Nghiên cứu tính đa dạng họ gừng (zingiberaceae lindl ) ở vƣờn quốc gia bạch mã, tỉnh thừa thiên huế

76 0 0
Nghiên cứu tính đa dạng họ gừng (zingiberaceae lindl ) ở vƣờn quốc gia bạch mã, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN THỊ THU HUYỀN NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG HỌ GỪNG (ZINGIBERACEAE Lindl.) Ở VƢỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THANH HÓA, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN THỊ THU HUYỀN NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG HỌ GỪNG (ZINGIBERACEAE Lindl.) Ở VƢỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: THỰC VẬT HỌC MÃ SỐ: 8.42.01.11 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ HƢƠNG THANH HÓA, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu công bố Người cam đoan Nguyễn Thị Thu Huyền ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Lê Thị Hƣơng - Viện Sƣ phạm Tự nhiên, Trƣờng Đại học Vinh tận tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện tốt suốt q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Quỹ phát triển khoa học công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) mã đề tài 106.03.2017.328 tài trợ phần kinh phí cho luận văn Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, thầy cô, cán Khoa Khoa học tự nhiên, phòng phòng đào tạo Sau đại học, Trƣờng Đại học Hồng Đức Ban quản lý, chi cục Kiểm lâm, trạm Kiểm lâm vƣờn Quốc gia Bạch Mã, bạn đồng nghiệp, gia đình ngƣời thân động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thanh Hóa, ngày tháng 11 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Thu Huyền iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vị trí phân loại họ Gừng (Zingiberaceae) 1.2 Tình hình nghiên cứu thành phần loài thực vật 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam VQG Bach Mã 1.3 Đặc điểm họ Gừng chi họ Gừng Việt Nam 1.4 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên, địa hình thuỷ văn 17 1.4.1 Vị trí địa lý 17 1.4.2 Đặc điểm địa hình 18 1.4.3 Khí hậu thủy văn 18 1.4.4 Tài nguyên rừng 19 1.4.5 Điều kiện kinh tế xã hội 20 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU23 2.1 Địa điểm đối tƣợng nghiên cứu 23 2.2 Thời gian nghiên cứu 23 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Phƣơng pháp thừa kế số liệu 23 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 23 2.4.3 Phƣơng pháp thu mẫu định loại 24 2.4.4 Phƣơng pháp đánh giá tính đa dạng 25 iv 2.4.5 Xử lý số liệu 26 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 27 3.1 Đa dạng thành phần loài 27 3.2 Số lƣợng loài chi 30 3.3 Danh lục loài thực vật họ Gừng bổ sung cho danh lục họ Gừng VQG Bạch Mã 31 3.4 So sánh họ Gừng VQG Bạch Mã với số khu vực khác 36 3.5 Đa dạng giá trị sử dụng 40 3.6 Đa dạng yếu tố địa lý 51 3.7 Đa dạng môi trƣờng sống 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 Kết luận 55 Kiến nghị 55 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA P1 v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1 Danh lục họ Gừng (Zingiberaceae) Vƣờn Quốc gia 27 Bạch Mã, Thừa Thiên Huế Bảng 3.2 Phân bố số lƣợng loài chi họ Gừng VQG 30 Bạch Mã Bảng 3.3 Các loài bổ sung cho danh lục họ Gừng VQG Bạch Mã 31 Bảng 3.4 So sánh số lƣợng chi, loài địa điểm nghiên cứu với 37 VQG khu vực Bắc Trung Bộ Bảng 3.5 So sánh số lƣợng chi, loài địa điểm nghiên cứu với Việt 39 Nam Bảng 3.6 Giá trị sử dụng họ Gừng (Zingiberaceae) VQG Bạch 41 Mã Bảng 3.7 Yếu tố địa lý loài họ Gừng VQG Bạch Mã 51 Bảng 3.8 Môi trƣờng sống loài họ Gừng VQG Bạch Mã 53 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Phân bố chi họ Gừng VQG Bạch Mã 31 Hình 3.2 So sánh họ Gừng VQG Bạch Mã với VQG Pù Mát , 39 VQG Vũ Quang, VQG Bến En Hình 3.3 So sánh họ Gừng Bạch Mã với Việt Nam 40 Hình 3.4 Giá trị sử dụng loài họ Gừng Bạch Mã 41 Hình 3.5 Yếu tố địa lý lồi họ Gừng VQG Bạch Mã 52 Hình 3.6 Mơi trƣờng sống lồi thuộc họ Gừng VQG Bạch 54 Mã Sơ đồ Bản đồ trạng tài nguyên rừng VQG Bạch Mã 22 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VQG: Vƣờn Quốc Gia BTTN: Bảo tồn Thiên nhiên SL: Số lƣợng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cho đến nay, giới họ Gừng đƣợc biết với 52 chi, 1.500 loài Các loài họ Gừng (Zingiberaceae) sống chủ yếu dƣới tán rừng khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới Đặc biệt, khu vực Đông Nam Á đƣợc xem trung tâm đa dạng họ Việt Nam quốc gia nằm khu vực nhiệt đới điều kiện khí hậu thuận lợi cho loài họ Gừng sinh trƣởng phát triển, biết khoảng 20 chi 170 loài [1], [3], [11], [14-15], [30-31], [34-39], [44-47] Các loài họ Gừng đƣợc sử dụng nhiều đời sống thực tiễn nhƣ làm gia vị, làm thuốc,… Ngoài ra, nhiều lồi cịn đƣợc sử dụng cơng nghệ dƣợc phẩm, mỹ phẩm,… Do vậy, nhà nghiên cứu khoa học giới quan tâm đến nhóm nhằm tìm kiếm nguồn tài ngun phục vụ cho đời sống ngƣời Vƣờn Quốc gia (VQG) Bạch Mã có tọa độ 15o59’- 16o16’ vĩ độ Bắc, 107o37’ -107o54’ kinh độ Đơng, với diện tích 37.487 nằm địa phận dãy Bắc trƣờng sơn [50] Nơi khu vực có tính đa dạng sinh học cao với nhiều lồi đặc hữu nơi giao thoa luồng thực vật, từ phía Bắc di cƣ xuống với loài thuộc yếu tố Trung Hoa từ phía Nam lên với đại diện thuộc yếu tố Indo-Malêzi Hiện nay, VQG Bạch Mã có số cơng trình nghiên cứu đa dạng thực vật nhƣ: Nguyễn Nghĩa Thìn cs (2003) [24], Đỗ Ngọc Đài cs (2008) [5], Lê Công Sơn (2013) [20],… Tuy nhiên, nghiên cứu chuyên sâu họ Gừng chƣa đƣợc đề cập đến Vì vậy, việc điều tra, tìm hiểu lồi Gừng từ đề xuất biện pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên họ Gừng cần thiết Xuất phát từ lí trên, tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng họ Gừng (Zingiberaceae Lindl.) Vườn Quốc gia Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế” 53 3.7 Đa dạng môi trƣờng sống Các lồi họ Gừng sống nhiều mơi trƣờng khác nhau, nhiên trình điều tra xác định đƣợc môi trƣờng sống chủ yếu ven đƣờng, ven suối, rừng thứ sinh, rừng nguyên sinh (bảng 3.8) Bảng 3.8 cho thấy, môi trƣờng sống gặp loài thuộc họ Gừng VQG Bạch Mã mơi trƣờng sống rừng thứ sinh (c) chiếm tỷ lệ cao (74,47%) Tiếp đến mơi trƣờng ven suối (b) với 32 lồi chiếm 68,09%; Ven đƣờng với 20 loài chiếm 42,55% thấp rừng nguyên sinh với 19 loài chiếm 40,43%: Bảng 3.8 Mơi trƣờng sống lồi họ Gừng VQG Bạch Mã TT Mơi trƣờng sơng Số lồi* Tỷ lệ % Ven đƣờng (a) 20 42,55 Ven suối (b) 32 68,09 Rừng thứ sinh (c) 35 74,47 Rừng ngun sinh (d) 19 40,43 Một lồi sống nhiều điều kiện môi trường sống khác Điều hợp lý lồi họ Gừng loài ƣa độ ẩm cao, thích hợp quang hợp điều kiện ánh sáng tán xạ, mà dƣới tán rừng thứ sinh ven suối nơi có độ ẩm cao, lại có cƣờng độ chiếu sáng vừa phải nên thuận lợi cho sinh trƣởng phát triển loài họ Gừng Cịn số lƣợng lồi thấp ven đƣờng ven đƣờng thƣờng có độ ẩm thấp hơn, cƣờng độ chiếu sáng lớn nên chúng phát triển đƣợc Thấp rừng nguyên sinh lồi họ Gừng thân thảo, sống dƣới tán rừng mà rừng nguyên sinh thƣờng có nhiều tầng cây, nên ánh sáng tầng cỏ thƣờng yếu ớt họ Gừng sinh trƣởng phát triển (Hình 3.3) Nhiều lồi họ Gừng có khả thích nghi đƣợc với nhiều điều kiện mơi trƣờng sống nhƣ: Riềng Trung quốc (Alpinia oblongifolia), Nghệ đen (Curcuma zedoaria), Gừng đen (Distichochlamys citrea), Giả sa nhân 54 (Hornstedtia sanhan), Gừng hoa tím sơn trà (Newmania sontraensis), lồi sống đƣợc nhiều điều kiện sinh thái khác nhau, nơi có điều kiện chiếu sáng cao (ven đƣờng), nhƣng đồng thời có khả sinh trƣởng phát triển noi có độ ẩm cao, ánh sáng yếu (rừng nguyên sinh) 80 74.47 68.09 70 60 50 42.55 40.43 40 30 20 10 Ven đƣờng Ven suối Rừng thứ sinh Rừng ngun sinh Hình 3.6 Mơi trƣờng sống loài thuộc họ Gừng VQG Bạch Mã 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu họ Gừng VQG Bạch Mã xác định đƣợc 47 loài, 13 chi ghi nhận 07 chi, 33 lồi cho danh lục thực vật VQG Bạch Mã (2003, 2008) Các loài thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) khu vực nghiên cứu có giá trị sử dụng khác nhau, có 37 loài cho tinh dầu, 29 loài làm thuốc,7 loài sử dụng làm gia vị, loài làm cảnh, loài ăn đƣợc Các loài thuộc họ Gừng khu vực nghiên cứu thuộc yếu tố địa lý chính, yếu tố nhiệt đới chiếm 61,72%; yếu tố đặc hữu chiếm 36,17%, yếu tố ôn đới chiếm 2,13% Môi trƣờng sống loài họ Gừng chủ yếu rừng thứ sinh với 35 loài, ven suối với 32 loài, ven đƣờng với 20 loài rừng nguyên sinh với 19 loài Kiến nghị Vƣờn Quốc Gia Bạch Mã nơi giao thoa hai luồng thực vật từ phía Bắc lên từ phía Nam xuống nên có tính đa dạng thực vật cao, với nhiều yếu tố đặc hữu đề tài tiến hành thời gian ngắn, phạm vi nhỏ Vì cần: - Mở rộng đối tƣợng, khu vực điều tra thành phần loài giá trị sử dụng họ thực vật nói chung họ Gừng nói riêng địa bàn VQG Bạch Mã để có giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thực vật 56 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Lê Thị Hƣơng, Nguyễn Thị Thu Huyền, Trịnh Thị Hƣơng (2019), Đa dạng họ Gừng (Zingiberaceae) Vƣờn Quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Lâm Nghiệp, Số 2: 14-19 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Quốc Bình (2011), Nghiên cứu phân loại họ Gừng - Zingiberaceae Lindl Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội Nguyễn Quốc Bình (2005), Họ Gừng - Zingiberaceae Lindl Trong Danh lục lồi thực vật Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chƣơng, Nguyễn Thƣợng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Huy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập I-II, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, Tập 1-2, Nxb Y học, Hà Nội Đỗ Ngọc Đài, Lê Thị Hƣơng (2008), Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch Vƣờn Quốc gia Bạch Mã, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, Số 9: 96-99 Đỗ Ngọc Đài, Lê Thị Hƣơng (2010), Đa dạng thực vật bậc cao có mạch khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, 8(3A): 929-935 Đỗ Ngọc Đài, Đặng Trung Thông, Phạm Hồng Ban, Lê Duy Linh (2016), Đa dạng họ Gừng (Zingiberaceae) Vƣờn Quốc gia Vũ Quang, Hà Tĩnh, Báo cáo Khoa học Nghiên cứu Giảng dạy Sinh học Việt Nam, Hội nghị Khoa học Quốc gia lần thứ 2, Đà Nẵng, 20 tháng năm 2016, 123-128 Phạm Hoàng Hộ (2000), Zingiberaceae - Họ Gừng, Cây cỏ Việt Nam, 3: 432-461 Nxb Trẻ Hồ Chí Minh Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng (chủ biên) (2008), Đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen sinh vật Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 58 10 Nguyễn Danh Hùng, Đặng Văn Sáu, Lê Thị Hƣơng (2018), Đa dạng họ Gừng (Zingiberaceae) Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, Số 18: 109-114 11 Nguyễn Viết Hùng, Đỗ Ngọc Đài, Lê Thị Hƣơng, Lý Ngọc Sâm, Nguyễn Trung Thành (2017), Bổ sung lồi Gừng sáng bóng (Zingiber nitens M F Newman) (Zingiberaceae) cho hệ thực vật Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 33(2) 46-50 12 Lê Thị Hƣơng (2016), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học thành phần hóa học tinh dầu loài chi Riềng (Alpinia) Sa nhân (Amomum) Bắc Trung Bộ, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội 13 Lê Thị Hƣơng, Trần Thế Bách, Nguyễn Quốc Bình, Lý Ngọc Sâm (2015) Bổ sung lồi Riềng nhiều hoa (Alpinia polyantha D Fang) cho hệ thực vật Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 31(4S) 35-38 14 Lê Thị Hƣơng, Đỗ Ngọc Đài, Nguyễn Quốc Bình, Nguyễn Trung Thành (2017), Bổ sung loài Alpinia rugosa cho hệ thực vật Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 33(1): 101-104 15 Lê Thị Hƣơng, Trịnh Thị Hƣơng, Đào Thị Minh Châu, Đậu Bá Thìn, Đào Thị Thoan (2018), Đa dạng họ Gừng (Zingiberaceae) Vƣờn Quốc gia Pù Mát, Nghệ An, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, 34(1): 84-89 16 Lê Khả Kế cộng (1975), Zingiberaceae - Họ gừng, Cây cỏ thƣờng thấy Việt Nam 5: 499-521, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 17 Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1996), Tính da dạng thực vật Vườn Quốc gia Cúc Phương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Trần Đình Lý cộng (1993), 1900 lồi có ích, Nxb Thế Giới, Hà Nội 19 Lã Đình Mỡi, Lƣu Đàm Cƣ, Trần Minh Hợi, Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, Trần Huy Thái Ninh Khắc Bản (2001), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, Tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 59 20 Lê Công Sơn (2013), Nghiên cứu đặc điểm sinh học thành phần hoá học tinh dầu loài chi Quế (Cinnamomum Schaeff.) Bời lời (Litsea Lamk.) thuộc họ Long não (Lauraceae Juss.) VQG Bạch Mã - Thừa Thiên Huế 21 Võ Minh Sơn, Phạm Hồng Ban, Lê Thị Hƣơng (2015), Đa dạng họ Gừng (Zingiberaceae) ba xã Nga My, Xiềng My Bình Chuẩn thuộc khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Huống, Nghệ An, Tạp chí Khoa học Lâm Nghiệp, Số 2: 1-5 22 Đậu Bá Thìn, Trịnh Thị Hoa, Hồng Văn Chính, (2017), Đa dạng họ Gừng (Zingiberaceae) VQG Bến En, Thanh Hóa, Tạp chí Khoa học Đại học Đà Nẵng, 7(116): 134-137 23 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật (in lần thứ 2), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phơ (2003), Đa dạng sinh học hệ nấm thực vật Vườn Quốc Bạch Mã, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Lê Thị Thủy, Trịnh Thị Hƣơng, Lê Thị Hƣơng, Đào Thị Minh Châu, Đậu Bá Thìn (2018), Đa dạng họ Gừng (Zingiberaceae) Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa, Báo cáo Khoa học Nghiên cứu Giảng dạy Sinh học Việt Nam, Hội nghị Khoa học Quốc gia lần thứ 3, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, Quy Nhơn 20/5/2018; 354-359 Tài liệu tiếng nƣớc 26 Backer C A (1968), Zingiberaceae, Flora of Java, Vol III: 41-76, The Netherlands 27 Bentham G & J D Hooker (1883), Scitamineae, Genera Plantarum 3: 636657, London 28 Chong K Y., H T W Tan and R T Corlett (2009), A Checklist of the Total Vascular Plant Flora of Singapore: Native, Naturalised and Cultivated Species, Raffles Museum of Biodiversity Research 60 29 Tran Huu Dang, Luu Hong Truong, Tran Ngoc Toan, Nguyen Trung Thanh, Nguyen Quoc Binh, J Leong-Škorničková (2018), Three new Newmania species (Zingiberaceae: Zingibereae) from central Vietnam, Phytotaxa 367(2): 145-157 30 Le Thi Huong, Trinh Thi Huong, Do Ngoc Dai, Nguyen Viet Hung, Ly Ngoc Sam (2019), Zingiber vuquangense (Sect Cryptanthium: Zingiberaceae), a new species from North Central coast region in Vietnam, Phytotaxa, 338(4): 295-300 31 Koenig J G (1783), in Retzius, observations Botanicae 3: 45-75 32 Lecomte H et Humbert (1907-1952), Flore générale de l'Indo-chine., I-VII, et suppléments, Masson et Cie, Editeurs, Paris 33 Leong-Škorničková, J., Lý, N.S., Poulsen, A.D., Tosh, J & Forrest, A (2011) Newmania: A new ginger genus from central Vietnam Taxon 60 (5): 1386–1396 34 Leong-Škorničková, J & Lƣu, H.T (2013) Curcuma leonidii, a new species from southern Vietnam Phytotaxa 126: 37–42 35 Leong-Škorničková, J & Trần, H.Ð (2013) Two new species of Curcuma subgen Ecomata (Zingiberaceae) from southern Vietnam Gardens’ Bulletin Singapore 65: 169–180 36 Leong-Škorničková, J., Šída, O & Trần, H.Ð (2013) Curcuma pygmaea sp nov (Zingiberaceae) from Vietnam and notes on the two related species C parviflora and C thorelii Nordic Journal of Botany 31: 639–647 37 Leong-Škornicková, J., Nguyen, Q B., Trân,H Đ., Šída, O., Ry bková, R & Trƣơng, B V (2015) Nine new Zingiber species (Zingiberaceae) from Vietnam Phytotaxa 219(3): 201–220 38 Leong-Škorničková, Q.B Nguyễn, H.Đ Trần & E Záveská (2016), Etlingera poulsenii and Hornstedtia bella (Zingiberaceae: Alpinieae), two new species from central Vietnam, Gardens’ Bulletin Singapore, 68(2): 287–297 61 39 Linnaeus C (1753), Species Plantarum ed 1.1, London 40 Loureiro J (1793), FIora Cochinchinensis, ed l Berolini 41 Pierre J B L (1880), Flore forestière de la Cochinchine, I-II, Paris 42 Pócs T (1965), Analyse aire - geographique et écologique de la flore du Viet Nam Nord, Acta Acad, Aqrieus, Hungari, No.3/1965 Pp 395-495 43 Ly Ngoc Sam, Truong BaVuong, Le Thi Huong (2016),Zingiber ottensii Valeton (Zingiberaceae) a newly recorded species for Vietnam, Bioscience Discovery, 7(2):93-96 44 Ly Ngoc Sam, Dang Van Son, Do Dang Giap, Truong Ba Vuong, Do Ngoc Dai, Nguyen D Hung (2017), Zingiber nudicarpum D Fang (Zingiberaceae) a new record for Vietnam, Bioscience Discovery, 8(1): 01-05 45 Lƣu Hồng Trƣờng, J Leong-Škorničková, L.X.B Nguyễn, C.T Đỗ and T.T Hoàng(2015), Newmania sessilanthera (Zingiberaceae): A New Species from Vietnam, Gardens’ Bulletin Singapore, 67(2): 351–355 46 Luu Hong Truong, Tran Huu Dang, Nguyen Tran Quoc Trung, Jana Leong Škorničková (2017), Curcuma cotuana sp nov (Zingiberaceae: Zingibereae) from central Vietnam, Nordic journal of Botany, 35(3): 552-556 47 Nguyễn, Q.B & Leong-Škorničková, J (2012) Distichochlamys benenica (Zingiberaceae), a new species from Vietnam Gardens’ Bulletin Singapore 64: 195–200 48 Xing-Er Ye , Jana Leong-Škorničková, Nian-He Xia (2018), New species from Yunnan previously misidentified as A repoeense and A subcapitatum, Nordic Journal of Botany 49 Wu T., L K Larsen (2000), Family Zingiberaceae In Z.-G Wu and P H Raven [eds.], Flora of China, Vol 24, 322–377, Science Press, Beijing, China, and Missouri Botanical Garden Press, St Louis, Missouri, USA Tài liệu từ internet 62 50 http://www.bachmapark.com.vn/gioi-thieu/dieu-kien-tu-nhien_5.html, cập ngày 02/11/2019 truy P1 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA P2 10 11 12 P3 13 14 Ảnh 1-14 Tác giả nghiên cứu thực địa Ảnh 15 Riềng dại (Alpinia macroura K Schum.) Ảnh 16 Riềng hải nam (Alpinia hainanensis K Schum.) Anhr 17 Gừng hoa tím (Newmania sessilanthera Lƣu & Škorničk) Ảnh 18 Ét linh poulseni (Etlingera poulsenii Škorničk) P4 Ảnh 19 Gừng nudicarpum (Zingiber nudicarpum D Fang) Ảnh 20 Nghệ Cơ tu (Curcuma cotuanum Luu, Škorničk & H.Đ.Trần) Ảnh 21 Riềng (Elettariopsis unifolia (Gagnep.) M.F Newman) Ảnh 22 Sa nhân lông nhung (Amomum velutinum X.E.Ye, Škorničk & N.H.Xia) Ảnh 23 Riềng maclure (Alpinia maclurei Ảnh 24 Sa nhân ké (Amomum villosum Merr.) var xanthioides (Wall ex Baker) T.L.Wu & S.J.Chen) P5 Ảnh 25 Riềng (Alpinia napoensis H.Dong & G.J.Xu) Ảnh 26 Ré (Alpinia latilabris Ridl.) Ảnh 27 Gừng collen (Zingiber collinsii J Mood & I Theilade) Ảnh 28 Gừng gió (Zingiber zerumbet Sm.) Ảnh 29 Riềng trung quốc (Alpinia oblongifolia Hayata) Ảnh 30 Đậu khấu ba (Elettariopsis triloba (Gagnep.) Loes.)

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan