Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
4,94 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA/VIỆN: QLTNR&MT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 2022 – 2023 Tên đề tài: Nghiên cứu tính đa dạng lồi đặc điểm phân bố loài chuồn chuồn (Odonata) khu dự trữ thiên nhiên Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Bùi Văn Bắc Sinh viên thực hiện: Bùi Quốc Anh Mã sinh viên: 1953020423 Khóa học: 2019-2023 Hà Nội, 2023 LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng, thực đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu tính đa dạng loài đặc điểm phân bố loài chuồn chuồn (Odonata) khu dự trữ thiên nhiên Hữu Liên, Lạng Sơn” Trong thời gian thực đề tài, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy PGS TS Bùi Văn Bắc, TS Phan Quốc Toản, trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng trực tiếp hướng dẫn bảo kiến thức chuyên môn hỗ trợ nhiều trình giám định mẫu, điều tra thực địa Đồng thời xin cảm ơn thầy cô giáo môn Bảo vệ thực vật rừng cán Khoa giúp đỡ tơi hồn thành q trình học tập Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Quản lý khu dự trữ thiên nhiên Hữu Liên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho q trình điều tra thực địa Cùng với xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể gia đình, anh chị bạn bè ln ủng hộ giúp đỡ thời gian qua Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu xót, tơi mong nhận góp ý thầy để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Sinh viên thực Bùi Quốc Anh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH LỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Đặc điểm chuồn chuồn 1.2 Tình hình nghiên cứu 1.2.1 Tình hình nghiên cứu lồi chuồn chuồn giới 1.1.2 Tính đa dạng loài chuồn chuồn giới 1.1.3 Bảo tồn đa dạng sinh học loài chuồn chuồn giới 1.3 Tình hình nghiên cứu lồi chuồn chuồn Việt Nam 1.3.1 Thành phần loài phân bố chuồn chuồn Việt Nam 1.3.2 Tính đa dạng loài chuồn chuồn Việt Nam 1.3.3 Bảo tồn đa dạng sinh học loài chuồn chuồn Việt Nam 1.4 Các nghiên cứu chuồn chuồn khu khu dự trữ thiên nhiên Hữu Liên CHƯƠNG II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .10 2.1 Mục tiêu chung 10 2.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.3 Đối tượng 10 2.4 Nội dung nghiên cứu: 10 2.5 Phương pháp nghiên cứu 10 2.5.1 Phương pháp kế thừa tài liệu .10 2.5.2 Phương pháp xác định thành phần loài phân bố chuồn chuồn qua dạng sinh cảnh .11 ii 2.5.3 Phương pháp đánh giá ảnh hưởng dạng sinh cảnh đến thành phần, đa dạng cấu trúc quần xã chuồn chuồn .21 2.5.4 Phương pháp đề xuất biện pháp bảo tồn tính đa dạng sinh học lồi chuồn chuồn 23 CHƯƠNG III : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC24 3.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1 Vị trí địa lý 24 3.1.2 Địa hình 24 3.1.3 Khí hậu 24 3.1.4 Thủy văn .25 3.1.5 Địa chất thổ nhưỡng 25 3.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 26 3.2.1 Dân số, dân tộc 26 3.2.2 Lao động .26 3.2.3 Kinh tế 26 3.2.4 Giáo dục 28 3.2.5 Y tế 28 3.2.6 Văn hóa .28 3.2.7 Giao thông 28 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Thành phần loài dạng chuồn chuồn (Odonata) KDTTN Hữu Liên 29 4.1.1 Thành phần loài dạng chuồn chuồn (Odonata) KDTTN Hữu Liên 29 4.1.2 Mô tả loài chuồn chuồn .33 4.2 Ảnh hưởng sinh cảnh đến phân bố, thành phần loài, đa dạng loài cấu trúc quần xã chuồn chuồn 43 4.2.1 Thành phần phân bố chuồn chuồn theo dạng sinh cảnh 43 4.2.2 Đa dạng loài cấu trúc quần xã chuồn chuồn theo dạng sinh cảnh .45 4.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển tài nguyên đa dạng sinh học chuồn chuồn KDTTN Hữu Liên, Lạng Sơn 47 iii 4.3.1 Các biện pháp bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học chuồn chuồn KDTTN Hữu Liên 47 4.3.2 Những thuận lợi, khó khăn thách thức việc bảo tồn sinh vật chuồn chuồn khu dự trữ thiên nhiên Hữu Liên .50 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC .58 iv DANH LỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ KDTTN Khu dự trữ thiên nhiên VQG Vườn quốc gia SC Sinh cảnh QS, TM Quan sát, thu mẫu KT Kế thừa LCGNOHL Loài ghi nhận Hữu Liên LĐHCVN Loài đặc hữu Việt Nam NN Nông nghiệp VR Ven rừng RTN Rừng tự nhiên v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tọa độ & đặc điểm tuyến 15 Bảng 2.2 Tọa độ & đặc điểm tuyến 16 Bảng 2.3 Tọa độ & đặc điểm tuyến 17 Bảng Danh sách loài chuồn chuồn KDTTN Hữu Liên 29 Bảng 4.2 Mơ tả số lồi chuồn chuồn KDTTN Hữu Liên 34 Bảng 4.3 Thành phần loài chuồn chuồn ghi nhận ba dạng sinh cảnh: suối nông nghiệp (NN), suối ven rừng (VR) suối rừng tự nhiên (RTN) 44 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sinh cảnh suối nông nghiệp ven rừng 11 Hình 2.2 Sinh cảnh suối ven rừng 12 Hình 2.3 Sinh cảnh suối rừng 12 Hình 2.4 Bản đồ tuyến điều tra 13 Hình 2.5 Bản đồ tuyến suối nông nghiệp ven rừng 14 Hình 2.6 Bản đồ tuyến suối ven rừng 14 Hình 2.7 Bản đồ tuyến suối rừng 14 Hình 2.8 Điều tra tuyến đường mòn 18 Hình 2.9 Thu bắt vợt cầm tay 19 Hình 2.10 Chụp mẫu khóa vợt 19 Hình 2.11 Cho mẫu vào giấy vuông 19 Hình 2.12 Ghi rõ thông tin mẫu 19 Hình 2.13 Quá trình xử lý mẫu 21 Hình 4.1 Biểu đồ phân bố số lồi theo họ 32 Hình Biểu đồ phân bố số lồi theo phân 33 Hình 4.3 Đường cong tích lũy lồi mơ tả số lượng loài chuồn chuồn ghi nhận ba dạng sinh cảnh: suối nông nghiệp (NN), suối ven rừng (VR) suối rừng tự nhiên (RTN) 43 Hình 4.4 Phân Bộ chuồn chuồn theo sinh cảnh .45 Hình 4.5 Biểu đồ sai tiêu chuẩn mơ tả số lượng lồi (hình A), số đa dạng Shannon (hình B) số lượng cá thể điểm điều tra ba dạng sinh cảnh: suối nông nghiệp (NN), suối ven rừng (VR) rừng tự nhiên (RTN) 46 Hình 4.6 Phân tích NMDS khác biệt cấu trúc quần xã chuồn chuồn ba dạng sinh cảnh: suối nông nghiệp (NN, xanh cây), suối ven rừng (VR, màu vàng) suối rừng tự nhiên (RTN, màu đen) 46 Hình 4.7 Biểu đồ Venn thể số lượng loài chuồn chuồn ghi nhận ba dạng sinh cảnh suối nông nghiệp (NN), ven rừng (VR) rừng tự nhiên (RTN) .47 Hình 4.8 Tổ chức hội thảo Bảo vệ loài chuồn chuồn 50 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chuồn chuồn nhóm trùng bán thủy sinh có giai đoạn ấu trùng sống hồn tồn nước, sau chúng lột xác thành giai đoạn trưởng thành có cánh bay xung quanh nguồn nước Cả giai đoạn ấu trùng lẫn trưởng thành ăn thịt, săn bắt lồi trùng, cá, nịng nọc…nên chuồn chuồn đóng vai trị quan trọng với hệ sinh thái loài trùng kiểm sốt nơng nghiệp lồi sinh vật thị cho chất lượng nguồn nước Khu dự trữ thiên nhiên Hữu Liên - tỉnh Lạng Sơn đặc trưng địa hình núi đá vơi với nhiều suối ngầm, suối cụt hang động Địa hình tồn khu vực hình lịng chảo, bao bọc xung quanh đỉnh, dãy núi đá vôi trùng điệp, xen kẽ có núi đất, trung tâm vùng đồi đất, lân bãi, làng bản, khu sản xuất nông nghiệp Các kết điều tra cho thấy khu hệ động thực vật Khu bảo tồn Hữu Liên phong phú với khoảng 776 loài thuộc 532 chi thực vật 409 loài thuộc 88 họ, 24 động vật, có nhiều lồi động thực vật quý Hươu xạ, Voọc đen má trắng, Vượn đen Đông bắc, Báo Gấm, Rắn Hổ chúa, Rùa hộp vạch… Một số nghiên cứu gần ghi nhận khu vực có nhiều lồi chuồn chuồn quý hiếm, điều tra chưa đầy đủ để đánh giá đặc điểm phân bố, đa dạng cấu trúc theo dạng sinh cảnh, môi trường sống đặc trưng khu vực Do tiến hành thực đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu tính đa dạng lồi đặc điểm phân bố loài chuồn chuồn (Odonata) khu dự trữ thiên nhiên Hữu Liên, Lạng Sơn” CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Đặc điểm chuồn chuồn Chuồn chuồn (Bộ Odonata) nhóm trùng bán thủy sinh, giai đoạn ấu trùng sống nước giai đoạn trưởng thành sống bay lượn cạn Trứng nở ấu trùng (thường gọi xin cơm) sống nước, săn bắt loài động vật nhỏ khác cá, trùng thủy sinh, nịng nọc chí ấu trùng lồi chuồn chuồn khác Chúng trải qua nhiều lần lột xác, sau bò lên cao lột xác lần cuối thành trưởng thành có cánh Chúng gồm phân chính: Phân Chuồn chuồn kim (Zygoptera) Phân Chuồn chuồn ngơ (Anisoptera) Với 5000 lồi mơ tả toàn giới, Odonata (Chuồn chuồn), đứng sau Trichoptera, côn trùng lớn thứ hai có giai đoạn sống bắt buộc nước lịch sử đời sống Chuồn chuồn nhóm nguyên thủy cổ xưa Các cánh hóa thạch họ cịn đến biết từ kỷ Trias Nhóm Protodonata khổng lồ bay lượn kỷ Carbon Tất lồi chuồn chuồn thuộc nhóm săn mồi, kể ấu trùng lẫn cá thể trưởng thành Cấu trúc trưởng thành đầu “trang bị” phụ miệng kiểu nhai có đơi mắt kép phát triển giúp nhìn tốt tầm nhìn gần 360 độ Trên đỉnh đầu ba mắt đơn nhỏ, gọi mắt nguyên thủy, xếp thành hình tam giác phụ Zygoptera Râu ngắn, thường có 6-7 đốt, với 45 đốt phía ngồi xa tạo thành roi mảnh Ngực chia thành phần ngực trước ngắn hẹp, mang cặp chân trước, phần đốt ngực liền lớn, bao gồm đốt ngực thứ hai thứ ba hợp lại với (đốt ngực đốt ngực sau), mang hai cặp chân sau với cánh Phần ngực trước, không dễ thấy, thường bị biến đổi mạnh phụ Zygoptera, đặc biệt Phần ngực sau phát triển phụ Zygoptera, lại phát triển phụ Anisoptera Các cánh Zygoptera hẹp, đặc biệt phần gốc, cánh trước cánh sau Ở Anisoptera, cánh sau luôn mở rộng Sự khác biệt cấu trúc quần xã số lồi chuồn chuồn có phạm vi hoạt động hẹp sinh cảnh đặc trưng Biểu đồ Venn (Hình 4.7) cho thấy có lồi chuồn chuồn xuất ba dạng sinh cảnh trình điều tra Trong đó, lồi chuồn chuồn ghi nhận sinh cảnh nơng nghiệp, lồi lồi ghi nhận rừng tự nhiên Sinh cảnh ven rừng ghi nhận loài chuồn chuồn đặc trưng Kết phân tích lồi thị sinh học theo Dufrene & Legendre (1997) xác định hai loài chuồn chuồn Atrocalopteryx atrocyana (p