1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính đa dạng loài và giải pháp bảo tồn côn trùng thuộc bộ cánh cứng (coleoptera) tại vườn quốc gia vũ quang – hà tĩnh

60 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 7,71 MB

Nội dung

TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tên đề tài: “ Nghiên cứu tính đa dạng lồi giải pháp bảo tồn côn trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) Vườn quốc gia Vũ Quang – Hà Tĩnh” Giáo viên hƣớng dẫn: PGS TS Nguyễn Thế Nhã 3.Sinh viên thực hiện: Phan Thị Mến Lớp: 52A Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng 4.Mục tiêu, đối tƣợng, phạm vi, nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Mục tiêu nghiên cứu Xác định đƣợc thành phần loài đặc điểm hình thái, sinh thái số lồi chủ yếu thuộc Cánh cứng (Coleoptera), từ đề xuất đƣợc số biện pháp quản lý loài côn trùng thuộc Cánh cứng khu vực nghiên cứu 4.2 Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần loài thuộc Cánh cứng khu vực nghiên cứu - Đặc điểm phân bố loài thuộc Cánh cứng khu vực nghiên cứu - Đánh giá tính đa dạng lồi - Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh thái số lồi côn trùng chủ yếu thuộc Cánh cứng khu vực nghiên cứu - Đề xuất số biện pháp giám sát quản lý lồi trùng khu vực nghiên cứu 4.3 Kết nghiên cứu - Thành phần loài: 51 loài thuộc 13 họ khác - Sự phân bố côn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu phụ thuộc vào sinh cảnh rừng Phân bố nhiều trạng thái rừng IIIa2: có 19 lồi chiếm tỷ lệ 37,25%, trạng thái rừng IIb: có 34 loài chiếm tỷ lệ 66,67% Ở trạng thái nƣơng rẫy có số lồi nhất: lồi chiếm 13,73% - Côn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu đa dạng hình thái, tập tính - Một số giải pháp cơng tác bảo tồn lồi trùng cánh cứng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình học sau năm học Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đƣợc đồng ý nhà trƣờng khoa Quản lý Tài nguyên rừng Mơi trƣờng tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu tính đa dạng lồi giải pháp bảo tồn côn trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) Vườn quốc gia Vũ Quang – Hà Tĩnh” Trong q trình thực hồn thành khóa luận mình, tơi nhận đƣợc giúp đỡ tạo điều thuận lợi Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên rừng môi trƣờng, Bộ môn Bảo vệ thực vật trƣờng Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ tận tình tập thể cán cơng nhân viên, hộ gia đình VQG Vũ Quang Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thế Nhã, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo tơi q trình thực tập hồn thành khóa luận Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Phòng Khoa học kỹ thuật Hợp tác quốc tế VQG Vũ Quang nơi trực tiếp giúp đỡ trình thực tập VQG Trong trình thực tập, cố gắng thực yêu cầu khóa luận nghiêm túc nhƣng hạn chế mặt thời gian, khí hậu trình độ chun mơn thân cịn có hạn, nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót tồn định Tôi mong đƣợc giúp đỡ đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp để khóa luận đƣợc hồn thiện Hà nội, ngày 13 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực Phan Thị Mến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu côn trùng cánh cứng giới 1.2 Nghiên cứu côn trùng nƣớc PHẦN II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu nghiên cứu 2.4.2 Công tác ngoại nghiệp 2.4.3 Công tác nội nghiệp: 15 Phần III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC 17 3.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.1.1 Vị trí địa lý 17 3.1.2 Địa hình, địa mạo 17 3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 18 3.1.4 Địa chất – Thổ nhƣỡng 19 3.1.5 Thảm thực vật rừng 20 3.1.6 Khu hệ động vật 21 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 22 3.2.1 Dân cƣ lao động 22 3.2.2 Hoạt động sản xuất 22 3.2.3 Y tế - Giáo dục 23 3.2.4 Cơ sở hạ tầng đƣờng giao thông 24 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Thành phần loài côn trùng Cánh cứng khu vực nghiên cứu25 4.2 Đặc điểm phân bố loài thuộc Cánh cứng khu vực nghiên cứu 33 4.2.1 Sự phân bố côn trùng cánh cứng theo điểm điều tra 34 4.2.2 Phân bố lồi trùng cánh cứng theo dạng trạng thái rừng 35 4.3 Đánh giá tính đa dạng sinh học lồi trùng Cánh cứng giải pháp quản lí bảo tồn 36 4.3.1 Đánh giá tính đa dạng hình thái trùng cánh cứng 37 4.3.2 Đánh giá đa dạng tập tính lồi trùng thuộc Cánh cứng 39 4.3.3 Đánh giá vai trị trùng cánh cứng hệ sinh thái 41 4.4 Mô tả đặc điểm số loài khu vực 42 4.5 Đề xuất giải pháp quản lí, bảo tồn côn trùng thuộc Cánh cứng vƣờn quốc gia Vũ Quang 47 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 51 Kết luận 51 Tồn 51 Kiến nghị 52 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KHKT & HTQT: Khoa học kỹ thuật Hợp tác quốc tế OTC: Ô tiêu chuẩn VQG: Vƣờn quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng - 01: Đặc điểm ô tiêu chuẩn Bảng - 01: Danh lục lồi trùng Cánh cứng 25 Bảng - 02: Bảng thống kê số lồi trùng cánh cứng theo họ 29 Bảng - 03 : Các lồi trùng cánh cứng gặp ngẫu nhiên có P%

Ngày đăng: 09/08/2023, 01:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN