1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO

60 609 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO

Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU KHOA HÓA HỌC CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM HUỲNH ĐĂNG NGUYÊN KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m 3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO Nannochloropsis oculata ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT HÓA HOC Người hướng dẫn TS. Đặng Tố Vân Cầm Ths. Nguyễn Quốc Hải BÀ RỊA – VŨNG TÀU, NĂM 2012 Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU KHOA HÓA HỌC CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM HUỲNH ĐĂNG NGUYÊN KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m 3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO Nannochloropsis oculata ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT HÓA HOC Người hướng dẫn TS. Đặng Tố Vân Cầm Ths. Nguyễn Quốc Hải BÀ RỊA – VŨNG TÀU, NĂM 2012 Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------o0o----- NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Huỳnh Đăng Nguyên Ngày, tháng, năm sinh: 01/08/1990 Ngành: Công nghệ kỹ thuật Hóa học MSSV: 0852010115 Nơi sinh: Bình Phước I. TÊN ĐỀ TÀI: Khảo sát mội trường & thiết kế bể hở 50m 3 nhằm nuôi sinh khối vi tảo Nannochloropsis oculata II. NHIỆM VỤ NỘI DUNG:  Khảo sát môi trường dinh dưỡng độ mặn của vi tảo Nannochloropsis oculata  Thiết kế bể hở 50m 3 nhằm nuôi sinh khối vi tảo Nannochloropsis oculata III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN: 09/04/2012 IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 17/06/2012 V. HỌ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. Đặng Tố Vân Cầm Ths. Nguyễn Quốc Hải CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Bà Rịa – Vũng tàu, Ngày 30 tháng 07 năm 2012 SINH VIÊN THỰC HIỆN TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA TRƯỜNG ĐH BÀ RỊA VŨNG TÀU KHOA HÓA HỌC & CNTP Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu LỜI MỞ ĐẦU Ương nuôi ấu trùng tôm, cá ấu trùng của các loài thủy sản khác là vấn đề phức tạp, đòi hỏi sự phát triển của kỹ thuật nuôi thức ăn tự nhiên. Vi tảo là mắc xích đầu tiên trong chuỗi thức ăn tự nhiên, là thức ăn cho luân trùng, artemia… làm thức ăn trực tiếp của ấu trùng tôm, cá biển; là thức ăn trực tiếp cho ấu trùng các loài nhuyễn thể, hay gián tiếp qua qui trình ương nuôi nước xanh. Nhu cầu sử dụng vi tảo biển cho sản xuất giống hải sản ở nước ta ngày càng nhiều chất lượng vi tảo biển cũng đòi hỏi ngày càng cao. Đặc biệt nhu cầu của loài Nannochloropsis oculata cho sản xuất giống cá biển, do giá trị dinh dưỡng cao so với các loài vi tảo khác. Nghiên cứu tối ưu hóa các yếu tố môi trường của N.oculata nhằm tìm ra điều kiện thích hợp nhất để nuôi sinh khối đã tiến hành tại Trung tâm Quốc Gia Giống Hải sản Nam Bộ với 3 nội dung: lưu giữ giống tảo, xác định môi trường dinh dưỡng (thí nghiệm I) độ mặn (thí nghiệm II) tối ưu cho sự phát triển của N.oculata. Kết quả thí nghiệm I: Khảo sát tốc độ tăng trưởng của hai loài vi tảo khi nuôi bằng môi trường dinh dưỡng Conway F/2 cho thấy môi trường F/2 cho mật độ 397-435 triệu tb/mL TĐTT 0,43-0,45/ngày cao hơn môi trường Conway 279-344 triệu tb/mL; 0,40-0,42/ngày. Kết quả thí nghiệm II: Khảo sát tốc độ tăng trưởng của hai loài vi tảo khi nuôi ở các độ mặn 20, 25, 30 35‰ cho thấy loài N.oculta tăng trưởng tốt nhất ở độ mặn 20‰ đạt mật độ 468-568 triệu tb/mL TĐTT 0,45-0,47/ngày. Kết quả xác định môi trường dinh dưỡng độ mặn tối ưu là cơ sở cho việc nuôi sinh khối N.oculata ở bể hở 50m 3 như được thiết kế trong phần 2 của nghiên cứu này. Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu LỜI CẢM ƠN Trong quá trình tìm hiểu kiến thức ở trường thực tập tại Trung tâm Quốc Gia Giống Hải sản Nam Bộ đã giúp cho em củng cố lý thuyết bước đầu làm quen với thực tế, đối với em - một sinh viên sắp ra trường- là một khoảng thời gian hết sức quí báu, giúp em hiểu biết sâu hơn về thực tế, giữa lý thuyết với thực hành vận dụng như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất trong công việc. Học hỏi thêm những công nghệ mới, tập cho em nắm bắt kỹ năng làm việc theo nhóm, làm việc một cách khoa học. Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý Thầy cô khoa Hóa Học Công Nghệ Thực Phẩm trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu với sự nhiệt tình, tâm huyết giảng dạy của Thầy cô đã giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp thuận lợi. Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trung tâm Quốc Gia Giống Hải sản Nam Bộ đã đồng ý tiếp nhận em vào thực tập. Em xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Đặng Tố Vân Cầm, Cô đã tận tình truyền dạy kiến thức, tạo điều kiện cho em thực hiện nghiên cứu về tối ưu hóa các điều kiện môi trường của loài vi tảo Nannochloropsis oculata, giảng giải, hướng dẫn cho em rất nhiều về phương pháp luận trong nghiên cứu, cách viết luận văn khoa học. Chân thành cảm ơn chị Diêu Phạm Hoàng Vy, cùng toàn thể cô chú, anh chị làm việc tại Trung tâm đã tạo môi trường làm việc thân thiện, hỗ trợ giúp đỡ nhiều động viên cho em trong quá trình thực hiện nghiên cứu. Do hạn chế về thời gian kiến thức nên đồ án không tránh khỏi những sai sót, xin quý Thầy cô, anh chị các bạn đóng góp ý kiến. Kính chúc quý Thầy cô anh chị luôn dồi dào sức khỏe, nhiều niềm vui trong công việc đào tạo nghiên cứu! Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC BẢNG i DANH SÁCH CÁC HÌNH ii TỪ VIẾT TẮT iii CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .1 I. Tổng quan về vi tảo 1 I.1. Tầm quan trọng của vi tảo trong sản xuất giống hải sản .1 I.1.1. Giá trị dinh dưỡng của vi tảo 1 I.1.2. Sử dụng vi tảo trong sản xuất giống hải sản 2 I.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến động của quần thể tảo 4 I.2.1. Ánh sáng: 4 I.2.2. Nhiệt độ: .4 I.2.3. Độ mặn: 4 I.2.4. Độ pH: .5 I.2.5. Sục khí, đảo nước: 5 I.2.6. Môi trường dinh dưỡng: .6 I.3 Các hệ thống nuôi vi tảo 6 I.3.1 Các hệ thống nuôi ngoài nước .6 I.3.2 Các hệ thống nuôi trong nước 7 I.3.3 Tính bức thiết của hệ thống nuôi 50m 3 .7 II. Loài N.oculata .7 II.1 Phân loại 7 II.2 Các điều kiên nuôi của vi tảo N.oculata 7 II.3. Các công trình nghiên cứu .7 II.3.1. Các công trình nghiên cứu ngoài nước 8 II.3.2. Các công trình nghiên cứu trong nước . 13 CHƯƠNG II: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 I. Đối tượng, địa điểm nghiên cứu 15 II. Nội dung nghiên cứu . 15 III. Phương pháp nghiên cứu 15 III.1. Các phương pháp lưu giữ giống vi tảo 15 III.1.1. Phương pháp giữ giống trên môi trường thạch .15 III.1.2. Phương pháp giữ giống trên môi trường lỏng .16 III.2. Các phương pháp nghiên cứu tìm môi trường dinh dưỡng thích hợp cho tăng trưởng loài N.oculata . 17 III.2.1. Thiết kế thí nghiệm . 17 Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu III.2.2. Thu thập số liệu 17 III.2.3. Xử lý số liệu . 19 III.3. Các phương pháp nghiên cứu tìm độ mặn thích hợp cho tăng trưởng loài N.oculata 19 III.3.1. Thiết kế thí nghiệm . 19 III.3.2. Thu thập số liệu 20 III.3.3. Xử lý số liệu . 20 CHƯƠNG III. QUÁ TRÌNH NHÂN SINH KHỐI THIẾT KẾ BỂ NUÔI . 21 I. Quá trình nhân sinh khối . 21 II. Thiết kế bể nuôi 50m 3 .22 II.1 Chọn kích thước bể 22 II.2 Thiết kế tính toán cánh khuấy, nhà xưởng .22 II.2.1 Khối lượng cánh khuấy . 22 II.2.2 Vật liệu xây bể 27 II.2.3 Nhà xưởng hệ thống đèn, mái che . 27 II.2.4 Tính toán kinh tế cho bể nuôi 28 II.2.5 Vận hành bể nuôi tảo N.Oculata thể tích 50m 3 28 CHƯƠNG IV : KẾT QUẢ THẢO LUẬN . 31 I. Lưu giữ tảo giống .31 II. Nghiên cứu tìm môi trường dinh dưỡng thích hợp cho tăng trưởng loài N.oculata 32 II.1. Lần thực hiện thứ 1 (Thí nghiệm I.1) . 32 II.2. Lần thực hiện thứ 2 (Thí nghiệm I.2) . 33 II.3. Lần thực hiện thứ 3 (Thí nghiệm I.3) . 35 III. Nghiên cứu tìm độ mặn thích hợp cho tăng trưởng loài N.oculata .35 III.1. Lần thực hiện thứ 1 (Thí nghiệm II.1) 35 III.2. Lần thực hiện thứ 2 (Thí nghiệm I.2) . 37 III.3. Lần thực hiện thứ 3 (Thí nghiệm I.3) . 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 39 PHỤ LỤC 43 Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu Đồ án tốt nghiệp đại học-Khóa 2008 – 2012 Trường ĐHBRVT Ngành Công nghệ kỹ thuật Hóa học Khoa Hóa học Công nghệ thực phẩm i DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1: Các điều kiện môi trường phổ biến được dùng để nuôi trồng vi tảo (đã được sửa đổi từ tài liệu của Anonymous,1991) .5 Bảng 2: Các điều kiện nuôi tảo N. oculata được công bố bởi nhiều tác giả khác nhau 8 Bảng 3: Ưu nhược điểm của các kỹ thuật nuôi tảo khác nhau (đã được sửa đổi từ tài liệu của Anonymous 1991) .11 Bảng 4: Tốc độ tăng trưởng của N. oculata khi nuôi bằng môi trường Conway F/2 .33 Bảng 5: Tốc độ tăng trưởng của N. oculata khi nuôi ở các độ mặn khác nhau 36 Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu Đồ án tốt nghiệp đại học-Khóa 2008 – 2012 Trường ĐHBRVT Ngành Công nghệ kỹ thuật Hóa học Khóa Hóa học Công nghệ thực phẩm ii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1. Đơn vị nuôi tảo vô trùng .16 Hình 2. Buồng đếm Neubauer . 18 Hình 3: Sơ đồ nuôi sinh khối . 22 Hình 4: Nhà xưởng công nghiệp 28 Hình 5: Sơ đồ nhân sinh khối tảo từ phòng thí nghiệm ra bể nuôi 29 Hình 6: Sơ đồ cấp nước cho bể nuôi tảo 29 Hình 7: Tảo N.oculata phát triển trên môi trường thạch . 31 Hình 8: Lưu giữ tảo giống .32 Hình 9. Mật độ của N. oculata nuôi bằng môi trường Conway F/2 trong thí nghiệm I.1 33 Hình 10: Mật độ của N. oculata nuôi bằng môi trường Conway F/2 trong thí nghiệm I.2 34 Hình 11; Mật độ của N. oculata nuôi bằng môi trường Conway F/2 trong thí nghiệm I.3 34 Hình 12: Mật độ của N. oculata nuôi ở các độ mặn khác nhau trong thí nghiệm II.1 36 Hình 13: Mật độ của N. oculata nuôi ở các độ mặn khác nhau trong thí nghiệm II.2 37 Hình 14: Mật độ của N. oculta nuôi ở các độ mặn khác nhau trong thí nghiệm II.3 38 Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu Đồ án tốt nghiệp đại học-Khóa 2008 – 2012 Trường ĐHBRVT Ngành Công nghệ kỹ thuật Hóa học Khóa Hóa học Công nghệ thực phẩm iii TỪ VIẾT TẮT EPA : Eicosapentaenonic acid DHA : Docosahexaenoic acid AA : Arachidonic acid NTTS : nuôi trồng thủy sản N. oculata : Nannochloropsis oculata SXG : sản xuất giống CĐAS : cường độ ánh sáng . Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM HUỲNH ĐĂNG NGUYÊN KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ. Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM HUỲNH ĐĂNG NGUYÊN KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ

Ngày đăng: 25/12/2013, 11:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Bá Trung, Hoàng Thị Bích Mai, Nguyễn Hữu Dũng và Cái Ngọc Bảo Anh. 2009. Ảnh hưởng của mật độ ban đầu và tỷ lệ thu hoạch lên sinh trưởng vi tảo Nannochloropsis oculata nuôi trong hệ thống ống dẫn trong suốt nước chảy liên tục.Tạp chí Khoa học–Công nghệ Thủy sản số 1/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nannochloropsis oculata
2. Đặng Tố Vân Cầm, 2011. Thuyết minh đề tài: “Nghiên cứu công nghệ nuôi, thu sinh khối vi tảo Isochrysis galbana, Nannochloropsis oculata phục vụ sản xuất giống hải sản” 68 trang.Tài liệu tham khảo tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công nghệ nuôi, thu sinh khối vi tảo "Isochrysis galbana, Nannochloropsis oculata" phục vụ sản xuất giống hải sản” 68 trang
6. Brown, M.R., Garland, C.D., Jeffrey, S.W., Jameson, I.D. and Leroi, J.M., 1993. The gross and amino acid compositions of batch and semi-continuous cultures of Isochrysis sp. (clone T. ISO), Pavlova lutheri and Nannochloropsis oculata. J.Appl. Phycol. 5: 285-296 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Isochrysis "sp. (clone T. ISO), "Pavlova lutheri "and "Nannochloropsis oculata
8. Chini Zittelli G., Lavista F., Bastianini A., Rodolfi L., Vincenzini M. and Tredici M.R. 1999. Production of eicosapentaenoic acid by Nannochloropsis sp.cultures in outdoor tubular photobioreactors. J. Biotech. 70: 299–312 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nannochloropsis
9. Chini Zittelli G., Pastorelli R. and Tredici M.R. 2000. A modular flat panel photobioreactor (MFPP) for indoor mass cultivation of Nannochloropsis sp. under artificial illumination. J. appl. Phycol. 12: 521–526 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nannochloropsis
10. Chini Zittelli G., Rodolfi L. and Tredici M.R. 2003. Mass cultivation of Nannochloropsis sp. in annular reactors. J. appl. Phycol. 15: 107–114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nannochloropsis
12. Fabregas, J., Herrero, C., Abalde, J. and Cabezas, B., 1984. Growth of marine micro alga Tetraselmis suecica in batch cultures with different salinities and nutrient concentrations. Aquaculture, 42:207-215 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tetraselmis suecica
16. Hirayama K. and Funamoto H. 1983. Supplementary effect of several nutrients on nutritive deficiency of baker’s yeast for population growth of the rotifer Brachionus plicatilis. Bull. Jpn. Soc. Sci. Fish. 49: 505–510 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brachionus plicatilis
17. James C.M. and Abu–Rezq T.S. 1988. Effect of different cell density of Chlorella capsulata and a marine Chlorella sp. for feeding the rotifer Brachionus plicatilis. Aquaculture 69: 43–56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chlorella capsulata "and a marine "Chlorella "sp. for feeding the rotifer "Brachionus plicatilis
1. Abu-Rezq, T.S., Al-Musallam, L., Al-Shimmari, J. and Dias, P., 1999. Optimum production conditions for different high-quality marine algae.Hydrobiologia 403: 97-107 Khác
2. Apt K.E. and Behrens P.W. 1999. Commercial developments in microalgal biotechnology. J. Phycol. 35: 215–226 Khác
3. Becker W. 2004. Microalgae for aquaculture. The nutritional value of microalgae for aquaculture, p. 380–391. In Richmond, A. (ed.), Handbook of microalgal culture. Blackwell, Oxford Khác
4. Borowitzka M. A. 1997. Microalgae for aquaculture: opportunities and constraints. J. Appl. Phycol. 9: 393–401 Khác
5. Brown M.R., Mular M., Miller I., Farmer C., and Trenerry C. 1999. The vitamin content of microalgae used in aquaculture. J. Appl. Phycol. 11: 247–255 Khác
7. Brown, M.R., Jeffrey, S.W., Volkman, J.K. and Dunstan, G.A. 1997. Nutritional properties of microalgae for mariculture. Aquaculture 151: 315– 331 Khác
11. Chuntapa D., Powtongsook S., and Menasveta, P. 2003. Water quality control using Spirulina platensis in shrimp culture tanks. Aquaculture 220: 355–366 Khác
14. Guillard R.R.L and Ryther J.H. 1962. Studies on marine planktonic diatoms. I. Cyclotella nana Hustedt and Detonula confervacea (Cleve) Gran. Can. J.Microbiol. 8: 229–239 Khác
15. Herrero C., Cid A., Fabregas J. and Abalde J. 1991. Yields in biomass and chemical constituents of four commercially important marine microalgae with different culture media. Aqua. Eng. 10: 99–110 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH SÁCH CÁC BẢNG - KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO
DANH SÁCH CÁC BẢNG (Trang 8)
Bảng 1: Các điều kiện môi trường phổ biến được dùng để nuôi trồng vi tảo (đã được sửa đổi  từ tài liệu của Anonymous,1991)........................................................................................ - KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO
Bảng 1 Các điều kiện môi trường phổ biến được dùng để nuôi trồng vi tảo (đã được sửa đổi từ tài liệu của Anonymous,1991) (Trang 8)
Bảng 1: Các điều kiện môi trường phổ biến được dùng để nuôi trồng vi tảo (đã được sửa đổi từ tài liệu của Anonymous,1991)  - KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO
Bảng 1 Các điều kiện môi trường phổ biến được dùng để nuôi trồng vi tảo (đã được sửa đổi từ tài liệu của Anonymous,1991) (Trang 15)
Bảng 2: Các điều kiện nuôi tảo N.oculata được công bố bởi nhiều tác giả khác nhau - KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO
Bảng 2 Các điều kiện nuôi tảo N.oculata được công bố bởi nhiều tác giả khác nhau (Trang 18)
Bảng 3: Ưu và nhược điểm của các kỹ thuật nuôi tảo khác nhau (đã được sửa đổi từ tài liệu của Anonymous 1991)  - KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO
Bảng 3 Ưu và nhược điểm của các kỹ thuật nuôi tảo khác nhau (đã được sửa đổi từ tài liệu của Anonymous 1991) (Trang 21)
Bảng 3: Ưu và nhược điểm của các kỹ thuật nuôi tảo khác nhau (đã được sửa đổi từ  tài liệu của Anonymous 1991) - KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO
Bảng 3 Ưu và nhược điểm của các kỹ thuật nuôi tảo khác nhau (đã được sửa đổi từ tài liệu của Anonymous 1991) (Trang 21)
Đơn vị nuôi vô trùng: chai thủy tinh hình trụ, thể tích 1L, có nắp đậy kín, sử dụng  lọc  khí  0.2µm  (SARTORIUS,  Đức)  để  đảm  bảo  cho  hệ  thống  nuôi  vô  trùng  như hình 1 (Đặng Tố Vân Cầm, 2011) - KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO
n vị nuôi vô trùng: chai thủy tinh hình trụ, thể tích 1L, có nắp đậy kín, sử dụng lọc khí 0.2µm (SARTORIUS, Đức) để đảm bảo cho hệ thống nuôi vô trùng như hình 1 (Đặng Tố Vân Cầm, 2011) (Trang 26)
Hình 1. Đơn vị nuôi tảo vô trùng - KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO
Hình 1. Đơn vị nuôi tảo vô trùng (Trang 26)
Sử dụng buồng đếm Neubauer (hình 2) dùng để đếm các loài vi tảo có kích thước 2-30µm, mật độ 104-107tb/mL - KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO
d ụng buồng đếm Neubauer (hình 2) dùng để đếm các loài vi tảo có kích thước 2-30µm, mật độ 104-107tb/mL (Trang 28)
Hình 2. Buồng đếm Neubauer  Cấu tạo buồng đếm Neubauer: - KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO
Hình 2. Buồng đếm Neubauer Cấu tạo buồng đếm Neubauer: (Trang 28)
Trường ĐH Bà Rị a- Vũng Tàu Ngành Công nghệ Kỹ thuật Hóa học Khóa Hóa học và Công nghệ thực phẩm  - KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO
r ường ĐH Bà Rị a- Vũng Tàu Ngành Công nghệ Kỹ thuật Hóa học Khóa Hóa học và Công nghệ thực phẩm (Trang 31)
Mô tả bể nuôi tảo: hình hộp chữ nhật chiều dài 20m, chiều rộng 8m, chiều cao 0,5 m, mực nước trong bể nuôi 0,3m bể sử dụng cánh khuấy và hệ thống sục khí liên  tục, bể nuôi có tấm ngăn đôi để dòng nước được chảy thành dòng - KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO
t ả bể nuôi tảo: hình hộp chữ nhật chiều dài 20m, chiều rộng 8m, chiều cao 0,5 m, mực nước trong bể nuôi 0,3m bể sử dụng cánh khuấy và hệ thống sục khí liên tục, bể nuôi có tấm ngăn đôi để dòng nước được chảy thành dòng (Trang 31)
Sơ đồ nuôi sinh khối với bể hở thể tích 50m 3  :  Hệ thống - KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO
Sơ đồ nu ôi sinh khối với bể hở thể tích 50m 3 : Hệ thống (Trang 31)
Hình 3: Sơ đồ nuôi sinh khối - KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO
Hình 3 Sơ đồ nuôi sinh khối (Trang 32)
Hình 3: Sơ đồ nuôi sinh khối - KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO
Hình 3 Sơ đồ nuôi sinh khối (Trang 32)
Trường ĐH Bà Rị a- Vũng Tàu - KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO
r ường ĐH Bà Rị a- Vũng Tàu (Trang 38)
Hình 4: Nhà xưởng công nghiệp - KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO
Hình 4 Nhà xưởng công nghiệp (Trang 38)
Hình 5: Sơ đồ nhân sinh khối tảo từ phòng thí nghiệm ra bể nuôi - KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO
Hình 5 Sơ đồ nhân sinh khối tảo từ phòng thí nghiệm ra bể nuôi (Trang 39)
Hình 5: Sơ đồ nhân sinh khối tảo từ phòng thí nghiệm ra bể nuôi - KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO
Hình 5 Sơ đồ nhân sinh khối tảo từ phòng thí nghiệm ra bể nuôi (Trang 39)
Hình 7: Tảo N.oculata phát triển trên môi trường thạch - KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO
Hình 7 Tảo N.oculata phát triển trên môi trường thạch (Trang 41)
Hình 7: Tảo N.oculata phát triển trên môi trường thạch - KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO
Hình 7 Tảo N.oculata phát triển trên môi trường thạch (Trang 41)
Hình 8: Lưu giữ tảo giống - KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO
Hình 8 Lưu giữ tảo giống (Trang 42)
Hình 8: Lưu giữ tảo giống - KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO
Hình 8 Lưu giữ tảo giống (Trang 42)
Hình 9. Mật độ của N.oculata nuôi bằng môi trường Conway và F/2 trong thí nghiệm I.1  - KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO
Hình 9. Mật độ của N.oculata nuôi bằng môi trường Conway và F/2 trong thí nghiệm I.1 (Trang 43)
Hình 9. Mật độ của N. oculata nuôi bằng môi trường Conway và F/2 trong thí  nghiệm I.1 - KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO
Hình 9. Mật độ của N. oculata nuôi bằng môi trường Conway và F/2 trong thí nghiệm I.1 (Trang 43)
Hình 10: Mật độ của N.oculata nuôi bằng môi trường Conway và F/2 trong thí nghiệm I.2  0100200300400500600 - KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO
Hình 10 Mật độ của N.oculata nuôi bằng môi trường Conway và F/2 trong thí nghiệm I.2 0100200300400500600 (Trang 44)
Hình 11; Mật độ của N.oculata nuôi bằng môi trường Conway và F/2 trong thí nghiệm I.3  - KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO
Hình 11 ; Mật độ của N.oculata nuôi bằng môi trường Conway và F/2 trong thí nghiệm I.3 (Trang 44)
Hình 10: Mật độ của N. oculata nuôi bằng môi trường Conway và F/2 trong thí  nghiệm I.2 - KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO
Hình 10 Mật độ của N. oculata nuôi bằng môi trường Conway và F/2 trong thí nghiệm I.2 (Trang 44)
Hình 12: Mật độ của N.oculata nuôi ở các độ mặn khác nhau trong thí nghiệm II.1 So sánh TĐTT  của tảo giữa 4 độ mặn 20, 25, 30 và 35‰ cho thấy tảo nuôi ở  độ  mặn  20‰  (0.47/ngày )  có  TĐTT  cao  hơn    độ  mặn  25‰  (0.44/ngày)  và  30‰  (0.43/ngày) và - KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO
Hình 12 Mật độ của N.oculata nuôi ở các độ mặn khác nhau trong thí nghiệm II.1 So sánh TĐTT của tảo giữa 4 độ mặn 20, 25, 30 và 35‰ cho thấy tảo nuôi ở độ mặn 20‰ (0.47/ngày ) có TĐTT cao hơn độ mặn 25‰ (0.44/ngày) và 30‰ (0.43/ngày) và (Trang 46)
Bảng 5: Tốc độ tăng trưởng của N.oculata khi nuôi ở các độ mặn khác nhau. - KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO
Bảng 5 Tốc độ tăng trưởng của N.oculata khi nuôi ở các độ mặn khác nhau (Trang 46)
Hình 12: Mật độ của N. oculata nuôi ở các độ mặn khác nhau trong thí nghiệm II.1  So sánh TĐTT  của tảo giữa 4 độ mặn 20, 25, 30 và 35‰ cho thấy tảo nuôi ở  độ  mặn  20‰  (0.47/ngày )  có  TĐTT  cao  hơn    độ  mặn  25‰  (0.44/ngày)  và  30‰ - KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO
Hình 12 Mật độ của N. oculata nuôi ở các độ mặn khác nhau trong thí nghiệm II.1 So sánh TĐTT của tảo giữa 4 độ mặn 20, 25, 30 và 35‰ cho thấy tảo nuôi ở độ mặn 20‰ (0.47/ngày ) có TĐTT cao hơn độ mặn 25‰ (0.44/ngày) và 30‰ (Trang 46)
Bảng 5: Tốc độ tăng trưởng của N. oculata khi nuôi ở các độ mặn khác nhau. - KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO
Bảng 5 Tốc độ tăng trưởng của N. oculata khi nuôi ở các độ mặn khác nhau (Trang 46)
Hình 9 cho thấy từ ngày nuôi thứ 3, tảo N.oculata cũng bắt đầu có sự khác nhau về mật độ theo hướng mật độ giảm dần theo sự tăng dần độ mặn từ 20 lên 35‰,  đến ngày nuôi thứ 10 tảo đạt mật độ 468, 409, 387 và 320 triệu tb/mL lần lượt ở các  độ mặn 20, 25, - KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO
Hình 9 cho thấy từ ngày nuôi thứ 3, tảo N.oculata cũng bắt đầu có sự khác nhau về mật độ theo hướng mật độ giảm dần theo sự tăng dần độ mặn từ 20 lên 35‰, đến ngày nuôi thứ 10 tảo đạt mật độ 468, 409, 387 và 320 triệu tb/mL lần lượt ở các độ mặn 20, 25, (Trang 47)
Hình 9 cho thấy từ ngày nuôi thứ 3, tảo N. oculata  cũng  bắt đầu có sự khác  nhau về mật độ theo hướng mật độ giảm dần theo sự tăng dần độ mặn từ 20 lên 35‰,  đến ngày nuôi thứ 10 tảo đạt mật độ 468, 409, 387 và 320 triệu tb/mL lần lượt ở các  độ mặn 20, - KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO
Hình 9 cho thấy từ ngày nuôi thứ 3, tảo N. oculata cũng bắt đầu có sự khác nhau về mật độ theo hướng mật độ giảm dần theo sự tăng dần độ mặn từ 20 lên 35‰, đến ngày nuôi thứ 10 tảo đạt mật độ 468, 409, 387 và 320 triệu tb/mL lần lượt ở các độ mặn 20, (Trang 47)
Hình 14: Mật độ của N.oculta nuôi ở các độ mặn khác nhau trong thí nghiệm II.3 Qua khảo sát sự tăng trưởng của tảo N - KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO
Hình 14 Mật độ của N.oculta nuôi ở các độ mặn khác nhau trong thí nghiệm II.3 Qua khảo sát sự tăng trưởng của tảo N (Trang 48)
Hình 14: Mật độ của N. oculta nuôi ở các độ mặn khác nhau trong thí nghiệm II.3  Qua khảo sát sự tăng trưởng của tảo N - KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO
Hình 14 Mật độ của N. oculta nuôi ở các độ mặn khác nhau trong thí nghiệm II.3 Qua khảo sát sự tăng trưởng của tảo N (Trang 48)
- Trong bảng trên EDTA sẽ kểt tủa khi gặp NaH2PO4/ KH2PO4, do vậy 2 chất này không nên pha cùng lúc hoặc gần nhau - KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO
rong bảng trên EDTA sẽ kểt tủa khi gặp NaH2PO4/ KH2PO4, do vậy 2 chất này không nên pha cùng lúc hoặc gần nhau (Trang 53)
Phụ lục 9: Một số hình ảnh trong quá trình thí nghiệm - KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO
h ụ lục 9: Một số hình ảnh trong quá trình thí nghiệm (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w