Nghiên cứu tìm độ mặn thích hợp cho tăng trưởng loài N.oculata

Một phần của tài liệu KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO (Trang 45 - 60)

III.1. Lần thực hiện thứ 1 (Thí nghiệm II.1)

Hình 8 cho thấy từ ngày nuôi thứ 3, tảo N. oculta bắt đầu có sự khác nhau về mật độ theo hướng mật độ giảm dần theo sự tăng dần độ mặn từ 20 lên 35‰. Sự khác nhau này thể hiện càng rõ dần ở những ngày nuôi tiếp theo (4, 5, 6, 7, 8) và rõ rệt nhất sau ngày nuôi thứ 10, cụ thể tảo đạt mật độ 568 , 400, 371 và 240 triệu tb/mL lần lượt ở các độ mặn 20, 25, 30 và 35‰, vào ngày nuôi thứ 10.

Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu

Ở độ mặn 20‰ tảo chưa có dấu hiệu tàn vào ngày nuôi thứ 10, trong khí đó ở độ mặn 35‰ bắt đầu tàn sau ngày nuôi thứ 8, độ mặn 30 và 25‰ tàn sau ngày nuôi thứ 9. 0 100 200 300 400 500 600 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Thời gian (ngày)

M t đ (x 1 0 6 tế b à o /m L ) 20 25 30 35

Hình 12: Mật độ của N. oculata nuôi ở các độ mặn khác nhau trong thí nghiệm II.1 So sánh TĐTT của tảo giữa 4 độ mặn 20, 25, 30 và 35‰ cho thấy tảo nuôi ở độ mặn 20‰ (0.47/ngày) có TĐTT cao hơn độ mặn 25‰ (0.44/ngày) và 30‰ (0.43/ngày) và thấp nhất là độ mặn 35‰ (0.39/ngày) (bảng 5).

Bảng 5: Tốc độ tăng trưởng của N. oculata khi nuôi ở các độ mặn khác nhau.

Tốc độ tăng trưởng (K) Độ mặn (‰)

Thí nghiệm II.1 Thí nghiệm II.2 Thí nghiệm II.3

20 0.47a±0.01 0.45a±0.01 0.47a±0.01 25 0.44b±0.01 0.44ab±0.01 0.46ab±0.01 30 0.43b±0.00 0.43b±0.01 0.44b±0.02 35 0.39c±0.01 0.42c±0.01 0.43b±0.01

Giá trị là số trung bình ± độ lệch chuẩn. Giá trị có cùng chữ cái viết lên trên (superscript) trong cùng một cột thể hiện sự sai khác không có ý nghĩa (P>0,05).

Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu Ngành Công nghệ Kỹ thuật Hóa học Khóa Hóa học và Công nghệ thực phẩm

III.2. Lần thực hiện thứ 2 (Thí nghiệm I.2)

Hình 9 cho thấy từ ngày nuôi thứ 3, tảo N. oculata cũng bắt đầu có sự khác nhau về mật độ theo hướng mật độ giảm dần theo sự tăng dần độ mặn từ 20 lên 35‰, đến ngày nuôi thứ 10 tảo đạt mật độ 468, 409, 387 và 320 triệu tb/mL lần lượt ở các độ mặn 20, 25, 30 và 35‰. Ở độ mặn 20 và 25‰ tảo có dấu hiệu tàn sau ngày nuôi thứ 10, trong khi đó ở độ mặn 30 và 35‰ tảo bắt đầu tàn sau ngày nuôi thứ 9. Tảo nuôi ở độ mặn 20‰ có TĐTT cao nhất (0.45/ngày); nhưng không khác biệt so với độ mặn 20‰ (0.44/ngày) và 35‰ có TĐTT thấp nhất (0.42/ngày) (bảng 5). 0 100 200 300 400 500 600 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

Thời gian (ngày)

M t đ (x 1 0 6 tế b à o /m L ) 20 25 30 35

Hình 13: Mật độ của N. oculata nuôi ở các độ mặn khác nhau trong thí nghiệm II.2

III.3. Lần thực hiện thứ 3 (Thí nghiệm I.3)

Thí nghiệm II.3 (hình 10) cũng cho thấy từ ngày nuôi thứ 3, tảo N. oculta

cũng bắt đầu có sự khác nhau về mật độ và đến ngày nuôi thứ 10 tảo đạt mật độ 546, 480, 406 và 384 triệu tb/mL lần lượt ở các độ mặn 20, 25, 30 và 35‰. Cũng như ở thí nghiệm II.1 và II.2, ở độ mặn 20 và 25‰ tảo có dấu hiệu tàn sau ngày nuôi thứ 10, trong khi đó ở độ mặn 30 và 35‰ tảo không tăng mật độ sau ngày nuôi thứ 9. Tảo nuôi ở độ mặn 20‰ (0.47/ngày) và 25‰ (0.46/ngày) có TĐTT cao hơn 30‰ (0.44/ngày) và 35‰ (0.43/ngày) (bảng 5).

Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu 0 100 200 300 400 500 600 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Thời gian (ngày)

M t đ (x 1 0 6 tế b à o /m L ) 20 25 30 35

Hình 14: Mật độ của N. oculta nuôi ở các độ mặn khác nhau trong thí nghiệm II.3 Qua khảo sát sự tăng trưởng của tảo N. oculata trong cả 3 lần lập lại (TN II.1, TN II.2, TN II.3) đều cho thấy từ ngày nuôi thứ 3, bắt đầu có sự khác nhau về mật độ, sự khác nhau này thể hiện càng rõ dần ở những ngày nuôi tiếp theo (4, 5, 6, 7, 8) và rõ rệt nhất vào ngày nuôi thứ 9, 10; kết quả tảo luôn đạt mật độ cao nhất ở độ mặn 20‰ và kế đến 25, 30‰ và 35‰ đạt mật độ thấp nhất. Tương ứng ở TĐTT, tảo nuôi ở độ mặn 20 và 25‰ luôn có TĐTT cao nhất, độ mặn 25 và 30‰ có TĐTT không khác biệt nhau và độ mặn 35‰ luôn có TĐTT thấp nhất. Kết quả nghiên cứu trước đây của các tác giả Brown và ctv (1993), Renaud và Parry (1994), Abu-Rezq

và ctv (1999) cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu này. Cũng như nghiên cứu của

Sen và ctv (2005), trong số 3 độ mặn khảo sát: 25, 30 và 35‰ tác giả kết luận độ

mặn 25 và 30‰ phù hợp cho sự tăng trưởng của tảo N. oculata hơn 35‰. Mật độ cực đại của tảo ở 25‰ đạt 720 triệu tb/mL, cao hơn trong nghiên cứu này (568 tb/mL) là do sự khác biệt về điều kiện thí nghiệm (có và không có cung cấp CO2).

Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu Ngành Công nghệ Kỹ thuật Hóa học Khóa Hóa học và Công nghệ thực phẩm

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liu tham kho tiếng Vit (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Bùi Bá Trung, Hoàng Thị Bích Mai, Nguyễn Hữu Dũng và Cái Ngọc Bảo

Anh. 2009. Ảnh hưởng của mật độ ban đầu và tỷ lệ thu hoạch lên sinh trưởng vi tảo

Nannochloropsis oculata nuôi trong hệ thống ống dẫn trong suốt nước chảy liên tục.

Tạp chí Khoa học–Công nghệ Thủy sản số 1/2009.

2. Đặng Tố Vân Cầm, 2011. Thuyết minh đề tài: “Nghiên cứu công nghệ nuôi,

thu sinh khối vi tảo Isochrysis galbana, Nannochloropsis oculata phục vụ sản xuất

giống hải sản” 68 trang.

Tài liu tham kho tiếng Anh

1. Abu-Rezq, T.S., Al-Musallam, L., Al-Shimmari, J. and Dias, P., 1999.

Optimum production conditions for different high-quality marine algae. Hydrobiologia 403: 97-107.

2. Apt K.E. and Behrens P.W. 1999. Commercial developments in microalgal

biotechnology. J. Phycol. 35: 215–226.

3. Becker W. 2004. Microalgae for aquaculture. The nutritional value of

microalgae for aquaculture, p. 380–391. In Richmond, A. (ed.), Handbook of microalgal culture. Blackwell, Oxford.

4. Borowitzka M. A. 1997. Microalgae for aquaculture: opportunities and

constraints. J. Appl. Phycol. 9: 393–401.

5. Brown M.R., Mular M., Miller I., Farmer C., and Trenerry C. 1999. The

vitamin content of microalgae used in aquaculture. J. Appl. Phycol. 11: 247–255.

6. Brown, M.R., Garland, C.D., Jeffrey, S.W., Jameson, I.D. and Leroi, J.M.,

1993. The gross and amino acid compositions of batch and semi-continuous cultures of Isochrysis sp. (clone T. ISO), Pavlova lutheri and Nannochloropsis oculata. J.

Appl. Phycol. 5: 285-296.

7. Brown, M.R., Jeffrey, S.W., Volkman, J.K. and Dunstan, G.A. 1997.

Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu

8. Chini Zittelli G., Lavista F., Bastianini A., Rodolfi L., Vincenzini M. and

Tredici M.R. 1999. Production of eicosapentaenoic acid by Nannochloropsis sp.

cultures in outdoor tubular photobioreactors. J. Biotech. 70: 299–312.

9. Chini Zittelli G., Pastorelli R. and Tredici M.R. 2000. A modular flat panel

photobioreactor (MFPP) for indoor mass cultivation of Nannochloropsis sp. under

artificial illumination. J. appl. Phycol. 12: 521–526.

10. Chini Zittelli G., Rodolfi L. and Tredici M.R. 2003. Mass cultivation of (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nannochloropsis sp. in annular reactors. J. appl. Phycol. 15:107–114.

11. Chuntapa D., Powtongsook S., and Menasveta, P. 2003. Water quality control

using Spirulina platensis in shrimp culture tanks. Aquaculture 220: 355–366.

12. Fabregas, J., Herrero, C., Abalde, J. and Cabezas, B., 1984. Growth of marine

micro alga Tetraselmis suecica in batch cultures with different salinities and nutrient concentrations. Aquaculture, 42:207-215.

13. Ferreiro, M.J., Fernandez-Reiriz M.J., Planas M., Labarta U. and Garrido J.L.

1991. Biochemical composition of enriched and starved rotifers. Larvi ‘91 – Fish and Crustacean Larviculture Symposium. Europ. Aqua. Soc., Special Publication No. 15: 36–38.

14. Guillard R.R.L and Ryther J.H. 1962. Studies on marine planktonic diatoms.

I. Cyclotella nana Hustedt and Detonula confervacea (Cleve) Gran. Can. J. Microbiol. 8: 229–239.

15. Herrero C., Cid A., Fabregas J. and Abalde J. 1991. Yields in biomass and

chemical constituents of four commercially important marine microalgae with different culture media. Aqua. Eng. 10: 99–110.

16. Hirayama K. and Funamoto H. 1983. Supplementary effect of several

nutrients on nutritive deficiency of baker’s yeast for population growth of the rotifer

Brachionus plicatilis. Bull. Jpn. Soc. Sci. Fish. 49: 505–510.

17. James C.M. and Abu–Rezq T.S. 1988. Effect of different cell density of

Chlorella capsulata and a marine Chlorella sp. for feeding the rotifer Brachionus plicatilis. Aquaculture 69: 43–56.

Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu Ngành Công nghệ Kỹ thuật Hóa học Khóa Hóa học và Công nghệ thực phẩm

18. Korstad J., Neyts A., Danielsen T., Overrein I. and Olsen Y. 1995. Use of

swimming speed and egg ratio as predictors of the status of rotifer cultures in aquaculture. Hydrobiologia 313/314: 395–398.

19. Laing I. 1991. Cultivation of marine unicellular algae. MAFF Laboratory

Leaflet Number67. Directorate of Fisheries Research Lowestoft, UK. 31pp.

20. Laing, I. and Utting, S.D. 1980. The influence of salinity on the production of

two commercially important unicellular marine algae. Aquaculture, 21: 79-86.

21. Muller–Feuga A. 2000. The role of microalgae in aquaculture: situation and

trends. Journal of Applied Phycology 12:527–534.

22. Muller–Feuga A. 2004. Microalgae for aquaculture. The current global

situation and future trends, p. 352–364. In Richmond, A. (ed.), Handbook of microalgal culture. Blackwell, Oxford.

23. Okauchi. M. 2004. An assessment of the beneficial roles of Nannochloropsis

oculata in larval rearing of marine finfish. Bull. Fish. Res. Agen. 1: 83–90.

24. Patrick Lavens and Patrick Sorgeloos, Laboratory of Aquaculture and Artemia (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Reference Centre University of Ghent, Belgium, FAO. Manual of the production and use aquaculture Rome,FAO.1996, 295p.

25. Reitan K. I., Rainuzzo J. R., Øie G., and Olsen, Y. 1997. A review of the

nutritional effects of algae in marine fish larvae. Aquaculture 155: 207–221.

26. Renaud S. M., Thinh L.V., Lambrinidis G. and Parry D.L. 2002. Effect of

temperature on growth, chemical composition and fatty acid composition of tropical Australian microalgae grown in batch cultures. Aquaculture 211: 195–214.

27. Renaud, S.M. and Parry, D.L., 1994. Microalgae for use in tropical

aquaculture. II: Effect of salinity on growth, gross chemical composition and fatty acid composition of three species of marine microalgae. J. Appl. Phycol. 6: 347-356.

28. Richmond A. and Zou N. 1999. Efficient utilisation of high photon irradiance

for mass production of photoautotrophic micro-organisms. Journal of Applied Phycology 11: 123–127.

29. Rodolfi L., Chini Zittelli G., Barsanti L., Rosati G., and Tredici M.R. 2003.

Growth medium recycling in Nannochloropsis sp. mass cultivation. Biomol. Eng.

Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu

30. Sen, B., Alp, M.T. and Kocer, M.A.T., 2005. Studies on growth of marine

microalgae in batch cultures: II. Isochrysis galbana (Haptophyta). Asian Journal of

Plant Sciences 6: 639-641.

31. Tredici M.R., Materassi R. 1992. From open ponds to vertical alveolar panels

– The Italian experience in the development of reactors for the mass cultivation of phototrophic microorganisms. J. appl. Phycol. 4: 221–231.

32. Yamaguchi K. 1997. Recent advances in microalgal bioscience in Japan, with

special reference to utilization of biomass and metabolites: a review. J. Appl. Phycol. 8: 487–502.

33. Zhang C.W., Zmora O., Kopel R. and Richmond A. 2001. An industrial-size

flat plate glass reactor for mass production of Nannochloropis sp.

(Eustigmatophyceae). Aquaculture 195: 35–49.

34. Zou N., Zhang C.W., Cohen Z. and Richmond A. 2000. Production of cell

mass and eicosapentaenoic acid (EPA) in ultrahigh cell density cultures of

Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu Ngành Công nghệ Kỹ thuật Hóa học Khóa Hóa học và Công nghệ thực phẩm

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Thành phần và pha chế môi truờng Walne (đã được sửa đổi từ tài liệu của Laing, 1991)

STT Hóa chất Khối lượng

1 FeCl3.6H2O 0,8g/L 2 MnCl2.4H2O 0,4g/L 3 H3BO4 33,6g/L 4 EDTA 45,0g/L 5 NaH2PO4 20,0g/L 6 NaNO3 100,0g/L

Trace metal solution 1,0mL/L (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trace metal solution

7 ZnCl2 2,1g/100mL 8 CoCl2.6H2O 2,0g/100mL 9 (NH4)6Mo7O24.4H2O 0,9g/100mL 10 CuSO4.5H2O 2,0g/100mL 11 Concentrated HCl 10mL/100mL Vitamine solution 12 B1 10mg/100mL 13 B12 0,5mg/100mL 14 Na2SiO3.9H2O 40g/L

Cách pha môi trường Walne: pha trong 1L

Lấy khoảng 1L lít nước ngọt đem đun sôi,sau đó cho từng hóa chất vào khấy đều và đợi tan hoàn toàn mới cho loại kế tiếp vào ( nên hoà tan theo thứ tự như trên). Sau khi hoà tan tất cả các chất trên nhìn thấy nước trong vắt và có màu tím nhạt. * Chú ý:

- Trong bảng trên EDTA sẽ kểt tủa khi gặp NaH2PO4/ KH2PO4, do vậy 2 chất này không nên pha cùng lúc hoặc gần nhau.

Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu

Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu Ngành Công nghệ Kỹ thuật Hóa học Khóa Hóa học và Công nghệ thực phẩm

Phụ lục 2: Thành phần môi trường F/2 (Guilard và Ryther, 1962)

STT Hóa chất Khối lượng

1 NaNO3 75.0g/L

2 NaH2PO4.H2O 5.0g/L

3 FeCl3.H2O 3.15g/L

4 NaC10H14O8N2.H2O(Na2EDTA) 4.36g/L

Trace Metal Solution 1mL/L

Trace Metal Solution

5 CuSO4.H2O 0.98g/100mL 6 Na2MoO4.2H2O 0.63g/100mL 7 ZnSO4.7H2O 2.2g/100mL 8 CoCl2.6H2O 1.0g/100mL 9 MnCl2.4H2O 18g/100mL Vitamine solution (1mL/L) 10 B1 10g/100mL 11 B12 50mg/100mL 12 H 50mg/100mL

Silicate for isochrysis 1mL/L

13 Na2SiO3.9H2O 30g/L

Phụ lục 3: Mật độ tăng trưởng của N.oculata trong NT I.1

MDBD 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Conway 5 11,21 53,16 77,41 153,5 230,72 252,19 257,44 293,13 284,75 278,97 F/2 5 11,59 60,70 79,72 152,813 231,56 269,22 288,38 336,44 349,25 397,41

Phụ lục 4: Mật độ tăng trưởng của N.oculata trong NT I.2

Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu

Walne 5 14,94 57,19 111,44 148,25 201,75 210,75 276,25 281,25 344,44 323,78 283,13 F/2 5 15,81 64,65 124,5 177,61 227,13 264,19 318,25 363,94 435,19 434,28 424,22

Phụ lục 5: Mật độ tăng trưởng của N.oculata trong NT I.3

MDBD 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Walne 5 11,98 50,45 78,34 135,43 224,34 243,59 283,50 308,22 284,75 271,13 F/2 5 11,59 53,78 82,56 145,31 249,28 308,75 374,44 394,19 412,75 382,5

Phụ lục 6: Mật độ tăng trưởng của N.oculata trong NT II.1

MDBD 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

20‰ 5 19,86 76,75 151 202,25 263,63 363,13 437,25 476,25 520,03 568,75 502,50 25‰ 5 17,10 64,86 125,36 149,50 206,63 290,31 369,75 363,75 414,53 400 517,50 30‰ 5 20,62 66,88 127,50 149,50 262,13 324,69 353,25 380,13 401,41 371,25 485 35‰ 5 18,65 57,69 100,25 128,75 204,75 289,38 266,25 298,13 290,94 240 425 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phụ lục 7: Mật độ tăng trưởng của N.oculata trong NT II.2

MDBD 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

20‰ 5 16,78 72,56 146,06 180,94 277,97 328,13 348,75 378,13 423,28 468,13 432,50 25‰ 5 17,53 62,75 145,88 167,81 265,78 278,13 302,50 359,38 389,38 409,06 380 30‰ 5 16,13 55,94 120,56 145 261,56 277,50 302,50 366,41 385 387,19 366,25 35‰ 5 11,06 49,13 105,56 129,69 204,38 236,25 264,38 307,8 328,13 320,47 307,50

Phụ lục 8: Mật độ tăng trưởng của N.oculata trong NT II.3

MDBD 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

20‰ 5 31,97 88,50 175,25 214,69 306,25 344,75 390 426,31 519,75 546,38 540,63 521,88 25‰ 5 20,81 79,38 140,50 208,13 264,06 329,88 372 385,94 427,88 480,28 470,31 479,69 30‰ 5 26,25 71,75 144 183,28 235,16 294,88 311 369,31 396,38 406,84 437,50 445,31 35‰ 5 17,81 62,63 120 183,28 275,03 303,63 354 349,13 387,19 384,81 398,44 382,81

Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu Ngành Công nghệ Kỹ thuật Hóa học Khóa Hóa học và Công nghệ thực phẩm

Phụ lục 8: Các thiết bị dùng trong quá trình thí nghiệm: - Nồi hấp vô trùng ( HIMARAYA)

- Tủ cấy vi sinh. - Tủ sấy dụng cụ

- Tủ mát lưu giữ giống tảo - Tủ mát lưu giữ mẫu - Kính hiển vi 2 thị kính - Cân phân tích 4 số lẻ - Máy đo độ mặn - Máy đo pH - Máy thổi khí

- Dụng cụ thủy tinh dùng nuôi tảo: như bình tam giác (từ 50ml đến 5000ml và các hủ thủy tinh từ 4 lít – 20 lít)

- Các loại cốc và ống đông (từ 50 ml đến 1000 ml)

- Đĩa petri và ống nghiệm thủy tinh dùng cấy và phân lập giống tảo - Buồng đếm hồng cầu dùng đếm mật độ tảo

- Và tất cả các dụng cụ khác dùng cho phòng thí nghiệm như: Micropipet, đèn cồn, giá ống nghiệm inox và các loại chai thủy tinh chịu nhiệt hấp nước(1000ml, 2000ml)…

Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu

Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu Ngành Công nghệ Kỹ thuật Hóa học Khóa Hóa học và Công nghệ thực phẩm

Ảnh 2: Nhân sinh khối vi tảo

Ảnh 3: Tủ giữ giống không chỉnh được ánh sáng

Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu

Một phần của tài liệu KHOA HÓA HỌC VÀ CK KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỂ HỞ 50m3 NHẰM NUÔI SINH KHỐI VI TẢO (Trang 45 - 60)