Giải pháp góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý và chia sẻ lợi ích trong quản lý và sử dụng rừng đặc dụng tại Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội

7 5 0
Giải pháp góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý và chia sẻ lợi ích trong quản lý và sử dụng rừng đặc dụng tại Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Giải pháp góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý và chia sẻ lợi ích trong quản lý và sử dụng rừng đặc dụng tại Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội tập trung vào việc đánh giá thực trạng đồng quản lý rừng, cơ chế hưởng lợi giữa các bên trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng ở vườn quốc gia Ba Vì.

Kinh tÕ & ChÝnh s¸ch GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ VÀ CHIA SẺ LỢI ÍCH TRONG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG RỪNG ĐẶC DỤNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, HÀ NỘI Nguyễn Thị Xuân Hương1, Hoàng Thị Kim Oanh2 TS Trường Đại học Lâm nghiệp CN Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá thực trạng đồng quản lý rừng, chế hưởng lợi bên quản lý, bảo vệ phát triển rừng đặc dụng vườn quốc gia (VQG) Ba Vì Kết nghiên cứu cho thấy ngồi ban quản lý rừng đặc dụng, đối tác quan trọng đồng quản lý rừng VQG Ba Vì công ty du lịch người dân địa phương Các hoạt động đồng quản lý chủ yếu nhận khoán bảo vệ trồng bổ sung thông qua chương trình dự án Hiện chưa có chế hưởng lợi xây dựng riêng cho đối tác tham gia quản lý làm hạn chế tham gia đối tác quản lý rừng VQG Ba Vì Thơng qua phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhóm nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lịng người dân với sách hưởng lợi tham gia quản lý bảo vệ rừng VQG Ba Vì gồm: thủ tục khốn (TTK) , sách hưởng lợi (CSHL), mức độ tham gia xây dựng sách (XDCS) mức độ giải đáp khiếu nại (GĐKN) Trên sở phát nhân tố này, đề tài đưa số giải pháp có khoa học nhằm hồn thiện chế hưởng lợi quản lý, bảo vệ rừng VQG Ba Vì, Hà Nội Từ khố: Đồng quản lý, lợi ích, phân tích nhân tố khám phá (EFA), vườn quốc gia I ĐẶT VẤN ĐỀ Đồng quản lý rừng xem cách tiếp cận có triển vọng vấn đề quản lý, bảo vệ đặc biệt với khu rừng đặc dụng phương pháp tính đến lợi ích trách nhiệm bên liên quan quản lý rừng Có nhiều định nghĩa khác đồng quản lý, nhiên khái niệm thể chất đồng quản lý trình hợp tác bên liên quan quản lý sử dụng tài nguyên, bên hiệp thương xác định đóng góp hưởng lợi đối tác (Dẫn theo Trần Ngọc Lân, 1999) Đồng quản lý rừng cách thức quản lý có nhiều triển vọng tương đối phù hợp với việc quản lý khu rừng đặc dụng Việt Nam trình quản lý sử dụng rừng đặc dụng liên quan đến nhiều đối tượng chủ thể khác Tuy nhiên, thực tế, mơ hình đồng quản lý rừng mang lại hiệu mong đợi Hiệu đồng quản lý phụ thuộc nhiều vào phù hợp chế hưởng lợi bên tham gia Ở VQG, đặc thù khác biệt tài nguyên, điều kiện kinh tế xã hội mà việc xây dựng chế hưởng lợi khác Nghiên cứu tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến quyền lợi người nhận khốn, mức độ hài lịng với chế độ hưởng lợi họ nhằm đề xuất giải pháp hồn thiện chế hưởng lợi nhận khốn quản lý, bảo vệ rừng VQG Ba Vì II GIỚI THIỆU ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Vườn quốc gia Ba Vì - Hà Nội thành lập theo Quyết định số 17-CT ngày 16/01/1991 Chủ tịch hội đồng trưởng (Nay Chính Phủ) Ngày 18/12/1991, đổi tên thành VQG Ba Vì theo số 407-CT Hội đồng trưởng giao Bộ Lâm nghiệp quản lý (nay Bộ NN&PTNT) Vườn nằm địa bàn huyện Ba Vì phần thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Tổng diện tích tự nhiên Vườn 10782,7 (2008), Trong đó: - Rừng tự nhiên 4.200,5ha, chiếm 51,27% diện tích có rừng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2014 109 Kinh tÕ & ChÝnh s¸ch - Rừng trồng 3.992 , chiếm 48,73% diện tích có rừng VQG Ba Vì nơi bảo tồn nhiều loài động thực vật quý hiếm, có loại đặc hữu riêng có Bà Vì Theo kết điều tra, hệ thực vật bậc cao Vườn có 160 họ, 649 chi, 1.201 lồi Các lồi gỗ q có 36 lồi điển hình Bách Xanh, Thông tre, Sến mật, Giổi bạc, Phỉ ba mũi số lồi thực vật đặc hữu mang tên Ba Vì Hệ động vật có xương sống VQG Ba thống kê 342 lồi, Trong có lồi đặc hữu có 66 lồi động vật q Nhóm động vật q VQG Ba Vì có 66 lồi, phần lớn lồi động vật nhỏ trung bình Các lồi quý Cầy vằn, Cầy mực, Cầy gấm, Beo lửa, Sơn dương, Sóc bay, Gà lui trắng có số lồi lồi đặc hữu Ba Vì VQG Ba Vì khơng nơi ni dưỡng, bảo tồn giá trị đa dạng sinh học mà Vườn mệnh danh 'lá phổi xanh Thủ đơ", nơi điều hồ khí hậu, nguồn nước quan trọng Thủ VQG Ba Vì đồng thời địa du lịch sinh thái giáo dục môi trường quen thuộc người dân Thủ đô vùng lân cận Với ý nghĩa to lớn đó, nhiệm vụ quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng ngày trở nên có ý nghĩa thiết yếu III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đánh giá thực trạng công tác đồng quản lý, thực trạng chế chia sẻ lợi ích VQG Ba Vì thực thơng qua cơng cụ thống kê truyền thống ( thống kê mô tả, so sánh) với số liệu thứ cấp thu thập từ BQL VQG Ba Vì, tài liệu cơng bố cơng trình có liên quan Đề tài sử dụng phương pháp điều tra mẫu để điều tra hộ dân tham gia nhận khoán quản lý, bảo vệ với VQG Ba Vì với số 53 hộ gia đình 4/16 xã địa bàn nghiên cứu Số liệu điều tra chủ yếu thực tế hưởng lợi nhận khoán quản lý bảo vệ rừng, ý kiến đóng góp người dân chế hưởng lợi yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng người dân với chế hưởng lợi có VQG Ba Vì Số liệu phân tích nhân tố ảnh hưởng đến mức mức độ hài lòng người dân với chế hưởng lợi có phân tích thơng qua mơ hình nhân tố khám phá (EFA) IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thực trạng đồng quản lý rừng VQG Ba Vì 4.1.1 Cơng tác giao khoán rừng Hoạt động đồng quản lý rừng VQG Ba Vì chủ yếu thực thơng qua việc khốn quản lý bảo vệ rừng Hiện diện tích giao khoán phân khu phục hồi sinh thái đạt 84% (tổng diện tích phân khu phục hồi sinh thái 8067.6 ha)( bảng 1) Bảng Tình hình giao khốn đất rừng VQG Ba Vì TT Đối tượng giao khoán CB- CNV vườn Các hộ vùng đệm Các hộ ngồi vùng đệm Các cơng ty th MTR làm DLST Tổng Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 1075.4 1925.3 2958 743.4 6702.1 16.05 28.73 44.14 11.09 100 Số hộ nhận khoán 16 54 48 Nguồn: Hạt kiểm lâm VQG Ba Vì, 2010 Qua bảng số liệu cho thấy cơng tác khốn bảo vệ rừng VQG Ba thực tốt Đa số đối tượng nhận khoán hộ gia đình người dân địa 110 phương Tổng số hộ nhận khốn bao gồm cán cơng nhân viên VQG 118 hộ Mặc dù số lượng khơng lớn hộ gia đình địa bàn tham gia nhận khốn, nhiên tỷ TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2014 Kinh tÕ & ChÝnh s¸ch lệ diện tích giao khốn số khơng nhỏ Điều cho thấy VQG trọng công tác giao khoán quản lý bảo vệ rừng đất rừng 4.1.2 Công tác cho thuê môi trường rừng Từ năm 2002, VQG Ba Vì Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt đề án " thí điểm sử dụng mơi trường rừng đặc dụng để phát triển du lịch sinh thái giáo dục hướng nghiệp" Đến này, có công ty thực thuê môi trường rừng để phát triển du lịch sinh thái (bảng 2) Tổng diện tích tự nhiên mà cơng ty du lịch nhận khốn bảo vệ 743,4ha Bảng Tình hình giao khốn đất rừng cho công ty du lịch - VQG Ba Vì TT Cơng ty du lịch Công ty DL Ao Vua Công ty DL Khoang Xanh- Suối Tiên Công ty DL Suối mơ Công ty DL Thác Đa Công ty DL Thiên SơnThác Ngà Cơng ty DLHồ Tiên Sa Tổng Tổng diện tích (ha) 107.5 Phân theo loại rừng Rừng tự nhiên Rừng trồng Đất trống 107.5 111.2 52.6 35.2 23.4 147.4 71 45.1 20.1 142.4 5.8 252 91.7 108.4 51.9 54.3 743.4 189.4 54.3 330.5 223.5 Nguồn: VQG Ba Vì, 2012 Trong cơng ty có nhận khốn bảo vệ rừng với quyền địa phương, có cơng ty: Cơng ty du lịch Thiên Sơn- Thác Ngà công ty du lịch Thác Đa ký hợp đồng thuê môi trường rừng làm du lịch sinh thái với VQG Ba Vì Đánh giá hiệu hoạt động du lịch sinh thái (DLST) VQG Ba Vì cho thấy thơng qua phát triển DLST, thu hút tham gia nhiều người dân địa phương Hoạt động DLST mặt giúp nâng cao thu nhập cho người dân, đồng thời góp phần nâng cao hiểu biết người dân ý nghĩa giá trị rừng, hiểu ảnh hưởng nguồn tài nguyên đến đời sống họ, qua góp phần nâng cao ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường 4.2 Quyền hưởng lợi người dân cộng đồng công tác quản lý bảo vệ rừng VQG Ba Vì 4.2.1 Quyền lợi cộng đồng địa phương Nghiên cứu tiến hành điều tra việc tham gia quản lý rừng đặc dụng VQG Ba Vì cộng đồng người dân xã vùng đệm Nghiên cứu chọn xã thuộc huyện Ba Vì ( Xã Vân Hồ, Tản Lĩnh, Khánh Thượng Yên Bài) để điều tra theo hình thức điều tra bảng hỏi Kết điều tra xã thể Bảng Bảng Tình hình tham gia quản lý rừng VQG Ba Vì cộng đồng TT Địa phương Xã Tản Lĩnh Xã Vân Hoà Xã Khánh Thượng Xã Yên Bài Tổng Nhận khoán bảo vệ (ha) 36.2 228.3 308.1 113.7 686.3 Các hoạt động tham gia Khoanh nuôi tái Trồng mới(ha) sinh (ha) 135.9 558,2 205 670.9 250 555 455 1361.8 Nguồn: Kết điều tra TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2014 111 Kinh tÕ & ChÝnh s¸ch Qua điều tra người có trách nhiệm cộng đồng (các chủ tịch xã) cho thấy cộng đồng người dân xã vùng đệm VQG Ba Vì chưa cơng nhận chủ thể hợp pháp quản lý, sử dụng rừng Các xã giao đất từ năm 1991 Trong xã điều tra, xã Khánh Thượng có diện tích đất giao cho cộng đồng quản lý lớn với 1500 Mặc dù giao từ năm 1999, nhiên hầu hết diện tích khơng cấp sổ đỏ, nhiều diện tích bị lấn chiếm, không phân định ranh giới rõ ràng thực địa nên việc quản lý sử dụng cịn nhiều hạn chế Ngồi ra, cộng đồng địa phương xã tham gia hoạt động trồng, chăm sóc khoanh ni tái sinh rừng Trong hoạt động trên, cộng đồng địa phương tham gia nhiều hoạt động nhận khoán bảo vệ rừng Theo điều tra, hầu hết hộ gia đình nhận khốn cho biết ngồi tiền cơng bảo vệ trồng rừng, họ không phép trồng xen canh hoa màu hay hái lượm lâm sản phụ rừng Trường hợp có gẫy chết, đổ, thủ tục khai thác khó khăn nên người dân khơng mặn mà Là khu vực có nhiều tiềm phát triển du lịch Hiện hoạt động du lịch khu vực công ty thuê môi trường tự đầu tư, tổ chức quản lý Những người dân sống khu vực hầu hết không trực tiếp hưởng lợi từ dịch vụ Như thấy hoạt động đồng quản lý diễn Vườn, song chưa có chế hưởng lợi rõ ràng xây dựng quan điểm thoả hiệp VQG đối tượng có liên quan Điều làm ảnh hưởng lớn đến hiệu công tác đồng quản lý rừng 4.2.2 Quyền lợi người dân Các quyền lợi mà người dân hưởng tham gia nhận khoán quản lý bảo vệ rừng VQG Ba Vì gồm tiền nhận khoán, thu lượng lâm sản phụ, khai thác gẫy đổ, tre tạo điều kiện tham gia hoạt động du lịch Theo kết điều tra, người dân hưởng tiền công khoán với mức 100 ngàn đồng/ha/năm Số tiền chí khơng trả hàng năm nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nước cấp khơng Trong q trình nhận khốn, hộ nhận khốn không phép khai thác lâm sản phụ gãy đổ Việc trồng xen nơng nghiệp khó thực rừng hầu hết khép tán Do vậy, nguồn thu từ rừng nhận khốn vơ hạn chế Bảng Lợi ích người dân tham gia quản lý bảo vệ rừng VQG Ba Vì Lợi ích Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Nhận tiền khoán bảo vệ 53 100 Nhận tiền trồng bổ sung 23 43.4 Vào rừng lấy củi đun 7.55 Lấy lâm sản phụ bán 11.32 Lấy thuốc 11.32 Tham gia hđ du lịch 1.89 Trồng xen nông nghiệp 5.66 Khai thác đổ, gãy 7.55 Nguồn: số liệu điều tra, 2012 Như thấy quyền lợi người dân hưởng tham gia bảo vệ phát triển rừng VQG không nhiều quan trọng chưa có quy định thức quyền lợi hưởng người nhận khoán 112 Các hoạt động vào rừng lấy thuốc, củi đun tham gia hoạt động du lịch chưa quy định đối tượng hưởng lợi cụ thể Các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm cho hộ gia đình nhận khốn chưa triển khai TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2014 Kinh tÕ & ChÝnh s¸ch 4.3 Yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng người dân với chế hưởng lợi đồng quản lý rừng VQG Ba Vì Việc xác định yếu tố ảnh hưởng đến mức hài lịng người dân với sách hưởng lợi người dân phân tích xác định dựa vào phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) Các bước xây dựng điều tra, kiểm đinh tuân theo yêu phương pháp 4.3.1 Xây dựng thang đo Việc lựa chọn khảo sát yếu tố ảnh hưởng (thang đo) đến mức độ hài lòng người dân thực thông qua vấn chuyên gia nghiên cứu có liên quan Trong nghiên cứu này, yếu tố ảnh hưởng xác định gồm 17 yếu tố, phân thành nhóm ( bảng 5) Bảng Thang đo yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng người dân với người dân với sách hưởng lợi VQG Ba Vì ( 5: hài lịng; 4: hài lịng; 3: Khơng ý kiến; 2: hài lịng phần; 1: Hồn tồn khơng hài lòng) TT I II III IV V VI Chỉ tiêu Mức độ đánh giá Chính sách hưởng lợi (CSHL) Tiền nhận khoán bảo vệ/ tái sinh rừng phù hợp (CSHL1) Được tham gia khai thác lâm sản phụ (CSHL2) Được trồng nông nghiệp ngắn ngày (CSHL3) Được ưu tiên tham gia làm du lịch (CSHL4) Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật (CTTT) Được phổ biến kiên thức pháp luật Nhà nước có liên quan (CTTT1) Được tập huấn chương trình khuyến lâm (CTTT2) Được phổ biến kiến thức khuyến nông khuyến lâm (CTTT3) Được phổ biến giải thích sách hưởng lợi VQG (CTTT4) Thủ tục giao nhận khoán dễ dàng (TTK) Thủ tục giao nhận khoán dễ dàng (TTK1) Thủ tục nhận tiền khoán dễ dàng, hạn (TTK2) Diện tích giao khốn xác định rõ ràng (TTK3) Tham gia xây dựng sách hưởng lợi (XHCS) DĐược tham gia xây dựng sách hưởng lợi (XHCS1) Được tham gia lựa chọn hộ nhận khoán (XHCS2) Được tham gia kiểm tra, giám sát tình hình nhận khoán (XHCS3) Giải đáp khiếu nại, thắc mắc (GĐKN) Được giải đáp vướng mắc nhận khoán (GĐKN1) Được đền bù thu hồi diện tích giao khốn (GĐKN2) Được giải tranh chấp đất đai (GĐKN3) Mức độ hài lịng chung (SAT) Hài lịng với sách hưởng lợi (SAT1) Hài lòng với quyền lợi cung cấp thơng tin (SAT2) Hài lịng với quyền đền bù, giải đáp thắc mắc (SAT3) 4.3.2 Kết chạy mơ hình Kết kiểm định chất lượng thang đo cho thấy nhân tố có trị số Cronbach Alpha lớn 0.6, cho thấy thang đo có chất lượng tốt phù hợp với phân tích nhân tố khám phá Để kiểm tra quan hệ biến mơ hình, kiểm định KMO tiến hành Kết 0.5

Ngày đăng: 20/10/2022, 07:28

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Tình hình giao khốn đất rừng VQG Ba Vì - Giải pháp góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý và chia sẻ lợi ích trong quản lý và sử dụng rừng đặc dụng tại Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội

Bảng 1..

Tình hình giao khốn đất rừng VQG Ba Vì Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 3. Tình hình tham gia quản lý rừng VQG Ba Vì của cộng đồng - Giải pháp góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý và chia sẻ lợi ích trong quản lý và sử dụng rừng đặc dụng tại Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội

Bảng 3..

Tình hình tham gia quản lý rừng VQG Ba Vì của cộng đồng Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 2. Tình hình giao khốn đất rừng cho các cơng ty du lịc h- VQG Ba Vì - Giải pháp góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý và chia sẻ lợi ích trong quản lý và sử dụng rừng đặc dụng tại Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội

Bảng 2..

Tình hình giao khốn đất rừng cho các cơng ty du lịc h- VQG Ba Vì Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 4. Lợi ích của người dân khi tham gia quản lý bảo vệ rừng ở VQG Ba Vì - Giải pháp góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý và chia sẻ lợi ích trong quản lý và sử dụng rừng đặc dụng tại Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội

Bảng 4..

Lợi ích của người dân khi tham gia quản lý bảo vệ rừng ở VQG Ba Vì Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 6. Kết quả hồi quy - Giải pháp góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý và chia sẻ lợi ích trong quản lý và sử dụng rừng đặc dụng tại Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội

Bảng 6..

Kết quả hồi quy Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan