1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu sự đa dạng các loài bò sát (rreptilia) và ếch nhái (amphibia) tại khu dự trữ thiên nhiên động châu khe nước trong​

127 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 8,41 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HÀ VĂN NGOẠN NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG CÁC LỒI BỊ SÁT (REPTILIA) VÀ ẾCH NHÁI (AMPHIBIA) TẠI KHU DỰ TRỮ THIÊN NHIÊN ĐỘNG CHÂU - KHE NƯỚC TRONG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 8850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LƯU QUANG VINH Hà Nội, 2020 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tn thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 2020 Người cam đoan (Tác giả ký ghi rõ họ tên) Hà Văn Ngoạn ii LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, nhận hỗ trợ, quan tâm giúp đỡ nhiều quan, tổ chức cá nhân Xin chân thành cảm ơn TS Lưu Quang Vinh, trưởng môn Động vật rừng, khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp hướng dẫn khoa học hỗ trợ q trình nghiên cứu Xin cảm ơn ơng Lê Trọng Trải, giám đốc Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên Việt bà Phạm Tuấn Anh, phó giám đốc Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên Việt cán khác Trung tâm hỗ trợ trình thực địa thu thập số liệu Xin cảm ơn ThS Hà Văn Nghĩa, ThS Lê Cơng Tình, ThS Lị Văn Oanh hỗ trợ thực địa, phân tích xử lý mẫu vật Xin cảm ơn bà xã Kim Thủy, Lâm Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình hỗ trợ trình thực địa Xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Lâm nghiệp, gia đình bạn bè giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Nghiên cứu tài trợ Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên Việt (Vietnature), Quỹ Môi trường Thiên nhiên Nagao (NEF), Nhật Bản Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên Việt (Viet Nature) Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 2020 Tác giả luận văn Hà Văn Ngoạn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng luận cơng trình cơng bố vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu .4 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU .6 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 2.1.3 Địa hình địa chất .7 2.1.4 Thảm thực vật rừng 2.1.5 Khu hệ động vật .9 2.2 Thực trạng dân sinh, kinh tế - xã hội 10 2.2.1 Đặc điểm dân số dân tộc 10 2.2.2 Đặc điểm kinh tế 10 2.2.3 Đặc điểm xã hội sở hạ tầng 11 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 3.2 Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu 12 3.3 Nội dung nghiên cứu 13 3.4 Phương pháp nghiên cứu 13 3.4.1 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 13 iv 3.4.2 Phương pháp phân tích hình thái định danh mẫu vật BSEN 15 3.4.3 So sánh mức độ tương đồng thành phần loài khu vực .17 3.4.4 Phương pháp đánh giá đặc điểm phân bố lồi bị sát, ếch nhái 18 3.4.5 Đánh giá tình trạng bảo tồn 19 3.4.6 Xác định mối đe dọa 19 3.4.7 Đề xuất giải pháp ưu tiên bảo tồn 19 3.5 Tư liệu nghiên cứu 19 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Đa dạng thành phần loài BSEN KDTTN Động Châu - Khe Nước Trong21 4.1.1 Đa dạng thành phần lồi bị sát Khu DTTN Động Châu - Khe Nước Trong 21 4.1.2 Đa dạng thành phần loài Ếch nhái KDTTN Động Châu - Khe Nước Trong 24 4.2 Mô tả số đặc điểm hình thái lồi Bị sát, ếch nhái ghi nhận cho Khu DTTN Động Châu - Khe Nước Trong 27 4.2.1 Đặc điểm hình thái lồi bị sát ghi nhận cho KVNC 27 4.2.2 Đặc điểm hình thái loài Ếch nhái ghi nhận cho KVNC 38 4.3 Đặc điểm phân bố lồi bị sát, ếch nhái KVNC 45 4.3.1 Phân bố lồi bị sát theo đai cao 45 4.3.2 Phân bố bò sát, ếch nhái theo sinh cảnh 47 4.4 So sánh tương đồng bò sát, ếch nhái KVNC với VQG KBT khác Việt Nam 49 4.5 Tình trạng bảo tồn mối đe dọa 51 4.5.1 Đánh giá tình trạng bảo tồn 51 4.5.2 Phân vùng ưu tiên bảo tồn lồi bị sát, ếch nhái KVNC 53 4.5.3 Các nhân tố đe dọa 57 4.5.4 Đề xuất số biện pháp bảo tồn 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt cs (tài liệu tiếng Việt) et al (tài liệu tiếng Anh) ĐDSH IUCN KBT KVNC KDTTN UBND VQG vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng thảm thực vật Bảng 2.2 Thành phần lồi động vật có xương sống Khu Dự trữ Thiên nhiên Động Châu - Khe Nước Trong Bảng 2.3 Cơ cấu sử dụng đất 10 Bảng 3.1 Nỗ lực nghiên cứu thực địa KDTTN Động Châu – Khe Nước Trong 12 Bảng 3.2 Các tuyến điều tra KDTTN Động Châu - Khe Nước Trong 15 Bảng 3.3 Bảng số đo BSEN 16 Bảng 4.1 Danh lục lồi bị sát Khu DTTN Động Châu –Khe Nước Trong 22 Bảng 4.2 Danh lục loài ếch nhái Khu DTTN Động Châu 25 Bảng 4.3 Chỉ số tương đồng (Sorensen-Dice index) đa dạng lồi bị sát, ếch nhái số KBTTN VQG 50 Bảng 4.4 Tình trạng bảo tồn lồi bị sát, ếch nhái KVNC 52 Bảng 4.5 Tiêu chí đề xuất xếp hạng khu vực ưu tiên bảo tồn bò sát, ếch nhái KDTTN Động Châu - Khe Nước Trong 54 Bảng 4.6 Số lồi bị sát, ếch nhái ghi nhận phân theo tiểu khu rừng KDTTN Động Châu – Khe Nước Trong 55 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ tuyến điều tra KDTTN Động Châu Khe Nước Trong14 Hình 4.1 Đa dạng họ bị sát theo giống lồi 24 Hình 4.2 Đa dạng họ ếch nhái theo giống loài 27 Hình 4.3 Các lồi bị sát ghi nhận KVNC 28 Hình 4.4 Thằn lằn Rắn hác Dopasia harti 28 Hình 4.5 Rắn leo thường Dendrelaphis pictus 29 Hình 4.6 Rắn rào quảng tây Boiga guangxiensis 30 Hình 4.7 Rắn sọc dưa Coelognathus radiatus 31 Hình 4.8 Rắn lệch đầu fut sing Lycodon futsingensis 32 Hình 4.9 Rắn khuyết lào Lycodon laoensis 33 Hình 4.10 Rắn khiếm trung quốc Oligodon chinensis 34 Hình 4.11 Rắn hoa cỏ vàng Rhabdophis chrysargos 36 Hình 4.12 Rắn bồng chì Hypsiscopus plumbea 37 Hình 4.13 Rắn hổ xiên tre Pseudoxenodon bambusicola 38 Hình 4.14 Các lồi ếch nhái ghi nhận KVNC 38 Hình 4.15 Cóc núi miệng nhỏ Megophrys microstoma 39 Hình 4.16 Chàng mẫu sơn Sylvirana maosonensis 41 Hình 4.17 Chẫu chuộc Sylvirana guentheri 42 Hình 4.18 Ếch đốm xanh Zhangixalus dennysi 43 Hình 4.19 Ếch sần bắc Theloderma corticale 45 Hình 4.20 Phân bố lồi bị sát theo đai cao 46 Hình 4.21 Phân bố lồi ếch nhái theo đai cao 47 Hình 4.22 Phân bố lồi bị sát theo sinh cảnh KVNC 48 Hình 4.23 Phân bố loài ếch nhái theo sinh cảnh KVNC 49 Hình 4.24 Sự tương đồng thành phần lồi bị sát, ếch nhái tập hợp theo nhóm số KBT VQG Việt Nam (giá trị gốc nhánh với số lần nhắc lại 1000)51 Hình 4.25 So sánh lồi bị sát, ếch nhái ghi nhận tiểu khu rừng KDTTN Động Châu – Khe Nước Trong 53 viii Hình 4.26 Bản đồ phân vùng khu vực ưu tiên bảo tồn lồi bị sát, ếch nhái KDTTN Động Châu – Khe Nước Trong 56 Hình 4.27 Săn bắt lồi bị sát ếch nhái làm thực phẩm Lâm Thủy .57 Hình 4.28 Đường Hồ Chí Minh nhánh Tây đoạn qua tiểu khu 534 thuộc KDTTN Động Châu –Khe Nước Trong (Ảnh: H.V.Nghĩa) 58 Hình 4.29 Tai nạn giao thơng mối đe dọa đến lồi bị sát, ếch nhái 59 ĐẶT VẤN ĐỀ Khu hệ ếch nhái bò sát nước ta đa dạng với khoảng 790 lồi, 502 lồi bị sát 288 loài ếch nhái (Uetz & Hošek 2020; Forst 2020) Chúng phân bố rộng vùng Đồng Bằng, trung du miền núi Hàng năm Vườn Quốc gia (VQG), Khu bảo tồn (KBT), nhiều lồi bị sát, ếch nhái phát hiện, bổ sung cho danh lục quốc gia, khu vực giới Từ năm 2015 đến có 100 lồi phát cho khoa học 26 loài ghi nhận cho khu hệ ếch nhái bò sát Việt Nam (Uetz & Hošek 2020; Forst 2020) Tuy nhiên nghiên cứu vùng núi đá vôi chưa nhiều, số điểm vùng núi đá vôi nghiên cứu như: VQG Phong Nha - Kẻ Bàng năm 2009, Ziegler &Vu Ngoc Thanh báo cáo danh lục tổng cộng 138 loài với 93 loài bị sát 45 lồi ếch nhái Gần đây, Lưu Quang Vinh et al (2013) đưa danh lục cập nhật với tổng cộng 151 lồi bị sát, ếch nhái (101 lồi bị sát, 50 lồi ếch nhái), ghi nhận thêm 13 lồi cho VQG Phong Nha - Kẻ Bàng tỉnh Quảng Bình Khu Dự trữ thiên nhiên (KDTTN) Động Châu - Khe Nước Trong nằm địa bàn xã Kim Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình cách VQG Phong Nha - Kẻ Bàng khoảng 100 km Do KDTTN thành lập năm 2020 nên thông tin khu hệ động vật, đặc biệt nhóm bị sát, ếch nhái cịn hạn chế Tính đến thời điểm có đợt nghiên cứu thức khu hệ bò sát ếch nhái Rừng phòng hộ Động Châu tiến hành thực địa vào năm 2015 trước KDTTN thức thành lập dựa phần lớn diện tích Rừng phịng hộ Động Châu Nghiên cứu thành phần lồi bị sát, ếch nhái KDTTN Động Châu - Khe Nước Trong nhằm đánh giá trạng đa dạng thành phần loài, cập nhật bổ sung vào danh lục lồi cịn thiếu, cung cấp dẫn liệu phân bố theo sinh cảnh độ cao nhằm tạo sở khoa học cho đề xuất số biện pháp quản lý bền vững tài ngun rừng nói chung bị sát, ếch nhái nói riêng, góp phần bảo tồn giá trị đa dạng sinh học KDTTN làm sở cho công tác quy hoạch bảo tồn KDTTN thành lập Do vậy, thực đề tài “Nghiên cứu đa dạng lồi Bị sát (Reptilia) Ếch nhái (Amphibia) Khu Dự trữ Thiên nhiên Động Châu - Khe Nước Trong” 131 132 133 134 135 136 137 Nhái bầu vân Nhái bầu vân Nhái bầu vân Nhái bầu vân Nhái bầu vân Nhái bầu vân Ngoé Stt Tên Việt Nam 138 Ngoé 139 Ngoé 140 Ngoé 141 Ngoé 142 Ngoé 143 Ếch nhẽo 144 Ếch nhẽo 145 Ếch nhẽo 146 Ếch nhẽo 147 Ếch nhẽo 148 Ếch nhẽo 149 Ếch nhẽo 150 Ếch lim-boc 151 Ếch lim-boc 152 Ếch poa-lan 153 Ếch poa-lan 154 Ếch gai sần 155 Ếch gai sần 156 Ếch gai sần Stt Tên Việt Nam 157 Ếch gai sần 158 Chẫu chuộc 159 Chẫu chuộc 160 Chẫu chuộc 161 Chẫu chuộc 162 163 164 165 166 167 Chàng mẫu sơn Chàng mẫu sơn Chàng mẫu sơn Chàng mẫu sơn Chàng mẫu sơn Chàng mẫu sơn 168 Ếch suối 169 Ếch suối 170 Ếch suối 171 Hiu hiu 172 Hiu hiu 173 Hiu hiu 174 Hiu hiu 175 Hiu hiu 176 Hiu hiu 177 178 179 Nhái sần nhỏ Nhái sần nhỏ Ếch đầu Stt Tên Việt Nam to 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 Ếch đầu to Ếch đầu to Ếch đầu to Ếch đầu to Ếch đầu to Ếch đầu to Ếch trung Ếch trung Ếch trung Ếch trung Ếch trung Ếch trung Ếch 192 trung 193 Ếch lớn 194 Ếch lớn 195 Ếch lớn 196 Ếch lớn 197 Ếch lớn 198 Ếch lớn Stt 199 200 201 202 203 204 205 206 207 Tên Việt Nam Ếch oóc-lốp Ếch oóc-lốp Ếch oóc-lốp Ếch oóc-lốp Nhái trường sơn Nhái trường sơn Ếch sần bắc Ếch sần bắc Ếch sần bắc PHỤ LỤC 4: PHÂN BỐ CÁC MẪU VẬT CÚA CÁC LỒI BỊ SÁT, ẾCH NHÁI THEO TIỂU KHU RỪNG Stt Tên Việt Nam Ơ rơ vẩy Nhơng xám Nhơng em-ma Rồng đất Thạch sùng ngón giả bốn vạch Tắc kè Thạch sùng đuôi sần Thằn lằn bóng dài Thằn lằn tốt mã bốn vạch 10 Thằn lằn cổ đuôi đỏ 11 Thằn lằn cổ 12 Thằn lằn phê-nô TK 496 1 ấn độ 13 Thằn lằn phê-nô Stt Tên Việt Nam TK 496 đốm 14 Thằn lằn tai nam 15 Thằn lằn rắn Hác 16 Rắn roi thường 17 Rắn leo thường 18 Rắn rào quảng tây 19 Rắn sọc dưa 20 Rắn nhiều đai 21 Rắn lệch đầu fut sing 22 Rắn khuyết ẩn 23 Rắn khuyết lào 24 Rắn lệch đầu hồng 25 Rắn khiếm trung quốc 26 Rắn hoa cỏ vàng Stt Tên Việt Nam TK 496 27 Cạp nia bắc 28 Rắn bồng chì 29 Rắn hổ xiên tre 30 Rắn lục cườm 31 Rắn lục xanh 32 Rùa đầu to 33 Rùa bốn mắt 34 Rùa đất sepon 35 Cóc nhà 36 Cóc mày sa pa 37 Cóc mắt bên 38 Cóc núi miệng nhỏ 39 Nhái bầu hây môn 40 Nhái bầu vân 41 Ngoé 42 Ếch nhẽo 43 Ếch lim-boc 44 Ếch poa-lan Stt Tên Việt Nam TK 496 45 Ếch gai sần 46 Chẫu chuộc 47 Chàng mẫu sơn 48 Ếch suối 49 Hiu hiu 50 Nhái sần nhỏ 51 Ếch đầu to 52 Ếch trung 53 Ếch đốm xanh 54 Ếch oóc-lốp 55 Nhái trường sơn 56 Ếch sần bắc Tổng ... Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Đa dạng thành phần loài BSEN KDTTN Động Châu - Khe Nước Trong21 4.1.1 Đa dạng thành phần lồi bị sát Khu DTTN Động Châu - Khe Nước Trong ... KDTTN Động Châu - Khe Nước Trong, điều tra lần vào năm 2015 Phạm Thế Cường cộng sự, kết báo cáo có 67 lồi bò sát, ếch nhái khu vực Động Châu - Khe Nước Trong (Rừng phòng hộ Động Châu) , nhiên nghiên. .. Động Châu - Khe Nước Trong; + Đề xuất giải pháp bảo tồn bò sát, ếch nhái KDTTN Động Châu - Khe Nước Trong 3.2 Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các lồi bị sát, ếch

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w