Tuần : 16 Tiết : 32 BÀI 26 : ClO ( Tiết 2) A Mục tiêu Kiến thức - Biết số ứng dụng clo - Biết số phương pháp : Điều chế khí clo phòng thí nghiệm, điều chế khí clo công nghiệp Kỹ - Biết nghiên cứu sgk để rút kiến thức cho mình - Biết viết phương trình hóa học các phương pháp điều chế khí clo phòng thí nghiệm và công nghiệp - Biết các ứng dụng clo đời sống và sản xuất Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, cẩn thận thí nghiệm, có tinh thần tập thể cao B Chuẩn bị Giáo viên - Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh, giấy quỳ tím, ống nghiệm … - Hóa chất : Bộ điều chế khí clo, dung dịch NaOH , nước cất Học sinh : Nghiên cứu trước bài C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu tính chất hóa học clo ? Viết phương trình hóa học minh hoạ ? III Bài Đặt vấn đề: Clo có ứng dụng nào đời sống? Phương pháp điều chế clo phòng thí nghiệm và công nghiệp là gì? (100) Hoạt động I : Nghiên cứu ứng dụng của clo Hoạt động của giáo viên và học sinh Gv: Cho học sinh quan sát tranh hình vẽ ứng dụng clo sgk Yêu cầu học sinh nêu ứng dụng Hs: Nghiên cứu tranh hình SGK nêu ứng dụng Gv: Giải thích các ứng dụng clo Nội dung III Ứng dụng của clo + Khử trùng nước sinh hoạt + Tẩy vải sợi, bột giấy + Dùng làm nguyên liệu điều chế nhựa PVC, chất dẻo, cao su + Điều chế nước giaven, clo rua vôi Hoạt động II : Nghiên cứu các phương pháp điều chế khí clo Hoạt động của giáo viên và học sinh Gv: Cho học sinh quan sát các dụng cụ điều chế khí clo phòng thí nghiệm Yêu cầu học sinh nêu các dụng cụ cần thiết để điều chế khí clo Hs nêu các dụng cụ thí nghiệm Gv: Vậy phòng thí nghiệm ta dùng hóa chất nào để điều chế khí clo ? Hs: Để điều chế khí clo phòng thí nghiệm ta sử dụng hóa chất : Dung dich HCl đậm đặc, MnO2 Gv: Viết PTHH xảy Hs: Viết PT Gv: Tại điều chế khí clo ta lại cho hỗn hợp khí thu qua dung dịch H2SO4 đặc ? Hs: Sản phẩm thu cho lội qua dung dịch axit sunfuric đặc để loại nước khỏi khí clo Gv: Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho đúng Em hãy nghiên cứu sgk và cho biết công nghiệp người ta Nội dung IV Điều chế khí clo Điều chế clo phong thí nghiệm - PTHH 4HCl + MnO2 ⃗t MnCl2 + Cl2 + 2H2O - Sản phẩm thu cho lội qua dung dịch axit sunfuric đặc để loại nước khỏi khí clo Điều chế khí clo công nghiệp (101) sản xuất clo nào ? Hs: Trong công nghiệp người ta sản xuất clo bằng cách điện phân muối ăn bão hoà có màng ngăn PTHH xốp đp có MN ⃗ Gv: Viết PTHH xảy 2NaCl +2H2O ❑ NaOH +Cl2+2H2O Hs: Viết PT Gv: Giải thích sơ đồ điện phân cho hs Hoạt động III : Luyện tập Hoạt động của giáo viên và học sinh Gv: Cho học sinh nghiên cứu sgk , làm bài tập Hs nghiên cứu bài tập 9/sgk Gv: Yêu cầu học sinh làm bài tập 9/sgk? Hs làm bài tập Gv: Cho học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Nội dung * Bài tập 9/sgk + Có thể thu khí Clo bằng cách đẩy nước , vì khí Clo nặng nước + Có thể thu khí Clo bằng cách đẩy không khí , vì khí Clo nặng không khí IV Củng cô - Giáo viên cho học sinh làm bài tập sau + Nêu phương pháp điều chế khí Clo phòng thí nghiệm , viết phương trình hóa học - Hướng dẫn + Phương pháp điều chế khí Clo phòng thí nghiệm Dùng chất oxi hóa mạnh ( KMnO4 , MnO2 …) , tác dụng với dung dịch HCl đặc 16HCl + 2KMnO4 ⃗t 2KCl +2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Hoặc : 4HCl + MnO2 ⃗t MnCl2 + Cl2 + 2H2O V Hướng dẫn nhà - Nghiên cứu kĩ lại bài sgk - Làm bài tập 7, SGK trang 81 Hợp Lý ngày /12/2012 Ký duyệt Ngày soạn: 14/12/2012 Ngày dạy: /12/2012 Tuần : 17 Tiết : 33 (102) BÀI 27 : CAC BON A Mục tiêu Kiến thức - Biết đơn chất cacbon có ba dạng thù hình chính , dạng hoạt động hóa học là dạng cacbon vô định hình - Sơ lược tính chất các dạng thù hình - Tính chất hóa học cacbon : Cacbon có số tính chất hóa học phi kim Tính chất hóa học cacbon là nhiệt độ cao có tính khử - Một số ứng dụng cacbon đời sống, sản xuất và công nghiệp Kỹ - Biết dự đoán tính chất hóa học cacbon từ tính chất chung phi kim - Biết dùng thí nghiệm để rút tính hấp phụ cacbon than gỗ - Viết các phương trình hóa học minh họa cho các tính chất cacbon Thái độ - Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, cẩn thận thí nghiệm, có tinh thần tập thể cao B Chuẩn bị Giáo viên - Dụng cụ : Lọ thuỷ tinh, ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm, bông, ống dẫn khí hình chữ L, cốc thuỷ tinh… - Hóa chất : Than gỗ, bột than, CuO, dung dịch Ca(OH)2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài C Tiến trình lên lớp I Ổn định ớp II Kiểm tra bài cũ III Bài Đặt vấn đề: Cacbon có tính chất nào? Nó có ứng dụng gì đời sống và sản xuất ? Hoạt động I : Nghiên cứu các dạng thù hình của cacbon Hoạt động của giáo viên và học sinh Gv: Em hãy nghiên cứu SGK nêu khái niệm dạng thù hình ? Nêu ví dụ? Hs: Nghiên cứu SGK trả lời câu Nội dung I Các dạng thù hình của cacbon 1.Dạng thù hình là gì? - Dạng thù hình nguyên tố là dạng tồn đơn chất khác o cùng (103) hỏi Gv: Yêu cầu cả lớp quan sát, nhận xét cho đúng Gv: Cho hoc sinh nêu các dạng thù hình cacbon Hs: Cacbon có ba dạng thù hình : Kim cương, than chì, cacbon vô định hình Gv: Giới thiệu dạng thù hình, giới thiệu nguyên tố cacbon, các dạng thù hình cacbon GV: Treo bảng phụ yêu cầu hs điền tính chất vật lí các dạng thù hình cacbon? Hs trả lời GV: Nhấn mạnh : xét chủ yếu tính chất cacbon vô định hình nguyên tố hoá học cấu tạo nên VD: ng.tố oxi có dạng thù hình: O2, O3 2.Cacbon có dạng thù hình nào? Cacbon Kim cương than chì cacbon vô định hình Hoạt động II : Nghiên cứu tính chất của cacbon Hoạt động của giáo viên và học sinh Gv: Hướng dẫn hs làm thí nghiệm sgk Hs: Các nhóm làm thí nghiệm Gv: Hãy nêu tượng quan sát được? Hs: Đại diện các nhóm nêu tượng quan sát Gv: Thế nào là tính hấp phụ? Hs trả lời Gv: Thông báo tính chất hấp phụ than gỗ cho học sinh lắng nghe và ghi nhớ Gv: Than gỗ, than xương có tính hấp phụ cao gọi là than hoạt tính Hs nghe giảng Nội dung II.Tính chất của cacbon Tính hấp phụ - Tính hấp phụ là khả giữ trên bề mặt các chất khí, hơi, chất tan dung dịch Gv: Theo em C có tính chất hoá Tính chất hoá học học phi kim không ? Hs trả lời Gv: Thông báo tính chất hoá học cacbon: Có đủ các ttính chất hoá học phi kim điều kiện phản ứng khó khăn, C là phi kim hoạt động hóa (104) học yếu Ngoài tính chất chung phi kim, cacbon còn thể tính khử nhiệt độ cao Gv: Hướng dẫn HS đưa tàn đóm vào bình khí oxi -> nêu tượng và viết ptpư? Hs làm thí nghiệm và trả lời Gv: Viết PTHH xảy ra? Hs viết PT Gv: Tính chất này có ứng dụng gì đời sống? Hs suy nghĩ trả lời Gv: Làm thí nghiệm C tác dụng với oxit kim loại (CuO) Yêu cầu hs quan sát? Nêu tượng? Hs: Hỗn hợp chất rắn chuyển thành màu đỏ gạch, khí thoát làm đục nước vôi Gv đặt câu hỏi: +Vì nước vôi vẩn đục? +Chất rắn sinh có mầu đỏ là chất gì? +Viết ptpư ghi rõ trạng thái màu sắc các chất ? Hs: Quan sát thí nghiệm thảo luận trả lời câu hỏi Gv: Ngoài nhiệt độ cao C khử số oxit kim loại: PbO, ZnO, FeO C không khử oxit số KL mạnh từ đầu dãy hoạt động hoá học đến nhôm a Tác dụng với oxi - PTHH C + O2 ⃗ t CO2 + Q b Tác dụng với oxit số kim loại - PTHH 2CuO + C ⃗t 2Cu + CO2 - Ở nhiệt độ cao C khử số oxit kim loại: PbO, ZnO, FeO, - C không khử oxit số KL mạnh từ đầu dãy hoạt động hoá học đến nhôm Hoạt động III : Ứng dụng của cacbon Hoạt động của giáo viên và học sinh Gv: Cho học sinh nghiên cứu sgk Hs: Nghiên cứu sgk Gv: Nêu ứng dụng cacbon? Nội dung III Ứng dụng của cacbon + Làm đồ trang sức, làm điện cực + Làm chất lọc nước (105) Hs trả lời Gv: Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho đúng + Làm mặt nạ phòng độc, làm chất khử màu + Làm nhiên liệu đời sống và công nghiệp … IV Củng cô - Giáo viên cho học sinh làm bài tập sau + Tại sử dụng than để đun nấu , nung gạch ngói , nung vôi , lại gây ô nhiễm môi trường? Hãy nêu biện pháp chống ô nhiễm môi trường và giải thích - Hướng dẫn + Khi sử dụng than để đun nấu , nung gạch ngói , nung vôi , thì sản phẩm phụ là khí CO2 , CO , gây độc cho người , gây tượng mưa axit …và nhiệt lượng tỏa từ các lò này lớn Biện pháp chống ô nhiễm môi trường : Xây lò nơi xa khu dân cư , thoáng mát Đồng thời tăng cường trồng nhiều cây xanh , để giúp cho quá trình hấp thụ khí CO2 tạo thành và giải phóng khí oxi V Hướng dẫn nhà - Nghiên cứu kĩ lại bài SGK - Làm bài tập 1, 2, 3, 4, sgk / 84 - Nghiên cứu phần còn lại bài “ Các oxit cac bon ” , chuẩn bị trước các hóa chất , dụng cụ thí nghiệm trước buổi học ********************** Ngày soạn: 14/12/2012 Ngày dạy: /12/2012 Tuần : 17 Tiết : 34 BÀI 28 : CÁC OXIT CỦA CAC BON A Mục tiêu Kiến thức - Biết cacbon tạo hai loại tương ứng là : CO và CO2 - CO là oxit trung tính, có tính khử mạnh - CO2 là oxit axit tương ứng với axit hai lần axit (106) Kỹ - Biết nguyên tắc điều chế CO2 phòng thí nghiệm và cách thu khí CO2 - Biết sử dụng kiến thức đã biết để rút tính chất CO và CO2 Thái độ - Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, cẩn thận thí nghiệm, có tinh thần tập thể cao B Chuẩn bị Giáo viên - Dụng cụ : Bộ điều chế khí CO2 phòng thí nghiệm bằng bình kíp đơn giản, ống nghiệm, ống dẫn khí, đèn cồn … - Hóa chất : Đá vôi , dung dịch axit H2SO4 , giấy quỳ tím, nước cất Học sinh : Học bài cũ và nghiên cứu trước bài mới C Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ : Em hãy nêu tính chất hoá học cacbon ? Viết phương trình hoá học minh hoạ ? Bài mới: Cacbon có oxit nào ? Tính chất và ứng dụng nó ? Hoạt động I : Nghiên cứu Cacbon oxit Hoạt động của giáo viên và học sinh Gv: Hãy cho biết công thức phân tử và tính phân tử khối cacbon oxit? Hs trả lời Gv: Cho học sinh nghiên cứu sgk + Nêu tính chất vật lí cacbon oxit? Hs trả lời Gv: Yêu cầu cả lớp quan sát, nhận xét cho đúng Gv: Em hãy nghiên cứu sgk Nêu tính chất hoá học cacbon oxit? Hs Nghiên cứu sgk nêu tính chất hoá học Gv: Cacbon oxit là oxit trung tính nên điều kiện thường không phản ứng với nước, kiềm và axit Hs nghe giảng Gv: Ở nhiệt độ cao khử nhiều oxit kim loại Yêu cầu hs viết PTHH minh họa cho cacbon oxit là chất khử? Nội dung I Cacbon oxit Tính chất vật lý - Là chất khí không màu, không mùi ít tan nước, nhẹ không khí, độc Tính chất hoá học - Là oxit trung tính Ở điều kiện thường không phản ứng với nước, kiềm và axit +) - Là chất khử Ở nhiệt độ cao khử nhiều oxit kim loại PTHH (107) Hs viết PTHH Gv: Cho học sinh nhận xét bổ sung Gv: Yêu cầu h/s nghiên cứu SGK Hs: Nêu ứng dụng cacbon oxit Gv: Cho học sinh nhận xét, bổ xung cho đúng Gv giải thích ssoos ứng dụng CO + CuO ⃗t Cu + CO2 ↑ Ứng dụng - Làm nhiên liệu, chất khử - Làm nguyên liệu công nghiệp hoá học Hoạt động II : Nghiên cứu cacbon đioxit ( CO2 ) Hoạt động của giáo viên và học sinh Gv: Hãy nêu công thức phân tử và tính phân tử khối cacbon ddioxxit? Hs trả lời Gv: Yêu cầu h/s nghiên cứu sgk Nêu tính chất vật lí CO2 ? Hs trả lời Gv: Cho học sinh các nhóm nhận xét, bổ sung cho đúng Gv: Theo em CO2 có tính chất hóa học oxit axit không ? Hs trả lời Vì CO2 là oxit axit nên nó có tính chất oxit axit Gv: Biểu diễn thí nghiệm tác dụng với nước để học sinh quan sát, nhận xét tượng? Hs: Hiện tượng : Khi cho khí CO2 sục vào nước, sau đó đưa giấy quỳ tím vào cốc nước ta thấy Lúc đầu giấy quỳ tím đổi màu đỏ nhạt, sau đó đun nóng cốc nước thì giấy quỳ tím lại chuyển thành màu tím Gv: Cho học sinh nghiên cứu sgk để giải thích tương trên và viết phương trình hoá học Hs viết PTHH Gv: Lúc đầu CO2 phản ứng với nước tạo thành dung dịch axit Nhưng axit cacbonic không bền Nội dung II Cacbon đioxit Tính chất vật lí - Là khí không màu, không mùi, nặng không khí, không trì cháy, làm lạnh bị hoá rắn tạo thành băng khô Tính chất hoá học a Tác dụng với nước - Thí nghiệm - Hiện tượng - PTHH ⃗ CO2 + H2O ❑ H2CO3 (108) nêu bị phân huỷ đun nóng nhẹ Gv: Cacbon đioxit có tác dụng với b Tác dụng với dung dịch bazơ : dung dịch bazơ hay không? Viết - PTHH ⃗ Na2CO3 + H2O PTHH minh họa? 2NaOH +CO2 ❑ ⃗ NaHCO3 Hs trả lời và viết PTHH minh họa NaOH + CO2 ❑ Gv: Nhận xét sản phẩm thuộc hợp chất nào? Hs trả lời Gv: Sản phẩm còn có thể sinh muối axit Gv viết PTHH minh họa cho hs hiểu Gv: Tùy từng trường hợp mà sản phẩm có thể sinh muối cả muối c Tác dụng với oxit bazơ Gv: Cho học sinh nghiên cứu sgk - PTHH ⃗ CaCO3 lấy ví dụ tác dụng CO2 với CO2 + CaO ❑ oxit bazơ Hs viết PTHH minh họa * Kết luận CO2 có tính chất oxit Gv: Từ đó em có thể kết luận gì axit tính chất hóa học cacbon Ứng dụng đioxit? - Dùng chữa cháy, bảo quản thực phẩm Hs trả lời ,dùng sản xuất nước giải khát có gaz , sản Gv: Em hãy nghiên cứu SGK nêu xuất xôđa, phân đạm urê ứng dụng CO2 ? Hs: Dùng chữa cháy, bảo quản thực phẩm ,dùng sản xuất nước giải khát có gaz , sản xuất xôđa, phân đạm urê Gv: Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ xung cho đúng IV Củng cô - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập sau + Có hỗn hợp chất khí sau CO2 và CO , nêu phương pháp hóa học để chứng minh có mặt chất khí đó , viết phương trình hóa học ( có ) - Hướng dẫn + Cho hỗn hợp chất khí CO2 , CO , lội qua bình chứa dung dịch Ca(OH)2 , nước vôi đục , chứng tỏ hỗn hợp chất khí ( CO2 , CO ) , có khí CO2 ⃗ CaCO3 + H2O Ca(OH)2 + CO2 ❑ Hỗn hợp khí CO2 , CO , khỏi dung dịch Ca(OH)2 , dẫn qua ống sứ đựng CuO nung nóng , thấy kim loại (Cu ) màu đỏ gạch sinh , và khí thoát khỏi ống sứ làm đục dung dịch Ca(OH)2 , chứng tỏ hỗn hợp ban đầu có khí CO Phương trình hóa học : CO + CuO ⃗t Cu + CO2 ↑ V Hướng dẫn nhà - Nghiên cứu kĩ lại bài sgk - Làm bài tập 1, 2, 3,4, sgk/87 (109) - Nghiên cứu ôn tập lại kiến thức để ôn tập chuẩn bị cho thi học kì I Hợp Lý ngày /12/2012 Ký duyệt Ngày soạn: 19/12/2012 Ngày dạy: /12/2012 Tuần : 18 Tiết : 35 ÔN TẬP HỌC KÌ I A Mục tiêu Kiến thức - Được hệ thống lại kiến thức đã học theo hệ thống lô ghíc, liền mạch Kỹ - Rèn luyện kĩ : Hệ thống kiến thức đã học theo hệ thống lo ghíc Thái độ - Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao B Chuẩn bị Giáo viên: Soạn bài Học sinh: Làm bài tập và học tính chất các chất đầy đủ C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ (110) III Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Gv: Nªu môc tiªu cña tiÕt «n tËp vµ c¸c nội dung kiến thức cần đợc luyện tập tiÕt häc nµy Gv: Yªu cÇu c¸c nhãm HS th¶o luËn néi dung sau: - Tõ kim lo¹i cã thÓ chuyÓn ho¸ thµnh loại hợp chất nào? Viết sơ đồ các chuyển hoá đó - ViÕt PTHH minh ho¹ cho c¸c d·y chuyển hoá mà em đã lập Hs: Th¶o luËn nhãm thùc hiÖn néi dung gv yªu cÇu Gv: Tæ chøc cho HS tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn theo hai néi dung: ThiÕt lËp d·y chuyÓn ho¸ råi viÕt PTHH minh hoạ cho dãy chuyển hoá đó Gv: Chữa hoàn chỉnh kết luận để HS ghi vë Gv.TÝnh chÊt nµo mµ s¶n phÈm cã t¹o thµnh kim lo¹i? HS.-Muèi t¸c dông víi kim lo¹i t¹o thµnh muèi míi vµ kim lo¹i míi - Oxitbaz¬ thµnh kim lo¹i Gv.Yªu cÇu häc sinh lÊy vÝ dô cho c¸c tÝnh chÊt võa nªu? Hs.Hoµn thµnh c¸c vÝ dô vµ ghi néi dung kiến thức đó vào mình Bµi tËp 1: Cho c¸c chÊt sau: CaCO3, FeSO4, H2SO4, K2CO3, Cu(OH)2, MgO Gäi tªn ph©n lo¹i c¸c chÊt trªn Trong c¸c chÊt trªn chÊt nµo t¸c dông víi: a Dung dÞch HCl b Dung dÞch KOH c Dung dÞch BaCl2 ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y GV: Híng dÉn HS lµm bµi b»ng c¸ch kÎ b¶ng ST C«ng Thøc CaCO3 FeSO4 H2SO4 K2CO3 Cu(OH )2 MgO Ph©n lo¹i Tªn gäi T¸c dông víi HCl KO BaCl2 Néi dung I KiÕn thøc cÇn nhí Sự chuyển đổi kim loại thành các hîp chÊt v« c¬ a Kim lo¹iMuèi ThÝ dô : Mg  MgCl2 b Kim lo¹i Baz¬Muèi (1)Muèi (2) ThÝ dô: Na NaOH NaCl NaNO3 c.Kim lo¹ioxitbaz¬ Baz¬  Muèi (1)  Muèi (2) ThÝ dô: CaCaOCa(OH)2CaCl2Ca(NO3)2 d Kim lo¹ioxit baz¬  Muèi(1) Baz¬  Muèi(2)  Muèi (3) ThÝ dô: CuCuOCuCl2Cu(OH)2 CuSO4 Cu(NO3)2 Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô c¬ thµnh kim lo¹i a Muèi  Kim lo¹i ThÝ dô : AgNO3 Ag b Muèi Baz¬oxit baz¬ KL ThÝ dô: FeCl3Fe(OH)3 Fe2O3  Fe c Baz¬  Muèi  Kim lo¹i ThÝ dô: Cu(OH)2  CuCl2  Cu d Oxit baz¬  Kim lo¹i ThÝ dô: CuO  Cu II Bµi tËp Bµi tËp 1: Bµi / 71 SGK 2.PTHH CaCO3 +2 HCl→ CaCl 2+CO 2+ H O FeSO +2 HCl → FeCl2 + H SO ¿ K CO3 +2 HCl→ KCl+CO2 + H O OH ¿2 +2 HCl →CuCl 2+ H O ¿ Cu ¿ OH ¿2 + K CO3 ¿ OH ¿2 + K SO4 ¿ ¿ CaCO3 +2 KOH→ Ca ¿ (111) HS: Thảo luận nhóm để hoàn thành bảng trên sau đó viết PTPƯ GV: Yªu cÇu HS b¸o c¸o kÕt qu¶ th¶o luËn vµ cho c¸c nhãm nhËn xÐt chÊm ®iÓm chÐo GV: Yªu cÇu HS lµm tiÕp bµi tËp Bµi tËp 2: Hoµ tan hoµn toµn 4,54 gam hçn hîp gåm Zn, ZnO b»ng 100 ml dung dÞch HCl 1,5M Sau ph¶n øng thu đợc 448 cm3 khí a ViÕt c¸c PTP¦ x¶y b TÝnh khèi lîng cña mçi chÊt cã hçn hîp ban ®Çu c Tính nồng độ mol các chất có dung dÞch ph¶n øng kÕt thóc (coi thÓ tÝch dung dÞch sau ph¶n øng thay đổi không đáng kể so với V dd axit) Gv: Gọi HS lên viết PTPƯvà đổi số liÖu Gv: Gợi ý để HS so sánh sản phẩm phản ứng và Từ đó biết sử dụng số mol H2 để tính số mol Zn Gọi HS lªn lµm tiÕp phÇn b Hs.Dung dÞch sau ph¶n øng chøa nh÷ng chÊt tan nµo? Hs: Chøa ZnCl2 vµ cã thÓ cã HCl d Gv.Hớng dẫn học sinh tính toán để tìm xem HCl cã d sau p kh«ng Gv: Gäi mét HS nªu ph¬ng híng lµm phần c Sau đó GV yêu cầu HS làm bài tËp ¿ CaCO3 +BaCl → BaCO3 +CaCl2 FeSO +BaCl → BaSO4 + FeCl2 H SO +BaCl2 → BaSO4 +2 HCl K SO + BaCl2 → BaSO +2 KCl ¿ Bµi tËp a PTP¦: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2(1) 1mol mol 1mol 1mol ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2O(2) 1mol mol 1mol 1mol b) §æi sè liÖu nHCl = CM V = 1,5 0,1 = 0,15 (mol) 448 ml = 0,448 (l) nH2 = V: 22,4 = 0,448 : 22,4 = 0,02 (mol) Theo PTP¦ 1: n Zn = nH2 = 0,02 (mol)  mZn = n M = 0,02 65 = 1,3 (gam)  mZnO = mhçn hîp - mZn = 4,54 - 1,3 = 3,24 (g) c Dung dÞch sau ph¶n øng chøa ZnCl vµ cã thÓ cã HCl d Theo PTP¦ 1: nHCl P¦ = nH2 = 2.0,02 = 0,04 (mol) nZnCl2 = nZn = 0,02 (mol) nHCl d = 0,15- 0,04 = 0,11(mol) CM<HCld > = ,11 = 1,1M CM<ZnCl2>= 0,1 ,02 = 2M ,01 IV.Cñng cè -Thùc hiÖn d·y chuyÓn ho¸ sau: CuCuCl2Cu(NO3)2 Cu(OH)2CuOCu V.Híng dÉn vÒ nhµ - Làm các bài tập SGK,ôn tập các kiến thức trọng tâm học kì để chuẩn bÞ kiÓm tra HKI (112) Hoạt động I : Ôn tập tính chất của các hợp chất vô Hoạt động của giáo viên và học sinh Gv: Cho học sinh hệ thống lại các kiến thức tính chất hoá học các hợp chất vô cơ? Hs: Hệ thống lại tính chất các hợp chất vô Oxit bazơ , oxit axit Gv: Cho học sinh viết phương trình hoá học để minh hoạ cho mối quan hệ trên Nội dung I Kiến thức cần nhớ Tính chất của các hợp chất vô Hoạt động II : Ôn tập tính chất kim loại (14 phút ) Hoạt động của giáo viên và học sinh - Cho học sinh nghiên cứu sơ đồ Trả lời các câu hỏi Oxit ⃗ Muối mới + Muối + Kim loại ❑ KL Em hãy quan sát sơ đồ + Nêu tính chất hoá học kim loại ? + Nêu điều kiện phản ứng có ? Nội dung - Quan sát sơ đồ giáo viên đưa + Nghiên cứu trả lời câu hỏi : Tính chất hoá học kim loại : Tác dụng với oxi tạo thành oxit kim loại Tác dụng với phi kim khác tạo thành muối Tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước Tác dụng với dung dịch muối tạo kim (113) + Em hãy nêu giống và khác tính chất hoá học kim loại chung với nhôm và sắt ? loại mới và muối mới + Sự giống : Đều có tính chất kim loại chung + Khác : Nhôm và sắt không phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm ⃗ 2NaAlO2 + PTHH : 2Al + 2NaOH + O2 ❑ H2 ↑ - Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho đúng Hoạt động III : Ôn tập tính chất phi kim ( phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh nghiên cứu trả lời câu hỏi : - Nêu tính chất hoá học phi kim ? + Em hãy cho biết tính chất vật lí kim loại và phi kim có gì khác ? Em hãy nêu tính chất hoá học C và Clo Theo em tính chất hoá học cacbon có gì khác so với clo ? Cho học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá cho đúng Hoạt động học sinh - Trả lời câu hỏi : - Nêu tính chất hoá học phi kim + Phi kim khác kim loại tính chất vật lí là : + Phi kim tồn cả ba trạng thái : Rắn, lỏng, khí Phi kim dẫn điện, dẫn nhiệt kém, không có ánh kim và nhiệt độ sôi thấp - Nêu tính chất hoá học cacbon và Clo nhiệt độ cao cacbon tham gia phản ứng với nhiều chất đó C là chất khử VD : C + ⃗ ↑ FeO t Fe + CO2 Hoạt động IV : - Bài tập vận dụng ( phút ) Hoạt động giáo viên - Hướng dẫn cho h/s vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập hóa học Bài , bài , bài , bài 10 + Hướng dẫn để học sinh tự giải Hoạt động học sinh - Nhớ lại kiến thức đã học , vận dụng vào giải các bài tập hóa học + Lưu ý : các dạng toán nhận biết , toán chuyển đổi , toán tính theo chất thiếu … * Kết luận : - Giaó viên cho học sinh nắm nội dung chính bài học III) Cũng cô : ( phút ) - Giáo viên treo sơ đồ hệ thống kiến thức “ Kim loại , hợp chất vô ” , giúp học sinh thấy mối quan hệ các nội dung bài học , nhớ và khắc sâu kiến thức , đồng thời biết vận dụng kiến thức vào giải các bài tập hóa học (114) IV) Dặn : ( phút ) - Hướng dẫn học sinh học bài nhà , làm các bài tập sgk , và đề cương ôn tập , nghiên cứu kỹ lại bài - Nghiên cứu, ôn tập tốt chuẩn bị cho kiểm tra học kì Ngày soạn Tuần : 19 Ngày thi : 27 – 12 – 2010 Tiết : 36 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Đề phòng giáo dục , thi tập trung : (115) Ngày soạn: 21/12/2012 Ngày dạy: /12/2012 Tuần : 19 Tiết : 35 BÀI 29 : AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT A Mục tiêu Kiến thức -Biết axit cacbonic là axit yếu không bền - Muối cacbonat có tính chất muối : Tác dụng với axit, dd muối, dd kiềm Ngoài muối cacbonat còn dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao giải phóng khí CO2 - Muối cacbonat có ứng dụng tron g đời sống và sản xuất Kỹ - Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hoá học muối cacbonat - Biết quan sát tượng, giải thích và rút kết luận tính dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao Thái độ: Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, cẩn thận thí nghiệm, có tinh thần tập thể cao B Chuẩn bị Giáo viên - Tranh phóng to : Hình 3.17 ( Chu trình cacbon tự nhiên ) - Dụng cụ : ống nghiệm nhỏ , cốc thủy tinh , đũa khuấy hóa chất , muỗng lấy hóa chất … - Hóa chất : Na2CO3 , NaHCO3 , dung dịch HCl , CaO , CaCl2 , K2CO3 , nước cất Học sinh : Nghiên cứu trước bài , chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm , hóa chất cùng với giáo viên C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu tính chất hoá học CO và CO2 ? Viết phương trình hoá học minh hoạ ? III Bài : Axit cacbonic và muối cacbonat có tính chất gì ? Hoạt động I : Nghiên cứu axit cacbonic Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung (116) Gv: Cho học sinh nghiên cứu sgk Nêu tính chất vật lí axit cacbonic? Hs: Nghiên cứu SGK nêu tính chất vật lí axit cacbonic Trong nước tự nhiên và nước mưa có hoà tan lượng nhỏ CO2 , phần số đó chuyển thành axit cacbonic, phần lớn tồn dạng phân tử khí quyển, đun nóng bay khỏi dung dịch Gv: Em hãy nghiên cứu SGK nêu tính chất hoá học axit cacbonic? Hs: Nghiên cứu SGK nêu tính chất hoá học? Gv: Cho học sinh nhận xét, viết PTHH I Axit cacbonic ( H2CO3) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí Trong nước tự nhiên và nước mưa có hoà tan lượng nhỏ CO2 , phần số đó chuyển thành axit cacbonic, phần lớn tồn dạng phân tử khí quyển, đun nóng bay khỏi dung dịch Tính chất hoá học - H2CO3 là axit yếu , làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt - Axit cacbonic là axit không bền , H2CO3 tạo thành phản ứng bị phân huỷ thành CO2 và H2O ⃗ H2CO3 CO2 + H2O ❑ Hoạt động II : Nghiên cứu muôi cacbonat Hoạt động của giáo viên và học Nội dung sinh II Muôi cacbonat Gv: Em hãy cho biết muối phân Phân loại loại nào ? + Muối phân thành hai loại : Muối + Đặc điểm thành phần mỗi trung hoà và muối axit loại muối ? + Muối cacbonat cũng phân thành Hs: Nghiên cứu sgk phân loại muối hai loại: Muối cacbonat trung hoà và + Muối phân thành hai loại: muối cacbonat axit Muối trung hoà và muối axit + Muối cacbonat cũng phân thành hai loại: Muối cacbonat trung hoà và muối cacbonat axit Gv: Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho đúng Gv: Em hãy nghiên cứu SGK và nêu Tính chất tính tan muối cacbonat ? a Tính tan Hs: Đa số muối cacbonat không tan + Đa số muối cacbonat không tan trong nước trừ số muối cacbonat nước trừ số muối cacbonat kim kim loại kiềm Na2CO3 loại kiềm Na2CO3 Ngược lại hầu hết muối hiđro Ngược lại hầu hết muối hiđro cacbonat cacbonat tan nước tan nước (117) Gv: Cho học sinh nhận xét, bổ sung Gv: Muối cacbonat có tính chất hóa học nào? Gv: Cho học sinh nghiên cứu thí nghiệm sgk ? Gv: Nêu mục tiêu, cách tiến hành thí nghiệm? Hs: Cho dung dịch NaHCO3 và dung dịch Na2CO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl Gv: Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm Hs tiến hành thí nghiệm Gv: Hãy nêu tượng xảy ra? Hs: Hiện tượng : Có bọt khí thoát cả ống nghiệm Gv: Em hãy viết PTHH xảy ra? Hs viết PTHH Gv: Thông qua thí nghiệm trên em có nhận xét gì tính chất hoá học các muối cacbonat ? Hs trả lời Gv: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk Gv: Nêu mục tiêu, cách tiến hành thí nghiệm? Hs: Cho dung dịch K2CO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 Gv: Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm Hs tiến hành thí nghiệm Gv: Hãy nêu tượng xảy ra? Hs: Hiện tượng : Có kết tủa trắng xuất Gv: Em hãy viết PTHH xảy ra? Hs viết PTHH Gv: Em hãy nhận xét tính chất hoá học muối cacbonat tác dụng với dung dịch bazơ ? Hs nhận xét Gv: Cho học sinh nghiên cứu sgk Gv: Nêu mục tiêu, cách tiến hành thí nghiệm? Hs: Cho dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch CaCl2 Gv: Yêu cầu học sinh tiến hành thí b Tính chất hoá học - Tác dụng với axit * Thí nghiệm + PTHH NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 ↑ + H2O Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 ↑ +H2O + Nhận xét Muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit mạnh axit cacbonic tạo thành muối mới và giải phóng CO2 - Tác dụng với dung dịch bazơ + PTHH K2CO3 + Ca(OH)2 → 2KOH + CaCO3 ↓ + Nhận xét Muối cacbonat tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối cacbonat không tan và bazơ mới - Tác dụng với dung dịch muối + Thí nghiệm (118) nghiệm theo nhóm Hs tiến hành thí nghiệm Gv: Hãy nêu tượng xảy ra? Hs: Hiện tượng : Có kết tủa trắng xuất Gv: Em hãy viết PTHH xảy ra? Hs viết PTHH Gv: Em hãy nhận xét tính chất hoá học muối cacbonat tác dụng với dung dịch muối? Hs nhận xét Gv: Yêu cầu HS nêu tính chất dễ phân huỷ muối nhiệt độ cao Viết PTHH minh họa? Hs trả lời Gv: Cho học sinh nghiên cứu sgk Nêu ứng dụng muối cacbonat? Hs nêu ứng dụng Gv: Gọi HS nhận xét , bổ sung cho đúng +PTHH Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3 + Nhận xét Muối cacbonat tác dụng với số dung dịch muối khác tạo thành muối mới - Muối cacbonat bị phân hủy Nhiều muối cacbonat bị phân huỷ nhiệt độ cao PTHH : CaCO3 ⃗t CaO + CO2 Ứng dụng + Làm nguyên liệu cho sản xuất đá vôi, xi măng + Làm xà phòng, thuỷ tinh, dược phẩm, hoá chất bình cứu hoả Hoạt động III : Nghiên cứu chu trình cacbon tự nhiên Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung III Chu trình cacbon tự nhiên Gv: Cho học sinh nghiên cứu hình Cây xanh giảm dẫn đến lượng CO2 tăng 3.17/ sgk cân bằng , dẫn đến gia tăng hiệu ứng + Nêu chuyển hoá C nhà kính tự nhiên? Hs: Nêu chuyển hoá C tự nhiên Gv: Quan sát sơ đồ sgk và cho biết cây xanh chu trình giảm thì dẫn đến hậu quả nào ? Hs: Cây xanh giảm dẫn đến lượng CO2 tăng cân bằng , dẫn đến gia tăng hiệu ứng nhà kính Gv: Gọi HS nhận xét, bổ sung cho đúng IV Củng cô - Giáo viên cho học sinh làm bài tập sau (119) + Hãy tính thể tích khí CO2 (đktc) tạo thành để dập tắt đám cháy , bình chữa cháy có 980 ( gam ) dung dịch H2SO4 tác dụng với dung dịch NaHCO3 - Hướng dẫn ⃗ Na2SO4 + Theo bài ta có phương trình hóa học : 2NaHCO3 + H2SO4 ❑ 2CO2 ↑ + 2H2O Ta có số mol H2SO4 = 980/98 = 10 ( mol ) Từ đó suy số mol CO2 (đktc) = số mol H2SO4 = 10*2 = 20 ( mol ) Vậy thể tích khí CO2 (đktc) = 20*22,4 = 448 ( lít ) V Hướng dẫn nhà - Nghiên cứu kĩ lại bài sgk - Làm bài tập 1, 2, 3,4, sgk/91 , nghiên cứu bài “ Silic - Công nghiệp silicat.” *********************** Ngày soạn: 21/12/2012 Ngày dạy: /12/2012 Tuần : 19 Tiết : 35 BÀI 30 : SILIC CÔNG NGHIỆP SILICAT A Mục tiêu Kiến thức - Biết silic là phi kim hoạt động yếu, là chất bán dẫn - Silic đioxit là chất có nhiều tự nhiên dưới dạng đất sét, cao lanh, thạch anh Silic đioxit là oxit axit - Từ các vật liệu chính là đất sét, cao lanh các kết hợp với các vật liệu và kĩ thuật khác người ta đã sản xuất sản phẩm có nhiều ứng dụng : Đồ gốm, thuỷ tinh, xi măng Kỹ - Đọc để thu thập các thông tin silic, silic đioxit và công nghiệp silicat - Biết sử dụng kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức mới - Biết mô tả quá trình sản xuất và sơ đồ sản xuất clanhke Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, có tinh thần tập thể cao B Chuẩn bị Giáo viên - Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập - Tranh ảnh : Hình 3.19/sgk , hình 20/sgk , hình 3.21sgk Học sinh : Nghiên cứu trước bài C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hóa học muối cacbonat Viết PTHH minh họa? (120) III Bài mới: Silic và silic đioxit có tính chất gì ? Công nghiệp silicat là gì ? Hoạt động I : Nghiên cứu silic Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung I Silic Gv: Cho học sinh nghiên cứu sgk Trạng thái tự nhiên + Nêu trạng thái tự nhiên silic? - Là nguyên tố phổ biến thứ hai sau oxi Hs: Là nguyên tố phổ biến thứ hai thiên nhiên , chiếm1/4 khối lượng vỏ sau oxi thiên nhiên , trái đất chiếm1/4 khối lượng vỏ trái đất - Trong thiên nhiên tồn dạng hợp chất Trong thiên nhiên silic không tồn dưới dạng đơn chất mà dạng hợp chất Gv: Theo em silic có tính Tính chất chất gì ? a Tính chất vật lí: Là chất rắn màu trắng Hs: Nêu tính chất vật lý, tính chất xám , khó nóng chảy, có vẻ sáng kim hóa học silic loại , dẫn điện kém Tinh thể silic là chất bán dẫn b Tính chất hóa học Là phi kim hoạt động yếu cacbon , clo Gv: Cho học sinh nhận xét, viết Phản ứng với oxi nhiệt độ cao tạo thành PTHH? silic đioxit Hs trả lời PTHH : Si + O2 ⃗t SiO2 Hoạt động II : Nghiên cứu silic đioxit Hoạt động của giáo viên và học sinh Gv: Em hãy nghiên cứu SGK nêu tính chất silic đioxit ? Hs: Hoạt động cá nhân nêu tính chất hóa học Là oxit axit, tác dụng với kiềm và oxit bazơ tạo thành muối silicat nhiệt độ cao Silic đioxit không phản ứng với nước Gv: Yêu cầu HS viết PTHH minh họa? Hs Viết PTHH Gv: Cho học sinh khác nhận xét, bổ sung cho đúng Nội dung II Silic đioxit - Là oxit axit, tác dụng với kiềm và oxit bazơ tạo thành muối silicat nhiệt độ cao Silic đioxit không phản ứng với nước - PTHH SiO2 + 2NaOH ⃗t Na2SiO3 + H2O ↑ ⃗ CaSiO3 SiO2 + CaO ❑ (121) Hoạt động III : Nghiên cứu công nghiệp silicat Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Gv: Công nghiệp silicat là III Sơ lược công nghiệp silicat nghành công nghiệp nào ? Sản xuất đồ gôm sứ Hs trả lời + Nguyên liệu chính : Đất sét, thạch Gv: Yêu cầu HS nghiên cứu sgk hình anh, fenpat 3.19 ? Nêu nguyên liệu chính, các công + Các công đoạn: Nhào đất sét với đoạn và sở sản xuất đồ gốm nước thạch anh và fenpat, nước tạo thành ta? khối dẻo rồi tạo hình, sấy khô thành Hs: các đồ vật + Nguyên liệu chính: Đất sét, thạch + Nung các đồ vật lò cao nhiệt anh, fenpat độ thích hợp + Các công đoạn: Nhào đất sét với + Cơ sở sản xuất : Bát Tràng, Hải thạch anh và fenpat, nước tạo thành Dương, Đồng Nai khối dẻo rồi tạo hình, sấy khô thành các đồ vật Nung các đồ vật lò cao nhiệt độ thích hợp + Cơ sở sản xuất : Bát Tràng, Hải Dương, Đồng Nai Gv: Cho cả lớp nhận xét, bổ sung cho đúng Gv: Cho học sinh nghiên cứu sgk Sản xuất xi măng + Nêu nguyên liệu chính , các công - Nguyên liệu chính : Đất sét, đá vôi , đoạn chính và sở sản xuất xi măng cát nước ta - Các công đoạn: Hs: + Nghiền nhỏ hỗn hợp đá vôi và đất + Nguyên liệu chính : Đất sét, đá vôi , sét, rồi trộn với cát và nứơc tạo thành cát … bùn + Nung + Các công đoạn chính : hỗn hợp trên lò nung nhiệt độ thích Nghiền nhỏ hỗn hợp đá vôi và đất sét, hợp thu clanhke rồi trộn với cát và nứơc tạo thành bùn + Nghiền clanhke với phụ gia thành Nung hỗn hợp trên lò nung nhiệt độ bột mịn, thu xi măng thích hợp thu clanhke + Cơ sở sản xuất: Hải Dương, Thanh Nghiền clanhke với phụ gia thành bột Hoá, Hải Phòng, Nghệ An, Hà Tuyên mịn, thu xi măng + Cơ sở sản xuất: Hải Dương, Thanh Hoá, Hải Phòng, Nghệ An, Hà Tuyên Gv: Cho học sinh nghiên cứu sgk Nêu Sản xuất thuỷ tinh nguyên liệu chính , các công đoạn - Nguyên liệu chính : Cát thạch anh, đá chính và sở sản xuất thuỷ tinh vôi và Sôđa ( Na2CO3 ) nước ta - Các công đoạn: Hs trả lời +Trộn nguyên liệu theo tỉ lệ thích hợp +Nung hỗn hợp lò nung nhiệt (122) Gv: Cho học sinh các nhóm nhận xét, bổ sung cho đúng độ khoảng 9000C thành thuỷ tinh dạng nhão +Làm nguội từ từ thuỷ tinh dẻo, ép thổi thuỷ tinh thành các đồ vật +Cơ sở sản xuất: Hải Phòng, Hà Nội, Bắc Ninh, Đà Nẵng, Thành Phố Hồ Chí Minh IV Củng cô Trình bày quá trình sản xuất thủy tinh nào , viết các phương trình phản ứng xảy , quá trình nấu thủy tinh - Hướng dẫn + Sản xuất thuỷ tinh : Nguyên liệu chính : Cát thạch anh, đá vôi và Sôđa Các công đoạn chính : Trộn nguyên liệu theo tỉ lệ thích hợp Nung hỗn hợp lò nung nhiệt độ khoảng 900 0C thành thuỷ tinh dạng nhão Làm nguội từ từ thuỷ tinh dẻo, ép thổi thuỷ tinh thành các đồ vật Phương trình hóa học : CaCO3 ⃗t CaO + CO2 ⃗ CaSiO3 SiO2 + CaO ❑ Na2CO3 + SiO2 ⃗t Na2SiO3 + CO2 V Hướng dẫn nhà - Nghiên cứu kĩ lại bài SGK - Làm bài tập 1, 2, 3,4 SGK trang 91 - Nghiên cứu bài “ Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học ” Hợp Lý ngày /12/2012 Ký duyệt Ngày soạn : Tuần : 21 Ngày giảng : 11 – – 2011 Tiết : 39 10 – - 2011 BÀI 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ (123) HÓA HỌC ( Tiết ) A) Mục tiêu : Kiến thức : - Biết nguyên tắc xắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử - Biết cấu tạo bảng tuần hoàn gồm chu kì , nhóm , ô nguyên tố Kỹ : - Học sinh biết dự đoán tính chất nguyên tố biêt vị trí nó bảng tuần hoàn - Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố suy vị trí nó bảng Thái độ : - Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, có tinh thần tập thể cao B) Trọng tâm : - Cấu tạo bảng tuần hoàn C) Chuẩn bị : Giáo viên : - Soạn bài , sơ đồ bảng hệ thống tuần hoàn lớp ( phóng to )/sgk - Ô nguyên tố ( phóng to )/sgk , nhóm I và nhóm IV ( phóng to )/sgk , sơ đồ cấu tạo nguyên tử ( phóng to ) 1số nguyên tố Học sinh : Nghiên cứu trước bài , nhớ lại kiến thức lớp ( bài nguyên tử , nguyên tố hóa học ) * Phương pháp : -Chủ yếu sử phương pháp trực quan , phương pháp diễn giải (thuyết trình) D) Tiến trình dạy học : I) Ổn định tổ chức lớp : - Kiểm tra sĩ số + ổn định tổ chức lớp học ( phút ) II) Nêu vấn đề bài : ( phút ) Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học cho ta biết điều gì ? III) Các hoạt động học tập : Hoạt động I : Nghiên cứu nguyên tắc xắp xếp các nguyên tố bảng tuần hoàn ( phút ) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh nghiên cứu sgk + Nêu nguyên tắc xắp xếp các nguyên tố bảng tuần hoàn Yêu cầu cả lớp quan sát , nhận xét , bổ xung cho đúng Hoạt động học sinh - Nghiên cứu SGK nêu nguyên tắc xắp xếp + Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân *) Tiểu kết : - Nguyên tắc xắp xếp các nguyên tố bảng tuần hoàn + Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố xắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân Hoạt động II : Nghiên cứu cấu tạo bảng tuần hoàn (20 phút) Hoạt động giáo viên - Em hãy nghiên cứu sgk , hình 3.22 + Cho biết bảng tuần hoàn ô nguyên tố cho biết điều gì ? Hoạt động học sinh - Ô nguyên tố + Hoạt động cá nhân nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi Ô nguyên tố cho ta biết các thông tin : (124) - Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho đúng +) Số hiệu nguyên tử : Có trị số bằng điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố đó và bằng số electron nguyên tử, Số hiệu nguyên tử trùng với số thứ tự nguyên tố bảng tuần hoàn +) Kí hiệu hoá học +) Tên nguyên tố +) Nguyên tử khối nguyên tố - Em hãy nghiên cứu sgk cho biết chu kì - Chu kì là gì ? Trả lời sgk + Các nguyên tố cùng chu kì có + Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử đặc điểm gì ? chúng có cùng số lớp electron và xếp theo thứ tự tăng dần điện tích hạt nhân - Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho Hoạt động cá nhân trả lời đúng + Số thứ tự chu kì bằng số electron lớp ngoài cùng mỗi nguyên tố chu kì đó + Trong bảng hệ thống tuần hoàn có chu kì, đó chu kì 1,2,3 gọi là các chu kì nhỏ, các chu kì còn lại gọi là các chu kì lớn - Em hãy nghiên cứu sgk cho biết nhóm – Nhóm là gì ? Hoạt động cá nhân trả lời : Em hãy nghiên cứu sgk + Nhóm là dãy các nguyên tố mà nguyên tử Nêu đặc điểm nhóm ? chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng và đó có tính chất tương tự xếp thành cột theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử - Cho học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung + Hoạt động cá nhân nêu đặc điểm nhóm cho đúng +) Số thứ tự nhóm bằng số electron lớp ngoài Giáo viên nhận xét, đánh giá cùng các nguyên tố nhóm đó *) Tiểu kết : - Cấu tạo bảng tuần hoàn + Ô nguyên tố : +) Số hiệu nguyên tử : Có trị số bằng điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố đó và bằng số electron nguyên tử, +) Kí hiệu hoá học +) Tên nguyên tố +) Nguyên tử khối nguyên tố + Chu kì : Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử chúng có cùng số lớp electron và xếp theo thứ tự tăng dần điện tích hạt nhân + Nhóm : Nhóm là dãy các nguyên tố mà nguyên tử chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng và đó có tính chất tương tự xếp thành cột theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử Hoạt động III : Luyện tập ( phút) (125) Hoạt động giáo viên - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập sgk /101 Hoạt động học sinh - Hoạt động nhóm làm bài tập + Nguyên tử có số hiệu : Số thứ tự thuộc ô thứ bảng hệ thống tuần hoàn, có electron , điện tích hạt nhân là +7 Có số electron lớp ngoài cùng bằng Vậy nguyên tử có tính phi kim : N + Nguyên tử có số hiệu là 12 : Số thứ tự thuộc ô thứ 12 bảng hệ thống tuần hoàn, có 12 electron , có electron lớp ngoài cùng Vậy nguyên tử có tính kim loại: Mg + Tương tự : Nguyên tử có số hiệu 16 : S có tính phi kim + Cho cả lớp nhận xét, bổ sung cho đúng * Kết luận : - Giaó viên cho học sinh nắm nội dung chính bài học III) Cũng cô T1: ( phút ) – Yêu cầu học sinh làm bài tập nhỏ sau + Biết X có cấu tạo nguyên tử sau : điện tích hạt nhân là 11+ , lớp ( e ) , lớp ( e ) ngoài cùng có 1( e ) , hãy suy vị trí X bảng tuần hoàn , và tính chất hóa học bản nó - Hướng cô bài : + Vị trí nguyên tố X là 11 bảng tuần hoàn Có điện tích hạt nhân là 11+ , có số (e) = 11 , nguyên tố X là nguyên tố Na Tính chất hóa học bản nguyên tố Na là kim loại hoạt động mạnh ( vì có 1e ngoài cùng , nên nguyên tử Na dễ nhường e cho nguyên tử nguyên tố khác ) IV) Dặn : ( phút ) - Hướng dẫn học sinh học bài nhà , nghiên cứu kĩ lại bài sgk - Làm bài tập 3, sgk / 91 - Nghiên cứu tiếp bài “ Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học ” Ngày soạn : Tuần : 21 Ngày giảng : 13 – – 2011 Tiết : 40 12 – - 2011 BÀI 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ( Tiết ) A) Mục tiêu : (126) Kiến thức : - Biết quy luật biên đổi tính chất các nguyên tố chu kì, nhóm áp dụng với chu kì 2,3, nhóm I, nhóm VII - Dựa vào vị trí các nguyên tố suy cấu tạo nguyên tử, tính chất các nguyên tố và ngược lại Kỹ : - Biết dự đoán tính chất nguyên tố biêt vị trí nó bảng tuần hoàn - Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố suy vị trí nó bảng Thái độ : - Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, có tinh thần tập thể cao B) Trọng tâm : - Sự biết đổi tính chất các nguyên tố bảng tuần hoàn C) Chuẩn bị : Giáo viên : - Soạn bài , sơ đồ bảng hệ thống tuần hoàn lớp ( phóng to )/sgk - Sơ đồ chu kì , ( phóng to )/sgk – Sơ đồ nhóm I và nhóm IV ( phóng to )/sgk Học sinh : Nghiên cứu trước bài , nhớ lại kiến thức lớp ( bài nguyên tử , nguyên tố hóa học ) * Phương pháp : -Chủ yếu sử phương pháp trực quan , phương pháp diễn giải (thuyết trình) D) Tiến trình dạy học : I) Ổn định tổ chức lớp : - Kiểm tra sĩ số + ổn định tổ chức lớp học ( phút ) II) Kiểm tra bài cũ : ( phút ) Em hãy cho biết bảng tuần hoàn ô nguyên tố cho ta biết điều gì ? Chu kì là gì, đặc điểm chu kì ? Nhóm là gì, đặc điểm nhóm ? III) Nêu vấn đề bài : ( phút ) Quy luật biến đổi chu kì là gì, nhóm là gì ? IV) Các hoạt động học tập : Hoạt động I : Nghiên cứu biến đổi tính chất các nguyên tố bảng hệ thống tuần hoàn (10 phút) Hoạt động giáo viên - Em hãy nghiên cứu chu kì và chu kì bảng tuần hoàn + Nhận xét biến đổi số electron lớp ngoài cùng , điện tích hạt nhân , tính kim loai , phi kim các nguyên tố ? - Yêu cầu cả lớp quan sát, nhận xét, bổ sung cho đúng Cho học sinh nghiên cứu nhóm I và nhóm VII bảng tuần hoàn, nêu biến đổi tính chất các nguyên tố nhóm Hoạt động học sinh - Trong chu kì : + Nghiên cứu chu kì và chu kì trả lời câu hỏi giáo viên +) Trong chu kì : Số electron tăng dần từ trái sang phải, tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần + Trong nhóm +) Hoạt động nhóm nghiên cứu nhóm I và nhóm VII trả lời câu hỏi Nhóm I : Số electron lớp ngoài cùng là 1, điện tích hạt nhân tăng dần dẫn đến bán kính nguyên tử tăng dần, tính kim loại tăng, tính phi kim giảm dần Tương tự nhóm VII - Nhận xét : Trong nhóm từ trên (127) - Cho học sinh các nhóm nhận xét, bổ sung cho đúng xuống dưới, số lớp e tăng dần, bán kính nguyên tử tăng dần, tính kim loại tăng dần và tính phi kim giảm dần *) Tiểu kết : - Sự biến đổi tính chất các nguyên tố bảng hệ thống tuần hoàn + Trong chu kì : Số electron tăng dần từ trái sang phải, tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần + Trong nhóm : từ trên xuống dưới, số lớp (e) tăng dần, bán kính nguyên tử tăng dần, tính kim loại tăng dần và tính phi kim giảm dần Hoạt động II : Nghiên cứu ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học ( 12 phút) Hoạt động giáo viên - Giáo viên cho hoc sinh nghiên cứu ví dụ sgk + Áp dụng làm bài tập : Nguyên tố B có số hiệu nguyên tử là 19, hãy cho biết cấu tạo nguyên tố B và dự đoán tính chất nguyên tố B ? Hoạt động học sinh - Biết vị trí các nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo và tính chất các nguyên tố Hoạt động cá nhân nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi + Nguyên tố B : Có số thứ tự ô thứ 19, có 19 electron, số electron lớp ngoài cùng là Nguyên tố B là K : Có tính kim loại Trả lời sgk + Cho học sinh nghiên cứu, bổ sung câu trả lời bạn + Cho học sinh nghiên cứu sgk , - Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố ta làm bài tập áp dụng sau : có thể suy đoán vị trí và tính chất Nguyên tử nguyên tố X có nguyên tố đó Hoạt động cá điện tích hạt nhân là 8+, lớp nhân trả lời : electron, lớp electron ngoài cùng + X Thuộc ô thứ bảng tuần hoàn, bằng Hãy thuộc nhóm VI, chu kì cho biết vị trí X bảng X : Oxi tuần hoàn và tính chất bản Là nguyên tố có tính phi kim nó ? - Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho đúng *) Tiểu kết : - Ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học + Biết vị trí , có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất nguyên tố + Biết cấu tạo nguyên tử , có thể suy đoán vị trí và tính chất nguyên tố đó Hoạt động III : Luyện tập (5 phút) Hoạt động giáo viên - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập sgk /101 + Cho cả lớp nhận xét, bổ sung cho đúng Hoạt động học sinh - Hoạt động nhóm làm bài tập + Các nguyên tố sau xếp theo chiều giảm dần tính kim loại: Phương án đúng : b : K, Na, Al, Mg (128) * Kết luận T2 : - Giaó viên cho học sinh nắm nội dung chính bài học V) Cũng cô : ( phút ) - Giáo viên cho học sinh làm bài tập sau + Hãy xếp các nguyên tố sau , theo chiều tính phi kim tăng dần F , O , N , P , As Giải thích - Hướng cô bài + Chiều tăng dần tính phi kim các nguyên tố từ : As , P , N , O , F Giải thích : +) As , P , N , cũng có 5e lớp ngoài cùng ( nhóm V ) , theo vị trí nguyên tố và quy luật biến thiên nhóm , tính phi kim tăng dần : As , P , N +) N,O , F, cũng có lớp (e) ngoài cùng (cùng chu kì 2), theo vị trí chu kì và quy luật biến thiên tính chất phi kim , ta biết tính phi kim tăng dần theo trật tự N , O , F *) Kiểm tra đánh giá : ( phút ) - Giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm + Hãy cho biết nguyên tử nguyên tố X , có điện tích hạt nhân 20+ , lớp e , lớp ngoài cùng có 2e Hãy cho biết vị trí X bảng hệ thống tuần hoàn , và X là nguyên tố nào ? a) Ô 20 , nguyên tố X là ( K ) b) Ô 19 , nguyên tố X là ( Ca ) c) Ô 21 , nguyên tố X là ( Al ) d) Ô 20 , nguyên tố X là ( Ca ) Đáp án : d VI) Dặn : ( phút ) - Hướng dẫn học sinh học bài nhà , nghiên cứu kĩ lại bài sgk - Làm bài tập 2, 5, 6, SGK trang 91 - Nghiên cứu bài “ Luyện tập chương III : phi kim – sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học ” , chuẩn bị cho tiết học sau Ngày soạn : Tuần : 22 Ngày giảng : 18 – – 2011 Tiết : 41 17 – - 2011 BÀI 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG III – PHI KIM SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC A) Mục tiêu : Kiến thức : - Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học : (129) + Tính chất phi kim , tính chất clo, cacbon , silic, oxit cacbon , axit cacbonic, tính chất muối cacbonat + Cấu tạo bảng tuần hoàn và biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố chu kì, nhóm và ý nghĩa bảng tuần hoàn Kỹ : - Biết Chọn chất thích hợp lập sơ đồ chuyển đổi các chất Viết PTHH cụ thể - Biết xây dựng chuyển đổi các chất và cụ thể hoá thành dãy chuyển đổi cụ thể và ngược lại - Biết vận dụng bảng tuần hoàn: + Cụ thể hoá ý nghĩa các ô nguyên tố, chu kì , nhóm + Vận dụng quy luật biến đổi tính chất chu kì , nhóm đối với tùng nguyên tố cụ thể , so sánh tính kim loại, tính phi kim nguyên tố với nguyên tố lân cận + Suy đoán cấu tạo nguyên tử , tính chất các nguyên tố cụ thể từ vị trí và ngược lại Thái độ : - Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, hăng say xây dựng bài , có tinh thần tập thể cao B) Trọng tâm : - Vận dụng các kiến thức chương , giải các bài tập hóa học C) Chuẩn bị : Giáo viên : - Soạn bài , chuẩn bị đồ dùng học tập Bảng phụ “ sơ đồ hệ thống câu hỏi , bài tập có hướng dẫn học sinh hoạt động , bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học ” - Phiếu học tập để học sinh xây dựng bài , và làm các bài tập Học sinh : - Ôn lại kiến thức đã học , và làm các bài tập sgk * Phương pháp : -Chủ yếu sử phương pháp đàm thoại nêu vấn đề , kết hợp với phương pháp đặt vấn đề và giải vấn đề D) Tiến trình dạy học : I) Ổn định tổ chức lớp : - Kiểm tra sĩ số + ổn định tổ chức lớp học ( phút ) II) Các hoạt động học tập : Hoạt động I : Kiến thức cần nhớ ( 12 phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh hoạt động nhóm làm bài tập sau : BT : Có các chất sau : SO2 , H2SO4 , SO3 , S + Em hãy lập sơ đồ , và viết phương trình phản ứng gồm các chất trên để thể tính chất lưu huỳnh ? + Từ bài tập trên em hãy lập sơ đồ thể tính chất hoá học phi kim ? - Cho học sinh nhận xét , đánh giá cho đúng Hoạt động học sinh 1) Tính chất hoá học phi kim - Nghiên cứu : Hoạt động nhóm làm bài tập ⃗ SO2 ❑ ⃗ SO3 ❑ ⃗ H2SO4 Sơ đồ : S ❑ ⃗ S + O2 t SO2 , 2SO2 + O2 ⃗t 2SO3 SO3 + H2O ⃗t H2SO4 Hoạt động nhóm lập sơ đồ sgk (130) - Cho học sinh hoạt động nhóm làm bài tập sau : BT : Có các chất sau : Cl2 , NaClO , FeCl3 , HCl + Em hãy lập sơ đồ thể tính chất hoá học clo ? + Viết phương trình biểu diễn tính chất đó ? 2) Tính chất hoá học số phi kim cụ thể Clo - Hoạt động nhóm làm bài tập ⃗ HCl , Cl2 ❑ ⃗ NaClO , Sơ đồ : Cl2 ❑ ⃗ FeCl3 Cl2 ❑ ⃗ 2HCl + PTHH : Cl2 + H2 ❑ ⃗ NaClO + NaCl + H2O Cl2 + 2NaOH ❑ ⃗ 2FeCl3 3Cl2 + 2Fe ❑ Khái quát sơ đồ thể tính chất hoá học clo sgk + Từ sơ đồ trên em hãy khái quát Tính chất hoá học cacbon và hợp chất hoá tính chất hoá học clo ? cacbon - Cho học sinh nhận xét , bổ sung Nghiên cứu sơ đồ , Viết phương trình hoá cho đúng học Cho học sinh nghiên cứu sơ đồ PTHH: sgk C + O2 ⃗t CO2 ↑ Nêu từng loại chất cụ thể sơ C + CO2 ⃗t 2CO ↑ đồ CO + O2 ⃗t CO2 ↑ - Viết PTHH biểu diễn chuyển CO2 + CaO ❑ ⃗ CaCO3 đổi sơ đồ ⃗ Na2CO3 + H2O CO2 + NaOH ❑ CaCO3 ⃗t CaO + CO2 ↑ ⃗ 2NaCl + CO2 ↑ + Na2CO3 + 2HCl ❑ H2O 3) Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học - Hoạt động cá nhân nêu quy luật biến đổi - Cho học sinh nhận xét , bổ sung tính kim loại , tính phi kim chu kì , cho đúng nhóm + Trong chu kì : Từ - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trái qua phải tính kim loại giảm dần, tính phi luật biến đổi tính kim loại kim tăng dần Tính phi kim theo nhóm , theo + Trong nhóm : Từ trên xuống dưới tính kim chu kì loại tăng dần , tính phi kim giảm dần Cho cả lớp nhận xét, bổ sung cho đúng Hoạt động II : Luyện tập ( 22 phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập / 103 Hoạt động học sinh - Hoạt động cá nhân làm bài tập + Nguyên tố A nằm vị trí ô thứ 11 bảng tuần hoàn , có lớp electron , có electron lớp ngoài cùng : - Cho học sinh các nhóm bổ sung , Na có tính kim loại mạnh Li và Mg , đánh giá , giáo viên nhận xét , yếu K đánh giá + Yêu cầu học + Hoạt động cá nhân làm bài tập (131) sinh hoạt động cá nhân làm bài tập Gọi công thức hoá học oxit sắt là : ⃗ xFe + / 103 FexOy PTHH : FexOy + yCO ❑ yCO2 ↑ Số mol Fe = 0,4 mol Số mol FexOy = 0,4/x Ta có : (56x + 16y)* 0,4/x = 32 Suy x : y = : Từ khối lượng mol oxit là 160 suy - Cho học sinh nhận xét , bổ sung , công thức hóa học oxit sắt là Fe2O3 đánh giá cho đúng * Kết luận : - Giaó viên hệ thồng lại kiến thức đã học , giúp học sinh nhớ lại nội dung chính cần lĩnh hội ( thông qua sơ đồ ) IV) Cũng cô : ( phút ) - Giáo viên treo bảng hệ thống kiến thức “ phi kim sơ lược bảng hệ thống tuần hoàn ” , mối quan hệ các bài học , giúp học sinh nhớ và khắc sâu kiến thức đã học , vào giải các bài toán hóa học V) Dặn : ( phút ) - Hướng dẫn học sinh học bài nhà , làm bài tập / 103 - Nghiên cứu , chuẩn bị bài thực hành : “ Tính chất hóa học phi kim và hợp chất chúng ” Mỗi nhóm chuẩn bị bản báo cáo thực hành , cùng với giáo viên chuẩn bị các dụng cụ thí nghiệm , trước buổi học BÀI 33 : THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG A Mục tiêu Kiến thức - Khắc sâu tính chất hóa học phi kim , tính chất đặc trưng muối cacbonat và muối clorua Kỹ - Rèn luyện kĩ thực hành hóa học , giải bài tập thực hành hóa học , thí nghiệm với lượng nhỏ các chất - Rèn luyện ý thức cẩn thận kiên trì thực hành hóc học Thái độ - Nghiêm túc , cẩn thận , nhiệt tình tham gia thực hành với nhóm , trung thực , hăng hái C Chuẩn bị Giáo viên - Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, làm thử trước các thí nghiệm Học sinh - Nghiên cứu trước bài, nghiên cứu các thí nghiệm sách giáo khoa, chuẩn bị báo cáo thực hành (132) - Dụng cụ : - Mỗi nhóm : mỗi nhóm ống nghiệm , ống dẫn khí , nốt cao su , giá thí nghiệm , đèn cồn - Hóa chất : Bột CuO , bột than , dung dịch Ca(OH)2 , muối NaHCO3 , NaCl , Na2CO3 , CaCO3 , nước cất , giấy quỳ tím * Phương pháp : -Chủ yếu sử phương pháp đàm thoại nêu vấn đề , kết hợp với phương pháp đặt vấn đề và giải vấn đề D) Tiến trình dạy học : I) Ổn định tổ chức lớp : - Kiểm tra sĩ số + ổn định tổ chức lớp học ( phút ) II) Kiểm tra chuẩn bị của học sinh : ( phút ) Giáo viên cho học sinh kiểm tra chuẩn bị và báo cáo nhóm mình III) Các hoạt động học tập Hoạt động I : Cacbon khử đồng II oxit nhiệt độ cao ( phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh cả lớp tiến hành nêu mục tiêu và các bước tiến hành thí nghiệm sgk Tiến hành thí nghiệm theo nhóm : Hướng dẫn học sinh lắp dụng cụ , cho hóa chất để tiến hành thí nghiệm Hoạt động học sinh Hoạt động nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên Thí nghiệm : Lấy ít bột đồng (II) oxit trộn lẫn với ít bột than gỗ, cho vào ống nghiệm , lắp dụng cụ hình 3.9 sgk / 83, đun nóng ống nghiệm chứa hỗn hợp chất rắn , quan sát tượng Cho học sinh tiến hành thí nghiệm , quan Hiện tượng : Hỗn hợp từ màu đen chuyển thành sát tượng màu đỏ gạch , khí thoát theo ống dẫn sục vào Cho học sinh giải thích tượng trên , ống nghiệm đựng dung dịch Ca(OH)2 là dung yêu cầu học sinh nêu kết luận tính khử dịch đục C nhiệt độ cao PTHH : 2CuO + C ⃗t 2Cu + CO2 ↑ ⃗ CaCO3 ↓ + H2O CO2 + Ca(OH)2 ❑ Hoạt động II : Nhiệt phân muối NaHCO3 (11 phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh nêu mục tiêu thí nghiệm và nêu các bước tiến hành thí nghiệm Cho các nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên + Cho học sinh nêu tượng , giải thích viết phương trình hóa học Hoạt động học sinh - Nêu mục tiêu thí nghiệm , các bước tiến hành thí nghiệm Làm thí nghiệm theo nhóm + Thí nghiệm : Lấy thìa nhỏ bột NaHCO3 vào ống nghiệm , lắp dụng cụ hình 3.16 sgk / 89, đun nóng ống nghiệm chứa NaHCO3, quan sát tượng + Hiện tượng : Trên thành ống nghiệm có nước bám vào , khí thoát sục vào ống nghiệm đựng dung dịch Ca(OH)2 làm dung dịch này đục PTHH : 2NaHCO3 ⃗t Na2CO3 +CO2 ↑ + (133) H2O - Cho học sinh các nhóm nhận xét , đánh giá kết quả vừa làm nhóm mình Hoạt động III : Nhận biết các muối cacbonat và muối clorua (13 phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh nêu mục tiêu thí nghiệm và các bước tiến hành thí nghiệm + Làm nào để nhận biết chất rắn trên ? Hoạt động học sinh - Trích mẫu thử ống nghiệm khác theo thứ đánh số tương ứng + Nhỏ nước vào ống nghiệm : Ống nghiệm nào có chất rắn không tan là ống ch CaCO3 Cho các nhóm tiến hành thí nghiệm theo Ống nghiệm còn lại chưa các dung dịch dung hướng dẫn giáo viên dịch Na2CO3 , dung dịch NaCl , nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm Dựa vào tính tan các muối , và phản ứng muối với dung dịch HCl Dung dịch Na2CO3 phản ứng với dung dịch HCl có chất khí thoát Ống nghiệm còn lại chứa dung dịch NaCl Vậy ta nhận biết cả chất rắn ba ống + Cho học sinh nêu tượng , giải nghiệm ban đầu ⃗ 2NaCl + CO2 ↑ thích viết phương trình hóa học PTHH: Na2CO3 + 2HCl ❑ - Cho học sinh các nhóm nhận xét , đánh giá kết quả vừa làm nhóm mình * Kết luận : - Giaó viên nhắc lại kiến thức đã học , và kết quả làm thí nghiệm IV) Cũng cô : ( phút ) - Yêu cầu học sinh viết bản tường trình thí nghiệm nhà + Nếu các bước tiến hành thí nghiệm ( TN1 đến TN3 ) , nêu rõ các tượng thí nghiệm quan sát , viết các phương trình hóa học xảy V) Dặn : ( phút ) - Giáo viên cho học sinh thu dọn thí nghiệm , lau rửa dụng cụ thí nghiệm , cho học sinh các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm nhóm mình , viết báo cáo thí nghiệm Hướng dẫn học sinh trình bày báo cáo thí nghiệm và nạp báo cáo thí nghiệm - Nghiên cứu trước bài “ Khái niệm hợp chất hữu và hoá học hữu ” (134) Ngày soạn Ngày dạy Tuần : 23 Tiết : 43 CHƯƠNG : HIĐRO CAC BON - NHIÊN LIỆU BÀI 43 : KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ A Mục tiêu Kiến thức - Hiểu nào là hợp chất hữu và hoá học hữu - Nắm các cách phân loại hợp chất hữu Kỹ - Phân biệt hợp chất hữu thông thường với hợp chất vô Thái độ Nghiêm túc , có tinh thần học tập cao , có tinh thần tập thể cao B Chuẩn bị Giáo viên - Soạn bài , chuẩn bị đồ dùng học tập - Dụng cụ : ống nghiệm , bình thuỷ tinh hình tam giác , phễu thuỷ tinh , đèn cồn - Hoá chất : Bông , CaO , Nước Học sinh : Nghiên cứu trước bài C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp II Kiểm tra III Bài Hoá học hữu là gì ? Hợp chất hữu là gì ? Làm cách nào để phân biệt hợp chất hữu thông thường với hợp chất vô ? Hoạt động I : Khái niệm hợp chất hữu Phương pháp -GV Treo tranh vẽ số vật thể có chứa các hợp chất hữu lên bảng , yêu cầu học sinh quan sát Nhận xét tầm quan trọng hợp chất hữu cơ? - HS Nghiên cứu tranh vẽ , sgk nêu tầm quan trọng hợp chất hữu và cho biết hợp chất hữu tồn nơi nào Nội dung I Khái niệm hợp chất hữu Hợp chất hữu có ở đâu ? - Hợp chất hữu có quanh ta , là chất có tầm quan trọng lớn đến hình thành và trì sống (135) GV Yêu cầu cả lớp quan sát , nhận xét , bổ sung cho đúng Vậy hợp chất hữu là gì ? HS trả lời - GV Cho học sinh nghiên cứu mục tiêu thí nghiệm , các bước tiến hành thí nghiệm? - HS Nêu mục tiêu và các bước tiến hành thí nghiệm - GV tiến hành thí nghiệm Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm giáo viên? - HS quan sát - GV Nêu tượng quan sát được? - HS nêu tượng - GV Từ tượng trên em có nhận xét gì? - HS nhận xét - GV Vậy em có dự đoán gì thành phần nguyên tố chất hữu có bông ? - HS trả lời GV Em hãy nghiên cứu sơ đồ sgk cho biết hợp chất hữu phân loại nào ? - HS trả lời - GV Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho đúng - GV Em hãy nghiên cứu sgk và cho biết nghành hoá học hữu nghiên cứu vấn đề gì ? - HS trả lời - GV Em hãy nêu vài ví dụ các ứng dụng hợp chất hữu với đời sống ? - HS trả lời - Cho học sinh nhận xét , bổ sung cho đúng -GV Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập sgk / 108 - HS làm bài tập Hợp chất hữu là gì ? - Thí nghiệm - Hiện tượng : Bông cháy tạo khí làm đục nước vôi Có hạt nước nhỏ bám vào ống nghiệm - Nhận xét: Khi bông cháy tạo khí cacbonic và nước - Kết luận.Hợp chất hữu là hợp chất cacbon Các hợp chất hữu phân loại nào ? Hợp chất hữu phân loại thành loại chính - Hiđrocacbon : Phân tử tạo hai nguyên tố H và C - Dẫn xuất Hiđrocacbon : Ngoài H và C thì còn có các nguyên tố khác O, Cl , Na II Khái niệm hoá học hữu + Là ngành chuyên nghiên cứu hợp chất hữu và chuyển đổi các hợp chất hữu Ví dụ Chế biến dầu mỏ, sản xuất nhựa, sản xuất thuốc trừ sâu * Bài 1/SGK + Dựa vào thành phần nguyên tố hợp chất để phân biệt hợp chất hữu với hợp chất vô Vậy phương án d là đúng (136) - Cho cả lớp nhận xét , bổ sung cho đúng IV Củng cô - Giáo viên cho học sinh làm bài tập sau + Hãy xếp các chất : C6H6 , CaCO3 , C4H10 , C2H6O , NaNO3 , CH3NO2 , NaHCO3 , C2H3O2Na , vào các cột thích hợp bảng sau Hợp chất hữu Hợp chất hữu Hiđrocacbon Dẫn xuất Hiđrocacbon CaCO3 , NaNO3 , NaHCO3 C6H6 , C4H10 C2H6O , CH3NO2 , C2H3O2Na V Hướng dẫn nhà - Hướng dẫn học sinh học bài nhà , nghiên cứu kĩ lại bài sgk - Làm bài tập 2, 3, 4, sgk / 108 - Nghiên cứu bài “ Cấu tạo phân tử hợp chất hữu ” D Rút kinh nghiệm Ngày soạn Ngày dạy Tuần : 23 Tiết : 44 BÀI 35 CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ A Mục tiêu Kiến thức - Hiểu các phân tử hợp chất hữu , các nguyên tử liên kết với theo đúng hoá trị , C có hóa trị IV, H có hoá trị I , O có hoá trị II - Hiểu mỗi chất hữu có trật tự liên kết phân tử xác định , các nguyên tử C có thể liên kết với tạo thành mạch C Kỹ - Viết công thức cấu tạo số chất đơn giản , phân biệt các chất khác qua công thức cấu tạo Thái độ - Nghiêm túc , có tinh thần học tập cao , có tinh thần tập thể cao B Chuẩn bị (137) Giáo viên - Soạn bài , chuẩn bị đồ dùng học tập - Mô hình : Bộ mô hình rỗng và đặc lắp ghép các phân tử hợp chất hữu Học sinh : Nghiên cứu trước bài C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ - Em hãy nêu các khái niệm : Hoá học hữu cơ, hợp chất hữu ? Làm nào để phân biệt hợp chất hữu với hợp chất vô ? III Bài Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu nào? Phương pháp -GV Cho học sinh tính hoá trị C và H các phân tử : CO2 , H2O - HS trả lời C có hoá trị IV, H có hoá trị I - GV Theo em hợp chất hữu C và H có hoá trị là bao nhiêu ? - HS trả lời C luôn luôn có hoá trị IV, H luôn có hoá trị I GV Cho các nhóm lắp mô hình rỗng phân tử CH4 để thấy rõ hoá trị C và H - HS Hoạt động nhóm lắp ráp mô hình phân tử theo yêu cầu giáo viên - GV Cho học sinh nhận xét và rút kết luận ? - HS trả lời - GV Cho học sinh nghiên cứu mạch phân tử C2H6 mô hình và trên bảng H H H-C-C- H H H - HS quan sát - GV Theo em các nguyên tử C có liên kết với không ? - HS trả lời - GV Qua đó em có thể rút kết luận gì? - HS trả lời -GV Em hãy nghiên cứu sgk cho biết có loại mạch cacbon nào ? Nội dung I Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu Hóa trị và liên kết các nguyên tử C luôn luôn có hoá trị IV, H luôn có hoá trị I các hợp chất CH4 : H H- C- H H - Vậy các nguyên tử liên kết với theo đúng hoá trị chúng Mỗi liên kết biểu diễn bằng nét gạch nối Mạch cacbon Quan sát cấu tạo phân tử C2H6 - Nhận xét Trong phân tử C2H6 các nguyên tử C liên kết với - Vậy phân phân tử hợp chất hữu các nguyên tử C liên kết với tạo thành mạch cacbon - Có loại mạch cacbon : (138) HS trả lời Mạch thẳng , mạch nhánh , mạch vòng - GV Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho đúng Trật tự liên kết các nguyên tử phân tử - GV Tại cùng công thức phân + Do trật tự liên kết các nguyên tử tử C2H6O lại có chất khác là khác nên chúng tạo chất khác rượu etilic và đimetyl ete ? HS trả lời - GV Cho học sinh nhận xét thông qua ví dụ trên - HS nhận xét - Giáo viên thông báo cho học sinh - Nhận xét : Có thể có nhiều hợp chất biết các hợp chất hữu khác hữu khác có cùng chung có cùng chung công thức phân tử công thức phân tử gọi là các đồng phân II Công thức cấu tạo - Gv.Cho học sinh nghiên cứu công - Công thức cấu tạo biểu diễn đầy đủ thức cấu tạo các phân tử me tan liên kết các nguyên tử phân tử và rượu etylic - HS nghiên cứu - GV Yêu cầu học sinh nhận xét biểu diễn liên kết các nguyên tử phân tử - HS nhận xét - Công thức cấu tạo cho biết thành phần - GV Vậy nhìn vào công thức phân tử và trật tự liên kết các cấu tạo ta biết gì ? nguyên tử phân tử - GV Yêu cầu học sinh hoạt động * Bài tập 4/SGK nhóm làm bài tập sgk / 112 Các công thức ý : a , c , d cùng chất - HS làm bài tập Các công thức b, e cùng chất - GV Cho HS nhận xét , bổ sung cho đúng IV Củng cô - Giáo viên cho học sinh làm bài tập sau + Phân tử hợp chất hữu A có nguyên tố , khí đốt cháy chất A thu 5,4gam H2O Xác định công thức phân tử A , biết MA = 30 gam - Hướng dẫn + Theo bài ta có công thức tổng quát hợp chất A là CxHy ⃗ 0,6 gam ( H ) 5,4 gam H2O ❑ Suy số mol H2O = 5,4 / 18 = 0,3 ( mol ) Khối lượng nguyên tử ( C ) hợp chất A là – 0,6 = 2,4 ( gam ) Mặt khác ta có : nA = 3/30 = 0,1 ( mol ) ⃗ y mol H2O Theo phương trình hóa học ta có : mol CxHy ❑ ⃗ 0,3 mol H2O 0,1 mol CxHy ❑ Suy : y = , 12x + = 30 , x = 24 / 12 = , công thức phân tử A là C2H6 (139) V Hướng dẫn nhà - Hướng dẫn học sinh học bài nhà , nghiên cứu kĩ lại bài sgk - Làm bài tập 1, 2, 3, sgk / 112 - Nghiên cứu bài “ Metan ” chuẩn bị dụng cụ và hóa chất cho tiết học sau D Rút kinh nghiệm Ngày soạn : Tuần : 24 Ngày giảng : 15 – – 2011 Tiết : 45 14 – - 2011 BÀI 36 : ME TAN A) Mục tiêu : Kiến thức : -Nắm công thức cấu tạo, tính chất vật lí và tính chất hoá học metan - Nắm định nghĩa liên kết đơn, phản ứng - Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng metan Kỹ : - Viết PTHH phản ứng và phản ứng cháy metan Thái độ : - Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao , có tinh thần tập thể cao B) Trọng tâm : - Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học metan C) Chuẩn bị : Giáo viên : Soạn bài , chuẩn bị đồ dùng học tập - Mô hình : Bộ mô hình rỗng và đặc lắp ghép các phân tử hợp chất hữu - dụng cụ : Ống nghiệm , bình tam giác , cốc thủy tinh , phểu … - Hóa chất : Khí CH4 , khí Cl2 , nước , bình khí oxi , giấy quỳ tím Học sinh : Nghiên cứu trước bài * Phương pháp : -Chủ yếu sử phương pháp trực quan , phương pháp thực hành thí nghiệm I D) Tiến trình dạy học : ) Ổn định tổ chức lớp : - Kiểm tra sĩ số + ổn định tổ chức lớp học ( phút ) II) Kiểm tra bài cũ : ( phút ) Em hãy cho biết công thức cấu tạo là công thức nào ? Công thức cấu tạo cho ta biết thông tin gì từ phân tử hợp chất hữu ? III) Nêu vấn đề bài : ( phút ) Metan có cấu tạo và tính chất nào? Nó có ứng dụng gì đời sống và sản xuất ? IV) Các hoạt động học tập Hoạt động I : Nghiên cứu trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí ( phút) (140) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh nghiên cứu thông tin sgk , nghiên cứu sơ đồ hình 4.3 nêu trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí metan Hoạt động học sinh - Hoạt động cá nhân nêu tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên metan + Có nhiều các ao hồ, đầm lầy, bùn ao, các mỏ khí, dầu, các mỏ than + Là chất khí không màu , không mùi , ít tan nước , nhẹ không khí , là khí gây hiệu ứng nhà kính - Cho học sinh nhận xét , trả lời , bổ xung cho đúng *) Tiểu kết : - Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí + Trạng thái tự nhiên : Có nhiều các ao hồ, đầm lầy, bùn ao, các mỏ khí, dầu, các mỏ than + Tính chất vật lí : - Là chất khí không màu , không mùi , ít tan nước , nhẹ không khí… Hoạt động II : Nghiên cứu cấu tạo phân tử hợp chất metan ( phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh nghiên cứu công thức phân tử metan , dùng mô hình rỗng và đặc để lắp ráp phân tử hợp chất metan + Giữa nguyên tử C và nguyên tử H có bao nhiêu liên kết ? Các liên kết phân tử metan gọi là liên kết đơn +Vậy em hãy cho biết liên kết đơn là gì? Hoạt động học sinh - Dùng mô hình để lắp ráp phân tử metan H H- C- H , CH4 H - Hoạt động nhóm trả lời : Giữa nguyên tử C và nguyên tử H có liên kết đơn phân tử - Hoạt động cá nhân : + Nêu đặc điểm liên kết đơn *) Tiểu kết : - Cấu tạo phân tử hợp chất metan H H- C- H , CH4 ( phân tử me tan có liên kết đơn ) H Hoạt động III : Tính chất hoá học (12 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Tác dụng với oxi - Yêu cầu học sinh hoạt động - Hoạt động nhóm nghiên cứu sơ đồ thí nhóm nghiên cứu hình 4.5/ sgk nghiệm hình 4.5/sgk , Trả lời câu hỏi giáo viên + Nêu tượng có các thí + Hiện tượng : Khí metan cháy không nghiệm đó khí với lửa màu xanh nhạt , có (141) + Vậy thông qua thí nghiệm em hãy dự đoán sản phẩm tạo thành phản ứng và viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng xảy ? - Cho cả lớp nhận xét , bổ sung cho đúng - Cho học sinh nghiên cứu sơ đồ thí nghiệm hình 4.6 / sgk Nhận xét thí nghiệm và tượng xảy thí nghiệm giọt nước bám vào ống nghiệm 1, chất khí tạo thành làm đục nước vôi Dự đoán : Sản phẩm tạo có nước , khí CO2 PTHH: CH4 + 2O2 ⃗t CO2 ↑ + 2H2O ↑ 2) Tác dụng với clo - Nghiên cứu sơ đồ sgk + Nêu tượng quan sát và giải thích bằng phương trình hoá học Khi để hỗn hợp khí clo và metan ánh sáng , màu vàng nhạt clo màu dần , + Vậy theo em chất nào đã làm cho nước vào bình lắc nhẹ , thêm giấy quỳ cho giấy quỳ tím chuyển thành tím vào bình ta thấy giấy quỳ tím chuyển màu đỏ ? màu đỏ Giấy quỳ tím chuyển màu đỏ nước có axit - Cho học sinh nghiên cứu sgk viết Vậy axit đó phải là axit clohiđric phương trình hoá học phản as CH3Cl + + Viết PTHH : CH4 + Cl2 ⃗ ứng HCl + Trong phản ứng trên các nguyên tử H và Cl đã thay đổi liên kết - Trong quá trình phản ứng nguyên tử Cl nào phản ứng xảy ? phân tử khí clo đã đổi vị trí cho nguyên - Cho học sinh nhận xét , bổ sung tử H phân tử cho đúng - Lắng nghe , ghi nhớ Phản ứng trên gọi là phản ứng *) Tiểu kết : - Tính chất hoá học + Tác dụng với oxi : CH4 + 2O2 ⃗t CO2 ↑ + 2H2O ↑ as CH3Cl + HCl + Tác dụng với clo : CH4 + Cl2 ⃗ Hoạt động IV : Nghiên cứu ứng dụng metan ( phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh nghiên sgk nêu ứng dụng metan + Cho học sinh nhận xét , bổ sung cho đúng + Cho học sinh đọc phần ghi nhớ , tóm tắt tính chất hoá học metan Hoạt động học sinh - Nghiên cứu sgk nêu ứng dụng metan : + Dùng làm nhiên liệu sống ( Khí biogaz, gaz ) + Dùng làm nguyên liệu để điều chế hiđro theo sơ đồ : ⃗ cacbon đioxit + Metan + Nước ❑ hiđro ( Với xúc tác là nhiệt độ (142) - Đọc phần có thể em chưa biết cao và các chất phụ khác ) + Dùng điều chế bột than và nhiều thứ khác *) Tiểu kết : - Ứng dụng metan + Dùng làm nhiên liệu sống ( Khí biogaz, gaz ) ⃗ cacbon + Dùng làm nguyên liệu để điều chế hiđro sơ đồ: Metan + Nước ❑ đioxit + hiđro ( Với xúc tác là nhiệt độ cao và các chất phụ khác ) … * Kết luận : - Giáo viên cho học sinh nắm nội dung chính bài học V) Cũng cô : ( phút ) - Yêu cầu học sinh làm bài tập sau + Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí me tan , hãy tính thể tích khí oxi cần dùng và thể tích khí cacbonic tạo thành , Biết các thể tích khí đo ( đktc ) - Hướng cô bài + Theo bài ta có phương trình phản ứng : CH + 2O2 ⃗t CO2 ↑ + 2H2O ↑ n Số mol CH4 là : CH4 = 11,2 / 22,4 = 0,5 ( mol ) ⃗ mol O2 Vậy theo phương trình ta có : mol CH4 ❑ ⃗ mol O2 0,5 mol CH4 ❑ V V ⃗ mol CO2 ❑ ⃗ 0,5 mol CO2 ❑ O2(đktc) = 1* 22,4 = 22,4 ( lít ) , CO2(đktc) = 0,5 * 22,4 = 11,2 ( lít ) *) Kiểm tra đánh giá : ( 2phút ) - Giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm + Khí CH4 tác dụng với khí O2 ( điều kiện thích hợp ) , tạo sản phẩm là a) CO và H2O b) CO c) H 2O d) CO và H2O Đáp án : d VI) Dặn : ( phút ) - Hướng dẫn học sinh học bài nhà , nghiên cứu kĩ lại bài sgk - Làm bài tập 1, 2, 3, sgk / 116 , hướng dẫn bài : a Sục hỗn hợp khí CO2 và CH4 vào dd Ca(OH)2 dư, khí CO2 bị giữ lại còn CH4 không phản ứng với dd trên nên thoát ngoài, ta thu đựơc CH tinh khiết Trong dung dịch còn lại có kết tủa lắng xuống b Lấy kết tủa lắng xuống dưới đó (CaCO3) đem nung nóng nhiệt độ cao ta thu khí CO2 - Nghiên cứu bài “ Etilen ” chuẩn bị các dụng cụ , hóa chất trước buổi học Ngày soạn : 16 – 2011 Tuần : 24 Ngày giảng : 17 – – 2011 Tiết : 46 BÀI 37 : ETILEN A) Mục tiêu : (143) Kiến thức : -Nắm công thức cấu tạo , tính chất vật lí và tính chất hoá học etilen - Nắm khái niệm liên kết đôi và đặc điểm nó - Hiểu phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp là phản ứng đặc trưng etilen và các hiđrocacbon có liên kết đôi Kỹ : - Viết PTHH phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp, phân biệt etilen với metan bằng phản ứng với nước brom Thái độ : - Nghiêm túc , có tinh thần học tập cao , có tinh thần tập thể cao B) Trọng tâm : - Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học etilen C) Chuẩn bị : Giáo viên : - Soạn bài , chuẩn bị đồ dùng học tập - Mô hình : Bộ mô hình rỗng và đặc lắp ghép các phân tử hợp chất hữu - dụng cụ : Ống nghiệm , bình tam giác , cốc thủy tinh , phểu … - Hóa chất : Khí C2H4 , dung dịch Br2 , nước , bình khí oxi Học sinh : - Nghiên cứu trước bài ) * Phương pháp : -Chủ yếu sử phương pháp trực quan , phương pháp thực hành thí nghiệm D) Tiến trình dạy học : I) Ổn định tổ chức lớp : - Kiểm tra sĩ số + ổn định tổ chức lớp học ( phút II) Kiểm tra bài cũ : ( phút ) Metan có cấu tạo và tính chất nào? Nó có ứng dụng gì đời sống và sản xuất ? III) Nêu vấn đề bài : ( phút ) Etilen có cấu tạo và tính chất nào ? Nó có ứng dụng gì đời sống và sản xuất ? IV) Các hoạt động học tập Hoạt động I : Nghiên cứu tính chất vật lí ( phút) Hoạt động giáo viên - Em hãy nghiên cứu sgk + Nêu tính chất vật lí etilen ? Cho học sinh nhận xét , trả lời , bổ xung cho đúng Hoạt động học sinh - Hoạt động cá nhân nêu tính chất vật lí etilen + Là chất khí không màu , không mùi , ít tan nước , nhẹ không khí *) Tiểu kết : - Tính chất vật lí + Là chất khí không màu , không mùi , ít tan nước , nhẹ không khí Hoạt động II : Nghiên cứu cấu tạo phân tử hợp chất etilen ( phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh nghiên cứu công thức phân tử etilen Dùng mô hình rỗng và đặc để lắp ráp phân tử hợp chất etilen + Giữa nguyên tử C và nguyên tử Hoạt động học sinh - Dùng mô hình để lắp ráp phân tử etilen theo sơ đồ 4.7 sgk H H H - C - C - H , C2H4 H H - Hoạt động nhóm trả lời : + Giữa nguyên tử C và nguyên tử H , có (144) H có bao nhiêu liên kết ? + Giữa nguyên tử C và nguyên tử C liên kết với theo đặc điểm nào ? Các liên kết kiểu liên kết C và C phân tử etilen là liên kết đôi Em hãy dựa vào gợi ý cho biết liên kết đôi là gì ? - Cho học sinh nhận xét , bổ xung cho đúng liên kết với theo liên kết đơn + Nguyên tử C và nguyên tử C phân tử etilen liên kết với bằng liên kết đôi - Hoạt động cá nhân , nêu đặc điểm liên kết đôi + Là loại liên kết kém bền liên kết đơn *) Tiểu kết : - Cấu tạo phân tử hợp chất etilen H H H - C - C - H , C2H4 ( Trong phân tử có liên kết đơn , và liên kết đôi ) H H Hoạt động III : Tính chất hoá học (12 phút) Hoạt động giáo viên - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm nghiên sgk trả lời câu hỏi Cho cả lớp nhận xét , bổ sung cho đúng - Cho học sinh nghiên cứu sơ đồ thí nghiệm hình 4.8 sgk - Nhận xét thí nghiệm và tượng xảy thí nghiệm + Vậy theo em chất nào đã làm cho nước brom màu ? + Hãy dự đoán sản phẩm tạo thành ? Cho học sinh nghiên cứu sgk viết phương trình hoá học phản ứng + Dựa vào phản ưng trên em hãy nêu đặc điểm các chất trước và sau phản ứng ? Phản ứng trên gọi là phản ứng cộng - Cho học sinh nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi đề mục Hoạt động học sinh 1) Phản ứng cháy cửa etilen với khí oxi - Hoạt động nhóm nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi giáo viên Tương tự metan , etilen cháy tạo thành khí CO2 và H2O PTHH : C2H4 + 3O2 ⃗t 2CO2 + 2H2O 2) Etilen tác dụng với dung dịch nước brom - Khi sục khí C2H4 vào dung dịch brom màu da cam ta thấy dung dịch này bị màu - Nghiên cứu sơ đồ sgk nêu tượng quan sát + Chính khí etilen đã làm cho dung dịch brom màu nó phản ứng với dung dịch brom + Sản phẩm tạo thành sẽ có brom phân tử mới , phân tử này không còn liên kết đôi ⃗ PTHH : C2H4 + Br2( dung dịch) ❑ C2H4Br2 + Trong quá trình phản ứng , phân tử etilen đã kết hợp thêm vào phân tử nó phân tử Br2 để phá vỡ liên kết đôi (145) + Vậy em hãy cho biết phản ứng trùng hợp là phản ứng nào ? Phản ứng có đặc điểm trên gọi là phản ứng trùng hợp 3) Các phân tử etilen có kết hợp với không ? to , xt , p ⃗ …… + CH2=CH2 + CH2=CH2 + … ❑ CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - … + Ở điều kiện thích hợp các phân tử etilen có thể kết hợp với tạo thành phân tử mới có khối lượng và kích thước lớn Phân tử mới này gọi là Poli etilen (PE) *) Tiểu kết : - Tính chất hoá học + Phản ứng cháy cửa etilen với khí oxi : C2H4 + 3O2 ⃗t 2CO2 + 2H2O ⃗ + Etilen tác dụng với dung dịch nước brom : C2H4 + Br2( dung dịch) ❑ C2H4Br2 + Phản ứng trùng hợp các phân tử etilen : to , xt , p ⃗ …- CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - … … + CH2=CH2 + CH2=CH2 + … ❑ Hoạt động IV : Nghiên cứu ứng dụng etilen ( phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho học sinh nghiên sgk nêu ứng - Nghiên cứu sgk nêu ứng dụng etilen: dụng etilen + Dùng làm nhiên liệu sống ( Khí biogaz, gaz ) + Dùng làm nguyên liệu để điều chế rượu etilic , giấm , nhựa PE , kích thích hoa quả - Cho học sinh nhận xét , bổ sung cho mau chín cho đúng *) Tiểu kết : - Ứng dụng etilen + Dùng làm nhiên liệu sống ( Khí biogaz, gaz ) + Dùng làm nguyên liệu để điều chế rượu etilic , giấm , nhựa PE , kích thích hoa quả cho mau chín * Kết luận : - Giáo viên cho học sinh nắm nội dung chính bài học V) Cũng cô : ( phút ) - Yêu cầu học sinh làm bài tập sau + Điền các từ “ có ” “ không ” vào các cột sau Me tan etilen Có liên kết đôi Không Có Làm màu nước Brom Không Có Phản ứng trùng hợp Không Có *) Kiểm tra đánh giá : ( 2phút ) - Giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm T/d khí ox Có Có (146) + Có bình nhãn chứa chất khí sau : etilen , me tan , oxi , và khí Hiđro , ta có thể dùng cách nào , các cách sau đây để nhận biết các chất khí ? a) Đốt các khí , dùng nước vôi dư , dùng tàn đóm đỏ b) Dùng dung dịch nước Brom ,đốt các khí , dùng nước vôi dư , dùng tàn đóm đỏ c) Đốt các khí , dùng nước vôi dư , dùng tàn đóm đỏ d) Dùng khí Cl2 , đốt các khí , dùng tàn đóm đỏ Đáp án : b VI) Dặn : ( phút ) - Hướng dẫn học sinh học bài nhà , nghiên cứu kĩ lại bài sgk - Làm bài tập 1, 2, 3, / 119 - Hướng dẫn bài : Sục hỗn hợp khí qua dung dịch brom , khí etilen bị giữ lại , khí metan không phản ứng nên thoát ngoài , ta thu khí metan tinh khiết - Nghiên cứu bài “ Axetilen ” chuẩn bị các dụng cụ , hóa chất cho tiết học sau Ngày soạn : Tuần : 25 Ngày giảng : 22 – – 2011 Tiết : 47 21 – - 2011 BÀI 38 : AXETILEN A) Mục tiêu : Kiến thức : -Nắm công thức cấu tạo , tính chất vật lí và tính chất hoá học axetilen - Nắm khái niệm liên kết ba và đặc điểm nó - Cũng cố kiên thức chung hiđro cacbon : Không tan nước, dễ cháy tạo CO2 và H2O, đồng thời toả nhiệt - Biết số ứng dụng axetilen Kỹ : - Cũng cố kĩ viết phương trình hoá học phản ứng cộng , bước đầu biết dự đoán tính chất các chất dựa vào thành phần và cấu tạo Thái độ : - Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, có tinh thần tập thể cao B) Trọng tâm : - Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học axetilen C) Chuẩn bị : Giáo viên : Soạn bài , chuẩn bị đồ dùng học tập - Mô hình : - Bộ mô hình rỗng và đặc lắp ghép các phân tử hợp chất hữu cơ, tranh vẽ các ứng dụng axetilen - Dụng cụ : Bình cầu , phễu chiết , chậu thuỷ tinh , ống dẫn khí , bình thu khí - Mẫu vật : Đất đèn , nước , dung dịch brom , bình đựng sẵn khí axetilen Học sinh : Nghiên cứu trước bài * Phương pháp : - Chủ yếu sử phương pháp trực quan , phương pháp thực hành thí nghiệm D) Tiến trình dạy học : I) Ổn định tổ chức lớp : - Kiểm tra sĩ số + ổn định tổ chức lớp học ( phút ) (147) II) Kiểm tra bài cũ : ( phút ) Etilen có cấu tạo và tính chất nào? Nó có ứng dụng gì đời sống và sản xuất ? III) Nêu vấn đề bài : ( phút ) Axetilen có cấu tạo và tính chất nào ? Nó có ứng dụng gì đời sống và sản xuất ? IV) Các hoạt động học tập Hoạt động I : Nghiên cứu tính chất vật lí ( phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho học sinh quan sát lọ đựng - Hoạt động nhóm , quan sát , nghiên cứu khí axetilen có sẵn thông tin sgk - Yêu cầu học sinh quan sát , nghiên cứu thông tin sgk + Nêu tính chất vật lí axetilen + Nêu tính chất vật lí axetilen : Là chất khí không màu , không mùi , ít tan nước , nhẹ không khí - Cho học sinh nhận xét , trả lời , bổ xung cho đúng *) Tiểu kết : - Tính chất vật lí + Là chất khí không màu , không mùi , ít tan nước , nhẹ không khí Hoạt động II : Nghiên cứu cấu tạo phân tử hợp chất axetilen ( phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh nghiên cứu công thức phân tử axetilen , dùng mô hình rỗng và đặc để lắp ráp phân tử hợp chất axetilen + Giữa nguyên tử C và nguyên tử H có bao nhiêu liên kết ? + Giữa nguyên tử C và nguyên tử C liên kết với theo đặc điểm nào ? Các liên kết kiểu liên kết C và C phân tử axetilen là liên kết ba + Em hãy dựa vào gợi ý cho biết liên kết ba là gì ? Cho học sinh nhận xét, bổ xung cho đúng Hoạt động học sinh - Dùng mô hình để lắp ráp phân tử axetilen theo sơ đồ 4.10 sgk H-C =C-H , C2H2 - Hoạt động nhóm trả lời : + Giữa nguyên tử C và nguyên tử H liên kết với theo liên kết đơn + Nguyên tử C và nguyên tử C phân tử axetilen liên kết với bằng liên kết ba Hoạt động cá nhân , nêu đặc điểm liên kết ba + Là loại liên kết kém bền liên kết đơn *) Tiểu kết : - Cấu tạo phân tử hợp chất axetilen H - C = C - H , C2H2 ( Trong phân tử có liên kết đơn , và liên kết ba ) Hoạt động III : Tính chất hoá học (10 phút) (148) Hoạt động giáo viên - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm nghiên cứu thí nghiệm sgk - Nêu mục tiêu và các bước tiến hành thí nghiệm + Biểu diễn thí nghiệm cho học sinh quan sát, nêu tượng nhận xét + Dựa vào các tượng trên em hãy dự đoán sản phẩm tạo thành thí nghiệm ? - Cho cả lớp nhận xét, bổ sung cho đúng - Cho học sinh nghiên sgk nêu mục tiêu , các bước tiến hành thí nghiệm Hoạt động học sinh 1) Phản ứng cháy axetilen - Hoạt động nhóm nghiên cứu sgk - Nêu mục tiêu và các bước tiến hành thí nghiệm + Quan sát thí nghiệm biểu diễn giáo viên , nhận xét tượng và viết phương trình hoá học + Hiện tượng : Đốt khí axetilen ta thấy khí cháy mãnh liệt với lửa màu xanh nhạt , khí thoát sau cháy làm đục nước vôi , đồng thời có nước bám vào thành ống nghiệm Dự đoán : Sản phẩm có nước , có khí CO2 PTHH : 2C2H2 + 5O2 ⃗t 4CO2 ↑ + 2H2O 2) Axetilen tác dụng với dung dịch Brom - Nghiên cứu sơ đồ sgk nêu mục tiêu , các bước tiến hành thí nghiệm - Hoạt động nhóm quan sát thí nghiệm biểu diễn giáo viên , nhận xét tượng và viết phương trình phản ứng xảy + Biểu diễn thí nghiệm cho học Hiện tượng : Khi sục khí axetilen vào ống sinh quan sát , nhận xét tượng nghiệm đựng dung dịch brom ta thấy dung , và viết PTHH phản ứng quan dịch brom bị màu ⃗ C2H2Br2 sát PTHH : C2H2 + Br2 ❑ Sau đó , phân tử C2H2Br2 còn có liên kết đôi kém bền nên sản phẩm + Theo em phản ứng này lại tiếp tục tác dụng với dung dịch axetilen với brom có thể xảy brom : C2H2Br2 + Br2 ⃗ C2H2Br4 phản ứng nào ? Vì ? ❑ Cho học sinh nghiên cứu sgk viết phương trình hoá học phản ứng - Cho học sinh nhận xét , bổ sung cho đúng + Em hãy cho biết các phản ứng + Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào ? cộng - Nêu các tính chất giống - Cho học sinh nhận xét , bổ sung ba hợp chất hữu đã học : cho đúng + Em hãy nêu các tính chất giống + Đều là chất khí không tan nước , dễ ba chất hữu đã học ? cháy tạo thành CO2 và H2O , nhẹ - Cho học sinh nhận xét , bổ sung không khí (149) cho đúng *) Tiểu kết : - Tính chất hoá học + Phản ứng cháy axetilen : 2C2H2 + 5O2 ⃗t 4CO2 ↑ + 2H2O ⃗ C2H2Br4 + Axetilen tác dụng với dung dịch Brom : C2H2 + 2Br2 ❑ ( Khí axetilen làm màu dung dịch nước Brom nhanh khí etilen ) Hoạt động IV : Nghiên cứu ứng dụng axetilen ( phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nghiên cứu sgk nêu ứng dụng etilen : - Cho học sinh nghiên sgk nêu ứng + Dùng làm nhiên liệu sống dụng etilen ( đèn xì oxi - axetilen, đốt ) + Dùng làm nguyên liệu để điều chế poli - Cho học sinh nhận xét , bổ sung vinyl clorua, axit axetic và nhiều hoá chất cho đúng khác *) Tiểu kết : - Ứng dụng axetilen + Dùng làm nhiên liệu sống ( đèn xì oxi – axetilen ) , dùng làm nguyên liệu để điều chế poli vinyl clorua… Hoạt động V : Nghiên cứu phương pháp điều chế axetilen (4 phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh nghiên sgk , sơ đồ 4.12 nêu phương pháp điều chế axetilen Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho đúng Hoạt động học sinh - Nghiên cứu sgk nêu phương pháp điều chế axetilen + Cho CaC2 (thành phần chính đất đèn ) vào nước , thu khí axetilen ⃗ C2H2 ↑ + PTHH : CaC2 + 2H2O ❑ Ca(OH)2 *) Tiểu kết : - Điều chế axetilen + Cho CaC2 (thành phần chính đất đèn ) vào nước , thu khí axetilen ⃗ C2H2 ↑ + Ca(OH)2 PTHH : CaC2 + 2H2O ❑ + Ngoài nay(công nghiệp) người ta còn điều chế axetilen ,bằng cách nhiệt phân metan nhiệt độ cao * Kết luận : - Giáo viên cho học sinh nắm nội dung chính bài học V) Cũng cô : ( phút ) - Giáo viên cho học sinh làm bài tập sau + Cho 0,56 lít ( đktc ) hỗn hợp khí C2H4 và C2H2 , tác dụng với dung dịch Brom ( dư ) lượng Brom tham gia phản ứng là 5,6 ( gam ) a) Viết phương trình phản ứng b) Tính phân trăm thể tích mỗi khí hỗn hợp - Hướng cô bài ⃗ C2H2Br2 ( ) a) Theo bài ta có phương trình phản ứng : C2H4 + Br2 ❑ (150) ⃗ C2H2Br4 ( ) C2H2 + 2Br2 ❑ n b) Theo bài ta có : Br2 = 5,6 / 80*2 = 0,035 ( mol ) Gọi số mol C2H4 là n1 và số mol C2H2 là n2 , theo phương trình ta có ⃗ mol Br2 Phương trình (1) : mol C2H4 ❑ ⃗ n1 mol Br2 n1 mol C2H4 ❑ ⃗ mol Br2 Phương trình (1) : mol C2H2 ❑ ⃗ 2n2 mol Br2 n2 mol C2H2 ❑ Từ đó ta có : n1 + 2n2 = 0,035 mặt khác ta có : n1 + n2 = 0,56 / 22,4 = 0,025 n1 = 0,015 ( mol ) , n2 = 0,01 ( mol ) V V C2H4 = 0,015*22,4 = 0,336 ( lít ) , C2H2 = 0,01*22,4 = 0,224 ( lít ) %V %V C2H4 = 0,336*100/0,56 = 60% C2H2 = 0,224*100/0,56 = 40% *) Kiểm tra đánh giá : ( phút ) - Giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm + Có bình chứa chất khí sau CH4 , C2H2 , CO2 , dùng cách nào các cách sau đây có thể nhận biết chất khí a) Đốt cháy , dùng nước vôi dư b) Dùng giấy quỳ tím ẩm , đốt cháy c) Dùng dung dịch Ca(OH)2(dư) , dung dịch Br2 d) Dùng dung dịch Br2 Đáp án : c VI) Dặn : ( phút ) - Hướng dẫn học sinh học bài nhà , làm bài sgk - Làm bài tập 1, 2, 3, 4, sgk / 122 - Nghiên cứu kĩ nội dung bài mới “ Ben Zen ” chuẩn bị hóa chất , dụng cụ cho tiết học sau Ngày soạn : Tuần : 25 Ngày giảng : 24 – – 2011 Tiết : 48 23 – - 2011 BÀI 39 : BEN ZEN A) Mục tiêu : Kiến thức : -Nắm công thức cấu tạo , tính chất vật lí và tính chất hoá học ben - Biết số ứng dụng benzen Kỹ : Cũng cố kiến thức hiđrocabon , viết công thức cấu tạo các chất và phương trình hoá học , cách giải bài tập hoá học Thái độ : Nghiêm túc , có tinh thần học tập cao , có tinh thần tập thể cao B) Trọng tâm : - Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học ben zen C) Chuẩn bị : Giáo viên : Soạn bài , chuẩn bị đồ dùng học tập - Mô hình : - Bộ mô hình rỗng và đặc lắp ghép các phân tử hợp chất hữu cơ, tranh vẽ mô tả phản ứng benzen với ddbrom - Dụng cụ : Ống nghiệm , cốc thủy tinh , giá thí nghiệm , đèn cồn … (151) - Hóa chất : Benzen , dầu ăn , dung dịch brom , bột sắt , nước Học sinh : Nghiên cứu trước bài * Phương pháp : - Chủ yếu sử phương pháp trực quan , phương pháp thực hành thí nghiệm , kết hợp với phương pháp đàm thoại nêu vấn đề D) Tiến trình dạy học : I) Ổn định tổ chức lớp : - Kiểm tra sĩ số + ổn định tổ chức lớp học ( phút ) II) Kiểm tra bài cũ : ( phút ) axetilen có cấu tạo và tính chất nào? axetilen có ứng dụng gì đời sống và sản xuất ? III) Nêu vấn đề bài : ( phút ) Benzen có cấu tạo và tính chất nào , Benzen có ứng dụng gì đời sống và sản xuất ? IV) Các hoạt động học tập Hoạt động I : Nghiên cứu tính chất vật lí ( phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh quan sát lọ đựng benzen , nghiên cứu sgk + Nêu tính chất vật lí benzen +) Biểu diễn thí nghiệm benzen hoà nước và dầu ăn , học sinh quan sát Nhận xét tính tan benzen - Cho học sinh nhận xét , bổ sung cho đúng Hoạt động học sinh - Hoạt động nhóm , quan sát , nghiên cứu thông tin sgk + Nêu tính chất vật lí benzen : Là chất lỏng điều kiện thường , không màu , không tan nước , hoà tan nhiều chất : dầu ăn , nến , cao su , iôt nên dùng làm dung môi hữu *) Tiểu kết : - Tính chất vật lí benzen + Là chất lỏng điều kiện thường , không màu , không tan nước , hoà tan nhiều chất : dầu ăn , nến , cao su , iôt Hoạt động II : Nghiên cứu cấu tạo phân tử hợp chất benzen ( phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh hoạt động nhóm , nghiên cứu công thức phân tử benzen sgk , dùng mô hình rỗng và đặc để lắp ráp phân tử hợp chất benzen + Giữa nguyên tử C và nguyên tử H có liên kết ? + Giữa nguyên tử C và nguyên tử C liên kết với theo đặc điểm nào phân tử benzen ? Hoạt động học sinh Dùng mô hình để lắp ráp phân tử benzen theo sơ đồ h 4.14 / sgk H C CH H-C C-H HC CH H -C C-H , HC CH C CH H - Hoạt động nhóm trả lời : + Giữa nguyên tử C và nguyên tử H liên kết với bằng liên kết đơn + Trong phân tử benzen các nguyên tử C liê kết với tạo liên kết đôi xen kẽ với liê kết đơn tạo thành mạch vòng (152) Cho học sinh nhận xét , bổ xung cho đúng *) Tiểu kết : - Cấu tạo phân tử hợp chất benzen H C CH H-C C-H HC CH H -C C - H , HC CH C CH H + Trong phân tử benzen các nguyên tử C liên kết với tạo liên kết đôi xen kẽ với liên kết đơn tạo thành mạch vòng Hoạt động III : Tính chất hoá học (12 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Phản ứng cháy ben zen : - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm - Hoạt động nhóm nghiên cứu sgk trả lời câu nghiên sgk trả lời câu hỏi đề mục hỏi Benzen cháy tạo thành khí CO2 và H2O , sản phẩm có muội than PTHH : 2C6H6 + 15O2 ⃗t 12CO2 ↑ + 6H2O - Hoạt động cá nhân trả lời + Dựa vào phương trình hoá hoc em hãy +Theo PTHH phân tử benzen cần tới 15 phân giải thích benzen cháy lại sinh tử khí oxi , quá trình cháy oxi không muội than ? cung cấp đủ dẫn đến benzen không cháy hoàn toàn giải phóng C dư , nên ta thấy muội than 2) Benzen có phản ứng brom - Cho cả lớp nhận xét , bổ sung cho - Nghiên cứu sơ đồ sgk trả lời câu hỏi đề đúng Cho học sinh nghiên sgk , sơ đồ mục 4.15 trả lời câu hỏi đề mục + Biểu diễn thí nghiệm chứng minh + Benzen phản ứng với dung dịch brom , làm phản ứng benzen với dung dịch màu dung dịch brom có bột sắt làm xúc tác và brom cho học sinh quan sát , nhận xét đun nóng Theo em phản ứng này đựơc gọi là phản ứng gì ? Vì ? PTHH : C6H6 + Br2(dd) ⃗t C6H5 Br + HBr Fe - Cho học sinh nhận xét , bổ sung cho Ben zen Brombenzen đúng - Hoạt động nhóm quan sát thí nghiệm biểu diễn - Cho học sinh nghiên cứu sgk trả lời giáo viên , trả lời câu hỏi câu hỏi đề mục + Phản ứng trên gọi là phản ứng vì + Em hãy nêu các tính chất giống nguyên tử brom đã thay nguyên tử H chất hữu đã học ? phân tử benzen 3) Phản ứng cộng ben zen - Nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi đề mục + Ở điều kiện thích hợp , benzen tham gia phản (153) - Qua các tính chất hoá học ta đã xét , em có nhận xét gì tính chất hoá học benzen ? ứng cộng với số chất VD : C6H6 + 3H2 ⃗ t , Ni C6H12 - Benzen vừa tham gia phản ứng cộng , vừa tham gia phản ứng *) Tiểu kết : - Tính chất hoá học + Phản ứng cháy ben zen : 2C6H6 + 15O2 ⃗t 12CO2 ↑ + 6H2O + Benzen có phản ứng brom : C6H6 + Br2(dd) ⃗t C6H5 Br + HBr Fe Ben zen Brombenzen ⃗ + Phản ứng cộng ben zen : C6H6 + 3H2 t , Ni C6H12 Hoạt động IV : Nghiên cứu ứng dụng benzen ( phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho học sinh nghiên sgk nêu ứng - Nghiên cứu sgk nêu ứng dụng benzen dụng benzen : + Dùng làm nhiên liệu để sản xuất chất dẻo , phẩm nhuộm , thuốc trừ sâu , dược phẩm + Dùng làm - Cho học sinh nhận xét, bổ sung dung môi công nghiệp và cho đúng phòng thí nghiệm *) Tiểu kết : - Ứng dụng benzen + Dùng làm nhiên liệu để sản xuất chất dẻo , phẩm nhuộm , thuốc trừ sâu , dược phẩm + Dùng làm dung môi công nghiệp và phòng thí nghiệm * Kết luận : - Giáo viên cho học sinh nắm nội dung chính bài học V) Cũng cô : ( phút ) - Giáo viên cho học sinh làm bài tập sau + Ben zen tác dụng với Brom tạo thành Brom benzen a) Viết phương trình hóa học ( ghi rõ điều kiện phản ứng ) b) Tính khối lượng ben zen cần dùng để điều chế 15,7 gam brombenzen Biết hiệu suất phản ứng đạt 80% - Hướng cô bài Theo bài ta có phương trình phản ứng : C6H6 + Br2(dd) ⃗t C6H5 Br + HBr Fe Ben zen Brombenzen n Theo gia thiết ta có : C6H5 Br = 15,7 / 157 = 0,1 ( mol ) n n Theo phương trình ta có : C6H6 = C6H5 Br = 0,1 ( mol ) m Ta có : C6H6 = 0,1*78 = 7,8 ( gam ) ( Nếu hiệu suất 100% ) Vì hiệu suất 80% , nên khối lượng C6H6 thực tế đã dùng m C6H6 = 7,8*80/100 = 6,24 ( gam ) (154) Thêm vào để điều chế 15,7 gam Brombenzen là ( thêm vào 25% C6H6 ) n n m C6H5 Br = C6H6 = 0,025 ( mol ) , C6H6( thêm vào ) = 0,025*78 = 1,95 ( gam ) *) Kiểm tra đánh giá : ( phút ) - Giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm + Ben zen có phản ứng với tất cả các chất , nhóm chất nào sau đây ? ( điều kiện thích hợp ) a) O2 , Cl2 , HBr b) Dung dịch Br , H2 , Cl2 c) H2 , Cl2 , O2 d) H , KMnO4 , C2H5OH Đáp án : c VI) Dặn : ( phút ) - Hướng dẫn học sinh học bài nhà , nghiên cứu kĩ lại bài sgk - Làm bài tập 1, 2, 3, / 125 - Nghiên cứu bài “ Dầu mỏ và khí thiên nhiên ” chuẩn bị 1số mẫu vật ( dầu mỏ , sản phẩm từ dầu mỏ ) cho tiết học sau Ngày soạn : Tuần : 26 Ngày giảng : – – 2011 Tiết : 49 28 – - 2011 BÀI 40 : DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN A) Mục tiêu : Kiến thức : - Nắm tính chất vật lí , trạng thái tự nhiên , thành phần và cách khai thác , chế biến và ứng dụng dầu mỏ, khí thiên nhiên - Biết crăckinh là phương pháp quan trọng để chế biến dầu mỏ - Nắm đặc điểm bản dầu mỏ , khí thiên nhiên nước ta , vị trí, tình hình khai thác nước ta Kỹ : - Biết cách bảo quản , phòng tránh cháy nổ , ô nhiễm môi trường sử dụng dầu mỏ Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, có tinh thần tập thể cao B) Trọng tâm : Dầu mỏ C) Chuẩn bị : Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập - Đồ dùng học tập : Chuẩn bị các mẫu dầu mỏ - Tranh vẽ sơ đồ trưng cất dầu mỏ và ứng dụng các sản phẩm dầu mỏ thu từ chế biến dầu mỏ Học sinh : Nghiên cứu trước bài *) Phương pháp : - chủ yếu sử dụng phương pháp trực quan , phương pháp đàm thoại nêu vấn đề , kết hợp với phương pháp thuyết trình D) Tiến trình dạy học : I) Ổn định tổ chức lớp : - Kiểm tra sĩ số lớp + ổn định tổ chức lớp học ( phút ) II) Kiểm tra bài cũ : ( phút ) Benzen có cấu tạo và tính chất nào? Nó có ứng dụng gì đời sống và sản xuất ? (155) III) Nêu vấn đề bài : ( phút ) Dầu mỏ là gì ? Khí thiên nhiên là gì ? Chúng ứng dụng nào đời sống chúng ta ? IV) Các hoạt động học tập : Hoạt động I : Dầu mỏ (14 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tính chất vật lí Hoạt động cá nhân nêu tính chất vật lí dầu mỏ - Là chất lỏng, sánh, màu nâu đen , không tan nước và nhẹ nước Cho học sinh quan sát mẫu dầu mỏ, yêu cầu học sinh nhận xét - Nghiên cứu thêm sgk Nêu tính chất vật lí dầu mỏ Cho học sinh nhận xét , trả lời , bổ xung cho đúng Trạng thái tự nhiên và thành phần dầu mỏ - Hoạt động cá nhân trả lời : + Các em hãy cho biết dầu mỏ có Dầu mỏ có lòng đất , tập trung thành trên mặt đất , lòng đất hay vùng lớn nước biển ? - Hoạt động cá nhân nêu cấu tạo mỏ dầu + Yêu cầu học sinh nghiên cứu Cách khai thác : Người ta khoan lỗ sgk nêu cấu tạo và thành phần khoan xuống mỏ dầu Đầu tiên dầu phun mỏ dầu , cách khai thác lên áp xuất cao , sau đó người ta bơm - Cho học sinh nhận xét , bổ xung nước khí xuống để đẩy dầu lên cho đúng Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ - Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi giáo + Tại phải chế biến dầu mỏ ? viên + Dầu mỏ là hỗn hợp nhiều chất , chủ yếu là các hiđrocacbon , chưa sử dụng , muốn tách chúng ta phải chế + Dầu mỏ chế biến biến dầu mỏ + nào ? Người ta chế biến dầu mỏ bằng phương pháp chưng cất dầu mỏ, crăckinh + Những sản phẩm thu chính thu - Nghiên cứu sgk nêu phương pháp từ chế biến dầu mỏ là crăckinh dầu mỏ sản phẩm nào ? Crăckinh ⃗ Xăng + Hỗn hợp khí Dầu nặng ❑ - Cho học sinh nêu các sản phẩm chính dầu mỏ , ứng dụng chúng đời sống và sản xuất Sản phẩm chế biến từ chưng cất dầu mỏ có ít xăng , vì người ta dùng phương pháp crăckinh dầu mỏ để tăng lượng xăng thu (156) + Vậy phương pháp crăckinh là phương pháp nào ? - Cho học sinh nhận xét, bổ xung cho đúng + Là phương pháp bẻ mạch hiđrocacbon có khối lượng và kích thước lớn thành hiđrocacbon mạch ngắn *) Tiểu kết : - Dầu mỏ + Tính chất vật lí : Là chất lỏng, sánh, màu nâu đen , không tan nước và nhẹ nước + Trạng thái tự nhiên và thành phần dầu mỏ : Dầu mỏ có lòng đất , tập trung thành vùng lớn + Cách khai thác : Người ta khoan lỗ khoan xuống mỏ dầu Đầu tiên dầu phun lên áp xuất cao , sau đó người ta bơm nước khí xuống để đẩy dầu lên + Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ : xăng , dầu thắp ( dầu lửa ) , dầu điezen , nhựa đường … ( Lưu ý : Sản phẩm chế biến từ chưng cất dầu mỏ có ít xăng , vì người ta dùng phương pháp crăckinh dầu mỏ để tăng lượng xăng thu Crăckinh ⃗ Xăng + Hỗn hợp khí ) Dầu nặng ❑ Hoạt động II : Nghiên cứu khí thiên nhiên ( phút) Hoạt động giáo viên + Em hãy cho biết khí thiên nhiên có đâu ? + Thành phần nó nào ? + Ứng dụng khí thiên nhiên là gì ? Hoạt động học sinh - Hoạt động cá nhân trả lời + Có các mỏ khí và mỏ dầu lòng đất + Thành phần chủ yếu là khí metan + Là nhiên liệu , nguyên liệu đời sống và công nghiệp - Cho học sinh nhận xét , bổ xung cho đúng *) Tiểu kết : - Khí thiên nhiên + Thành phần chủ yếu là khí metan Hoạt động III : Dầu mỏ và khí thiên nhiên nước ta ( phút) Hoạt động giáo viên - Các em biết gì dầu mỏ và khí thiên nhiên nước ta ? Hoạt động học sinh - Hoạt động nhóm nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi giáo viên + Tập trung chủ yếu thềm lục địa phía nam + Dầu mỏ có hàm lượng lưu huỳnh thấp , dễ đông đặc (157) + Khai thác và vận chuyển dầu mỏ dễ gây ô nhiễm môi trường và tai nạn + Khi sử dụng và vận chuyển phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định an toàn đã đặt - Cho cả lớp nhận xét , bổ sung cho đúng *) Tiểu kết : - Dầu mỏ và khí thiên nhiên nước ta + Tập trung chủ yếu thềm lục địa phía nam ( các mỏ bạch hổ , đại hùng …) * Kết luận : - Giáo viên hướng cho học sinh nắm nội dung chính bài học V) Cũng cô : ( phút ) - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập sau + Em hãy nêu cách khai thác dầu mỏ , sản phẩm chính từ dầu mỏ là gì ? - Hướng cô bài + Người ta khoan lỗ khoan xuống mỏ dầu Đầu tiên dầu phun lên áp xuất cao , sau đó người ta bơm nước khí xuống để đẩy dầu lên + Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ : xăng , dầu thắp ( dầu lửa ) , dầu điezen , khí me tan … *) Kiểm tra đánh giá : ( phút ) - Giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm + Điền từ thích hợp , xăng , dầu hỏa , me tan , Crăckinh , thành phần các sản phẩm khác , vào các chỗ trống các câu sau a) Người ta chưng cất dầu mỏ ,để thu xăng , dầu hỏa , các sản phẩm khác b) Để thu xăng , người ta tiến hành Crăckinh dầu nặng c) Thành phân chủ yếu khí thiên nhiên là khí me tan d) Khí dầu mỏ có thành phần gần khí thiên nhiên IV) Dặn : ( phút ) - Hướng dẫn học sinh học bài nhà , nghiên cứu kĩ lại bài sgk - Làm bài tập 1, 2, 3, sgk / 119 Phương án đúng là b và c vì ngăn không cho xăng tiếp xúc với không khí , phương án sai là a vì xăng , dầu nhẹ nước, lên mặt nước lan rộng sẽ gây nguy hiểm thêm - Nghiên cứu bài “ Nhiên liệu ” chuẩn bị các tranh ảnh h 4.21 đến h 4.23 , và các tư liệu có liên quan bài học Ngày soạn : Tuần : 26 Ngày giảng : – – 2011 Tiết : 50 – - BÀI 41 : NHIÊN LIỆU A) Mục tiêu : 2011 (158) Kiến thức : - Nắm nhiên liệu là chất cháy , cháy toả nhiều nhiệt và phát sáng - Nắm cách phân loại nhiên liệu , đặc điểm và ứng dụng số nhiên liệu thông dụng Kỹ : - Nắm cách sử dụng hiệu quả nhiên liệu Thái độ : Nghiêm túc , có tinh thần học tập cao , có tinh thần tập thể cao B) Trọng tâm : - Phân loại nhiên liệu C) Chuẩn bị : Giáo viên : Soạn bài , chuẩn bị đồ dùng học tập Học sinh : Nghiên cứu trước bài - Đồ dùng học tập : + Ảnh , tranh vẽ các loại nhiên liệu rắn , lỏng , khí + Biểu đồ hàm lượng cacbon than , suất toả nhiệt các nhiên liệu *) Phương pháp : - chủ yếu sử dụng phương pháp trực quan , phương pháp đàm thoại nêu vấn đề D) Tiến trình dạy học : I) Ổn định tổ chức lớp : - Kiểm tra sĩ số lớp + ổn định tổ chức lớp học ( phút ) II) Kiểm tra bài cũ : ( phút ) Em hãy nêu phương pháp điều chế , thành phần dầu mỏ , khí thiên nhiên ? III) Nêu vấn đề bài : ( phút ) Nhiên liệu là gì ? Chúng phân loại nào ? IV) Các hoạt động học tập Hoạt động I : Nghiên cứu nhiên liệu là gì ? ( phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi + Em hãy nghiên cứu sgk cho biết + Nhiên liệu là chất cháy , khí nhiên liệu là gì ? cháy toả nhiệt và phát sáng Lấy ví dụ cụ thể ? Ví dụ : Than , củi , dầu hỏa , khí ga … Trả lời câu hỏi giáo viên + Vậy dùng điện để thắp sáng , + Điện không phải là dạng nhiên liệu đun nấu thì điện có phải là nhiên liệu không? - Cho học sinh nhận xét , trả lời , bổ sung cho đúng *) Tiểu kết : - Nhiên liệu là gì + Nhiên liệu là chất cháy , khí cháy toả nhiệt và phát sáng Hoạt động II : Nghiên cứu cách phân loại nhiên liệu (12 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhiên liệu phân loại Nhiên liệu chia thành ba loại : Rắn , nào? lỏng , khí + Em hãy nêu các đặc điểm bản , thành phần , suất toả nhiệt các loại nhiên liệu em vừa nêu ? 1) Nhiên liệu rắn (159) Gồm than mỏ , gỗ vv - Cho học sinh nghiên cứu sơ đồ - Than mỏ : hình 4.21 sgk để biết hàm lượng C + Gồm than gầy : Là loại than chứa hàm than lượng C cao ( trên 90% C) + Hàm lượng C than có liên + Than mỡ và than non chứa ít C dùng quan gì đến suất toả nhiệt để luyện than cốc các loại than ? + Than bùn là loại than trẻ dùng làm chất đốt chỗ Hoạt động nhóm trả lời : Hàm lượng C càng cao thì suất toả nhiệt than càng lớn + Gỗ : Toả nhiệt kém than vì hàm lượng C gỗ bé các loại than , chủ yếu dùng xây dựng 2) Nhiên liệu lỏng : + Em hãy cho biết thành phần + Là các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ nhiên liệu lỏng ( xăng , dầu hỏa … ) và rượu + Ứng dụng nó đời sống + Dùng các động đốt , đun và sản xuất ? nấu… 3) Nhiên liệu khí – Hoạt động cá nhân trả lời + Em hãy nêu thành phần và ứng Gồm : Khí thiên nhiên , khí mỏ dầu , khí lò dụng nhiên liệu khí ? cốc , khí than - Cho học sinh nghiên cứu sơ đồ Được sử dụng đời sống và công 4.22 để biết thêm suất toả nghiệp nhiệt các loại nhiên liệu *) Tiểu kết : - Phân loại nhiên liệu + Nhiên liệu rắn : Gồm than mỏ ( than gầy , than mỡ , than non , than bùn ) , gỗ vv… + Nhiên liệu lỏng : Là các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ ( xăng , dầu hỏa … ) và rượu + Nhiên liệu khí : Khí thiên nhiên , khí mỏ dầu , khí lò cốc , khí than Trong các loại nhiên liệu ( rắn , lỏng , khí ) thì nhiên liệu khí có suất tỏa nhiệt cao , dễ cháy hoàn toàn , ít gây độc hại đối với môi trường Hoạt động III : Nghiên cứu sử dụng nhiên liệu có hiệu quả ( phút) Hoạt động giáo viên - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm nghiên sgk trả lời câu hỏi : Hoạt động học sinh - Hoạt động nhóm nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi giáo viên + Cung cấp đủ không khí cho nhiên liệu quá trình cháy thổi không khí vào lò , xây ống khói cao để hút gió + Tăng diện tích tiếp xúc nhiên liệu với không khí (160) - Cho cả lớp nhận xét , bổ sung cho đúng + Điều chỉnh lượng nhiên liệu để trì cháy cho phù hợp với nhu cầu sử dụng *) Tiểu kết : - Sử dụng nhiên liệu có hiệu quả + Cung cấp đủ không khí cho nhiên liệu quá trình cháy thổi không khí vào lò , xây ống khói cao để hút gió + Tăng diện tích tiếp xúc nhiên liệu với không khí + Điều chỉnh lượng nhiên liệu để trì cháy cho phù hợp với nhu cầu sử dụng Hoạt động IV : Luyện tập ( phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh làm bài tập sgk / 132 Hoạt động học sinh - Hoạt động cá nhân làm bài tập Trường hợp b đèn cháy sáng , ít muội than vì bóng đèn dài hút không khí nhiều , cung cấp đủ oxi cho cháy - Cho học sinh nhận xét , bổ sung cho đúng * Kết luận : - Giáo viên hướng cho học sinh nắm nội dung chính bài học V) Cũng cô : ( phút ) - Giáo viên cho học sinh làm bài tập sau + Giải thích các chất khí , lại dễ cháy hoàn toàn các chất rắn , chất lỏng - Hướng cô bài + Vì dễ tạo hỗn hợp với không khí , khí đó diện tích tiếp xúc nhiên liệu khí với không khí lớn nhiều so với chất lỏng và chất rắn *) Kiểm tra đánh giá : ( phút ) - Giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm + Trong các chất sau đây , chất thuộc loại nhiên liệu là a) Nước b) Than c) Sắt d) Khí CO2 VI) Dặn : ( phút ) - Hướng dẫn học sinh học bài nhà , ôn tập phần kiến thức đã học - Làm bài tập 1, 2, / 132 - Nghiên cứu trước bài “ Luyện tập chương IV : Hiđrocacbon – nhiên liệu ” Ngày soạn : Tuần : 27 Ngày giảng : – – 2011 Tiết : 51 – - 2011 BÀI 42 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG : HIĐROCACBON – NHIÊN LIỆU A) Mục tiêu : (161) Kiến thức : - Giúp học sinh: + Cũng cố các kiến thức đã học hiđrocacbon + Hệ thống mối liên hệ cấu tạo và tính chất hiđrocacbon Kỹ : - Cũng cố phương pháp giải bài tập nhận biết , xác định công thức hợp chất hữu Thái độ : - Nghiêm túc , có tinh thần học tập cao , hăng say xây dựng bài , có tinh thần tập thể cao B) Trọng tâm : - Vận dụng kiến thức vào giải các bài tập hóa học C) Chuẩn bị : Giáo viên : Soạn bài , chuẩn bị đồ dùng học tập , bảng phụ - Đồ dùng học tập : Bảng phụ ghi bảng sgk / 133: Metan Etilen Axetilen Benzen Công thức cấu tạo Đặc điểm cấu tạo phân tử Phản ứng đặc trưng ứng dụng chính Học sinh : Nghiên cứu trước bài *) Phương pháp : - chủ yếu sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề , phương pháp đặt vấn đề và giải vấn đề D) Tiến trình dạy học : I) Ổn định tổ chức lớp : - Kiểm tra sĩ số lớp + ổn định tổ chức lớp học ( phút ) II) Các hoạt động học tập Hoạt động I : Kiến thức cần nhớ (10 phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh hoạt động nhóm điền các thông tin cần thiết vào bảng / 133 + Giáo viên treo bảng phụ có ghi bảng kiến thức cần nhớ yêu cầu đại diện nhóm lên điền + Em hãy viết phương trình minh họa cho tính chất hoá học các chất bảng ? Hoạt động học sinh - Nghiên cứu hoạt động nhóm điền thông tin lên bảng phụ PTHH : + Metan : Phản ứng CH4 + Cl2 ⃗t CH3Cl + HCl +Etilen : Phản ứng cộng, phản ứng trùng ⃗ C2H4Br2 hợp C2H4 + Br2 ❑ n(CH2=CH2) ⃗ t , xt ( - CH2 - CH2 - )n + Axetilen : Phản ứng cộng ⃗ C2H2Br2 C2H2 + Br2 ❑ + Benzen : Phản ứng cộng, phản ứng C6H6 + Br2 ⃗ Fe , t C6H5Br + HBr (162) - Cho học sinh nhận xét , bổ sung cho đúng Hoạt động II : Luyện tập (24 phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập sgk / 133 Cho học sinh các nhóm bổ sung , đánh giá , giáo viên nhận xét , đánh giá - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập sgk / 133 Cho học sinh nhận xét , bổ sung , đánh giá cho đúng - Cho học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập Cho học sinh nhận xét , bổ sung , đánh giá cho đúng Hoạt động học sinh - Hoạt động cá nhân làm bài tập Công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn các hợp chât hữu H H H a C3H8 : H - C C C - H , CH3- CH2CH3 H H H H H b C3H6 : H - C - C = C , CH3- CH = CH2 H H H H c C3H4 : H - C - C = C - H , CH3- C = CH H - Hoạt động nhóm làm bài tập Chỉ dùng dung dịch brom có thể nhận biết chất trên Nhỏ dung dịch brom vào bình đựng chất khí trên , lắc , bình nào làm màu dung dịch brom thì bình đó chứa C2H4 , bình còn lại không có tượng gì là bình đựng khí CH4 - Hoạt động cá nhân làm bài tập Ta có nBr ❑2 = 0,1 0,1=0,01 mol = nX Vậy phân tử X cần phân tử Br2 , các phương án trên có phương án c là đúng Đáp án đúng là đáp án C * Kết luận : - Giaó viên hệ thồng lại kiến thức đã học , giúp học sinh nhớ lại nội dung chính cần lĩnh hội ( thông qua sơ đồ ) III) Cũng cô : ( phút ) Treo bảng sơ đồ “ cấu tạo , tính chất , ứng dụng me tan , etilen ,axetilen , ben zen ” , giúp học sinh nhớ và khắc sâu kiến thức , đồng thời biết vận dụng kiến thức vào giải các bài tập hóa học IV) Dặn : ( phút ) - Hướng dẫn học bài , làm bài tập , , sgk / 133 - Nghiên cứu, chuẩn bị bài thực hành : “ Tính chất Hiđrocacbon” - Cùng với giáo viên chuẩn bị trước các hóa chất , dụng cụ thí nghiệm cho tiết học sau (163) Ngày soạn : Tuần : 27 Ngày giảng :10 – – 2011 Tiết : 52 – - 2011 BÀI 43 : THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON A) Mục tiêu : Kiến thức :- Cũng cố kiến thức hiđrocacbon Kỹ : - Rèn luyện kĩ thực hành hóa học - Rèn luyện ý thức cẩn thận kiên trì thực hành hóc học Thái độ : - Nghiêm túc , cẩn thận , nhiệt tình tham gia thực hành với nhóm , trung thực , hăng hái B) Trọng tâm : - Điều chế axetilen , thử tính chất hóa học axetilen C) Chuẩn bị : Giáo viên : Soạn bài , chuẩn bị đồ dùng học tập , làm thử trước các thí nghiệm - Dụng cụ : Mỗi nhóm : mỗi nhóm ống nghiệm có nhánh , ống nghiệm , ống dẫn khí , giá thí nghiệm , chậu thuỷ tinh , pipet , đèn cồn , diêm - Hóa chất : CaC2 , nước cất , dung dịch brom , benzen Học sinh : Nghiên cứu trước bài , nghiên cứu các thí nghiệm sgk , chuẩn bị báo cáo thực hành *) Phương pháp : - chủ yếu sử dụng phương pháp trực quan , phương pháp thực hành thí nghiệm D) Tiến trình dạy học : I) Ổn định tổ chức lớp : - Kiểm tra sĩ số lớp + ổn định tổ chức lớp học ( phút ) II) Kiểm tra chuẩn bị của học sinh : Giáo viên cho học sinh kiểm tra chuẩn bị và báo cáo nhóm mình III) Các hoạt động học tập Hoạt động I : Điều chế axetilen (10 phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh cả lớp tiến hành nêu mục tiêu và các bước tiến hành thí nghiệm sgk + Tiến hành thí nghiệm theo nhóm : Hướng dẫn học sinh lắp dụng cụ , cho hóa chất để tiến hành thí nghiệm + Cho học sinh tiến hành thí Hoạt động học sinh - Hoạt động nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên + Thí nghiệm : Lấy mẫu CaC2 khô vào ống nghiệm có nhánh , lắp dụng cụ hình 4.25 sgk / 134 , nhỏ từ từ nước vào ống nghiệm có nhánh , thu khí thoát bằng cách đẩy nước + Hiện tượng : Đất đèn phản ứng mãnh liệt với nước tạo khí không màu , không tan nước (164) nghiệm , quan sát tượng - Cho học sinh giải thích tượng trên , yêu cầu học sinh nêu kết luận tính chất vật lí axetilen PTHH : CaC2 + 2H2O ⃗t C2H2 ↑ + Ca(OH)2 Hoạt động II : Tính chất axetilen (15 phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh nêu mục tiêu thí nghiệm và các bước tiến hành thí nghiệm + Cho các nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên + Cho học sinh nêu tượng , giải thích viết phương trình hóa học Hoạt động học sinh - Nêu mục tiêu thí nghiệm , các bước tiến hành thí nghiệm Làm thí nghiệm theo nhóm + Thí nghiệm : +) Tác dụng với dung dịch brom : Sục khí axetilen thoát đầu ống nghiệm vừa thu vào ống nghiệm chứa 2-3ml dung dịch brom , quan sát tượng Hiện tượng : dung dịch brom màu ⃗ C2H2Br2 PTHH : C2H2 + Br2 ❑ +) Tác dụng với oxi : Đốt khí thoát đầu ống dẫn khí Hiện tượng : Khí axetilen cháy với lửa màu xanh nhạt PTHH : 2C2H2 + 5O2 ⃗t 4CO2 ↑ + 2H2O - Cho học sinh các nhóm nhận xét , đánh giá kết quả vừa làm nhóm mình Hoạt động III : Tính chất vật lí benzen (10 phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh nêu mục tiêu thí nghiệm và các bước tiến hành thí nghiệm + Cho các nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên + Cho học sinh nêu tượng , giải thích tượng Hoạt động học sinh - Nêu mục tiêu thí nghiệm , các bước tiến hành thí nghiệm Làm thí nghiệm theo nhóm + Thí nghiệm : Lấy ml benzen vào ống nghiệm chứa 2-3 ml nước cất , lắc kĩ Cho tiếp dung dịch brom vào ống nghiệm lắc kĩ + Hiện tượng : Đầu tiên benzen không tan nước lên phía trên Sau đó cho brom vào ống nghiệm đựng benzen Brom tan benzen lên (165) phía trên tạo lớp màu vàng nâu phía trên - Cho học sinh các nhóm nhận xét , đánh giá kết quả vừa làm nhóm mình * Kết luận : - Giaó viên nhắc lại kiến thức đã học , và kết quả làm thí nghiệm IV) Cũng cô : ( phút ) - Yêu cầu học sinh viết bản tường trình thí nghiệm nhà + Nếu các bước tiến hành thí nghiệm ( TN1 đến TN3 ) , nêu rõ các tượng thí nghiệm quan sát , viết các phương trình hóa học xảy V) Dặn : ( phút ) - Giáo viên cho học sinh thu dọn thí nghiệm , lau rửa dụng cụ thí nghiệm , cho học sinh các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm nhóm mình , viết báo cáo thí nghiệm - Học bài tốt nhà , tiết hcọ sau kiểm tra tiết Ngày soạn : 14 – - 2011 Tuần : 28 Ngày giảng : Tiết : 53 15 – – 2011 KIỂM TRA 45 PHÚT A) Mục tiêu: Kiến thức : Đánh giá chất lượng học sinh học và tiếp thu bài qua kiểm tra viết trực tiếp Kỹ : Rèn luyện kĩ : Làm bài độc lập, nhanh, chính xác Thái độ : Nghiêm túc, trung thực, có tinh thần phê và tự phê cao B) Chuẩn bị : I) Giaó viên : - Sách giáo khoa và giáo án ( đề thi và đáp án ) II) Học sinh : - Giấy thi và đồ dùng học tập ( bút , thước …) C) Tiến trình bài giảng : A) Đề thi : * Ma trận của đề thi : Kiến thức, Mức độ kiến thức , kĩ Tổng Kĩ , Điểm Biết Hiểu Vận dụng Cơ bản TNKQ TL TNK TL TNKQ TL Q Câu 1 Câu 1 Câu 1 Câu 1 Câu 2 Câu 2 (166) Câu Tổng điểm 2 2 10 I) Trắc nghiệm : ( 4đ) Khoanh tròn vào ý đúng các câu sau Câu 1: (1đ) Trong các muối sau , muối nào là muối cacbonat ? a) NaCl b) Na2CO3 c) CuSO4 d) K2SO4 Câu : (1đ) Silicđioxit ( SiO2 ) tác dụng với a) Dung dịch NaOH b) Dung dịch NaCl c) Khí SO2 d) Khí CO2 Câu : (1đ) Trong các chất sau , chất nào là hợp chất hữu a) CO2 b) CaCO3 c) C2H4 d) SO3 Câu : (1đ) Trong các công thức sau CH4 , C2H4 , C2H2 , C2H6 , công thức nào phân tử có chứa nối ba ? a) CH4 b) C2H4 c) C2H2 d) C2H6 II) Tự luận : ( 6đ) Câu : (2đ) Cân bằng phương trình sau a) C2H4 + ?O2 to ?CO2 + ? H2O b) C2H2 + ? Br2 (dung dịch) C2H2Br4 Câu : ( 2đ) Có bình đựng chất khí CH4 , C2H2 , dùng dung dịch Br2 , có thể nhận biết dung dịch trên không ? nêu cách nhận biết Câu : (2đ) Đốt cháy hoàn toàn 2,8 lít khí axetilen , tạo sản phẩm CO2 và H2O a) Viết phương trình phản ứng xảy b) Tính thể tích khí oxi cần dùng phản ứng trên ( Biết các thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn ) B) Đáp án : I) Trắc nghiệm : ( 4đ) câu 1: b (1đ) , câu : a (1đ) , câu : c (1đ), câu : c (1đ) II) Tự luận : (6đ) Câu 1: (2đ) Cân bằng phương trình sau a) C2H4 + 3O2 to 2CO2 + 2H2O (1đ) b) C2H2 + Br2 (dung dịch) C2H2Br4 (1đ) Câu : (2đ) Dẫn chất khí CH4 , C2H2 , qua bình đựng dung dịch nước Br2 ( khối lượng dung dịch nước Br2 ) , thấy chất khí nào làm dung dịch nước Br2 bị màu , khí đó là khí C2H2 (1đ) Và khí không làm màu dung dịch nước Br2 ,đó là khí CH4 (1đ) o Câu : (2đ) a) Phương trình hóa học sau : 2C2H2 + 5O2 t 4CO2 + 2H2O (0,5đ) b) Số mol C2H2 = 2,8/22,4 = 0,125 ( mol ) (0,5đ) Theo phương trình hóa học ta có : 2mol C2H2 tham gia phản ứng mol O2 0,125 mol C2H4 tham gia phản ứng 0,3125 mol O2 (0,5đ) (167) Thể tích khí oxi tham gia phản ứng = 0,3125 * 22,4 = (lít) Ngày soạn : 16 – - 2011 Tuần : 28 Ngày giảng : Tiết : 54 17 – (0,5đ) – 2011 CHƯƠNG : DẪN XUẤT CỦAHIĐROCACBON – POLIME BÀI 44 : RƯỢU ETYLIC A) Mục tiêu : Kiến thức : -Nắm công thức cấu tạo , tính chất vật lí và tính chất hoá học rượu etylic - Biết nhóm - OH là nhóm gây nên tính chất hoá học đặc trưng rượu etylic - Biết độ rượu , cách tính độ rượu và cách điều chế rượu etylic Kỹ : Viết phương trình phản ứng rượu với Na , giải số bài tập liên quan đến rượu Thái độ : Nghiêm túc , có tinh thần học tập cao , có tinh thần tập thể cao B) Trọng tâm : - Cấu tạo phân tử , tính chất hóa học C) Chuẩn bị : Giáo viên : Soạn bài , chuẩn bị đồ dùng học tập - Môhình : Bộ mô hình rỗng và đặc lắp ghép các phân tử hợp chất hữu - Dụng cụ : Ống nghiệm nhỏ , chén sứ loại nhỏ , cốc thủy tinh , đèn cồn , kéo ( dao ) ,diêm - Hóa chất : Rượu etylic , Na , nước , iot Học sinh : Nghiên cứu trước bài *) Phương pháp : - chủ yếu sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề , phương pháp thực hành thí nghiệm D) Tiến trình dạy học : I) Ổn định tổ chức lớp : - Kiểm tra sĩ số lớp + ổn định tổ chức lớp học ( phút ) II) Nêu vấn đề bài : ( phút ) Rượu etylic có cấu tạo và tính chất nào ? Nó có ứng dụng gì đời sống và sản xuất ? III) Các hoạt động học tập Hoạt động I : Nghiên cứu tính chất vật lí (5 phút) Hoạt động giáo viên - Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk , liên hệ thực tế nêu tính chất vật lí rượu etilic - Cho học sinh nhận xét , trả lời , bổ xung cho đúng + Em hãy cho biết độ rượu là gì ? + Cách tính độ rượu ? - Cho học sinh nhận xét , bổ sung Hoạt động học sinh - Hoạt động nhóm , quan sát , nghiên cứu thông tin sgk - Nêu tính chất vật lí rượu etylic : Là chất lỏng không màu, tan vô hạn nước , sôi 78,30C , nhẹ nứơc , hoà tan nhiều chất iot , benzen + Độ rượu là số ml rượu etylic có (168) cho đúng 100ml hỗn hợp rượu và nước *) Tiểu kết : - Tính chất vật lí + Là chất lỏng không màu, tan vô hạn nước , sôi 78,30C , nhẹ nứơc , hoà tan nhiều chất iot , benzen Hoạt động II : Nghiên cứu cấu tạo phân tử hợp chất rượu etylic ( phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho học sinh nghiên cứu công Dùng mô hình để lắp ráp phân tử rượu thức phân tử rượu etylic , dùng etylic theo sơ đồ 5.2 sgk mô hình rỗng để lắp ráp phân tử H H hợp chất rượu etylic H- C – C - O – H , CH3- CH2- OH H H - Hoạt động nhóm trả lời : + Em hãy nêu đặc điểm liên kết + Trong phân tử rượu etylic có nguyên tử các nguyên tử phân tử H không liên kết với nguyên tử C mà liên rượu etylic ? kết với O tạo thành nhóm –OH , chính nhóm này tạo tính chất đặc trưng - Cho học sinh nhận xét , bổ xung rượu etylic cho đúng *) Tiểu kết : - Cấu tạo phân tử hợp chất rượu etylic H H H- C - C - O - H , CH3- CH2- OH H H + Trong phân tử rượu etylic có nguyên tử H không liên kết với nguyên tử C mà liên kết với O tạo thành nhóm –OH , chính nhóm này tạo tính chất đặc trưng rượu etylic Hoạt động III : Tính chất hoá học (12 phút) Hoạt động giáo viên - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm nghiên cứu thí nghiệm sgk , nêu mục tiêu và các bước tiến hành thí nghiệm + Biểu diễn thí nghiệm cho học sinh quan sát + Nêu tượng nhận xét Dựa vào các tượng trên em hãy dự đoán sản phẩm tạo thành thí nghiệm ? - Cho cả lớp nhận xét , bổ sung cho đúng Hoạt động học sinh 1) Phản ứng cháy rượu etylic - Hoạt động nhóm nghiên cứu sgk nêu mục tiêu và các bước tiến hành thí nghiệm Quan sát thí nghiệm biểu diễn giáo viên , nhận xét tượng và viết phương trình hoá học + Hiện tượng : Nhỏ vài giọt rượu etylic vào chén sứ , đốt ta thấy rượu etylic cháy với lửa màu xanh nhạt , toả nhiều nhiệt PTHH : C2H6O + 3O2 ⃗t 2CO2 + 3H2O 2) Rượu etylic có phản ưng với kim loại (169) - Cho học sinh nghiên sgk nêu mục tiêu , các bước tiến thí nghiệm cho học sinh quan sát , nhận xét tượng , và viết PTHH phản ứng quan sát - Cho học sinh nhận xét , bổ sung cho đúng ( Na ) - Nghiên cứu thí nghiệm biểu diễn giáo viên , nhận xét tượng xảy Hiện tượng : Có bọt khí thoát , mẫu Na tan ⃗ 2C2H5ONa dần PTHH : 2C2H5OH+2Na ❑ + H2 ↑ *) Tiểu kết : - Tính chất hoá học + Phản ứng cháy rượu etylic : C2H6O + 3O2 ⃗t 2CO2 + 3H2O ⃗ 2C2H5ONa + Rượu etylic có phản ưng với kim loại ( Na ) : 2C2H5OH+2Na ❑ + H2 ↑ Hoạt động IV : Nghiên cứu ứng dụng rượu etylic ( phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho học sinh nghiên sgk , nghiên - Nghiên cứu sgk cứu tranh hình ứng dụng rượu sgk + Nêu ứng dụng + Nêu ứng dụng rượu etylic rượu etylic Dùng làm dược phẩm , đồ uống , cao su , axit axetic, pha vecni , pha nước hoa - Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho đúng *) Tiểu kết : - Ứng dụng rượu etylic + Dùng làm dược phẩm , đồ uống , cao su , axit axetic, pha vecni , pha nước hoa Hoạt động V : Nghiên cứu phương pháp điều chế rượu etylic ( phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh nghiên sgk , nêu Nghiên cứu sgk nêu phương pháp điều chế phương pháp điều chế rượu etylic rượu etylic Cho học sinh nhận xét , bổ sung Lên men ⃗ rượu etylic cho đúng Tinh bột đường ❑ Axit C2H5OH Hoặc : C2H4 + H2O ⃗ *) Tiểu kết : - Điều chế rượu etylic Lên men ⃗ rượu etylic Tinh bột đường ❑ Axit C2H5OH Hoặc : C2H4 + H2O ⃗ * Kết luận : - Giáo viên hướng cho học sinh nắm nội dung chính bài học IV) Cũng cô : ( phút ) - Giáo viên cho học sinh làm bài tập sau + Đốt cháy hoàn toàn 9,2 ( gam ) rượu etylíc (170) a) Tính thể tích khí CO2(đktc ) tạo b) Tính thể tích không khí (đktc ) , cần dùng cho phản ứng trên , Biết khí oxi chiếm 20% thể tích không khí - Hướng cô bài a) Theo bài ta có phương trình phản ứng : C2H5OH + 3O2 ⃗t 2CO2 + 3H2O n C2H5OH = 9,2 / 46 = 0,2 ( mol ) n n Theo phương trình ta có : CO2 = C2H5OH = 0,2*2 = 0,4 ( mol ) V CO2 (đktc ) = 0,4*22,4 = 8,96 ( lít ) b) V V V = 8,96*5 = 44,8 ( lít ) ( Vì O2 = 1/5 không khí ) *) Kiểm tra đánh giá : ( phút ) - Giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm + Cho 20 ml dung dịch rượu 45o , tác dụng với Na dư khôi lượng rượu etylic là a) 1,5 ( gam ) b) 7,2 ( gam ) c) 1,51 ( gam ) d) 1,53 ( gam ) Đáp án : b V) Dặn : ( phút ) - Hướng dẫn học sinh học bài nhà , nghiên cứu kĩ lại bài sgk - Làm bài tập 1, 2, 3, 4, sgk / 139 - Nghiên cứu kĩ bài “ Axit axetic – mối liên hệ etilen , rượu etylic , axit axetic ” , chuẩn bị các dụng cụ hóa chất cho tiết học sau không khí Ngày soạn : 21 – - 2011 Tuần : 29 Ngày giảng : Tiết : 55 22 – – 2011 ( BÀI 45 +46 ) AXITAXETIC - MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN , RƯỢU ETYLIC VÀ AXITAXETIC ( Tiết ) A) Mục tiêu : Kiến thức : -Nắm công thức cấu tạo , tính chất vật lí và tính chất hoá học axit axetic - Biết nhóm - COOH là nhóm gây nên tính chất axit - Biết khái niệm este và phản ứng este hoá Kỹ : - Viết phương trình phản ứng axit axetic , giải số bài tập hữu Thái độ : Nghiêm túc , có tinh thần học tập cao , có tinh thần tập thể cao B) Trọng tâm : - Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học axit axetic C) Chuẩn bị : Giáo viên : Soạn bài , chuẩn bị đồ dùng học tập - Mô hình : Bộ mô hình rỗng và đặc lắp ghép các phân tử hợp chất hữu - Dụng cụ : Ống nghiệm , ống dẫn khí , đèn cồn , giá thí nghiệm (171) - Hóa chất : dung dịch phenolphtalein , CuO , Zn , Na2CO3 , rượu etylic , CH3COOH , dung dịch NaOH , axit sunfuric đặc Học sinh : Nghiên cứu trước bài *) Phương pháp : - chủ yếu sử dụng phương pháp trực quan , phương pháp thực hành thí nghiệm D) Tiến trình dạy học : I) Ổn định tổ chức lớp : - Kiểm tra sĩ số lớp + ổn định tổ chức lớp học ( phút ) II) Kiểm tra bài cũ : ( 5phút ) Rượu etylic có cấu tạo và tính chất nào ? Nó có ứng dụng gì đời sống và sản xuất ? III) Nêu vấn đề bài : ( phút ) Axit axetic có cấu tạo và tính chất nào ? Nó có ứng dụng gì đời sống và sản xuất ? IV) Các hoạt động học tập Hoạt động I : Nghiên cứu tính chất vật lí ( phút) Hoạt động giáo viên - Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk , liên hệ thực tế Cho học sinh quan sát ống nghiệm đựng axit axetic + Nêu tính chất vật lí axit axetic Hoạt động học sinh - Hoạt động nhóm , quan sát , nghiên cứu thông tin sgk + Nêu tính chất vật lí axit axetic : Là chất lỏng không màu,vị chua, tan vô hạn nước Cho học sinh nhận xét , bổ sung cho đúng *) Tiểu kết : - Tính chất vật lí + Là chất lỏng không màu ,vị chua , tan vô hạn nước Hoạt động II : Nghiên cứu cấu tạo phân tử hợp chất axit axetic ( phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh nghiên cứu công thức phân tử axit axetic , dùng mô hình rỗng và đặc để lắp ráp phân tử hợp chất axit axetic Hoạt động học sinh Dùng mô hình để lắp ráp phân tử axit axetic theo sơ đồ 5.4 sgk H O-H H- C - C , CH3- COOH H O - Em hãy nêu đặc điểm liên kết Hoạt động nhóm trả lời : Trong phân tử có các nguyên tử phân tử axit nhóm - OH liên kết với nhóm - C=O tạo axetic ? - Cho học sinh thành nhóm -COOH nhận xét , bổ xung cho đúng Chính nhóm này làm cho phân tử có tính axit *) Tiểu kết : - Cấu tạo phân tử hợp chất axit axetic H O-H H- C - C , CH3 - COOH (172) H O (Trong phân tử có nhóm - OH liên kết với nhóm - C=O tạo thành nhóm – COOH , chính nhóm này làm cho phân tử có tính axit ) Hoạt động III : Tính chất hoá học (11 phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm nghiên cứu thí nghiệm sgk - Nêu mục tiêu và các bước tiến hành thí nghiệm + Biểu diễn thí nghiệm cho học sinh quan sát , nhận xét tượng - Qua thí nghiệm trên em rút nhận xét gì tính chất hoá học axit axetic ? Sản phẩm phản ứng axit axetic và rượu etilic gọi là este (Etyl axetat) Hoạt động học sinh 1) Axit axetic có tính chất chung axit - Hoạt động nhóm nghiên cứu sgk , nêu mục tiêu và các bước tiến hành thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm TN : Nhỏ axit axetic vào các ống đựng các chất sau : Quỳ tím , dung dịch NaOH có dung dịch phenolphtalein , CuO , Zn , Na2CO3 + Hiện tượng : Quỳ tím chuyển màu đỏ nhạt , màu đỏ dung dịch phenolphtalein tác dụng với dung dịch NaOH bị màu dần và trở thành suốt CuO tan tạo thành dung dịch có màu xanh ống nghiệm chứa Zn có bọt khí không màu bay lên Na2CO3 tan đồng thời có khí thoát PTHH : ⃗ CH3COONa + CH3COOH + NaOH ❑ H2O ⃗ 2CH3COONa + 2CH3COOH+Na2CO3 ❑ H2O+CO2 - Axit axetic có tính chất hoá học axit Là axit yếu 2) Axit axetic có tác dụng với rượu etilic Nghiên cứu thí nghiệm biểu diễn giáo viên , nhận xét tượng xảy Hiện tượng : Trong ống nghiệm B có chất lỏng không màu , mùi thơm , không tan nước , nhẹ nước , lên trên mặt nước Nhận xét : Axit axetic đã tác dụng với rượu etilic để tạo thành chất mới PTHH : C2H5OH+CH3COOH ⃗t CH3COOC2H5 + H2O H2SO4(đặc ) (173) *) Tiểu kết : - Tính chất hoá học + Axit axetic có tính chất chung axit : làm cho giấy quỳ tím chuyển màu đỏ nhạt + Tác dụng với CuO , Zn , Na2CO3 , màu đỏ dung dịch phenolphtalein tác dụng với dung dịch NaOH bị màu dần và trở thành suốt ⃗ CH3COONa + H2O PTHH : CH3COOH + NaOH ❑ ⃗ 2CH3COONa + H2O + CO2 2CH3COOH + Na2CO3 ❑ - Axit axetic có tính chất hoá học axit và là axit yếu Hoạt động IV : Nghiên cứu ứng dụng axit axetic ( phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho học sinh nghiên sgk , nghiên Nghiên cứu sgk nêu ứng dụng axit cứu tranh hình ứng dụng axit axetic sgk + Nêu ứng dụng axit axetic + Dùng làm nguyên liệu để điều chế : Tơ nhân tạo , dược phẩm , phẩm nhuộm , - Cho học sinh nhận xét , bổ sung thuốc diệt trùng , pha dấm ăn , chất dẻo cho đúng *) Tiểu kết : - Ứng dụng axit axetic + Dùng làm nguyên liệu để điều chế : Tơ nhân tạo , dược phẩm , phẩm nhuộm , thuốc diệt trùng , pha dấm ăn , chất dẻo Hoạt động V : Nghiên cứu phương pháp điều chế axit axetic ( phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh nghiên sgk + Nêu phương pháp điều chế axit axetic Hoạt động học sinh Nghiên cứu sgk Nêu phương pháp điều chế axit axetic Trong công nghiệp , lượng lớn axit axetic điều chế theo phản ứng sau : 2C4H10 + 5O2 ⃗t 2CH3COOH + 2H2O Xúc tác - Cho học sinh nhận xét , bổ sung cho đúng - Sản xuất giấm ăn: Lên men dung dịch rượu etilic loãng ⃗ CH3 - COOH + CH3- CH2- OH + O2 ❑ H2O Men giấm *) Tiểu kết : - Điều chế axit axetic + Trong công nghiệp , lượng lớn axit axetic điều chế theo phản ứng sau : 2C4H10 + 5O2 ⃗t 2CH3COOH + 2H2O Xúc tác + Sản xuất giấm ăn : Lên men dung dịch rượu etilic loãng ⃗ CH3 - COOH + H2O CH3- CH2- OH + O2 ❑ (174) Men giấm * Kết luận : - Giáo viên hướng cho học sinh nắm nội dung chính bài học V) Cũng cô : ( phút ) - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập sau + Cho dung dịch axitaxetic nồng độ a% , tác dụng vừa đủ với 100 ( gam ) dung dịch NaOH có nồng độ 10% thu dung dịch muối có nồng độ 10,25% Hãy tính a - Hướng cô bài ⃗ + Theo bài ta có phương trình hóa hoc : CH 3COOH + NaOH ❑ CH3COONa + H2O Số mol NaOH là : n NaOH = 10*100/40*100 = 0,25 ( mol ) n n n Vậy theo phương trình ta có : CH3COOH = NaOH = CH3COONa = 0,25 ( mol ) m CH3COOH = 0,25*60 = 15 ( gam ) , m CH3COOH = 0,25*82 = 20,5 ( gam ) m Theo bài ta có : a* dung dịch (CH3COOH) / 100 = 15 m và 20,5*100/( 100 + dung dịch (CH3COOH ) = 10,25 m dung dịch (CH3COOH ) = 100 ( gam ) thay vào ta có : a = 15% V) Dặn : ( phút ) - Hướng dẫn học sinh học bài nhà , nghiên cứu kĩ lại bài sgk - Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, sgk / 143 - Nghiên cứu kĩ bài “ Mối liên hệ rượu etilic và axit axetic ” chuẩn bị bảng sơ đồ mối liên hệ etilen , rượu etylic và axitaxetic Ngày soạn : 23 – - 2011 Tuần : 29 Ngày giảng : Tiết : 56 24 – – 2011 ( BÀI 45 +46 ) AXITAXETIC - MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN , RƯỢU ETYLIC VÀ AXITAXETIC ( Tiết ) A) Mục tiêu : Kiến thức : -Nắm mối liên hệ hiđrocacbon , rượu etylic và axit axetic , este với các chất cụ thể Kỹ : Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hoá Thái độ : Nghiêm túc , có tinh thần học tập cao , có tinh thần tập thể cao B) Trọng tâm : - Vận dụng kiến thức giải các bài tập hóa học C) Chuẩn bị : Giáo viên : Soạn bài , chuẩn bị đồ dùng học tập “ bảng sơ đồ mối liên hệ etilen , rượu etylic và axitaxetic ” Học sinh : Nghiên cứu trước bài (175) *) Phương pháp : - chủ yếu sử dụng phương pháp trực quan , phương pháp thực hành thí nghiệm D) Tiến trình dạy học : I) Ổn định tổ chức lớp : - Kiểm tra sĩ số lớp + ổn định tổ chức lớp học ( phút ) II) Kiểm tra bài cũ : ( phút ) Axit axetic có cấu tạo và tính chất nào ? Nó có ứng dụng gì đời sống và sản xuất ? III) Nêu vấn đề bài : ( phút ) Rượu etylic có mối liên hệ nào với axit axetic ? IV) Các hoạt động học tập Hoạt động I : Nghiên cứu sơ đồ liên hệ rượu etilic, etilen và axit axetic (5 phút) Hoạt động giáo viên - Yêu cầu học sinh viết công thức phân tử , công thức cấu tạo : etilen , rượu etilic , axit axetic , etyl axetat Hoạt động học sinh Hoạt động nhóm thực yêu cầu giáo viên Etilen : H H C = C , C2H4 H H Rượu etylic : H H H- C - C - O - H , CH3- CH2OH H H Axit axetic : H O-H H- C - C , CH3 - COOH H O Etyl axetat : CH3- C - O - CH2 - CH3 , CH3COOC2H5 O - Cho học sinh nhận xét , bổ sung Hoạt động cá nhân trả lời : cho đúng Từ etilen ta có điều chế tất cả các + Etilen có thể điều chế chất chất còn lại nào các chất còn lại ? Viết sơ đồ sgk Axit C2H5OH + Em hãy viết sơ đồ biểu diễn các PTHH : C2H4 + H2O ⃗ mối quan hệ đó ? Men giấm ⃗ CH3COOH + H2O C2H5OH + O2 ❑ - Yêu cầu học sinh viết PTHH C2H5OH+ CH3COOH ⃗t CH3COOC2H5 + H2O H2SO4(đặc ) Cho học sinh nhận xét , bổ xung cho đúng Hoạt động II : Luyện tập ( 22 phút) (176) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh hoạt động nhóm , làm bài tập sgk / 144 Cho học sinh nhận xét , bổ xung cho đúng - Cho học sinh hoạt động nhóm làm bài tập Cho học sinh nhận xét , bổ xung cho đúng Hoạt động học sinh - Hoạt động nhóm làm bài tập 1: A : C2H4, B : CH3COOH D : CH2Br - CH2Br E : (- CH2- CH2- )n - Hoạt động nhóm làm bài tập : a Dùng quỳ tím : Axit axetic làm quỳ tím chuyển màu đỏ nhạt , rượu etilic không có tượng gì b Dùng Na2CO3 : Axit axetic phản ứng tạo khí CO2 thoát , - Cho học sinh hoạt động cá nhân rượu etilic không có phản ứng gì làm bài tập - Làm bài tập : Cho cả lớp nhận xét , bổ sung a Trong A phải có C vì sản phẩm có khí đánh giá cho đúng CO2, có H vì sản phẩm là nước: 44 gam CO2 có 12 gam C 27 gam H2 có gam H Vậy A phải có nguyên tố O b Gọi công thức phân tử A là CxHyOz Từ bài toán ta tìm MA= 46 gam Học sinh tìm x = 2, y = 6, z = Vậy công thức phân tử A là C2H6O * Kết luận : - Giáo viên hướng cho học sinh nắm nội dung chính bài học V) Cũng cô : ( phút ) - Giáo viên cho học sinh làm bài tập sau + Cho 60 gam CH3COOH phản ứng hết 46 gam C2H5OH , thu 55 gam CH3COOC2H5 a) Viết phương trình hóa học b) Tính hiệu suất phản ứng trên - Hướng cô bài a) Theo bài ta có PTHH : C2H5OH+ CH3COOH ⃗t CH3COOC2H5 + H2O H2SO4(đặc ) b) Theo giả thiết ta có : 60 gam CH3COOH phản ứng hết 46 gam C2H5OH tạo 88 gam CH3COOC2H5 100 gam C2H5OH thu 55 gam CH3COOC2H5 , suy C2H5OH dư h ( phản ứng ) = 55*100/88 = 62,5 % ( Lưu ý : CT tính hiệu suất : h (h/s phản ứng ) = lượng chất phản ứng *100/lượng chất ban đầu ) *) Kiểm tra đánh giá : ( phút ) - Giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm d + Chất hữu X có thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố sau X / H2 = 2,643 và có khả làm giấy quỳ tím hóa đỏ , X có công thức nào sau đây a) H- COOH b) CH3 COOH c) C2H5COOH d) C3H7COOH (177) Đáp án : c VI) Dặn : ( phút ) - Hướng dẫn học sinh học bài nhà , nghiên cứu kĩ lại bài sgk - Làm bài tập 3, sgk / 143 - Nghiên cứu, ôn tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra Ngày soạn : 28 – - 2011 Tuần : 30 Ngày giảng : Tiết : 57 29 – – 2011 KIỂM TRA 45 PHÚT A) Mục tiêu: Kiến thức : Đánh giá chất lượng học sinh học và tiếp thu bài qua kiểm tra viết trực tiếp Kỹ : Rèn luyện kĩ : Làm bài độc lập, nhanh, chính xác Thái độ : Nghiêm túc, trung thực, có tinh thần phê và tự phê cao B) Chuẩn bị : I) Giaó viên : - Sách giáo khoa và giáo án ( đề thi và đáp án ) II) Học sinh : - Giấy thi và đồ dùng học tập ( bút , thước …) C) Tiến trình bài giảng : A) Đề thi : * Ma trận của đề thi : Kiến thức, Kĩ , Cơ bản Mức độ kiến thức , kĩ Biết TNK Q Câu 1 Câu Câu Câu Câu Câu Tổng điểm I) Trắc nghiệm : ( 4đ) Tổng Điểm Hiểu TL Vận dụng TNK Q TL TNK Q TL 1 2 4 1 1 10 (178) Câu 1: (1đ) Khi đốt cháy rượu etylic C2H5OH sản phẩm tạo là a) H2O b) C c) CO2 d) CO2 và H2O Câu : (1đ) Khi cho axit CH3 COOH , tác dụng với dung dịch NaOH sản phẩm tạo là a) CH3 COONa b) H2O c) CH3 COONa và H2O d) NaO và CO2 Câu : (1đ) Trong chất sau , C2H5OH , CH3COOH , C2H5ONa , CH3COOC2H5 chất nào phân tử có chứa nhóm ( - OH ) a) rượu etylic (C2H5OH) b) axitaxetic ( CH3COOH) c) C2H5ONa d) CH3COO C2H5 Câu : (1đ) Có dung dịch , dung dịch C2H5OH , dung dịch CH3COOH , dung dịch tác dụng với Na2CO3 là a)dung dịch C2H5OH b) dung dịch CH3COOH c) Không có dung dịch nào d)Cả dung dịch trên II) Tự luận : (6đ) Câu : ( 2đ) Cân bằng các phương trình sau : a) ? C2H6 + ? O2 to ?CO2 + ?H2O b) ?C2H5OH + ?Na to ?C2H5ONa + H2 Câu 2:(4đ) Đốt cháy 2,3 gam rượu etylic C2H5OH khí oxi a) Viết phương trình phản ứng b) Tính số mol và thể tích khí CO2 tạo thành sau phản ứng ( Biết các thể tích khí đo đktc ) B) Đáp án: I) Trắc nghiệm : (4đ) , câu 1:d (1đ) , câu : c (1đ) , câu : a (1đ) , câu : b (1đ) II) Tự luận : (6đ) Câu : ( 2đ) Cân bằng các phương trình sau : a) 2C2H6 + 7O2 to 4CO2 + 6H2O (1đ ) b) 2C2H5OH + 2O2 to 2C2H5ONa + H2 (1đ) Câu : (4đ) Theo bài ta có phương trình phản ứng : C2H5OH + 3O2 to 3H2O + 2CO2 (1đ) b) Theo bài ta có : số mol C2H5OH = 2,3/46 = 0,05( mol ) (1đ) Theo phương trình hóa học ta có : 1mol C2H5OH tạo mol CO2 0,05 mol C2H5OH tạo 0,1 mol CO2 (1đ) Vây thể tích khí CO2 tạo thành sau phản ứng (đktc) là : = 0,1 * 22,4 = 4,48 (l) (1đ) Ngày soạn : 30 – - 2011 Tuần : 30 Ngày giảng : Tiết : 58 31 – – 2011 (179) BÀI 47 : CHẤT BÉO A) Mục tiêu : Kiến thức : -Nắm định nghĩa chất béo - Nắm trạng thái tự nhiên , tính chất , ứng dụng chất béo - Viết công thức phân tử glixerol , công thức tổng quát chất béo Kỹ : Viết phương trình hoá học phản ứng thuỷ phân chất béo Thái độ : Nghiêm túc , có tinh thần học tập cao , có tinh thần tập thể cao B) Trọng tâm : - Thành phần và cấu tạo , tính chất hóa học chất béo C) Chuẩn bị : Giáo viên : Soạn bài , chuẩn bị đồ dùng học tập Học sinh : Nghiên cứu trước bài - Tranh vẽ số loại thực phẩm chứa chất béo ( đậu lạc , dừa , thịt heo …) - Hóa chất : dầu ăn , ben zen xăng , dầu hỏa - Dụng cụ : Ống nghiệm , cốc thủy tinh , NaOH , nước … Học sinh : Nghiên cứu trước bài *) Phương pháp : - chủ yếu sử dụng phương pháp trực quan , phương pháp đàm thoại nêu vấn đề D) Tiến trình dạy học : I) Ổn định tổ chức lớp : - Kiểm tra sĩ số lớp + ổn định tổ chức lớp học ( phút ) II) Nêu vấn đề bài : ( phút ) Chất béo là gì ? Thành phần và cấu tạo chất béo nào ? III) Các hoạt động học tập Hoạt động I : Nghiên cứu chất béo có đâu ? ( phút) Hoạt động giáo viên - Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk , liên hệ thực tế trả lời câu hỏi đề mục Hoạt động học sinh - Hoạt cá nhân trả lời câu hỏi giáo viên + Có thể động vật : Tập trung nhiều mô mỡ + Trong thể thực vật : Tập trung nhiều quả , củ và hạt : lạc , dừa , vừng - Cho học sinh nhận xét , bổ sung cho đúng *) Tiểu kết : - Chất béo có đâu ? + Có thể động vật : Tập trung nhiều mô mỡ + Trong thể thực vật : Tập trung nhiều quả , củ và hạt : lạc , dừa , vừng Hoạt động II : Nghiên cứu tính chất vật lí chất béo ( phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Biểu diễn thí nghiệm hoà tan chất - Hoạt động nhóm , nghiên cứu thí nghiệm béo vào nước và vào benzen cho biểu diễn giáo viên học sinh quan sát (180) + Nhận xét tượng thu - Cho học sinh nhận xét , bổ xung cho đúng + Hiện tượng : Chất béo không tan nước , nhẹ nước , tan benzen , xăng , dầu hoả và số dung môi khác *) Tiểu kết : - Tính chất vật lí chất béo + Chất béo không tan nước , nhẹ nước , tan benzen , xăng , dầu hoả … Hoạt động III : Nghiên cứu thành phần và cấu tạo chất béo ( phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cũng la chất béo dầu ăn - Nghiên cứu sgk nêu thành phần và cấu khó đông tụ mỡ nhiệt độ tạo chât béo thường + Vậy chất + Chất béo là hỗn hợp nhiều este các béo có cấu tạo nào ? Tuỳ axit béo và glixerol thuộc vào gốc axit mà chất béo là Công thức chung chất béo : (Rdầu ăn hay mỡ COO)3C3H5 Công thức glixerol : C3H5(OH)3 - Cho học sinh nhận xét , bổ sung cho đúng *) Tiểu kết : - Thành phần và cấu tạo chất béo + + Chất béo là hỗn hợp nhiều este các axit béo và glixerol , công thức chung chất béo : (R- COO)3C3H5 Hoạt động IV : Nghiên cứu tính chất hoá học chất béo (12 phút) Hoạt động giáo viên - Cơ thể chúng ta hấp thụ chất béo nào ? - Em hãy nghiên cứu sgk +Nêu tính chất hoá học chất béo ? Hoạt động học sinh - Hoạt động cá nhân , suy nghĩ - Hoạt động cá nhân : + Phản ứng thuỷ phân chất béo Glixerol ⃗ (R-COO)3C3H5 + 3H2O t , axit C3H5(OH)3 + Chất béo 3RCOOH Axit béo Phản ứng xà phòng hoá : (RCOO)3C3H5+3NaOH ⃗t C3H5(OH)3+3RCOONa - Cho học sinh nhận xét , bổ sung cho đúng *) Tiểu kết : - Tính chất hoá học chất béo + Phản ứng thuỷ phân chất béo : (R-COO)3C3H5 + 3H2O 3RCOOH ⃗ t , axit C3H5(OH)3 + (181) + Phản ứng xà phòng hoá : (RCOO)3C3H5 + 3NaOH ⃗t C3H5(OH)3 + 3RCOONa Hoạt động V : Nghiên cứu ứng dụng chất béo ( phút) Hoạt động giáo viên + Em hãy cho biết chất béo có vai trò nào đến đời sống người và động vật ? Em hãy nêu ứng dụng chất béo ? Hoạt động học sinh - Hoạt động cá nhân nêu vai trò chất béo đến người và động vật + Là thành phần bản người và động vật + Khi bị oxi hoá chất béo cung cấp lượng cho thể + Dùng làm nguyên liệu điều chế glixerol và xà phòng - Cho học sinh nhận xét , bổ sung cho đúng *) Tiểu kết : - Ứng dụng chất béo + Khi bị oxi hoá chất béo cung cấp lượng cho thể + Dùng làm nguyên liệu điều chế glixerol và xà phòng … * Kết luận : - Giáo viên hướng cho học sinh nắm nội dung chính bài học IV) Cũng cô : ( phút ) - Giáo viên cho học sinh làm bài tập sau + Để thủy phân hoàn toàn 8,58 kg loại chất béo , cần vừa đủ 1,2 gam NaOH thu 0,368 kg glixerol và m kg hỗn hợp muối các axit béo Tính m - Hướng cô bài + Theo bài ta có phương trình phản ứng : (RCOO)3C3H5 + 3NaOH ⃗t C3H5(OH)3 + 3RCOONa (R’COO)3C3H5 + 3NaOH ⃗t C3H5(OH)3 + 3R’COONa Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : m (hỗn hợp muối) = ( 8,58 + 1,2 ) – 0,368 = 9,412 ( kg ) *) Kiểm tra đánh giá : ( phút ) - Giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm + Chất béo là a) Mỡ thực vật b) Chất nguyên chất c) Hỗn hợp nhiều chất , không có công thức định d) Dầu ăn động vật Đáp án : c V) Dặn : ( phút ) - Hướng dẫn học sinh học bài nhà , nghiên cứu kĩ lại bài SGK - Làm bài tập 1, 2, 3, sgk / 147 - Nghiên cứu kĩ bài “ Luyện tập : Rượu etilic, axit axetic và chất béo ” Ngày soạn : – - 2011 Tuần : 31 (182) Ngày Tiết : 59 giảng : – – 2011 BÀI 48 : LUYỆN TẬP : RƯỢU ETYLIC , AXITAXETIC VÀ CHẤT BÉO A) Mục tiêu : Kiến thức : - Cũng cố các kiến thức rượu etylic , axit axetic , chất béo Kỹ : - Rèn luyện kĩ giải số bài tập Thái độ : - Nghiêm túc , có tinh thần học tập cao , hăng say xây dựng bài , có tinh thần tập thể cao B) Trọng tâm : - Vận dụng kiến thức để giải các bài tập hóa học C) Chuẩn bị : Giáo viên : Soạn bài , chuẩn bị đồ dùng học tập , bảng phụ Học sinh : Nghiên cứu trước bài - Đồ dùng học tập : Bảng phụ kẻ bảng phần kiến thức cần nhớ trang 148 sgk Công thức cấu tạo Tính chất vật lí Tính chất hoá học Rượu etylic Axit axetic Chất béo *) Phương pháp : - chủ yếu sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề , phương pháp đặt vấn đề và giải vấn đề D) Tiến trình dạy học : I) Ổn định tổ chức lớp : - Kiểm tra sĩ số lớp + ổn định tổ chức lớp học ( phút ) II) Các hoạt động học tập Hoạt động I : Kiến thức cần nhớ (12 phút) Hoạt động giáo viên - Treo bảng phụ ghi bảng đã kẽ sẵn , yêu cầu học sinh hoạt động nhóm lên điền vào các thông tin các ô bảng phụ + Hãy viết phương trình biểu diễn tính chất tiêu biểu các chất đã cho ? Hoạt động học sinh - Hoạt động nhóm điền các thông tin vào bảng phụ theo yêu cầu giáo viên + Viết phương trình hoá học : Rượu etylic : ⃗ 2C2H5ONa + H2 ↑ 2C2H5OH + 2Na ❑ Axit axetic : ⃗ CH3COONa + H2O CH3COOH + NaOH ❑ CH3COOH+C2H5OH ⃗ t , axit CH3COOC2H5+H2O Chất béo : (RCOO)3C3H5 + 3H2O ⃗ t , xt 3RCOOH + C3H5OH (183) - Cho cả lớp nhận xét , bổ sung cho đúng Hoạt động II : Luyện tập (23 phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập sgk / 149 + Cho học sinh các nhóm bổ sung , đánh giá - Giáo viên nhận xét , đánh giá + Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập sgk / 149 - Cho học sinh nhận xét , bổ sung , đánh giá cho đúng Hoạt động học sinh - Hoạt động cá nhân làm bài tập + Đánh số thứ tự vào ba lọ , lấy mẫu thử lọ ống nghiệm tương ứng Cho nước vào cả ống nghiệm , ống nghiệm nào có chất không tan nước , lên phía trên thì ống nghiệm đó chứa dầu ăn Từ đó ta nhận biết lọ chứa dầu ăn tương ứng Còn ống nghiệm còn lại không có tượng gì Lấy quỳ tím cho vào cả ống nghiệm , ống nghiệm nào có chất làm cho quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt thì ống nghiệm đó chứa axit axetic Ta nhận biết lọ chứa axit axetic , lọ còn lại là rượu etilic - Hoạt động cá nhân làm bài tập Để chứng minh A và B là rượu etylic và axit axetic cần làm các thí nghiệm sau : Với A : Cho tác dụng với Na Với B : Cho tác dụng với Na2CO3 - Nếu A phản ứng với Na và có khí thoát thì A là rượu etylic - Nếu B tác dụng với Na2CO3 có khí thoát thì B là axit axetic * Kết luận : - Giáo viên hướng cho học sinh nắm nội dung chính bài học III) Cũng cô : ( phút ) - Giáo viên cho học sinh làm bài tập sau + Khi lên men dung dịch loãng rượu etylic , người ta giấm ăn a) Từ 10 lít rượu 8o có thể tạo bao nhiêu gam axitaxetic ? Biết hiệu suất quá trình lên men là 92% và rượu etylic có D = 0,8 gam /cm3 b) Nếu pha khối lượng axitaxetic thành dung dịch giấm 4% , thì khối lượng dung dịch giấm thu là bao nhiêu ? - Hướng cô bài o a) Trong 10 lít rượu có 0,8 lít rượu etylic nguyên chất Vậy khối lượng dung dịch rượu etylic = 0,8*0,8*1000 = 640 gam ⃗ CH3 - COOH + H2O Phản ứng lên men : CH3- CH2- OH + O2 ❑ Men giấm (184) Theo lí thuyết , 46 gam rượu lên men sẽ thu 60 gam axit ⃗ Vậy 640 gam rượu ❑ 640*60/46 ( gam) axit Vì hiệu suất quá trình là 92% nên lượng axit thu là 640*60*92 / 46*100 = 768 ( gam ) b) Khối lượng dung dịch giấm ăn thu là : 768 * 100 / = 19200 ( gam ) = 19,2 kg IV) Dặn : ( phút ) - Hướng dẫn học sinh học bài nhà , làm bài tập 1, 2, 3, sgk / 103 - Hướng dẫn bài 7* : Trong 100 gam dd CH3COOH 12% có 12 gam CH3COOH ⃗ CH3COONa + CO2 ↑ + H2O PTHH : CH3COOH + NaHCO3 ❑ 60 84 82 44 12 x y z Từ đó suy : x = 16,8 gam; y = 16,4 gam; z = 8,8 gam Khối lượng dung dịch NaHCO3 cần dùng là : 16,8*100 / 8,4 = 200 ( gam ) Khối lượng dung dịch sau phản ứng là : 100 + 200 - 8,8 = 291,2 gam Từ đó tính nồng độ dd sau phản ứng - Nghiên cứu, chuẩn bị bài thực hành : “ Tính chất rượu và axit ” Mỗi nhóm chuẩn bị bản báo cáo thực hành , chuẩn bị nghiên cứu mục tiêu thí nghiệm , các bước tiến hành thí nghiệm Ngày soạn : – - 2011 Tuần : 31 Ngày giảng : Tiết : 60 – – 2011 BÀI 49 : THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU VÀ AXIT A) Mục tiêu : Kiến thức :- Cũng cố hiểu biết tính chất rượu etylic và axit axetic Kỹ : Rèn luyện kĩ thực hành hóa học, giải bài tập thực hành hóa học, thí nghiệm với lượng nhỏ các chất - Rèn luyện ý thức cẩn thận kiên trì thực hành hóc học Thái độ : Nghiêm túc , cẩn thận , tiết kiệm thực hành , nhiệt tình tham gia thực hành với nhóm , trung thực , hăng hái B) Trọng tâm : - Tính axit axitaxetíc C) Chuẩn bị : Giáo viên : Soạn bài , chuẩn bị đồ dùng học tập , làm thử trước các thí nghiệm - Dụng cụ : Mỗi nhóm : mỗi nhóm ống nghiệm, pipet, muỗng sắt, đèn cồn, giá thí nghiệm, diêm - Hóa chất : Quỳ tím , kẽm , đá vôi , bột đồng II oxit , axit axtic , rượu etylic khan , axit sunfuric đặc , dung dịch NaCl bão hoà (185) Học sinh : Nghiên cứu trước bài , nghiên cứu các thí nghiệm sách giáo khoa , chuẩn bị báo cáo thực hành *) Phương pháp : - chủ yếu sử dụng phương pháp trực quan , phương pháp thực hành thí nghiệm D) Tiến trình dạy học : I) Ổn định tổ chức lớp : - Kiểm tra sĩ số lớp + ổn định tổ chức lớp học ( phút ) II) Kiểm tra chuẩn bị của học sinh : Giáo viên cho học sinh kiểm tra chuẩn bị và báo cáo nhóm mình III) Các hoạt động học tập Hoạt động I : Tính axit axit axetic ( 20 phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh cả lớp tiến hành nêu mục tiêu và các bước tiến hành thí nghiệm sgk , tiến hành thí nghiệm theo nhóm : + Hướng dẫn học sinh lắp dụng cụ , cho hóa chất để tiến hành thí nghiệm + Cho học sinh tiến hành thí nghiệm , quan sát tượng Hoạt động học sinh - Hoạt động nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên Thí nghiệm : Cho vào ống nghiệm : Mẫu giấy quỳ tím , mảnh kẽm , mảnh đá vôi , ít bột đồng II oxit + Cho vào cả ống nghiệm 2-3ml dung dịch CH3COOH + Hiện tượng : Ống : Mẫu giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt Ống : Trong ống nghiệm có bọt khí bay lên, mảnh kẽm tan dần Ống : Đá vôi tan dần , có bọt khí bay lên Ống : Bột đồng II oxit tan , dung dịch chuyển màu xanh PTHH : ⃗ (CH3COO)2Ca + 2CH3COOH + CaCO3 ❑ CO2+ H2O ⃗ (CH3COO)2Zn + H2 2CH3COOH + Zn ❑ ⃗ ↑ 2CH3COOH + CuO ❑ (CH3COO)2Cu + H2O - Cho học sinh giải thích tượng trên , yêu cầu học sinh nêu kết luận tính chất hóa học axit axetic Hoạt động II : Phản ứng rượu etylic với axit axetic (15 phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh nêu mục tiêu thí nghiệm và các bước tiến hành thí nghiệm Hoạt động học sinh - Nêu mục tiêu thí nghiệm , các bước tiến hành thí nghiệm Làm thí nghiệm theo nhóm (186) Cho các nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên + Cho học sinh nêu tượng , giải thích viết phương trình hóa học - Cho học sinh các nhóm nhận xét , đánh giá kết quả vừa làm nhóm mình Thí nghiệm : Cho vào ống nghiệm A ml rượu etylic khan , 2ml axit axetic và nhỏ thêm khoảng 1ml axit sunfuric đặc , lắp đặt thí nghiệm hình 5.5 / 141, đun nóng ống nghiệm A ống nghiệm còn khoảng 1/3 thể tích ban đầu thì ngừng thí nghiệm , cho vào ống nghiệm B khoảng 2ml dung dịch muối ăn bão hoà + Hiện tượng : Chất lỏng thu ống nghiệm B lên phía trên , không tan nước , có mùi thơm dầu chuối PTHH : CH3COOH + C2H5OH ⃗ t , axit CH3COOC2H5 + H2O * Kết luận : - Giaó viên nhắc lại kiến thức đã học , và kết quả làm thí nghiệm IV) Cũng cô : ( phút ) - Yêu cầu học sinh viết bản tường trình thí nghiệm nhà + Nếu các bước tiến hành thí nghiệm ( TN1 đến TN2 ) , nêu rõ các tượng thí nghiệm quan sát , viết các phương trình hóa học xảy V) Dặn : ( phút ) - Giáo viên cho học sinh thu dọn thí nghiệm , lau rửa dụng cụ thí nghiệm , cho học sinh các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm nhóm mình , viết báo cáo thí nghiệm - Nghiên cứu trước nội dung bài mới “ Glucozơ ” , cùng với giáo viên chuẩn bị các dụng cụ hóa chất trước buổi học Ngày soạn : 11 – - 2011 Tuần : 32 Ngày giảng : Tiết : 61 12 – – 2011 BÀI 50 : GLUCOZƠ A) Mục tiêu : 1.Kiến thức : - Nắm công thức phân tử, tính chất vật lí , tính chất hoá học glucozơ Kỹ : - Viết phương trình hoá học phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men glucozơ Thái độ : - Nghiêm túc , có tinh thần học tập cao , có tinh thần tập thể cao B) Trọng tâm : - Tính chất hóa học glucozơ (187) C) Chuẩn bị : Giáo viên : Soạn bài , chuẩn bị đồ dùng học tập - Tranh vẽ : số loại cây trái có chứa glucozơ - Hóa chất : Glucozơ , dung dịch AgNO3, dung dịch NH3 - Dụng cụ : Ống nghiệm , đèn cồn , pipet , muỗng lấy hóa chất , cốc thủy tinh Học sinh : Nghiên cứu trước bài *) Phương pháp : - chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình ( thông báo ) , phương pháp thực hành thí nghiệm D) Tiến trình dạy học : I) Ổn định tổ chức lớp : - Kiểm tra sĩ số lớp + ổn định tổ chức lớp học ( phút ) II) Nêu vấn đề bài : ( phút ) Glucozơ có tính chất nào, nó có ứng dụng gì đời sống và sản xuất ? III) Các hoạt động học tập : Hoạt động I : Nghiên cứu trạng thái tự nhiên glucozơ ( phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk - Hoạt cá nhân thực lệnh , quan sát kênh hình sgk và trên bảng + Nêu trạng thái tự nhiên + Có hầu hết các phận cây, glucozơ nhiều quả chín + Ngoài còn có thể người và động vật - Cho học sinh nhận xét , bổ sung cho đúng *) Tiểu kết : - Trạng thái tự nhiên glucozơ + Có hầu hết các phận cây, nhiều quả chín ( Nho …) + Ngoài còn có thể người và động vật Hoạt động II : Nghiên cứu tính chất vật lí glucozơ ( phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh quan sát ống nghiệm chứa glucozơ , sau đó cho nước vào lắc nhẹ + Yêu cầu học sinh quan sát , nêu tính chất vật lí glucozơ – Cho học sinh nhận xét , bổ xung cho đúng Hoạt động học sinh - Hoạt động nhóm, nghiên cứu thí nghiệm , nghiên cứu sgk nêu tính chất vật lí glucozơ + Là chất kêt tinh, không màu , vị , dễ tan nước *) Tiểu kết : - Tính chất vật lí glucozơ + Là chất kêt tinh , không màu , vị , dễ tan nước Hoạt động III : Nghiên cứu tính chất hoá học glucozơ (15 phút) (188) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Phản ứng oxi hoá glucozơ - Biểu diễn thí nghiệm cho học - Hoạt động nhóm nghiên cứu thí nghiệm sinh nghiên cứu , nhận xét biểu diễn giáo viên Thí nghiệm : Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm đựng vài giọt dung dịch NH3 , lắc nhẹ , thêm tiếp dung dịch glucozơ vào, đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng + Yêu cầu học sinh nghiên cứu + Hiện tượng : Có chất màu sáng bám vào sgk viết phương trình phản ứng thành ống nghiệm NH C6H12O7 + xảy - Cho học PTHH : C6H12O6 + Ag2O ⃗ sinh nhận xét , bổ sung cho đúng 2Ag ↓ 2) Phản ứng lên men rượu Nghiên cứu sgk viết PTHH - Cho học sinh nhớ lại phương pháp điều chế rượu etylic , yêu Men rượu ⃗ 2C2H5OH + 2CO2 ↑ cầu học sinh nghiện cứu sgk C6H12O6 ❑ + Viết phương trình chuyển hoá 30 – 32oC glucozơ thành rượu etylic *) Tiểu kết : - Tính chất hoá học glucozơ NH C6H12O7 + 2Ag ↓ + Phản ứng oxi hoá glucozơ : C6H12O6 + Ag2O ⃗ + Phản ứng lên men rượu : Men rượu ⃗ 2C2H5OH + 2CO2 ↑ C6H12O6 ❑ 30 – 32oC Hoạt động V : Nghiên cứu ứng dụng glucozơ (7 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hoạt động cá nhân nêu ứng dụng glucozơ + Em hãy cho biết glucozơ có ứng + Pha chế huyết dụng gì đời sông và sản + Tráng gương xuất ? + Sản xuất vitamin C - Cho học sinh nhận xét , bổ sung cho đúng *) Tiểu kết : - Ứng dụng glucozơ + Pha chế huyết , tráng gương , sản xuất vitamin C * Kết luận : - Giáo viên hướng cho học sinh nắm nội dung chính bài học IV) Cũng cô : ( phút ) - Giáo viên cho học sinh làm bài tập sau + Tính khối lượng glucozơ cần lấy để pha chế 500ml dung dịch glucozơ 5% có D = 1,0g/cm3 - Hướng cô bài + Khối lượng dung dịch glucozơ cần pha chế là = 500*1 = 500 ( gam ) (189) Vậy khối lượng glucozơ cần lấy là = 500*5/100 = 25 ( gam ) *) Kiểm tra đánh giá : ( phút ) - Giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm + Glucozơ khí lên men rượu (30 – 32oC ) thì tạo sản phẩm chính là a) Khí CO2 b) Khí SO2 c) Rượu C2H5OH d)H2O Đáp án : c V) Dặn : ( phút ) - Hướng dẫn học sinh học bài nhà , nghiên cứu kĩ lại bài sgk - Làm bài tập 1, 2, 3, sgk / 152 - Hướng dẫn bài tập : a Số mol khí CO2 tạo thành là : 11,2/22,4 = 0,5(mol) n n Theo phương trình hoá học C2H5OH = CO2 = 0,5 (mol) m Vậy C2H5OH = 0,5* 46 = 23 (gam) b Theo lí thuyết : số mol glucozơ = 1/2 số mol CO2 = 0,25 (mol) Thực tế : Số mol cần lấy là : 0,25*100/90 = 25/9(mol) Vậy khối lượng glucozơ cần lấy là : 20 2,5 = 50 (gam) - Nghiên cứu kĩ bài “ Saccarozơ ” , chuẩn bị các dụng cụ hóa chất cho tiết học sau Ngày soạn : 13 – - 2011 Tuần : 32 Ngày giảng : Tiết : 62 14 – – 2011 BÀI 51 : SACCAROZƠ A) Mục tiêu : Kiến thức : - Nắm công thức phân tử , tính chất vật lí , tính chất hoá học saccarozơ - Biết trạng thái thiên nhiên và ứng dụng saccarozơ Kỹ : Viết phương trình hoá học các phản ứng saccarozơ Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao , có tinh thần tập thể cao B) Trọng tâm : Tính chất hóa học saccarozơ C) Chuẩn bị : Giáo viên : Soạn bài , chuẩn bị đồ dùng học tập - Hóa chất : - Đường saccarozơ, dung dịch AgNO3, dung dịch NH3, dung dịch H2SO4 , nước - Dụng cụ : - Ống nghiệm , đèn cồn , pipet , cốc thủy tinh Học sinh : Nghiên cứu trước bài *) Phương pháp : - chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình ( thông báo ) , phương pháp thực hành thí nghiệm D) Tiến trình dạy học : I) Ổn định tổ chức lớp : - Kiểm tra sĩ số lớp + ổn định tổ chức lớp học ( phút ) (190) II) Kiểm tra bài cũ : ( phút ) Glucozơ có tính chất nào, nó có ứng dụng gì đời sống và sản xuất ? III) Nêu vấn đề bài : ( phút ) Saccarozơ có tính chất nào ? Nó có ứng dụng gì đời sống và sản xuất ? IV) Các hoạt động học tập Hoạt động I : Nghiên cứu trạng thái tự nhiên saccarozơ ( phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu học sinh nghiên cứu - Hoạt cá nhân thực lệnh sgk , quan sát kênh hình sgk + Nêu trạng thái tự + Saccarozơ có nhiều loại cây thực vật nhiên glucozơ : Mía đường , củ cải đường , nốt + Nồng độ đường saccarozơ mỗi loại cây khác (mía có thể có nồng độ đường lên tới 13%) - Cho học sinh nhận xét , bổ sung cho đúng *) Tiểu kết : - Trạng thái tự nhiên saccarozơ + Saccarozơ có nhiều loại cây thực vật : Mía đường , củ cải đường , nốt Hoạt động II : Nghiên cứu tính chất vật lí saccarozơ ( phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh quan sát , làm thí nghiệm thử tính tan đường saccarozơ + Nêu tính chất vật lí đường saccarozơ : Cho học sinh nhận xét , bổ xung cho đúng Hoạt động học sinh Hoạt động nhóm , nghiên cứu thí nghiệm , làm thí nghiệm + Là chất kêt tinh , không màu , vị , dễ tan nước , đặc biệt tan nhiều nước nóng *) Tiểu kết : - Tính chất vật lí saccarozơ + Là chất kêt tinh , không màu , vị , dễ tan nước , đặc biệt tan nhiều nước nóng Hoạt động III : Nghiên cứu tính chất hoá học saccarozơ (12 phút) Hoạt động giáo viên - Biểu diễn thí nghiệm cho học sinh nghiên cứu , nhận xét - Cho học sinh nhận xét , kết luận phản ứng tráng gương saccarozơ Hoạt động học sinh - Saccarozơ có tham gia phản ứng tráng gương không ? Hoạt động nhóm nghiên cứu thí nghiệm biểu diễn giáo viên + Nêu tượng nhận xét TN1 : Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào (191) ống nghiệm đựng vài giọt dung dịch NH3 , lắc nhẹ , thêm tiếp dung dịch saccarozơ vào , đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng + Hiện tượng : Không có tượng gì Nhận xét : Saccarozơ không tham gia phản + Theo em saccarozơ không tham ứng tráng gương gia phản ứng tráng gương TN : Cho vài giọt dung dịch saccarozơ vào ống nghiệm , thêm vào ống nghiệm ít giọt axit H2SO4 , đun nóng 2-3 phút , thêm vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm để trung hoà Cho sản phẩm vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3 NH3 + Hiện tượng : Có kết tủa màu sáng bạc xuất , đã có phản ứng tráng gương + Vậy chất nào đã gây nên phản - Dự đoán : Khi có mặt axit làm xúc tác, ứng này ? saccarozơ bị thuỷ phân thành glucozơ và Thông báo phản ứng thuỷ phân fructozơ PTHH : ⃗ saccarozơ C12H22O11 + H2O t , Axit C6H12O6 + C6H12O6 Saccarozơ Glucozơ - Cho học sinh nhận xét , bổ sung Fructozơ cho đúng *) Tiểu kết : - Tính chất hoá học saccarozơ + Saccarozơ không tham gia phản ứng tráng gương + Khi có mặt axit làm xúc tác, saccarozơ bị thuỷ phân thành glucozơ và fructozơ PTHH : C12H22O11 + H2O ⃗ t , Axit C6H12O6 + C6H12O6 Saccarozơ Glucozơ Fructozơ Hoạt động V : Nghiên cứu ứng dụng saccarozơ ( phút) Hoạt động giáo viên - Em hãy cho biết saccarozơ có ứng dụng gì đời sống và sản xuất ? Nêu ứng dụng saccarozơ Hoạt động học sinh - Hoạt động cá nhân , nghiên cứu tranh hình sgk và liên hệ thực tế + Làm nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm , pha chế thuốc , làm thức ăn cho người - Cho học sinh nhận xét , bổ sung cho đúng *) Tiểu kết : - Ứng dụng saccarozơ + Làm nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm , pha chế thuốc , làm thức ăn cho người * Kết luận : - Giáo viên hướng cho học sinh nắm nội dung chính bài học (192) V) Cũng cô : ( phút ) - Giáo viên cho học sinh làm bài tập + Nêu phương pháp hóa học phân biệt dung dịch sau : glucozơ , rượu etylic , saccarozơ - Hướng cô bài + Cho dung dịch glucozơ , rượu etylic , saccarozơ , vào ống nghiệm đánh số thự tự sau đó cho dung dịch AgNO3 NH3 ,vào ống nghiệm +)Ống nghiệm nào có phản ứng tráng bạc đó là ống nghiệm đựng dịch glucozơ ống nghiệm còn lại cho ít axit H2SO4 đun nóng , rồi cho dung dịch AgNO3 NH3 ống nghiệm nào có phản ứng tráng bạc , đó là ống nghiệm đựng dung dịch saccarozơ +) Ống nghiệm còn lại là ống đựng dung dịch rượu etylic *) Kiểm tra đánh giá : ( phút ) - Giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm + Công thức phân tử đường saccarozơ là a) C11H22O11 b) C 12H21O11 c) C 12H22O11 d) C12H22O10 Đáp án : c VI) Dặn : ( phút ) - Hướng dẫn học sinh học bài nhà , nghiên cứu kĩ lại bài sgk - Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, sgk / 155 - Nghiên cứu kĩ bài “ Tinh bột và xenlulozơ ” chuẩn bị 1số hóa chất , dụng cụ , tranh ảnh cho tiết học sau Ngày soạn : 18 – - 2011 Tuần : 33 Ngày giảng : Tiết : 63 19 – – 2011 BÀI 52 : TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ A) Mục tiêu : Kiến thức : -Nắm công thức chung đặc điểm cấu tạo phân tử tinh bột và xenlulozơ - Nắm tính chất vật lí , tính chất hoá học và ứng dụng tinh bột và xenlulozơ Kỹ : Viết phương trình hoá học phản ứng thuỷ phân , phản ứng tạo thành chất này cây xanh Thái độ : Nghiêm túc , có tinh thần học tập cao , có tinh thần tập thể cao B) Trọng tâm : - Đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học tinh bột và xenlulozơ C) Chuẩn bị : Giáo viên : Soạn bài , chuẩn bị đồ dùng học tập - Ảnh số mẫu vật có thiên nhiên có chứa tinh bột, và xenlulozơ, - Hóa chất : Tinh bột , bông , dung dịch iot , axit H2SO4( loãng) - Dụng cụ : Ống nghiệm , ống nhỏ giọt , cốc thủy tinh , đũa thủy tinh Học sinh : Nghiên cứu trước bài (193) *) Phương pháp : - chủ yếu sử dụng phương pháp trực quan , phương pháp thực hành thí nghiệm D) Tiến trình dạy học : I) Ổn định tổ chức lớp : - Kiểm tra sĩ số lớp + ổn định tổ chức lớp học ( phút ) II) Kiểm tra bài cũ : ( phút ) Saccarozơ có tính chất nào ? Nó có ứng dụng gì đời sống và sản xuất ? III) Nêu vấn đề bài : ( phút ) Tinh bột và xenlulozơ có đặc điểm cấu tạo nào ? Nó có tính chất và ứng dụng gì ? IV) Các hoạt động học tập Hoạt động I : Nghiên cứu trạng thái tự nhiên tinh bột và xenlulozơ (4 phút) Hoạt động giáo viên - Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk , quan sát kênh hình sgk + Nêu trạng thái tự nhiên tinh bột và xenlulozơ Hoạt động học sinh - Hoạt cá nhân thực lệnh : + Tinh bột có nhiều các loại hạt , củ , quả : Lúa, ngô, khoai, sắn + Xenlulozơ là thành phần chủ yếu sợi bông , tre , gỗ , nứa - Cho học sinh nhận xét , bổ sung cho đúng *) Tiểu kết : - Trạng thái tự nhiên tinh bột và xenlulozơ + Tinh bột có nhiều các loại hạt , củ , quả : Lúa, ngô, khoai, sắn + Xenlulozơ là thành phần chủ yếu sợi bông , tre , gỗ , nứa Hoạt động II : Nghiên cứu tính chất vật lí tinh bột và xenlulozơ (6 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho học sinh quan sát , làm thí - Hoạt động nhóm , nghiên cứu thí nghiệm thử tính tan tinh bột và nghiệm , làm thí nghiệm để nêu tính chất xenlulozơ vật lí tinh bột và xenlulozơ TN : Lần lượt cho vào ống nghiệm ít tinh bột và bông , cho thêm nước vào lắc nhẹ Đun nóng ống nghiệm + Hiện tượng : Ban đầu không có chất nào Từ thông tin sgk và thí tan , đun nóng tinh bột tan nghiệm em hãy rút tính chất vật nước tạo thành dung dịch keo , xenlulozơ lí tinh bột không tan nước nóng - Hoạt động cá nhân trả lời sgk - Cho cả lớp nhận xét , bổ xung cho đúng (194) *) Tiểu kết : - Tính chất vật lí tinh bột và xenlulozơ + tinh bột không tan nước nhiệt độ thường , tan nước nóng tạo thành dung dịch keo + Xenlulozơ không tan nước cả đun nóng Hoạt động III : Nghiên cứu tính chất hoá học tinh bột và xenlulozơ (12 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Phản ứng thuỷ phân : - Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi : + Tại nhai cơm lâu + Do tinh bột bị thuỷ phân thành đường miệng ta thấy có vị ? Glucozơ + Theo em đó là tính chất gì tinh bột ? Em hãy viết PTHH để biểu diễn PTHH : (- C6H10O5- )n + nH2O ⃗ t , Axit tính chất đó ? nC6H12O6 - Cho học sinh nhận xét , viết Đó là phản ứng thủy phân tinh bột phương trình hoá học Khi đun nóng với dung dịch axit loãng , cả tinh bột và xenlulozơ bị thuỷ phân thành - Cho học sinh hoạt động nhóm glucozơ nêu mục tiêu thí 2) Tác dụng tinh bột với iot : nghiệm , các bước tiến hành thí - Hoạt động nhóm , nêu mục tiêu , các bước nghiệm, làm thí nghiệm theo tiến hành thí nghiệm nhóm Làm thí nghiệm theo nhóm TN : Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng dung dịch hồ tinh bột , quan sát tượng , đun nóng ống nghiệm , sau đó lại để nguội + Hiện tượng : Hồ tinh - Cho học sinh nhận xét , bổ sung bột chuyển thành màu xanh , đun nóng thì cho đúng màu xanh biến , để nguội màu xanh lại xuất *) Tiểu kết : - Tính chất hoá học tinh bột và xenlulozơ + Phản ứng thuỷ phân : (- C6H10O5- )n + nH2O ⃗ t , Axit nC6H12O6 Đó là phản ứng thủy phân tinh bột + Tác dụng tinh bột với iot : Hồ tinh bột chuyển thành màu xanh , đun nóng thì màu xanh biến , để nguội màu xanh lại xuất ( dựa vào dấu hiệu trên iot dùng để nhận biết hồ tinh bột và ngược lại ) Hoạt động V : Nghiên cứu ứng dụng tinh bột và xenlulozơ (5 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hoạt động cá nhân , nghiên cứu tranh hình sgk và liên hệ thực tế + Nêu ứng dụng tinh bột va xenlulozơ (195) Tinh bột : +Em hãy cho biết tinh bột và xenlulozơ Là lương thực quan trọng đời sống người có ứng dụng gì đời sống và sản làm nguyên liệu để sản xuất đường glucozơ và rư xuất ? etylic Xenlulozơ : Làm nguyên liệu cho công nghiệp giấy , vật liệu xây dựng , sản xuất đồ gỗ , sản xuất vải sợi - Hoạt động cá nhân trả lời + Tinh bột và xenlulozơ tạo Tinh bột và xenlulozơ tạo quá trình tự nhiên nào ? quang hợp Clorophin 6nCO2 + 5nH2O - Cho học sinh nhận xét , bổ sung cho đúng ⃗ ❑ (- C6H10O5-)n + 6nO2 Ánh sáng *) Tiêu kết : - Ứng dụng tinh bột và xenlulozơ + Tinh bột : Là lương thực quan trọng đời sống người , làm nguyên liệu để sản xuất đường glucozơ và rượu etylic + Xenlulozơ : Làm nguyên liệu cho công nghiệp giấy , vật liệu xây dựng , sản xuất đồ gỗ , sản xuất vải sợi * Kết luận : - Giáo viên hướng cho học sinh nắm nội dung chính bài học V) Cũng cô : ( phút ) - Giáo viên cho học sinh làm bài tập sau + Nêu phương pháp để phân biết các chất sau : Tinh bột , xenlulozơ , saccarozơ - Hướng cô bài + Cho chất vào ống nghiệm (Tinh bột , xenlulozơ , saccarozơ ) , sau đó dùng nước để thử ống nghiệm nào tan nước , thì ống đó là chứa saccarozơ ống còn lại cho tác dụng với dung dịch iốt , ống nghiệm nào chuyển sang màu xanh đó là tinh bột , ống còn lại chứa chất xenlulozơ *) Kiểm tra đánh giá : ( phút ) - Giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm + Tinh bột có nhiều các loại a) Gỗ b) Lúa c) Sợi bông d) Tre Đáp án : b VI) Dặn : ( phút ) - Hướng dẫn học sinh học bài nhà , nghiên cứu kĩ lại bài sgk - Làm bài tập 1, 2, 3, sgk / 158 - Nghiên cứu kĩ bài “ Protein ” Ngày soạn : 20 – - 2011 Tuần : 33 Ngày giảng : 21 – – 2011 Tiết : 64 BÀI 53 : PROTEIN (196) A) Mục tiêu : Kiến thức : -Nắm protein là chất bản không thể thiếu sống - Nắm protein là chất có phân tử khối lớn và có cấu tạo phức tạp nhiều amino axit tạo thành - Nắm tính chất quan trọng protein là phản ứng thuỷ phân và đông tụ Kỹ : Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng quan trọng thực tế Thái độ : Nghiêm túc , có tinh thần học tập cao , có tinh thần tập thể cao B) Trọng tâm : - Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học protein C) Chuẩn bị : Giáo viên : Soạn bài , chuẩn bị đồ dùng học tập - Ảnh số loại thực phẩm thông dụng có chứa protein - Lòng trắng trứng , cồn 960, nước , axit HCl axit H2SO4( loãng) , tóc lông gà - ống nghiệm , cốc thủy tinh Học sinh : Nghiên cứu trước bài *) Phương pháp : - chủ yếu sử dụng phương pháp trực quan , phương pháp đàm thoại nêu vấn đề D) Tiến trình dạy học : I) Ổn định tổ chức lớp : - Kiểm tra sĩ số lớp + ổn định tổ chức lớp học ( phút ) II) Kiểm tra bài cũ : ( phút ) Tinh bột và xenlulozơ có đặc điểm cấu tạo nào ? Nó có tính chất và ứng dụng gì ? III) Nêu vấn đề bài : ( phút ) Protein có thành phần và cấu tạo nào ? Nó có ứng dụng gì đời sống và sản xuất ? IV) Các hoạt động học tập Hoạt động I : Nghiên cứu trạng thái tự nhiên protein ( phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hoạt cá nhân thực lệnh - Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk , quan sát kênh hình sgk Nêu trạng + Protein có nhiều thể người , thái tự nhiên protein động vật và thực vật : Trứng , thịt , máu , sữa , tóc , móng , sừng , rễ , thân , lá , quả , hạt - Cho học sinh nhận xét , bổ sung cho đúng *) Tiểu kết : - Trạng thái tự nhiên protein + + Protein có nhiều thể người , động vật và thực vật : Trứng , thịt , máu , sữa , tóc , móng , sừng , rễ , thân , lá , quả , hạt Hoạt động II : Nghiên cứu thành phần cấu tạo phân tử protein ( phút) (197) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Thành phần protein - Hoạt động cá nhân , nghiên cứu sgk , trả lời câu hỏi giáo viên + Em hãy nghiên cứu sgk cho biết + Thành phần protein chủ yếu là C, H, thành phần nguyên tố protein O và N ngoài còn có số ít các có gì khác với tinh bột và nguyên tố khác S, P và số kim xenlulozơ ? loại 2) Cấu tạo phân tử protein Trả lời câu hỏi giáo viên - Từ thông tin sgk + Em hãy cho biết cấu tạo phân tử + Protein tạo nên nhiều amino axit protein có gì giống và khác so khác với phân tử tinh bột Mỗi phân tử amino axit tạo thành mắt xích phân protein - Cho cả lớp nhận xét , bổ xung cho đúng *) Tiểu kết : - Thành phần cấu tạo phân tử protein + Thành phần protein chủ yếu là C, H, O và N ngoài còn có số ít các nguyên tố khác S, P và số kim loại + Protein tạo nên nhiều amino axit khác , mỗi phân tử amino axit tạo thành mắt xích phân protein Hoạt động III : Nghiên cứu tính chất protein (11 phút) Hoạt động giáo viên + Em hãy cho biết protein có bị thuỷ phân không ? Cho học sinh hoạt động nhóm nêu mục tiêu thí nghiệm , các bước tiến hành thí nghiệm , làm thí nghiệm theo nhóm - Cho học sinh nhận xét , bổ sung cho đúng - Cho học sinh hoạt động nhóm nêu mục tiêu thí nghiệm , các bước tiến hành thí nghiệm , làm thí nghiệm theo nhóm - Cho học sinh nhận xét , bổ sung cho Hoạt động học sinh 1) Phản ứng thuỷ phân : Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi : Khi đun nóng protein bị thuỷ phân tạo thành các amino axit PTHH : Protein + nước ⃗ t , Axit Hỗn hợp amino axit 2) Sự phân huỷ nhiệt - Hoạt động nhóm , nêu mục tiêu , các bước tiến hành thí nghiệm Làm thí nghiệm theo nhóm TN : Đốt ít tóc, móng, lông gà + Hiện tượng : Tóc cháy có mùi khét - Nhận xét : Khi đun nóng mạnh và không có (198) đúng nước , protein bị phân huỷ thành các hợp chất dễ bay và có mùi khét 3) Sự đông tụ - Hoạt động nhóm , nêu muc tiêu , các bước tiến hành thí nghiệm Làm thí nghiệm theo nhóm TN : Cho lòng trắng trứng vào ống nghiệm Ống cho thêm nước vào , lắc nhẹ , đun nóng Ống cho thêm ít rượu etylic vào lắc nhẹ + Hiện tượng : Ống đầu tiên tan , sau đun nóng thì bị kết tủa Ống xuất kết tủa trắng lắng xuống dưới *) Tiểu kết : - Tính chất protein + Phản ứng thuỷ phân : Protein + nước ⃗ t , Axit Hỗn hợp amino axit + Sự phân huỷ nhiệt : Khi đun nóng mạnh và không có nước , protein bị phân huỷ thành các hợp chất dễ bay và có mùi khét + Sự đông tụ : số protein tan nước tạo thành dung dịch keo , khí đun nóng cho thêm hóa chất vào các dung dịch này thường xảy kết tủa protein Hoạt động V : Nghiên cứu ứng dụng protein ( phút) Hoạt động giáo viên + Em hãy cho protein có ứng dụng gì đời sông và sản xuất ? - Cho học sinh nhận xét , bổ sung cho đúng Hoạt động học sinh - Hoạt động cá nhân, nghiên cứu tranh hình sgk và liên hệ thực tế Nêu ứng dụng potein + Làm thức ăn , làm nguyên liệu cho công nghiệp dệt khảm , trang trí , làm đồ trang sức *) Tiểu kết : - Ứng dụng protein + Làm thức ăn , làm nguyên liệu cho công nghiệp dệt khảm , trang trí , làm đồ trang sức * Kết luận : - Giáo viên hướng cho học sinh nắm nội dung chính bài học V) Cũng cô : ( phút ) - Giáo viên cho học sinh làm bài tập sau + Hãy cho giấm ăn ( chanh ) vào sữa bò sữa đậu nành Nêu tượng xảy và giải thích - Hướng cô bài + Hiện tượng : Cho giấm ăn ( chanh ) vào sữa bò sữa đậu nành , thì có tượng sữa bò sữa đậu nành bị kết tủa (sữa bò sữa đậu nành là protein ) (199) Giải thích : Trong giấm ăn ( chanh ) có thành phần axit , vì khí cho axit vào thành phần protein có sữa bò sữa đậu nành , thì xảy tượng kết tủa protein *) Kiểm tra đánh giá : ( phút ) - Giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm + Hãy điền từ cụm từ số phận thể , thịt , cá , rau , quả… Cacbon , Hiđro , oxi , Nitơ , thủy phân , đông tụ , thích hợp vào các dấu chấm : a) Các protein chứa các nguyên tố……(1)………… b) Protein có ………(2)………của người và động vật ………(3) …………… c) Ở nhiệt độ thường dưới tác dụng men , protein …(4)……….tạo các aminoaxit d) số protein bị …(5)……… đun nóng cho thêm số hóa chất Đáp án (1) Cacbon , Hiđro , oxi , Nitơ , (2) số phận thể , (3) thịt , cá , rau , quả… , (4) thủy phân , (5) đông tụ VI) Dặn : ( phút ) - Hướng dẫn học sinh học bài nhà , nghiên cứu kĩ lại bài SGK - Làm bài tập 1, 2, 3, sgk / 160 - Hướng dẫn bài tập : Đốt hai mảnh lụa, mảnh nào có mùi khét thì mảnh đó là mảnh lụa làm bằng sợi tơ tằm - Nghiên cứu kĩ bài “ Polime ” , chuẩn bị số tranh ảnh , bảng phụ cho tiết học sau Ngày soạn : 25 – - 2011 Tuần : 34 Ngày giảng : Tiết : 65 26 – – 2011 BÀI 54 : POLIME ( Tiết ) A) Mục tiêu : Kiến thức : -Nắm định nghĩa , cấu tạo , cách phân loại , tính chất chung polime Kỹ : Từ công thức cấu tạo số monome suy công thức tổng quát polime và ngược lại Thái độ : Nghiêm túc , có tinh thần học tập cao , có tinh thần tập thể cao B) Trọng tâm : - Cấu tạo và tính chất polime C) Chuẩn bị : Giáo viên : Soạn bài , chuẩn bị đồ dùng học tập - Một số mẫu vật ( tranh ảnh ) chế tạo từ polime - Bảng phụ ghi bảng công thức số polime / 161 sgk Polime Polietilen Công thức chung (- CH2- CH2 - )n Mắt xích - CH2 - CH2 - (200) Tinh bột, xenlulozơ Poli(vinylclorua) (- C6H10O5- )n - C6H10O5 - CH2 - CH Cl (- CH - CH – ) Cl n Học sinh : Nghiên cứu trước bài *) Phương pháp : - chủ yếu sử dụng phương pháp trực quan , phương pháp thuyết trình D) Tiến trình dạy học : I) Ổn định tổ chức lớp : - Kiểm tra sĩ số lớp + ổn định tổ chức lớp học ( phút ) II) Kiểm tra bài cũ : ( phút ) Protein có thành phần và cấu tạo nào ? Nó có ứng dụng gì đời sống và sản xuất ? III) Nêu vấn đề bài : ( phút ) polime là gì ? Nó có cấu tạo nào ? Tính chất chung các polime là gì ? IV) Các hoạt động học tập : Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I Nghiên cứu polime là gì ? (12 phút ) I Khái niệm polime Polime là gì ? GV : Em hãy viết công thức cấu tạo HS : Hoạt cá nhân thực lệnh poli etylen, tinh bột ? GV : Em Poli etylen : (- CH2 - CH2 - )n - Tinh bột hãy cho biết các phân tử trên có đặc : (- C6ưH10O5- )n HS : Đưa đặc điểm chung là gì ? GV : Các hợp điểm chung : - Có khối lượng phân tử chất trên gọi là polime lơn - Có kích thước lớn - Đều Vậy em hãy cho biết polime là gì ? GV tạo nên từ nhiều mắt xích liên kết với : Em hãy suy nghĩ và phân loại các HS : Trả lời câu hỏi polime sau : Poli etylen, tinh bột, tơ SGK HS : Suy nghĩ trả lời : tằm, su ? GV : Yêu cầu học sinh Hai loại - Tự nhiên : Tinh bột, tơ tằm nêu cách phân loại các polime từ câu - Nhân tạo : Poli etylen, cao su hỏi trên Hoạt động II Nghiên cứu cấu tạo và tính chất polime (8 phút) Cấu tạo và tính chất polime a Cấu tạo polime HS : Hoạt động nhóm, nghiên cứu bảng SGK, nhận xét cấu tạo các polime - Các polime trên cấu tạo từ các mắt xích nhỏ liên kết với VD : Polietilen tạo nên từ nhiều mắt xích (- CH2- CH2- ) liên kết với HS : Vậy biết mắt xích polime ta có thể viết công thức GV : Treo bảng phụ ghi cấu tạo số polime lên bảng, yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, nhận xét cấu tạo các chất đó GV : Vậy biết mắt xích polime ta có thể viết công thức polime đó không ? GV : Cho cả lớp nhận xét, bổ xung cho đúng GV : Em hãy nghiên cứu SGK, liên hệ thực tế, nêu tính chất chung các polime ? GV : Cho (201) polime đó và ngược lại b Tính chất các polime HS : Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi - Các polime thường là chất rắn, không bay Hầu hết các polime không tan nước dung môi thường - Một số polime tan axeton học sinh nhận xét, bổ sung cho đúng Hoạt động III Luyện tập (12 phút) Luyện tập HS : Hoạt động nhóm, làm bài tập - Câu d đúng : Polime là hợp chất có phân tử khối lớn, nhiều mắt xích liên kết với tạo nên GV : Cho học sinh hoạt động nhóm làm bài tập SGK trang 165 GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho đúng Hướng dẫn học bài: Giáo viên cho học sinh củng cố bài Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Nghiên cứu kĩ lại bài SGK - Làm bài tập 2, 3, SGK trang 165 - Nghiên cứu kĩ phần còn lại bài “ Polime ” Ngày soạn : dạy: Tiết : 66 polime (Tiếp) Ngày (202) I mục tiêu: Kiến thức Kỹ : Thái độ : : -Nắm khái niệm, chất dẻo, tơ, cao su và ứng dụng các loại này thực tế Từ công thức cấu tạo số monome suy công thức tổng quát polime và ngược lại Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, có tinh thần tập thể cao II Phương tiện: Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng Học sinh : Nghiên cứu trước bài Đồ dùng học tập : học tập - Một số mẫu vật chế tạo từ polime Iii Hoạt động học tập : ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ : polime là gì ? Nó có cấu tạo nào ? Tính chất chung các polime là gì ? Nêu vấn đề bài mới : Như nào gọi là chất dẻo, tơ, cao su ? Chúng có ứng dụng gì sống ? Tiến trình học bài: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động I Nghiên cứu chất dẻo (12 phút ) II ứng dụng của polime Chất dẻo GV : Cho học sinh quan sát số là gì ? HS : Quan sát các mẫu vật, mẫu vật, dụng cụ làm từ chất nghiên cứu thông tin SGK nhận dẻo, yêu cầu học sinh quan sát hình xét - Chất dẻo là vật liệu dạng, màu sắc, từ đó nhận xét thành chế tạo từ polime - Chất dẻo có tính phần, tính chất chất dẻo GV : dẻo, có thể ép khuôn để có hình dạng Theo em ưu điểm chất dẻo thay khác - Thành phần chủ yếu là các nguyên liệu khác là gì ? GV : polime, ngoài còn có các chất phụ Cho cả lớp nhận xét, bổ sung cho gia để tạo màu, mùi, tăng độ bền cho đúng chất dẻo HS : Hoạt động cá nhân trả lời : - Ưu điểm chất dẻo là : Nhẹ, bền, ít bị oxi hoá, cách điện, cách nhiệt tốt, dễ gia công Hoạt động II Nghiên cứu tơ (8 phút) Tơ là gì ? HS : Hoạt động nhóm, nghiên cứu thông tin SGK nhận xét - Tơ là vật liệu polime thiên nhiên hay tổng hợp có cấu tạo mạch thẳng, có thể kéo dài thành sợi - Dựa vào nguồn gốc mà tơ chia thành hai loại : Tơ tự nhiên : Tơ tằm, bông, GV : Cho học sinh quan sát số mẫu vật làm bằng tơ GV : Em hãy cho biết tơ là gì ? Cách phân loại tơ nào ? Ưu điểm mỗi loại tơ đã phân loại đó ? GV : Cho cả lớp nhận xét, bổ xung cho đúng (203) đay Tơ hoá học : Gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp : Tơ visco, tơ nilon -6.6, tơ capron Hoạt động III Nghiên cứu cao su (12 phút) Cao su là gì ? HS : Hoạt động nhóm, nghiên cứu các mẫu vật làm từ cao su, thử tính đàn hồi các mẫu vật đó HS : Hoạt động cá nhân nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi : - Cao su là polime thiên nhiên hay tổng hợp, có tính đàn hồi HS : Trả lời câu hỏi theo cá nhân - Dựa vào nguồn gốc để phân loại cao su thành hai loại : Cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp HS : Cao su có ưu điểm là : Có tính đàn hồi, dẻo, không thấm nước, chịu mài mòn, cách điện GV : Cho học sinh nghiên cứu số mẫu vật làm từ cao su GV : Em hãy nghiên cứu SGK và cho biết, cao su là gì ? GV : Theo em người ta dựa vào yếu tố nào để phân loại cao su ? GV : Theo em cao su có yêu điểm nào ? GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá cho đúng Hoạt động IV Luyện tập (12 phút) Luyện tập HS : Hoạt động nhóm, làm bài tập - Công thức chung PVC : - CH2 - CH Cl n - Công thức mắt xích : Cl - CH2 - CH -Mạch phân tư PVC có cấu tạo thẳng GV : Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm, làm bài tập SGK trang 165 GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá cho đúng Hướng dẫn học bài: Giáo viên cho học sinh củng cố bài Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Nghiên cứu kĩ lại bài SGK - Làm bài tập 2, 3, SGK trang 165 - Nghiên chuẩn bị cho bài thực hành “ Thực hành : Tính chất của gluxit ” Mỗi nhóm bản báo cáo thực hành, nghiên cứu kĩ mục tiêu, các bước tiến hành thí nghiệm Đánh giá, rút kinh nghiệm : (204) Ngày soạn : dạy: Tiết : 67 Ngày Thực hành VII : tính chất gluxit I mục tiêu: Kiến thức :- Củng cố tính chất đặc trưng Kỹ : Rèn luyện kĩ thực hành Thái độ : gluxit, saccarozơ, tinh bột hóa học, giải bài tập thực hành hóa học, thí nghiệm với lượng nhỏ các chất - Rèn luyện ý thức cẩn thận kiên trì thực hành hóc học Nghiêm túc, cẩn thận, nhiệt tình tham gia thực hành với nhóm, trung thực, hăng hái II Phương tiện: Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, làm thử trước các thí nghiệm Học sinh : Nghiên cứu trước bài, nghiên cứu các thí nghiệm sách giáo khoa, chuẩn bị báo cáo thực hành Dụng cụ và hóa chất - Dụng cụ : Mỗi nhóm : mỗi nhóm ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, pipet - Hóa chất : dd AgNO3, ddNH3, glucozơ, saccarozơ, hồ tinh bột, dd iot Iii Hoạt động học tập : ổn định tổ chức lớp Kiểm tra chuẩn bị học sinh :Giáo viên cho học sinh kiểm tra chuẩn bị và báo cáo nhóm mình Tiến trình học bài: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động i Tác dụng glucozơ với bạc nitrat amoniac (9 phút) HS : Hoạt động nhóm làm thí GV : Cho học sinh cả lớp tiến hành nghiệm theo hướng dẫn giáo viên nêu mục tiêu và các bước tiến hành thí Thí nghiệm : Cho vài giọt dd AgNO3 nghiệm trogng SGK, tiến hành thí vào ống nghiệm đựng dd NH3 rồi lắc nghiệm theo nhóm : GV : Hướng dẫn nhẹ, cho tiếp dd glucozơ vào ống học sinh lắp dụng cụ, cho hóa chất để nghiệm, lắc khẽ, để ống nghiệm tiến hành thí nghiệm Cho học cố nước nóng Hiện tượng : Có chất sinh tiến hành thí nghiệm- quan sát (205) rắn màu sáng bạc bám vào thành ống ⃗ nghiệm PTHH : C6H12O6 + Ag2O ❑ C6H12O7 + 2Ag ↓ (dd) (r) (dd) tượng GV : Cho học sinh giải thích tượng trên (dd) Hoạt động II Nhiệt phân muối NaHCO3 (15 phút) HS : Nêu mụ ctiêu thí nghiệm, GV : Cho học sinh nêu mục tiêu các bước tiến hành thí nghiệm Làm thí thí nghiệm và các bước tiến hành thí nghiệm theo nhóm Thí nghiệm : Có nghiệm GV : Cho các nhóm tiến ba lọ đựng các chất đánh số ngẫu hành thí nghiệm theo hướng dẫn nhiên 1, 2, đựng dd glucozơ, giáo viên GV : Cho học sinh nêu saccarozơ, tinh bột - Lấy ba ống tượng, giải thích viết phương trình nghiệm đánh số tương ứng với ba lọ dd hóa học GV : Cho học sinh các rồi trích mẫu thử vào ba ống nghiệm nhóm nhận xét, đánh giá kết quả vừa tương ứng - Nhỏ vài giọt hồ tinh bột làm nhóm mình vào cả ba ống nghiệm, để riêng lọ nhận biết - Hai ống nghiệm còn lại cho vào 2-3ml ddNH3, cho thêm vào giọt dd AgNO3 lắc nhẹ, cho cả hai ống nghiệm vào cốc nước nóng Hiện tượng : Khi cho dd iot vào thì ống nghiệm có dd chuyển màu ⃗ dd hồ tinh bột, nhận biết xanh ❑ lọ đựng hồ tinh bột - Cho các dd NH3 và AgNO3 vào hai ống nghiệm còn lại, cho vào cốc nước nóng Có ông nghiệm cókết màu sáng ⃗ ống nghiệm chứa dd glucozơ, bạc ❑ ta nhận biết lọ chứa glucozơ, lọ còn lại là lọ chứa saccarozơ - PTHH : ⃗ C6H12O7 + 2Ag ↓ C6H12O6 + Ag2O ❑ (dd) (dd) (dd) (r) Hướng dẫn học bài: Giáo viên cho học sinh thu dọn thí nghiệm, lau rửa dụng cụ thí nghiệm, cho học sinh các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm nhóm mình, viết báo cáo thí nghiệm Hướng dẫn học sinh trình bày báo cáo thí nghiệm và nạp báo cáo thí nghiệm Về nhà: - Nghiên cứu kỹ lại bài - Nghiên cứu lại các thao tác thí nghiệm, cách sử dụng dụng cụ và hóa chất - Nghiên cứu trước bài “ Ôn tập cuôi năm ” Đánh giá, rút kinh nghiệm : (206) Ngày soạn : dạy: Tiết : 68 Ôn tập cuối năm Ngày I mục tiêu: Kiến thức : Được hệ thống lại kiến thức hoá vô đã học theo hệ thống lô ghíc, liền mạch (207) Kỹ : Thái độ : Rèn luyện kĩ : Hệ thống kiến thức đã học theo hệ thống lo ghíc Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao II Phương tiện: Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng Học sinh : Nghiên cứu trước bài học tập Iii Hoạt động học tập : ổn định tổ chức lớp Tiến trình học bài: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động I Ôn tập tính chất các hợp chất vô (20 phút) HS : Hệ thống lại tính chất các hợp chất GV : Từ các hợp chất sau: vô theo nhóm Kim loại Kim loại, phi kim, oxit axit, Phi kim oxit bazơ, bazơ, axit, muối Em hãy lập sơ đồ thể mối quan hệ các hợp chất vô trên theo hai cột kim loạ và phi kim ? GV : Cho học sinh viết phương trình hoá học để minh hoạ cho mối quan hệ trên GV : Cho các nhóm nhận xét, bổ sung cho đúng (208) (209) Oxit bazơ Muôi Oxit axit (210) (211) (4) (7) Bazơ Axit HS : Viết phương trình hóa học minh họa PTHH : Zn + ⃗ ZnCl2 + H2 ↑ CuCl2 + Fe ❑ ⃗ Cu 2HCl ❑ ⃗ 2NaCl S + O2 ↓ + FeCl2 Cl2 + 2Na ❑ ⃗ SO2 SO2 + H2O ❑ ⃗ H2SO3 NaOH + MgCl2 ❑ ⃗ Mg(OH)2 ↓ + 2NaCl ❑ Hoạt động II Luyện tập (20 phút) HS : Hoạt động nhóm làm bài tập1 GV : Cho học sinh hoạt động nhóm - Dùng quỳ tím : Nếu dung dịch nào làm bài tập SGK trang 167 GV : làm quỳ tím hoá đỏ thì dd đó là dd Cho học sinh nhận xét, bổ sung, đánh H2SO4, dd còn lại là dd Na2SO4 giá cho đúng HS : Nhận xét, bổ Dùng quỳ tím tương tự câu a sung cho đúng GV : Cho học sinh hoạt Dùng dd H2SO4 : Nếu có chất khí bay động cá nhân, làm bài tập GV : ra, chất rắn tan hết là Na2CO3, có Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho (212) chất khí bay ra, đồng thời có kết tủa là CaCO3 HS : Hoạt động cá nhân làm bài tập - Dãy hoạt động hoá học các chất có thể là : - FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe đúng FeCl2 Hướng dẫn học bài: Giáo viên cho học sinh củng cố bài Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Nghiên cứu kỹ lại bài - Làm các bài tập 3, 4, SGK trang 167 - Nghiên cứu phần ôn tập hoá hữu Đánh giá, rút kinh nghiệm : Ngày soạn : dạy: Tiết : 69 Ngày Ôn tập cuối năm (Tiếp) I mục tiêu: Được hệ thống lại kiến thức hoá hữu đã học theo hệ thống lô ghíc, liền mạch Rèn luyện kĩ : Hệ thống kiến thức đã học theo hệ thống lo ghíc Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao Kiến thức : Kỹ : Thái độ : II Phương tiện: Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập Học sinh : Nghiên cứu trước bài Đồ dùng học tập : Bảng phụ và phiếu học tập ghi số chất hữu cơ, cấu tạo, tính chất chúng Công thức cấu tạo Tính chất vật lí Tính chất hoá học (213) Metan Etilen Axetilen Benzen Rượu etylic Axit axetic Iii Hoạt động học tập : ổn định tổ chức lớp Tiến trình học bài: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động I Kiến thức cần nhớ (20 phút) HS : Hoạt động nhóm làm bài tập, GV : Em hãy nghiên cứu bảng sau và điền các thông tin vào phiếu học tập làm vào phiếu học tập nhóm theo yêu cầu giáo viên - Metan : nhóm ? GV : Phát phiếu học tập, treo CH4 Tính chất hoá học đặc trưng : bảng phụ lên bảng, yêu cầu học sinh Phản ứng PTHH : CH4 + Cl2 điền các thông tin vào phiếu học tập ⃗ (k) (k) GV : Cho các nhóm nhận xét, bổ sung askt CH3Cl + HCl (k) (k) - Etilen : C2H4 Tính chất cho đúng GV : Yêu cầu học sinh lên đặc trưng : Phản ứng cộng PTHH : bảng viết công thức các hợp chất ⃗ CH2Br- CHư2Br : Glucozơ, saccarozơ, chất béo, CH2 = CH2 + Br2 ❑ (k) (dd) (dd) tinh bột và xenlulozơ GV : Cho các Axetilen : C2H2 Tính chất đặc trưng : nhóm nhận xét, bổ sung cho đúng Phản ứng cộng - Benzen : C6H6 Tính chất đặc trưng : Phản ứng thế, phản ứng cộng PTHH : C6H6 + Br2 ⃗ t , xt C6H5Br + HBr (l) (l) (l) (k) - Rượu etylic : C2H5OH Tính chất đặc trưng : Phản ứng với Na ⃗ PTHH: 2C2H5OH + 2Na ❑ 2C2H5ONa + H2 ↑ (dd) (r) (dd) (k) HS : Hoạt động cá nhân thực yêu cầu học sinh Glucozơ : C6H12O6 - Saccarozơ : C12H22O11 - Chất béo : (RCOO)3C3H5 Tinh bột : (- C6H10O5-)n Hoạt động II Luyện tập (20 phút) HS : Hoạt động nhóm làm bài tập1 GV : Cho học sinh hoạt động nhóm Đặc điểm chung các chất : a - Đều làm bài tập SGK trang 168 GV : là hiđrocacbon b - Đều là dẫn xuất Cho học sinh nhận xét, bổ sung, đánh hiđrocacbon c - Đều là hợp chất cao giá cho đúng HS : Nhận xét, bổ sung phân tử d - Đều là este HS : Hoạt cho đúng GV : Cho học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập Vì đốt động cá nhân, làm bài tập GV : cho khí N2 nên có protein là có Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho (214) Ntrong phân tử : Vậy chất A là protein đúng Hướng dẫn học bài: Giáo viên cho học sinh củng cố bài Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Nghiên cứu kỹ lại bài - Làm các bài tập 2, 3, 4, 5, SGK trang 168 - Ôn tập chuẩn bị cho thi kiểm tra học kì II (215)

Ngày đăng: 04/10/2021, 01:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w