“Nghiên cứu tính đa dạng họ cúc (asteraceae) ở một số xã thuộc khu vực phía nam tỉnh thanh hóa và phía bắc tỉnh nghệ an”

44 0 0
“Nghiên cứu tính đa dạng họ cúc (asteraceae) ở một số xã thuộc khu vực phía nam tỉnh thanh hóa và phía bắc tỉnh nghệ an”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên giới thực vật đa dạng phong phú, thống kê ước tính có khoảng 380.000 lồi số có 1/5 số lồi đối mặt với nguy tuyệt chủng Việt Nam quốc gia nằm vùng nhiệt đới, có nhiều điều kiện cho sinh vật phát triển; theo thống kê nay, Việt Nam có gần 13.000 loài thực vật [23] Nhưng hậu chiến tranh, lũ lụt, hạn hán tàn phá người dẫn đến thu hẹp diện tích rừng tự nhiên làm tăng nguy suy giảm đa dạng sinh học Họ Cúc (Asteraceae Durmort 1822 Compositae Gisek.1792) họ lớn thuộc ngành Ngọc Lan - Magnoliophyta hay ngành thực vật hạt kín - Angiospermae (Takhtajan, 1966), giới điều tra khoảng 23.000 loài thuộc 1.550 chi nằm họ Cúc (Takhtajan, 1997), chúng phân bố rộng rãi từ vùng ven biển vùng núi cao tới 3.000m so với mực nước biển Với đặc điểm thân đa dạng (cỏ hàng năm lâu năm, bụi, gỗ, ), có số lượng nhiều, có vài lá, không kèm, hoa tập hợp thành cụm hoa đầu năm đơn độc tập hợp thành chùm, ngù, ; đại diện có giá trị làm thuốc, làm cảnh, rau ăn, phân xanh, cho dầu béo tinh dầu, [4] Ở Việt Nam, biết có 115 chi với 384 lồi lồi, phân bố khắp đất nước [3] Do đó, việc tiến hành nghiên cứu họ Cúc để có sở khoa học việc khai thác, sử dụng bảo tồn bền vững nguồn tài nguyên nhiều nhà khoa học quan tâm Ở Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu riêng lẻ họ Cúc Lê Kim Biên (2007) [4] phạm vi tồn quốc, số cơng trình nghiên cứu vùng nhỏ khác (Nguyễn Thị Nguyệt cộng (2014) [18], ) Đặc biệt, cơng trình nghiên cứu có đề cập đến thành phần lồi họ Cúc nghiên cứu hệ thực vật giá trị thực vật Lê Trần Chấn (1999) [6], Phạm Hoàng Hộ (2000) [11], Nguyễn Tiến Bân công (2005) [3], Triệu Văn Hùng cộng (2007) [13], Võ Văn Chi (2012) [7] … Phía Nam Thanh Hóa - Bắc Nghệ An vùng tiếp giáp hai tỉnh Thanh Hóa Nghệ An có hệ thống núi đất đá vôi xen kẽ Qua khảo sát, cho thấy khu vực hệ thực vật đa dạng, phong phú; bên cạnh đó, có nhà máy xi măng (Nghi Sơn, Công Thanh Hoàng Mai) khai thác nguồn nguyên liệu để sản xuất xi măng nên nhiều có tác động đến hệ thực vật nói chung họ Cúc nói riêng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng biệt, cụ thể thành phần giá trị loài họ Cúc Do đó, để bổ sung, cập nhật thành phần loài họ Cúc giá trị chúng khu khu vực này, lựa chọn đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng họ Cúc (Asteraceae) số xã thuộc khu vực phía Nam tỉnh Thanh Hóa phía Bắc tỉnh Nghệ An” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tính đa dạng thành phần loài, dạng sống, yếu tố địa lý giá trị sử dụng loài họ Cúc (Asteraceae) làm sở cho việc khai thác, sử dụng hợp lý phát triển bền vững tài nguyên họ Cúc nói riêng họ thực vật khác nói chung Chƣơng TỔNG QUẢN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu họ Cúc giới Cơng trình nghiên cứu sớm Hort (1916), tác phẩm “Enquiri into plant” Theophrastus (371-286 TCN), ơng mơ tả nhiều lồi thực vật, có số lồi thuộc họ Cúc (Asteraceae) ông xếp chúng vào dạng “Chicory-like” (giống rau diếp) “thistle-like” (giống kế), sau chúng xếp vào tông Lactuceae Cynareae (theo [30]) Năm 1583, Andraea Caesalpino xếp họ Cúc (Asteraceae) vào nhóm “Herbaceae pluribus seminibus” chia thành tông: Anthemideae, Cichorieae (hay Lactuceae) Cynareae (hay Cardueae) Cuối kỉ XVIII, Vaillant (1718 - 1743) cho xuất tập sách chuyên khảo riêng biệt họ Cúc “Historie de L’Academic Royale des Sciences” Theo đó, ơng chia họ thành nhóm: Cynarocephales, Corymbiferes (gồm taxon pha tạp), Cichoracées (hay Lactuceae) Dipsacées (Viburnum, Scabiosa…) Hệ thống sau phát triển Pontedera (1792) Như vậy, ngồi nhóm trên, ơng cịn đưa thêm nhóm khác bao gồm: Senecioneeae, Calenduleae, Astereae Helenieae (theo [30]) Carolus Linnaeus xếp hầu hết lồi thuộc họ Cúc (Asteraceae) vào nhóm “Syngenesia” (có bao phấn liền), nhiều chi thuộc họ khác xếp vào mang đặc điểm bao phấn dính liền Viola Căn vào khác giới tính hoa cụm hoa hình đầu, Linnaeus chia họ Cúc (Asteraceae) thành nhóm khác nhau, bao gồm: Polygamia aequalis (cụm hoa hình đầu có tồn hoa lưỡng tính), Polygamia superflua (cụm hoa hình đầu có hoa lưỡng tính hình ống hoa hình lưỡi), Polygamia frustranea (cụm hoa hình đầu có hoa vơ tính hình lưỡi), Polygamia necessaria (cụm hoa hình đầu có hoa lưỡng tính hình ống bầu bất thụ hoa hình lưỡi) Monogamia (gồm taxon khơng có cụm hoa hình đầu có bao phấn liền Lobelia,Viola…) Đến năm 1751, tác phẩm “Philosophya Botanica” ông chia họ Cúc thành nhóm: Semiflosculosi (hoa dạng lưỡi), Capitati (cụm hoa hình đầu), Corymbiferi (cụm hoa dạng ngù) Oppositifolii (lá mọc đối) (theo [30]) Berkhey (1760) nghiên cứu lại hệ thống phân loại Linné Kết ông thêm vào nhóm có tên Polygamia spuria (bao gồm hoa lưỡng tính hình ống bên hoa hình ống bên ngồi tạo thành cụm hoa hình đĩa) Ơng đưa hệ thống dựa hệ thống Linné gồm: Semiflosculosae (có Lactuceae), Capitatae (có Carduaea) Flores Nudes (gồm taxon có cụm hoa hình đĩa) Radiatae (gồm taxon có cụm hoa hình đầu dạng tỏa trịn) Cassini (1812-1831) chia họ Cúc (Asteraceae) thành 19 tông mơ tả chi tiết đặc điểm hình thái tông Năm 1832, Lessing thay đổi hệ thống phân loại Cassini, ông nhấn mạnh tầm quan trọng đặc điểm vịi nhị qua chia họ Cúc (Asteraceae) thành tông, bao gồm: Cynareae, Mutisiaceae, Cichoraceae, Vernoniaceae, Eupatoriaceae, Asteroideae, Senecionideae Naussauviaceae Nhiều tông hệ thống Cassini trở thành tông phụ hệ thống Lessing (theo [30]) Sau Lessing Cassini, vào năm 1873, Geogry Bentham đưa hệ thống phân loại họ Cúc (Asteraceae) gồm 13 tông hệ thống đến giá trị, bao gồm: Vernoniaceae, Eupatoriaceae, Asteroideae, Cynaroideae, Senecionideae, Calendulaceae Cichoriaceae, Cronquist (1995, 1997) đồng ý với phân loại họ Cúc (Asteraceae) Bentham hệ thống phân loại mình, ơng tách Helenieae từ Heliantheae thành tơng đế hoa đều, khơng có vảy Gehard Wagenitz (1976) Sherwin Carlquist (1976) công bố kết nghiên cứu hình thái học tông họ Cúc (Asteraceae) đến kết luận họ Cúc gồm có phân họ: Cichorioideae Asteroideae Tuy nhiên xếp tông phân họ theo tác giả lại có bất đồng Theo Wagneitz, phân họ Cichorioideae chứa tông Lactuceae, cịn phân họ Asteroideae bao gồm tơng cịn lại Nhưng Carlquist lại cho phân họ Cichorioideae bao gồm tông Arctoteae, Vernonieae, Cardueae, Mutisieae, Cichorieae hay (Lactuceae) Eupatorieae; cịn phân họ Asteroideae bao gồm tơng Astereae, Inuleae, Heliantheae (bao gồm Helenieae), Anthemideae, Senecioneae Calenduleae (theo [30]) Năm 1987, Bremer người đề xuất phương pháp phân loại họ Cúc cách toàn diện, từ năm 1994 đến 1996, hệ thống ơng có thay đổi Robert Jansen (1992) nghiên cứu ADN họ Cúc (Asteraceae) rõ phân họ Asteroideae bao gồm tông Anthemideae, Astereae, Calenduleae, Eupatorieae, Heliantheae, Inuleae Senecioneae Ngoài đặc điểm hình thái, người ta cịn ý đến hoạt chất hóa học có để giúp việc phân loại xác Năm 1996, Proksch Kunze dựa vào tính chất sinh hóa để phân loại Qua thấy hợp chất acetophenon có mặt nhiều loài thuộc phân họ Asteroideae lại vắng mặt phân họ Cichorioideae, sở để phân biệt phân họ Những nghiên cứu Robinson (1996) chứng minh cho quan điểm (theo [30]) Nhìn chung, chưa có thống phân loại họ Cúc (Asteraceae) nhiều nhà phân loại học cố gắng tìm kiếm nhiều chứng để đưa hệ thống hoàn chỉnh Đến nay, hệ thống phân loại họ Cúc (Asteraceae) sử dụng rộng rãi hệ thống Bremer (1994) gồm 13 tông (Vernonieae, Eupatorieae, Astereae, Inuleae, Heliantheae, Henlenieae, Anthemideae, Senecioneae, Calenduleae, Arctoteae, Cynareae, Mutisieae, Lactuceae) xếp vào phân họ: Cichorioideae (chứa tông Lactuceae) Carduoideae (chứa tơng cịn lại) Hệ thống thông qua hội thảo quốc tế họ Cúc (1967) hội thảo quốc tế “Sinh học hóa học họ Cúc” - The Biology and Chemistry of the Compositae” (1994) Kew (theo [4]) Năm 2009, Takhtajan “Flowering plants” phân chia họ Cúc (Asteraceae) thành phân họ, bao gồm: Barnadesioideae; Mutisioideae (với tông: Mutisieae, Stifftieae); Carduoideae (với tông: Gochnatieae, Hecastocleideae, Tarchonantheae, Dicomeae, Cynareae - Calininae, Cynareae - Echinopsinae, Cynareae - Carduinae, Cynareae - Centaureinae, Pertyeae); Cichorioideae hay Lactucoideae với tông: Gymnarrheneae, Moquinieae, Vernonieae, Liabeae, Cichorieae (hay Lactuceae), Gundelieae, Arctotideae Arctotidinae, Arctotideae - Gorteriinae, Arctotideae - Eremothamninae); Asteroideae (gồm tông: Corymbieae, Senecioneae, Calenduleae, Gnaphalieae, Astereae, Anthemideae, Inuleae, Heliantheae) [31] Ngoài nghiên cứu hệ thống phân loại, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu đa dạng loài thuộc họ này, như: Taylor Sultan Quedensley Thomas B Bragg (2007) tiến hành nghiên cứu vùng Tây Bắc Picozunil, Guatemala Kết nghiên cứu cho biết thực vật hoang dại thuộc họ Cúc (Asteraceae) gồm 96 loài, phân vào 46 chi [36] Trong tập 20-21 sách “Flora of China”, Shi Zhu et al (2011) thống kê Trung Quốc có 2.336 lồi thực vật họ Cúc (Asteraceae) phân bố 15 tông 248 chi [35] 1.1.2 Nghiên cứu họ Cúc Việt Nam Ở Việt Nam, họ Cúc (Asteraceae) nhà khoa học nghiên cứu tính đa dạng phong phú nó, đặc biệt với giá trị sử dụng Asteraceae có cơng trình nghiên cứu từ lâu đời Người nghiên cứu đến giá trị sử dụng họ Cúc (Asteraceae) phải kể đến Tuệ Tĩnh, Hải Thượng Lãn Ông Một số tác giả khác Đỗ Tất Lợi “Những vị thuốc Việt Nam” [17], Võ Văn Chi “Từ điển thuốc Việt Nam” [7], Trần Đình Lý với “1900 lồi có ích Việt Nam” [16]… mơ tả dược tính nhiều lồi thực vật thuộc họ Cúc Cơng trình nghiên cứu phân loại họ Cúc (Asteraceae) Việt Nam tác giả người Pháp F Gagnepain (1924), ông dựa vào loại hoa cụm hoa hình đầu đặc điểm nhị để phân chia họ Cúc Việt Nam thành nhóm lớn gồm 78 chi (theo [6]) Lê Trần Chấn cộng (1999) công bố Việt Nam họ Cúc (Asteraceae) có 294 lồi loài với 104 chi [6] Trong “Cây cỏ Việt Nam” (Quyển III) tác giả Phạm Hoàng Hộ (2000) mơ tả vẽ hình 354 lồi loài 106 chi họ Cúc (Asteraceae) [11] Trong Danh lục thực vật Việt Nam (tập - 2005), Nguyễn Tiến Bân cộng ghi nhận 384 loài loài, 115 chi họ Cúc (Asteraceae) [3] Lê Kim Biên (2007) “Thực vật chí Việt Nam - Tập 7” mơ tả 378 lồi thuộc 126 chi, 12 tông họ Cúc (Asteraceae) dựa hệ thống phân loại Bremer (1994) Tác giả mơ tả chi tiết, vẽ hình đưa khóa định loại chi tiết cho họ Đây tài liệu chuyên khảo sâu dành cho người nghiên cứu họ Cúc (Asteraceae) [4] Về thành phần loài họ Cúc (Asteraceae) số khu vực cụ thể, nhà nghiên cứu đánh giá đa dạng thực vật thống kê phân loại họ Cúc (Asteraceae), chẳng hạn: Năm 2006, Nguyễn Nghĩa Thìn xác định 42 loài loài 27 chi thuộc họ Cúc (Asteraceae) có mặt khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Na Hang, tỉnh Tuyên Quang [25] Nguyễn Nghĩa Thìn cộng (2008) nghiên cứu đa dạng sinh học Vườn quốc gia (VQG) Hoàng Liên ghi nhận 85 loài 41 chi thuộc họ Cúc (Asteraceae) [27] Khi nghiên cứu đa dạng sinh học VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, nhóm tác giả Trần Minh Hợi cộng (2008) ghi nhận có 34 lồi lồi 28 chi thuộc họ Cúc (Asteraceae) [12] Phùng Ngọc Lan cộng (1996) nghiên cứu thực vật VQG Cúc Phương cơng bố họ Cúc (Asteraceae) có 64 loài loài thuộc 38 chi [15]; Nguyễn Nghĩa Thìn cộng (2004) nghiên cứu VQG Bù Mát [26], 1.1.3 Nghiên cứu họ Cúc Thanh Hóa, Nghệ An vùng nghiên cứu Tại Thanh Hóa có số cơng trình nghiên cứu đa dạng thành phần loài thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Vườn Quốc gia chưa có tác giả nghiên cứu riêng biệt, chi tiết, cụ thể họ Cúc (Asteraceae) Đến nay, có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến thành phần lồi giá trị họ Cúc (Asteraceae), như: Đỗ Ngọc Đài công (2007) nghiên cứu thực vật bậc cao có mạch núi đá vơi VQG Bến En xác định công bố ngành với 110 họ, 267 chi, 412 loài loài, họ Cúc (Asteraceae) có chi với lồi [9] Trong kết nghiên cứu Hoàng Văn Sâm cộng (2008) VQG Bến En có ngành thực vật bậc cao có mạch với 173 họ, 650 chi, 1.389 lồi lồi, họ Cúc (Asteraceae) có 25 chi với 41 lồi lồi [34] Đỗ Ngọc Đài cơng (2010) nghiên cứu đa dạng thực vật Khu BTTN Xuân Liên xác định ngành thực vật bậc cao có mạch với 162 họ, 517 chi 952 lồi lồi, họ Cúc (Asteraceae) có 16 chi với 21 loài loài [10] Hoàng Văn Sâm cộng (2013) công bố Khu BTTN Pù Hu có 46 lồi thuộc 27 chi họ Cúc (Asteraceae) [20] Đậu Bá Thìn cộng (2016), nghiên cứu hệ thực vật bậc cao có mạch Khu BTTN Pù Luông xác định ngành thực vật bậc cao có mạch với 181 họ, 715 chi, 1.533 lồi lồi họ Cúc (Asteraceae) có 28 chi, 17 lồi lồi [22] Đặng Quốc Vũ (2016) nghiên cứu tính đa dạng thực vật Khu BTTN Xuân Liên, Thanh Hóa xác định ngành thực vật bậc cao với 170 họ, 701 chi 1560 loài lồi Trong xác định 38 lồi 28 chi thuộc họ Cúc (Asteraceae) [29] Hoàng Văn Chính (2019) cơng bố có 35 lồi thuộc 26 chi họ Cúc cho tinh dầu làm thuốc có mặt VQG Bến En, Thanh Hóa [8] Ở khu vực Nghệ An, có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu thực vật như: Nguyễn Nghĩa Thìn Nguyễn Thanh Nhàn (2004) xác định VQG Pù Mát-Nghệ An có 1251 lồi lồi thuộc 604 chi, 159 họ thực vật bậc cao có mạch họ Cúc (Asteraceae) có 131 lồi loài 43 chi [26]; Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Anh Dũng (2014) nghiên cứu Vùng đệm VQG Pù Mát xã Môn Sơn Châu Khê xác định 48 loài loài thuộc chi họ Cúc (Asteraceae) [18] Nguyễn Thanh Nhàn (2017) xác định VQG Pù Mát-Nghệ An có 2.600 loài loài 943 chi, 204 họ thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch họ Cúc (Asteraceae) có 58 lồi 34 chi [19] Ở khu vực Nam Tĩnh Gia - Thanh Hóa, Đậu Bá Thìn cộng (2014) cơng bố 91 loài loài 41 chi, phân họ họ Đậu [21] Ở khu vực Bắc Quỳnh Lưu - Nghệ An, Phạm Hồng Ban cộng (2009) cơng bố 561 lồi lồi 304 chi, 98 họ ngành thực vật bậc cao có mạch, họ Cúc (Asteraceae) có 15 loài loài [2] Như vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ thành phần loài, giá trị sử dụng, yếu tố địa lý loài thuộc họ Cúc (Asteraceae) khu vực huyện tiếp giáp hai tỉnh Thanh Hóa Nghệ An huyện Tĩnh Gia thị xã Hoàng Mai 10 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.1.1 Vị trí địa lý Khu vực nghiên cứu thuộc xã thuộc huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa (Tân Trường, Phú Sơn, Trường Lâm, Nghi Sơn, Hải Thượng Tùng Lâm) xã 01 phường thị xã Hoàng Mai, Nghệ An (xã Quỳnh Lộc, Quỳnh Lập, Quỳnh Vinh phường Quỳnh Thiện); Phía Bắc tiếp giáp với huyện Quảng Xương - Thanh Hóa; Phía Đơng giáp Vịnh Bắc Bộ phía Tây giáp huyện Nơng Cống - Thanh Hóa; phía Nam giáp Quỳnh Lưu [14], [28] 1.2.1.2 Địa hình Theo Địa chí huyện Tĩnh Gia (2010) [14] Báo cáo UBND thị xã Hồng Mai (2019) [28], địa hình khu vực nghiên cứu gồm khu vực ven biển, vùng trung du bán sơn địa; có hệ thống núi đá vơi phát triển mạnh theo chiều từ Tây sang Đông Tại khu vực nghiên cứu có nhà máy xi măng Nghi Sơn, Công Thanh thuộc huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa Nhà máy xi măng Hồng Mai thuộc thị xã Hoàng Mai - Nghệ An khai thác đá nhiều tác động tới mơi trường ảnh hướng đến hệ thực vật nói chung, họ thực vật cụ thể nói riêng 1.2.1.3 Địa chất thổ nhưỡng Theo kết tổng hợp từ Địa chí huyện Tĩnh Gia (2010) [14] báo cáo UBND thị xã Hoàng Mai (2019) [28], khu vực nghiên cứu gồm rừng tự nhiên chiếm 50%, chủ yếu rừng trồng Độ che phủ rừng ước đạt khoảng gần 34,73% Chủ yếu rừng thứ sinh, rừng hỗn giao có trữ lượng khơng lớn, rừng phần lớn gỗ tạp Diện tích đất diện tích rừng khu vực nghiên cứu thể qua Bảng 1.1 30 Bảng 3.4 So sánh số lượng chi, loài họ Cúc (Asteraceae) phía Nam Thanh Hóa - Bắc Nghệ An với họ Cúc (Asteraceae) nước TT Chỉ tiêu so sánh Khu vực nghiên cứu Việt Nam(1) Tỷ lệ (%) 238,65 330.000 0,072 Diện tích (km2) Số chi 39 126 30,95 Số loài 69 378 18,25 (1) Lê Kim Biên, 2007 [4] Qua Bảng 3.4 Hình 3.1 cho thấy, với diện tích chiếm 0,072% tổng diện tích đất liền nước, họ Cúc (Asteracea) phía Nam Thanh Hóa - Bắc Nghệ An có 39/126 chi (chiếm 30,95% tổng số chi) 69/378 loài (chiếm 18,25% tổng số loài) so với họ Cúc (Asteracea) Việt Nam Chứng tỏ, phân bố họ Cúc (Asteracea) phía Nam Thanh Hóa Bắc Nghệ An đa dạng bậc chi Hình 3.1 Tỷ lệ % bậc taxon họ Cúc phía Nam Thanh Hóa Bắc Nghệ An so với họ Cúc nước 31 3.2.2 Đa dạng dạng sống Các lồi họ Cúc (Asteraceae) có nhiều dạng sống khác Tuy nhiên, trình điều tra thành phần loài họ Cúc (Asteraceae) địa điểm nghiên cứu xác định dạng sống chủ yếu thuộc nhóm: chồi (Ph), nhóm chồi ẩn (Hm) nhóm chồi năm (Th) Kết thể Bảng 3.5 Hình 3.2 Qua Bảng 3.5 Hình 3.2, cho thấy: Số lượng loài thuộc dạng sống chồi năm (Th) có số lồi nhiều với 43 lồi chiếm 62,32%; tiếp đến nhóm chồi ẩn (Hm) với 22 lồi (chiếm 31,88%), nhóm chồi (Ph) có lồi chiếm 5,80% Qua đó, nhận thấy phù hợp đặc điểm sinh cảnh núi đá vôi núi đất bị tác động người (trong có hoạt động khai thác đá để làm nguyên liệu sản xuất xi măng) nên dạng sống loài thuộc họ Cúc (Asteraceae) chủ yếu năm nhóm chồi ẩn Bảng 3.5 Sự phân bố loài họ Cúc (Asteraceae) theo dạng sống TT Kí hiệu Số lồi Tỷ lệ (%) Nhóm chồi Ph 5,80 Cây chồi lùn Na 4,35 Dây leo sống lâu năm Lp 1,45 Nhóm chồi ẩn Hm 22 31,88 Nhóm chồi năm Th 43 62,32 Nhóm dạng sống Qua đó, lập phổ dạng sống (SB-Spectrum of Biology) họ Cúc (Asteraceae) địa điểm nghiên cứu SB =5,80% Ph + 0% Ch + 31,88% Hm + 0% Cr + 62,32% Th 32 Hình 3.2 Tỷ lệ % loài họ Cúc theo dạng sống phía Nam Thanh Hóa - Bắc Nghệ An 3.2.3 Đa dạng ếu tố địa Áp dụng hệ thống phân loại yếu tố địa lý theo Nguyễn Nghĩa Thìn (2008) [24], dựa vào phân bố loài thuộc họ Cúc (Asteraceae) ở phía Nam Thanh Hóa-Bắc Nghệ An, xác định yếu tố địa lý 69 loài (chiếm 100% tổng số loài) họ Cúc (Asteraceae) Kết thể theo bảng hình sau: Bảng 3.6 Các yếu tố địa lý họ Cúc (Asteraceae) phía Nam Thanh Hóa-Bắc Nghệ An Ký hiệu Các yếu tố địa lý Số loài Tỷ lệ (%) Số loài Tỷ lệ (%) Toàn giới 0 0 Liên nhiệt đới 1,45 Nhiệt đới châu Á, châu Úc, châu Mĩ 1,45 0 Liên nhiệt đới 2.1 33 Ký hiệu Các yếu tố địa lý Số loài Tỷ lệ (%) 2.2 Nhiệt đới châu Á, châu Phi Châu Mỹ 0 Nhiệt đới châu Á Châu Mỹ 0 Cổ nhiệt đới 0 3.1 Nhiệt đới châu Á châu Úc 0 Cổ nhiệt đới 3.2 Nhiệt đới châu Á châu Phi 1,45 Nhiệt đới châu Á 11 15,29 4.1 Đông Dương - Malêzi 5,80 4.2 Lục địa châu Á nhiệt đới 33 47,83 4.3 Lục địa Đông Nam Á 2,90 4.4 Đông Dương - Nam Trung Quốc 1,45 4.5 Đông Dương 0 Ơn đới Bắc 0 5.1 Đơng Á-Bắc Mỹ 0 5.2 Ôn đới cổ giới 5,8 5.3 Ôn đới Địa Trung Hải-Châu Âu-Châu Á 0 Đông Á 8.69 Đặc hữu Việt Nam 1,45 2.3 5.4 6.1 Số loài Tỷ lệ (%) 1,45 Nhiệt đới châu Á 73,91 51 Ôn đới bắc 14,49 10 Đặc hữu Việt Nam 1,45 Cận đặc hữu Việt Nam 0 Cây trồng 7,25 7,25 Yếu tố chưa xác định 0 0 Tổng 69 100 69 100 34 Hình 3.3 Tỷ lệ % yếu tố địa lý họ Cúc phía Nam Thanh Hóa-Bắc Nghệ An Trong loài thực vật họ Cúc (Asteraceae) xác định khu vực nghiên cứu, yếu tố nhiệt đới châu Á chiếm tỷ lệ lớn 73,91% với lồi 51, tiếp đến yếu tố ơn đới Bắc với 10 loài chiếm 14,49%, yếu tố trồng có lồi chiếm 7,25%; thấp yếu tố liên nhiệt đới chiếm, cổ nhiệt đới đặc hữu có lồi (chiếm 1,45%); yếu tố tồn cầu khơng có lồi Điều chứng minh cho đa dạng loài họ Cúc (Asteraceae) khu vực nghiên cứu đặc trưng cho khu hệ thực vật nhiệt đới Việt Nam Qua phân tích yếu tố địa lý thông tin thu được, xét mối quan hệ thực vật láng giềng, họ Cúc (Asteraceae) địa điểm nghiên cứu có mối quan hệ với yếu tố Lục địa châu Á nhiệt đới gần với 47,83%, tiếp đến yếu tố Nhiệt đới châu Á với 15,29%, yếu tố Đông Dương - Malêzi với 5,8%, quan hệ với yếu tố Đông Dương - Nam Trung Quốc Điều cho thấy lồi họ Cúc có giao lưu với khu vực địa lý gần 35 3.2.4 Đa dạng giá trị sử dụng Giá trị sử dụng loài họ Cúc (Asteraceae) khu vực nghiên cứu, xác định dựa vào kết vấn có tham gia (PRA) [37] dựa vào tài liệu: “1900 có ích Việt Nam” Trần Đình Lý cộng (1993) [16], “Từ điển thuốc Việt Nam” Võ Văn Chi (2012) [7], “Cây cỏ Việt Nam” Phạm Hoàng Hộ (tập 3, 2000) [11], “Danh lục loài thực vật Việt Nam” Nguyễn Tiến Bân cộng (tập 3, 2005) [3], “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” Đỗ Tất Lợi (2003) [17], “Lâm sản gỗ Việt Nam” Triệu Văn Hùng cộng (2007) [13],… xác định 59 lồi chiếm 85,51% tổng số lồi họ Cúc có giá trị sử dụng khác cho tinh dầu, làm thuốc, ăn được, làm cảnh, thức ăn gia súc Trong đó, lồi có nhiều giá trị sử dụng khác như: có 36 lồi có giá trị sử dụng, 20 lồi có giá trị sử dụng, lồi có giá trị sử dụng lồi có giá trị sử dụng Giá trị sử dụng loài thuộc họ Cúc (Asteraceae) địa điểm nghiên cứu trình bày Bảng 3.7 Hình 3.4 Bảng 3.7 Các nhóm giá trị sử dụng họ Cúc (Asteraceae) phía Nam Thanh Hóa - Bắc Nghệ An TT Cơng dụng Ký hiệu Số lƣợng Tỷ lệ (%) Nhóm cho tinh dầu CTD 25 36,23 Nhóm làm thuốc THU 54 78,26 Nhóm ăn AND 20 28,99 Nhóm làm cảnh CAN 11,59 Nhóm làm thức ăn cho gia súc AGS 2,90 36 Hình 3.4 Tỷ lệ % nhóm giá trị sử dụng họ Cúc phía Nam Thanh Hóa - Bắc Nghệ An Qua Bảng 3.7 Hình 3.4 cho thấy: Nhóm làm thuốc: Đây nhóm có số lượng lồi đứng thứ với 54 loài chiếm 78,26 % tổng số loài biết, chủ yếu dùng để bồi bổ sức khỏe kết hợp với vị thuốc khác để chữa bệnh tiêu hóa, bệnh thời tiết, đau dày, hơ hấp, xương khớp, số lồi điển hình như: Cỏ cứt lợn (Ageratum conyzoides L.), Tam duyên (Ageratum houstonianum Mill.), Thanh hao (Artemisia annua L.), Ngải cứu (Artemisia vulgaris L.), Đại Bi (Blumea balsamifera (L.) DC.), Xương sông (Blumea lanceolaria (Roxb.) Druce), Cỏ the (Centipeda minima (L.) A Br & Aschers.), Cải cúc (Chrysanthemum coronarium L.), Nhọ nồi (Eclipta prostrata (L.)), Cúc tần (Pluchea indica (L.) Less.), Dạ hương ngưu (Vernonia cinerea (L.) Less.), Hoàng Cúc (Anisopappus chinensis (L.) Hook & Arn.), Song nha kép (Bidens bipinnata L.), Thược dược (Dahlia pinnata Cav.),… Nhóm cho tinh dầu: Đây nhóm có số lượng lồi đứng thứ hai với 25 loài chiếm 36,23% tổng số loài biết, điển hình như: Cỏ cứt lợn (Ageratum conyzoides L.), Hồng cúc (Anisopappus chinensis (L.) Hook 37 & Arn.), Ngải cứu (Artemisia vulgaris L.), Song nha kép (Bidens bipinnata L.), Song nha tam (Bidens biternata (Lour.) Merr & Scherff), Đơn kim (Bidens leucorhiza (Lour.) DC.), Đơn buốt (Bidens pilosa L.), Đại bi (Blumea balsamifera (L.) DC.), Bạch đầu ông (Blumea gardneri (Hook f.) Gagnep.),… Nhóm ăn được: Đây nhóm có số lượng lồi đứng thứ ba với 20 loài chiếm 28,99% tổng số loài biết Đây loài người dân lấy hay nấu canh làm rau ăn bữa ăn hàng ngày như: Rau cóc (Grangea maderaspatana (L.) Poir.), Rau ngổ trâu (Enydra fluctuans Lour.), Rau tàu bay (Crassocephalum crepidioides (Benth.) S Moore), Cải cúc (Chrysanthemum coronarium L.), Ngải cứu (Artemisia vulgaris L.), Thanh hao (Artemisia annua L.), Sa sâm (Launaea sarmentosa (Willd.) Alston in Trimen), Cải ma (Blumea lacera (Burm f.) DC.), Xương sông (Blumea lanceolaria (Roxb.) Druce), Chua lè (Emilia gaudichaudii Gagnep.), Rau má tía (Emilia sonchifolia (L.) DC in Wight), Cải đồng nhỏ (Lactuca repens (L.) Benth & Hook f.), Cúc chân vịt (Sphaeranthus africanus L.),… Nhóm làm cảnh: Đây nhóm có số lượng lồi đứng thứ tư với loài chiếm 11,59% tổng số loài biết Nhóm làm cảnh có hoa đẹp như: Hoàng Kiều (Callistephus chinensis (L.) Nees.), Cải cúc (Chrysanthemum coronarium L.), Hoa chuồn chuồn (Cosmos sulphureus Cav.), Thược dược (Dahlia pinnata Cav.), Cúc vạn thọ (Tagetes erecta L.) Nhóm làm thức ăn cho gia súc: Đây nhóm có số lượng lồi với lồi chiếm 2,90% tổng số loài biết, chủ yếu sử dụng y học, cơng nghiệp…., là: Rau ngổ trâu (Enydra fluctuans Lour.), Cỏ cứt lợn (Ageratum conyzoides L.) 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Đã lập danh lục họ Cúc (Asteraceae) số xã phía Nam Thanh Hóa - Bắc Nghệ An gồm 69 loài loài thuộc 39 chi 1.2 Đã đánh giá tính đa dạng họ Cúc (Asteraceae) số xã phía Nam Thanh Hóa - Bắc Nghệ An về: Về thành phần loài họ Cúc (Asteraceae) địa điểm nghiên cứu 69 loài lồi thuộc 39 chi, Blumea chi đa dạng với loài (chiếm 13,04% tổng số loài biết), tiếp đến Bidens có lồi (chiếm 7,25%), có chi (Conyza, Lactuca, Pluchea, Spilanthes, Wedelia) có loài (chiếm 4,35%); chi (Ageratum, Artemisia, Emilia, Eupatorium, Gynura, Sonchus, Sphaeranthus, Vernonia) có lồi (chiếm 2,90%) có 24 chi đơn lồi (chiếm 1,45%) Về phổ dạng sống học Cúc (Asteraceae) khu vực nghiên cứu là: SB = 5,80% Ph + 0% Ch + 31,88% Hm + 0% Cr + 62,32% Th Về yếu tố địa lý: Các loài thực vật họ Cúc (Asteraceae) phía nam Thanh Hóa - Bắc Nghệ An cứu mang tính chất nhiệt đới điển hình, yếu tố nhiệt đới châu Á có số lượng lồi nhiều với 51 loài (chiếm 73,91%), tiếp đến yếu tố Ơn đới Bắc với 10 lồi (chiếm 14,49%) Cũng có lồi (chiếm 1,45%), yếu tố liên đới, nhiệt đới đặc hữu Việt Nam, yếu tố trồng chiếm tới 7,25% Về giá trị sử dụng: Họ Cúc phía Nam Thanh Hóa-Bắc Nghệ An đa dạng giá trị sử dụng, nhóm có giá trị làm thuốc có số lồi nhiều với 54 lồi (chiếm 78,26%), tiếp đến nhóm cho tinh dầu với 25 lồi (chiếm 36,23 %), nhóm ăn với 20 lồi (chiếm 28,99%), nhóm làm cảnh lồi (chiếm 11,59%) nhóm làm thức ăn cho gia súc với loài (chiếm 2,90 %) 39 Kiến nghị Mở rộng vùng nghiên cứu để tiếp tục điều tra, đánh giá tính đa dạng họ Cúc (Asteraceae) để sở khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên họ này; đồng thời xác định tác động cụ thể việc khai thác nguyên liệu để sản xuất xi măng nhà máy (Nghi Sơn, Cơng Thanh Hồng Mai), làm sở đề xuất giải pháp nhằm hạn chế tác động đến tính đa dạng thực vật nói chung họ Cúc (Asteraceae) nói riêng 40 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Đậu Bá Thìn, Nguyễn Thị Luyến (2019), “Đa dạng họ Cúc (Asteraceae) phía Nam Thanh Hóa Bắc Nghệ An”, Tạp chí Rừng Môi trường, số 95/2019, trang: 15-19 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Phạm Hồng Ban, Trần Văn Kỳ, Lê Thị Hương, Đỗ Ngọc Đài, Trần Minh Hợi (2009), “Một số dẫn liệu hệ thực vật bậc cao có mạch khu BTTN Xuân Liên, Thanh Hóa”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ ba, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang: 461-465 [2] Phạm Hồng Ban, Nguyễn Thị Hoàn, Lê Thị Hương, Đỗ Ngọc Đài (2009), “Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch Bắc Quỳnh Lưu - Nghệ An”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học tồn quốc lần thứ ba, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, trang: 454-460 [3] Nguyễn Tiến Bân (chủ biên, 2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam (tập 3), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [4] Lê Kim Biên (2007), Thực vật chí Việt Nam - họ Cúc (Asteraceae), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [5] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Tên rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [6] Lê Trần Chấn (chủ biên), Trần Tý, Nguyễn Hữu Tứ, Huỳnh Nhung, Đào Thị Phượng Trần Thúy Vân (1999), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [7] Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam (2 tập), Nxb Y học, Hà Nội [8] Hồng Văn Chính (2019), Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên thực vật có tinh dầu VQG Bến En, tỉnh Thanh Hóa, đề xuất biện pháp bảo tồn khai thác hợp lý, Luận án tiến sĩ Sinh học, Học viện Khoa học Công nghệ - Viện hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 42 [9] Đỗ Ngọc Đài, Lê Thị Hương, Phạm Hồng Ban (2007), “Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch núi đá vơi VQG Bến En, Thanh Hóa”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn số 19, trang: 106-111 [10] Đỗ Ngọc Đài Lê Thị Hương (2010), “Đa dạng thực vật bậc cao có mạch khu BTTN Xn Liên, tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học số 8(3A), trang: 929-935 [11] Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam (tập 3), Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh [12] Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng (chủ biên) nnk (2008), Đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen sinh vật VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Triệu Văn Hùng cộng (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam, Nxb Bản đồ, Hà Nội [14] Huyện ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân huyện Tĩnh Gia Thanh Hóa (2010), Địa chí huyện Tĩnh Gia, Nxb Từ điển bách khoa [15] Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1996), Tính đa dạng thực vật Cúc Phương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [16] Trần Đình Lý cộng (1993), 1900 lồi có ích Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [17] Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam (tái lần thứ XI), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [18] Nguyễn Thị Nguyệt, Nguyễn Anh Dũng (2014), “Thành phần lồi họ Cúc xã Mơn Sơn Châu Khê thuộc vùng đệm VQG Pù Mát, Nghệ An”, Tạp chí Rừng Mơi trường số 66/2014, 40-44 [19] Nguyễn Thanh Nhàn (2017), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch VQG Pù Mát-Nghệ An, nguyên nhân suy giải pháp bảo tồn bền vững, Luận án tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Vinh [20] Hoàng Văn Sâm, Nguyễn Hữu Cường (2013), “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa”, Hội nghị 43 Khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ tư, trang: 860-864 [21] Đậu Bá Thìn, Lê Văn Do (2014) “Đa dạng thành phần loài họ Đậu (Fabaceae) phía nam huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, 12/2014: 53-59 [22] Đậu Bá Thìn, Đỗ Ngọc Đài, Phạm Hồng Ban (2016), Đa dạng thực vật khu BTTN Pù Luông, Thanh Hóa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội [23] Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nơng nghiệp, Hà nội [24] Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [25] Nguyễn Nghĩa Thìn (2006), Đa dạng thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội [26] Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vật VQG Pù Mát, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội [27] Nguyễn Nghĩa Thìn (chủ biên) cộng (2008), Đa dạng sinh học VQG Hồng Liên, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội [28] Ủy ban nhân dân thị xã Hồng Mai (2019), Báo cáo tình hình kinh tế, xã hội tháng đầu năm 2019, Hoàng Mai tháng 6/2019 [29] Đặng Quốc Vũ (2016), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật làm sở cho công tác bảo tồn Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa, Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Tiếng Anh [30] A Bohm Bruce, F Stuessy Tod (2001), Flavonoids of the Sunflower Family, (Asteraceae), Springer - Verlag/Wien, Autralia [31] A Takhtajan (2009), Flowering Plants, Second Edition, Springer [32] Brummitt R K (1992), Vascular Plant fammilies and genera, Royal Botanic Gardens, Kew 44 [33] Raunkiær C (1934), The Life Forms of Plants and Statistical Plant Geography, Introduction by A.G Tansley, Oxford University Press, Oxford [34] Hoang Van Sam, Pieter Baas, Paul A J Kessler (2008), Plant Biodiversity in Ben En National Park, Vietnam”, Agriculture Publishing House, Hanoi [35] Shi Zhu et al (2011), Flora of China (Asteraceae), Volume 20-21: 1773, Science Press (Beijing) & Missouri Botanical Garden Press (St Louis) [36] Sultan Quedensley Taylor, B Bragg Thomas (2007), “The Asteraceae of Northwestern Pico Zunil, A cloud forest in Western Guatemala”, Ludellia, 4970 [37] The Naional Enviroment Secretariat Government of Kenya, Clark University USA, Egerton University Kenya, The center for International Development and Environment of the World Resources Intitute USA (1991), Participatory Rural Appraisal Handbook

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan