Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
789,77 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - - NGUYỄN THỊ VUI NGHIÊN CứU MộT Số BIệN PHáP Kỹ THUậT NHằM NÂNG CAO NĂNG SUấT LạC XUÂN TRÊN VùNG ĐấT CáT VEN BIĨN HUN DIƠN CH¢U - TØNH NGHƯ AN Chun ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN QUANG PHỔ VINH - 2011 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp theo chương trình đào tạo Thạc sỹ Nơng nghiệp, chuyên ngành Trồng trọt Trường Đại học Vinh, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình c a giảng viên, quan đơn v , ạn gia đình Trước hết, tác giả xin ày tỏ lòng iết ơn tới Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học toàn thể giảng viên Trường Đại học Vinh tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt q trình học tập hồn thành khoá đào tạo Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Quang Phổ – người trực tiếp hướng dẫn tác giả thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn Khoa Nông Lâm Ngư – Trường Đại học Vinh, Uỷ an nhân dân huyện Diễn Châu – tỉnh Nghệ An, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam,… tạo điều kiện giúp tác giả thu thập tài liệu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn ạn , đồng nghiệp người thân gia đình động viên, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập hoàn thành ản luận văn Chắc chắn luận văn khơng tránh khỏi sai sót, kính mong giảng viên ạn đồng nghiệp góp ý để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, ngày 22 tháng 12 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Vui ii MỤC LỤC Trang phụ ìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh ký hiệu, chữ viết tắt v Danh mục ảng vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết c a đề tài Mục đích – Yêu cầu 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn c a đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Giới hạn c a đề tài CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 Cơ sở khoa học c a đề tài 1.1.1 Nguồn gốc phân bố lạc 1.1.2 Tầm quan trọng, vai trò vị trí lạc Tình hình sản xuất lạc giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất lạc giới 1.2.2 Tình hình sản xuất lạc Việt Nam 10 Tình hình nghiên cứu lạc giới Việt Nam 14 1.3.1.Tình hình nghiên cứu lạc giới 14 1.3.2 Tình hình nghiên cứu lạc Việt Nam 19 1.3.3 Một số yếu tố hạn chế suất lạc Việt Nam 25 Điều kiện ản c a khu vực nghiên cứu 26 iii 1.4.1 Điều kiện tự nhiên huyện Diễn Châu 26 1.4.1.2 Đặc điểm địa hình 27 1.4.1.3 Điều kiện khí hậu – thủy văn 28 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Diễn Châu 32 Những kết luận rút từ tổng quan 35 CHƢƠNG II VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 36 Vật liệu nghiên cứu 36 2 Nội dung nghiên cứu 36 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Phương pháp điều tra 37 2.4.2 Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng 37 2.4.3 Các tiêu theo dõi 40 Phương pháp xử lý số liệu 43 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 Kết nghiên cứu xác đ nh số giống lạc có triển vọng cho vùng đất cát ven iển huyện Diễn Châu 44 3.1.1 Kết theo dõi số đặc trưng hình thái giống lạc vụ xuân huyện Diễn Châu 44 3.1.2 Kết theo dõi số đặc điểm sinh trưởng phát triển giống lạc 45 3.1.3 Chỉ số diện tích giống lạc qua giai đoạn sinh trưởng phát triển 47 3.1.4 Khả tích lũy chất khơ giống lạc 49 3.1.5 Mức độ nhiễm bệnh hại giống lạc 50 3.1.6 Năng suất yếu tố cấu thành suất 52 3.1.7 Năng suất kinh tế, suất sinh vật học, hệ số kinh tế giống lạc 55 iv Ảnh hưởng c a vật liệu che ph đến khả sinh trưởng phát triển suất c a lạc vùng đất cát iển huyện Diễn Châu 56 3.2.1 Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến tiêu sinh trưởng phát triển lạc 56 3.2.2 Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến số diện tích lạc 58 3.2.3 Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến khả hình thành nốt sần khả tích lũy chất khô lạc 59 3.2.4 Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến yếu tố cấu thành suất suất lạc 61 3 Kết nghiên cứu xác đ nh mật độ thích hợp cho giống lạc L14 điều kiện vụ xuân năm 2011 63 3.3.1 Ảnh hưởng mật độ trồng đến chiều cao số cành giống lạc L14 63 3.3.2 Ảnh hưởng mật độ trồng đến số diện tích giống lạc L14 65 3.3.3 Ảnh hưởng mật độ trồng đến khả hình thành nốt sần khả tích lũy chất khô lạc 66 3.3.4 Ảnh hưởng mật độ đến mức độ nhiễm bệnh hại lạc 68 3.3.5 Ảnh hưởng mật độ đến yếu tố cấu thành suất suất giống lạc L14 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Kiến ngh 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CS Cộng CT Cơng thức CV% Độ iến động c a thí nghiệm Đ/C Đối chứng H cánh sen Hồng cánh sen ICRISAT Viện nghiên cứu trồng cho vùng án khô hạn Quốc tế KL Khối lượng KLCK Khối lượng chất khô LAI Chỉ số diện tích LSD Sai khác có ý nghĩa nhỏ NN Nông nghiệp NS Năng suất NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu NSSV Năng suất sinh vật NXB Nhà xuất ản TB Trung bình TBKT Tiến ộ kỹ thuật TGST Thời gian sinh trưởng TTNCPTĐĐ Trung tâm Nghiên Cứu phát triển đậu đỗ VKHKTNNVN Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam XĐ Xanh đậm XN Xanh nhạt vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Diện tích, suất, sản lượng lạc số nước giới 10 Bảng Diện tích, suất, sản lượng lạc từ 2001 đến 2010 13 Bảng Danh sách giống tham gia thí nghiệm 36 Bảng 2 Các cơng thức mật độ tham gia thí nghiệm 39 Bảng Phương pháp đánh giá mức độ gây hại c a ệnh hại 41 Bảng Đặc trưng hình thái c a giống lạc điều kiện vụ 45 xuân năm 2011 đất cát ven iển huyện Diễn Châu – tỉnh Nghệ An Bảng Một số đặc điểm sinh trưởng phát triển c a giống lạc 46 điều kiện vụ xuân 2011 vùng đất cát ven iển Diễn Châu Bảng 3 Chỉ số diện tích c a giống lạc điều kiện vụ xuân 49 năm 2011 vùng đất cát ven iển huyện Diễn Châu – Nghệ An Bảng Khả tích lũy chất khô c a giống lạc điều kiện 51 vụ xuân 2011 vùng đất cát ven iển huyện Diễn Châu – Nghệ An Bảng Tình hình nhiễm ệnh hại c a giống lạc điều kiện 52 vụ xuân 2011 vùng đất cát ven iển huyện Diễn Châu – Nghệ An Bảng Các yếu tố cấu thành suất suất c a giống lạc 54 điều kiện vụ xuân 2011 vùng đất cát ven iển Diễn Châu Bảng Năng suất kinh tế, suất sinh vật học, hệ số kinh tế c a 56 giống lạc điều kiện vụ xuân năm 2011 vùng đất cát ven iển huyện Diễn Châu – Nghệ An Bảng Ảnh hưởng c a vật liệu che ph đến tiêu sinh trưởng 58 phát triển c a giống lạc L14 vụ xuân năm 2011 vùng đất cát ven iển huyện Diễn Châu – Nghệ An Bảng Ảnh hưởng c a vật liệu che ph đến số diện tích c a giống lạc L14 vụ xuân 2011 vùng đất cát ven iển Diễn Châu 59 vii Bảng 10 Ảnh hưởng c a vật liệu che ph đến khả hình thành 61 nốt sần hữu hiệu tích lũy chất khơ c a giống lạc L14 vụ xuân 2001 vùng đất cát ven iển huyện Diễn Châu – Nghệ An Bảng 11 Ảnh hưởng c a vật liệu che ph đến yếu tố cấu thành 62 suất suất c a giống lạc L14 vụ xuân 2011 vùng đất cát ven iển huyện Diễn Châu – Nghệ An Bảng 12 Ảnh hưởng c a mật độ trồng đến chiều cao số cành 65 c a giống lạc L14 vụ xuân 2011 vùng đất cát ven iển huyện Diễn Châu – Nghệ An Bảng 13 Ảnh hưởng c a mật độ trồng đến số diện tích c a 66 giống lạc L14 vụ xuân 2011 vùng đất cát ven iển huyện Diễn Châu Bảng 14 Ảnh hưởng c a mật độ trồng đến khả hình thành nốt 68 sần hữu hiệu tích lũy chất khơ c a giống lạc L14 vụ xuân 2011 vùng đất cát ven iển huyện Diễn Châu – Nghệ An Bảng 15 Ảnh hưởng c a mật độ đến mức độ nhiễm ệnh hại 70 giống lạc L14 vụ xuân 2011 vùng đất cát ven iển huyện Diễn Châu Bảng 16 Ảnh hưởng c a mật độ đến yếu tố cấu thành suất suất c a giống lạc L14 vụ xuân 2011 vùng đất cát ven iển huyện Diễn Châu – Nghệ An 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây lạc (Arachis hypogaea L ) cơng nghiệp ngắn ngày, lấy dầu có giá tr kinh tế cao Trong số loại lấy hạt có dầu trồng hàng năm giới, lạc đứng hàng thứ hai sau đậu tương diện tích sản lượng Trong 100 nước trồng lạc giới, Việt Nam đứng hàng thứ 10 diện tích 25 nước trồng lạc c a châu Á, Việt Nam đứng thứ diện tích gieo trồng sau Ấn Độ, Trung Quốc, Myanma Indonexia [3] Cây lạc chiếm v trí quan trọng kinh tế giới không gieo trồng diện tích lớn, mà cịn hạt lạc sử dụng rộng rãi để làm thực phẩm nguyên liệu cho công nghiệp Hạt lạc chứa từ 40-50% chất éo, 24-27% protein nhiều khoáng chất Ca, Fe, Mg, P, K, Zn với lượng lớn vitamin, đặc iệt vitamin B Dầu c a hạt lạc ch yếu chứa axit éo chưa no giúp thể người dễ hấp thụ giảm hàm lượng cholesterol máu Vì thế, ngồi thức ăn giàu lượng, đ protein, người ta quan tâm đến tác dụng chữa ệnh c a hạt lạc Bên cạnh giá tr dinh dưỡng cho người, lạc nguồn thức ăn tốt cho gia súc Tỷ lệ đường, chất đạm thân cao, đặc iệt khơ dầu lạc có chứa 50% protein cung cấp đầy đ dinh dưỡng cho gia súc Ở Việt Nam nay, Lạc số mặt hàng nông sản xuất quan trọng Hơn nữa, nhờ khả cố đ nh đạm c a hệ vi sinh vật sống cộng sinh nên cải tạo đất lý tưởng, vậy, lạc coi đậu đỗ tham gia vào cơng thức luân canh trồng mang tính ền vững thân thiện với mơi trường Chính ưu điểm vậy, mà sản xuất lạc Việt Nam ngày tăng Năm 2011, diện tích lạc c a nước đạt 260 000 ha, phân ố tất vùng sinh thái nông nghiệp, ch yếu tập trung Đồng ằng sông Hồng (34 500 ha), Trug du miền núi phía Bắc (50 800 ha), Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung (107 200 ha), Đông Nam Bộ (29 700 ha) (Nguồn tổng cục thống kê) Trong năm qua sản xuất lạc Việt Nam có ước nhảy vọt suất từ 1,43 tấn/ha (1998) lên 2,12 tấn/ha (2010) có kết nhờ vào thành tựu nghiên cứu khoa học giống iện pháp kỹ thuật thâm canh Tuy nhiên, chênh lệch suất lạc vùng miền lớn Nguyên nhân ch yếu thiếu giống có suất cao, có tính chống ch u, thích hợp cho đ a phương việc áp dụng iện pháp kỹ thuật vào sản xuất lạc chưa đầu tư mức Diễn Châu huyện có truyền thống sản xuất lạc lâu đời Cây lạc ch yếu trồng đất ngh o dinh dưỡng Điều kiện tự nhiên đất đai điều kiện sinh thái khác vốn trạng tự nhiên, yếu tố kỹ thuật cần nghiên cứu ứng dụng để tăng suất lạc vùng Nhằm đóng góp sở khoa học cho việc mở rộng diện tích nâng cao suất lạc Diễn Châu, đồng thời góp phần vào việc chuyển d ch cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hóa ền vững đ a phương chọn a khâu kỹ thuật : (1) Hiệu tăng suất c a lạc vùng ằng việc thay giống tốt hơn; (2) Hiệu c a che ph đến tăng suất lạc; (3) Hiệu điều chỉnh mật độ trồng hợp lý để tăng suất lạc Trên sở đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất lạc xuân vùng đất cát ven biển huyện Diễn Châu – tỉnh Nghệ An” 67 Bảng 3.14 Ảnh hƣởng mật độ trồng đến khả hình thành nốt sần hữu hiệu tích lũy chất khô giống lạc L14 vụ xuân 2011 vùng đất cát ven biển huyện Diễn Châu – Nghệ An Giai đoạn theo dõi Công thức Ra hoa rộ Nốt sần (nốt/cây) Tích lũy chất khơ (g/cây) Hình thành hạt Nốt sần (nốt/cây) Tích lũy chất khơ (g/cây) Thu hoạch Nốt sần (nốt/cây) Tích lũy chất khô (g/cây) MĐ1 60,2a 6,13ab 130,8a 23,78a 13,7a 26,34ab MĐ2 61,6a 6,05a 135,0ab 25,39b 13,5a 28,56ab MĐ3 68,3b 6,28ab 148,7c 26,72bc 15,8b 30,23ab MĐ4 66,1b 6,51b 156,5d 27,63c 16,7b 32,59b MĐ5 58,1a 6,03a 138,6b 23,45a 13,9a 25,37a CV% 3,5 3,2 2,7 3,2 6,4 10,0 LSD 4,1 0,4 7,1 1,6 1,8 5,6 Ghi chú: công thức giống biểu thị chữ Các chữ khác biểu thị sai khác có ý nghĩa mức 0,05 Nốt sần hữu hiệu c a giống lạc L14 hình thành tăng dần theo giai đoạn sinh trưởng, phát triển đạt cao thời kỳ hình thành hạt, số lượng nốt sần nhiều chứng tỏ khả cố đ nh đạm sinh học tốt Vào thời kỳ số lượng nốt sần hữu hiệu dao động từ 130,8 đến 156,5 nốt/cây Cao mật độ đạt 156,5 nốt/cây, mật độ đạt 148,7 nốt/cây, mật độ số lượng nốt sần có xu hướng giảm đạt 138,6 nốt/cây Tóm lại số lượng nốt sần hữu hiệu giai đoạn sinh trưởng khác có xu cao công thức MĐ3 (35cây/m2) MĐ4 (40cây/m2) giảm mật độ dày thưa (MĐ5, MĐ2, MĐ1) 68 Sự phát triển thân cành có vai trị quan trọng việc hình thành tích lũy chất khơ thơng qua q trình quang hợp, thân phát triển có khả quang hợp tốt Do vậy, sản phẩm quang hợp hợp chất hữu cơ, hợp chất sử dụng phần, phần lại để tạo ộ phận dự trữ ộ phận c a để vận chuyển ộ phận thu hoạch Khả tích lũy chất khô c a giống lạc L14 tăng theo thời gian sinh trưởng đạt lớn vào thời kỳ thu hoạch Ở thời kỳ tích lũy chất khô đạt cao mật độ (40 cây/m2), mật độ (35 cây/m2), thấp mật độ (50 cây/m2) Điều giải thích rằng, mật độ dày 50 cây/m2 có tranh chấp dinh dưỡng khơng (nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng) dinh dưỡng đất (nước, muối khoáng) dẫn đến thiếu hụt lượng dinh dưỡng cần thiết cho phát triển cá thể c a cây, nên tích lũy chất khơ thấp Điều thể khả tích lũy chất khơ thấp nên mật độ trồng dày (50 cây/m2) không phù hợp cho giống lạc L14 vùng đất cát ven iển huyện Diễn Châu – Nghệ An 3.3.4 Ảnh hưởng mật độ đến mức độ nhiễm bệnh hại lạc Vụ lạc xuân vụ trồng lạc ch yếu c a huyện Diễn Châu, chân đất chuyên màu c a huyện thường xuyên ố trí lạc hai vụ (thu đơng vụ xn) nhiều tàn dư c a sâu, ệnh truyền từ vụ sang vụ khác, điều kiện vụ xuân, vụ sâu ệnh hại nhiều nhiệt độ, ẩm độ tương đối thích hợp cho sâu ệnh phát sinh gây hại Sâu ệnh hại nguyên nhân làm giảm suất c a lạc vậy, việc ố trí mật độ trồng thích hợp phần hạn chế gây hại c a sâu ệnh Theo dõi khả chống ch u sâu, ệnh c a giống lạc L14 mật độ trồng khác kết trình ày qua ảng 15 69 Bảng 3.15 Ảnh hƣởng mật độ đến mức độ nhiễm bệnh hại giống lạc L14 vụ xuân 2011 vùng đất cát ven biển huyện Diễn Châu Gỉ sắt Đốm nâu Đốm đen Thối (1-9) (1-9) (1-9) (%) MĐ1 3,0 3,0 3,0 1,8 MĐ2 3,0 3,0 3,0 1,8 MĐ3 3,0 3,0 3,0 2,1 MĐ4 4,0 5,0 3,0 2,3 MĐ5 5,0 6,0 5,0 2,8 Kí hiệu Ghi chú: công thức giống biểu thị chữ Các chữ khác biểu thị sai khác có ý nghĩa mức 0,05 Bệnh gây hại có xu hướng gia tăng trồng mật độ dày, cụ thể mật độ 30 35 cây/m2, ệnh gỉ sắt, ệnh đốm đen ệnh đốm nâu hại mức điểm 3, mật độ 40; 45 cây/m2 gây hại mức điểm 3- Như vậy, theo dõi phòng trừ k p thời nên mức độ gây hại c a nấm ệnh hạn chế đáng kể Tuy nhiên, qua theo dõi nhận thấy nấm ệnh gậy hại nặng mật độ dày có xu hướng gia giảm với mật độ thưa Cũng qua theo dõi tình hình sâu hại chúng tơi cịn thấy ệnh thối có xu hướng gia tăng trồng mật độ dày, mật độ (25 cây/m2) mật độ (30 cây/m2) ệnh thối gây hại mức 1,8%; mật độ (35cây/m2) mức 2,1%; mật độ (40 cây/m2) mức 2,3%; mật độ (45 cây/m2) 2,8 % Như vậy, mật độ trồng khác nhau, mức độ nhiễm sâu, ệnh c a giống lạc L14 khác nhau, trồng mật độ 45 cây/m2 sâu, ệnh hại nhiều so với mật độ lại 3.3.5 Ảnh hưởng mật độ đến yếu tố cấu thành suất suất giống lạc L14 70 Bảng 3.16 Ảnh hƣởng mật độ đến yếu tố cấu thành suất suất giống lạc L14 vụ xuân 2011 vùng đất cát ven biển huyện Diễn Châu – Nghệ An Công thức Quả chắc/cây (quả) KL 100 KL 100 (g) hạt (g) Tỷ lệ nhân (%) NSLT NSTT (tạ/ha) (tạ/ha) MĐ1 9,3d 153,4a 63,6a 76,3a 35,7a 27,8a MĐ2 8,7c 152,8a 63,2a 76,5a 39,9b 29,5ab MĐ3 8,5c 152,6a 63,1a 76,9a 45,3c 36,2b MĐ4 7,2b 151,8a 62,8a 76,8a 43,7c 33,7b MĐ5 6,1a 151,2a 62,6a 76,2a 41,5bc 30,8ab CV% 2,3 2,5 4,9 4,1 3,6 7,7 LSD 0,3 7,1 5,8 5,8 2,8 4,5 Ghi chú: công thức giống biểu thị chữ Các chữ khác biểu thị sai khác có ý nghĩa mức 0,05 - Số chắc/cây: Theo dõi số chắc/cây qua mật độ khác nhận thấy tổng số chắc/cây iến động từ 6,1 đến 9,3 quả/cây, mật độ trồng khác số chắc/cây khác cụ thể: mật độ 25 cây/m2 số chắc/cây đạt cao 9,3 quả; thấp mật độ 45 cây/m2 đạt 6,1 quả/cây; mật độ 30 cây/m2 đạt 8,7 quả/cây; mật độ 35 cây/m2 đạt 8,5 quả/cây; mật độ 40 cây/m2 đạt 7,2 quả/cây Số chắc/cây liên quan đến suất thông qua khối lượng 100 quả, xét khối lượng 100 thấy iến động từ 151,2 đến 153,4 gam Mức iến động cơng thức khơng lớn, có sai khác mức ý nghĩa - Tương tự vậy, khối lượng 100 hạt mật độ khác khơng có thay đổi lớn dao động từ 62,6 đến 63,6 gam Điều thể rằng, 71 yếu tố thí nghiệm mật độ khơng ảnh hưởng lớn đến tiêu này, ch yếu đặc điểm di truyền c a giống đ nh - Tỷ lệ nhân mật độ không nhận thấy có khác iệt lớn, dao động từ 76,2 đến 76,9% Tỷ lệ nhân phụ thuộc vào ản chất di truyền c a giống, chế độ canh tác điều kiện khí hậu, đất đai Chỉ tiêu tiến hành với điều kiện tỷ lệ nhân ch u ảnh hưởng ởi mật độ khác vụ xuân mà phụ thuộc ch yếu vào ản chất di truyền c a giống - Năng suất thể tổng hợp khả c a giống, phù hợp với điều kiện ngoại cảnh mơi trường Do đó, yếu tố mật độ trồng có ảnh hưởng đến suất c a Năng suất hình thành từ suất cá thể suất quần thể, dẫn đến mật độ thích hợp, giống khai thác tốt điều kiện sinh thái, từ cho suất cao Nghiên cứu suất c a giống lạc L14 điều kiện mật độ khác thấy: + Năng suất lý thuyết: Trong điều kiện vụ xuân, suất lý thuyết qua mật độ khác c a thí nghiệm dao động khoảng từ 35,7 đến 45,3 tạ/ha Năng suất lý thuyết đạt cao trồng MĐ MĐ đạt từ 43,7 đến 45,3 tạ/ha, thấp mật độ đạt 35,7 tạ/ha, theo mật độ từ 35 - 40 cây/m2 với mức thâm canh cao phù hợp với điều kiện vụ xuân huyện Diễn Châu - Nghệ An, với mật độ cho thấy lạc sinh trưởng, phát triển tốt so với mật độ cịn lại, từ tạo tiền đề cho suất đạt cao + Năng suất thực thu: Năng suất thực thu c a giống L14 điều kiện mật độ khác dao động từ 27,8 đến 36,2 tạ/ha cao hai mật độ đạt 45,3 tạ/ha; mật độ đạt 33,7 tạ/ha; thấp mật độ đạt 27,8 tạ/ha 72 Tóm lại, nghiên cứu ảnh hưởng c a mật độ đến sinh trưởng, phát triển c a giống lạc L14 điều kiện vụ xuân 2010 vùng đất cát ven iển huyện Diễn Châu – Nghệ An nhận thấy: Lạc trồng mật độ 35 cây/m2 40 cây/m2, sinh trưởng, phát triển tốt cho suất cao so với mật độ khác điều kiện 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở mục tiêu đặt ra, đề tài xác đ nh số nội dung nghiên cứu trọng tâm, từ kết thu rút số kết luận sau: 1.1 Vùng đất cát ven iển Diễn Châu - Nghệ An nơi có tiềm lớn đất đai, điều kiện khí hậu, giao thơng th trường để phát triển lạc Tuy nhiên, số hạn chế: Chưa xác đ nh cấu giống phù hợp cho vùng; chưa thiết lập hệ thống sản xuất giống; kỹ thuật thâm canh chưa đồng ộ; thiếu vốn đầu tư; … dẫn đến suất lạc chưa cao 1.2 Về giống: Kết nghiên cứu xác đ nh giống L23 L26 thích hợp cho vùng đất cát ven iển huyện Diễn Châu điều kiện vụ xuân Giống L23 L26 có thời gian sinh trưởng từ 132 – 137 ngày, có tiêu vể số diện tích lá, khả tích lũy chất khơ, yếu tố cấu thành suất suất thực tế đạt (39,1 – 40,4 tạ/ha) vượt hẳn so với đối chứng Sen lai Nghệ An (30,2 tạ/ha) Trong đó, L26 thể vượt trội khối lượng 100 khối lượng 100 hạt, giống thích hợp với điều kiện thâm canh cao trồng phục vụ cho xuất 1.3 Về iện pháp che ph : Đối với giống lạc L14 điều kiện vụ xuân che ph nilon suất (33,7 tạ/ha) cao so với che ph thân xác thực vật (32,6 tạ/ha) khơng che ph (28,9 tạ/ha), nhiên chi phí đầu tư cao nên mức suất cao che ph nilon che ph thân xác thực vật hiệu kinh tế chưa có ý nghĩa 1.4 Mật độ: Mật độ thích hợp điều kiện vụ xuân giống L14 35 cây/m2 40 cây/m2 74 Kiến nghị Từ kết thu thập được, đề tài có số kiến ngh sau: - Ngồi giống có sản xuất đại trà nên ổ sung thêm giống L23, L26 vào cấu giống - Trong điều kiện vụ xuân nên áp dụng kỹ thuật che ph nilon giống lạc L14 mật độ 35 cây/m2, trồng mật độ 40 cây/m2 - Tiếp tục nghiên cứu giống lạc có triển vọng để ổ sung vào cấu giống c a huyện 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Quỳnh Anh (1994), Nghiên cứu số yếu tố hạn chế suất lạc tỉnh Nghệ An biện pháp khắc phục, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, trường Đại học Nông Nghiệp - Hà Nội Đỗ Ánh, Bùi Đình Dinh (1992), “Đất phân ón trồng”, Tạp chí Khoa học đất, Hội khoa học đất Việt Nam Trần Th Ân (2004), Nghiên cứu xác định số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất lạc đất cát biển Thanh Hóa, Luận án tiến sỹ nơng nghiệp, Viện KHKT NN Việt Nam, tr – 46 Phạm Văn Biên, Nguyễn Đăng Khoa cộng (1991), Sản xuất nghiên cứu lạc Miền Nam Việt Nam năm gần đây, Tiến ộ kỹ thuật trồng lạc đậu đỗ Việt Nam, NXBNN, Hà Nội Nguyễn Th Chinh (1999), Kết thử nghiệm phát triển tiến kỹ thuật lạc đồng ruộng nông dân miền Bắc Việt Nam, Báo cáo trình ày Hội thảo kỹ thuật trồng lạc Việt Nam Nguyễn Th Chinh, Trần Đình Long, Nguyễn Văn Thấng, Vũ ngọc Phượng, Nguyễn Th Thúy Lương (2003), “Kết ước đầu đánh giá số giống lạc nhập nội từ Trung Quốc ( 2000 - 2002 )” Tuyển tập cơng trình khoa học kỹ thuật nông nghiệp năm 2003, Bộ Nông Nghiệp PTNT, Viện KHKT Nông Nghiệp Việt Nam NXB NN Hà Nội Vũ Đình Chính (2008), Nghiên cứu số iện pháp kỹ thuật góp pần cao suất lạc tỉnh đồng ằng trung du Bắc ô Báo cáo tổng kết đề tài, Trường Đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Nguyễn Th Chinh, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Nguyễn Văn Thắng, 76 Hoàng Minh Tâm (2002), Kết nghiên cứu chọn lọc giống lạc ngắn ngày L05, Kết nghiên cứu khoa học 2002 – Viện KHKTNN Việt Nam, NXB NN Hà Nội, tr 87 - 93 Nguyễn Th Chinh, Hoàng Minh Tâm, Trần Đình Long, Nguyễn Văn Thắng (2001), Kết khu vực hóa kỹ thuật ph nilon cho lạc, Kết nghiên cứu khoa học 2001 - Viện KHKTNN Việt Nam, NXB NN Hà Nội, tr 149 - 155 10 Ngô Thế Dân (ch iên), Nguyễn Xuân Hồng, Đỗ Th Dung, Nguyễn Th Chinh, Vũ Th Đào, Phạm Văn Toản, Trần Đình Long, C L L Gowda (2000), Kỹ thuật đạt suất lạc cao Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Ngô Thế Dân, Phạm Th Vượng (Biên d ch từ nguyên ản tiếng Anh), Cây lạc Trung Quốc – bí thành cơng, NXBNN Hà Nội, 1999 12 Lê Doãn Diên (1993), “Kết phân tích tiêu sinh hóa c a Lạc”, Tạp chí Nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm 13 Lê Văn Diễn (1991), Kinh tế sản xuất lạc Việt Nam, TIến ộ kỹ thuật trồng lạc đậu đỗ Việt Nam, NXBNN, Hà Nội 14 Lê Song Dự, Nguyễn Thế Cơn (1979), Giáo trình Lạc, NXBNN, HN 15 Lê Song Dự, Nguyễn Thế Cơn, Vũ Đình Chinh (1996), “Kết nghiên cứu giống lạc B5000”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học nơng nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 16 Ngô Đức Dương (1984), Kỹ thuật trồng lạc, Cây lạc, NXB NN, Hà Nội 17 Ngô Th Lam Giang, Phan Liêu ctv (1998), Báo cáo kết chọn tạo giống lạc miền Đơng Nam Bộ, Viện có dầu, TP HCM 77 18 Ngô Th Lam Giang, Phan Liêu ctv (1995), Kết tuyển chọn giống lạc VD1, Kết nghiên cứu khoa học c a nghiên cứu sinh, V, Viện Khoa học kỹ thuật NNVN, Hà Nội 19 Phạm Th Hậu (1998), Nghiên cứu bệnh gỉ sắt (Puccinia arachidis speg.) hại lạc số biện pháp phòng trừ miền Bắc Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Xuân Hồng (1999), Nghiên cứu bệnh hại lạc biện pháp phòng trừ Việt Nam, Báo cáo hội thảo kỹ thuật trồng lạc Việt Nam, Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Th Yến (2000), Kết nghiên cứu thử nghiệm giống lạc MD7 kháng bệnh héo xanh vi khuẩn, Báo cáo khoa học, Bộ Nông nghiệp PTNT, TP HCM 22 Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Th Yến, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Văn Viết, Nguyễn Th Chinh, Trần Đình Long (2004), “Giống lạc LO8 (NC2)”, Tuyển tập cơng trình khoa học kỹ thuật Nông nghiệp 2004, NXB NN, Hà Nội 23 Trần Văn Lài (1991), Yếu tố nông sinh học hạn chế sản xuất lạc Việt Nam hướng khắc phục, Tiến ộ kỹ thuật trồng lạc đậu đỗ Việt Nam, NXB NN, Hà Nội, tr – 28 24 Nguyễn Th Ngọc Lan (2008), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao suất lạc cho vùng đồi, huyện Chương Mỹ - Hà Tây, luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Trường ĐHNN Hà Nội 25 Nguyễn Văn Liễu, Nguyên Văn Cường ctv (1995), Giống lạc 4329, Kết nghiên cứu Khoa học, Viện KHKTNNVN, NXBNN, Hà Nội, tr 110- 114 78 26 Trần Đình Long, Nguyễn Th Chinh (2005), Kết chọn tạo phát triển giống đậu đỗ 1985 – 2005 định hướng phát triển 2006 – 2010, Khoa học công nghệ Nông nghiệp PTNT 20 năm đổi mới, Trồng trọt ảo vệ thực vật 1, NXB NN, Hà Nội, tr 102 – 113 27 Trần Đình Long, Nguyễn Văn Thắng, Lê Huy Phương (1991), Nguồn gen lạc Việt Nam, Tiến ộ kỹ thuật trồng lạc đậu đỗ Việt Nam, NXBNN, Hà Nội, tr 43 – 48 28 Nguyễn Đình Long, Nguyễn Văn Thắng, Hồng Minh Tâm (1999), Tổng quan tình hình nghiên cứu phát triển tiến ộ trồng lạc Việt Nam thời gian qua phương hướng năm tới, Hội thảo kỹ thuật trồng lạc toàn quốc Thanh Hóa 29 Trần Mỹ Lý (1990), “Kết phân tích số ngun liệu có dầu”, Tạp chí Nông nghiệp công nghệ thực phẩm 30 Nguyễn Tiến Mạnh (1995), Kinh tế có dầu, Viện Kinh tế Nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 31 Hồng Tuyết Minh, Nghiêm Th Nhạn, Nguyễn Hồng Phi (1995), Kết chọn tạo dòng lạc D239 D332, Kết nghiên cứu đậu đỗ 1991 – 1995, Viện KHKTNN Việt Nam – Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm đậu đỗ, Hà Nội 32 Vũ Trọng Nam (2010), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nâng cao suất lạc vùng đất cát ven biển huyện Tĩnh Gia - Thanh Hố, Luận văn thực sỹ Nơng nghiệp,Trường ĐHNN, Hà Nội 33 Đoàn Th Thanh Nhàn (Ch iên), Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chinh, Nguyễn Thế Cơn, Lê Song Dự, Bùi Xn Sửu (1996), Giáo trình cơng nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 34 Phạm Hồng Quảng (Ch iên) cs (2005), “575 giống trồng nông nghiệp mới”, NXB NN, Hà Nội 79 35 Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Th Chinh, Trần Đình Long, Ngyễn Xuân Thu, Nguyễn Phú Gia (2008), Kết nghiên cứu phát triển giống lạc cao sản L18 cho vùng thâm canh, Báo cáo công nhận giống 36 Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Th Chinh, Trần Đình Long, Nguyễn Thái An, Hồng Minh Tâm, Ngyễn Xuân Thu (2002), “Kết nghiên cứu phát triển giống lạc cao sản L12 cho vùng khó khăn”, Tuyển tập cơng trình khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp năm 2002, NXB NN, Hà Nội, tr 94 – 99 37 Nguyễn Xuân Thu (2009), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất Lạc Xuân huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học NN Việt nam Tài liệu Tiếng Anh 38 Candoble, Alphonse (1982), Origin of cultivated plants, London 39 Cesar L., Revoredo, Stanley M Fletcher (2002), World peanut market and overview of the past 30 years, The university of Georgia, USA 40 Coffelt T.A., Porter D.M., Mozingo R.W (1994), Registration of “VA93B peanut”, Crop sience, 34(4), USDA – ARS, USA, pp 1126 41 Coffelt T.A., Porter D.M., Mozingo R.W (1994), Registration of VGS1 and VGS2 peanut genetic stocks”, Crop sience, 35(6), USDA – ARS, USA, pp 1714 42 CRIPC (Center Research Intsitue of Food Crops) (1991), High yielding varieties of food crops, Bogor, Indonesia 43 FAO (1991), Production year book, Volume 37, Rome, Italy 44 Faostat Database (Website), http://www.faostat.fao.org 45 Fu Hsiung Lin (1990), Progress report on rice based farming systems research in Taiwan, China Pages 205 - 219 in 21st meesting of the 80 asian rice farming systems working group meeting Now 13 – 17, Hat Yai, Thailand 46 Gregory W.C and Gregory M.P (1980), Structure variation evoluation and clasification in Arachis, Advances in Legume science, Proceedings of the International Legume conference 24 – 29 July 1978, Kew, Surrey, Uk Volume 2, Kew, Surrey, Uk Royal botanic gardens 47 Groundnut: Varieties, FICCI Agri Business Information Center, http://www.ficciagroindia.com/production.guidelines/groundnut 48 Higginis B.B (1951), Origin of early history of the peanut, The peanut – the unpredictable legume, the national fertilize association, Washington 49 ICRISAT (2005), “Progess report of IFAD”, ICRISAT, pp 20-30, 65-75 50 Islei T.G., Rice P.W., Baily J.R., Mozingo R.W., Pottee H.E (1997), “Registration of NC12C peanut”, Crop science, 37(6), pp 1976 51 Krapovickas A (1968), The Origin, variability and spead of the groundnut (Arachis hypogaea), The domestication and exploitation of plants and animals, London 52 Mengesha M H (1993) “Sattus of germplasm maintained at ICRISAT”, Joint ICAR/ICRISAT Regional training worshop on plant genetic resources, 4- 20 ocr.1993, India 53 M S Basu and P K Gosh (1996), “The Status of Technologies Used to Achieve hight groundnut yield in India”, Achieving hight groundnut yields, ICRISAT, Pantancheru, Andhra Pradesh 502324, India, paper 30-31 54 Pathirana R (1991), Early – matuning groundnut varieties for the rainfed lowland of intermediate zone of Srilanka, International Arachis 81 newsletter, Legumes program ICRISAT patancheru Andhra Pradesh 502324 India May, 1991 55 Perdido V.C and E.L Lopez (1996), The Status of Technologies to achieve high groundnu yield in the Phillippines Achieving high groundnut yield, ICRISAT, patancheru, Andhra Prudesh 502324, India, pages 71 – 79 56 Reddy P.S (1988), Groundnut – ICAR – New Dehli 57 Sanun Jogloy and Tugsina Sansayawichai (1996), The status of Technologies used to achieve hight groundnut yield in Thailand, Achieving hight groundnut yields ICRISAT, Pantancheru, Andhra pradsk 502324, India, paper 81-88 58 Smith O D , Simpson C E , Black M C , Besler B A (1998), “Registration of Tamrun96 peanut”, Crop science, 38(5), USA, pp 1403 59 Sudhakar D., Ganesan K., Sundaran N et al (1995), BSRI (86143) – A high – yielding spainish bunch groundnut variety for the West zone of TamilNadu, International Arachis Newsletter No.15, pp 13 – 14 60 Sun Yanhao, Tao Shousiang and Ưang Cai in (1996), Theoretiocal foundations for hight yield of groundnut in China Achieving hight groundnut yields, proceeding of an Internationnal Worksop 25-29 August 1995 Shandong Peanut Research Institute for the SemiArid Tropics Patancheru, Andhra Pradesh 502324, India 61 USDA - Agricultural statics (2000 - 2008), Peanut market indicators, National center for Peanut compertitiveness, USA 62 William J.H (1979), Physiology of groundnut (arachis hypogaea L.) C.W eget Nitrogen accumulation and distribution, Rhodesian Journal Research, pp 49 – 55 ... cho lạc xuân vùng đất cát ven iển huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 2.2 Yêu cầu Tìm hướng kỹ thuật trồng trọt phù hợp để nâng cao mặt ằng suất lạc xuân vùng đất cát ven iển huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ. .. tăng suất lạc; (3) Hiệu điều chỉnh mật độ trồng hợp lý để tăng suất lạc Trên sở đó, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất lạc xuân vùng đất cát ven biển. .. vùng đất cát ven iển huyện Diễn Châu – Nghệ An Bảng Tình hình nhiễm ệnh hại c a giống lạc điều kiện 52 vụ xuân 2011 vùng đất cát ven iển huyện Diễn Châu – Nghệ An Bảng Các yếu tố cấu thành suất suất