1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm he chân trắng (penaeus vannamei) giai đoạn zoea

72 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THU HIỀN ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN ĐẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ THỜI GIAN BIẾN THÁI CỦA ẤU TRÙNG TÔM HE CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) GIAI ĐOẠN ZOEA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NI TRỒNG THỦY SẢN VINH - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN ĐẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ THỜI GIAN BIẾN THÁI CỦA ẤU TRÙNG TÔM HE CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) GIAI ĐOẠN ZOEA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NI TRỒNG THỦY SẢN Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: 49K2 - NTTS Người hướng dẫn: TS Trần Ngọc Hùng VINH - 2012 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành khố luận này, với nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ quý báu thầy cô khoa Nông - Lâm - Ngư, trường Đại Học Vinh, quan tâm động viên gia đình bạn bè Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Ngọc Hùng, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài, hồn thành tốt khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Công ty TNHH Thơng Thuận chi nhánh Bình Thuận,cùng tập thể cán kỹ thuật, công nhân viên Khu 12 tạo điều kiện giúp đỡ sở vật chất hướng dẫn thời gian thực tập Tôi xin chân thành cảm ơn tất thầy cô giáo, lãnh đạo trường Đại Học Vinh, ban chủ nhệm khoa Nông - Lâm - Ngư, tổ môn Nuôi trồng thuỷ sản cho kiến thức, kinh nghiệm q báu để tơi có kết khố luận hơm Cuối tơi xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, người ln bên cạnh tơi, động viên, góp ý giúp đỡ học tập nghiên cứu Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hiền i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm sinh học tôm He chân trắng 1.1.1 Hệ thống phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Đặc điểm phân bố tập tính sống 1.1.4 Đặc điểm sinh học sinh sản tôm He chân trắng 1.1.5 Đặc điểm sinh học giai đoạn phát triển ấu trùng tôm He chân trắng 1.1.6 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển lột xác 11 1.1.7 Đặc điểm dinh dưỡng nhu cầu chất tôm He chân trắng 12 1.2 Tình hình sản xuất giống tơm He chân trắng giới Việt Nam 15 1.2.1 Trên giới 15 1.2.2 Tại Việt Nam 18 1.3 Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn đến tỷ lệ sống thời gian biến thái ấu trùng Zoea tôm He chân trắng 21 Chương ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Vật liệu nghiên cứu 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 26 2.4.2 Phương pháp xác định yếu tố môi trường 29 2.4.3 Phương pháp xác định thời gian biến thái 30 ii 2.4.4 Phương pháp xác định tỷ lệ sống 30 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 31 2.5 Địa điểm thời gian nghiên cứu 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Biến động yếu tố môi trường q trình thí nghiệm 32 3.2 Ảnh hưởng loại thức ăn đến tỷ lệ sống ấu trùng tôm He chân trắng giai đoạn Zoea q trình thí nghiệm 36 3.3 Ảnh hưởng loại thức ăn đến thời gian biến thái ấu trùng tôm He chân trắng giai đoạn Zoea q trình thí nghiệm 42 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ Bộ NN & PTNTT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CT1 Công thức CT2 Công thức CT3 Công thức CTV Cộng tác viên ĐBSCL Đồng sông Cửu Long FAO Food and Agriculture Organization M Mysis N Nauplius NTTS Nuôi trồng thuỷ sản PL Postlarvae SD Standard deviation (độ lệch chuẩn) SPF/SPR Specific Pathogen /Specific Pathogen Resist TĂTH Thức ăn tổng hợp TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam THCT Tôm he Chân Trắng TLS Tỷ lệ sống USD United States Dolas VASEP Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers WSSV White spot syndrome virus XK Xuất XKTS Xuất thủy sản Z Zoea iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các giai đoạn ấu trùng tôm He chân trắng Bảng 1.2 Đặc điểm phân biệt giai đoạn phụ ấu trùng Zoea 10 Bảng 1.3 Tình hình sản xuất giống tơm He chân trắng số nước châu Á (năm 2002) 17 Bảng 2.1 Các thiết bị dụng cụ theo dõi yếu tố môi trường 29 Bảng 3.1 Diễn biến nhiệt độ trình ương ấu trùng giai đoạn Zoea 32 Bảng 3.2 Diễn biến pH trình ương ấu trùng giai đoạn Zoea 34 Bảng 3.3 Diễn biến độ mặn trình ương ấu trùng giai đoạn Zoea 35 Bảng 3.4 Diễn biến độ kiềm trình ương ấu trùng giai đoạn Zoea 35 Bảng 3.5 Kết so sánh tỷ lệ sống ấu trùng giai đoạn Z1 - Z2 công thức thí nghiệm 36 Bảng 3.6 Kết so sánh tỷ lệ sống ấu trùng giai đoạn Z2 - Z3 cơng thức thí nghiệm 37 Bảng 3.7 Kết so sánh tỷ lệ sống ấu trùng giai đoạn Z3 - M1 cơng thức thí nghiệm 37 Bảng 3.8 So sánh tỷ lệ sống tích lũy ấu trùng tơm cơng thức thí nghiệm 39 Bảng 3.9 Kết so sánh thời gian biến thái ấu trùng giai đoạn Z1 - Z2 cơng thức thí nghiệm 42 Bảng 3.10 Kết so sánh thời gian biến thái ấu trùng giai đoạn Z - Z3 công thức thí nghiệm 43 Bảng 3.11 Kết so sánh thời gian biến thái ấu trùng Z3 - M1 cơng thức thí nghiệm 43 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tơm He chân trắng trưởng thành Hình 1.2 Vịng đời tơm He chân trắng ngồi tự nhiên Hình 1.3 Ấu trùng giai đoạn Nauplius Hình 1.4 Các giai đoạn phụ ấu trùng Zoea P.Vannamei Hình 1.5 Các giai đoạn phát triển ấu trùng tôm He chân trắng 11 Hình 2.1 Sơ đồ khối nghiên cứu 27 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 29 Hình 3.1 Sự biến động nhiệt độ nước q trình thí nghiệm 33 Hình 3.2 Tỷ lệ sống giai đoạn ấu trùng trình thí nghiệm 38 Hình 3.3 Tỷ lệ sống tích lũy ấu trùng Z cơng thức thí nghiệm 40 Hình 3.4 Thời gian biến thái của ấu trùng Z công thức thức ăn 44 vi MỞ ĐẦU Ngành nuôi trồng thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn nước Với lợi có đường bờ biển dài khoảng 3620km có nhiều cửa sông, lạch, đầm, phá, với đa dạng đối tượng thủy sản nước mặn lợ với nguồn lao động dồi Việt Nam có nhiều lợi để phát triển nghề nuôi trồng thủy Nguồn thu nhập mà ngành thuỷ sản đem lại lớn, phần lớn thuỷ sản nước mặn Đứng tốp 10 nước có sản lượng xuất thủy sản lớn giới, với tổng kim ngạch năm 2010 đạt 4,94 tỷ USD, Việt Nam coi “cường quốc” lĩnh vực thuỷ sản.Trong đó,sản lượng tơm chiếm phần quan trọng tổng sản lượng ngành Theo VASEP, tháng đầu năm 2012, giá trị XK thủy sản ngạch nước đạt 1,3 tỷ USD, tăng 15,3% so với kỳ năm ngoái Từ 1/1 đến 15/4/2012, giá trị XK thủy sản ngạch nước đạt 1,5 tỷ USD, tăng 12,5% so với kỳ năm ngoái Với trị giá đạt 178 triệu USD, XK tôm Việt Nam tháng 3/2012 tăng 13,4% so với kỳ năm trước So với tháng 2/2012, giá trị XK tôm tháng 3/2012 tăng tới gần 40 triệu USD Tôm He chân trắng (P.Vannamei) đối tượng nuôi nước ta, bên cạnh đối tượng truyền thống tôm Sú Tuy nhiên nghề ni tơm sú gặp nhiều khó khăn tơm He chân trắng (THCT) có nhiều ưu điểm hẳn với tôm sú suất cao, sức đề kháng tốt thời gian quay vòng nhanh; giá tơm ngun liệu có chiều hướng tăng cao Do diện tích ni đối tượng ngày mở rộng Măc dù đối tượng nuôi việt nam năm gần tơm He chân trắng đóng góp phần giá trị rât lớn đối tượng nuôi rộng Theo đánh giá Tổng cục Thủy sản, năm 2011, ngành tơm có đóng góp quan trọng đưa sản lượng nuôi trồng thủy sản năm đạt triệu kim ngạch xuất đạt 6,1 tỷ USD Tính đến nay, nước có 30 tỉnh, thành ni tơm nước lợ thả nuôi 656.425 ha, đạt sản lượng 495.657 Trong đó, diện tích ni tơm sú 623.377 ha, đạt sản lượng 319.206 tấn; tôm He chân trắng 33.049 đạt sản lượng 176.451 Riêng ĐBSCL, diện tích ni tơm 602.416 (bằng 91,8% diện tích ni nước) Trong đó, diện tích ni tơm sú 588.419 ha, diện tích tơm He chân trắng 18.998 Trong đó, Cà Mau Bạc Liêu tỉnh có diện tích tơm nước lợ ni lớn nước Sự có mặt THCT tạo nên đa dạng, chủng loại sản phẩm lẫn phổ giá bán, phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng Sự tăng trưởng liên tục diện tích nuôi, sản lượng giá trị XK chứng tỏ THCT có chỗ đứng vững cấu giống thủy sản nuôi Việt Nam Sự phát triển nghề nuôi tôm phụ thuộc lớn vào yếu tố: khả giải giống (khai thác tự nhiên sản xuất nhân tạo), nguồn thức ăn (tự nhiên cơng nghiệp), diện tích mặt nước phù hợp với yêu cầu đối tượng, khả áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào xây dựng, vận hành quản lý cơng trình, hệ thống ni khả kiểm soát dịch bệnh Trong giai đoạn ương ni ấu trùng quy trình sản xuất giống THCT, thường gặp rủi ro, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ sống chất lượng ấu trùng, đặc biệt giai đoạn Zoea Thức ăn nhân tố không ảnh hưởng lớn đến phát triển suất tơm ni mà cịn ảnh hưởng đến thời gian biến thái, tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống ấu trùng Trong sản xuất giống để tạo giống tốt, đạt tỷ lệ sống cao, thời gian chuyển giai đoạn nhanh, hạn chế xẩy dịch bệnh ngồi việc quản lý tốt yếu tố mơi trường việc nghiên cứu tìm loại thức ăn tốt chế độ ăn thích hợp cho giai đoạn ấu Phụ Lục 1: Hình ảnh Hình 1: Dụng cụ đo mơi trường Hình 2: Dụng cụ cân thức ăn cho ăn Hình 4: Bể phủ bạt đen Hình 5: Cấp tảo tươi Hình 7: Định lượng số ấu trùng bể a Hình 3: Lị nâng nhiệt Hình 6: Ni sinh khối tảo Hình 8: Thay nước Hình 9: Thức ăn giai đoạn Zoea Hình 10: Hóa chất chế phẩm sinh học b Phụ Lục 2: Kết xử lý số liệu môi trường qua Excel Yếu tố nhiệt độ Sáng Đợt TB đợt1 TB ngày Min đợt1 Max đợt1 Sai số đợt1 Đợt TB đợt2 TB ngày Min đợt2 Max đợt2 Sai số đợt2 Đợt TB đợt3 TB ngày Min đợt3 Max đợt3 Sai số đợt3 29 30 30 31 29 30 CT1 Chiều Nhiệt độ CT qua 3đợt TN CT2 Sáng Chiều Sáng 31 31 32 32 31 31 29.83333 31.33333 30.58333333 29 31 31 32 0.752773 0.516398 31 31 31 30 29 30 32 31 32 32 31 31 30.33333 31.5 30.91666667 29 31 31 32 0.816497 0.547723 30 30 31 30 31 31 32 31 32 31 32 32 30.5 31.66667 31.08333333 30 31 31 32 0.547723 0.516398 31 30 31 31 29 29 31 31 32 32 31 31 30.16667 31.33333 30.75 29 31 31 32 0.983192 0.516398 30 30 31 31 29 30 31 32 32 32 31 31 30.16667 31.5 30.83333333 29 31 31 32 0.752773 0.547723 31 30 29 31 31 31 32 32 31 31 32 32 30.5 31.66667 31.08333333 29 31 31 32 0.83666 0.516398 c 30 30 31 29 30 30 CT3 Chiều 31 32 32 31 31 31 30 31.33333 30.66666667 29 31 31 32 0.632456 0.516398 31 31 31 31 30 30 32 31 32 32 31 31 30.66667 31.5 31.08333333 30 31 31 32 0.516398 0.547723 31 30 30 30 31 31 32 31 32 31 32 32 30.5 31.66667 31.08333333 30 31 31 32 0.547723 0.516398 Yếu tố pH CT1 Chiều Sáng Đợt 8.1 8.3 7.9 8.2 Min đợt Max đợt Đợt Min đợt Max đợt Đợt Min đợt Max đợt pH CT qua đợt TN CT2 Sáng Chiều Sáng 8.2 8.3 8.4 8.1 8.2 8.2 7.9 8.3 8.2 8.1 8.3 8.1 7.9 8.2 8.2 8.1 8.3 7.9 8.1 8.4 8.3 8.2 8.2 8.4 8.1 8.2 7.9 8.3 8.1 7.9 8.2 8.2 8.2 7.9 8.3 7.9 8.1 8.3 8.2 7.9 8.2 8.1 8.4 8.2 8.2 8.1 8.3 8.3 8.3 7.9 8.2 8.3 8.4 8.2 8.2 8.3 8.1 8.1 8.3 8.3 8.2 8.1 8.2 8.1 8.2 8.2 7.9 8.3 8.1 8.3 8.3 8.2 8.1 7.9 8.1 8.1 8.4 7.9 8.3 d 8.3 8.4 8.2 8.2 8.1 8.2 7.9 8.3 8.1 8.2 8.3 8.2 8.2 8.1 8.3 8.2 8.2 8.3 8.3 8.1 8.3 7.9 8.3 CT3 Chiều 8.2 8.3 8.3 8.2 8.2 8.2 8.3 8.1 8.2 8.2 8.2 8.1 8.1 8.3 8.1 8.4 8.2 8.3 8.2 8.3 8.4 8.2 8.2 8.2 8.2 8.2 8.4 Yếu tố độ mặn độ kiềm Độ mặn độ kiềm CT qua đợt TN CT1 CT2 CT3 Độ mặn Độ kiềm Độ mặn Độ kiềm Độ mặn Độ kiềm Đợt TB đợt1 Sai số đợt1 Min đợt1 Max đợt1 Đợt TB đợt2 Sai số đợt2 Min đợt2 Max đợt2 Đợt TB đợt3 Sai số đợt3 Min đợt3 Max đợt3 30 30 30 31 31 31 120 130 130 130 130 130 31 31 30 31 30 30 120 120 130 120 130 130 31 31 31 30 30 31 130 130 120 130 120 120 30.5 128.3333 30.5 125 30.66667 125 0.547723 30 31 4.082483 120 130 0.547723 30 31 5.477226 120 130 0.516398 30 31 5.477226 120 130 31 31 30 31 30 31 130 110 120 140 120 120 30 31 30 31 31 31 130 110 130 120 130 130 30 31 31 30 31 31 130 140 130 110 120 120 30.66667 123.3333 30.66667 125 30.66667 125 0.516398 30 31 10.32796 110 140 0.516398 30 31 8.3666 110 130 0.516398 30 31 10.48809 110 140 31 31 31 31 31 31 120 130 120 110 140 120 30 31 31 31 31 31 120 130 130 120 130 120 31 31 31 30 31 31 120 130 140 120 130 130 31 125 30.66667 126.6667 30.83333 121.6667 0.516398 31 31 8.3666 110 140 0.516398 30 31 5.163978 120 130 0.408248 30 31 7.527727 120 140 e Phụ Lục 3: Kết xử lý số liệu thời gian biến thái qua Excel THỜI GIAN BIẾN THÁI CT1 Giai đoạn ĐỢT ĐỢT ĐỢT TB Z1 - Z2 32 30 33 31.66667 Z2 - Z3 30 31 29 30 Z3 - M1 34 32 35 33.66667 Tổng 96 93 97 95.33333 THỜI GIAN BIẾN THÁI CT2 Giai đoạn ĐỢT ĐỢT ĐỢT TB Z1 - Z2 25 27 28 26.66667 Z2 - Z3 26 24 27 25.66667 Z3 - M1 29 25 27 27 Tổng 80 76 82 79.33333 THỜI GIAN BIẾN THÁI CT3 Giai đoạn ĐỢT ĐỢT ĐỢT TB Z1 - Z2 39 35 38 37.33333 Z2 - Z3 37 36 37 36.66667 Z3 - M1 39 38 40 39 Tổng 115 109 115 113 f Phụ lục 4: Kết xử lý số liệu tỷ lệ sống qua Excel Tỷ lệ sống giai đoạn Giai đoạn N Z1 - Z2 Z2 - Z3 Z3 - M1 ĐỢT 2000000 1788000 1524000 1236000 TLS CT1 ĐỢT ĐỢT 2000000 2000000 1764000 1776000 1512000 1548000 1212000 1212000 Giai đoạn N Z1 - Z2 Z2 - Z3 Z3 - M1 ĐỢT 2000000 1872000 1692000 1488000 TLS CT2 ĐỢT ĐỢT 2000000 2000000 1812000 1872000 1728000 1692000 1464000 1476000 Giai đoạn Z1 Z1 - Z2 Z2 - Z3 Z3 - M1 ĐỢT 2000000 1668000 1272000 936000 TLS CT3 ĐỢT ĐỢT 2000000 2000000 1644000 1668000 1296000 1272000 948000 924000 TB 2000000 1776000 1528000 1220000 TB 2000000 1852000 1704000 1476000 TB 2000000 1660000 1280000 936000 100% 88.80% 86.04% 79.84% 100% 92.60% 92.01% 86.62% 100% 83.00% 77.11% 73.13% Tỷ lệ sống tích lũy TLS TL CT1 Giai đoạn N Z1 - Z2 Z2 - Z3 Z3 - M1 ĐỢT 2000000 1788000 1524000 1236000 ĐỢT 2000000 1764000 1512000 1212000 ĐỢT 2000000 1776000 1548000 1212000 Giai đoạn N Z1 - Z2 Z2 - Z3 Z3 - M1 ĐỢT 2000000 1872000 1692000 1488000 TLS CT2 ĐỢT ĐỢT 2000000 2000000 1812000 1872000 1728000 1692000 1464000 1476000 TB 2000000 1852000 1704000 1476000 100% 92.60% 85.20% 73.80% Giai đoạn Z1 Z1 - Z2 Z2 - Z3 Z3 - M1 ĐỢT 2000000 1668000 1272000 936000 TLS CT3 ĐỢT ĐỢT 2000000 2000000 1644000 1668000 1296000 1272000 948000 924000 TB 2000000 1660000 1280000 936000 100% 83.00% 64.00% 46.80% g TB 2000000 1776000 1528000 1220000 100% 88.80% 76.40% 61.00% Định lượng số ấu trùng bể thí nghiệm Đợt Đợt Lần z1-z2 z2-z3 z3-m1 đếm ct1 Lần z1-z2 z2- z3z3-m1 đếm 33 27 19 31 27 19 33 23 21 26 23 22 27 25 21 25 28 18 27 25 20 29 23 20 29 21 23 34 30 25 32 28 23 30 30 17 29 22 17 28 23 18 31 27 21 TB 29.4 25.2 20.2 TB 29.6 25.8 20 28 31 27 31 29 27 33 31 28 36 29 28 33 31 26 32 29 26 35 29 24 34 29 28 29 27 24 35 32 22 30 29 21 35 28 25 33 27 23 37 31 20 37 31 20 TB 33 TB 33.4 29.6 24.8 ct3 Lần z1-z2 z2-z3 z3-m1 đếm TB 29.8 25.4 20.6 ct2 Đợt 29.8 24.4 TB 33.2 29.2 24.6 26 19 17 20 21 15 26 19 14 23 21 16 23 23 19 23 21 19 26 22 15 27 19 14 29 22 13 25 21 12 29 25 14 31 21 13 22 23 18 24 20 17 30 23 18 TB 24.4 21.2 15.6 TB 24.6 21.6 15.8 h TB 27.8 21.2 15.4 Phụ lục 5: Kết xử lý SPSS Thời gian biến thái Descriptives 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum TGBT_Z1_Z2 CT1 31.67 1.528 882 27.87 35.46 30 33 CT2 26.67 1.528 882 22.87 30.46 25 28 CT3 37.33 2.082 1.202 32.16 42.50 35 39 Total 31.89 4.859 1.620 28.15 35.62 25 39 TGBT_Z2_Z3 CT1 30.00 1.000 577 27.52 32.48 29 31 CT2 25.67 1.528 882 21.87 29.46 24 27 CT3 36.67 577 333 35.23 38.10 36 37 Total 30.78 4.893 1.631 27.02 34.54 24 37 TGBT_Z3_M1 CT1 33.67 1.528 882 29.87 37.46 32 35 CT2 27.00 2.000 1.155 22.03 31.97 25 29 CT3 39.00 1.000 577 36.52 41.48 38 40 Total 33.22 5.380 1.793 29.09 37.36 25 40 ANOVA Sum of Squares TGBT_Z1_Z2 Between Groups 85.444 18.000 3.000 Total 188.889 Between Groups 184.222 92.111 7.333 1.222 Total 191.556 Between Groups 216.889 108.444 14.667 2.444 231.556 Within Groups TGBT_Z3_M1 Mean Square 170.889 Within Groups TGBT_Z2_Z3 df Within Groups Total i F Sig 28.481 001 75.364 000 44.364 000 Post Hoc Tests Multiple Comparisons LSD 95% Confidence Interval Dependent (I) (J) Variable CTTA CTTA TGBT_Z1_Z2 CT1 CT2 5.000* 1.414 012 1.54 8.46 CT3 -5.667* 1.414 007 -9.13 -2.21 CT1 -5.000* 1.414 012 -8.46 -1.54 CT3 -10.667* 1.414 000 -14.13 -7.21 CT1 5.667* 1.414 007 2.21 9.13 CT2 10.667* 1.414 000 7.21 14.13 CT2 4.333* 903 003 2.12 6.54 CT3 -6.667* 903 000 -8.88 -4.46 CT1 -4.333* 903 003 -6.54 -2.12 CT3 -11.000* 903 000 -13.21 -8.79 CT1 6.667* 903 000 4.46 8.88 CT2 11.000* 903 000 8.79 13.21 CT2 6.667* 1.277 002 3.54 9.79 CT3 -5.333* 1.277 006 -8.46 -2.21 CT1 -6.667* 1.277 002 -9.79 -3.54 CT3 -12.000* 1.277 000 -15.12 -8.88 CT1 5.333* 1.277 006 2.21 8.46 CT2 12.000* 1.277 000 8.88 15.12 CT2 CT3 TGBT_Z2_Z3 CT1 CT2 CT3 TGBT_Z3_M1 CT1 CT2 CT3 Mean Difference (I-J) Std Error * The mean difference is significant at the 0.05 level j Sig Lower Bound Upper Bound Tỷ lệ sống Descriptives 95% Confidence Interval for Mean Std N Mean Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum TLS_Z1_Z2 CT1 88.8000 60000 34641 87.3095 90.2905 88.20 89.40 CT2 92.6000 1.73205 1.00000 88.2973 96.9027 90.60 93.60 CT3 83.0000 69282 40000 81.2789 84.7211 82.20 83.40 Total 88.1333 4.30000 1.43333 84.8281 91.4386 82.20 93.60 TLS_Z2_Z3 CT1 86.0333 1.00481 58012 83.5373 88.5294 85.23 87.16 CT2 92.0400 2.87520 1.66000 84.8976 99.1824 90.38 95.36 CT3 77.1133 1.48669 85834 73.4202 80.8065 76.25 78.83 Total 85.0622 6.72147 2.24049 79.8956 90.2288 76.25 95.36 TLS_Z3_M1 CT1 79.8500 1.43042 82585 76.2966 83.4034 78.29 81.10 CT2 86.6300 1.69177 97675 82.4274 90.8326 84.72 87.94 CT3 73.0967 43247 24969 72.0223 74.1710 72.64 73.50 Total 79.8589 5.96780 1.98927 75.2716 84.4461 72.64 87.94 ANOVA Sum of Squares TLS_Z1_Z2 Between Groups 70.120 7.680 1.280 Total 147.920 Between Groups 338.452 169.226 22.973 3.829 Total 361.425 Between Groups 274.727 137.364 10.190 1.698 284.917 Within Groups TLS_Z3_M1 Mean Square 140.240 Within Groups TLS_Z2_Z3 df Within Groups Total k F Sig 54.781 000 44.197 000 80.878 000 Post Hoc Tests Multiple Comparisons LSD 95% Confidence Interval Dependent (I) (J) Variable CTTA CTTA TLS_Z1_Z2 CT1 CT2 -3.80000* 92376 006 -6.0604 -1.5396 CT3 5.80000* 92376 001 3.5396 8.0604 CT1 3.80000* 92376 006 1.5396 6.0604 CT3 9.60000* 92376 000 7.3396 11.8604 CT1 -5.80000* 92376 001 -8.0604 -3.5396 CT2 -9.60000* 92376 000 -11.8604 -7.3396 CT2 -6.00667* 1.59768 009 -9.9161 -2.0973 CT3 8.92000* 1.59768 001 5.0106 12.8294 CT1 6.00667* 1.59768 009 2.0973 9.9161 CT3 14.92667* 1.59768 000 11.0173 18.8361 CT1 -8.92000* 1.59768 001 -12.8294 -5.0106 CT2 -14.92667* 1.59768 000 -18.8361 -11.0173 CT2 -6.78000* 1.06408 001 -9.3837 -4.1763 CT3 6.75333* 1.06408 001 4.1496 9.3571 CT1 6.78000* 1.06408 001 4.1763 9.3837 CT3 13.53333* 1.06408 000 10.9296 16.1371 CT1 -6.75333* 1.06408 001 -9.3571 -4.1496 CT2 -13.53333* 1.06408 000 -16.1371 -10.9296 CT2 CT3 TLS_Z2_Z3 CT1 CT2 CT3 TLS_Z3_M1 CT1 CT2 CT3 Mean Difference (I-J) Std Error * The mean difference is significant at the 0.05 level l Sig Lower Bound Upper Bound Tỷ lệ sống tích lũy Descriptives 95% Confidence Interval for Mean Std N TLS_TL_N Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum CT1 1.0000E2 00000 00000 100.0000 100.0000 100.00 100.00 CT2 1.0000E2 00000 00000 100.0000 100.0000 100.00 100.00 CT3 1.0000E2 00000 00000 100.0000 100.0000 100.00 100.00 Total 1.0000E2 00000 00000 100.0000 100.0000 100.00 100.00 TLS_TL_Z1 CT1 88.8000 60000 34641 87.3095 90.2905 88.20 89.40 CT2 92.6000 1.73205 1.00000 88.2973 96.9027 90.60 93.60 CT3 83.0000 69282 40000 81.2789 84.7211 82.20 83.40 Total 88.1333 4.30000 1.43333 84.8281 91.4386 82.20 93.60 TLS_TL_Z2 CT1 76.4000 91652 52915 74.1233 78.6767 75.60 77.40 CT2 85.2000 1.03923 60000 82.6184 87.7816 84.60 86.40 CT3 64.0000 69282 40000 62.2789 65.7211 63.60 64.80 Total 75.2000 9.25635 3.08545 68.0849 82.3151 63.60 86.40 TLS_TL_Z3 CT1 61.0000 69282 40000 59.2789 62.7211 60.60 61.80 CT2 73.8000 60000 34641 72.3095 75.2905 73.20 74.40 CT3 46.8000 60000 34641 45.3095 48.2905 46.20 47.40 Total 60.5333 11.70940 3.90313 51.5327 69.5340 46.20 74.40 m ANOVA Sum of Squares TLS_TL_N TLS_TL_Z1 000 000 Within Groups 000 000 Total 000 140.240 70.120 7.680 1.280 Total 147.920 Between Groups 680.640 340.320 4.800 800 685.440 1094.480 547.240 2.400 400 1096.880 Between Groups Within Groups Total TLS_TL_Z3 Mean Square Between Groups Within Groups TLS_TL_Z2 df Between Groups Within Groups Total n F Sig 54.781 000 425.400 000 1.368E3 000 Post Hoc Tests Multiple Comparisons LSD 95% Confidence Interval Dependent (I) (J) Variable CTTA CTTA TLS_TL_Z1 CT1 CT2 -3.80000* 92376 006 -6.0604 -1.5396 CT3 5.80000* 92376 001 3.5396 8.0604 CT1 3.80000* 92376 006 1.5396 6.0604 CT3 9.60000* 92376 000 7.3396 11.8604 CT1 -5.80000* 92376 001 -8.0604 -3.5396 CT2 -9.60000* 92376 000 -11.8604 -7.3396 CT2 -8.80000* 73030 000 -10.5870 -7.0130 CT3 12.40000* 73030 000 10.6130 14.1870 CT1 8.80000* 73030 000 7.0130 10.5870 CT3 21.20000* 73030 000 19.4130 22.9870 CT1 -12.40000* 73030 000 -14.1870 -10.6130 CT2 -21.20000* 73030 000 -22.9870 -19.4130 CT2 -12.80000* 51640 000 -14.0636 -11.5364 CT3 14.20000* 51640 000 12.9364 15.4636 CT1 12.80000* 51640 000 11.5364 14.0636 CT3 27.00000* 51640 000 25.7364 28.2636 CT1 -14.20000* 51640 000 -15.4636 -12.9364 CT2 -27.00000* 51640 000 -28.2636 -25.7364 CT2 CT3 TLS_TL_Z2 CT1 CT2 CT3 TLS_TL_Z3 CT1 CT2 CT3 Mean Difference (I-J) Std Error * The mean difference is significant at the 0.05 level o Sig Lower Bound Upper Bound ... "Ảnh hưởng loại thức ăn đến tỷ lệ sống, thời gian biến thái ấu trùng tôm He chân trắng (Penaeus Vannamei) giai đoạn Zoea" * Mục tiêu đề tài: Xác định loại thức ăn phù hợp để nâng cao tỷ lệ sống, ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN ĐẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ THỜI GIAN BIẾN THÁI CỦA ẤU TRÙNG TÔM HE CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) GIAI ĐOẠN ZOEA KHÓA LUẬN TỐT... loại thức ăn Z1 cuối Z3 * Sơ đồ khối nghiên cứu: Ảnh hưởng loại thức ăn đến tỷ lệ sống thời gian biến thái ấu trùng tôm He chân trắng giai đoạn Zoea (Penaeus Vannamei) Xác định loại thức ăn phù

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Minh Anh (1998), Đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi tôm he, Nhà xuất bản TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi tôm he
Tác giả: Trần Minh Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản TP Hồ Chí Minh
Năm: 1998
3. Nguyễn Văn Chung (2004), Cơ sở sinh học và kỷ thuật sản xuất giống nhân tạo tôm sú, NXB Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh học và kỷ thuật sản xuất giống nhân "tạo tôm sú
Tác giả: Nguyễn Văn Chung
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh
Năm: 2004
4. Lưu Thị Dung và Phạm Quốc Hùng (2005), Mô Phôi Học Thuỷ Sản, Giáo trình Đại học. NXB Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô Phôi Học Thuỷ Sản
Tác giả: Lưu Thị Dung và Phạm Quốc Hùng
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2005
5. Lục Minh Diệp (2003), Kỹ thuật nuôi giáp xác, Khoa NTTS, Trường Đại học Thủy sản Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi giáp xác
Tác giả: Lục Minh Diệp
Năm: 2003
6. Đoàn Văn Đẩu (2002), Kỹ thuật sản xuất giống tôm ở các tỉnh ven biển Miền Bắc, Luận văn tiến sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sản xuất giống tôm ở các tỉnh ven biển Miền "Bắc
Tác giả: Đoàn Văn Đẩu
Năm: 2002
7. Thái Bá Hồ - Ngô Trọng Lư (2006), Kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng
Tác giả: Thái Bá Hồ - Ngô Trọng Lư
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2006
8. Nguyễn Quang Lĩnh, Tôn Thất Chất và CTV (2008), Giáo trình nuôi trồng thuỷ sản đại cương, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nuôi trồng "thuỷ sản đại cương
Tác giả: Nguyễn Quang Lĩnh, Tôn Thất Chất và CTV
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2008
9. Nguyễn Trọng Nho, Tạ Khắc Thường, Lục Minh Diệp (2006), Kỹ thuật nuôi giáp xác, NXB Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật "nuôi giáp xác
Tác giả: Nguyễn Trọng Nho, Tạ Khắc Thường, Lục Minh Diệp
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh
Năm: 2006
10. Tạ Văn Phương (2006), Ứng dụng ozon xử lý nước và vi khuẩn Vibrio spp trong bể ương nuôi ấu trùng tôm sú, Trường ĐH Cần Thơ, Tạp chí nghiên cứu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng ozon xử lý nước và vi khuẩn Vibrio spp "trong bể ương nuôi ấu trùng tôm sú
Tác giả: Tạ Văn Phương
Năm: 2006
12. Đào Mạnh Sơn, Nguyễn Thị Xuân Thu và các CTV (2003), Danh mục các loài NTTS biển và nước lợ ở Vệt Nam - DANIDA Bộ Thuỷ Sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục các "loài NTTS biển và nước lợ ở Vệt Nam" -
Tác giả: Đào Mạnh Sơn, Nguyễn Thị Xuân Thu và các CTV
Năm: 2003
13. Vũ Thế Trụ (1999), Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm tại Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm tại Việt Nam
Tác giả: Vũ Thế Trụ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
14. Vũ Thế Trụ, Thiết lập và điều hành trại sản xuất tôm giống tại Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết lập và điều hành trại sản xuất tôm giống tại Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
15. Viện Nghiên Cứu Hải Sản, Tài liệu tập huấn kỹ thuật sản xuất giống tôm he Nhật Bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn kỹ thuật sản xuất giống tôm he
16. Phạm Xuân Yến (2003), Kỹ thuật sản xuất giống tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone.1931). Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng vào nuôi trồng thủy sản. Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sản xuất giống tôm thẻ chân trắng "Litopenaeus vannamei
Tác giả: Phạm Xuân Yến
Năm: 2003
17. Tạp chí thương mại thuỷ sản (2011), Chỗ đứng của tôm Chân Trắng ở Việt Nam, số 134, tháng 02/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỗ đứng của tôm Chân Trắng ở Việt "Nam
Tác giả: Tạp chí thương mại thuỷ sản
Năm: 2011
21. Đức Toàn, ĐBSCL: Tôm giống thẻ Chân Trắng tăng giá, Báo Sài Gòn Tiếp Thị, Ngày 07/06/2011.Một số trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: ĐBSCL: Tôm giống thẻ Chân Trắng tăng giá
2. Bộ TS, Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch 2006 Khác
11. Sổ tay kỹ thuật tôm thẻ chân trắng – Công ty C.P Group Khác
18. Tổng cục thủy sản, Giống – Bài toán căn cơ, Ngày 21/03/2012 Khác
19. Tổng cục thủy sản, Hội nghị “Quản lý chất lượng giống tôm nước lợ tại Ninh Thuận, Ngày 24/04/2012 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG - Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm he chân trắng (penaeus vannamei) giai đoạn zoea
DANH MỤC BẢNG (Trang 7)
1.1.2. Đặc điểm hình thái - Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm he chân trắng (penaeus vannamei) giai đoạn zoea
1.1.2. Đặc điểm hình thái (Trang 12)
Hình 1.2. Vòng đời tôm He chân trắng ngoài tự nhiên - Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm he chân trắng (penaeus vannamei) giai đoạn zoea
Hình 1.2. Vòng đời tôm He chân trắng ngoài tự nhiên (Trang 14)
Bảng 1.1.Các giai đoạn ấu trùng tôm He chân trắng [16]. Giai đoạn  Nauplius Zoea Mysis  Số lần biến thái 6 3 3  Thời gian (ngày)  1,5 5 3  - Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm he chân trắng (penaeus vannamei) giai đoạn zoea
Bảng 1.1. Các giai đoạn ấu trùng tôm He chân trắng [16]. Giai đoạn Nauplius Zoea Mysis Số lần biến thái 6 3 3 Thời gian (ngày) 1,5 5 3 (Trang 15)
Ấu trùn gN có hình dạng giống quả lê, có 3 đôi phụ bộ và một điểm mắt. Ấu trùng N trải qua 5 lần lột xác để tăng trưởng chủ yếu về chiều dài,  các phần phụ và nội quan - Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm he chân trắng (penaeus vannamei) giai đoạn zoea
u trùn gN có hình dạng giống quả lê, có 3 đôi phụ bộ và một điểm mắt. Ấu trùng N trải qua 5 lần lột xác để tăng trưởng chủ yếu về chiều dài, các phần phụ và nội quan (Trang 16)
Hình 1.4. Các giai đoạn phụ ấu trùng Zoea của P.Vannamei - Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm he chân trắng (penaeus vannamei) giai đoạn zoea
Hình 1.4. Các giai đoạn phụ ấu trùng Zoea của P.Vannamei (Trang 17)
Các giai đoạn phụ củ aM có thể phân biệt nhanh dựa vào sự hình thành mầm chân bụng.  - Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm he chân trắng (penaeus vannamei) giai đoạn zoea
c giai đoạn phụ củ aM có thể phân biệt nhanh dựa vào sự hình thành mầm chân bụng. (Trang 18)
Hình 1.5. Các giai đoạn phát triển ấu trùng tôm He chân trắng - Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm he chân trắng (penaeus vannamei) giai đoạn zoea
Hình 1.5. Các giai đoạn phát triển ấu trùng tôm He chân trắng (Trang 19)
Bảng 1.3. Tình hình sản xuất giống tôm He chân trắng ở một số nước châ uÁ (năm 2002) [13]  - Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm he chân trắng (penaeus vannamei) giai đoạn zoea
Bảng 1.3. Tình hình sản xuất giống tôm He chân trắng ở một số nước châ uÁ (năm 2002) [13] (Trang 25)
Hình 2.1. Sơ đồ khối nghiên cứu - Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm he chân trắng (penaeus vannamei) giai đoạn zoea
Hình 2.1. Sơ đồ khối nghiên cứu (Trang 35)
Hình 2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm - Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm he chân trắng (penaeus vannamei) giai đoạn zoea
Hình 2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm (Trang 37)
Bảng 3.1. Diễn biến của nhiệt độ trong quá trình ương ấu trùng giai đoạn Zoea - Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm he chân trắng (penaeus vannamei) giai đoạn zoea
Bảng 3.1. Diễn biến của nhiệt độ trong quá trình ương ấu trùng giai đoạn Zoea (Trang 40)
Hình 3.1. Sự biến động của nhiệt độ nước trong quá trình thí nghiệm - Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm he chân trắng (penaeus vannamei) giai đoạn zoea
Hình 3.1. Sự biến động của nhiệt độ nước trong quá trình thí nghiệm (Trang 41)
Bảng 3.2. Diễn biến của pH trong quá trình ương ấu trùng giai đoạn Zoea - Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm he chân trắng (penaeus vannamei) giai đoạn zoea
Bảng 3.2. Diễn biến của pH trong quá trình ương ấu trùng giai đoạn Zoea (Trang 42)
Qua bảng 3.3 cho thấy trong thời gian thí nghiệm thì độ mặn trong các bể ương dao động từ 30‰ - 31‰, sự chênh lệch độ mặn giữa các công thức  cũng không nhiều từ 0 - 1‰ do nguồn nước sử dụng cho ương nuôi lấy cùng  một nguồn, nước nuôi tảo cũng dao động t - Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm he chân trắng (penaeus vannamei) giai đoạn zoea
ua bảng 3.3 cho thấy trong thời gian thí nghiệm thì độ mặn trong các bể ương dao động từ 30‰ - 31‰, sự chênh lệch độ mặn giữa các công thức cũng không nhiều từ 0 - 1‰ do nguồn nước sử dụng cho ương nuôi lấy cùng một nguồn, nước nuôi tảo cũng dao động t (Trang 43)
Nhìn vào bảng 3.7 ta thấy tỷ lệ sống ở giai đoạn Z3-M1 giữa các công thức thí nghiệm  đều  có  sự sai khác  có  ý nghĩa  thống  kê  (P<0,05) - Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm he chân trắng (penaeus vannamei) giai đoạn zoea
h ìn vào bảng 3.7 ta thấy tỷ lệ sống ở giai đoạn Z3-M1 giữa các công thức thí nghiệm đều có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05) (Trang 46)
Bảng 3.8. So sánh về tỷ lệ sống tích lũy ấu trùng tôm ở các công thức thí nghiệm  - Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm he chân trắng (penaeus vannamei) giai đoạn zoea
Bảng 3.8. So sánh về tỷ lệ sống tích lũy ấu trùng tôm ở các công thức thí nghiệm (Trang 47)
Hình 3.3. Tỷ lệ sống tích lũy của ấu trùng Zở các công thức thí nghiệm. - Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm he chân trắng (penaeus vannamei) giai đoạn zoea
Hình 3.3. Tỷ lệ sống tích lũy của ấu trùng Zở các công thức thí nghiệm (Trang 48)
Hình 3.4. Thời gian biến thái của của ấu trùng Z ở các công thức thức ăn  - Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm he chân trắng (penaeus vannamei) giai đoạn zoea
Hình 3.4. Thời gian biến thái của của ấu trùng Z ở các công thức thức ăn (Trang 52)
Hình 2: Dụng cụ cân thức ăn và cho ăn Hình 3: Lò nâng nhiệt - Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm he chân trắng (penaeus vannamei) giai đoạn zoea
Hình 2 Dụng cụ cân thức ăn và cho ăn Hình 3: Lò nâng nhiệt (Trang 58)
Hình 1: Dụng cụ đo môi trường - Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm he chân trắng (penaeus vannamei) giai đoạn zoea
Hình 1 Dụng cụ đo môi trường (Trang 58)
Hình 9: Thức ăn giai đoạn Zoea - Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm he chân trắng (penaeus vannamei) giai đoạn zoea
Hình 9 Thức ăn giai đoạn Zoea (Trang 59)
Hình 10: Hóa chất và chế phẩm sinh học - Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm he chân trắng (penaeus vannamei) giai đoạn zoea
Hình 10 Hóa chất và chế phẩm sinh học (Trang 59)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w