1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu kiến thức bản địa của người Mạ và S''Tiêng về quản lý và sử dụng rừng để đề xuất giải pháp quản lý bền vững vườn Quốc gia Cát Tiên

133 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Kiến Thức Bản Địa Của Người Mạ Và S'Tiêng Về Quản Lý Và Sử Dụng Rừng Để Đề Xuất Giải Pháp Quản Lý Bền Vững Vườn Quốc Gia Cát Tiên
Tác giả Nguyễn Huỳnh Thuật
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Nghĩa Biên
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Lâm học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Tây
Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 25,54 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu kiến thức bản địa của người Mạ và S''Tiêng về quản lý và sử dụng rừng để đề xuất giải pháp quản lý bền vững vườn Quốc gia Cát Tiên góp phần vào quản lý bền vững tài nguyên thiên nghiên, vì sự ổn định lâu dài của đồng bào dân tộc và việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên - đa dạng sinh học của các địa phương, thông qua nghiên cứu KTBĐ của đồng bào Châu Mạ, S''Tiêng và đề xuất giải pháp phù hợp.

Trang 1

TRUONG DAI HOC LAM NGHIỆP

NGUYÍN HUỲNH THUẬT

GAY SE Noel

NGHIÍN CỨU KIẾN THỨC BẢN ĐỊA CỦA NGƯỜI MẠ VA

S'TIÍNG VỀ QUẢN LÝ VĂ SỬ DỤNG RÙNG ĐỂ ĐỀ XUẤT GIẢI

PHÂP QUẢN LÝ BỀN VỮNG VƯỜN QUỐC GIA CÂT TIÍN

Chuyín ngănh: Lđm học Mê số: 4.04.04

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LĐM NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học:

TS NGUYEN NGHIA BIEN

J7)

HĂ TĐY, sung t4 bia

Trang 2

học tập vă thực hiện luận văn năy tôi luôn nhận được sự ủng hộ Về mọi mặt của cơ quan nơi tôi đang công tâc (Vườn Quốc gia Cât Tiín), đặc biệt lă sự giúp đỡ của Ông Trđn Văn Mùi, Giâm đốc Vườn, Trưởng ban Quản lý KHu Dự trữ Sinh quyển Quốc tế Cât Tiín Bín cạnh đó tôi cũng luôn nhận được sự ủng hộ vă giúp đỡ vô cùng quý bâu của câc thđy cô giâo, câc đồng nghiệp, bạn bỉ, câc cơ quan, tổ:Chức, câ Phđn vă gia

đình

Nhđn dịp năy tôi xin băy tỏ lòng biết ơn sđu Sắc đến câc cơ quan, tổ chức vă câc câ nhđn:

Khoa Đăo tạo sau đại học, Ban Giâm hiệu vă toăn thể giâo viín Trường,

Đại học Lđm nghiệp Việt Nam đê giúp tôi hoăn thănh khoâ đăo tạo TS Nguyễn Nghĩa Biín, thđy giâo hướng dđn để tăi khoa học năy đê tận tình theo dõi, chỉ bảo, cung cấp nhiều tăi liệu:quý bâu vă giúp đỡ tôi hoăn thănh luận văn năy

Dự ân Bảo vệ rừng vă Phât triển Nông thón= WBI, đặc biệt lă Ông Trần Van Thanh da tao moi điều kiện hỗ trợ vă giúp đỡ công tâc liín hệ địa

phương vă điều tra hiện trường

UBND huyện Tđn Phú, Đạ Tẻh, Bù Đăng, Bảo Lđm đê giúp đỡ tôi vẻ thu

thập số liệu thống kí tại huyện vă Xê nghiín cứu

PGS.TS Hoăng Xuđn Tý, người đê giúp đỡ tôi hình thănh ý tưởng nghiín cứu ban đẩu cũng như giúp đỡ nhiều vẻ tăi liệu, kĩ thuật điều tra kiến thức bản địa tại hiện trường

Giă lăng K'Lư, trưởng bân đại diện K?Cđn (dđn tộc Stiíng) vă giă lăng

In, Trườỡg ban đại diện K”Gher (dđn tộc Mạ)

Mặc dù đê cố gắng nhiều, nhưng do thời gian, kinh phí câ nhđn, tăi liệu tham khảo vă trình độ hạn chế vâ lại day lă vấn dĩ tương đối mới nín đề tăi không thể trânh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp quý bâu của câc thầy cô giâo, câc nhă khoa hộc vă đồng nghiệp để luận văn năy được hoăn thiện hơn

Tôi xin chđn thănh cảm ơn!

Hă Tđy, ngăy 30 thâng 07 năm 2005 Tâc giả

Trang 3

PRA: Đânh giâ nông thôn có sự tham gia (/ xy CAP: kế hoạch hănh động xê © ©

SWOT: Phan tich điểm mạnh, yếu, cơ hội vă thâch thức =

VENN: lap sơ đồ phđn tích ảnh hưởng lẫn nhau của lể hội với cộng

đồng * °

VDP: kế hoạch phât triển thôn (buôn, lă “4

QLR: Quản lý rừng ©

©

LSNG: Lam san ngoăi gỗ } PAD: Chương trình xem xĩt câc ảo tồn văphšt triển

*%

`

Trang 4

CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÍN CÚU 1.1 Kiến thức bản địa ( KTBĐ)

1.2 KTBĐ trong bảo vệ, phât triển vă sử dụng

1.6 Tình hình nghiín cứu KTBĐ ở Việt Nam

CHƯƠNG 2; MỤC TIÍU, NỘI DƯNG VĂ PHƯƠNG nh

2.1 Mục tiíu nghiín cứu has mo IGHIEN CUU

2.2 Nội dung nghiín cứu 2.3 Địa điểm, đối tượng nị

2.3.1 Mô tả địa điểm 2.3.2 Câc tiíu chí lựa chọi 2.4 Phương phâp nại 2.4.1 Chọn lựa c¿ 2.4.2 Chọn câ 2.4.3 Khảo s 2.4.4 Tổng Hợp tích số liệu CHƯƠNG 3: ĐIÍU ]

LIÍN QUAN ĐẾN VIỆC LƯU GIỮ VĂ SỬDỰNG KTBĐ

3.1 Đặc iín Vườn Quốc gia Cât Tiín

3.11 ện tự nhiín :

3.1.3 Hiện trạng sử đụng đất vă tăi nguyín rừng hung về điều kiện tự nhiín

Trang 5

4.2.1 Sự phđn biệt câc loại rừng

4.2.2 Tri thức vẻ lđm sản ngoăi gỗ(

4.3 Trí thức về đất vă quản lý đất

4.4 Tri thức về canh tâc rê)

4.4.1 Chọn rẫy vă quản lý độ phì của đất

4.4.2 Câc giai đoạn trong canh tâc rẫy

4.4.3 Thời vụ canh tâc rẫy của cộng đồng

4.4.4 Năng suất vă sản phẩm của canh tâc rẫy 4.4.5 Tính chất đa canh của hệ thống canh tâc rẫy 4.4.6 Sự thích ứng vă thay đổi của canh tâc

4.5 Tập quân canh tâc lúa nước

4.6 Trí thức vẻ kỹ thuật vă công cụ 4.6.1 Công cụ

4.6.2 Tiềm năng phât triển câc

Trang 6

Viet Nam có tổng diện tích đất tự nhiín khoảng 33 triệu ha vă dđn số 80 triệu người 87% dđn số lă người Kinh vă phđn còn lại thuộc hơn'53 nÔóm dđn tộc thiểu số khâc nhau Khoảng hai phđn ba tổng diện tích cả mướí lă vùng đổi núi vă cao

nguyín, lă nơi tập trung của những khu rừng còn sót lại Ngoăi ra, ước tính có

khoảng 24 triệu người sống trong hay gần rừng vă có euộc sống phụ Thuộc nhiều hay ít văo rừng vă đất rừng Tuy nằm trong câc vùng được đânh giâ lă giău tăi nguyín vă

tiểm năng đa dạng sinh học, đói nghỉo vă suy (hoâi tăi nguyín mỗi trường lă hai vấn

để cùng tồn tại vă nan giải nhất trong công cuộc phât triển bẻn vững nông thôn Câc

cộng đồng người Mạ vă S'Tiíng ở câc tỉnh Lđm Đồng, Đông Nai vă Bình Phước lă

những trường hợp cụ thể

(2) Nghỉo đói vă suy thoâi tăi nguyín

Tinh trạng nghỉo năn của câc cộng đồng sinh Sốn§ trong những vùng có rừng

lă vấn đề đang được sự quan tđm rộng vêi của toăa xê hội Kết quả điều tra mức sống

hộ gia đình năm 2002 của Tỏag cục thống kí €ho thấy tỷ lệ nghỉo trong vùng nông

thôn vă nhất lă trong nhóm thuộc dần tộc thiểu số còn rất cao Mặc dù ở nhóm sau,

tỷ lệ năy đê giảm từ 86,4'% năm 1993 xuống còn xấp xỉ 70% năm 2002, nhưng tỷ lệ năy vẫn ở mức gđn gấp đơi §o với mức trung bình của vùng nông thôn (lă 35,6%)

(Tổng cục Thống kí; 2005) Nhiều dự ân nhằm mục tiíu xóa đói giảm nghỉo được

thực hiện trong những vùng năy mă gần đđy nhất lă dự ân 135 nhắm đến câc xê khó

khăn Câc dự âm năy thường bề gồm một bộ phận rất quan trọng, đó lă xâc định quyền sử dụng tăi nguyín vă phât huy năng lực quản lý tăi nguyín thiín nhiín, đặc

biệt lă tăi nguyín rừng Đđy lầ những

khi có chính sâch giao dất; việc quản lý tăi nguyín thiín nhiín, vă đặc biệt lă tăi

mới mẻ, vì trong suốt thời gian dăi, trước

nguyín rừng †leo một phương thức tập trung đê dẫn đến sự tâch rời câc cộng đồng

VỚI CƠ sờ TấT “gu yín ‘ma họ đang phụ thuộc Với những sự hỗ trợ rất to lớn của câc

0 kỷ qua Việt Nam đê có những tiến bộ đâng chú ý trong việc phât

mức tăng trưởng hăng năm về GDP trung bình cao hơn 7%

Trang 7

nhược điểm của nó Rừng, thủy sản, đất đai vă tăi nguyín nước của quốc giâ đôi khi đê được sử dụng một câch không bẻn vững, vă ở văi nơi, chất lượng môi trường đê bị sụt giảm, đem lại những hệ quả nghiím trọng Di sản thiín nhiín đặc thă, của Việt Nam dang phải đối diện với những thử thâch của sự xuống cấp Chương trình Xem xĩt Câc khu bảo tồn vă Phât triển (PAD, 2003) ở câe nước Hạ Lưu Sông Mí Công

nhận định rằng: “Phât triển vă bảo tồn câc hệ sinh thâi vă tăi nguyín thiín nhiín ở

Việt Nam lă hai mặt của một đồng tiền Không có bảo tồn vă bảo vệ, phât triển ˆ khong thể bín vững.” Tuy nhiín, lợi ích xê hội - kinh tế từ việc bảo tồn thường bị bỏ qua vă đầu tư cần thiết cho việc duy trì câc địch vụ vă sản phẩm tự nhiín— mă mọi

hoạt động phât triển phải dựa văo đó — thường không thỏa đâng

Liín quan đến vấn đí năy, một cđu hỏi được đặtra: “Người nghỉo lă tâc nhđn hay lă nạn nhđn của sự suy thoâi tăi nguyín thiín nhiíê?” Muốn trả lời cđu hỏi năy, cần phải bất đầu bằng sự nhận đạng tình trạng nghỉo năn Bâo câo Phât triển Việt Nam 2004 của Hội nghị Tư vấn câc nhă Tăi trợ Việt Nam (2003) nhận định rằng “Không có một định nghĩa duy nhất Về nghỉo, vă do đó, cũng không có một phương phâp hoăn hảo để do được nó” (tr.7) Tuý nhiín, vẫn phải dùng một số chuẩn mực nhất định để có thể hình đung tẩm quan trọng của vấn đề, vă quan trọng hơn, phải có một sự chẩn đoân chính xâc để có thể đẻ ra câc biện phâp thích hợp trong từng bối

cảnh cụ thể Thực tế lă câe cộng đồng dđn cư tại chỗ chứng kiến sự suy thoâi tăi

nguyín lăm chớ đời sống của họ cầng khó khăn hơn Do đó, trong vòng luẫn quần năy, họ vừa Jê nạn nhđn vừa lă tắc nhđn của sự suy thoâi tăi nguyín "Rừng mất, không có cất ăn, thận chí ở vũg rừng mă việc kiếm củi ngăy căng khó khăn vất vả hơn”, đó lă cđu nói thường Bặp khi tiếp xúc với người dđn địa phương Trong thực tế, có thể tiối rằng cùng với Sự suy thoâi tăi nguyín, nhiều cộng đồng ở vùng có rừng

dang cớ Xu hướng trồng chờ văo sự hỗ trợ của Nhă nước

Trang 8

Để ân nghiín năy nhằm góp phần văo mục đích ấy Trong đề tăi nghiền cứu năy, với quan niệm rằng (1) sự phât triển của câc cộng đồng địa phương phụ thuộc

văo khả năng phât huy câc nguồn lực của chính họ trong tiến trình đổi mới; vă (2)

KTBĐ (Tri thức bản dịa) lă một nguồn lực quan trọng có thể giúp phât huy câc nguồn lực khâc của cộng đồng, giúp họ tìm kiếm con đường phât triển bễn vững (3) Nghiín cứu trí thức bản địa vă vai trò của nó

Khi xem KTBĐ lă một nguồn lực để phât triển, dĩ ân nghiín cứu năy không phải lă một sự nghiín cứu thuần túy mang tính chất hăn lđm về KTBĐ mă lă một công trình nghiín cứu phât triển dựa trín KTBĐ Trong Chương 2, tôi sẽ trình băy một tổng quan về khâi niệm “tri thức bản địa” vă giải thích lý do đang được câc nhă nghiín cứu cả trong vă ngoăi nước quan tđm trở lại ở đđy, tôi muốn nhấn mạnh rằng trong câch tiếp cận nghiín cứu phât triển năy, cần phẩĩ bât đầu từ những gì mă người dđn dang có vă phât huy câc nguồn lực ấy Trong cấc nguồn lực của sự phât triển nông thôn, chúng ta đê bước đầu quantđm đến câc nguồn lực tự nhiín qua việc phât triển câc hình thức giao đất, gìao rừng, câc nguồn lực kinh tế, qua việc hoăn thiện một hệ thống tín dụng nông thôn, nhưng có vẻ như chúng ta chưa quan tđm đến nguồn lực xê hội Tôi quan niệm KTBĐ lă một nguồn lực xê hội mă câc cộng đồng địa phương cũng như những người lăm công tâc phât triển có thể dựa văo đó để tìm

kiếm con đường phât triển bín vững Điều năy cũng có nghĩa lă sự phât triển (hay

ngược lại, sự mai một) của câc hệ thống KTBĐ, bao gồm tất cả câc khía cạnh của đời sống, kể cả việc quản lý môi trường vă tăi nguyín thiín nhiín, đê vă đang lă một vấn đẻ sống cồn đối với những ai đê xđy dựng nín câc hệ thống tri thức năy vă cả cho những ai muốn vận dụng chúng văo câc hoạt động phât triển

Như vậy, nghiín cứu đầy dat van dĩ xem xĩt KTBĐ của câc cộng đồng trong câch tiếp đn quản lý tăi nguyín thiín nhiín tổng hợp Câc tăi nguyín chính được

quan iêín lă rừn (Vă đa dạng sinh học), đất vă nước Câc cộng đồng địa phương phâ

triển sinh kế của mình trín cơ sở những tăi nguyín năy Nhận thức của họ về tăi

nguyín vă môi-wđưỜng, chỉ phối câch thức mă họ quản lý câc tăi nguyín đó Tất cả

Trang 9

đệm của Vườn Quốc gia Cât Tiín, tôi có dịp đến thăm vă quan sât nhiều cộng đồng dđn cư người Mạ vă người S'tiíng, thực hiện câc hoạt động đânh giâ nông thôn có sự tham gia vă lập câc chương trình hănh động cấp thôn, xê Những hoạt động năy giúp

tôi nhận thấy rằng câc hoạt động phât triển nông - lđm nghiệp vă quản lý tăi nguyín

thiín nhiín nói chung, có thể đạt được sự thănh công:cao hơn khi KTBĐ được vận

_ dụng, tiềm năng của cộng đồng được phât huy Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ tăi nguyín thiín nhiín vă đa dạng sinh học, cuộc sống của người dđn bản địa Chđu Mạ, S”Tiíng sẽ có nhiều thay đổi, tuy nhiín, nếu không quan tđm đúng mức

về câc tâc động đang chỉ phối đến nguồn lực phât triển của bản thđn họ thì đời sống của họ sẽ khó được cải thiện vă việc bảo vệ tăi nguyín cũng sẽ gặp khó khăn hơn Sự thích ứng vă câch ứng xử của dđn tộc bản địa với điều kiện môi trường ngăy một trở nín không mấy thuận lợi cho sản xuất, đời sống của hợ vă bảo vệ tăi nguyín rừng,

đất vă nước lă vấn đẻ cần được quan tđm Câc phương thức quản lý tăi nguyín vă

kiểm soât môi trường khâ hoăn hảo trước đđy của câc cộng đồng nay không còn

thích ứng khi câc âp lực dang gia tăng lín câc nguồn tăi nguyín có hạn Do đó cần

phải lăm thế năo để phât triển sản xuất mă không lăm suy giảm tính đa dạng vă bín vững của câc hệ sinh thâi Phải chăng lă sự kết hợp câc mặt tích cực của KTBĐ với những tiến bộ khoa học kỹ thuật sẽ giải quyết được vấn để Tất cả những điều năy

đồi hỏi một sự phđn tích Vă đânh giâ KTBĐ

(4) Những vấn đề nghiín cứu:

Những cđu hỏi chính đặt ra cho cuộc nghiín cứu năy lă: Câc cộng đồng người Mạ vă người S'tiíng cổ Rhững hệ thống tr thức năo có thể vận dụng cho sự phât triển? vă lăm thế năo để vận dụng vă kết hợp câc tri thức ấy với tri thức khoa học phục vụ cjio việc quẩn lý bĩn vững tăi nguyín thiín nhiín tại địa phương? Cụ

thể bỏn€âc cẩn, liổi năy được phđn chia ra thănh câc cđu hỏi nhỏ hơn, lăm cơ sở cho

{iệc xấy dựng câc khuyín đẻ nghiín cứu:

* Với quâ ùnh phât triển kinh tế xê hội tại địa phương, những KTBĐ năo còn

tù giữ vă trì thức năo mất đi? Tại sao?

Trang 10

=_ Những KTBĐ của cộng đồng Mạ vă S'Tiíng có giúp gì cho việc quản lý vă

sử dụng tăi nguyín thiín nhiín trong bối cảnh hiện tại? Lăm thế năo để Vận dụng vă kết hợp câc KTBĐ với tri thức khoa hộc phục vụ cho viế quản lý

bền vững tăi nguyín thiín nhiín tại địa phương trotg bối cảnh của khu vực

nghiín cứu? -

Trong những thập niín 70-80 của thế kỷ XX, `

bao cấp, việc bảo vệ, phât triển vă sử dụng hợp lý tăi nguyín rững của Việt Nam chịu sự chỉ đạo vă hướng dẫn của Bộ lđm nghiệp Những nguyín lý vă nguyín tắc được hình thănh từ hăng trăm năm qua vẻ bảo vệ, phât triển vă sử dụng tăi nguyín

rừng với sự chú ý đến điều kiện địa phương của khu vực đđn cư có nhiều dđn tộc ít

người sinh sống đê không được quan tđm thoả đâng Những nhận thức, hiểu biết vă

hoạt động truyền thống của nhiều dđn tộc ít người đê không phải lă đối tượng

nghiín cứu vă cũng không được coi lă quan trọng đối-với việc kinh doanh bền vững

tăi nguyín rừng Hậu quả của nó lă sự suy giảm độ che phủ rừng một câch nhanh

chóng vă kĩo dăi, nạn thiếu hút gỗ, tình trạng đốt rừng lăm nương rẫy liín miín xảy

ra để thoả mên nhu cđu tối thiểu Về lương thực; tình trạng xói mòn đất, thiếu nước,

nhất lă văo mùa khô, đê lăm cho người đđn có mức sống thấp vă có thói quen du

ï cơ chế tập trung quan liíu

Nhđn dđn câc dđn độc ít người ở miễn núi đời sống chủ yếu dựa văo rừng,

chính vì thế họ có một hệ thống kiến thức bản địa rất phong phú trong việc bảo vệ,

phât triển vă sử đụng hợp lý tăi nghyễn rừng Hoạt động sản xuất nông - lđm nghiệp có một ý nghĩa to lớn trong việc đuy trì vă bảo vệ môi trường sinh thâi vă sử dụng

một câch hợp lý tăi nguyín thiín nhiín Mỗi phương thức canh tâc dều tâc động trực

tiếp vă lđu dăi đến khả năng đuy trì sản xuất, bảo vệ đất, nước, chống ô nhiễm môi

trường,„ Do vậy, đầu tư cho việc phục hồi rừng, quản lý đất, sản xuất nông lđm

nghiệp bí VỮng ở lùng cao không chỉ có ý nghĩa kinh tế, mă còn có ý nghĩa xê hội tă of tường sđu

cồn có ý nghĩa plat triển lớn lao: xđy dựng nơi cư trú của hơn 50 dđn tộc anh em,

bảo tôn da dạng siqh Học, bảo vệ vùng đồng bằng

Trang 11

bởi vì rất nhiíu kỹ thuật truyền thống đê mang lại hiệu quả cao, được thử thâch dua

hăng thế kỷ, có sẩn ở địa phương, rẻ tiền, phù hợp với 9ăn hóa, xê hội vă phong tục tập quân mă không dễ gì câc giải phâp kỹ thuật ở câc nước phât triển có được

Nhận thức được vấn đề níu trín vă với sự đổi mới về chính sâch kĩnh tế, Việt

Nam đê có những cố gắng để bảo vệ, khôi phục, xđy dựng vă kinh doanh bín vững

tăi nguyín rừng Với việc giao đất giao rừng cho người đấn (chủ'yếu lă nông dđn) thì những nhận thức vă hoạt động của nhđn dđn miền núi theo câch truyền thống của

họ có ý nghĩa rất lớn trong việc bảo vệ, phât triển vă sử dụng hợp lý tỉ

nguyín rừng Trong quâ trình hình thănh vă phât triển nẻn lđm.nghiệp xê hội nước ta, ở một số vùng đê đạt được thănh tích bảo vệ rừng hiện có, khoanh nuôi xúc tiến tâi sinh phục hồi rừng Tuy nhiín, việc đưa một số chính sâch âp dụng văo sản xuất thực tiễn còn đang gặp nhiều khó khăn do thiếu cơ sở khoa học Trở ngại lớn nhất ở nước ta hiện nay lă chưa tìm ra một loại hình tổ chức quản lý lđm nghiệp xê hội năo

phù hợp với pea hệ sinh thâi nhđn văn đặc thù cửa từng vùng Tính toân tâc dong

ứng dđu tư cho vùng ca không thể chỉ giới hạn ở năng suất,

sản lượng, mă phải kể đến câc hiệu ứng lđu dăi của cả hệ sinh thâi, rừng đầu nguồn,

nín văn hóa dđn tộc, v.v J

Sự thiếu vắng câc nghiín cứu về vấn đẻ năy trong quâ khứ vă sự cần thiết

phải gắn trâch nhiệm của câc hộ gia đình vă cộng đồng đối với rừng cho thấy sự cấp

bâch phải nghiín cứu về hệ thống-kiến thức bản địa của câc dđn tộc ít người trong

công tâc bảo vệ; phât triển vă sử đụng hợp lý tăi nguyín rừng Xuất phât từ thực tế

đó, đề ân “Nghiín cứu kiến thức bản địa của người Mạ vă S'tiíng về quản lý vă sử dụng rừng để đí xuất giải phâp quản lý bín vững Vườn Quốc gia Cât Tiín ” sẽ

góp phần hoăn thiện cơ sở lý luận vă thực tiễn cho việc đề xuất một số khuyến nghị nhằm sử đụng kiến thức bản địa trong việc bảo vệ, phât triển vă sử dụng hợp lý tăi ngúyền rừng; góp: phđn bảo tồn vă phât triển hệ thống kiến thức vô giâ năy tại khu

yự© nghiín €ứú: Ngoăi ra, việc sử dụng kết quả nghiín cứu năy cho việc đổi mới hệ thống kinh doanh rừng của hộ nông dđn vă cộng đồng, cũng như cho cơng tâc

khuyến nư8g, khuy#n lđm sẽ lă dóng góp đâng kể cho sự phât triển nền lđm nghiệp

Trang 12

Từ thực tiễn sản xuất của câc dự ân quốc tế về nông.nghiệp vă phât triển nông thôn, câc nhă khoa học đê chỉ ra rằng: “Hệ thống kỹ thuật hiện đại không thể

đâp ứng đđy đủ điều kiện canh tâc, môi trường rất phức tạp, cũng như đặc điểm văn

hóa, xê hội rất da dạng ở vùng cao tại câc nước đang phât triển (Hoăng Xuđn Tý, Lí Trọng Cúc,1998) Vì vậy nhiều kỹ thuật mới trong nông nghiệp đưa lại năng suất cao nhưng do không phù hợp với điều kiện Khí hậu, đất đại của địa phương, hoặc không phù hợp với tổ chức xê hội vă phong tục tập quân truyền thống của dđn bản địa nín đê thất bại từ đầu hoặc không thể tiếp tục phât triển sau khi dự ân kết thúc

Mêi cho đến những thập kỷ cuối cùng của thế kỷ 20, kiến thức bản địa mới dược câc nhă khoa học vă câc nhă quản lý quan tđm đến, khi mă nhiều quốc gia vă

câc dự ân phải nỗ lực tìm ra phương sâch để bảo đả cho sự phât triển tăi nguyín

lđu bến `

Cho đến nay đê có nhiều công trình nghiện cứu vẻ kiến thức bản địa ở hầu khắp câc nước trín thế giới vă kiến thức bản địa ngăy căng có vai trò quan trọng trong câc dự ân phât triển nông thôn Kiến thức bản địa đê được thừa nhận như một

nguồn tăi nguyín quan trọng để đưa ra câc quyết định đúng dắn cho câc dự ân tại

cộng đồng (Hoăng Xuđn Tý, Lí Trọng Cúc, 1998)

1.1 Kiến thức bản địa ( KTBĐ)

Kiến thức bản địa lă hệ thống kiến thức của câc dđn tộc bản địa, hoặc của một cộng đồng tại một khu vực cụ thể năo đó Nó tồn tại vă phât triển trong những hoăn

cảnh nhất định với sự đóng 8óp của mọi thănh viín trong cộng đồng (người giă, trẻ,

đăn ông, phụ nữ) ở một vùng địa lý xâc định (Louise G 1998)

Tho D, Micliael Warren, thuật ngữ ngăy được Robert Chambers dùng đầu tiín

tựos/mmột ấn phẩp1 phât hănh năm 1979, tiếp theo đó được Brokensha vă D.M

Waren sử dụng-văo năm 1980 vă tiếp tục phât triển cho đến ngăy nay Đđy lă

những người có rất nhiều đóng góp cho lĩnh vực nghiín cứu kiến thức bản địa ở câc

Trang 13

gọi bằng thuật ngữ "Kiến thức bản địa", "Kiến thức truyền thống", "Kiến ` thức kỹ

thuật bản địa" (Howes & Chambers, 1980), "Kiến thức địa phương”, "Kiến thức văn

hoâ truyền thống", "Kiến thức sinh thâi truyền thống", vă ín-thức môi trường

truyền thống" (Johnson, 1992) Những khâi niệm đó hơi khâc nhau đổi với những

người sử dụng khâc nhau Tuy nhiín, đê có sự nhất Geib câc nhă khoa học khi sử dụng câc thuật ngữ khâc nhau như sau:

Kiến thức bản địa lă những kiến thức:

1 Liín quan đến một địa điểm, văn hoâ hay xê hội nhất 2 Có tính chất động thâi về bản chất; 3 Thuộc về một nhóm người sống trong một hệ thống có liín quan chặt chế

với tự nhiín; &),

4 Đối lập với "hiện đại" hđy kiến thức khoa học chính thống của hiện đại

Nguồn: John Studley (1998) ’

Kiến thức bản địa bao gồm Rhững mối liín hệ về tinh thđn, những mối liín bệ với môi trường tự nhiín vă việc sử dụng câc tăi nguyín thiín nhiín Câc mối liín hệ giữa con người được pHđn ânh thơng qua đgơn ngữ, câc tổ chức xê hội, câc giâ trị truyền thống vă câc luật lệ (Traditional) Knowledge Working Group, 1992, trang 12) Ax =

Khâi niệm'kiến thức bản địa bâo hăm rất nhiều lĩnh vực liín quan đến nhđn

chủng học, địa lý, nông nghiệp, bệnh cđy, côn trùng, khoa học đất, xê hội học nông

thôn, khuyến nông, ÿ học dđn tộc, giâo dục, lđm nghiệp, nông lđm kết hợp, sinh thâi

nông nghiệp, ngôn ngữ họe, thực vật, cđy thuốc, nghề câ, quản lý tăi nguyín vă quản lý cộng đồng (Warren, 1995) Sự phât triển của câc hệ thống kiến thức bản địa đê trở thăât) Vân đí sống dn dĩi với những người dđn tạo ra những hệ thống năy Câc hệ hư vậy được tích lũy, phản ânh những kinh nghiệm, sự thử nghiệm

Trang 14

Kiến thức bản địa được chia xẻ vă truyền thông bằng miệng, bằng những mô hình

đặc biệt vă thông qua văn hóa Câc dạng truyền thông bản địa vă câc dạng truyền

thông miệng lă rất quan trọng đối với quâ trình ra quyết định ở cấp địa phượng vă với sự giữ gìn, phât triển vă phổ biến kiến thức bản địa (Louise G.,1998)

Theo Charyulu (1998), kiến thức bản địa không giới hạn ở nhóm bộ lạc hay

người dđn gốc ở một vùng năo đó, nó cũng không giớï hạn đối với người dđn ở nông

thôn Thường mỗi cộng đồng đều có những kiến thức bản địa - từ thănh thị đến nông thôn, tir dan định cư đến dđn di cư, từ người bản địa đến người nhập cư

Khi định nghĩa kiến thức bản địa, người ta phải luôn nghĩ đến nhu cầu thực

tiễn vă nhu cầu nghiín cứu Nói chung kiến thức bản địa lă Kiến thức của người

tham gia văo khoảng không gian xê hội vă thực tế Kiến thức bản địa không chỉ lă kiến thức của người dđn bản địa mă còn lă kiến thức cửa bất kỳ một cộng đồng năo

đó đê được xâc định k

Khâi niệm vẻ hệ thống kiến thức bản địa Vach ra một cấu trúc vẻ nhận thức, trong đó lý thuyết vă những sự hiểu biết vẻ tự Rhiín vă văn hóa đều dược biến thănh khâi niệm Như vậy nó bao gồm câ định nghĩa, câc sự phđn loại vă câc khâi niệm về môi trường kinh tế, xê hội, tự nhiín vă địa hình Động thâi của hệ thống kiến thức

bản địa xảy ra trín hai mức độ khâc nhau, lă nhận thức vă kinh nghiệm Ở mức độ

kinh nghiệm thì câc hệ thống kiến thức bản địa thể hiện trong những tập quân lđu đời, những công cụ vă kỹ thuật (CHêryulu, 1998)

Kiến thức kỹ thuật bản địa có bản chất thực tiễn, có quan hệ với sự suy nghĩ

địa phương vă có những đặc điểm sau:

ết người dđn địa phương đều có kiến thức chung chung: dường như họ

biết về nhiều vấn đề, nhưng môi vấn đẻ chỉ biết một chữt;

S\Ñữg hệ thống kiến thức bản địa mang tính tổng quan: người dđn địa

ptuứO thường gầp int loat những vấn để có mối liín hệ với nhau vă họ thường cố gắng siải quyết băng câch âp dụng kiến thức của họ theo một câch tổng quât;

“Ê\- NHững 'hệ thống kiến thức bản địa liín kết văn hóa vă tín ngưỡng: tín

ngucrig, Tmo phan trong kiến thức cổ

riíng khỏi krến thức kỹ thuật Những niềm tin về tín ngưỡng vă mí tín có thể có ảnh

Trang 15

hưởng lớn đến những gì con người lăm vă câch họ chấp nhận những phương thức mới Việc cố gắng thay đổi một tập tục không thích hợp có thể gặỹ phải khó khărfvì

tập tục đó đê được bắt rễ từ niềm tin nằm sđu dưới nhiều khía cạnh khâc của văn

hóa; / ,

- Những hệ thống kiến thức bản địa hướng tới việc giảm thiểu rủi ro chứ không tối đa hóa lợi nhuận f

(Nguôn: Recording and using indigenous knowledge: A manual ITRR, 1994) 'Toăn bộ thănh viín của cộng đồng đều có kiến thức sinh thâi truyền thống - Những người lớn tuổi, phụ nữ, nam giới vă trẻ con Số lượng vă chất lượng của kiến thức bản địa của những câ nhđn sở hữu chúng lă khâc nhau Chứng phụ thuộc văo tuổi tâc, sự giâo dục, giới tính, tình trạng kinh tế xê hội, những kinh nghiệm hăng

ngăy, ảnh hưởng của bín ngoăi, những vâi trò vă trâch nhiệnïtrong gia đình vă cộng

đồng, nghề nghiệp, thời gian có giâ trị, khả năng tiếp thu, địa vị trong xê hội vă vai trò điều khiển nguồn tăi nguyín thiín nhiín (Louise G: 1998)

Để hiểu được những thực ñghiệm bản địa cẩn phải có kiến thức vă hiểu biết được những khâi niệm mă những thự nghiệm đê đựa văo đó (cả nội dung vă hoăn cảnh) Điíu đó có liín quan đặe biệt trong những trường hợp có sự cải tiến câc thực nghiệm thực địa nhằm lăm thay đổi tình hình sinh thâi vă kinh tế nhằm đạt được sự

bín vững xê hội hb

1.2 KTBĐ trong bảo vệ, phât triển vă sử dụng hợp lý tăi nguyín rừng Câc nỗ lựo quản lý vă bảo tồn tăi nguyín thiín nhiín của chúng ta hiện đang đứng giữa ngê ba đường Một tnặt; tính bín vững của câc quâ trình sinh thâi chủ yếu vă câc hệ thống hỗ trợ cho sứ sống ở câc khu vực có cảnh quan hoang đê đang bị đc

dọa vă một mặt khâc an sinh €ủa người dđn sống trong vă chung quanh rừng vă nhất

lă trong câc khu bảo tồn đang gặp nhiều khó khăn Câc âp lực to lớn đối với rừng tự nhiến đê vă đân lầm mất mât da dang sinh hoc Nĩu không có sự chuyển đổi trong

chi€iy lượe ướp dến việc kết hợp câc nhập lượng xê hội vă kỹ thuật, kiến thức bản

dia vă kiến thức khoa học thì rừng vă nhiều loăi động vật hoang dê sẽ không còn tồn

tui bêo LAN nữa, Sự phối hợp khôn khĩo của những nhập lượng xê hội vă kỹ thuật,

xuất phât TỪ ñltanš Câch tiếp cận đặt căn bản trín sự công bảng về trí thức có thể

Trang 16

Nghiín cứu kiến thức bản địa vẻ rừng lă một phương thức có tính chất câch

'SØhât triển Kiến

thức của con người lă trung tđm của tất cả câc hănh động phât triển Khắp nơi trín

thế giới, con người đê hình thănh nín những hệ thống quản lý tăi nguyín.truyền

thống, bao gồm câc kỹ thuật bảo vệ, sản xuất, sử dụng vă bảo tồn được trải nghiệm

qua những thời gian lđu dăi của lịch sử Nhiều kỹ thuật truyền thống ấy phù hợp vă đang được kết hợp với câc kỹ thuật lđm nghiệp “khoa học” do câc nhằ lđm nghiệp sâng tạo ra Theo Pandey, Deep Narayan (1997), có thể định nghĩa “âm nghiệp dan tộc” lă sự thực hănh liín tục câc hoạt động thiết lập, bảo tồn, quđn lý vă sử dụng tăi

mạng để có thể góp phần xem xĩt câch tiếp cận của chúng ta

nguyín rừng theo truyín thống bởi câc cộng đồng địa phương Dĩ nhiín, câc cộng đồng có thể thu nhận kinh nghiệm từ bín ngoăi vă phât triển chúng cho phù hợp với nhu cầu của họ, nhưng qua thời gian chúng trở thănh cấe dạng thức địa phương (Seeland, 1977), Lđm nghiệp dđn tộc khâc với lđm nghiệp tham gia hay liín kết quản lý rừng, lă những hình thức quản lý rừng tự nhiín:vă rừng trồng do câc ban lđm nghiệp thôn xê thực hiện, dưới sự chỉ phối của hệ thống phâp chế của Nhă nước

Theo Franỗais 1994, những người dđn bản địa đê phât triển rất nhanh bởi việc tích lũy những kiến thức vẻ thế giới xung quanh họ Chính những kiến thức năy đê lăm cho họ hoăn thiện được rất nhiều phương Phâp có kết quả, bín vững vă hoă hợp với môi trường của công tâc quản lý tăi nguyín vă sử dụng đất Nín kinh tế vă văn hóa bản địa đíu dựa trín những kỹ thuật bao gồm chăn nuôi du mục, những dạng khâc nhau của nông lđm kết hợp, ruộng bậc thang, săn bắn, chăn nuôi vă nghề câ

Câc hệ thống kiến thức bản địa do những người dđn bản địa âp dụng đều có những đặc tính Chung nhất định phẫn ânh giâ trị văn hóa chung của họ Trung tđm nghiín cứu qúốí tế vă mạng lưới tư vấn (CIRAN) đê đ nghị rằng câc hệ thống kiến

thức bản địa có hai điểm giống nhau cơ bản:

Thứ nhất, những hệ thống đó đều phản ânh câc thănh viín của cộng đồng đê

xâc định:vă phđn) loại câc hiện tượng trong môi trường tự nhiín, xê hội vă tư tưởng

Những Tính vực đó băo gồm: Phđn loại đất dịa phương;

_JKiến thể về sụr đê dạng cđy trồng địa phương trong những môi trường khâc

nhat

Trang 17

Thit hai, chúng cung cấp cơ sở cho việc ra những quyết định ở cấp địa phương

(thường qua câc hội, cộng đồng chính thức vă không chính thức) Câc cộng đổng nhận biết được những vấn đề vă tìm kiếm những lời giải cho những vấn đẻ đó trong những diễn đăn của địa phương, do đó đê lợi dụng được óc Sâng tạo, kinh nghiệm vă những phât minh bản địa Những kỹ thuật mới có hiệu quả lăm bổ sung văo hệ thống kiến thức bản địa, vì thế hệ thống đó lă động, kiông phải lă một nín văn hóa tĩnh thường xuyín bị âm chỉ bởi từ "truyền thống"

Những nguồn khâc chỉ ra rằng mô hình kết hợp để quản lý nguồn tăi nguyín thiín nhiín (dựa trín cơ sở của câc hệ thống kiến thức bản địa) dê được sử dụng có

kết quả trong câc ứng dụng khâc nhau Những hệ thống năy bao gồm câc trang trại

với quy mô nhỏ, nông lđm kết hợp vă nghề nuôi trồng thủy sản:

Lđm nghiệp bản địa có liín quan tới câc hoạt động lđm'nghiệp được tạo ra bởi sâng kiến bín trong của câc cộng đồng địa phương Nó dối lập với câc hoạt động lđm nghiệp được bảo trợ từ bín ngoăi hoặc câc chiến lược, như câc sản phẩm lđm

nghiệp theo tập quân vă lđm nghiệp xê hội

Khâi niệm "lđm nghiệp" được sử dụng theo một số câch sau: Đó như lă kiểu sử dụng đất, như một hoạt động, kế sinh nhai hoôe lối sống của những người sử dụng rừng Quản lý lđm nghiệp bản địa gần đđy đê trở thănh mối quan tđm của cả khoa học lđm nghiệp vă sự hợp tâc phât triển lam nghiệp Trước đđy lđm nghiệp xê hội vă lđm nghiệp tập quân không được đẻ cập tới, đặc biệt lam nghiệp cộng đồng đê bị bỏ qua trong rất nhiều trường hợp (Romrn; 1989; Mol vă Wiersum, 1990), trong khi đó những sâng kiến vă quản lý rừng Bản địa lại rất có giâ trị Truyền thống cũng như hiện đại được thiết lập bởi câc hệ thống quản lý rừng địa phương đê dường như được bảo đảm dưới cấ điều kiện chắc chắn như một dang sit dung dat bĩn ving

Mêi cho đến gđn đđy, Sự phât triển trong phạm vi lđm nghiệp chuyín nghiệp vă

câc dự ân được bảo trợ từ bín ngoăi được chia ra từ sự phât triển trong phạm vi lam nghiệp bđn địa vă câc sâng kiến địa phương, một lĩnh vực chính đê được nghiín cứu

bối câc nhă nhđn:chủng học Ngăy nay lđm nghiệp chuyín nghiệp đê quan tđm rất

nhiều đến sự thănh công của lđm nghiệp bản địa vă quâ trình truyền thông vă tổng

hợp đê được ti fa (Messerschmidt, 1990; Persoon & Wiersum, 1991) Những cđu hồi cơ Bản nói lín lầz Lđm nghiệp chuyín nghiệp học được gì từ lđm nghiệp bản dia,

Trang 18

Gilmour (1989) đê phât triển mô hình dựa trín cơ sở giâ Bế:

Ông đê tìm ra mối quan hệ giữa sự khan hiếm nguồn tăi nguyín Vă vấn để năy xinh

của câc hệ thống quản lý tăi nguyín rừng ở Nepal Ly’ Wiersum (1992) đê phât triển mô hình mô tả câc hệ tống quản "ý ni, Ông nhấn mạnh câc lĩnh vực kỹ thuật vă câc lĩnh vực tổ chức Quản lý 5

câc thực hănh có tính toân cho sự bảo tồn vă sự phât triển hợp lý nguồn tăi nguyín

rừng vă việc sử dụng có kiểm soât câc nguồn tăi nguyín đó, cũng như quâ trình ra

quyết định vă điều khiển việc thực hiện câc hoạt động thích hợp"

Fisher (1991) đê phât triển mô hình phđn teh trạng thâi tự nhiín có tổ chức của câc hệ thống quản lý rừng bản địa ở Nĩp: rừng từ việc quản lý thể chế Những thể chế đó tổ chức lă không bắt buộc (quản lý không chính thức)

cơ bản, trong khi một

Ngoăi ra còn có nhiều công trình nghiín cứu khâc của nhiều nhă khoa học trín thế giới như công trình nghiín cứu của Paul Hebffk (1996) vẻ *Mạng lưới kiến thức chính thống vă không chính thống trong bảo tôn lđm nghiệp ở Zimbabue” đê cho thấy để quản lý va bảo tồn rừng bền vững phải đựa văo tri thức địa phương Kết

quả nghiín cứu của RuguelitO M Pastores vă Romeo E San Buenaventura (1996)

đê chỉ ra rằng những người dđn bản xứ đóng góp rất to lớn vă giữ vai trò đặc biệt

quan trọng trong việc tìm hiểu vă lựa chộn những loăi cđy có đặc tính sinh thâi vă

đặc tính sinh học phù ợp ở địa phương, Điều năy thống nhất với kết luận của

“nghiín cứu Ví “Những loăi cđy bản địa cho chương trình

xđy dựng nhă ở” ở Cavite vă Negros Occidental, Philippines

Qua quâ trình nghiín cứu về “Phât huy tâc đụng của kiến thức bản địa ở Venezuela" câc tắề giả Consulo Quiroz, Vesski (1992) đê rút ra băi học bổ ích như

Sau: -

„ _ Đừng cho rằng những nhă khuyến nông luôn nhạy bĩn với vấn để kiến thức bản

/điât =

Trang 19

chưa nghiín cứu đđy đủ nền tảng cơ sở kiến thức bản địa của người dđn địa phương

(Danny Hunter, 1996) :

Tại hội thảo ICIMOD năm 1994 vẻ những hệ thống kiến thức bản địa vê quản lý đa dạng sinh học cũng thống nhất quan điểm cho rằng người bản xứ có một kiến

thức lđu đời để duy trì vă ổn định nguồn tăi nguyín rừng, điều năy được đặc trưng,

bởi sự quản lý những sản phẩm ngoăi gỗ (NTFEPs) h

1.3, Câc nhđn tố ảnh hưởng đến việc bảo tỏn vă phât triển KTBĐ

Tương tự như vấn đẻ đa dạng sinh học vă đa dạng văn hoâ; hệ thống kiến thức bản địa của câc dđn tộc ít người đang bị lêng quín vă xói mỗn nhanh chóng trong cơ lốc phât triển vă biến đổi xê hội trong văi thế kỷ qua Câc nghiín cứu gần đđy của R Chambers (1983, 1988) va Warren (1988) tại chđu Phi đê cho thấy sự xói mòn câc hệ thống kiến thức bản địa xảy ra mạnh mẽ nhất lă thời kỳ chđu Phi bị biến thănh

thuộc địa của người da trắng Tì8h trạng năy cũng xảy ra với câc nước chậm phât

triển ở vùng Đông Nam Â

Khi những người ngoăi đê thức được giâ trị của kiến thức bản địa ngăy

căng tăng, thì người ta nhận thấy rằng câc hệ thống kiến thức bản địa, sự đa dạng

sinh hoc va da dạng văn hóa (ba hệ thống tương tâc phụ thuộc lẫn nhau) đang bị đe dọa vă bị mất dđn đi Mặc dù vậy trín thựe tế một văi kiến thức bản địa bị mất đi

một câch tự nhiín như những kỹ thuật vă công cụ bị thay đổi hoặc không được sử

dung, tỷ lệ mất di hiện tại đang ngăy:căng tăng bởi sự tăng dđn số một câch nhanh

chóng, sự phât triển thị trường quốc tế, sự suy thôi mơi trường vă câc quâ trình phât triển, sự tương đồng về văn hóa Một văi ví dụ được đưa ra dưới đđy minh họa những

cơ chế đó: ‹

~ Sự tăng đđn số một câch nhanh chóng - thường do sự nhập cư hoặc kế hoạch dị dđn của chính phủ trong trường hợp câc dự ân lớn, như lă xđy dựng những con

đập `.Mứe-sóng có thể bị tổn hại Với sự nghỉo khổ, câc cơ hội cho lợi ích trước

mắt đê dược

Với mức nghiềo đói ngăy căng tăng, những người nông dđn có thể có ít thời gian vă

on lín trín câc thực hănh địa phương lănh mạnh về môi trường nguồn tăi nguyín để duy trì tính tự nhiín năng động của câc hệ thống kiến thức bản

Trang 20

- Sự âp dụng câc thực hănh nông lđm nghiệp theo định hướng thị trường đê

tập trung văo sự độc canh có quan hệ với sự mất đi kiến thức văĨẾC thực hănh Hđn

địa, thông qua những sự mất đi đa đạng sinh học vă đa dạng văn"hóa, Vi dự, câc chính sâch đang đẩy mạnh việc phât triển câc giống lúa mới đê lăm mất dđn đi Cac giống lúa địa phương đê tổn tại từ lđu đời

~ Với những loại thực phẩm thương mại luôn sắn săng, tính đa dang sinh học dường như trở nín ít phù hợp hơn, như những loại hạt vă rau mầu đê được lựa chọn

qua nhiều năm cho thuộc tính cất trữ lđu dăi

~ Trong thời gian ngắn, sự cơ khí hóa dường như lăm giảm nhu cầu may mặc

khâc nhau theo hướng những điểu kiện phât triển khó khăn, đang đóng góp cho sự mất đi của những vật liệu địa phương :

~ Với sự tăn phâ rừng, chắc chắn ấhững thề dược lỀð nín rất khó tìm kiếm

(đồng thời những kiến thức vă văn hóa liín quan đến những loại thảo dược đó sẽ bị giảm đi) ^

- Rất nhiều kiến thức đang bị mất dẫn đi lă do kết quả của sự phâ vỡ câc kính truyền thông miệng truyền thống Câ người lớn vă trẻ em đều không tiíu tốn nhiều thời gian trong cộng đồng của họ nữa (ví dụ, một văi người đi đến thănh phố hăng ngăy để đi học, tìm việc lăm, hoặc bân câc sản phẩm nông nghiệp Rất nhiều người trẻ tuổi không quan tđm, hoặc không có cơ hội cho việc học hỏi những phương phâp

truyền thống) Điều năy cđy khó khăn cho việc chuyển giao kiến thức từ người giă sang tđng lớp trẻ

~ Do kiến thức bản địa được truyền bằng miệng, nín nó có thể bị tổn thương dẫn đến bị thay đổi một câch nhanh chóng Đặc biệt khi con người thay đổi chỗ ở hoặc khi những người trẻ tuổi đạt được giâ trị vă mức sống khâc nhau từ ông bă của

họ Ắ \

- Những nông dđn giữ lại truyền thống hoa mău bản địa khâc nhau thông qua

việc gíữ tại những kho hạt giống trong gia đình vă trao đổi với những gia đình khâc

tróng tfaqg lưới ỉQg đồng lđn cận Một văi mạng lưới truyền thống đó đê bị phâ vỡ

hoặc không còn tỏn tậi nữa

|\ Trong quâ khứ những người bín ngoăi (ví dụ câc nhă khoa học xê hội, khoa họỉ tự nhiín vă hang nghiĩp, cdc nhă sinh học, câc thế lực thuộc địa) đê bỏ qua hoặc

Trang 21

thủy, đơn giản, không thay đổi, "không hiểu biết" hoặc dđn gian Sự thờ ơ có tính chất lịch sử đó (bất chấp câc nguyín nhđn - sự phđn

ệt chủng tộc, su vi ching,

hoặc chủ nghĩa đổi mới, với niềm tin hoăn toăn văo câc phương phâp khoa học) đê góp phần lăm cho câc hệ thống kiến thức bản địa bị suy sụp thông qua sự thiếu hụt trong sử dụng vă ứng dụng câc hệ thống kiến thức năy Hơn nữa, ở một số quốc gia, sự tuyín truyền của chính quyền mô tả những văn hóa bản địa vă câc phương phâp luận lă lạc hậu hoặc quâ hạn vă đồng thời đẩy mạnh một nín văn hóa đốc gia vă một ngôn ngữ nhằm văo phí tổn của câc nín văn hổa thiểu số Sự giâo dục chính thức ở nhă trường thường củng cố thâi độ tiíu cực đó Một văi người dđn vă cộng đồng địa phương đê mất lòng tin văo khả năng của họ để tự giúp họ trở nín độc lập với những giải phâp từ bín ngoăi để giải quyết vấn để của địa phương của họ

Nguồn Louise Grenier, 1998 :

Kiến thức bản địa lă một nguồn lực quý giâ với quâ trình phât triển Trong một số trường hợp, kiến thức bản địa có thể tương xứng hoặc ưu việt hơn kiến thức

đưa từ bín ngoăi văo Do vậy, trong những nỗ lực phât triển, chúng ta cần coi trọng

vă sử dụng đến mức tối đa kiến thức bản địa Ngẫ nay, mặc dù có nhiều chuyín gia vẻ phât triển nhận thức được điểm năng của kiến thức bản địa, song vấn để năy vẫn bị lêng quín Lý do chính lă do thiếu sự chỉ dẫn vẻ việc ghỉ chĩp lại vă âp dụng kiến thức bản địa Khi không ĩó những chỉ dẫn, kiến thức bản địa có nguy cơ trở thănh vô nghĩa vă lăm cản trở lịch sử phât triển (IIRR, 1994)

'Vấn đề giới vă tđm quan trọng của nó đối với sự am hiểu vẻ kiến thức nông nghiệp bản địa vă câc hệ thống nơđg nghiệp dường như đê bị bỏ quín hoăn toăn bởi những nhă quy höạch phât triển nông nghiệp Kiến thức vă sự thănh thạo có thể được chia ra theo giới Theo C Warren (1988), kiến thức lă một bộ phận của kết cấu xê hội, vă giới lă một trong-những thănh phần cơ bản của xê hội đó Vấn đẻ giới vă kiến thức bản địa có mối liín kết đa chiều với nhau Phụ nữ vă nam giới có những kỹ năng vê kiến thức khâc nhầu, vă điều đó lă yếu tố cần thiết để phận biết vă hiểu sự khâc nhau vẻ giới ảnh hưởng như thế năo đến cấu trúc của hệ thống xê hội Kiến thức rông nghiệp bân địa quy định nam giới vă phụ nữ có vai trò khâc nhau trong

Trang 22

trường truyền thống của xê hội địa phương, nhưng nín nhấn mạnh rằng những kiến thức đó đê được phât triển qua thời gian cho phĩp cả hệ thống Xấ hội hoạt động Những kế hoạch hănh động mới cần phải được kiểm tra dựa văo cô kiến thức bản địa

vă kiến thức hiện tại Ạ

1.4 Vai trò của KTBĐ trong phât triển kinh tế - xê hội vă bảo vệ môi trường sinh thâi ý

“Nếu có đủ thời gian, mọi thứ tưởng như đê cũ sẽ trở nín mới lại" Nguĩn: Conway (1997)

Việc kế hoạch hóa ở tầm vĩ mô cho một quốc gia thường bị thất bại trong quâ - trình thực thi vă quản lý ở cấp địa phương Sự phât triển theo:câc kế hoạch âp đặt không có người đđn tham gia đê tạo ra những:âp lực chưa từng thấy đối với tăi nguyín dất, nước, rừng vă câc tăi nguyín khâc trín hănh tỉnh chúng ta Tình trạng đó sẽ lăm tăng nạn nghỉo đói vă sự suy thôi mơi trường (WCED, 1987) Câc giải phâp kỹ thuật được xđy dựng từ nước ngoăi, đặc biệt lă ở câc nước phât triển thường không có tính khả thỉ về kinh tế vă khó chấp nhận vẻ văn hóa, do đó đễ bị người dđn

địa phương từ chối Y

Phan Iĩn cdc nha tao Jp chifnh sĩch vin coi kiĩn thife bin dia 1A kĩm hon so với câc kiến thức khoa học vă câc kiến thức cửa hiện đại Vi lý do năy, kiến thức bản

địa đê bị câc cơ quan quản lý bỏ qua, mặẽ dù có một sự thật lă người dđn vẫn tiếp tục sử dụng chúng trong sản xuất vă đời sống

Câch tiếp cận về khoa học vă công nghệ của hiện đại không đủ để đâp ứng

những quan niệm phức tạp vă da dạng của nông dđn cũng như những thâch thức vẻ xê hội, kinh tế, chính trị vă môi trường mă ngăy nay chúng ta đang phải đương đầu (Louise, G 1996)

Từ việc nghiín cứu kiến thức bản địa ở Chđu Phi, O.D Atteh (1992) đê coi kiến thức bản địa lă chia khoâ cho sự phât triển ở cấp địa phương Một số nhă

nghiín cứu đê côi kiến thức bản địa lă cơ sở để để xuất câc quyết định tại địa phươñg-trofg ‹€âc lĩnh vực nông nghiệp, y tế, giâo dục, quản lý tăi nguyín,

Trang 23

Kiến thức bản địa lă nguồn tăi nguyín quốc gia quan trọng, cổ thể giúp ích

rất nhiều cho quâ trình phât triển theo những phương sâch ít tốn Kếm, có sự tham gia

của người dđn vă đạt được sự bền ving (Vanek 1989, Hansen va Etbaugh 1987) Câc thử nghiệm được thực hiện ngoăi hiện trường trong sự hợp tâc với người

dđn bước đầu đê được khuyến câo như lă phương tiện để vượt qua những hạn chế

năy vă để cho người dđn vă những nhă nghiín cứu xích Tại gần nhau hơn ở giai đoạn đầu của quâ trình nghiín cứu (Steiner, 1987; Mutsaers and Walker, 1989):

Tuy nhiín, thực tế đê chứng mỉnh rằng những dữ liệu năy rất khó sử dụng do

sự khâc biệt vẻ phương thức quản lý vă điều kiện lập địa của từng vũng (Okali et al.,

1994; Sperling, 1992; Box, 1987 cited in Okalĩet al 1994)

Bentley (1989) tổng kết từ câc hội thảo đê giới thiệu khả năng về sự tham gia của người dđn trong phât triển nông nghiệp ở câc mơi trườđg phức tạp vă đê đưa ra nguyín tắc cơ bản lă: “Người dđn có những kiến thức có giâ trị Họ tiến hănh những thực nghiệm nông nghiệp của riíng ho vă câc nhă khoa học nín gia nhập văo quâ trình năy để cải tiến việc phât triển vă nghiín cứu việc sử dụng đất”

Những sự đóng góp từ hai phối (người dđn Vă nhă khoa học) vẫn cần thiết để đâp ứng những đòi hỏi được tạo ra bởi sự phât.triển dđn số vă sự hủy hoại môi trường tự nhiín (Cleveland, 1989) ”

Rölling (1998) chơ rằng, sẽ lă rất hạn chế nếu như sự phât triển câc phương phâp khoa học, câc khuyến nghị vẻ mặt kỹ thuật chỉ được tạo ra bởi một nhóm người (câc nhă nghiền tứu) thông qua một nhóm người khâc (câc nhă khuyến nông, khuyến lđm) đến những người sử đụng (nông dđn) Đối với câc cơ quan của chính

phủ có liín quan, kĩt qua năy chỉ thẻo một chiều chuyển thông tỉn vă công nghệ vốn

hay bị câc nHằ tạo lập chính sâch cấp bang bỏ qua, mặc dù câc nhđn viín cấp tỉnh, huyện hay địa phương lă những người chịu trâch nhiệm thực hiện chúng

Kiến thức bản địa có hai điểm mạnh so với kiến thức từ bín ngoăi - nó khơng tốn kến BƯ€ tốn kĩm ít vă đê có sẵn (Kothari, 1995) 'Theo:Chaiynlu) A.S (1998), câc hệ thống kiến thức bản địa vă câc kỹ thuật đều hop M tính ề chúng, điợe-tim tường rộng rí mong muốn về mặt xê hội vă nó có thể đạt được hiệu quả kinh tế, có

‘ying Va it Aj ro với người dđn vă những người sản xuất, vă trín tất cả lă ă có thể bảo vệ được tăi nguyín Có nhiều tình huống

Trang 24

phương phâp đơn giản hơn lă cần thiết Như vậy kiến thức bản địa đê cùng cấp cơ sở để giải quyết vấn đẻ chiến lược cho cộng đồng địa phương, đặc biệt lă người nghỉo,

Những điều học dược từ kiến thức bản địa có thể cải thiện được những hiểu biết vẻ điều kiện địa phương vă cung cấp một hoăn cảnh có hiệu quả nhằm giúp đỡ câc cộng đồng Hơn nữa, việc sử dụng câc kiến thức bản địa đảm! bảo rằng những

người sử dụng cuối cùng câc dự ân phât triển nông nghiệp đặc biệt đều được tham

gia văo việc phât triển kỹ thuật phù hợp với yíu cầu của họ (Warren, 1993),

Theo Robcrt Z (1996), tính nổi của quan hệ đối tâc đê phản ânh sự công nhận quốc tế ngăy căng tăng vẻ nhu cđu để khuyến khích, sưu tập Vă ứng dụng kiến

thức bản địa Trong cuộc phât động phong trẳ năm 1993, năm quốc tế vẻ người dđn bản địa của thế giới với chủ để "một quan.hệ đối tâc mới", Stoyan Ganey, chủ tịch

Đại hội đồng Liín hiệp quốc đê phât biểu: :

Sit phat triĩn ma ching ta dang thực hiện đê gđy ra những tâc hại sinh thâi rất nghiím trọng hiện nay cho phĩp chúng ta đânh giâ được câc câch thức mă câc dđn tộc dđn bản địa đê liín hệ một câch tự phât với môi trường, thay vì việc tim hiểu câch người dđn bản địa đê yíu quý, vă tôn tại Với đất đai của họ như thế năo thì thường chúng ta lại cố gắn4 eướp đoạt được ching (UN Chronicle, Sune 1993,

trang 45) C4

Tđm quan trọng của kiến thức vă kinh nghiệm bản địa đê được công nhận bởi rất nhiều câc tổ chức bảo tổn vă đê được trích như những chương trình như "Chiến lược bảo tồn thế giới", "Công ước quố tế về đa dạng sinh học" vă "Chiến lược bảo

vệ môi trường Bắc cực" Năm ví đụ dưới đđy đê minh họa sự công nhận ngăy căng

tăng kiến thức bản địa trong chương trình môi trường vă phât triển toăn cầu

1 Liín hiệp quốc

đồng liín hiệp quốc nêñi 1990) đê đòi hỏi tất cả những văn kiện bao gồm sự công nhận rõ rằng vẻ vai trò của câc cộng đồng bản địa vă đặc biệt lă phụ nữ bản

_dịa tt©Ưg việc uản lý tăi nguyín môi trường Hiệp hội năy còn kíu gọi sự kết

R6 tích cực của những người dđn bản địa vă kiến thức của họ trong kế hoạch dia

phương vă kế hưach mơi trường vă phât triển quốc gia “Chường trình he

trườijt vă phât triển đê công nhận vai trò của những người dđn bản địa trong việc

'vẻ bảo tồn tự nhiín vă nguồn tăi nguyín thiín nhiín (ở Đại hội

Trang 25

+ Trao quyĩn cho câc cộng đồng bản địa; re

« _ Cung cấp nhiều vă tốt hơn an ninh chống lại những hoạ ôÂG tốt đối với

môi trường, những hoạt động có thể ảnh hưởng đến người dđn bản địa hoặc đất

dai của họ; j -

« _ Âp dụng câc biện phâp cải thiện chất lượng sống toă tie ngudi dan ban

dia - tk

4 Ngđn hăng thế giới (nguồn cho vay p| nhất vă đơn giản của thế giới)

đê bị phí phân do việc họ cung cấp vốn cho câc agama triển cơ sở hạ tầng

lớn có thể ảnh hưởng đến cả hệ sinh thâi vă người dđn bản địa Tuy nhiín, mới đđy ngđn hăng thế giới đê soạf thảo những chính sâch xê hội vă môi trường mới chống lại nghỉo đói vă khuyến khích phât nh vững Tuyín bố chính sâch năm 1991 đê chú ý đặc bi ự tham gia của người dđn bản địa trong tất cả câc giai doạn của quâ tủ iĩn, nu giai đoạn thiết kế, thực hiện vă

Kiến thức bản đị tự mới được câc nhă khoa học vă quản lý quan tđm đến

ap ky qua, khi mầ nhiều quốc gia vă câc dự ân phải nỗ lực tim ra để bảo aim cho sự phât triển bền vững ở câc nước nghỉo lẫn câc

A)

Đê có rất nhiều công trình khảo cứu vẻ kiến thức bản dịa ở hầu khắp câc nước

i địa ngăy căng có vai trò quan trọng trong câc dự ân tế nghiín cứu vă sử dụng kiến thức bản địa đê được thănh

Trung tam nghiín cứu kiến thức bản địa phục vụ phât triển

Trang 26

Tại Hă Lan, Trung tđm thông tin vẻ nông nghiệp bền vững vă đầu tư thấp từ bín ngoăi ([LEIA) cũng lă một trong những tổ chức đang tập trúng sự chú ý văo kiến thức bản địa ˆ

Hiện nay, nhiều quốc gia chđu  vă chđu Mỹ La tỉnh đũng đang xúc tiến thănh lập mạng lưới trao đổi thông tin vẻ kiến thức bản địa nhằm phục vụ cho câc chương

trình khuyến nông, khuyến lđm P

Rõ răng kiến thức bản địa đang nhận được sự quan tđm, chú ý của nhiều nhă nghiín cứu khoa học cũng như câc dự ân vă tổ chức quốc tế Tuy nhiín câc nghiín cứu trước đđy về kiến thức bản địa chủ yếu chỉ dừng lại ở mức độ dânh giâ định tính vă thử nghiệm trong phòng Mêi cho đến những năm gđn đđy, câc phương phâp thực nghiệm nghiín cứu trong nông nghiệp ở câc môi trường phức tạp, đa dạng vă đđy rủi

ro đê được quan tđm một câch đâng kể Câc hạn chế của việc thử nghiệm trong

phòng đê được nhận biết một câch rõ răng Vấn đề chính lă chúng không phản ânh đđy đủ được câc điều kiện của người sử dụng (Farringfon and Martin, 1998; Waters - Bayer, 1989; Mettrick, 1993) `

Một loạt câc công cụ không chính thức (PRA, RRA) đê được phât triển trong

một nỗ lực để tạo ra một sự phđn tích nhanh vă chính xâc hơn vẻ sự phức tạp của câc

hĩ canh tĩc (McCracken, Pretty and Conway, 1988)

Những kỹ thuật nay da duge chon Igc va thich tng qua thdi gian Tuy nhiĩn chúng vẫn được sử dụng nhiễu trong việc dự đoân vă phđn lớn câc thông tin được chúng tạo ra chỉ lă định tính vă có tính chất cục bộ Có nhiều việc cần phải lăm hơn nữa để phât triển việc sử dụng chúng trong tổng kết vă điều khiển việc nghiín cứu cũng như tìm câch kết hợp câc dữ liệu định tính mă chúng tạo ra để chúng có thể được ứng dụng trong câc nghiín cứu chuyín đẻ vă được trình băy theo câch mă có thể ảnh hưởng rộng lớn hơn đến thể chế vă chính sâch (Farrington, 1996; Scoones

and Thompson, 1994)

“Tiẻô MetrifI-Sands vă Collion (1992), phât triển câc phương phâp lượng hóa câc kiến thức bả địa có thể sẽ rất có ích cho việc tạo lập chính sâch

' Những nỗ lục dghiín cứu trong quâ khứ vă những that bại của câc hoạt động

do Ngan hang thĩ giới (WB) tăi trợ đê để

Trang 27

cứu vă thực nghiệm, điều năy đê tạo ra câc khuyến nghị không phù hợp vă sự thiếu

đồng ý của câ nhđn người dđn s

Gần đđy, câc dự ân của ngđn hăng thế giới có sự tham gia nhiều hơn baø gồm

điều lệ đất đai bản địa vă câc chương trình quản lý nguồn tăi nguyín thiín nhiín Câc ví dụ bao gồm chương trình lăm mẫu để bảo vệ rừng mnưă nhiệt đới Brazit vă dự ân quản lý nguồn tăi nguyín thiín nhiín Colombia.Sâng kiến năy đê:cung cấp những phương phâp mới để quản lý có hiệu quả nguồn tăi nguyín thiín nhiín có ý nghĩa sống còn đối với kinh tế vă sự bền vững vẻ môi trường bản địa vă những cộng đồng nông thôn sống ở trong rừng

Khi xem xĩt tổng quan câc dự ân phât triển trong 15 năm gđn đđy, quỹ quốc tế

phât triển nông nghiệp (IEAD) đê liệt kí ra những nhđn tố chính dẫn đến kết quả của câc sâng kiến phât triển đối với cong dĩng bin dia, IFAD ket luận rằng những dự ân như vậy rất có khả năng để đạt được mục tiíu khí những người thiết kế dự ân đó đi theo những bước sau:

„_ Cung cấp sự giúp đỡ kỹ thuật vă luật phâp nhằm) định rõ sự sở hữu đất đai vă

danh phâp (giống như sự vạch ranh giới lênh thổ vă quản lý nguồn tăi nguyín trong lênh thổ); «_ Kết hợp sự tham gia đđy đủ của cộng đồng trong việc thiết kế, thực thi vă đânh giâ dự ân; « _ Tăng cường câc tổ chức bản địa nhằm quan tđm đến sự tham gia trong câc dự ân phât triển; ( >

+ Khuyĩn khích sự hợp tâc theo chiều ngang giữa câc nhóm;

«_ Khuyến khích sit dung va-khoi phục lại những kỹ thuật bản địa (cho sản xuất nông nghiệp, Quản lý rừng, ngănh nghề thủ cơng,v.Y );

« _ Tìm ra những câch có hiệu quả để kết hợp những kỹ thuật đó với những phương phâp hiện đại thích hep;

+ „Tăng cường giâ trị văn hóa (qua sự giúp đỡ đối

hi; sự €Bafi sóc sức khoẻ bản địa vă câc hệ thống y tế, câc sự kiện văn hóa, )

_ Như vậy kiến thức bản địa còn lă một nguồn tăi nguyín chưa được sử dụng

hết trồng €ấc hoặt động phât triển Nó cđn được nghiín cứu rong rêi hơn vă cần được âo dục song ngữ vă đa văn

Trang 28

lược phât triển nông nghiệp vă nông thôn bền vững hơn (Scoones and Thomson, 1994) Những cố gắng đặc biệt lă cđn thiết để hiểu, soạn thănh Ti liệu vă phổ biến kiến thức bản địa nhằm mục đích bảo vệ chuyển giao vă du nhập những kiết thức

bản địa ở nơi khâc y

1.6 Tình hình nghiín cứu KTBĐ ở Việt Nam

Cũng như nhiều nước khâc ở Đông Nam Â, nông dđn Việt Nam đê có truyền

thống vẻ sản xuất nông nghiệp vă quản lý nguồn tăi nguyín thiín-nhiín từ hăng

ngăn năm nay Cộng đồng 54 dđn tộc anh em sinh sống trín nhiều vùng sinh thâi đa

dạng trín phạm vỉ toăn quốc đê sâng tạo ra một kho tăng đỏ:sộ vẻ câc kiến thức

quản lý tăi nguyín thiín nhiín vă kiến thức vẻ phât triển sản xuất nông lđm nghiệp

Tuy nhiín, cho đến nay vấn đề nghiín cứu vẻ kiến thức bản địa ở Việt Nam còn rất mồi mẻ

Chính trong điều kiện môi trường sinh thâi đang bị suy thoâi vă cuộc sống của con người dang gặp ngăy căng nhiều khó khăn, thâch thức mă chúng ta mới bắt đầu thừa nhận rằng kiến thức bản địa lă nguồn tăi ngủyín quốc gia quan trọng, có thể giúp ích rất nhiều cho quâ trình phât triển sản xuất theo phương sâch ít tốn kĩm, có sự tham gia của người dđn vă đạt được sự bín vững cao (Lí Quốc Doanh, 1998)

Việc nghiín cứu kiến thức bản địa thực tế Không chỉ lă vấn đẻ kỹ thuật mă còn

góp phần bảo vệ nền văn hóa giău bản sắc đđn tộc của nước ta

Theo Hoăng Xuđn Tý vă Lí Trọng Cúc (1998), câc kỹ thuật truyền thống có

khả năng thích ứng cao Với điều kiện môi trường tự nhiín cũng như tập quân xê hội

Việc gắn kết kiến thức bản địa với kỹ thuật hiện đại lă phương phâp tốt nhất để ứng

dụng khoa học kỹ thuật mới văo nông thôn vă miền núi Ngoăi ra kiến thức bản địa

còn lă nguồn ý tưởng ban đầu cho câc công trình nghiín cứu khoa học, kỹ thuật

trong tương lai

_Rõ răng, kiến thức bản địa đóng vai trò rất quan trong trong việc xâc định câc vấn để) câc hạn chể ảnh hưởng đến việc quản lý hệ sinh thâi Nó cũng có giâ trị như

một ñguồn thớñg tin có xu hướng lđu dăi vă những sự cố bất thường mă có thể

Trang 29

Hai phương phâp điều tra chính mă câc nhă khoa học Việt Namì cũng như quốc tế thường âp dụng khi tiến hănh điều tra vẻ kiến thức bản địa lă RRA vă PR¿ 'Về cơ bản đó lă quâ trình tìm hiểu nhanh câc điều kiện nông thôn dựa văo câc nhóm liín ngănh, đặc biệt chú trọng văo kiến thức bản địa kết hợp với kiến thức khoa học hiện đại ĩ

Khi nghiín cứu kiến thức bản địa của đồng bảo vùng câo; Lế Trọng Cúc (1996) đê chỉ ra rằng, đối với miền núi, việc âp dụng RRA vă PRA có những hạn chế nhất định Phần lớn câc đoăn điều tra đều gặp những khó khăn về ngôn ngữ vă

hạn chế về trình độ hiểu biết cũng như khả năng trao đổi của đồng băo dđn tộc ít

người Ông đề nghị phương phâp điều tra vẻ cơ bản vẫn âp dụng RRA vă PRA, tuy nhiín cần phải tăng cường quan sât nhiều hơn khi tiến hănh phỏng vấn

Cho đến nay, có nhiều chương trình, dự ân trong nước Xă quốc tế đê vă đang tiến hănh tại Việt Nam đều sử dụng hệ thống câc kiến thức bản địa tích cực cho mục

tiíu phât triển kinh tế - xê hội ở nông thôn vă miền núi như dự ân tăng cường nang

lực nông lđm kết hợp ở Việt Nam, dự ân tăng cường năng lực quốc gia để thực thi kế

hoạch hănh động lđm nghiệp nhiệt đới ở Việt Nam (FAO - GCP/VIE/020/TTA),

chương trình hợp tâc lđm nghiệp Việt Nam - Thụy Điển, chương trình hợp tâc Lđm

nghiệp Việt Nam - Phần Lan, chương trình xoâ đói giảm nghỉo, chương trình giao

đất giao rừng, Hđu hết câc chương trình vă dự ân trong quâ trình hoạt động đều

chỉ ra rằng: Người dđn địa phương phđtr lớn lă những cộng đồng dđn tộc ít người, vì

vậy truyền thống văn Bóa cũng như câc biện phâp sử dụng đất của họ cần được xem

xĩt kỹ lưỡng khi xđy dựng cắc chướng trình phổ cập vă đưa ra những chiến lược lựa

chọn Sự khâc nhau vẻ ngốn ngữ cần được quan tđm vì nhiều người dđn không nói

được tiếng Kinh

Chướng trình hợp tâc Lđm nghiệp Việt Nam - Hă Lan sau khi tiến hănh thực

hiện giai đoạn I ở tỉnh Bắc Cặn đê chỉ ra rằng, cân bộ phổ cập thiếu những trang bị thích liọp'eñs:nl)w tăi liệu cho đăo tạo phổ cập Mặc dđu có những hướng dẫn kỹ thúật eWo cả nướí nhưng việc thử nghiệm câc hướng dẫn đó ở điều kiện địa phương

lă ră( hạn chế, HỆ thống phổ cập cần phât triển câc quy trình dễ âp dụng, phù hợp

Trang 30

rất hạn chế, câc nghiín cứu mới chỉ được tiến

chương trình khâc; phạm vi khảo sât cũng, lạn trong những kiến thức nông

nghiệp chủ yến về trồng trọt, chăn nuôi, nhiều tt chưa thể để cập đến

như bảo vệ thực vật, thú y, chăm sóc sức khoẻ cộng, đồng, cđy thuốc, Vả lại, những

nghiín cứu mới chỉ mang tính chất thống kí vă dựa kiến của cộng đồng nhiều

hơn lă việc phđn tích, đânh giâ lồng ghĩp trong câc dự ân vă câc Để lăm phong phú hơn câc dđn tộc ít người ở miễn n ngoăi việc để xuất một số khuyến bảo vệ, phât triển vă sử

đích khâc lă góp phần bảo

tộc

am hes kiến thức ‘oa địa trong việc

Trang 31

CHUONG 2 ^

MỤC TIÍU, NỘI DUNG VĂ PHƯƠNG PHÂP N ey

ý yy

2.1 Mục tiíu nghiín cứu ^*©

Để giải quyết những vấn đề cũng như cđu hỏi nị ân tập

trung nghiín cứu những nội dung chủ yếu sau đđy:

(1) Mục đích:

Góp phần văo quản lý bẻn vững tăi nguyín thiín nhiín, Vì sự ồn định lđu dăi

của đồng băo dđn tộc vă việc bảo tôn tăi nguyín thiín nhiín - đa dạng sinh bọc của câc địa phương, thông qua nghiín cứu K” ng băo Chđu Mạ, S'iíng vă để

xuất giải phâp phù hợp ©

(2) Mục tiíu: 9 ^

»_ Đânh giâ ý nghĩa vă tắm quan trọng của KTBD dối với đời sống kinh tế - xê hội của người Chđu Mạ vă S'iiíng trong sử dụng vă bảo tồn mơi trường tăi

ay

«Tim hiĩu su tĩc động của câc yếu tố bín ngoăi đối với sự thay đổi vă thích

ứng của KTBD của người Chđu M4 vă S Tiếng,

*_ Để ra những giải p lính khả thỉ trong việc sử dụng vă quản lý nguồn tăi

nguyín thiít uc wae phât triển kinh tế - xê hội nông thôn bín

©

oe

thống KTBĐ lă một tập bợp tri thức thống nhất, trong để ân

năy tôi quan tđm việc học hỏi nhiều hơn về câc hệ thống tri thức truyền thống

Trang 32

vă nhđn giống cđy trồng, quản lý cđy trồng, thu hoạch vă chế bi

cụ vă phương phâp trồng trọt vă chăn nuôi a

* - Nguồn nước vă quản lý nguồn nước: Câc phương thức qu: guồn mi

cho sản xuất vă sinh hoạt, a7"

* Tiĩu thủ công nghiệp: Câc ngănh nghề truyền RA ong , công,

cụ vă phương phâp sản xuất, đặc biệt chú ý câc lí đu trín tăi

nguyín tại chổ như đệt thổ cẩm, đan lât từ so: Ngoăi ra, vì câc mối liín hệ giữa sản xuất

„ mđy, cỏ, lâc

iệp, quản lý tăi nguyín

việc Dee tăi nguyín

thực vă động vật địa phương để lăm nguồn thực phẩm vă dược liệu) vă với đời sống ici hoạt động nông nghiệp), một số nghiín cứu chính cụ

văn hóa của người dđn (như ý nghĩa văn hó;

khía cạnh có liín quan cũng sẽ được đẻ Cập thể như sau: ~Sự phđn biệt câc loại rừng -Tr thức vẻ kỹ 2.3 Địa điểm, đối

2.3.1 Mô tả địa điểm cứ “`”

Nghiín cất năy tập trung văo hai nhóm tộc người: người Chđu Mạ vă người

S'tieng Moi của tôi đối với hệ thống KTBĐ của câc cộng đồng người Mạ

vă STiíng Suất phât lù quâ tình tham gia triển khai Đự ân * Bảo vệ rừng vă phât

triển nông thôn” trong vùng đệm Vườn Quốc gia Cât Tiín Câc đặc điểm tự nhiín

ăn hóa, Xê hội của người Mạ vă người S"Tiíng sẽ được trình băy

Trang 33

Lắc Đó lă vùng thượng nguồn sông Đồng Nai vă câc phụ lưu Nếu lấy sông Đồng

Nai lăm ranh giới thì người S'tiíng tập trung cư trú ở khu vực Phía Tđy, như câc

huyện Bù Đăng, Phước Long, Bình Long (tỉnh Bình Phước), còn người Mạ tập trung cư trú khu vực phía Đông thuộc câc huyện Cât Tiín, Đạ Tíh; Bảo Lđm (Lđm Dĩng), Định Quân, Tan Phú (Đồng Nai) Cho tới đầu thế kỷ 20, vùng cư tú của người Mạ, S'tiíng vẫn còn lă những cânh rừng nguyín sinh rậm rạp, nhiều chủng loại dộng thực vật qủ hiếm Những buôn lăng người Mạ, S'tiíng được phđn bố rêi âc dọc câc dong suối nhỏ thông qua sông Đồng Nai Lă những cư dđn bản địa, đê sinh sống nhiều thế kỷ nơi vùng đất rừng năy, người Mạ, S'tiíng đê tạo eho mình những

phương thức ứng xử với tự nhiín để duy trì nguồn sống vă phât triển của tộc người,

văn hoâ của người Mạ vă S'tiíng chính lă kết tụ của những kinh nghiệm, quâ trình thích ứng với thiín nhiín của vùng đất rừng mă họ đê cư trú lđu đời

Nơi cư trú của Người S'Tiíng lă vùng đất nổi tiếng của chiến khu Ð thời khâng chiến chống Phâp vă những chiến dịch Bình Long, Phước Long thời chống Mỹ cứu nước Cung dường 13, 14 lă những huyết mặch giao thông quan trọng Sau năy Chính quyín Săi Gòn mở con đường Lệ Xưđn đọc biín giới để khai thâc gỗ

Bom đạn, chất độc hoâ học của Mỹ, cùng với chủ trương lập ấp chiến lược tạo nín

những vănh đai trắng dọc biín giới, eất đứt hănh lang vận chuyển của Bộ đội Việt nam, đê lăm cho rừng giă xơ xâc, thú rừđ§ tuyệt diệt, chim chóc ngăy căng thưa vắng

Người Mạ trước đầy sinh sống trín một khu vực rộng lớn chạy đăi từ vùng

duyín hải Miền Trung đến tấn lưuvựẻ sông Đạ Đồng ở phía Tđy (sông Đồng Nai -

tất cả sông suối ở xứ Mạ đều bât đầu bằng chữ “Đạ” ở đầu, có nghĩa lă nước) Do âp

lực của người Chăm, người Việt vă sau cùng lă xđm lược của Thực dđn Phâp vă Đế

quốc Mỹ, người Mạ pHải từ bổ những vùng đất miền duyín hải để chạy về miễn núi

phía Tđy hiểm trở, tạo nín một xứ biệt lập với bín ngoăi Mêi đến những năm 30

của thế Kỹ 20 mnới có quổ€ lộ 20, sau năy có thím tỉnh lộ số 8 vă quốc lộ 14 vă nhiều tuyến dường Khâc được mở ra Trải qua những chặng đường phât triển của lịch sử, lânh {hổ của người Mạ đê có những biến đổi nhất định theo xu hướng ngăy căng thu hcp Người XÍa cư trứ trín vùng đất kĩo dăi từ thượng lưu đến hạ lưu sông Đạ Đờng

với địa hình khâ phức tap, đđu đđu cũng lă rừng (Phan Xuđn Biín- 1988)

Trang 34

Trong khu vực phđn bố rộng lớn của hai nhóm tộc người năy, tôi cố gắng

chọn một số xê, thôn tiíu biểu để nghiín cứu, phđn bố trong c†tỉnh Tđm Dig,

Đồng Nai vă Bình Phước thuộc vùng đệm của Vườn Quốc gia Cât Tiín,

'Vườn Quốc gia Cât Tiín nằm trín địa băn của ba tỉnh Đồng Nai, Lđm Đổng vă Bình Phước lă một trong những khu bảo tồn lớn nhất ĩủa'Việt Nam (73.878 ha) được thănh lập từ năm 1998 trín cơ sở câc khu rừng đặc dụng: Nam.Cât Tiín (38.100ha, thuộc tỉnh Đồng Nai), Tđy Cât Tiín (5.143ha, thuộc tỉnh Bình Phước) vă Cât Lộc (30.635ha, thuộc tỉnh Lđm Đồng) Nam Cât Tiín vă Tđy Cât Tiín được đặt dưới chế độ bảo vệ từ năm 1978 vă Cât Lộc được bảo vệ từ năm 1992 Nếu xĩt về vùng đệm thì phạm vi của vùng đệm bao gồm 42 xê vă thị trấn giâp ranh với Vườn Quốc gia năy trín bốn tỉnh Đồng Nai, Lam Đồng, Bình Phước vă Dak Lak Mục dích của Vườn Quốc gia Cât Tiín lă "giữ gìn da đạng sinh học vă thiín nhiín hoang đê cho câc thế hệ tương lai"

Sự tồn tại của câc cộng đồng bản địa vă nhập-cư Chung quanh vă thậm chí bín trong Vườn Quốc gia vă sự phụ thuộc văo tăi nguyín rừng của họ lă những vấn

để quan trọng chỉ phối đến hiệu quả của công tâe-bảo vệ rừng Chính vì thế, trong

phđn năy, tôi muốn đưa ra một số kết quả phđn tích về khả năng thu hút sự tham gia

của câc cộng đồng bản địa vă vận dụng KTBĐ của họ để tăng cường công tâc bảo vệ

vă phât triển rừng

Câc cuộc điều tra sơ bộ cho thấy câc cộng đồng (thôn) có thể lă đơn vị

nghiín cứu phù hợp để khâo sât KTBĐ của hai nhóm hai nhóm dđn tộc thiểu số năy

Lý do lă phần lớn câc thôn được tổ chức lại trín cơ sở câc buôn theo truyền thống vă

có thể duy trì c†nĩt sinh hoạt truyền thống Trong khi đó, cấp xê thường quâ rộng,

gồm nhiều thôn; có những thôn gồm người Mạ hay người S Tiíng chiếm wu thĩ dan xen với câc thôn của €âc nhóm người nhập cư Nhìn chung, trong khu vực nghiín cứu, ngoăi người Mạ vă S”Tiíng lă cư dđn bản địa, có đến 11 dđn tộc khâc nhau cùng sinlt sống; tuy nhiín;'câc cộng đồng người Mạ vă S'Tiíng có xu hướng sống

tap thing trong êc thơn buôn riíng, mặc dù trong mỗi thôn, buôn, gần đđy xuất hiện

riột ýaf Hộ người Kính lăm câc nghẻ như thu mua sản phẩm của đồng băo vă bân câể hu yĩt phir cho, họ Hình thức sinh sống tập trung trong câc thôn buôn năy

Trang 35

Một câch tổng quât, khu vực nghiín cứu nằm trong vùng thượng Aguĩn sông

Đồng Nai, tọa độ địa lý ở khoảng 11900" độ vĩ Bắc vă 107946” độ kinh Dong; 46 cao

trung bình 455 mĩt so với mặt nước biển Đđy lă một khu vực có địa hình chia cắt mạnh, chủ yếu lă đổi núi câc sườn đổi nằm đọc theo thượng nguồn sông Đồng Nai

Khu vực nghiín cứu có thể chia lăm 2 dạng: (

- Dia hinh nti cao bi chia cắt mạnh: chiếm diện tích lớn ở câc xê Lộc Bắc (Bảo

Lđm, Lđm đồng), Quốc Oai ( Đạ Tẻh Lđm đồng), Thống Nhất ( Bù đăng Bình Phước)

~_ Địa hình núi thấp xen kẻ với câc thung lũng hẹp: có độ cao trừng bình 200 - 300m, địa hình năy nằm ở phđn hạ lưu câc con sông trín địa băn vă hình thănh câc vùng đất tương đối bằng phẳng thuộc xê Tă Lăi (Tđn Phú, Đồng Nai) vă một

phần rất nhỏ ở xê Thống Nhất, xê Quốc Oai

Do địa hình đốc, bị cắt xẻ nhiều, lượng mưa lớn, được xếp văo hệ sinh thâi không

bền vững Mưa tập trung theo mùa lăm tăng cường đòng chảy bề mặt gđy xói mòn

đất, đẫn đến sự suy thoâi nhanh chóng môi trường đất

Khu vực nghiín cứu lă nơi bất nguồn của nhiều Suối nhânh của sông Đồng Nai,

đa số mạng lưới suối trín địa bần năy thường hẹp; quanh co, nín khả năng điều tiết nước không cao Do mưa mùa tập trung, đổi núi dốc dễ gđy ra lũ lụt cục bộ, xói mòn rửa trôi đất canh tâc - A

Theo sự hiểu biết của người dđn, trong khu vực có hệ thực vật rất đa dạng, có cả câc loại gỗ nhóm T quf hiếm như Cẩm Lai, Giâng Hương, Gõ Đỏ, câc loăi cđy gỗ phục vụ xđy dựng phổ biến lă Sao, Đầu, Chò, Bằng Lăng câc loăi dđy leo lăm được liệu cũng phổ biến Động vật rừng da dạng như Trđu rừng, Hồ, Bâo, Nai, Mễn , câc khu rừng ở đđy lă dêy rừng thông suốt với Vườn Quốc gia Cât Tiín, lă môi trường sinh sống của nhiều động vật qủ hiếm

Phần lớn diện tích rừng trong khu vực lă rừng phòng hộ đầu nguồn Môi trường Si)h thâi Phong phi vă đa dạng, đặc biệt lă về mặt địa hình có đổi, núi, sông,

sựới, Rồ; thufi Tũng

Dat dai chia lăm 3:nhóm chính:

Trang 36

Dat nay phan bố ở địa hình thấp rất thuận lợi cho trồng lúa 2 vụ/năm, trồng rau,

hoa mău, cđy công nghiệp ngắn ngăy, cđy ăn quả

- Đất Feralit trín đâ phiến thạch sĩt : Được hình thănh trín đâ phiến sĩt, có mău nđu văng hoặc xâm văng, phđn bố trín câc địa hình đổi, thích hợp cho việc trồng

cđy công nghiệp

~ Đất Feralit phât triển trín đâ mẹ Bazan: có mău nđu đỏ hoặc nđu văng: Loại đất

năy giău dinh dưỡng phù hợp với một số loại cđy trồng có giâ trị kinh tế như Cao su, Chỉ, Că phí, Điều, Sđu riíng

Nhìn chung khu vực bao gồm câc dạng địa hình đặc trưng của vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ vă Tđy nguyín Từ nín địa chất vă quâ trình phong hóa đê hình thănh câc loại đất chính lă Feralít phât triển trín đâ cât vă Feralít phât triển trín phù sa cổ

Địa băn cư trú của người Mạ vă người Stiíng chịu ảnh hưởng trực tiếp của khí hậu gió mùa, có hai mùa rỏ rệt; mùa khô từ thâng T1,12 đến thâng 3,4 năm sau Mùa mưa từ thâng 4,5 đến thâng 10,11 Nhiệt độ 'bình quđn năm lă 21,5 °C, chính

lệch nhiệt độ trong năm tương đối thấp Sự hình thănh câc hồ chứa lớn phục vụ cho

sản xuất thủy điện vă sự vận hănh của chúng chỉ phối mạnh đến chế độ thủy văn của khu vực

'Những sự kiện chính chỉ phối đến việc bảo lưu vă phât triển KTBĐ của người Mạ vă người S'tiíng lă chiến tranh, biến động dđn số sau chiến tranh vă câc dự ân

phât triển Trong chiến tranh, câc nhóm-người Mạ vă S'tiíng tham gia câch mạng

Trước năm 1980 đđy hoăn toăn lê rừng với một ít nhóm người dđn tộc bản địa S'tiíng vă Mạ sống thănh buôn lăng rêi râc trong vùng rừng Nhưng từ năm 1980- 1998, dđn số tăng lín đâng kể do chương trình kinh tế mới vă di dđn tự do Trong 5 năm trở lại đđy do có sự kiểm soât nín dđn số tăng chủ yếu lă do tăng tự nhiín Cơ cấu dđn số tương đối trẻ (khoảng 40 % tổng đđn số trẻ hơn 15 tuổi), do đó tăng dđn

số tự nhiín được tóc tính sẽ tăng nhiều trong tương lai

Việc thănh lập, Vườn Quốc gia Cât Tiín với câc hoạt động bảo vệ rừng

nghiím ngặt vă việc thực hiện câc dự ân phât triển kinh tế - xê hội trong vùng đệm dê ảnh hưởng: đết cuộc sống dựa văo rừng của họ Ngoăi ra, sự nhập cư của người

Trang 37

thi câc chương trình phât triển kinh tế - xê hội trong vùng đệm đặt trọng tđm công

tâc hướng đến việc lăm thế năo để người dđn nđng cao cuộc sống; quản lý bảo vợ

nguyín vă duy trì bản sắc văn hóa dđn tộc của họ

2.3.2 Câc tiíu chí lựa chọn câc cộng đồng nghiín cứu

Khi tham gia câc hoạt động đânh giâ nông thôn có sự tham gïa (PRA) Vă xđy dựng câc kế hoạch hănh động cấp xê (CAP), tôi nhận thấy câc cộng đồng được lựa chọn thỏa mên một số tiíu chí chính của việc nghiín cứu trị thức bản dia:

» _ Câc cộng đồng năy thuộc nhóm dđn tộc thiểu số, cư trú lđu đời trín địa băn nghiín cứu vă sinh sống quần tụ thănh cộng đồng thôn buôn tương đối đồng

nhất vẻ mặt dđn tộc ; :

" _ Cuộc sống của câc cộng đồng năy côn phụ thuộc rất lớn văo tăi nguyín thiín

nhiín vă gắn bó mật thiết với thiín nhiín

"_ Câc cộng đồng năy có câc nĩt văn hóa đặc thù, bảo lưu ngôn ngữ riíng vă

một hệ thống luật tục được ©âc thănh viín trong cộng đồng tôn trong

* _ Câc cộng đồng năy ít nhiíu bị ảnh hưởng bởi câc hoạt động định canh định cư, sự nhập cư vă tiến trình hội nhập văo nín kinh tế địa phương lăm cho hệ thống KTBĐ có những biến đổi nhanh chóng

2.4 Phương phâp nghiín cứu

2.4.1 Chọn lựa câc cộng đồng

Để tăi năy được thực hiện trong câc cộng đồng người Mạ vă người S'tiíng sinh sống trong vùng đệm của Vườn Quốc gia Cât Tiín Sự lựa chọn khu vực năy

xuất phât trước hết lă vị trí đặc biệt vă tầm quan trọng của Vườn Quốc gia Cât

Tiín vă của câc cộng đồng người Mạ vă người Stiíng Trong câc nhóm dđn tộc bản dịa, tư liệu nghiín cứu Vẻ người Mạ vă người Stiíng không nhiều như câc nhóm tộc người khâc Một mặt khâc, địa băn cư trú của họ đang có nhiều thay đổi, do việc hình thănh vă hoạt động quản lý của Vườn Quốc gia Cât Tiín vă quâ trình nhập cư xđy ra trong những năm gần đđy Câc biến đổi năy lăm cho nhiều

K TBỔ kiðf8 €ồn được nguyín vẹn như trước đđy, nhưng cũng tạo cơ hội tốt cho

việc nghiín cứu KƑFBĐ trong động thâi của nó: những gì được người dđn địa phương bê lưu vă tại sao họ bảo lưu câc trí thức đó; những gi họ đê thích ứng vă

Trang 38

tâc động của sự phât triển câc hệ thống sản xuất hăng hóa vă câc €hương trình

i tin rằng nghiín cứu năy sẽ có ích cho câc höật động phât triển

cộng đồng ở vùng đệm của Vườn Quốc gia Cât Tiín nói riíng vă:có thể giúp rút

ra câc băi học tương tự trong việc giữ gìn vă phât huy KTBĐ trong quản lý tăi của Nhă nước T(

nguyín thiín nhiín nói chung

Căn cứ văo bản đồ Vườn Quốc gia Cât Tiín, tôi tiến hănh chọn 4 xê sau để tiến

hănh nghiín cứu sđu lă:

« Xê Lộc Bắc thuộc huyện Bảo Lđm, tỉnh Lam Đồng s -_ Xê Quốc Oai, thuộc huyện Đạ Tẻh, tinh Lam Đồng s Xê Thống nhất, thuộc huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước

* Xê Tă Lăi, thuộc huyện Tđn Phú, tỉnh Đồng Nai

Xê Lộc Bắc lă một xê nghỉo thuộc vùng sđu vùng xa huyện Bảo Lđm tinh Lam

Đồng, trong đó có đến gần 90% lă người dđn tộc Mạ Phía Tđy Bắc giâp xê Daksin, xê Đạo Nghĩa huyện DakRlấp tỉnh Daklak Phía Bâc Đông bắc giâp xê Lộc Bảo huyện Bảo Lđm tỉnh Lđm đồng: Phía Đông Đông Nam giâp xê Lộc Quảng -Bảo Lđm -Lđm đồng Phía Nam Đông Nam giâp xê Lộc Tđn - Bảo Lđm - Lđm đồng Phía Nam Tđy Nam giâp xê Mỹ Đức < Datẻh— Lđm Đông Phía Tđy Tđy Nam giâp xê Quốc Oai, xê An nhơn — Lđm đồng Phía Tđy giâp xê Tiín Hoăng huyện Cât Tiín - Lđm Đồng Xê Lộc Bắc lă một xê cổ tổng diện tích đất khâ lớn lă 26.410ha, trong đó rừng chiếm Hết 24.596ha Lộc Bắc lă xê đặc biệt khó khăn có tới 80% lă hộ

nghỉo B

Thon Danhar lă một thôn thưộc xê Quốc Oai huyện Đạ Tẻh, phía Bắc giâp Lộc Bắc huyện Bảo Lam, Nam giâp Đồng Nai, Tay giâp xê An Nhơn huyện Dateh, Đông giâp xê Mỹ Đức huyện Datehi: Thôn Danhar được đânh giâ lă thôn nghỉo trong xê Quốc Oai có 43 hộ nhận số đổi nghỉo chiếm 31,36% trong số 139 hộ nhận sổ đói nghỉo trong toăn xê Đđy lă cộng đồng chủ yếu người Mạ sống theo chế độ phụ hệ,

nín kinh tế tự cung tt cấp, trình độ văn hóa thấp

Axa TAD MOA lạc trín một địa băn tương đối rộng, có sông Đồng Nai chảy bao

Trang 39

có 120 hộ dđn tộc S'tiíng vă 114 hộ dđn tộc Chđu Mạ, họ sống thănh hai khu vực

riíng biệt nhưng kế cận nhau (nhă truyền thống của xê toạ lạc giữa hai cộng đồng)

Số hộ nghỉo người S'tiíng vă Chđu Mạ chiếm 78% trín tổng số 234 hộ cu Xê Thống Nhất nằm vẻ phía Tđy Nam huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước, ¿phía Đông giâp xê Phước Cât huyện Cât Tiín tỉnh Lđm Đồng có ranh giới lă Sông Đồng

Nai Phía Tđy giâp xê Nghĩa Trung, huyện Bù Đăng vă xê Tđn Phước huyện Đồng

Phú tỉnh Bình Phước, phía Nam giâp xê Đăng Hă vă phía bâc giâp xê Đức Liễu vă xê Đoăn Kết huyện Bù Đăng Xê Thống Nhất có,9 thôn, có 391 hộ dđn tộc Stieng định cư rêi râc trín 7 thôn của xê, tập trung nhiều ở câc thôn 2 (74 hộ), thôn 3 (65 hộ) vă thôn 6 (169 hộ)

2.4.2 Chọn câ nhđn phỏng vấn ‘

Mỗi xê tiến hănh phông vấn 40 - 5Ú người dđn Việc lựa chọn câ nhđn để tiến

hănh phỏng vấn được lựa chọn theo phương phâp chọn mẫu ngẫu nhiín theo nhóm

thănh viín được ghi tín văo một mẫu

giấy, sau đó bốc ngẫu nhiín vă xâc định tín câc thănh viín được phỏng vấn Ngoăi ra, tôi tiến hănh phỏng vấn sđu câc giề lăng, bín cạnh đó chọn thím người Kinh vă dđn tộc khâc để có thể tiến hănh so sânh câc chỈ tiíu nghiín cứu Cụ thể như cân bộ

kiểm lđm, bộ đội vă những người dđn cùng chung sống lđu năm với hai cộng đồng,

người Mạ vă Stiíng Tổng số mẫu điều tra lă 238 Số mẫu điều tra được phđn bổ như Sau: hộ, có cả nam nữ, người giă vă người trẻ Mỗi

Xê/số thôn nghiín ˆ Chđu Mạ = §'íng Dđn tộc | Tổng

cứu Giălầng | Hộdđn | Giălăng | Hộ dan | khâc

Lộc Bắc/4 thôn 9 :J 50 5 64

Quốc Oai/Ithôn |“ 9 | 30 5 44

Tạiaihon | /2 20 3 | 35 5 | 65

| Thống Nhấ/ 3thồn, | 10 50 | 5 65

.“ Kỹ-tiitật thụ thập số liệu gồm phỏng vấn một số người cung cấp thông tin

Trang 40

cân bộ nông ~ lđm nghiệp huyện, cân bộ lênh đạo địa phương, quan điểm của cân bộ lênh đạo đối với hệ thống KTBĐ vă để có sụ

chức công việc khảo sât

Công việc khảo sât được tiến hănh tại câc buổi wh

đạo địa phương vă cộng đồng người dđn, tại hộ gia di

đồi rừng

Thời gian khảo sât được bố trí văo lúc thưậ cho công việc của người

dđn: buổi trưa, buổi tối, ngăy lễ hội, a

Phạm vi khảo sât chỉ giới hạn trong những kiến thức về quản lý vă sử dụng tăi

nguyín rừng, đất vă nước trín câc lĩnh vực: rọt, chăn nuôi, nghề rừng, nghề

phụ, thú y, cđy thuốc, -

2.4.3 Khảo sât trín hiện trường ©})

Trong quâ trình điều tra để ẩn đê sử dụng phường phâp kết hợp phỏng vấn với câc công cụ PRA Việc điều tr tiến hănh lĩnh hoạt, đặt người dđn văo quâ trình đăm thoại thông qua câc cđu hỏi đờn giản, dễ hiểu, phù hợp với từng đối tượng Để phỏng vấn có hiệu qua t ời gian vê địa điểm diễn ra cuộc phỏng vấn

được thuận lợi; hỏi những cđu hỏi thích hợp với từng câ nhđn, đưa ra câc cđu hỏi mở

để đạt được sự giải thí luan điểm đong người dđn, ghỉ chĩp một câch cẩn

thận văo mẫu biểu; ki ực tiễn của thông tin thông qua quan sât trực tiếp

Một số công cụ Ợ ate trong quâ trình khảo sât:

Ngày đăng: 13/07/2022, 13:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w