1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định tên khoa học của các loài thực vật thuộc họ thầu dầu (euphorbiaceae), họ dâu tằm ( moraceae) trong phòng lưu trữ thực vật khô khoa sinh học đại học vinh (tại 2 điểm vqg pù mát và vqg bạch mã)

44 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Tr-ờng Đại học Vinh Khoa Ngữ văn === === khóa luận Đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa từ ngữ t-ợng tự nhiên tục ngữ Vinh - 2008 - - Mở đầu Đặt vấn đề Cuộc sống ng-ời liên quan mật thiết đến nguồn tài nguyên sinh vật mà Trái đất cung cấp, đặc biệt tài nguyên thực vật Nh-ng với khai thác mức mình, loài ng-ời ngày làm cạn kiệt nguồn tài nguyên Đó nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá mà tái tạo đ-ợc, sở sống còn, thịnh v-ợng phát triển bền vững loài ng-ời Con ng-ời đà làm giảm tính đa dạng sinh học dẫn đến làm cân sinh thái kéo theo nhiều thảm hoạ mà loài ng-ời phải gánh chịu nh- lũ lụt, hạn hán, cháy rừng Chính thế, việc sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, bảo vệ nguồn gen quý đà trở thành vấn đề cần thiết không cho quốc gia mà cho toàn cầu Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, 12 trung tâm giống trồng lớn giới nôi phát sinh thực vật hạt kín, hệ thực vật đa dạng phong phú Tuy nhiên, chiến tranh kéo dài, gia tăng dân số, việc khai thác mức ng-ời đà dẫn đến việc suy giảm diện tích rừng cách nhanh chóng, tính đa dạng sinh học ngày giảm Do đó, việc thành lập Khu bảo tồn, V-ờn Quốc gia để khoanh vùng bảo vệ đòi hỏi cấp bách tất yếu V-ờn Quốc gia Pù Mát V-ờn Quốc gia Bạch Mà nằm khu rừng rộng lớn Tr-ờng Sơn Bắc Trung tâm sinh vật đa dạng Việt Nam Việc nghiên cứu tính đa dạng thực vật Pù Mát Bạch Mà có ý nghĩa lớn, sở để đánh giá tài nguyên sinh học vùng [23, 24] Đà có nhiều công trình nghiên cứu hệ thực vật Pù Mát Bạch Mà nhiên công trình chủ yếu tập trung nghiên cứu đa dạng thực vật, công trình nghiên cứu sâu taxon bậc họ Để góp phần cung cấp thêm dẫn liệu hệ thực vật V-ờn Quốc gia Pù Mát V-ờn Quốc gia Bạch MÃ, đà tiến hành đề tài: Xác định tên khoa học loài thực vật thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Dâu tằm (Moraceae) phòng l-u trữ thực vật khô khoa Sinh Học - Đại học Vinh" (tại điểm VQG Pù Mát VQG Bạch MÃ) Mục tiêu đề tài - Xác định tên khoa học loài thực vật thuộc họ Thầu dầu, họ Dâu tằm phòng l-u trử thực vật khô khoa Sinh học - Đánh giá đa dạng taxon nh- chi, loài họ Thầu dầu, họ Dâu tằm - Xác định giá trị sử dụng loài họ Thầu dầu, họ Dâu tằm Ch-ơng Tổng quát tài liệu Sơ l-ợc tình hình nghiên cứu thực vật Thế giới Việt Nam 1.1 Trên giới Loài ng-ời xuất đà tiếp xúc với thiên nhiên, có thực vật, họ đà biết lấy thực vật phục vụ cho mục đích khác cđa cc sèng, sù hiĨu biÕt vỊ giíi thùc vËt ngày nhiều, từ đà xuất nhiều công trình nghiên cứu thực vật Trên giới việc nghiên cứu hệ thực vật đà có từ lâu, công trình mô tả thực vật xuất Ai Cập (3000 năm TCN) Trung Quốc (2200 năm TCN) Sau n-ớc Hy Lạp Cổ Đại La Mà Cổ Đại xuất hàng loạt tác phẩm thực vật Théopharaste (371 - 186 TCN) ng-ời đề x-ớng ph-ơng pháp phân loại phân biệt số tính chất cấu tạo thể thực vật Ông đ-ợc coi ng-ời sáng lập khoa học thực vật Trong tác phẩm Lịch sử thực vật Cở sở thực vật ông đà mô tả đ-ợc khoảng gần 500 loài Sau nhà bác học La M· Plinus (79 - 24 TCN), viÕt bé “LÞch sử tự nhiên đà mô tả gần 1000 loài Dioscoride ng-ời Hy Lạp (20 - 60 sau công nguyên) đà nêu đặc tính 500 loài tác phẩm Dược liệu học Tới thời kỳ Phục H-ng có kiện xảy đóng vai trò quan trọng phát triển thực vật học Đó phát sinh tập bách thảo vào kỷ XVI việc thành lập v-ờn Bách thảo (thế kỷ XV - XVI) việc biên soạn cn s¸ch “B¸ch khoa to¯n th­“ vỊ thùc vËt J Ray (1628 - 1705) ng-ời anh đà mô tả tới 18.000 loài thực vật Lịch sử thực vật [18] Nh-ng ng-ời đ-ợc mệnh danh Ông tổ phân loại học phải kể đến Linnee, nhà tự nhiên học ng-ời Thụy Điển (1707 - 1778) Trong tác phẩm Hệ thống tự nhiên ông đà mô tả gần 10.000 loài xếp chúng vào hệ thống định Ông lấy quan sinh sản làm sở để phân loại, đồng thời ông đà đề xuất cách gọi tên loài chữ la tinh, lập nên hệ thống phân loại gồm đơn vị: Giới, Ngành, Lớp, Bộ, Họ, Giống, Loài [25] Sau Linnee, cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX hệ thống phân loại Bernard Jussieu (1699 - 1777) đà xếp thực vật theo trình tự từ thấp đến cao Hệ thống phân loại De Candolle (1778 - 1841) đà mô tả đ-ợc 161 họ đ-a phân loại trở thành môn khoa học Gophmeister đà lấp đ-ợc lỗ trống phân cách thực vật có hoa thực vật hoa, xác định đ-ợc vị trí Hạt trần (nằm Quyết thực vật Hạt kín) [18] Cho tới nay, đà có nhiều hƯ thèng tiÕn ho¸ kh¸c nhau: ë Nga cã hƯ thèng Kuznetxov, Bouch, Kurasanov, Grosseim, Takhtajan ; ë §øc cã hƯ thèng cđa Engler, Metz ; ë Anh cđa Hutchinson, Rendle; ë Mü cđa Bessey, Pulle, ë ¸o cđa Wetstein Tuy vậy, ch-a có hệ thống đ-ợc thừa nhận hoàn hảo toàn diện, nghiên cứu ch-a đầy đủ, dẫn liệu thiếu sót ch-a đủ sức thuyết phục [18] Từ nghiên cứu nhà khoa học, năm 1993 Walters Hmilton thống kê đ-ợc tác phẩm hai kỷ qua đà có 1,4 triệu loài sinh vật đà đ-ợc mô tả đặt tên Cho đến vùng nhiệt đới đà xác định đ-ợc khoảng 90.000 loài lúc vùng ôn đới Bắc Mỹ Âu đà có 50.000 loài đ-ợc xác ®Þnh, ®iỊu ®ã chøng tá hƯ thùc vËt ë vïng nhiệt đới đa dạng phong phú [14] 1.2 Việt Nam So với n-ớc giới, trình nghiên cứu thực vật Việt Nam xuất chậm Lịch sử phát triển môn phân loại học công trình nghiên cứu phân loại thực vật từ tr-ớc ch-a đ-ợc tập hợp đầy đủ Trong sử sách có ghi chép nhiều thầy thuốc nhiều nhà địa lý, nhà khoa học, nhà quân đà thống kê, sử dụng nhiều loại cối, ta nhắc đến số tác giả nh-: Tuệ Tĩnh (1417), ông đà mô tả đ-ợc 759 loài làm thuốc Nam dược thần hiệu Lê Quý Đôn (thế kỷ XVI) Vân loại ngữ đà phân chia thực vật thành nhiều loài cho hoa, cho quả, ngũ cốc, rau, loại mộc, loại thảo, mọc theo mùa khác [18] Nguyễn Trữ (đời nhà Lê) đà nghiên cứu sâu thực vật viết tác phẩm Việt Nam thực vật học mô tả đ-ợc nhiều Năm 1595 Lý Thời Chân cho xuất Bn tho cương mục có đề cập tới 1000 vị thuốc thảo mộc [18] Trong thời kỳ Pháp thuộc, tài nguyên thực vật n-ớc ta phong phú với hệ thèng rõng rËm nhiƯt ®íi ViƯt Nam ®· thu hót nhiều công trình nghiên cứu tác giả n-ớc Điển hình có Loureiro (1790) tác phẩm Thực vật nam mô tả gần 700 loài Pierre (1879) Thực vật rừng nam đà mô tả khoảng 800 loài gỗ [18] Một công trình tiếng tảng cho việc đánh giá tính đa dạng thực vật Việt Nam Đó Thực vật chí đại c-ơng Đông D-ơng H.Lecomte số nhà thực vật học ng-ời pháp biên soạn (1907 - 1943) gồm tập đà thống kê mô tả đ-ợc 7.000 loài thực vật có mặt Đông D-ơng [18] Năm 1965, Pocs Tamas không nghiên cứu hệ thực vật Miền Bắc, nh-ng dựa vào Thực vật chí Đông D-ơng đà thống kê đ-ợc 5.190 loài hệ thực vật Miền Bắc Việt Nam nhiều nhà khoa học n-ớc khác nghiên cứu hệ thực vật Đông D-ơng với nhiều mục đích khác nh- xuất để làm giàu cho quốc [20] n-ớc tác giả Việt Nam đà nghiên cứu thành công nhiều công trình có giá trị nh- Thm thực vật rừng Việt Nam Thái Văn Trừng đà thống kê đ-ợc 7.004 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 1850 chi 289 họ Việt Nam Trong công trình ông khẳng định tính -u ngành h¹t kÝn hƯ thùc vËt ViƯt Nam víi 6.336 loài thuộc 1.727 chi 239 họ [26] Nguyễn Tiến Bân tác giả khác (1984) đà công bố thực vật rừng Tây Nguyên với 3.754 loài thực vật có mạch [1] Đặc biệt năm 1996 nhà thực vật Việt Nam đà cho xuất Sách đỏ Việt Nam phần thực vật đà mô tả 356 loài thùc vËt q hiÕm ë ViƯt Nam cã nguy c¬ tuyệt chủng [2] Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) với cộng với công trình Danh lục thực vật cúc phương đà công bố 1.944 loài thực vật bậc cao [21] Lê Trần Chấn, Lê Trọng Cúc (1997) đà công bè 3.858 loµi thuéc 1.394 chi, 254 hä “Thùc vËt sông đà, Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) đà tổng hợp chỉnh lý tên theo hệ thống Brummit 1992 đà chia hƯ thùc vËt ViƯt Nam cã 11.178 loµi, 2.582 chi 395 họ thực vật bậc cao, Lê Trần Chấn (1999) với công trình Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam đà công bố 10.440 loài thực vật [3] 1.3 Tình hình nghiên cứu họ Thầu dầu họ Dâu tằm giới Việt Nam 1.3.1 Nghiên cứu họ Thầu dầu Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) đà đ-ợc nhiều nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu tính phức tạp Ng-ời xác định họ Thầu dầu Jussieu (1789 - 1824) coi nh- nhóm tự nhiên Tiếp theo ông hàng loạt công trình nghiên cứu phân loại, hình thái, giải phẩu nhReichen bach (1828, 1837, 1841), Baillon (1858) nh-ng công trình nghiên cứu sơ sài [19] Cũng nh- phát thêm loài họ nh- tác giả Boissier (1862), Mueller - Argovensis (1866), Pax et Hoffmann (1910 - 1931), Hurusawa (1954), Hutchinson (1969), Kohler (1965), Airy Shaw (1983), Webster (1962 - 1979), Gagnepain (1020 - 1927), Merrill (1924 - 1938), Metcalf (1941), Croizat (1942), Li (1984) [32] Cã nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu vïng thĨ nh-: Scheffer (1869) nghiªn cøu Euphorbiaceae ë ấn Độ, công trình tổng quát Bentham Hooker (1880), Hayata (1903 - 1904) nghiên cứu họ Đài Loan, Nhật Bản, Robinson (1909), nghiên cứu tông Phyllantheae Philippin, Gruning (1913) nghiên cứu họ Thầu dầu châu úc NiuGhinê, Jablonbszky (1915) nghiên cứu tông Bridelieae, Smith (1910 - 1924) [19] Tới năm 1960 đến việc nghiên cứu họ đà phát triển mạnh mẽ châu á, gây ý công bố Airy Shaw, nhà thực vật anh họ Thầu dầu châu á, tác giả đà công bố hàng loạt taxon tách số chi họ thành họ độc lập Thái Lan NiuGhinê, Châu úc có công bố đầy đủ họ [6] Một số công trình sử dụng ph-ơng pháp phân loại đại phấn hoa đem lại kÕt qu¶ cao nh-: Landan (1845), Erdtman (1952) cho đời Hình thái hạt phấn v phân loại thực vật, Punt (1962), Khler (1965), [19] Đến sau nhiều tác giả đà sử dụng ph-ơng pháp giải phẫu so sánh để phân loại họ Thầu dầu, phải kể tới công trình Pax (1884) sau hàng loạt công trình khác Radlkofer (1870), Herbert (1897) [19] Sang kỷ XX, tác giả sâu nghiên cứu cấu trúc giải phẫu gỗ d· cã nhiỊu ®ãng gãp quan träng nh- : Tanssonius (1929), Record (1938), Dehay (1935) [19] Dựa sở công trình nghiên cứu n-ớc giới đà công bố gần đây, Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) đà thống kê họ đa dạng hệ thực vật Việt Nam họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có 422 loài đứng thứ sau họ Orchidaceae (800) loài [20] Việt Nam đà có nhiều công trình nghiên cứu phát có nhiều loài Euphorbiaceae khu hệ thực vật Điển hình công trình nghiên cứu Nguyễn Nghĩa Thìn (1995, 1996, 1997, 1998, 1999), tác giả không nghiên cứu hệ thống phân loại, nghiên cứu đa dạng phát nhiều loài Euphorbiaceae Việt Nam mà đ-a khoá phân loại chi tiết cho họ [22] Tính đa dạng thực vật Cúc Phương tác giả đà thống kê đ-ợc 101 loài thuộc 33 chi [22] Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn nghiên cứu tính đa dạng thực vật VQG Pù Mát đà xác định đ-ợc 131 loài thuộc 44 chi tổng số 2.492 loài [24] Năm 2003 Vũ Văn Cần đà bổ sung thêm loài cho khoa học (Cọc rào đậu nhung), Danh lục loi thực vật Việt Nam tác giả đà thống kê đ-ợc 405 loài thuộc 65 chi [8] Đến 1999, sở công trình nghiên cứu từ tr-ớc tác giả đà lập nên Khoá xác định hệ thống phân loại họ Thầu dầu Việt Nam [22] Điển hình Võ Văn Chi, D-ơng Đức Tiến Phân loại học thực vật - thực vật bậc cao đà mô tả chi tiết đặc điểm họ Thầu dầu [4] Phạm Hoàng Hộ gần đà cho đời công trình khoa học Cây cỏ Việt Nam (1991) có giá trị cao Tác giả mô tả chi tiết vẽ hình khoảng 422 loài thuộc 66 chi thực vật hộ Thầu dầu [9] Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến họ Thầu dầu đà phát nhiều loài khu hệ thực vật Nh-ng hầu hết công trình mang tính chất giới thiệu chung, tài liệu hệ thực vật: Lê Khả Kế (1969 - 1976) [12]; Nguyễn Tiến Bân cộng (1984) [1]; Trần Đình Lý (1993) [16] 1.3.2 Nghiên cứu họ Dâu tằm Họ Dâu tằm (Moraceae) họ lớn, gần tới 60 chi, 1.550 loài, phân bố chủ yếu n-ớc nhiệt đới đ-ợc Lind phân loại năm 1.832 Sau đ-ợc tác giả giới nghiên cứu nh- Bentham & Hooker công trình Genera plantum đà thống kê chi họ Dâu tằm [28] Trên giới thực vật chí đ-ợc đời nghiên cứu thống kê nhmô tả lòai họ ngày nhiều Bentham & Hooker thống kê thành phần hä D©u t»m bé British india [30], Hooker & Thamson thùc vËt chÝ Ên §é Flora india [31], Hutchinson nh÷ng hä thùc vËt cã hoa [12], thùc vËt chÝ Trung Quèc (Flora of China) [35], thùc vËt chí Đài Loan (Flora of Taiwan) [29], Việt Nam loài thuộc họ Dâu tằm đ-ợc tác giả ng-ời Pháp nghiên cứu mô tả thực vật chí nh-: Thực vật chí Đại C-ơng Đông D-ơng Lecomte [32], thực vật chí Lào, Campuchia, Việt Nam Aubreville chủ biên [27] Sau nhà thực vật Việt Nam đà điều tra khu vực thực vật vùng công bố thành phần loài thực vật Phạm Hoàng Hộ đà cho đời công trình khoa học "Cây cỏ Việt Nam " (1991 - 1993) có giá trị cao Tác giả đà mô tả chi tiết vẽ hình 164 loài thuộc 14 chi thực vật họ Dâu tằm [10] Trần Đình Lý (1993) "1.900 loài có ích" đà thống kê đ-ợc 40 loài thuộc 10 chi họ Dâu t»m [16] Ngun NghÜa Th×n "Danh lơc thùc vËt Cúc Ph-ơng" tác giả đà thống kê đ-ợc 54 loài thc 10 chi tỉng 1.944 loµi thùc vËt bËc cao [21], Võ Văn Chi 1997) đà cho đời "Từ điển thuốc" tác giả đà xác định đ-ợc 56 loài thuộc 11 chi [6] Theo h-ớng dân tộc học, năm 1999 Nguyễn Thị Hạnh công trình "Nghiên cứu loại thuốc dân tộc Thái huyện Con Cuông Nghệ An" Tác giả đà mô tả đ-ợc 541 loài thực vật bậc cao làm thuốc 364 chi, 120 họ họ Dâu tằm cã 23 loµi thc chi chiÕm 4,1% tỉng sè loài thực vật bâc cao làm thuốc [8] Trong thời gian gần Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004) nghiên cứu tính đa dạng thực vật VQG Pù Mát đà xác định đ-ợc 58 loài thuộc 12 chi tỉng sè 2.494 loµi [23] 10 Baccaurea x Breynia Bridelia x Claoxylon x 10 Cleidion x 11 Cleitanthus x 12 Croton 13 Drypetes x 14 Endospermum x 15 Epiprinus x 16 Euphorbia x 17 Excoecaria 18 Glochidion 19 Homonoia x 20 Jatropha x 21 Macaranga x 22 Mallotus x 23 Phyllanthus 24 Ricinus x 25 Sapium x 26 Sebastiania x 27 Tragia x 28 Trigonostemon x x x x x x Fam Moraceae 29 Artocarpus x 30 Ficus 19 31 Machlura 32 Streblus x x x 30 B¶ng Các chi đa dạng STT Tên chi Số loµi Ficus 19 Mallotus Breynia Antidesma 5 Glochidion Macaranga Trigonostemon Streblus Bảng cho thấy chi giµu loµi nhÊt lµ Ficus víi 19 loµi chiÕm 19,59%; tiếp đến Mallotus có loài chiếm 9,28%; Breynia cã loµi chiÕm 6,19%; Antidesma cã loµi chiÕm 5,15% vµ cuèi cïng lµ Glochidion, Macaranga, Trigonostemon, Streblus cã loµi chiÕm 4,12% Tỉng chi giµu loµi nhÊt từ loài trở lên 55 loài chiếm 56,7% so với tổng số loài đà nghiên cứu đ-ợc Pù Mát Bạch Mà 4.1.4 So sánh số l-ợng chi, loài họ Thầu dầu, họ Dâu tằm Bạch Mà với Pù Mát Bảng Bảng so sánh số l-ợng chi, loài họ Thầu dầu, họ Dâu tằm Bạch Mà với họ Thầu dầu, họ Dâu tằm Pù Mát Taxon Euphorbiaceae Moraceae Bạch Mà Pù Mát Tỷ lệ Chi 19 27 41,30 Loài 48 65 42,48 Chi 42,85 Loµi 13 22 37,14 31 Qua bảng ta thấy so với kết nghiên cứu đ-ợc VQG Pù Mát số l-ợng chi họ Thầu dầu VQG Bạch Mà chiếm 41,30%, số l-ợng loài chiếm 42,48% Họ Dâu tằm có số l-ợng chi chiếm 42,85%, số l-ợng loài chiếm 37,14%.Từ cho thấy số l-ợng chi loài họ thực vật Pù Mát cao Bạch MÃ, đồng thời qua ta thấy họ Thầu dầu, họ Dâu tằm Pù Mát đ-ợc điều tra kỹ so với Bạch Mà thành phần loài nhiều Nh- họ Thầu dầu, họ Dâu tằm Pù Mát Bạch Mà không đa dạng thành phần loài mà đa dạng chi, thể qua biểu đồ Bạch Mà Pù Mát Tû lÖ % 100 100 100 100 100 80 60 41,3 42,85 42,48 37,14 40 20 Chi Loµi Chi Euphorbiaceae Loài Taxon Moraceae Biểu đồ So sánh mối t-ơng quan tỷ lệ Taxon họ Thầu dầu, họ Dâu tằm Bạch Mà với Pù Mát 4.2 Sự đa dạng dạng thân loài họ Thầu dầu, họ Dâu tằm Pù Mát Bạch Mà Qua điều tra nghiên cứu phân làm dạng thân đ-ợc thể qua bảng 32 Bảng Dạng thân loài thuộc họ Thầu dầu họ Dâu tằm Pù Mát Bạch Mà Dạng thân Số loài Tỉ lệ (%) G 47 48,45 Bu 40 41,24 Th 7,22 L 3,09 Tổng 97 100 Qua bảng cho thấy, dạng thân họ Thầu dầu, họ Dâu tằm Pù Mát Bạch Mà đa dạng nhiên thân gỗ bụi chiếm -u Trong thân gỗ có 47 loài chiếm 48,45%; thân bụi có 40 loài chiếm 41,24%; thân thảo có loài chiếm 7,22%; thấp thân leo có loài chiếm 3,09% Điều hoàn toàn hợp lý hai họ chủ yếu thân gỗ thân bụi Đ-ợc thể qua biểu đồ Tỷ lÖ (%) 50 45 40 35 30 25 20 15 10 48,45 41,24 7,22 3,09 G Bu Th L Dạng thân Biểu đồ Tỷ lệ phân bố loài theo dạng thân 33 4.3 Đánh giá phân bố loài khu vực nghiên cứu Qua trình nghiên cứu đà xác định đ-ợc phân bố họ Thầu dầu, họ Dâu tằm khu vực nghiên cứu (xem bảng 10) Bảng 10 Sự phân bố loài khu vực nghiên cứu VQG Số l-ợng loài Tỷ lệ (%) Pù Mát 87 58,78 Bạch Mà 61 41,22 Qua bảng 11 cho ta thấy phân bố loài thực vật khu vực nghiên cứu khác nhau, nhiên khu vực có chênh lệch phân bố thành phần loài nh-ng không đáng kể Pù Mát có 87 loài chiếm 58,78%; Bạch Mà 61 loài chiếm 41,22% Mỗi t-ơng quan thành phần loài khu vực nghiên cứu đ-ợc thĨ hiƯn qua biĨu ®å Tû lƯ (%) 60 58,78 41,22 50 40 30 20 10 Pï M¸t Bạch Mà VQG Biểu đồ Biểu đồ biểu thị phân bố loài khu vực nghiên cứu 34 4.4 Giá trị sử dụng loài họ Thầu dầu, họ Dâu tằm Pù Mát Bạch Mà Dựa vào tài liệu: Danh lục loài thùc vËt ViƯt Nam, 2003 [7]; c©y cá cã Ých Việt Nam (Võ Văn Chi, Trần Hợp, (1999 - 2000)) [5]; từ điển thuốc (Võ Văn Chi, 1997) [6]; 1900 loài có ích Việt Nam (Trần Đình Lý Cộng Sự, 1993) [16]; Cây thuốc vị thuốc Việt Nam (Đỗ Tất Lợi, 1995) [15] Qua nghiên cứu đà phân thành nhóm (kết đ-ợc trình bày bảng 11) Bảng 11 Giá trị sử dụng loài Pù Mát Bạch Mà TT Công dụng Loài Tỉ lệ (%) Cây làm thuốc 52 53,61 Cây lấy gỗ 27 27,84 Cây làm thức ăn 14 14,43 Cây lấy dầu béo 7,22 Cây cho công dụng khác 10 10,31 Cây làm cảnh 7,22 Tổng số loài sử dụng 63 64,95% Cây cho công dụng khác (cây cho tinh dầu, lấy tanin, có độc, lấy sợi) Qua bảng 12 đà thống kê 63 loài có giá trị sử dụng chiếm 64,95%; làm thuốc chiếm tỉ lệ lớn với 52 loài chiếm 53,61%, cho gỗ gồm 27 loài chiếm 27,84%; tiếp đến làm thức ăn có 14 loài chiếm 14,43%; cho công dụng khác có 10 loài chiếm 10,31%; cho dầu béo làm cảnh có loài chiếm 7,22% Mối t-ơng quan giá trị sử dụng loài đ-ợc thể qua biểu đồ 35 Tû lÖ % 60 53,61 50 40 27,84 30 14,43 20 10,31 7,22 10 7,22 Cây làm Cây lấy Cây làm Cây lấy Cây cho Cây làm thuốc gỗ thức ăn dầu béo công cảnh dụng khác Công dụng Biểu đồ Biểu đồ giá trị kinh tế loài họ Thầu dầu họ Dâu tằm VQG Pù Mát VQG Bạch Mà 36 KÕt luËn Qua thêi gian ph©n tÝch phòng thí nghiệm xác định đ-ợc: VQG Pù Mát, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae): 65 loài, 27 chi; họ Dâu tằm (Moraceae): 22 loài, chi VQG Bạch MÃ, họ Thầu dầu: 48 loài, chi; họ Dâu tằm 13 loài, chi Trong chi giµu loµi nhÊt cđa hä lµ 55 loài, chiếm 56,7% so với tổng số loài đà nghiên cứu đ-ợc Pù Mát Bạch Mà Trong chi giµu loµi nhÊt lµ Ficus 19 loµi, Breynia loµi, Antidesma loµi, Glochidion, Macaranga, Trigonostemon, Streblus loµi Hai họ đa dạng dạng thân dạng thân gỗ có 47 loài thân bụi có 40 loài chiếm -u đến thân thảo có loài cuối thân leo có loài Về giá trị sử dụng đà thống kê đ-ợc 63 loài có giá trị sử dụng, 52 loài làm thuốc, 27 loài lấy gỗ, có 14 loài làm thức ăn, cho công dụng khác có 10 loài, lấy dầu béo làm cảnh có loài 37 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Đại, Phan Kế Lộc cộng (1984), Danh lục thực vật Tây nguyên viện sinh häc - viÖn khoa häc ViÖt Nam Bé khoa học công nghệ môi tr-ờng (1996), Sách đỏ Việt Nam phần thực vật Lê Trần Chân cộng (1999), Một số đặc điểm hÖ thùc vËt ViÖt Nam, Nxb khoa häc kü thuËt, Hà Nội Võ Văn Chi, D-ơng Đức Tiến (1978), Phân loại học thực vật - thực vật bậc cao, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999 - 200), Tập I - II, C©y cã cã Ých ë ViƯt Nam, Nxb giáo dục, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb y học, Hà Nội Danh lục loài thực vật Việt Nam (2003), Nxb nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Hạnh (1999), Nghiên cứu loài thuốc dân tộc Thái huyện Con Cuông Nghệ An, Luận án Tiến sĩ sinh học Phạm Hoàng Hộ (1991 - 1993), Cây cỏ Việt Nam, tập Moltreal Canada, tái 1999 10 Trần Hợp (1993), Cây cảnh Việt Nam (Trừ họ phong lan), Nxb nông nghiệp Hà Nội 11 Hutchinson J (1978), Nh÷ng hä thùc vËt cã hoa, tËp Ngun Thạch Bích nnk dịch, Nxb KH & KT, Hà Nội 12 Lê Khả Kế (1969 - 1979), Cây cỏ th-êng thÊy ë ViÖt Nam, T1 - T6 Nxb khoa häc vµ kü thuËt 38 13 Klein R.M - Klein DT (1975), Ph-ơng pháp nghiên cứu thực vật, Tập 1, Nxb khoa häc vµ kü thuËt 14 Phïng Ngäc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1996), Tính đa dạng thực vật Cúc Ph-ơng, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 15 Đỗ Tất Lợi (1995), Cây thuốc vị thc ViƯt Nam, Nxb khoa häc vµ kü tht 16 Trần Đình Lý (1993), 1.900 loài có ích ViƯt Nam, Nxb thÕ giíi 17 SFNC Pï M¸t - Điều tra đa dạng sinh học khu vực bảo vệ Nghệ An, Nxb lao động xà hội, Hà Nội, 2001 18 Hoàng Thị Sản (1999), Phân loại học thực vật, Nxb giáo dục 19 Nguyễn Nghĩa Thìn (1996), Nghiên cứu phân loại họ Thầu dầu Việt Nam, Luận án TSKT, Hà Nội 20 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb nông nghiệp 21 Nguyễn Nghĩa Thìn cộng (1997), Danh lục thực vật Cúc Ph-ơng, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Nghĩa Thìn (1999), Khoá xác định phân loại họ Thầu dầu Việt Nam, Nxb nông nghiệp 23 Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô (2003), Đa dạng hệ nấm hệ thực vật VQG Bạch MÃ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vật V-ờn Quốc gia Pù Mát, Nxb nông nghiệp 25 L-ơng Ngọc Toản, Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản, Võ Văn Chi (1978), Phân loại thực vật, Nxb giáo dục 26 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb khoa học kü tht, Hµ Néi Tµi liƯu tiÕng n-íc ngoµi 27 AubrÐville A., Tardieu - Blot M.L., Vidal J.E.et Mora Ph (Reds.) (1960 - 1996), Flore du Cambodge, du Laos et du Viet Nam, fasc - 29, Paris 39 28 Bentham & Hooker (1872), Genera plantum, Vol.2, London 29 Flora of Taiwan, Vol.3 Taiwan 30 Hooker J H et al(1872 - 1897), The Flora of British India, Vol.2, Lon don 31 Hooker & Thamson (1885), Flora indica, vol.1, London 32 Lecomte H (1907 - 1951), Flore gÐnÐrale de l' Indo - Chine, tomes, Paris 33 Ngun NghÜa Th×n (1999), Key to taxa and Classification of Euphorbiaceae in ViÖt Nam, Publishing House Agriculture, Hà Nội 34 Nguyễn Nghĩa Thìn (2006), Taxomony of the in Euphorbiaceae ViÖt Nam 35 Wu P., Raven P.(Eds.) et al (1994 - 2002), Flora of China, Vol 7, Beijing & St Louis 40 Môc lôc Trang Mở đầu 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ch-ơng Tổng quan tài liệu Sơ l-ợc tình hình nghiên cứu thực vật giới Việt Nam 1.1 Trªn thÕ giíi 1.2 ë ViƯt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu họ Thầu dầu họ Dâu tằm giới Việt Nam 1.3.1 Nghiên cứu họ Thầu dầu 1.3.2 Nghiên cứu họ Dâu tằm Ch-ơng Điều kiện tự nhiên xà hội khu vực nghiên cứu 10 I Điều kiện tự nhiên xà hội VQG Pù Mát 10 Điều kiện tự nhiên 10 §iỊu kiƯn x· héi 13 II §iỊu kiƯn tù nhiên xà hội VQG Mạch Mà 13 §iỊu kiƯn tù nhiªn 13 §iỊu kiƯn x· héi 16 Ch-ơng Đối t-ợng, nội dung ph-ơng pháp nghiên cứu 17 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu 17 3.2 Địa điểm phạm vi nghiên cứu 17 3.3 Thời gian nghiªn cøu 17 3.4 Néi dung 17 41 3.5 Ph-ơng pháp nghiên cứu 17 3.5.1 Xử lý mẫu 17 3.5.2 Ph-ơng pháp định loại 17 3.5.3 Ph-ơng pháp xếp danh lục thực vật 19 3.5.4 Ph-ơng pháp xác định giá trị sử dụng 19 3.5.5 Khâu mẫu đính nhÃn 19 Ch-ơng Kết qủa nghiên cứu 20 4.1 Đánh giá taxon 26 4.1.1 Đánh giá đa dạng taxon chi, loài Pù Mát 26 4.1.2 Đánh giá đa dạng taxon chi, loài v-ờn quốc gia Bạch 27 4.1.3 Đánh giá đa dạng chi hai họ 28 4.1.4 So sánh số l-ợng chi, loài họ Thầu dầu, họ Dâu tằm Bạch 30 Mà Mà với Pù Mát 4.2 Sử dụng đa dạng dạng thân loài họ Thầu dâu, họ Dâu tằm 31 Pù Mát Bạch Mà 4.3 Đánh giá phân bố loài khu vực nghiên cứu 33 4.4 Giá trị sử dụng loại họ Thầu dầu, họ Dâu tằm Pù Mát Bạch 34 Mà Kết luận 36 Tài liệu tham khảo 37 Phụ lục ảnh 42 Danh mục bảng biểu Bảng Số liệu sinh khí hậu huyện Con Cuông 11 Bảng Số liệu khí t-ợng vùng nghiên cứu Thừa Thiên Huế 14 Bảng Danh lục loài họ Thầu dầu, họ Dâu tằm Pù Mát 21 Bạch Mà Bảng Sự phân bố chi, loài họ Thầu dầu, họ Dâu tằm Pù Mát 26 Bảng Sự phân bố chi, loài họ Thầu dầu, họ Dâu tằm Bạch Mà 27 Bảng Sự phân bố loài theo chi 28 Bảng Các chi đa dạng 30 Bảng Bảng so sánh số l-ợng chi, loài họ Thầu dầu, họ Dâu tằm 30 Bạch Mà với họ Thầu dâu, họ Dâu tằm Pù Mát Bảng Dạng thân loài thuộc họ Thầu dầu họ Dâu tằm Pù 32 Mát Bạch Mà Bảng 10 Sự phân bố loài khu vực nghiên cứu 33 Bảng 11 Giá trị sử dụng loài Pù Mát Bạch Mà 34 Biểu đồ So sánh mối t-ơng quan tỷ lệ taxon hai họ Pù Mát 27 Biểu đồ So sánh mối t-ơng quan tỷ lệ taxon hai họ Bạch 28 Mà Biểu đồ So sánh mối t-ơng quan tỷ lệ taxon họ Thầu dầu, họ Dâu 31 tằm Bạch Mà với Pù Mát Biểu đồ Tỷ lệ phân bố loài theo dạng thân 32 Biểu đồ Biểu đồ biểu thị phân bố loài khu vực nghiên cứu 33 Biểu đồ Biểu đồ giá trị kinh tế loài họ Thầu dầu, họ Dâu 35 tằm Pù Mát Bạch M· 43 44 ... Bạch MÃ, đà tiến hành đề tài: Xác định tên khoa học loài thực vật thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Dâu tằm (Moraceae) phòng l-u trữ thực vật khô khoa Sinh Học - Đại học Vinh" (tại điểm VQG. .. VQG Pù Mát VQG Bạch MÃ) Mục tiêu đề tài - Xác định tên khoa học loài thực vật thuộc họ Thầu dầu, họ Dâu tằm phòng l-u trử thực vật khô khoa Sinh học - Đánh giá đa dạng taxon nh- chi, loài họ Thầu. .. 65 loài, 27 chi; họ Dâu tằm (Moraceae): 22 loài, chi VQG Bạch MÃ, họ Thầu dầu: 48 loài, chi; họ Dâu tằm 13 loài, chi Khi nghiên cứu họ thực vật đà xác định đ-ợc 51 loài, 22 chi có mặt VQG Pù Mát

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Lê Trần Chân và cộng sự (1999), Một số đặc điểm cơ bản về hệ thực vật Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm cơ bản về hệ thực vật Việt Nam
Tác giả: Lê Trần Chân và cộng sự
Nhà XB: Nxb khoa học kỹ thuật
Năm: 1999
4. Võ Văn Chi, D-ơng Đức Tiến (1978), Phân loại học thực vật - thực vật bậc cao, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại học thực vật - thực vật bậc cao
Tác giả: Võ Văn Chi, D-ơng Đức Tiến
Nhà XB: Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp
Năm: 1978
5. Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999 - 200), Tập I - II, Cây có có ích ở Việt Nam, Nxb giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây có có ích ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb giáo dục
6. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb y học
Năm: 1997
7. Danh lục các loài thực vật Việt Nam (2003), Nxb nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật Việt Nam
Tác giả: Danh lục các loài thực vật Việt Nam
Nhà XB: Nxb nông nghiệp
Năm: 2003
8. Nguyễn Thị Hạnh (1999), Nghiên cứu các loài cây thuốc của dân tộc Thái ở huyện Con Cuông Nghệ An, Luận án Tiến sĩ sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các loài cây thuốc của dân tộc Thái ở huyện Con Cuông Nghệ An
Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh
Năm: 1999
9. Phạm Hoàng Hộ (1991 - 1993), Cây cỏ Việt Nam, 3 tập. Moltreal Canada, tái bản 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
10. Trần Hợp (1993), Cây cảnh Việt Nam (Trừ họ phong lan), Nxb nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cảnh Việt Nam (Trừ họ phong lan
Tác giả: Trần Hợp
Nhà XB: Nxb nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1993
11. Hutchinson J. (1978), Những họ thực vật có hoa, tập 1. Nguyễn Thạch Bích và nnk dịch, Nxb KH & KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những họ thực vật có hoa
Tác giả: Hutchinson J
Nhà XB: Nxb KH & KT
Năm: 1978
12. Lê Khả Kế (1969 - 1979), Cây cỏ th-ờng thấy ở Việt Nam, T1 - T6. Nxb khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ th-ờng thấy ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb khoa học và kỹ thuật
13. Klein R.M - Klein DT (1975), Ph-ơng pháp nghiên cứu thực vật, Tập 1, 2. Nxb khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph-ơng pháp nghiên cứu thực vật
Tác giả: Klein R.M - Klein DT
Nhà XB: Nxb khoa học và kỹ thuật
Năm: 1975
14. Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1996), Tính đa dạng thực vật ở Cúc Ph-ơng, Nxb nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính đa dạng thực vật ở Cúc Ph-ơng
Tác giả: Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ
Nhà XB: Nxb nông nghiệp
Năm: 1996
15. Đỗ Tất Lợi (1995), Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb khoa học và kü thuËt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nxb khoa học và kü thuËt
Năm: 1995
16. Trần Đình Lý (1993), 1.900 loài cây có ích ở Việt Nam, Nxb thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1.900 loài cây có ích ở Việt Nam
Tác giả: Trần Đình Lý
Nhà XB: Nxb thế giới
Năm: 1993
17. SFNC. Pù Mát - Điều tra đa dạng sinh học của một khu vực bảo vệ Nghệ An, Nxb lao động xã hội, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pù Mát - Điều tra đa dạng sinh học của một khu vực bảo vệ Nghệ An
Nhà XB: Nxb lao động xã hội
18. Hoàng Thị Sản (1999), Phân loại học thực vật, Nxb giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại học thực vật
Tác giả: Hoàng Thị Sản
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 1999
19. Nguyễn Nghĩa Thìn (1996), Nghiên cứu phân loại họ Thầu dầu ở Việt Nam, Luận án TSKT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân loại họ Thầu dầu ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Năm: 1996
20. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: Nxb nông nghiệp
Năm: 1997
21. Nguyễn Nghĩa Thìn và cộng sự (1997), Danh lục thực vật Cúc Ph-ơng, Nxb nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục thực vật Cúc Ph-ơng
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn và cộng sự
Nhà XB: Nxb nông nghiệp
Năm: 1997
22. Nguyễn Nghĩa Thìn (1999), Khoá xác định và phân loại họ Thầu dầu ở Việt Nam, Nxb nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: oá xác định và phân loại họ Thầu dầu ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: Nxb nông nghiệp
Năm: 1999

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Kiểu địa hình thung lũng, dọc 3 suối lớn Khe Thơi, Khe Choăng, Khe Khăng.   - Xác định tên khoa học của các loài thực vật thuộc họ thầu dầu (euphorbiaceae), họ dâu tằm ( moraceae) trong phòng lưu trữ thực vật khô khoa sinh học   đại học vinh (tại 2 điểm vqg pù mát và vqg bạch mã)
i ểu địa hình thung lũng, dọc 3 suối lớn Khe Thơi, Khe Choăng, Khe Khăng. (Trang 12)
1.2. Địa hình - Xác định tên khoa học của các loài thực vật thuộc họ thầu dầu (euphorbiaceae), họ dâu tằm ( moraceae) trong phòng lưu trữ thực vật khô khoa sinh học   đại học vinh (tại 2 điểm vqg pù mát và vqg bạch mã)
1.2. Địa hình (Trang 15)
Bảng 3. Danh lục các loài cây họ Thầu dầu, họ Dâu tằm ở Pù Mát và Bạch Mã - Xác định tên khoa học của các loài thực vật thuộc họ thầu dầu (euphorbiaceae), họ dâu tằm ( moraceae) trong phòng lưu trữ thực vật khô khoa sinh học   đại học vinh (tại 2 điểm vqg pù mát và vqg bạch mã)
Bảng 3. Danh lục các loài cây họ Thầu dầu, họ Dâu tằm ở Pù Mát và Bạch Mã (Trang 22)
Qua bảng trên ta thấy số loài của 2 họ ở Bạch Mã là 61 loài thuộc 22 chi, trong đó: Họ Thầu dầu có 19 chi chiếm 86,36%; 48 loài chiếm 78,69% - Xác định tên khoa học của các loài thực vật thuộc họ thầu dầu (euphorbiaceae), họ dâu tằm ( moraceae) trong phòng lưu trữ thực vật khô khoa sinh học   đại học vinh (tại 2 điểm vqg pù mát và vqg bạch mã)
ua bảng trên ta thấy số loài của 2 họ ở Bạch Mã là 61 loài thuộc 22 chi, trong đó: Họ Thầu dầu có 19 chi chiếm 86,36%; 48 loài chiếm 78,69% (Trang 28)
Bảng 7. Các chi đa dạng nhất - Xác định tên khoa học của các loài thực vật thuộc họ thầu dầu (euphorbiaceae), họ dâu tằm ( moraceae) trong phòng lưu trữ thực vật khô khoa sinh học   đại học vinh (tại 2 điểm vqg pù mát và vqg bạch mã)
Bảng 7. Các chi đa dạng nhất (Trang 31)
Bảng trên cho thấy chi giàu loài nhất là Ficus với 19 loài chiếm 19,59%; tiếp  đến  là Mallotus  có  9  loài  chiếm  9,28%; Breynia     có  6  loài  chiếm  6,19%;  - Xác định tên khoa học của các loài thực vật thuộc họ thầu dầu (euphorbiaceae), họ dâu tằm ( moraceae) trong phòng lưu trữ thực vật khô khoa sinh học   đại học vinh (tại 2 điểm vqg pù mát và vqg bạch mã)
Bảng tr ên cho thấy chi giàu loài nhất là Ficus với 19 loài chiếm 19,59%; tiếp đến là Mallotus có 9 loài chiếm 9,28%; Breynia có 6 loài chiếm 6,19%; (Trang 31)
Qua bảng 8 ta thấy so với kết quả nghiên cứu đ-ợc ở VQG Pù Mát thì số l-ợng  chi  họ  Thầu  dầu  ở  VQG  Bạch  Mã  chiếm  41,30%,  số  l-ợng  loài  chiếm  42,48% - Xác định tên khoa học của các loài thực vật thuộc họ thầu dầu (euphorbiaceae), họ dâu tằm ( moraceae) trong phòng lưu trữ thực vật khô khoa sinh học   đại học vinh (tại 2 điểm vqg pù mát và vqg bạch mã)
ua bảng 8 ta thấy so với kết quả nghiên cứu đ-ợc ở VQG Pù Mát thì số l-ợng chi họ Thầu dầu ở VQG Bạch Mã chiếm 41,30%, số l-ợng loài chiếm 42,48% (Trang 32)
Qua bảng trên cho thấy, dạng thân của họ Thầu dầu, họ Dâu tằm ở Pù Mát và  Bạch  Mã  rất đa dạng tuy nhiên cây  thân gỗ và bụi  chiếm -u thế - Xác định tên khoa học của các loài thực vật thuộc họ thầu dầu (euphorbiaceae), họ dâu tằm ( moraceae) trong phòng lưu trữ thực vật khô khoa sinh học   đại học vinh (tại 2 điểm vqg pù mát và vqg bạch mã)
ua bảng trên cho thấy, dạng thân của họ Thầu dầu, họ Dâu tằm ở Pù Mát và Bạch Mã rất đa dạng tuy nhiên cây thân gỗ và bụi chiếm -u thế (Trang 33)
Bảng 9. Dạng thân của các loài thuộc họ Thầu dầu và họ Dâu tằm ở Pù Mát và Bạch Mã  - Xác định tên khoa học của các loài thực vật thuộc họ thầu dầu (euphorbiaceae), họ dâu tằm ( moraceae) trong phòng lưu trữ thực vật khô khoa sinh học   đại học vinh (tại 2 điểm vqg pù mát và vqg bạch mã)
Bảng 9. Dạng thân của các loài thuộc họ Thầu dầu và họ Dâu tằm ở Pù Mát và Bạch Mã (Trang 33)
Qua bảng 11 cho ta thấy sự phân bố của các loài thực vật ở các khu vực nghiên cứu là khác nhau, tuy nhiên giữa 2 khu vực này có sự chênh lệch về sự  phân  bố  thành  phần  loài  nh-ng  không  đáng  kể - Xác định tên khoa học của các loài thực vật thuộc họ thầu dầu (euphorbiaceae), họ dâu tằm ( moraceae) trong phòng lưu trữ thực vật khô khoa sinh học   đại học vinh (tại 2 điểm vqg pù mát và vqg bạch mã)
ua bảng 11 cho ta thấy sự phân bố của các loài thực vật ở các khu vực nghiên cứu là khác nhau, tuy nhiên giữa 2 khu vực này có sự chênh lệch về sự phân bố thành phần loài nh-ng không đáng kể (Trang 34)
Bảng 10. Sự phân bố của các loài ở khu vực nghiên cứu - Xác định tên khoa học của các loài thực vật thuộc họ thầu dầu (euphorbiaceae), họ dâu tằm ( moraceae) trong phòng lưu trữ thực vật khô khoa sinh học   đại học vinh (tại 2 điểm vqg pù mát và vqg bạch mã)
Bảng 10. Sự phân bố của các loài ở khu vực nghiên cứu (Trang 34)
Bảng 11. Giá trị sử dụng của các loài ở Pù Mát và Bạch Mã - Xác định tên khoa học của các loài thực vật thuộc họ thầu dầu (euphorbiaceae), họ dâu tằm ( moraceae) trong phòng lưu trữ thực vật khô khoa sinh học   đại học vinh (tại 2 điểm vqg pù mát và vqg bạch mã)
Bảng 11. Giá trị sử dụng của các loài ở Pù Mát và Bạch Mã (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w