Nghiên cứu tính đa dạng họ thầu dầu (euphorbiaceae) ở một số xã thuộc khu vực phía nam tỉnh thanh hóa và phía bắc tỉnh nghệ an

50 0 0
Nghiên cứu tính đa dạng họ thầu dầu (euphorbiaceae) ở một số xã thuộc khu vực phía nam tỉnh thanh hóa và phía bắc tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên giới họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) coi họ thực vật lớn, giàu loài thứ tư (sau họ Lan - Orchidaceae, Đậu Fabaceae, Lúa - Poaceae) số 305 họ thực vật bậc cao có mạch [19] Trên giới, họ Thầu dầu có khoảng 322 chi với gần 8.910 loài phân bố rộng rãi toàn giới, chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới [35] Ở Việt Nam, biết có 70 chi với 497 lồi lồi [5] Với đặc điểm đa dạng thân, (ln có kèm), với hoa đơn tính, có tuyến mật hoa hay lá, thường có mảnh vỏ, chín mở thành ơ, tách rời để lại cột trung tâm giữa, mở phía bụng tung hạt [4] Nhiều loài họ có ý nghĩa kinh tế cho gỗ quý, nguyên liệu điều chế xăng sinh học, làm lương thực, thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao Nhiều loài dùng làm thuốc chữa bệnh Một số loài làm cảnh cho màu sắc đẹp,….[2] Do đó, việc tiến hành nghiên cứu họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) để có sở khoa học việc khai thác, sử dụng bảo tồn bền vững nguồn tài nguyên nhiều nhà khoa học quan tâm Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu ghi nhận nhiều loài họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) Điển hình cơng trình nghiên cứu Nguy n Nghĩa Thìn (từ năm 1995 đến năm 1999) Ơng khơng nghiên cứu hệ thống phân loại, đa dạng, phát nhiều loài họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) Việt Nam mà đưa khóa định loại chi tiết cho taxon họ [38] Ngồi ra, cịn số cơng trình nghiên cứu có đề cập đến thành phần lồi họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) nghiên cứu hệ thực vật giá trị thực vật Lê Trần Chấn (1999) [7], Phạm Hoàng Hộ (2000) [14], Đỗ Tất Lợi (2003) [18], Nguy n Tiến Bân công (2003) [5], Võ Văn Chi (2012) [8] … Khu vực phía Nam Thanh Hóa - Bắc Nghệ An vùng tiếp giáp hai tỉnh Thanh Hóa Nghệ An, nơi có hệ thống núi đất đá vơi xen kẽ Qua khảo sát, có nhà máy xi măng (Nghi Sơn, Cơng Thanh Hồng Mai) khai thác nguồn nguyên liệu để sản xuất xi măng nên nhiều có tác động đến hệ thực vật nói chung họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) nói riêng Cho đến nay, ngồi hai cơng trình Đỗ Ngọc Đài cộng (2008) [12], Phạm Hồng Ban cộng (2009) [3] công bố thành phần loài họ nghiên cứu thực vật phía Bắc huyện Quỳnh Lưu - Nghệ An, khu Nam Thanh Hóa - Bắc Nghệ An chưa có cơng trình nghiên cứu riêng biệt, cụ thể thành phần giá trị loài họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) Do đó, để bổ sung, cập nhật thành phần loài họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) giá trị chúng khu khu vực này, lựa chọn đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) số xã thuộc khu vực phía Nam tỉnh Thanh Hóa phía Bắc tỉnh Nghệ An” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tính đa dạng thành phần loài, dạng sống, yếu tố địa lý giá trị sử dụng loài họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) làm sở cho việc khai thác, sử dụng hợp lý phát triển bền vững tài nguyên họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) nói riêng họ thực vật khác nói chung Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu họ Thầu dầu giới Trên giới có nhiều tác giả nghiên cứu họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) đầy đủ phương diện phân loại học, hình thái giải phẫu, phấn hoa như: Năm 1789, Jussieu mô tả đặt tên cho họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) Tiếp theo cơng trình Baillon (1858-1874) giới thiệu 150 chi thuộc họ Đáng ý cơng trình Boissier (1862) Mueller (1866) mơ tả tỉ mỉ 3200 loài thuộc 176 chi toàn giới, Bentham Hooker (1800) giới thiệu 197 chi xếp thành tông, công trình đồ sộ Pax Pax & Hoffmann (1890-1931) Hai tác giả sau viết 2200 trang giới thiệu 283 chi thuộc nhóm gồm phân họ, 17 tông, 43 phân tông (theo [25]) 55 năm sau loạt cơng trình cơng bố, tiếng Hururawa (1954), Hutchinson (1969), Airy Shaw (1960-1981), đặc biệt cơng trình Webster (1975-1987) đề cập tới nhiều mặt đưa sơ đồ phân loại họ toàn giới (theo [25]) Bên cạnh đó, nhiều cơng trình thuộc lĩnh vực khác đời như: Punt (1962-1987), Köhler (1965) hạt phấn, Hans (1973) thể nhi m sắc, Mannega (1987) giải phẫu gỗ, Rudal (1987) nhựa mủ (theo [25]) Ngồi ra, cịn có số cơng trình nghiên cứu như: Gagnepain (1920-1927), Merill (1924-1938), Metcalf (1941), Croizat (1942), Li (1984) (theo [10]) 1.1.2 Nghiên cứu họ Thầu dầu Việt Nam Cơng trình nghiên cứu phân loại riêng họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) Việt Nam Nguy n Nghĩa Thìn (1996) thực hiện, tác giả mơ tả xây dựng thành khóa định loại sử dụng nhiều Việt Nam nghiên cứu thực vật nói chung họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) nói riêng [38] Trên phạm vị nước, có số cơng trình nghiên cứu có đề cập, thống kê đến họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), như: Lê Trần Chấn cộng (1999) công bố họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có 405 lồi lồi với 61 chi [7] Trong “Cây cỏ Việt Nam” (Quyển II) tác giả Phạm Hồng Hộ (2000) mơ tả vẽ hình 456 lồi lồi 67 chi họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) [14] Năm 1997, sở tổng hợp, thống kế, Nguy n Nghĩa Thìn cơng bố họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) họ có số lượng lồi nhiều với khoảng 422 lồi loài đứng sau Orchidaceae (họ Lan - 800 loài loài) [26] Về thành phần loài họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) số khu vực cụ thể, nhà nghiên cứu đánh giá đa dạng thực vật thống kê phân loại họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), chẳng hạn: Năm 2006, Nguy n Nghĩa Thìn xác định 40 loài loài 24 chi thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có mặt khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Na Hang, tỉnh Tuyên Quang [28] Nguy n Nghĩa Thìn cộng (2008) nghiên cứu đa dạng sinh học Vườn quốc gia (VQG) Hoàng Liên ghi nhận 34 loài loài 16 chi thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) [30] Khi nghiên cứu đa dạng sinh học VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, nhóm tác giả Trần Minh Hợi cộng (2008) ghi nhận có 60 lồi lồi 27 chi thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) [14]; Phùng Ngọc Lan cộng (1996) nghiên cứu thực vật VQG Cúc Phương cơng bố Thầu dầu (Euphorbiaceae) có 110 lồi loài thuộc 36 chi [17]; Nguy n Nghĩa Thìn cộng (2004) nghiên cứu VQG Pù Mát tỉnh Nghệ An công bố họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có 131 lồi lồi 43 chi [29], Cơng trình nghiên cứu riêng lẻ họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) vùng đệm VQG Vũ Quang tỉnh Hà Tĩnh Nguy n Anh Dũng cộng (2011) cơng bố 53 lồi lồi 25 chi [10] 1.1.3 Nghiên cứu họ Thầu dầu Thanh Hóa, Nghệ An địa điểm nghiên cứu Tại Thanh Hóa có số cơng trình nghiên cứu đa dạng thành phần loài thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Vườn Quốc gia chưa có tác giả nghiên cứu riêng biệt, chi tiết, cụ thể họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) Đến nay, có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến thành phần loài giá trị họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), như: Đỗ Ngọc Đài công (2007) nghiên cứu thực vật bậc cao có mạch núi đá vôi VQG Bến En xác định công bố ngành với 110 họ, 267 chi, 412 lồi lồi, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có 17 chi với 34 lồi [11] Trong kết nghiên cứu Hoàng Văn Sâm cộng (2008) VQG Bến En xác định ngành thực vật bậc cao có mạch với 173 họ, 650 chi, 1.389 lồi lồi, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có 40 chi với 113 lồi lồi [37] Đỗ Ngọc Đài cơng (2010) nghiên cứu đa dạng thực vật khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên xác định ngành thực vật bậc cao có mạch với 162 họ, 517 chi 952 lồi lồi, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có 32 chi với 62 lồi loài [13] Hoàng Văn Sâm cộng (2013) cơng bố Khu BTTN Pù Hu có 77 lồi, 35 chi thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) [19] Đậu Bá Thìn cộng (2016), nghiên cứu hệ thực vật bậc cao có mạch khu BTTN Pù Lng xác định ngành thực vật bậc cao có mạch với 181 họ, 715 chi, 1.533 lồi lồi họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có 32 chi, 63 loài loài [24] Đặng Quốc Vũ (2016) nghiên cứu tính đa dạng thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa xác định ngành thực vật bậc cao với 170 họ, 701 chi 1560 loài lồi Trong xác định 50 lồi 22 chi thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) [32] Hồng Văn Chính (2019) cơng bố có lồi cho tinh dầu làm thuốc thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) VQG Bến En, Thanh Hóa [9] Ở khu vực Nghệ An, có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu thực vật như: Nguy n Nghĩa Thìn Nguy n Thanh Nhàn (2004) xác định VQG Pù Mát-Nghệ An có 1251 lồi lồi thuộc 604 chi, 159 họ thực vật bậc cao có mạch họ Thầu dầu có 131 lồi lồi 43 chi [29]; Nguy n Thanh Nhàn (2017) xác định VQG Pù Mát-Nghệ An có 2.600 lồi loài 943 chi, 204 họ thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có 134 lồi 45 chi [20]; Phạm Hồng Ban cộng (2019) xác định thành phần loài giá trị sử dụng họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) xã Tiền Phong thuộc khu BTTN Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An gồm 94 loài thứ thuộc 33 chi [2] Ở khu vực phía Nam huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa, nhóm nghiên cứu Đậu Bá Thìn cộng (2014) nghiên cứu công bố 91 loài loài 41 chi, phân họ họ Đậu [23] Ở khu vực phía Bắc Quỳnh Lưu - Nghệ An, nhóm nghiên cứu Đỗ Ngọc Đài cộng (2008) xác định công bố họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có 51 lồi loài 25 chi [12]; Phạm Hồng Ban cộng (2009) cơng bố 561 lồi lồi 304 chi, 98 họ ngành thực vật bậc cao có mạch, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có 51 lồi lồi [3] Như vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ thành phần loài, giá trị sử dụng, yếu tố địa lý loài thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) khu vực tiếp giáp hai tỉnh Thanh Hóa Nghệ An huyện Tĩnh Gia thị xã Hoàng Mai 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.1.1 Vị trí địa lý Khu vực nghiên cứu thuộc xã thuộc huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa (Phú Lâm, Phú Sơn, Tùng Lâm, Tân Trường, Trường Lâm, Hải Thượng Nghi Sơn) xã 01 phường thị xã Hoàng Mai, Nghệ An (xã Quỳnh Lộc, Quỳnh Lập, Quỳnh Vinh phường Quỳnh Thiện); Phía Bắc tiếp giáp với huyện Quảng Xương - Thanh Hóa, phía Đơng giáp Vịnh Bắc Bộ phía Tây giáp huyện Nơng Cống - Thanh Hóa; phía Nam giáp Quỳnh Lưu [22], [31] 1.2.1.2 Địa hình Theo Địa chí huyện Tĩnh Gia (2010) [22] Báo cáo UBND thị xã Hồng Mai (2019) [31], địa hình khu vực nghiên cứu gồm khu vực ven biển, vùng trung du bán sơn địa; có hệ thống núi đá vôi, núi đất phát triển mạnh theo chiều từ Tây sang Đông Tại khu vực nghiên cứu có nhà máy xi măng Nghi Sơn, Cơng Thanh thuộc huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa Nhà máy xi măng Hoàng Mai thuộc thị xã Hoàng Mai - Nghệ An khai thác đá nhiều tác động tới môi trường ảnh hướng đến hệ thực vật nói chung, họ thực vật cụ thể nói riêng 1.2.1.3 Địa chất thổ nhưỡng Theo kết tổng hợp từ Địa chí huyện Tĩnh Gia (2010) [22] báo cáo UBND thị xã Hoàng Mai (2019) [31], khu vực nghiên cứu gồm rừng tự nhiên chiếm 50%, chủ yếu rừng trồng Độ che phủ rừng ước đạt khoảng gần 34,73% Chủ yếu rừng thứ sinh, rừng hỗn giao có trữ lượng không lớn, rừng phần lớn gỗ tạp Diện tích đất diện tích rừng khu vực nghiên cứu thể qua Bảng 1.1 Bảng 1.1 Diện tích đất rừng khu vực nghiên cứu TT Diện tích đất tự Diện tích đất nhiên (km2) có rừng (ha) Xã Diện tích rừng trồng Phú Lâm, Tĩnh Gia 21,02 1.135,21 525,52 Phú Sơn, Tĩnh Gia 33,39 1.502,51 922,05 Tân Trường, Tĩnh Gia 37,04 1.225,34 697,95 Trường Lâm, Tĩnh Gia 31,36 1.129,75 55,47 Hải Thượng, Tĩnh Gia 24,22 803,19 298,88 Tùng Lâm, Tĩnh Gia 12,03 389,70 Nghi Sơn, Tĩnh Gia 3,03 221,98 Quỳnh Lộc, Hoàng Mai 23,07 902,5 54,13 Quỳnh Lập, Hoàng Mai 20,08 576,75 32,73 10 Quỳnh Vinh, Hoàng Mai 41,98 1.306,5 61,7 11 Quỳnh Thiện, Hoàng Mai 12,45 230,0 18,91 Tổng 259,67 9.423,43 2.937,34 * Nguồn: Theo Địa chí huyện Tĩnh Gia (2010) [22] Báo cáo UBND thị xã Hoàng Mai (2019) [31] 1.2.1.4 Khí hậu thủy văn Theo Trung tâm dự báo khí hậu thủy văn Bắc-Trung Bộ, khu vực nghiên cứu có đặc điểm khí hậu, thủy văn: - Khí hậu: Khu vực nghiên cứu nằm vùng nhiệt đới gió mùa với mùa rõ rệt Mùa nắng - nóng kèm theo gió Lào nhiệt độ nhiều ngày lên cao tới 38-400C, gây khô hạn kéo dài, thường có mưa lớn kèm theo lụt bão Mùa lạnh thường kèm theo hanh, khô rét đậm Về nhiệt độ: Tổng nhiệt độ trung bình năm đạt từ 8.500 đến 8.6000C, biên độ năm 12-130C, biên độ nhiệt độ ngày từ 5,5-60C Nhiệt độ thấp tuyệt đối chưa 50C, cao chưa 410C Lượng mưa trung bình năm từ 1600-1800 mm, lượng mưa tập trung vào tháng từ tháng đến tháng 10 (lượng mưa chiếm tới 80% lượng mưa năm) Hệ thống sơng địa bàn có đặc điểm ngắn dốc, gồm sông tự nhiên sông đào: sông Kênh Than, sông Ghép, sông Lạch Bạng, sông n Hịa (Lạch Hà Nẫm), sơng Nhà Lê suối nhỏ nơi tiêu thoát, cung cấp nước phục vụ cho sản xuất đời sống phận dân cư 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.2.2.1 Dân số, lao động Theo số liệu thống kê năm 2019, dân số địa bàn xã thuộc huyện Tĩnh Gia chiếm 19,98% so với dân số huyện Tĩnh Gia (54.730/274.000 người); xã thị xã Hoàng Mai chiếm 43,08% thị xã (48.605/112.835) Dân cư độ tuổi lao động khu vực nghiên cứu chiếm khoảng 60-65% tổng dân số Lao động ngành nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản chiếm khoảng 76,27% tổng số lao động; ngành công nghiệp xây dựng chiếm 7,12% khoảng 15,74% khu vực làm dịch vụ 1.2.2.2 Thực trạng số ngành kinh tế chủ yếu Trong năm qua, tiểu thủ công nghiệp chủ yếu dựa sở tài nguyên có sẵn nguyên liệu sản phẩm khai thác, sản xuất địa bàn Hoạt động chủ yếu sử dụng trang thiết bị kỹ thuật công nghệ lạc hậu nên chưa khai thác hết mạnh địa phương Một số ngành như: sản xuất nước nắm, mắm tôm, nghề sơn tràng, làm nước đá, nghề may, nghề dệt chiếu cói Tuy nhiên, giá trị sản xuất công nghiệp mang lại nhiều hiệu kinh tế cho huyện Tĩnh Gia thị xã Hoàng Mai nói riêng cho tỉnh nói chung Nhất hoạt động khu Kinh tế Nghi Sơn với nhiều hoạt động khu cơng nghiệp, có nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn, nhà máy xi măng, 10 1.2.2.3 Về sở hạ tầng, giáo dục y tế Giao thông vận tải: Huyện Tĩnh Gia thị xã Hồng Mai có điều kiện thuận lợi phát triển hệ thống giao thông không với hệ thống đường bộ, mà cịn có hệ thống giao thông đường thủy Đây yếu tố quan trọng góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Giáo dục đào tạo: có hệ thống giáo dục đào tạo từ THPT đến giáo dục Mầm non đầy đủ đầu tư mực Y tế: địa phương có hệ thống y tế sở trang bị đầy đủ trang thiết bị kể đội ngũ cán làm công tác y tế 36 chiếm 7,08% tổng số loài biết (tương đương loài); yếu tố Cổ nhiệt đới, Liên nhiệt đới chiếm tỉ lệ (chiếm 2,65% tổng số loài) Yếu tố trồng chiếm tỉ lệ đáng kể với 5,31% (với lồi) Hình 3.3 Tỷ lệ % yếu tố địa lý họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) phía Nam Thanh Hóa - Bắc Nghệ An Điều chứng minh cho tính độc đáo họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) Nam Thanh Hóa - Bắc Nghệ An đặc trưng cho khu hệ thực vật nhiệt đới Việt Nam Trong đó, yếu tố đặc hữu Việt Nam 11 loài (chiếm 9,73%) bao gồm loài: Da gà cao (Actephila excelsa (Dalz.) var acuminata AiryShaw), Chòi mòi réc (Antidesma rec Gagnep.), Chòi mòi bắc (Antidesma tonkinensis Gagnep.), Cù đề petelot (Breynia petelotii Merr sec Phamh.), Cách hoa ca (Cleistanthus concinnus Croiz.), Cách hoa dạng chanh châu (Cleistanthus sageretoides Merr sec Phamh.), Cọc rào (Cleistanthus tonkinensis Jabl.), Cù đèn chavalier (Croton chevalieri Gagnep.), A luân cung (Croton maieuticus Gagnep.), Mang trắng (Drypetes poilanei Gagnep.), Đơn đỏ thàu táu (Excoecaria aporusifolia P T Li), Bọt ếch trung (Glochidion pilosum (Lour.) Merr.), Bọt ếch ba ô (Glochidion triloculare Merr.), Thanh 37 cước răm (Leptopus persicariaefolia Lévl sec Phamh.), Me phớt đỏ (Phyllanthus rubescens Beille) Ngót hoa thân rậm (Sauropus racemosus Beille) 3.2.3 Đa dạng giá trị sử dụng Giá trị sử dụng loài họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) xác định dựa vào kết vấn có tham gia (PRA) [40] tài liệu: “Từ điển thuốc Việt Nam” Võ Văn Chi (2012) [8], “Cây cỏ Việt Nam” Phạm Hoàng Hộ (tập 2, 2000) [14], “Danh lục loài thực vật Việt Nam” Nguy n Tiến Bân cộng (tập 2, 2003) , “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” Đỗ Tất Lợi (2003) [18], “Lâm sản gỗ Việt Nam” Triệu Văn Hùng cộng (2007) [16], … xác định 66 loài chiếm 58,41% tổng số loài họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) sử dụng vào mục đích khác lấy gỗ, làm thuốc, cho dầu béo, thực phẩm, làm cảnh, cho tanin, số lồi có cơng dụng khác gây độc Trong đó, lồi có nhiều giá trị sử dụng khác như: có 13 lồi có nhiều giá trị sử dụng, lồi có giá trị sử dụng, 17 lồi có giá trị sử dụng 30 lồi có giá trị sử dụng Giá trị sử dụng loài thực vật thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) trình bày Bảng 3.8 Hình 3.4 Bảng 3.8 Các nhóm giá trị sử dụng họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) phía Nam Thanh Hóa - Bắc Nghệ An TT Giá trị sử dụng Ký hiệu Số lượng Tỷ lệ% Nhóm lấy gỗ LGO 18 15,93 Nhóm làm thuốc THU 54 47,79 Nhóm ăn AND 12 10,62 Nhóm độc DOC 2,65 Nhóm làm cảnh CAN 5,31 Nhóm cho tannin TAN 1,77 38 TT Giá trị sử dụng Nhóm có cơng dụng khác Nhóm cho dầu béo Ký hiệu Số lượng Tỷ lệ% # 13 11,50 Oil 7,08 Hình 3.3 Tỷ lệ % nhóm giá trị sử dụng họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) phía Nam Thanh Hóa - Bắc Nghệ An Qua Bảng 3.8 Hình 3.4 cho thấy: Nhóm làm thuốc (THU): Đây nhóm có số lượng lồi đứng thứ với 54 loài chiếm 47,79% tổng số loài biết, cho thấy nguồn tài nguyên làm thuốc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) khu vực nghiên cứu đa dạng Các loài chủ yếu dùng r phơi khô kết hợp với vị thuốc khác để chữa bệnh tiêu hóa, bệnh dày, bệnh quan sinh dục, đau đầu, buồn nơn, số lồi điển hình như: Trà cọc rào (Acalypha siamensis Oliv ex Goge), Da gà cao (Actephila excelsa (Dalz.) Muell.-Arg.), Đom đóm (Alchornea rugosa (Lour.) Muell.-Arg.), Lai (Aleurites moluccana 39 (L.) Willd.), Chòi mòi chua (Antidesma acidum Retz), Chòi mòi (Antidesma ghaesembilla Gaertn.), Ngăm (Aporosa dioica (Roxb.) Muell.-Arg.), Ngăm lông mép xẻ (Aporosa serrata Gagnep.), Ngăm tròn (Aporosa sphaerosperma Gagnep.), Tai nghé lông (Aporosa vilosa (Lindl.) Baill.), Giâu gia đất (Baccaurea ramiflora Lour.), Nhội (Bischofia javanica Blume), Bồ cu baudouin (Breynia baudouini Beille), Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa (L.) Hook f.), Đỏm lông (Bridelia monoica (Lour) Merr.), Lộc mại ấn (Claoxylon indicum (Reinw ex Blume.) Endl ex Hassk.), Hồ ly java (Cnesmosa javanica Blume), Ba đậu nhót (Croton cascarilloides Raeusch.), Cù đèn nhiếm (Croton lachnocarpus Benth.), A luân cung (Croton maieuticus Gagnep.), Ba đậu (Croton tiglium L.), Khổ sâm (Croton tonkinensis Gagnep.), Xương rồng ông (Euphorbia antiquorum L.), Trạng nguyên ghi ta (Euphorbia cyathophora Murr.), Cỏ sữa lớn (Euphorbia hirta L.), Cỏ sữa đất (Euphorbia thymifolia L.), Giá (Excoecaria agallocha L.), Đơn đỏ (Excoecaria cochinchinensis Lour.), Bòn bọt (Glochidion obliquum Decne), Sóc lơng (Glochidion velutinum Wight), Rù rì (Homonoia riparia Lour.), Vông đồng (Hura crepitans L.), Dầu mè (Jatropha curcas L.), Dầu lai tía (Jatropha gossypiifolia L.), Săng bù (Macaranga kurzii (Kuntze) Pax & Hoffm.), Mã rạng (Macaranga tanarius (L.) Muell.-Arg.), Long màng (Macaranga triloba (Blume) Muell.-Arg.), Bục trắng (Mallotus apelta (Lour.) Muell.-Arg.), Bùng bục (Mallotus barbatus Muell-Arg.), Bạch đan (Mallotus floribundus (Blume) Muell.-Arg.), Bục bạc (Mallotus paniculatus (Lamk.) Muell-Arg.), Cánh kiến (Mallotus philippinensis (Lamk.) Muell-Arg.), Bục bục trườn (Mallotus repandus (Willd.) Muell.-Arg.), Hắc lân nhiều tuyến (Melanolepis multiglandulosa (Reinw ex Blume) Reichb f & Zoll.), Thuốc dấu (Pedilanthus tithymaloides (L.) Poit.), Chùm ruột (Phyllanthus acidus (L.) Skeels), Me rừng (Phyllanthus emblica L.), Phèn đen (Phyllanthus reticulatus Poir.), Chó đẻ cưa ( Phyllanthus urinaria L.), Thầu dầu (Ricinus communis L.), Sịi trắng (Sapium sebiferum (L.) Roxb.), Rau ngót 40 (Sauropus androgynus (L.) Merr.), Bồ ngót chân ngắn (Sauropus brevipes Muell.-Arg.), Mần mây (Suregada multiflora (A Juss.) Baill.) Nhóm lấy gỗ (LGO): Đây nhóm có số lượng lồi đứng thứ hai với 18 loài chiếm 15,93% tổng số lồi biết Nhóm lấy gỗ chủ yếu to, cao bụi nhỏ có thân cho gỗ như: Lai (Aleurites moluccana (L.) Willd.), Chòi mòi kèm (Antidesma fordii Hemsl.), Ngăm (Aporosa dioica (Roxb.) Muell.-Arg.), Ngăm rừng (Aporosa planchoniana Baill ex Muell.-Arg.), Ác tôn (Ashtonia aff excelsa Airy-Shaw), A luan sa coi (Baccaurea oxycarpa Gagnep.), Giâu gia đất (Baccaurea ramiflora Lour.), Nhội (Bischofia javanica Blume), Thẩu mật balansa(Bridelia balansae Tutcher), Đỏm lông (Bridelia monoica (Lour) Merr.), Dạ nâu (Chaetocarpus castanocarpus (Roxb.) Thwaites ), Sang trắng biên hịa (Drypetes hoaensis Gagnep.), Giá (Excoecaria agallocha L.), Sóc tích lan (Glochidion zeylanicum A Juss.), Lá nến không gai (Macaranga balansae Gagnep.), Ba bét đỏ (Mallotus metcalfianus Croiz.), Cánh kiến (Mallotus philippinensis (Lamk.) Muell-Arg.), Mần mây (Suregada multiflora (A Juss.) Baill.) Nhóm ăn (AND): Đây nhóm có số lượng loài đứng thứ tư với 12 loài chiếm 10,62% tổng số loài biết Những loài thường người dân lấy quả, ngọn, hay nấu canh làm rau ăn bữa ăn hàng ngày như: Chòi mòi chua (Antidesma acidum Retz.), Chòi mòi kèm (Antidesma fordii Hemsl.), Chòi mòi (Antidesma ghaesembilla Gaertn.), Chòi mòi réc (Antidesma rec Gagnep.), Ngăm (Aporosa dioica (Roxb.) Muell.Arg.), Giâu gia đất (Baccaurea ramiflora Lour.), Nhội (Bischofia javanica Blume), Lộc mại ấn (Claoxylon indicum (Reinw ex Blume.) Endl ex Hassk.), Chùm ruột (Phyllanthus acidus (L.) Skeels), Me rừng (Phyllanthus emblica L.), Rau ngót (Sauropus androgynus (L.) Merr.), A luan sa coi (Baccaurea oxycarpa Gagnep.) 41 Nhóm cho dầu béo (Oil): Đây nhóm có số lượng lồi đứng thứ năm với loài chiếm 7,08 % gồm loài sau: Lai (Aleurites moluccana (L.) Willd.), Ba đậu (Croton tiglium L.), Dầu mè (Jatropha curcas L.), Lá nến không gai (Macaranga balansae Gagnep.), Bục trắng (Mallotus apelta (Lour.) Muell.-Arg.), Bùng bục (Mallotus barbatus Muell-Arg.), Thầu dầu (Ricinus communis L.), Sòi trắng (Sapium sebiferum (L.) Roxb.) Nhóm làm cảnh (CAN): Đây nhóm có số lượng lồi đứng thứ sáu với loài chiếm 5,31% tổng số loài biết Nhóm làm cảnh có hoa đẹp, thân to che bóng mát như: Nhội (Bischofia javanica Blume); Đơn đỏ (Excoecaria cochinchinensis Lour.); Vông đồng (Hura crepitans L.); Dầu lai tía (Jatropha gossypiifolia L.), Nhội (Bischofia javanica Blume), Trạng nguyên ghi ta (Euphorbia cyathophora Murr.), Đơn đỏ (Excoecaria cochinchinensis Lour.), Vơng đồng (Hura crepitans L.), Dầu lai tía (Jatropha gossypiifolia L.), Thuốc dấu (Pedilanthus tithymaloides (L.) Poit.) Nhóm độc (DOC): Đây nhóm có số lượng lồi đứng thứ bảy chiếm 2,65% với loài sau: Ba đậu (Croton tiglium L.); Vông đồng (Hura crepitans L.) Dầu mè (Jatropha curcas L.) Nhóm cho tanin (TAN): Đây nhóm có số lượng lồi chiếm 1,77% với lồi: Giá (Excoecaria agallocha L.) Sịi trắng (Sapium sebiferum (L.) Roxb.) Nhóm có cơng dụng khác: Đây nhóm có số lượng lồi đứng thứ ba với 13 loài chiếm 11,50% tổng số loài biết Các lồi nhóm thường có cơng dụng chủ yếu dùng làm củi, trồng làm hàng rào, làm thừng, số lồi điển hình như: Trà cọc rào (Acalypha siamensis Oliv ex Goge), Nhội (Bischofia javanica Blume), Xương rồng ông (Euphorbia antiquorum L.), Dầu mè (Jatropha curcas L.), Săng bù (Macaranga kurzii (Kuntze) Pax & Hoffm.), Mạ rạng trái có lơng (Macaranga trichocarpa (Reichb f & Zoll.) Muell.-Arg.), Bục trắng (Mallotus apelta (Lour.) Muell.- 42 Arg.), Bùng bục (Mallotus barbatus Muell-Arg.), Bạch đan (Mallotus floribundus (Blume) Muell.-Arg.), Bục bạc (Mallotus paniculatus (Lamk.) Muell-Arg.), Phèn đen (Phyllanthus reticulatus Poir.), Sòi trắng (Sapium sebiferum (L.) Roxb.) 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về danh lục họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) phía Nam Thanh Hóa - Bắc Nghệ An: Đã lập danh lục họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) phía Nam Thanh Hóa - Bắc Nghệ An gồm 113 loài loài thuộc 37 chi thuộc họ Thầu dầu 1.2 Về tính đa dạng họ Thầu dầu Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) địa điểm nghiên cứu xác định 113 loài lồi thuộc 37 chi, Mallotus chi giàu loài với 11 loài (chiếm 9,73% tổng số loài); tiếp đến Phyllanthus có 10 lồi (chiếm 8,85% tổng số lồi), Aporosa có lồi (chiếm 7,96% tổng số lồi), Croton có lồi (chiếm 7,08% tổng số lồi), Euphoria có lồi (chiếm 3,51% tổng số lồi); chi (Antidesma, Breynia, Glochidion Macaranga) có lồi; có chi (Actephila Sauropus) có lồi là; chi (Bridelia, Cleistanthus, Drypetes Excoecaria) có lồi gồm; có chi (Acalypha, Baccaurea, Blachia, Flueggea, Homonoia, Jatropha Suregada) có lồi 15 chi có lồi Về dạng sống: Các lồi họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) ở phía Nam Thanh Hóa - Bắc Nghệ An thuộc nhóm chính, nhóm chồi (Ph) nhóm chồi năm (Th); đó, chồi lùn (Na) chiếm tỷ lệ cao với 52 lồi (46,02%); nhóm chồi nhỏ (Mi) chiếm 26,55%; nhóm chồi nhỡ (Me) chiếm 14,16%; nhóm chồi năm (Th) chiếm 4,42% thấp nhóm chồi to (Mg) chiếm 0,88% Phổ dạng sống họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) phía Nam Thanh Hóa Bắc Nghệ An là: SB = 95,58% Ph + 0% Ch + 0% Hm + 0% Cr + 4,42% Th Về yếu tố địa lý: Các lồi thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) phía Nam Thanh Hóa - Bắc Nghệ An mang yếu tố nhiệt đới, yếu tố nhiệt đới châu Á chiếm tỷ lệ cao (chiếm 55,75%), tương ứng với 63 loài loài; tiếp đến yếu tố đặc hữu cận đặc hữu Việt Nam với 27 loài 44 (23,89%); yếu tố Ôn đới Bắc chiếm 7,08% (tương đương loài), yếu tố Cổ nhiệt đới, Liên nhiệt đới chiếm tỉ lệ (2,65%) Yếu tố trồng chiếm tỉ lệ đáng kể với 5,31% Về giá trị sử dụng: Giá trị sử dụng loài họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) phía Nam Thanh Hóa - Bắc Nghệ An đa dạng, đó: Nhóm có giá trị làm thuốc (THU) có số lồi cao với 54 loài (chiếm 47,79% tổng số loài), nhóm lấy gỗ (LGO) với 18 lồi (chiếm 15,93%), nhóm ăn (AND) với 12 lồi (chiếm 10,62%), nhóm cho dầu béo (Oil) với lồi (chiếm 7,08%), nhóm làm cảnh (CAN) có lồi (chiếm 5,31%), nhóm có độc (DOC) với lồi (chiếm 2,65%); nhóm cho tanin (TAN) có lồi (chiếm 1,77%) Nhóm cho cơng dụng khác (làm củi, hàng rào, v.v.) với 13 loài (chiếm 11,50%) Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu khu hệ thực vật lưu ý họ thực vật có giá trị bị tác động hoạt đồng người; Nghiên cứu tác động hoạt động khai thác nguyên liệu sản xuất xi măng đến tính đa dạng hệ thực vật nói chung, nhằm đề giải pháp nhằm hạn tác động đến suy giảm tính đa dạng 45 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Đậu Bá Thìn, Hà Thị Huyền (2019), “Đa dạng thành phần loài họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) Nam Thanh Hóa - Bắc Nghệ An”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số 3D (tập 128)/2019, trang: 43-51 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Phạm Hồng Ban, Trần Văn Kỳ, Lê Thị Hương, Đỗ Ngọc Đài, Trần Minh Hợi (2009), “Một số dẫn liệu hệ thực vật bậc cao có mạch khu BTTN Xuân Liên, Thanh Hóa”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ ba, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang: 461-465 [2] Phạm Hồng Ban, Cao Quốc Cường (2019), “Đa dạng loài họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) xã Tiền Phong thuộc khu BTTN Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Trường Đại học Vinh số 1A (tập 48)/2019, trang: 16-24 [3] Phạm Hồng Ban, Nguy n Thị Hoàn, Lê Thị Hương, Đỗ Ngọc Đài (2009), “Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch Bắc Quỳnh Lưu-Nghệ An”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ ba, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang: 454-460 [4] Nguy n Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [5] Nguy n Tiến Bân (chủ biên, 2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam (tập 2), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [6] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Tên rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [7] Lê Trần Chấn (chủ biên), Trần Tý, Nguy n Hữu Tứ, Huỳnh Nhung, Đào Thị Phượng Trần Thúy Vân (1999), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [8] Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam (2 tập), Nxb Y học, Hà Nội [9] Hồng Văn Chính (2019), Nghiên cứu, đánh giá tài ngun thực vật có tinh dầu VQG Bến En, tỉnh Thanh Hóa, đề xuất biện pháp bảo tồn 47 khai thác hợp lý, Luận án tiến sĩ Sinh học, Học viện Khoa học Công nghệ - Viện hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam [10] Nguy n Anh Dũng, Nguy n Thị Thanh Nga (2011), “Dẫn liệu cập nhật họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) vùng đệm VQG Vũ Quang, Hà Tĩnh”, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học tồn quốc tần thứ tư, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội, trang: 74-78 [11] Đỗ Ngọc Đài, Lê Thị Hương, Phạm Hồng Ban (2007), “Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch núi đá vơi VQG Bến En, Thanh Hóa”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn số 19, trang: 106-111 [12] Đỗ Ngọc Đài, Nguy n Văn Giang, Phạm Hồng Ban (2008), “Một số dẫn liệu họ Na (Annonaceae), Thầu dầu (Euphorbiaceae), Đậu (Fabaceae) Bắc Quỳnh Lưu, Nghệ An”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, số 4: 87-91 [13] Đỗ Ngọc Đài Lê Thị Hương (2010), “Đa dạng thực vật bậc cao có mạch khu BTTN Xn Liên, tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học số 8(3A), trang: 929-935 [14] Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam (tập 2), Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh [15] Trần Minh Hợi, Nguy n Xuân Đặng (chủ biên) nnk (2008), Đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen sinh vật VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Triệu Văn Hùng cộng (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam, Nxb Bản đồ, Hà Nội [17] Phùng Ngọc Lan, Nguy n Nghĩa Thìn, Nguy n Bá Thụ (1996), Tính đa dạng thực vật Cúc Phương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [18] Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam (tái lần thứ XI), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [19] Lã Đình Mỡi, Nguy n Nghĩa Thìn nnk (2009), “Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) Việt Nam-nguồn nguyên liệu chứa hoạt chất sinh học 48 phong phú đầy tiềm năng”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ ba, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang: 1017-1022 [20] Nguy n Thanh Nhàn (2017), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch VQG Pù Mát-Nghệ An, nguyên nhân suy giải pháp bảo tồn bền vững, Luận án tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Vinh [21] Hoàng Văn Sâm, Nguy n Hữu Cường (2013), “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa”, Hội nghị Khoa học tồn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ tư, trang: 860-864 [22] Huyện ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân huyện Tĩnh Gia Thanh Hóa (2010), Địa chí huyện Tĩnh Gia, Nxb Từ điển bách khoa [23] Đậu Bá Thìn, Lê Văn Do (2014) “Đa dạng thành phần lồi họ Đậu (Fabaceae) phía nam huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, 12/2014: 53-59 [24] Đậu Bá Thìn, Đỗ Ngọc Đài, Phạm Hồng Ban (2016), Đa dạng thực vật khu BTTN Pù Lng, Thanh Hóa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội [25] Nguy n Nghĩa Thìn (1996), Nghiên cứu phân loại họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội [26] Nguy n Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà nội [27] Nguy n Nghĩa Thìn (2008), Các phương pháp nghiên cứu thực vật (in lần thứ 2), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [28] Nguy n Nghĩa Thìn (2006), Đa dạng thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [29] Nguy n Nghĩa Thìn, Nguy n Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vật VQG Pù Mát, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 49 [30] Nguy n Nghĩa Thìn (chủ biên) cộng (2008), Đa dạng sinh học VQG Hồng Liên, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội [31] Ủy ban nhân dân thị xã Hoàng Mai (2019), Báo cáo tình hình kinh tế, xã hội tháng đầu năm 2019, Hoàng Mai tháng 6/2019 [32] Đặng Quốc Vũ (2016), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật làm sở cho công tác bảo tồn Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa, Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Tiếng Anh [33] Brummitt R K (1992), Vascular Plant fammilies and genera, Royal Botanic Gardens, Kew [34] Pham Hong Ban, Do Ngoc Dai (2009), “Diversity of plants of the North region Quynhluu district Nghean province”, The International Conference on Applied Biology, Tropical Biodiversity, Biotechnology and Bioactive Compounds, Vinh, 24thOctober, pp 13-20 [35] Li Bingtao, Qiu Huaxing, Ma Jinshuang, Zhu Hua, Michael G Gilbert, Hans-Joachim Esser, Stefan Dressler, Petra Hoffmann, Lynn J Gillespie, Maria Vorontsova, Gordon D McPherson (1999), Euphorbiaceae in Flora of China, 4: 163-314, Science Press, Beijing, and Missouri Botanical Garden Press, St Louis [36] Raunkiær C (1934), The Life Forms of Plants and Statistical Plant Geography, Introduction by A.G Tansley, Oxford University Press, Oxford [37] Hoang Van Sam, Pieter Baas, Paul A J Kessler (2008), Plant Biodiversity in Ben En National Park, Vietnam”, Agriculture Publishing House, Hanoi [38] Nguyen Nghia Thin (1999), Key to taxa and classification of Euphorbiaceae in Vietnam, Agriculture Publishing House, Hanoi [39] Nguyen Nghia Thin (2007), Taxonomy of Euphorbiaceae in Vietnam, Vietnam National University Publishers, Hanoi 50 [40] The Naional Enviroment Secretariat Government of Kenya, Clark University USA, Egerton University Kenya, The center for International Development and Environment of the World Resources Intitute USA (1991), Participatory Rural Appraisal Handbook

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan