1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá đa dạng thực vật vườn quốc gia vũ quang, hà tĩnh

73 424 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 477,83 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - - ĐINH TRẦN TÂN ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG THỰC VẬT VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG, HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên & Môi trường Mã số: 60 62 68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - - ĐINH TRẦN TÂN ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG THỰC VẬT VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG, HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên & Môi trường Mã số: 60 62 68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trung Thành HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2008 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xu phát triển kinh tế theo hướng bền vững, không giới mà Việt Nam áp dụng phát triển kinh tế bảo tồn đa dạng sinh học Bởi môi trường sống, thức ăn hàng ngày, vật dụng cảnh quan thiên nhiên, v.v có nguồn gốc từ sinh vật Giá trị đa dạng sinh vật mang lại cho đời sống người đa dạng phong phú, giá trị trực tiếp giá trị gián tiếp mà xác định được, có giá trị khổng lồ mà nhân loại chưa tìm hiểu sử dụng hết Chính bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) việc làm cần thiết, mang tính đạo đức hệ dành cho hệ tương lai tìm hiểu, khai thác sử dụng nguồn ĐDSH cho phát triển nhân loại Những việc làm cụ thể, thể qua việc Quốc gia ký Công ước bảo tồn ĐDSH Hội nghị thượng đỉnh Rio de Janeiro, 1992 “Công ước Bảo tồn ĐDSH mốc đánh dấu cam kết quốc gia giới bảo tồn ĐDSH, bảo đảm sử dụng cách bền vững nguồn tài nguyên sinh vật nguồn lợi thu phải phân chia công bằng” [33] Khai thác sử dụng tài nguyên sinh vật việc làm cần thiết cho tồn phát triển loài người Nhưng năm qua sức ép dân số tăng nhanh, nhu cầu lương thực, gỗ, củi… tăng nhiều lần Đồng thời công nghiệp phát triển đòi hỏi nhiều nguyên, nhiên liệu Bên cạnh đó, hệ thống giao thông mở rộng đẩy nhanh tốc độ khai phá tài nguyên rừng Chiến tranh, thiên tai, hoả hoạn nguyên nhân làm giảm diện tích chất lượng rừng Việt Nam có 3/4 diện tích lãnh thổ rừng, với dãy Trường Sơn kéo dài từ Bắc đến Nam hai vùng lưu vực sông lớn sông Hồng sông Mêkông Ngoài ra, nhiều hệ thống lưu vực sông nhỏ dọc bờ biển, nhiều đỉnh núi cao, điển hình đỉnh Phan si Phăng cao 3143m, coi nhà Đông Dương Những yếu tố thuỷ văn, địa lý, thổ nhưỡng, khí hậu với yếu tố sinh thái tạo nên thảm thực vật rừng quanh năm tươi tốt, dày đặc, đa dạng phong phú mang nét đặc trưng riêng thành phần quan trọng môi trường sinh thái Việt Nam đánh giá trung tâm ĐDSH giới, hệ thực vật ước tính khoảng 12.000 loài, thực vật bậc cao có mạch, thống kê 9.628 loài (chiếm 80%) thuộc 2.010 chi 291 họ (Phan Kế Lộc, 1997) Trong gần 1.000 loài đặc hữu nước, 1.000 loài có khả cung cấp gỗ, 352 loài có giá trị thương mại cao, 50 loài có chất lượng gỗ tốt 42 loài quí Có khoảng 76 loài cung cấp hương liệu, 600 loài cung cấp tanin, 160 loài chứa dầu thực vật nhiều loài dược liệu Sâm Ngọc Linh, Vàng đằng, Hoàng liên, Tam thất, Sa nhân Về động vật có 273 loài thú, 180 loài bò sát, 773 loài chim, 80 loài Ếch, Nhái hàng ngàn động vật không sương sống [12] Việt Nam, coi trung tâm ĐDSH nhiều bí ẩn giới, qua việc phát tổng số loài thú lớn có vú giới Đó Sao la hay Dê sừng dài (Pseudoryx nghetinhensis) Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis) Nhận thức vai trò quan trọng rừng ĐDSH, Chính phủ Việt Nam có nhiều chủ trương, sách hành động nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên Ngay từ năm 1962 khu rừng cấm Cúc Phương thành lập, sau đổi thành Vườn Quốc gia (VQG) Từ đến hệ thống khu rừng đặc dụng hình thành với 128 khu, bao gồm 30 VQG, 48 khu dự trữ thiên nhiên, 12 khu bảo tồn loài sinh cảnh, 38 khu văn hoá, lịch sử môi trường [9] Vườn Quốc gia Vũ Quang thành lập theo Quyết định số 102/2002/QĐ- TTg, ngày 30 tháng năm 2002 việc chuyển Khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang thành VQG Vũ Quang, diện tích 55.058 Vườn Quốc gia Vũ Quang nằm vùng Bắc Trung coi 200 vùng sinh thái trọng yếu giới, mắt xích quan trọng chuỗi khu bảo tồn tạo nên môi trường sống quan trọng cho hệ động thực vật, khu vực nằm rải đến tận phía Nam Bắc VQG địa phận Việt Nam đến phía Tây thuộc địa phận nước Lào VQG Vũ Quang khu vực đầu nguồn quan trọng tỉnh Hà Tĩnh, ba nhánh sông sông lớn tỉnh bắt nguồn từ VQG Vũ Quang Ngoài giá trị bảo tồn ĐDSH, VQG Vũ Quang có ý nghĩa lịch sử Trong thời kỳ 1885- 1896, nhà hoạt động trị Việt Nam, ông Phan Đình Phùng đặt chống Pháp nơi Đánh giá ĐDSH thể số lượng loài số lượng cá thể loài họ, bộ, ngành; kiểu gen hệ sinh thái Ngoài ý nghĩa kinh tế xã hội khoa học, việc đánh giá ĐDSH giúp cho nhà quản lí chọn ưu tiên bảo tồn nơi có ĐDSH cao phong phú Vì vậy, đề tài chọn đề tài:“Đánh giá đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Vũ Quang” nhằm mục đích: - Xác định loài thực vật bậc cao có mạch hệ thống hoá tài liệu theo Brummitt, (1992); - Xác định yếu tố địa lý, phổ dạng sống xác định giá trị tài nguyên hệ thực vật Vườn Quốc gia Vũ Quang Chương TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC THỰC VẬT 1.1 NHẬN THỨC VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC Trái đất ngày nóng lên, băng tan, thiên tai lũ lụt xuất với mật độ nhiều diện rộng gây ảnh hưởng to lớn đến đời sống toàn nhân loại Nguyên nhân ô nhiễm môi trường, rừng, suy thoái đa dạng sinh học, v.v Nhận thức vấn đề nhà lãnh đạo giới ngồi bàn môi trường đa dạng sinh vật tổ chức Rio de Janeiro, Brazil năm 1992, có 50 nước ký vào Công ước Việt Nam thức tham gia công ước ngày 16/11/1994, đến có 170 nước tham gia Công ước Nhiều tổ chức quốc tế thành lập, như: Hiệp hội Quốc tế Bảo tồn thiên nhiên (IUCN); Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên hoang dã (WWF); Quỹ động thực vật giới (FFI), v.v Thuật ngữ ĐDSH biết đến vào đầu kỷ 20 thật phát triển mạnh thập niên 90 trở lại đây, chương trình hành động đa dạng sinh học Việt Nam [12] đưa khái niệm đa dạng sinh học “Là tập hợp tất nguồn sinh vật sống hành tinh bao gồm tổng số loài động thực vật; tính đa dạng phong phú loài, tính đa dạng hệ sinh thái cộng đồng sinh thái khác tập hợp loài khác giới với hoàn cảnh khác nhau” Định nghĩa đề cập ba vấn đề: Đa dạng loài; đa dạng loài đa dạng hệ sinh thái, nhiên định nghĩa dài, không rõ ràng, dễ nhầm lẫn Tại Hội nghị Rio de janeiro (1992) đưa định nghĩa ĐDSH sau: “Đa dạng sinh học biến đổi sinh vật tất nguồn, bao gồm hệ sinh thái đất liền, biển hệ sinh thái thủy vực khác Sự đa dạng thể loài, loài hệ sinh thái” Định nghĩa tương đối đầy đủ rõ ràng Qua định nghĩa ta hiểu đa dạng sinh học bao gồm vấn đề sau: Đa dang di truyền Đa dạng loài Đa dạng hệ sinh thái 1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC 1.2.1 Nghiên cứu hệ thực vật 1.2.1.1 Ở giới Trên giới có nhiều công trình nghiên cứu đa dạng nói chung đa dạng thực vật nói riêng, song nêu số công trình tiêu biểu là: Thực vật chí Honkong (1861); thực vật chí Australia (1866); thực vật chí Ấn độ, gồm tập (1872- 1897); thực vật chí Hải Nam (1972-1977); thực vật chí Vân Nam (1977), v.v Các thực vật chí nghiên cứu Quốc gia hay vùng lãnh thổ khác việc mô tả, thống kê loài có ý nghĩa quan trọng đánh giá ĐDSH khu vực nghiên cứu toàn giới 1.2.1.2 Ở Việt Nam Trong khoảng nửa đầu kỷ 20 trở trước, công trình nghiên cứu thực vật tác giả nước thực như: Thực vật rừng Nam Loureiro (1790); Thực vật chí Nam Pierre (1879) Có ý nghĩa “Thực vật chí Đông Dương” Lecomte thống kê 7.000 loài, tác phẩm tác giả thu mẫu định tên, lập khoá mô tả loài thực vật có mạch toàn lãnh thổ Đông Dương [38] Năm 1965 công trình Rêu Pocts công bố 556 loài có Bắc Việt Nam [34]… Những công trình dùng lại thống kê số lượng loài miền bắc, miền Nam, Việt Nam toàn vùng Đông Dương, chưa sâu nghiên cứu thảm thực vật Từ kỷ 20 đến nay, tác giả Việt Nam nghiên cứu công bố công trình hệ thực vật như: Bộ cỏ Việt Nam Phạm Hoàng hộ (1970-1972), đề cập 5.326 loài thực vật tái năm (1991-1993; 19992000) [10] gồm tập, tác giả mô tả 10.500 loài Trong tác phẩm “Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam” Lê Trần Chấn, chủ biên tổng hợp 10.193 loài, 307 loài so với Phạm Hoàng Hộ (1991-1993) điều tác giả giải thích “Sở dĩ có khác số thứ, Phạm Hoàng Hộ tính loài, có số trùng tên, so với Thực vật chí Đại cương Đông Dương Thái Văn Trừng thống kê (1978) tăng 3.188 loài”[5]; tập gỗ Việt Nam (1970-1988) [31] Viện Điều tra Quy hoạch Rừng công bố; Năm 1993, Trần Đình lý tập thể công bố 1900 có ích Việt Nam [19]; Võ Văn Chi, (1997) công bố từ điển thuốc Việt Nam [6] Hiện nay, tác giả có xu hướng sâu nghiên cứu hệ thực vật địa phương, khu bảo tồn, vườn quốc gia họ, cụ thể là: Phạm Hoàng Hộ (1985) xuất “Danh lục thực vật Phú Quốc”; Phùng Ngọc Lan Cộng sự, công bố hệ thực vật Cúc Phương có 1.983 loài, 915 chi, 229 họ [13]; Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn, công trình nghiên cứu đa dạng thực vật núi đá vôi Vườn Quốc gia Pù Mát, công bố 494 loài, 323 chi, 112 họ… số họ tiêu biểu nghiên cứu, như: Euphorbiaceae Việt Nam Nguyễn Nghĩa Thìn (1999), Annonaceae Việt Nam Nguyễn Tiến Bân (2000), v.v Trên sở công trình phân loại công bố thức, Nguyễn Nghĩa Thìn, (1997) [24] thống kê toàn hệ thực vật Việt Nam biết 11.373 loài, thuộc 2.524 chi 378 họ Trong đó, số chi đặc hữu chiếm 3% số loài đặc hữu chiếm 20% Các loài, chi đặc hữu phân bố tập trung vùng núi cao Hoàng Liên Sơn, vùng rừng ẩm Bắc Trung bộ, vùng núi cao Ngọc Linh Cao nguyên Lâm Viên Theo dự đoán nhà khoa học thực vật Việt Nam có khoảng 12.000 loài, Việt Nam coi vùng nhiều tiềm ẩn thực vật động vật Đây vấn đề bỏ ngỏ tạo điều kiện cho nhà thực vật điều tra bổ sung phát loài mới, góp phần ngày hoàn thiện danh lục thực vật Việt Nam sâu nghiên cứu giá trị tiềm tàng loài 1.2.1.3 Ở Vũ Quang Vũ Quang công nhận Khu bảo tồn năm 1986 với tổng diện tích 16.000 trở thành Vườn Quốc gia năm 2002 với diện tích mở rộng lên 55.058 Từ trước năm 1992 chưa có khảo sát chưa có tài liệu thức công bố động, thực vật Vũ Quang Đến tận tháng năm 1992, đoàn cán Bộ lâm nghiệp (nay Bộ NN&PTNT) Quỹ Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) phát loài động vật Pseudoryx nghetinhensis (Vũ Văn Dũng cộng sự) Tháng 2/1993, khảo sát khác phát loài thú khác Megamuntiacus vuquangensis (Đỗ Tước cộng sự) Việc phát hai loài thú địa điểm khiến giới biết đến giá trị sánh nơi Kể từ điều tra thành phần loài thực vật sinh cảnh tiến hành thường xuyên, có quy mô Tháng năm 1992, đoàn nghiên cứu khoa học đa ngành gồm cán Bộ Lâm nghiệp (nay Bộ NN&PTNT), FIPI, IEBR, Đại học Vinh WWF khảo sát loài Chim, Thú, loài bò sát, lưỡng cư, bướm loài thực vật Tháng 2-3 năm 1993, thành viên cán FIPI, Cục Kiểm lâm WWF, hoàn thành danh mục loài thú, chim, bò sát, lưỡng cư, cá, bướm thực vật Tháng năm 1999, đoàn dự án Bảo tồn Thiên nhiên (WWF), điều tra thực vật xây dựng phòng lưu giữ tiêu khu Bảo tồn Thiên nhiên Tổng hợp nguồn từ điều tra thực địa tiêu thực vật Nguyễn Thu Hiền (1999) thu thập, A.Kuznetsov Vũ Văn Dũng hiệu đính công bố “Quy hoạch không gian để Bảo tồn Thiên nhiên, Khu Bảo tồn Thiên nhiên Vũ Quang” với tổng số loài 423 loài thực vật Năm 2005, dự án đầu tư xây dựng phát triển VQG Vũ Quang, Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Bắc Trung công bố 523 loài, tăng 100 loài Khi nghiên cứu “hệ thực vật bậc cao có mạch xã Hương Điền, thuộc VQG Vũ Quang”, Phan Thị Thuý Hà xác định 349 loài, thuộc 215 chi 79 họ Ngoài ra, có đoàn khảo sát viện dược liệu điều tra thành phần thuốc (chưa công bố), Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật điều tra họ Cau dừa, v.v Theo ước tính nhà khoa học so sánh với khu bảo tồn, VQG khu vực lân cận: Khu bảo tồn sinh thái nhân văn vung cao (HEPA) có diện tích 326 ha, nằm giáp ranh giới với vườn thuộc xã Sơn Kim, ghi nhận 806 loài, 468 chi, 155 họ; VQG Pù Mát có 2.494 loài thực vật Với điều kiện địa hình địa 57 50 tỷ lệ % 40 30 20 S13 S11 S9 S7 S5 S3 S1 10 21 Các yếu tố địa lý Biểu đồ 4.4 Các yếu tố địa lý hệ thực vật VQG Vũ Quang Kết thể Bảng 4.12 Biểu đồ 4.4 cho thấy, yếu tố nhiệt đới Châu Á có tỷ lệ cao có 266 loài chiếm 40,43% tổng số loài, tiếp đến yếu tố Đông Dương có 121 loài chiếm 18,39% tổng số loài, yếu tố liên nhiệt đới có 69 loài chiếm 10,49%, yếu tố Đông Đông Nam Á có 62 loài chiếm 9,42% tổng số loài, yếu tố toàn cầu có 50 loài chiếm 7,60%, yếu tố Châu Á Châu Phi có 47 loài chiếm 7,14%, có 36 loài chiếm 5,47% chưa xác định rõ yếu tố địa lý thiếu thông tin loài yếu tố đặc hữu Việt Nam có 26 loài chiếm 3,95%, yếu tố Châu Á Châu Mỹ nhiệt đới có 22 loài chiếm 3,34%, yếu tố Cổ nhiệt đới có 10 loài chiếm 1,52%, yếu tố Đông Dương- Himalaya yếu tố nhiệt đới Á-Úc có loài chiếm 0,61% Như khẳng định hệ thực vật Vũ Quang đa dạng yếu tố địa lý thể qua phân bố tất yếu tố trừ yếu tố Ôn đới mang đặc trưng, nguồn gốc hệ thực vật nhiệt đới Khi nhóm yếu tố có vùng khí hậu với ta thấy tỷ lệ nhóm yếu tố nhiệt đới Châu Á có tỷ lệ cao 68,84%, nhóm gồm yếu 58 tố Đông Dương, yếu tố Đông Đông Nam Á, yếu tố Đông Dương-Himalaya yếu tố Châu Á Các yếu tố nhóm luồng di cư thực vật đến Việt Nam nói chung Vũ Quang nói riêng Thực vật nhóm tập trung chủ yếu họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Na (Annonaceae), họ Cúc (Asteraceae), họ Giẻ (Fagaceae) … Yếu tố đặc hữu Việt Nam có 26 loài chiếm tỷ lệ 3,95% thuộc 19 họ, họ có nhiều loài họ Cau dừa (Arecaceae) có loài gồm loài Mây chi Calamus, họ Tóc thần vệ nữ (Adiantaceae) có loài, họ Trúc đào (Apocynaceae) có loài… Tuy nhiên kết thống kê có 3,95% số loài đặc hữu Việt Nam hệ thực vật Vũ Quang nhỏ so với kết nghiên cứu hệ thực vật Bắc Việt Nam Pocs Tamas lập năm 1965 23,55% Điều cho thấy hệ thực vật Vũ Quang nhiều bí ẩn chưa khám phá, vùng coi đa dạng cổ xưa Việt Nam nên loài hệ sinh thái cổ chưa nghiên cứu tìm hiểu, loài thực vật vùng rừng núi cao 1.900 m thung lũng có vách đá dựng đứng nên nhóm điều tra chưa thể tiếp cận nghiên cứu 59 4.4 ĐA DẠNG GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO TỒN THỰC VẬT 4.4.1 Đa dạng nguồn tài nguyên sử dụng Trong tổng số 658 loài có mặt VQG Vũ Quang, thống kê 485 loài có công dụng, chiếm 73,71% tổng số loài Tỷ lệ số loài có ích chiếm tỷ lệ cao nhóm công dụng đa dạng, với tổng 13 nhóm công dụng, có 77 loài có công dụng 10 loài có từ công dụng trở lên Thể qua Bảng 4.12 Bảng 4.12 Tổng hợp nhóm công dụng hệ thực vật Vũ Quang TT Công dụng Ký hiệu Số loài Tỷ lệ % Cho gỗ 13 148 30,52 Nguyên liệu giấy sợi 14 15 3,09 Tinh dầu 15 1,86 Dầu béo 16 0,41 Cho nhựa 17 17 3,51 Cho tanin 18 0,41 Làm thuốc 19 124 25,57 Chất nhuộm 20 0,41 Cây cảnh 21 34 7,01 10 Làm thức ăn cho người 22 25 5,15 11 Làm thức ăn cho gia súc 23 1,44 12 Vật liệu xây dựng 24 11 2,27 13 Chất độc 25 0,41 15 Số loài có công dụng 77 15,88 16 Số loài có công dụng 10 2,06 60 Qua Bảng 4.12 cho thấy, hệ thực vật VQG Vũ Quang có 13 công dụng nhân dân địa phương sử dụng, nhóm công dụng cao nhóm cho gỗ với 148 loài chiếm tỷ lệ 30,52% tổng số loài có công dụng, nhóm nhiều loài thứ hai nhóm làm thuốc có 124 loài chiếm 25,57% tổng số loài có công dụng, với 34 loài chiếm 7,01% nhóm cảnh xếp thứ ba, nhóm làm thức ăn cho người có 25 loài chiếm 5,15%, nhóm cho nhựa 17 loài chiếm 3,51%, nhóm cho nguyên liệu sợi 15 loài chiếm 3,09%, nhóm làm vật liệu xây dựng 11 loài chiếm 2,27%, nhóm cho tinh dầu loài chiếm 1,86%, nhóm thức ăn gia súc loài chiếm 1,44%, loài sử dụng làm thuốc nhóm cho dầu béo, tanin, chất nhuộm, chất độc có loài Nhóm công dụng có tỷ lệ không nhau, tập chung nhiều nhóm cho gỗ nhóm thuốc Tuy nhiên 173 loài chưa xác định công dụng thiếu thông tin Nhóm cho gỗ (mã hoá 13): Nhóm có tỷ lệ cao nhóm có số loài đóng vai trò quan trọng, khung hệ sinh thái Có nhiều loài có giá trị kinh tế cao như: Pơ mu, Thông lông gà, Hoàng đàn giả, Thông tre, Lim xanh, Giổi, Re, Táu mặt quỉ, Chò chỉ, Kiền kiền, Sến mật, Xoay, Các loài Dẻ,… Chi có nhiều loài chi Lithocarpus có loài, chi Cinnamomum có loài, chi Diospyros có loài, có chi loài gồm: Alangium, Wrightia, Calophyllum, Garcinia, Elaeocarpus, Quercus, Knema… Họ có nhiều loài họ Long não (Lauraceae) có 13 loài, họ Dẻ (Fagaceae) có 12 loài, họ Bứa (Clusiaceae) họ Thầu Dầu (Euphorbiaceae) có loài, họ Xoan (Meliaceae) có loài… Nhóm làm thuốc (mã hoá 19): Có 124 loài chiếm 25,57% tổng số loài có công dụng, nhóm có số loài cao thứ hai tính có từ hai công dụng trở lên nhóm lên đến 200 loài nhóm 61 quan trọng người dân sống khu vực nghiên cứu Các loài cho thuốc điển hình như: Hoàng đằng, Đinh hùng cưa, Thạch xương bồ, Dây tiết dê, Dạ cẩm, Vĩ diệp (Củ re), Chè vàng, Sa nhân, Chân chim… Chi điển hình Cissampelos, Fibraurea, Hedyotis, Elatostema, Gomphostemma… Họ có nhiều loài họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có loài, họ Tiết dê (Menispermaceae) có loài, họ Cà phê (Rubiaceae) họ họ Cúc (Asteraceae) có loài, họ Hoa môi (Lamiaceae) có loài Ngoài đa dạng số loài, nhóm thuộc đa dạng thuốc, đa dạng phận sử dụng như: Rễ, lá, củ, quả, thân… Nhóm cảnh (mã hoá 21): Có 34 loài chiếm 7,01% tổng loài có công dụng, loài tiêu biểu như: Lan cầu diệp, Lan tục đoạn, Nghèn (Thiên tuế), Cau rừng Bà Nà, Đỗ quyên sim, Cúc núi hai hoa, Chuối sen, Thu hải đường bois, Thông đất… Họ có nhiều loài họ Lan (Orchidaceae) có 11 loài, họ Cau dừa (Arecaceae) có loài, họ Chân danh (Celastraceae) có loài… Nhóm đa phần có hoa đẹp, có hình dáng thân, cành đẹp, loài có giá trị làm cảnh bị khai thác khỏi rừng ngày nhiều Nhóm làm thức ăn cho người (mã hoá 22): Gồm loài sau: Chân chim, Gắm, Dây cua, Chòi mòi, Sa nhân, loài Nghể, Trám chim, Sấu, Du da đất, Sung mật, củ mài… Thức ăn cho người đa dạng phong phú, sử dụng nhiều mói ăn làm rau, tinh bột, làm gia vị sử dụng phận lá, thân, củ, quả, rễ Nhóm cho nhựa (mã hoá 17): Gồm loài Trám, Sơn rừng, loài sung, si, đa, Chay bồ đề… Nhóm người dân khai thác, có nhựa Trám khai thác nhiều 62 Nhóm nguyên liệu sợi (mã hoá 14): Nhóm gồm Dây lửa nhỏ, Dây Trường, loài mây, Mé cò ke, Hu đay, Trầm hương, Guột, Dướng … Sử dụng thân vỏ chủ yếu Nhóm cho tinh dầu (mã hoá 15): Gồm loài Re, Vù hương, Hồi nhỏ, Bời lời, Quế, Kinh giới, Sa nhân, … Các loài tập trung nhiều họ Long não (Lauraceae) Họ Hoa môi (Lamiaceae) Sản phẩm nhóm loài dầu dùng ngành công nghiệp dược liệu Nhóm vật liệu xây dựng (mã hoá 24): Gồm loài mây dùng để đan lát, làm dây buộc; Các loài Tre, Nứa dùng đan lát, làm nhà; Các loài cọ, đùng đình, Lá nón dùng lợp nhà Nhóm đa phần dùng thân lá, nguồn nguyên liệu cho nghề thủ công mỹ nghệ Nhóm làm thức ăn gia súc (mã hoá 23): loài Nưa, Ráy, Thiên niên kiện… người dân lấy làm thức ăn cho Lợn, Trâu, Bò Các nhóm cho dầu béo, tanin, chất độc chất nhuộm thống nhóm loài Tuy nhiên theo nhận định số loài nhóm cao nhiều tới 173 loài chưa xác định công dụng loài chưa thống kê hết Sự đa dạng nhóm công dụng thể chỗ có tới 77 loài có công dụng 10 loài có công dụng trở lên, số đa phần có mặt nhóm công dụng làm thuốc nhóm công dụng làm thuốc nhóm phong phú Các loài có nhiều công dụng Trám chim có công dụng (Làm thuốc, cho gỗ, cho nhựa, làm thức ăn), Chân chim tám có công dụng (Làm thuốc, làm rau ăn, cho gỗ)… 63 4.4.2 Đa dạng giá trị bảo tồn Để bảo tồn ĐDSH, việc đánh giá giá trị sử dụng ra, phải tìm hiểu đánh giá giá trị bảo tồn loài, từ đưa sách quản lý Để có sở đánh giá sử dụng hệ thống phân hạng Danh lục đỏ IUCN, Sách đỏ Việt Nam Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 03 năm 2006 Chính phủ Dựa danh lục thực vật VQG Vũ Quang tiến hành rà tìm loài có IUCN, Sách đỏ Nghị định 32 Qua Phụ lục cho thấy, có tổng 34 loài chiếm 5,2% tổng số loài thực vật cần ưu tiên bảo tồn Vũ Quang Các loài thực vật ngành ngành Dương xỉ có loài nằm Sách đỏ Việt Nam, ngành Hạt trần có loài thuộc họ nằm danh mục, ngành Hạt kín có 27 loài thuộc 13 họ, lớp Hai mầm có 17 loài thuộc 10 họ lớp Một mầm có loài thuộc họ Kết thu cho thấy VQG Vũ Quang nhiều loài có giá trị bảo tồn cao, nhiều loài số tiếng chất lượng gỗ tuyệt vời Fokienia hodginsii (Cupressaceae) đặc biệt quí giá chứa đựng giá trị tinh dầu cao, loài gặp nguy hiểm Việt Nam (FIPI, 1996) hay loài Hopea hainamensis (Dipterocarpaceae) dùng để sản xuất đồ gia dụng thủ công mỹ nghệ loài Erythrophleum fordii (Caesalpiniaceae) loài thường xanh đẹp cho gỗ bền quí giá Trong số môi trường sống Vũ Quang, rừng đất thấp xác định môi trường sống ưu tiên để bảo tồn toàn vùng, rừng tùng bách hỗn giao độ cao 1.000m với loài quí Keteleeria, Fokienia Dacrydium xem loài cổ xưa sót lại khu rừng nguyên sinh Vũ Quang, việc bảo tồn loài cần bảo tồn hệ sinh thái rừng núi cao tùng bách 64 Danh lục đỏ IUCN (2006) liệt kê 148 loài thực vật Việt Nam cấp độ đe dọa toàn cầu xếp nhóm 30 nước hàng đầu có số loài thực vật bị đe doạ toàn cầu Ở Vũ Quang theo kết thống kê có 11 loài cấp độ đe doạ toàn cầu chiếm 32,4% số loài cần bảo tồn 7,4% tổng số loài bị đe doạ toàn cầu Việt Nam, thể qua Bảng 4.13 Bảng 4.13 Các loài thực vật Danh lục đỏ IUCN VQG Vũ Quang TT Tên khoa học Tên Việt Nam IUCN Podocarpus neriifolius D Don Thông tre DD Cinnamomum parthenoxylon Meisn Re hương DD Hopea hainanensis Merr et Chun Sao Hải Nam VU Fokienia hodginsii (Dunn) A.Henry & Thomas Pơ mu LR Dacrydium elatum (Roxb.) Wallich ex Hook Hoàng đàn giả LR Cycas chevalieri Leandri (C balansae) Tuế chevalieri LR Dalbergia balansae var assamica (Benth.) Thoth Trắc dây VU Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte Trầm hương VU Madhuca pasquieri (Dub.) H.J.Lam Sến mật VU 10 Calamus poilanei Corn Song bột VU 11 Smilax glabra Roxb Thổ phục linh VU Kết cho thấy Vũ Quang loài cấp độ nguy cấp (CR) loài nguy cấp (EN) Trong số 11 loài có loài cấp nguy cấp (VU), loài không đủ dẫn liệu (DD) loài nguy cấp (LR) Tình trạng loài nhóm nguy cấp Vũ Quang ít, tìm thấy nơi có địa hình núi cao nằm sâu vùng lõi vườn Đặc biệt nhóm có loài Pơ mu Trầm hương số lượng cá thể lùng sục đầu 65 nậu buôn gỗ lấy trầm thu mua với giá cao nên cần có sách bảo tồn cụ thể thời gian tới Theo sách đỏ Việt Nam hệ thực vật Vũ Quang có 37 loài, 23 họ Các loài nằm thứ hạng, nguy cấp (CR) có loài, nguy cấp (EN) có 12 loài, nguy cấp (VU) có 23 loài bị nguy cấp/sắp bị đe doạ (LR/NT) có loài (Theo danh lục Sách đỏ Việt Nam, 2007) Được trình bày qua Bảng 4.14 Bảng 4.14 Các loài thực vật theo Sách đỏ Việt Nam VQG Vũ Quang TT Tên khoa học Tên Việt Nam Họ Sách đỏ Aglaia spectabilis (Miq.) Jain & Bennet Gội nếp (Gội tía) Meliaceae VU Alniphyllum eberhartii Guillaum Lá dương đỏ Styracaceae EN Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte Trầm hương Thymelaeaceae EN Calamus poilanei Conrard Song bột Arecaceae EN Calamus platyacanthus Warb ex Becc Song mật Arecaceae VU Canarium tramdenum Dai&Yakovl Trám đen Burseraceae VU Castanopsis hystrix A DC Cà ổi đỏ Fagaceae VU Cinnamomum balansae H.Lecomte Gù hương Lauraceae VU Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn Re hương Lauraceae CR 10 Cycas chevalieri Leandri Tuế sơ va liờ Cycadaceae LR/nt 11 Dendrobium chrysanthum Lindl Ngọc vạn vàng Orchidaceae EN 12 Dendrobium draconis Reichb.f Hoàng thảo điểm Orchidaceae VU Orchidaceae EN Polypodiaceae EN Loranthaceae VU hồng 13 Dendrobium nobile (Kuntze ex Mett.) J Smith Hoàng thảo hoa trắng vàng 14 Drynaria fortunei (Mett.) J.Sm Ráng đuôi phụng Fortune 15 Elytranthe albida (Blume) Blume Tầm gửi hoa lẻ, Ban ngà 66 16 Embelia parviflora Wall ex A DC Thiên lý hương Myrsinaceae VU 17 Fagerlindia depauperata (Drake) Tirv Găng nghèo, Chim trích Rubiaceae VU 18 Fokienia hodginsii (Dunn) A.Henry & Pơ mu Cupressaceae EN Thomas 19 Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino Dần toòng Cucurbitaceae EN 20 Hopea hainanensis Merr & Chun Sao Hải Nam Dipterocarpaceae EN 21 Hopea mollisima C.Y Wu Sao mặt quỷ Dipterocarpaceae VU 22 Kadsura heteroclita (Roxb.) Craib Chua cùm, Xưn xe tạp Schisandraceae VU 23 Keteleeria evelyniana Mast Du sam núi đất Pinaceae VU 24 Liriodendron chinense (Hemsl.) Sarg Áo cộc Magnoliaceae VU 25 Lithocarpus amygdalifolius (Skan) Hayata Dẻ hạnh nhân Fagaceae VU 26 Lithocarpus truncatus (King ex Hook.f.) Rehd Dẻ vát Fagaceae VU 27 Lithocarpus vestitus (Hick & A Camus) A Dẻ cau lông trắng Fagaceae EN Camus 28 Macrosolen annamicus Dans Đại cán Việt Loranthaceae EN 29 Madhuca pasquieri (Dub.) H.J.Lam Sến mật Sapotaceae EN 30 Manglietia dandyi (Gagnep.) Dandy Vàng tâm Magnoliaceae VU 31 Markhamia stipulata (Wall.) Seem ex Schum Đinh Bignoniaceae VU var kerrii Sprague 32 Michelia balansae (DC.) Dandy Giổi bà, Giổi lông Magnoliaceae VU 33 Peliosanthes teta Andre Mạch môn đông Convallariaceae VU 34 Quercus macrocalyx Hick & A Camus Sồi đấu to Fagaceae VU 35 Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill Ba gạc vòng Apocynaceae VU 36 Trichosanthes kirilowii Maxim Bạch bát, Qua lâu Cucurbitaceae VU 37 Zxantonea quocensis Pierre ex Pit Xuân tôn Phú Quốc Rubiaceae VU Hệ thực vật Vũ Quang có nhiều loài có giá trị bảo tồn cao loài Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn.) tình trạng loài nguy cấp nước, loài quí độ nguy cấp gồm Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A.Henry & Thomas), Trầm hương (Aquilaria 67 crassna Pierre ex Lecomte), Lá dương đỏ (Alniphyllum eberhartii Guillaum), Song bột (Calamus (Dendrobium nobile poilanei Conrard), Hoàng thảo hoa trắng vàng var alboluteum Huyen & Aver.), Sến mật (Madhuca pasquieri (Dub.) H.J.Lam.) v.v Ngoài loài liệt kê Sách đỏ, Vũ Quang số loài có số lượng ít, quần thể chúng bị đe doạ nghiêm trọng không đưa vào sách đỏ như: Thông tre (Podocarpus neriifolius D Don), Dẻ tùng vân nam (Amentotaxus cf yunnamensis H.L.Li), Hoàng đàn giả (Dacrydium elatum (Roxb.) Wallich ex Hook.), Hoằng đằng (Fibraurea Tinctoria Lour.), Thổ phục linh (Smilax glabra Roxb.), … Tổng hợp danh sách theo 2006 IUCN Sách đỏ Việt Nam thấy có loài nằm hai danh sách, đa số chúng thuộc cấp bị nguy cấp theo tiêu chuẩn IUCN 2006, cấp nguy cấp, nguy cấp nguy cấp bị đe dọa theo tiêu chuẩn Sách đỏ Việt Nam Theo thống kê, khu vực VQG Vũ Quang có loài danh sách CITES, Thông tre (Podocarpus neriifolius) Theo loài Thông tre nằm danh sách CITES bị cấm buôn bán quốc tế 68 Theo Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 Chính phủ, hệ thực vật VQG Vũ Quang có loài (Bảng 4.15) Bảng 4.15 Các loài nằm Nghị định 32/NĐ-CP Chính phủ TT Tên khoa học Tên Việt Nam NĐ32 Cinnamomum balansae Lecomte Gù hương IIA Erythrophloeum fordii Oliv Lim xanh IIA Fokienia hodginsii (Dunn) A.Henry & Thomas Pơ mu IIA Madhuca pasquieri (Dub.) H.J.Lam Sến mật IIA Fibraurea Tinctoria Lour Hoằng đằng IIA Keteleeria evelyniana Mast Du sam núi đất IIA Cycas chevalieri Leandri Tuế sơ chevalieri IIA Qua Bảng 4.15 Có loài lại nằm phụ lục nhóm IIA (chỉ khai thác mục đích nghiên cứu khoa học; khai thác khu rừng đặc dụng không làm ảnh hưởng tiêu cực đến việc bảo tồn loài phải có phương án Bộ trưởng Bộ NN&PTNT phê duyệt, khu rừng đặc dụng phải theo Quy chế khai thác gỗ lâm sản khác, Bộ NN&PTNT ban hành) Do cần thiết phải có biện pháp để kiểm soát chặt chẽ việc khai thác loài phạm vi nghiên cứu phạm vi VQG Vũ Quang 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đây, rút số kết luận sau: Đã xây dựng danh lục thực vật Vườn Quốc gia Vũ Quang gồm 658 loài, 399 chi, 137 họ thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch Trong Hạt kín chiếm ưu với 579 loài, thuộc 356 chi 110 họ; ngành Dương xỉ có 64 loài thuộc 33 chi 18 họ; ngành Hạt trần có 10 loài thuộc chi họ; ngành Thông đất có loài thuộc chi họ ngành Khuyết thông có loài, chi họ Bổ sung cho hệ thực vật Vũ Quang 48 loài Đa dạng cấp độ ngành, lớp Hai mầm đa dạng với 490 loài (85%) lại lớp Một mầm với 89 loài (15%) Tỷ trọng lớp Hai mầm so với lớp Một mầm 5,62 loài, 5,14 chi 4,50 họ Đa dạng loài họ chi: 10 họ đa dạng chiếm 32,04% tổng số loài, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) chiếm ưu 49 loài, tiếp đến họ Dâu tằm (Moraceae) có 28 loài, họ Long não (Lauraceae) có 23 loài, họ Cau dừa (Aracaceae) có 23 loài Có 16 chi từ loài trở lên chiếm 4,01% tổng số chi, với 113 loài chiếm 16,92% tổng số loài Trong chi Ficus thuộc họ Dâu tằm (Moraceae) có nhiều loài 23 loài; Chi Calamus họ Cau dừa (Arecaceae) có 10 loài; chi Lithocarpus, họ Giẻ (Fagaceae) có loài; chi Dendrobium, họ Lan (Orchidaceae) có loài 70 Đa dạng dạng sống: nhóm chồi chiếm ưu Phổ dạng sống xây dựng sau: SB = 71,56Ph + 7.69Ch + 1,71Hm + 5,58Cr + 8,18Th Trong đó: Ph = 25,81MM + 23,96Mi + 5,10Na + 10,82Lp + 4,02Ep + 0,15Pp + 1,70Hp Đa dạng yếu tố địa lý thực vật: hệ thực vật Vũ Quang đa dạng yếu tố địa lý, chứng có mặt tất yếu tố trừ yếu tố Ôn đới Thể qui luật chung hệ thực vật Việt Nam yếu tố nhiệt đới chiếm tỷ lệ cao Đa dạng giá trị sử dụng: tổng số 658 loài, thống kê 485 loài có công dụng chiếm 73,71% tổng số loài thuộc 13 nhóm công dụng, nhiều nhóm cho gỗ làm thuốc Đa dạng nguồn tài nguyên quý hiếm: tổng số có 43 loài quý ghi nhận, có 15 loài trùng nghĩa vừa nằm Sách đỏ vừa nằm IUCN Nghị định 32CP Trong đó: IUCN 2000 11 loài: theo Nghị định số 32/NĐ-CP có 10 loài: Sách đỏ Việt Nam có 37 loài, 23 họ Có loài hệ thực vật khu vực nghiên cứu nằm danh sách CITES 71 II KIẾN NGHỊ Do thời gian điều kiện có hạn, nên cần nghiên cứu để tiến hành điều tra tỷ mỉ số lượng loài, đặc biệt loài thực vật núi cao; đánh giá đa dạng kiểu rừng quần xã thực vật; đề xuất số giải pháp bảo tồn, v.v Đối với công tác bảo tồn: cần tăng cường tuần tra, kiểm soát tất lối dẫn vào rừng, đặc biệt cá tuyến đường từ chân Thành Cụ Phan thị trấn Vũ Quang, tuyến đường sông Ngàn Trươi, tuyến đường xã Hoà Hải tuyến Sơn Kim Giao khoán bảo vệ diện tích rừng cho dân địa phương Đồn biên phòng 567, tuyên truyền giáo dục cộng đồng quản lý rừng tăng cường lực cho đội ngũ cán nghiên cứu khoa học, thu hút trương trình, dự án đầu tư phát triển vùng đệm, di chuyển hộ dân sống khu vực vườn v.v ... Nghiờn cu v ph dng sng ca h thc vt Dạng sống kết trình thích nghi thực vật với điều kiện môi trường Vì vậy, việc nghiên cứu dạng sống cho thấy mối quan hệ chặt chẽ dạng sống với điều kiện tự nhiên... kiện sinh thái loài thực vật, mặt khác tiêu quan trọng để so sánh hệ thực vật với 14 1.2.3.1 trờn th gii Trên giới, người ta thường dùng thang phân loại Raunkiaer [36] phổ dạng sống, thông qua... loài khu vực khác toàn giới để lập thành phổ dạng sống tiêu chuẩn (ký hiệu SN) SN = 46Ph + 9Ch + 26 He + 6Cr + 13Th 15 Đó sở để so sánh phổ dạng sống hệ thực vật vùng khác 1.2.3.2 Vit Nam Vit

Ngày đăng: 10/10/2017, 10:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w