Bản năng tình dục trong người đẹp say ngủ (y kawabata) và hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi (g marquez)

120 69 1
Bản năng tình dục trong người đẹp say ngủ (y kawabata) và hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi (g marquez)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG THỊ MAI HOA BẢN NĂNG TÍNH DỤC TRONG NGƯỜI ĐẸP SAY NGỦ (Y.KAWABATA) VÀ HỒI ỨC VỀ NHỮNG CÔ GÁI ĐIẾM BUỒN CỦA TÔI (G.MARQUEZ) Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS NGUYỄN VĂN HẠNH Vinh, 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngồi cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn nhận đóng góp, bảo thầy cô giáo khoa Ngữ văn - trường Đại học Vinh, đặc biệt tận tình thầy giáo hướng dẫn - PGS TS Nguyễn Văn Hạnh động viên, giúp đỡ từ phía gia đình, bạn bè người thân Nhân dịp này, xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới quý thầy cô giáo, thầy Nguyễn Văn Hạnh gia đình, bạn bè tạo điều kiện giúp tơi hồn thiện luận văn Vinh, 2011 Hồng Thị Mai Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi khảo sát Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng NGƯỜI ĐẸP SAY NGỦ VÀ HỒI ỨC VỀ NHỮNG CÔ GÁI ĐIẾM BUỒN CỦA TÔI TRÊN HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA Y.KAWABATA VÀ G.MARQUEZ 1.1 Con đường sáng tạo nghệ thuật Y Kawabata 10 1.1.1 Thời đại sống cá nhân 10 1.1.2 Quá trình sáng tạo Y.Kawabata 13 1.1.3 Những cảm hứng chủ đạo tiểu thuyết Y Kawabata 15 1.1.4 Người đẹp say ngủ - kết mở hành trình sáng tạo Kawabata 20 1.2 Con đường sáng tạo nghệ thuật G.Marquez 22 1.2.1 Vài nét đời G.Marquez 22 1.2.2 Con đường đến với văn học G Marquez 26 1.2.3 Tiểu thuyết G.Marquez 27 1.2.4 Hồi ức cô gái điếm buồn - tác phẩm thành công 32 Marquez 1.3 Sự gặp gỡ kỳ diệu Người đẹp say ngủ Hồi ức cô gái 34 điếm buồn tơi Chƣơng BẢN NĂNG TÍNH DỤC TRONG NGƯỜI ĐẸP SAY NGỦ VÀ HỒI ỨC VỀ NHỮNG CÔ GÁI ĐIẾM BUỒN CỦA TƠI TỪ GĨC NHÌN TRIẾT HỌC VỀ CON NGƢỜI 2.1 Bản tính dục văn học truyền thống Nhật Bản Mỹ Latinh 2.1.1 Bản tính dục - cách nhìn khái lược 36 36 2.1.2 Bản tính dục văn học truyền thống người Nhật Bản 39 đại 2.1.3 Bản tính dục văn học truyền thống người Mỹ Latinh 41 đại 2.2 Bản tính dục Người đẹp say ngủ Y Kawabata 44 2.2.1 Bản tính dục với vấn đề thân phận người 45 2.2.2 Bản tính dục với đổi thay sống xung đột nội 48 tâm 2.2.3 Tính dục với cảm thức thẩm mỹ Y Kawabata 2.3 Bản tính dục Hồi ức cô gái điếm buồn 52 56 2.3.1 Tính dục với việc giải tỏa bi kịch đời sống nội tâm người 56 2.3.2 Tính dục với việc khơi dậy tình u chân 60 2.3.3 Tính dục với quan niệm đẹp gắn liền với cô đơn Marquez 66 2.4 Sự gặp gỡ quan niệm tính dục qua Người đẹp say ngủ 68 Hồi ức cô gái điếm buồn Chƣơng NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN BẢN NĂNG TÍNH DỤC TRONG NGƯỜI ĐẸP SAY NGỦ VÀ HỒI ỨC VỀ NHỮNG CÔ GÁI ĐIẾM BUỒN CỦA TÔI 3.1 Nghệ thuật thể tính dục Người đẹp say ngủ 71 Y.Kawabata 3.1.1 Thủ pháp dòng ý thức 71 3.1.2 Nghệ thuật miêu tả xung đột nội tâm nhân vật 78 3.2 Nghệ thuật thể tính dục Hồi ức cô gái 82 điếm buồn G.Marquez 3.2.1 Điểm nhìn trần thuật 82 3.2.2 Hình tượng nhân vật người kể chuyện 87 3.2.3 Giọng điệu trần thuật 91 3.3 Cơ sở cho tiếp nhận sáng tạo G.Marquez 99 3.3.1 Xã hội Nhật Bản Côlômbia kỷ XX 99 3.3.2 Sự khác quan niệm sáng tác Kawabata Marquez 101 3.3.3 Tài cá tính sáng tạo Y.Kawabata G.Marquez 104 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nói đến văn học Nhật Bản văn học Mỹ Latinh thời đại, khơng thể khơng nói tới Y.Kawabata G.Marquez Họ biết đến tài kỳ lạ, biểu tượng cho sức sáng tạo kỳ diệu người thời đại Họ hai bậc thầy văn chương giới trao tặng giải Nobel văn học Tìm hiểu sáng tác họ góp phần giới thiệu tinh hoa văn học giới đến với độc giả Việt Nam 1.2 Tác phẩm Kawabata kết hợp chặt chẽ sinh động mỹ học, triết học Nhật Bản, đặc sắc truyền thống văn hóa dân tộc với tài sáng tạo lĩnh nhà văn Cũng vậy, tác phẩm G.Marquez mang đậm sắc châu Mỹ Latinh, toát lên giản dị tâm hồn, nhạy cảm nội tâm Từ cách nhìn ấy, thấy tìm hiểu sáng tác Kawabata Marquez giúp ta hiểu văn hóa, văn học Nhật Bản Mỹ Latinh 1.3 Đọc Người đẹp say ngủ Kawabata, Marquez viết báo ca ngợi xem kiệt tác văn học giới Và không lâu sau, Hồi ức cô gái điếm buồn Marquez đời Ông thú nhận học nhiều bút pháp Y.Kawabata Một vấn đề hai tiểu thuyết Người đẹp say ngủ Hồi ức cô gái điếm buồn tơi vào khai thác khía cạnh đời sống người Từ góc nhìn đạo đức - thẩm mỹ, chất gì? Hai tác phẩm có điểm tương đồng khác biệt quan niệm cách thức thể hiện? Nghiên cứu vấn đề gợi mở nhiều vấn đề có ý nghĩa lý luận, trước hết vấn đề kế thừa sáng tạo sáng tác văn học 1.4 Cho đến nay, sáng tác Y.Kawabata G.Marquez đưa vào giảng dạy học tập hệ thống nhà trường Việt Nam từ phổ thông đến đại học Tuy nhiên, việc giảng dạy học tập cịn gặp nhiều khó khăn lý luận phương pháp tiếp cận Nghiên cứu sáng tác họ, khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn Lịch sử vấn đề Y.Kawabata G.Marquez hai tượng văn học đặc biệt hai châu lục khác (châu Á Mỹ Latinh), hai đất nước khác (Nhật Bản Côlômbia) đánh giá cao tác giả tiếng giới thời đại Tác phẩm họ dịch nhiều thứ tiếng bạn đọc không nước mà giới ngưỡng mộ Cho tới có khơng cơng trình nghiên cứu họ Dựa nguồn tư liệu bao quát phạm vi quan tâm đề tài, điểm lại số vấn đề nhà nghiên cứu trước đề cập đến 2.1 Vài nét tình hình nghiên cứu Y.Kawabata G.Marquez giới Năm 1971, nhà xuất Matxcơva xuất tuyển tập tác phẩm Kawabata với nhan đề Kawabata sinh vẻ đẹp nước Nhật Đây tuyển tập Kawabata xuất Nga Bốn năm sau, năm 1975, nhà xuất lại cho xuất Y.Kawabata - tồn khám phá đẹp, có tình u lòng căm thù Việc dịch tác phẩm Kawabata tiếng Nga sớm tạo điều kiện cho bạn đọc Nga giới có Việt Nam (dịch lại từ tiếng Nga) có điều kiện để tiếp xúc với bậc thầy văn chương nhân loại Fedorenko, nhà phương Đông học tiếng nghiên cứu nhiều đặc điểm bật nghệ thuật kể chuyện Kawabata Theo ông, “kinh nghiệm nghệ thuật Kawabata chịu ảnh hưởng rõ rệt mỹ học Thiền luận, dựa vào suy nghiệm bên Thiền nghĩa bộc lộ tất sức mạnh tinh thần đến độ trở thành “vơ ngã”, hịa hợp với tổng thể thiên nhiên” Và “ngôn ngữ Kawabata mẫu mực phong cách Nhật: ngắn gọn, súc tích, sâu xa, mang tính biểu tượng ẩn dụ kì diệu Chất thơ văn xuôi, nghệ thuật ngôn từ điêu luyện, suy nghĩ giàu chất nhân đạo, thái độ trân trọng với người thiên nhiên, truyền thống nghệ thuật dân tộc - tất làm cho sáng tác Kawabata trở thành tượng xuất sắc văn học Nhật văn học giới…” [39, 53] Bài viết Fedorenko mang tới cho độc giả nhìn mẻ khơng tác phẩm mà người Kawabata cung cấp thêm tư liệu đáng quý ông Ở phương Tây, nhiều nhà nghiên cứu giành quan tâm đặc biệt cho sáng tác Y.Kawabata, kể đến hai cơng trình lớn viết đời, nghiệp đặc trưng nghệ thuật tác phẩm Kawabata Đó Bình minh trước phương Tây (Dawn to the West) Lịch sử văn học Nhật Bản (A history of Japanese Literature) Bình minh trước phương Tây cơng trình nghiên cứu tồn diện sâu sắc văn học Nhật Bản nhà nghiên cứu phương Đông người Mỹ Donal Keene Trong có phần viết Kawabata cơng phu với nhìn tồn diện Cơng trình giới thiệu kỹ đời văn nghiệp Kawabata với nhận xét, đánh giá tác giả Kawabata tư nghệ thuật, ngôn ngữ, phong cách, ảnh hưởng văn học phương Tây đại truyền thống văn học Nhật Bản… sáng tác ơng Cơng trình Hướng dẫn người đọc đến với văn học Nhật Bản J.Thomas Rimer ví đại cương văn học Nhật Giới thiệu Xứ tuyết, ơng viết: “Trong chừng mực đó, Xứ tuyết ghi lại thay đổi quan điểm Kawabata khuôn mẫu tiểu thuyết… Mặc dầu có gợi ý triết lí thẩm mỹ phức tạp phía sau văn bản, tiểu thuyết có lơi tức thời, màu sắc, hình ảnh lẫn nhạy bén tâm lí thể đoạn đối thoại khác tạo nên nhịp điệu cho câu chuyện Ngôn ngữ Kawabata kiệm lời lại gợi cảm… Xứ tuyết quay thành phim, cho dù nhà làm phim cẩn thận, thực tế, khả gợi cảm ngôn ngữ Kawabata làm lu mờ khả camera nào” [39, 60-61] Một công trình cơng phu luận án Gloria R.Montebruno - nghiên cứu sinh người Italia đại học California (2003) với đề tài Cái nhìn chủ thể, nhìn khách thể Tái định dạng nhìn tiểu thuyết Yasunari Kawabata thời kỳ 1939 1962 Luận án có bảy chương, dài 436 trang chia làm ba phần: phần 1: “Hướng tới mỹ học ảo ảnh: Quan điểm nhìn giới tính Xứ tuyết Yasunari Kawabata”; phần 2: “Định dạng bất định dạng chủ thể khách thể nhìn Một phối cảnh Yasunari Kawabata Ngàn cánh hạc, Cái hồ, Người đẹp say ngủ”; phần 3: “Cái nhìn mảnh vỡ đàn bà Đẹp buồn” Ở Nhật Bản, từ sớm, đời tác phẩm Kawabata trở thành đối tượng nghiên cứu, sau ông đoạt giải Nobel văn học (1968) Trong cơng trình Lịch sử văn học Nhật Bản Shuichi Kato giới thiệu kỹ ba tác phẩm Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô phạm trù “cái đẹp”, “cảm giác” đặc biệt đề cao “tính nữ” tác phẩm Kawabata Cuốn Bách khoa thư Nhật Bản (Encyclopedia of Japan) Itashaka chủ biên giới thiệu khái quát Kawabata với tác phẩm phong cách ông Theo tác giả, Kawabata coi trọng đẹp truyền thống, nhìn thấy suy vi lễ nghi truyền thống Nhật Bản (đặc biệt “trà đạo”) Cuốn Bách khoa thư Nhật Bản đánh giá cao tiểu thuyết Kawabata từ đầu đến cuối hành trình sáng tạo Từ Vũ nữ Izu đến Cố đô, Tiếng rền núi viết vào năm cuối đời, Kawabata coi trọng truyền thống trân trọng, tìm đẹp, ln “một lữ khách mn đời tìm đẹp” - Đẹp đến mức mỹ Giải Nobel văn chương năm 1982 vinh danh giới dành cho Marquez - tầm cao tài nhân loại Cũng từ đây, tên tuổi ông bắt đầu tiếng văn đàn giới, đặc biệt phương Tây Vị trí ơng văn đàn Mỹ Latinh nói riêng, văn học kỷ XX nói chung xác lập rõ ràng từ đó, độc giả khắp giới ngưỡng mộ đón đọc tác phẩm ông Tuy nhiên, đến chưa có nhiều cơng trình chun sâu nghiên cứu tác phẩm ông tiếng Việt 2.2 Vài nét nghiên cứu, giới thiệu Y.Kawabata G.Marquez Việt Nam Ở Việt Nam, năm sau Kawabata nhận giải thưởng Nobel văn chương xuất số nghiên cứu, giới thiệu đời nghiệp sáng tác ông Những viết Đào Thị Thu Hằng giới thiệu kỹ cơng trình Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata, mục Tiếp nhận Kawabata, xin điểm lại sau: Năm 1969 tạp chí Văn (Sài Gịn) có viết Yasunari Kawabata nhãn quan phương Tây Chu Sỹ Hạnh Ở viết này, tác giả có cảm nhận sâu sắc bút pháp Kawabata, âm hưởng chung cô đơn, suy nghĩ nội tâm… tác phẩm ơng Năm 1972, Tạp chí Văn, có dịch Yasunari Kawabata, nhà văn Nhựt Bổn lãnh giải thưởng văn học Nobel Mai Chưởng Đức Trong giới thiệu mình, Mai Chưởng Đức cho rằng, tác phẩm Kawabata “đều mang đầy đủ nét tình cảm tươi sáng, trữ tình huyền diệu…, nét điệu kết tụ thành văn học biểu sắc thái dân tộc Nhựt Bổn” [39, 56] Cũng tạp chí Văn, Vũ Thư Thanh viết Yasunari Kawabata, đời nghiệp bước đầu đề cập đến phong cách, tư tưởng thẩm mỹ Kawabata Theo Vũ Thư Thanh, tác phẩm Kawabata thường viết thứ văn Nhật hoa mỹ, sử dụng hình ảnh ngơn từ thơ văn xuôi, đặc biệt loại truyện - lòng - bàn - tay Chất thơ tác phẩm ngôn từ mà ý tưởng nhà văn Cũng Tạp chí Văn, tiểu thuyết Xứ tuyết Vũ Thư Thanh dịch từ nguyên tác tiếng Nhật đăng tải Trong lời giới thiệu, dịch giả viết: “Mặc dầu cốt truyện giản dị, Xứ tuyết chứa đựng đầy nhận xét tế nhị tác giả gói ghém giọng văn nhẹ nhàng, điêu luyện đặc biệt hình ảnh túy Nhật Bản” [39, 56] Năm 1997, Lưu Đức Trung cho xuất Yasunari Kawabata, đời tác phẩm Cuốn sách sâu tìm hiểu, phân tích tư tưởng, đời, tác phẩm lẫn yếu tố thời đại ảnh hưởng đến đường nghệ thuật Kawabata Từ nghiên cứu ấy, tác giả cho rằng, phong cách bật Kawabata mà người đọc dễ dàng cảm nhận “chất trữ tình sâu lắng, nỗi buồn êm dịu” Năm 1999, kỷ niệm 100 năm ngày sinh Yasunari Kawabata (1899-1999), Lưu Đức Trung viết Thi pháp tiểu thuyết Yasunari Kawabata, nhà văn lớn Nhật Bản in tạp chí Văn học số Theo ông, thi pháp tiểu thuyết Kawabata thi pháp chân không - đặc điểm bật thơ Haiku Trước đó, năm 1988, dịch giả Nguyễn Đức Dương lời giới thiệu tập truyện tình Nhật Bản Những đốm lửa bạc đánh giá Kawabata “một tâm hồn lớn lao đầy yêu thương”, “tâm hồn nhà thơ bị đóng đinh thánh giá văn xi, tâm hồn đầy bí ẩn, tâm hồn lớn lao khác nhân loại Từ L.Tolxtơi đến E.Hemingway… chứa đựng bí ẩn mênh mông” “Nhưng điều mà để lộ trước mắt 10 biết Cơlơmbia nói riêng, Mỹ Latinh nói chung có văn minh nhất, trải thời gian dài ngoại với nó, chụp trung thành văn minh Châu Âu Một tầng lớp trí thức chăm theo dõi tư tưởng Châu Âu tìm thấy thỏa mãn, say mê Và đặc biệt văn học, ta tìm thấy thời kỳ đầu nhiều tác phẩm gần chép lại tác phẩm tiếng Châu Âu thời kì qua - văn minh Cơlơmbia có thay đổi bước ngoặt Bước sang kỷ XIX - XX, ý thức dân tộc Mỹ Latinh hình thành phát triển mạnh mẽ Đặc biệt cư dân đô thị hóa, văn hóa Cơlơmbia bắt đầu hội nhập Họ khơng chịu chấp nhận hồn tồn di sản Châu Âu, Mỹ Latinh tạo văn minh độc đáo riêng Sự mở cửa rộng rãi ngun nhân cho q trình tiếp xúc văn hóa có văn học hai châu lục Cũng nhờ q trình tồn cầu hóa ấy, Marquez có điều kiện để đọc học tập nhiều bút pháp Kawabata qua lần tình cờ đọc Người đẹp say ngủ Tuy nhiên, tác phẩm ơng khơng phải “bản sao” mà tiếp nhận có sáng tạo Mỗi tác phẩm tâm tư, tình cảm riêng, cá tính riêng với cách ứng xử văn hóa riêng tác giả châu lục khác trình đại hóa dân tộc cơng tồn cầu hóa Nếu tác phẩm Kawabata mang đậm tâm hồn Nhật Bản tác phẩm Marquez đậm đà sắc Mỹ Latinh 3.3.2 Sự khác quan niệm sáng tác Kawabata Marquez Một sở cho tiếp nhận sáng tạo nghệ thuật thể tính dục Marquez quan niệm sáng tác Mỗi nhà văn sáng tác ln tồn quan niệm nghệ thuật riêng biệt Trước ảnh hưởng thời đại, văn hóa đặc điểm riêng hai châu lục, Y.Kawabata G.Marquez có quan niệm sáng tác riêng Ta biết Y.Kawabata cầm bút sáng tác lúc trào lưu văn học phương Tây, khuynh hướng đại hóa tràn vào nước Nhật ạt Ít nhiều Y.Kawabata chịu ảnh hưởng Tuy nhiên ơng ln giữ vững lĩnh tính độc lập Ơng xem đại diện cho 106 tâm hồn Nhật - yêu chuộng Đẹp, giữ gìn phát huy Đẹp Theo Y.Kawabata, văn chương nghệ thuật phải phản ánh, giữ gìn tơn vinh Đẹp Ơng tự nhận lữ khách ưu sầu tìm đẹp Sáng tác Y.Kawabata thường làm thoát lên vẻ đẹp Nhật - Đẹp đến mức mĩ Quá trình sáng tác Y.Kawabata trình tìm Đẹp, cứu vớt Đẹp bị tàn rụng, làm sống lại vẻ đẹp Trong q trình sáng tác, có nhiều tác phẩm ưu tú nhiều nhà văn cổ điển cách viết đạt đến độ mẫu mực ảnh hưởng lớn đến Y.Kawabata, đặc biệt thơ Haiku Đọc tiểu thuyết Y.Kawabata người đọc cảm thấy gần gũi với thi pháp thơ Haiku “chân khơng” tác phẩm, vùng không gian giành cho chiêm nghiệm tưởng tượng Nếu ta cảm nhận theo khn mẫu bình thường khơng cảm nhận hay Ngồi ra, sáng tạo Y.Kawabata học tập mĩ học Thiền mà trở nên đầy bí ẩn Nó mời gọi tri ân, đồng sáng tạo độc giả Mỗi người đọc phải hóa thân, phải “lặn sâu lòng vật” để khám phá điều bí ẩn Bởi thế, sáng tác Y.Kawabata đến ẩn số người đọc người nghiên cứu Y.Kawabata người coi trọng ngơn ngữ Ơng thường sử dụng lời nhất, giản ước tối đa phương tiện biểu cảm sáng tác ngơn ngữ ơng ln mang tính biểu tượng ẩn dụ kỳ diệu Ngoài Y.Kawabata cịn quan niệm văn chương ln phải tốt chất nhân đạo sâu sắc với thái độ trân trọng Đẹp, yêu thương người… Luôn trung thành với quan niệm nghệ thuật ấy, sáng tác Y.Kawabata trở thành tượng kì diệu văn học Nhật Bản giới Cách xa hàng vạn dặm với cách biệt hai châu lục, Marquez ngồi tương đồng cịn tồn quan niệm sáng tạo riêng mình, thể sâu sắc sắc Mỹ Latinh Văn học Mỹ Latinh bắt đầu phát triển rực rỡ kỷ XIX Lúc văn hóa, văn học Mỹ Latinh tìm đường riêng cho văn học xứ sở Sống thời kì đó, Marquez mặt chịu ảnh hưởng văn học Châu Âu nước phương Tây tồn văn học dân tộc thời gian dài, mặt khác với lĩnh nhà văn chân chính, ơng làm sống dậy ý thức dân tộc văn học Mỹ Latinh Sáng 107 tác ơng trước hết tốt lên vẻ đẹp tâm hồn, vẻ đẹp sống dân tộc đa dạng giàu sắc Ý thức thẩm mỹ dường tồn huyết mạch Marquez Ngay từ đứa trẻ, Marquez có ý thức đẹp Ơng kể lại rằng: “Hồi ức tơi - thân tơi gào tống lên nơi rộng mênh mơng để địi người đến thay tã lót mà tơi bĩnh đấy… Sáu mươi bảy năm trôi qua, nhớ rõ việc muốn thay tã bẩn cảm giác khó chịu gây mà nỗi sợ làm bẩn quần áo ngủ in hoa nhỏ màu xanh da trời mà mặc vào sáng hơm Nói cách khác sở niềm mong muốn ý thức thẩm mỹ, chỗ hồi ức lưu giữ lâu tâm trí tơi, nên tơi rút kết luận hồi lần tơi bộc lộ nhà văn” [30, 216] Và ý thức thẩm mỹ theo suốt đời Marquez trở thành quan điểm thẩm mỹ ông Theo Marquez, văn chương phải phản ánh thực, thực đẫm máu Côlômbia Sinh lớn lên vùng thiên tai dội với chiến tranh giành thuộc địa, thảm sát, nội chiến thường xuyên diễn ra, Marquez khơng thể làm ngơ trước cảnh đau lịng Cùng với thực đẫm máu Côlômbia tiếng kêu xé lòng người khổ sống đáy xã hội bị áp Mỗi tác phẩm Marquez cảnh huống, số phận, nỗi đau thân phận người Qua đó, Marquez muốn đối thoại với người đọc vấn đề có ý nghĩa nhân sinh Đó lòng tin vào sức sống bất diệt người, tiếng nói thơng cảm, đồng cảm cho số phận khổ đau bị áp bức, căm thù lực chà đạp nhân phẩm người… Đồng thời, song hành trang viết thực kì ảo, huyễn Khi hỏi vấn đề Marquez trả lời “ở vùng Caribe, nói chung Châu Mỹ Latinh chúng tơi nghĩ tình thần diệu phận đời sống hàng ngày, kể thực tế bình thường nhất, chúng tơi thấy việc tin điềm lành giữ, tượng thần giao cách cảm, giấc mộng báo… hồn tồn tự nhiên…Tơi khơng tìm cách giải thích chứng minh cách siêu hình tượng Vì vậy, tơi tự coi nhà văn 108 thực - thơi” [42, 191] Như vậy, yếu tố kỳ lạ phần thực Côlômbia Việc tạo thực huyền ảo Marquez nhà văn khác cho ta thấy điều - nhà văn Mỹ Latinh muốn thoát khỏi bóng Châu Âu cách đề xuất phương pháp độc đáo riêng Bản thân huyền ảo gợi vô số nhận thức đời Và q trình viết, Marquez ln biết kết hợp cảm quan thân với sức tưởng tượng độc giả Vì thế, độc giả khắp giới tìm đến u thích cách viết ông Quan niệm sáng tác khác làm nên phương pháp sáng tác khác Kawabata Marquez Ngồi ra, tài cá tính sáng tạo làm sở cho việc thể tính dục khác hai nhà văn 3.3.3 Tài cá tính sáng tạo Y.Kawabata G.Marquez Tài cá tính điều kiện cần thiết để nhà văn tạo nên giá trị riêng độc đáo thân Đây sở lớn tạo nên khác nghệ thuật thể tính dục hai tác giả Mỗi người nghệ sĩ cầm bút phải xuất phát từ tài thực Để có tác phẩm đời phải có huy động tài năng, trí tuệ tâm huyết Tài thiên bẩm người khơng cho khơng phải có Nếu khơng có tài người nghệ sĩ tạo tác phẩm sống với độc giả qua thời gian Có tài để tác phẩm có sức hút thực phải kết hợp với cá tính sáng tạo độc đáo người Mỗi trang văn phải dấu ấn riêng biệt người nghệ sĩ Con người sống đối tượng phản ánh văn chương sống phản ánh qua lăng kính cụ thể, cá biệt - tâm hồn, tình cảm, tư tưởng người cầm bút Khác với ngành tự nhiên, xác lập có tính phổ qt văn học nghệ thuật tồn đời có dấu ấn cá biệt Qua trang văn, người đọc tìm thấy lịng, nỗi niềm, ước vọng, khao khát riêng tây, với phương diện thể : nội dung, hình thức, cách cảm cách nghĩ nhà văn…Là nhà văn tài năng, Kawabata Marquez ghi đậm dấu ấn cá nhân, cá tính sáng tạo 109 Đọc tác phẩm Y Kawabata, độc giả dễ dàng cảm nhận kết hợp tài tình truyền thống đại, phương Đông phương Tây hầu hết phương diện tác phẩm Tìm đến với tác phẩm Kawabata, ta tìm với khứ Nhật Bản với vẻ đẹp lễ hội truyền thống, cách thưởng hoa, nghệ thuật ẩm thực…Với tơi mĩ mình, Kawabata tạo nên giới có màu sắc khác lạ, vừa quen thuộc lại vừa xa vời Nói cách khác, sáng tạo Kawabata “lánh đục trong”, tìm đẹp khứ để khuây khỏa nỗi buồn Văn phong Kawabata nhẹ nhàng, sâu lắng, tinh tế với dáng vẻ mỏng manh, nhỏ gọn vần thơ Haiku ngắn gọn, hàm súc, ý vị sâu xa Ơng đọng vật người khác lại phóng to giãn rộng Tất ơng muốn nói nằm tĩnh lặng hình tượng, khoảng lặng mà ông tạo người đọc tự tìm đến suy ngẫm Ngơn ngữ ông cô đọng, hàm súc, sáng Kết cấu Kawabata thường kết cấu mở Đọc tiểu thuyết Kawabata, ta khó tìm thấy kết thúc gói gọn vấn đề Trong nhà văn khác chăm tìm cho kết thúc hợp lí, kết thúc có hậu, gói gọn vấn đề, lí giải sống, tác phẩm Kawabata thường đem lại kết thúc không theo độc giả mong đợi Đó vừa kết thúc vừa lại bắt đầu - kết thúc đầy dư ba… Tài cá tính sáng tạo làm nên phong cách giản dị, nhẹ nhàng, thâm trầm, sâu lắng Nhật Bản Y Kawabata Ngược lại, Marquez ta lại tìm thấy cá tính sáng tạo vừa mạnh mẽ, vừa sâu sắc đồng thời toát lên giản dị tâm hồn người châu lục Mỹ Latinh Trong trình sáng tác mình, Marquez học tập tính khách quan lối viết F.Kafka, tính tự động hành văn khuynh hướng dòng ý thức sáng tác E.Hemingway, tính đa điểm nhìn tự W.Faulkner với yếu tố cá nhân cá tính, ơng tự tạo dựng phong cách riêng Ai theo dõi văn học Mỹ Latinh khơng thể qn hình ảnh “cái lợn” Trăm năm cô đơn G.Marquez Đây tác phẩm xuất sắc thể rõ tài cá tính sáng tạo ơng 110 “Cái lợn” với hủy giệt làng Macônđô mãi ám ảnh độc giả khắp hành tinh Theo tôn chủ nghĩa thực huyền ảo, Marquez đem vào tác phẩm thực làm người đọc giật Tác phẩm hồi chng báo động người xem xét lại xã hội sống, hồi chng nặng lịng nhân đạo, hướng người, hướng cứu vớt người thoát khỏi tuyệt giệt, thoát khỏi nỗi đơn Vì kết hợp mà Marquez xem bậc thầy bút pháp thực huyền ảo Nhưng thực ra, huyền ảo sáng tác ông mặt trước xã hội Côlômbia lúc Với Marquez, chất huyền ảo thực Mỹ Latinh biểu thách đố thường xuyên dành cho hư cấu văn chương Thực ra, Marquez ln tự coi nhà văn thực, ông cho “sự dối trá văn chương nguy hiểm so với điều dối trá đời” Ngoài ra, tác phẩm mình, ơng ln có khám phá, cảm nhận mẻ giới người đại Tất khám phá, trải nghiệm ông đưa vào tác phẩm với cách viết riêng thân - gọi phong cách nhà văn “Nghệ thuật tơi, khoa học chúng ta”, câu nói thật cho nghệ thuật - lĩnh vực riêng, độc đáo Thời gian trôi qua, xã hội ngày thay đổi phong cách độc đáo tác giả giữ ngã Người sáng tác văn học người mang tới đẹp cao cho người Hai nhà văn Y.Kawabata G.Marquez người làm nên nét đẹp văn học hai châu lục tài cá tính sáng tạo người Trong tác phẩm họ, ta lần bắt gặp ý nghĩ đến ẩn, hiện, lạ lẫm với mà ta biết Cho dù thời đại họ trơi qua tài cá tính sáng tạo vầng sáng đẹp tạo nên nghệ thuật Con đường tìm đến vươn lên nghệ thuật đích thực đường khó khăn thử thách Mặc dầu vậy, người nghệ sĩ khơng ngừng tìm kiếm Đẹp, khơng ngừng tìm tài mài giũa cá tính sáng tạo Y.Kawabata G.Marquez hai nhà văn suốt đời vượt bao gian lao để tìm đến hồn thiện người, tìm đến “nhân học” để hồn thành sứ mệnh người 111 cầm bút Giải thưởng Nobel văn chương giới dành để vinh danh hai ông phần thưởng xứng đáng cho họ, người tài đầy cá tính - bậc thầy văn chương nhân loại 112 KẾT LUẬN Vấn đề tính dục ln xem “hiểm địa” sáng tác văn chương nghệ thuật thời đại Đó thách thức người cầm bút Từ xưa tới nay, có bút thật có lĩnh dám sâu thành công thể nghiệm vấn đề nhạy cảm Chính thế, việc tìm hiểu tính dục tác phẩm văn học nói chung, Người đẹp say ngủ Hồi ức gái điếm buồn tơi nói riêng cơng việc thú vị, hữu ích tiềm ẩn nhiều khó khăn, phức tạp Nghiên cứu tính dục nhiều góc độ đạo đức, thẩm mỹ, văn hóa, triết học… có ý nghĩa to lớn mặt sáng tạo, đạo đức, thẩm mỹ lí luận, giúp hiểu rõ quan niệm thẩm mỹ, phong cách sáng tạo hai tác giả hai văn học khác Trên sở đặt Người đẹp say ngủ Hồi ức cô gái điếm buồn tơi hành trình sáng tạo Kawabata Marquez để khảo sát phân tích, so sánh số phương diện hai tác phẩm, chừng mực định, luận văn số vấn đề hai tác phẩm việc nhận thức thể vấn đề tính dục Đó việc sâu khai thác nội tâm nhân vật; xem tính dục người, phương tiện nghệ thuật để soi thấu nhân vật, để thể rõ chủ đề tác phẩm Với việc tìm hiểu đó, ta nhận hai tác phẩm đặc biệt, chiếm vị trí quan trọng hành trình sáng tác hai nhà văn Qua đó, cảm nhận rõ tài năng, tư tưởng mà Kawabata Marquez thể tác phẩm Bên cạnh đó, việc tìm hiểu tính dục hai tác phẩm giúp tìm nét tương đồng, gặp gỡ với khác biệt tư tưởng, nghệ thuật thể hai tác phẩm Ở có kế thừa sáng tạo nhiều phương diện nghệ thuật thủ pháp dịng ý thức, sâu phân tích tâm lí nhân vật; điểm nhìn trần thuật, nhân vật trần thuật, giọng điệu trần thuật… bao trùm lên tình cảm, thái độ, tư tưởng trước sống, người hai nhà văn Kawabata Marquez hai phương trời 113 khác nhau, hai trường phái sáng tác khác họ vượt qua trở ngại để hướng đến giao lưu, gặp gỡ Đó quy luật chung tiếp nhận sáng tạo văn học Chính mà đọc Hồi ức cô gái điếm buồn (G.Marquez), người đọc không khỏi liên tưởng đến Người đẹp say ngủ (Y.Kawabata) chúng có điểm gặp gỡ định Tất nhiên, gặp gỡ, tương đồng ln gắn liền với cá tính sáng tạo, đặc trưng phong cách riêng nhà văn Với tương đồng khác biệt ấy, Kawabata Marquez đóng góp cho nhân loại tác phẩm xuất sắc, giàu ý nghĩa thực, triết lí, nhân văn sâu sắc Bởi vậy, có nhiều gần gũi đến trùng hợp hai tác phẩm giành vị trí xứng đáng riêng văn học giới lòng bạn đọc từ xưa tới mai sau Hiện nay, giới Việt Nam, môn văn học so sánh phát triển chiếm vị trí vơ quan trọng việc nghiên cứu văn chương Nó tạo điều kiện cho có hội hiểu biết giao lưu văn học dân tộc dân tộc khác, tìm tương đồng dị biệt tác phẩm cụ thể hay rộng văn học nước, châu lục Điều có ý nghĩa sâu sắc việc sáng tạo, học tập, nghiên cứu kho tàng văn chương nhân loại Mặc dầu vậy, điều kiện khách quan chủ quan, hạn chế việc bao quát nguồn tư liệu, ý thức cách sâu sắc rằng, làm luận văn bước đầu, có ý nghĩa gợi mở Việc mở rộng phạm vi khảo sát với nhìn tồn diện sáng tác Y Kawabata G Marquez giúp ta có nhìn đầy đủ, sâu sắc quan điểm tư tưởng, tài nghệ thuật hai nhà văn Từ đó, vấn đề kế thừa sáng tạo sáng tác văn học nhận thức tầm khái quát sâu sắc Chúng hi vọng có dịp trở lại vấn đề phạm vi rộng lớn, sâu sắc 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Roberto Assagioli (1997), Sự phát triển siêu cá nhân, (Huyền Giang dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học, (9), tr.66-73 Lê Huy Bắc tuyển chọn (2000), Hemingway người qua đời ơng, Nxb TN Bakhtin.M (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, (Vĩnh Cư dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Bakhtin.M (1998), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lưu Văn Bổng (2004), Những bình diện chủ yếu văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Fernand Braudel (2004), Tìm hiểu văn minh giới, tập 8, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nhật Chiêu (1997), Câu chuyện văn chương phương Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Nhật Chiêu (2000), “Thế giới Yasunari Kawabata (hay đẹp: hình bóng)”, Tạp chí Văn học,(3) 11 Nhật Chiêu (1997), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Khoa Ngữ văn Báo chí, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Đình Chú (1995), “Sự áp đảo phương Tây phương Đơng phương diện văn hóa tinh thần truyền thống”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (3) 13 Nguyễn Văn Dân (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Dân (1999), Những vấn đề lí luận văn học so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 115 15 Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lí, Nxb Văn hóa thơng tin - Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội 16 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa sinh, lịch sử diện Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 17 Phạm Đức Dương (1998), 25 năm tiếp cận Đông Nam Á học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Đặng Anh Đào (1994), Tài người thưởng thức, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 20 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Đặng Anh Đào, Lê Huy Bắc (1997), Giáo trình văn học phương Tây kỷ XIX - XX, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân… (1997), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Trần Thiện Đạo (2003), Cửa sổ văn chương giới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 24 Trần Thiện Đạo (2001), Chủ nghĩa sinh thuyết cấu trúc, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Xavier Dascos (1997), Lịch sử văn học Pháp, (Phan Quang dịch), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 26 Mai Chưởng Đức (1972), “Yasunari Kawabata, nhà văn Nhựt Bổn lãnh giải thưởng văn học Nobel”, Tạp chí Văn, Sài Gịn 27 Nguyễn Trung Đức dịch giới thiệu (2007), Gabriel Garcia Marquez, truyện ngắn tuyển chọn, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Kurt Friedrichs, Ingrid Fischr - Schreiber, Franz - Karl Ehrhard, Michael S.Diener (1997), Từ điển minh triết phương Đông (Lê Diên dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Northrop Frye (1995), “Kinh thánh văn học” (Bằng Nguyên dịch), TTKHXH, (2), tr 45-52 30 Nhiều tác giả (1999), Văn học Mỹ Latinh, Viện TTKHXH, Hà Nội 116 31 Nhiều tác giả (2001), Những vấn đề lý thuyết - Lịch sử văn học ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nhiều tác giả (2002), Giáo trình văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Hải Hà (2002), Văn học Nga thật đẹp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Chu Sỹ Hạnh (1969), “Yasunari Kawabata nhãn quan Tây phương”, số báo đặc biệt Yasunari Kawabata, Tạp chí Văn, Sài Gịn 36 Nguyễn Văn Hạnh (2007), Rabindranath Tagore với thời kỳ phục hưng Ấn Độ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Hạnh (1988), “Cái cá biệt khái quát sáng tác văn học nghệ thuật”, Văn nghệ, (5-6) 38 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1998), Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Đào Thị Thu Hằng (2007), Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 41 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Lê Huy Hịa, Nguyễn Văn Bình (1995), Những bậc thầy văn chương giới - tư tưởng quan niệm, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Viện văn học (1990), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Cao Xuân Huy (1994), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, (Nguyễn Huệ Chi soạn giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 46 Francoi Jullien (2004), Minh triết phương Đơng triết học phương Tây, (Hồng Ngọc Hiến, Lê Hữu Khóa chủ biên), Nxb Đà Nẵng 117 47 Khrapchenko.M.B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học ( Lê Sơn dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 48 Yasunari Kawabata (1991), Người đẹp say ngủ, (Vũ Đình Phịng dịch giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 49 Yasunari Kawabata (2005), Tuyển tập tác phẩm, Nxb Lao động, Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 50 Konrat.N.I (1996), Phương Đông phương Tây (Trịnh Bá Đĩnh dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Phạm Minh Lăng (1984), Mấy trào lưu triết học phương Tây, Nxb ĐHTHCN, Hà Nội 53 Mai Quốc Liên (1998), Phê bình tranh luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Phương Lựu (1995), Tìm hiểu lí luận văn học phương Tây đại, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 56 Phương Lựu chủ biên (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Lotman I.M (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 58 Nguyễn Khánh Ly (1999), Tiểu thuyết Yasunari Kawabata từ góc nhìn chủ nghĩa sinh, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 59 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 60 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Henry Miller (2008), Thế giới tính dục, Nxb Văn hóa Sài gòn, Tp HCM 62 Lưu Xuân Mới (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 63 Haruki Murakami (2005), Rừng Nauy, (Trịnh Lữ dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 118 64 Haruki Murakami (2007), Phía nam biên giới, phía tây mặt trời (Cao Việt Dũng dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 65 Hữu Ngọc (1992), Dạo chơi vườn văn Nhật Bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Phan Ngọc (1995), Tìm hiểu phong cách nghệ thuật Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Mạc Ngơn (1995), Báu vật đời, (Trần Đình Hiến dịch), Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 68 Vương Trí Nhàn (2006), “Văn học sex: Chấp nhận để tìm cách đổi khác”, http://www.vietbao.vn 69 Vũ Dương Ninh (chủ biên),(1998), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Đức Ninh (1999), Văn học nước Đông Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 71 Octavio Paz (1998), Thơ văn tiểu luận, Nxb Đà Nẵng 72 Hoàng Phê (chủ biên), (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Trung tâm từ điển, Hà Nội 73 Đỗ Thị Minh Phương (2008), Vấn đề tình dục qua tiểu thuyết Người đẹp say ngủ (Y.kawabata) Rừng Nauy (H.Murakami), Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 74 Pronikov.V., Ladanov.I (2004), Người Nhật Bản, (Đức Dương biên soạn), Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 75 Pospelop.G.N.(1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, nhóm dịch giả Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Nghĩa Trọng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Lê Xuân Quỳnh (dịch), (2005), Hồi ức cô gái điếm buồn tơi, http://www.evan.Vnexdress.net 77.Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 78 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Trần Đình Sử (2007), Tự học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 80 Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Lê Lưu Oanh (tuyển chọn), (2005), Văn học so sánh - nghiên cứu triển vọng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 119 81 Trần Thị Thanh Tâm (2008), Cái kỳ ảo tiểu thuyết Trăm năm cô đơn G.Marquez, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Vinh 82 Vũ Thư Thanh (1969), “Yasunari Kawabata đời nghiệp”, Tạp chí Văn, Sài Gịn 83 Nguyễn Huy Thiệp (2006), “Tính dục văn học hôm nay”, http://www.vietbao.vn 84 Nguyễn Đăng Thục ( 1997), Lịch sử triết học phương Đông, tập 3, Nxb Tp Hồ Chí Minh 85.Trần Văn Tồn (2006), “Vấn đề tình dục văn học Việt Nam (từ qua truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao)”, http://www.vietvan.vn 86 Hoàng Trinh (1980), Về khoa học nghệ thuật phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Lưu Đức Trung (1997), Bước vào vườn hoa văn học châu Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Lưu Đức Trung (1997),Yasunari Kawabata - Cuộc đời tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 Lưu Đức Trung (1999), “Thi pháp tiểu thuyết Yasunari Kawabata”, Tạp chí Văn học,(9) 90 Vưgơtxki L.X (1995), Tâm lí học nghệ thuật (Hoài Lam, Kiên Giang dịch), Nxb Khoa học xã hội, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 120 ... tính dục Người đẹp say ngủ (Y. Kawabata) Hồi ức cô gái điếm buồn (G. Marquez) 14 Chƣơng NGƯỜI ĐẸP SAY NGỦ VÀ HỒI ỨC VỀ NHỮNG CÔ GÁI ĐIẾM BUỒN CỦA TÔI TRÊN HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA Y KAWABATA VÀ G... 1.2.4 Hồi ức cô gái điếm buồn - tác phẩm thành công 32 Marquez 1.3 Sự gặp gỡ kỳ diệu Người đẹp say ngủ Hồi ức cô gái 34 điếm buồn Chƣơng BẢN NĂNG TÍNH DỤC TRONG NGƯỜI ĐẸP SAY NGỦ VÀ HỒI ỨC VỀ NHỮNG... Hồi ức cô gái điếm buồn Chƣơng NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN BẢN NĂNG TÍNH DỤC TRONG NGƯỜI ĐẸP SAY NGỦ VÀ HỒI ỨC VỀ NHỮNG CÔ GÁI ĐIẾM BUỒN CỦA TÔI 3.1 Nghệ thuật thể tính dục Người đẹp say ngủ 71 Y.Kawabata

Ngày đăng: 03/10/2021, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan