1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp quản lý việc khắc phục hiện tượng học sinh trung học cơ sở bỏ học trên địa bàn tỉnh đồng tháp

156 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH _ NGUYỄN THỊ HIÊN MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VIỆC KHẮC PHỤC HIỆN TƢỢNG HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ BỎ HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH _ NGUYỄN THỊ HIỀN MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VIỆC KHẮC PHỤC HIỆN TƢỢNG HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ BỎ HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN QUÔC LÂM Nghệ An, 2012 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, luận văn hồn thành Với tình cảm chân thành, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới: Hội đồng khoa học chuyên ngành Quản lý giáo dục, Khoa Sau đại học - Trường đại học Vinh, thầy cô giáo giảng dạy, tạo điều kiện động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Sở Giáo dục - Đào tạo, Hôi LHPN tỉnh Đồng Tháp, Phòng GD&ĐT huyện, thị, thành phố trường THCS tỉnh ngành có liên quan cung cấp tài liệu, số liệu cần thiết cho luận văn Đồng nghiệp, gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Phan Quốc Lâm - người thầy trực tiếp giảng dạy tận tình hướng dẫn, bảo tơi q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, tháng 02 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Những đóng góp chủ yếu luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 13 1.3 Một số vấn đề lý luận liên quan đến QL việc khắc phục tượng HS THCS bỏ học 20 Kết luận chương 33 Chƣơng THỰC TRẠNG QL VIÊC KHẮC PHỤC HIỆN TƢỢNG HS THCS BỎ HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP 34 2.1 Khái quát đặc điểm tình hình KT-XH tỉnh Đồng Tháp 34 2.2 Khái quát tình hình GD-ĐT tỉnh Đồng Tháp 37 2.3 Thực trạng HS THCS bỏ học tỉnh Đồng Tháp 44 2.4 Những ảnh hưởng, hậu tình trạng HSBH tỉnh Đồng Tháp 72 2.5 Thực trạng QL khắc phục tượng HSBH trường THCS tỉnh Đồng Tháp 75 2.6 Nhận xét hiệu quả, hạn chế qua giải pháp thực 79 Kết luận chương 89 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM KHẮC PHỤC HIỆN TƢỢNG HSTH CƠ SỞ BỎ HỌC Ở TỈNH ĐỒNG THÁP 91 3.1 Những nguyên tắc đề xuất giải pháp 91 3.2 Các nhóm giải pháp quản lý nhằm khắc phục tượng HS THCS bỏ học địa bàn tỉnh Đồng Tháp 93 3.2.1 Nhóm giải pháp 1: Chấn chỉnh công tác QL thông tin HSBH QL chất lượng GD HS 93 3.2.2 Nhóm giải pháp 2: QL tốt cơng tác tham mưu, bố trí cán chun trách kiêm nhiệm cơng tác QL việc khắc phục tượng HS THCS bỏ học Chính quyền địa phương quan tâm thúc đầy thực giải pháp QL việc khắc phục tượng HS THCS bỏ học …………… 100 3.2.3 Nhóm giải pháp 3: Quản lý công tác giải nguyên nhân dẫn đến HSBH; phát huy vai trò mơ hình góp phần tích cực vào việc giải nguyên nhân dẫn đến HSBH; xây dựng môi trường sư phạm tốt, thực biện pháp trì sĩ số song song với nâng cao chất lượng dạy học giáo dục ………………………………………………………… 104 3.2.4 Nhóm giải pháp 4: Tăng cường biện pháp tác động đến gia đình HS có nguy bỏ học; phối hợp Ban đại diện CMHS gia đình học sinh; đẩy mạnh cơng tác XHHGD, dân chủ hóa giáo dục; tổ chức tốt hoạt động tư vấn GD……………………………………………………………118 3.2.5 Nhóm giải pháp 5: Tăng cường hoạt động Ban đạo CMC-PCGD cấp Đặc biệt cấp xã, phường, thị trấn công tác quản lý khắc phục tượng HSBH 125 3.2.6 Mối quan hệ nhóm giải pháp……………………126 3.3 Thăm dị tính cấp thiết tính khả thi giải pháp………….129 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………………… 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH M ỤC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê phòng học 40 Bảng 2.2 Thống kê tỉ lệ tốt nghiệp THCS giai đoạn 2007-2011 43 Bảng 2.3 HS bỏ học tháng 12 tháng giai đoạn 2007-2011 44 Bảng 2.4 Ý kiến BGH, giáo viên THCS, HS thời điểm bỏ học 45 Bảng 2.5 Ý kiến BGH HS HS bỏ học phân theo khối lớp 49 Bảng 2.6 Thành phần gia đình học sinh bỏ học 52 Bảng 2.7 Hồn cảnh kinh tế gia đình HS bỏ học 53 Bảng 2.8 Hạnh kiểm HS bỏ học 54 Bảng 2.9 Học lực HS bỏ học 55 Bảng 2.10 Số liệu huy động HS lớp năm học 2011-2012 56 Bảng 2.11 Nhận thức gia đình mức độ ảnh hưởng việc bỏ học 58 Bảng 2.12 Trình độ học vấn cha mẹ HS bỏ học 58 Bảng 2.13 Sự kiện đặc biệt gia đình khiến HS bỏ học 59 Bảng 2.14 Cơng việc thường làm ngồi HS trước bỏ học 60 Bảng 2.15 Sự kiện tác động trực tiếp đến HS THCS bỏ học 62 Bảng 2.16 Nguyên nhân bỏ học từ phía nhà trường 64 Bảng 2.17 Nguyên nhân thi cử, xét lên lớp 66 Bảng 2.18 Thứ tự nguyên nhân bỏ học 67 Bảng 2.19 So sánh tỷ lệ bỏ học 71 Bảng 2.20 Tình hình trẻ em từ 12 tuổi đến 16 tuổi VPPL bỏ học từ năm 2008 - 2011 73 Bảng 2.21 Công việc HS sau bỏ học 75 Bảng 2.22 Các nguy HS bỏ học 76 Bảng 3.1 Tổng hợp kết thăm dò nhận thức tính cấp thiết, tính khả thi nhóm giải pháp 130 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Quan hệ chức QL 18 Sơ đồ 1.2 Mối quan hệ khơng tiếp thu giáo dục, nghèo đói nguy vi phạm pháp luật 24 Sơ đồ 1.3 Tổ chức trường THCS 29 Sơ đồ 1.4 Phối hợp, hướng dẫn, đạo việc khắc phục tượng HSBH 32 Sơ đồ 2.1 Bản đồ địa giới hành tỉnh Đồng Tháp 34 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ đối tượng phối hợp vận động HS lớp 121 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 2.1 So sánh ý kiến BGH, GV, HS thời điểm bỏ học HS THCS 46 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ HS bỏ học phân theo giới 48 Biểu đồ 2.3 HS bỏ học theo khối lớp 49 Biểu đồ 2.4 Hạnh kiểm HS bỏ học 55 Biểu đồ 2.5 Học lực HS bỏ học 55 Biểu đồ 2.6 Nhận xét tình trạng HS bỏ học 79 Biểu đồ 2.7 Nhận xét giáo viên THCS việc vận động HS lớp 85 Biểu đồ 2.8 Kết sau bỏ học trở lại lớp cấp THCS 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngay từ buổi bình minh lịch sử, cộng đồng người hình thành việc GD Việc dù khởi thủy chưa rõ nét, chưa thức có tính mục đích rõ ràng Đó truyền thụ cho hệ trẻ hiểu biết niềm tin thái độ sống, kỹ sống để sinh tồn Từ mảnh đất mà đâm chồi nảy lộc giá trị văn hóa Việt Nam nước có truyền thống dành ưu tiên cao cho GD, nhiều văn kiện nhiều kỳ Đại hội đảng nhấn mạnh “GD&ĐT với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Đầu tư cho giáo dục - đào tạo đầu tư cho phát triển” Hàng năm Chính phủ ta dành 20% ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục Đặc biệt, trẻ em, quyền học tập khẳng định Hiến pháp nước cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, việc sớm phê chuẩn Công ước liên hiệp quốc Quyền trẻ em, Luật giáo dục, Luật phổ cập giáo dục tiểu học Việt Nam dành nỗ lực nguồn lực đáng kể để thực quyền Nghị Đại hội IX Đảng rõ nhiệm vụ cụ thể bậc học năm tới tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục; thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII nghị định hướng chiến lược phát triển GD thời kỳ CNH-HĐH đất nước, đó, nhấn mạnh tới mục tiêu “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, trì nâng cao chất lượng PCGD tiểu học, tiến hành nhanh chóng PCGD THCS, mở rộng qui mơ THPT… 10 Chỉ thị 61/CT-TW ngày 28/12/2000 Bộ Chính trị xác định: “Bước vào kỷ XXI, chất lượng nguồn nhân lực giữ vai trò định việc phát huy nội lực, phát triển đất nước, hợp tác cạnh tranh, hội nhập khu vực quốc tế Điều địi hỏi phải tiếp tục nâng cao học vấn người lao động Vì vậy, việc thực PCGD THCS giai đọan 2001-2010 có ý nghĩa chiến lược quan trọng nhằm góp phần phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH- HĐH đất nước Mục tiêu PCGDTHCS nâng cao mặt dân trí cách tồn diện, làm cho hầu hết công dân đến 18 tuổi tốt nghiệp THCS, kết hợp phân luồng sau cấp học này, tạo sở cho việc tiếp tục đổi cấu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực…” [7] Nghị Đại hội X tiếp tục khẳng định: “…củng cố nâng cao thành PCGD tiểu học, thực phổ cập độ tuổi bảo đảm chất lượng GD toàn diện Hoàn thành PCGD THCS nước vào năm 2010, chuyển sang phổ cập THPT nơi có điều kiện” [3;tr151] Hiến pháp 1992, Luật Giáo dục 2005 (bổ sung, sửa đổi năm 2009) xác định rõ quan điểm đạo phát triển GD: GD quốc sách hàng đầu; phát triển GD nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; phát triển GD tảng cho nguồn nhân lực chất lượng cao, động lực thúc đẩy nghiệp CNH-HĐH, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững [20] Quyết định 112/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án “Xây dựng xã hội học tập” giai đoạn 2005-2015 đề nhiệm vụ “Đổi bổ sung hồn thiện nâng cao chất lượng chương trình XMC, chương trình bổ túc; chương trình đào tạo, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ; chương trình nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ ngành nghề, ” [23] 142 phòng chức năng, phòng học dạy bồi dưỡng HS yếu nhằm nâng cao chất lượng dạy học - Sớm ban hành văn bắt buộc, khuyến khích HS phải tốt nghiệp THCS nhằm nâng cao mặt dân trí, trì nâng dần chất lượng PCGD THCS ngày cao 2.2 Đối với Bộ GD&ĐT - Tiếp tục hỗ trợ kinh phí thực phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực” Tăng cường công tác tra giáo dục, đặc biệt công tác PCGD phải đảm bảo thực chất - Tiếp tục đánh giá lại toàn chương trình sách giáo khoa, giảm tải nội dung cho phù hợp với lực, nhận thức HS vùng 2.3 Đối với UBND tỉnh Đồng Tháp - Chỉ đạo UBND cấp tăng cường trách nhiệm QL Nhà nước giáo dục Thực lồng ghép việc thực mục tiêu GD&ĐT gắn với mục tiêu kinh tế - xã hội có liên quan như: giảm nghèo, thóat nghèo bền vững, dạy nghề, giải việc làm,… kết hợp với sách đảm bảo an sinh xã hội - Chỉ đạo ngành chức thường xuyên kiểm tra, xử lý triệt để sở dịch vụ giải trí thực khơng quy định hành Nhà nước Tạo môi trường xung quanh trường ln lành mạnh nhằm hạn chế tình trạng HS bỏ học 2.4 Đối với ban, ngành, đ thể - Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng học vấn giai đoạn Tổ chức hoạt động nhằm phát huy vai trò trách nhiệm cộng đồng với giáo dục trẻ em, vai trị trách nhiệm gai đình với giáo dục Đề xuất hình thức khen thưởng cho gia đình, cá nhân hiếu học Tiếp tục trì phát 143 huy vai trị vận động nguồn lực xã hội thực chương trình tiếp bước trẻ em đến trường - Phối hợp vận động học sinh bỏ học trở lại trường tăng cường hoạt động hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình cho hộ gia đình nghèo, khó khăn Đưa nội dung HS bỏ học vào tiêu chí xét danh hiệu, phong trào thi đua hàng năm ngành 2.5 Đối với Sở GD&ĐT Đồng Tháp - Tăng cường đạo quản lý công tác khắc phục tượng HS bỏ học tình hình Ký kết liên tịch với ngành, đồn thể tỉnh cơng tác vận động học sinh lớp thực tốt giải pháp quản lý khắc phục tượng HS bỏ học - Thường xuyên kiểm tra nhà trường việc thực giải pháp nâng cao chất lượng đổi phương pháp giảng dạy, phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Đẩy mạnh phong trào Xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực”, tiến hành kiểm định, cơng khai chất lượng giáo dục trường theo tinh thần đạo Bộ Giáo dục Đào tạo Chỉ đạo trường nắm nguyên nhân HS có nguy bỏ học để có giải pháp hỗ trợ hiệu - Xử phạt nghiêm giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO BGH, GIÁO VIÊN ****** Nhằm xác định thời điểm học sinh bỏ học, thực trạng tượng học sinh bỏ học trường THCS, xin Anh, Chị đánh dấu (x) vào  theo ý thích hợp Câu 1: Thời điểm học sinh bỏ học nhiều năm học là: 144  tháng hè  Học kỳ  Học kỳ  Cuối năm Câu 2: Tình trạng học sinh bỏ học trường THCS mức độ:  Bình thường  Bức xúc  Rất xúc Câu 3: Đối với học sinh bỏ học, theo Anh ,Chị cho biết mức độ cần thiết việc vận động học sinh lớp:  Cần thiết  Không cần thiết Câu 4: Theo Anh ,Chị hiệu việc thực giải pháp, biện pháp vận động học sinh bỏ học lớp thời gian qua:  Đi học lại  Tiếp tục bỏ học  Đi học nguy bỏ học cao Câu 5: Nguyên nhân dẫn đến bỏ học từ việc xét công nhận tốt nghiệp tiểu học, THCS, xét lên lớp nhà trường do:  Chỉ tiêu ngành  Sức ép địa phương  Xét tốt nghiệp rộng rãi  Sức ép CMHS Câu 6: Xin Anh (Chị) cho biết thêm vài thông tin: Họ tên: (không thiết phải ghi) _ Chức vụ: _Đơn vị công tác Thâm niên công tác: _ Xin cảm ơn Anh (Chị) ! 145 Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho phụ huynh HS THCS bỏ học) Xin Anh, Chị em vui lòng đánh dấu (x) vào thích hợp Về gia đình học sinh bỏ học: * Nghề nghiệp Cha Mẹ - Làm mướn - Làm mướn - Nông dân - Nông dân - Buôn bán - Buôn bán - Công chức - Công chức - Nghề khác - Nghề khác * Trình độ Cha Mẹ - Đại học, cao đẳng - Đại học, cao đẳng - THPT - THPT - THCS - THCS - Tiểu học - Tiểu học * Số gia đình: trở lên * Kinh tế gia đình: Nghèo (có sổ) Cận nghèo * Tình trạng Cha Mẹ: Cịn đủ * Quan hệ Cha Mẹ: Hoà thuận Thiếu cha Bất hoà Khá giả Giàu có Thiếu mẹ Ly Thiếu Cha mẹ chấp nối Thời điểm học sinh bỏ học nhiều năm học là:  tháng hè  Học kỳ  Học kỳ  Cuối năm Hãy nhận xét mức độ ảnh hƣởng việc học sinh bỏ học:  Ảnh hưởng lớn  Ảnh hưởng không lớn  hưởng Công việc học sinh sau bỏ học: - Lao động giản đơn kiếm sống - Phụ giúp công việc gia đình - Học nghề - Khơng có việc làm - Rong chơi với HS khác, có nguy vi phạm pháp luật Không ảnh 146 Xin Anh (Chị) em cho biết thêm vài thông tin: Họ tên: (Không thiết phải ghi ) CMHS:  Học sinh  bỏ học lớp năm học Xin cảm ơn Anh (Chị) em ! 147 Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL, GVCN, CB phụ trách đòan thể, hội nhà trường) Để giúp tác giả nghiên cứu, đề xuất số giải pháp quản lý khắc phục tượng bỏ học học sinh THCS, xin Anh (Chị) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu (x) vào ô  thích hợp ( chọn nhiều thích hợp) viết thêm ý kiến cần thiết Câu 1: Anh, Chị cho biết công việc học sinh làm trước bỏ học gì? - Làm th mướn Phụ giúp cơng việc gia đình Bản thân phải bn bán Lao động sản xuất gia đình Khơng làm gì, rong chơi, chơi game      Câu 2: Theo Anh, Chị kiện đặc biệt sau tác động đến việc bỏ học HS trường THCS nay? - Cha, mẹ thất nghiệp Cha, mẹ chết Cha mẹ ly Gia đình gặp hoạn nạn Sự kiện đột xuất khác      Câu 3: Theo Anh, Chị kiện sau tác động trực tiếp đến học sinh THCS bỏ học? ( chọn nhiều ý) - Học Học kém, ham chơi, thường trốn học Học kém, ham chơi, thường trốn học, gia đình quan tâm Phải lao động vất vả học Nhà xa trường, lại khó khăn Gia đình q nghèo Nhóm học sinh khác        148 Câu 4: Từ phía nhà trường, theo Anh, Chị nguyên nhân dẫn đến học sinh bỏ học nhà trường THCS? - Thầy cô không quan tâm giúp đỡ, thường bỏ mặc  - Chương trình học tập nặng, HS tiếp thu tốt  - Nhà xa trường, điều kiện lại khó khăn  - Giáo viên đời sống khó khăn chưa quan tâm đến HS  - Chính quyền, nhà trường chưa có biện pháp tích cực hạn chế bỏ học  - Chính quyền, nhà trường chưa phối kết hợp tốt với CMHS việc QL HS  - Nhà trường chưa xây dựng môi trường thân thiện  Nguyên nhân khác từ phía nhà trƣờng: ………………………………………………………………………………… … Câu 5: Theo Anh, Chị nguyên nhân sau dẫn đến học sinh THCS bỏ học? - Mất bản, học yếu kém, lười học ham chơi, biết bị lưu ban, gia đình thiếu quan tâm, nghèo khơng lo đủ chi phí học tập  - Chương trình tải so với khả em, tiếp tục học  - Mối quan hệ cha mẹ HS bất hịa, ly  - Bị nhắc nhở khoản chưa đóng góp cho nhà trường  - Khơng có đồng phục, dụng cụ học tập theo qui định nhà trường  - Bị thầy cô la mắng, trách phạt dẫn đến tự  - Phạm lỗi sợ bị nhà trường kỷ luật bị kỷ luật  - Có hội làm kiếm tiền  149 - Bị ốm nặng, tai nạn  Nguyên nhân khác:………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… … Câu 6: Những nguy học sinh bỏ học là: - Nguy làm trái pháp luật  - Thất nghiệp, khó tìm việc làm ổn định  - Dễ rơi vào tệ nạn xã hội  - Nguy bị xâm hại, bị buôn bán ( HS nữ)  - Kết hôn sớm (so với qui định pháp luật)  - Các nguy khác: ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… … Xin Anh (Chị) cho biết thêm vài thông tin: Họ tên: (không thiết phải ghi) _ Chức vụ: _Đơn vị công tác Thâm niên công tác: _ Xin chân thành cám ơn Anh (Chị) ! 150 Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Trưởng Ban đạo CMC-PCGD xã, chuyên viên Phòng GD&ĐT, CBQL, chuyên trách PCGD, GV THCS ) Để giúp tác giả có sở vận dụng nhóm Giải pháp quản lý khắc phục tượng học sinh THCS bỏ học vào thực tiễn, xin Anh, Chị cho biết ý kiến tính cấp thiết, tính khả thi nhóm giải pháp cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp Các nhóm giải pháp Nhóm giải pháp 1: Chấn chỉnh công tác quản lý thông tin học sinh bỏ học quản lý chất lượng giáo dục HS Nhóm giải pháp 2: Quản lý tốt cơng tác tham mưu, bố trí cán chuyên trách kiêm nhiệm công tác quản lý khắc phục tượng học sinh bỏ học Chính quyền địa phương quan tâm thúc đầy thực giải pháp quản lý khắc phục tượng học sinh THCS bỏ học Nhóm giải pháp 3: Quản lý công tác giải nguyên nhân dẫn đến học sinh bỏ học; Phát huy vai trị mơ hình góp phần tích cực vào việc giải nguyên nhân dẫn đến HS bỏ học; xây dựng môi trường sư phạm tốt, thực biện pháp trì sĩ số song song với nâng cao chất lượng dạy Tính cấp thiết Tính khả thi Rất Khơng Rất Ít Cấp Ít cấp Khả Không cấp cấp khả khả thiết thiết thi khả thi thiết thiết thi thi 151 học giáo dục Nhóm giải pháp 4: Tăng cường biện pháp tác động đến gia đình học sinh có nguy bỏ học; tạo gắn kết Ban đại diện cha mẹ học sinh gia đình học sinh; đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục, dân chủ hóa giáo dục; tổ chức tốt hoạt động tư vấn giáo dục Nhóm giải pháp 5: Tăng cường hoạt động Ban đạo CMC-PCGD xã, phường, thị trấn công tác khắc phục tượng HS bỏ học Xin Anh (Chị) cho biết thêm vài thông tin: Họ tên: (không thiết phải ghi) _ Năm sinh: _ Quê quán Chức vụ: _Đơn vị công tác Thâm niên công tác: _ Xin cảm ơn Anh (Chị)! TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VII, Nghị số 04/NQ/HNTW ngày 14/01/1993 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu nghiên cứu văn kiện nghị đại hội IX Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 152 Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu đại hội X Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Đảng tỉnh Đồng Tháp, Báo cáo Chính trị BCH Đảng Tỉnh khóa VIII trình Đại hội đại biểu lần IX - nhiệm kỳ 20102015 Ban chấp hành Đảng tỉnh Đồng Tháp, Văn kiện Đại hội IX Đảng tỉnh - nhiệm kỳ 2010-2015 Báo Giáo dục thời đại số 32 trang 5, Tình trạng HS bỏ học Bộ Chính trị, Chỉ thị 61/CT-TW ngày 28/12/2000 Bộ Giáo dục & Đào tạo (8/2006), Báo cáo tổng kết công tác PCGD giai đoạn I (2001-2005) mục tiêu, giải pháp giai đoạn II (2006-2010) Bộ GD ĐT báo cáo tổng kết qua năm học 2009-2010, 2010-2011 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, Điều lệ trường THCS, THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học (ban hành kèm theo định số 07/2007/QĐBGDĐT ngày 02 tháng năm 2007 11 Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 26/2001/QĐ-BDG&ĐT ngày 5/7/2001 12 Bộ Giáo dục Đào tạo, Công văn số 4718/BGDĐT-GDTrH ngày 11/8/2010 việc hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2010-2011 bậc THPT 13 Bộ Giáo dục Đào tạo, Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ thống kê, dùng cho khối Sở Giáo dục Đào tạo 14 Bộ GD&ĐT ( 2011), Một số báo cáo Hội nghị tổng kết năm thực Chỉ thị 33/2006/TTg sơ kết năm phong trào thi đua “ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” 15 Bộ Y tế, Tổng Cục Thống Kê, UNICEF, WHO (2003), Điều tra quốc gia Vị thành niên niên Việt Nam 16 Công an tỉnh Đồng Tháp, Báo cáo tình hình trẻ em vi phạm pháp luật năm 2009, 2010, 2011 153 17 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI (năm 2011), NXB Chính trị Quốc gia 18 Đảng tỉnh Đồng Tháp, Nghị Đại hội đảng tỉnh khóa IX ( 2011) 19 Đảng tỉnh Đồng Tháp, Nghị 01-NQ/TU nâng cao chất lương nguồn nhân lực tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2010-2015 ngày 23/5/2011 20 Hiến pháp 1992, 21 Hiến pháp ( sữa đổi, bổ sung) năm 2011 22 Luật Giáo dục năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009) 23 Quyết định 112/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án “Xây dựng xã hội học tập” giai đoạn 2005-2015 24 Sở GD&ĐT-Thanh tra tỉnh Đồng Tháp(2006), Kế hoạch liên tịch số 01/KHLN-GDĐT-TTr ngày 15 tháng 12 năm 2006 công tác chống bỏ học 25 Sở GD-ĐT Đồng Tháp (2006), Hướng dẫn số 02/HD-SGD&ĐT ngày 15 tháng 02 năm 2006, hướng dẫn nội dung, phương pháp, cách đánh giá công tác tra chống bỏ học Báo báo kết tra chống bỏ học giai đoạn 2006-2010 tỉnh Đồng Tháp (2010) 26 Sở GD&ĐT Đồng Tháp ( 2012), Báo cáo trình thực mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập giáo dục THCS giai đoạn 2001-2010 Báo cáo công tác huy động học sinh lớp năm học 2011-2012 28 Tổng cục thống kê, Unicef ( 2009), Báo cáo phân tích tình hình trẻ em tỉnh Đồng Tháp 29 UBND tỉnh Đồng Tháp (2010), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2011-2015 30 UBND tỉnh Đồng Tháp (2006), Quyết định số 19/QĐ-UBND.TL ngày 17 tháng 02 năm 2006 việc thành lập Ban đạo tra chống bỏ học tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2006-2010 154 31 UBND tỉnh Đồng Tháp, Chương trình ngăn chặn tình trạng bỏ học học sinh phổ thơng tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2006-2010, 2011-2015 32 Những điều giáo viên chủ nhiệm cần biết (2009) Nhà xuất Lao Động 33 Những vấn đề kinh tế trong trình xã hội hóa giáo dục & đào tạo theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (tập thể tác giả) CETI tháng 4/1998, trang 7-38 34 Đặng Quốc Bảo (1998), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường CBQL Giáo dục & Đào tạo, Hà Nội 35 Đặng Quốc Bảo, Đặng Thị Thanh Huyền (2005), Chỉ số phát triển giáo dục HDI cách tiếp cận số kết nghiên cứu, NXB Chính trị Quốc gia 36 Nguyễn Thanh Bình (P.12, Q.Gị Vấp, TP.HCM-Việt Báo ngày Thứ hai 03/12/2007 (Theo_Báo Tuổi Trẻ)) 37 Phạm Thanh Bình (1992), Về nguyên nhân biện pháp chống bỏ học NCGD 38 Nguyễn Thị Châu (1993), Ủy Ban Bảo vê chăm sóc trẻ em TP Hồ Chí Minh vấn đề lưu ban bỏ học bậc tiểu học, TT.NCGD 39 Võ Minh Chí, Tâm thần kinh hướng giải vấn đề học TT.KHGD, tr 31-33 40 Phan Thị Thu Hà, Tình hình giải pháp phòng chống học sinh nghỉ, bỏ học tỉnh Đồng sông Cửu Long, Báo Đồng Tháp số 1926, ngày 28/05/2008 41 Hà Sĩ Hồ (1985), Những giảng Quản lý trường học, NXB Giáo dục 42 Hồ Chí Minh, Chống nạn thất học, NCGD chuyên đề chống nạn thất học 43 Nhật Hồ, Nỗi lo học sinh bỏ học, Báo Lao động số 20/2011 ngày 17/03/2011 44 Hồ Thiện Hùng (1992), Vấn đề lưu ban bỏ học TP Hồ chí Minh, 155 NCGD 45 Phạm Minh Hùng (1994), Một số biện pháp khắc phục tình trang học sinh bỏ học đầu cấp tiểu học, NCGD 46 Nguyễn Sinh Huy (1992), Vấn đề học sinh bỏ học điều chỉnh giáo dục nay, NCGD 47 Đặng Thành Hưng (1992), Lưu ban, bỏ học chất, nguyên nhân phương hướng ngăn ngừa khắc phục 48 Trần Kiểm (1994), Khắc phục học giải pháp ngăn ngừa lưu ban bỏ học học sinh, T/c NCGD, số 11, tr 21-22 49 Trần Kiểm (1994), Trẻ em bỏ học trách nhiệm bậc cha mẹ, TTKHGD 50 Trần Hồng Quân - Nguyên Bộ trưởng Bộ GD & ĐT phát biểu hội thảo mục tiêu, chương trình, nội dung phương thức đào tạo bồi dưỡng cán QLGD ngày 26/3/1996 51 Nguyễn Thị Kim Quý (1992), Tìm hiểu chân dung tâm lý học sinh lưu ban lớp 1, NCGD, số 7, tr 21-23 52 Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, Nhà xuất đại học Huế, Huế 2007 53 Nguyễn Thị Thạnh (1993), Tình hình PCGD Kiên Giang, NCGD (2) 54 Dương Tất Tốn (1983), Một số kết vế phổ cập giáo dục cấp khu vực Châu Á-Thái Bình dương, NCGD 55 Thái Duy Tuyên, 1994, Hiện tượng lưu ban, bỏ học thực trạng, nguyên nhân, vấn đề biện pháp, NCGD 56 Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học, Nhà xuất Lao Động 57 Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội 58 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục đại, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 156 59 Nguyễn Văn Tường (1992), tình hình lưu ban bỏ học trường vùng kinh tế mới, NCGD (92), tr 30 60 Benedict Mann, Đặng Thị Hải Mơ, Nghiên cứu tài liệu Nguyên nhân bỏ học trẻ em Việt Nam ( từ 11-18 tuổi) ... Vấn đề quản lý việc khắc phục tượng bỏ học học sinh THCS địa bàn tỉnh Đồng Tháp 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản lý việc khắc phục tượng bỏ học học sinh THCS địa bàn tỉnh Đồng Tháp. .. TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH _ NGUYỄN THỊ HIỀN MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VIỆC KHẮC PHỤC HIỆN TƢỢNG HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ BỎ HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.05... HS THCS 1.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ KHẮC PHỤC HIỆN TƢỢNG HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ BỎ HỌC 1.3.1 Hậu cần thiết quản lý khắc phục tƣợng học sinh Trung học sở bỏ học Đảng ta quan

Ngày đăng: 03/10/2021, 17:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sự phát triển của QL đã dẫn đến đến việc hình thành các kiểu cơ cấu tổ chức QL khác nhau - Một số giải pháp quản lý việc khắc phục hiện tượng học sinh trung học cơ sở bỏ học trên địa bàn tỉnh đồng tháp
ph át triển của QL đã dẫn đến đến việc hình thành các kiểu cơ cấu tổ chức QL khác nhau (Trang 37)
2.1. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP  - Một số giải pháp quản lý việc khắc phục hiện tượng học sinh trung học cơ sở bỏ học trên địa bàn tỉnh đồng tháp
2.1. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP (Trang 42)
2.2.2. Tình hình giáo dục Trung học cơ sở - Một số giải pháp quản lý việc khắc phục hiện tượng học sinh trung học cơ sở bỏ học trên địa bàn tỉnh đồng tháp
2.2.2. Tình hình giáo dục Trung học cơ sở (Trang 48)
Bảng 2.3. HS bỏ học 9 tháng và 12 tháng giai đoạn 2007-2011 - Một số giải pháp quản lý việc khắc phục hiện tượng học sinh trung học cơ sở bỏ học trên địa bàn tỉnh đồng tháp
Bảng 2.3. HS bỏ học 9 tháng và 12 tháng giai đoạn 2007-2011 (Trang 52)
Bảng 2.4. Ý kiến của BGH, giáo viên THCS, HS về thời điểm bỏ học - Một số giải pháp quản lý việc khắc phục hiện tượng học sinh trung học cơ sở bỏ học trên địa bàn tỉnh đồng tháp
Bảng 2.4. Ý kiến của BGH, giáo viên THCS, HS về thời điểm bỏ học (Trang 53)
2.3.4. Thực trạng học sinh bỏ học phân theo khối lớp - Một số giải pháp quản lý việc khắc phục hiện tượng học sinh trung học cơ sở bỏ học trên địa bàn tỉnh đồng tháp
2.3.4. Thực trạng học sinh bỏ học phân theo khối lớp (Trang 57)
Bảng 2.5. Ý kiến BGH và HS về HS bỏ học phân theo khối lớp - Một số giải pháp quản lý việc khắc phục hiện tượng học sinh trung học cơ sở bỏ học trên địa bàn tỉnh đồng tháp
Bảng 2.5. Ý kiến BGH và HS về HS bỏ học phân theo khối lớp (Trang 57)
Bảng 2.7. Hoàn cảnh kinh tế gia đình của HS bỏ học - Một số giải pháp quản lý việc khắc phục hiện tượng học sinh trung học cơ sở bỏ học trên địa bàn tỉnh đồng tháp
Bảng 2.7. Hoàn cảnh kinh tế gia đình của HS bỏ học (Trang 61)
Qua kết quả khảo sát tình hình HSB Hở một số xã trọng điểm trong tỉnh:  huyện  Lai  Vung,  Lấp  Vò,  Tháp  Mười,  Tân  Hồng,  Hồng  Ngự,  Thanh  Bình của Hội LHPN tỉnh để tiến hành xây dựng mô hình “Câu lạc bộ khuyến  học” đã có phần nhận định: “Phần lớn  - Một số giải pháp quản lý việc khắc phục hiện tượng học sinh trung học cơ sở bỏ học trên địa bàn tỉnh đồng tháp
ua kết quả khảo sát tình hình HSB Hở một số xã trọng điểm trong tỉnh: huyện Lai Vung, Lấp Vò, Tháp Mười, Tân Hồng, Hồng Ngự, Thanh Bình của Hội LHPN tỉnh để tiến hành xây dựng mô hình “Câu lạc bộ khuyến học” đã có phần nhận định: “Phần lớn (Trang 62)
Bảng 2.9. Học lực của HS bỏ học - Một số giải pháp quản lý việc khắc phục hiện tượng học sinh trung học cơ sở bỏ học trên địa bàn tỉnh đồng tháp
Bảng 2.9. Học lực của HS bỏ học (Trang 63)
Bảng 2.10. Số liệu huy động HS ra lớp năm học 2011-2012 - Một số giải pháp quản lý việc khắc phục hiện tượng học sinh trung học cơ sở bỏ học trên địa bàn tỉnh đồng tháp
Bảng 2.10. Số liệu huy động HS ra lớp năm học 2011-2012 (Trang 64)
Bảng 2.11. Nhận thức của gia đình về mức độ ảnh hưởng của việc bỏ học - Một số giải pháp quản lý việc khắc phục hiện tượng học sinh trung học cơ sở bỏ học trên địa bàn tỉnh đồng tháp
Bảng 2.11. Nhận thức của gia đình về mức độ ảnh hưởng của việc bỏ học (Trang 66)
Bảng 2.12. Trình độ học vấn cha mẹ của HS bỏ học - Một số giải pháp quản lý việc khắc phục hiện tượng học sinh trung học cơ sở bỏ học trên địa bàn tỉnh đồng tháp
Bảng 2.12. Trình độ học vấn cha mẹ của HS bỏ học (Trang 66)
Bảng trên cho thấy cha mẹ của HSBH có trình độ tiểu học chiếm tỷ lệ khá  cao  73.64%, đây  là  vấn đề  toàn  XH  phải  quan  tâm, cùng  tháo  gỡ, nâng  cao nhận thức cha mẹ HS - Một số giải pháp quản lý việc khắc phục hiện tượng học sinh trung học cơ sở bỏ học trên địa bàn tỉnh đồng tháp
Bảng tr ên cho thấy cha mẹ của HSBH có trình độ tiểu học chiếm tỷ lệ khá cao 73.64%, đây là vấn đề toàn XH phải quan tâm, cùng tháo gỡ, nâng cao nhận thức cha mẹ HS (Trang 67)
Bảng 2.14. Công việc chính thường làm ngoài giờ của HS trước khi bỏ học - Một số giải pháp quản lý việc khắc phục hiện tượng học sinh trung học cơ sở bỏ học trên địa bàn tỉnh đồng tháp
Bảng 2.14. Công việc chính thường làm ngoài giờ của HS trước khi bỏ học (Trang 68)
Bảng 2.15. Sự kiện tác động trực tiếp đến HS THCS bỏ học - Một số giải pháp quản lý việc khắc phục hiện tượng học sinh trung học cơ sở bỏ học trên địa bàn tỉnh đồng tháp
Bảng 2.15. Sự kiện tác động trực tiếp đến HS THCS bỏ học (Trang 70)
đến cao của Bảng 2.14 dưới đây có sự chênh lệch không lớn. Điều đó cho thấy nguyên nhân bỏ học của  HS có những vấn đề xuất phát từ phía Chính  quyền và nhà trường là một thực tế - Một số giải pháp quản lý việc khắc phục hiện tượng học sinh trung học cơ sở bỏ học trên địa bàn tỉnh đồng tháp
n cao của Bảng 2.14 dưới đây có sự chênh lệch không lớn. Điều đó cho thấy nguyên nhân bỏ học của HS có những vấn đề xuất phát từ phía Chính quyền và nhà trường là một thực tế (Trang 72)
Bảng 2.17. Nguyên nhân do thi cử, xét lên lớp - Một số giải pháp quản lý việc khắc phục hiện tượng học sinh trung học cơ sở bỏ học trên địa bàn tỉnh đồng tháp
Bảng 2.17. Nguyên nhân do thi cử, xét lên lớp (Trang 74)
Bảng 2.18. Thứ tự nguyên nhân bỏ học - Một số giải pháp quản lý việc khắc phục hiện tượng học sinh trung học cơ sở bỏ học trên địa bàn tỉnh đồng tháp
Bảng 2.18. Thứ tự nguyên nhân bỏ học (Trang 75)
Bảng 2.19. So sánh tỷ lệ bỏ học - Một số giải pháp quản lý việc khắc phục hiện tượng học sinh trung học cơ sở bỏ học trên địa bàn tỉnh đồng tháp
Bảng 2.19. So sánh tỷ lệ bỏ học (Trang 79)
Dựa vào bảng số liệu so sánh trên, ta nhận thấy HSBH của tỉnh Đồng Tháp vẫn còn ở mức cao so với cả nước - Một số giải pháp quản lý việc khắc phục hiện tượng học sinh trung học cơ sở bỏ học trên địa bàn tỉnh đồng tháp
a vào bảng số liệu so sánh trên, ta nhận thấy HSBH của tỉnh Đồng Tháp vẫn còn ở mức cao so với cả nước (Trang 80)
Bảng 2.22. Các nguy cơ đối với HS bỏ học - Một số giải pháp quản lý việc khắc phục hiện tượng học sinh trung học cơ sở bỏ học trên địa bàn tỉnh đồng tháp
Bảng 2.22. Các nguy cơ đối với HS bỏ học (Trang 83)
Bảng 2.21. Công việc của HS sau khi bỏ học - Một số giải pháp quản lý việc khắc phục hiện tượng học sinh trung học cơ sở bỏ học trên địa bàn tỉnh đồng tháp
Bảng 2.21. Công việc của HS sau khi bỏ học (Trang 83)
Qua bảng trên, liên quan đến công việc của trẻ sau khi bỏ học, những nguy  cơ  trẻ thường gặp phải  khi bỏ học giữa  chừng  ở  THCS là  thất nghiệp,  khó tìm việc làm ổn định chiếm tỷ lệ cao nhất (32.2%); nguy cơ làm trái pháp  luật và rất dễ rơi vào các  - Một số giải pháp quản lý việc khắc phục hiện tượng học sinh trung học cơ sở bỏ học trên địa bàn tỉnh đồng tháp
ua bảng trên, liên quan đến công việc của trẻ sau khi bỏ học, những nguy cơ trẻ thường gặp phải khi bỏ học giữa chừng ở THCS là thất nghiệp, khó tìm việc làm ổn định chiếm tỷ lệ cao nhất (32.2%); nguy cơ làm trái pháp luật và rất dễ rơi vào các (Trang 84)
đặt nên GV thực hiện một cách gượng ép, hình thức. HS THCS bỏ học chưa được chính quyền, CMHS quan tâm nhiều như ở tiểu học - Một số giải pháp quản lý việc khắc phục hiện tượng học sinh trung học cơ sở bỏ học trên địa bàn tỉnh đồng tháp
t nên GV thực hiện một cách gượng ép, hình thức. HS THCS bỏ học chưa được chính quyền, CMHS quan tâm nhiều như ở tiểu học (Trang 93)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w