Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 154 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
154
Dung lượng
4,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - TRẦN THỊ THANH HƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHỤC HỒI RỪNG PHÒNG HỘ VEN BỜ TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC LƯU VỰC SÔNG CẦU Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHÙNG VĂN KHOA Hà Nội, 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Có thể nói, chưa vai trị rừng lại “tôn vinh” - bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu Điều chứng tỏ rằng, ngồi giá trị kinh tế, văn hóa, khoa học,… rừng có vai trị vơ quan trọng bảo vệ mơi trường, điều hịa khí hậu góp phần nuôi dưỡng sống trái đất Quả không sai, câu tục ngữ “Rừng vàng, biển bạc” Bởi trái đất này, liệu cịn có q “vàng, bạc” ấy? Song năm gần đây, bùng nổ dân số, nhu cầu phát triển kinh tế, người gia tăng sức ép vào rừng tàn phá tài nguyên rừng ngày nghiêm trọng Việt Nam đánh giá đất nước có tài nguyên rừng nhiệt đới vô phong phú đa dạng đồng thời quốc gia có tốc độ phục hồi rừng nhanh giới Tuy nhiên, điều đáng quan ngại suy thoái rừng tự nhiên, rừng tự nhiên phòng hộ đầu nguồn ven bờ sông suối lại mức báo động Lưu vực sông Cầu điển hình rừng phịng hộ đầu nguồn số với tốc độ rừng - 2%/năm, độ che phủ rừng tỉnh thuộc vùng đầu nguồn lưu vực sông Cầu chưa đạt 30%, độ che phủ vùng cần thiết phải 50% (Bộ Tài nguyên Môi trường, Uỷ Ban sơng Cầu, 2000) Thêm vào khai thác khơng hợp lý nguồn tài ngun: đất, nước, khống sản,… để phục vụ phát triển dân sinh kinh tế hàng triệu dân toàn lưu vực gây tượng nhiễm, xói lở, bồi lấp thuỷ vực Bên cạnh đó, nguồn tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan hai bên bờ sông bị xuống cấp nghiêm trọng, gây ảnh hưởng sâu sắc đến sống người dân vùng ven bờ phát triển bền vững tồn lưu vực sơng Cầu Do vậy, việc khôi phục lại đặc điểm tự nhiên dịng sơng tiến hành giải pháp quản lý, đầu tư, bảo vệ lưu vực sông Cầu cách bền vững vấn đề cấp thiết Một giải pháp phục hồi rừng phịng hộ ven bờ sơng Cầu Đây giải pháp áp dụng phổ biến phục hồi sông quản lý lưu vực giới có tính ưu việt rõ nét so sánh với giải pháp cơng trình truyền thống (làm kè đá, đổ bê tông, …) như: giải pháp phi cơng trình (non – structure); kinh phí thấp; gần với tự nhiên (close - to - nature), thân thiện với môi trường; dễ thực hiện; đặc biệt gần gũi với người dân góp phần làm đẹp cảnh quan sinh thái Tuy nhiên, giải pháp lại đề cập tới Việt Nam gần chưa quan tâm mức Kết khảo sát sơ hầu hết vùng ven bờ sơng Cầu cho thấy, rừng phịng hộ ven bờ hay thảm thực vật ven bờ bị suy thối nghiêm trọng, khơng cịn khả phịng hộ hay bảo vệ mơi trường nghĩa nó, tình trạng lũ lụt, xói mịn, sạt lở hai bên bờ sông mức báo động Vậy, thực trạng cụ thể vấn đề sao? Khả phục hồi rừng phịng hộ ven bờ sơng Cầu nào? Cấu trúc không gian tổ thành loài cho phù hợp với điều kiện đặc thù địa phương?… câu hỏi chưa có câu trả lời khoa học Do vậy, đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phục hồi rừng phòng hộ ven bờ số xã thuộc lưu vực sông Cầu” thực với mong muốn trả lời câu hỏi góp phần cung cấp cho cộng đồng nhìn tồn diện hơn, sâu sắc vai trò quan trọng rừng phòng hộ ven bờ lưu vực sơng, từ làm sở để đề xuất giải pháp phục hồi rừng phịng hộ ven bờ nhằm cố định bờ sơng, ổn định dịng chảy giảm nhiễm nguồn nước lưu vực sông Cầu Những kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo có giá trị cho nghiên cứu khác có liên quan, cho q trình giảng dạy rừng phịng hộ giải pháp phục hồi sông suối sở đào tạo, cho công tác quản lý tổng hợp bền vững lưu vực sông Việt Nam PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hiện nay, khoa học xuất nhiều quan điểm, khái niệm khác rừng phòng hộ ven bờ Song số khái niệm phổ biến gắn liền với tổ chức, chuyên gia đầu ngành lĩnh vực ghi nhận như: Rừng phòng hộ ven bờ hiểu khu vực có nhiều xanh, ln có bụi thảm tươi thảm thực vật khác trải dài, dọc theo hai bờ sơng suối Hay vùng đất nằm sát hai phía bờ sơng - nơi quản lý bảo vệ để trì tính ngun vẹn dịng nước giảm tốc độ nhiễm đồng thời cung cấp thức ăn, môi trường sống, điều hoà nhiệt độ cho loài thuỷ sinh động vật hoang dã (Theo NRCS Planning & Design Manual, 2005) Còn theo Julia C Klapproth James E Jonhson (2000) lại có quan điểm rộng hơn, chi tiết nhấn mạnh đến khía cạnh rừng phịng hộ ven bờ Theo đó, khu đất trực tiếp nằm kề sát với sơng suối, hồ hay diện tích bề mặt nước Ranh giới rừng phòng hộ ven bờ vùng đất phía gần kề thường thoải khó nhận biết rõ Dù vậy, phân biệt vị trí cao thấp khác nhau, vùng ven bờ ẩm dễ bị ngập lụt - nơi thu hút đặc biệt tập hợp nhiều Nhờ có tác động qua lại yếu tố đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu, thuỷ văn, thảm thực vật quan tâm cộng đồng Rừng phịng hộ ven bờ ni dưỡng nhiều quy luật tự nhiên quan trọng như: đặc điểm sinh vật học, chức sinh thái học, đặc biệt lợi ích xã hội 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu rừng phòng hộ ven bờ a Về chức năng: Trên giới, rừng phịng hộ ven bờ ln quan tâm đặc biệt, kiểu hệ sinh thái đặc thù, đảm nhiệm nhiều chức giá trị sinh thái quan trọng mà không hệ sinh thái có Qua số kết nghiên cứu Julia C Klapproth James E Johnson (2000); PaulM Mayer, Steven K Reynolds Jr, Timothy J Canfield, US Environmental Protection Agency (2005) chức rừng phòng hộ ven bờ cho phép rút số chức sau: + Chức phịng hộ bảo vệ mơi trường: bảo vệ đất vùng ven bờ giữ đất, giảm tình trạng xói mịn, sạt lở đất; làm tăng tính hiệu ích nguồn nước ổn định dòng chảy, giảm nguy lũ lụt, ô nhiễm môi trường nước,… + Chức bảo tồn: góp phần bảo tồn đa dạng sinh học nói chúng tính đặc trưng hệ sinh thái vùng ven bờ + Chức cung cấp: rừng phòng hộ ven bờ hệ sinh thái chuyển tiếp hệ sinh thái nước cạn nên có tính đa dạng sinh vật cao Do đó, nơi cung cấp thức ăn, nơi nhiều loài sinh vật cạn nước Đồng thời nơi cung cấp phần lâm sản phục vụ nhu cầu cộng đồng địa phương + Chức văn hóa, thẩm mỹ: góp phần làm đẹp sinh thái cảnh quan, hình ảnh dịng sông trù phú, xanh mát tạo nguồn cảm hứng thi ca cho văn, nghệ sỹ… Trên chức đặc biệt quan trọng rừng phòng hộ ven bờ Tuy nhiên, để có vai trị trên, NRCS đưa số khuyến nghị rừng phịng hộ ven bờ sau: Khơng nên để nước chảy thành khe, rãnh qua rừng phòng hộ ven bờ - Vùng phòng hộ ven bờ cần thiết phải khoanh vùng bảo vệ, nghiêm cấm việc chăn thả vật ni tuỳ tiện - Trong quy hoạch rừng phịng hộ trước hết cần phải ưu tiên thảm thực vật tự nhiên ven bờ, lồi địa chúng có khả thích nghi cao với điều kiện lập địa môi trường bán ngập vùng ven bờ Những lồi trồng gần bờ sơng, suối sử dụng rừng phịng hộ ven bờ Ngoài ra, kết nghiên cứu U.S EPA (2005), Vitouse et al (1997) Swakhamer et al (2004) khả chuyển hoá khử Nitơ rừng phòng hộ ven bờ cho rằng: Nitơ nhân tố quan trọng hệ sinh thái nước, vùng ẩm ướt, chúng thường tồn dạng NO 3-, NH4+, song nồng độ Nitơ lớn nguyên gây ô nhiễm, suy thối mơi trường nước đồng thời làm suy giảm đa dạng sinh học ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người Nhưng thật kỳ diệu thay nghiên cứu lĩnh vực thêm lần chứng tỏ chức chuyển hố Nitơ, giảm nhiễm nguồn nước hiệu rừng phòng hộ ven bờ b Về cấu trúc rừng phòng hộ ven bờ Như vậy, chức đặc biệt quan trọng rừng phòng hộ ven bờ chứng minh khoa học từ nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan khác Tuy nhiên, nghiên cứu rằng, vai trò sinh thái rừng phòng hộ ven bờ thường xuyên biến động coi hàm số với nhiều biến số Hay nói cách khác ln tồn nhiều nhân tố cố hữu hay hy hữu ảnh hưởng đến vai trò sinh thái vùng ven bờ Chẳng hạn, khả làm giảm nhiễm nước rừng phịng hộ ven bờ chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: kích thước vùng đệm, cấu trúc, tổ thành lồi cây, đặc điểm đất đai, thổ nhưỡng, địa hình, thuỷ văn, tiểu khí hậu, khu vực (Lin cộng sự, 2002, theo trích dẫn Liu, 2006) Vậy, vấn đề đặt là: liệu có mối quan hệ chặt chẽ đặc điểm vai trò rừng phòng hộ ven bờ? Độ rộng đủ? Cấu trúc vùng đệm hiệu tối ưu nhất? Để làm sáng tỏ cho vấn đề này, giới có nhiều nghiên cứu đặc điểm rừng phòng hộ ven bờ ghi nhận, điển hình như: - Theo NRCS Planning & Design Manual, độ rộng hệ sinh thái rừng phòng hộ ven bờ biến đổi linh hoạt tuỳ thuộc vào vị trí mà dịng sơng chảy qua, vào tiềm xói mịn độ dốc vùng đất Ngồi ra, độ rộng cịn tuỳ thuộc vào nhu cầu hồn cảnh mơi trường sống, độ rộng hành lang di chuyển loài động thực vật, lồi thuỷ sinh sống chức sinh thái tiên vùng ven bờ Kết nghiên cứu cho thấy, phần lớn chất lắng cặn bị giữ lại khoảng 25% độ rộng vùng đệm Độ rộng tối thiểu vùng đệm phải 7,6 m cho khả lọc chất lắng cặn, dinh dưỡng, sỏi, đá Song, để thảm thực vật vùng đệm hấp phụ, sàng lọc thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hố học hợp chất khó hồ tan khác độ rộng cần thiết thảm thực vật ven bờ phải lớn 30 m Kết luận trùng với kết nghiên cứu Wenger Fowler (2000) Trên quan điểm NRCS, độ rộng rừng phịng hộ ven bờ nói chung cho trường hợp nên thiết kế vừa đủ cho việc thực chức nó, độ rộng vào khoảng 61m - Nghiên cứu Jocobs (1985) Lowrance (1992) xác nhận rằng, có tới >85% nitrat 78% lượng amoni khử độ rộng vùng đệm khoảng 30 – 50 m Kết luận tương tự với kết nghiên cứu Schoonover Willard (2003) chức khử nitrate rừng phòng hộ ven bờ là: với độ rộng 10 m, rừng phịng hộ ven bờ có khả giảm 61% lượng Nitrate có nước ngầm Cũng tương tự với 38m độ rộng rừng phòng hộ ven bờ khả tăng lên 78%, ngồi vùng đệm cịn khử 52% lượng Amonium (Vellidis et al, 2003) - Barling Moore (1994) nhấn mạnh hiệu ngăn chặn - khử thuốc bảo vệ thực vật, chất hoá học, hợp chất khó hồ tan, chất độc hại, khơng cao thiết kế rừng phịng hộ ven bờ nhỏ 30 m - Khi nghiên cứu loại rừng phòng hộ ven bờ khác Parkin et al (2003) Lynch et al (1985) thống rằng, hiệu gấp - lần rừng phòng hộ ven bờ rừng truởng thành rừng già Vậy thảm thực vật ven bờ nên thảm cỏ rừng? Và quan hệ dạng sống thực vật với hiệu chúng NRCS nghiên cứu tổng hợp sau: Bảng 1.1 Quan hệ dạng sống thực vật ven bờ với mức độ hiệu tương ứng Tác dụng Giảm xói mịn Lọc, ngăn chặn chất lắng cặn, Lọc chất dinh dưỡng, thuốc trừ sâu, Môi truờng sống (MTS) nước Động vật đồng cỏ thảo nguyên Động vật rừng Giá trị kinh tế Phịng chống lũ lụt Tính đa dạng sinh học Bảng tổng hợp khác mức độ hiệu dạng sống cỏ hay bụi gỗ, dạng sống có ưu nhược điểm riêng Vì vậy, mơ hình rừng phịng hộ ven bờ tối ưu kết hợp hài hoà dạng sống - Những nghiên cứu Fisrwg (1998), NRCS (2002), Welch (1991), Schult et al (1995), cho rằng, việc phục hồi thành lập hệ sinh thái rừng phòng hộ ven bờ biện pháp tối ưu bảo vệ chất lượng nước quản lý lưu vực bền vững Vì tiềm biến đổi hấp phụ chất dinh dưỡng, chất lắng cặn, đặc biệt thảm thực vật nhờ hệ thống rễ trình sinh lý phức tạp chúng Đồng thời, hầu hết nghiên cứu thống chung xây dựng mơ hình rừng phịng hộ ven bờ thường có ba vùng chiến lược (Hình 1.1) là: 114 lỏng lẻo dẫn đến tình trạng, lãng phí tài ngun, người có đất có rừng bỏ hoang cịn người khơng có đất để trồng rừng Để khắc phục tình trạng này, quyền địa phương cần phải rà soát kiểm soát chặt chẽ diện tích rừng đất rừng giao nâng cao hiệu cơng tác Có thể thực số giải pháp sau: (1) Thu thuế theo mức tương ứng với đối tượng rừng, đất rừng giao tiền thuế dùng vào việc hỗ trợ giống, phân cho hộ trồng rừng Nếu hộ không nộp bị thu hồi đất, rừng tuỳ theo mức độ; (2) Tuỳ loại đối tượng giao mà theo quy định vòng năm 10 năm diện tích giao mà chưa tiến hành sản xuất theo quy định bị thu hồi Bên cạnh đó, cần có sách ưu đãi với tổ chức, cá nhân tham gia tích cực phát triển nông, lâm nghiệp bảo vệ rừng địa phương như: khuyến khích hỗ trợ vốn, kỹ thuật, kiến thức khác để mở rộng mơ hình kinh doanh rừng bền vững; với doanh nghiệp lâm nghiệp cần có sách ưu đãi mặt bằng, sở hạ tầng, thuế, Đồng thời quy hoạch rừng phòng hộ ven bờ cần đặc biệt quan tâm tới hộ gia đình có ruộng, rừng thuộc quy hoạch rừng phòng hộ ven bờ: hộ nhận kinh phí đền bù theo quy định pháp luật cung cấp giống, hướng dẫn kỹ thuật trồng, hưởng lợi từ mơ hình trồng rừng đất ruộng họ theo quy định, ưu tiên công tác khuyến nông, khuyến lâm địa phương giao thêm đất, rừng để sản xuất Ngồi ra, cần có kế hoạch rà sốt chương trình, dự án thực địa phương để có kế hoạch quản lý cụ thể với diện tích trồng rừng dự án, diện tích cịn để hoang Khi dự án lâm nghiệp xuất cần thiết phải có hợp lực ba nhà nhà nông, nhà nước nhà khoa học, nhà nơng phải quyền phổ biến kiến thức, bàn bạc, thực tham gia định 115 + Chính sách xã hội Áp dụng sách ưu đãi, khen thưởng với hộ gia đình, cá nhân tham gia tích cực bảo vệ tài ngun, mơi trường địa phương Thu hút vốn đầu tư, phát triển ngành sản xuất tạo động lực phát triển kinh tế, xã hội vùng Phát triển thị trường nhằm tạo đầu ổn định cho sản phẩm địa phương Tăng cường triển khai có hiệu cơng tác quản lý tài nguyên môi trường địa phương Thực liên kết chặt chẽ với ban ngành, tổ chức đặc biệt địa phương lân cận việc quản lý tài nguyên, môi trường nói chung rừng phịng hộ ven bờ sơng Cầu nói riêng + Chính sách quản lý tài ngun, mơi trường sơng Cầu Chính quyền địa phương cần phối kết hợp với bên hữu quan để có sách quản lý chặt chẽ có hiệu với hoạt động khai thác khoáng sản, nguồn phát thải sơng Cầu địa phương Với hoạt động khai thác cát sỏi trái phép lịng sơng Cầu nay, cần có biện pháp xử phạt nghiêm khắc mang tính răn đe như: lập biên bản, phạt nặng hành chính, thu hồi giấy phép hoạt động, tịch thu công cụ khai thác, Các chủ tàu phép khai thác có giấy phép quan chức năng, có cam kết, báo cáo đánh giá tác động mơi trường, Đồng thời quyền địa phương cần quy hoạch vùng phép khai thác, kiểm sốt sản lượng, quy trình khai thác,… Ngồi ra, với nguồn phát thải gây nhiễm sơng Cầu, quyền cần có chế ràng buộc trách nhiệm chủ doanh nghiệp, sở sản xuất trước pháp luật Đồng thời quyền địa phương nên có trách nhiệm quy hoạch nơi chứa xử lý rác thải cho địa phương mình, tuyên truyền, giáo dục 116 cộng đồng đổ rác nơi ruy định có chế thi đua, khen thưởng, xử phạt thơn, hộ gia đình nhằm chấm dứt tình trạng xả thải xuống sơng Cầu - Củng cố hoàn thiện tổ chức cộng đồng, quy ước thôn xây dựng bảo vệ rừng nói chung rừng phịng hộ ven bờ nói riêng Thực tế, tổ chức cộng đồng địa phương: Ban lâm nghiệp, địa chính, tín dụng, ban khuyến nông khuyến lâm, phụ nữ, niên, hoạt động rời rạc, chồng chéo nên chưa phát huy tiềm vốn đất, vốn rừng địa phương Vì vậy, để nâng cao hiệu hoạt động tổ chức cộng đồng, quy ước thôn cần phải củng cố mặt tổ chức quy chế hoạt động Đặc biệt, rừng phòng hộ ven bờ phạm trù lạ với người dân Do vậy, để công tác phục hồi rừng phòng hộ ven bờ thành cơng trì tốt địa phương cần phải xây dựng quy ước riêng (Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn, 1999) Theo đó, nội dung quy ước: + Quyền lợi hộ: bảo hộ quyền lợi hợp pháp quản lý, sử dụng đất, rừng thuộc phần diện tích mình, hỗ trợ giống, vốn, kỹ thuật trồng rừng phịng hộ ven bờ số sách ưu đãi khác + Trách nhiệm nghĩa vụ: hộ phải chấp hành tốt quy định, luật pháp đề ra, khai thác hưởng lợi sản phẩm từ mơ hình phải cho phép cấp có thẩm quyền Có trách nhiệm khai báo hành vi vi phạm chịu trách nhiệm trước pháp luật diện tích đất, rừng quản lý + Ký cam kết: hộ gia đình phải cam kết chăn thả gia súc nơi quy định, không xâm hại vào rừng bảo vệ, không khai thác tài nguyên (đất, cát, sỏi, rừng,…) trái phép, không xả thải bừa bãi môi trường,… 117 + Trong quy ước cần có sách khen thưởng, xử phạt rõ ràng nhằm khuyến khích gia đình thực tốt cơng tác quản lý phát triển rừng phòng hộ ven bờ Như vậy, phát triển kinh tế xã hội giải pháp tổng hợp quan trọng, mang tính định đến thành công công tác xây dựng, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ ven bờ Trên thực tế cho thấy, thành công dự án hay hoạt động phát triển phụ thuộc nhiều vào hợp lý sách, ủng hộ, tham gia tích cực cộng đồng địa phương Do vậy, giải pháp xã hội đề áp dụng phải xuất phát từ người dân lợi ích họ Đó việc nâng cao nhận thức cộng đồng tồn phát triển rừng phòng hộ ven bờ khu vực, đồng thời hoàn thiện phát huy có hiệu sách, pháp luật địa phương 118 Phần V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu cho phép rút số kết luận sau: Vùng ven bờ sơng Cầu khu vực nghiên cứu có địa hình phân hóa đa dạng đặc biệt vùng thượng nguồn, bao gồm dạng: đồi, núi, đồng với độ cao trung bình từ từ 50-100 m, độ dốc phổ biến thuộc cấp dốc vừa từ 15o-25o Loại đất vùng ven bờ chủ yếu đất feralit nâu vàng phù sa cổ, đất (phù sa) mới, có thành phần giới từ đất pha cát đến thịt nặng, độ dày tầng đất lớn 50cm Khu vực nghiên cứu thuộc vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình 23oc, độ ẩm 83%, với hai mùa rõ rệt mùa khô mùa mưa Đây điều kiện khí hậu thích hợp cho công tác phục hồi rừng Song, mùa mưa thường kéo dài từ tháng đến tháng 10, mang tính tập trung, chiếm 80%-83% tổng lượng mưa năm Hiện tượng xói lở ven bờ tình trạng phổ biến sơng Cầu Trong đó, tình trạng sạt lở mức báo động, tỷ lệ sạt lở ven bờ so với chiều dài tiếp giáp sông Cầu khu vực nghiên cứu cao (xã Hợp Thịnh 17.5%, xã Nông Hạ 11.1%), nhiều điểm kéo dài hàng trăm mét tiềm ẩn nguy sạt lở cao, tốc độ xâm thực từ 1-2m/năm Đặc điểm thảm thực vật rừng phịng hộ ven bờ - Diện tích rừng phịng hộ ven bờ sông Cầu bị suy giảm nghiêm trọng, tỷ lệ đất lâm nghiệp phạm vi độ rộng 100 m ven bờ xã Nông Hạ đạt 13.4%, xã Hợp Thịnh khơng có với 0.3% xã có tỷ lệ cao với 39% xã Văn Lăng Tuy nhiên, hầu hết điểm nghiên cứu, diện tích đất lâm nghiệp nghèo chủ yếu trạng thái I, IIa, IIIa1- Thành phần 119 loài thực vật đa dạng phong phú với 140 loài thuộc 50 họ, phân họ khác nhau, có 10 họ giàu loài chiếm 44.5% (