BÁO CÁO Kết quả giám sát công tác quản lý, khai thác, sử dụng rừng, đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016-2019

17 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
BÁO CÁO Kết quả giám sát công tác quản lý, khai thác, sử dụng rừng, đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016-2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HĐND TỈNH HÀ TĨNH ĐỒN GIÁM SÁT CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 761/BC-ĐGS Hà Tĩnh, ngày 10 tháng 12 năm 2019 Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO Kết giám sát công tác quản lý, khai thác, sử dụng rừng, đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh giai đoạn 2016-2019 Thực Nghị số 101/NQ-HĐND, ngày 18/7/2018 Hội đồng nhân dân tỉnh Chương trình giám sát năm 2019, Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành Quyết định số 513/QĐ-HĐND, ngày 20/8/2019 việc thành lập Đoàn giám sát chuyên đề “Công tác quản lý, khai thác, sử dụng rừng, đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh”; từ ngày 14/10/2019 đến ngày 20/11/2019, Đoàn giám sát tổ chức làm việc với Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên Môi trường số đơn vị1, ban quản lý rừng phòng hộ2, Ủy ban nhân dân huyện, thị xã Đoàn giám sát báo cáo kết giám sát sau: I KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Hà Tĩnh có diện tích rừng đất lâm nghiệp 360.043 ha, chiếm 60% diện tích tự nhiên tỉnh (Trong đó: Rừng tự nhiên 217.694 ha, rừng trồng 110.537 ha, đất chưa có rừng 31.812 ha), phân bố địa bàn 13 huyện, thị xã, thành phố; phân thành loại rừng: đặc dụng 74.501ha; phòng hộ 116.153ha; sản xuất 169.389ha Trong năm qua, ngành lâm nghiệp Hà Tĩnh đạt kết đáng ghi nhận: Cơ diện tích đất rừng giao cho chủ rừng quản lý, sử dụng; diện tích rừng trồng tăng qua năm, nâng độ che phủ rừng từ 47,4% năm 2006 lên 52,22% năm 2018; diện tích rừng tự nhiên quản lý, bảo vệ chặt chẽ, phát thêm số loài thực vật quý hiếm; giá trị kinh tế từ rừng ngày khẳng định, giá trị sản xuất xuất ngày tăng; năm khai thác gỗ rừng trồng bình quân 450.000 m3, mang lại giá trị tương đương 350 tỷ đồng, tạo việc làm cho khoảng 50.000 lao động; lưu vực giữ nước cho 350 hồ đập tỉnh giữ vai trò quan trọng cho phịng hộ, chống xói mịn, chắn gió, chắn cát bảo vệ môi trường sinh thái Công tác quản lý, khai thác, sử dụng rừng đất lâm nghiệp quan tâm, số lĩnh vực xã hội hóa, góp phần giải việc làm, xóa đói, giảm nghèo, tăng Công ty Cổ Phần Gỗ MDF Thanh Thành Đạt, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Chúc A, Công ty Cao su Hương Khê, Công ty Cao su Hà Tĩnh Công ty Lâm nghiệp Hà Tĩnh Ban QLRPH Nam Hà Tĩnh, Ban QLRPH Hồng Lĩnh, Ban QL Khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, Ban QLRPH Ngàn Phố, BQLRPH Hương Khê, Vườn Quốc gia Vũ Quang Các huyện: Vũ Quang, Kỳ Anh, Thạch Hà, Hương Khê, Can Lộc, Cẩm Xuyên, Nghi Xuân thị xã Kỳ Anh, thị xã Hồng Lĩnh, UBND huyện Vũ Quang doanh thu, thu nhập cho doanh nghiệp, tổ chức, cộng đồng dân cư địa phương tăng trưởng kinh tế tỉnh Việc ban hành, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, triển khai thực pháp luật, chế, sách rừng đất lâm nghiệp Thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước 4; Luật Lâm nghiệp nghị định, thơng tư Chính phủ bộ, ngành liên quan5, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành nghị quyết, chương trình, kế hoạch, văn đạo, hướng dẫn địa phương, đơn vị triển khai thực hiện; Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã ban hành nhiều văn đạo, điều hành trình triển khai thực Nhìn chung, hệ thống văn quy phạm pháp luật tỉnh ngày hoàn thiện, đồng bộ, góp phần bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân quản lý, khai thác sử dụng rừng, đất lâm nghiệp Việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lâm nghiệp cấp, ngành quan tâm, đạo thực thường xuyên với nội dung, hình thức phong phú, đa dạng, thu hút nhiều thành phần, đối tượng tham gia Giai đoạn 2016 - 2019 tổ chức 13.044 lượt tuyên truyền, phổ biến văn Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng; Nghị 71/NQ-CP ngày 08/8/2017 Thủ tướng Chính phủ triển khai Chỉ thị 13-CT/TW; Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 Thủ tướng Chính phủ Chính sách bảo vệ, phát triển rừng đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ cơng ích cơng ty nơng lâm nghiệp; Quyết định 886/QĐ-TTg ngày 16/6/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016 -2020; Nghị định số 168/2016/NĐ-CP ngày 27/12/2016 Chính phủ quy định khốn rừng, vườn diện tích mặt nước Ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nông lâm nghiệp nhà nước, Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 hướng dẫn Luật Lâm nghiệp; Nghị định số 01/2019/NĐ-CP ngày 01/01/2019 Kiểm lâm Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp; Nghị định 35/2019/NĐ-CP ngày 25/04/2019 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp; Thông tư 27/2018/TT-BNNPTNT quy định quản lý, truy xuất nguồn gốc lâm sản; Thông tư 28/2018/TT-BNNPTNT quy định quản lý rừng bền vững; Thông tư 29/2018/TT-BNNPTNT quy định biện pháp lâm sinh; Thông tư 30/2018/TT-BNNPTNT quy định danh mục loài trồng lâm nghiệp chính; cơng nhận giống nguồn giống; quản lý vật liệu giống trồng lâm nghiệp trưởng nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành; Thông tư 31/2018/TT-BNNPTNT quy định phân định ranh giới rừng; Thông tư 32/2018/TT-BNNPTNT quy định phương pháp định giá rừng; khung giá rừng; Thông tư 33/2018/TTBNNPTNT điều tra, kiểm kê theo dõi diễn biến rừng Chương trình hành động số 684-CTr/TU ngày 14/7/2017 việc triển khai thực Nghị 71/NQ-CP, Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng; Nghị 04-NQ/TU ngày 07/12/2017 Ban Thường vụ Tỉnh ủy tăng cường lãnh đạo, đạo công tác quản lý, bảo vệ, phát triển khai thác có hiệu tiềm năng, lợi đất, rừng đến năm 2025 năm Nghị số 123/2018/NQ-HĐND ngày 13/12/2018 HĐND tỉnh số sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn chế xây dựng nông thôn mới, đô thị tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2019 – 2020; Nghị số 90/NQ-HĐND ngày 18/7/2018 Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quyết định 31/2018/QĐ-UBND quy định trình tự thanh, tốn tiền chi trả dịch vụ mơi trường rừng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh; Quyết định 2126/QĐ-UBND năm 2018 phê duyệt đơn giá giống lâm nghiệp phục vụ trồng rừng tập trung trồng phân tán giai đoạn 2018-2020 địa bàn tỉnh Hà Tĩnh; Quyết định 2127/QĐ-UBND năm 2018 sửa đổi Quyết định 1963/QĐ-UBND quy định thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng sở sản xuất công nghiệp sử dụng nước trực tiếp có nguồn gốc từ rừng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh… quy phạm pháp luật đài phát truyền hình tỉnh, huyện, truyền xã lưu động thơn, xóm; tổ chức nói chuyện chuyên đề ký cam kết BVR-PCCCR 691 trường học 1.381 thơn, xóm Thơng qua hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, nhận thức bảo vệ phát triển rừng cấp, ngành, địa phương, đơn vị cộng đồng dân cư nâng lên rõ rệt Tổ chức máy quản lý Ở cấp tỉnh, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan quản lý nhà nước chuyên ngành, tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý Nhà nước Lâm nghiệp; Trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn có Chi cục Kiểm lâm thành lập sở tổ chức lại Chi cục Lâm nghiệp Chi cục Kiểm lâm, phịng, ban chun mơn 06 đơn vị nghiệp trực thuộc 7, tổng biên chế có 364 người Ở cấp huyện có Hạt Kiểm lâm Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Phòng Kinh tế tham mưu cho Ủy ban nhân dân huyện quản lý Nhà nước lâm nghiệp địa bàn; hạt Kiểm lâm có trạm Kiểm lâm Kiểm lâm viên làm việc địa bàn thực nhiệm vụ tham mưu, giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức thực quản lý nhà nước lâm nghiệp Tồn tỉnh có 20 chủ rừng tổ chức, gồm: 02 Ban quản lý rừng đặc dụng 04 Ban quản lý rừng phòng hộ, 02 Doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tỉnh (Công ty TNHHMTV LN&DV Chúc A, Hương Sơn) 12 tổ chức, lực lượng vũ trang khác hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp Các ban quản lý rừng, cơng ty ngồi thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định cịn có vai trị đầu mối để tiến hành đạo, tổ chức thực chủ trương, sách lâm nghiệp, hoạt động dịch vụ kỹ thuật, vật tư, giống, chế biến tiêu thụ sản phẩm cho nông dân phát triển rừng, phát triển kinh tế trang trại Hệ thống máy quản lý phát huy vai trị, đóng góp tích cực cho nghiệp bảo vệ phát triển rừng Công tác phối hợp thực nhiệm vụ sở, ngành, địa phương, đơn vị lực lượng quản lý rừng, đất lâm nghiệp triển khai chặt chẽ, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đảm bảo an tồn, sản xuất phát triển lĩnh vực lâm nghiệp Kết xây dựng, thực Quy hoạch loại rừng, Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng Thực Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004, văn Trung ương, tỉnh kịp thời xây dựng hồn thành rà sốt quy hoạch loại rừng, Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1404/QĐ-TTg, ngày 30/10/2006 Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành Nghị số 38/2006/NQ7 Gồm 02 Ban quản lý rừng đặc dụng (BQL KBTTN Kẻ Gỗ, VQG Vũ Quang) BQL rừng phịng hộ (sơng Ngàn Phố, Hương Khê, Nam Hà Tĩnh, Hồng Lĩnh) HĐND, ngày 15/12/2006 thơng qua kết rà sốt loại rừng, Nghị số 94/2008/NQ-HĐND, ngày 10/12/2008 Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2008-2020, Nghị số 33/2012/NQ-HĐND, ngày 19/7/2012 thông qua Đề án quản lý, bảo vệ phát triển rừng bền vững giai đoạn 2012 - 2015, định hướng đến năm 2020; Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh, cấp huyện giai đoạn 2008 - 2020 ban hành định để triển khai thực Ngoài ra, theo giai đoạn biến động diện tích đất, rừng, thực dự án phát triển kinh tế - xã hội, Hội đồng nhân dân tỉnh nghị điều chỉnh quy hoạch loại rừng phù hợp sở đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh Qua giám sát cho thấy, việc xây dựng, thực Quy hoạch nói bám sát sách, pháp luật bảo vệ phát triển rừng, phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương; Quy hoạch loại rừng xác lập khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất theo quy định; diện tích rừng địa bàn giao cho Ban quản lý rừng, tổ chức hộ gia đình, cá nhân quản lý, bảo vệ phát triển rừng Quá trình thực quy hoạch góp phần quan trọng việc khai thác tiềm lợi rừng, đất rừng cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế, bảo vệ môi trường, hạn chế thiên tai, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo nơng thơn, miền núi, cung cấp lâm sản đáp ứng nhu cầu dân sinh xuất khẩu.v.v Công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng 4.1 Công tác giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận QSD đất rừng đóng mốc ranh giới quản lý Qua giám sát cho thấy, đến có 325.978ha/360.043 rừng đất lâm nghiệp giao cho tổ chức, cá nhân quản lý, sử dụng, đạt 90,6%, giao cho ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng quản lý 185.943 (chiếm tỉ lệ 51,64%)9; 02 Doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tỉnh quản lý 34.765 ha10 (chiếm tỉ lệ 6,5%); 02 đơn vị lực lượng vũ trang quản lý 839 ha11 (chiếm tỉ lệ 0,23%); 10 đơn vị tổ chức kinh doanh quản lý 32.903 12 (chiếm tỉ lệ 9,1%) 25.397 hộ gia đình, cá nhân quản lý 71.528 (chiếm tỉ lệ 19,87%) Số diện tích cịn lại Quyết định số 3209/QĐ-UBND ngày 29 tháng 12 năm 2006 phê duyệt kết rà soát loại rừng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh; Quyết định 3360/QĐ-UBND ngày 25 tháng 11 năm 2008, Quyết định 1511/QĐ-UBND ngày 28/5/2012, Quyết định 302/QĐ-UBND ngày 22/01/2014, Quyết định 1457/QĐ-UBND ngày 23/4/2015, Quyết định 1457/QĐ-UBND ngày 23/4/2015, Quyết định 2380/QĐ-UBND ngày 23/6/2015 tiến hành rà soát loại rừng vùng đồi rừng 10 huyện 04 BQL RPH quản lý 86.930ha (Nam Hà Tĩnh 20.315 ha, Hồng Lĩnh 9.685ha, Hương Khê 31.276 ha, Ngàn Phố 25.655ha); 02 BQL rừng đặc dụng quản lý 99.013ha (VQG Vũ Quang 57.030 Khu BTTN Kẻ Gỗ 41.983 ha) 10 Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn 19.883 ha; Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Chúc A 14.882 11 Công ty hợp tác kinh tế quân khu quản lý 549 ha; Hậu T34 290ha (giao để sử dụng vào mục đích đất Quốc phịng) 12 Cơng ty Cao Su Hà Tĩnh 12.445ha, Cơng ty Cao su Hương Khê 15.333ha; Công ty Lâm nghiệp Hà Tĩnh 556ha; Công ty Việt Hà 659ha, XN Chè Tây Sơn 566ha, Tổng đội TNXP Tây Sơn 2.670 ha, Trung tâm sinh thái nhân văn vùng cao 311ha, Công ty Hồng Lam 174ha, Công ty Thanh Vân 11ha, Làng Thanh niên lập nghiệp Phúc Trạch 178ha Ủy ban nhân dân xã quản lý 34.065 ha13 (chiếm tỉ lệ 9,4%) Nhiều tổ chức, hộ gia đình giao đất, thuê đất gắn với giao rừng, thuê rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; việc đóng mốc ranh giới thực địa quan tâm đạo, bước nâng cao hiệu sản xuất lâm nghiệp Sau giao, cho thuê đất, rừng, chủ rừng đầu tư kinh phí, xây dựng phương án, kế hoạch tổ chức thực giải pháp quản lý, bảo vệ phát triển rừng quy định Tổ chức giao khoán rừng đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân quản lý, bảo vệ phát triển rừng theo Nghị định 135/2005/NĐ-CP, 168/2016/NĐ-CP Chính phủ; xây dựng kế hoạch phối hợp tổ chức tuần tra, kiểm tra bảo vệ rừng gốc; tranh thủ, lồng ghép Chương trình, dự án đầu tư kinh phí thực hiệu việc phát triển rừng lâm phần giao ; xuất nhiều mơ hình sản xuất đem lại giá trị kinh tế cao, khai thác tối đa tiềm năng, lợi đất, rừng địa bàn 4.2 Kết thu hồi, chuyển mục đích sử dụng rừng Tổng diện tích rừng thực chuyển mục đích sử dụng 199,92 (Bao gồm: Rừng đặc dụng 2,27ha, rừng phòng hộ 33,62ha, rừng sản xuất 164,03ha) để thực 20 dự án Việc chuyển mục đích sử dụng rừng thực quy định; thời gian triển khai dự án đảm bảo quy mơ diện tích tiến độ phê duyệt Diện tích rừng chuyển đổi chủ đầu tư lập phương án trồng rừng thay kịp thời, từ năm 2016 đến năm 2019 trồng 201,87 ha/199,92 diện tích rừng chuyển mục đích sử dụng, đạt tỷ lệ 101% Việc nộp tiền trồng rừng thay vào Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng chủ đầu tư dự án thực theo quy định 4.3 Công tác bảo vệ hệ sinh thái rừng, động, thực vật rừng Việc bảo vệ hệ sinh thái rừng, bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng cấp, ngành, chủ rừng quan tâm, tổ chức thực có hiệu quả; tính đa dạng sinh học bảo tồn phát triển thành phần số lượng loài Đối với 02 khu rừng đặc dụng14, khu vực chức năng, hệ sinh thái rừng bảo vệ nghiêm ngặt; chủ rừng áp dụng giải pháp phục hồi tự nhiên, làm giàu rừng, nhằm bảo vệ tốt hệ sinh thái, hệ sinh thái rừng tự nhiên Công tác bảo vệ rừng gốc, kiểm tra, kiểm sốt lâm sản, hoạt động kinh doanh, gây ni động vật hoang dã tổ chức, cá nhân địa bàn tập trung thực liệt nhiều biện pháp, giải pháp hiệu Các đơn vị hợp đồng khoán bảo vệ rừng đến tận hộ; đồng thời phối hợp với quyền địa phương, ngành chức thực tốt công tác bảo vệ rừng giao 13 Bao gồm huyện: Cẩm Xuyên 658ha, Can Lộc 1.201ha, Đức Thọ 496ha, Hương Khê 7.136ha, Hương Sơn 3.702ha, Kỳ Anh 10.550ha, Lộc Hà 170ha, Nghi Xuân 970ha, Hồng Lĩnh 167ha, Thạch Hà 1.364ha, TP Hà Tĩnh 5,0ha, Thị xã Kỳ Anh 2.777ha, Vũ Quang 4.868ha 14 VQG Vũ Quang Khu BTTN Kẻ Gỗ Phương án phòng, chống cháy rừng tập trung đạo, triển khai kịp thời xây dựng, triển khai thực sát với tình hình thực tế; đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực phương án địa phương, đơn vị 4.4 Công tác phát triển rừng Công tác trồng rừng năm gần chủ dự án hộ nhận khoán người dân làm nghề rừng quan tâm, lựa chọn cấu trồng phù hợp với điều kiện lập địa vùng (Keo lai, Lim, Cồng, Re…), rừng sinh trưởng nhanh, đồng Từ năm 2016 đến trồng rừng 31.344 ha15, trồng 16 triệu phân tán, chăm sóc 77.147 lượt rừng, chuyển hóa 100 rừng giống, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh 3.474 lượt rừng, khoán quản lý bảo vệ 1.160.070 lượt rừng Cơng tác đầu tư tài lâm nghiệp Nguồn thu từ hoạt động lâm nghiệp giai đoạn 2016 đến tháng 8/2019 578.300 triệu đồng Trong đó: Khai thác lâm sản 8.123 triệu đồng; trồng rừng thay chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác 10.173 triệu đồng; dịch vụ mơi trường rừng cho thuê môi trường rừng 18.428 triệu đồng; vốn tín dụng từ tổ chức tài nước nước ngồi 537.615 triệu đồng; nguồn tài khác theo quy định pháp luật 3.962 triệu đồng Ngân sách đầu tư cho lâm nghiệp giai đoạn 2016 đến 31/8/2019 222.01 triệu đồng Trong đó: Ngân sách trung ương 184.426 triệu đồng 16, ngân sách địa phương 37.584 triệu đồng17 Nhìn chung sách, dự án thu hút nhiều thành phần tham gia vào hoạt động trồng bảo vệ rừng, hạn chế đáng kể tình trạng vi phạm pháp luật bảo vệ rừng, giảm thiểu thiệt hại cháy rừng, phá rừng; Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh đảm bảo chi trả cho diện tích rừng đủ điều kiện tham gia cung ứng dịch vụ môi trường rừng Công tác kiểm tra, xử lý vụ việc vi phạm Từ năm 2016 đến tháng năm 2019, cấp, ngành phát xử lý 1.038 vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp, khởi tố hình 13 vụ với 19 bị can, tịch thu 1.605,431 m3 gỗ loại 914,7 kg động vật rừng, 16.311,4 kg lâm sản khác, 108 phương tiện, công cụ; xử phạt hành bán tang vật, phương tiện tịch thu, nộp vào ngân sách nhà nước 8,89 tỷ đồng Việc kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm thực kịp thời, pháp luật (Có phụ lục từ đến 10 kèm theo) II KHĨ KHĂN, HẠN CHẾ, TỒN TẠI 15 đó: Trồng rừng phòng hộ, đặc dụng: 923 ha; trồng rừng sản xuất: 30.219 ha; trồng rừng thay thế: 202 Trong đó: Đầu tư phát triển 51.132 triệu; Sự nghiệp kinh tế 133.294 triệu đồng 17 Ngân sách tỉnh: Đầu tư phát triển (Dự án Bảo vệ PTR) 15.034 triệu đồng; Sự nghiệp kinh tế 19.950 triệu đồng 16 Bên cạnh kết đạt được, trình đạo tổ chức thực công tác quản lý, khai thác, sử dụng rừng đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh cịn số khó khăn, tồn tại, hạn chế sau: Hệ thống văn quy phạm pháp luật, chế, sách lâm nghiệp thường xuyên thay đổi, hướng dẫn thực chưa kịp thời, cụ thể, thiếu đồng nên gây khó khăn việc tổ chức thực 18 Công tác tuyên truyền, vận động quản lý, khai thác, bảo vệ phát triển rừng hiệu chưa cao, số chủ trương, sách Nhà nước liên quan đến công tác bảo vệ phát triển rừng chưa tuyên truyền, tập huấn kỹ để người dân hiểu chấp hành Việc triển khai thực Nghị 04-NQ/TU Ban Chấp hành Đảng tỉnh tăng cường lãnh đạo, đạo công tác quản lý, bảo vệ, phát triển khai thác hiệu tiềm năng, lợi rừng đất lâm nghiệp đến năm 2025 năm số địa phương, đơn vị chậm, chưa Chất lượng rà soát, xây dựng Quy hoạch loại rừng chưa cao; bên cạnh q trình thực cịn bị tác động quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội khác nên phải điều chỉnh, bổ sung nhiều lần; quy hoạch bất cập, chồng chéo19 Nguồn kinh phí đầu tư cho cơng tác xây dựng quy hoạch, hệ thống sở liệu chưa đáp ứng yêu cầu20 Công tác quy hoạch, giao đất, giao rừng chồng lấn số địa phương nhiều, cá biệt có nơi chồng lấn đất quốc phòng, đất vườn quốc gia Vũ Quang đất sản xuất cấp cho đối tượng khác, gây khó khăn việc thu hồi, ổn định sống người dân 21 Ranh giới, diện tích, trạng rừng số đơn vị chủ rừng biến động rà soát, điều chỉnh quy hoạch, thu hồi đất rừng… gây khó khăn cho cơng tác quản lý; việc cắm mốc ranh giới theo loại rừng theo chủ sử dụng hạn chế chưa quan tâm mức Việc chuyển mục đích sử dụng rừng để thực số dự án phát triển kinh tế - xã hội số nội dung chưa quy trình 18 Giao đất, giao rừng khơng gắn với nguồn lực; Rừng tự nhiên người dân tự khoanh nuôi tái sinh tự nhiên, thành rừng không khai thác, sử dụng; Phương án quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng trồng cho tổ chức, hộ gia đình, thiếu kinh phí tổ chức thực hiện.Cơ chế sách hưởng lợi từ rừng cịn nhiều bất cập chưa tính đến giá trị dịch vụ môi trường rừng; Đầu tư cho ngành lâm nghiệp nghề rừng thấp so với nhu cầu, cấu đầu tư chưa cân đối, đầu tư cho xây dựng hạ tầng lâm nghiệp chưa quan tâm mức Chính sách, kinh phí thực sách bảo vệ, phát triển rừng cịn hạn chế; nguồn vốn vay tín dụng, vốn vay ưu đãi chưa đủ hấp dẫn, thu hút nhà đầu tư, khuyến khích chủ rừng đầu tư cho bảo vệ phát triển rừng 19 Quy hoạch lâm nghiệp với quy hoạch du lịch, quy hoạch khống sản, quy hoạch nơng thơn mới… Hiện nay, địa bàn tỉnh, dự án khu du lịch biển thuộc huyện: Nghi Xuân, Lộc Hà, Thạch Hà, Cẩm Xuyên Kỳ Anh UBND tỉnh phê duyệt, nhà đầu tư nộp hồ sơ xin chấp thuận chủ trương đầu tư khơng thực có chồng chéo quy hoạch như: Quy hoạch đường mực nước triều cao trung bình nhiều năm; Quy hoạch đại hóa ngành lâm nghiệp tăng cường tính chống chịu vùng ven biển; Quy hoạch rừng phòng hộ; 20 Việc quản lý, phân định, cắm mốc ranh giới loại rừng đồ thực địa; trạng rừng số nơi chưa sát với thực tế; quy hoạch lâm nghiệp chịu ảnh hưởng nhiều quy hoạch, chương trình, dự án khác 21 04 điểm đất quốc phòng (Thao trường bắn QK4, huyện Kỳ Anh; Thao trường bắn Trung đoàn BB841, huyện Cẩm Xuyên; Căn Hậu phương huyện Can Lộc; Căn HC-KT tỉnh (T34) huyện Can Lộc) Việc thực Nghị số 90/NQ-HĐND, ngày 18/7/2018 Hội đồng nhân dân tỉnh Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; sách phát triển lâm nghiệp theo Nghị 123/2018/NQ-HĐND Hội đồng nhân dân tỉnh hạn chế Việc thực đề án: “Tăng cường quản lý đất đai có nguồn gốc từ nơng trường, lâm trường quốc doanh công ty lâm nghiệp, công ty nông nghiệp không thuộc diện xếp lại theo Nghị định số 118/2014/NĐ-CP, ban quản lý rừng, tổ chức nghiệp khác”, “Sắp xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu hoạt động công ty lâm nghiệp”, “Giao đất giao rừng” tiến độ chậm so với kế hoạch22 Tiềm năng, lợi đất rừng chưa khai thác phát huy hiệu quả; rừng trồng chưa quan tâm đầu tư thâm canh nên suất, giá trị kinh tế đơn vị diện tích cịn thấp Một số diện tích đất lâm nghiệp giao cho đơn vị, doanh nghiệp để thực dự án không hiệu quả, sử dụng đất khơng mục đích23 Cơng tác quản lý đầu vào giống, kỹ thuật, liên kết sản xuất nâng cao giá trị sản phẩm lâm nghiệp chưa quan tâm mức Tổ chức sản xuất hộ gia đình, cá nhân cịn mang tính quảng canh, quy mơ nhỏ lẻ, chưa có nhiều mơ hình kinh tế trang trại, nơng lâm kết hợp thực có hiệu Ứng dụng khoa học cơng nghệ lâm nghiệp hạn chế, sản phẩm đầu chủ yếu dạng nguyên liệu thô, giá trị thấp, thiếu sức cạnh tranh Công tác định giá rừng chưa thực Chính sách hỗ trợ quản lý rừng bền vững, cấp chứng FSC, trồng rừng gỗ lớn, hỗ trợ cho người dân việc phát triển rừng trồng chưa hấp thu Công tác giao khốn rừng chủ rừng Nhà nước cịn nhiều tồn tại, bất cập: Hồ sơ thiếu tính pháp lý, quyền, nghĩa vụ bên không rõ ràng Một số hộ nhận khoán số đơn vị chủ rừng chưa thực sản xuất lâm nghiệp theo với nội dung hợp đồng ký kết, chưa chủ rừng kiểm tra, chấn chỉnh, xử lý kịp thời Một số diện tích rừng đất lâm nghiệp giao khoán cho hộ dân theo Nghị định 01/CP Nghị định 135/2005/NĐCP trước số đơn vị chủ rừng chưa chuyển đổi sang thực giao khoán theo Nghị định 168/2016/NĐ-CP ngày 27/12/2016 Chính phủ Việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cơng ty lâm nghiệp nhìn chung chậm; việc chỉnh lý, bổ sung Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ rừng tổ chức chưa kịp thời, gây khó khăn cho cơng tác quản lý, bảo vệ rừng tiềm ẩn tranh chấp, khiếu kiện Hiện cịn 9,4% diện tích rừng đất lâm nghiệp phải giao cho Ủy ban nhân dân cấp xã quản lý, đội ngũ tham gia nhiệm vụ quản lý rừng cấp xã chủ yếu kiêm nhiệm, chưa đào tạo lâm nghiệp 22 Đề án giai đoạn 2013-2015, đến tháng 10/2017 tổng kết đề án; có 4.200 ha/29 xã thu hồi từ chủ rừng Nhà nước chuyển địa phương việc tổ chức giao cho người dân địa phương cịn gặp nhiều khó khăn (do cao, xa, lập địa cực đoan, khơng có người nhận), UBND xã quản lý 23 Dự án Bị Bình Hà Trách nhiệm quản lý nhà nước số quyền cấp huyện, xã chưa cao, chưa thực tốt chức quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp theo quy định Công tác phối kết hợp chủ rừng, quan chức năng, quyền địa phương chưa hiệu Tình trạng lấn chiếm đất rừng, sử dụng sai mục đích đất rừng diễn biến phức tạp; việc xẻ, phát rừng tự nhiên trái phép để lấy đất trồng rừng nguyên liệu, có múi khơng theo quy hoạch… cịn xảy địa phương24 Một số vụ việc tranh chấp, lấn chiếm rừng, đất lâm nghiệp tồn đọng, phức tạp kéo dài chậm xử lý dứt điểm 25; xử lý vi phạm lâm luật số vụ việc chưa nghiêm Chưa quan tâm giải vướng mắc, sai phạm sử dụng đất làm nhà cơng trình khác hộ dân nằm xen lẫn ranh giới diện tích rừng phịng hộ26 Đầu tư kinh phí cho cơng tác bảo vệ phát triển rừng chưa tương xứng; việc huy động nguồn kinh phí chủ rừng, Ủy ban nhân dân cấp huyện, xã đầu tư cho công tác bảo vệ phát triển rừng cịn hạn chế Các cơng trình, trang thiết bị phòng cháy chữa cháy rừng thiếu, sở hạ tầng lâm nghiệp chưa đồng xuống cấp Số vụ cháy, diện tích rừng bị thiệt hại cịn nhiều 27; việc điều tra, truy tìm thủ phạm gây cháy rừng cịn gặp nhiều khó khăn28 Một số chế, sách Nhà nước ban hành thiếu nguồn lực đầu tư không áp dụng được29 Việc chấp hành nghĩa vụ nộp phí số doanh nghiệp có sử dụng dịch vụ mơi trường rừng hạn chế Một số sở chế biến lâm sản nằm ngồi quy hoạch cịn lút hoạt động, ảnh hưởng đến công tác quản lý quy hoạch môi trường địa bàn Biên chế lực lượng Kiểm lâm, lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng thiếu số lượng lớn theo tiêu biên chế Hội đồng nhân dân tỉnh giao năm chậm tổ chức tuyển dụng, ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng30; trang thiết bị, phương tiện, sở vật chất, chế độ 24 Từ năm 2016 đến nay, phát xử lý 61 vụ/49,4 xẻ, phát, phá rừng tự nhiên trái pháp luật để trồng rừng: xử phạt vi phạm hành 54 vụ/934.050.000 đồng; khởi tố hình vụ; xét xử vụ/10 đối tượng, xử phạt 11 năm tháng tù giam 129 tháng tù cho hưởng án treo 25 Lấn, chiếm đất quy hoạch chăn nuôi thuộc lâm phần Công ty cao su Hà Tĩnh Tiểu khu 402, 403, xã Kỳ Lạc, huyện Kỳ Anh (diện tích khoảng 229,3 ha); lấn, chiếm đất Công ty cao su Hương Khê Tiểu khu 159, xã Hương Thọ, huyện Vũ Quang (diện tích khoảng 57,3 ha); lấn, chiếm đất dự án chăn ni Bị Cơng ty Bình Hà UBND tỉnh cho thuê đất huyện Kỳ Anh, Cẩm Xuyên (diện tích 138,45ha, đất quy hoạch lâm nghiệp 29,65 ha) 26 Số diện tích lẫn lâm phần (rừng phòng hộ) người dân canh tác ổn định từ nhiều năm, không tranh chấp, chậm xử lý dứt điểm 27 Giai đoạn 2016 - 2019 toàn tỉnh xảy 49 vụ, gây thiệt hại 288,6ha rừng, năm 2019: 20 vụ/218,72 thiệt hại 28 Mới điều tra, xử lý vụ/49 vụ cháy rừng 29 Hỗ trợ tiền bảo vệ rừng 300.000 đồng/ha Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 hỗ trợ kinh phí cho ngân sách xã để thực công tác quản lý bảo vệ rừng theo Quyết định số 07/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tướng Chính phủ; cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt theo Thông tư số 29/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp PTNT 30 Thiếu 129 người: Chi cục Kiểm lâm thiếu 58 biên chế (55 công chức, 03 HĐ Nghị định 68/NĐ-CP); Các đơn vị nghiệp thiếu 71 biên chế (VQG Vũ Quang thiếu 14 người; BQL KBTTN Kẻ Gỗ thiếu 17 người; Các BQL RPH: sông Ngàn Phố thiếu 17 biên chế; Hương Khê thiếu 15 biên chế, Nam Hà Tĩnh thiếu người, Hồng Lĩnh thiếu người) sách cho lực lượng Kiểm lâm, lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng chưa quan tâm mức31 III ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Từ kết giám sát nêu trên, Đoàn giám sát kiến nghị với quan Trung ương, Ủy ban nhân dân tỉnh sở, ngành, địa phương, đơn vị liên quan số nội dung sau: Đối với quan Trung ương Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện chế pháp lý văn luật quy định để triển khai thực Luật Lâm nghiệp cụ thể, sát thực tiễn, thuận lợi áp dụng32, việc hướng dẫn phân bổ kinh phí cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng; vướng mắc thực chế hưởng lợi khai thác diện tích rừng trồng khơng rõ nguồn gốc vốn đầu tư; xây dựng lại hệ thống định mức kinh tế kỷ thuật lĩnh vực lâm nghiệp Có chế, sách ưu đãi đặc thù lực lượng bảo vệ rừng gốc, đơn vị vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh 31 Do đặc thù công việc, lực lượng chuyên trách nêu phải thường xuyên tuần tra, canh gác, ngăn chặn, xử lý vụ vi phạm lâm luật; nhiều phải làm việc ngày nghỉ, ngày lễ, Tết, ban đêm rừng, phải đối diện với nhiều khó khăn, rủi ro, nguy hiểm mức hỗ trợ chưa tương xứng 32 - Xem xét, sửa đổi Quyết định số 83/2007/QĐ-BNN, ngày 04/10/2007 Bộ Nông nghiệp PTNT nhiệm vụ công chức Kiểm lâm địa bàn cấp xã để đồng với Luật Lâm nghiệp, Nghị định số 01/2019/NĐCP ngày 01/01/2019 Chính phủ Văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành luật có hiệu lực thi hành - Xem xét, quy định cụ thể quan, đơn vị chịu trách nhiệm chi trả chế độ người tham gia chữa cháy rừng; chế độ người cấp xã hợp đồng làm công tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng tháng mùa khô (Thông tư 12/TT-BLĐ-TBXH ngày 16/10/1998 Bộ Lao động thương binh xã hội hết hiệu lực chưa có Văn thay thế) - Ban hành văn hướng dẫn, quy định việc tính tốn nghĩa vụ tài nhà nước khai thác rừng trồng đặc dụng, phòng hộ, sản xuất nguồn vốn ngân sách đầu tư để áp dụng thống - Rà sốt, bổ sung chế độ, sách lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách chủ rừng (chế độ phụ cấp lưu động; độc hại; phụ cấp khu vực biên giới ); tính chất phức tạp, nguy hiểm cơng tác bảo vệ rừng lớn, lực lượng khơng có chế độ, phụ cấp tương xứng - Ưu tiên cho hỗ trợ đầu tư hệ thống đường lâm nghiệp xem xét cho chủ trương xây dựng Đề án cơng nghệ cao phục vụ phịng cháy, chữa cháy rừng địa bàn tỉnh Đồng thời, có Kế hoạch giao tỉnh sốt xét lại diện tích rừng dễ cháy để đầu tư kinh phí xây dựng hệ thống đường băng cản lửa, giảm thực bì, đảm bảo quy định, ngăn chặn cháy lan khu vực rừng - Có chế, sách để hỗ trợ tổ chức, hộ gia đình, cá nhân giao đất rừng tự nhiên, rừng phòng hộ để thực tốt công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Trước mắt, xem xét hỗ trợ kinh phí 300.000 đồng/ha/năm tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thực quản lý, bảo vệ rừng theo quy định (Điều 6, Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 Thủ tướng Chính phủ) - Xem xét hỗ trợ kinh phí cho ngân sách xã để bảo đảm chi thường xuyên cho công tác quản lý bảo vệ rừng theo quy định Điều 3, Quyết định số 07/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tướng phủ ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng - Sửa đổi Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN xây dựng lại hệ thống định mức kinh tế kỷ thuật trồng, khoanh nuôi xúc tiến tái sịnh rừng bảo vệ rừng - Sớm hồn thành thí điểm việc thu DVMTR sở sản xuất, kinh doanh gây phát thải khí nhà kính lớn theo quy định Luật Lâm nghiệp (Điều 63), Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ (Điều 57) quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp để đưa loại hình chi trả DVMTR hấp thụ lưu giữ Cacbon rừng vào thực thi sách 10 2.1 Tiếp tục quan tâm, tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến chủ trương, sách, quy định pháp luật nhằm nâng cao nhận thức quyền địa phương, chủ rừng người dân công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng 2.2 Tập trung thực tốt quy hoạch lâm nghiệp có; đạo việc chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác đảm bảo quy định pháp luật Xem xét xây dựng Dự án quản lý rừng địa bàn tỉnh giai đoạn 2020-2030 theo Quyết định số 1288/QĐ-TTg, ngày 01/10/2018 Thủ tướng Chính phủ Thực có hiệu sách lâm nghiệp ban hành; khảo sát, rà sốt, tích hợp sở liệu xây dựng Đề án phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2021-2025, có chế, sách để thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư, quản lý, bảo vệ, phát triển khai thác tiềm năng, lợi rừng, đất lâm nghiệp Trong xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020; quy hoạch tỉnh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, cần quan tâm soát xét kỹ quy hoạch ngành với quy hoạch phát triển lâm nghiệp để tránh chồng chéo, bất cập nay; đánh giá, quy hoạch phân khu chi tiết để sử dụng phát triển rừng, đất lâm nhiệp 2.3 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác bảo vệ, phát triển rừng; lựa chọn mơ hình ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất lâm nghiệp theo đặc điểm vùng; khuyến khích người dân đầu tư, áp dụng biện pháp khoa học, kỹ thuật vào trồng rừng thâm canh, rừng gỗ lớn, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng Nâng cao suất, chất lượng, giá trị rừng trồng theo hướng thâm canh; phát triển vùng nguyên liệu gỗ rừng trồng phục vụ chế biến theo quy hoạch đảm bảo tăng suất giá trị rừng sản xuất Chỉ đạo, khâu nối việc liên kết sản xuất lâm nghiệp; có sách để ưu tiên, ưu đãi, thu hút doanh nghiệp đầu tư phát triển kinh tế rừng, du lịch sinh thái gắn với bảo vệ, phát triển rừng Tăng cường công tác quản lý nhà nước giống lâm nghiệp, đẩy mạnh việc kiểm tra, kiểm soát sở sản xuất, kinh doanh giống 2.4 Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển rừng kết hợp phát triển trang trại, gia trại, vườn giống, vườn rừng, trồng rừng tập trung, trồng phân tán, chăm sóc, nuôi dưỡng làm giàu rừng, nâng độ che phủ, giải việc làm, cải thiện đời sống dân sinh, tăng thu nhập, phát triển kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng nông thôn Lồng ghép, thực có hiệu chương trình, dự án phát triển kinh tế- xã hội, chương trình mục tiêu quốc gia để tăng nguồn đầu tư cho bảo vệ, phát triển rừng Quan tâm đầu tư phát triển đồng hệ thống hạ tầng phục vụ sản xuất, đặc biệt hệ thống giao thông vùng rừng sản xuất tập trung Xây dựng khung giá rừng loại để tạo điều kiện công tác quản lý, khai thác, sử dụng rừng Sớm nghiên cứu thực tiễn khả ngân sách cấp để có chế, sách hỗ trợ nhà máy chế biến gỗ công ty lâm nghiệp, doanh nghiệp khai thác chế biến lâm sản theo quy định Nghị định 11 số 57/2018/NĐ-CP, ngày 17/4/2018 Chính phủ; phát huy vai trò doanh nghiệp đầu kéo sản xuất, bao tiêu sản phẩm 2.5 Chỉ đạo sở, ngành tăng cường tra, kiểm tra công tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng, đất lâm nghiệp địa phương Nâng cao trách nhiệm, đặc biệt trách nhiệm người đứng đầu ngành chức năng, quyền địa phương, đơn vị chủ rừng công tác bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng đất lâm nghiệp Xây dựng quy định có chế tài trách nhiệm phối hợp kịp thời để giải cố, vụ cấp, ngành, đơn vị Triển khai đồng giải pháp bảo vệ, phát triển rừng bền vững; bảo vệ tốt diện tích rừng đầu nguồn tăng khả phịng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế lũ lụt Tăng cường kiểm tra, giám sát chủ rừng quản lý, sử dụng rừng, tập trung kiểm tra truy quét, phát xử lý hành vi phá rừng, khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản, động vật hoang dã trái phép, tranh chấp, lấn chiếm đất rừng, làm tốt công tác bảo vệ rừng gốc 2.6 Chỉ đạo khẩn trương hoàn thành dự án đo vẽ đồ địa chính; rà sốt ranh giới, mốc giới, đo đạc, cắm mốc để điều chỉnh đồ địa theo trạng đất quản lý, sử dụng đẩy nhanh tiến độ cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp Thiết lập hệ thống sở liệu đồng bộ, thống từ đồ thực địa đến tận chủ quản lý, xây dựng phần mềm truy xuất đảm bảo phục vụ công tác quản lý, theo dõi Rà soát quỹ đất rừng chưa giao Ủy ban nhân dân xã quản lý đơn vị chủ rừng nhà nước, công ty lâm nghiệp, dự án sản xuất khơng hiệu để có giải pháp phù hợp nhằm phát huy có hiệu tiềm năng, lợi rừng đất rừng Sớm xử lý vấn đề phát sinh số dự án gắn với rừng, đất lâm nghiệp hoạt động thiếu hiệu quả, gây tác hại môi trường Chấp hành nghiêm, quy trình, quy định chuyển đổi mục đích sử dụng rừng để thực dự án; rà sốt, hồn thiện đầy đủ hồ sơ chuyển đổi mục đích sử dụng rừng dự án chưa đảm bảo quy trình; có việc thu hồi diện tích đất rừng 33 hồn thành công tác bồi thường để thực dự án Rào Trổ Kỳ Thượng, Kỳ Tây huyện Kỳ Anh Chỉ đạo kiểm tra, xử lý sớm, dứt điểm trường hợp giao đất chồng lấn, vụ việc tranh chấp, lấn chiếm đất rừng địa bàn Rà soát quy hoạch sử dụng đất chùa, đền địa phương có diện tích đất rừng lớn, như: Chùa Hương Tích (huyện Can Lộc), chùa thị xã Hồng Lĩnh, Thiền viện Trúc Lâm (huyện Nghi Xuân)… Đánh giá nhu cầu thực tế, hiệu sử dụng đất rừng dự án điện mặt trời địa bàn toàn tỉnh; dự án Trung tâm nghiên cứu sinh thái - nhân văn vùng cao (huyện Hương Sơn) để giao đất với diện tích hợp lý, tránh lãng phí tiềm ẩn nguy phức tạp khác 33 Tổng diện tích1.107ha, gồm: 366ha Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ quản lý; 479ha Công ty TNHH MTV Cao su Hà Tĩnh 262ha hộ gia đình, cá nhân sử dụng 12 2.7 Nâng cao lực phòng cháy, chữa cháy rừng cho quan chức năng, quyền sở, chủ rừng người dân Quan tâm đầu tư hệ thống cơng trình phịng cháy, chữa cháy rừng; vận động hộ gia đình, cá nhân có diện tích rừng lớn đầu tư, trang bị loại máy móc thiết bị để chủ động chữa cháy rừng Tăng cường kiểm tra, quản lý chặt chẽ có giải pháp phù hợp sở kinh doanh, chế biến lâm sản quy hoạch hoạt động 2.8 Tiếp tục kiện toàn tổ chức lực lượng kiểm lâm củng cố hoạt động ban quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng Xây dựng sách hỗ trợ cho tổ chức lực lượng bảo vệ rừng Nghiên cứu, xem xét kịp thời tổ chức việc tuyển dụng số công chức, viên chức làm nhiệm vụ bảo vệ rừng chuyên trách thiếu đơn vị theo chế đặc thù để đảm bảo quyền lợi cho đối tượng, trường hợp có nhiều thời gian hợp đồng làm việc có cống hiến cho đơn vị, sở đảm bảo điều kiện, tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Phát huy vai trò, trách nhiệm đơn vị tổ chức thực quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn; đồng thời nâng cao lực thực thi nhiệm vụ cho lực lượng kiểm lâm, lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng chủ rừng 2.9 Xem xét, hỗ trợ kinh phí bảo vệ diện tích rừng rừng tự nhiên cho công ty lâm nghiệp theo định mức, đơn giá với định mức, đơn giá Ban quản lý rừng phịng hộ, đồng thời giao trực tiếp kinh phí cho đơn vị cho tạm ứng từ đầu năm để tổ chức thực Có giải pháp cụ thể để hoàn thành Đề án xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty lâm nghiệp nhà nước; sớm xem xét kiện toàn tổ chức máy Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn Đánh giá lại hiệu mơ hình Tổng đội niên xung phong để có điều chỉnh kịp thời, phù hợp với tình hình thực tiễn 2.10 Quan tâm, đạo ngành, cấp chủ động tham mưu, phối hợp kịp thời kiểm tra, xem xét, giải vụ việc tồn đọng, khó khăn, vướng mắc q trình triển khai nhiệm vụ quản lý, bảo vệ sử dụng rừng, đất lâm nghiệp địa phương đơn vị (Phụ lục 11) Đối với Hội đồng nhân dân cấp Đề nghị Hội đồng nhân dân cấp tiếp tục tăng cường giám sát công tác quản lý, khai thác, sử dụng rừng, đất lâm nghiệp địa phương Nâng cao chất lượng thẩm tra, xem xét để thông qua chế, sách, nội dung liên quan đất đai nói chung đất lâm nghiệp nói riêng; bố trí kinh phí dự tốn ngân sách nguồn thuộc thẩm quyền trách nhiệm ngân sách cấp Đối với Ủy ban nhân dân cấp huyện 13 5.1 Thực đầy đủ chức quản lý nhà nước lâm nghiệp địa bàn; tăng cường phối hợp với ngành chức chủ rừng công tác quản lý, khai thác, sử dụng rừng, đất lâm nghiệp địa bàn địa phương quản lý 5.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho cán bộ, Nhân dân nâng cao tinh thần trách nhiệm công tác quản lý rừng chủ động phối hợp cung cấp thông tin cho ngành chức xử lý vụ vi phạm lâm luật 5.3 Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp xã có rừng thực tốt chức quản lý nhà nước lâm nghiệp địa bàn; tăng cường phối hợp, đạo kiểm tra phương án quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng chủ rừng, diện tích rừng giao cho cộng đồng rừng Ủy ban nhân dân cấp xã quản lý; phát xử lý nghiêm, kịp thời hành vi vi phạm pháp luật lâm nghiệp; có kế hoạch lồng ghép, điều phối dự án để hỗ trợ cho hộ nghèo, hộ thiếu đất sản xuất, hỗ trợ sinh kế cho người dân địa phương gần rừng Đối với chủ rừng 6.1 Quan tâm công tác tuyên truyền, phổ biến rộng rãi Luật Lâm nghiệp văn quy phạm pháp luật liên quan, chủ trương, sách tỉnh để cán bộ, công chức, viên chức, người lao động đơn vị người dân địa phương hiểu thực 6.2 Tiếp tục thực tốt quyền, nghĩa vụ chủ rừng theo chức năng, nhiệm vụ quy định pháp luật; công tác quản lý, khai thác, sử dụng rừng, đất lâm nghiệp, phòng cháy chữa cháy rừng diện tích rừng đơn vị quản lý, phát kịp thời hành vi vi phạm pháp luật Lâm nghiệp báo cáo quan chức xử lý nghiêm theo quy định pháp luật 6.3 Chủ động rà sốt lại diện tích đất rừng sử dụng khơng mục đích, sử dụng khơng hiệu đề xuất quan có thẩm quyền xem xét, thu hồi chuyển địa phương để giao cho tổ chức, cá nhân khác tránh lãng phí quỹ đất Tiếp tục rà soát hồ sơ giao khoán cho hộ dân theo Nghị định 01/CP Nghị định 135/2005/NĐ-CP trước để chuyển đổi sang giao khoán theo Nghị định 168/2016/NĐ-CP, ngày 27/12/2016 Chính phủ; tích cực kiểm tra, giám sát tình hình thực hợp đồng nhận khốn, kịp thời phát hộ gia đình, cá nhân nhận khốn chuyển nhượng sai quy định để có biện pháp xử lý 6.4 Huy động nguồn đầu tư hợp pháp để khai thác sử dụng có hiệu diện tích đất rừng sản xuất có: nâng cao suất, chất lượng, giá trị rừng trồng theo hướng thâm canh gỗ lớn, ổn định vùng nguyên liệu gỗ rừng trồng Chuyển đổi cấu giống lâm nghiệp thực biện pháp canh tác để tăng diện tích rừng cấp chứng FSC nhăm nâng cao hiệu rừng trồng thuận lợi xuất lâm sản Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác bảo vệ phát triển rừng Thường xun tun truyền, kiểm tra cơng tác phịng chống cháy rừng; quan tâm đầu tư trang thiết bị, phòng cháy, chữa cháy rừng 14 6.5 Đối với chủ rừng có xảy việc lấn, chiếm, tranh chấp rừng đất lâm nghiệp tổ chức rà sốt cụ thể trường hợp, đề giải pháp giải dứt điểm Chủ động phối hợp quyền, quan chức địa bàn, chủ rừng có liên quan khác để phịng ngừa, ngăn chặn kịp thời tượng xâm hại rừng đất lâm nghiệp lâm phần quản lý Trên báo cáo kết giám sát chuyên đề “Công tác quản lý, khai thác, sử dụng rừng, đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh giai đoạn 2016-2019’ Đồn giám sát kính trình Hội đồng nhân dân tỉnh xem xét./ Nơi nhận: - UBTV Quốc hội; VP Chính phủ; - Bộ NN&PTNT; - Bộ Tài nguyên Môi trường; - TT Tỉnh uỷ, HĐND tỉnh, Đoàn ĐBQH tỉnh (b/c); - UBND tỉnh; UB MTTQVN tỉnh; - Đại biểu HĐND tỉnh khóa XVII; - Thành viên Đồn giám sát; - Văn phịng Đồn ĐBQH, HĐND UBND tỉnh; - Các sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh; - TTHĐND, UBND huyện, thành phố, thị xã; - Các BQL rừng, Công ty lâm nghiệp địa bàn; - Lưu: VT.TH3.(150b) Gửi: Văn giấy điện tử TM ĐOÀN GIÁM SÁT TRƯỞNG ĐOÀN Nguyễn Thị Nữ Y PHỤ LỤC 11: CÁC KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT CỤ THỂ ĐỀ NGHỊ UBND TỈNH XEM XÉT, GIẢI QUYẾT Chuyển số diện tích đất, rừng giao Ban quản lý rừng phòng hộ Hồng Lĩnh quản lý trùng với diện tích đất giao lâm bạ cho số hộ phường Bắc Hồng, thị xã Hồng Lĩnh Ủy ban nhân dân phường Bắc Hồng quản lý Hoàn thiện thủ tục liên quan đến 308,60 đất rừng tiểu khu 181 địa bàn xã Hòa Hải Xử lý dứt điểm tồn liên quan đến rừng, đất lâm nghiệp Công ty Cổ phần Nông lâm sản Hà Tĩnh dừng hoạt động Điều chỉnh, cập nhật kịp thời ranh giới quản lý, sử dụng hồ sơ quản lý lâm nghiệp địa Cơng ty cổ phần chăn ni bị Bình Hà Cơng ty TNHH MTV Cao su Hà Tĩnh, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ xã Cẩm Dương, Cẩm Hòa 15 Kiểm tra, xử lý dứt điểm trường hợp giao đất chồng lấn, vụ tranh chấp, lấn chiếm rừng, đất lâm nghiệp địa bàn: 5.1 Giữa hộ dân xã Đức Dũng, huyện Đức Thọ hộ dân với Công ty cao su Hương Khê Hà Tĩnh 5.2 Lấn, chiếm đất quy hoạch chăn nuôi thuộc lâm phần Công ty cao su Hà Tĩnh Tiểu khu 402, 403, xã Kỳ Lạc, huyện Kỳ Anh (diện tích khoảng 229,3 ha) 5.3 Lấn, chiếm đất Công ty cao su Hương Khê Tiểu khu 159, xã Hương Thọ, huyện Vũ Quang (diện tích khoảng 57,3 ha) 5.4 Lấn, chiếm đất dự án chăn nuôi Bị Cơng ty Bình Hà UBND tỉnh cho thuê đất huyện Kỳ Anh, Cẩm Xuyên (diện tích 138,45ha, đất quy hoạch lâm nghiệp 29,65 ha) 5.5 Giải dứt điểm 31,85ha đất canh tác hộ dân tiểu khu 74, 77 xã Sơn Kim 2, huyện Hương Sơn trùng với đất giao cho Vườn Quốc gia Vũ Quang 5.6 Phối hợp với Bộ tư lệnh Quân khu đạo Bộ Chỉ huy Quân tỉnh để giải việc quy hoạch, giao đất, giao rừng chồng lấn đất quốc phòng với đất giao cho đối tượng khác điểm: Thao trường bắn QK4, huyện Kỳ Anh; Thao trường bắn Trung đoàn BB841, huyện Cẩm Xuyên; Căn Hậu phương huyện Can Lộc; Căn HC-KT tỉnh (T34) huyện Can Lộc 5.7 Kiểm tra, giải số diện tích đất, rừng giao cho Ban quản lý rừng phòng hộ Hương Khê trùng với diện tích giao cho tổ chức, đơn vị khác; (22 khoảnh tiểu khu 212 xã Hương Bình trùng với diện tích cấp lâm bạ cho hộ dân; 14,0 khoảnh tiểu khu 251A xã Phúc Trạch trùng với diện tích Làng Thanh niên lập nghiệp xã Phúc Trạch) Kiểm tra, đánh giá nhu cầu, hiệu sử dụng đất rừng dự án Trung tâm nghiên cứu sinh thái - nhân văn vùng cao (huyện Hương Sơn) Thành lập Hạt Kiểm lâm thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ theo Nghị định số 01/2019/NĐ-CP, ngày 01/01/2019 Chính phủ Có biện pháp chế tài xử lý nghiêm khắc tổ chức, doanh nghiệp thực dự án ảnh hưởng đến môi trường rừng phải thực nghiêm túc sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng theo quy định Xem xét, có ý kiến ngành thuế cho miễn, giảm thuế phần diện tích Ủy ban nhân dân tỉnh có chủ trương triển khai dự án chăn ni bị điều chỉnh quy hoạch không trồng cao su, trồng rừng Kịp thời xử lý diện tích đất công ty cao su xin bàn giao lại cho tỉnh./ 16 17 ... xâm hại rừng đất lâm nghiệp lâm phần quản lý Trên báo cáo kết giám sát chuyên đề ? ?Công tác quản lý, khai thác, sử dụng rừng, đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh giai đoạn 2016-2019? ?? Đồn giám sát kính trình... chức quản lý nhà nước lâm nghiệp địa bàn; tăng cường phối hợp với ngành chức chủ rừng công tác quản lý, khai thác, sử dụng rừng, đất lâm nghiệp địa bàn địa phương quản lý 5.2 Đẩy mạnh công tác. .. luật; công tác quản lý, khai thác, sử dụng rừng, đất lâm nghiệp, phòng cháy chữa cháy rừng diện tích rừng đơn vị quản lý, phát kịp thời hành vi vi phạm pháp luật Lâm nghiệp báo cáo quan chức xử

Ngày đăng: 24/11/2022, 19:54