1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tóm tắt luận án (tiếng việt): Nghiên cứu đa dạng họ Long não (Lauraceae Juss.) và thành phần hóa học tinh dầu của một số loài phân bố ở tỉnh Nghệ An.

27 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Nghiên cứu đa dạng họ Long não (Lauraceae Juss.) và thành phần hóa học tinh dầu của một số loài phân bố ở tỉnh Nghệ An.Nghiên cứu đa dạng họ Long não (Lauraceae Juss.) và thành phần hóa học tinh dầu của một số loài phân bố ở tỉnh Nghệ An.Nghiên cứu đa dạng họ Long não (Lauraceae Juss.) và thành phần hóa học tinh dầu của một số loài phân bố ở tỉnh Nghệ An.Nghiên cứu đa dạng họ Long não (Lauraceae Juss.) và thành phần hóa học tinh dầu của một số loài phân bố ở tỉnh Nghệ An.Nghiên cứu đa dạng họ Long não (Lauraceae Juss.) và thành phần hóa học tinh dầu của một số loài phân bố ở tỉnh Nghệ An.Nghiên cứu đa dạng họ Long não (Lauraceae Juss.) và thành phần hóa học tinh dầu của một số loài phân bố ở tỉnh Nghệ An.Nghiên cứu đa dạng họ Long não (Lauraceae Juss.) và thành phần hóa học tinh dầu của một số loài phân bố ở tỉnh Nghệ An.Nghiên cứu đa dạng họ Long não (Lauraceae Juss.) và thành phần hóa học tinh dầu của một số loài phân bố ở tỉnh Nghệ An.Nghiên cứu đa dạng họ Long não (Lauraceae Juss.) và thành phần hóa học tinh dầu của một số loài phân bố ở tỉnh Nghệ An.Nghiên cứu đa dạng họ Long não (Lauraceae Juss.) và thành phần hóa học tinh dầu của một số loài phân bố ở tỉnh Nghệ An.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN TIẾN CƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG HỌ LONG NÃO (LAURACEAE JUSS.) VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC TINH DẦU CỦA MỘT SỐ LOÀI PHÂN BỐ Ở TỈNH NGHỆ AN LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC NGHỆ AN, 2023 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hồng Ban PGS.TS Mai Văn Chung Phản biện 1: …………………………………………… Phản biện 2: …………………………………………… Phản biện 3: …………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp trường Trường Đại học Vinh Vào hồi …….giờ …….ngày …… tháng …….năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Trung tâm Thông tin - Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Họ Long não (Lauraceae Juss.) một những họ lớn của ngành Ngọc lan (Magnoliophyta), có khoảng 55 chi 2.500 lồi, phân bớ chủ yếu ở vùng nhiệt đới, nhiệt đới Đơng Nam Á Braxin Ngồi cánh rừng loại thân gỗ họ Long não (Lauraceae Juss.) chiếm ưu thế ở một số vùng cận nhiệt đới, ôn đới thuộc Bắc Nam bán cầu, bao gồm đảo thuộc Macaronesia, miền Nam Nhật Bản, Madagascar miền Trung Chile Việt Nam đất nước nhiệt đới gió mùa với hệ thớng rừng mưa nhiệt đới phong phú, rất thuận lợi cho thực vật phát triển Trong nguồn tài nguyên thực vật, nhóm chứa tinh dầu chiếm vị trí quan trọng nguồn nguyên liệu thiết yếu của nhiều ngành công nghiệp dược phẩm, mỹ phẩm thực phẩm Trong hệ thực vật nước ta, nhóm có tinh dầu rất phong phú đa dạng, với khoảng 657 lồi tḥc 357 chi 114 họ (chiếm khoảng 6,3% tổng sớ lồi; 15,8% tổng sớ chi 37,8% sớ họ) đã biết đến, đó, lồi có ý nghĩa kinh tế tập trung vào họ: Cam (Rutaceae), Gừng (Zingiberaceae), Hoa môi (Lamiaceae), Long não (Lauraceae.) Họ Long não ở nước ta có khoảng 21 chi, 278 lồi, 28 thứ dạng, phân bớ giảm dần từ Bắc x́ng Nam Nhiều lồi họ sử dụng nhiều lĩnh vực cho đời sống người y học, dược phẩm, mỹ phẩm Hầu hết chi, loài bợ phận lồi có khả sinh tổng hợp tích luỹ tinh dầu Với những ý nghĩa thực tiễn to lớn đó, họ Long não đối tượng quan tâm nghiên cứu Là tỉnh nằm khu vực Bắc Trung Bợ, có tổng diện tích tự nhiên khoảng 16.648.729 ha, trải dài địa hình miền núi, trung du, đồng bằng ven biển, Nghệ An đánh giá có khu hệ thực vật phong phú đa dạng chứa đựng 01 khu dự trữ sinh thế giới (Khu dự trữ sinh Miền Tây Nghệ An) với 01 Vườn quốc gia (VQG), 02 khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN), Hiện nay, cơng tác điều tra, đánh giá tính đa dạng hệ thực vật đã tiến hành ở nhiều khu vực khác như: Pù Mát, Pù Huống, Pù Hoạt, Tuy nhiên hệ thực vật nơi chưa nghiên cứu nhiều, đặc biệt đa dạng loài của họ thành phần hóa học tinh dầu của chúng Do đó, chúng tơi đã lựa chọn thực hiện đề tài “Nghiên cứu đa dạng họ Long não (Lauraceae Juss.) thành phần hóa học tinh dầu số loài phân bố tỉnh Nghệ An” góp phần đánh giá tính đa dạng lồi, phân tích thành phần hóa học tinh dầu của mợt sớ lồi họ Long não nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn, phát triển, khai thác hợp lí sản xuất tinh dầu Mục tiêu đề tài Đánh giá tính đa dạng thành phần lồi, mợt sớ đặc điểm sinh học, sinh thái, hàm lượng, thành phần hóa học hoạt tính tinh dầu của mợt sớ lồi tḥc họ Long não (Lauraceae Juss.) ở Nghệ An, góp phần xây dựng sở dữ liệu đa dạng họ Long não tinh dầu của loài nghiên cứu Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa khoa học: Đây công trình nghiên cứu đầy đủ thành phần lồi, mợt sớ đặc điểm sinh học, sinh thái, thành phần hóa học hoạt tính tinh dầu của mợt sớ lồi thuộc họ Long não (Lauraceae Juss.) ở Nghệ An Công trình đã cung cấp thêm những dẫn liệu mới đa dạng thực vật chứa tinh dầu ở Nghệ An - Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài cung cấp những dẫn liệu khoa học có ý nghĩa đới với công tác bảo tồn, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thực vật chứa tinh dầu thuộc họ Long não, phục vụ phát triển kinh tế, xã hội ở Nghệ An Những điểm luận án - Lần cung cấp dẫn liệu đầy đủ có hệ thớng thành phần lồi, đặc điểm hình thái, môi trường sống, phân bố giá trị sử dụng của 145 lồi dưới lồi tḥc 17 chi thuộc họ Long não (Lauraceae Juss.) - Cung cấp những dẫn liệu hàm lượng tinh dầu thành phần hóa học thành phần ở bợ phận lá, thân quả của 10 mẫu tḥc lồi với hợp chất chủ yếu sesquiterpen Trong đó, lần cung cấp những dẫn liệu thành phần hóa học của tinh dầu 04 lồi: Vàng trắng lơng (Alseodaphne velutina Chev.), Bời lời đắng (Litsea umbellata (Lour.) Merr.), Ô đước meisneri (Lindera meisneri King), Re trắng nhớt (Phoebe pallida (Nees) Nees); lần nghiên cứu hoạt tính chớng oxy hóa (thơng qua hoạt tính bắt gớc tự DPPH+, ABTS+ khả khử sắt -FRAP) của tinh dầu lồi: Vàng trắng lơng (Alseodaphne velutina Chev.), Bời lời đắng (Litsea umbellata (Lour.) Merr.), Ô đước meisneri (Lindera meisneri King) CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nghiên cứu tính đa dạng, đặc điểm phân loại, hình thái lồi thực vật họ Long não 1.1.1 Trên giới Họ Long não (Lauraceae Juss.) từ lâu đã nhiều nhà khoa học thế giới quan tâm bởi tính đa dạng ứng dụng phong phú của Các nghiên cứu taxon Jussieu (1789-1824) Từ đến đã có rất nhiều nghiên cứu thực hiện ở nhiều nơi thế giới Nghiên cứu của Lorea-Hernández (2002) đa dạng, phân bớ tình trạng bảo tồn của họ Lauraceae Juss ở miền nam Mexico đã ghi nhận 120 lồi tḥc cho 10 chi: Aiouea, Beilschmiedia, Cassytha, Cinnamomum, Licaria, Litsea, Mocinnodaphne, Nectandra, Ocotea Persea; đo lồi đặc hữu chiếm 47,5% sớ lồi khảo sát, chỉ có 58 lồi ghi nhận nghiên cứu trước tính đa dạng thực vật ở Khu BTTN thuộc miền nam Mexico Ngearnsaengsaruay cộng (2011) đã khái quát loài thực vật chi Litsea ở Thái Lan, theo đó, 35 lồi đã liệt kê, mô tả chi tiết danh pháp, phân bố đặc điểm sinh thái Theo nghiên cứu của Liu cợng (2020), lồi Phoebe hekouensis Bing Liu, W.Y Jin, L.N Zhao & Y Yang phân bố ở tỉnh Vân Nam (Trung Q́c) mơ tả lồi mới đới với khoa học Lồi có hình thái tương tự Phoebe megacalyx H.W Li ở đặc điểm cành khỏe có hình nón màu nâu, bầu nỗn dày đặc tua dài cm, đặc điểm khác rộng hơn, lên đến 18 cm (so với 4,5–11,5 cm), chùm hoa ngắn với độ dài 10–15 cm (so với tới đa 23 cm), nỗn dày đặc vịi nhụy dễ thấy Lồi mới giớng Phoebe macrocarpa C.Y Wu, khác ở chỗ cánh đài dài nhiều, dài 9–13 mm (so với khoảng mm) Cũng ở Vân Nam, Zhang cộng (2020), đã nghiên cứu sâu Cinnamomum chago, mợt lồi thực vật đặc hữu, quý hiếm nơi đây, đã ghi nhận 64 cá thể trưởng thành của lồi phân bớ phạm vi 923 km2 Các tác giả đã đánh giá: mơi trường sớng của lồi đã bị suy thối mở rợng hoạt đợng chăn ni phá rừng, từ khún nghị xếp lồi Cinnamomum chago ở mức Nguy cấp (Endangered) Danh sách Đỏ của IUCN Trong q trình nghiên cứu, hệ thớng phân loại họ Lauraceae Juss đã có những thay đổi nhất định Dưới xin đề cập một số thay đổi ở taxon bậc chi những nghiên cứu gần ở khu vực Đông Nam Á Nghiên cứu chi Endiandra ở đảo Borneo (thuộc ba quốc gia: Malaysia Brunei Indonesia), Deby Arifiani (2001) đã có những đề xuất điều chỉnh hệ thống phân loại đối với taxon Cụ thể, khoảng 100 loài ghi nhận trước ở Borneo, có lồi cơng nhận đặc hữu, lồi (Endiandra immersa, Endiandra elongata, Endiandra rhizophoretum) mơ tả lồi mới của vùng nghiên cứu; lồi cịn lại Endiandra clavigera Kosterm., Endiandra ochracea Kosterm., Endiandra kingiana Gamble, Endiandramacrophylla (Blume) Boerl Endiandra rubescens (Blume) Miq Tương tự, De Kok (2016), nghiên cứu chi Beilschmiedia ở Malaysia, đã phân tích lịch sử phân loại của nhóm, mơ tả chính, bản đồ phân bớ, đánh giá bảo tồn, thông tin sinh thái, đặc điểm thực vật dân tộc hình thái học của lồi Kết quả đã có những điểm khác so với những nghiên cứu trước Theo De Kok, 18 lồi cơng nhận cũ hệ thớng phân loại, có lồi chỉnh lý tên (Beilschmiedia insignis, Beilschmiedia kunstleri, Beilschmiedia maingayi, Beilschmiedia huangnacea, Beilschmiedia roxburghiana Beilschmiedia scortechinii) loài có tên đặt thành từ đồng nghĩa (synonyms); 01 tên công bố hợp lệ lần (Beilschmiedia atra) mợt lồi cơng nhận mơ tả ở mới đối với khoa học (Beilschmiedia kochummenii) Gần đây, đặc điểm hệ thớng học lồi thực vật thuộc chi Dehaasia ở đảo Sumatra (Indonesia) đã điều chỉnh lại Theo nghiên cứu của Fijridiyanto cợng (2020), lồi đã ghi nhận đặc trưng cho vùng, có 02 lồi ghi nhận loài mới (Dehaasia bandaharense Dehaasia pilosa) Tổng hợp từ nghiên cứu thế giới, họ Long não có khoảng 55 chi 2.500 lồi, chủ yếu phân bố ở vùng cận nhiệt đới nhiệt đới, đặc biệt vùng Đông Nam Á Braxin Chúng chủ yếu loại thường xanh dạng thân gỗ hay bụi có hương thơm, chỉ có hai chi loại sớm rụng, nhất chi Cassytha (tơ xanh) gồm loài dây leo sống ký sinh Các loại thân gỗ họ Long não chiếm ưu thế khu rừng nhiệt đới nhiệt đới, nhiệt đới Châu Á Australia chi Litsea có 400 lồi, chi Cinnamomum có khoảng 250 loài Trên quan điểm của sinh học phân tử, theo những nghiên cứu tổng hợp bởi Rohwer (2000), Chanderbali cộng (2001), Rohwer Rudolph (2005), Song cộng (2017), họ Lauraceae Juss phân chia thành tơng (mỗi tơng bao gồm chi, lồi có mới quan hệ di truyền gần gũi): + Tơng Hypodaphnideae Reveal: chỉ có chi, lồi ở vùng nhiệt đới Tây Phi + Tông Cryptocaryeae Nees: gồm 13 chi, khoảng 775 lồi Có tính liên nhiệt đới, mợt sớ lồi cận nhiệt đới tới New Zealand + Tơng Cassytheae Dumortier = Cassythaceae Lindley: với chi, 24 loài, phân bố yếu ở vùng nhiệt đới, đặc biệt Australia, bao gồm cả vùng ôn đới ấm + Tông Neocinnamomeae Yu Song, W B Yu & Y H Tan: có chi, lồi phân bố chủ yếu ở Đông Nam Á, tây Malesia (Sumatra) + Tông Caryodaphnopsideae Yu Song, W B Yu & Y H Tan: có chi, 15 lồi, phân bớ từ khu vực Trung Nam Mỹ, Đông Nam Á tới Philippines Borneo + Tông Melizaurus: khoảng 4-5 chi, 23 lồi, phân bớ chủ ́u từ Trung Mỹ (Costa Rica) tới Nam Mỹ + Tông Perseeae Nees: gồm chi, 430 lồi, phân bớ rợng khắp thế giới + Tơng Cinnamomeae Nees: khoảng 12-20 chi, 1.165 lồi, những lồi Liên nhiệt đới, riêng chi Sassafras có ở vùng ôn đới + Tông Laureae Le Maout & Decaisne: khoảng chi, 545 lồi Phân bớ rợng ở vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, đặc biệt Đông Nam Á Malesia, hiếm gặp ở vùng ôn đới Gần đây, Hou cộng (2018) đã nghiên cứu lịch sử tiến hóa của họ Lauraceae Juss ở Khu BTTN Xishuangbanna (Trung Quốc) bằng cách sử dụng mã vạch DNA Mục đich của nghiên cứu đánh giá lịch sử tiến hóa của thực vật họ Lauraceae để chứng minh tầm quan trọng của việc kết hợp thơng tin phát sinh lồi với bảo tồn đa dạng sinh học, tính đặc biệt q trình tiến hóa (evolutionary distinctiveness – ED), đa dạng phát sinh loài (phylogenetic diversity – PD), phong phú của loài (species richness – SR) danh mục loại thực vật nguy cấp thuộc họ Lauraceae Juss ở Xishuangbanna Kết quả nghiên cứu cho thấy, tổng cợng có 19 lồi có giá trị ED cao (> 0,1) 54 loài nguy cấp đã tìm thấy ở Xishuangbanna Khu BTTN chỉ bảo tồn mợt nửa sớ lồi họ Lauraceae Juss (54,5%) tìm thấy ở vùng Xishuangbanna, có đến gần 90% đa dạng phát sinh loài bảo vệ 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến họ Long não như: Lê Khả Kế (1969 - 1976) bộ Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam (tập 1-6); Nguyễn Tiến Bân cộng (1984) Danh lục thực vật Tây Ngun, Phạm Hồng Hợ (1999-2000) bợ Cây cỏ Việt Nam (tập 1-3) đã thống kê 18 chi với 243 lồi, Trần Hợp (2002) bợ Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nguyễn Tiến Bân (chủ biên, 2003) Danh lục loài thực vật Việt Nam, Võ Văn Chi (2012) bộ Từ điển thuốc Việt Nam Nguyễn Tiến Bân (1997) đã giới thiệu họ Long não sau: Gỗ với đơn mọc cách, khơng có kèm, hoặc hiếm cỏ ký sinh khơng có (Cassytha) Hoa thường mẫu (ít mẫu hay mẫu 2) Hoa của lồi tḥc họ Long não có đặc trưng bởi bộ nhị nhiều (nhưng bội số của phiến bao hoa), họp thành những bó nhị, nhị bên thường tiêu giảm thành nhị lép hay tuyến mật bởi bao phấn mở bằng hoặc van Dựa vào tác dụng của loài họ Long não, phân thành nhóm theo mục đích khai thác sử dụng như: - Nhóm làm thuốc: Quế rừng (Cinnamomum iners), Quế (Cinnamomum cassia), Bộp xoan ngược (Actinodaphne obovata), Màng tang (Litsea cubeba),… - Nhóm cho gỗ: Quế (Cinnamomum cassia), Quế bời lời (Cinnamomum polydelphum), Re hương (Cinnamomum balansae), Bời lời trung bợ (Litsea griffithi var annamensis) - Nhóm cho tinh dầu phong phú với một số đại diện như: Quế (Cinnamomum cassia), Long não (Cinnamomum camphora), Re cuống dài (Cinnamomum longepetiolatum), Bời lời nhớt (Litsea glutinosa), Bời lời đắng (Litsea umbellata), Re trắng mũi mác (Phoebe lanceolata), Re hương (Cinnamomum balansae)… Nghiên cứu họ Long não ở VQG, Khu BTTN ở Việt Nam điển hình có: Phùng Ngọc Lan cợng (1996) nghiên cứu hệ thực vật ở VQG Cúc Phương đã cơng bớ 14 lồi lồi tḥc họ Long não Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998) nghiên cứu hệ thực vật ở Sa Pa – Fansipan đã thống kê 39 loài dưới loài của 11 chi lồi tḥc chi Cinnamomum, lồi tḥc chi Litsea của họ Long não; Năm 2003, Nguyễn Nghĩa Thìn Mai Văn Phô nghiên cứu đa dạng hệ thực vật ở VQG Bạch Mã đã thống kê 14 lồi tḥc chi Cinnamomum 15 lồi tḥc chi Litsea Cũng VQG Bạch Mã, Lê Công Sơn (2014) đã mô tả hình thái, môi trường sống, phân bớ của 44 lồi thứ tḥc chi Cinnamomum Litsea họ Long não ghi nhận vùng phân bớ của 19 lồi Năm 2006, Nguyễn Nghĩa Thìn Đặng Qút Chiến đã cơng bớ 17 lồi dưới lồi của chi lồi tḥc chi Cinnamomum, lồi tḥc chi Litsea tḥc họ Long não khu hệ thực vật Na Hang Đỗ Ngọc Đài (2010) đã công bố ở VQG Xuân Liên sớ chi nhiều lồi nhất chi Cinnamomum xếp thứ chi Litsea xếp thứ với 10 lồi Đậu Bá Thìn cợng (2017) nghiên cứu họ Long não ở VQG Bến En đã ghi nhận 57 loài dưới loài, 13 chi, bổ sung 11 lồi cho danh lục họ Long não ở VQG Bến En (so với kết quả công bố năm 2007, 2008 2013) Các chi đa dạng nhất khu vực nghiên cứu Màng tang (Litsea) – 17 loài, Long não (Cinnamomum) – 12 loài, Ô đước (Lindera) – loài Re trắng (Phoebe) – loài Nghiên cứu họ Long não ở VQG Vũ Quang, Lê Duy Linh (2020) cơng bớ 97 lồi tḥc 16 chi, đó, có chi 11 loài bổ sung cho danh lục thực vật VQG Vũ Quang năm 2015, có lồi ghi Sách Đỏ Việt Nam Bộp quả bầu dục (Actinodaphne elliptibacca Kosterm.), Vù hương (Cinnamomum balansa Lecomte), Re cam bốt (Cinnamomum cambodianum Lecomte, Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Meisn.) Khuyết nhị Hải Nam (Endiandra hainanensis Merr & Mect ex Allen) Gần đây, năm 2020, Nguyễn Văn Hợp cộng nghiên cứu tính đa dạng thực vật họ Long não ở Khu BTTN Hòn Bà đã ghi nhận 28 lồi tḥc chi, có bổ sung cho khu vực nghiên cứu chi loài; có lồi thực vật nguy cấp, q, hiếm liệt kê danh lục Sách Đỏ Việt Nam (2007) lồi tḥc nhóm IIA, Nghị định 32 của Chính phủ Họ Long não ở Việt Nam ghi nhận có 21 chi: Actinodaphne, Alseodaphne, Beilschmiedia, Caryodaphnopsis, Cassytha, Cinnadenia, Cinnamomum, Cryptocarya, Endiandra, Haasia (Dehaasia), Laurus, Lindera, Litsea, Machilus, Neocinnamomum, Neolitsea, Nothaphoebe, Persea, Phoebe, Potameia (Syndiclis), Sassafras, với khoảng 265 lồi Chi Cassytha có giai đoạn đã tách thành họ Cassythaceae Cho đến nay, nghiên cứu đầy đủ nhất thực vật họ Long não cơng trình của Nguyễn Kim Đào (2017) Tác giả đã nghiên cứu đa dạng phân bố, mô tả chi tiết đặc điểm hình thái của lồi họ Lauraceae Juss ở khu vực khác cả nước Kết quả tổng hợp giới thiệu tập 20, bợ Thực vật chí Việt Nam với 265 lồi tḥc 21 chi, chi đa dạng nhất chi Cinnamomum có 45 lồi chi Litsea có 55 loài 1.1.3 Nghiên cứu Nghệ An Hiện nghiên cứu họ Long não ở Nghệ An đã có cơng trình riêng lẻ chưa có cơng trình mang tính hệ thớng họ Năm 2004, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn nghiên cứu hệ thực vật VQG Pù Mát đã công bố 12 chi với 79 lồi họ Long não, 18 lồi tḥc chi Cinnamomum 21 lồi tḥc chi Litsea Nguyễn Anh Dũng Phạm Hồng Ban (2017), điều tra họ Long não Khu BTTN Pù Hoạt, đã thớng kê 58 lồi tḥc 11 chi, đó, chi đa dạng nhất của họ Long não là: Litsea - 18 lồi, Cinnamomum - 15 lồi, cịn chi khác có từ 1- lồi Các lồi tḥc họ Long não khu vực nghiên cứu có nhiều giá trị sử dụng khác nhau, cho gỗ chiếm ưu thế với 46 loài, tiếp theo cho tinh dầu với 32 loài, làm th́c với 28 lồi, cho dầu béo với 16 lồi ăn với lồi Có lồi Sách Đỏ Việt Nam (2007) Bợp trái bầu dục (Actinodaphne elliptibacca Kosterm.) thuộc mức độ nguy cấp (EN), Gù hương (Cinnamomum balansa Lecomte) ở mức độ nguy cấp (VU), Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) C Nees) ở mức độ rất nguy cấp (CR) Nguyễn Thị Yến, Lê Thị Hương (2020) nghiên cứu đa dạng loài của họ Long não ở xã Châu Hồn tḥc Khu BTTN Pù H́ng đã ghi nhận 52 lồi 01 thứ, 12 chi, có 17 lồi bổ sung cho Danh lục thực vật Khu BTTN Pù Huống (2016) Có lồi ghi Sách Đỏ Việt Nam (2007) Gù hương (Cinnamomum balansa Lecomte), Re trắng quả to (Phoebe macrocarpa C.Y Wu), Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) C Nees) Các lồi tḥc họ Long não ở khu vực nghiên cứu có giá trị sử dụng khác với 55 loài cho gỗ, 36 loài cho tinh dầu, 25 lồi làm th́c, 12 lồi cho dầu béo, loài ăn làm cảnh Như vậy, nghiên cứu họ Long não ở Nghệ An chưa đầy đủ hệ thớng thành phần lồi mà chỉ đề cập công trình nghiên cứu chung tính đa dạng thực vật 1.3 Nghiên cứu tinh dầu họ Long não 1.3.1 Trên giới Nghiên cứu tinh dầu thực vật họ Lauraceae Juss ở Malaysia, Wan Salleh cộng (2016) đã giới thiệu 3000 hợp chất khác tinh dầu của 213 lồi tḥc 16 chi, nhấn mạnh vai trò quan trọng gia trị của khoảng 300 chất có giá trị thương mại cao Damasceno cợng (2019) đã khái qt mợt cách có hệ thớng (từ 177 nghiên cứu khác nhau) thành phần hóa học hoạt tính sinh học của tinh dầu lồi thuộc họ Lauraceae Juss nhấn mạnh: (1) tinh dầu của họ Long não có hoạt tính chớng oxy hóa, kháng nấm, hoạt động kháng khuẩn chống viêm cao, có tiềm ứng dụng lớn y dược học; (2) hợp chất β-caryophyllene 1,8-cineole thành phần phổ biến, thường gặp hầu hết lồi tḥc họ Long não Trên thế giới hiện nay, nghiên cứu tinh dầu tập trung chủ yếu vào nhóm có ứng dụng làm dược phẩm, mỹ phẩm, hương liệu khả kháng nấm, kháng khuẩn Nghiên cứu tinh dầu thực vật họ Long não (Lauraceae Juss.) tập trung chủ yếu chi Cinnamomum, Litsea, Machilus, Phoebe, Đặc biệt, tinh dầu của chi Cinnamomum Litsea đới tượng nghiên cứu của nhiều phịng thí nghiệm thường dùng làm nguyên liệu tổng hợp hữu chúng có hàm lượng cao hợp chất eugenol, safrol, metyleugenol, linalool, camphor, cinnamaldehyl, terpinen-4-ol, -terpineol,… Hầu hết lồi tḥc chi Cinnamomum chi Litsea có chứa tinh dầu hoặc hương thơm, song hàm lượng thành phần hóa học của tinh dầu ở loài thường khác 1.3.2 Ở Việt Nam 1.3.2.1 Nghiên cứu tinh dầu chi Long não (Cinnamomum) Ở Việt Nam, chi Long não (Cinnamomum) có 45 lồi, có rất nhiều lồi đã nghiên cứu: Nguyễn Xn Dũng cộng (1993), nghiên cứu tinh dầu ở loài Long não (Cinnamomum camphora), đã đánh giá hàm lượng tích lũy tinh dầu ở bộ phận khác từ non đến trưởng thành nhân giống triển khai sản x́t quy mơ cơng nghiệp Đới với lồi Vù hương (Cinnamomum parthenoxylon), Nguyễn Xuân Dũng cộng (1995) đã cơng bớ tinh dầu lồi với thành phần gỗ safrol (90,3%), rễ benzyl benzoat (52%) Các tác giả Nguyễn Xuân Dũng (1996) [16], Khiên P.V cợng (1998) phân tích mẫu tinh dầu Quế (Cinnamomum cassia), thu địa điểm khác khác đã cho thấy chúng dao động những giới hạn nhất định Hàm lượng (E)cinnamaldehyd chiếm chủ yếu từ 80% đến 95%, cịn có hợp chất khác cinnamyl alcohol, cinnamyl acetat, coumarin, benzyl benzoat, Theo Nguyễn Xuân Dũng Trần Đình Thắng (2005) hàm lượng tinh dầu ở Quế hồi (Cinnamomum verum) thường thấp (0,5-2,0% vỏ 0,7-1,2% lá) Tinh dầu từ vỏ chứa chủ yếu (E)-cinnamaldehyd chiếm từ 46,5% đến 89%, thành phần khác đáng ý eugenol, α-pinen, limonene, β-caryophyllen… Cịn tinh dầu từ Q́ hồi lại có thành phần eugenol chiếm từ 60-88%, ngồi cịn có tới 45 hợp chất khác, chất có hàm lượng đáng kể linalool, cinnamyl acetat, β-caryophyllen, (E)-cinnamic aldehyd, αpinen, humulen, 1,8-cineol safrol Còn vỏ của loài Quế trèn (Cinnamomum burmanni), tác giả đã cơng bớ lồi chứa 1,0 đến 4,0% tinh dầu, có màu vàng nâu nhạt với thành phần cinnamaldehyd chiếm từ 60% đến 85%, hợp chất khác có hàm lượng đáng kể gồm: 1,8-cineol, terpinen-4-ol, borneol, α-terpineol, camphor, β-caryophyllen, α-pinen, camphen Còn tinh dầu từ vỏ rễ thành phần camphor Giang P M cợng (2006) đã cơng bớ từ vỏ của lồi Cinnamomum illicioides với thành phần của tinh dầu terpinen-4-ol (10,4%), eugenol (41,2%) -cadinen (5,6%) Thang T D cợng (2008) đã cơng bớ lồi Cinnamomum longipetiolatum với thành phần tinh dầu của camphora (85,7%) -pinen (2,7%) Trần Đình Thắng cộng (2008) cơng bớ từ của lồi Re trứng (Cinnamomum ovatum) chủ yếu geraniol (57,1%) geranyl acetat (17,1%) Năm 2010, Nguyễn Thị Hiền cộng đã xác định tinh dầu từ của loài Re xanh (Cinnamomum tonkinensis) ở Hà Tĩnh với hợp chất cinnamyl aldehyd (32,6%), β-phellandren (14,7%), α-pinen (12,5%), linalool (11,3%) Như vậy, nghiên cứu tinh dầu ở Việt Nam mới tập trung vào một số đối tượng chủ yếu những đã có ứng dụng đời sớng, dễ tái sinh Cịn nghiên cứu lồi tḥc chi Cinnamomum phân bớ tự nhiên rất nên chưa đánh giá tiềm giá trị của lồi khác tḥc chi 1.3.2.2 Nghiên cứu tinh dầu chi Ô đước (Lindera) Ở Việt Nam, báo cáo thành phần hóa học của tinh dầu Lindera của Trần Đình Thắng cộng (2011) Các tác giả nghiên cứu tinh dầu Lindera rufa Hook f từ Nghệ An đã phát hiện hợp chất chiếm ưu thế bởi camphor (67,46%), limonene (6,98%), -pinene (6,71%), camphene (4,71%), -myrcene (3,79%), -pinene (2,67%) 1, 8-cineole (1,20%) Các hydrocacbon monoterpene chứa khoảng 8,0%, hydrocacbon sesquiterpene chỉ chứa 0,3%, hàm lượng của hợp chất oxy rất cao (khoảng 88%) 1.3.2.3 Nghiên cứu tinh dầu chi Bời lời (Litsea) Chi Bời lời (Litsea) ở Việt Nam theo Phạm Hồng Hợ (1991) có 45 lồi thứ, theo Nguyễn Kim Đào (2017) có 59 lồi thứ Các cơng trình nghiên cứu tinh dầu chi Bời lời nước Lã Đình Mỡi cộng (2001, 2002) đã công bố tập Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam, tác giả đã phân tích thành phần hóa học của tinh dầu triển vọng của mợt sớ lồi tḥc chi Litsea ở Việt Nam Nguyễn Thị Tâm cợng (1996), nghiên cứu thành phần hố học của tinh dầu quả, Màng tang (Litsea cubeba) ở huyện Ba Vì tìm thấy thành phần của tinh dầu quả neral geranial, thành phần của tinh dầu linalool, 1,8-cineol, sabinen, -terpineol, cùng tác giả năm 2003 công bố thêm thành phần Z-citral quả của lồi Năm 2005, cơng bớ tinh dầu mẫu loài ở vùng khác của Miền Bắc, Bighelli cộng đã xác định hàm lượng hợp chất của tinh dầu 1,8cineole (0,2-51,7%), linalool (0,4-91,1%), sabinene (0-48,1%) Trần Đình Thắng cợng (2005) nghiên cứu mợt sớ lồi chi Litsea ở vùng Nghệ An Hà Tĩnh đã xác định 52 hợp chất từ tinh dầu Bời lời núi đá (Litsea euosma) đã phân tích với thành phần của tinh dầu sabinen chiếm 24,86%, -pinen đạt13,99% -pinen chiếm 11,81% Ở của lồi Bời lời clemen (Litsea clemensii) với thành phần limonen (12,52%) -caryophyllen (32,68%) Từ tinh dầu Bời lời đắng (Litsea umbellata) với thành phần -caryophyllen (26,12%), germacren D (16,15%) -copapen (11,72%) Loài Bời lời đơn (Litsea monopetala) phân bố ở VQG Vũ Quang với hợp chất xác định myrcen (40,5%), limonen (11,7%), pinen (8,6%), -pinen (8,3%), (E)--ocimen (5,8%) Năm 2008, Nguyễn Thị Hiền cộng xác định từ tinh dầu của loài Bời lời nhớt (Litsea glutinosa) ở VQG Vũ Quang với thành phần chủ yếu -caryophyllen (27,2%), bicyclogermacren (18,2%) (E)--ocimen (13,4%) Lê Duy Linh (2020) nghiên cứu tinh dầu loài Bời lời thuôn (Litsea elongata) đã xác định 21 hợp chất chiếm 90,5% tổng lượng tinh dầu, chiếm ưu thế sesquirosefuran (74,6%), linalool oxit (2,7%), trans-tageton (2,1%), hợp chất lại từ 0,1-2% Từ của loài Bời lời phiến thon (Litsea lancilimba) thành phần chủ yếu benzaldehyd (52%) 1-ethyl-4-methoxybenzen (14,6%), β-caryophyllen (5,4%), δ-cadinen (4,6%) Tinh dầu loài Bời lời biến thiên (Litsea variabilis) chiếm chủ yếu sabinen (33,8% ở cành 22,6% ở lá) α-pinen (9,6% ở cành 12,7% ở lá) Như vậy, cơng trình nghiên cứu chi Bời lời (Litsea) ở Việt Nam nói chung, Nghệ An nói riêng cịn ít, chưa xứng với tiềm của chi chủ yếu cơng bớ hàm lượng thành phần hóa học tinh dầu 1.3.2.4 Nghiên cứu tinh dầu chi Kháo (Machillus) Năm 2020, Lê Duy Linh nghiên cứu của mình đã xác định thành phần của tinh dầu lồi Kháo nhậm (Machilus odoratissima) có 32 hợp chất chiếm 97,8% tổng lượng tinh dầu Thành phần của tinh dầu decanal (29,2%), β-caryophyllen (21,5%), (E)-β-ocimen (8,7%), -copaen (6,8%), -pinen (4,7%), dodecanal (4,1%), (Z)-β- ocimen (3,4%), germacren D (3,3%), -humulen (2,2%) Cịn ở lồi Kháo vàng thơm (Machilus bonii) thành phần của tinh dầu bicyclogermacren (29,6%), -elemen (27,5%), β-caryophyllen (7,2%), germacren D (5,8%) 1.3.2.5 Nghiên cứu tinh dầu chi Re trắng (Phoebe) Ở Việt Nam, hiện có rất cơng trình nghiên cứu Phoebe Năm 2004, Nguyễn Văn Hùng Nguyễn Văn Tuyến đã phân lập từ Phoebe chinensis Chun thu bảy aporphine alkaloid là: roemerine, liriodenine, anonaine, sebiferine, caaverine, laurotetanine laurolitsine [30] Đến năm 2005, hai tác giả đã phân lập từ loài Phoebe tovoyana (Meissn) Hook.f bảy alkaloid bao gồm: corydine, N-methyllaurolitsine, Nmethyllaurotetanine, pronuciferine, stepharine, norcorydine anonaine Trong nghiên cứu của mình, Lê Duy Linh (2020) đã cơng bớ thành phần của tinh dầu của cành loài Phoebe tavoyana chứa bicyclogermacren (15,5%), germacren D Căn vào Sách Đỏ Việt Nam (2007), Danh sách đỏ của IUCN (2017), Nghị định 84/2021/NĐ-CP của Chính phủ sửa đổi mợt sớ điều Nghị định 06/2019/NĐ-CP bao gồm: loài tuyệt chủng (EX), loài tuyệt chủng thiên nhiên (EW), loài rất nguy cấp (CR), loài nguy cấp (EN), loài nguy cấp (VU), loài nguy cấp (LR), loài quan tâm (LC) 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu 2.3.2.1 Thu mẫu chưng cất tinh dầu Việc chưng cất tinh dầu tiến hành phịng thí nghiệm Hóa học, Trung tâm Thực hành thí nghiệm, Trường Đại học Vinh Mẫu để chưng cất tinh dầu bộ phận riêng biệt của (lá, thân, hoa, quả, rễ) Mỗi mẫu thu từ 0,5-3 kg tươi, mẫu ghi số hiệu (số hiệu trùng với số hiệu mẫu thực vật để định loại) ngày tháng, địa điểm thu Mẫu sau phân loại cắt nhỏ chưng cất bằng phương pháp lôi cuốn nước có hồi lưu thiết bị Clevenger thời gian 2-4 ở áp suất thường 2.3.2.2 Phương pháp định lượng tinh dầu Tinh dầu của bộ phận khác định lượng theo phương pháp của Dược điển Việt Nam IV (2010) Các mẫu tinh dầu đã lấy cho vào bình cầu, đổ 100-200 ml nước, đun sôi bếp điện, tinh dầu kéo theo nước, sau qua hệ thống làm lạnh ngưng tụ buret, tiếp tục đun cho đến lúc tinh dầu không tăng thêm nữa, đọc lượng tinh dầu theo số mililit (ml) thể hiện buret có chia đợ; tách tinh dầu bằng ớng hút Các cơng thức tính tốn hàm lượng tinh dầu theo tươi theo khô áp dụng sau: - Hàm lượng tinh dầu tính theo khới lương tươi (Hlt%) bằng công thức: Hlt% = Mx0,9 x100 Wt Trong đó: M lượng tinh dầu tính theo mililit (ml); Wt khối lượng mẫu tươi đưa vào chưng cất tính theo gram (g); 0,9 hằng sớ áp dụng cho tinh dầu có tỷ trọng nhẹ nước (0,9) 2.3.2.3 Phương pháp phân tích thành phần hố học tinh dầu Sau làm khơ bằng Na2SO4 khan, hoà tan 1,5 mg tinh dầu 1ml hexan tinh khiết loại dùng cho phân tích sắc ký phổ + Sắc ký khí (GC): Được thực hiện máy Agilent Technologies HP 6890N Plus với detectơ FID của hãng Agilent Technologies, Mỹ Cột sắc ký cột mao quản HP-5MS với chiều dài 30 m, đường kính (ID) = 0,25 mm, lớp phim mỏng 0,25m Khí mang He Nhiệt độ buồng bơm mẫu 250oC Nhiệt độ Detectơ 260oC Chương trình nhiệt độ buồng điều nhiệt là: 60oC (2min), tăng 4oC/phút cho đến 220oC, dừng ở nhiệt độ 10 phút + Sắc ký khí-khối phổ (GC/MS): Việc phân tích định tính thực hiện hệ thống thiết bị GC/MS của hãng Agilent Technologies HP 6890N Agilent Technologies HP 6890N/ HP 5973 MSD lắp với cột tách mao quản vận hành sắc ký ở với He làm khí mang Việc xác định định tính thành phần của tinh dầu thực hiện sở so sánh chỉ số RI (Retention Indices) của chúng với giá trị RI của thành phần tinh dầu đã biết tập hợp ngân hàng dữ liệu (NIST 08 Wiley 9th Version) sách chuyên khảo Hàm lượng của hợp chất tinh dầu tính tốn trực tiếp từ điện tích hoặc chiều cao của hình sắc ký đồ GC (detector FID), khơng 11 có hiệu chỉnh 2.3.2.4 Phương pháp thử hoạt tính chống oxy hóa tinh dầu - Xác định hoạt độ chống oxy hóa khả bắt gốc tự DPPH (2,2-diphenyl1-picrylhydrazyl) Phương pháp xác định hoạt đợ của chất chớng oxy hóa của tinh dầu bằng khả bắt gốc tự DPPH theo phương pháp so màu quang phổ của Brand-Williams cộng (1995) Các gớc tự DPPH có đợ hấp thụ cực đại mạnh bước sóng 515 nm có màu đỏ tía Dung dịch gớc pha chế bằng cách hòa tan 24 mg DPPH với 100 mL methanol sau bảo quản ở nhiệt đợ 4ºC 48 Dung dịch thuốc thử (mẫu trắng) pha lỗng bằng methanol đợ hấp thụ 1.10 ± 0.02 đơn vị ở bước sóng 515 nm bằng máy đo quang phổ UV-Vis CARY 60 (Agilent, USA) có phần mềm phân tích dữ liệu Cary WinUV Software Lấy10 μL tinh dầu phản ứng với 3990 μL dung dịch DPPH 30 phút điều kiện tối Hoạt độ chớng oxy hóa DPPH của tinh dầu biểu diễn thơng qua phần trăm ức chế (I%) tính theo cơng thức: I% = [(Ao-As) / Ao] × 100% Trong đó: Ao: giá trị mật đợ quang của mẫu trắng; As: giá trị mật độ quang của mẫu nghiên cứu) Đơn vị tính mg th́c thử Trolox equivalent/gram tinh dầu (mg TEAC/g) - Xác định hoạt độ chống oxy hóa khả bắt gốc tự ABTS•+ (2,2’-azinobis-3-ethylbenzthiazoline-6-sulphonic acid) Khả bắt gớc tự ABTS•+ xác định theo phương pháp của Re cộng (1999) Gớc tự ABTS•+ [2,2’-azinobis(3-ethylbenzothiazoline-6-sulfonate] mợt chất phát quang màu xanh, đặc trưng ở độ hấp thu 734 nm Khi cho chất chớng oxy hóa vào dung dịch chứa ABTS+, chất chớng oxy hóa khử ion thành ABTS Dung dịch ABTS•+ pha lỗng với methanol để thu độ hấp thụ 1.10 ± 0.02 ở 734 nm Dung dịch phân tích (10 μL tinh dầu) phản ứng với 3990 μL thuốc thử ABTS 30 phút điều kiện tối Đo độ giảm đợ hấp thu của dung dịch ở bước sóng 734 nm so với mẫu đối chứng để xác định hoạt tính của chất chớng oxy hóa thực hiện máy đo màu quang phổ UV-Vis CARY 60 (Agilent, USA) có phần mềm phân tích dữ liệu Cary WinUV Software Khả bắt gốc tự ABTS+ của tinh dầu biểu diễn thông qua phần trăm ức chế (I%) tính theo cơng thức: I% = [(Ao-As) / Ao] × 100% Trong đó: Ao: giá trị mật đợ quang của mẫu trắng; As: giá trị mật độ quang của mẫu nghiên cứu) Đơn vị tính mg th́c thử Trolox equivalent/gram tinh dầu (mg TEAC/g) - Xác định hoạt độ chống oxy hóa khả khử sắt - FRAP (ferric reducing antioxidant power) Khả khử sắt FRAP thực hiện theo phương pháp của Benzie Strain (1996) Ngun tắc xác định hoạt tính chớng oxy hóa của phương pháp dựa khả của chất chớng oxy hố việc khử phức Fe3+-TPTZ [2,4,6-tripyridyl-s-triazine (TPTZ)] (màu tía) thành phức Fe2+-TPTZ (màu xanh) mơi trường acid Khi đó, đợ tăng cường đợ màu xanh tỷ lệ với hàm lượng chất chớng oxy hóa Th́c thử FRAP điều chế sau: dung dịch đệm acetate (300 mM, pH 3.6), dung dịch tripyridyl triazine (TPTZ) pha HCl (40 mM) dung dịch FeCl3.6H2O (20 mM) trợn theo tỷ lệ thể tích 10:1:1 Lấy10 µL tinh dầu cho phản ứng với 3990 µL th́c thử FRAP 30 phút bóng tới, sau tiến hành đo giá trị đợ hấp thụ quang phổ ở bước sóng 593 nm Đới chứng sử dụng dung dịch Trolox Hoạt đợ chớng oxy hóa FRAP của tinh dầu biểu diễn thông qua phần trăm ức chế (I%) tính theo cơng thức: I% = [(Ao-As) / Ao] × 100% 12 Trong đó: Ao: giá trị mật độ quang của mẫu trắng; As: giá trị mật đợ quang của mẫu nghiên cứu) Đơn vị tính mg thuốc thử Trolox equivalent/gram tinh dầu (mg TEAC/g) 2.4 Phương pháp xử lí số liệu Sớ liệu thu được xử lí bằng phần mềm Microsoft Office Excel Những chỉ tiêu phân tích hoạt tính chớng oxy hóa của tinh dầu lặp lại lần CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đa dạng họ Long não Nghệ An 3.1.1 Đa dạng thành phần loài Trong trình điều tra ở khu vực nghiên cứu khác Nghệ An, đã thu thập chụp ảnh 300 mẫu tiêu bản loài họ Long não (Lauraceae Juss.) Qua phân tích, chúng tơi đã xác định 17 chi gồm 145 loài thứ của họ 3.1.2 Đa dạng số lượng loài chi Kết quả nghiên cứu đã thống kê 17 chi của họ Long não phân bố ở điểm nghiên cứu, sớ lượng lồi gặp chi khác (Bảng 3.2) Bảng 3.1 Phân bớ lồi chi của họ Long não điểm nghiên cứu Pù Huống Pù Mát Pù Hoạt Quỳ Châu Quỳnh Lưu Kỳ Sơn Tổng số Nghệ An (1) Số loài nghiên cứu TT Chi Số loài Việt Nam* (2) Tỉ lệ % (1) (2) Actinodaphne 2 10 50,0 Alseodaphne 1 1 21 14,3 Beilschmiedia 11 28 39,3 Caryodaphnopsis 1 40,0 Cassytha 1 1 1 50,0 Cinnadenia 0 0 1 100 Cinnamomum 19 25 25 20 10 33 49 67,3 Cryptocarya 5 19 42,1 Dehaasia 0 33,3 10 Endiandra 0 0 25,0 11 Lindera 7 11 25 44,0 12 Litsea 17 24 24 25 12 14 34 42 81,0 13 Machilus 12 23 52,2 14 Neocinnamomum 0 1 1 20,0 15 Neolitsea 4 18 50,0 16 Persea 1 1 1 100 17 Phoebe 6 14 64,3 13 Tổng 70 90 99 81 23 49 145 276 52,5 (*) Theo Nguyễn Kim Đào (2017) Trong tổng số 17 chi nghiên cứu, chi đa dạng nhất chi Litsea với 34 loài (chiếm 23,44% tổng sớ lồi), tiếp đến Cinnamomum có 33 lồi (chiếm 22,75%), Machilus có 12 lồi (chiếm 8,27%), Beilschmiedia Lindera với 11 lồi (chiếm 7,58%), chi cịn lại có từ đến lồi So sánh sớ chi đã gặp ở khu vực nghiên cứu với số chi đã thống kê ở Việt Nam cho thấy, thành phần loài họ Long não (Lauraceae Juss.) ở khu vực nghiên cứu đa dạng (với 145 loài so với 265 lồi, chiếm 54,71% tổng sớ lồi thứ hiện đã biết ở Việt Nam) chi (17 chi so với 21 chi, chiếm 80,95% tổng số chi ở Việt Nam) Điều cho thấy tính đa dạng họ Long não ở khu vực nghiên cứu 3.1.3 Đa dạng dạng sống Áp dụng hệ thống phân loại dạng sống của Raunkiaer cho họ Long não ở điểm nghiên cứu, sớ 145 lồi thứ xác định nhóm dạng sớng chồi (Phanerophytes-Ph) chiếm ưu thế tụt đới với tỉ lệ 100%, khơng có nhóm dạng sớng khác Trong nhóm chồi nhóm phụ phân bớ khơng (Bảng 3.3) Bảng 3.2 Tỉ lệ của dạng sớng nhóm chồi Địa điểm nghiên cứu Khu BTTN Pù Huống VQG Pù Mát Khu BTTN Pù Hoạt Quỳ Châu Quỳnh Lưu Dạng sống Mg Me Mi Na Pp Tổng Sớ lồi Tỉ lệ % Sớ lồi Tỉ lệ % Sớ lồi Tỉ lệ % Sớ lồi Tỉ lệ % Sớ lồi 11,43 10,00 7,07 10 12,35 34 48,57 47 52,22 57 57,58 38 46,91 10 26 37,14 32 35,56 32 32,32 31 38,27 1,43 1,11 2,02 1,23 1,43 1,11 1,01 1,23 70 100 90 100 99 100 81 100 23 Tỉ lệ % 100 13,04 43,48 30,43 8,70 4,35 Sớ lồi 26 17 49 Kỳ Sơn Tỉ lệ % 6,12 53,06 34,69 4,08 2,04 100 Số loài 13 79 50 145 Nghệ An Tỉ lệ % 100 8,97 54,48 34,48 1,38 0,69 Như vậy, nhóm dạng sớng chồi vừa (Me) (chiếm từ 45,45% đến 57,58%) nhỡ (Mi) (chiếm từ 32,32% đến 37,14% tổng sớ lồi) Kết quả phù hợp với tính đặc trưng của lồi họ Long não chủ yếu thuộc chi Cinnamomum, Litsea, Neolitssea, nhóm chồi nhỏ (Na), chồi rất lớn (Mg) bán ký sinh (Pp) chiếm tỷ lệ không đáng kể (từ xấp xỉ 13% xuống xấp xỉ 1%) Phổ dạng sống của họ Long não khu vực nghiên cứu tỉnh Nghệ An: Ph% = 8,97% Mg + 54,48% Me + 34,48% Mi + 1,38% Na + 0,69% Pp 3.1.4 Đa dạng yếu tố địa lý Từ bảng danh lục thực vật, đã thống kê ́u tớ địa lý của lồi tḥc họ Long não (Lauraceae Juss.) ở điểm nghiên cứu (Bảng 3.4) 14 Bảng 3.3 Yếu tố địa lý của loài họ Long não điểm nghiên cứu Ký hiệu Các yếu tố địa lý Pù Huống Pù Mát Pù Hoạt Quỳ Châu Quỳnh Lưu Kỳ Sơn Tổng Tỉ lệ (%) Nhiệt đới châu Á 5 3.45 13 11 12 16 11.03 12 12 17 12 18 12.41 3 4.14 22 27 26 26 16 41 28.28 1 1 2.07 14 19 27 16 10 42 28.97 10 6 12 8.28 Cây trồng 2 1 1.38 Tổng 70 90 99 81 23 49 145 100 4.1 4.2 4.3 4.4 5.4 6.1 Đông Dương Malêzi Lục địa châu Á nhiệt đới Lục địa Đông Nam Á Đơng Dương Nam Trung Q́c Ơn đới Đặc hữu Việt Nam Cận đặc hữu Việt Nam Từ bảng nghiên cứu ́u tớ địa lý của lồi thuộc họ Long não (Lauraceae Juss.) ở khu vực nghiên cứu cho thấy, phổ biến yếu tố đặc hữu Việt Nam với 42 loài, chiếm 28,97%; tiếp đến yếu tố Đông Dương - Nam Trung Quốc với 41 lồi, chiếm 28,28%; ́u tớ Lục địa châu Á nhiệt đới với 18 loài, chiếm 12,41% thấp nhất ́u tớ Cây trồng với lồi, chiếm 1,38% Kết quả phù hợp với đặc điểm của thực vật họ Long não những nhiệt đới cận nhiệt đới, chủ ́u phân bớ ở những nơi có nhiệt đợ tương đới cao, cịn những khu vực có nhiệt độ thấp thì chúng sinh trưởng phát triển Đáng ý là, yếu tố Đặc hữu Cận đặc hữu Việt Nam chiếm tỷ lệ cao Điều chứng minh cho tính đợc đáo của họ Long não ở khu vực nghiên cứu 3.1.5 Đa dạng nguồn gen quý Kết quả nghiên cứu đã xác định những lồi q hiếm tḥc danh lục họ Long não ở Nghệ An: + Thuộc danh mục Sách Đỏ Việt Nam: có lồi rất nguy cấp (CR) Vù hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Meisn.); loài nguy cấp (VU) Bộp quả bầu dục (Actinodaphne ellipticibacca Kosterm.), Kháo xanh (Cinnadenia paniculata (Hook.f.) Kosterm) Gù hương (Cinnamomum balansae Lecomte), Re cam bốt (Cinnamomum cambodianum Lecomte) Re trắng quả to (Phoebe macrocarpa C.Y Wu); + Tḥc nhóm IIA Nghị định sớ 84/2021/NĐ-CP của Chính phủ: có loài Vù hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Meisn.), Re xanh phấn (Cinnamomum glaucescens (Nees) Drury.), Gù hương (Cinnamomum balansae Lecomte) Kháo xanh (Cinnadenia paniculata (Hook.f.) Kosterm) + Thuộc danh lục Đỏ của IUCN: có 02 lồi ở mức EN Vù hương (Cinnamomum balansae Lecomte) Bộp suối (Actinodaphne perlucida C.K Hlen); 01 loài ở mức CR Re cam bốt (Cinnamomum cambodianum Lecomte) 15 Đây những lồi có giá trị kinh tế cho tinh dầu, làm thuốc, đặc biệt chất lượng gỗ rất tốt, nên bị khai thác triệt để, hiện chỉ lại những gỗ nhỏ tái sinh Do cần có những sách phù hợp để phục hồi bảo tồn chúng 3.1.6 Đa dạng giá trị sử dụng Giá trị sử dụng dựa theo tài liệu của Trần Đình Lý (1993), Đỗ Tất Lợi (2001), Nguyễn Kim Đào (2017), Võ Văn Chi (2012) Kết quả trình bày ở Bảng 3.5 Bảng 3.4 Giá trị sử dụng của họ Long não điểm nghiên cứu TT Giá trị sử dụng Ký hiệu Số loài* Tỉ lệ (%) Cây cho gỗ LGO 90 61,80 Cây cho tinh dầu CTD 63 43,75 Cây làm thuốc THU 47 32,64 Cây cho dầu béo CDB 21 14,58 Cây làm cảnh CAN 0,69 Cây ăn AND 0,69 * Một lồi cho nhiều giá trị sử dụng khác Trong 145 loài thực vật họ Long não ở khu vực nghiên cứu đã xác định, cho gỗ với 90 lồi chiếm 61,80% tổng sớ lồi; cho tinh dầu với 63 loài chiếm 43,75%; làm th́c với 47 lồi chiếm 32,64%; cho dầu béo với 21 loài chiếm 14,58%, làm cảnh với loài chiếm 0,69% ăn với lời chiếm 0,69% - Nhóm cho gỗ: Đây nhóm có sớ lượng lồi nhiều nhất Gỗ của lồi có đợ bền trung bình, nhiên gỗ có chứa tinh dầu nên lại có khả chống mối mọt tốt, điển hình như: Két sắt (Beilschmiedia ferruginea Liou), Quế bạc (Cinnamomum mairei Levl.), Quế trèn (Cinnamomum burmanii (C & T Ness) Blume), Quế (Cinnamomum cassia (L.) Presl), Quế hồi (Cinnamomum verum Presl), Ẩn hạch ching (Cryptocarya chingii W C Cheng), Ẩn hạch quả vàng (Cryptocarya concinna Hance) Ơ đước (Lindera caudata (Wall ex Nees) Hook.f.), Màng tang (Litsea cubeba (Lour.) Pers), Bời lời nhớt (Litsea glutinosa (Lour.) C B Rob.), Kháo vàng thơm (Machilus bonii Lecomte), Kháo nhậm (Machilus odoratissima Nees) Ngồi cịn có những gỗ quý nằm IUCN 2017, Sách Đỏ Việt Nam (2007) Nghị định số 84/2021/NĐCP của Chính phủ, điển hình lồi: Kháo xanh (Cinnadenia paniculata (Hook.f.) Kosterm.), Gù hương (Cinnamomum balansae Lecomte), Re xanh phấn (Cinnamomum glaucescens (Nees) Drury), Vù hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) C Nees), Re trắng quả to (Phoebe macrocarpa C.Y Wu) - Nhóm cho tinh dầu: Cây cho tinh dầu chiếm 43,75% sớ lồi nghiên cứu Tinh dầu của loài họ nguyên liệu cho nhiều ngành: y học, chế biến thực phẩm, mỹ phẩm điển hình như: Bộp suối (Actinodaphne perlucida Allen); đa số lồi tḥc chi Cinnamomum Gù hương (Cinnamomum balansae Lecomte), Quế tù (Cinnamomum bejolghota (Buch.-Ham.) Sweet) Quế trèn (Cinnamomum burmanii (C & T Ness) Blume), Re xanh phấn (Cinnamomum glaucescens (Nees) Drury), Re trứng (Cinnamomum ovatum Allen), Vù hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) C Nees), Ơ đước mớc (Lindera glauca (Sieb.& Zucc.) Blume), Bời lời ba (Litsea baviensis Lecomte), Màng tang (Litsea cubeba (Lour.) Pers.), Kháo nhậm (Machilus odoratissima Nees), Re trắng hẹp (Phoebe angustifolia Meins.)… - Nhóm làm thuốc: Các loài họ Long não sử dụng để điều trị nhiều loại bệnh như: đau bụng khó tiêu, đầy hơi, hoặc đau bụng có kèm theo nôn mửa, bệnh 16 tiêu chảy, dày, bệnh viêm đường hơ hấp, tuần hồn Các chi có nhiều lồi làm th́c chi Cinnamomum với 20 lồi, chi Litsea với loài, chi Lindera Machilus với lồi Điển hình Bợp lơng (Actinodaphne pilosa (Lour.) Merr.), Quế bon (Cinnamomum bonii Lecomte), Long não (Cinnamomum camphora (L.) Persl), Re cẩm chướng (Cinnamomum caryophyllum (Lour.) Moore), Quế ô dược (Cinnamomum curvifolium (Lour.) Nees), Quế rừng (Cinnamomum iners Reinw ex Blume), Quế quan (Cinnamomum verum Presl), Ô đước nam (Lindera myrrha (Lour.) Merr.), Màng tang (Litsea cubeba (Lour.) Pers.), Bời lời nhớt (Litsea glutinosa (Lour.) Rob.), Kháo lông nhung (Machilus velutina Champ.ex Benth.), Re trắng to (Phoebe tavoyana (Meissn.) Hook.f.)… Các loài Gù hương (Cinnamomum balansae Lecomte), Re xanh phấn (Cinnamomum glaucescens (Nees) Drury), Vù hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn.) ngồi làm gỗ có giá trị làm th́c - Nhóm cho dầu béo: Chiếm 21 loài, chủ yếu khai thác loài: Quế bon (Cinnamomum bonii Lecomte), Vù hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Meisn.) với thành phần cinnamomi parthenoxyli có tác dụng làm đồ ́ng dùng thay xá xị, Ơ đước mốc (Lindera glauca (Sieb et Zucc.) Blume) chứa chất folium, ramulus et radix, linderae glaucae rễ, cành, có tác dụng làm xà phịng hoặc dầu nhờn Ơ đước (Lindera caudata (Nees) Hook.f), Ơ đước bắc (Lindera tonkinensis Lecomte), Màng tang (Litsea cubeba (Lour.) Pers), Kháo lông nhung (Machilus velutina Champ ex Benth.) vỏ chứa cortex et oleum machili dùng để làm hương hoặc ngành cơng nghiệp vỏ tiết mợt chất lỏng nhầy dính bớc ta phơi chất dính cịn lại bợt kết dính lại với - Nhóm ăn được: Bơ (Persea americana Mill.) có gia trị dinh dưỡng cao, gọi vua của loại quả vì chưa nhiều Folate, Kali, Vitamin B5, B6, C, E, K - Nhóm làm cảnh: Cà lồ bắc (Caryodaphnopsis tonkinensis (Lecomte) AiryShaw) có phân bố sinh thái rộng, trồng làm cảnh Là loại gỗ lớn, có bạnh vè, thân thẳng, khỏe Như vậy, nhóm giá trị sử dụng nhóm cho gỗ với sớ lượng lồi nhiều nhất, tiếp đến nhóm cho tinh dầu Điều hồn tồn hợp lý bởi Long não một họ thực vật chiếm ưu thế ở vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, có nhiều lồi tham gia cấu thành tổ hợp thảm thực vật 3.1.7 Đa dạng loài bổ sung cho danh lục Qua so sánh kết quả nghiên cứu so với nghiên cứu trước của Nguyễn Thanh Nhàn (2017), Ban quản lý Khu BTTN Pù Huống (2016), Phạm Hồng Ban cs (2009), Nguyễn Đức Linh cs (2010), Nguyễn Anh Dũng cs (2017), Nguyễn Kim Đào (2017) chúng đã bổ sung cho danh lục thực vật Khu BTTN Pù H́ng (2016) 15 lồi tḥc chi, danh lục thực vật VQG Pù Mát (2017) 22 lồi tḥc chi, danh lục thực vật Khu BTTN Pù Hoạt (2017) 31 lồi tḥc 10 chi, danh lục thực vật Quỳ Châu 13 lồi tḥc chi, danh lục thực vật Quỳnh Lưu lồi tḥc chi, danh lục thực vật Kỳ Sơn 17 lồi tḥc chi Tuy nhiên so với danh lục đã công bố của Nghệ An chỉ có 11 lồi bổ sung cho khu vực nghiên cứu (Bảng dưới) TT Tên khoa học Tên Việt Dạng Mức độ Số hiệu mẫu Nam thân bảo tồn Alseodaphne tonkinensis Liou Sụ bắc GON NTC-PM-312 17 10 11 Beilschmiedia pergamentacea Allen Cinnamomum auricolor Kosterm Cinnamomum caryophyllum (Lour.) S Moore Chắp kết GOTB Re tía GOTB NTC-PM-339 GOL NTC-PM-340, NTC-PHO-93 Cinnamomum kunstleri Rindl Quế kunstler GOTB Cinnamomum magnificum Kosterm Cinnamomum songcaurium (Ham.) Kosterm GON NTC-PM-336, NTC-PHO-150, NTC-QC-435, NTC-KS-673 NTC-PHO-105 Mảnh sành GON NTC-PHO-61 Bời lời balansa Litsea eugenoides A Chev ex Bời lời Liou trâm Litsea mollis Hemsl Bời lời mềm Machilus leptophylla Hand.- Kháo nhớt Mazz GON NTC-PM-379 GON NTC-PM-338, NTC-QC-475 NTC-PM-341, NTC-PHO-47 NTC-PM-380 Re cẩm chướng Quế tuyệt Litsea balansa Lecomte GON GOTB LC NTC-PHU-280 GON: Cây thân gỗ nhỏ, GOL: thân gỗ lớn; GOTB: thân gỗ trung bình; BUI: thân bụi, LEO: thân leo ký sinh 3.2 Đặc điểm loài họ Long não (Lauraceae Juss.) 3.2.1 Đặc điểm chung Theo Nguyễn Kim Đào (2017), họ Long não có đặc điểm chung sau: - Thân: Chủ yếu thân gỗ, hiếm thân bị (chỉ có lồi Cassytha capillaris Cassytha filiformis), thường có thân trịn, hiếm gặp thân có cạnh hay vng Cây phân cành nhiều hay Nhánh cành non thường trịn, nhẵn, mợt sớ có lơng (Bời lời nhớt - Litsea glutinosa), hay có cạnh (Cà lồ bắc - Caryodaphnopsis tonkinensis) Cành non thường có chồi ngủ đơng, màu xanh Vỏ thường có mùi thơm thân có tế bào tiết dầu thơm - Lá: Có kích thước lớn nhỏ khác nhau, thường đơn nguyên, mọc cách, mọc đới, có nhiều hình dạng hình bầu dục dài, thon hẹp, hay bầu dục trịn; gớc chót lại hình buồm hay hình trịn hoặc nhọn; chóp nhọn, tù; thường chụm ở ći nhánh, mép ngun; Lá có gân từ gớc giống gân hình cung hay gân hình lông chim hoặc hệ gân đơn giản, nhẵn hay có lơng ở mợt mặt hoặc có lơng ở cả mặt, thường có màu nâu, khơng có kèm, có tế bào tiết tinh dầu thơm + Cụm hoa: Hoa nhỏ mọc thành cụm, hình chùy hay hình xiêm tán giả ở đầu cành hay ở nách hoặc phần thân không mang Hoa thường hướng lên + Hoa: Hoa có ćng, ćng ngắn hoặc có khơng ćng Thường gặp hoa đều, mẫu 3, lưỡng tính, có đơn tính Bao hoa mảnh, xếp vịng 18 + Quả: Tḥc loại quả hạch hay quả mọng, chín có màu đỏ tươi, tím sẫm hay nâu sậm Thường có đài dính liền phát triển thành dạng đấu dưới quả, hay đế hoa lớn bao quanh lấy quả trông bầu dưới; quả thường không lông, thường có hình trái xoan, bầu dục hoặc trịn, có sớ hình quả lê hoặc hình quay thót nhỏ đế 3.2.2 Đặc điểm hình thái sinh học sinh thái số loài họ Long não điểm nghiên cứu Nghệ An 3.2.2.1 Những loài nằm Sách Đỏ Việt Nam (2007) Nghị định 84/2021/NĐ-CP (2021) Actinodaphne elliptibacca Kosterm - Bộp bầu dục, Bộp quả mọng - Mẫu nghiên cứu: Nghệ An, Khu BTTN Pù Hoạt (NTC-PHO-91), VQG Pù Mát (NTC-PM-325) Actinodaphne perlucida C.K Hlen – Bộp suối - Mẫu nghiên cứu: Nghệ An, Khu BTTN Pù Hoạt (NTC-PHO-80), Khu BTTN Pù Huống (NTC-PHU-230) Cinnadenia paniculata (Hook.f.) Kosterm – Kháo xanh - Mẫu nghiên cứu: Nghệ An, xã Châu Phong, Quỳ Châu (NTC-QC-460) Tên gọi khác: Dodecadenia paniculana Hook f 1886.; Litsea liyuingii Liou, 1933 Cinnamomum balansae Lecomte - Gù hương, Quế balansa - Mẫu nghiên cứu: Nghệ An, VQG Pù Mát (NTC-PM-391), Khu BTTN Pù Huống (NTC-PHU-254), Khu BTTN Pù Hoạt (NTC-PHO-124), huyện Quỳ Châu (NTC-QC-489) Cinnamomum cambodianum Lecomte - Re cam bốt, Re dày - Mẫu nghiên cứu: Nghệ An, VQG Pù Mát (NTC-PM-377), Khu BTTN Pù Huống (NTC-PHU-288), huyện Quỳ Châu (NTC-QC-495) Cinnamomum glaucescens (Nees) Hand.-Mazz - Re xanh phấn, Quế mốc, Re mốc - Mẫu nghiên cứu: Nghệ An, VQG Pù Mát (NTC-PM-321), Khu BTTN Pù Huống (NTC-PHU-205), Khu BTTN Pù Hoạt (NTC-PHO-145), huyện Quỳ Châu (NTC-QC-479) Tên gọi khác: Ceidodaphne glaucescens Nees in Wall 1831; Laurus glaucescens Buch.- Ham ex Nees in Wall 1831; Tetranthera glaucescens Wall 1830 Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn – Vù hương, Re hương, Re dầu, cọ chấu, Xá xị, Cứu mộc, Re cứu mộc - Mẫu nghiên cứu: Nghệ An, VQG Pù Mát (NTC-PM-399), Khu BTTN Pù Huống (NTC-PHU-208), Khu BTTN Pù Hoạt (NTC-PHO-128), huyện Quỳ Châu (NTC-QC-443) Tên gọi khác: Laurus parthenoxylon Jack 1820; Sassafras parthenoxylon (Jack.) Nees, 1836; Cinnamomum simondii Lecomte, 1913; Cinnamomum glanduliferum (Wall.) Nees, 1831; Cinnamomum porrectum (Roxb.) Kosterm 1952; Laurus porrectum Roxb 1814; Parthenorylon porrectum (Roxb.) Blume, 1851 Phoebe macrocarpa C.Y Wu – Re trắng to, Re trắng poilane, Sụ dài - Mẫu nghiên cứu: Nghệ An, VQG Pù Mát (NTC-PM-385), Khu BTTN Pù Huống (NTC-PHU-244), Khu BTTN Pù Hoạt (NTC-PHO-128), huyện Quỳ Châu (NTC-QC-402) Tên gọi khác: Phoebe poilanei Kosterm 1973 3.2.2.2 Những loài nghiên cứu tinh dầu Alseodaphne velutina Cher – Vàng trắng lông - Mẫu nghiên cứu: Nghệ An, Khu BTTN Pù Hoạt, xã Tri Lễ; Số hiệu mẫu NTCPHO-11; ngày 06/12/2019; toạ độ 19046,87’N, 10504,77’E; độ cao 263,1m Beilschmiedia percoriacea Allen – Chắp dai, Kết dai, Chắp xanh - Mẫu nghiên cứu: Nghệ An, Khu BTTN Pù Hoạt, xã Đồng Văn; Số hiệu mẫu NTC- 19 PHO-90; ngày 07/12/2019; toạ độ 19048,61’N, 10505,84’E; độ cao 343,7m Tên gọi khác: Beilschmiedia roxburghiana auct non Nees: Liou, 1932 (1934) Cinnamomum tetragonum A Chev – Re đỏ, Rè vuông - Mẫu nghiên cứu: Nghệ An, Khu BTTN Pù Huống từ năm 2013 (NTC-PHU-212), công bố vào năm 2020 Lindera meisneri King – Ô đước meisner, Liên đàn meisneri - Mẫu nghiên cứu: Nghệ An, Khu BTTN Pù Hoạt, xã Tri Lễ (NTC-PHO-84); ngày 06/12/2019; toạ độ 19031,55’N, 104042,40’E; độ cao 810,7m Litsea elongata (Nees) Benth et Hook f - Bời lời thuôn - Mẫu nghiên cứu: Nghệ An, Khu BTTN Pù Hoạt, xã Tri Lễ; Số hiệu mẫu NTCPHO-17; ngày 06/12/2019; toạ độ 19031,65’N, 104042,24’E; độ cao 867,3m Tên gọi khác: Tetranthera elongata Wall 1830; Daphnidium elongatum Nees in Wall 1831 Litsea umbellata (Lour.) Merr - Bời lời đắng, Mị lơng, Bời lời hoa tán - Mẫu nghiên cứu: Nghệ An, Khu BTTN Pù Huống, số hiệu mẫu NTC-PHU-283 ngày 14/03/2020; toạ độ 19027,37’N, 10500,65’E; độ cao 350,7m Phoebe pallida (Ness) Ness – Re trắng nhớt, Sụ cha - Mẫu nghiên cứu: Nghệ An, Khu BTTN Pù Hoạt, số hiệu mẫu (NTC-PHO-25) xã Đồng Văn ngày 07/12/2019; toạ độ 19046,87’N, 10404,77’E; độ cao 263,1m Tên gọi khác: Ocotea pallida Nees in Wall 1831 3.3 Thành phần hóa học tinh dầu số lồi họ Long não Nghệ An Kết quả phân tích 10 mẫu tinh dầu ở bộ phận lá, cành quả của loài họ Long não (Lauraceae Juss.) phân bố ở Nghệ An tổng hợp qua bảng 3.19 Hàm lượng tinh dầu biến động từ 0,19% - 0,25% trọng lượng tươi Tinh dầu có màu vàng nhạt hoặc nâu vàng, nhẹ nước Các thành phần hóa học xác định chiếm từ khoảng 90% đến 99% tổng lượng tinh dầu Trong tinh dầu chủ yếu monotecpen sesquitecpen Bảng Các thành phần chủ yếu tinh dầu ở bộ phận khác của mợt sớ lồi tḥc họ Long não (Lauraceae Juss.) ở Nghệ An TT Loài Bộ phận thu Hàm Số hợp Tỷ lệ % số thành phần lượng chất tinh dầu (%) Vàng trắng lông (Alseodaphne velutina Cher.) Lá 0,25 32 Chắp dai (Beilschmiedia percoriacea Allen) Lá 0,22 28 Re đỏ (Cinnamomum tetragonum A Chev.) Vỏ thân 0,23 35 20 1-Methyl-6-(1-methylethylidene)bicyclo [3.1.0]hexane (7,82%), β-Caryophyllene (12,81%), Aromadendrene (5,21%), β-Patchoulene (25,74%), (Z)-γ-Bisabolene (6,9%) Bicycloelemene (6,76%), β-caryophyllene (53,21%), α-humulene (15,12%), Bicyclogermacrene (4,51%), Caryophyllene oxid (4,76%) cis-Geraniol (65,1%), Geranyl acetate (14,8%), (E)-Cinnamaldehyde (2,6%), β-Caryophyllene (1,5%), (E)-β-Farnesene (3,7%), Ô đước meisneri (Lindera meisneri King) Bời lời thuôn (Litsea elongata (Ness) Hook f ) Lá 0,25 35 Lá 0,19 27 Cành 0,17 21 Lá 0,20 28 Quả 0,25 26 Bời lời đắng (Litsea umbellata (Lour.) Merr.) Lá 0,21 23 Re trắng nhớt (Phoebe pallida (Nees) Nees) Lá 0,24 26 α-Pinene (2,1%), 1,8-Cineole (2,1%), cis-Geraniol (33,8%), (E)-Cinnamaldehyde (41,0%), Cinnamyl acetate (3,5%) 1.8-Cineole (3,44%), β-Caryophyllene (11,64%), Aromandendrene (5,79%), β-Patchoulene (11,25%), Germacrene D (9,81%) D-Limonene (2,57%), α-Cubebene (3,01%), β-Bourbonene (3,89%), Germacrene D (14,55%), τ-Muurolol (3,21%) α-Pinene (4,98%), β-Caryophyllene (6,49%), Pyridine (16,61%), D-Limonene (6,86%), Germacrene D (8,09%) D-Limonene (2,61%), 1,6-Cyclodecadiene (6,87%), α-Cubebene (2,95%), β-Caryophyllene (2,67%), Germacrene D (5,64%) β-Caryophyllene (15,72%), Copaene (8,66%), Aromandendrene (14,96%), β-Patchoulene (23,03%), Germacrene D (12,76%) β-Caryophyllene (13,86%), Alloaromadendrene (6,22%), Caryophyllene oxide(4,45%), Aromandendrene (4,35%) Hầu hết loài nghiên cứu tinh dầu có chứa β-Caryophyllene (C15H24) mợt sesquitecpen, thành phần tạo nên mùi hương của dược liệu, đồng thời có khả chữa bệnh trầm cảm lo âu, hỗ trợ tích cực cho trình phục hồi những vùng da bị tổn thương Còn β-Patchoulene (C15H24) mợt sesquitecpen có tính kháng khuẩn 21 β-Caryophyllene β-Patchoulene Các nghiên cứu sâu thành phần tinh dầu cả lồi họ Long não tăng tính hiệu quả dụng loài họ làm dược liệu 3.4 Thăm dị hoạt tính chống oxy hóa tinh dầu số loài họ Long não Hoạt tính chớng oxy hóa mợt những hoạt tính sinh học quan trọng xem xét phổ biến nhất khía cạnh sử dụng thực phẩm hay dược liệu để phòng bệnh chữa bệnh Các dạng oxy hoạt động, bao gồm gốc tự ion chứa oxy có hoạt tính oxy hóa cao OH-, HOO-, O2-, DPPH, ABTS… có lượng cao bền nên dễ dàng tấn công đại phân tử ADN, protein,… gây biến dị, huỷ hoại tế bào, gây ung thư, bệnh tim mạch, tiểu đường, béo phì tăng nhanh lão hoá Việc bổ sung chất chớng oxy hóa để kiểm sốt hàm lượng ổn định của gốc tự mang lại nhiều lợi ích tớt cho thể bảo vệ tồn vẹn của tế bào, ngăn ngừa mợt sớ tai biến, làm chậm q trình lão hố thể, bảo vệ chức gan, hạn chế tác nhân gây viêm, bảo vệ chức của hệ thần kinh, giảm thiểu tác nhân gây ung thư điều trị bệnh Alzheimer, Parkinson Do đó, chúng tơi đã lựa chọn thử hoạt tính chớng oxy hóa của tinh dầu mợt sớ lồi thực vật họ Long não phân bố ở Nghệ An mà thành phần β-Patchoulene β-Caryophyllene, đồng thời có hàm lượng thấp đối với dẫn xuất sesquitecpen chứa ôxy Hoạt tính chớng oxy hóa của tinh dầu lồi Vàng trắng lơng (Alseodaphne velutina Chev.), Bời lời đắng (Litsea umbellata (Lour.) Merr.), Ô đước meisneri (Lindera meisneri King) đánh giá bằng phương pháp khác xét nghiệm DPPH, ABTS FRAP (Bảng 3.20) Bảng 3.6 Hoạt đợng chớng oxy hóa của tinh dầu loài họ Long não Chỉ số chống Hoạt động chống oxy hóa (mg TEAC/g dw) * Oxy hóa DPPH Alseodaphne velutina Litsea umbelata (Lour.) Cher Merr 1,08 ± 0.11 1,83 ± 0,21 Lindera meisneri King ex Hook.f 1,75 ± 0,15 ABTS 2,53 ± 0.16 1,72 ± 0,19 1,61 ± 0,17 FRAP 2,79 ± 0.14 2,59 ± 0,28 2,43 ± 0,22 * Khả chống oxy hóa tương đương TEAC, Trolox Độ hấp thụ chuyển đổi thành hoạt độ tương đương Trolox g trọng lượng khô dựa đường chuẩn Đơn vị hoạt tính chống oxy hóa biểu thị mg TEAC / g dw) So sánh hoạt tính chớng oxy hóa của tinh dầu loài Alseodaphne velutina, Litsea umbellata Lindera meisneri , chúng tơi thấy có mợt sớ điểm đáng chú ý sau: Tinh dầu của loài Alseodaphne velutina, Litsea umbellata Lindera meisneri thể hiện khả chống oxy hóa từ trung bình đến cao, đó, hoạt tính khử sắt (chỉ sớ FRAP) có trị sớ cao cả, có liên quan đến hàm lượng sesquiterpenes chứa oxy tinh dầu rất thấp Đối với tinh dầu của lồi Alseodaphne velutina, khả bắt gớc tự ABTS có hoạt tính tương đương với khả khử sắt Trong đó, tinh dầu loài Litsea umbellata Lindera meisneri cùng thể hiện thể hiện hoạt tính bắt gớc tự DPPH ABTS cùng thấp so với hoạt tính khử 22 sắt FRAP Điều thú vị là, tinh dầu lồi Lindera meisneri Litsea umbellata thu có hoạt tính chớng oxy hóa tương đương nhau, mặc dù sớ học, chỉ sớ nghiên cứu ở lồi Litsea umbellata ln cao so với lồi Lindera meisneri Cần nhấn mạnh rằng hoạt đợng chớng oxy hóa của tinh dầu từ loài lựa chọn nghiên cứu có liên quan đến chiếm ưu thế của tecpen thành phần hóa học của chúng, trước cho thành phần quan trọng hoạt động chớng oxy hóa của Điều cho thấy, tinh dầu của Alseodaphne velutina, Litsea umbellata Lindera meisneri thể hiện hoạt tính chớng oxy hóa cao, có lẽ mợt nguồn chất chớng oxy hóa tự nhiên đầy hứa hẹn Kết quả nghiên cứu hoạt tính sinh học tinh dầu lồi tḥc họ Long não ở Nghệ An có tương đồng với kết quả của 177 nghiên cứu khác thực hiện họ Long não thế giới ghi nhận, tinh dầu của họ Long não có hoạt tinh chớng oxy hóa, kháng nấm, hoạt động kháng khuẩn chống viêm cao, hứa hẹn có tiềm ứng dụng lớn y dược học (Damasceno cộng sự, 2019) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A KẾT LUẬN Từ những kết quả nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, thành phần hố học thăm dị hoạt tính chớng oxy hóa của tinh dầu của mợt sớ lồi họ Long não (Lauraceae Juss.) ở Nghệ An, rút một số kết luận sau: Xác định 145 lồi thứ tḥc 17 chi tḥc họ Long não, chi đa dạng nhất chi Litsea với 34 lồi (chiếm 23,44% tổng sớ lồi), tiếp đến Cinnamomum có 33 lồi (chiếm 22,75%), Machilus có 12 loài (chiếm 8,27%), Beilschmiedia chi Lindera với 11 loài (chiếm 7,58%) Kết quả nghiên cứu đã bổ sung cho danh lục thực vật Khu BTTN Pù Huống 15 lồi tḥc chi, danh lục thực vật VQG Pù Mát 22 lồi tḥc chi, danh lục thực vật Khu BTTN Pù Hoạt 31 lồi tḥc 10 chi, danh lục thực vật Quỳ Châu 13 lồi tḥc chi, danh lục thực vật Quỳnh Lưu lồi tḥc chi, danh lục thực vật Kỳ Sơn 17 loài tḥc chi Đã mơ tả phân tích đặc điểm sinh học của một số thuộc danh mục loài nằm Sách Đỏ Việt Nam, Nghị định 84/2021/NĐ-CP Danh lục Đỏ của IUCN lồi phân tích tinh dầu Đã xác định yếu tố địa lý ưu thế của họ Long não yếu tố đặc hữu Việt Nam với 42 lồi chiếm 28,97%, tiếp ́u tớ Đơng Dương - Nam Trung Q́c với 41 lồi chiếm 28,28%; ́u tớ Lục địa châu Á nhiệt đới với 18 lồi chiếm 12,41% thấp nhất yếu tố Cây trồng với loài chiếm 1,38% Đã lập phổ dạng sống của họ Long não khu vực nghiên cứu sau: Ph% = 8,97%Mg + 54,48%Me + 34,48%Mi + 1,38%Na + 0,69%Pp Hầu hết loài nghiên cứu họ Long não có giá trị sử dụng cao: với 90 loài cho gỗ (chiếm 62,06% tổng sớ lồi); 63 lồi cho tinh dầu (chiếm 43,44%); 47 lồi có giá trị làm th́c (chiếm 32,41%); 21 loài cho dầu béo (chiếm 14,48%), làm cảnh ăn có lồi (chiếm 0,69%) Đã phân tích thành phần hóa học tinh dầu của 10 mẫu tḥc lồi, đó, lần xác định hàm lượng thành phần hóa học tinh dầu của lồi là: Vàng trắng lơng (Alseodaphne velutina Chev.), Bời lời đắng (Litsea umbellata (Lour.) Merr.), Ô đước meisneri (Lindera meisneri King), Re trắng nhớt (Phoebe pallida (Nees) Nees) Thành phần hóa học tinh dầu của mợt sớ lồi họ Long não 23 đặc trưng bởi sesquitecpen, đó, đáng chú ý sesquitecpen chứa hydro βPatchoulene phổ biến ở loài Alseodaphne velutina Chev., Litsea umbellata Lour.) Merr., Lindera meisneri King, β-Caryophyllene thành phần phổ biến của tinh dầu loài nghiên cứu Ngoài ra, sesquitecpen chứa hydro Aromadendrene, Germacrene D phổ biến ở tinh dầu lồi phân tích Tinh dầu của Alseodaphne velutina Chev., Litsea umbellata (Lour.) Merr., Lindera meisneri King thể hiện hoạt tính chớng oxy hóa từ trung bình đến cao (thơng qua khả bắt gớc tự DPPH, ABTS•+ khử sắt FRAP) B KIẾN NGHỊ Cần có những nghiên cứu đầy đủ đợng thái tích lũy tinh dầu của loài (hàm lượng, thành phần tinh dầu ở giai đoạn phát triển khác của một địa điểm của bợ phận ở địa điểm khác nhau) để có sở đánh giá đầy đủ giá trị nguồn tài nguyên thực vật chứa tinh dầu Đối với mợt sớ lồi có tiềm ứng dụng thực tế, cần có những nghiên cứu, đánh giá kỹ trữ lượng tinh dầu, chất lượng tinh dầu, giá trị kinh tế… để từ giúp nhà quản lý hoạch định chiến lược, sách phát triển vùng nguyên liệu thực vật có tinh dầu phù hợp với thực tiễn, góp phần phát triển kinh tế - xã hợi của địa phương 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ Nguyen Tien Cuong, Pham Hong Ban, Mai Van Chung (2020) Chemical composition and antioxidant activity of the essential oil of Alseodaphne velutina Chev from Viet Nam Natural Product Research, 36(2), 617-620, DOI: 10.1080/14786419.2020.1789633 (Q2, ISSN 1478-6427) Do N Dai, Nguyen T T Lam, Nguyen T Cuong, Truong Q Ngan, Nguyen C Truong, Isiaka A Ogunwande (2020) Compositions of essential oil of Cinnamomum tetragonum A Chev Chemistry of Natural Compounds, 56(3), 542 - 544; DOI: 10.1007/s10600-020-03085-0 (Q3, ISSN 1573-8388) Nguyen Tien Cuong, Mai Van Chung, Pham Hong Ban (2021) Chemical composition and antioxidant activity of the essential oil of Litsea elongata (Nees) Benth & Hook.f in Pu Hoat Nature Reserve, Nghe An province The 7th Academic Conference on Natural Science for Young Scientists, Master and PhD Students from ASEAN Countries (CASEAN 7), Hanoi & Vinh City, Vietnam, 14-17 October 2021 (Kỷ yếu hội thảo quốc tế, chỉ số ISBN: 978-604-357-003-8) Đỗ Ngọc Đài, Lê Thị Hương, Đào Thị Minh Châu, Nguyễn Tiến Cường, Nguyễn Công Trường, Lê Thị Hồng (2021) Đa dạng họ Long não (Lauraceae Juss.) ở Vườn Quốc gia Pù Mát, Nghệ An VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, Vol 37, No (2021) 68-75 Nguyễn Tiến Cường, Đỗ Ngọc Đài, Mai Văn Chung, Phạm Hồng Ban (2021) Đa dạng họ Long não (Lauraceae) ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, Tập 50, sớ 3A, 2021, 5-15 25 ... thành phần hóa học tinh dầu của chúng Do đó, chúng tơi đa? ? lựa chọn thực hiện đề tài ? ?Nghiên cứu đa dạng họ Long não (Lauraceae Juss.) thành phần hóa học tinh dầu số loài phân bố tỉnh Nghệ. .. in Wall 1831 3.3 Thành phần hóa học tinh dầu số loài họ Long não Nghệ An Kết quả phân tích 10 mẫu tinh dầu ở bợ phận lá, cành quả của loài họ Long não (Lauraceae Juss.) phân bố ở Nghệ... chứa tinh dầu hoặc hương thơm, song hàm lượng thành phần hóa học của tinh dầu ở loài thường khác 1.3.2 Ở Việt Nam 1.3.2.1 Nghiên cứu tinh dầu chi Long não (Cinnamomum) Ở Việt Nam, chi Long não

Ngày đăng: 15/03/2023, 09:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w