Điều tra thành phần loài và sự có mặt của hợp chất alkaloid ở họ trúc đào ( apocynaceae) thuộc vườn quốc gia vũ quang hà tĩnh

75 6 0
Điều tra thành phần loài và sự có mặt của hợp chất alkaloid ở họ trúc đào ( apocynaceae) thuộc vườn quốc gia vũ quang   hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ HOÀNG YẾN ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỰ CÓ MẶT CỦA HỢP CHẤT ALKALOID Ở HỌ TRÚC ĐÀO (APOCYNACEAE) THUỘC VƢỜN QUỐC GIA VŨ QUANG – HÀ TNH Luận văn thạc sĩ sinh học Vinh, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ HOÀNG YẾN ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỰ CÓ MẶT CỦA HỢP CHẤT ALKALOID Ở HỌ TRÚC ĐÀO (APOCYNACEAE) THUỘC VƢỜN QUỐC GIA VŨ QUANG – HÀ TĨNH Chuyªn ngà nh Thùc vËt M· sè: 60.42.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS NGUYỄN ANH DŨNG Vinh, 2011 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu đề tài tốt nghiệp chương trình đào tạo Thạc sĩ Sinh học, chuyên nghành Thực vật, Khoa Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Vinh, nhận ủng hộ giúp đỡ thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Qua cho xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, gia đình bạn bè Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS.Nguyễn Anh Dũng, người dẫn giúp đỡ từ nhận đến hồn thành đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ kỹ sư Lê Vũ Thảo – Nguyên cán Phân viện điều tra quy hoạch rừng Bắc Trung Bộ Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy giáo Khoa sau đại học – Trường Đại học Vinh, Ban giám đốc, cán cơng nhân phịng kỹ thuật, Hạt kiểm lâm, Trạm kiểm lâm – Vườn Quốc gia Vũ Quang giúp tơi suốt q trình thực đề tài Trong trình thực đề tài, tơi nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Vinh, Ngày 10/12/2011 Tác giả Phan Thị Hoàng Yến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƢƠNG I : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét tình hình nghiên cứu thực vật 1.2 Nghiên cứu phổ dạng sống thực vật 1.3 Nghiên cứu đa dạng yếu tố địa lý thực vật 10 1.4 Vài nét họ Trúc đào - Apocynaceae 11 1.4.1 Đặc điểm chung 11 1.4.2 Đặc điểm hình thái 12 1.4.3 Phân bố địa lý 14 1.4.4 Tình hình nghiên cứu họ Trúc đào (Apocynaceae) 15 1.5 Hợp chất nghiên cứu 17 1.5.1 Hợp chất thứ cấp 17 1.5.2 Hợp chất alkaloid 18 CHƢƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHI N VÀ HỘI KHU VỰC NGHI N CỨU 21 2.1 Điều kiện tự nhiên 21 2.1.1 Vị tr địa lý 21 2.1.2 Địa hình 22 2.1.3 Đất đai 23 2.1.4 Kh hậu, thuỷ văn 23 2.1.5 Thảm thực vật 24 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 25 CHƢƠNG 3: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU 27 3.1 Đối tượng nghiên cứu 27 3.2 Thời gian nghiên cứu 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Phương pháp thu xử lý mẫu 27 3.4.2 Xác định kiểm tra tên khoa học 28 3.4.3 Xây dựng bảng danh lục thành phần loài thực vật 29 3.4.4 Phương pháp đánh giá đa dạng yếu tố địa lý thực vật 29 3.4.5 Phương pháp đánh giá đa dạng dạng sống 30 3.4.6 Phương pháp đánh giá giá trị tài nguyên mức độ bị đe dọa 31 3.4.7 Phương pháp định t nh alkaloid 31 3.4.8 Xử lý số liệu toán thống kê 31 CHƢƠNG : KẾT QUẢ NGHI N CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Đa dạng thành phần loài họ Trúc đào (Apocynaceae) 32 4.1.1 Thành phần loài thực vật thuộc họ Trúc đào (Apocynaceae) 32 4.1.2 Sự phân bố số lượng lồi chi, tơng phân họ 35 4.2 Đa dạng dạng sống 36 4.3 Đánh giá đa dạng sinh thái sinh cảnh yếu tố địa lý 38 4.3.1 Đa dạng sinh thái sinh cảnh 38 4.3.2 Phân t ch đa dạng yếu tố địa lý 39 4.4 Đa dạng sinh học nguồn gen có ch mức độ đe dọa 41 4.4.1.Đa dạng nguồn gen có ch 41 4.4.2 Đa dạng nguồn gen 42 4.4.3 Kết định t nh hợp chất alkaloid 43 4.5 So sánh đa dạng taxon họ Trúc đào so với VQG khác 46 4.5.1 So sánh số lượng chi, loài họ Trúc đào VQG Vũ Quang với VQG Pù Mát 46 4.5.2 So sánh số lượng chi, loài họ Trúc đào VQG Vũ Quang với VQG Bạch Mã 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 Kết luận 51 Kiến nghị 52 CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 ẢNH MỘT SỐ LOÀI HỌ APOCYNACEAE Ở VQG VŨ QUANG – HÀ TĨNH 60 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Danh lục thành phần loài họ Trúc đào (Apocynaceae) 32 Bảng 4.2: Đa dạng thành phần loài chi, tông phân họ 35 Bảng 4.3: Sự phân bố chi loài theo sinh cảnh 38 Bảng 4.4: Dạng sống loài thuộc họ Trúc đào VQG Vũ Quang 37 Bảng 4.5: Thống kê dạng sống lồi thuộc nhóm chồi (Ph) 37 Bảng 4.6: Yếu tố địa lý loài thuộc họ Trúc đào VQG Vũ Quang 40 Bảng 4.7: Cơng dụng lồi thực vật thuộc họ Trúc đào 41 Bảng 4.8: Các loài thuộc họ Apocynaceae bị đe dọa VQG Vũ Quang 42 Bảng 4.9: Phản ứng tạo tủa nhận biết alkaloid loài thuộc họ Trúc đào 43 Bảng 4.10: So sánh số lượng chi, loài VQG Vũ Quang VQG Pù Mát 46 Bảng 4.11: Các chi giống khác VQG Vũ Quang VQG Pù Mát 47 Bảng 4.12: So sánh số lượng chi, loài VQG Vũ Quang với VQG Bạch Mã 48 Bảng 4.13: So sánh số chi, loài VQG Vũ Quang với VQG Bạch Mã 49 MỞ ĐẦU Thực vật có mối quan hệ mật thiết đóng vai trị quan trọng đời sống người Từ thời kỳ tiền sử người kiếm cỏ làm thức ăn, qua chọn lọc thử thách người xác định thực vật ăn không ăn t nh chất chữa bệnh tình cờ phát kinh nghiệm t ch lũy dần truyền lại cho hệ sau Ngày nay, vai trị thực vật người khơng dừng đó: cung cấp gỗ, vật liệu xây dựng, dược liệu, lượng, thức ăn, hạn chế lũ lụt, giảm xói mịn, điều hịa khơng khí, Mặc dù hàng năm người bổ sung diện t ch rừng trồng mới, nửa kỷ quả, diện t ch rừng nước ta giảm triệu Nguyên nhân làm giảm số lượng chất lượng rừng nước ta phần chiến tranh, mặt khác dân số tăng nhanh, nhu cầu gỗ củi tăng, trình độ dân tr thấp, tập quán canh tác lạc hậu, phận đồng bào trì sống du canh du cư, đốt nương làm rẫy Ngoài ra, vấn đề sử dụng đất đai chưa hợp lý, hình thức quản lý, bảo vệ rừng cịn hạn chế Hiện người phải gánh chịu hệ lụy chặt phá rừng gây ra: hạn hán mùa khô lũ lụt mùa mưa, nạn ô nhiễm mơi trường gia tăng, nguồn gen q có nguy bị tuyệt chủng Con người cần phải nhận thức tồn phát triển loài người phụ thuộc lớn vào đa dạng sinh vật Ch nh vậy, nhiều Khu bảo tồn thiên nhiên, Vườn Quốc Gia (VQG) thành lập như: Cúc Phương, Pù Mát, Vũ Quang, Phong Nha, Bạch Mã, VQG Vũ Quang Thủ tướng ch nh phủ công nhận vào năm 2002 Nơi mang đậm nét kh hậu miền Trung: nhiệt đới gió mùa với độ ẩm cao, lượng mưa lớn điều kiện thuận lợi cho hệ thực vật phát triển, tạo nên đa dạng phong phú số lượng thành phần loài Là Vườn Quốc Gia cịn trẻ, cơng trình nghiên cứu hệ động, thực vật nơi t, chưa tương xứng với tiềm mà khu vực có Họ Trúc đào (Apocynaceae) họ lớn, có khoảng 200 chi với 2.000 lồi, phân bố chủ yếu miền nhiệt đới cận nhiệt đới Ở Việt Nam có khoảng 50 chi với khoảng 170 lồi, kể đến số chi có số lượng loài lớn sử dụng nhiều dược liệu như: Adenium, Alstonia, Strophanthus, Rauvolfia, Catharanthus, Thevetia,… Về mặt khoa học họ Apocynaceae mắt x ch quan trọng chuỗi tiến hóa lớp thực vật Hai mầm (Dicotyledones) Một số nhà khoa học giới chọn họ Trúc đào làm đối tượng nghiên cứu Jussieu (1789), R.Brown (1810), Schum (1895), Takhtajan (1996) Ở nước ta, tác giả Phạm Hoàng Hộ (1972, 1993), Trần Đình Lý (2005), Hồng Thị Sản (2006) có số cơng trình nghiêu cứu đặc điểm hình thái, phân bố cơng dụng lồi thuộc họ Trên giới, thuốc phòng chữa bệnh hầu hết điều chế từ nguồn: dược liệu hóa dược Các hợp chất lấy từ cỏ chiếm vị tr quan trọng ngành dược liệu: 25% tất loại thuốc lấy từ thực vật Tác dụng chữa bệnh số lồi có chúng có chất có hoạt t nh sinh học cao gọi hợp chất thứ cấp Có thể kể đến số hợp chất thứ cấp quan trọng có như: alkaloid, flavonoid, glycozid,… Trong hợp chất alkaloid hợp chất có ý nghĩa lớn dược liệu Vì lý chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: „Điều tra thành phần loài có mặt hợp chất alkaloid họ Trúc đào (Apocynaceae) thuộc Vườn quốc gia Vũ Quang - Hà Tĩnh’’ Mục tiêu nghiên cứu: Điều tra thành phần loài thuộc họ Trúc đào VQG Vũ Quang, khảo sát có mặt hợp chất alkaloid lồi họ nghiên cứu nhằm cung cấp dẫn liệu làm sở cho việc bảo tồn loài thực vật VQG Vũ Quang Nội dung: - Thu mẫu định danh loài thực vật thuộc họ Trúc đào - Đánh giá đa dạng sinh thái sinh cảnh - Xây dựng phổ dạng sống loài họ Trúc đào - Phân t ch đa dạng yếu tố địa lý thực vật - Đánh giá đa dạng nguồn gen số loài nguy cấp họ Trúc đào - Khảo sát có mặt hợp chất alkaloid loài họ Trúc đào - So sánh t nh đa dạng chi, loài so với VQG lân cận khác CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét tình hình nghiên cứu thực vật Việc nghiên cứu thực vật giới diễn từ sớm, cơng trình mơ tả thực vật xuất Ai Cập cổ đại (3000 năm TCN) Trung Quốc cổ đại (2.200 năm TCN) Sau Hy Lạp, La Mã cổ đại xuất hàng loạt tác phẩm thực vật Theo Phraste (371- 286 TCN) [13] người đề xướng phương pháp phân loại thực vật phân biệt số t nh chất cấu tạo thể thực vật Trong hai tác phẩm: “Lịch sử thực vật” “Cơ sở thực vật”, ông mô tả gần 500 loài cây, phân thành to, nhỏ, thân cỏ, sống cạn, sống nước, có rụng hàng năm hay thường xanh, có hoa hay khơng có hoa Ngun tắc hình thái sinh thái coi sở cách phân loại ông [30] Dioscoride người Hy Lạp (20 - 60 sau CN) nêu đặc t nh 500 lồi có tác phẩm “Dược liệu học” xếp chúng vào họ thực vật khác [30] J.Jay (1628 - 1750) người Anh mơ tả gần 18.000 lồi thực vật “Lịch sử thực vật” Ông chia thực vật thành nhóm lớn: nhóm bất tồn (gồm nấm, rêu, dương xỉ, lồi thực thuỷ sinh) nhóm hiển hoa (có hoa, gồm thực vật mầm thực vật mầm) [30] Cũng thời gian đó, Journefort (1656 - 1708) dùng t nh chất tràng hoa làm sở phân loại, ông chia thực vật có hoa thành nhóm khơng cánh nhóm có cánh hoa [30] Cơng trình nghiên cứu Linnée (1707 - 1778) đạt đến đỉnh cao hệ thống phân loại thực vật Ông chọn đặc điểm nhị để phân loại Hệ thống phân loại Linnée đơn giản, dễ hiểu sử dụng rộng rãi Ông đề xướng cách gọi tên tiếng Latinh gồm từ ghép lại mà 55 14 Nguyễn Anh Dũng (2002), Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật bậc cao c mạch x Môn Sơn, vùng đệm Vườn Quốc Gia Pù Mát - Nghệ An Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Vinh 15 Phạm Hoàng Hộ (1970 - 1972), Cây cỏ miền Nam Việt nam, Tập - 2, Nxb Sài Gịn 16 Phạm Hồng Hộ (1991 - 1993), Cây cỏ Việt nam, tập quyển, Montréal 17 Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2000), Cây cỏ Việt nam, Nxb Trẻ, TP HCM 18 Lê Khả Kế (Chủ biên) (1969 - 1976), Cây cỏ thường thấy Việt nam, (6 tập), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 19 Klein R.M., Klein D.T (1975), Phương pháp nghiên cứu thực vật, (2 tập), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 20 Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1996), Tính đa dạng thực vật Cúc Phương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Trần Thị Kim Liên (2002), Thực vật chí Việt Nam, Tập 4: Họ Đơn nem Myrsinaceae, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 22 Phan Kế Lộc (1986), Một số dẫn liệu cấu trúc hệ thống c a hệ thực vật Cúc Phương, Tạp ch Sinh học, số 6, tr - 23 Phan Kế Lộc (1998), Tính đa dạng c a hệ thực vật Việt nam (Kết kiểm kê thành phần loài), T/c Di truyền học ứng dụng, 2/1998: 10 - 15 24 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 25 Trần Đình Lý (2005), Thực vật chí Việt nam, Tập 5: Họ Trúc đào Apocynaceae, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 26 Trần Đình Lý cộng (1993), 00 lồi c ích Việt nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 27.Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng Miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 28 Vũ Xuân Phương (2002), Thực vật chí Việt Nam, tập 2: Họ Bạc Hà Lamiaceae, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 29 Vũ Xuân Phương (2005), Thực vật chí Việt Nam, tập 6: Họ Cỏ roi ngựa Verbenaceae, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 56 30.Hoàng Thị Sản (1999), Phân loại Thực vật, NXB Giáo dục 31 Nguyễn Nghĩa Thìn (1992), Danh l c thực vật Cúc Phương, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 32 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), C m nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 33 Nguyễn Nghĩa Thìn (1999), Khoá xác định hệ thống phân loại họ Thầu Dầu Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 34 Nguyễn Nghĩa Thìn (2000), Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật thuộc hệ sinh thái khô hạn núi đá vôi Việt nam, Những vấn đề nghiên cứu hoa học sống, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 280 - 284 35 Nguyễn Nghĩa Thìn (2005), Hệ thực vật đa dạng loài, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Nguyễn Nghĩa Thìn (2006), Đa dạng thực vật Khu bảo tồn Thiên nhiên Na Hang, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 37 Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Pù Mát, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 39 Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phơ (2003), Đa dạng hệ nấm hệ thực vật Vườn Quốc gia Bạch M , Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 40 Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Thị Sy (2004), Hệ thống học thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998), Đa dạng thực vật c mạch vùng núi cao Sa Pa - Phan Si Pan, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 42.Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 43 Tolmachop (1974), Phương pháp nghiên cứu thực vật bậc cao, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 44 Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, (1971 - 1988), Cây gỗ rừng Việt nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 57 Tài liệu tiếng nƣớc 45 Aubroville A, Tardieu - Blot M.L, Vidal J.E.et Mora Ph (Reds) (1960 1996), Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam, fasc - 29, Paris 46 Brummitt R K (1992), Vascular Plant families and genera, Royal Botanic Gardens, Kew 47 Ramakrishnan P S., 1992 - Shifting agriculture and sustainable development, Unesco P - 424 48 Raunkiaer C., 1934 - The life form of plants and statical plant geography vol XVI oxpord 49 Pocs T (1965), Analyse aire - gepgraphyque et ecologique de la flore du Viet Nam Nord, Acta Acad, Aqrieus, Hungari, N.c.3/1965 Pp 395 - 495 Phụ lục 1: Phiếu điều tra thực địa Số liệu Ngày thu hái Tên thông thường Tên địa phương Tên khoa học Nơi mọc Sinh cảnh sống Đặc t nh sinh thái K ch thước mẫu Tán Thân Vỏ Cành Lá Hoa Quả Giá trị kinh tế (điều tra nhân dân) Ngày tháng năm Người thu Phụ lục 2: Phiếu ETIKET ( x 12 cm) Trƣờng Đại học Vinh Khoa Sinh học, Bộ môn Thực vật Số hiệu: Họ: Tên khoa học: Tên Việt Nam: Người thu mẫu : Người định loại: ẢNH MỘT SỐ LOÀI HỌ APOCYNACEAE Ở VQG VŨ QUANG – HÀ TĨNH Aganosma acuminata (Roxb.) G Don Chè long Anodendron affine (Hook & Arn.) Druce Ngà voi Allamanda cathartica L Dây huỳnh Alstonia scholaris (L.) R Br Sữa Alstonia spathulata Bl Mớp Bousigonia mekongensis Pierre Bù liêu Cửu Long Catharanthus roseus (L.) G.Don Dừa cạn Cerbera odollam Gaertn Mướp xác vàng Chilocarpus denudatus Bl Thần trấn Nerium oleander L Trúc đào Parabarium micranthum (Wall ex G Don) Pierre ex Spire Mặc sang hoa nhỏ Pottsia laxiflora (Bl.) Kuntze Bốt hoa thưa Pottsia grandiflora Markgr Bốt hoa to Pottsia inodora Pit So - còm Strophanthus caudatus (L.) Kurz Sừng trâu đuôi Rauvolfia vietnamensis Ly Ba gạc Việt Nam Tabernaemontana divaricata (L.) R Br ex Roem &Schult Bánh hỏi Tabernaemontana bovina Lour Lài trâu Tabernaemontana bufalina Lour Lài trâu choải Tabernaemontana crispa Roxb Ex Wall Lài trâu nhăn Tabernaemontana granulosa Pitard Ơ bơ Tabernaemontana luensis Pierre ex Pitard Lài trâu núi lu Tabernaemontana blansae Pitard Lài trâu đơi Tabernaemontana pauciflora Bl Lài trâu hoa Trachelospermum ninhii Ly Cổ Ninh Urceola rosea (Hook & Arn.) Middleton Răng bừa hồng Willughbeia edulis Roxb Guồi Wrightia laevis Hook f Lòng mức Wrightia kontumensis Ly Mức kontum Wrightia religiosa (Teijsm & Binn.) Benth Mai Chân Thùy ... tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Điều tra thành phần loài có mặt hợp chất alkaloid họ Trúc đào (Apocynaceae) thuộc Vườn quốc gia Vũ Quang - Hà Tĩnh? ??’ Mục tiêu nghiên cứu: Điều tra thành phần loài thuộc. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ HOÀNG YẾN ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỰ CÓ MẶT CỦA HỢP CHẤT ALKALOID Ở HỌ TRÚC ĐÀO (APOCYNACEAE) THUỘC VƢỜN QUỐC GIA VŨ QUANG – HÀ TĨNH Chuyªn... loài họ Trúc đào (Apocynaceae) 4.1.1 Thành phần loài thực vật thuộc họ Trúc đào (Apocynaceae) Tiến hành thu xử lý mẫu loài thuộc họ Trúc đào VQG Vũ Quang, dựa vào tài liệu Võ Văn Chi [11], Phạm

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:42

Hình ảnh liên quan

Bảng 4.1: Danh lục thành phần loài họ Trỳc đào (Apocynaceae) - Điều tra thành phần loài và sự có mặt của hợp chất alkaloid ở họ trúc đào ( apocynaceae) thuộc vườn quốc gia vũ quang   hà tĩnh

Bảng 4.1.

Danh lục thành phần loài họ Trỳc đào (Apocynaceae) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 4.2: Đa dạng thành phần loài trong cỏc chi, tụng và phõn họ - Điều tra thành phần loài và sự có mặt của hợp chất alkaloid ở họ trúc đào ( apocynaceae) thuộc vườn quốc gia vũ quang   hà tĩnh

Bảng 4.2.

Đa dạng thành phần loài trong cỏc chi, tụng và phõn họ Xem tại trang 41 của tài liệu.
4.1.2. Sự phõn bố số lượng loài trong cỏc chi, tụng và phõn họ - Điều tra thành phần loài và sự có mặt của hợp chất alkaloid ở họ trúc đào ( apocynaceae) thuộc vườn quốc gia vũ quang   hà tĩnh

4.1.2..

Sự phõn bố số lượng loài trong cỏc chi, tụng và phõn họ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4.3: Dạng sống của cỏc loài thuộc họ Trỳc đào ở VQG Vũ Quang Ký hiệu Dạng sống Số lƣợng  Tỷ lệ %  - Điều tra thành phần loài và sự có mặt của hợp chất alkaloid ở họ trúc đào ( apocynaceae) thuộc vườn quốc gia vũ quang   hà tĩnh

Bảng 4.3.

Dạng sống của cỏc loài thuộc họ Trỳc đào ở VQG Vũ Quang Ký hiệu Dạng sống Số lƣợng Tỷ lệ % Xem tại trang 43 của tài liệu.
Từ kết quả thu được trong bảng trờn, chỳng tụi lập phổ dạng sống cho nhúm cõy chồi trờn (Ph):  - Điều tra thành phần loài và sự có mặt của hợp chất alkaloid ở họ trúc đào ( apocynaceae) thuộc vườn quốc gia vũ quang   hà tĩnh

k.

ết quả thu được trong bảng trờn, chỳng tụi lập phổ dạng sống cho nhúm cõy chồi trờn (Ph): Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 4.6: Yếu tố địa lý của cỏc loài thuộc họ Trỳc đào ở VQG Vũ Quang - Điều tra thành phần loài và sự có mặt của hợp chất alkaloid ở họ trúc đào ( apocynaceae) thuộc vườn quốc gia vũ quang   hà tĩnh

Bảng 4.6.

Yếu tố địa lý của cỏc loài thuộc họ Trỳc đào ở VQG Vũ Quang Xem tại trang 46 của tài liệu.
Qua bảng 4.6 ta thấy được cấu trỳc của họ Trỳc đào nơi đõy, yếu tố nhiệt đới chiếm ưu thế lớn nhất so với cỏc yếu tố khỏc, cụ thể: Yếu tố nhiệt  đới chõu Á chiếm 57.14%, tiếp đến là yếu tố đặc hữu với 20%, ngay sau đú là  yếu tố cõy trồng và yếu tố ụn đới - Điều tra thành phần loài và sự có mặt của hợp chất alkaloid ở họ trúc đào ( apocynaceae) thuộc vườn quốc gia vũ quang   hà tĩnh

ua.

bảng 4.6 ta thấy được cấu trỳc của họ Trỳc đào nơi đõy, yếu tố nhiệt đới chiếm ưu thế lớn nhất so với cỏc yếu tố khỏc, cụ thể: Yếu tố nhiệt đới chõu Á chiếm 57.14%, tiếp đến là yếu tố đặc hữu với 20%, ngay sau đú là yếu tố cõy trồng và yếu tố ụn đới Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 4.8: Cỏc loài thuộc họ Apocynaceae đang bị đe dọa ở VQG Vũ Quang - Điều tra thành phần loài và sự có mặt của hợp chất alkaloid ở họ trúc đào ( apocynaceae) thuộc vườn quốc gia vũ quang   hà tĩnh

Bảng 4.8.

Cỏc loài thuộc họ Apocynaceae đang bị đe dọa ở VQG Vũ Quang Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4.9: Phản ứng tạo tủa nhận biết alkaloid của cỏc loài thuộc họ Trỳc đào - Điều tra thành phần loài và sự có mặt của hợp chất alkaloid ở họ trúc đào ( apocynaceae) thuộc vườn quốc gia vũ quang   hà tĩnh

Bảng 4.9.

Phản ứng tạo tủa nhận biết alkaloid của cỏc loài thuộc họ Trỳc đào Xem tại trang 49 của tài liệu.
4.5.3 Kết quả địn ht nh hợp chất alkaloid - Điều tra thành phần loài và sự có mặt của hợp chất alkaloid ở họ trúc đào ( apocynaceae) thuộc vườn quốc gia vũ quang   hà tĩnh

4.5.3.

Kết quả địn ht nh hợp chất alkaloid Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 4.11: Cỏc chi giống và khỏc nhau ở VQG Vũ Quang và VQG Pự Mỏt [38] - Điều tra thành phần loài và sự có mặt của hợp chất alkaloid ở họ trúc đào ( apocynaceae) thuộc vườn quốc gia vũ quang   hà tĩnh

Bảng 4.11.

Cỏc chi giống và khỏc nhau ở VQG Vũ Quang và VQG Pự Mỏt [38] Xem tại trang 53 của tài liệu.
Qua bảng trờn ta thấy được rằng: Số lượng chi của họ Trỳc đào ở VQG Vũ Quang cao hơn so với VQG Pự Mỏt, nhưng số lượng loài thu được lại  t  hơn - Điều tra thành phần loài và sự có mặt của hợp chất alkaloid ở họ trúc đào ( apocynaceae) thuộc vườn quốc gia vũ quang   hà tĩnh

ua.

bảng trờn ta thấy được rằng: Số lượng chi của họ Trỳc đào ở VQG Vũ Quang cao hơn so với VQG Pự Mỏt, nhưng số lượng loài thu được lại t hơn Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 4.12: So sỏnh số lượng chi, loài ở VQG Vũ Quang với VQG Bạch Mó [39] - Điều tra thành phần loài và sự có mặt của hợp chất alkaloid ở họ trúc đào ( apocynaceae) thuộc vườn quốc gia vũ quang   hà tĩnh

Bảng 4.12.

So sỏnh số lượng chi, loài ở VQG Vũ Quang với VQG Bạch Mó [39] Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4.13: So sỏnh về số chi, loài giữa VQG Vũ Quang với VQG Bạch Mó [39] - Điều tra thành phần loài và sự có mặt của hợp chất alkaloid ở họ trúc đào ( apocynaceae) thuộc vườn quốc gia vũ quang   hà tĩnh

Bảng 4.13.

So sỏnh về số chi, loài giữa VQG Vũ Quang với VQG Bạch Mó [39] Xem tại trang 55 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan