Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
805,63 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TÁC DỤNG CỦA TƢ VẤN VÀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG LÊN CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ, SINH HÓA Ở BỆNH NHÂN HEN PHẾ QUẢN TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: SINH HỌC THỰC NGHIỆM Mã số: 60.42.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời thực hiện: HOÀNG THỊ THU HÀ Cán hƣớng dẫn khoa học: TS.BSCKII NGUYỄN VĂN HƢƠNG VINH - 2009 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đƣợc luận văn, nhận đƣợc giúp đỡ tận tình tất mặt quan, đơn vị, thầy giáo, gia đình bạn bè đồng nghiệp Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới TS.BSCKII Nguyễn Văn Hƣơng – Phó giám đốc Bệnh Viện Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ An Ngƣời Thầy tận tình hƣớng dẫn, động viên, trực tiếp giúp đỡ tơi suốt q trình để tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo khoa sau đại học, Bộ môn trƣờng Đại Học Vinh tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn đội ngũ y, bác sỹ Khoa khám bệnh Bệnh Viện Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ An, hợp tác bệnh nhân tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Cảm ơn chia sẻ bạn bè, đồng nghiệp, gia đình Những ngƣời giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Xin cản ơn lời nhận xét, góp ý cho sai sót, khiếm khuyết cịn có luận văn ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu đề tài Nội dung nghiên cứu Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cƣơng giải phẫu phế quản chức sinh lý hô hấp 1.1.1 Giải phẫu phế quản 1.1.2 Sinh lý hô hấp 1.1.3 Sơ lƣợc số sinh lý, sinh hố bình thƣờng ngƣời Việt Nam 1.2 HPQ hậu ngƣời 11 1.2.1 Định nghĩa HPQ 11 1.2.2 Phân loại HPQ 14 1.2.3 Những yếu tố gây kịch phát hen [11] 16 1.2.4 Hậu bệnh HPQ sống ngƣời 20 1.3 Tình hình chung điều trị kiểm sốt bệnh nhân HPQ toàn giới Việt Nam 21 1.3.1 Nguyên tắc điều trị kiểm soát hen 22 1.3.2 Tình hình kiểm soát hen giới 23 1.3.3 Tình trạng kiểm sốt HPQ Việt Nam 25 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 iii 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 29 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 30 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 30 2.3 Phƣơng tiện sử dụng nghiên cứu 30 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.4.2 Phƣơng pháp chọn mẫu 32 2.4.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu 32 2.4.4 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 36 2.4.5 Khống chế sai số khắc phục yếu tố nhiễu 36 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 37 3.1 Kết nghiên cứu 37 3.1.1 Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu 37 3.1.2 Các tiêu sinh lý 41 3.1.3 Kết trình điều trị kết hợp tƣ vấn 48 3.2 Bàn luận 54 3.2.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 55 3.2.2 Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng, tiêu sinh lý, sinh hóa trƣớc sau điều trị 59 3.2.3 Hiệu việc điều trị kiểm soát hen ngoại trú khoa khám bệnh BVHNĐKNA theo tiêu chí GINA 64 3.2.4 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến cải thiện tình trạng bệnh 66 Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GINA: Global Initiative for Asthma Chƣơng trình khởi động tồn cầu hịng chống hen phế quản HATT: Huyết áp tâm thu HATr: Huyết áp tâm trƣơng HPQ: Hen phế quản PEF: Peak Expiratory Flow- Lƣu lƣợng đỉnh WHO: World Health Organization - Tổ chức y tế giới v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Chỉ số PEF bình thƣờng nam giới [45] Bảng 1.2: Chỉ số PEF bình thƣờng nữ giới [45] Bảng 1.3: Chỉ số hơ hấp bình thƣờng Bảng 1.4: Phân loại hen theo mức độ nặng nhẹ ( theo GINA 2006) [9] 15 Bảng 1.5: Phân loại theo mức độ kiểm soát hen (3 bậc) [44] 16 Bảng 1.6: Các yếu tố liên quan đến xuất hen phế quản [35] 20 Bảng 1.7: Các tiêu chí đánh giá kiểm sốt hen [26] 22 Bảng 1.8: Độ lƣu hành hen số nƣớc giới (%) 24 Bảng 3.1: Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo giới, độ tuổi, nghề nghiệp, thời gian mắc bệnh khu vực sống 37 Bảng 3.2: Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo bậc hen trƣớc điều trị 38 Bảng 3.3 : Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo nguyên nhân 39 khởi phát hen 39 Bảng 3.4: Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng 40 Bảng 3.5: Chỉ số sinh lý bệnh nhân trƣớc sau điều trị tháng 41 Bảng 3.6: Sự thay đổi trị số huyết áp trƣớc sau điều trị tháng 42 Bảng 3.7: Sự thay đổi giá trị PEF bệnh nhân nam 43 Bảng 3.8: Sự thay đổi giá trị PEF bệnh nhân nữ 45 Bảng 3.9: Chỉ số huyết học bệnh nhân trƣớc sau điều trị 46 Bảng 3.10: Một số số sinh hóa máu bệnh nhân trƣớc sau điều trị 47 Bảng 3.11: Sự thay đổi trị số acid uric trƣớc sau điều trị 48 Bảng 3.12: Sự thay đổi bậc hen sau tháng điều trị tƣ vấn 48 Bảng 3.13 Mối tƣơng quan giá trị PEF bậc hen bệnh nhân nam 49 Bảng 3.14: Mối tƣơng quan giá trị PEF bậc hen bệnh nhân nữ 50 Bảng 3.15: Kết kiểm soát hen theo test kiểm soát ACT 51 Bảng 3.16: Chênh lệch tỷ lệ % bệnh nhân đạt 20 điểm qua lần tái khám 52 Bảng 3.17: Tình hình tuân thủ điều trị 53 Bảng 4.1 : So sánh yếu tố khởi phát hen với nghiên cứu Nguyễn Trọng Tài cs 57 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ bậc hen trƣớc điều trị 39 Biểu đồ 3.2: Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo nguyên nhân khởi phát hen 40 Biểu đồ 3.3: Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng 41 Biểu đồ 3.4: Sự thay đổi số tiêu sinh lý trƣớc sau điều trị 42 Biểu đồ 3.5: Sự thay đổi giá trị PEF bệnh nhân nam 44 Biểu đồ 3.6: Sự thay đổi giá trị PEF bệnh nhân nữ 46 Biểu đồ 3.7: Sự thay đổi bậc hen sau tháng điều trị 49 Biểu đồ 3.8: Mối tƣơng quan giá trị PEF bậc hen bệnh nhân nam 50 Biểu đồ 3.9: Mối tƣơng quan giá trị PEF bậc hen bệnh nhân nữ 51 Biểu đồ 3.10: Kết kiểm soát hen theo test kiểm soát ACT 52 Biểu đồ 3.11: Chênh lệch tỷ lệ % bệnh nhân đạt 20 điểm qua lần tái khám 53 Biểu đồ 3.12:Tình hình tuân thủ điều trị 54 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Phế quản bình thƣờng phế quản bị viêm Hình 2.1: Máy đo lƣu lƣợng đỉnh (Respironics, Philips- U.S.A) 33 Hình 2.2: Bệnh nhân sử dụng lƣu lƣợng đỉnh kế 34 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài HPQ (Hen phế quản) tình trạng viêm mạn tính phế quản, tăng phản ứng đƣờng thở, gây nên phù hẹp đƣờng thở Kết gây nên tƣợng khó thở, nhẹ ảnh hƣởng nhỏ đến sống, nhƣng nhiều trƣờng hợp đe dọa tính mạng bệnh nhân khơng đƣợc xử lí kịp thời Trong năm gần đây, hen nguyên nhân gây tử vong đứng sau ung thƣ [1], [4] Hàng năm giới có khoảng 250.000 ngƣời tử vong hen, tỷ lệ ngƣời mắc bệnh hen tăng lên năm Hen gánh nặng cho xã hội Theo WHO (Tổ chức y tế giới) bệnh hen gây phí tổn cho lồi ngƣời lớn chi phí cho lao HIV cộng lại Mỗi năm, trung bình bệnh nhân hen làm thiệt hại cho gia đình xã hội 484 USD, Việt Nam số 301 USD Nghệ An tỉnh có tỉ lệ bệnh nhân hen cao, đặc biệt tỉnh có tỉ lệ tử vong hen cao nƣớc (16,72%) [19], tỉnh đƣợc chọn để triển khai Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ nghiên cứu thực trạng HPQ Việt Nam HPQ bệnh hồn tồn kiểm sốt đƣợc, nhƣng theo thơng tin từ hội thảo “Tiếp cận chẩn đoán điều trị hen theo GINA 2005” Hội hen dị ứng miễn dịch lâm sàng Việt Nam tổ chức ngày 18/2/2006 cho biết có chƣa đến 10% bệnh nhân hen đƣợc điều trị dự phịng có 5% bệnh nhân hen đƣợc kiểm soát tốt Hầu hết bệnh nhân thiếu kiến thức hen, khơng có điều trị dự phòng lâu dài Nguy tử vong giảm 85% chi phí hen giảm nửa bệnh đƣợc phát điều trị dự phòng cách [9] Cùng với điều trị thuốc, để tăng cƣờng hiểu biết thực hành kiểm soát hen cho cán y tế, ngƣời bệnh cộng đồng cách có hiệu quả, nhiều hội thảo khoa học với chủ đề “Hen kiểm sốt hen”, “Bạn kiểm sốt hen mình”, đƣợc tổ chức Từ năm 2004 đến nay, Bộ Y tế giao cho bệnh viện Bạch Mai triển khai dự án “Tƣ vấn phòng chống hen phế quản” số tỉnh phía Bắc có Nghệ An, nhờ cải thiện rõ trình độ hiểu biết nhân viên y tế nhân dân HPQ, giúp cho ngƣời bệnh kiểm sốt tốt tình trạng hen mình, đƣa lại kết khả quan Cùng với triệu chứng lâm sàng, số sinh lý, sinh hóa sở để đánh giá mức độ bệnh, giúp cho việc chẩn đoán, theo dõi, điều trị bệnh hiệu Với mong muốn góp phần nâng cao ý thức cộng đồng tầm quan trọng điều trị kiểm sốt hen chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tác dụng tư vấn điều trị dự phòng lên tiêu sinh lí, sinh hóa bệnh nhân hen phế quản Bệnh viện Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ An” Mục tiêu đề tài 2.1 Nghiên cứu số tiêu sinh lý, sinh hóa bệnh nhân HPQ tư vấn điều trị dự phòng khoa khám bệnh BVHNĐKNA 2.2 Đánh giá hiệu việc kiểm soát hen ngoại trú khoa khám bệnh BVHNĐKNA Nội dung nghiên cứu 3.1 Mô tả số tiêu sinh lí, sinh hóa, triệu chứng lâm sàng bệnh nhân HPQ đến khám BVHNĐKNA để phân độ HPQ theo bậc theo GINA 3.2 Tiến hành nội dung tư vấn, dánh giá trị số PEF hướng dẫn điều trị ngoại trú bệnh nhân HPQ theo GINA 3.3 Đánh giá số sinh lí, sinh hóa, trị số PEF, triệu chứng lâm sàng sau lần tái khám 3.4 Đánh giá hiệu việc điều trị kiểm sốt hen ngoại trú theo tiêu chí GINA khoa khám bệnh BVHNĐKNA Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cƣơng giải phẫu phế quản chức sinh lý hô hấp 1.1.1 Giải phẫu phế quản Phế quản gồm hai nhánh: phế quản trái phế quản phải, nối tiếp với khí quản, đƣờng kính 9-10mm, đƣợc cấu tạo từ vịng sụn Bên lót lớp biểu bì có lơng tuyến nhầy để giữ lại bụi vi khuẩn tống ngoài.[34] - Phế quản phải: gồm 10 phế quản phân thuỳ chia thành nhánh lớn: phế quản thuỳ trên, phế quản thuỳ giữa, phế quản thuỳ dƣới Tƣơng ứng với phổi phải có thuỳ là: thuỳ trên, thuỳ thuỳ dƣới + Phế quản thuỳ lại tách thành phế quản phân thuỳ: đinh, sau, trƣớc, ứng với phân thuỳ tên thuỳ phổi phải + Phế quản thuỳ chia thành phế quản phân thuỳ: ngoài, trong, ứng với phân thuỳ phân thuỳ thuỳ dƣới phổi phải + Phế quản thuỳ dƣới tách thành phế quản phân thuỳ: đinh thuỳ dƣới, trong, trƣớc, ngoài, sau Tƣơng ứng với phân thuỳ: trên, đáy trong, đáy trƣớc, đáy ngoài, đáy sau thuỳ dƣới phổi phải - Phế quản trái: gồm 10 phế quản phân thuỳ, chia thành nhánh lớn phế quản thuỳ phế quản thuỳ dƣới ứng với phổi trái có thuỳ: thuỳ thuỳ dƣới Lớp lót bên phế quản cịn đƣợc gọi lớp niêm mạc, chứa: (1) tuyến nhầy (tiết đủ chất nhầy để giúp bôi trơn đƣờng thở); (2) tế bào viêm nhƣ tế bào mast, tế bào lympho, bạch cầu toan Các tế bào giúp bảo vệ niêm mạc phế quản vi khuẩn, tác nhân dị ứng, chất kích thích đƣợc hít vào bên trong, tế bào làm cho mô phế Nhiệt độ tăng lên trƣờng hợp nhiễm trùng, số bệnh nhân bị bội nhiễm, nhiên số chƣa đủ sở để tiên lƣợng tình trạng bệnh Nhiệt độ trƣớc sau điều trị dao động nhẹ giới hạn bình thƣờng * Huyết áp Qua bảng 3.5 ta thấy giá trị HATT giới có xu hƣớng giảm dần giới hạn bình thƣờng HATT nam giảm từ 141,3 16,3 xuống 131,3 18,1, nữ giảm từ 122,7 21,8 xuống 121,9 18,6 HATTr nam tăng nhẹ từ 72,8 10 đến 73,3 11, nữ giảm từ 70,9 12,6 xuống 70,5 10,2 Kết tƣơng đồng với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Lan Hƣơng [21] với HATT từ 136,9 ± 13,2 xuống 132,3 ± 11,2; giảm HATTr từ 87,1 ± 7,6 xuống 82,8 ± 6,9 Chứng tỏ chức tim mạch đƣợc cải thiện Điều có ý nghĩa định việc điều trị cho bệnh nhân HPQ số loại thuốc đƣợc cơng nhận có hiệu việc điều trị tăng huyết áp lại có tác dụng khơng tốt lên bệnh nhân hen Do vậy, ngƣời ta phải cẩn trọng việc điều trị bệnh nhân tăng huyết áp có HPQ kèm theo Trong số nhiều loại thuốc khác đƣợc định để điều trị tăng huyết áp thuốc chẹn bêta (betalock, betalock zok) thuốc ức chế men chuyển hóa (coversyl, lopril, tanatril) đứng hàng đầu khả gây biến chứng cho bệnh nhân HPQ Sự diện quan thụ cảm bêta đƣờng hô hấp nguyên nhân khiến việc sử dụng thuốc chẹn bêta gây nguy hiểm cho bệnh nhân Để điều trị tăng huyết áp, dƣợc phẩm phong tỏa hoạt động quan thụ cảm bêta mạch máu (gây giãn nở mạch máu) Sự phong tỏa tƣơng tự diễn với quan thụ cảm bêta đƣờng hô hấp gây co thắt phế quản, điều dễ dàng khởi phát hen nguy hiểm cho bệnh nhân 60 * Lƣu lƣợng đỉnh (PEF) Đo lƣu lƣợng đỉnh nhà ngày lƣu lƣợng đỉnh kế học hay điện tử biện pháp theo dõi tốt tình trạng hen nhà Lƣu lƣợng kế học có cấu tạo gồm ống rỗng van có gắn với trỏ Khi đo ngƣời bệnh hít vào tối đa thở thật nhanh, mạnh vào ống thổi Tuỳ vào khả ngƣời mà van có gắn trỏ bị đẩy trƣợt xa đến mức vạch đo Số đo đƣợc đƣợc tính đơn vị lít/phút Cũng nhƣ hơ hấp ký, trị số bình thƣờng lƣu lƣợng đỉnh đƣợc tính dựa vào tuổi, giới tính, chủng tộc, cân nặng chiều cao Trị số đƣợc cung cấp dƣới dạng bảng tham khảo Tuy nhiên Nghệ An có lẽ không bệnh nhân sử dụng lƣu lƣợng đỉnh kế Chúng tiến hành điều tra cách vấn trực tiếp qua điện thoại bệnh nhân Vinh 100% bệnh nhân hỏi khơng biết đến lƣu lƣợng đỉnh kế gì, thấp nhiều so với tỷ lệ chung nƣớc 15% [26] Vì chúng tơi tiến hành đo lƣu lƣợng đỉnh cho bệnh nhân lần tái khám định kỳ thu đƣợc kết nhƣ bảng 3.7 bảng 3.8 Qua bảng 3.7 thấy giá trị lƣu lƣợng đỉnh tốt bệnh nhân nam qua lần tái khám đƣợc cải thiện rõ rệt - Nhóm tuổi 50-55: trƣớc điều trị giá trị lƣu lƣợng đỉnh tốt trung bình đạt 370 62,2 nhƣng sau tháng điều trị tăng lên 2,7% với mức lƣu lƣợng đỉnh trung bình 380 60,2, sau tháng tăng 32,7% với giá trị lƣu lƣợng đỉnh đạt 490,5 55,7 - Nhóm tuổi 55-60: trƣớc điều trị giá trị lƣu lƣợng đỉnh tốt trung bình đạt 360 42 nhƣng sau tháng điều trị tăng lên mức lƣu lƣợng đỉnh trung bình 422 70,1, sau tháng tăng 460 36,8 61 - Nhóm tuổi 60-65: trƣớc điều trị giá trị lƣu lƣợng đỉnh tốt trung bình đạt 301 80,2 nhƣng sau tháng điều trị tăng lên 8,3%, sau tháng tăng 23,2% , với mức lƣu lƣợng đỉnh trung bình 370,8 50 - Nhóm tuổi 65-70: trƣớc điều trị giá trị lƣu lƣợng đỉnh tốt trung bình đạt 250,6 61,2 Sau tháng điều trị tăng 7,9%, sau tháng tăng 22,9%, với mức lƣu lƣợng đỉnh trung bình 308 52,4 Nhìn chung giá trị lƣu lƣợng đỉnh tăng khơng nhóm tuổi Ngun nhân tình trạng bệnh, tình trạng sức khỏe, tuân thủ chế độ điều trị, thói quen sinh hoạt, mơi trƣờng sống… Đối với bệnh nhân nữ, giá trị lƣu lƣợng đỉnh thay đổi theo chiều hƣớng tích cực qua lần tái khám, thể qua bảng 3.8 - Nhóm tuổi 50-55: trƣớc điều trị giá trị lƣu lƣợng đỉnh tốt trung bình đạt 355,5 80,1, sau tháng điều trị tăng 3,1%, với mức lƣu lƣợng đỉnh trung bình 367 63, sau tháng tăng 8,2% với giá trị lƣu lƣợng đỉnh đạt 370 66,7 Tƣơng tự nhóm tuổi khác, tình trạng bệnh đƣợc cải thiện rõ rệt thể qua bảng giá trị PEF Thực tế giá trị PEF thể tình trạng bệnh nhƣng đơi giá trị phụ thuộc vào thao tác thực bệnh nhân, tập luyện… Trị số PEF bình thƣờng đƣợc Leiner GC cộng xây dựng năm 1963, đƣợc đăng tải tạp chí Amerrican Review of Respiratory Diseases năm 1963 [45] Đây bảng trị số PEF bình thƣờng đƣợc Viện Tim Phổi Máu thuộc Bộ Y tế Hoa Kỳ sử dụng Qua nghiên cứu trị số PEF giới thấp so với giá trị PEF bình thƣờng giới theo Leiner GC cộng [45] Điều hồn tồn hợp lý bệnh nhân HPQ chức hơ hấp bị suy giảm, đồng thời chƣa sử dụng lƣu lƣợng đỉnh kế 62 nên bệnh nhân thực thực hồn tồn xác thao tác nhƣ hƣớng dẫn… Đó ngun nhân khiến kết đo khơng đạt nhƣ khả thực tế bệnh nhân Theo nghiên cứu trị số PEF tác giả Tôn Thị Minh cho thấy giá trị PEF bệnh nhân HPQ thấp rõ rệt so với nhóm đối chứng khơng bị bệnh [30] 3.2.2.3 Sự thay đổi tiêu sinh hóa Đối với tiêu sinh hóa, tăng giảm số số nhƣ: creatinin, glucose, tryglycerid… khơng có ý nghĩa nhiều việc làm sở để đánh giá tình trạng bệnh Một số số có ý nghĩa định chẩn đoán điều trị bệnh Chỉ số RBC nghiên cứu chúng tơi có giảm nhẹ giới hạn bình thƣờng 3% Sự suy giảm số lƣợng hồng cầu chức hơ hấp đƣợc cải thiện sau trình điều trị Trong trƣờng hợp bệnh nhân suy hơ hấp mãn tính thƣờng khơng đủ oxi cung cấp cho hoạt động thể nên số lƣợng hồng cầu tăng lên nhằm bù lại lƣợng oxi thiếu hụt Ở HPQ số bạch cầu tăng trƣờng hợp bệnh nhân bị bội nhiễm HPQ tình trạng viêm mạn tính đƣờng thở có tham gia nhiều loại tế bào viêm thành phần tế bào: chủ yếu tế bào mast, bạch cầu toan, lympho T, đại thực bào, bạch cầu đa nhân trung tính tế bào biểu mơ phế quản Bạch cầu trung tính (GRA): tế bào trƣởng thành máu tuần hoàn có chức quan trọng thực bào, chúng công phá hủy loại vi khuẩn, virus máu tuần hoàn sinh vật vừa xâm nhập thể Vì bạch cầu đa nhân trung tính tăng trƣờng hợp nhiễm trùng cấp Đôi trƣờng hợp nhiễm trùng nặng nhƣ nhiễm trùng huyết bệnh nhân suy kiệt, trẻ sơ sinh, lƣợng bạch cầu giảm xuống Nếu giảm thấp tình trạng bệnh nhân nguy hiểm 63 sức chống cự vi khuẩn gây bệnh giảm sút nghiêm trọng Bạch cầu giảm trƣờng hợp nhiễm độc kim loại nặng nhƣ chì, arsenic, suy tủy, nhiễm số virus Trong nghiên cứu (Bảng 3.8), cho thấy tỷ lệ bạch cầu trung tính giảm 15,8% sau tháng điều trị Điều đƣợc lý giải bệnh đƣợc cải thiện tình trạng viêm nhiễm giảm xuống Bạch cầu đa nhân toan: khả thực bào loại yếu, nên khơng đóng vai trị quan trọng bệnh nhiễm khuẩn thông thƣờng Bạch cầu tăng cao trƣờng hợp nhiễm ký sinh trùng, bạch cầu cơng đƣợc ký sinh trùng giải phóng nhiều chất để giết ký sinh trùng Ngoài bạch cầu cịn tăng cao bệnh lý ngồi da nhƣ chàm, mẩn đỏ da Lympho bào (LYM): tế bào có khả miễn dịch thể, chúng trở thành tế bào "nhớ" sau tiếp xúc với tác nhân gây bệnh tồn lâu dài tiếp xúc lần với tác nhân ấy, chúng gây phản ứng miễn dịch mạnh mẽ, nhanh kéo dài so với lần đầu Lympho bào tăng ung thƣ máu, nhiễm khuẩn máu, nhiễm lao, nhiễm virus nhƣ ho gà, sởi Giảm thƣơng hàn nặng, sốt phát ban 3.2.3 Hiệu việc điều trị kiểm soát hen ngoại trú khoa khám bệnh BVHNĐKNA theo tiêu chí GINA Hậu hen để lại cho xã hội nặng nề Do năm 2010 bệnh hen cịn mối quan tâm Cơ quan Y tế chứng tỏ lợi ích quản lý điều trị tối ƣu kết hợp với cải biên điều trị thƣờng xuyên Trƣớc đây, dƣới thúc đẩy Tổ chức Khởi động Hen toàn cầu (GINA) 2002 khuyến cáo quốc tế tập trung vào việc theo dõi độ nặng bệnh hen, nhƣng tiêu chí khơng tính đến tính thay đổi 64 bệnh, không kể đến việc điều trị bệnh áp dụng Kể từ đó, số tổ chức (Cơ quan Y tế Cấp cao Pháp năm 2004, Tổ chức Khởi động Hen toàn cầu năm 2006 2008) nêu bật tầm quan trọng kiểm soát bệnh hen để hƣớng dẫn hành động thầy thuốc chuyên khoa Là tỉnh có tỷ lệ tử vong hen cao nƣớc (16,72%) nên từ năm 2004 đến nay, vấn đề HPQ Nghệ An đƣợc quan tâm mức Vì đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ nghiên cứu thực trạng HPQ Việt Nam đƣợc triển khai tỉnh đại diện cho vùng sinh thái nƣớc, có tỉnh Nghệ An Thì để triển khai thực đề tài tiến độ, Nghệ An chọn huyện đại diện cho vùng miền tỉnh tham gia bao gồm Hƣng Nguyên, Thanh Chƣơng Quỳ Hợp Các huyện đƣợc tham gia dự án chọn 10 xã điều tra viên lựa chọn đại diện hộ gia đình ngƣời dân thuộc hộ xã Đối tƣợng nghiên cứu chúng tơi hầu hết có thời gian mắc bệnh ngắn, phần lớn vịng 10 năm trở lại Vì vậy, yếu tố thuận lợi khả hồi phục bệnh Qua bảng 3.12 3.15, thấy tình trạng hen đƣợc cải thiện tốt sau lần tái khám Kết nghiên cứu (Bảng 3.12) cho thấy trƣớc điều trị, hen bậc bậc chiếm tới 88,4% Sau tháng điều trị hen bậc hen bậc giảm xuống 33,4% Kết đạt tiêu chuẩn theo khuyến cáo GINA thời gian để giảm bậc điều trị tháng Theo kết tác giả Bùi Thị Hạnh Duyên, Nguyễn Văn Thọ, Lê Thị Tuyết Lan thời gian để triệu chứng lâm sàng đạt tiêu chuẩn kiểm sốt hồn tồn 40 ngày [15] Theo Nguyễn Năng An cộng sự, 70,5% bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng cải thiện sau tháng điều trị hen theo GINA [37] Trong đó, nghiên cứu Lƣơng Thị Thuận cho thấy rằng, 94% bệnh nhân hen hết triệu chứng lâm 65 sàng sau tuần lễ điều trị hen theo GINA [2] Còn theo nghiên cứu chúng tôi, thời gian triệu chứng lâm sàng đạt kiểm sốt hồn tồn tháng Kết tƣơng đƣơng với kết nghiên cứu Sau tháng tái khám, số lƣợng bệnh nhân đạt kiểm soát hen tăng thêm 6,7% Sau tháng tăng thêm 18,3%, sau tháng (tái khám lần 5) chênh lệch so với tái khám lần lên tới 50% (Bảng 3.16) Nhƣ kết nghiên cứu tƣơng đƣơng với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Nuôi đạt kiểm soát hen sau tuần: 6,7%, sau tuần: 24,4%, sau 14 tuần 46,7%, sau 26 tuần: 71,1%, sau 38 tuần: 77,8% [31] 3.2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến cải thiện tình trạng bệnh Qua bảng 3.17 biểu đồ 3.12 thấy việc tuân thủ nguyên tắc điều trị hạn chế nhƣ: bệnh nhân khơng dùng thuốc dự phịng chiếm 25% bệnh nhân tái khám trễ hẹn chiếm 18,3% Kết chúng tơi có sai khác so với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Ni với hình thức khơng tn thủ chủ yếu tái khám trễ hẹn (55,5%), quên dùng thuốc ngừa (8,9%), hết thuốc (6,7%), lẫn lộn thuốc cắt ngừa (11, 1%) [31] Những yếu tố ảnh hƣởng nhiều đến kết điều trị Mặc dù đƣợc bảo hiểm chi trả viện phí nhƣng số nguyên nhân nhƣ: đƣờng sá, cơng việc, tình trạng bệnh (đã đƣợc cải thiện khơng ảnh hƣởng đến sống) nên có bệnh nhân tái khám khơng đầy đủ, làm ảnh hƣởng đến kết hồi phục bệnh Ngoài ra, việc tái khám trễ hẹn trở ngại gây ảnh hƣởng đến công việc nhân viên y tế khoa khám bệnh khơng có lợi cho sức khỏe bệnh nhân Việc dùng thuốc dự phòng bệnh nhân chƣa tuân thủ nghiêm ngặt dẫn bác sỹ theo tiêu chí GINA, có tới 25% bệnh nhân khơng dùng thuốc 66 dự phịng, nhƣng thấp nhiều so với kết điều tra cộng đồng năm 2006 90% [26] Theo kết điều trị GINA 2006 cho thấy tỷ lệ kiểm soát hen tăng rõ rệt theo thời gian, lần khám cuối 77,8% 22,2% hen đạt kiểm sốt tồn phần, đa số bệnh nhân khơng cịn triệu chứng Qua kết trên, chứng tỏ việc áp dụng GINA vào điều trị hen BV HNĐKNA đạt kết tốt 67 Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu 60 bệnh nhân HPQ đƣợc điều trị ngoại trú khoa khám bệnh BVHNĐKNA từ tháng 01/2011 đến tháng 10/2011 Chúng rút số kết luận sau: Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu - Tỷ lệ bệnh nhân nam chiếm chủ yếu với 65% gần gấp đôi số lƣợng bệnh nhân nữ - Chủ yếu nhóm bệnh nhân nghỉ hƣu với độ tuổi trung bình cao 61,2 1,3 - Thời gian mắc bệnh chủ yếu dƣới năm chiếm 68,3%, từ năm trở lên chiếm 31,7% - Bệnh nhân chủ yếu đến từ thành phố Vinh (58,3%), lại từ huyện khác - Hen bậc chiếm chủ yếu với 73,4% - Có nhiều nguyên nhân gây khởi phát hen, nhƣng chủ yếu bụi nhà (33,3%) Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng, tiêu sinh lý, sinh hóa bệnh nhân trƣớc sau điều trị - Sau thời gian điều trị, triệu chứng lâm sàng giảm rõ rệt, gây ảnh hƣởng đến sống thƣờng ngày bệnh nhân Điều chứng tỏ tình trạng bệnh đƣợc cải thiện tốt - Các số sinh lý nhƣ: nhịp tim, nhịp thở, t0, huyết áp… có xu hƣớng biến thiên dần giới hạn bình thƣờng - Chỉ số PEF tăng lên sau lần tái khám, thể tình trạng bệnh đƣợc cải thiện rõ rệt 68 - Các số sinh hóa thay đổi sau q trình điều trị theo chiều hƣớng có lợi cho tình trạng bệnh Kết trình điều trị kết hợp tƣ vấn Bậc hen giảm dần sau thời gian điều trị: trƣớc điều trị hen bậc chiếm 0%, sau tháng tăng lên 35% Hen bậc từ 73,4%, sau điều trị giảm xuống cịn 16,7% Tỷ lệ bệnh nhân đạt kiểm sốt hen tăng 26,7%, tỷ lệ bệnh nhân đạt kiểm soát hen hoàn toàn tăng 31,7% sau tháng điều trị Kiến nghị Từ kết thấy rằng, bệnh HPQ ngồi điều trị thuốc công tác tƣ vấn cho bệnh nhân kiến thức bệnh có vai trị lớn cho việc cải thiện tình trạng bệnh Vì chúng tơi có số kiến nghị sau: Tăng cƣờng công tác truyền thông, giáo dục bệnh HPQ cộng đồng nhiều hình thức khác Đào tạo lại cho bác sỹ cán y tế kĩ phòng chống HPQ Tuyên truyền giáo dục để bệnh nhân ngƣời nhà họ hiểu phối hợp tốt với cán y tế điều trị kiểm soát hen 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1.Nguyễn Năng An (2005), “Tổng quan vấn đề hen phế quản” , Tạp chí Y học thực hành (số 513) 2.Nguyễn Năng An (2005), “Kết chƣơng trình kiểm soát hen theo GINA 2002 cộng đồng nƣớc ta”, Y học thực hành; 513, tr 47 – 54 Nguyễn Năng An, Trần Thuý Hạnh (2008), “ Tình hình kiểm sốt hen trở ngại cần đƣợc khắc phục”, Hội nghị khoa học hƣởng ứng ngày hen toàn cầu, Hà Nội 5/2008 Nguyễn Năng An, Trần Thuý Hạnh, Nguyễn Hoàng Phƣơng (2006), “Những hiểu biết chế hen phế quản”, Tập huấn Hen phế quản Bệnh Viện Đa Khoa Trung ƣơng Thái Nguyên 10/2006 Nguyễn Năng An, Trần Quy (2007), “ Cập nhật thông tin từ Hội nghị Hô hấp Châu Á Thái Bình Dƣơng Tokyo, Nhật Bản 11/2006”, Hội thảo khoa học chuyên đề Hen phế quản, Hà Nội 2/2007 Vũ Triệu An (1994), Thử bàn thể lực người Việt Nam qua số tiêu huyết học miễn dịch học, Bàn đặc điểm sinh thể ngƣời Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội Bộ môn nội môi, đại học Y Hà Nội (1983), Phương pháp đo huyết áp động mạch, triệu chứng học, nhà xuất Y học Hà Nội Bộ Y tế, 2003, Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 kỉ XX, Nhà xuất Y học Hà Nội Bộ y tế, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị hen phế quản người lớn trẻ em, (2009), tài liệu lƣu hành nội 10 Ngô Quý Châu (2002) “Chẩn đoán điều trị hen theo GINA 2002”, Hội thảo khoa học chuyên đề hồi sức cấp cứu, Hà Nội 5/2002 70 11 PGS.TS Ngô Quý Châu (2006), Những điều cần biết hen phế quản, Nhà xuất Y học Hà Nội, Tr 9-18 12 Đào Văn Chinh (1999), Hen phế quản, Bách khoa toàn thƣ bệnh học, Tập 1, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr180-184 13 Tạ Mạnh Cƣờng,Viện Dinh Dƣỡng Quốc Gia (2007) , “Thừa cân- Béo phì số yếu tố liên quan ngƣời trƣởng thành Việt Nam 25-64 tuổi”, Nhà xuất Y học Hà Nội 14 Nguyễn Võ Dũng (2010), Sự thay đổi số sinh lý - sinh hoá trước sau chạy thận nhân tạo suy thận Bệnh viện Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ An, luận văn thạc sỹ sinh học, trƣờng Đại học Vinh (2010) 15 Bùi Thị Hạnh Duyên, Nguyễn Văn Thọ, Lê Thị Tuyết Lan, “ Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân hen kiểm sốt hồn tồn từ bậc bậc phịng khám hơ hấp bệnh viện đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh” 16 Phan Văn Duyệt, Lê Trà Nam (1996), Một số vấn đề chung phương pháp luận nghiên cứu số tiêu sinh học, Kết bƣớc đầu nghiên cứu số tiêu sinh học ngƣời Việt Nam, nhà xuất Y học Hà Nội 17 Phan Quang Đồn (2007), Đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn, phân loại HPQ, Hen phế quản dự phòng hen phế quản, Nhà xuất Y học 18 Nguyễn Mạnh Hải, Đỗ Thị Bình (2001), Sinh lý học, Nhà xuất Y học Hà Nội 19 PGS.TS Trần Thuý Hạnh (2010) , Nghiên cứu thực trạng hen phế quản Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp 20 Lê Minh Hƣơng (2007), “Những cập nhật bệnh HPQ trẻ em”, Tài liệu giáo dục cho bệnh nhân hen, Hà Nội 5/2007 71 21 Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2010), Tác dụng tập luyện khí cơng lên số tiêu hình thái, sinh lý người cao tuổi bị hen phế quản, luận văn thạc sỹ sinh học, trƣờng Đại học Vinh (2010) 22 Hướng dẫn thực chương trình chống hen phế quản (1997), TT.Phạm Ngọc Thạch -Thành phố Hồ Chí Minh 23 Phạm Gia Khải (2000), Cẩm nang điều trị nội khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội 24.Nguyễn Đình Kim, Lƣu Thị Nhẫn (1991), “Tai biến thuốc chống lao”, nội san lao bệnh phổi 25 Khoa hoá sinh lâm sàng viện quân y 103 (1990), Tác dụng thuốc gan, thận thay đổi số tiêu sinh hoá, Học viện quân y 26 Khuyến cáo hội nghị khoa học bệnh phổi toàn quốc, Cần Thơ 2005 27 Đinh Thị Thanh Lam (2009), Sự biến đổi số tiêu sinh lý, sinh hoá điều trị giai đoạn công bệnh nhân lao phổi AFB dương tính bệnh viện lao - bệnh phổi Nghệ An, luận văn thạc sỹ sinh học, trƣờng đại học Vinh, 2009 28 Tơn Kim Long (2004), Nghiên cứu tình hình hen- viêm mũi dị ứng học sinh số trường trung học phổ thông nội thành Hà Nội năm 2003, luận văn thạc sỹ y học, trƣờng đại học Y Hà Nội, 2004 29 Nguyễn Nghiêm Luật,( 2007), Hoá sinh, nhà xuất Y học Hà Nội 30 Tôn Thị Minh (2009), Nghiên cứu thực trạng hen phế quản số Peakflow học sinh tiểu học trung học sở thành phố Thái Nguyên, luận văn thạc sỹ y học, đại học Thái Nguyên, 2009 31 Nguyễn Văn Nuôi (2011), Đánh giá hiệu kiểm soát hen ngoại trú người lớn theo hướng dẫn GINA 2006 trung tâm Y tế TP Quy Nhơn, Bệnh viện Đa Khoa TP Quy Nhơn , 20/05/2011, Quy Nhơn 72 32 Trần Đình Quang, Đinh Thị Thanh Lam, Nguyễn Xuân Thức, Mai Văn Hƣng, “Phân tích số tiêu huyết học hoá sinh máu bệnh nhân lao phổi AFB (+) Bệnh viện Lao Bệnh Phổi Nghệ An”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ số 26 (2010) 254-260 33 Trần Quý (2007), Dịch tễ học hen phế quản tiếp cận chương trình khởi động tồn cầu phòng chống hen phế quản, Hen phế quản dự phòng hen phế quản, Nhà xuất Y học, Tr14-15 34 Phạm Ngọc Sƣơng cộng sự, Bài giảng: Sinh lý học trẻ em, trƣờng đại học Tiền Giang 35 Nguyễn Trọng Tài cộng (2010), “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học viêm mũi dị ứng, hen phế quản tuổi học đƣờng thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An; đề xuất giải pháp phòng chống quản lý”, Hội thảo Giải pháp phòng – chống bệnh Viêm mũi dị ứng, Hen phế quản lứa tuổi học đường địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Trƣờng Cao đẳng y tế Nghệ An, 15/3/2010, Nghệ An 36 Vƣơng Thị Tâm cộng sự, “So sánh tình hình hen phế quản trƣờng phổ thông sở (năm 1991 1992)”, Báo cáo Hội Nghị Khoa Học bệnh Lao bệnh Phổi, Hà Nội 9/1996 37.Lƣơng Thị Thuận, Lê Thị Tuyết Lan (2005), “Xử trí hen theo hƣớng dẫn GINA 2002 BV Đại học Y Dƣợc Tp.Hồ Chí Minh”, Y học thực hành; 513, tr 59 – 62 38 Nguyễn Đức Thuận, Nguyễn Đình Mỹ “ Tình hình mắc bệnh điều trị hen phế quản huyện Tiên Lãng-Hải Phòng năm 2006-2010” 39 Lê Anh Tuấn, Nguyễn Năng An (2003), “Tình hình hiệu kiểm sốt hen cộng đồng (Hà Nội) thuốc phối hợp ISC+LALB”, chƣơng trình hen phế quản Sở y tế Hà Nội 12/2003, tr3,tr6 40 Vũ Đình Vinh (1996), Hướng dẫn sử dụng xét nghiệm sinh hoá, Nhà xuất Y học Hà Nội 73 Tài liệu tiếng Anh 41 GINA (2002), Global Strategy for Asthma Management and Prevenntion, National Institutes of Health, Bethesda, Maryland, USA 42 GINA (2004), Pocket guide for Asthma Management and Prevenntion in children, update 2004 43 Global Initiative for Asthma Management and Prevention, GINA 2008 GuidelinesResources asp 2008 44 Lanfant C (2006), GINA 2006 45 Nadia Ait-Khaled, Donaid A Enarson (1996), International Union Against Tuberculosis and Lung Disease, Management of Asthma in Adults- A Guide for Low Income Countries 46 Nathan RA et al Development of the asthma control test: a survey for assessing asthma control J.Allegy Clin Immunol, 2004 74 ... tài: ? ?Tác dụng tư vấn điều trị dự phịng lên tiêu sinh lí, sinh hóa bệnh nhân hen phế quản Bệnh viện Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ An? ?? Mục tiêu đề tài 2.1 Nghiên cứu số tiêu sinh lý, sinh hóa bệnh nhân. .. bệnh nhân tổng số 120 bệnh nhân đến khám để tƣ vấn điều trị ngoại trú HPQ khoa khám bệnh Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An từ tháng 01/2011 đến tháng 10/2011 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân. .. đến 10% bệnh nhân hen đƣợc điều trị dự phịng có 5% bệnh nhân hen đƣợc kiểm soát tốt Hầu hết bệnh nhân thiếu kiến thức hen, khơng có điều trị dự phòng lâu dài Nguy tử vong giảm 85% chi phí hen giảm