Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei boon,1931) tại ao nuôi ở xã quỳnh xuân, huyện lưu, tỉnh nghệ an

80 20 0
Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei boon,1931) tại ao nuôi ở xã quỳnh xuân, huyện lưu, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, trước hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Ngọc Hợi - người thầy kính quý định hướng trực tiếp hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Trong trình thực đề tài, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện Đảng uỷ, Ban giám hiệu Trường Đại học Vinh, Ban chủ nhiệm Khoa Sau Đại học, thầy cô giáo, kỹ thuật viên tổ môn Động vật - Sinh lý, Khoa Sinh học, Trường Đại học Vinh, bạn bè người thân gia đình Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn trân trọng giúp đỡ q báu Cảm ơn cơng ty TNHH Thanh Xn, gia đình ơng Vũ Văn Từ, gia đình ơng Đậu Đức Ninh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiệm để tơi hồn thành luận văn Mặc dù tác giả nỗ lực cố gắng, chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong tiếp tục nhận đóng góp chân thành nhà khoa học, quý thầy cô bạn bè để luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, ngày 01 tháng 01 năm 2012 Tác giả luận văn Hồ Đình Cương ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU vi LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học môi trường nuôi tôm thẻ chân trắng 1.1.1 Đặc điểm sinh học tôm thẻ chân trắng 1.1.2 Những nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố sinh thái đến khả sinh trưởng phát triển tôm thẻ chân trắng 1.1.3 Những nghiên cứu dinh dưỡng tôm thẻ chân trắng 10 1.2 Tình hình ni tơm thẻ chân trắng giới Việt Nam 12 1.2.1 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng giới 12 1.2.2 Tình hình ni tơm thẻ chân trắng Việt Nam 19 1.2.3 Tình hình ni tơm thẻ chân trắng Nghệ An 21 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Thức ăn sử dụng trình thực nghiệm 23 2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.3.1 Các yếu tố môi trường ao nuôi 24 2.3.2 So sánh khả sinh trưởng phát triển tôm thẻ chân trắng nuôi ao nuôi năm đầu ao nuôi nhiều năm 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Phương pháp bố trí thực nghiệm 24 2.4.2 Phương pháp xác định yếu tố môi trường 27 2.4.3 Phương pháp xác định tốc độ tăng trưởng 27 2.4.4 Phương pháp xác định hàm lượng axit amin thịt tôm 28 iii 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 29 2.5 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Kết theo dõi yếu tố môi trường ảnh hưởng đến số tiêu sinh học tôm thẻ chân trắng 30 3.1.1 Nhiệt độ 31 3.1.2 Độ mặn 33 3.1.3 pH 35 3.1.4 Oxy 38 3.1.5 Độ kiềm 40 3.1.6 Độ 41 3.1.7 Tuyển chọn giống 42 3.1.8 Thả giống 43 3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng môi trường đến tốc độ tăng trưởng ao nuôi 44 3.2.1 Tăng trưởng khối lượng ao nuôi vụ đầu 44 3.2.2 Tốc độ tăng trưởng khối lượng tôm thẻ chân trắng ao nuôi nhiều năm 48 3.3 Tốc độ tăng trưởng chiều dài thân 53 3.3.1 Tăng trưởng chiều dài thân ao nuôi vụ đầu 53 3.3.2 Tốc độ tăng trưởng chiều dài ao nuôi nhiều năm 55 3.4 Ảnh hưởng điều kiện môi trường ao nuôi lên tỷ lệ sống tôm thẻ chân trắng nuôi thương phẩm 60 3.5 Kết sản xuất ao nuôi tới số suất hiệu kinh tế ao nuôi 62 3.5.1.Hệ số chuyển hoá thức ăn tôm thẻ chân trắng ao nuôi 62 3.7 Ảnh hưởng môi trường lên suất cuối vụ tôm thẻ chân trắng 67 3.5.3 So sánh hiệu kinh tế cuối vụ tôm thẻ chân trắng ao nuôi 68 3.5.4 Hạch toán kinh tế 69 iv KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 Kết luận 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hàm lượng oxi phản ứng tôm [8] Bảng 1.1 Du nhập tôm thẻ chân trắng số nước Châu Á 13 Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng thức ăn Hipo 26 Bảng 3.2 Sự biến động nhiệt độ ao nuôi (oC) 32 Bảng 3.3 Kết theo dõi độ mặn ao nuôi (‰) 34 Bảng 3.4 Kết theo dõi pH ao nuôi 37 Bảng 3.5 Hàm lượng oxy nghiệm thức (mg/l) 39 Bảng 3.6 Độ kiềm trung bình ao ni (mg/l) 40 Bảng 3.7 Biến động độ trung bình loại ao ni (cm) 41 Bảng 3.8 Chỉ tiêu cảm quan chọn giống 42 Bảng 3.9 Các thông số môi trường ao nuôi thời điểm thả giống 43 Bảng 3.10 Mật độ thả giống ao nuôi 43 Bảng 3.11 Khối lượng trung bình tôm nghiệm thức (g/con) 44 Bảng 3.12 Khối lượng trung bình tơm nghiệm thức (g/con) 47 Bảng 3.13 Khối lượng trung bình tơm nghiệm thức (g/con) 48 Bảng 3.14 Khối lượng trung bình tốc độ tăng trưởng khối lượng 49 Bảng 3.15 Tăng trưởng chiều dài tôm ao nuôi A1 53 Bảng 3.16.Tăng trưởng chiều dài tôm ao nuôi A2 55 Bảng 3.17 Tăng trưởng chiều dài tôm ao nuôi A3 56 Bảng 3.18 Tăng trưởng chiều dài tôm ao nuôi A4 57 Bảng 3.19 Tỷ lệ sống trung bình ao ni 60 Bảng 3.21 So sánh tăng trưởng số dài thân ao nuôi (theo ngày tuổi) 58 Bảng 3.22 Tốc độ tăng trưởng chiều dài thân tôm thẻ chân trắng ao nuôi 59 Bảng 3.23 Chuyển hoá thức ăn ao nuôi 63 Bảng 3.24 Một số tiêu sản phẩm cuối vụ ao nuôi 67 Bảng 3.25 So sánh hiệu kinh tế cuối vụ ao nuôi 68 vi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Mối quan hệ khối lượng tốc độ tăng trưởng khối lượng tôm thẻ chân trắng ao nuôi A1 45 Hình 3.2 Mối quan hệ khối lượng tốc độ tăng trưởng khối lượng tôm thẻ chân trắng ao nuôi A2 47 Hình 3.3 Mối quan hệ khối lượng tốc độ tăng trưởng khối lượng tôm thẻ chân trắng ao nuôi A3 48 Hình 3.4 Mối quan hệ khối lượng tốc độ tăng trưởng khối lượng tôm thẻ chân trắng ao nuôi A4 50 Hình 3.5 So sánh khối lượng ao trung bình sau 90 ngày ni 53 Hình 3.6 Mối quan hệ chiều dài tốc độ tăng trưởng 54 chiều dài ao nuôi A1 54 Hình 3.7 Mối quan hệ chiều đài thân tốc độ tăng trưởng chiều dài 84 Hình 3.8 Mối quan hệ chiều đài thân tốc độ tăng trưởng chiều dài 56 Hình 3.9 Mối quan hệ chiều đài thân tốc độ tăng trưởng chiều dài 57 Hình 3.10 So sánh tăng trưởng chiều dài thân tối đa tôm thẻ chân trắng ao nuôi thời điểm 90 ngày tuổi 60 Hình 3.11 Tỷ lệ sống trung bình ao ni 61 Hình 3.13 Tỷ lệ sống tôm thẻ chân trắng giai đoạn 80-90 ngày tuổi 62 Hình 3.14 So sánh tăng trưởng khối lượng trung bình tơm thẻ chân trắng ao nuôi (theo ngày tuổi) Error! Bookmark not defined Hình 3.15 So sánh tốc độ tăng trưởng khối lượng.Error! Bookmark not defined Hình 3.16 So sánh tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài thân tơm 59 Hình 3.17 So sánh tỷ lệ chuyển đổi thức ăn (FCR) ao ni 63 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong giai đoạn nay, song song với việc phát triển ngành kinh tế khác, nghề ni trồng thủy sản Việt Nam nói chung tỉnh Nghệ An nói riêng đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, góp phần nâng cao đời sống tạo việc làm cho người dân lao động Trong tơm mặt hàng xuất quan trọng, ưa chuộng giới Tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei Boon,1931) đối tượng nhập nội, có nguồn gốc từ châu Mỹ Tơm thẻ chân trắng đối tượng ni có triển vọng phát triển rộng rãi nhiều nước châu Á Ưu điểm thịt thơm ngon, giàu dinh dưỡng, mau lớn, thích nghi với biên độ nhiệt độ nước độ mặn rộng [4] Trong thời gian qua, Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản III nghiên cứu sản xuất giống nuôi khảo nghiệm tôm thẻ chân trắng, nhìn chung quản lý phát triển hướng, đảm bảo an tồn sinh học, trình độ kỹ thuật nhiều nơi cải thiện mở đường cho phát triển tôm thẻ chân trắng Tôm thẻ chân trắng lồi ni với mật độ cao, điều địi hỏi người ni phải đầu tư đồng nhân lực khoa học kỹ thuật Để nâng cao suất lợi nhuận, cần phải lựa chọn nguồn giống bệnh, chế độ chăm sóc quản lý chặt chẽ đặc biệt phải kiểm sốt tốt yếu tố mơi trường phải sử dụng loại thức ăn phù hợp Những năm gần đây, dịch bệnh, đặc biệt bệnh virus đốm trắng giáp xác gây thiệt hại nghiêm trọng nghề ni tơm Việt Nam nói chung tỉnh Nghệ An nói riêng Mặt khác giá đầu tôm Sú thị trường nội địa nước giới Nhật Bản, Mỹ, nước Châu Âu bị cạnh tranh mạnh tôm thẻ chân trắng sản xuất nước Trung Quốc, Thái Lan Do vậy, việc nuôi đối tượng tơm thẻ chân trắng vừa có suất cao, vừa có giá thành thấp cần thiết Với 82 km bờ biển, cửa lạch nhiều eo vịnh, Nghệ An tỉnh Bắc Miền Trung có tiềm phát triển ni tơm thẻ chân trắng thương phẩm Tơm thẻ chân trắng có ưu điểm vượt trội so với tôm Sú, thể chu kỳ nuôi ngắn, từ 2,3 đến tháng tuổi cho thu hoạch, chi phí đầu tư thấp, nhiên sau thời gian phong trào nuôi tôm thẻ chân trắng phát triển rầm rộ địa phương, đối tượng ni mới, quy trình kỹ thuật ni chưa hoàn chỉnh, người dân chưa xác định số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến phát triển tơm thẻ chân trắng để từ đưa giải pháp nhằm mang lại hiệu kinh tế cao Xuất phát từ thực tế tơi lựa chọn đề tài: "Ảnh hƣởng yếu tố môi trƣờng lên số tiêu sinh lý, sinh hố tơm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei Boon,1931) ao nuôi xã Quỳnh Xuân, huyện Quỳnh Lƣu, tỉnh Nghệ An" MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Trên sở nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố môi trường lên số tiêu sinh lý, sinh hố tơm thẻ chân trắng ni xã Quỳnh Xuân, Quỳnh Lưu, Nghệ An, nhằm cung cấp dẫn liệu làm sở khoa học cho việc sử dụng hợp lí mơi trường để ni tơm đạt hiệu cao NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Theo dõi số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến tiêu sinh lý tôm thẻ chân trắng số ao nuôi vụ đầu ao nuôi nhiều vụ - Xác định mối quan hệ yếu tố môi trường liên quan đến số tiêu sinh lý, sinh hố tơm thẻ chân trắng số ao nuôi vụ đầu ao nuôi nhiều vụ - Phân tích số số thành phần thịt tơm (proterin tổng số, thành phần axít amin) Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học môi trƣờng nuôi tôm thẻ chân trắng 1.1.1 Đặc điểm sinh học tôm thẻ chân trắng 1.1.1.1 Hệ thống phân loại Tôm thẻ chân trắng (Tên tiếng Anh: White Leg shrimp) định loại là: Ngành: Arthropoda Lớp: Crustacea Bộ: Decapoda Họ: Penaeidea Giống: Panaeus Fabricius Loài: Penaeus vannamei Boon,1931 1.1.1.2 Đặc điểm phân bố nguồn gốc Tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei Boon,1931) có nguồn gốc từ vùng biển xích đạo Ðơng Thái Bình Dương (biển phía Tây Mỹ La Tinh), phân bố chủ yếu ven biển Tây Thái Bình Dương, châu Mỹ, từ ven biển Mexico đến miền Trung Pêru, nhiều biển gần Ecuador Hiện tơm thẻ chân trắng có mặt hầu hết khu vực ôn nhiệt đới bao gồm Đài Loan, Trung Quốc nước ven biển thuộc khu vực Đông Nam Á [4] 1.1.1.3 Đặc điểm sinh trưởng Cũng lồi tơm he khác, tôm thẻ chân trắng phát triển qua giai đoạn ấu trùng Nauplius, Zoea, Mysis, Postlarvae Giai đoạn Nauplius: Nauplius không cử động khoảng 30 phút, sau bắt đầu bơi dễ bị lơi ánh sáng Nauplius thay vỏ thảy lần (N1 đến N5) lần kéo dài (theo nhà sinh học Đài Loan có đến giai đoạn) Trong thời kỳ ấu trùng bơi đoạn ngắn lại nghỉ lại tiếp tục bơi Không cần cho Nauplius ăn, chúng tự ni sống nỗn hồng có sẵn Giai đoạn Zoea: sau N5 ấu trùng chuyển sang giai đoạn Zoea, giai đoạn ấu trùng bơi liên tục, bắt đầu sử dụng thức ăn bên ngoài, chủ yếu thực vật phù du Zoea thay vỏ hai lần từ Z1 tới Z3 ngày, lần kéo dài 36 Giai đoạn Mysis: thời kỳ ấu trùng qua giai đoạn (M1, M2, M3) Mỗi giai đoạn kéo dài 24 Mysis ăn thực vật phù du lẫn động vật phù du Trong Nauplius có khuynh hướng bơi gần mặt nước Mysis bơi hướng xuống sâu bơi ngược, đuôi trước, đầu sau Giai đoạn Postlarvae: sau thời kỳ tơm có đủ phận, chúng hướng biển, rời xa cửa sông trở thành Juvenile Từ tôm trưởng thành Tôm nhỏ thay vỏ cần vài giờ, tôm lớn cần 1- ngày Tốc độ lớn thời gian đầu 3g/tuần lễ (mật độ nuôi 100con/m2), tới cỡ 30g tôm lớn chậm dần (1g/tuần lễ) Tôm thường lớn nhanh tôm đực [4] 1.1.1.4 Tập tính sống Tơm thẻ chân trắng sống vùng biển tự nhiên có đặc điểm: đáy cát, độ sâu - 72m; nhiệt độ nước ổn định từ 25 - 320C , độ mặn từ 28 340/00, pH 7,7 - 8,3 Tôm trưởng thành phần lớn sống ven biển gần bờ, tôm ưa sống khu vực cửa sông giàu sinh vật thức ăn Ban ngày tơm vùi bùn, ban đêm bị kiếm ăn Tơm thẻ chân trắng có thích nghi mạnh thay đổi đột ngột môi truờng sống [4] 1.1.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng Tơm thẻ chân trắng lồi tơm ăn tạp Giống lồi tơm khác, thức ăn cần thành phần: protid, lipid, vitamin muối khoáng thiếu hay không cân đối ảnh hưởng đến sức khỏe tốc độ lớn tôm Khả tiêu tốn thức ăn tôm thẻ chân trắng cao, điều kiện ni lớn bình thường, lượng cho ăn cần 5% thể trọng tôm Trong thời kỳ tôm sinh sản đặc biệt cuối giai đoạn 60 Từ ta có sơ đồ biểu đồ so sánh chiều dài thân trung bình ao nuôi thời điểm 90 ngày tuổi sau: Chiều dài (cm) 16 14 14,41 cm Chiều dài (cm) 12 13,35 cm Chiều dài (cm) 12,35 cm Chiều dài (cm) 10 11,32 cm Ao A1 Chiều dài Ao A2 (cm) Ao A3 Ao A4 A1 A2 A3 A4 Hình 3.11 So sánh tăng trưởng chiều dài thân tối đa tôm thẻ chân trắng ao nuôi thời điểm 90 ngày tuổi 3.4 Ảnh hƣởng điều kiện môi trƣờng ao nuôi lên tỷ lệ sống tôm thẻ chân trắng nuôi thƣơng phẩm ao nuôi Bảng 22 Tỷ lệ sống trung bình ao ni 30 Tỷ lệ sống trung bình ao ni Ao ni năm đầu Ao nuôi nhiều năm A1: TB± δ A2: TB± δ A3: TB± δ A4: TB± δ 95,18± 0,86 94,75± 0,41 94,74± 0,50 94,42± 0,02 40 93,37± 0,92 93,00± 0,96 92,90± 0,69 92,67± 0,62 50 91,46± 0,50 91,22± 0,74 91,00± 1,19 90,69± 0,91 60 89,57± 1,22 89,37± 1,06 88,89± 0,92 88,30± 1,26 70 88,23± 0,63 87,71± 1,96 86,61± 1,00 85,94± 0,82 80 87,19± 1,22 86,22± 1,00 84,25± 1,28 83,22± 0,95 90 85,98± 0,99 84,63± 0,82 82,17± 1,03 80,24± 2,54 Ngày nuôi 61 Tỷ lệ sống (%) 100 95 90 ao A1 ao A2 ao A3 ao A4 85 80 75 70 30 40 50 60 70 80 90 Hình 3.13 Tỷ lệ sống trung bình ao ni Xác định tỷ lệ sống nhằm đánh giá khả phát triển tôm, việc làm quan trọng cần thiết để đánh giá hiệu biện pháp kỹ thuật áp dụng quan trọng xác định môi trường phù hợp cho tôm phát triển tốt Việc xác định tỷ lệ sống có nhiều biến động áp dụng phương thức chài ngẫu nhiên, chúng phụ thuộc nhiều vào phân bố tơm Vì để xác định tỷ lệ sống xác cần phải nắm rõ quy luật phân bố tơm ao ni, lựa chọn vị trí chài phù hợp, chài nhiều điểm khác sau lấy kết trung bình Xác định tỷ lệ sống kết hợp với việc kiểm tra tăng trọng theo lịch trình 10 ngày lần nhằm giảm thiểu số lần chài tôm Từ kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sống sau 90 ngày tuổi có khai khác ao nuôi, giao động từ 80,56% (ao nuôi A4) đến 85,98 % (ao nuôi A1), thứ tự tỷ lệ sống tôm ao nuôi giai đoạn (10 ngày lần) A1> A2> A3>A4 Như vậy, tỷ lệ sống tôm thẻ chân trắng thương phẩm chịu ảnh hưởng điều kiện môi trường ao nuôi 62 87 86 85 84 83 82 81 80 79 78 77 85,98% 84,63% 82,17% 80,24% A1 A2 A3 A1 A2 A3 A4 A4 Hình 3.14 Tỷ lệ sống tôm thẻ chân trắng giai đoạn 80-90 ngày tuổi Theo dõi ảnh hưởng hai loại môi trường ao nuôi lên tỷ lệ sống tôm ao nuôi Sự khác tỷ lệ sống tôm ao môi trường ao nuôi vụ đầu thuận lợi hơn, nằm khoảng thích nghi tốt môi trường ao nuôi nhiều năm Ở giai đoạn 80- 90 ngày tuổi cho thấy tỷ lệ sống tôm thẻ chân trắng ao nuôi khác A1 = 85,98% > A2 = 84,63% > A3 = 82,17% > A4 = 80,24% Kết phù hợp với nghiên cứu Đào Văn Trí (2005) tỷ lệ sống tương đối vùng nước mặn (71,6 - 99,4 %)[28] Như vậy, tỷ lệ sống tôm thẻ chân trắng thương phẩm chịu ảnh hưởng điều kiện môi trường ao nuôi 3.5 Kết sản xuất ao nuôi tới số suất hiệu kinh tế ao nuôi 3.5.1.Hệ số chuyển hố thức ăn tơm thẻ chân trắng ao ni 63 Bảng 3.23 Chuyển hố thức ăn ao nuôi Ao nuôi Hệ số chuyển hoá (FCR) A1 1,103 A2 1,213 A3 1,247 A4 1,302 1.35 1.3 1.25 1.2 1.15 1.1 A1 A2 A3 A4 1.05 Hình 3.15 So sánh tỷ lệ hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) ao nuôi Qua bảng 3.20 biểu đồ cho ta thấy, sở nuôi, việc quản lý hệ số chuyển đổi thức ăn tiến hành theo quy trình chặt chẽ, việc lãng phí thức ăn xem không đáng kể Một điều đáng tiếc trình nghiên cứu dề tài chúng tơi tính lượngthức ăn cơng nghiệp sử dụng ăn thắc ăn tự nhiện loại thức ăn tươi sống chưa thực tính tốn Do hệ số chuyển đổi thức ăn có ý nghĩa với thức ăn cơng nghiệp 64 Kết thu cho thấy hệ số FCR thay đổi theo giai đoạn nuôi Tháng thứ hai hệ số FCR nhỏ thời điểm tơm tăng trưởng nhanh Trong mơi trường ao ni năm đầu có hệ số thấp ao nuôi nhiều năm (FCR 1,103 ao nuôi A1, 1,213 ao nuôi A2; Môi trường ao nuôi nhiều năm ao nuôi A3 1,247; ao A4 có hệ số chuyển đổi 1,302) Từ kết so sánh hệ số FCR ao nuôi kết luận hệ số FCR phụ thuộc nhiều vào tốc độ tăng trưởng tôm nuôi, lượng thức ăn sử dụng mang tính chất tương đối việc xác định lượng thức ăn thừa ao ni gặp nhiều khó khăn Như việc lựa chọn loại thức ăn có chất lượng tốt, giúp tôm tăng trưởng nhanh quan trọng nhằm giảm hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR), từ nâng cao lợi nhuận nuôi tôm Như vậy, tiêu tốn thức ăn xếp thứ tự A1< A2

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan