1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng nông độ khóa đa lượng đến sự hình thành và phát triển chồi lan PHALAENOPSIS YUBIDAN và lan ĐẺNOBIUMSONIA trong hệ thống nuôi cấy ngập tạm thời

122 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 4,53 MB

Nội dung

Nghiên cứu ảnh hưởng nông độ khóa đa lượng đến sự hình thành và phát triển chồi lan PHALAENOPSIS YUBIDAN và lan ĐẺNOBIUMSONIA trong hệ thống nuôi cấy ngập tạm thời Nghiên cứu ảnh hưởng nông độ khóa đa lượng đến sự hình thành và phát triển chồi lan PHALAENOPSIS YUBIDAN và lan ĐẺNOBIUMSONIA trong hệ thống nuôi cấy ngập tạm thời luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks Nguyễn Ngọc Quỳnh LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hoa lan giống hoa yêu thích không màu sắc, kiểu dáng mà mang nét đẹp sang trọng trang nhã Chính nay, nhiều hộ gia đình có thú chơi hoa lan Nguyên nhân trào lưu sống ngày phát triển, nhu cầu tạo góc vườn nhỏ, mang màu xanh thiên nhiên vào nhà người dân ngày cao Với ưu điểm chiếm diện tích, không khó trồng, cho hoa đẹp lại lâu tàn nên việc chọn, trồng tạo vườn lan nhỏ khuôn viên nhà lựa chọn nhiều người Bên cạnh đó, hoa lan sản phẩm trồng có giá trị kinh tế cao, ngày có nhiều sở kinh doanh hoa lan mọc lên, kinh doanh nhiều chủng loại Nhưng để có số lượng lớn giống, đồng đều, chất lượng cao vấn đề khó Trong năm gần đây, với phát triển công nghệ sinh học, ngành vi nhân giống đặc biệt đối tượng hoa lan bước phát triển, nhiều đơn vị nhà nước tư nhân mạnh dạn đầu tư để sản xuất giống phục vụ cho nông dân Tuy nhiên qui mô hạn chế đội ngũ kỹ thuật kiến thức lónh vực có hạn, giống có chất lượng thấp không đồng đều, không đáp ứng nhu cầu thị trường Hầu hết giống hoa lan phải nhập giống từ Thái Lan, Hồ điệp chủ yếu nhập từ Đài Loan SVTH: Đào Thị Lý -1- Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks Nguyễn Ngọc Quỳnh Hiện nay, việc nghiên cứu nhân giống hoa lan tiến hành nhiều nơi, hầu hết chưa có thành tựu đột biến để ngành nhân giống hoa lan phát triển đáp ứng nhu cầu thị trường Những thành công thường nhân giống với qui mô sản xuất nhỏ Trong kỹ thuật nhân giống hoa lan phổ biến nhân giống môi trường thạch Phương pháp có nhược điểm chi phí giá thành giống cao thời gian nuôi cấy dài, độä đồng giống thấp, khó áp dụng sản xuất theo qui mô công nghiệp Hiện Thế giới nhiều nước có ngành Công nghệ Sinh học phát triển ứng dụng công nghệ cao để nhân nhanh giống trồng như: hệ thống fermenter, bioreactor, quang tự dưỡng,… Ở nước ta công nghệ thực hiệân phòng thí nghiệm số trường Đại Học, Viện Nghiên cứu Trung tâm Công nghệ Sinh học năm gần Tuy nhiên việc nghiên cứu xác định môi trường thích hợp cho trồng nhân hệ thống Để bước áp dụng công nghệ sản xuất lan giống nước ta, đẩy nhanh tiến độ sản xuất giống theo qui mô công nghiệp, góp phần khắc phục thiếu hụt giống sản xuất Chúng tiến hành đề tài: "Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ khoáng đa lượng đến hình thành phát triển chồi lan Hồ điệp (Phalaenopsis Yubidan) lan Dendrobium Sonia hệ thống nuôi cấy ngập tạm thời TIS (Temporary Immersion System)" Mục tiêu nghiên cứu SVTH: Đào Thị Lý -2- Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks Nguyễn Ngọc Quỳnh Xác định ảnh hưởng nồng độ khoáng đa lượng môi trường nuôi cấy mô Murashige & Skoog (MS) đến hình thành phát triển chồi lan Phalaenopsis Yubidan lan Dendrobium Sonia, nhằm thiết lập môi trường thích hợp để nhân chồi lan (Phalaenopsis Yubidan) lan Dendrobium Sonia hệ thống nuôi cấy ngập tạm thời TIS (Temporary Immersion System) Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nồâng độ khoáng đa lượng môi trường MS lỏng ảnh hưởng tới chồi nhân hệ thống nuôi cấy ngập tạm thời TIS, hai giống lan Hồ điệp (Phalaenopsis Yubidan) lan Dendrobium Sonia Đây vật liệu quan trọng nuôi cấy mô vi nhân giống hoa lan Ý nghóa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Ý nghóa khoa học: Hệ thống nuôi cấy ngập tạm thời TIS thuộc dạng bioreactor đơn giản Nhiều nghiên cứu Thế giới xác định áp dụng công nghệ TIS vi nhân giống trồng mang lại hiệu kinh tế cao, chất lượng giống tốt, nâng hệ số nhân chồi gấp 3-20 lần so với phương pháp nhân truyền thống, rút ngắn thời gian nuôi cấy phòng, góp phần làm giảm giá thành sản phẩm giống Ý nghóa thực tiễn: Áp dụng công nghệ TIS vi nhân giống hoa lan nước ta công nghệ mới, mở triển vọng cho việc sản xuất giống theo qui mô công SVTH: Đào Thị Lý -3- Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks Nguyễn Ngọc Quỳnh nghiệp, đáp ứng đủ lượng giống với chất lượng cao cho sản xuất nước cho xuất Cây lan giống sản xuất hệ thống TIS nước giúp người nông dân chủ động sản xuất, hạn chế nhập giống từ nước ngoài, góp phần ngăn chặn dịch bệnh lây lan từ nước qua đường giống Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực nhân chồi hệ thống nuôi cấy ngập tạm thời TIS, nghiên cứu môi trường nuôi cấy lỏng với nồng độ khoáng đa lượng khác giống lan Phalaenopsis Yubidan giống lan Dendrobium Sonia Thí nghiệm bố trí kiểu đầy đủ ngẫu nhiên hoàn toàn, gồm nghiệm thức lần lặp lại TÓM TẮT Trong nuôi cấy mô vi nhân giống lan, chồi nguyên liệu quan trọng hình thành giống Nó ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng chất lượng giống Sự hình thành phát triển chồi phụ thuộc vào yếu tố môi trường nuôi cấy Đề tài nghiên cứu nồng độ khoáng đa lượng môi trường nuôi cấy MS ảnh hưởng đến chồi hai giống lan Phalaenopsis Yubidan lan Dendrobium Sonia Kết xác định ảnh SVTH: Đào Thị Lý -4- Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks Nguyễn Ngọc Quỳnh hưởng khoáng đa lượngđến hệ số nhân chồi hai giống lan nhiên cứu Nếu giảm ½ khoáng đa lượng môi trường MS, bổ sung 1mg/ml BA, 0,5mg/l NAA, 0.5g/l PVP, 1g/l tryptone 30g/l sucrose tạo số chồi cao, chất lượng chồi tốt cho hai giống lan Đối với lan Phalaenopsis Yubidan, tăng dần khoaựng lửụùng: ẳ, ẵ , ụỷ giai ủoaùn: tuần, 4-6 tuần, tuần thúc đẩy nhanh khả tạo chồi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ HOA LAN VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG 1.1.1 Tình hình sản xuất hoa lan giới Việt Nam 1.1.1.1 Tình hình sản xuất hoa lan giới SVTH: Đào Thị Lý -5- Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks Nguyễn Ngọc Quỳnh Hoa lan mệnh danh nữ hoàng loài hoa, thị trường tiêu thụ hoa lan rộng khắp giới, mang lại lợi nhuận kinh tế cao cho nhiều nước Thị trường tiêu thụ hoa lan khối châu Âu hấp dẫn Năm 2006 khối EU có sản lượng xuất hoa lan giới đạt 55 tỉ sản phẩm, mang lại giá trị kim ngạch xuất hoa lan 73 tỉ EUR Trong đó, Hà Lan quốc gia Châu Âu có công nghiệp trồng lan xuất khẩu, trồng nhà kính nên Hà Lan xuất hoa quanh năm, đồng thời đầu mối trung gian nhập hoa lan (37%) từ nước khác giới Năm 2006, Hà Lan xuất hoa lan chiếm 95% (52.049 ngàn sản phẩm) tổng sản lượng hoa lan khối EU (Nguồn: AIPH/Union Fluers: Internaational Statistics Flowers and Plants 2007) Mặc dù, khối châu Âu có sản lượng xuất hoa lan cao so với khối khác, nhu cầu tiêu thụ hoa lan khối EU cao nên năm 2006 sản lượng nhập hoa lan từ nước lên tới 155 tỉ sản phẩm, giá trị kim ngạch nhập đạt gần 90 tỉ EUR (Nguồn: AIPH/Union Fluers: Internaational Statistics Flowers and Plants 2007) Hoa lan mặt hàng xuất chiến lược, mang lại nguồn lợi kinh tế cho nhiều Quốc gia Châu Á Thái Lan nước xuất chủ yếu hoa lan nhiệt đới, đặc biệt Dendrobium, phổ biến Dendrobium Sonia jumbo White Ngoài còn số loài tiếng khác Aranda, Mokara, Oncidium Vanda Hơn 80% Dendrobium thị trường Thế giới từ Thái Lan Chỉ với loại hoa lan chủ lực Dendrobium, SVTH: Đào Thị Lý -6- Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks Nguyễn Ngọc Quỳnh Thái Lan đạt doanh thu năm gần 600 triệu USD từ giá trị xuất loại hoa Giá trị xuất năm 2000 khoảng 1.765 triệu baht Dendrobium chọn sản phẩm vô địch sản phẩm xuất liên tục năm Hiện tại, Thái Lan nước đứng đầu giới hoa lan Nó trở thành niềm kiêu hãnh người trồng hoa lan Thái Lan Hiện nay, Thái Lan có khoảng 24 triệu m trang trại trồng hoa lan (Nguồn: Thailand orchid export.htm) Hiện nay, hoa lan Thái Lan chiếm lónh rộng thị trường giới: Bắc Mỹ, Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ, Canada, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Ba Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, số nước Trung Đông Châu Phi Khách hàng là: Nhật, Ý, Mỹ Trong đó, Đài Loan nước đứng đầu giới sản xuất xuất hoa lan Hồ điệp qui trình công nghệ cao, giá trị doanh thu từ xuất loại hoa hàng năm khoảng 43 triệu USD Trên thị trường giới, sản phẩm chủ yếu hoa lan Hồ điệp hoa chậu, sản phẩm có giá trị kinh tế cao gấp nhiều lần so với hoa Hồ điệp cắt cành Hàng năm, Đài Loan sản xuất 36 triệu Phalaenopsis Trong đó, 12 triệu hoa lan xuất nước như: triệu đến Nhật Bản; triệu đến Trung Quốc; 2,5 triệu tới Hoa Kỳ 3,5 triệu cho quốc gia khác Trong tháng 6/2004, Hoa Kỳ cung cấp giấy phép xuất Phalaenopsis cho Đài Loan thị trường Hoa Kỳ (Nguồn: The world’s fascination with potted orchids-Floraculture Int.htm) 1.1.1.2 Tình hình sản xuất lan Việt Nam SVTH: Đào Thị Lý -7- Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks Nguyễn Ngọc Quỳnh Diện tích trồng hoa Việt Nam 2.500 hoa lan chiếm 5–6% Nước ta bắt đầu sản xuất thương mại hoa lan tập trung khoảng năm trở lại tốc độ phát triển nhanh Chỉ riêng TP.HCM diện tích vườn lan tới gần 80 ha, hoa lan mang lại thu nhập cao cho nhiều nông hộ Tuy nhiên giống nước không đủ cung cấp cho sản xuất, nhà vườn nhập giống ạt từ nước như: Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc (Nguồn: Báo cáo điều tra thống kê Sở NN & PTNT TP HCM năm 2008) Theo thống kê Sở NN & PTNT TP HCM năm 2003 doanh số kinh doanh hoa lan kiểng đạt 200-300 tỉ đồng đến năm 2005 tăng đến 600-700 tỉ đồng từ đầu năm 2006 doanh số đạt 400 tỉ đồng Theo TS Dương Hoa Xô - Trung tâm Công nghệ sinh học, đến hoàn thiện quy trình nhân giống in vitro cho nhóm giống hoa lan, có khả cung cấp 200.000 hoa lan cấy mô thuộc nhóm Mokara, Dendrobium, Phalaenopsis, Catlleya Năm 2007, cung cấp cho nhà vườn khoảng 50.000 hoa lan cấy mô loại Năm 2008, sản xuất 100.000 giống hoa lan cấy mô, tập trung cho nhóm hoa lan cắt cành Mokara, Dendrobium số giống lan rừng quý Đến 2009, chiếm lónh thị trường hoa tết loại hoa mới, lạ, cao cấp như: tiểu quỳnh, lily, tulip, địa lan, Hồ điệp nhân giống công nghệ in vitro Hiện nay, nhiều loại hoa sản xuất phương pháp nuôi cấy mô Việt Nam, như: lan dendro, lan Hồ điệp, vanda, catleya, vũ nữ, vạn thọ Pháp, cúc Đài Loan, hoa salem, cẩm chướng, hoàng thảo, hoa đồng tiền SVTH: Đào Thị Lý -8- Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks Nguyễn Ngọc Quỳnh nhập nội (các giống Tamara, Banesa, Caliente, Redbull) Thị trường tiêu thụ hoa nước ngày mở rộng, năm tiêu thụ hàng triệu hoa loại, riêng hoa lan gần triệu Đặc biệt Đà Lạt nơi sản xuất hoa lan sớm nước với nguồn giống phong phú săn tìm rừng sâu Lâm Đồng dẫn đầu nước nguồn lợi lan rừng với 101 chi 396 loài, chiếm 55,3% chi 76,5% loài lan rừng Việt Nam Không loài lan phát lần giới mang tên Đà Lạt, 10/12 loài lan quý Việt Nam phân bố vùng rừng Lâm Đồng Những năm 1980, Đà Lạt xuất số lượng lớn cành hoa sang nước Đông Âu Những năm gần đây, ngành sản xuất hoa lan Đà Lạt hồi sinh phát triển mạnh mẽ nhờ ứng dụng kỹ thuật công nghệ cao vào sản xuất Với công nghệ đại, giúp làm giảm chi phí trồng từ 40.000-70.000 đồng/gốc lan trước đây, xuống 4.000-7.000 đồng/gốc Sử dụng công nghệ nuôi cấy mô, đặc biệt phương pháp gây vết thương kết hợp nuôi cấy lỏng TS Dương Tấn Nhựt cộng Phân viện Sinh học Đà Lạt nhân giống thành công Hồng hài loài lan hài giới có hương thơm, Tổ chức Bảo vệ động thực vật hoang dã giới đưa vào danh mục thực vật cần bảo vệ phân bố hẹp Việt Nam, khó sống, khó sinh sản Theo TS Dương Tấn Nhựt, Thành phố Đà Lạt cỗ máy điều hòa khổng lồ cho phép sản xuất địa lan thiên nhiên theo hướng công nghiệp với chi phí sản xuất SVTH: Đào Thị Lý -9- Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks Nguyễn Ngọc Quỳnh 1/10 so với quốc gia phải trồng lan nhà kính, có hệ thống điều hòa nhiệt độ Lan Đà Lạt mở rộng thị trường nhiều châu lục, có thị trường khó tính Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan Nhiều doanh nghiệp nước tiến hành khảo sát lập trang trại sản xuất hoa lan quy mô lớn tiềm năng, triển vọng đầu tư Đà Lạt lớn so với Trung Quốc nước ASEAN khác 1.1.2 Giới thiệu giống lan Hồ điệp Lan Hồ điệp giống lan yêu thích không màu sắc, kiểu dáng mà mang nét đẹp sang trọng trang nhã Chính vậy, nhanh chóng trở thành sản phẩm trồng trọt mang lại hiệu kinh tế cao không Việt Nam mà nhiều nước giới Đài Loan, Nhật Bản, Hà Lan, Mỹ… Loài hoa đẹp thường trồng chậu người ta thường có dịp gặp nhiều nơi ti vi, nhà, vườn, tạp chí, nơi bạn làm việc chí dùng làm quà tặng cao cấp giá trị Bên cạnh hoa Hồ điệp lâu tàn, độ bền cao nên lựa chọn làm vật trang trí, tạo cảnh quan ngày lễ, tết 1.1.2.1 Phân loại Vị trí phân loại: Giới Plantae Ngành Magnoliophyto Ngọc Lan Lớp Lipliopsida Phân lớp Bộ Họ SVTH: Đào Thị Lý Thực vật Hành Liliidae Orchidales Orchidaceae -10- Hành Lan Lan Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks Nguyễn Ngọc Quỳnh Hồ điệp hai môi trường đạt mức cao điều phần phản ánh chất lượng chồi hai môi trường Tuy nhiên xét mặt suất chất lượng chồi môi trường S1 có phần ưu hơn, số chồi lan hình thành môi trường thấp môi trường S4 khối lượng chồi lan môi trường cao tương đương với môi trường S4 Điều chứng tỏ chất lượng chồi môi trường S1 ưu môi trường S4 Kết ghi nhận bảng 3.2: chồi lớn, đồng đều, có lá, màu xanh đậm Trong chồi môi trường S4 có nhiều chồi đa số có Điều trùng với kết nghiên cứu Cung Hoàng Phi Phượng (2007) khảo sát mật độ nuôi cấy chồi lan Phalaenopsis môi trường MS ½ hệ thống nuôi cấy ngập tạm thời Plantima xác nhận với mật độ từ 20-30 chồi lan hồ điệp cho chất lượng chồi tốt Tuy nhiên số chồi đạt thấp so với nghiên cứu Hempfling Tino Preil Walter (2005) tác giả sử dụng hệ thống nuôi cấy ngập tạm thời kiểu bình sinh đôi loại lít để nhân chồi giống Phalaenopsis cv.Jaunina môi trường MS ½ có bổ sung TDZ 0.5 mg/l cho tỷ lệ nhân chồi 25.4 sau 12 tuần nuôi cấy Tỷ lệ nhân chồi đề tài thấp nhiều, khác biệt do: hệ thống nuôi cấy Hempfling rộng tạo không gian tốt cho khả nhân chồi; thời gian nuôi cấy Hempfling dài hơn; bổ sung chất điều hòa sinh trưởng khác với đề tài (sử dụng BA, NAA); hay thí nghiệm thực giống lan Hồ điệp khác nhau; SVTH: Đào Thị Lý -108- Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks Nguyễn Ngọc Quỳnh Cùng với nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng nồng độ khoáng môi trường khoáng MS hình thành phát triển chồi Bạch mã hoàng tử (Aglaonema ’White Tip’) hệ thống TIS Yeh D M cộng (2007) chứng minh nồng độ khoáng MS ½ có tỷ lệ nhân chồi cao khối lượng chồi cao so với nồng độ khoáng MS hay nồng độ khoáng đa lượng gấp lần so với môi trường MS Như vậy, giảm ½ khoáng đa lượng môi trường nuôi cấy MS làm tăng khả tạo chồi trọng lượng chồi Bạch mã hoàng tử chồi lan Phalaenopsis Yubidan thực đề tài Từ cho thấy hệ thống TIS nhân chồi lan Phalaenopsis Yubidan nồng độ ½ KĐL cho kết hình thành chồi khối lượng chồi đạt mức cao Đặc biệt môi trường lại môi trường S2, S3 S6, không cung cấp đầy đủ lượng khoáng đa lượng thời điểm chồi cần nên sức sống chồi số chồi hình thành kéo theo trọng lượng tươi chồi thấp Tóm lại, S1 S4 hai môi trường thích hợp nhân nhanh chồi lan Phalaenopsis Yubidan hệ thống nuôi cấy ngập tạm thời (TIS) Tùy vào mục đích nhà sản xuất giống mà chọn lựa môi trường thích hợp cho quy trình nhân giống Lan Hồ điệp Nếu nhà sản xuất trọng đến suất chồi tạo thành môi trường S4 tối ưu nhất, nhà sản xuất yêu cầu suất phẩm chất chồi tạo thành áp dụng môi trường S1 tốt SVTH: Đào Thị Lý -109- Đồ án tốt nghiệp SVTH: Đào Thị Lý GVHD: Ks Nguyễn Ngọc Quỳnh -110- Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks Nguyễn Ngọc Quyønh S S S S S S Hình 3.2: Đặc tính sinh trưởng chồi lan Phalaenopsis Yubidan sau tuần nuôi bình TIS SVTH: Đào Thị Lý -111- Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks Nguyễn Ngọc Quỳnh 3.2 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ khoáng đa lượng đến hình thành phát triển chồi lan Dendrobium Sonia Để đánh giá ảnh hưởng khoáng đa lượng giống lan khác đề tài thực đồng thời giống lan Dendrobium, với nồng độ khoáng đa lượng tương thự thí nghiệm (thực giống Hồ điệp), khoáng đa lượng moõi trửụứng MS ủửụùc giaỷm nhử sau: 0, ẳ, ẵ (giữ nguyên) Thí nghiệm thực chồi giống lan Dendrobium Sonia phòng Công nghệ Sinh học – Viện KHKT Nông nghiệp Miền Nam Các công thức thí nghiệm điều kiện thí nghiệm tương tự thí nghiệm Kết thu bảng 3.3 Bảng 3.3: Ảnh hưởng nồng độ khoáng đa lượng đến khả nhân chồi lan Dendrobium Sonia Kí hiệu Stt môi trường S1 S2 Số chồi lan hình thành qua giai đoạn tuần tuần tuần tuaàn 51a 43b 117a 80b 149a 104bc 211a 164b S3 S4 40bc 38c 76b 85b 89c 114bc 138c 189a S5 S6 50a 32d 80b 75b 133a 90c 210a 132c Cv(%) 5.94 16.12 8.11 LSD(0.05) 4.457 24.89 18.13 25.07 Ghi chú: Những chữ giống cột, giá trị khác biệt ý nghóa thống kê với P = 0.05 Số chồi mẫu ban đầu 25 chồi/bioreactor SVTH: Đào Thị Lý -112- Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks Nguyễn Ngọc Quỳnh Tương tự lan hồ điệp, vai trò khoáng đa lượng (KĐL) ảnh hưởng đến khả nhân chồi lan Dendrobium Sonia từ tuần đầu Thể môi trường S6 giảm KĐL tới khả tạo chồi thấp Trong môi trường khác bổ sung KĐL, số chồi hình thành thể rõ rệt Khác với lan Hồ điệp thí nghiệm 1, lan Dendrobium Sonia tạo chồi sớm (sau tuần nuôi) môi trường S1 (giảm ½ KĐL) môi trường S5 (giữ nguyên KĐL) Qua giai đoạn tuần nuôi, có môi trường S1 tạo số chồi cao (117 chồi) môi trường khác có số chồi thấp (từ 75-85 chồi) Như vậy, môi trường giảm ½ khoáng đa lượng chiếm ưu giai đoạn Tuy nhiên môi trường S4 số chồi tạo giai đoạn tuần đầu thấp nên giai đoạn bị thấp Nhưng tới tuần sau môi trường S4 lại tạo số chồi cao tương đương môi trường S1 S5 Kết bảng 3.3 cho thấy giống lan Dendrobium Sonia sau tuần nuôi, có môi trường có khả tạo chồi cao là: S1, S4 S5 Chồi nuôi môi trường có khối lượng lớn (bảng 3.4) SVTH: Đào Thị Lý -113- Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks Nguyễn Ngọc Quỳnh Bảng 3.4: Ảnh hưởng nồng độ khoáng đa lượng đến tăng trưởng chồi lan Dendrobium Sonia Kí Stt hiệu môi trường Khối lượng chồi (g) Đặc tính tăng tuần tuần tuần tuần trưởng chồi S1 4.44a 8.55a 13.07a 15.93a chồi lớn, đều, có 3-4 lá, màu xanh đậm S2 4.31a 7.35a 11.32bc 12.53b chồi nhỏ, không đều, có 2-3 lá, màu xanh đậm S3 4.74a 7.60a 10.30c 11.84b chồi trung bình, không đều, 2-3 lá, xanh đậm, có 4-6 rễ/chồi, rễ màu trắng S4 4.22a 7.99a 12.94a 15.73a Chồi trung bình, đều, có 2-3 lá, xanh đậm 15.74a chồi lớn, không đều, có 3-4 lá, màu xanh đậm, nhiều cụm chồi nhỏ c chồi trung bình, ốm, không đều, có lá, màu xanh nhạt S5 4.26a 8.21a S6 b b 7.80 2.90 5.26 12.91ab d 10.13 Cv(%) 10.52 10.75 7.88 5.81 LSD(0.05) 0.775 1.44 1.6 0.9303 Ghi chú: Những chữ giống cột, giá trị khác biệt ý nghóa thống kê với P = 0.05 Duncan’s test Từ bảng 3.4 cho thấy sau tuần đầu nuôi hệ thống TIS, môi trường nuôi cấy đạt khối lượng chồi tươi tương đương nhau, ngoại trừ môi trường S6 Bởi môi SVTH: Đào Thị Lý -114- Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks Nguyễn Ngọc Quỳnh trường S6 sau tuần đầu nuôi cấy không sử dụng khoáng đa lượng nên gây bất lợi đến sinh trưởng tăng trọng chồi lan Dendrobium Sonia, chồi không tăng khối lượng nhiều so với 2,75g khối lượng chồi ban đầu nuôi cấy Môi trường S5 giữ nguyên nồng độ KĐL môi trường MS suốt thời gian nuôi cấy kết nhận số chồi hình thành tương đương với môi trường S1 Tuy nhiên, môi trường S2 trì nồng độ khoáng đa lượng ¼ suốt thời gian nuôi cấy tuần số chồi tạo thành khối lượng chồi thấp Điều chứng minh giảm ½ khoáng đa lượng hay giữ nguyên nồng độ KĐL môi trường MS làm tăng khả nhân chồi lan Dendrobium Sonia hệ thống TIS Nếu thay đổi nồng độ khoáng đa lượng môi trường MS theo hướng tăng dần mức ¼ giai đoạn nuôi cấy 2, 4, 6, tuần môi trường S4 (¼ KĐL tuần đầu, ½ KĐL từ tuần thứ đến tuần thứ KĐL cho tuần thứ 8) khả tạo chồi cao Môi trường S4 có số chồi tạo thành tương đương môi trường S1 môi trường S5 Điều cho thấy thay đổi nồng độ khoáng đa lượng chu kỳ nhân chồi góp phần kích hoạt hình thành chồi lan Dendrobium Sonia hệ thống TIS Song thay đổi nồng độ khoáng đa lượng môi trường MS theo hướng tăng dần môi trường S3 (ẳ KẹL tuan ủau vaứ ẵ KẹL cho tuần sau) môi trường S6 (0 KĐL tuan ủau, ẳ KẹL tuan thửự 4, ẵ KĐL tuần thứ KĐL tuần thứ 8) cho thấy khả tạo chồi lại thấp SVTH: Đào Thị Lý -115- Đồ án tốt nghiệp SVTH: Đào Thị Lý GVHD: Ks Nguyễn Ngọc Quỳnh -116- Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks Nguyễn Ngọc Quỳnh S S S S S S Hình 3.3: Sự hình thành phát triển chồi lan Dendrobium Sonia sau tuần nuôi bình TIS SVTH: Đào Thị Lý -117- Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks Nguyễn Ngọc Quỳnh Qua biểu đồ 3.2 cho thấy môi trường S1, S4 S5 có số chồi hình thành khối lượng chồi tươi cao so với môi trường lại sau tuần nuôi cấy Như vậy, giảm ½ khoáng đa lượng hay giữ nguyên nồng độ KĐL môi trường MS có khả tái tạo chồi cao làm tăng trọng lượng chồi lan Dendrobium Sonia hệ thống TIS Tuy nhiên xét tạo chồi ổn định qua giai đoạn nuôi (bảng 3.3) chất lượng chồi sau sau tuần nuôi (bảng 3.4) có môi trường S1 thỏa mãn với yêu cầu chất lượng là: chồi phát triển mạnh, chồi lớn, đồng đều, trung bình chồi có – lá, có màu xanh đậm, không thấy xuất rễ Đây tiêu chuẩn cần thiết để tạo giống tốt giai đoạn sau Đối với môi trường S4 chồi phát triển đều, khỏe kích thước chồi nhỏ, trung bình chồi có SVTH: Đào Thị Lý -118- Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks Nguyễn Ngọc Quỳnh – Cần phải kéo dài thời gian nuôi cấy để thu nguồn chồi có kích thước lớn tạo hoàn chỉnh Đối với môi trường S5 tạo số lượng chồi cao, khối lượng chồi lớn chồi không đều, chồi cũ có – xen kẽ với chồi nhỏ (chồi lá) Thể tạo chồi không tập trung ảnh hưởng đến chất lượng giống giai đoạn sau Mặt khác, xét mặt kinh tế môi trường S5 chi phí khoáng đa lượng (NH 4NO3, KNO3, Mg2SO4, CaCl2, KH2PO4) gấp đôi so với môi trường S1 Điều làm tăng giá thành sản xuất giống Như vậy, giảm ½ khoáng đa lượng môi trường MS nồng độ thích hợp cho khả tái tạo chồi cao làm tăng trọng lượng chồi lan Dendrobium Sonia hệ thống TIS SVTH: Đào Thị Lý -119- Đồ án tốt nghiệp SVTH: Đào Thị Lý GVHD: Ks Nguyễn Ngọc Quỳnh -120- Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks Nguyễn Ngọc Quỳnh S S S S S S Hình 3.4: Đặc tính sinh trưởng chồi lan Dendrobium Sonia sau tuần nuôi bình TIS SVTH: Đào Thị Lý -121- Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks Nguyễn Ngọc Quỳnh KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Khoáng đa lượng có ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành phát triển chồi lan Phalaenopsis Yubidan lan Dendrobium Sonia Nồng độ khoáng đa lượng môi trường MS khác ảnh hưởng khác đến khả nhân chồi lan hệ thống TIS Đối với lan Phalaenopsis Yubidan, giảm ½ khoáng đa lượng môi trường nuôi cấy MS làm tăng khả tạo chồi gần gấp hai lần so với môi trường MS Nếu nồng độ khoáng đa lượng môi trường MS taờng dan: ẳ, ẵ , ụỷ giai ủoaùn: tuần, 4-6 tuần, tuần nuôi cấy tạo số chồi cao Đối với lan Dendrobium Sonia khác biệt Môi trường thích hợp kinh tế dùng nhân chồi lan Phalaenopsis Yubidan lan Dendrobium Sonia hệ thống nuôi ngập tạm thời TIS môi trường S1 (MS lỏng giảm ½ khoáng đa lượng, bổ sung 1mg/ml BA, 0,5mg/l NAA, 0.5g/l PVP, 1g/l trypton 30g/l sucrose) Môi trường tạo nhiều chồi, chất lượng chồi tốt (chồi khoẻ, đồng đều) ĐỀ NGHỊ Cần tiếp tục nghiên cứu tạo giống từ chồi lan đề tài để có kết luận bổ sung cho đề tài môi trường nhân chồi hệ thống TIS Nghiên cứu môi trường rút đề tài số trồng khác để có hững kết luận phong phú hệ thống TIS SVTH: Đào Thị Lý -122- ... hình thành giống Nó ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng chất lượng giống Sự hình thành phát triển chồi phụ thuộc vào yếu tố môi trường nuôi cấy Đề tài nghiên cứu nồng độ khoáng đa lượng môi trường nuôi. .. lây lan từ nước qua đường giống Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực nhân chồi hệ thống nuôi cấy ngập tạm thời TIS, nghiên cứu môi trường nuôi cấy lỏng với nồng độ khoáng đa lượng khác giống lan Phalaenopsis. .. nhân chồi lan (Phalaenopsis Yubidan) lan Dendrobium Sonia hệ thống nuôi cấy ngập tạm thời TIS (Temporary Immersion System) Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nồâng độ khoáng đa lượng

Ngày đăng: 10/05/2021, 18:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w