Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
579,46 KB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Lê thị viên Khảo sát cấu trúc điệp đối thành ngữ tiếng việt CHUYÊN NGàNH: NGÔN NGữ HọC MÃ số: 60.22.01 LUậN VĂN THạC Sĩ NGữ VĂN Ng-ời h-íng dÉn khoa häc: pgs ts Hoµng träng canh Vinh - 2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, Khoa sau Đại học Trường Đại học Vinh thầy cô giáo trực tiếng giảng dạy, hướng dẫn trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học Ngơn ngữ khóa 17 Trường Đại học Vinh Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc PGS.TS Hoàng Trọng Canh, người thầy trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Mong nhận ý kiến phê bình, góp ý Hội đồng chấm luận văn Đại học Vinh, thầy giáo đồng nghiệp để cơng trình nghiên cứu hoàn chỉnh Tác giả Lê Thị Viên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chon đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Cái đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: MỘT SỐ GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 10 1.1 Khái niệm thành ngữ 10 1.1.1 Định nghĩa 10 1.1.2 Phân biệt thành ngữ tục ngữ 12 1.1.2.1 Về cấu trúc 13 1.1.2.2 Về ngữ nghĩa 13 1.1.2.3 Tiêu chí chức dụng học 15 1.1.3 Khái quát cụm từ cố định 17 1.1.3.1 Khái niệm 17 1.1.3.2 Phân loại ngữ cố định (cụm từ cố định) 19 Đặc trưng thành ngữ 20 1.2.1 Đặc trưng cấu trúc 20 1.2.1.1 Tính cố định hình thái - cấu trúc 20 1.2.1.2 Thành ngữ có tính cân đối hài hoà 21 1.2.2 Đặc trưng nghĩa 21 1.3 Điệp đối 23 1.3.1 Điệp 23 1.3.2 Đối 27 1.4 Tiểu kết Chương 30 Chƣơng 2: ĐIỆP TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT 31 2.1 Tính chất điệp thành ngữ tiếng Việt 31 2.2 Khảo sát phân loại 31 2.2.1 Điệp mặt hình thức 31 2.2.1.1 Điệp từ 32 2.2.1.2 Điệp vần: 34 2.2.1.3 Điệp 38 2.2.1.4 Điệp cấu trúc 42 2.2.2 Điệp ngữ nghĩa 47 2.3 Tiểu kết chương 49 Chƣơng 3: ĐỐI TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT 50 3.1 Tính chất đối thành ngữ tiếng Việt 50 3.2 Khảo sát phân loại 50 3.2.1 Đối ngữ âm 50 3.2.2 Đối ngữ nghĩa 54 3.2.2.1 Đối từ 54 3.2.2.2 Đối nghĩa cụm từ 54 3.3 Vai trò, ý nghĩa điệp đối 56 3.3.1 Vai trò, ý nghĩa điệp đối cấu trúc thành ngữ 56 3.3.1.1 Điệp đối có tác dụng liên kết thành tố thành ngữ 56 3.3.1.2 Điệp đối tạo hài hòa cân đối cho thành ngữ tiếng Việt 58 3.3.1.3 Điệp đối làm cho nghĩa thành ngữ nhấn mạnh, tăng cường 61 3.3.1.4 Điệp đối tạo tính nhạc cho thành ngữ 64 3.3.2 Vai trò, ý nghĩa điệp đối thành ngữ mặt sử dụng 66 3.4 Tiểu kết chương 75 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng 2.1 Các loại từ điệp thành ngữ 34 Bảng 2.2 Điệp vần thành ngữ tiếng Việt 38 Bảng 2.3 Điệp thành ngữ tiếng Việt 41 Bảng 3.1 Đối mặt ngữ âm thành ngữ tiếng Việt 53 QUY ƢỚC VIẾT TẮT B -T: - trắc C - P: - phụ C - V: chủ - vị MỞ ĐẦU Lý chon đề tài Ngôn ngữ dân tộc vừa phương tiện giao tiếp quan trọng nhất, vừa công cụ để phản ánh tư Ngồi ngơn ngữ cịn có chức tàng trữ, lưu giữ tinh hoa, tri thức, sắc văn hố dân tộc Thành ngữ đơn vị ngơn ngữ mang tính dân tộc sâu sắc Nó thường xun có mặt lời ăn tiếng nói người dân sống Bất kỳ nơi đâu, thời gian thành ngữ xuất hiện, viết chuyện, viết thư, giao tiếp với Nó sản phẩm quý báu với kho tàng tục ngữ ca dao Nói cách khác, thành ngữ sáng tạo trình sinh hoạt quần chúng Vì thế, chúng thường xuyên xuất môi trường dân dã Tất đặc điểm làm thành ngữ trở thành đối tượng hấp dẫn nghiên cứu không ngành ngôn ngữ mà nhiều ngành khác: dân tộc học, văn hố Tuy nhiên có thực tế cần thấy lâu thành ngữ xem đơn vị đặc biệt ngôn ngữ, từ vựng, „„từ‟‟ lại chiếm vai trị chủ đạo, có số lượng vơ lớn Do nhà ngơn ngữ học, giáo trình ngơn ngữ thường tập trung nghiên cứu„„từ‟‟ mà ý thành ngữ, có nhắc thành ngữ so sánh Trong thập kỷ gần thành ngữ bắt đầu quan tâm trọng nghiên cứu nhiều Gần đây, đặc biệt đời cơng trình "Thành ngữ học tiếng Việt" GS TS Hồng Văn Hành, nói dấu mốc quan trọng tiến trình nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt Trong chuyên khảo tác giả sâu nghiên cứu cấu trúc thành ngữ đối xứng, phương thức cấu tạo nghĩa, sâu vào cấu nội dung hình thức kiểu loại Tuy nhiên, tác giả chưa sâu nghiên cứu kiểu cấu tạo thành ngữ Do nói từ trước đến nay, việc sâu vào nghiên cứu cấu tạo thành ngữ, có vấn đề điệp - đối thành ngữ vấn đề bỏ ngõ cần tiếp tục khảo sát, nghiên cứu Tính chất điệp đối hai tính chất xem đặc trưng thành ngữ, chi phối toàn cấu trúc thành ngữ Nghiên cứu vấn đề thành ngữ cơng việc vơ khó khăn Đã có số viết đề cập tới vấn đề chưa có viết sâu tìm hiểu cách cụ thể đầy đủ vấn đề thành ngữ tiếng Việt Đó lý chủ yếu khiến chọn „„Khảo sát cấu trúc điệp đối thành ngữ tiếng Việt’’ làm nội dung nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề Thành ngữ tiếng Việt di sản văn hoá vô quý báu dân tộc, đơn vị biểu tập trung nhất, cô đọng lời ăn, tiếng nói, cách cảm, cách nghĩ dân tộc Thành ngữ biểu trí thơng minh, óc sáng tạo, lời nói tài tình nhân dân lao động Nói cách khác, thành ngữ thể phong tục, tập quán, lối sống, cách ứng xử dân tộc Ngành thành ngữ học xuất lần giới vào đầu kỷ XX Charle Bally xem người đặt sở khoa học cho cần thiết phải nghiên cứu cụm từ cố định ngơn ngữ - thành ngữ Ở Việt Nam, thành ngữ học chưa xem mơn ngơn ngữ học Q trình tìm tịi nghiên cứu thành ngữ diễn chậm, với viết lẻ tẻ, rải rác, sau chương, phần sách ngôn ngữ Sau thời gian dài thành ngữ tiếng Việt thật quan tâm đối tượng ngôn ngữ học, đối tượng nghiên cứu riêng, ngày có nhiều viết, tiểu luận khoa học, đặc biệt chuyên khảo lớn nhà ngôn ngữ học nghiên cứu thành ngữ bình diện khác Sau khái quát lại trình nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt sau: 2.1 Trước năm 1970 Thành ngữ xem chủ yếu giáo trình từ vựng học, chương dành cho tục ngữ, ca dao phần, mục cơng trình nghiên cứu Viện ngôn ngữ học Ở thành ngữ xem với tư cách đơn vị định danh hệ thống từ vựng tiếng Việt, xem xét đơn vị thuộc phạm trù văn hoá Những cơng trình sưu tập, biên soạn từ điển manh nha cho việc nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt Đầu tiên xuất ngẫu nhiên thành ngữ bên cạnh tục ngữ Các tác giả biên soạn từ điển dùng thành ngữ vào cuối mục từ để minh họa cho việc dùng từ từ điển tiếng Việt Và với nó, bước đầu thành ngữ giải thích, thu thập làm rõ với số lượng tương đối lớn Và từ đây, thành ngữ bắt đầu ý nghiên cứu, sưu tập Tác phẩm, cơng trình nghiên cứu thành ngữ nước ta là: “Về tục ngữ ca dao” Phạm Quỳnh (1921) Cùng với ca dao tục ngữ, thành ngữ nhắc đến đối chiếu so sánh Với công trình: “Những so sánh tiếng An Nam” (1925) nhà ngôn ngữ học người Pháp V Barbier người nước nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt Tập sách coi hợp tuyển có chứa số lượng thành ngữ lớn cuốn: “Tục ngữ phong dao” Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc (1928) Tuy nhiên tập sách này, tác giả chưa có phân biệt loại ngữ cố định, đặc biệt phân biệt tục ngữ thành ngữ tiếng Việt Do thành ngữ sưu tập đưa vào lẫn lộn với loại ngữ cố định khác Sau cách mạng Tháng Tám thành ngữ trọng nghiên cứu nhiều cơng việc giảng dạy, địi hỏi nghiên cứu Cũng từ thành ngữ có so sánh, phân biệt rạch ròi với tục ngữ ngữ cố định khác Từ năm 1970, việc nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt thật có sở khoa học 2.2 Sau năm 1970 Sau thời gian dài tìm tịi, khảo nghiệm ban đầu, đến lúc cơng việc tìm hiểu, nghiên cứu thành ngữ thật bắt đầu Thành ngữ trở thành đối tượng nghiên cứu khoa học độc lập Đầu tiên xuất nhiều viết thành ngữ tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ phương diện khác nhau: Cù Đình Tú: “Hồ Chủ Tịch dùng thành ngữ, tục ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2/1970 Nguyễn Văn Mệnh: “Bước đầu tìm hiểu sắc thái tu từ thành ngữ tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ số 3/1971 Nguyễn Văn Mệnh: “Về ranh giới thành ngữ tục ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ số 3/1971 Cù Đình Tú: “Góp ý phân biệt thành ngữ tục ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1/1973 Nguyễn Thành Giang: “Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt", Tạp chí Ngơn ngữ số 3/1975 Nguyễn Đức Dân: “Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ số 3/1986 Nguyễn Văn Mệnh: “Góp phần xác định khái niệm thành ngữ, tục ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3/1986 Hồng Văn Hành: “Tính biểu trưng thành ngữ tiếng Việt”, Văn hố dân gian, số 1/1987 Có thể khẳng định viết góp phần xác định khái niệm thành ngữ tiếng Việt cách cụ thể, rõ ràng có sở, bên cạnh việc phân biệt thành ngữ với tục ngữ đặc trưng thành ngữ tiếng Việt Một số viết đặc trưng thành ngữ tiếng Việt Nhưng nhìn chung dung lượng hạn 65 Tính tương xứng âm hình thành từ nhiều đối lập khác điệu thành ngữ Tuy nhiên tương xứng theo quy luật B-T kiểu mang tính truyền thống, tính dân tộc Thứ thói quen sử dụng ngơn ngữ, thứ hai mang tính lựa chọn thân yếu tố ngôn ngữ nội hệ thống, thứ ba kiểu tương xứng theo đối lập B-T thường mang đến chất trữ tình, dễ sâu vào lịng người, dễ nhớ, dễ thuộc Do thấy phần lớn thành ngữ tiếng Việt có cấu trúc đối theo quy luật B-T (hay T-B), tạo nên uyển chuyển, nhịp nhàng cho thành ngữ - vốn kết cấu chịu gị bó số lượng âm tiết khó mà có tính nhạc để sâu vào lòng người Xét mặt âm vận (hiệp vần, lặp vần, đối âm…) góp phần tạo nên chất thơ đầy thú vị cho thành ngữ tiếng Việt Đặc biệt tượng điệp vần tạo nên liên kết, hài hòa âm hưởng nhịp nhàng, suôn sẻ kết cấu thành ngữ Ví dụ: Lanh chanh hành khơng muối Vần “anh” không đem lại cho thành ngữ sn sẻ mặt âm vận, mà cịn làm cho thành ngữ trở nên vang vọng hơn, gợi âm thanh, đồng thời từ làm nên giá trị tạo hình Âm hưởng vần tạo nên tính nhạc cho thành ngữ Do mà, dù đơn vị ngắn gọn thành ngữ để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Điều lý giải ngắn gọn số lượng âm tiết, thành ngữ tạo âm hưởng du dương, “nốt nhạc” trầm bổng lên xuống đặc trưng cho Khơng phải ngẫu nhiên số lượng thành ngữ có âm tiết mở đầu B lại nhiều số lượng âm tiết mở đầu T Điều mở phần tính nhạc đơn vị cấu trúc 66 Ngồi ra, tính chất điệp đối cịn góp phần làm cho thành ngữ thành ngữ tiếng Việt thêm đa dạng phong phú mặt âm ý nghĩa; tạo nên phù hợp âm hình thức: hình thức đọng, hàm súc, ý nghĩa lại bóng bẩy, gợi mở, giàu hình ảnh, cảm xúc, có tính hồn chỉnh Giải thích nghĩa thành ngữ khơng đơn cộng lại yếu tố cấu nên thành ngữ Khác với đơn vị từ vựng bình thường, thành ngữ loại đơn vị định danh bậc hai, nội dung thành ngữ khơng hướng đến điều nhắc đến nghĩa đen từ ngữ tạo nên mà ngụ ý điều suy từ chúng Sở dĩ thành ngữ có điều phần tính chất điệp đối mang lại 3.3.2 Vai trò, ý nghĩa điệp đối thành ngữ mặt sử dụng Kho tàng thành ngữ tiếng Việt di sản vô q báu dân tộc Nó khơng nơi biểu tập trung nhất, cô đọng lời ăn, tiếng nói, cách cảm, cách nghĩ dân tộc mà kho tàng kho “từ vựng” phong phú để sử dụng giao tiếp sáng tác văn thơ cách hiệu đầy ý nghĩa Tiếng Việt giàu hình ảnh, thành ngữ lại thường mang sắc thái biểu cảm, giàu hình ảnh, diễn tả nội dung sâu sắc từ thường Do nhà văn, nhà thơ khôn khéo sử dụng đơn vị ngôn ngữ độc đáo vào hoạt động sáng tác Mặt khác, việc sử dụng thành ngữ thể phong tục, tập quán, lối sống, cách ứng xử … dân tộc Tổ chức cân đối, hài hòa thành ngữ ưu điểm bật sử dụng ngơn ngữ thơ ca Nó góp phần làm cho câu thơ cân đối, nhịp thơ uyển chuyển, hình tượng thơ khắc họa sinh động Là sản phẩm nhân dân lao động, đó, vào thơ văn góp phần rút ngắn khoảng cách tác giả người đọc; làm cho nội dung tư tưởng tác phẩm dễ sâu vào lịng người Bên cạnh đó, thành ngữ 67 cịn sản phẩm trí thơng minh óc sáng tạo quần chúng Thành ngữ kho tàng giàu có, vơ giá Tiếng nói thành ngữ tiếng nói quần chúng nhân dân lao động, mang đầy đủ đặc trưng sáng tạo lối nói dân gian Đó lối nói ví von, so sánh; lối nói hình tượng, cụ thể, gợi cảm; lối khoa trương trào lộng dí dỏm tế nhị; lối nói linh hoạt giàu đa diện…Vì vận dụng thành ngữ làm cho văn, thơ trở nên duyên dáng, giản dị sáng Sự đối chọi âm vận thành ngữ tạo cho âm điệu nhịp nhàng, uyển chuyển sắc thái gợi cảm Điều lý giải ngẫu nhiên mà làm câu đối, phú văn tế - thể loại văn học ln địi hỏi nghệ thuật đối chọi, người ta lại sử dụng nhiều thành ngữ Từ trước đến nay, nhà thơ lớn dân tộc như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du…đều sử dụng thành công số lượng lớn thành ngữ tiếng Việt vào sáng tác Tuy nhiên, việc sử dụng thành ngữ phải kể đến ca dao, tục ngữ Ca dao, tục ngữ sử dụng nhiều thành ngữ tiếng Việt bốn âm tiết Bởi tiếng Việt ngôn ngữ đơn lập nên đơn vị âm tiết vô quan trọng Đồng thời thành ngữ bốn âm tiết tính chất cân đối hài hịa thể rõ nét Cân đối tính chất quan trọng ca dao, tục ngữ - cân đối số lượng âm tiết, cân đối ngữ pháp cân đối ngữ nghĩa Việc sử dụng thành ngữ đơn vị từ vựng góp phần tạo nên tính chất cân đối, nhịp nhàng cho ca dao, tục ngữ Ví dụ: - Ai đem em tới đồng Chân bùn tay lấm cho lịng anh say - Cầu Ơ chín thước vật thường Tìm nơi kiếm chốn, tìm đường giá ơn Mưa sầu gió thảm Lấy phận Thờn Bơn bề 68 Việc vận dụng thành ngữ vào văn thơ đến đầu kỷ XV lác đác xuất bước tiến văn học chữ Nôm Người vận dụng thành ngữ vào thơ với số lượng lớn thành công Nguyễn Trãi, tiếp đến Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du…và sau Hồ Chí Minh Tính cân đối, hài hịa thành ngữ nói trên, mặt gắn kết vế thành ngữ, mặt khác lại dễ dàng tách chúng làm đôi Nguyễn Bỉnh Khiêm khéo léo vận dụng tính chất Vuốt mặt cịn chừa qua mũi Rút dây lại nệ động rừng (Thơ Nôm, 89) Thành ngữ “rút dây động rừng” Nguyễn Bỉnh Khiêm tách làm hai Thế vào câu thơ giữ liên kết, tính chất cân đối, uyển chuyển, nhịp nhàng, tao Trong Truyện Kiều, có tới 426 thành ngữ tổ hợp mang tính thành ngữ Nguyễn Du sử dụng với tần số 473 lần Trung bình 7,6 câu thơ lại xuất thành ngữ Do đó, Nguyễn Du sử dụng số lượng thành ngữ lớn, phong phú, đa dạng kiểu loại Kiểu cấu trúc đối xứng kiểu cấu trúc chủ đạo thành ngữ Chính kiểu cấu trúc góp phần tạo nên số lượng lớn câu kiều có cấu trúc đối xứng Theo Phan Ngọc thì: ngữ pháp truyện Kiều ngữ pháp trật tự ngữ pháp đối xứng Trong truyện Kiều có vơ số kiểu cấu trúc đối xứng bốn âm tiết Ví dụ Mai cốt cách tuyết tinh thần Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười Hay: Nhẹ bấc nặng chì Gỡ cho nợ cịn dun 69 Bản thân thành ngữ tổ hợp chặt chẽ, cân đối, hài hịa, có vần, có nhịp điệu Do đó, truyện Kiều Nguyễn Du sử dụng nhiều thành ngữ nguyên thể Và cần thành ngữ nguyên thể vào câu thơ, tạo cho câu thơ cân đối, hài hịa, có vần, có nhịp điệu Ví dụ: Ra tuồng mèo mã gà đồng Ra tuồng lúng túng chẳng xong bề Tính chất điệp thành ngữ cho phép Nguyễn Du sử dụng thành ngữ hốn đổi trật tự yếu tố thành ngữ mà nghĩa chúng khơng thay đổi Ví dụ: Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu Khấu đầu trướng liệu điều kêu ca Và: Sinh đà phách lạc hồn xiêu Than ôi nàng Kiều Từ thành ngữ “hồn lạc phách xiêu’ Nguyễn Du tạo biến thể khác mà ý nghĩa thành ngữ khơng thay đổi Điều có tượng điệp nghĩa: “hồn –phách”, “lạc – xiêu” Mặt khác, tính chất đối xứng vế thành ngữ mà vào sử dụng, Nguyễn Du đảo trật tự vế: Bấy lâu đáy bể mò kim (Mò kim đáy bể) Mụ kể nhặt kể khoan (Kể khoan kể nhặt) Cũng tính chất đối xứng này, với tính chất điệp đối mặt ngữ nghĩa mà sử dụng thành ngữ, Nguyễn Du không sử dụng 70 nguyên thành ngữ mà sử dụng vế mà đảm bảo ý nghĩa thành ngữ Ví dụ: Rường cao rút ngược dây oan Dẫu đa nát gan người (Nát ruột nát gan) Nhịp thơ lục bát thường nhịp chẵn, câu lục là: 2/2/2, câu bát 2/2/2/2 Thành ngữ tiếng Việt với tính chất cân đối hai vế, có nhịp là:2/2 góp phần tạo nên thơ lục bát Lầu thâu / gió mát / trăng Bỗng đâu / có khách / biên đình / sang chơi Trong “Truyện Kiều”, cần khái quát nhấn mạnh đặc điểm, tính chất nhân vật, Nguyễn Du khơn khéo sử dụng thành ngữ Bởi khơng có đơn vị ngơn ngữ ngồi thành ngữ đảm nhận vai trò Bản thân thành ngữ với tính chất điệp đối làm cho thành ngữ không mang ý nghĩa biểu trưng mà ý nghĩa nhấn mạnh, tăng cường Do khắc họa nét tính cách, phẩm chất nhân vật câu thơ ngắn gọn, việc sử dụng thành ngữ lựa chọn khôn khéo thông minh Để khắc họa vẻ đẹp hoàn mĩ, mê hồn Thúy Kiều, Nguyễn Du sử dụng thành ngữ: “Nghiêng nước nghiêng thành” “Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi tài đành họa hai” (28) Để khắc họa vẻ đẹp tao, lịch thiệp, tế nhị Kim Trọng, Nguyễn Du thể thành ngữ: “hào hoa phong nhã” Phong tư tài mạo tuyệt vời Vào phong nhã ngoại hào hoa” (152) 71 Sở dĩ Nguyễn Du có tách đảo trật tự vế thành ngữ nhờ tính chất điệp đối thành ngữ, ý vế tương tự nhau, bổ sung, cộng nghĩa cho nhau; kết cấu vế vế hai cân xứng, hài hòa Dưới mắt Nguyễn Du, Từ Hải người tự do, phóng khống với nét tính cách phi thường Để khắc họa nét tính cách Từ Hải, Nguyễn Du sử dụng nhiều thành ngữ Ví dụ: “Chọc trời khuấy nước Dọc ngang biết đầu có ai” (2472) “Đội trời đạp đất đời Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông” (2171) Ở thành ngữ này, nội dung ngữ nghĩa không sử dụng lần mà nhấn mạnh lại lần thứ hai, làm cho ý nghĩa thành ngữ trở nên sinh động hơn, tăng cường hơn, nhấn mạnh Không thành công việc khắc họa nhân vật diện, Nguyễn Du thành cơng việc khắc họa nhân vật phản diện Và đây, Nguyễn Du sử dụng nhiều thành ngữ, đặc biệt thành ngữ nhấn mạnh, tăng cường nghĩa nhờ tính chất điệp đối Tú Bà - chủ lầu xanh, kiếm sống thể xác người phụ nữ Điều thể rõ thành ngữ : “Buôn phấn bán hương” “Chung lưng mở hàng Quanh năm buôn phấn bán hương lề” (814) 72 Sở khanh xuất với vẻ bề ngồi chải chuốt, ngơn ngữ mỹ lệ, vẻ ta tốt bụng, cứu vớt người lành Nhưng chất bị Nguyễn Du lột trần qua thành ngữ: “Một cốt đồng” Đà đao sẵn nước dùng Lạ cốt đồng xưa (1163) Cũng để khái quát chất xấu xa bịp bợm, lừa đảo kẻ như: Tú Bà, Mã Giám Sinh, Sở Khanh Nguyễn Du cần dùng đến thành ngữ: “mạt cưa mướp đắng” Tình cờ chẳng hẹn mà quen Mạt cưa mướp đắng, đôi bên phường (812) Như vậy, thấy: để khắc họa ngoại hình nhân vật tính cách nhân vật, Nguyễn Du khôn khéo sử dụng hàng loạt thành ngữ tiếng Việt có sử dụng tính chất điệp đối - đối mặt kết cấu, điệp mặt ý nghĩa Không dừng lại việc sử dụng thành ngữ để khắc họa ngoại hình hay tính cách nhân vật, mà Nguyễn Du sử dụng thành ngữ để khắc họa tâm trạng nhân vật Và đây, tác giả sử dụng phần lớn thành ngữ có tính chất điệp đối, đặc biệt tính chất điệp Tâm trạng người vốn trừu tượng, khó nắm bắt, lại phức tạp việc diễn tả tâm trạng lại khó khăn hơn, đặc biệt tâm trạng nhân vật trữ tình Thơ - với đặc trưng ngắn gọn, hàm súc, “ý ngơn ngoại” địi hỏi người viết phải thật khơn khéo để chuyển tải phức tạp, ngổn ngang, bề bôn, trăm mối nhân vật lời lẽ ngắn gọn, vần vè Việc tìm lại đơn vị ngơn ngữ để chuyển tải nội dung thể tài 73 người nghệ sỹ Nguyễn Du tìm thấy thành ngữ tiếng Việt đơn vị ngôn ngữ Để khắc họa tâm trạng đau đớn, xót xa, ê chề Thúy Kiều lầu xanh lần thứ nhất, với đoạn thơ ngắn câu thơ, Nguyễn Du sử dụng tới bốn thành ngữ Điều đặc biệt bốn thành ngữ thể rõ tính chất điệp đối Trong hình thức điệp nghĩa bật dễ nhận thấy Nhờ mà Nguyễn Du nói cách sâu sắc vơ tế nhị đau đớn, xót xa, cay đắng Kiều trước thật phũ phàng Khi phong gấm rũ Giờ tan tác hoa đường Mặt dày gió dạn sương Ong bướm chán ong chường thân Mặc người mưa Sở mây Tần Riêng biết có xn Địi phen gió tựa hoa kề Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu Nhắc tới việc sử dụng thành ngữ sáng tác thơ văn, không nhắc tới Hồ Chí Minh Văn thơ người đồng chí Trường Chinh nói: “Sinh động, giản dị, dễ hiểu, giàu tính dân tộc tính nhân dân” Giá trị có Người ln ý thức sử dụng chất liệu văn học dân gian sáng tác mình, đặc biệt thành ngữ tiếng Việt Thành ngữ Người sử dụng nhiều, linh hoạt độc đáo Dựa vào tính chất bền vững hình thái dơ tính chất điệp đối mang lại thành ngữ, có Người sử dụng thành ngữ dạng nguyên thể 74 Ví dụ: “Trong cán bộ, có đồng chí tốt, miệng nói tay làm, có số đồng chí tay năm ngón khơng chịu làm” (ND, 14/3/1967) Song bền vững khơng có nghĩa đơng cứng, ổn định khơng có nghĩa bất biến Cũng nhờ tính chất điệp đối mà sử dụng thành ngữ tạo biến thể khác mà nội dung ngữ nghĩa khơng có sai khác lớn so với nguyên thể Nhiều phen đánh Bắc dẹp Đông Oanh oanh liệt liệt Rồng cháu Tiên (LSNT, – SS – Đánh Đông dẹp Bắc) Sự cân xứng hài hòa hai vế thành ngữ cho phép người sử dụng chêm xen yếu tố khác vào hai vế thành ngữ trục đối xứng giữa, mà không ảnh hưởng đến nội dung, cấu trúc thành ngữ Dân bị hai tròng vào cổ Ta liều trăm đắng với ngàn cay (Thơ, 35) Có Người dùng vế thành ngữ, đủ để diễn tả cách trọn vẹn ý nghĩa thành ngữ Trước hết cần phải tránh lối viết rau muống (CV, 6) Đây vế thành ngữ: “Dây cà dây muống” Như vậy, nói: tính chất điệp đối thành ngữ khơng có tác dụng ý nghĩa thân thành ngữ, mà cịn góp phần làm cho thành ngữ trở thành phương tiện ngôn ngữ góp phần đắc lực vào sáng tạo văn chương 75 3.4 Tiểu kết chƣơng Từ phân tích khảo sát khía cạnh đối vai trò, ý nghĩa điệp đối thành ngữ tiếng Việt, rút số nhận xét ban đầu: Đối thành ngữ tiếng Việt đem đến cho thành ngữ không cân đối bề mặt ngơn ngữ mà cịn đem đến cho thành ngữ cân đối mặt ý nghĩa, tạo nên vế tương xứng cho hai vế thành ngữ Đối tính chất quan trọng góp phần định tạo nên cân đối, hài hòa cho thành ngữ nội dung ngữ nghĩa lẫn hình thức âm thanh, tạo nên nhịp điệp cho thành ngữ vốn khô khan, nêu lên chất hai vật, tượng Điệp đối hai biện pháp nghệ thuật chủ yếu thành ngữ tiếng Việt, vừa có tác dụng tạo mối liên hệ phận vừa có tác dụng nhấn mạnh, diễn đạt ý 76 KẾT LUẬN Thành ngữ đơn vị đặc biệt ngơn ngữ: Có cấu trúc hình thức cố định, có cấu trúc ngữ nghĩa giống cụm từ lại mang tính biểu trưng; có khả hoạt động từ; có vai trị ngữ nghĩa siêu đơn vị có cấu trúc cố định lại có khả biến đổi cấu trúc ngữ nghĩa cách linh hoạt tuỳ vào tài người sử dụng vào hoạt động ngôn ngữ Được xem ngữ cố định (cụm từ cố định), thành ngữ tiếng Việt mang đặc trưng riêng cấu trúc Đồng thời thấy phong phú, đa dạng kết cấu thành ngữ tiếng Việt Các thành tố, vế thành ngữ xếp, tổ chức nằm quan hệ chằng chéo quan hệ cú pháp tính chất điệp đối nhiều phương diện Điều tạo cho thành ngữ có đặc trưng riêng mặt kết cấu có tính chặt chẽ mặt cấu trúc Thành ngữ đơn vị ngôn ngữ đặc biệt, điều trước hết thể đặc điểm cấu tạo ngữ pháp Thành ngữ tiếng Việt có cấu tạo theo kiểu cụm từ đa dạng kiểu loại Dường cụm từ tự tiếng Việt có kiểu cấu tạo thành ngữ có kiểu cấu tạo Tuy nhiên cấu tạo thành ngữ tiếng Việt lại mang đặc trương riêng so với cấu tạo cụm từ tự đơn vị ngôn ngữ khác Với đặc trưng trên, thành ngữ sử dụng đơn vị tương đương từ, lại “độc đáo”, “đặc biệt” từ Do đó, cấu tạo thành ngữ khơng có ý nghĩa tạo nên cấu trúc cân đối, chặt chẽ cho thành ngữ mà cịn có vai trị, ý nghĩa đặc biệt sáng tác thơ văn đời sống giao tiếp thường 77 Điệp đối hai đơn vị cấu trúc có tính chất bao trùm, qn xuyến toàn thành ngữ tiếng Việt Bất kỳ thành ngữ tiếng Việt có tính chất Đi sâu vào đơn vị cấu trúc điệp đối ta thấy hai biện pháp nghệ thuật chủ yếu xuyên suốt bật thành ngữ tiếng Việt, vừa có tác dụng tạo hài hồ, cân đối cho thành ngữ tiếng Việt, vừa có tác dụng liên kết thành tố thành ngữ, mặt khác điệp đối làm cho nghĩa thành ngữ nhấn mạnh, tăng cường góp phần tạo nên tính nhạc cho thành ngữ tiếng Việt Kho tàng thành ngữ tiếng Việt di sản văn hố vơ q báu dân tộc Nó khơng nơi biểu tập trung nhất, cô đọng lời ăn tiếng nói, cách cảm, cách nghĩ dân tộc mà kho tàng kho “từ vựng” phong phú để sử dụng giao tiếp sáng tác thơ văn cách hiệu đầy ý nghĩa Tổ chức cân đối, hài hồ thành ngữ ưu điểm bật sử dụng ngơn ngữ thơ ca Nó góp phần làm cho câu thơ cân đối, nhịp thơ uyển chuyển, hình tượng thơ khắc hoạ sinh động Nếu điệp tạo cho câu thơ đợt sóng liên tiếp mặt sử dụng có tầng có lớp đối tạo nên nét đẹp đối xứng, cân xứng 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1985), Truyện Kiều, NXB Nghệ Tĩnh Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, NXBGD Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, NXBVHTT Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXBGD, Nguyễn Đức Dân (1986), "Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ, vận dụng", Tạp chí Ngơn ngữ, số Nguyễn Lực – Lương Văn Đang (1993), Từ điển thành ngữ tiếng Việt, NXBKHXH, Hà Nội Nguyễn Lực, Lương Văn Đang (2009), Thành ngữ tiếng Việt, NXBKHXH Nguyễn Thiện Giáp (2001), Từ vựng học tiếng Việt, NXBGD Nguyễn Thiện Giáp ((1975), "Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt", Tạp chí Ngơn ngữ, số 10 Lê Bá Hán (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXBĐHQG, Hà Nội 11 Hoàng Văn Hành (2003), Thành ngữ học tiếng Việt, NXBKHXH, Hà Nội 12 Hoàng Văn Hành (1999), Kể chuyện thành ngữ tục ngữ, NXBKHXH, Hà Nội 13 Hoàng Văn Hành (1987), "Thành ngữ tiếng Việt", Tạp chí Văn hóa dân gian, số 14 Hoàng Văn Hành (1973), "Suy nghĩ cách dùng thành ngữ qua văn thơ Hồ Chủ Tịch", Tạp chí Ngơn ngữ, số 15 Nguyễn Khắc Hùng (1998), Thêm vài nhận xét việc sử dụng thành ngữ tục ngữ văn Hồ Chí Minh, ngơn ngữ đời hoạt động Hồ Chí Minh, NXBKHXH 16 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXBGD 17 Đinh Trọng Lạc (2001), Phong cách học tiếng Việt, NXBGD 79 18 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, NXBHN 19 Nguyễn Văn Mệnh (1972), "Ranh giới thành ngữ tục ngữ", Tạp chí Ngôn ngữ, số 20 Nguyễn Văn Mệnh (1986), "Vài suy nghĩ góp phần xác định khái niệm thành ngữ tiếng Việt", Tạp chí Ngơn ngữ, số 21 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, NXBKHXH, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Quế (1995), "Góp phần tìm hiểu sử dụng thành ngữ giao tiếp văn chương", Tạp chí Văn hóa, số 23.Trần Đình Sử (2001), Thi pháp Truyện Kiều, NXBVH 24 Phạm Văn Thành (1993), "Tính biểu trưng thành ngữ tiếng Việt", Tạp chí Văn hóa dân gian, số 25.Trương Xn Tiếu (2001), Bình giảng 10 đoạn trích Truyện Kiều, NXBGD 26 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, NXBĐH THCN, Hà Nội 27 Cù Đình Tú (1973), "Góp ý kiến phân biệt thành ngữ với tục ngữ", Tạp chí Ngơn ngữ, số 28 Bùi Khắc Việt (1978), "Về tính biểu trưng thành ngữ tiếng Việt", Tạp chí Ngơn ngữ, số 29 Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, Viện Ngơn ngữ học, trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc Gia, NXBGD ... chất điệp đối cấu tạo thành ngữ tiếng Việt 3.2 Qua việc khảo sát cấu trúc điệp đối thành ngữ tiếng Việt hi vọng phần giúp người tiếp nhận tác phẩm thấy vai trò điệp đối thành ngữ tiếng Việt Đối. .. ý nghĩa điệp đối cấu trúc thành ngữ 56 3.3.1.1 Điệp đối có tác dụng liên kết thành tố thành ngữ 56 3.3.1.2 Điệp đối tạo hài hòa cân đối cho thành ngữ tiếng Việt 58 3.3.1.3 Điệp đối làm cho... thành ngữ tiếng Việt 9 Cái đề tài Đây đề tài vào nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt bình diện cấu trúc điệp đối Ở đề tài cung cấp cho tư liệu với số lượng điệp đối thành ngữ tiếng Việt đặc điểm điệp