1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính đa dạng loài bướm ngày (rhopalocera) tại xã phình giàng, huyện điện biên đông, tỉnh điện biên và đề xuất giải pháp quản lý

64 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG LỒI BƯỚM NGÀY (Rhopalocera) TẠI XÃ PHÌNH GIÀNG, HUYỆN, ĐIỆN BIÊN ĐƠNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 7620211 Giáo viên hướng dẫn : TS Hoàng Thị Hằng Sinh viên thực : Thào A Dũng Mã sinh viên : 1653020558 Lớp : 61A – QLTNR Khóa học : 2016 – 2020 Hà Nội 2020 LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học tập trường Đại học Lâm nghiệp thời gian làm khố luận, ngồi nỗ lực thân, luôn nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, gia đình bạn bè Trước hết, tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp Đặc biệt thầy cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường tận tình dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu giúp cho trang bị hành trang cho cơng việc sau Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo TS Hồng Thị Hằng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn cán bộ, nhân viên xã phình Giàng nhiệt tình giúp đỡ tơi thời gian thực khóa luận Cuối xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Trong trình học tập, trình làm khóa luận, thân em cịn nhiều thiếu sót Đồng thời trình độ chun mơn kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên em mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để em hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2020 Sinh viên Thào A Dũng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN viii CHƯƠNG I 11 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.1 Đặc điểm chung Cánh vảy (Lepidoptera) 11 1.2 Tình hình nghiên cứu Bướm ngày giới 12 1.2.1 Nghiên cứu đa dạng 12 1.2.2 Nghiên cứu sinh học sinh thái 12 1.3 Tổng quan nghiên cứu bướm ngày nước 14 1.3.1 Nghiên cứu đa dạng 14 1.3.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái học 15 CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 2.1 Điều kiện tự nhiên 17 2.1.1 Vị trí địa lý 17 2.1.2 Địa hình, địa mạo 17 2.1.3 Khí hậu 17 2.1.4 Thuỷ văn 18 2.1.5 Tài nguyên đất 19 2.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 19 2.2.1 Đất nông nghiệp 19 2.2.2 Sản xuất Lâm nghiệp 20 2.3 Tình hình dân số dân tộc lao động 21 2.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 21 ii 2.4.1 Thuận lợi 21 2.4.2 Khó khăn 21 CHƯƠNG III ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Mục tiêu nghiên cứu 22 3.2.1 Mục tiêu chung 22 3.2.2 Mục tiêu cụ thể 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp thu thập kế thừa tài liệu 22 3.4.2 Phương pháp điều tra thực địa 23 3.4.3 Phương pháp phân tích số liệu 27 3.4.4 Cách xử lý mẫu bảo quản mẫu 27 3.4.5 Phương pháp phân loại mẫu 28 3.4.6 Đánh giá trạng công tác bảo tồn khu vực nghiên cứu 28 3.4.7 Xác định loài nguy cấp, quý 28 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Thành phần loài bướm ngày có khu vực nghiên cứu 30 4.1.1 Danh lục lồi bướm ngày có khu vực nghiên cứu 30 4.1.2 Độ bắt gặp loài bướm ngày khu vực nghiên cứu 32 4.2 Đánh giá đa dạng loài bướm ngày khu vực nghiên cứu 35 4.2.1 Đa dạng loài bướm ngày khu vực nghiên cứu 35 4.2.2 Đa dạng bướm ngày theo điểm điều tra khu vực nghiên cứu 37 4.2.3 Đa dạng bướm ngày theo sinh cảnh khu vực nghiên cứu 38 4.2.4 Đa dạng hình thái 40 4.2.5 Đa dạng tập tính 43 4.2.6 Đa dạng vai trò hệ sinh thái 45 4.3 Dẫn liệu đặc điểm sinh học, sinh thái loài bướm ngày có giá trị có ý nghĩa lớn du lịch sinh thái 45 iii 4.3.1 Bướm phượng cánh chim chấm rời Troides helena 45 4.3.2 Bướm phượng lớn - Papilio memnon 47 4.3.3 Bướm phượng Pari - Papilio paris 48 4.3.4 Bướm phượng mảnh trắng - Papilio nephelus 49 4.3.5 Bướm phượng Papilio polytes 50 4.3.6 Bướm đốm Euploea muiciber 51 4.3.7 Bướm giáp Neptis hylas 52 4.4 Đề xuất biện pháp quản lý, bảo tồn loài bướm ngày khu vực nghiên cứu 53 4.4.1 Một số nguyên nhân dẫn đến suy giảm thành phần lồi trùng bướm ngày khu vực nghiên cứu 53 4.4.2 Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn loài bướm ngày khu vực nghiên cứu 54 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 Kết luận 57 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 61 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại loại đất xã Phình Giàng 19 Bảng 4.1 Danh lục loài bướm ngày thuộc đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 4.2 Tỷ lệ độ bắt gặp loài bướm ngày khu vực nghiên cứu 32 Bảng 4.3: Loài bướm thường gặp khu vực nghiên cứu 33 Bảng 4.4 Các lồi bướm gặp khu vực nghiên cứu 34 Bảng 4.5: Các loài bướm ngày ngẫu nhiên gặp 34 Bảng 4.6 Thống kê số loài số giống theo họ 36 Bảng 4.7 : Tỷ lệ lồi trùng theo điểm điều tra 37 Bảng 4.8 Phân bố loài bướm ngày theo sinh cảnh 38 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Các dạng sinh cảnh khu vực nghiên cứu 24 Hình 3.2: Phương pháp bảo quản mẫu Bướm bao giấy 25 Hình 4.1 Tỷ lệ bắt gặp lồi bướm ngày khu vực nghiên cứu 33 Hình 4.2 Tỷ lệ % số loài % số giống họ bướm 36 Hình 4.3 Phân bố loài bướm theo sinh cảnh 39 Hình 4.4: Cấu tạo thể bướm 41 Hình 4.5 Sự đa dạng màu sắc loài bướm ngày khu vực nghiên cứu 43 Hình 4.6 Troides helena 46 Hình 4-7: Bướm phượng lớn - Papilio memnon 47 Hình 4.8 Papilio paris 49 Hình 4-9: Bướm phượng mảnh trắng - Papilio nephelus 50 Hình 4.10 Papilio polytes 51 Hình 4.11 Euploea muiciber 52 Hình 4.12 Neptis hylas 53 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NXB Nhà xuất SĐVN Sách đỏ Việt Nam SC Sinh cảnh vii TÓM TẮT KHĨA LUẬN Đề tài khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu tính đa dạng lồi bướm ngày (Rhopalocera) xã Phình Giàng, huyện Điện Biên Đơng, tỉnh Điện Biên đề xuất giải pháp quản lý” Giáo viên hướng dẫn: TS Hoàng Thị Hằng Sinh viên thực tập: Thào A Dũng MSV : 1653020558 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định thành phần loài bướm ngày khu vực nghiên cứu Đánh giá mức độ phong phú đa dạng loài bướm ngày - Dẫn liệu số đặc điểm lồi bướm có ý nghĩa khu vực nghiên cứu - Đề xuất biện pháp bảo tồn loài bướm ngày có ích có giá trị kinh tế khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần loài bướm ngày khu vực nghiên cứu - Đánh giá mức độ đa dạng phong phú loài bướm ngày khu vực nghiên cứu thành phần lồi, hình thái, sinh thái, tập tính - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái số loài bướm ngày khu vực nghiên cứu - Đề xuất biện pháp quản lý bảo tồn nhằm tăng tính đa dạng cho thành phần lồi thuộc đối tượng nghiên cứu Những kết đạt - Tại khu vực nghiên cứu xác định 28 loài bướm ngày thuộc họ - Đánh giá mức độ đa dạng lồi bướm ngày gồm có: đa dạng thành phần lồi, đa dạng hình thái, đa dạng sinh thái, đa dạng tập tính sống - Dẫn liệu đặc điểm sinh học, sinh thái số loài bướm ngày khu vực nghiên cứu - Đề xuất biện pháp quản lý bảo tồn loài bướm ngày xã viii ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc tế công nhận quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô tạo nên mơi trường sống cho khoảng 10% tổng số lồi chim thú hoang dã giới Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã (WWF) cơng nhận Việt Nam có 200 vùng sinh thái toàn cầu; Tổ chức bảo tồn chim quốc tế (Birdlife) công nhận vùng chim đặc hữu; Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN) cơng nhận có trung tâm đa dạng thực vật Hệ sinh thái phong phú, bao gồm 11.458 loài động vật, 21.000 loài thực vật khoảng 3.000 loài vi sinh vật, có nhiều lồi sử dụng để cung cấp vật liệu di truyền Không đa dạng động thực vật, côn trùng Việt Nam vơ phong phú với nhiều lồi có hình dáng kì lạ, đặc biệt lồi bướm Trong lớp côn trùng, Cánh vẩy (Lepidoptera) đa dạng phong phú Các loài bướm hoạt động vào ban ngày (Rhopalocera) có vai trị lớn đời sống kinh tế- văn hóa- xã hội người Chúng tham gia tích cực vào trình thụ phấn cho hoa, làm tăng suất trồng, tạo dịng tiến hóa Nhiều lồi bướm có màu sắc rực rỡ tạo nên cảnh quan thiên nhiên đẹp Đây nhóm trùng phong phú số lượng đa dạng nơi ở, chúng có khả thích ứng cao với biến đổi mơi trường Do đó, bướm ngày thường sử dụng sinh vật thị cho tình trạng hệ sinh thái, đặc biệt đánh gá chất lượng rừng, đánh giá hiệu công tác bảo tồn thông qua việc quan sát biến động quần thể lồi bướm theo thời gian Phình Giàng xã vùng cao huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên, có đa dạng địa hình, địa chất tạo cho xã Phình Giàng đa dạng hệ sinh thái Tuy nhiên, với việc bảo tồn nguồn tài nguyên rừng quý giá ấy, hoạt động người như: du lịch, tham quan, quy hoạch sản xuất ảnh hưởng khơng tới hệ sinh thái rừng nơi Hậu làm ảnh hưởng tới mơi trường sống lồi động thực vật có lồi bướm ngày mà cụ thể suy giảm đáng kể số lượng cá thể số lượng loài Troides aeacus T Helena, từ có ảnh hưởng lớn tới hệ sinh thái rừng Tuy nhiên, Hình 4.8 Papilio paris (Nguồn: Thào A Dũng 2020 ) 4.3.4 Bướm phượng mảnh trắng - Papilio nephelus Bướm phượng Papilio helenus Linnaneus thuộc họ bướm phượng – Papilionidae - Đặc điểm nhận dạng: Thân thể dài 23mm, màu màu đen, râu đầu màu đen 18mm, có đốm trắng mép ngồi cánh, cánh sau có đốm trắng lớn Gần góc ngồi cánh sau có đốm màu đỏ hình trăng khuyết, có đốm trắng cánh sau, mặt cánh sau khơng có đốm đỏ, mặt mép cánh sau có đốm đỏ tròn với chấm đen xếp liên tục theo mép cánh có đốm nằm ngang gần mép cánh, sải cánh dài từ 110mm – 120mm 49 Hình 4-9: Bướm phượng mảnh trắng - Papilio nephelus (Nguồn: Thào A Dũng,2020) - Đặc điểm sinh học, sinh thái: Loài thường tụ tập hút chất khoáng ven suối cạn nhưỡng vũng nước nhỏ ven rừng Đôi gặp cá thể đơn lẻ bay nhanh dọc theo đường mịn rừng Là lồi phổ biến khu rừng thường xanh tốt Gặp phổ biến độ cao rừng, quanh năm miền Bắc (trừ mùa đông giá) mùa mưa miền Nam - Phân bố: Bắc Ân Độ, Mianma, Thái Lan, Lào, Malaysia, Việt Nam Phân bố rộng rãi toàn Việt Nam 4.3.5 Bướm phượng Papilio polytes Đặc điểm nhận biết: Phần lớn lồi có kích thước từ trung bình đến lớn Phần lớn có màu sậm (đen, nâu, xanh đen…) với đốm sáng màu (trắng, đỏ, xanh…) cánh Chúng có chân dài đầy đủ, chót râu cong Phân bố: phía Bắc Miama, Trung Quốc Thái Lan, Lào, Philipin, Việt Nam 50 Hình 4.10 Papilio polytes (Nguồn: Thào A Dũng) 4.3.6 Bướm đốm Euploea muiciber Đặc điểm nhận dạng: Con đực khác Con đực có mặt màu đen, từ đĩa cánh trước ngồi màu tím óng ánh với chấm trắng xếp không theo hàng lối, mặt cánh sau có hàng chấm nhỏ chạy dọc mép ngồi Con có mặt cánh trước tương tự đực, cánh đốm trắng lớn hơn, cánh sau đen có sọc, vạch trắng hướng vào gốc cánh, viền cánh có hàng chấm Dạng chép loài Chilasa paradoxa (họ Bướm phượng Papilionidae) bắt chước đực lồi này, kích thướcC.paradoxa lớn hơn, cánh trước lớn so với cánh sau, chót cánh khơng trịn bầu E.mulciber, chót râu cong đặc trưng họ bướm Phượng, chân dài, đậu dễ nhận diện Sải cánh: 90-100mm Sinh học sinh thái: Loài phổ biến, kể thành phố, vùng ngoại Rất phổ biến ven đường mịn, chỗ trống rừng số lượng không nhiều vài loài khác giống Đẻ trứng lồi có nhựa độc họ Thiên lý (Asclepiadaceae) Loài xuất số sinh cảnh với độ cao khác Bướm gặp chúng thường tập trung rừng Nơi loài E.mulciber giống nhiều loài bướm đốm khác Chúng thường hút mật từ thuộc chi Xẻn, Thanh quan Bơng ổi Có thể gặp lồi 51 vào tất thời gian năm Sâu non ăn Tiền (họ Thiên lý) gặp Trúc đào (họ Trúc đào) Phân bố Phổ biến khắp nơi, khu rừng nguyên sinh Phân bố từ Ấn Độ, phía Đơng đến Đài Loan, phía Nam qua Đơng Dương bán đảo Malaysiai đến Sunderland Đây lồi phổ biến Việt Nam Hình 4.11 Euploea muiciber (Nguồn: Thào A Dũng, 2020) 4.3.7 Bướm giáp Neptis hylas Đặc điểm nhận dạng: Neptis giống khó phân biệt đến cấp loài quan sát, đặc biệt rừng có nhiều lồi tương tự Neptis hylas loài phổ biến Cánh hẹp Mặt đặc trưng cho giống Neptis với màu đen đốm, vệt trắng tạo thành băng Mặt tương tự mặt trên, màu nâu gạch (đặc điểm nhận diện loài này) Bướm lớn chút Cả bướm đực có kiểu bay lướt chậm gần mặt đất Sải cánh 5060mm Sinh học sinh thái:Sống tất kiểu sinh thái mơi trường Nhiều lồi thuộc giống Neptis chủ yếu gặp rừng, hay gặp rừng gỗ thứ sinh, dọc đường mịn, bay thấp Neptis hylas có cách bay đặc trưng cho giống bướm này: đập cánh vài lần liên tục xoè cánh lượn đoạn 52 ngắn Có thể dễ dàng gặp lồi gần thảm thực vật thứ sinh, dọc đường suối độ cao khác Phân bố: Phân bố từ Srilanca bán đảo Ấn Độ qua lục địa Đông Nam Á đến Trung Quốc Nhật Bản, phía Nam đến Suntheland Xuất nơi Việt Nam Tên loài dịch nghĩa từ tiếng Anh, sọc cánh áo lính thủy Hình 4.12 Neptis hylas (Nguồn: Thào A Dũng, 2020) 4.4 Đề xuất biện pháp quản lý, bảo tồn loài bướm ngày khu vực nghiên cứu 4.4.1 Một số nguyên nhân dẫn đến suy giảm thành phần lồi trùng bướm ngày khu vực nghiên cứu Hiện nay, lồi trùng nói chung trùng bướm ngày nói riêng nước ta suy giảm nghiêm trọng số lượng đa dạng thành phần loài, nhiều loài trở nên quý đứng trước nguy bị tuyệt chủng Tính đa dạng sinh học bị suy giảm nguyên nhân chủ yếu sau: Nguyên nhân gián tiếp Do ảnh hưởng biến đổi khí hậu, nhiều lồi khơng cịn thích nghi với mơi trường sống Do chặt phá rừng bừa bãi, đốt nương làm rẫy vô hình chung phá hủy nơi sống sinh cảnh sống lồi trùng, làm nơi cư trú khiến cho sinh cảnh sống chúng bị thay đổi ngày thu hẹp 53 Nhiều lồi khơng cịn thích nghi nguồn thức ăn bị dẫn đến suy giảm số lượng loài thành phần loài Việc phát triển xây dựng nhà hàng dịch vụ nơi người gây chia cắt sinh cảnh sống lồi động thực vật nói chung trùng bướm ngày nói riêng Sự nghiễm môi trường sống từ hoạt động như: Các hoạt động vui chơi giải trí tổ chức quanh rừng với ý thức số người dân vứt rác bừa bãi rừng, suối, bứt loài hoa tự nhiên - nơi mà loài bướm ngày thường xuyên tập trung Đã gây ảnh hưởng tới nơi ở, mơi trường sống nguồn thức ăn lồi trùng nói chung, lồi bướm ngày nói riêng Nguyên nhân trực tiếp Việc khai thác mức lồi trùng mục đích khác nguyên nhân chủ chốt dẫn tới suy giảm nghiêm trọng số lượng thành phần loài bướm ngày 4.4.2 Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn loài bướm ngày khu vực nghiên cứu Qua nghiên cứu thực tế xã Phình Giàng kết nghiên cứu tài liệu thực trạng công tác bảo tồn với đặc điểm nêu cần có báo cáo đánh giá xác đầy đủ thực trạng cơng tác quản lý bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên có, ưu điểm, khuyết điểm, khó khăn vướng mắc cần tháo gỡ nguy đe dọa nguồn tài nguyên thiên nhiên, với động vật nói chung trùng nói riêng, đặc biệt đề xuất, kiến nghị Quy định rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân cấp có thẩm quyền việc quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Ban hành sách cụ thể thiết thực đảm bảo hài hòa lợi ích quan quản lý cộng đồng dân cư địa phương, đáp ứng mục tiêu nhiệm vụ bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên Công tác bảo tồn thực theo mục tiêu chung tạo điều kiện để loài bướm ngày phát triển số lượng chất lượng, từ góp phần tạo 54 cân hệ sinh thái rừng Các giải pháp quản lý loài bướm ngày gắn liền với giải pháp quản lý tài nguyên rừng Từ kết thu xin đưa số đề xuất bảo tồn sau: Giải pháp khoa học: Để bảo tồn có hiệu lồi trùng thuộc đối tượng nghiên cứu địi hỏi phải có hiểu biết kỹ lưỡng đặc điểm sinh học, sinh thái chúng Công việc nghiên cứu cụ thể là: - Cần có thống kê cụ thể thành phần loài, nơi phân bố, đặc điểm đặc trưng hình thái, sinh thái học lồi trùng thuộc đối tượng nghiên cứu Đối với lồi bướm ngày có giá trị (nguồn gen, kinh tế, thẩm mỹ…) đòi hỏi nghiên cứu chặt chẽ , cụ thể - Cần thường xuyên nghiên cứu biến động thành phần lồi số lượng cá thể trùng thuộc đối tượng nghiên cứu nhằm có biện pháp hữu hiệu để bảo vệ chúng - Nếu có điều kiện nên xây dựng phịng thí nghiệm để bảo tồn phát triển lồi có tên sách đỏ - Cần điều tra kĩ nhóm sinh cảnh mà lồi bướm hay xuất từ đưa phương án bảo tồn xác có hiệu Giải pháp tuyên truyền: Nâng cao nhận thức bảo vệ rừng sâu vào việc bảo vệ quản lý côn trùng rừng xã Phinh Giàng thông qua việc: Nâng cao nhận thức người dân đặc biệt người dân trang trại rừng, người dân có diện tích đất canh tác giáp ranh với rừng nghĩa vụ phải bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học môi trường Nâng cao nhận thức, kỹ thuật, chuyên môn cán công nhân viên ban ngành quản lý rừng khu du lịch giá trị rừng, vai trò hệ trùng rừng Hình thức tun truyền: Bằng tranh ảnh, sách báo,áp phích,tờ rơi, phương tiện thơng tin đài, truyền hình …làm cho người dân, cán công nhân viên 55 chức đặc biệt khách du lịch thấy rõ lợi bảo tồn rừng thiệt hại rừng bị xâm phạm hay Giải pháp công tác quản lý bảo vệ -Với rừng vùng đệm, phải tiến hành việc giao khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình Một mặt tạo cho người dân có cơng ăn việc làm tương đối ổn định, có thêm thu nhập từ khâu bảo vệ rừng sau có thêm thu nhập từ số loài đặc sản rừng rau sắng, củ mài, mật ong rừng,… - Ở nơi cịn có đất trống nên khuyến khích người dân trồng thêm cải tạo đất, ăn thích hợp Việc trồng thêm lồi có nhiều hoa cịn có tác dụng hữu hiệu tạo thêm nơi cư trú cho lồi trùng, đặc biệt lồi trùng có ích thiên địch loài sâu hại - Thực việc xây dựng quy ước, hương ước cộng đồng thôn xã vùng đệm,tiến hành việc kí kêt bảo vệ rừng BQL rừng với hộ dân có chứng kiến quyền xã lực lượng Kiểm lâm mang lại tác dụng to lớn hai mặt tuyên truyền nâng cao dân trí bảo vệ tài ngun rừng - Hồn thiện việc hoạch định ranh giới xác rừng đặc dụng hệ thống cọc mối ranh giới, trạm bảo vệ rừng hệ thống bảng quy ước, biển báo 56 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tại xã phình Giàng em thu thập phân loại 28 loài bướm ngày thuộc họ côn trùng Cánh vẩy (Lepidoptera) Họ Bướm đốm Danaidae gồm loài Họ Bướm giáp Nymphalidae gồm loài Họ Bướm phượng Papilionidae gồm loài Họ Bướm phấn Pieridae gồm loài Họ Bướm mắt rắn Satyridae gồm loài Họ Bướm ngao Riodinidae gồm loài Các lồi bướm ngày khơng đa dạng thành phần lồi mà cịn đa dạng hình thái, tập tính, sinh thái, sinh cảnh sống độ cao - Đưa số dẫn liệu đặc điểm sinh học, sinh thái lồi có ý nghĩa lồi có tên sách đỏ, lồi có hình thái màu sắc đẹp, lồi thường gặp khu vực nghiên cứu - Từ kết thu trình điều tra đề xuất số biện pháp bảo tồn, quản lý loài bướm ngày như: thực tốt công tác quản lý, tiếp tục nghiên cứu khoa học, tuyên truyền phổ biến cho người dân Kiến nghị Để bảo tồn nguồn tài nguyên sinh học nói chung lồi bướm ngày nói xã Phình Giàng, hành động cụ thể cần thể sau: - Các biện pháp khẩn cấp làm giảm mức độ cháy rừng, khai thác gỗ lấy củi phòng chống cháy rừng cần triển khai có hiệu Các biện pháp bao gồm việc tăng cường lực lượng bảo vệ tuần tra bảo vệ tài nguyên rừng với việc củng cố việc thi hành pháp luật - Cần tiếp tục điều tra nghiên cứu nhiều năm cần đánh giá đầy đủ đa dạng tầm quan trọng loài bướm ngày mối đe dọa chúng xã 57 - Các hoạt động nâng cao nhận thức tầm quan trọng đa dạng sinh học Phình Giàng cần triển khai cộng đồng dân cư khách du lịch Cần bao gồm thông tin hoạt động bị pháp luật cấm hoạt động phá hoại Củng cố phòng trưng bày mẫu vật lồi bướm xã với nhiều hình thức bổ sung thêm mẫu tiêu bản, tài liệu loại tranh ảnh minh họa sinh động phong phú 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Alexandre Monastyrskii Alexey Dvyatkin (2002), Các loài bướm phổ biến Việt Nam NXB Lao động xã hội Alexandre Monastyrskii, Danh lục minh họa loài bướm ngày Việt Nam Alexander L Monastyrskii (2004), Khu hệ bướm KBTTN Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa Bùi Hữu Mạnh (2007) Nhận biết hình ảnh số lồi bướm Việt Nam Bộ khoa học, công nghệ môi trường (2007), Sách đỏ Việt Nam - Phần động vật, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bùi Hữu Mạnh (2007) Nhận biết hình ảnh số loài bướm Việt Nam Đặng Thị Đáp, Vũ Văn Liên, Đặng Thị Hường, Nguyễn Thế Hoàng, 2008 Hướng dẫn tìm hiểu lồi bướm Vườn quốc gia Tam Đảo giá trị bảo tồn chúng, Hà Nội Đặng Ngọc Anh (1998- 2000), Nghiên cứu thành phần loài Bướm ngày (Rhopalocera) Việt Nam, làm sở đề xuất biện pháp quản lý sử dụng, Viện ĐTQH Rừng, Bộ Nông Nghiệp PTNT, Hà Nội Nguyễn Hồng Đăng Luyện (2005); “Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài bướm ( Lepidotera,Rhopalocera) giải pháp đề xuất bảo vệ chúng VQG Tam Đảo 10 PGS TS.Phạm Nhật (2011) : Đa dạng sinh học ( Giáo trình đại học Lâm Nghiệp ) 11 Trần Văn Mão, Đặng Vũ Cẩn, Hoàng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hưng, Trần Công Loanh (1992), Quản lý bảo vệ Rừng (Tập II ), Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Tiếng nước 59 Alexander Monastyrskii and Alexey Devyatkin (2002), Common Butterflies of Vietnam Bernard D'Abrera (1982 – 1990) Butterflies of the Oriental Region Part I, II,III Hill House, Melbourne Chou, L (1994), Monographia Rhopalocerum Sinensium Volume 1, Henan Science and Technology Press, China Chou, L (1998), Classification and Identification of Chinese Butterflies Henan Scientific Publishing House Henan, China Corbet, A S and Pendlebury, H M (1956), The Butterflies of the Malay Peninsula nd eddition Oliver and Boyd, London Devyatkin, A L (1998), Neue Entomologische Nachrichten 41: 289- 294, 300-301 Finn Danielsen, Colin G Treadaway, 2003 Priority conservation areas for butterflies (Lepidoptera: Rhopalocera) in the Philippine islands Animal Conservation (2004) 7, 79–92 The Zoological Society of London Printed in the United Kingdom Ikeda K, Nishimura M., Inagaki H (1998), “ Butterflies of Cuc Phuong National Park in Northem Viet Nam ”, Butterflies 21 Monastyrskii, A L (2007) Butterflies of Vietnam Volume 1, 2, 10.Pollard E (1988), “Temperature, rainfall and butterfly number”, Journal of Applied Ecology 25, pp, 819-828 60 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC LỒI BƯỚM TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Họ Papilionidae Troides helena Papilio paris Papilio polytes Papilio memnon Họ Danaidae 61 Euplea mulciber Parantica aglea Họ Nymphalidae Castopsila pomona Parthenos silvia Lexias sp Tanaecia lepidea Họ Pieridae 62 Ixias pyrene Eurema hecabe Appias albina 63

Ngày đăng: 07/08/2023, 06:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN