Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta biết loài sinh vật sống hành tinh ngày có q trình đấu tranh để thích nghi, tồn phát triển, thân thiết lập mối quan hệ mật thiết với lồi sống quanh Mỗi lồi mắt xích quan trọng giới sống Trong giới thực vật nguồn khởi đầu cung cấp lượng cho sinh vật khác đảm bảo phát triển bền vững cho hệ sinh thái toàn cầu Đặc biệt chúng quan trọng tồn phát triển người, chúng cung cấp thực phẩm, nước, thuốc men giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Nhưng ngày với hoạt động người làm cho nguồn tài nguyên cạn kiệt nhanh chóng Do nước giới chung sức để bảo vệ nguồn gen có hành tinh Thực vật giới vốn đa dạng phong phú, thống kê ước tính đến có khoảng 380.000 lồi thực vật 1/5 số lồi đối mặt với nguy tuyệt chủng Việt Nam quốc gia nằm vùng nhiệt đới, có nhiều điều kiện cho sinh vật phát triển, theo thống kê “Tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích” (của Tổ chức bảo tồn Thiên nhiên Thế giới IUCN) Việt Nam có gần 13.000 lồi thực vật Nhưng nước ta hậu chiến tranh, nạn gia tăng dân số khai thác mức dẫn đến diện tích rừng tự nhiên thu hẹp nhanh làm cho đa dạng sinh học ngày giảm Trong số lồi thực vật có mạch có mặt giới 285.650 loài Việt Nam gần 12.000 lồi thuộc 2.256 chi, 305 họ Trong có họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) họ lớn phức tạp Trên giới có khoảng từ 6.000- 8.000 lồi cịn Việt Nam theo Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) cơng bố họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) 425 loài đứng sau họ Lan (Orchidaceae) 800 loài họ Đậu (Fabaceae) 470 loài Dạng sống họ phức tạp bao gồm dạng sống từ gỗ lớn đến thảo hay dây leo Nhiều lồi họ có ý nghĩa to lớn kinh tế quốc dân chúng có nhiều cơng dụng khác nhau: - Các lồi cho gỗ quý như: Vạng, mọ, nhội… - Các loài lương thực, thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao như: Sắn, rau ngót, chùm ruột… - Nhiều dùng làm thuốc chữa bệnh đường ruột (ỉa chảy, kiệt lị), bệnh da, vết thương, bệnh phong như: Đơn, cỏ sữa, ba đậu Rất nhiều loài dùng ngành công nghiệp khác nhau: Làm giấy, lấy sợi, thuộc da, nhuộm vải, nhựa gôm… Nhiều cịn cảnh cho hoa đẹp ni ong mật che bóng mát: Trạng nguyên, đơn mặt trời, nhội Với giá trị to lớn đó, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) đối tượng nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Mặt khác, khai thác bừa bãi người lợi ích trước mắt: Lấy gỗ, lấy củi nhiều tác động khác người làm cho hệ thực vật Việt Nam nói chung thành phần lồi họ nói riêng ngày suy giảm Vì vậy, việc nghiên cứu bảo tồn loài thuộc họ Thầu dầu toàn loài hệ thực vật trở nên cấp thiết Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu hệ thực vật, loài họ Thầu dầu cơng bố nhiều lồi nhiên cịn nhiều vùng, nhiều địa phương nghiên cứu họ cịn Vườn quốc gia (VQG) Vũ Quang thuộc tỉnh Hà Ttĩnh, nằm dãy Bắc Trường Sơn đánh giá vùng đa dạng sinh học cao Tuy nhiên hệ thực vật chưa nghiên cứu nhiều Một số cơng trình nghiên cứu khu vực chủ yếu theo hướng nghiên cứu đa dạng thực vật taxon bậc cao lớp, ngành Rất cơng trình nghiên cứu sâu taxon bậc thấp bộ, họ, chi, vậy, chúng tơi chọn đề tài: “Thành phần loài thực vật họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) vùng đệm Vườn quốc gia Vũ Quang - Hà Tĩnh” nhằm góp phần cung cấp thêm dẫn liệu họ thực vật khu vực nghiên cứu Mục tiêu đề tài Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil) Điều tra thành phần loài đánh giá tính đa dạng họ Thầu dầu vùng đệm VQG Vũ Quang - Hà Tĩnh Để thực mục tiêu, nhiệm vụ là: - Thu mẫu loài họ Thầu dầu khu vực nghiên cứu - Định danh, lập danh lục thành phần loài - Đánh giá tính đa dạng họ Thầu dầu khu vực nghiên cứu yếu tố địa lý, phân bố, dạng sống, giá trị tài nguyên mức độ bị đe dọa loài Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil) CHƢƠNG CHƢƠNGhƣơng Formatted: Font: Bold, Font color: Black, Portuguese (Brazil) TỔNG QUAN TÀI LIỆU Formatted: Font: Bold, Font color: Black, Portuguese (Brazil) 1.1 Vài nét tình hình nghiên cứu thực vật Thực vật nguồn tài nguyên quan trọng đời sống Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil) Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil) người Từ loài người xuất sống hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên, người biết sử dụng nguồn thực vật để phục vụ nhu cầu sống Theo thời gian, người ngày tích lũy thêm hiểu biết giới thực vật phong phú xung quanh Những cơng trình mơ tả thực vật xuất Ai Cập cổ đại cách (3.000 năm TCN) [421] Trung Quốc cổ đại (2.200 năm TCN) sau Hy Lạp cổ La Mã cổ xuất hàng loạt tác phẩm thực vật Théophraste (371 - 286 TCN) người đề xướng phương pháp phân loại thực vật [11] Dựa nghiên cứu đặc điểm hình thái ngồi sinh cảnh sinh sống thực vật, ông cho đời hai tác phẩm “Lịch sử thực vật” “Cơ sở thực vật” mơ tả khoảng 500 lồi trồng hoang dại Tiếp đến Plinus (79 - 24TCN) viết “Lịch sử tự nhiên” mô tả gần 1.000 loài làm thuốc ăn Sau Dioseoride (20 - 60 sau CN) thầy thuốc Tiểu Á viết sách “Dược liệu học”, ơng nêu 500 lồi xếp chúng vào họ khác [11] Trong suốt thời kỳ Trung cổ, phân loại học thực vật ngành khoa học khác không phát triển thống trị giáo hội Đến thời kỳ Phục Hưng kỷ (XV - XVI) với phát triển ngành khoa học kỹ thuật kéo theo phát triển mạnh phân loại học thực vật, đánh dấu kiện quan trọng là: Sự phát sinh tập bách thảo (Herbier) kỷ XVI; việc thành lập vườn bách thảo (TKXV - XVI) biên soạn “Bách khoa toàn thư thực vật” Các kiện sở cho nhà nghiên cứu thực vật Từ xuất cơng trình Andrea Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil) Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil), Condensed by 0.2 pt Caesalpino (1519 - 1603) nhà thực vật học đánh giá cao quan điểm phân loại học thực vật dựa đặc điểm quan trọng chúng Ông lấy đặc điểm hạt để làm tiêu chuẩn phân loại thực vật [11] Nhà tự nhiên học người Anh, Jonh Ray (1628 - 1705) “Lịch sử thực vật” gồm tập mơ tả 18.000 lồi thực vật Tiếp sau Linnee (1707 - 1778) người mệnh danh “Ông tổ” phân loại học, nhà tự nhiên học Thụy Điển (1707 - 1778), tác phẩm “Hệ thống tự nhiên” ơng mơ tả khoảng 10.000 loài xếp vào hệ thống định Ông đưa cách đặt tên sinh vật chặt chẽ thuận tiện, tên gọi tiếng La tinh gồm từ ghép lại mà ngày sử dụng Ông người xây dựng nên hệ thống phân loại gồm đơn vị: giới, ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài [412] Cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX phân loại thực vật dược dựa sở mối quan hệ tự nhiên thực vật, dựa vào tồn (hay số lớn) tính chất chung chúng Có nhiều hệ thống phân loại đời: hệ thống phân loại Bernard Jussieu (1699 - 1777) Decandol (1778 - 1836) mô tả 161 họ đưa phân loại trở thành môn khoa học Robert Brown(1773 - 1858) chia thực vật thành nhóm hạt trần hạt kín [421] Gophmeister phân chia thực vật có hoa khơng có hoa xác định vị trí hạt trần nằm thực vật hạt kín [312] Bước sang kỷ XIX việc nghiên cứu hệ thực vật thực phát triển mạnh mẽ tất quốc gia Phân loại học ngày sâu nghiên cứu chất sinh vật Nhiều công trình nghiên cứu có giá trị thực vật chí đời : Thực vật chí Anh (1869), thực vật chí Ấn Độ tập (1872 - 1897), thực vật chí Vân Nam (1977), thực vật chí Malayxia (1922 - 1925), thực vật chí Trung Quốc Đến năm 1993, Watters Hamilton thống kê tác phẩm nghiên cứu suốt kỷ qua có 1,4 triệu lồi thực vật mô tả đặt tên Cho đến vùng nhiệt đới xác định khoảng 90.000 lồi, vùng ơn đới Bắc Mĩ Âu – Á có 50.000 lồi xác định [3433] Ở Việt Nam lịch sử phát triển môn phân loại thực vật diễn chậm so với nước khác Thời gian đầu có nhà nho, thầy lang sưu tập có giá trị làm thuốc chữa bệnh Tuệ Tĩnh (1623 - 1713) 11 “Nam dược thần hiệu” mơ tả 759 lồi thuốc, Lê Quý Đôn (thế kỷ XVI) “Vân Đài loại ngữ” 100 phân cho hoa, quả, ngũ cốc…Lê Hữu Trác (1721 - 1792) dựa vào “Nam dược thần hiệu” bổ sung thêm 329 vị thuốc sách “Hải Thượng Y tôn tâm linh” gồm 66 Ngoài tập “Lĩnh nam thảo” ông tổng hợp 2.850 thuốc chữa bệnh [11] Nguyễn Trữ (đời nhà Lê) tác phẩm “Việt Nam thực vật học” mô tả nhiều loài trồng Lý Thời Chân (1595) xuất “Bản thảo cương mục” đề cập đến 1.000 vị thuốc thảo mộc [321] Đến thời kì Pháp thuộc tài nguyên rừng nước ta phong phú đa dạng, thu hút nhiều nhà khoa học phương Tây nghiên cứu Do đó, việc phân loại thực vật đẩy mạnh nhanh chóng Điển cơng trình Loureiro năm 1790 “Thực vật Nam Bộ” ơng mơ tả gần 700 lồi [421] Pierre (1879) “Thực vật rừng Nam Bộ” mô tả khoảng 800 lồi gỗ Cơng trình lớn “Thực vật chí ĐơngDương” H.Lecomte số nhà thực vật người Pháp biên soạn (1907 - 1951) gồm tập Trong cơng trình này, tác giả người Pháp thu mẫu định tên, lập khóa mơ tả lồi thực vật có mạch tồn lãnh thổ Đông Dương [4950] Năm 1965, Pocs Tamas thống kê miền Bắc có 5.190 lồi năm 1969, Phan Kế Lộc thống kê bổ sung nâng số loài miền Bắc lên 5.609 loài, 1.660 chi 140 họ xếp theo hệ thống Engler [23] Song song với thống kê Miền Bắc từ 1969-1976, Lê Khả Kế (chủ biên) xuất sách “Cây cỏ thường thấy Việt Nam” gồm tập mơ tả nhiều lồi thực vật có mặt Việt Nam [18] Miền Nam, Phạm Hoàng Hộ tập “Cây cỏ Miền Nam Việt Nam” giới thiệu 5.326 loài [13] Thái Văn Trừng (1963 - 1978) sở “Thực vật chí Đơng Dương” thống kê hệ thực vật Việt Nam có 7.004 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 1.850 chi 298 họ [445] Từ 1972 - 1988, Viện điều tra quy hoạch rừng công bố tập “Cây gỗ rừng Việt Nam” giới thiệu chi tiết với hình vẽ minh họa loài thực vật [465] Đáng ý phải kể đến “Cây cỏ Việt Nam” Phạm Hoàng Hộ (1991- 1993) xuất Cadana với tập, tái năm 2000 mô tả khoảng 10.500 lồi thực vật bậc cao có mạch Việt Nam [15] Có thể nói sách đầy đủ thành phần loài thực vật bậc cao Việt Nam, nhiên theo tác giả số lồi thực vật hệ thực vật Việt Nam lên tới 12.000 lồi Tiếp theo hàng loạt cơng trình nghiên cứu đa dạng thực vật cho VQG, khu bảo tồn thiên nhiên đặc biệt cơng trình Nguyễn Tiến Bân (1983) tập thể giả khác cho đời tập “Danh lục thực vật Tây Nguyên” công bố 3.754 lồi thực vật bậc cao có mạch, nửa số loài hệ thực vật Việt Nam [2] Phạm Hoàng Hộ (1985) với “Danh lục thực vật Phú Quốc” cơng bố 793 lồi thực vật bậc cao có mạch diện tích 592 km2 [14]; Nguyễn Nghĩa Thìn (19967) cộng với cơng trình: “Tính đa dạng thực vật Cúc Phương” cơng bố 1.944 lồi thực vật bậc cao [21] Phan Kế Lộc, Lê Trọng Cúc (1997) cơng bố 3.858 lồi thuộc 1.394 chi, 254 họ “Thực vật Sông Đà” [24]; “Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa Phansipan” (1998) giới thiệu 2.024 loài thực vật bậc cao thuộc 771 chi 200 họ thuộc ngành vùng núi cao Sa Pa - Phan Si Pan [423]; “Đa dạng thực vật Vvườn quốc gia Pù Mát” với 1.251 loài thuộc 604 chi 159 họ [3940]; “Đa dạng hệ thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang” với 680 loài, 236 chi 117 họ [376] Dựa cơng trình nghiên cứu nước giới cơng bố Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) thống kê toàn hệ thực vật Việt Nam bao gồm 11.373 lồi thực vật bậc cao có 10.580 thực vật bậc cao có mạch [334] Lê Trần Chấn (1999) với cơng trình “Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam” cơng bố 10.440 lồi thực vật [5] Trên sở cơng trình nghiên cứu để phục vụ cho công tác bảo tồn nguồn gen thực vật từ năm 1996 nhà thực vật Việt Nam cho xuất “Sách đỏ Việt Nam” phần thực vật mơ tả 356 lồi thực vật q Việt Nam có nguy tuyệt chủng, tái bổ sung năm 2007 tổng số lên 464 loài thực vật, tăng 108 loài bị đe dọa thiên nhiên [3] Hiện nay, nhà khoa học theo hướng nghiên cứu họ thực vật dạng thực vật chí cơng trình như: Euphorbiaceae Nguyễn Nghĩa Thìn (1999, 2007) [365], [554], họ Na - Annonaceae Nguyễn Tiến Bân (2000) [1], họ Bạc hà - Lamiaceae Vũ Xuân Phương (2002) [289], họ Đơn nem - Myrsinaceae Trần Thị Kim Liên (2002) [22], họ Cói - Cyperaceae Nguyễn Khắc Khơi (2002) [20], họ Trúc đào Apocynaceae Trần Đình Lý (2005) [26], họ Cỏ roi ngựa - Verbenaceae Vũ Xuân Phương (2005) [2930] Đây tài liệu quan trọng để làm sở đánh giá thành phần loài hệ thực vật Việt Nam cách đầy đủ Đối với VQG Vũ Quang, thành lập lâu (1993) song đến cơng trình nghiên cứu hệ thực vật chưa nhiều Năm 2001, Đặng Quang Châu, Trịnh Thị Hải Châu cơng bố 452 lồi, 312 chi, 115 họ [ 6] Đến năm 2002, Nguyễn Thu Hiền Vũ Văn Dũng cơng bố 678 lồi thực vật bậc cao tồn diện tích vườn [12] Số liệu gần thống kê hệ thực vật VQG Vũ Quang đa dạng phong phú gồm 1.075 loài thực vật thuộc 164 họ 215 chi (Nguồn: Theo phòng khoa học VQG Vũ Quang năm 2010).Tuy nhiên số công trình nghiên cứu hệ thực vật VQG Vũ Quang cịn khiêm tốn số lượng lồi thực vật thống kê chưa xứng với tiềm vườn 1.2 Tình hình nghiên cứu họ Thầu dầu giới Việt Nam Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) nhiều nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu tính phức tạp Người xác định họ Thầu dầu Jussieu A L (1789 - 1824) coi nhóm tự nhiên Tiếp theo ơng hàng loạt cơng trình nghiên cứu phân loại, hình thái, giải phẫu Reichenbach (1828, 1837, 1841), Baillon (1858) cơng trình nghiên cứu cịn sơ sài [354] Sau Boisier E với cơng trình tiếng “Prodromus de candolle” (1862 - 1866) chia họ thành tơng, 29 nhóm, 39 chi 740 loài [4847] Tác giả Thụy Sỹ Jean Mueller nghiên cứu bổ sung nhóm Stenolobeae chia chúng thành tơng nhóm Platylobeae thành tơng dựa đặc điểm mầm Mueller chia tông Crotoneae thành chi sau Bentham có quan điểm rộng chia tông thành chi [487] Trong “Genera Plantarum” (1880) Bentham Hooker giới thiệu 197 chi xếp thành tơng [467] Cơng trình đồ sộ Pax F Hoffmann K đăng “ Engler’s Pflannzen reich” 2.200 trang tổng kết có hệ thống chi tông 10 họ Thầu dầu Đến năm 1931 tác giả mô tả 283 chi lần xuất lần thứ 2, sau đến năm 1969, Hutchinson có bổ sung, chỉnh sửa bậc taxon Đây cơng trình tổng qt có giá trị cho nghiên cứu họ Thầu dầu sau [510] Ngồi cơng trình nghiên cứu có tính chất tổng quan tồn giới có nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu vùng cụ thể như: Scheffer (1869) nghiên cứu Euphorbiaceae Ấn Độ; Hayata (1903 - 1904) nghiên cứu họ Đài Loan, Nhật Bản; Robinson (1909) nghiên cứu tông Phyllantheae Philippin; Gruning (1913) nghiên cứu họ Thầu dầu Châu Úc Niu Ghinê; Jablonbszky (1915) nghiên cứu tông Bridelieae; Smith (1910 1924) Tion Tchen Ngo (1931) nghiên cứu Trung Quốc; Croizat (1938 1942) công bố kết nghiên cứu họ Trung Quốc, Viễn Đông Châu Mĩ…[345] Từ năm 1960 đến việc nghiên cứu họ phát triển mạnh mẽ Châu Á gây ý công bố Airy Shaw (nhà thực vật Anh) họ thầu dầu Châu Á, tác giả công bố hàng loạt taxon tách số chi họ thành họ độc lập Ở Châu phi có cơng trình Leonard (1962), Châu Mỹ có hàng loạt cơng trình nghiên cứu họ : Webster (1967), Jablongski (1967), Webster Burch (1968), Webster Hulf (1987) Đã có nhiều tác giả sâu nghiên cứu chi họ như: Wheele (1941) nghiên cứu chi Euphorbia Canada Mỹ, Dressler (1955 - 1975) nghiên cứu chi Phyllanthus Ấn Độ, Mueller (1963) nghiên cứu chi Tragia… Một số cơng trình sử dụng phương pháp phân loại đại phấn hoa đem lại kết cao như: Landan (1845), Erdtman (1952) cho đời “Hình thái hạt phấn phân loại thực vật, Sau nhiều tác giả sử dụng phương pháp giải phẫu so sánh để phân loại họ Thầu dầu, phải kể đến cơng trình Pax (1884) sau Bọt ếch Bọt ếch lưỡi mác Formatted: Italian (Italy) Formatted: Font color: Black, Italian (Italy) Sapium baccatum Roxb Cô nàng Sauropus garrettii Craib Ngót lê Formatted: Font color: Black, Italian (Italy) Formatted: Font color: Black, Italian (Italy) Formatted: Font color: Black, Italian (Italy) Formatted: Italian (Italy) Formatted: Font color: Black, Italian (Italy) Claoxylon hainanensis Pax et Hoffm Lộc mại Hải Nam Bischofia javanica Blume Nhội Formatted: Italian (Italy) Formatted: Font color: Black, Italian (Italy) Formatted: Font color: Black, Italian (Italy) Formatted: Italian (Italy) Formatted: Font color: Black, Italian (Italy) Formatted: Font color: Black, Italian (Italy) Formatted: Italian (Italy) Baccaurea oxycarpa Gagnep Giâu gia nhọn Jatropha curcas L Dầu mè Formatted: Font color: Black, Italian (Italy) Formatted: Italian (Italy) Formatted: Font color: Black, Italian (Italy) Formatted: Italian (Italy) Formatted: Font color: Black, Italian (Italy) Formatted: Font: pt, Font color: Black Formatted: Font: pt, Font color: Black, Portuguese (Brazil) Suregada multiflora (A Juss.) Baill Mân mây Antidesma walkeri (Tul.) Pax et Hoffm Chòi mòi mác Aporosa sp Breynia septata Beille Bồ cu vẽ cuống dài Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil) Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil) Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil) Antidesma roxburghii Croton cascarilloides Raeusch Chịi mịi lơng Cù đèn bạc Wall thô Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil) Aporosa ficifolia Beille Thầu tấu sung Phyllanthus rubicundus Beil Me lưỡi nâu Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil) Formatted: Font color: Black, Italian (Italy) Baccaurea ramiflora Lour Giâu gia Homonoia riparia Lour Rì rì Formatted: Font color: Black, Italian (Italy) Formatted: Italian (Italy) Formatted: Italian (Italy) Formatted: Font color: Black, Italian (Italy) Formatted: Font color: Black, Italian (Italy) Formatted: Font color: Black, Italian (Italy) Phyllanthus reticulate Poir Phèn đen Glochidion rubrum Blume Sóc đỏ Formatted: Font color: Black, Italian (Italy) Formatted: Font: Not Bold, Font color: Black Italian (Italy) Formatted: Font color: Black, Italian (Italy) Formatted: Font color: Black, Italian (Italy) Formatted: Font color: Black, Italian (Italy) Glochidion sphaerogynum (Muell.-Arg.) Kurz Sapium discolor (Champ ex Benth.) Muell.-Arg Formatted: Italian (Italy), Condensed by pt Formatted: Font color: Black, Italian (Italy), Condensed by 0.4 pt Formatted: Italian (Italy), Condensed by pt Bọt ếch vỏ nẻ Sịi tía Formatted: Font color: Black, Italian (Italy), Condensed by 0.4 pt Formatted: Font color: Black, Italian (Italy), Condensed by 0.4 pt Formatted: Font color: Black, Italian (Italy) Phyllanthus rubescens Beille Me phớt đỏ Melanolepis multiglandulosa (Reinw ex Blume) Rchb.f ex Zoll Vẩy đen Formatted: Italian (Italy) Formatted: Italian (Italy) Formatted: Font color: Black, Italian (Italy) Formatted: Italian (Italy) Formatted: Italian (Italy) Formatted: Font color: Black, Italian (Italy) Formatted: Font color: Black, Italian (Italy) Formatted: Font: pt, Font color: Black, Italian (Italy) Formatted: Font color: Black, French (Franc Formatted: Font color: Black, French (Franc Croton heterocarpus Muell.-Arg Ba so le Phyllanthus touranensis Beille Me Đà Nẵng Formatted: Font color: Black, French (Franc Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil) Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil) Antidesma bunius (L.) Spreng Chịi mịi tía Sauropus bicolor Craib Ngót hai màu Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil) Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil) Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil) Trigonostemon flavidus Gagnep Tam thụ hùng vàng phớt Breynia fruticosa (L.) Hook.f Bồ cu vẽ Glochidion glomerulatum (Miq.) Boerl Bọt ếch vịi hình nón Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil) Aporosa microstachya (Tul.) Muell.-Arg Tai nghé đuôi to Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil) Chaetocarpus castanocarpus (Roxb.) Thwaites Excoecaria cochinchinensis Lour Dạ nâu Baccaurea sylvestris Lour Giâu tiên Đơn đỏ Epiprinus siletianus (Baill.) Croizat Thượng dẻ lông Formatted: Indent: Left: 0" Formatted: Font color: Black, French (Franc Agrostistachys longfolia Benth ex Hook.f Hòa phướng mép nguyên Excoecaria cochinchinensis var viridis (Pax et Hoffm.) Merr Đơn mặt trời xanh Baccaurea harmandii Gagnep Giâu gia lông Croton joufra Roxb Ba đậu thuôn Formatted: Font color: Black, French (Franc Formatted: Font color: Black, French (Franc Trigonostemon sp Phyllanthus amarus Schum et Thonn Chó đẻ Cleitanthus myrianthus (Hassk.) Kurz Cách hoa nhiều hoa Trigonostemon gagnepainianus Airy Shaw Tam thụ hùng Gagnepain Formatted: Indent: Left: 0" Formatted: Indent: Left: -0.07" Antidesma ambiguum Pax et Hoffm Chòi mòi nhỏ Croton glandulosus L Ba đậu tuyến Croton tonkinensis Gagnep Khổ sâm Bắc Bridelia harmandii Gagnep Thẩu mật Harmand Formatted: Font color: Black, English (U.S.) Formatted: English (U.S.) Formatted: Font color: Black, English (U.S.) Formatted: English (U.S.) Sauropus retroversus Wight Ngót lộn Cnesmone sp Formatted: Font color: Black, English (U.S.) Formatted: Font color: Black, English (U.S.) Formatted: Font color: Black, English (U.S.) Blachia thorelii Gagnep Sang Thorel Antidesma thwaitesianum Muell.-Arg Chòi mòi đa Formatted: Font color: Black, English (U.S.) Formatted: Font color: Black, English (U.S.) Euphorbia pulcherrima Willd ex Klotzsch Phyllanthus urinaria L Trạng nguyên cưa Chó đẻ Formatted: Font: 14 pt, English (U.S.) Formatted: Font: 14 pt, Font color: Black, English (U.S.) Formatted: Font: 14 pt, Font color: Black Formatted: Font: 14 pt, Font color: Black, English (U.S.) Acalypha siamensis Oliv ex Euphorbia milii Des Moul Chè mãn hảo Xương rắn Gagnep Formatted: Font: 14 pt, Font color: Black Formatted: Font color: Black, English (U.S.) Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font color: Black, English (U.S.) Formatted: Font color: Black, English (U.S.) Formatted: Font color: Black, English (U.S.) Formatted: Font color: Black Manihot esculenta Crantz Manihot esculenta Crantz SắnThầu dầu Ricinus communis L Thầu dầuSắn Hevea brasiliensis (Will ex A.Juss.) Muell.-Arg Cao su Mallotus barbatus (Wall.) Muell.-Arg Bùm bụp gai Vernicia montana Lour Mallotus paniculatus (Lam.) Muell.-Arg Ba bét Trẩu Mallotus metcalfianus Croiz Ba bét đỏ Mallotus apleta (Lour.) Muell.-Arg Formatted: Indent: Left: -0.28" Formatted: Font color: Black, English (U.S.) Ba bét trắng MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét tình hình nghiên cứu thực vật 1.2 Tình hình nghiên cứu họ Thầu dầu giới Việt Nam 1.3 Nghiên cứu yếu tố địa lý thực vật 13 1.3.1 Trên giới 13 1.3.2 Ở Việt Nam 14 1.4 Các nghiên cứu phổ dạng sống 16 1.4.1 Trên giới 16 1.4.2 Ở Việt Nam 17 CHƢƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI VQG VŨ QUANG 19 2.1 Điều kiện tự nhiên 19 2.1.1 Vị trí địa lý 19 2.1.2 Địa hình, địa chất 21 2.1.3 Khí hậu, thủy văn 23 2.1.4 Thảm thực vật 25 2.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 26 CHƢƠNG 3: ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 3.2 Thời gian nghiên cứu 28 3.3 Nội dung 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu 28 3.4.1 Phương pháp thu, xử lý trình bày mẫu vật 28 3.4.2 Xác định kiểm tra tên khoa học 29 3.4.3 Xây dựng bảng danh lục thực vật 30 3.4.4 Phương pháp đánh giá đa dạng yếu tố địa lý thực vật 31 3.4.5 Phương pháp đánh giá đa dạng dạng sống 32 3.4.6 Phương pháp đánh giá giá trị tài nguyên mức độ bị đe dọa 34 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Đa dạng thành phần loài họ Thầu dầu 35 4.1.1 Đa dạng thành phần loài họ 35 4.1.2 Đánh giá phân bố loài chi 43 4.1.3 Đánh giá phân bố lồi tơng phân họ 45 4.2 So sánh đa dạng taxon họ Thầu dầu VQG Vũ Quang với VQG lân cận 47 4.2.1 So sánh số lượng chi, loài họ Thầu dầu VQG Vũ Quang với VQG Pù Mát 47 4.2.2 So sánh số lượng chi, loài họ Thầu dầu VQG Vũ Quang với VQG Bạch Mã 50 4.3 Đa dạng dạng sống 54 4.4 Đa dạng yếu tố địa lý thực vật 57 4.5 Đa dạng sinh học nguồn gen có ích 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Kiến nghị 66 CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC Formatted: Line spacing: 1.5 lines ... chi, vậy, chúng tơi chọn đề tài: ? ?Thành phần loài thực vật họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) vùng đệm Vườn quốc gia Vũ Quang - Hà Tĩnh? ?? nhằm góp phần cung cấp thêm dẫn liệu họ thực vật khu vực nghiên... Italic, Portuguese (Brazil) Qua điều tra thành phần loài thực vật họ Thầu dầu Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil) (Euphorbiaceae) VQG Vũ Quang, xác định họ Thầu dầu (Euphorbiaceae). .. cứu có giá trị thực vật chí đời : Thực vật chí Anh (1 869), thực vật chí Ấn Độ tập (1 872 - 1897), thực vật chí Vân Nam (1 977), thực vật chí Malayxia (1 922 - 1925), thực vật chí Trung Quốc Đến năm