Nghiên cứu tính đa dạng họ long não (lauraceae) ở vườn quốc gia vũ quang, tỉnh hà tĩnh

70 0 0
Nghiên cứu tính đa dạng họ long não (lauraceae) ở vườn quốc gia vũ quang, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN THỊ KHÁNH HÒA NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG HỌ LONG NÃO (LAURACEAE) Ở VƢỜN QUỐC GIA VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THANH HÓA - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN THỊ KHÁNH HỊA NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG HỌ LONG NÃO (LAURACEAE) Ở VƢỜN QUỐC GIA VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 8.42.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đỗ Ngọc Đài THANH HÓA - 2019 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học theo Quyết định số1143/QĐ-ĐHHĐ ngày 13 tháng năm 2016 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức: Học hàm, học vị, Họ tên Cơ quan Công tác Chức danh Hội đồng PGS.TS Trần Minh Hợi Trƣờng ĐH Hồng Đức Chủ tịch TS Đậu Bá Thìn Trƣờng ĐH Hồng Đức Ủy viên, Phản biện PGS.TS Phạm Hồng Ban Trƣờng ĐH Vinh TS Lê Đình Chắc Trƣờng ĐH Hồng Đức Ủy viên TS Vũ Tiến Chính Bảo tàng TN Việt Nam Ủy viên, Thƣ ký Ủy viên, Phản biện Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày 05 tháng 12 năm 2019 (Ký ghi rõ họ tên ) TS Đỗ Ngọc Đài i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực Kết chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Thanh Hóa, ngày 12 tháng 10 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Khánh Hịa ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Đỗ Ngọc Đài tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học, Ban Chủ nhiệm khoa KHTN, Bộ môn Thực vật, Trƣờng Đại học Hồng Đức, Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED), đề Mã số:106.03.2018.02 tạo điều kiện tốt cho đƣợc học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn NCS Lê Duy Linh giúp đỡ trình điều tra thực địa VQG Vũ Quang Ban giám đốc VQG Vũ Quang, Phòng Khoa học Hợp tác Quốc tế, trạm Kiểm lâm Sao La, Cò, Chè,… tạo điều kiện giúp đỡ q trình nghiên cứu thực địa Tơi xin gửi đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè, thầy cơ, đồng nghiệp Trƣờng THPT Đào Duy Từ lịng biết ơn sâu sắc động viên, khích lệ giúp đỡ mặt để tơi hồn thành cơng việc nghiên cứu Thanh Hóa, ngày 12 tháng 10 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Khánh Hòa iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nghiên cứu họ Long não (Lauraceae) 1.1.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Nghiên cứu đa dạng yếu tố địa lý thực vật 1.4 Nghiên cứu đa dạng phổ dạng sống hệ thực vật 1.5 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội VQG Vũ Quang 11 1.5.1 Điều kiện tự nhiên 11 1.5.2 Khí hậu, thủy văn 13 1.5.3 Thảm thực vật 16 1.5.4 Điều kiện kinh tế- xã hội 17 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 19 2.2 Thời gian nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 19 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 19 2.4.3 Phƣơng pháp thu mẫu định loại 20 2.4.4 Phƣơng pháp đánh giá tính đa dạng 21 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Đa dạng họ Long não (Lauraceae) 24 3.1.1 Đa dạng thành phần loài 24 3.1.2 Đa dạng bậc chi họ 30 iv 3.2 So sánh số lƣợng chi, loài họ Long não Vũ Quang với số khu vực Bắc Trung với Việt Nam 32 3.2.1 So sánh với họ Long não Vũ Quang với Pù Mát Pù Hoạt 32 3.2.2 So sánh họ Long não Vũ Quang với Việt Nam 33 3.3 Đa dạng giá trị sử dụng 34 3.4 Đa dạng dạng sống 36 3.5 Đa dạng yếu tố địa lý 37 3.6 Đa dạng nguồn gen quý 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 Kết luận 50 Kiến nghị 50 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA VÀ MẪU NGHIÊN CỨU v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1 Danh lục họ Long não Vƣờn Quốc gia Vũ Quang, Hà Tĩnh 24 Bảng 3.2 Phân bố loài chi họ Long não VQG Vũ 30 Quang Bảng 3.3 So sánh số lƣợng chi, loài Xuân Liên với Pù Mát Pù Hoạt 32 Bảng 3.4 So sánh tỷ lệ % họ Long não Vũ Quang so với Việt 33 Nam Bảng 3.5 Giá trị sử dụng loài họ Long não VQG Vũ 34 Quang Bảng 3.6 Tỉ lệ dạng sống nhóm chồi (Ph) VQG Vũ 36 Quang Bảng 3.7 Yếu tố địa lý loài họ Long não VQG Vũ 38 Quang Bảng 3.8 Danh lục họ Long não (Lauracceae) bổ sung cho VQG Vũ 40 Quang Bảng 3.9 Danh lục loài thực vật nguy cấp cần đƣợc bảo vệ Vũ Quang 42 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Tỷ lệ % loài chi họ Long não VQG Vũ 31 Qung Hình 3.2 So sánh họ Long não Vũ Quang với Pù Mát Pù 32 Hoạt Hình 3.3 Tỷ lệ số lƣợng chi, lồi họ Long não Vũ Quang so với 33 Việt Nam Hình 3.4 Giá trị sử dụng lồi họ Long não Vũ 35 Quang Hình 3.5 Phổ dạng sống chồi (Ph) họ Long não Vũ 37 Quang Hình 3.6 Yếu tố địa lý Long não Vũ Quang 40 Hình 3.7 Cinnamomum balansae Lecomte 44 Hình 3.8 Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn 45 Hình 3.9 Cinnamomum cambodianum Lecomte 46 Hình 3.10 Cinnamomum cambodianum Lecomte 47 Hình 3.11 Endiandra hainanensis Merr & Mect ex Allen 48 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTTN: Bảo tồn Thiên nhiên VQG: Vƣờn Quốc gia 46 dạng phễu, có lơng; bao hoa dạng trứng, 1,5 mm, có lơng rải rác phía ngồi, nhẵn bên trong; bầu hình trứng, vịi dài mm, núm hình khiên; nhị lép nhỏ Quả hình trứng ngƣợc-bầu dục, dài 2,5 cm, rộng 1,5 cm, chén nhỏ, rộng, cao mm, đƣờng kính mm, có viền mép mỏng ngun; cuống dài mm, thót phía dƣới Sinh học sinh thái: Mùa hoa tháng Mọc rải rác rừng thƣa, độ cao 1500 m Phân bố: Mới thấy Lào Cai (Sa Pa) Giá trị: Loài đặc hữu nguồn gen Việt Nam Cây cho gỗ nhỏ, dùng làm cột kèo làm củi Tình trạng: Lồi có khu phân bố hẹp, nơi cƣ trú dễ bị xâm hại Phân hạng: VU A1c Ảnh 3.3 Bộp bầu dục Hình 3.9 Re cam bốt (Cinnamomum (Actinodaphne ellipticibacca cambodianum Lecomte) Kosterm.) (hình theo Sách Đỏ Việt Nam) Re cambốt (Cinnamomum cambodianumLecomte) Mô tả: Cây gỗ, cao khoảng 7-10 m, đƣờng kính 20-30 cm, thân trịn, thẳng, tán lớn, vỏ thân màu xám nhạt, có bì khổng rải rác; thịt vỏ dày 1-1,5 cm, dễ bóc, màu trắng vàng Lá mọc đối, gần đối, hình bầu dục, dài 12-14 cm, rộng 7-9 cm, gốc đầu tù tròn, gần nhƣ nhẵn mặt; có gân, gân bên xuất phát cách gốc cm, cong vòng cách mép 0,6 mm chạy tới gần chóp lá, có 2-3 đơi gân phụ, gân mạng chạy song song, gân lõm mặt 47 lồi lên mặt dƣới; cuống khoẻ, dài 1,5-2 cm, có rãnh phía Cụm hoa chuỳ kẽ gần ngọn, đỉnh cành, dài 7-9 cm, có lơng thƣa màu trắng, nụ hoa hình trứng nhọn, dài 7-8 mm; bao hoa 6, dày, hình tam giác nhọn, hợp gốc, có lơng phía ngồi; nhị hữu thụ 9, xếp thành vịng, vịng nhị thứ bao phấn hƣớng ngồi, vịng thứ nhị lép; bầu hình trứng, có lơng Quả hình trứng non màu xanh lục, có chấm trắng, đế có bao hoa tồn dạng chén Ảnh 3.4 Re cam bốt (Cinnamomum Hình 3.10 Re cam bốt cambodianum Lecomte) (Cinnamomum cambodianum Lecomte) (hình theo Sách Đỏ Việt Nam) Sinh học sinh thái: Mùa hoa từ tháng 4-6 Mọc rừng nhiệt đới thƣờng xanh Phân bố: Ninh Bình (Cúc Phƣơng), Thanh Hố, Nghệ An (Quỳ Châu) Cịn có Campuchia Giá trị: Gỗ dùng xây dựng Vỏ làm thuốc, làm bột hƣơng Tình trạng: Lồi có vùng phân bố chia cắt, nơi cƣ trú bị xâm hại tìm thấy điểm; cá thể trƣởng thành bị khai thác rễ lấy tinh dầu Tuy nhiên, lồi đƣợc bảo vệ tốt Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng Phân hạng: VU B1+2b, e 48 Biện pháp bảo vệ: Bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên nơi sinh sống Khuyết nhị hải nam(Endiandra hainanensisMerr & Mect ex Allen) Mô tả: Cây gỗ trung bình, cao 10-25 m; cành hình trụ, nhẵn cành già, có lơng mềm cành non Lá mọc cách, dai, nhẵn, hình bầu dục thn hình mũi mác, dài 10-15 cm, rộng 2-6 cm, thót dần đầu có mũi nhọn đỉnh; có 6-8 đơi gân bên, gân xiên, mảnh chạy tới gần mép lá, gân lồi mặt trên; cuống dài 1-1,5 cm, nhẵn Cụm hoa chuỳ nách lá, dài cỡ cm; hoa lƣỡng tính tạp tính, màu vàng mùi thơm nhẹ, dài 3,5 mm, nhẵn; bao hoa thùy nhau, hình trứng; nhị hữu thụ 3, nhị ngắn, không tuyến, bao phấn hƣớng ngồi; bầu hình trứng, núm hình cầu Quả mọng, hình bầu dục, dài khoảng 3,8 cm, rộng 1,4 cm, lúc chín màu nâu tía, cuống dài mm, rộng mm, màu tro đen, nhẵn Ảnh 3.5 Khuyết nhị hải nam Hình 3.11 Khuyết nhị hải nam (Endiandra hainanensis Merr & (Endiandra hainanensis Merr & Mect Mect ex Allen) ex Allen) 49 Sinh học sinh thái: Mùa hoa tháng 5-6, tháng muộn Mọc rừng thƣờng xanh mƣa mùa ẩm, độ cao 150-400 m Cây ƣa sáng, mọc đất ẩm thoát nƣớc Phân bố: Lạng Sơn (Hữu Lũng), Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế Cịn có Trung Quốc Giá trị: Nguồn gen quý Cây cho gỗ dùng xây dựng trồng làm cảnh, bóng mát ven đƣờng Tình trạng: Lồi có khu phân bố hẹp, nơi cƣ trú bị xâm hại Loài bị khai thác lấy gỗ dùng xây dựng Phân hạng: EN A1+2c,d 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Họ Long não (Lauraceae) VQG Vũ Quang, Hà Tĩnh bƣớc đầu xác định đƣợc 97 loài thứ thuộc 16 chi Ghi nhận chi 11 loài cho danh lục VQG Vũ Quang năm 2015 Các loài họ Long não VQG Vũ Quang có nhiều giá trị sử dụng: cho gỗ với 55 loài, tinh dầu với 36 loài, làm thuốc với 25 loài, cho dầu béo với 12 loài, làm cảnh ăn đƣợc với lồi Dạng sống nhóm chồi (Ph) loài họ Long não VQG Vũ Quang với công thức là: Ph% = 14,43%Mg + 50,52%Me + 34,02%Mi + 1,03Pp Trong yếu tố địa lý yếu tố đặc hữu cận đặc hữu chiếm 58,76%, yếu tố nhiệt đới châu chiếm 36,06%; yếu tố ôn đới chiếm 3,1% yếu tố trồng chiếm 2,06% Có lồi đƣợc ghi Sách Đỏ Việt Nam (2007) Re hƣơng (Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Meisn.), Khuyết nhị hải nam (Endiandra hainanensis Merr & Mect ex Allen), Bộp bầu dục(Actinodaphne ellipticibacca Kosterm.), Vù hƣơng (Cinnamomum balansae Lecomte) Re cám bốt (Cinnamomum cambodianum Lecomte) Kiến nghị Họ Long não VQG Vũ Quang nói riêng hệ thực vật nói chung có tính đa dạng cao Những cơng trình nghiên cứu taxon bậc khu hệ ỏi so với tiềm đa dạng thực vật Trong thời gian tƣơng đối ngắn địa hình phức tạp Vì vậy, đề tài nhiều vấn đề chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ Chúng mong đề tài đƣợc tiếp tục nghiên cứu cách có hệ thống thành phần lồi nhƣ đánh giá tính đa dạng khu hệ thực vật 51 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Lê Duy Linh, Nguyễn Thị Khánh Hòa, Lê Thị Hƣơng (2019), Đa dạng họ Long não (Lauraceae) Vƣờn Quốc gia Vũ Quang, Hà Tĩnh, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, Số 8: 99-106 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Phạm Hồng Ban, Giản Tƣ Dung (2016), Đa dạng họ Long não huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, 23, 102-106 [2] Phạm Hồng Ban, Nguyễn Anh Dũng (2017) Đa dạng thành phần loài thực vật họ Long não (Lauraceae) Khu BTTN Pù Hoạt, Tạp Chí Khoa học Công nghệ Nghệ An, Số 2: 5-9 [3] Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) cộng (2003, 2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 2, tập 3, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội [4] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chƣơng, Nguyễn Thƣợng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiến, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn(2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập I-II, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [5] Bộ Khoa học Công nghệ - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II-Thực vật, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội [6] Lê Trần Chấn (chủ biên), Trần Tý, Nguyễn Hữu Tứ, Huỳnh Nhung, Đào Thị Phƣợng, Trần Thúy Vân (1999), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [7] Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, Tập 1-2, Nxb Y học, Hồ Chí Minh [8] Đỗ Ngọc Đài, Lê Thị Hƣơng (2010), Đa dạng thực vật bậc cao có mạch khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa,Tạp chíCơng nghệ Sinh học, 8(3A): 929-935 [9] Đỗ Ngọc Đài, Nguyễn Tiến Cƣờng, Lê Thị Hƣơng, Lê Thị Hồng, Nguyễn Công Trƣờng, Võ Thị Dung (2019), Đa dạng họ Long não (Lauraceae) Vƣờn Quốc gia Pù Mát, Nghệ An, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội (nhận đăng) 53 [10] Đỗ Ngọc Đài, Phạm Hồng Ban (2010), Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật góp phần bảo tồn chúng vùng Tây bắc Vƣờn quốc gia Vũ Quang, Hà Tĩnh, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 48(2A): 696-701 [11] Nguyễn Kim Đào (2017), Thực vật chí Việt Nam, Họ Long não – Lauraceae Juss., Tập 16, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ [12] Nguyễn Kim Đào (2003), Họ Long não (Lauraceae Juss.) - Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập II, , Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 65-112 [13] Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam, Quyển I-III, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [14] Phạm Hoàng Hộ (1993), Cây cỏ Việt Nam, Quyển I, Nxb Montreal, Canada [15] Triệu Văn Hùng (chủ biên) (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam, Nxb Bản đồ, Hà Nội [16] Lê Thị Hƣơng, Lý Ngọc Sâm, Đỗ Ngọc Đài (2015), Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch Vƣờn Quốc gia Vũ Quang, Hà Tĩnh, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, 13(4A): 1347-1352 [17] Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1996), Tính da dạng thực vật Cúc Phương, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội [18] Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam (tái lần thứ 11), Nxb Y học, Hà Nội [19] Trần Đình Lý cs (1993), 1900 lồi có ích, Nxb Thế Giới, Hà Nội [20] Nguyễn Thị Thanh Nga (2011), Nghiên cứu thành phần loài họ Thầu dầu Vƣờn Quốc gia Vũ Quang, Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ Đại học Vinh [21] Đào Huy Phiên, Bùi Việt (2009), Vườn quốc gia Vũ Quang, Nxb Kim Đồng, Hà Nội [22] Richard P W (1968-1969), Rừng mưa nhiệt đới, Tập 1-3, (Vƣơng Tấn Nhị dịch), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 54 [23] Đậu Bá Thìn, Nguyễn Văn Dũng, Hồng Văn Chính (2018), Đa dạng họ Long não (Lauraceae) VQG Bến En, Thanh Hóa, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 126(3D), 137-142 [24] Đậu Bá Thìn, Đỗ Ngọc Đài, Phạm Hồng Ban (2016), Đa dạng thực vật Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Lng, Thanh Hóa, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội [25] Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật (in lần thứ 2), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [26] Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Quyết Chiến (2006), Đa dạng thực vật khu BTTN Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội [27] Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vật VQG Pù Mát, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội [28] Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô (2003), Đa dạng sinh học hệ nấm thực vật VQG Bạch Mã, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [29] Lê Thị Thủy, Lê Thị Hƣơng, Võ Thị Dung (2018), Đa họ Long não (Lauraceae) Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xn Liên, Thanh Hóa, Tạp chí Rừng mà Mơi trường, 91: 12-16 [30] Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tài liệu tiếng nƣớc [31] Aubréville A., M L Tardieu-Blot, J E Vidal et Ph Morat, Reds (19601996), Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam, fasc 1-29, Paris [32] Kessler P J A (1993), Lauraceae, In The families and genera of vascular plants, Vol 2, ed K Kubitzki, J G Rohwer and V Bittrich, Berlin: SpringerVerlag [33] Lecomte H et Humbert (1907-1952), Flore générale de l'Indo-chine., IVII, et suppléments, Masson et Cie, Editeurs, Paris [34] Loureiro J (1793), Flora Cochinchinensis, ed 2.1 Berolini [35] Pierre J B L (1880), Flore forestière de la Cochinchine, I-II, Paris 55 [36] Pócs T (1965), Analyse aire - geographique et écologique de la flore du Viet Nam Nord, Acta Acad, Aqrieus, Hungari, No.3/1965 Pp 395-495 [37] Raunkiær C (1934), The Life Forms of Plants and Statistical Plant Geography, Introduction by A.G Tansley, Oxford University Press, Oxford [38] Zhang K., H W Li, J Li, P H Huang, F Wei, H P Tsui, Henk van der Werff (2008), Flora of China, Vol 7, Lauraceae, 102-254, Science Press, Beijing, and Missouri Botanical Garden Press, St Louis [39] C Mitsuyuki, S Tagane, N V Ngoc, H T Binh, S Suddee, S Rueangruea, H Toyama, K Mase, C J Yang, A Naiki, T Yahara (2018), Two New Species of Neolitsea (Lauraceae), N kraduengensis from Thailand and N vuquangensis from Vietnam and an Analysis of their Phylogenetic Positions using ITS sequences, Acta Phytotaxonomica et Geobotanica, 69(3): 161-173 P1 PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA VÀ MẪU NGHIÊN CỨU Ảnh Trảng bụi Ảnh Rừng thứ sính Ảnh Sinh cảnh rừng nguyên sinh Ảnh Sinh cảnh ven suối Ảnh Bộp lông (Actinodaphne pilosa (Lour.) Merr.) Ảnh Sụ trắng to (Phoebe tavoyana (Meisn.) Hook f.) P2 Ảnh Bời lời tròn (Litsea monopetala (Roxb.) Pers) Ảnh Bời lời trung (Litsea griffithii Gamble var annamensis Liou) Ảnh Bời lời vòng (Litsea verticillata Hance) Ảnh10 Quế rừng (Cinnamomum iners Reinw ex Blume) Ảnh 11 Re bắc (Cinnamomum tonkinensis (Lecomte) A Chev.) Ảnh 12 Re xanh phấn (Cinnamomum glaucescens(Nees) Hand.-Mazz.) P3 Ảnh 13 Màng tang (Litsea cubeba (Lour.) Pres.) Ảnh 14 Mò nanh vàng (Cryptocarya lenticellata Lecomte) Ảnh 15 Bộp cam bốt (Actinodaphne sesquipedalis Hook.f & Thoms ex Meisn.) Ảnh 16 Chắp balanssa (Beilschmiedia balansae Lecomte) Ảnh 17 Két tsang (Beilschmiedia tsangii Merr.) Ảnh 18 Mò lƣng bạc (Cryptocarya metcalfiana Allen) P4 Ảnh 19 Ô phát (Cinnamomum sericans Hance) Ảnh 20 Bời lời thuôn (Litsea elongata (Wall ex Nees) Hook.f.) Ảnh 21 Bời lời phiến thon (Litsea lancilimba Merr.) Ảnh 22 Bời lời biến thiên (Litsea variabilis Hemsl.) Ảnh 23 Kháo vàng thơm (Machilus bonii Lecomte) Ảnh 24 Kháo nhậm (Machilus odoratissima Nees) P5 Ảnh 25 Nô vàng (Neolitsea aurata (Hayata) Koidz.), Ảnh 26 Nô bui san (Neolitsea buisanensis Yam &Kam.)

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan