1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn đến sự sinh trưởng và phát triển của branchinella thailandensis (tôm tiên thái lan)

38 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG HUỲNH THỊ DUNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BRANCHINELLA THAILANDENSIS (TÔM TIÊN THÁI LAN) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, năm 2020 Đà Nẵng, năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG HUỲNH THỊ DUNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BRANCHINELLA THAILANDENSIS (TÔM TIÊN THÁI LAN) Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên Môi trường Mã số: 315032161106 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS Trần Ngọc Sơn Đà Nẵng, năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề: Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Ý nghĩa .3 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan Fairy shrimp Branchinella thailandensis: .4 1.1.1.Khái quát chung tôm tiên Thái Lan .4 1.1.2 Đặc điểm phân bố tôm tiên B.thailandensis .7 1.1.3 Ưu điểm tôm tiên B.thailandensis 1.1.4 Vai trò tôm tiên B.thailandensis 1.1.5 Đặc điểm nuôi cấy .8 1.1.6 Sự sinh trưởng phát triển tôm tiên B.thailandensis 1.1.7 Khái quát nguồn thức ăn .9 1.2 Tổng quan tài liệu 10 1.2.1 Một số nghiên cứu giới .10 1.2.2 Một số nghiên cứu nước 11 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 12 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Bố trí thí nghiệm: 12 2.4.1.1 Bố trí thí nghiệm xác định sinh trưởng phát triển B.thailandensis cho ăn loại thức ăn khác .13 2.4.1.2 Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ sống chết B.thailandensis 13 2.4.2 Phương pháp chuẩn bị giống 14 2.4.3 Phương pháp đo tiêu môi trường nước 14 2.4.4 Phương pháp xác định tăng trưởng tôm tiên B.thailandensis 15 2.4.5 Phương pháp xác định phát triển tôm tiên B.thailandensis 15 2.4.6 Phương pháp xác định hàm lượng Carotenoid có thể tơm tiên 15 2.4.7 Phương pháp xử lý số liệu .15 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 16 3.1 Đánh giá sinh trưởng phát triển tôm tiên B.thailandensis cho ăn loại thức ăn khác 16 3.1.1 Đánh giá sinh trưởng tôm tiên cho ăn tảo Chorella vulgaris tinh bột khoai tây thơng qua chiều dài trung bình 16 3.1.2 Đánh giá sinh trưởng tôm tiên cho ăn tảo Chorella vulgaris tinh bột khoai tây thơng qua chiều dài trung bình đực 16 3.1.3 Đánh giá tỷ lệ sống tôm tiên B.thailandensis lơ thí nghiệm 17 3.2 Đánh giá phát triển tơm tiên B.thailandensis thơng qua kích thước túi trứng tổng số trứng (trên suốt vòng đời) B.thailandensis 18 3.3 Ảnh hưởng số tiêu môi trường đến sinh trưởng phát triển tôm tiên B.thailandensis 18 3.4 Đánh giá hàm lượng Carotenoid có tơm tiên B.thailandensis 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 24 LỜI CAM ÐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng loại thức ăn đến sinh trưởng phát triển Branchinella thailandensis (tơm tiên Thái Lan)” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa đuợc cơng bố cơng trình khác Các số liệu liên quan đuợc trích dẫn có ghi nguồn gốc Tác giả khóa luận Huỳnh Thị Dung LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu khoa học tự lực mà tơi hồn thành nghiệp học làm khoa học Tuy nhiên, quan tâm, tin tưởng giúp từ gia đình, thầy cơ, bạn bè yếu tố quan trọng tạo nên hồn thiện khóa luận Để hồn thành đề tài nghiên cứu này, xin phép chân thành cảm ơn đến người đồng hành vừa qua: Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Trần Ngọc Sơn – người tận tình dạy tơi suốt khoảng thời gian chuẩn bị thực đề tài Cho kiến thức bổ ích học tập, nghiên cứu sống Tôi xin gửi lời cảm ơn đến người bạn tập thể lớp 16CTM nhiệt tình hỗ trợ giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô khoa Sinh Môi trường trang bị cho kiến thức tạo điều kiện trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm để tơi thực tốt đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 07 năm 2020 Sinh viên: Huỳnh Thị Dung DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Tên bảng Trang Thành phần môi trường nước giếng dùng để nuôi Tôm tiên Thái Lan Bố trí thí nghiệm xác định sinh trưởng phát triển Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ sống chết Kích thước chiều dài thể (trung bình ± sai số chuẩn) B.thailandensis 13 Kích thước chiều dài thể đực (trung bình ± sai số chuẩn) B.thailandensis Tỷ lệ sống sót B.thailandensis Kích thước túi trứng tổng số trứng (trên suốt vòng đời) B.thailandensis Biến động pH, DO, NO2-, NH4+ q trình thí nghiệm 17 15 15 17 18 19 20 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu hình Hình Hình Hình Hình Tên hình ảnh Tơm tiên B.thailandensis Sự phát triển phơi tơm tiên Qt vi sóng điện tử hình thái cấu trúc trứng Biểu đồ đánh giá hàm lượng Carotenoid Trang 21 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Các tỉnh ven biển miền Trung từ Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi có điều kiện thuận lợi để phát triển NTTS, có ni cá, tơm nước lợ, tơm hùm giống, nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh vùng đất cát, đặc biệt mơ hình ni xen ghép thâm canh vừa đạt hiệu kinh tế cao vừa bảo vệ môi trường Với nguồn nước sạch, độ mặn ổn định, nguồn giống tự nhiên, khu vực miền Trung xác định trung tâm sản xuất giống cung cấp cho vùng nuôi nước; khu vực có đa dạng sinh học cao với nhiều kiểu hệ sinh thái dải cát ven bờ, rừng ngập mặn, rạn san hô; hệ sinh thái đầm phá phong phú nguồn lợi thủy sản [1] Tuy nhiên việc ni trồng thủy sản cịn gặp nhiều khó khăn vấn đề ô nhiễm môi trường vùng nuôi sơng, hồ, đầm, phá, ảnh hưởng biến đổi khí hậu thời tiết bất thường, mưa bão, lũ ống, lũ quét thường xuyên xảy ra, dịch bệnh ngày diễn biến phức tạp khiến cho người nuôi đối mặt với nhiều khó khăn, bất lợi ni trồng thủy sản Và đặc biệt giai đoạn sản xuất giống, ươm nuôi nuôi thương phẩm lồi thủy sản, thức ăn ln đóng vai trị quan trọng yếu tố định đến suất hiệu kinh tế NTTS thức ăn chiếm 50% tổng chi phí sản xuất [2] Hiện nay, việc lựa chọn nguồn thức ăn tươi phù hợp cho nuôi trồng thủy sản đặc biệt giống ngày trọng Thức ăn tươi ưa thích cho trại sản xuất giống biển nước dễ ăn, dễ tiêu hóa khơng ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường nuôi đảm bảo cho giống phát triển tốt (Munuswamy et al., 1997) Nhiều nghiên cứu tập trung vào việc tìm nguồn cung cấp thức ăn tươi dựa tiêu chí như: Kích thước thể phù hợp, vòng đời ngắn, phát triển nhanh sinh sản sớm đặc điểm quan trọng Thức ăn sống thông thường sử dụng nuôi trồng thủy sản chủ yếu luân trùng (Hagiwara et al., 2007) Artemia (Meade Bulkowski-Cummings, 1987) [8] Đối với loại thức ăn nuôi trồng thủy sản, người ta đặc biệt ý đến đặc điểm dinh dưỡng chúng Gần đây, tôm tiên Thái Lan (Branchinella thailandensis) coi loại thức ăn tươi nuôi trồng thủy sản (Sriputhorn Sanoamuang, 2011) Các nghiên cứu gần cho thấy tôm tiên thay Artemia sp thức ăn tươi phổ biến cho trại giống thủy sản tơm tiên có tốc độ tăng trưởng nhanh, kích thước lớn (con đực 26,2, 27,8 mm), khả sinh sản cao, thời gian trưởng thành sớm thành phần dinh dưỡng cao (Dararat et al 2011) [8] Tôm tiên Thái Lan (B.thailandensis) cung cấp giá trị sinh thái, thương mại dinh dưỡng Về mặt sinh thái, cung cấp thức ăn cho cá, tôm, thức ăn không gây ô nhiễm môi trường nước Về mặt thương mại, tôm tiên Thái Lan có tầm quan trọng đặc biệt, với trứng nghỉ chế biến bán làm thức ăn cho ni trồng thủy sản [5] Ngồi ra, tơm tiên chứa hàm lượng carotenoids cao (Murugan et al., 1995; Velu et al., 2003; Velu Munuswamy, 2007), giúp tăng cường màu sắc thể, tăng hiệu suất sinh sản, miễn dịch cho động vật thủy sinh (Nelis et al., 1988; Castillo NegreSadargues, 1995; Linan-Cabello cộng sự, 2002) B.thailandensis có hàm lượng carotenoid cao S sirindhornae S siamensis (Dararat et al 2012) [3] Hơn nữa, axit béo thiết yếu (Mura et al., 1997a) axit amin (Velu Munuswamy, 2003) từ tôm tiên chứng minh hữu ích để kích thích sinh trưởng phát triển ấu trùng động vật không xương sống nước cá, tôm (Velu Munuswamy, 2007, 2008) [4] Ngồi với lợi sử dụng với nhiều kích cỡ khác từ ấu trùng nở trưởng thành phù hợp với giai đoạn phát triển ấu trùng thủy sản ngày ưa chuộng Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển tôm tiên (Branchinella thailandensis), đặc biệt nghiên cứu với nguồn thức ăn tảo tươi Chlorella vulgaris Trước có tài liệu nghiên cứu tôm tiên (B.thailandensis) nghiên cứu Wipavee Dararat, Peter L Starkweather, and Laorsri Sanoamuang (2011) “Lịch sử sống ba lồi tơm tiên thuộc Anostraca Thái Lan” [4], nghiên cứu rằng, tơm tiên B.thailandensis có kích thước lớn (con đực: 26.2mm, cái: 27.8 mm) tỷ lệ nở cao 87,67% Thời gian nở ngắn nhất, nở vịng ngày, hai lồi cịn lại nở vịng bốn ngày Tơm tiên B.thailandensis cho thấy tăng trưởng nhanh hai lồi cịn lại đạt trưởng thành vịng 6.5 ngày Tuy nhiên, nghiên cứu hạn chế tác giả thử nghiệm mật độ tảo 1x 106 tế bào tảo Chlorella sp.và chưa có so sánh loại thức ăn khác Vì vậy, đề tài tiến hành nghiên cứu dựa mật độ tảo cho ăn tốt từ nghiên cứu trước đồng thời thử nghiệm thêm nguồn thức ăn tinh bột khoai tây Để tìm nguồn thức ăn giúp cho tơm tiên có tốc độ tăng trưởng nhanh, khả sinh sản cao, rút ngắn thời gian trưởng thành tăng thành phần dinh dưỡng thể chúng (Dararat et al 2011) [8] Từ đó, thay số lồi attemia, mona, cung cấp nguồn thức ăn cho cá, tôm đặc biệt cung cấp thức ăn cho nuôi tôm hùm giống Việt Nam Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng loại thức ăn đến sinh trưởng phát triển Branchinella thailandensis (tôm tiên Thái Lan)” nhằm tìm nguồn thức ăn phù hợp để nuôi tôm tiên (B.thailandensis) hỗ trợ cho việc đưa nguồn thức ăn vào nuôi trồng thủy sản Việt Nam Kết thực nghiệm phịng thí nghiệm mơi trường Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng 16 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 3.1 Đánh giá sinh trưởng phát triển tôm tiên B.thailandensis cho ăn loại thức ăn khác 3.1.1 Đánh giá sinh trưởng tôm tiên cho ăn tảo Chorella vulgaris tinh bột khoai tây thông qua chiều dài trung bình Chiều dài thể trung bình tơm tiên (B.thailandensis) ngày tuổi nuôi với phần ăn tảo Chlorella vulgaris tinh bột khoai tây, cách ngày đem đo kích thước thể lần Bảng Kích thước chiều dài thể (trung bình ± sai số chuẩn) B.thailandensis Thức ăn Chiều dài thể (mm) Ngày Ngày Ngày 10 Ngày 15 Tảo C.vulgaris 3,42± 0,562 19,052±1,522a 24,324±1,218a 30,339±1,754a triệu tế bào Tảo C.vulgaris 3,42± 0,562 22,041±2,094a 27,946±3,031a 32,559±3,709a 1,5 triệu tế bào TBKT 1g 3,42± 0,562 14,157±3,217b 20,092±1,633b 22,599±2,062b TBKT 1,5g 3,42± 0,562 12,192±1,441b 17,556±1,901b 20,185±2,270b Chiều dài thể trung bình tơm tiên B.thailandensis ngày nuôi thứ tương đồng tất nghiệm thức (con 3,42mm ± 0,562mm) Đến ngày ni thứ trở sau bắt đầu có sai khác chiều dài thể lơ thí nghiệm, chiều dài thể trung bình B.thailandensis có kết cao phần ăn tảo tươi Chlorella vulgaris 1,5 triệu tế bào vào ngày nuôi thứ 15 (32,559±3,709mm) phần ăn tảo tươi Chlorella vulgaris triệu tế bào (30,339±1,754mm) Ở nghiệm thức nuôi tinh bột khoai tây chiều dài thể B.thailandensis cho kết thấp phần ăn tinh bột khoai tây 1,5g (20,185±2,270mm) so với nghiệm thức khác, tương ứng (P

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w